Vai trò của văn hóa – Tài liệu text

Vai trò của văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.62 KB, 14 trang )

VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KT-XH & HỘI NHẬP
MỞ ĐẦU
Edouard Herriot- một nhà văn nổi tiếng người Pháp đã từng nói: “ Văn
hóa là cái còn lại khi ta quên tất cả, là cái còn thiếu khi ta đã học tất cả”. Như
vậy văn hóa chính là một bản sắc của mỗi cá nhân, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia.
Nó được kết tinh qua bề dày của lịch sử và thấm đượm trong đời sống con
người. Nó ảnh hưởng mạnh mẽ, thậm chí là chi phối đến hoạt động của con
người. Do đó văn hóa có vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động, trong
đó có kinh tế, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập hiện nay.
Nhận thức rõ vai trò của văn hóa là đòi hỏi tất yếu để các cơ quan Nhà
nước nâng cao tầm quan trọng của công tác quản lý Nhà nước về văn hóa, góp
phần phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đồng thời
đề ra những đường lối, chính sách phát triển nền kinh tế thị trường, hội nhập
kinh tế quốc tế đi đôi với xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc.
NHÓM SINH VIÊN THẢO LUẬN:
1. BÙI THỊ DUYÊN.
2. NGUYỄN THỊ NƯƠNG.
3. NGUYỄN THANH DUNG.
4. HỒ THỊ HUYỀN MƠ.
5. BÙI THỊ THÚY.
6. DƯƠNG THỊ TUYÊN.
1
VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KT-XH & HỘI NHẬP
KHÁI QUÁT CHUNG
Dựa trên những góc độ tiếp cận khác nhau mà có nhiều định nghĩa khác
nhau về văn hóa. Ví như trên phương diện giá trị sáng tạo của văn hóa, ông F.
Mayơ- Nguyên Tổng giám đốc UNESCO đã định nghĩa: “ Văn hóa là tổng
thể sống động các hoạt động sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các
thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống giá trị, các
truyền thống và các thị hiếu- những yếu tố xác định tính riêng của mỗi dân

tộc”.
Trên góc độ nhân loại học thì văn hóa là một đặc trưng của con người.
Theo cách tiếp cận này, chúng ta có thể hiểu văn hóa là một chỉnh thể toàn
vẹn bao gồm cả tinh thần và sức sống, trình độ và sức mạnh, năng lực và bản
lĩnh của một cộng đồng xã hội; có nghĩa là:
Thứ nhất, văn hóa là thế giới các giá trị do con người sáng tạo ra, bao
gồm:
– Các sản phẩm vật chất như công cụ lao động, công trình kiến trúc,
cảnh quan lịch sử,…
– Các sản phẩm tinh thần như ngôn ngữ, tôn giáo, chữ viết, phong tục,
lối sống,…
Thứ hai, văn hóa là năng lực hoạt động của con người.
Ví dụ như phương thức và trình độ hoạt động, khả năng tổ chức và điều
hành xã hội, phát minh khoa học kỹ thuật, sáng tạo nghệ thuật,…
Thứ ba, văn hóa là trình độ phát triển của chính bản thân con người. Nó
bao gồm:- Việc tự nâng cao, hoàn thiện các phẩm chất con người;
– Sự phát triển nhân cách của mỗi con người.
Theo chuyên ngành Hành chính học, về cơ bản chúng ta có thể định
nghĩa văn hóa như là những giá trị về tinh thần hay vật chất được hình thành
trong quá trình hoạt động của con người, được lưu giữ trường tồn trong đời
sống xã hội của một dân tộc, một quốc gia.
Văn hóa là một lĩnh vực rộng lớn, bao quát toàn bộ hoạt động của con
người, do đó cấu trúc của văn hóa bao gồm 7 nhân tố:
1. Tri thức- tư tưởng;
2. Tín ngưỡng;
3. Các giá trị đạo đức;
4. Truyền thống;
5. Pháp luật;
6. Thẩm mỹ;
7. Lối sống.

Đây là những nhân tố có ảnh hưởng lớn đến đời sống chính trị, kinh tế,
xã hội của con người, bởi vậy văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng, nhất là
đối với nền kinh tế quốc gia trong thời kỳ hội nhập.
2
VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KT-XH & HỘI NHẬP
VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA
Cho tới nay, những tri thức về vai trò của văn hóa và nhân tố văn hóa
trong sự phát triển còn chưa được hệ thống hóa thành một lý thuyết. Những
kiến giải về nó còn khá tản mạn và ở một mức độ nào đó còn chưa thoát khỏi
trình độ của sự cảm nhận. Do vậy, qua nghiên cứu tài liệu và thảo luận, nhóm
sinh viên chúng tôi xin đưa ra một số nhận định về vai trò của văn hóa.Trước
hết là vai trò của văn hóa nói chung. Về cơ bản, văn hóa có 5 vai trò sau:
– Là lực đẩy phát triển kinh tế;
– Là nhân tố quan trọng để giữ vững ổn định chính trị;
– Là yếu tố cơ bản để tạo lập công bằng xã hội;
– Văn hóa không chỉ là kết quả mà còn là nguyên nhân của các quá trình
công nghiệp hóa- hiện đại hóa;
– Là nền tảng tinh thần của xã hội.
Do vai trò của văn hóa có ảnh hưởng rất rộng lớn đến mọi lĩnh vực hoạt
động của con người từ kinh tế, chính trị đến xã hội nên nhóm sinh viên chúng
tôi đã tập trung thảo luận và đưa ra những nhận định chung về vai trò của văn
hóa đối với phát triển kinh tế- xã hội và hội nhập. Bao gồm 4 vai trò cơ bản
sau:
– Văn hóa là thành tố của sự phát triển.
– Văn hóa với tư cách là mục tiêu phát triển kinh tế- tiến bộ xã hội.
– Văn hóa là động lực phát triển kinh tế- xã hội.
– Văn hóa định hướng xã hội phát triển bền vững.
1. VĂN HÓA LÀ THÀNH TỐ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN.
Vì văn hóa là sự biểu hiện của cách thức mà con người tồn tại, là tổng
thể những giá trị mà con người đã, đang và sẽ tạo ra cho nên xét trên bình

diện của sự phát triển thì văn hóa cũng chính là sự phát triển về mặt “ phong
cách” hoặc “ dáng vẻ” của nó, hay nói theo cách khác thì văn hóa là kiểu của
sự phát triển, là thành tố của sự phát triển.
Văn hóa của mỗi dân tộc hay mỗi vùng văn hóa khi đã được hình thành
và định hình qua những tình huống cụ thể của lịch sử thành những bản sắc
riêng thì nó là tính quy định của sự phát triển. Điều này đặc biệt quan trọng
đối với việc hoạch định các kế hoạch xã hội.
Với tư cách là tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội, trong
đời sống xã hội, văn hóa luôn can thiệp vào các quá trình xã hội thông qua sự
đánh giá của các chủ thể xã hội, từ những cá nhân riêng lẻ đến toàn thể cộng
đồng. Khi dựa vào bằng giá trị xã hội, nhân tố văn hóa tác động đến quá trình
phát triển thường trở nên tiềm ẩn hơn, tinh tế hơn và có sức sống bền vững
hơn so với các nhân tố khác. Vũ khí của nó không chỉ là những chuẩn mực xã
hội có tính cưỡng bức như kinh tế, pháp quyền mà còn là những chuẩn mực
khác có khả năng điều chỉnh hành vi không bằng con đường cưỡng bức hoặc
3
VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KT-XH & HỘI NHẬP
cưỡng bức thông qua tự nguyện, chẳng hạn như đạo đức, tôn giáo, phong tục
tập quán…
Bằng cách đó, văn hóa có khả năng tác động đến mỗi thành viên xã hội,
buộc mỗi thành viên phải tỏ thái độ của mình trước mỗi sự biến xã hội. Bất kể
chương trình xã hội, chính sách phát triển kinh tế- xã hội nào cũng luôn ẩn
giấu sau nó là sự phản ứng bày tỏ thái độ xã hội về mặt văn hóa, là trách
nhiệm xã hội tự nhiên của mỗi thành viên xã hội, kể cả những người không
tham dự vào chương trình, chính sách đó.
Thực tiễn đã chứng tỏ rằng mọi sự vi phạm các nhân tố văn hóa, sớm
hay muộn cũng đều phải trả giá, cho dù điều đó có mang lại một sự phát triển
nhất thời nào đó cho xã hội. Và người phải chịu hậu quả luôn luôn là mọi
thành viên của xã hội, mặc dù vi phạm các nhân tố văn hóa có thể chỉ là một
cá nhân nào đó.

Văn hóa dựa vào sức mạnh của các bảng giá trị xã hội không chỉ chi phối
tác động mà còn có khả năng quy định sự phát triển của xã hội. Khi trình độ
phát triển về vật chất và tinh thần của nhân loại đến một thời kỳ lịch sử nào
đó thì nó được coi là văn minh. Trong sự tương tác với nền văn minh, văn hóa
có thể bị chèn ép, bị phủ định bởi những thành tựu lớn của nền văn minh. Tuy
vậy, nếu những thành tựu mới của nền văn minh không đủ sức để kiến tạo
những giá trị văn hóa mới thì những giá trị văn hóa cũ sẽ không dễ bị thủ tiêu.
Ngay cả trong trường hợp bị thủ tiêu, các giá trị văn hóa cũ vẫn có khả năng
được tái sinh với những bộ mắt mới trong những điều kiện nào đó. Khi bị
chèn ép, ở văn hóa thường xuất hiện những phản ứng đối với nền văn minh.
Nó có khả năng kìm hãm, thậm chí làm đổ vỡ những bước đi nào đó của nền
văn minh.
Ví dụ như các nước NIC, nho giáo được nhiều người thừa nhận là một
trong những nguyên nhân làm cho các nước này đạt tới nhịp điệu “ rồng” của
sự phát triển, như Đài Loan, Hàn Quốc, Singapo.
Hiện tượng Sex Tourism của Thái Lan là một chương trình không tính
đến khía cạnh văn hóa của những lợi ích kinh tế. Bởi vậy, hiện nay Thái Lan
đang phải nhức nhối với những hậu quả văn hóa của chương trình này. Đây
không chỉ là bài toán về đạo đức hay văn hóa mà còn là một bài toán của bản
thân nền văn minh.
II. VĂN HÓA LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỀN KINH TẾ- TIẾN BỘ
XÃ HỘI.
Vai trò là mục tiêu được thể hiện qua 4 khía cạnh sau:
– Văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam- định hướng phát triển xã hội giàu
mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, thực hiện lý tưởng xã hội chủ nghĩa.
– Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế văn
minh- thực hiện mục tiêu văn hóa.
– Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN là vươn tới một nhà nước
mang bản chất văn hóa.
4

VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KT-XH & HỘI NHẬP
– Xây dựng nền văn hóa Việt Nam XHCN nhằm mục tiêu phát triển con
người.
1. Văn hóa Đảng CSVN- định hướng phát triển xã hội giàu mạnh, công
bằng, dân chủ, văn minh, thực hiện lý tưởng XHCN.
Nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước của dân, do dân và vì dân với
đảng cầm quyền là Đảng CSVN- đảng tiên phong cho giai cấp công nhân và
nhân dân lao động. Do đó mọi chủ trương, đường lối của Đảng là đại diện cho
tiếng nói của mọi tầng lớp nhân dân, và có tính pháp lý cao nhất. Ngay từ khi
thành lập, Đảng ta đã luôn coi trọng đến công tác văn hóa. Đề cương văn hóa
năm 1943 của Đảng là sự kết tụ văn hóa truyền thống dân tộc, chắt lọc tinh
hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt là văn hóa XHCN trở thành đường lối văn hóa
của Đảng CSVN, thành nguồn lực trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội Việt
Nam, sức mạnh hành động của mọi hoạt động sống của xã hội.
Nghị quyết trung ương Đảng 5 khóa VIII đã đề ra 5 mục tiêu phát triển
văn hóa như sau:
– Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động
lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội.
– Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc.
– Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất và đa dạng trong
cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
– Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng
lãnh đạo.
– Văn hóa là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hóa là một sự
nghiệp cách mạng lâu dài đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận
trọng.
Văn hóa luôn được Đảng ta coi trọng như là một trong những mục tiêu
cho sự phát triển, và được ghi nhận qua văn kiện của các kỳ Đại hội Đảng. Ví
như Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX đã đề ra một nội dung có tầm

chiến lược là phát triển kinh tế phải giữ vững đời sống đạo đức và bản sắc văn
hóa dân tộc; chương trình mục tiêu phát triển kinh tế là hướng tới một cuộc
sống văn hóa cao, tạo được điều kiện để nhân dân ngày càng nâng cao trình
độ thẩm mỹ, trở thành những chủ thể sáng tạo văn hóa, đồng thời là những
người hưởng thụ ngày càng nhiều các thành quả văn hóa.
Tóm lại, văn hóa luôn được Đảng ta coi là một mục tiêu cho sự phát triển
bền vững của đất nước. Do đó, với tư cách là đảng tiên phong nên văn hóa
Đảng luôn được chú trọng xây dựng và củng cố nhằm định hướng cho toàn xã
hội theo mục tiêu chung về giữ gìn và phát triển nền văn hóa dân tộc.
2. Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế là nền kinh tế nhân văn- thực
hiện mục tiêu văn hóa.
5
tộc ”. Trên góc nhìn quả đât học thì văn hóa là một đặc trưng của con người. Theo cách tiếp cận này, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể hiểu văn hóa là một chỉnh thể toànvẹn gồm có cả niềm tin và sức sống, trình độ và sức mạnh, năng lượng và bảnlĩnh của một hội đồng xã hội ; có nghĩa là : Thứ nhất, văn hóa là quốc tế những giá trị do con người phát minh sáng tạo ra, baogồm : – Các sản phẩm vật chất như công cụ lao động, khu công trình kiến trúc, cảnh sắc lịch sử vẻ vang, … – Các mẫu sản phẩm ý thức như ngôn từ, tôn giáo, chữ viết, phong tục, lối sống, … Thứ hai, văn hóa là năng lượng hoạt động giải trí của con người. Ví dụ như phương pháp và trình độ hoạt động giải trí, năng lực tổ chức triển khai và điềuhành xã hội, ý tưởng khoa học kỹ thuật, phát minh sáng tạo nghệ thuật và thẩm mỹ, … Thứ ba, văn hóa là trình độ tăng trưởng của chính bản thân con người. Nóbao gồm : – Việc tự nâng cao, hoàn thành xong những phẩm chất con người ; – Sự tăng trưởng nhân cách của mỗi con người. Theo chuyên ngành Hành chính học, về cơ bản tất cả chúng ta hoàn toàn có thể địnhnghĩa văn hóa như là những giá trị về ý thức hay vật chất được hình thànhtrong quy trình hoạt động giải trí của con người, được lưu giữ vĩnh cửu trong đờisống xã hội của một dân tộc bản địa, một vương quốc. Văn hóa là một nghành to lớn, bao quát hàng loạt hoạt động giải trí của conngười, do đó cấu trúc của văn hóa gồm có 7 tác nhân : 1. Tri thức – tư tưởng ; 2. Tín ngưỡng ; 3. Các giá trị đạo đức ; 4. Truyền thống ; 5. Pháp luật ; 6. Thẩm mỹ ; 7. Lối sống. Đây là những tác nhân có ảnh hưởng tác động lớn đến đời sống chính trị, kinh tế tài chính, xã hội của con người, thế cho nên văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng quan trọng, nhất làđối với nền kinh tế tài chính vương quốc trong thời kỳ hội nhập. VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KT-XH và HỘI NHẬPVAI TRÒ CỦA VĂN HÓACho tới nay, những tri thức về vai trò của văn hóa và tác nhân văn hóatrong sự tăng trưởng còn chưa được hệ thống hóa thành một kim chỉ nan. Nhữngkiến giải về nó còn khá tản mạn và ở một mức độ nào đó còn chưa thoát khỏitrình độ của sự cảm nhận. Do vậy, qua nghiên cứu và điều tra tài liệu và luận bàn, nhómsinh viên chúng tôi xin đưa ra 1 số ít đánh giá và nhận định về vai trò của văn hóa. Trướchết là vai trò của văn hóa nói chung. Về cơ bản, văn hóa có 5 vai trò sau : – Là lực đẩy tăng trưởng kinh tế tài chính ; – Là tác nhân quan trọng để giữ vững không thay đổi chính trị ; – Là yếu tố cơ bản để tạo lập công minh xã hội ; – Văn hóa không chỉ là hiệu quả mà còn là nguyên do của những quá trìnhcông nghiệp hóa – hiện đại hóa ; – Là nền tảng niềm tin của xã hội. Do vai trò của văn hóa có tác động ảnh hưởng rất to lớn đến mọi nghành nghề dịch vụ hoạtđộng của con người từ kinh tế tài chính, chính trị đến xã hội nên nhóm sinh viên chúngtôi đã tập trung chuyên sâu tranh luận và đưa ra những đánh giá và nhận định chung về vai trò của vănhóa so với tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội và hội nhập. Bao gồm 4 vai trò cơ bảnsau : – Văn hóa là thành tố của sự tăng trưởng. – Văn hóa với tư cách là tiềm năng tăng trưởng kinh tế tài chính – văn minh xã hội. – Văn hóa là động lực tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội. – Văn hóa xu thế xã hội tăng trưởng bền vững và kiên cố. 1. VĂN HÓA LÀ THÀNH TỐ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN.Vì văn hóa là sự bộc lộ của phương pháp mà con người sống sót, là tổngthể những giá trị mà con người đã, đang và sẽ tạo ra do đó xét trên bìnhdiện của sự tăng trưởng thì văn hóa cũng chính là sự tăng trưởng về mặt “ phongcách ” hoặc “ hình dáng ” của nó, hay nói theo cách khác thì văn hóa là kiểu củasự tăng trưởng, là thành tố của sự tăng trưởng. Văn hóa của mỗi dân tộc bản địa hay mỗi vùng văn hóa khi đã được hình thànhvà định hình qua những trường hợp đơn cử của lịch sử dân tộc thành những bản sắcriêng thì nó là tính lao lý của sự tăng trưởng. Điều này đặc biệt quan trọng quan trọngđối với việc hoạch định những kế hoạch xã hội. Với tư cách là tổng thể và toàn diện những giá trị vật chất và ý thức của xã hội, trongđời sống xã hội, văn hóa luôn can thiệp vào những quy trình xã hội trải qua sựđánh giá của những chủ thể xã hội, từ những cá thể riêng không liên quan gì đến nhau đến toàn thể cộngđồng. Khi dựa vào bằng giá trị xã hội, tác nhân văn hóa tác động ảnh hưởng đến quá trìnhphát triển thường trở nên tiềm ẩn hơn, tinh xảo hơn và có sức sống bền vữnghơn so với những tác nhân khác. Vũ khí của nó không chỉ là những chuẩn mực xãhội có tính cưỡng bức như kinh tế tài chính, pháp quyền mà còn là những chuẩn mựckhác có năng lực kiểm soát và điều chỉnh hành vi không bằng con đường cưỡng bức hoặcVAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KT-XH và HỘI NHẬPcưỡng bức trải qua tự nguyện, ví dụ điển hình như đạo đức, tôn giáo, phong tụctập quán … Bằng cách đó, văn hóa có năng lực tác động ảnh hưởng đến mỗi thành viên xã hội, buộc mỗi thành viên phải tỏ thái độ của mình trước mỗi sự biến xã hội. Bất kểchương trình xã hội, chủ trương tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội nào cũng luôn ẩngiấu sau nó là sự phản ứng bày tỏ thái độ xã hội về mặt văn hóa, là tráchnhiệm xã hội tự nhiên của mỗi thành viên xã hội, kể cả những người khôngtham dự vào chương trình, chủ trương đó. Thực tiễn đã chứng tỏ rằng mọi sự vi phạm những tác nhân văn hóa, sớmhay muộn cũng đều phải trả giá, mặc dầu điều đó có mang lại một sự phát triểnnhất thời nào đó cho xã hội. Và người phải chịu hậu quả luôn luôn là mọithành viên của xã hội, mặc dầu vi phạm những tác nhân văn hóa hoàn toàn có thể chỉ là mộtcá nhân nào đó. Văn hóa dựa vào sức mạnh của những bảng giá trị xã hội không riêng gì chi phốitác động mà còn có năng lực pháp luật sự tăng trưởng của xã hội. Khi trình độphát triển về vật chất và ý thức của trái đất đến một thời kỳ lịch sử dân tộc nàođó thì nó được coi là văn minh. Trong sự tương tác với nền văn minh, văn hóacó thể bị chèn ép, bị phủ định bởi những thành tựu lớn của nền văn minh. Tuyvậy, nếu những thành tựu mới của nền văn minh không đủ sức để kiến tạonhững giá trị văn hóa mới thì những giá trị văn hóa cũ sẽ không dễ bị thủ tiêu. Ngay cả trong trường hợp bị thủ tiêu, những giá trị văn hóa cũ vẫn có khả năngđược tái sinh với những bộ mắt mới trong những điều kiện kèm theo nào đó. Khi bịchèn ép, ở văn hóa thường Open những phản ứng so với nền văn minh. Nó có năng lực ngưng trệ, thậm chí còn làm đổ vỡ những bước đi nào đó của nềnvăn minh. Ví dụ như những nước NIC, nho giáo được nhiều người thừa nhận là mộttrong những nguyên do làm cho những nước này đạt tới nhịp điệu “ rồng ” củasự tăng trưởng, như Đài Loan, Nước Hàn, Singapo. Hiện tượng Sex Tourism của Đất nước xinh đẹp Thái Lan là một chương trình không tínhđến góc nhìn văn hóa của những quyền lợi kinh tế tài chính. Bởi vậy, lúc bấy giờ Thái Lanđang phải nhức nhối với những hậu quả văn hóa của chương trình này. Đâykhông chỉ là bài toán về đạo đức hay văn hóa mà còn là một bài toán của bảnthân nền văn minh. II. VĂN HÓA LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỀN KINH TẾ – TIẾN BỘXÃ HỘI.Vai trò là tiềm năng được biểu lộ qua 4 góc nhìn sau : – Văn hóa Đảng cộng sản Nước Ta – xu thế tăng trưởng xã hội giàumạnh, công minh, dân chủ, văn minh, thực thi lý tưởng xã hội chủ nghĩa. – Nền kinh tế thị trường khuynh hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế tài chính vănminh – thực thi tiềm năng văn hóa. – Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN là vươn tới một nhà nướcmang thực chất văn hóa. VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KT-XH và HỘI NHẬP – Xây dựng nền văn hóa Nước Ta XHCN nhằm mục đích tiềm năng tăng trưởng conngười. 1. Văn hóa Đảng CSVN – khuynh hướng tăng trưởng xã hội giàu mạnh, côngbằng, dân chủ, văn minh, triển khai lý tưởng XHCN.Nước CHXHCN Nước Ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân vớiđảng cầm quyền là Đảng CSVN – đảng tiên phong cho giai cấp công nhân vànhân dân lao động. Do đó mọi chủ trương, đường lối của Đảng là đại diện thay mặt chotiếng nói của mọi những tầng lớp nhân dân, và có tính pháp lý cao nhất. Ngay từ khithành lập, Đảng ta đã luôn coi trọng đến công tác làm việc văn hóa. Đề cương văn hóanăm 1943 của Đảng là sự kết tụ văn hóa truyền thống lịch sử dân tộc bản địa, chắt lọc tinhhoa văn hóa trái đất, đặc biệt quan trọng là văn hóa XHCN trở thành đường lối văn hóacủa Đảng CSVN, thành nguồn lực trong mọi nghành đời sống xã hội ViệtNam, sức mạnh hành vi của mọi hoạt động giải trí sống của xã hội. Nghị quyết TW Đảng 5 khóa VIII đã đề ra 5 tiềm năng phát triểnvăn hóa như sau : – Văn hóa là nền tảng niềm tin của xã hội, vừa là tiềm năng vừa là độnglực thôi thúc sự tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội. – Nền văn hóa mà tất cả chúng ta thiết kế xây dựng là nền văn hóa tiên tiến và phát triển, đậm đàbản sắc dân tộc bản địa. – Nền văn hóa Nước Ta là nền văn hóa thống nhất và phong phú trongcộng đồng những dân tộc bản địa Nước Ta. – Xây dựng và tăng trưởng văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảnglãnh đạo. – Văn hóa là một mặt trận, thiết kế xây dựng và tăng trưởng văn hóa là một sựnghiệp cách mạng vĩnh viễn yên cầu phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thậntrọng. Văn hóa luôn được Đảng ta coi trọng như thể một trong những mục tiêucho sự tăng trưởng, và được ghi nhận qua văn kiện của những kỳ Đại hội Đảng. Vínhư Văn kiện Đại hội đại biểu toàn nước lần IX đã đề ra một nội dung có tầmchiến lược là tăng trưởng kinh tế tài chính phải giữ vững đời sống đạo đức và truyền thống vănhóa dân tộc bản địa ; chương trình tiềm năng tăng trưởng kinh tế tài chính là hướng tới một cuộcsống văn hóa cao, tạo được điều kiện kèm theo để nhân dân ngày càng nâng cao trìnhđộ thẩm mỹ và nghệ thuật, trở thành những chủ thể phát minh sáng tạo văn hóa, đồng thời là nhữngngười tận hưởng ngày càng nhiều những thành quả văn hóa. Tóm lại, văn hóa luôn được Đảng ta coi là một tiềm năng cho sự phát triểnbền vững của quốc gia. Do đó, với tư cách là đảng tiên phong nên văn hóaĐảng luôn được chú trọng thiết kế xây dựng và củng cố nhằm mục đích khuynh hướng cho toàn xãhội theo tiềm năng chung về giữ gìn và tăng trưởng nền văn hóa dân tộc bản địa. 2. Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế tài chính là nền kinh tế tài chính nhân văn – thựchiện tiềm năng văn hóa .

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận