Khái niệm truyền thống trong văn hóa – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 206 trang )

36
hội và của mỗi cá nhân. Giá trị văn hóa là các giá trị đạo đức, chính trị, xã hội, thẩm mỹ… đáp ứng nhu cầu cơ bản của cả cộng đồng, được cộng đồng thừa
nhận như một lý tưởng, một khát vọng vươn tới. Chẳng hạn như lý tưởng “độc lập”, “tự do” là khát vọng thiêng liêng của cả dân tộc ta “Khơng có gì q hơn
độc lập, tự do”. Giá trị văn hóa cơ bản có vai trò như ngọn cờ vẫy gọi, tập hợp cả cộng đồng phấn đấu cho mục đích chung của dân tộc. Nó là động lực tinh
thần thơi thúc người ta hành động vì mục tiêu chung. Văn hóa có vai trò “khai sáng”, giáo dục, giáo hóa cho tồn xã hội. Nó thức tỉnh ý thức cộng đồng, soi
sáng con đường vươn tới hạnh phúc, củng cố niềm tin vào tương lai dân tộc. Văn hóa có vai trò to lớn đối với sự hình thành nên mỗi con người, nó giữ vai
trò xã hội hóa cá nhân là “trồng người”, hay sinh thành nhân cách cá nhân. Như đã trình bày ở phần trên, văn hóa theo nghĩa gốc phương Đơng là
“hóa dân dịch tục”, đem cái văn mà giáo hóa con người, làm cho người ta “hóa” ra có “văn”. Phương Tây coi “văn hóa” là “gieo trồng” trí tuệ, là giáo
dục con người. Chủ tịch Hồ Chí Minh kết hợp cả hai nền văn hóa Đơng và Tây để nói đến sự nghiệp trồng người của văn hóa. Văn hóa góp phần tích cực để
giải phóng con người giác ngộ khỏi cái ác, cái xấu trong cuộc “cách mạng con người”, bằng giáo dục để khai mở những đức tính tốt đẹp của con người.
Đây chính là “thái độ cách mạng”, thông qua giáo dục mà tác động trực tiếp vào tâm hồn con người bằng văn hóa.
1.2. SỰ THỐNG NHẤT VÀ MÂU THUẪN GIỮA TÍNH TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI NHƯ MỘT QUY LUẬT PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HĨA

1.2.1. Khái niệm truyền thống trong văn hóa

Trước hết để làm rõ khái niệm về truyền thống văn hóa, cần làm rõ khái niệm truyền thống. Từ “truyền thống” tiếng La-tin là traditio, “hành vi lưu
truyền” là từ động từ tradere, “chuyển sang cho người khác, giao, trao lại”. Littré
1
đã phân biệt bốn nghĩa chính:
1
“Sự giao một cái gì đó cho một người
1
. Littré – Maximilien – Paul – Emile, 1801-1881, nhà ngôn ngữ học và nhà triết học thực chứng người
Pháp, trong lĩnh vực ngôn ngữ học, tác phẩm nổi tiếng của ông là bộ Từ điển ngơn ngữ Pháp Dictionnaire de langue franỗaise.
37
nào đó”; 2 “Sự lưu truyền những sự kiện lịch sử, những thuyết tôn giáo, những truyền thuyết, từ thế hệ này sang thế hệ nọ bằng con đường truyền khẩu
và khơng có bằng cớ chính thức và thành văn”; 3 “Đặc biệt, trong giáo hội Giatô, sự lưu truyền từ thế kỷ này sang thế kỷ khác sự hiểu biết những điều
thuộc về đạo và khơng hề có trong thánh thư”; 4 “Tất thảy những gì người ta biết hoặc làm theo truyền thống, tức là bằng một sự lưu truyền từ thế hệ này
sang thế hệ nọ nhờ ở lời nói hay làm mẫu” Từ vị ngơn ngữ Pháp. Các định nghĩa do Littré đưa ra phù hợp với nghĩa đặc biệt, nghĩa pháp lý và lễ điển của
traditio trong bộ luật Lamã và trong một số sử dụng của luật xưa Pháp hoặc chỉ hoàn giao các giáo chức, hoặc theo nghĩa chung của “sự lưu truyền”. Nhà tu từ
học Quintilien, trong cuốn Thể chế diễn thuyết
2
giải nghĩa traditio là “giáo huấn” enseignement. Về mặt ngữ nghĩa, cần tránh lẫn lộn giữa hai động từ
hàm ẩn trong khái niệm truyền thống: “trao” và “truyền” remettre et
transmettre; tiếng latin: tradere và transmittere. Động từ thứ nhất phù hợp với một vật được trao hay một vật được giao chose remise ou objet livré theo
quy ước hay khế ước giữa các bên. Động từ thứ hai đáp ứng chính hành vi truyền cho nhau giữa các chủ thể, và chỉ định không những các nội dung mà cả
các quy trình và một chức năng có tầm phổ biến, bởi, cũng giống như sự phát minh không thể quy giản vào sự miêu tả, vào lịch sử hay sự phân tích các đối
tượng được sáng tạo, truyền thống không thể quy giản vào sự miêu tả, vào lịch sử hay sự phân tích các đối tượng được sáng tạo, truyền thống không thể quy
giản vào những “nội dung” được truyền contemus transmis, mà đó là các sự kiện, các phong tục, các học thuyết, các hệ ý thức hay thiết chế đặc biệt. Sự
thật, truyền thống không tự giới hạn ở sự bảo tồn cũng như ở sự truyền những sở đắc trước đó: trên dòng đi của lịch sử, truyền thống tích hợp các hiện thể
2
.
Quintilien, nhà tu từ học La-tin ở thế kỷ thứ I, giáo sư tu từ học. Trong cuốn De institutione oatria Thể chế diễn thuyết, ông chống lại xu hướng của những người đồng thời sử dụng tài hùng biện để làm nghề pháp luật học và nghề
thầy cãi. Cuốn sách gồm những nghiên cứu đầy đủ để đào tạo một diễn giả và ở một số khía cạnh cũng là một chương trình giáo dục luân lý và văn học. Văn phong cuốn sách đẹp nổi tiếng và sự phê bình đúng đắn và xác đáng.
38
mới existants nouveaux bằng cách thích nghi chúng với các hiện thể cũ. Bản chất nó khơng chỉ có tính giáo dục, cũng khơng thuần túy mang tính tư tưởng:
nó còn hiện ra là có tính biện chứng và tính bản thể ontologique. Truyền thống làm thành mới cái đã là; nó khơng bị giới hạn ở làm cho biết một văn
hóa, bởi nó đồng nhất hóa với chính cuộc sống của một cộng đồng. Còn theo Từ điển Hán Việt, truyền thống được định nghĩa là “Truyền
thống: đời nọ truyền xuống đời kia” [3, 505]. Từ điển của Trung Quốc, xuất bản 1989: “Truyền thống là sức mạnh của tập quán xã hội được lưu truyền lại
từ lịch sử. Nó tồn tại ở các lĩnh vực, chế độ, tư tưởng, văn hóa, đạo đức. Truyền thống có tác dụng khống chế vơ hình đến hành vi xã hội của con
người. Truyền thống là biểu hiện tính kế thừa của lịch sử” [39, 10]. Theo Bách khoa toàn thư Pháp: “Truyền thống, theo nghĩa tổng quát là tất cả những gì
người ta biết và thực hành bằng sự chuyển giao từ thế hệ này đến thế hệ khác, thường là truyền miệng, hay bằng sự bảo tồn và noi theo những tập quán,
những cách ứng xử, những mẫu hình và tấm gương” [34, 15]. Từ điển chính trị vắn tắt viết: “Truyền thống: di sản về xã hội và văn hóa được truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác và được duy trì trong suốt thời gian dài” [77, 41]. Theo GS. Vũ Khiêu: “Truyền thống là những thói quen lâu đời đã được hình thành
trong nếp sống, nếp suy nghĩ và hành động của một dân tộc, một gia đình, một dòng họ, một tập đồn lịch sử” [40, 536]. Còn Phan Huy Lê thì cho rằng:
“Truyền thống là tập hợp những tư tưởng và tình cảm, những thói quen trong tư duy, lối sống và ứng xử của một cộng đồng người nhất định được hình
thành trong lịch sử và đã trở nên ổn định, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác” [43, 30].
Truyền thống văn hóa là khái niệm cơ bản về các yếu tố và các giá trị văn hóa được chắt lọc, bảo tồn, lưu giữ truyền lại qua hoạt động thực tiễn của
các thế hệ thể hiện bản chất đặc thù của một cộng đồng người trong lịch sử. Nói chung đó là mơ hình cảm thụ, tư duy và hành động được thừa nhận nhiều
nhất trong đời sống mọi người, là tiêu chí của sự liên hệ và cảm thông lẫn nhau
39
giữa cá nhân và xã hội. Truyền thống hình thành dần dần qua hoạt động lịch sử của con người; sau khi hình thành nó có tính ổn định tương đối. Tuy truyền
thống bắt nguồn từ lịch sử nhưng không phải mọi thứ thuộc lịch sử đều là truyền thống; chỉ có những gì được người ta chắt lọc, bảo tồn, kế thừa mới
được gọi là truyền thống. Vì vậy ở mọi dân tộc, khái niệm truyền thống thường gắn liền với khái niệm bản sắc. Và đó cũng chính là tố chất cơ bản của truyền
thống mà ta rất chú ý đến ở đây. Khi nói về truyền thống văn hóa, các nhà khoa học thường phân biệt hai
khái niệm văn hóa truyền thống và truyền thống văn hóa. Đây là hai khái niệm không đồng nhất. Theo quan niệm của các nhà khoa học, văn hóa truyền thống
chỉ tồn bộ giá trị văn hóa vật chất và giá trị văn hóa tinh thần của một dân tộc sáng tạo nên trong lịch sử, được kết tinh lại và tồn tại tương đối ổn định, là bản
sắc và cốt cách của dân tộc đó. Còn truyền thống văn hóa là tất cả những giá trị văn hóa của một dân tộc được lưu truyền, kế thừa và phát triển liên tục
trong thực tiễn lịch sử, xã hội. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về truyền thống văn hóa, Hội
nghị Trung ương 5, khóa VIII của Đảng đã đúc kết ý kiến về các giá trị truyền thống cơ bản của người Việt Nam để đưa ra một định nghĩa về bản sắc dân tộc
như sau: “Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm
đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là lòng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình
– làng xã – Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong
lối sống… bản sắc văn hóa dân tộc còn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo” [31, 56].
Cũng tất nhiên là các dân tộc khác nhau, với bối cảnh văn hóa khác nhau sẽ có truyền thống văn hóa khác nhau. Cùng một dân tộc, trong các thời đại
khác nhau, hiểu về truyền thống văn hóa cũng khơng giống nhau: đây là ý
40
nghĩa về một thực thể vận động như đã nói. Xét như vậy, truyền thống văn hóa về thực chất chính là sự nhận thức, quan niệm giá trị, lựa chọn ứng xử và đồng
cảm của con người trong một thời đại cụ thể trước bước đi của lịch sử. Từ đó, có thể rút ra khái niệm truyền thống văn hóa như sau: truyền
thống văn hóa là tổng thể những giá trị văn hóa vật chất và giá trị văn hóa tinh thần của một cộng đồng người nhất định được sáng tạo ra trong lịch sử
và đã trở nên ổn định, là bản sắc, cốt cách của cộng đồng người hay dân tộc đó, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Do đó, truyền
thống bao giờ cũng mang ba đặc trưng cơ bản là: tính cộng đồng, tính ổn định và tính lưu truyền. Tất nhiên, những đặc trưng đó chỉ có ý nghĩa
tương đối, vì bản thân truyền thống cũng có q trình hình thành, phát triển và biến đổi. Mỗi khi hoàn cảnh lịch sử, cơ sở kinh tế – xã hội và hệ tư
tưởng thay đổi thì truyền thống cũng có những biến đổi, vừa có mặt kế thừa, phát triển, có mặt đào thải, loại bỏ, vừa có sự hình thành những
truyền thống mới. Ở một thời điểm lịch sử nhất định, di sản truyền thống do lịch sử để lại bao giờ cũng hàm chứa những yếu tố tích cực và tiêu cực.
Trước hết, nói về những yếu tố tác động tích cực của giá trị truyền thống văn hóa:
Cần khẳng định rằng những giá trị truyền thống cơ bản đã nêu vẫn có ý nghĩa tác động tích cực đến việc xây dựng con người mới và nền văn hóa
đương đại. Lòng u nước khơng chỉ thể hiện ở tinh thần giữ nước, mà nó còn hun đúc cho con người tinh thần quyết tâm xây dựng đất nước giàu đẹp. Lòng
tự cường dân tộc đã tiếp cho con người một sức mạnh để đưa đất nước nhập vào dòng chảy phát triển của thế giới. Tinh thần cần cù sáng tạo đã giúp con
người và văn hóa đạt được những tiến bộ rất quan trọng. Cần cù sáng tạo được thể hiện trong học tập, nghiên cứu và trong lao động sản xuất. Lòng khoan
dung cũng là một giá trị truyền thống quan trọng của dân tộc. Ở Việt Nam, xưa ơng cha ta có câu: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại”. Cũng với
tinh thần khoan dung, chúng ta đang xây dựng một nền văn hóa có khả năng
41
dung hợp các thành tựu tiến bộ của các nền văn hóa trên thế giới. Đức tính giản dị cũng là một giá trị truyền thống văn hóa quan trọng của các dân tộc, đã
được Đảng và Bác Hồ nâng lên thành phương châm sống của con người mới Việt Nam. Truyền thống thương người như thể thương thân cũng đang tạo cho
văn hóa Việt Nam một nét đẹp riêng và có tác động khơng nhỏ đến sự phát triển con người và xã hội.
Tuy nhiên, nhiều người có thể nhận xét rằng, các giá trị văn hóa nói trên thì cả thế giới đều có, vậy các giá trị đó có phải là bản sắc của riêng dân tộc ta
khơng? Điều này cũng đã có nhiều lý giải khác nhau, PGS. Hồ Sĩ Quý đưa ra quan điểm về giá trị, tức là về vị trí khác nhau của các giá trị trong bảng giá trị
để phân biệt sự khác nhau giữa hệ thống giá trị phương Đông với hệ thống giá trị phương Tây [67, 158]. GS. Nguyễn Trọng Chuẩn cho rằng “Dĩ nhiên, bất
cứ một dân tộc nào trên hành tinh này cũng đều có lòng u nước của họ. Lòng u nước đó tuy một phần là tình cảm rất tự nhiên, nhưng mặt khác quan trọng
hơn, nó chính là sản phẩm của lịch sử, được hun đúc bởi chính lịch sử dân tộc” [Nguyễn Trọng Chuẩn, Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu
phát triển,www.chungta.com, 18-11-2006]. Xét về góc độ khoa học, lòng yêu nước của một dân tộc hiển nhiên phải
được hình thành từ chính lịch sử của bản thân một dân tộc chứ không phải là sự bắt chước dân tộc khác. Tình cảm yêu nước của một dân tộc xuất phát từ
tình cảm đối với mảnh đất đã sinh ra dân tộc đó, chứ khơng phải là người ta yêu nước vì thấy dân tộc khác cũng yêu nước. Vì thế, tình cảm đó hiển nhiên
vẫn là bản sắc của một dân tộc, cho dù nó có thể giống với tình cảm của các dân tộc khác. Như vậy, cần nhận thức bản sắc của một dân tộc không nhất thiết
phải là những đặc điểm của riêng của dân tộc đó, mà chỉ đơn giản nó là cái gốc của dân tộc đó đúng với nghĩa của từ “bản sắc”. Cái gốc ấy nếu có giống
những cái gốc khác thì cũng là chuyện thường tình. Vấn đề là ở chỗ mỗi thế hệ phải biết khai thác và phát huy cái gốc đó như thế nào để phát triển, chứ không
phải là cứ nhất thiết phải chứng minh và phân biệt sự hơn thua về bản sắc giữa
42
các dân tộc. Đó mới chính là tinh thần cốt lõi của vấn đề phát huy truyền thống để xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Lịch sử của dân tộc Việt Nam có đặc điểm riêng, khơng giống bất cứ dân tộc nào trên thế giới. Qua mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước là lịch sử
đấu tranh hết sức anh dũng để chống thù trong, giặc ngoài; một dân tộc nhỏ bé phải chống lại những đế quốc hung hãn và hùng mạnh, có tiềm lực qn sự
hơn mình rất nhiều lần. Vì lẽ sinh tồn, kiên quyết khơng chịu mất nước, khơng chịu làm nơ lệ, với lòng u quê hương, Tổ quốc tha thiết, bằng ý chí kiên
cường và sức mạnh cố kết cộng đồng, bằng trí tuệ của mình, dân tộc Việt Nam đã vượt qua mn vàn khó khăn thử thách viết nên những trang sử hào hùng
hiếm có. Trong suốt chiều dài lịch sử, tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam có sự phát triển về chất, được nâng lên thành chủ nghĩa yêu nước, bởi
tinh thần yêu nước được thể hiện thành hệ thống trên nhiều phương diện, từ tư tưởng, triết lý, đến nghệ thuật quân sự, đến văn hóa nghệ thuật; từ trong quan
niệm nhân sinh đến lối sống, đến nhân cách; từ ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc để duy trì nòi giống về mặt tinh thần đến ý thức tiếp nhận
giá trị văn hóa nhân loại để phát triển dân tộc và con người. Giá trị sâu sắc, to lớn của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam qua từng giai đoạn lịch sử là các lực
lượng tiên tiến lãnh đạo đất nước, ln ln giương cao ngọn cờ đại nghĩa vì nước, vì dân để tập hợp, đồn kết dân tộc nhằm bảo vệ nền độc lập tự chủ của
Tổ quốc. Những giá trị của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam không chỉ thể hiện trong đời sống hiện thực, mà còn được định hình trong các cơng trình văn hóa
mang tính bác học, ở những nhân cách tiêu biểu của các anh hùng, danh nhân dân tộc mà đỉnh cao là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Đó là nguồn sức mạnh để
phục hưng dân tộc. Chủ nghĩa yêu nước là giá trị cốt lõi của văn hóa Việt Nam, là giá trị hàng đầu của hệ giá trị văn hóa Việt Nam, nó liên kết các giá trị
để tạo ra nguồn sức mạnh, quyết định sự tồn tại và phát triển của dân tộc trong tiến trình lịch sử, quá khứ, hiện tại cũng như tương lai. Đúng như V.I. Lênin
nói: Chủ nghĩa yêu nước nói chung là “một trong những tình cảm sâu sắc nhất,
43
đã được củng cố qua hàng trăm, hàng nghìn năm của các dân tộc biệt lập” [41,226]. Vì vậy, có thể khẳng định rằng tinh thần yêu nước – chủ nghĩa yêu
nước Việt Nam là bản sắc của dân tộc Việt Nam qua mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước.
Thứ hai, những yếu tố truyền thống tác động tiêu cực đến lối sống và văn hóa được thể hiện trên các mặt:
Như đã nói ở phần trên, từ quan điểm lịch sử, khơng phải mọi truyền thống văn hóa đều có những giá trị tích cực như nhau, thậm chí có những
truyền thống ở thời kỳ này có giá trị tích cực, nhưng ở giai đoạn khác lại có giá trị tiêu cực. Cũng có truyền thống khi được phát huy theo quan điểm khoa học
và tiến bộ thì sẽ đem lại giá trị tích cực, còn khi được khai thác theo quan điểm phản khoa học và phản tiến bộ thì sẽ có tác động tiêu cực.
Ở nước ta hiện nay, trong lĩnh vực văn hóa tập tục, nhiều yếu tố lạc hậu, phản tiến bộ đã được hạn chế. Tuy nhiên, trong thời đại hội nhập quốc tế, giao
lưu văn hóa thì nhiều hủ tục khác lại đang có cơ hội được phục hồi trở lại với nhiều mức độ khác nhau, hủ tục về ma chay cũng vẫn còn tồn tại khá nặng nề
ở một số nơi. Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, truyền thống “tơn sư trọng đạo” và
hiếu học của người phương Đông trước đây là một nét đẹp văn hóa. Còn bây giờ do ảnh hưởng của mặt trái của nền kinh tế thị trường, sự quan tâm giáo dục
của nhà trường, gia đình và xã hội chưa đồng bộ, chưa sâu sắc, kỷ cương trong nhà trường bị buông lỏng dẫn đến tình trạng dạy thêm tràn lan, truyền thụ kiến
thức cho học sinh một cách máy móc; chỉ chú trọng dạy chữ, ít chú trong việc dạy người nên trò khơng tôn trọng thầy… làm cho truyền thống tôn sư trọng
đạo vốn là truyền thống văn hóa tốt đẹp của người Việt Nam dần bị mai một, điều này hiện nay đang bị dư luận xã hội lên tiếng phê phán.
44
Trong lĩnh vực văn hóa tín ngưỡng – tơn giáo
3
cũng đang bị lợi dụng, làm cho nạn mê tín dị đoan tăng lên. Lễ hội tràn lan. Lễ hội cũ được phục hồi,
lễ hội mới được sáng tạo thêm [đã có thống kê trong tháng Giêng, năm 2009 cả nước đã có tới 1.000 lễ hội, trong đó có 65 lễ hội cấp quốc gia; còn tính cả năm
thì nước ta có khoảng 9.000 lễ hội thuộc đủ các loại và các cấp Đài tiếng nói Việt Nam đưa tin ngày 02-3-2009]. Tất nhiên, vui chơi là một nhu cầu chính
đáng, nhưng vui chơi triền miên là một sự lãng phí tiền của và thời gian. Rõ ràng, tập tục “Tháng Giêng là tháng ăn chơi; tháng Hai cờ bạc, tháng Ba hội
hè” đang tác động tiêu cực đến con người và văn hóa Việt Nam. Có thể nói, hiện tượng lễ bái và tình trạng lễ hội tràn lan đang là một trong những vấn đề
nhức nhối của văn hóa Việt Nam. Tình trạng trên có cả ngun nhân bên trong lẫn nguyên nhân bên ngoài.
Nguyên nhân bên trong: 1 Tâm lý, con người tin rằng, có những sức mạnh vơ hình đang ngự trị; sau những tháng ngày lao động vất vả, con người
có xu hướng muốn nghỉ ngơi, giải tỏa các lo toan vướng bận trong cuộc sống. Tất nhiên, tự thân nguyên nhân này không mang tính tiêu cực. Chỉ khi nào bị
lợi dụng và được kết hợp với các ngun nhân khác thì nó mới tạo ra tác động tiêu cực. 2 Trình độ dân trí chưa được cập nhật và nâng cao một cách có hệ
thống, chưa kế thừa đúng đắn truyền thống văn hóa. Ngun nhân bên ngồi: khơng thể khơng kể đến một nguyên nhân bên
ngoài rất quan trọng là tác động của tồn cầu hóa văn hóa dưới sự hậu thuẫn của tồn cầu hóa kinh tế. Trong những ngày lễ, các nhà kinh doanh thực hiện
một chiến dịch quảng cáo rầm rộ để tiêu thụ các sản phẩm ăn theo. Còn các phương tiện truyền thơng thì tun truyền a dua thiếu chủ kiến, một kiểu tuyên
truyền theo đuôi quần chúng. Trong số các nguyên nhân bên trong và bên ngồi đã nêu trên, thì
ngun nhân về trình độ dân trí là quan trọng hơn cả. Sự kế thừa và tiếp nhận
3
. Trong phạm vi luận án này, tác giả không đề cập đến hiện tượng lợi dụng tự do tín ngưỡng – tơn giáo để đạt mục đích ở ngồi tín ngưỡng – tơn giáo.
45
các giá trị văn hóa có xu hướng về kinh tế – vật chất đã làm gia tăng phong trào hội hè, lễ bái cầu may, cầu lợi mà khơng biết vơ tình hay cố ý đã bỏ quên mất
một truyền thống rất đẹp của người Việt Nam cũng đã được thể hiện trong câu ca dao từ bao đời nay: “Tháng Giêng chân bước đi cày – Tháng Hai vãi lúa
ngày ngày siêng năng”. Từ đó, có thể kết luận rằng, những yếu tố tích cực, tiến bộ, phù hợp của
truyền thống văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội, giữ gìn bản sắc dân tộc. Còn những yếu tố tiêu cực, lỗi thời là hiện thân của sự bảo thủ, trì
trệ, sức ì của quá khứ. Hai mặt mâu thuẫn đó cùng tồn tại trong di sản truyền thống và có khi đan xen, chồng chéo lên nhau. Rõ ràng là, phát huy các giá trị
truyền thống văn hóa, khắc phục những hạn chế của một số tập quán truyền thống lạc hậu là một công việc có ý nghĩa rất quan trọng cho sự phát triển trí
tuệ con người và xây dựng nền văn hóa mới.

1.2.2. Khái niệm hiện đại trong văn hóa

Trước hết để làm rõ khái niệm về truyền thống văn hóa, cần làm rõ khái niệm truyền thống. Từ “truyền thống” tiếng La-tin là traditio, “hành vi lưutruyền” là từ động từ tradere, “chuyển sang cho người khác, giao, trao lại”. Littréđã phân biệt bốn nghĩa chính:“Sự giao một cái gì đó cho một người. Littré – Maximilien – Paul – Emile, 1801-1881, nhà ngôn ngữ học và nhà triết học thực chứng ngườiPháp, trong lĩnh vực ngôn ngữ học, tác phẩm nổi tiếng của ông là bộ Từ điển ngơn ngữ Pháp Dictionnaire de langue franỗaise.37nào đó”; 2 “Sự lưu truyền những sự kiện lịch sử, những thuyết tôn giáo, những truyền thuyết, từ thế hệ này sang thế hệ nọ bằng con đường truyền khẩuvà khơng có bằng cớ chính thức và thành văn”; 3 “Đặc biệt, trong giáo hội Giatô, sự lưu truyền từ thế kỷ này sang thế kỷ khác sự hiểu biết những điềuthuộc về đạo và khơng hề có trong thánh thư”; 4 “Tất thảy những gì người ta biết hoặc làm theo truyền thống, tức là bằng một sự lưu truyền từ thế hệ nàysang thế hệ nọ nhờ ở lời nói hay làm mẫu” Từ vị ngơn ngữ Pháp. Các định nghĩa do Littré đưa ra phù hợp với nghĩa đặc biệt, nghĩa pháp lý và lễ điển củatraditio trong bộ luật Lamã và trong một số sử dụng của luật xưa Pháp hoặc chỉ hoàn giao các giáo chức, hoặc theo nghĩa chung của “sự lưu truyền”. Nhà tu từhọc Quintilien, trong cuốn Thể chế diễn thuyếtgiải nghĩa traditio là “giáo huấn” enseignement. Về mặt ngữ nghĩa, cần tránh lẫn lộn giữa hai động từhàm ẩn trong khái niệm truyền thống: “trao” và “truyền” remettre ettransmettre; tiếng latin: tradere và transmittere. Động từ thứ nhất phù hợp với một vật được trao hay một vật được giao chose remise ou objet livré theoquy ước hay khế ước giữa các bên. Động từ thứ hai đáp ứng chính hành vi truyền cho nhau giữa các chủ thể, và chỉ định không những các nội dung mà cảcác quy trình và một chức năng có tầm phổ biến, bởi, cũng giống như sự phát minh không thể quy giản vào sự miêu tả, vào lịch sử hay sự phân tích các đốitượng được sáng tạo, truyền thống không thể quy giản vào sự miêu tả, vào lịch sử hay sự phân tích các đối tượng được sáng tạo, truyền thống không thể quygiản vào những “nội dung” được truyền contemus transmis, mà đó là các sự kiện, các phong tục, các học thuyết, các hệ ý thức hay thiết chế đặc biệt. Sựthật, truyền thống không tự giới hạn ở sự bảo tồn cũng như ở sự truyền những sở đắc trước đó: trên dòng đi của lịch sử, truyền thống tích hợp các hiện thểQuintilien, nhà tu từ học La-tin ở thế kỷ thứ I, giáo sư tu từ học. Trong cuốn De institutione oatria Thể chế diễn thuyết, ông chống lại xu hướng của những người đồng thời sử dụng tài hùng biện để làm nghề pháp luật học và nghềthầy cãi. Cuốn sách gồm những nghiên cứu đầy đủ để đào tạo một diễn giả và ở một số khía cạnh cũng là một chương trình giáo dục luân lý và văn học. Văn phong cuốn sách đẹp nổi tiếng và sự phê bình đúng đắn và xác đáng.38mới existants nouveaux bằng cách thích nghi chúng với các hiện thể cũ. Bản chất nó khơng chỉ có tính giáo dục, cũng khơng thuần túy mang tính tư tưởng:nó còn hiện ra là có tính biện chứng và tính bản thể ontologique. Truyền thống làm thành mới cái đã là; nó khơng bị giới hạn ở làm cho biết một vănhóa, bởi nó đồng nhất hóa với chính cuộc sống của một cộng đồng. Còn theo Từ điển Hán Việt, truyền thống được định nghĩa là “Truyềnthống: đời nọ truyền xuống đời kia” [3, 505]. Từ điển của Trung Quốc, xuất bản 1989: “Truyền thống là sức mạnh của tập quán xã hội được lưu truyền lạitừ lịch sử. Nó tồn tại ở các lĩnh vực, chế độ, tư tưởng, văn hóa, đạo đức. Truyền thống có tác dụng khống chế vơ hình đến hành vi xã hội của conngười. Truyền thống là biểu hiện tính kế thừa của lịch sử” [39, 10]. Theo Bách khoa toàn thư Pháp: “Truyền thống, theo nghĩa tổng quát là tất cả những gìngười ta biết và thực hành bằng sự chuyển giao từ thế hệ này đến thế hệ khác, thường là truyền miệng, hay bằng sự bảo tồn và noi theo những tập quán,những cách ứng xử, những mẫu hình và tấm gương” [34, 15]. Từ điển chính trị vắn tắt viết: “Truyền thống: di sản về xã hội và văn hóa được truyền từ thế hệnày sang thế hệ khác và được duy trì trong suốt thời gian dài” [77, 41]. Theo GS. Vũ Khiêu: “Truyền thống là những thói quen lâu đời đã được hình thànhtrong nếp sống, nếp suy nghĩ và hành động của một dân tộc, một gia đình, một dòng họ, một tập đồn lịch sử” [40, 536]. Còn Phan Huy Lê thì cho rằng:“Truyền thống là tập hợp những tư tưởng và tình cảm, những thói quen trong tư duy, lối sống và ứng xử của một cộng đồng người nhất định được hìnhthành trong lịch sử và đã trở nên ổn định, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác” [43, 30].Truyền thống văn hóa là khái niệm cơ bản về các yếu tố và các giá trị văn hóa được chắt lọc, bảo tồn, lưu giữ truyền lại qua hoạt động thực tiễn củacác thế hệ thể hiện bản chất đặc thù của một cộng đồng người trong lịch sử. Nói chung đó là mơ hình cảm thụ, tư duy và hành động được thừa nhận nhiềunhất trong đời sống mọi người, là tiêu chí của sự liên hệ và cảm thông lẫn nhau39giữa cá nhân và xã hội. Truyền thống hình thành dần dần qua hoạt động lịch sử của con người; sau khi hình thành nó có tính ổn định tương đối. Tuy truyềnthống bắt nguồn từ lịch sử nhưng không phải mọi thứ thuộc lịch sử đều là truyền thống; chỉ có những gì được người ta chắt lọc, bảo tồn, kế thừa mớiđược gọi là truyền thống. Vì vậy ở mọi dân tộc, khái niệm truyền thống thường gắn liền với khái niệm bản sắc. Và đó cũng chính là tố chất cơ bản của truyềnthống mà ta rất chú ý đến ở đây. Khi nói về truyền thống văn hóa, các nhà khoa học thường phân biệt haikhái niệm văn hóa truyền thống và truyền thống văn hóa. Đây là hai khái niệm không đồng nhất. Theo quan niệm của các nhà khoa học, văn hóa truyền thốngchỉ tồn bộ giá trị văn hóa vật chất và giá trị văn hóa tinh thần của một dân tộc sáng tạo nên trong lịch sử, được kết tinh lại và tồn tại tương đối ổn định, là bảnsắc và cốt cách của dân tộc đó. Còn truyền thống văn hóa là tất cả những giá trị văn hóa của một dân tộc được lưu truyền, kế thừa và phát triển liên tụctrong thực tiễn lịch sử, xã hội. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về truyền thống văn hóa, Hộinghị Trung ương 5, khóa VIII của Đảng đã đúc kết ý kiến về các giá trị truyền thống cơ bản của người Việt Nam để đưa ra một định nghĩa về bản sắc dân tộcnhư sau: “Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn nămđấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là lòng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình- làng xã – Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị tronglối sống… bản sắc văn hóa dân tộc còn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo” [31, 56].Cũng tất nhiên là các dân tộc khác nhau, với bối cảnh văn hóa khác nhau sẽ có truyền thống văn hóa khác nhau. Cùng một dân tộc, trong các thời đạikhác nhau, hiểu về truyền thống văn hóa cũng khơng giống nhau: đây là ý40nghĩa về một thực thể vận động như đã nói. Xét như vậy, truyền thống văn hóa về thực chất chính là sự nhận thức, quan niệm giá trị, lựa chọn ứng xử và đồngcảm của con người trong một thời đại cụ thể trước bước đi của lịch sử. Từ đó, có thể rút ra khái niệm truyền thống văn hóa như sau: truyềnthống văn hóa là tổng thể những giá trị văn hóa vật chất và giá trị văn hóa tinh thần của một cộng đồng người nhất định được sáng tạo ra trong lịch sửvà đã trở nên ổn định, là bản sắc, cốt cách của cộng đồng người hay dân tộc đó, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Do đó, truyềnthống bao giờ cũng mang ba đặc trưng cơ bản là: tính cộng đồng, tính ổn định và tính lưu truyền. Tất nhiên, những đặc trưng đó chỉ có ý nghĩatương đối, vì bản thân truyền thống cũng có q trình hình thành, phát triển và biến đổi. Mỗi khi hoàn cảnh lịch sử, cơ sở kinh tế – xã hội và hệ tưtưởng thay đổi thì truyền thống cũng có những biến đổi, vừa có mặt kế thừa, phát triển, có mặt đào thải, loại bỏ, vừa có sự hình thành nhữngtruyền thống mới. Ở một thời điểm lịch sử nhất định, di sản truyền thống do lịch sử để lại bao giờ cũng hàm chứa những yếu tố tích cực và tiêu cực.Trước hết, nói về những yếu tố tác động tích cực của giá trị truyền thống văn hóa:Cần khẳng định rằng những giá trị truyền thống cơ bản đã nêu vẫn có ý nghĩa tác động tích cực đến việc xây dựng con người mới và nền văn hóađương đại. Lòng u nước khơng chỉ thể hiện ở tinh thần giữ nước, mà nó còn hun đúc cho con người tinh thần quyết tâm xây dựng đất nước giàu đẹp. Lòngtự cường dân tộc đã tiếp cho con người một sức mạnh để đưa đất nước nhập vào dòng chảy phát triển của thế giới. Tinh thần cần cù sáng tạo đã giúp conngười và văn hóa đạt được những tiến bộ rất quan trọng. Cần cù sáng tạo được thể hiện trong học tập, nghiên cứu và trong lao động sản xuất. Lòng khoandung cũng là một giá trị truyền thống quan trọng của dân tộc. Ở Việt Nam, xưa ơng cha ta có câu: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại”. Cũng vớitinh thần khoan dung, chúng ta đang xây dựng một nền văn hóa có khả năng41dung hợp các thành tựu tiến bộ của các nền văn hóa trên thế giới. Đức tính giản dị cũng là một giá trị truyền thống văn hóa quan trọng của các dân tộc, đãđược Đảng và Bác Hồ nâng lên thành phương châm sống của con người mới Việt Nam. Truyền thống thương người như thể thương thân cũng đang tạo chovăn hóa Việt Nam một nét đẹp riêng và có tác động khơng nhỏ đến sự phát triển con người và xã hội.Tuy nhiên, nhiều người có thể nhận xét rằng, các giá trị văn hóa nói trên thì cả thế giới đều có, vậy các giá trị đó có phải là bản sắc của riêng dân tộc takhơng? Điều này cũng đã có nhiều lý giải khác nhau, PGS. Hồ Sĩ Quý đưa ra quan điểm về giá trị, tức là về vị trí khác nhau của các giá trị trong bảng giá trịđể phân biệt sự khác nhau giữa hệ thống giá trị phương Đông với hệ thống giá trị phương Tây [67, 158]. GS. Nguyễn Trọng Chuẩn cho rằng “Dĩ nhiên, bấtcứ một dân tộc nào trên hành tinh này cũng đều có lòng u nước của họ. Lòng u nước đó tuy một phần là tình cảm rất tự nhiên, nhưng mặt khác quan trọnghơn, nó chính là sản phẩm của lịch sử, được hun đúc bởi chính lịch sử dân tộc” [Nguyễn Trọng Chuẩn, Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêuphát triển,www.chungta.com, 18-11-2006]. Xét về góc độ khoa học, lòng yêu nước của một dân tộc hiển nhiên phảiđược hình thành từ chính lịch sử của bản thân một dân tộc chứ không phải là sự bắt chước dân tộc khác. Tình cảm yêu nước của một dân tộc xuất phát từtình cảm đối với mảnh đất đã sinh ra dân tộc đó, chứ khơng phải là người ta yêu nước vì thấy dân tộc khác cũng yêu nước. Vì thế, tình cảm đó hiển nhiênvẫn là bản sắc của một dân tộc, cho dù nó có thể giống với tình cảm của các dân tộc khác. Như vậy, cần nhận thức bản sắc của một dân tộc không nhất thiếtphải là những đặc điểm của riêng của dân tộc đó, mà chỉ đơn giản nó là cái gốc của dân tộc đó đúng với nghĩa của từ “bản sắc”. Cái gốc ấy nếu có giốngnhững cái gốc khác thì cũng là chuyện thường tình. Vấn đề là ở chỗ mỗi thế hệ phải biết khai thác và phát huy cái gốc đó như thế nào để phát triển, chứ khôngphải là cứ nhất thiết phải chứng minh và phân biệt sự hơn thua về bản sắc giữa42các dân tộc. Đó mới chính là tinh thần cốt lõi của vấn đề phát huy truyền thống để xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.Lịch sử của dân tộc Việt Nam có đặc điểm riêng, khơng giống bất cứ dân tộc nào trên thế giới. Qua mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước là lịch sửđấu tranh hết sức anh dũng để chống thù trong, giặc ngoài; một dân tộc nhỏ bé phải chống lại những đế quốc hung hãn và hùng mạnh, có tiềm lực qn sựhơn mình rất nhiều lần. Vì lẽ sinh tồn, kiên quyết khơng chịu mất nước, khơng chịu làm nơ lệ, với lòng u quê hương, Tổ quốc tha thiết, bằng ý chí kiêncường và sức mạnh cố kết cộng đồng, bằng trí tuệ của mình, dân tộc Việt Nam đã vượt qua mn vàn khó khăn thử thách viết nên những trang sử hào hùnghiếm có. Trong suốt chiều dài lịch sử, tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam có sự phát triển về chất, được nâng lên thành chủ nghĩa yêu nước, bởitinh thần yêu nước được thể hiện thành hệ thống trên nhiều phương diện, từ tư tưởng, triết lý, đến nghệ thuật quân sự, đến văn hóa nghệ thuật; từ trong quanniệm nhân sinh đến lối sống, đến nhân cách; từ ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc để duy trì nòi giống về mặt tinh thần đến ý thức tiếp nhậngiá trị văn hóa nhân loại để phát triển dân tộc và con người. Giá trị sâu sắc, to lớn của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam qua từng giai đoạn lịch sử là các lựclượng tiên tiến lãnh đạo đất nước, ln ln giương cao ngọn cờ đại nghĩa vì nước, vì dân để tập hợp, đồn kết dân tộc nhằm bảo vệ nền độc lập tự chủ củaTổ quốc. Những giá trị của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam không chỉ thể hiện trong đời sống hiện thực, mà còn được định hình trong các cơng trình văn hóamang tính bác học, ở những nhân cách tiêu biểu của các anh hùng, danh nhân dân tộc mà đỉnh cao là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Đó là nguồn sức mạnh đểphục hưng dân tộc. Chủ nghĩa yêu nước là giá trị cốt lõi của văn hóa Việt Nam, là giá trị hàng đầu của hệ giá trị văn hóa Việt Nam, nó liên kết các giá trịđể tạo ra nguồn sức mạnh, quyết định sự tồn tại và phát triển của dân tộc trong tiến trình lịch sử, quá khứ, hiện tại cũng như tương lai. Đúng như V.I. Lêninnói: Chủ nghĩa yêu nước nói chung là “một trong những tình cảm sâu sắc nhất,43đã được củng cố qua hàng trăm, hàng nghìn năm của các dân tộc biệt lập” [41,226]. Vì vậy, có thể khẳng định rằng tinh thần yêu nước – chủ nghĩa yêunước Việt Nam là bản sắc của dân tộc Việt Nam qua mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước.Thứ hai, những yếu tố truyền thống tác động tiêu cực đến lối sống và văn hóa được thể hiện trên các mặt:Như đã nói ở phần trên, từ quan điểm lịch sử, khơng phải mọi truyền thống văn hóa đều có những giá trị tích cực như nhau, thậm chí có nhữngtruyền thống ở thời kỳ này có giá trị tích cực, nhưng ở giai đoạn khác lại có giá trị tiêu cực. Cũng có truyền thống khi được phát huy theo quan điểm khoa họcvà tiến bộ thì sẽ đem lại giá trị tích cực, còn khi được khai thác theo quan điểm phản khoa học và phản tiến bộ thì sẽ có tác động tiêu cực.Ở nước ta hiện nay, trong lĩnh vực văn hóa tập tục, nhiều yếu tố lạc hậu, phản tiến bộ đã được hạn chế. Tuy nhiên, trong thời đại hội nhập quốc tế, giaolưu văn hóa thì nhiều hủ tục khác lại đang có cơ hội được phục hồi trở lại với nhiều mức độ khác nhau, hủ tục về ma chay cũng vẫn còn tồn tại khá nặng nềở một số nơi. Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, truyền thống “tơn sư trọng đạo” vàhiếu học của người phương Đông trước đây là một nét đẹp văn hóa. Còn bây giờ do ảnh hưởng của mặt trái của nền kinh tế thị trường, sự quan tâm giáo dụccủa nhà trường, gia đình và xã hội chưa đồng bộ, chưa sâu sắc, kỷ cương trong nhà trường bị buông lỏng dẫn đến tình trạng dạy thêm tràn lan, truyền thụ kiếnthức cho học sinh một cách máy móc; chỉ chú trọng dạy chữ, ít chú trong việc dạy người nên trò khơng tôn trọng thầy… làm cho truyền thống tôn sư trọngđạo vốn là truyền thống văn hóa tốt đẹp của người Việt Nam dần bị mai một, điều này hiện nay đang bị dư luận xã hội lên tiếng phê phán.44Trong lĩnh vực văn hóa tín ngưỡng – tơn giáocũng đang bị lợi dụng, làm cho nạn mê tín dị đoan tăng lên. Lễ hội tràn lan. Lễ hội cũ được phục hồi,lễ hội mới được sáng tạo thêm [đã có thống kê trong tháng Giêng, năm 2009 cả nước đã có tới 1.000 lễ hội, trong đó có 65 lễ hội cấp quốc gia; còn tính cả nămthì nước ta có khoảng 9.000 lễ hội thuộc đủ các loại và các cấp Đài tiếng nói Việt Nam đưa tin ngày 02-3-2009]. Tất nhiên, vui chơi là một nhu cầu chínhđáng, nhưng vui chơi triền miên là một sự lãng phí tiền của và thời gian. Rõ ràng, tập tục “Tháng Giêng là tháng ăn chơi; tháng Hai cờ bạc, tháng Ba hộihè” đang tác động tiêu cực đến con người và văn hóa Việt Nam. Có thể nói, hiện tượng lễ bái và tình trạng lễ hội tràn lan đang là một trong những vấn đềnhức nhối của văn hóa Việt Nam. Tình trạng trên có cả ngun nhân bên trong lẫn nguyên nhân bên ngoài.Nguyên nhân bên trong: 1 Tâm lý, con người tin rằng, có những sức mạnh vơ hình đang ngự trị; sau những tháng ngày lao động vất vả, con ngườicó xu hướng muốn nghỉ ngơi, giải tỏa các lo toan vướng bận trong cuộc sống. Tất nhiên, tự thân nguyên nhân này không mang tính tiêu cực. Chỉ khi nào bịlợi dụng và được kết hợp với các ngun nhân khác thì nó mới tạo ra tác động tiêu cực. 2 Trình độ dân trí chưa được cập nhật và nâng cao một cách có hệthống, chưa kế thừa đúng đắn truyền thống văn hóa. Ngun nhân bên ngồi: khơng thể khơng kể đến một nguyên nhân bênngoài rất quan trọng là tác động của tồn cầu hóa văn hóa dưới sự hậu thuẫn của tồn cầu hóa kinh tế. Trong những ngày lễ, các nhà kinh doanh thực hiệnmột chiến dịch quảng cáo rầm rộ để tiêu thụ các sản phẩm ăn theo. Còn các phương tiện truyền thơng thì tun truyền a dua thiếu chủ kiến, một kiểu tuyêntruyền theo đuôi quần chúng. Trong số các nguyên nhân bên trong và bên ngồi đã nêu trên, thìngun nhân về trình độ dân trí là quan trọng hơn cả. Sự kế thừa và tiếp nhận. Trong phạm vi luận án này, tác giả không đề cập đến hiện tượng lợi dụng tự do tín ngưỡng – tơn giáo để đạt mục đích ở ngồi tín ngưỡng – tơn giáo.45các giá trị văn hóa có xu hướng về kinh tế – vật chất đã làm gia tăng phong trào hội hè, lễ bái cầu may, cầu lợi mà khơng biết vơ tình hay cố ý đã bỏ quên mấtmột truyền thống rất đẹp của người Việt Nam cũng đã được thể hiện trong câu ca dao từ bao đời nay: “Tháng Giêng chân bước đi cày – Tháng Hai vãi lúangày ngày siêng năng”. Từ đó, có thể kết luận rằng, những yếu tố tích cực, tiến bộ, phù hợp củatruyền thống văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội, giữ gìn bản sắc dân tộc. Còn những yếu tố tiêu cực, lỗi thời là hiện thân của sự bảo thủ, trìtrệ, sức ì của quá khứ. Hai mặt mâu thuẫn đó cùng tồn tại trong di sản truyền thống và có khi đan xen, chồng chéo lên nhau. Rõ ràng là, phát huy các giá trịtruyền thống văn hóa, khắc phục những hạn chế của một số tập quán truyền thống lạc hậu là một công việc có ý nghĩa rất quan trọng cho sự phát triển trítuệ con người và xây dựng nền văn hóa mới.

Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục

Bình luận

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *