Giáo trình cung cấp điện_Chương 3_Lựa chọn phương án cung cấp điện pdf
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.64 KB, 60 trang )
Bạn đang đọc: Giáo trình cung cấp điện_Chương 3_Lựa chọn phương án cung cấp điện pdf – Tài liệu text
51
Chương 3
Lựa chọn phương án cung cấp điện
3.1. Khái quát chung về bài toán lựa chọn phương án cung cấp điện
Lựa chọn phương án là bài toán được lặp lại nhiều lần trong quá
trình thiết kế. Kinh nghiệm thực tế cho thấy, đây chính là bài toán mà
người thiết kế thường mắc nhiều sai lầm nhất. Một trong số đó là các
phương án so sánh không có tính cạnh tranh. Ví dụ so sánh phương án có
vốn đầu tư nhỏ, chi phí vận hành thấp với phương án có vốn đầu tư lớn, chi
phí vận hành cao. Rõ ràng sự so sánh như vậy là khập khiểng. Các phương
án cung cấp điện có thể rất nhiều, tuy nhiên cần phải so sánh lựa chọn các
phương án có tính khả thi và tính cạnh tranh. Cần phải có sự phân tích sơ
bộ một cách đa dạng dưới nhiều khía cạnh như tiêu chuẩn kỹ thuật, chất
lượng điện, độ tin cậy, tính đơn giản, thuận tiện trong vận hành v.v. Để
làm được điều đó đòi hỏi người thiết kế không những phải am hiểu về các
thiết bị điện, các phần tử hệ thống điện, mà còn phải có kinh nghiệm thực
tế về xây dựng, quả lý và vận hành mạng điện.
Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện được bắt đầu từ vấn đề lựa chọn cấp
điện áp, vị trí của trạm biến áp, sơ đồ nối dây, kết cấu của các phần tử v.v.
Các bài toán này được thực hiện trên cơ sở các điều kiện cụ thể, có xét đến
hiệu quả toàn cục, lưu ý đến khả năng tận dụng nguồn nguyên vật liệu tại
chỗ, khả năng áp dụng các phần tử, sơ đồ chuẩn. Các phương án lựa chọn
phải có tính khả thi và tính thuyết phục cao. Phương án khả thi có hiệu quả
kinh tế cao nhất được coi là phương án tối ưu. Các phương án so sánh cần
phải đáp ứng các yêu cầu:
1. Cân bằng hiệu ứng năng lượng;
2. Sự tương đồng về các chỉ tiêu kinh tế: đơn giá thiết bị, các hệ số kinh
tế, thời điểm tính toán v.v.
3. Xét đến thiệt hại trong trường hợp không tương đồng về độ tin cậy
cung cấp điện của các phương án;
4. Đảm bảo sự tương đồng về điều kiện lao động và sinh hoạt.
52
Khi tiến hành giải các bài toán tối ưu ta cần lưu ý một số điểm sau:
– Các thông tin dùng để tính toán so sánh các phương án cần phải được lấy
từ cùng một nguồn, hoặc từ các nguồn tương đương. Điều đó cho phép
tránh được những sai số không đáng có do các nguồn thông tin khác nhau
đưa lại.
– Nếu ở các phương án so sánh cùng có các thành phần giống nhau thì có
thể bỏ qua chúng mà không cần tính tới trong quá trình giải bài toán so
sánh các phương án, như thế sẽ cho phép đơn giản hoá bài toán đến mức tối
đa.
– Cần phải đánh giá các phương án so sánh ở cùng một thời điểm, tức là
quy tất cả các phương án về một thời điểm nhất định, như vậy sẽ tránh
được những sai số do nhân tố thời gian đem lại.
– Các phương án so sánh kinh tế phải có tính khả thi và tương đương nhau
về các yêu cầu kỹ thuật. Trường hợp các phương án không có cùng chỉ tiêu
kỹ thuật thì cần thêm vào các phương án không thể đáp ứng yêu cầu kỹ
thuật một thành phần bù thiệt hại.
3.2 Các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện
3.3.1. Chi phí quy dẫn
Khi xây dựng một công trình, ngoài chi phí đầu tư mua sắm thiết bị
và xây dựng công trình (V), còn phải kể đến các chi phí thường xuyên khi
đưa công trình vào hoạt động (C). Tổng chi phí quy về thời gian một năm
được gọi là chi phí tính toán, hay còn gọi là chi phí quy dẫn (chi phí quy
đổi). Giá trị của chi phí quy dẫn được xác định theo biểu thức:
Z = a
tc
V + C
; (3.1)
Trongđó:
V – vốn đầu tư trang thiết bị;
a
tc
– hệ số tiêu chuẩn sử dụng hiệu quả vốn đầu tư, xác định theo biểu thức:
1)1(
)1(
h
h
T
T
tc
i
ii
a
; (3.2)
T
h
– tuổi thọ của công trình, năm;
53
i – hệ số chiết khấu, được xác định phụ thuộc vào lãi suất sản xuất, tỷ lệ
lạm phát và lãi suất ngân hàng, đối với ngành điện thường lấy i = 0,10,2;
C
– tổng chi phí thường xuyên.
C
= C
kh
+ C
vh
+ C
ht
+ C
k
C
kh
– chi phí khấu hao thiết bị.
C
kh
= k
khi
.V
i
k
khi
– tỷ lệ khấu hao của thiết bị thứ i (cho trong bảng 3.1);
C
vh
– chi phí vận hành và sữa chửa nhỏ (chi phí 0&M).
C
vh
= k
O&M
V
k
O&M
– tỷ lệ vận hành và sửa chữa nhỏ (cho trong bảng 31.pl);
C
ht
– chi phí hao tổn điện năng
C
ht
= A.c
A – tổn thất điện năng, kWh;
c
– giá thành tổn thất điện năng, đ/kWh;
C
k
– các chi phí phụ khác cho phục vụ, quản lý.
Bảng 3.1. Tỷ lệ khấu hao của các phần tử mạng điện, %
Đường dây cấp điện áp, kV
220500 35110 622
0,38
Trạm biến áp và
thiết bị động lực
12 2,53 34 3,55 56,5
Trong nhiều trường hợp người ta coi các chi phí C
vh
, C
k
là các giá trị
không đổi ở các phương án nên có thể không cần đưa vào mô hình tính
toán. Lúc đó tổng chi phí hàng năm (ký hiệu là C) chỉ còn lại thành phần
chi phí hao tổn và hàm chi phí quy dẫn có thể viết:
Z = a
tc
V + k
kh
.V + C = (a
tc
+ k
kh
)V + C
Z = p.V + C ; (3.2)
p = a
tc
+ k
kh
Tổng chi phí quy dẫn trong chu kỳ tính toán T được xác định:
T
t
t
ZZ
1
Z
t
– chi phí quy dẫn của năm thứ t;
54
Z
t
= pV
t
+ C
t
Để tránh sai số do sự biến động giá cả cần phải quy chi phí tính toán
của tất cả các năm về cùng một thời điểm nhất định.
Chi phí trong năm bất kỳ có thể quy về năm t
0
0
0
)1(
tt
t
i
Z
Z
, (3.3)
i – hệ số chiết khấu, được xác định phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát và lãi suất
ngân hàng:
i =
in
l +
s
l
in
l – tỷ lệ lạm phát;
s
l – lãi suất ngân hàng.
Đặt :
i
1
1
(3.4)
Ta được : Z
0
= Z
t
t-t0
Thông thường người ta chọn thời điểm quy đổi là năm đầu của chu
kỳ tính toán (t
0
=1), như vậy tổng chi phí quy dẫn trong suốt chu kỳ tính
toán T được xác định:
T
t
t
t
ZZ
1
1
(3.5)
3.2.2. Các tham số kinh tế của một số phần tử cơ bản
3.2.2.1. Đường dây
Vốn đầu tư đường dây phụ thuộc vào cấp điện áp, tiết diện dây dẫn,
địa hình khu vực cấp điện vv.
V
d
= a’ + b’F + c’U; (3.6)
a’, b’, c’ – các hệ số hồi quy;
F – tiết diện dây dẫn, mm
2
;
U – điện áp của lưới, kV.
Khi điện áp được xác định thì hàm tuyến tính vốn đầu tư của đường dây có
dạng.
V
d
= (a
d
+ b
d
F).L ;
Trong đó:
55
a
d
, b
d
– hệ số kinh tế cố định và thay đổi của đường dây, đ/km và
đ/(mm
2
.km).
L – chiều dài đường dây, km;
Hàm chi phí quy dẫn của đường dây có dạng
Z
d
= p
d
V
d
+C
d
= p
d
(a
d
+b
d
F).L+3I
2
Rc
10
-3
; (3.7)
Trong đó:
– thời gian hao tổn cực đại, xác định phụ thuộc vào thời gian sử dụng
công suất cực đại, h:
= (0,124+T
M
.10
-4
)
2
.8760 h;
T
M
– thời gian sử dụng công suất cực đại, h;
R – điện trở của đường dây: R = r
0
.L, ;
r
0
– suất điện trở của một km đường dây, /km;
I – dòng điện truyền tải trên đường dây, A:
Bảng 3.2. Các chỉ tiêu kinh tế của đường dây và trạm biến áp (theo đơn giá
năm 2008)
3.2.2.2. Trạm biến áp
Đường dây
Cấp điện áp,
kV
a
d
,
10
6
đ/km
b
d
, 10
6
đ/(mm
2
km)
110 818 3,47
35 228,19 1,28
22 194,60 1,11
15 164,85 1,02
10 158,01 0,89
6 133,58 0,72
0,38: – 4 dây 63,58 0,83
– 3 dây 60,89 0,63
– 2 dây 58,75 0,29
35 103,72 0,58
22 88,46 0,51
Mạng
đơn
pha
10 71,82
0
,
41
Trạm biến áp
Cấp điện áp,
kV
m, 10
6
đ.
n,
10
6
đ/kVA
6/0,4 18,05 0,16
10/0,4 19,04 0,18
22/0,4 24,18 0,18
35/0,4 34,34 0,20
35/10,5 112,21 0,13
35/15 115,45 0,13
35/22 119,34 0,13
56
Vốn đầu tư trạm biến áp cũng được xác định tương tự như đối với đường
dây.
U
S
dUlSnmV
n
nB
‘.’.”
2
;
m’, n’, ‘l, d’ – các hệ số hồi quy;
S
n
– công suất định mức của trạm biến áp;
U – điện áp định mức của trạm biến áp.
Với cấp điện áp xác định vốn đầu tư của trạm biến áp được xác định:
V
B
= m + n.S
n
; (3.10)
m, n – hệ số kinh tế cố định và thay đổi của trạm biến áp, đ và đ/kVA;
S
n
– công suất định mức của máy biến áp, kVA.
Chi phí quy dẫn của trạm biến áp:
Z
B
= p
B
V
B
+C
B
= p
B
(m + n.S
n
)+ A.c
;
A – tổn thất điện năng trong trạm biến áp:
A = (P
k
k
2
mt
+ P
0
t)
Chi phí tính toán trạm biến áp được viết lại như sau:
Z
B
= p
B
. (m + n.S
n
) + (P
k
k
2
mt
+ P
0
t)c
; (3.11)
k
mt
– hệ số mang tải máy biến áp;
t – thời gian vận hành máy biến áp, h;
P
k
– tổn thất công suất khi ngắn mạch, kW;
P
0
– tổn thất công suất khi không tải, kW.
3.2.2.3. Mạng điện
Mạng điện được hình thành từ các đường dây và trạm biến áp, do đó
mô hình toán học của mạng điện có thể được thiết lập trên cơ sở các phần
tử xác định của đường dây và trạm biến áp.
k
BnB
h
dddd
CnSmpCLFbapZ
11
])([])([
; (3.12)
h – số cấp dây dẫn và k – số trạm biến áp;
L – chiều dài đoạn dây, km.
Như phân tích ở trên, mỗi phần tử mạng điện có 3 thành phần chi phí
quy dẫn là thành phần cố định (p
d
a
d
, p
B
m), thay đổi (p
d
b
d
F, p
B
nS
B
) và tổn
57
thất (c
A). Nếu trong mạng điện có N phần tử thì tổng chi phí quy dẫn có
thể biểu thị dưới dạng:
N
i j
ij
zZ
1
3
1
(3.13)
Z
ij
– thành phần chi phí quy dẫn thứ j của phần tử thứ i.
3.2.3. Xác định một số tham số kinh tế – kỹ thuật của mạng điện
3.2.3.1. Mật độ dòng điện kinh tế của đường dây
Mô hình toán học của đường dây được thể hiện dưới dạng hàm chi
phí tính toán:
Z
d
= p
d
(a
d
+b
d
.F)+3I
2
Rc
10
-3
(3.14)
Trong đó:
p
d
– hệ số khấu hao và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư đường dây;
a
d
– hệ số kinh tế cố định của đường dây, đ/km;
b
d
– hệ số kinh tế thay đổi của đường dây, đ/(mm
2
.km);
F – tiết diện dây dẫn, mm
2
;
I – cường độ dòng điện chạy trên đường dây, A;
R – điện trở của đường dây, /km;
– thời gian tổn thất cực đại, h/năm;
c
– giá thành tổn thất điện năng, đ/kWh.
Ta thấy tổng chi phí tính toán của đường dây (Z
d
) gồm có 2 thành
phần: thành phần thứ nhất (Z
K
) liên quan đến vốn đầu tư và thành phần thứ
hai (Z
A
) liên quan đến tổn thất điện năng:
Z
d
= Z
K
+ Z
A
Đường cong chi phí được thể hiện trên hình 3.1.
Nếu thay giá trị
F
R
ta sẽ được
F
cI
FbapZ
dddd
32
103
)(
, đ/km; (3.15)
Lấy đạo hàm của Z đối với tiết diện dây dẫn và cho triệt tiêu:
0
103
2
32
F
cI
bp
F
Z
dd
d
(3.16)
Từ đó rút ra
F
kt
F
Z
Z
min
Z
K
Z
A
Z
d
58
c
bp
F
I
j
dd
kt
3
10
3
; (3.17)
J
kt
– Mật độ dòng điện kinh tế của đường dây A/mm
2
;
– Điện trở suất của đường dây.
Thay = RF vào (3.16) ta sẽ có phương trình:
p
d
b
d
F = 3RI
2
..c
.10
-3
; (3.18)
Từ đây ta rút ra nhận xét: nếu dây dẫn được
chọn theo mật độ dòng điện kinh tế thì thành phần khấu
hao chi phí thay đổi pbF của đường dây sẽ bằng
thành phần chi phí hao tổn hàng năm 3I
2
.R..c
.10
-3
. Như vậy, chi phí tính
toán có thể viết dưới dạng đơn giản là:
Z
d
= p
d
(a
d
+ 2b
d
F) ; (3.19)
Tức là chi phí tính toán lúc này là hàm tuyến tính đối với tiết diện của dây
dẫn F.
3.2.3.2. Khoảng kinh tế của đường dây cao áp
Nếu không tính đến các thành phần giống nhau của các phương án
thì thành phần chi phí hàng năm sẽ chỉ bao gồm chi phí tổn thất và được
xác định như sau.
C = 3.I
2
.R..c
đ/km năm ; (3.20)
Giả sử ta chọn dây dẫn với thiết diện F
1
, với điện trở R
1
thì chi phí
quy đổi của đường dây theo phương án 1 là:
Z
d1
= p
d
V
d1
+ 3.I
2
.R
1
..c
.10
-3
; (3.21)
Tương ứng với đường dây có thiết diện F
2
Z
d2
= p
d
V
d2
+ 3.I
2
.R
2
..c
.10
-3
; (3.22)
Các biểu thức trên cho ta các đường cong chi phí tương ứng (hình
3.2). Điểm giao nhau giữa hai đường cong xác định dòng điện giới hạn I
gh
.
Mỗi dây dẫn có hai dòng điện giới hạn đó là dòng điện giới hạn dưới và
dòng điện giới hạn trên. Khoảng phụ tải giữa hai giới hạn gọi là khoảng
kinh tế của đường dây. ở khoảng kinh tế, đường cong bao giờ cũng đi thấp
nhất, tức là chi phí tính toán của dây dẫn tương ứng sẽ nhỏ nhất. Dòng điện
giới hạn cũng có thể xác định theo phương trình cân bằng chi phí quy đổi
Z
1
= Z
2
hay
Hình 3.1. Sự phụ thuộc giữa chi phí
quy đ
ổi Z v
à ti
ết diện dây dẫn F
I
gh1
I
gh2
F
1
F
2
F
3
Z
đ/(km.năm)
I, A
59
p
d
.V
d1
+3.I
2
.R
1
..c
.10
-3
= p
d
.V
d2
+3.I
2
.R
2
..c
.10
-3
; (3.23)
Giải phương trình (3.23) ứng với dòng điện chúng
ta thu được:
)(3
10)(
21
3
12
RRc
VVp
I
ddd
gh
(3.24)
Nếu thay V
d
= a + bF và R = /F được kết quả.
3
10
3
21
c
bp
FFI
dd
gh
; (3.25)
So sánh (3.4.2) và (3.4.10) ta thu được:
21
FFjI
ktgh
; (3.26)
3.2.3.3. Khoảng kinh tế của đường dây hạ áp
Đặc điểm của đường dây hạ áp là số lượng dây dẫn có thể là 2; 3
hoặc 4 nên với cùng một công suất truyền tải S dòng điện chạy trên các
đường dây sẽ khác nhau. Do đó trong mô hình tính toán của lưới điện này
ta phải biểu diễn phụ tải dưới dạng công suất. Dòng điện ở các phương án
khác nhau được xác định theo biểu thức:
ph
U
qS
I
; (3.27)
S – Công suất truyền tải;
U
ph
– Điện áp pha;
q – Hệ số phụ thuộc vào số lượng dây dẫn .
2 3 4
q
2 2/3
3/1
Trong thực tế ta thường gặp các trường hợp sau:
a, So sánh các phương án cùng có 2 dây dẫn với tiết diện F
1
F
2
;
b, Phương án 1 có =2; phương án 2 có =3 với F
1
=F
2
;
c, Phương án 1 có =3; phương án 2 có =4 với F
1
=F
2
;
d, Cả hai phương án đều có =4 với F
1
F
2
. Có thể tóm tắt như sau:
Hình 3.2. Đường cong chi phí quy đổi, xác định
kho
ảng kinh tế của đ
ư
ờng dây
60
Bảng 3.3. Các trường hợp về cấu trúc mạng điện hạ áp
Trường hợp
F d
1
1
=
2
= 2 F
1
F
2
21
FF
2
1
=2,
2
= 3
F
1
=F
2
0,895 F
3
1
=3,
2
= 4
F
1
= F
2
1,55F
4
1
=
2
= 4 F
1
F
2
21
.3 FF
Ta xét cho trường hợp thứ ba
1
= 3;
2
= 4 và F
1
= F
2
Chi phí tính toán ở phương án 1 với số dây dẫn
1
= 3
23
2
11
10.4
3
ph
ddd
U
cRS
VpZ
(3.28)
Đối với phương án 2 với số dây dẫn
2
= 4
23
2
22
10.3
ph
ddd
U
cRS
VpZ
; (3.29)
Đặt Z
d1
= Z
d2
và giải phương trình ứng với S ta được
c
bp
FUS
dd
phgh
3
10
.55,1.
; (3.30)
Gọi d = 1,55F
Ta có biểu thức chung cho các trường hợp là:
c
bp
dUS
bd
phgh
3
10
.
; (3.31)
S
gh
– Công suất truyền tải giới hạn;
d – Hệ số tổng quát cho các trường hợp.
Các trường hợp khác cũng được tính tương tự, kết quả hệ số d ghi trong
bảng 3.3.
3.2.3.4. Khoảng kinh tế của trạm biến áp
Khoảng kinh tế của trạm biến áp cũng được xác định tương tự như
đối với đường dây. Để xác định khoảng kinh tế của trạm biến áp trước hết
ta thiết lập mô hình toán học của nó. Đối với máy biến áp T
1
ta có hàm
chi phí tính toán:
61
Z
B1
= p
b
.V
B1
+ (P
k1
2
1
2
n
S
S
+ P
01
t)c
; (3.32)
Tương tự đối với máy biến áp T
2
:
Z
B2
= p
b
.V
B2
+ (P
k2
2
2
2
n
S
S
+ P
02
t)c
; (3.33)
Trong đó:
p
b
– hệ số khấu hao và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư;
V
B
– vốn đầu tư trạm biến áp, đ;
P
k
, P
0
– tổn thất ngắn mạch và không tải
của máy biến áp, kW;
S
n
– công suất định mức của máy biến áp, kVA;
S – công suất của phụ tải, kVA;
t – thời gian vận hành máy biến áp, h/năm.
Từ các biểu thức trên ta xác định được các đường cong chi phí quy
đổi của trạm biến áp.Giao điểm của hai đường cong cho ta công suất giới
hạn của biến áp. Khoảng công suất giữa hai giới hạn chính là khoảng kinh
tế của máy biến áp tương ứng. Trên hình 3.3 biểu thị khoảng kinh tế của
các trạm biến áp. Bài toán cũng có thể giải theo phương pháp đại số:
Đặt Z
BA1
= Z
BA2
và giải phương trình ứng với công suất S ta được:
2
1
1
2
2
2
010221
)()(
n
k
n
k
BBb
gh
S
P
S
P
PPVV
c
p
S
; (3.34)
S
gh
– Công suất truyền tải giới hạn của 2 máy biến áp, có công suất định
mức S
n1
và S
n2
.
3.2.3.5. Giá thành truyền tải và phân phối điện năng
Giá thành truyền tải điện năng đến hộ dùng điện gồm suất chi phí
trên mạng cung cấp c
c
, mạng phân phối c
f
và mạng hạ áp c
h
(hình 3.4), có
thể xác định theo biểu thức:
g = g
i
=
i
i
A
Z
=
iMi
ii
i
ii
TP
CpV
A
CpV
; (3.35)
Trong đó: P
i
, T
Mi
– công suất tính toán và thời gian sử dụng công suất cực
đại ở mạng điện thứ i.
Hình 3.3. Đường cong chi phí quy đổi, xác
định khoảng kinh tế của trạm biến áp
B
1
S
1
S
2
S
B
3
B
2
Z
62
Suất chi phí trong các mạng điện bao gồm cả suất chi phí cho các
trạm biến áp và đường tỷ lệ thuận với suất chi phí quy đổi và tỷ lệ nghịch
với thời gian sử dụng công suất cực đại. Có thể biểu thị giá thành truyền
tải điện năng dưới dạng:
Mi
i
T
M
g
với
i
ii
i
P
CpV
M
; (3.36)
3.2.3.6. Giá thành tổn thất điện năng:
Giá thành tổn thất điện năng khác với giá thành truyền tải điện năng,
sự khác biệt này là do sự truyền tải điện năng luôn kéo theo một lượng tổn
thất nhất định, để bù đắp cho lượng tổn thất này người ta phải chi một số
vốn nhất định cho việc mở rộng mạng điện. Với cùng một công suất truyền
tải, nếu vị trí của điểm tải càng ở xa nguồn thì lượng chi phí thêm sẽ càng
lớn và do đó giá thành tổn thất điện năng sẽ càng cao. Việc xác định giá
thành tổn thất điện năng khá phức tạp, trong thực tế người ta xác định gần
đúng theo biểu thức sau:
)%)(02,01(
sx
f
g
k
Ac
; (3.37)
Trong đó:
g
sx
– giá thành sản xuất điện năng ;
– hệ số tính đến sự mở rộng mạng điện do hao tổn công suất;
A% – phần tăm hao tổn điện năng trong mạng điện;
k
f
– hệ số hình dạng của đồ thị phụ tải.
Tuy nhiên, do sự phức tạp của phương pháp xác định giá thành tổn
thất điện năng nên trong thực tế tính toán so sánh các phương án thông
thường người ta coi giá trị của nó bằng giá mua điện ở cấp điện áp tương
ứng.
Hình 3.4. Sơ đồ truyền tải và phân phối điện năng
g
c
g
pp
g
h
63
3.3. Các phương pháp tính toán tối ưu trong hệ thống điện
3.3.1. Phương pháp chi phí cực tiểu
Khi các phương án có doanh thu giống nhau thì người ta thường áp
dụng phương pháp chi phí cực tiểu để giải bài toán tối ưu. Theo phương
pháp này trước hết dựa vào chỉ tiêu chi phí quy dẫn của các phương án Z,
xác định theo biểu thức:
T
t
t
t
ZZ
1
1
(3.38)
Phương
án nào có Z nhỏ nhất sẽ là phương án tối ưu. Trong trường hợp các phương
án có Z hơn kém nhau không quá 5% thì có thể coi là chúng tương đương
nhau về kinh tế, lúc đó cần phải xét thêm các chỉ tiêu phụ như chất lượng
điện, độ tin cậy cung cấp điện vv.
Phương án tối ưu cũng có thể được xác định theo giá trị chi phí quy
về hiện tại PVC (Present Value of Costs):
min
0
C
T
t
t
t
CPVC
(3.39)
Trong đó:
PVC – giá trị chi phí quy về hiện tại, đ ;
i
1
1
– hệ số quy đổi;
T
C
– tổng số năm của chu kỳ tính toán;
C
t
– chi phí bỏ ra ở năm thứ t; đ/năm;
Nếu chi phí ở các năm C
t
= const thì có thể áp dụng biểu thức
C
T
t
t
t
i
CPVC
0
)1(
1
i
i
C
C
T
t
)1(1
); (3.40)
Phương án có PVC nhỏ nhất là phương án tối ưu.
3.3.2. Phân tích kinh tế – tài chính
Trong cơ chế thị trường, phương pháp phân tích kinh tế – tài chính
được áp dụng rất thuận tiện cho việc lựa chọn các phương án đầu tư cho
công trình thiết kế, vì nó cho phép đánh giá công trình từ nhiều góc độ. Vì
vậy chúng ta xét chi tiết hơn phương pháp này.
3.3.2.1. Giá trị tiền tệ của dự án theo thời gian
64
Các dự án thường có tuổi thọ khác nhau, doanh thu và lợi nhuận diễn
ra ở các thời điểm khác nhau, trong khi đó giá trị của tiền tệ lại luôn luôn
biến đổi theo thời gian bởi vậy cần có sự đánh giá tiền tệ với sự tham gia
của nhân tố thời gian. Bản thân tiền tệ có hai tính chất cơ bản là sinh lợi và
giảm giá do lạm phát. Giả sử tỷ lệ lãi suất hàng năm là
s
l, nếu ở năm đầu ta
có 1 đồng vốn thì năm sau giá trị của nó sẽ là (1+
s
l ) đồng và năm sau nữa
sẽ là (1+2
s
l ). Nếu có số vốn V thì sau t năm giá trị của vốn sẽ là:
– với lãi suất đơn: V
t
= V(1+
s
l .t)
– với lãi suất kép: V
t
= V(1+
s
l )
t
.
Để có thể đánh giá chính xác giá trị của đồng vốn ta quy giá trị tiền
tệ về một thời điểm nhất định t
0
theo biểu thức:
0
)1(
1
0
tt
t
i
VV
(3.41)
Nếu coi t
0
= 0 thì biểu thức trên có thể viết lại là:
V
0
= V
t
(1+i)
-t
= V
t
.
t
(3.42)
Trong đó:
– hệ số quy đổi;
i – hệ số chiết khấu.
Trong các tài liệu nước ngoài ta thường gặp các ký hiệu FV = V
t
(future value) và PV=V
0
(present value) để chỉ giá trị đồng vốn ở năm thứ t
và năm hiện tại. Trong trường hợp có tính tới lạm phát với hệ số lạm phát
d
f
thì công thức (1+i’) được viết dưới dạng
(1+i’) = (1+i)(1+d
f
)
Nếu coi gía trị của tích số i.d
f
là quá nhỏ thì ta có thể viết gần đúng
là:
i’ i+d
f
(3.43)
Trên đây ta coi hệ số chiết khấu i là cố định trong suốt đời sống của
dự án. Thực ra giá trị này thay đổi phụ thuộc vào sự bỏ vốn đầu tư. Trong
điều kiện thiếu vốn thì việc bỏ vốn đầu tư càng sớm càng khó khăn về
phương diện tài chính, hệ số chiết khấu i sẽ có xu hướng giảm theo thời
gian. Ngược lại, đối với chủ đầu tư dư dật thì việc bỏ vốn đầu tư càng sớm
càng dễ dàng hơn do đó i có xu hướng tăng. Khi giá trị i thay đổi theo thời
gian thì hệ số quy đổi cũng sẽ thay đổi và ta sẽ có biểu thức xác định tổng
PV
như sau:
65
n
t
n
t
t
t
i
FV
iii
FV
ii
FV
i
FV
PV
1
1
321
3
21
2
1
1
)1(
)1)(1)(1()1)(1(1
; (3.44)
n – số năm tính toán.
Thường thì số năm tính toán lấy bằng tuổi thọ của công trình. Đối
với các công trình điện do luôn luôn có sự bổ xung phục hồi nên tuổi thọ
thường rất cao, có thể coi là vô cùng lớn n . Lúc đó cần phải xác định
giá trị PV
như thế nào? Trong thiết kế người ta thường lấy một chu kỳ
tính toán với thời gian là T
c
và mọi thông tin cần thiết trong khoảng thời
gian này đều được xác định, nếu ta lấy thời gian tính toán n > T
c
thì những
thông tin của các năm sau chu kỳ tính toán T
c
sẽ chưa biết. Để có thể xác
định tương đối chính xác giá trị PV
ta cần giả thiết là các tham số kinh tế
kỹ thuật của mạng điện ở những năm sau chu kỳ tính toán là không đổi và
bằng các giá trị ở năm cuối cùng của chu kỳ, tức là ở năm thứ T
c
. Như vậy
ta có thể biểu thị PV
ứng với thời gian tính toán từ 0 đến :
PV
=
0t
FV
t
(1+i)
-t
=
1
0
Tc
t
FV
t
(1+i)
-t
+
Tct
TTt
Tc
CC
iiFV )1()1(
)(
;
(3.45)
T
c
– Thời gian của chu kỳ thiết kế, năm.
Sau một số biến đổi ta sẽ được:
PV
=
1
0
Tc
t
FV
t
(1+i)
-t
+
i
iFV
Tc
Tc
)1(
)1(
; (3.46)
hoặc PV
=
1
0
Tc
t
FV
t
t
+
i
FV
Tc
Tc
)1(
;
(3.47)
3.3.2.2. Phân tích tài chính
1. Nguồn vốn của dự án
Nguồn vốn của dự án có thể là vốn tự có hoặc vốn vay. Vốn tự có
được huy động từ cổ phân và lãi của các doanh nghiệp. Vốn vay có thể
được thực hiện từ nhiều nhiều nguồn khác nhau. Sơ đồ cơ cấu các nguồn
vốn được thể hiện trên hình 3.5.
Nguồn vốn
V
ố tự có
Vốn vay
66
2. Phương thức vay vốn
Đối với các trường hợp vay vốn, cần xác định rõ các phương thức trả
vốn và lãi. Có thể thực hiện vay vốn theo các hình thức cụ thể như sau:
– Trả vốn không đổi hàng năm: số tiền vay được trả dần trong thời
gian vay. Theo phương án này số tiền phải trả ở năm đầu tiên là:
111 tltvvays
vay
tr
VVVl
t
V
V ; (3.48)
Trong đó:
V
tv1
, V
tl
– tiền trả vốn và trả lãi ở năm thứ nhất;
t – thời hạn vay vốn, năm;
l
s
– tỷ lệ lãi suất vay.
Số tiền phải trả ở năm thứ hai:
221
1
2
)(
1
)(
tltvtvvays
tvvay
tr
VVVVl
t
VV
V
(3.49)
V
tv2
, V
t2
– tiền trả vốn và trả lãi ở năm thứ 2
Số tiền phải trả ở năm thứ i:
67
tlitvi
i
itvvays
i
itvvay
tri
VVVVl
it
VV
V
)(
1
)(
1
1
)1(
1
1
)1(
(3.50)
– Trả vốn cuối thời hạn, theo phương án này lãi sẽ được trả hàng
năm, còn vốn thì được hoàn lại ở năm cuối do đó tiền trả lãi hàng năm là
không đổi;
– Trả vốn và lãi ở cuối thời hạn vay, tổng số tiền phải trả sẽ là:
V
tr
= =V
vay
(1+l
s
)
t
(3.51)
V
tr
– tổng số cả vốn lẫn lãi phải trả ở cuối thời hạn vạy;
– Tiền trả vốn + lãi hàng năm được xác định theo biểu thức:
t
s
svay
lV
l
lV
V
)1(1
.
(3.52)
3. Phương thức tính chi phí khấu hao
a, Trường hợp khấu hao tuyến tính chi phí khấu hao ở các năm là như
nhau và bằng:
n
VV
C
cl
kh
0
; hay C
kh
= k
kh
.V
0
(3.53)
trong đó: V
0
, V
cl
– vốn đầu tư ban đầu và vốn còn lại, đồng;
n – thời gian khấu hao, năm;
k
kh
– tỷ lệ khấu hao.
b, Trường hợp khấu hao giảm dần, chi phí khấu hao ở năm đầu sẽ có giá trị
cao nhất và giảm dần ở các năm tiếp theo. Giá trị chi phí khấu hao ở năm
thứ t được xác định theo biểu thức:
n
t
cltkh
t
tn
VVC
1
0.
1
)(
; (3.54)
4. Dòng tiền của dự án
Dòng tiền của dự án là hiệu giữa tất cả các khoản doanh thu và tất cả
các chi phí cần thiết cho một dự án. Thường thì dòng tiền không thể xác
định trước được mà phải dự báo, vì vậy đòi hỏi nhà đầu tư phải có sự phân
tích, tính toán một cách khoa học trên cơ sở các dữ liệu tin cậy ban đầu.
Phân biệt dòng tiền trước thuế và dòng tiền sau thuế, các giá trị này lại phụ
thuộc vào phương thức đầu tư (chủ đầu tư không hay có vay vốn).
a) Trường hợp không vay vốn
* Dòng tiền trước thuế T
1
bằng hiệu giữa doanh thu và chi phí (không kể
chi phí khấu hao)
68
T
1
= B – C; (3.55)
Doanh thu là số tiền thu được từ việc bán sản phẩm, đối với lưới điện
nó được xác định như sau
B = A.g
b
; (3.56)
Trong đó
B – doanh thu, đồng;
A – sản lượng điện năng, kWh ; A = P
M
.T
M
g
b
– giá bán điện, đồng/kWh;
P
M
– công suất tính toán của mạng điện, kW;
T
M
– thời gian sử dụng công suất cực đại, h/năm.
Chi phí bao gồm tất cả các khoản đầu tư trang thiết bị, khảo sát thiết
kế, xây lắp công trình, chi phí vận hành, chi phí tổn thất (không kể chi phí
khấu hao) và các chi phí khác.
Lợi tức chịu thuế bằng hiệu giữa dòng tiền trước thuế T
1
và chi phí
khấu hao
L
lt
= T
1
– C
kh
; (3.57)
Thuế lợi tức T
lt
xác định theo thuế suất s:
T
lt
= L
lt
.s ; (3.58)
* Dòng tiền sau thuế T
2
bằng hiệu giữa dòng tiền trước thuế và thuế lợi tức
T
2
= T
1
-T
lt
; (3.59)
b) Trường hợp có vay vốn
Lợi tức chịu thuế sẽ là L
t
= T
1
– C
kh
– V
trl
; (3.60)
Dòng tiền sau thuế: T
2
= T
1
– T
lt
– V
V+l
; (3.61)
Trong đó V
V+L
= Trả vốn + trả lãi
5. Các chỉ tiêu cơ bản của dự án
Các dự án thường được đánh giá theo các chỉ tiêu cơ bản sau:
a. Giá trị thuần lãi suất
Như đã biết, lãi suất là hiệu giữa doanh thu và chi phí. Những
phương án có doanh thu lớn hơn chi phí là những phương án mang lại hiệu
quả kinh tế. Tổng giá trị thuần lãi suất trong suốt đời sống dự án quy về
thời điểm hiện tại ký hiệu là NPV (Net present value) sẽ là một trong
những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá các dự án, nó được xác định theo biểu
thức:
n
t
t
tt
CBNPV
0
)(
n
t
t
t
L
0
.
; (3.62)
69
Trong đó:
– hệ số quy đổi, xác định theo biểu thức: = 1/(1+i);
i – hệ số chiết khấu.
Nếu dự án có NPV < 0 thì có nghĩa là nó sẽ không thể mang lại hiệu
quả kinh tế. Trong một số dự án khi doanh thu của các phương án được coi
là như nhau thì phương án tối ưu sẽ là phương án có chi phí nhỏ nhất.
Phương pháp này thường được áp dụng để giải các bài toán lựa chọn
phương án tối ưu.
b. Tỷ số giữa doanh thu và chi phí
Khi các dự án có doanh thu và chi phí khác nhau, thì ta có thể dựa
vào hiệu quả của một đồng vốn chi phí cho dự án để đánh giá và lựa chọn
phương án:
n
t
t
t
n
t
t
t
C
B
C
B
R
0
0
.
.
; (3.63)
Nếu R < 1 thì dự án sẽ bị loại bỏ, nếu R > 1 thì dự án sẽ được chấp
nhận. Trong số các phương án so sánh phương án nào có giá trị R lớn nhất
sẽ là phương án tối ưu. Tuy nhiên có những dự án có doanh thu không lớn
nhưng chi phí cũng nhỏ nên có thể cho ta giá trị R lớn hơn các phương án
khác. Bởi vậy xét một cách toàn diện, chỉ tiêu này không cho kết quả xếp
hạng chính xác, nếu mức đầu tư của các dự án khác nhau.
c. Hệ số hoàn vốn nội tại
Hệ số hoàn vốn nội tại ký hiệu là IRR (Internal Rate of Return) chính
là hệ số chiết khấu ứng với giá trị tổng lãi suất hiện tại NPV = 0.
0)1)((
0
n
t
t
tt
IRRCBNPV
; (3.64)
Phương trình này có thể giải theo phương pháp gần đúng theo biểu thức:
21
1
121
)(
NPVNPV
NPV
iiiRR
; (3.65)
i
1
, i
2
– các giá trị chiết khấu gần nhau nhất mà giá trị NPV bắt đầu đổi
dấu.
NPV
1
, NPV
2
– các giá trị tổng lãi suất ứng với i
1
và i
2
.
Nếu giá trị IRR lớn hơn giá trị chiết khấu mong muốn i
0
thì phương
án có thể được chấp nhận, trường hợp ngược lại thì sẽ bị loại bỏ. Trong số
các dự án nếu dự án nào có IRR max thì sẽ là dự án tối ưu.
70
d. Thời gian hoàn vốn T
Thời gian hoàn vốn (Pay back period), là thời gian mà tổng doanh
thu bằng tổng chi phí, hay nói cách khác đó là thời gian mà tổng lãi suất bù
đắp được chi phí của dự án.
0)(
0
T
t
t
tt
CBNPV
; (3.66)
Phương án có thời gian thu hồi vốn đầu tư nhỏ nhất sẽ là phương án
tối ưu.
Phương trình trên có thể giải gần đúng theo biểu thức:
21
1
NPVNPV
NPV
tT
n
; (3.67)
t
n
– số năm tròn ngay trước khi đạt được giá trị NPV=0;
NPV
1
, NPV
2
– các giá trị ứng với thời gian t
n
và năm sau đó, tức là năm t
n
+
1.
Như vậy phương pháp phân tích kinh tế – tài chính không chỉ cho
phép ta lựa chọn được phương án đầu tư thích hợp mà còn cho phép đánh
giá được hiệu quả kinh tế của từng phương án.
3.4. Chọn cấp điện áp tối ưu
3.4.1. phương pháp đại số
Để chọn cấp điện áp tối ưu trước hết ta thiết lập hàm mục tiêu là hàm
chi phí quy dẫn, bao gồm chi phí của đường dây và của trạm biến áp:
Z =p
d
V
d
+C
d
+p
B
V
B
+C
B
; (3.68)
Thay các giá trị của Z
d
từ biểu thức (3.7) và của Z
B
từ (3.11) vào (3.68) ta
được hàm: Z=f(U); Lấy đạo hàm Z/U= 0 ta sẽ tìm được giá trị điện áp
tối ưu. Tuy nhiên phương pháp này không được áp dụng nhiều do việc thu
thập thông tin khá rắc rối.
Người ta cũng có thể sử dụng một số biểu thức thực nghiệm để xác
định cấp điện áp tối ưu:
Biểu thức Zalesski:
)015,01,0( LPU
; (3.69)
Biểu thức Vaykert: U = 3
S
+0,5L; (3.70)
Trong đó:
P – công suất truyền tải, kW;
71
L – khoảng cách truyền tải, km;
S – công suất biểu kiến, MVA.
Tuy nhiên, trong thực tế lời giải của các bài toán trên thường không
trùng với cấp điện áp đã có, do đó người ta phải chọn thang điện áp gần
nhất và như vậy sẽ không còn là điện áp tối ưu nữa. Bởi vậy phương pháp
tốt nhất là so sánh các hệ thống điện áp có thể sử dụng để chọn ra phương
án tối ưu bằng cách xác định suất chi phí quy dẫn mà ta đã xét ở trên.
3.4.2. Phương pháp hệ số Lagrange
Theo phương pháp kinh điển, ta có thể xác định cấp điện áp tối ưu
bằng cách xây dựng hàm chi phí tính toán Z theo điện áp Z = f(U), lấy đạo
hàm Z/U=0 và giải phương tình tìm được để xác định giá trị điện áp tối
ưu. Tuy nhiên, trong thực tế không thể lập trực tiếp hàm Z=f(U), bởi vì dãy
điện áp tiêu chuẩn để xác định giá trị của Z là rời rạc. Tức là ta chỉ có thể
có một số điểm rời rạc của hàm Z = f(U) mà thôi. Việc giải quyết khúc mắc
này được tiến hành bằng cách thay thế hàm Z = f(U) bằng một hàm gần
đúng Z = F
n
(U), sau đó mọi bài toán tiếp theo đều thực hiện với hàm Z =
F
n
(U) mà với một sai số nhất định ta coi nó như hàm Z = f(U).
Giả thiết rằng hàm f(U) có dạng đường cong liền, nhưng ta không
biết được. Căn cứ vào các điểm đã biết để xây dựng nên hàm F
n
(U) đường
đứt quãng đi qua các điểm đã cho trước. Ví dụ từ một số điểm rời rạc của
hàm Z=f(U): (Z
1
,U
1
); (Z
2
,U
2
); (Z
3
,U
3
); v.v. ta xây dựng một hàm Z = F
n
(U)
gần đúng nhất với hàm Z = f(U). Sau đó giải Z = F
n
(U) để tìm ra điện áp tối
ưu U
kt
. Số điểm đã biết càng nhiều thì F
n
(U) càng gần f(U). Nhưng số cấp
điện áp tiêu chuẩn là giới hạn, nên ta chỉ có thể tìm được một số điểm nhất
định. Trên hình (3.4) ta có 4 điểm rời rạc của hàm f(U).
Theo kinh nghiệm tính toán, bài toán giải với 3 điểm cho trước sẽ đơn
giản hơn so với dùng 4 điểm mà không có sai khác đánh kể nào. Trong
thực tế thiết kế và vận hành ở nước ta hiện nay có thể gặp ba cấp điện áp
phân phối so sánh là: 10; 22 và 35 kV. Do đó ở đây phương trình Lagrange
được viết cho 3 điểm, gọi là các nút nội suy: (Z
1
,U
1
); (Z
2
,U
2
); (Z
3
,U
3
).
72
Đường cong F
n
(U) có dạng đa thức có tên là đa thức nội suy Lagrange
(hình 3.6):
Z(U) = F
n
(U) = C
1
U
2
+ C
2
U + C
3
(3.71)
Điều kiện để đường cong Z(U) = F
n
(U) đi qua các điểm cho trước là:
Z
C
U
C
U
C
1
312
2
11
Z
C
U
C
U
C
2322
2
21
(3.72)
Z
CUCUC
3
332
2
31
Để tìm trực tiếp nghiệm tổng quát, ta cần đưa thêm vào hệ trên một
phương trình nữa là:
C
1
U
2
+ C
2
U
2
+ C
3
= Z(U)
Hay:
0
Z
C
U
C
U
C
1
312
2
11
0
Z
C
U
C
U
C
2
322
2
21
(3.73)
0
3
332
2
31
Z
CUCUC
C
1
U
2
+ C
2
U
2
+ C
3
– Z(U) =0
Hệ trên là đồng nhất, nên để cho nghiệm duy nhất, đòi hỏi định thức
của nó phải bằng không, tức là:
U
Z
U
1
U
2
U
3
U
4
f(U)
F
n
(U)
(U
1
,Z
1
)
(U
2
,Z
2
)
(U
3
,Z
3
)
(U
4
,Z
4
)
Z
4
Z
1
Z
3
Z
2
Hình 3.6
.
Đường
cong biểu diễn các
hàm f(U) và F
n
(U)
73
U
U
U
U
2
2
3
2
2
2
1
U
U
U
U
3
2
1
1
1
1
1
)U(Z
Z
Z
Z
3
2
1
= 0
(3.74)
Khai triển định thức trên theo Z ta được hàm mục tiêu sau:
Z(U) = G
1
Z
1
+ G
2
Z
2
+ G
3
Z
3
(3.75)
Trong đó
Z
i
– suất chi phí quy đổi của đường dây ứng với cấp điện áp thứ i,
đồng/(km.năm);
G
i
– hệ số đa thức Lagrange ứng với cấp điện áp thứ i.
G
1
=
)
UU
)(
UU
(
)
UU
)(
UU
(
3121
32
(3.76)
G
2
=
)
UU
)(
UU
(
)
UU
)(
UU
(
3212
31
(3.77)
G
3
=
)
UU
)(
UU
(
)
UU
)(
UU
(
2313
21
(3.78)
Như vậy hàm mục tiêu có dạng:
1
3121
32
))((
))((
ZZ
U
U
U
U
UUUU
2
3212
31
))((
))((
Z
U
U
U
U
UUUU
3
2313
21
))((
))((
Z
U
U
U
U
UUUU
(3.79)
Đặt A
1
= (U
1
– U
2
) (U
1
– U
3
) ;
A
2
= (U
2
– U
1
) (U
2
– U
3
) ;
A
3
= (U
3
– U
1
) ( U
3
– U
2
).
Đặt : Z
1
*
= Z
1
/A
1
; Z
2
*
= Z
2
/ A
2
và Z
3
*
= Z
3
/ A
3
, ta biến đổi ( 3.79) về dạng :
Z= Z
1
*
[U
2
-U(U
2
+U
3
)+U
2
U
3
]+Z
2
*
[U
2
-U(U
1
+U
3
)+U
2
U
3
]+Z
3
*
[U
2
–
U(U
1
+U
2
)+U
2
U
3
]; (3.80)
Để xác định cấp điện áp tối ưu ta lấy đạo hàm của Z theo U và cho triệt
tiêu.
74
0](2[](2[)](2[
21
*
3
31
*
2
32
*
1
UUUUUU
UZUZUZ
U
Z
Nghiệm của phương trình trên chính là giá trị điện áp tối ưu cần tìm.
*
3
*
2
*
1
21
*
3
31
*
2
32
*
1
2
)()()(
ZZZ
ZZZ
U
UUUUUU
kt
(3.81)
Khi đã xác định được nghiệm của phương trình, ta chọn cấp điện áp
gần với giá trị điện áp kinh tế nhất U
kt
. Tuy nhiên theo phương pháp này
thực tế ta chỉ có thể xác định được giá trị điện áp tối ưu mà có thể không
gần với một cấp điện áp tiêu chuẩn nào cả. Do đó đôi khi tất cả những gì
chúng ta cố gắng thực hiện chỉ là công cốc.
3.4.3. Phương pháp chi phí cực tiểu
Để khắc phục nhược điểm của các phương pháp trên bài toán chọn
cấp điện áp tối ưu cần được thực hiện trên cơ sở so sánh các hệ thống điện
áp hiện có theo chỉ tiêu chi phí quy dẫn của mạng điện. Xu hướng chung
hiện nay là giảm số cấp điện áp trung gian và nâng cao giá trị điện áp lưới
phân phối. Ở nước ta hiện tại có thể sử dụng các hệ thống điện áp như sau:
110/35/10/0,4 kV; 110/35/15/0,4; 110/35/0,4; 110/22/0,4; 110/10/0,4.
Tổng chi phí tính toán của hệ thống điện được xác định theo biểu thức
(3.11):
k
BnB
h
dd
CnSmpCLbFapZ
11
])([])([
= min
Để tiện cho quá trình tính toán thiết kế, trên cơ sở mô hình tính toán
cấp điện áp tối ưu theo phương pháp cực tiểu chi phí tính toán người ta đã
xây dựng biểu đồ xác định cấp điện áp tối ưu phụ thuộc vào mật độ phụ tải
và chiều dài truyền tải r (hình 3.7). Biểu đồ này cho phép xác định dễ
dàng cấp điện áp tối ưu, khi đã biết mật độ phụ tải và khoảng cách truyền
tải điện năng. Ví dụ với mật độ phụ tải là 100 kW/km
2
và khoảng cách
truyền tải là 10 km thì cấp điện áp 22 kV sẽ là phương án tối ưu.
Bieu do chon cap dien ap toi uu
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
20 60 100 140 180 220 260 300 340 380
gama, kW/km2
r, km
10v&22
22&35
35 kV
22 kV
10 kV
75
Trong trường hợp đơn giản chọn cấp điện áp phân phối với giả thiết là trạm
biến áp trung gian có thể đảm bảo cung cấp các nguồn điện áp khác nhau,
thì hàm chi phí quy dẫn chỉ bao gồm các thành phần của đường dây phân
phối và trạm biến áp phân phối:
Z = p
d
V
d
+C
d
+ p
B
V
B
+ C
B
= min.
Phương pháp chi phí cực tiểu, nhìn chung có khối lượng tính toán
tương đối lớn nhưng đảm bảo độ chính xác cao. Cần lưu ý rằng các phương
án so sánh phải tương đương nhau về các chỉ tiêu kỹ thuật (chất lượng điện,
độ tin cậy v.v.). Trong trường hợp không có sự tương đồng về kỹ thuật thì
cần bổ sung vào hàm chi phí một thành phần bù tổn thất do không đảm bảo
yêu cầu kỹ thuật.
3.5. Chọn sơ đồ cung cấp điện tối ưu
3.5.1. Vị trí tối ưu của trạm biến áp
Vị trí của trạm biến áp phụ thuộc vào điều kiện kinh tế-kỹ thuật, địa
hình, khu vực xây dựng v.v. Khi thiết lập một hệ trục toạ độ bất kỳ ta sẽ
xác định được vị trí tương ứng của các điểm tải, trên cơ sở đó xác định vị
trí tối ưu của trạm biến áp. Có thể xác định vị trí trạm biến áp theo nhiều
phương pháp khác nhau, sau đay sẽ giới thiệu một số phương pháp thông
dụng:
3.5.1.1. Xác định miền tản mạn của tâm phụ tải điện
Để xác định miền tản mạn của tâm phụ tải điện, trước hết cần phải
tìm luật phân bố các tọa độ của tâm phụ tải. Kết quả nghiên cứu cho thấy,
Hình
3.7
. Biểu đồ
chọn cấp điện áp tối
ưu của mạng điện
phân phối
52K hi triển khai giải những bài toán tối ưu ta cần chú ý quan tâm 1 số ít điểm sau : – Các thông tin dùng để thống kê giám sát so sánh những giải pháp cần phải được lấytừ cùng một nguồn, hoặc từ những nguồn tương tự. Điều đó cho phéptránh được những sai số không đáng có do những nguồn thông tin khác nhauđưa lại. – Nếu ở những giải pháp so sánh cùng có những thành phần giống nhau thì cóthể bỏ lỡ chúng mà không cần tính tới trong quy trình giải bài toán sosánh những giải pháp, như thế sẽ được cho phép đơn giản hoá bài toán đến mức tốiđa. – Cần phải nhìn nhận những giải pháp so sánh ở cùng một thời gian, tức làquy tổng thể những giải pháp về một thời gian nhất định, như vậy sẽ tránhđược những sai số do tác nhân thời hạn đem lại. – Các giải pháp so sánh kinh tế tài chính phải có tính khả thi và tương tự nhauvề những nhu yếu kỹ thuật. Trường hợp những giải pháp không có cùng chỉ tiêukỹ thuật thì cần thêm vào những giải pháp không hề cung ứng nhu yếu kỹthuật một thành phần bù thiệt hại. 3.2 Các chỉ tiêu kinh tế tài chính – kỹ thuật của mạng lưới hệ thống cung cấp điện3. 3.1. Chi tiêu quy dẫnKhi kiến thiết xây dựng một khu công trình, ngoài ngân sách góp vốn đầu tư shopping thiết bịvà kiến thiết xây dựng khu công trình ( V ), còn phải kể đến những ngân sách tiếp tục khiđưa khu công trình vào hoạt động giải trí ( C ). Tổng chi phí quy về thời hạn một nămđược gọi là ngân sách giám sát, hay còn gọi là ngân sách quy dẫn ( ngân sách quyđổi ). Giá trị của ngân sách quy dẫn được xác lập theo biểu thức : Z = atcV + C ; ( 3.1 ) Trongđó : V – vốn góp vốn đầu tư trang thiết bị ; tc – thông số tiêu chuẩn sử dụng hiệu suất cao vốn góp vốn đầu tư, xác lập theo biểu thức : 1 ) 1 ( ) 1 ( tcii ; ( 3.2 ) – tuổi thọ của khu công trình, năm ; 53 i – thông số chiết khấu, được xác lập nhờ vào vào lãi suất vay sản xuất, tỷ lệlạm phát và lãi suất vay ngân hàng nhà nước, so với ngành điện thường lấy i = 0,1 0,2 ; – tổng ngân sách tiếp tục. = Ckh + Cvh + Cht + Ckh – ngân sách khấu hao thiết bị. kh = kkhi. Vkhi – tỷ suất khấu hao của thiết bị thứ i ( cho trong bảng 3.1 ) ; vh – ngân sách quản lý và vận hành và sữa chửa nhỏ ( ngân sách 0 và M ). vh = kO và MO&M – tỷ suất quản lý và vận hành và sửa chữa thay thế nhỏ ( cho trong bảng 31.pl ) ; ht – ngân sách hao tổn điện nănght = A.c A – tổn thất điện năng, kWh ; – giá tiền tổn thất điện năng, đ / kWh ; – những ngân sách phụ khác cho ship hàng, quản trị. Bảng 3.1. Tỷ lệ khấu hao của những thành phần mạng điện, % Đường dây cấp điện áp, kV220 500 35 110 6 220,38 Trạm biến áp vàthiết bị động lực1 2 2,5 3 3 4 3,5 5 5 6,5 Trong nhiều trường hợp người ta coi những ngân sách Cvh, Clà những giá trịkhông đổi ở những giải pháp nên hoàn toàn có thể không cần đưa vào quy mô tínhtoán. Lúc đó tổng ngân sách hàng năm ( ký hiệu là C ) chỉ còn lại thành phầnchi phí hao tổn và hàm ngân sách quy dẫn hoàn toàn có thể viết : Z = atcV + kkh. V + C = ( atc + kkh ) V + CZ = p. V + C ; ( 3.2 ) p = atc + kkhTổng ngân sách quy dẫn trong chu kỳ luân hồi thống kê giám sát T được xác lập : ZZ – ngân sách quy dẫn của năm thứ t ; 54 = pV + CĐể tránh sai số do sự dịch chuyển giá thành cần phải quy ngân sách tính toáncủa toàn bộ những năm về cùng một thời gian nhất định. giá thành trong năm bất kể hoàn toàn có thể quy về năm t ) 1 ( tt, ( 3.3 ) i – thông số chiết khấu, được xác lập phụ thuộc vào vào tỷ suất lạm phát kinh tế và lãi suấtngân hàng : i = inl + inl – tỷ suất lạm phát kinh tế ; l – lãi suất vay ngân hàng nhà nước. Đặt : ( 3.4 ) Ta được : Z = Zt-t0Thông thường người ta chọn thời gian quy đổi là năm đầu của chukỳ đo lường và thống kê ( t = 1 ), như vậy tổng ngân sách quy dẫn trong suốt chu kỳ luân hồi tínhtoán T được xác lập : ZZ ( 3.5 ) 3.2.2. Các tham số kinh tế tài chính của một số ít thành phần cơ bản3. 2.2.1. Đường dâyVốn góp vốn đầu tư đường dây phụ thuộc vào vào cấp điện áp, tiết diện dây dẫn, địa hình khu vực cấp điện vv. = a ’ + b’F + c’U ; ( 3.6 ) a ’, b ’, c ’ – những thông số hồi quy ; F – tiết diện dây dẫn, mmU – điện áp của lưới, kV. Khi điện áp được xác lập thì hàm tuyến tính vốn góp vốn đầu tư của đường dây códạng. = ( a + bF ). L ; Trong đó : 55, b – thông số kinh tế tài chính cố định và thắt chặt và đổi khác của đường dây, đ / km vàđ / ( mm.km ). L – chiều dài đường dây, km ; Hàm ngân sách quy dẫn của đường dây có dạng = p + C = p ( a + bF ). L + 3IR c10-3 ; ( 3.7 ) Trong đó : – thời hạn hao tổn cực lớn, xác lập phụ thuộc vào vào thời hạn sử dụngcông suất cực lớn, h : = ( 0,124 + T. 10-4. 8760 h ; – thời hạn sử dụng hiệu suất cực lớn, h ; R – điện trở của đường dây : R = r. L, ; – suất điện trở của một km đường dây, / km ; I – dòng điện truyền tải trên đường dây, A : Bảng 3.2. Các chỉ tiêu kinh tế tài chính của đường dây và trạm biến áp ( theo đơn giánăm 2008 ) 3.2.2. 2. Trạm biến ápĐường dâyCấp điện áp, kV10đ / km, 10 đ / ( mmkm ) 110 818 3,4735 228,19 1,2822 194,60 1,1115 164,85 1,0210 158,01 0,896 133,58 0,720,38 : – 4 dây 63,58 0,83 – 3 dây 60,89 0,63 – 2 dây 58,75 0,2935 103,72 0,5822 88,46 0,51 Mạngđơnpha10 71,8241 Trạm biến ápCấp điện áp, kVm, 10 đ. n, 10 đ / kVA6 / 0,4 18,05 0,1610 / 0,4 19,04 0,1822 / 0,4 24,18 0,1835 / 0,4 34,34 0,2035 / 10,5 112,21 0,1335 / 15 115,45 0,1335 / 22 119,34 0,1356 Vốn góp vốn đầu tư trạm biến áp cũng được xác lập tựa như như so với đườngdây. dUlSnmVnB ‘. ‘. ‘ ‘ m ’, n ’, ‘ l, d ’ – những thông số hồi quy ; – hiệu suất định mức của trạm biến áp ; U – điện áp định mức của trạm biến áp. Với cấp điện áp xác lập vốn góp vốn đầu tư của trạm biến áp được xác lập : = m + n. S ; ( 3.10 ) m, n – thông số kinh tế tài chính cố định và thắt chặt và biến hóa của trạm biến áp, đ và đ / kVA ; – hiệu suất định mức của máy biến áp, kVA. Chi tiêu quy dẫn của trạm biến áp : = p + C = p ( m + n. S ) + A.c A – tổn thất điện năng trong trạm biến áp : A = ( Pmt + Pt ) giá thành đo lường và thống kê trạm biến áp được viết lại như sau : = p. ( m + n. S ) + ( Pmt + Pt ) c ; ( 3.11 ) mt – thông số mang tải máy biến áp ; t – thời hạn quản lý và vận hành máy biến áp, h ; P – tổn thất hiệu suất khi ngắn mạch, kW ; P – tổn thất hiệu suất khi không tải, kW. 3.2.2. 3. Mạng điệnMạng điện được hình thành từ những đường dây và trạm biến áp, do đómô hình toán học của mạng điện hoàn toàn có thể được thiết lập trên cơ sở những phầntử xác lập của đường dây và trạm biến áp. BnBddddCnSmpCLFbapZ11 ] ) ( [ ] ) ( [ ; ( 3.12 ) h – số cấp dây dẫn và k – số trạm biến áp ; L – chiều dài đoạn dây, km. Như nghiên cứu và phân tích ở trên, mỗi thành phần mạng điện có 3 thành phần chi phíquy dẫn là thành phần cố định và thắt chặt ( p, pm ), đổi khác ( pF, pnS ) và tổn57thất ( c A ). Nếu trong mạng điện có N thành phần thì tổng ngân sách quy dẫn cóthể bộc lộ dưới dạng : i jijzZ ( 3.13 ) ij – thành phần ngân sách quy dẫn thứ j của thành phần thứ i. 3.2.3. Xác định một số ít tham số kinh tế tài chính – kỹ thuật của mạng điện3. 2.3.1. Mật độ dòng điện kinh tế tài chính của đường dâyMô hình toán học của đường dây được bộc lộ dưới dạng hàm chiphí giám sát : = p ( a + b. F ) + 3IR c10-3 ( 3.14 ) Trong đó : – thông số khấu hao và sử dụng hiệu suất cao vốn góp vốn đầu tư đường dây ; – thông số kinh tế tài chính cố định và thắt chặt của đường dây, đ / km ; – thông số kinh tế tài chính đổi khác của đường dây, đ / ( mm.km ) ; F – tiết diện dây dẫn, mmI – cường độ dòng điện chạy trên đường dây, A ; R – điện trở của đường dây, / km ; – thời hạn tổn thất cực lớn, h / năm ; – giá tiền tổn thất điện năng, đ / kWh. Ta thấy tổng ngân sách đo lường và thống kê của đường dây ( Z ) gồm có 2 thànhphần : thành phần thứ nhất ( Z ) tương quan đến vốn góp vốn đầu tư và thành phần thứhai ( Z A ) tương quan đến tổn thất điện năng : = Z + Z AĐường cong ngân sách được bộc lộ trên hình 3.1. Nếu thay giá trịta sẽ đượccIFbapZdddd32103 ) ( , đ / km ; ( 3.15 ) Lấy đạo hàm của Z so với tiết diện dây dẫn và cho triệt tiêu : 10332 cIbpdd ( 3.16 ) Từ đó rút raktmin58 bpddkt 10 ; ( 3.17 ) kt – Mật độ dòng điện kinh tế tài chính của đường dây A / mm – Điện trở suất của đường dây. Thay = RF vào ( 3.16 ) ta sẽ có phương trình : F = 3RI. . c. 10-3 ; ( 3.18 ) Từ đây ta rút ra nhận xét : nếu dây dẫn đượcchọn theo tỷ lệ dòng điện kinh tế tài chính thì thành phần khấuhao ngân sách biến hóa pbF của đường dây sẽ bằngthành phần ngân sách hao tổn hàng năm 3I. R. . c. 10-3. Như vậy, ngân sách tínhtoán hoàn toàn có thể viết dưới dạng đơn thuần là : = p ( a + 2 bF ) ; ( 3.19 ) Tức là ngân sách giám sát lúc này là hàm tuyến tính so với tiết diện của dâydẫn F. 3.2.3. 2. Khoảng kinh tế tài chính của đường dây cao ápNếu không tính đến những thành phần giống nhau của những phương ánthì thành phần ngân sách hàng năm sẽ chỉ gồm có ngân sách tổn thất và đượcxác định như sau. C = 3. I.R. . cđ / km năm ; ( 3.20 ) Giả sử ta chọn dây dẫn với thiết diện F, với điện trở Rthì chi phíquy đổi của đường dây theo giải pháp 1 là : d1 = pd1 + 3. I.R. . c. 10-3 ; ( 3.21 ) Tương ứng với đường dây có thiết diện Fd2 = pd2 + 3. I.R. . c. 10-3 ; ( 3.22 ) Các biểu thức trên cho ta những đường cong ngân sách tương ứng ( hình3. 2 ). Điểm giao nhau giữa hai đường cong xác lập dòng điện số lượng giới hạn IghMỗi dây dẫn có hai dòng điện số lượng giới hạn đó là dòng điện số lượng giới hạn dưới vàdòng điện số lượng giới hạn trên. Khoảng phụ tải giữa hai số lượng giới hạn gọi là khoảngkinh tế của đường dây. ở khoảng chừng kinh tế tài chính, đường cong khi nào cũng đi thấpnhất, tức là ngân sách thống kê giám sát của dây dẫn tương ứng sẽ nhỏ nhất. Dòng điệngiới hạn cũng hoàn toàn có thể xác lập theo phương trình cân đối ngân sách quy đổi = ZhayHình 3.1. Sự nhờ vào giữa chi phíquy đổi Z và tiết diện dây dẫn Fgh1gh2đ / ( km. năm ) I, A59. Vd1 + 3. I.R. . c. 10-3 = p. Vd2 + 3. I.R. . c. 10-3 ; ( 3.23 ) Giải phương trình ( 3.23 ) ứng với dòng điện chúngta thu được 🙂 ( 310 ) ( 2112RR cVVpdddgh ( 3.24 ) Nếu thay V = a + bF và R = / F được hiệu quả. 1021 bpFFIddgh ; ( 3.25 ) So sánh ( 3.4.2 ) và ( 3.4.10 ) ta thu được : 21FF jIktgh ; ( 3.26 ) 3.2.3. 3. Khoảng kinh tế tài chính của đường dây hạ ápĐặc điểm của đường dây hạ áp là số lượng dây dẫn hoàn toàn có thể là 2 ; 3 hoặc 4 nên với cùng một hiệu suất truyền tải S dòng điện chạy trên cácđường dây sẽ khác nhau. Do đó trong quy mô giám sát của lưới điện nàyta phải trình diễn phụ tải dưới dạng hiệu suất. Dòng điện ở những phương ánkhác nhau được xác lập theo biểu thức : phqSI ; ( 3.27 ) S – Công suất truyền tải ; ph – Điện áp pha ; q – Hệ số phụ thuộc vào vào số lượng dây dẫn . 2 3 42 2/33/1 Trong trong thực tiễn ta thường gặp những trường hợp sau : a, So sánh những giải pháp cùng có 2 dây dẫn với tiết diện F Fb, Phương án 1 có = 2 ; giải pháp 2 có = 3 với F = Fc, Phương án 1 có = 3 ; giải pháp 2 có = 4 với F = Fd, Cả hai giải pháp đều có = 4 với F F. Có thể tóm tắt như sau : Hình 3.2. Đường cong ngân sách quy đổi, xác địnhkhoảng kinh tế tài chính của đờng dây60Bảng 3.3. Các trường hợp về cấu trúc mạng điện hạ ápTrường hợpF d = = 2 F F21FF = 2, = 3 = F0, 895 F = 3, = 4 = F1, 55F = = 4 F F21. 3 FFTa xét cho trường hợp thứ ba = 3 ; = 4 và F = FChi phí đo lường và thống kê ở giải pháp 1 với số dây dẫn = 3231110.4 phdddcRSVpZ ( 3.28 ) Đối với giải pháp 2 với số dây dẫn = 4232210.3 phdddcRSVpZ ; ( 3.29 ) Đặt Zd1 = Zd2và giải phương trình ứng với S ta đượcbpFUSddphgh 10.55,1. ; ( 3.30 ) Gọi d = 1,55 FTa có biểu thức chung cho những trường hợp là : bpdUSbdphgh 10 ; ( 3.31 ) gh – Công suất truyền tải số lượng giới hạn ; d – Hệ số tổng quát cho những trường hợp. Các trường hợp khác cũng được tính tương tự như, tác dụng thông số d ghi trongbảng 3.3.3. 2.3.4. Khoảng kinh tế tài chính của trạm biến ápKhoảng kinh tế tài chính của trạm biến áp cũng được xác lập tương tự như nhưđối với đường dây. Để xác lập khoảng chừng kinh tế tài chính của trạm biến áp trước hếtta thiết lập quy mô toán học của nó. Đối với máy biến áp Tta có hàmchi phí đo lường và thống kê : 61B1 = p. VB1 + ( Pk1 + P01t ) c ; ( 3.32 ) Tương tự so với máy biến áp TB2 = p. VB2 + ( Pk2 + P02t ) c ; ( 3.33 ) Trong đó : – thông số khấu hao và sử dụng hiệu suất cao vốn góp vốn đầu tư ; – vốn góp vốn đầu tư trạm biến áp, đ ; P, P – tổn thất ngắn mạch và không tảicủa máy biến áp, kW ; – hiệu suất định mức của máy biến áp, kVA ; S – hiệu suất của phụ tải, kVA ; t – thời hạn quản lý và vận hành máy biến áp, h / năm. Từ những biểu thức trên ta xác lập được những đường cong ngân sách quyđổi của trạm biến áp. Giao điểm của hai đường cong cho ta hiệu suất giớihạn của biến áp. Khoảng hiệu suất giữa hai số lượng giới hạn chính là khoảng chừng kinhtế của máy biến áp tương ứng. Trên hình 3.3 biểu lộ khoảng chừng kinh tế tài chính củacác trạm biến áp. Bài toán cũng hoàn toàn có thể giải theo giải pháp đại số : Đặt ZBA1 = ZBA2và giải phương trình ứng với hiệu suất S ta được : 010221 ) ( ) ( BBbghPPVV ; ( 3.34 ) gh – Công suất truyền tải số lượng giới hạn của 2 máy biến áp, có hiệu suất địnhmức Sn1và Sn23. 2.3.5. Giá thành truyền tải và phân phối điện năngGiá thành truyền tải điện năng đến hộ dùng điện gồm suất chi phítrên mạng cung cấp c, mạng phân phối cvà mạng hạ áp c ( hình 3.4 ), cóthể xác lập theo biểu thức : g = g = = iMiiiiiTPCpVCpV ; ( 3.35 ) Trong đó : P, TMi – hiệu suất giám sát và thời hạn sử dụng hiệu suất cựcđại ở mạng điện thứ i. Hình 3.3. Đường cong ngân sách quy đổi, xácđịnh khoảng chừng kinh tế tài chính của trạm biến áp62Suất ngân sách trong những mạng điện gồm có cả suất ngân sách cho cáctrạm biến áp và đường tỷ suất thuận với suất ngân sách quy đổi và tỷ suất nghịchvới thời hạn sử dụng hiệu suất cực lớn. Có thể biểu thị giá thành truyềntải điện năng dưới dạng : MivớiiiCpV ; ( 3.36 ) 3.2.3. 6. Giá thành tổn thất điện năng : Giá thành tổn thất điện năng khác với giá tiền truyền tải điện năng, sự độc lạ này là do sự truyền tải điện năng luôn kéo theo một lượng tổnthất nhất định, để bù đắp cho lượng tổn thất này người ta phải chi một sốvốn nhất định cho việc lan rộng ra mạng điện. Với cùng một hiệu suất truyềntải, nếu vị trí của điểm tải càng ở xa nguồn thì lượng ngân sách thêm sẽ cànglớn và do đó giá tiền tổn thất điện năng sẽ càng cao. Việc xác lập giáthành tổn thất điện năng khá phức tạp, trong trong thực tiễn người ta xác lập gầnđúng theo biểu thức sau 🙂 % ) ( 02,01 ( sxAc ; ( 3.37 ) Trong đó : sx – giá tiền sản xuất điện năng ; – thông số tính đến sự lan rộng ra mạng điện do hao tổn hiệu suất ; A % – phần tăm hao tổn điện năng trong mạng điện ; – thông số hình dạng của đồ thị phụ tải. Tuy nhiên, do sự phức tạp của chiêu thức xác lập giá tiền tổnthất điện năng nên trong trong thực tiễn giám sát so sánh những giải pháp thôngthường người ta coi giá trị của nó bằng giá mua điện ở cấp điện áp tươngứng. Hình 3.4. Sơ đồ truyền tải và phân phối điện năngpp633. 3. Các giải pháp thống kê giám sát tối ưu trong mạng lưới hệ thống điện3. 3.1. Phương pháp ngân sách cực tiểuKhi những giải pháp có lệch giá giống nhau thì người ta thường ápdụng giải pháp ngân sách cực tiểu để giải bài toán tối ưu. Theo phươngpháp này trước hết dựa vào chỉ tiêu ngân sách quy dẫn của những giải pháp Z, xác lập theo biểu thức : ZZ ( 3.38 ) Phươngán nào có Z nhỏ nhất sẽ là giải pháp tối ưu. Trong trường hợp những phươngán có Z hơn kém nhau không quá 5 % thì hoàn toàn có thể coi là chúng tương đươngnhau về kinh tế tài chính, lúc đó cần phải xét thêm những chỉ tiêu phụ như chất lượngđiện, độ đáng tin cậy cung cấp điện vv. Phương án tối ưu cũng hoàn toàn có thể được xác lập theo giá trị ngân sách quyvề hiện tại PVC ( Present Value of Costs ) : min CPVC ( 3.39 ) Trong đó : PVC – giá trị ngân sách quy về hiện tại, đ ; – thông số quy đổi ; – tổng số năm của chu kỳ luân hồi giám sát ; – ngân sách bỏ ra ở năm thứ t ; đ / năm ; Nếu ngân sách ở những năm C = const thì hoàn toàn có thể vận dụng biểu thứcCPVC ) 1 ( ) 1 ( 1 ) ; ( 3.40 ) Phương án có PVC nhỏ nhất là giải pháp tối ưu. 3.3.2. Phân tích kinh tế tài chính – tài chínhTrong cơ chế thị trường, giải pháp nghiên cứu và phân tích kinh tế tài chính – tài chínhđược vận dụng rất thuận tiện cho việc lựa chọn những giải pháp góp vốn đầu tư chocông trình phong cách thiết kế, vì nó được cho phép nhìn nhận khu công trình từ nhiều góc nhìn. Vìvậy tất cả chúng ta xét chi tiết cụ thể hơn chiêu thức này. 3.3.2. 1. Giá trị tiền tệ của dự án Bất Động Sản theo thời gian64Các dự án Bất Động Sản thường có tuổi thọ khác nhau, lệch giá và doanh thu diễnra ở những thời gian khác nhau, trong khi đó giá trị của tiền tệ lại luôn luônbiến đổi theo thời hạn thế cho nên cần có sự nhìn nhận tiền tệ với sự tham giacủa tác nhân thời hạn. Bản thân tiền tệ có hai đặc thù cơ bản là sinh lợi vàgiảm giá do lạm phát kinh tế. Giả sử tỷ suất lãi suất vay hàng năm làl, nếu ở năm đầu tacó 1 đồng vốn thì năm sau giá trị của nó sẽ là ( 1 + l ) đồng và năm sau nữasẽ là ( 1 + 2 l ). Nếu có số vốn V thì sau t năm giá trị của vốn sẽ là : – với lãi suất vay đơn : V = V ( 1 + l. t ) – với lãi suất vay kép : V = V ( 1 + l ) Để hoàn toàn có thể nhìn nhận đúng chuẩn giá trị của đồng vốn ta quy giá trị tiềntệ về một thời gian nhất định ttheo biểu thức 🙂 1 ( ttVV ( 3.41 ) Nếu coi t = 0 thì biểu thức trên hoàn toàn có thể viết lại là : = V ( 1 + i ) – t = V. ( 3.42 ) Trong đó : – thông số quy đổi ; i – thông số chiết khấu. Trong những tài liệu quốc tế ta thường gặp những ký hiệu FV = V ( future value ) và PV = V ( present value ) để chỉ giá trị đồng vốn ở năm thứ tvà năm hiện tại. Trong trường hợp có tính tới lạm phát kinh tế với thông số lạm phátthì công thức ( 1 + i ’ ) được viết dưới dạng ( 1 + i ’ ) = ( 1 + i ) ( 1 + dNếu coi gía trị của tích số i. dlà quá nhỏ thì ta hoàn toàn có thể viết gần đúnglà : i ’ i + d ( 3.43 ) Trên đây ta coi thông số chiết khấu i là cố định và thắt chặt trong suốt đời sống củadự án. Thực ra giá trị này đổi khác phụ thuộc vào vào sự bỏ vốn góp vốn đầu tư. Trongđiều kiện thiếu vốn thì việc bỏ vốn góp vốn đầu tư càng sớm càng khó khăn vất vả vềphương diện kinh tế tài chính, thông số chiết khấu i sẽ có xu thế giảm theo thờigian. Ngược lại, so với chủ góp vốn đầu tư dư dật thì việc bỏ vốn góp vốn đầu tư càng sớmcàng thuận tiện hơn do đó i có xu thế tăng. Khi giá trị i biến hóa theo thờigian thì thông số quy đổi cũng sẽ đổi khác và ta sẽ có biểu thức xác lập tổngPVnhư sau : 65 FViiiFViiFVFVPV32121 ) 1 ( ) 1 ) ( 1 ) ( 1 ( ) 1 ) ( 1 ( 1 ; ( 3.44 ) n – số năm đo lường và thống kê. Thường thì số năm thống kê giám sát lấy bằng tuổi thọ của khu công trình. Đốivới những khu công trình điện do luôn luôn có sự bổ xung hồi sinh nên tuổi thọthường rất cao, hoàn toàn có thể coi là vô cùng lớn n . Lúc đó cần phải xác địnhgiá trị PVnhư thế nào ? Trong phong cách thiết kế người ta thường lấy một chu kỳtính toán với thời hạn là Tvà mọi thông tin thiết yếu trong khoảng chừng thờigian này đều được xác lập, nếu ta lấy thời hạn thống kê giám sát n > Tthì nhữngthông tin của những năm sau chu kỳ luân hồi thống kê giám sát Tsẽ chưa biết. Để hoàn toàn có thể xácđịnh tương đối đúng chuẩn giá trị PVta cần giả thiết là những tham số kinh tếkỹ thuật của mạng điện ở những năm sau chu kỳ luân hồi thống kê giám sát là không đổi vàbằng những giá trị ở năm sau cuối của chu kỳ luân hồi, tức là ở năm thứ T. Như vậyta hoàn toàn có thể bộc lộ PVứng với thời hạn đo lường và thống kê từ 0 đến : PV 0 tFV ( 1 + i ) – tTcFV ( 1 + i ) – t TctTTtTcCCiiFV ) 1 ( ) 1 ( ) ( ( 3.45 ) – Thời gian của chu kỳ luân hồi phong cách thiết kế, năm. Sau 1 số ít đổi khác ta sẽ được : PVTcFV ( 1 + i ) – tiFVTcTc ) 1 ( ) 1 ( ; ( 3.46 ) hoặc PVTcFVFVTcTc ) 1 ( ( 3.47 ) 3.3.2. 2. Phân tích tài chính1. Nguồn vốn của dự ánNguồn vốn của dự án Bất Động Sản hoàn toàn có thể là vốn tự có hoặc vốn vay. Vốn tự cóđược kêu gọi từ cổ phân và lãi của những doanh nghiệp. Vốn vay có thểđược triển khai từ nhiều nhiều nguồn khác nhau. Sơ đồ cơ cấu tổ chức những nguồnvốn được bộc lộ trên hình 3.5. Nguồn vốnố tự cóVốn vay662. Phương thức vay vốnĐối với những trường hợp vay vốn, cần xác lập rõ những phương pháp trảvốn và lãi. Có thể thực thi vay vốn theo những hình thức đơn cử như sau : – Trả vốn không đổi hàng năm : số tiền vay được trả dần trong thờigian vay. Theo giải pháp này số tiền phải trả ở năm tiên phong là : 111 tltvvaysvaytrVVVlV ; ( 3.48 ) Trong đó : tv1, Vtl – tiền trả vốn và trả lãi ở năm thứ nhất ; t – thời hạn vay vốn, năm ; – tỷ suất lãi suất vay vay. Số tiền phải trả ở năm thứ hai : 221 ) ( ) ( tltvtvvaystvvaytrVVVVlVVV ( 3.49 ) tv2, Vt2 – tiền trả vốn và trả lãi ở năm thứ 2S ố tiền phải trả ở năm thứ i : 67 tlitviitvvaysitvvaytriVVVVlitVVV ) ( ) ( ) 1 ( ) 1 ( ( 3.50 ) – Trả vốn cuối thời hạn, theo giải pháp này lãi sẽ được trả hàngnăm, còn vốn thì được hoàn trả ở năm cuối do đó tiền trả lãi hàng năm làkhông đổi ; – Trả vốn và lãi ở cuối thời hạn vay, tổng số tiền phải trả sẽ là : tr = = Vvay ( 1 + l ( 3.51 ) tr – tổng số cả vốn lẫn lãi phải trả ở cuối thời hạn vạy ; – Tiền trả vốn + lãi hàng năm được xác lập theo biểu thức : svaylVlV ) 1 ( 1 ( 3.52 ) 3. Phương thức tính ngân sách khấu haoa, Trường hợp khấu hao tuyến tính ngân sách khấu hao ở những năm là nhưnhau và bằng : VVclkh ; hay Ckh = kkh. V ( 3.53 ) trong đó : V, Vcl – vốn góp vốn đầu tư bắt đầu và vốn còn lại, đồng ; n – thời hạn khấu hao, năm ; kh – tỷ suất khấu hao. b, Trường hợp khấu hao giảm dần, ngân sách khấu hao ở năm đầu sẽ có giá trịcao nhất và giảm dần ở những năm tiếp theo. Giá trị ngân sách khấu hao ở nămthứ t được xác lập theo biểu thức : cltkhtnVVC0. ) ( ; ( 3.54 ) 4. Dòng tiền của dự ánDòng tiền của dự án Bất Động Sản là hiệu giữa tổng thể những khoản lệch giá và tất cảcác ngân sách thiết yếu cho một dự án Bất Động Sản. Thường thì dòng tiền không hề xácđịnh trước được mà phải dự báo, vì thế yên cầu nhà đầu tư phải có sự phântích, đo lường và thống kê một cách khoa học trên cơ sở những tài liệu đáng tin cậy bắt đầu. Phân biệt dòng tiền trước thuế và dòng tiền sau thuế, những giá trị này lại phụthuộc vào phương pháp góp vốn đầu tư ( chủ góp vốn đầu tư không hay có vay vốn ). a ) Trường hợp không vay vốn * Dòng tiền trước thuế Tbằng hiệu giữa lệch giá và ngân sách ( không kểchi phí khấu hao ) 68 = B – C ; ( 3.55 ) Doanh thu là số tiền thu được từ việc bán mẫu sản phẩm, so với lưới điệnnó được xác lập như sauB = A.g ; ( 3.56 ) Trong đóB – lệch giá, đồng ; A – sản lượng điện năng, kWh ; A = P.T – giá bán điện, đồng / kWh ; – hiệu suất giám sát của mạng điện, kW ; – thời hạn sử dụng hiệu suất cực lớn, h / năm. Ngân sách chi tiêu gồm có tổng thể những khoản góp vốn đầu tư trang thiết bị, khảo sát thiếtkế, xây lắp khu công trình, ngân sách quản lý và vận hành, ngân sách tổn thất ( không kể chi phíkhấu hao ) và những ngân sách khác. Lợi tức chịu thuế bằng hiệu giữa dòng tiền trước thuế Tvà chi phíkhấu haolt = T – Ckh ; ( 3.57 ) Thuế cống phẩm Tltxác định theo thuế suất s : lt = Llt. s ; ( 3.58 ) * Dòng tiền sau thuế Tbằng hiệu giữa dòng tiền trước thuế và thuế cống phẩm = T-Tlt ; ( 3.59 ) b ) Trường hợp có vay vốnLợi tức chịu thuế sẽ là L = T – Ckh – Vtrl ; ( 3.60 ) Dòng tiền sau thuế : T = T – Tlt – VV + l ; ( 3.61 ) Trong đó VV + L = Trả vốn + trả lãi5. Các chỉ tiêu cơ bản của dự ánCác dự án Bất Động Sản thường được nhìn nhận theo những chỉ tiêu cơ bản sau : a. Giá trị thuần lãi suấtNhư đã biết, lãi suất vay là hiệu giữa lệch giá và ngân sách. Nhữngphương án có lệch giá lớn hơn ngân sách là những giải pháp mang lại hiệuquả kinh tế tài chính. Tổng giá trị thuần lãi suất vay trong suốt đời sống dự án Bất Động Sản quy vềthời điểm hiện tại ký hiệu là NPV ( Net present value ) sẽ là một trongnhững chỉ tiêu cơ bản để nhìn nhận những dự án Bất Động Sản, nó được xác lập theo biểuthức : ttCBNPV ) ( ; ( 3.62 ) 69T rong đó : – thông số quy đổi, xác lập theo biểu thức : = 1 / ( 1 + i ) ; i – thông số chiết khấu. Nếu dự án Bất Động Sản có NPV < 0 thì có nghĩa là nó sẽ không hề mang lại hiệuquả kinh tế tài chính. Trong 1 số ít dự án Bất Động Sản khi lệch giá của những giải pháp được coilà như nhau thì giải pháp tối ưu sẽ là giải pháp có ngân sách nhỏ nhất. Phương pháp này thường được vận dụng để giải những bài toán lựa chọnphương án tối ưu. b. Tỷ số giữa lệch giá và chi phíKhi những dự án Bất Động Sản có lệch giá và ngân sách khác nhau, thì ta hoàn toàn có thể dựavào hiệu suất cao của một đồng vốn ngân sách cho dự án Bất Động Sản để nhìn nhận và lựa chọnphương án : ; ( 3.63 ) Nếu R < 1 thì dự án Bất Động Sản sẽ bị vô hiệu, nếu R > 1 thì dự án Bất Động Sản sẽ được chấpnhận. Trong số những giải pháp so sánh giải pháp nào có giá trị R lớn nhấtsẽ là giải pháp tối ưu. Tuy nhiên có những dự án Bất Động Sản có lệch giá không lớnnhưng ngân sách cũng nhỏ nên hoàn toàn có thể cho ta giá trị R lớn hơn những phương ánkhác. Bởi vậy xét một cách tổng lực, chỉ tiêu này không cho hiệu quả xếphạng đúng chuẩn, nếu mức góp vốn đầu tư của những dự án Bất Động Sản khác nhau. c. Hệ số hoàn vốn nội tạiHệ số hoàn vốn nội tại ký hiệu là IRR ( Internal Rate of Return ) chínhlà thông số chiết khấu ứng với giá trị tổng lãi suất vay hiện tại NPV = 0. 0 ) 1 ) ( ( ttIRRCBNPV ; ( 3.64 ) Phương trình này hoàn toàn có thể giải theo giải pháp gần đúng theo biểu thức : 21121 ) ( NPVNPVNPViiiRR ; ( 3.65 ), i – những giá trị chiết khấu gần nhau nhất mà giá trị NPV khởi đầu đổidấu. NPV, NPV – những giá trị tổng lãi suất vay ứng với ivà iNếu giá trị IRR lớn hơn giá trị chiết khấu mong ước ithì phươngán hoàn toàn có thể được gật đầu, trường hợp ngược lại thì sẽ bị vô hiệu. Trong sốcác dự án Bất Động Sản nếu dự án Bất Động Sản nào có IRR max thì sẽ là dự án Bất Động Sản tối ưu. 70 d. Thời gian hoàn vốn TThời gian hoàn vốn ( Pay back period ), là thời hạn mà tổng doanhthu bằng tổng ngân sách, hay nói cách khác đó là thời hạn mà tổng lãi suất vay bùđắp được ngân sách của dự án Bất Động Sản. 0 ) ( ttCBNPV ; ( 3.66 ) Phương án có thời hạn tịch thu vốn góp vốn đầu tư nhỏ nhất sẽ là phương ántối ưu. Phương trình trên hoàn toàn có thể giải gần đúng theo biểu thức : 21NPVNPVNPV tT ; ( 3.67 ) – số năm tròn ngay trước khi đạt được giá trị NPV = 0 ; NPV, NPV – những giá trị ứng với thời hạn tvà năm sau đó, tức là năm t1. Như vậy giải pháp nghiên cứu và phân tích kinh tế tài chính – kinh tế tài chính không chỉ chophép ta lựa chọn được giải pháp góp vốn đầu tư thích hợp mà còn được cho phép đánhgiá được hiệu suất cao kinh tế tài chính của từng giải pháp. 3.4. Chọn cấp điện áp tối ưu3. 4.1. giải pháp đại sốĐể chọn cấp điện áp tối ưu trước hết ta thiết lập hàm mục tiêu là hàmchi phí quy dẫn, gồm có ngân sách của đường dây và của trạm biến áp : Z = p + C + p + C ; ( 3.68 ) Thay những giá trị của Ztừ biểu thức ( 3.7 ) và của Ztừ ( 3.11 ) vào ( 3.68 ) tađược hàm : Z = f ( U ) ; Lấy đạo hàm Z / U = 0 ta sẽ tìm được giá trị điện áptối ưu. Tuy nhiên chiêu thức này không được vận dụng nhiều do việc thuthập thông tin khá rắc rối. Người ta cũng hoàn toàn có thể sử dụng 1 số ít biểu thức thực nghiệm để xácđịnh cấp điện áp tối ưu : Biểu thức Zalesski 🙂 015,01,0 ( LPU ; ( 3.69 ) Biểu thức Vaykert : U = 3 + 0,5 L ; ( 3.70 ) Trong đó : P – hiệu suất truyền tải, kW ; 71L – khoảng cách truyền tải, km ; S – hiệu suất biểu kiến, MVA.Tuy nhiên, trong trong thực tiễn giải thuật của những bài toán trên thường khôngtrùng với cấp điện áp đã có, do đó người ta phải chọn thang điện áp gầnnhất và như vậy sẽ không còn là điện áp tối ưu nữa. Bởi vậy phương pháptốt nhất là so sánh những mạng lưới hệ thống điện áp hoàn toàn có thể sử dụng để chọn ra phươngán tối ưu bằng cách xác định suất ngân sách quy dẫn mà ta đã xét ở trên. 3.4.2. Phương pháp thông số LagrangeTheo giải pháp tầm cỡ, ta hoàn toàn có thể xác lập cấp điện áp tối ưubằng cách kiến thiết xây dựng hàm ngân sách đo lường và thống kê Z theo điện áp Z = f ( U ), lấy đạohàm Z / U = 0 và giải phương tình tìm được để xác lập giá trị điện áp tốiưu. Tuy nhiên, trong trong thực tiễn không hề lập trực tiếp hàm Z = f ( U ), chính do dãyđiện áp tiêu chuẩn để xác lập giá trị của Z là rời rạc. Tức là ta chỉ có thểcó một số ít điểm rời rạc của hàm Z = f ( U ) mà thôi. Việc xử lý khúc mắcnày được thực thi bằng cách sửa chữa thay thế hàm Z = f ( U ) bằng một hàm gầnđúng Z = F ( U ), sau đó mọi bài toán tiếp theo đều triển khai với hàm Z = ( U ) mà với một sai số nhất định ta coi nó như hàm Z = f ( U ). Giả thiết rằng hàm f ( U ) có dạng đường cong liền, nhưng ta khôngbiết được. Căn cứ vào những điểm đã biết để thiết kế xây dựng nên hàm F ( U ) đườngđứt quãng đi qua những điểm đã cho trước. Ví dụ từ một số ít điểm rời rạc củahàm Z = f ( U ) : ( Z, U ) ; ( Z, U ) ; ( Z, U ) ; v.v. ta kiến thiết xây dựng một hàm Z = F ( U ) gần đúng nhất với hàm Z = f ( U ). Sau đó giải Z = F ( U ) để tìm ra điện áp tốiưu Ukt. Số điểm đã biết càng nhiều thì F ( U ) càng gần f ( U ). Nhưng số cấpđiện áp tiêu chuẩn là số lượng giới hạn, nên ta chỉ hoàn toàn có thể tìm được 1 số ít điểm nhấtđịnh. Trên hình ( 3.4 ) ta có 4 điểm rời rạc của hàm f ( U ). Theo kinh nghiệm tay nghề đo lường và thống kê, bài toán giải với 3 điểm cho trước sẽ đơngiản hơn so với dùng 4 điểm mà không có sai khác đánh kể nào. Trongthực tế phong cách thiết kế và quản lý và vận hành ở nước ta lúc bấy giờ hoàn toàn có thể gặp ba cấp điện ápphân phối so sánh là : 10 ; 22 và 35 kV. Do đó ở đây phương trình Lagrangeđược viết cho 3 điểm, gọi là những nút nội suy : ( Z, U ) ; ( Z, U ) ; ( Z, U ). 72 Đường cong F ( U ) có dạng đa thức có tên là đa thức nội suy Lagrange ( hình 3.6 ) : Z ( U ) = F ( U ) = C + CU + C ( 3.71 ) Điều kiện để đường cong Z ( U ) = F ( U ) đi qua những điểm cho trước là : 31211 232221 ( 3.72 ) CUCUC33231 Để tìm trực tiếp nghiệm tổng quát, ta cần đưa thêm vào hệ trên mộtphương trình nữa là : + C + C = Z ( U ) Hay : 31211 32221 ( 3.73 ) 33231 CUCUC + C + C – Z ( U ) = 0H ệ trên là như nhau, nên để cho nghiệm duy nhất, yên cầu định thứccủa nó phải bằng không, tức là : f ( U ) ( U ) ( U, Z ( U, Z ( U, Z ( U, ZHình 3.6 Đườngcong trình diễn cáchàm f ( U ) và F ( U ) 73 ) U ( Z = 0 ( 3.74 ) Khai triển định thức trên theo Z ta được hàm mục tiêu sau : Z ( U ) = G + G + G ( 3.75 ) Trong đó – suất ngân sách quy đổi của đường dây ứng với cấp điện áp thứ i, đồng / ( km. năm ) ; – thông số đa thức Lagrange ứng với cấp điện áp thứ i. UU ) ( UUUU ) ( UU312132 ( 3.76 ) UU ) ( UUUU ) ( UU321231 ( 3.77 ) UU ) ( UUUU ) ( UU231321 ( 3.78 ) Như vậy hàm mục tiêu có dạng : 312132 ) ) ( ( ) ) ( ( ZZUUUU 321231 ) ) ( ( ) ) ( ( UUUU231321 ) ) ( ( ) ) ( ( UUUU ( 3.79 ) Đặt A = ( U – U ) ( U – U ) ; = ( U – U ) ( U – U ) ; = ( U – U ) ( U – U ). Đặt : Z = Z / A ; Z = Z / Avà Z = Z / A, ta đổi khác ( 3.79 ) về dạng : Z = Z [ U-U ( U + U ) + U ] + Z [ U-U ( U + U ) + U ] + Z [ UU ( U + U ) + U ] ; ( 3.80 ) Để xác lập cấp điện áp tối ưu ta lấy đạo hàm của Z theo U và cho triệttiêu. 740 ] ( 2 [ ] ( 2 [ ) ] ( 2 [ 213132 UUUUUUUZUZUZNghiệm của phương trình trên chính là giá trị điện áp tối ưu cần tìm. 213132 ) ( ) ( ) ( ZZZZZZUUUUUUkt ( 3.81 ) Khi đã xác lập được nghiệm của phương trình, ta chọn cấp điện ápgần với giá trị điện áp kinh tế tài chính nhất Ukt. Tuy nhiên theo chiêu thức nàythực tế ta chỉ hoàn toàn có thể xác lập được giá trị điện áp tối ưu mà hoàn toàn có thể khônggần với một cấp điện áp tiêu chuẩn nào cả. Do đó đôi lúc toàn bộ những gìchúng ta nỗ lực triển khai chỉ là công cốc. 3.4.3. Phương pháp ngân sách cực tiểuĐể khắc phục điểm yếu kém của những giải pháp trên bài toán chọncấp điện áp tối ưu cần được thực thi trên cơ sở so sánh những mạng lưới hệ thống điệnáp hiện có theo chỉ tiêu ngân sách quy dẫn của mạng điện. Xu hướng chunghiện nay là giảm số cấp điện áp trung gian và nâng cao giá trị điện áp lướiphân phối. Ở nước ta hiện tại hoàn toàn có thể sử dụng những mạng lưới hệ thống điện áp như sau : 110 / 35/10/0, 4 kV ; 110 / 35/15/0, 4 ; 110 / 35/0, 4 ; 110 / 22/0, 4 ; 110 / 10/0, 4. Tổng chi phí thống kê giám sát của mạng lưới hệ thống điện được xác lập theo biểu thức ( 3.11 ) : BnBddCnSmpCLbFapZ11 ] ) ( [ ] ) ( [ = minĐể tiện cho quy trình đo lường và thống kê phong cách thiết kế, trên cơ sở quy mô tính toáncấp điện áp tối ưu theo giải pháp cực tiểu ngân sách thống kê giám sát người ta đãxây dựng biểu đồ xác lập cấp điện áp tối ưu phụ thuộc vào vào tỷ lệ phụ tải và chiều dài truyền tải r ( hình 3.7 ). Biểu đồ này được cho phép xác lập dễdàng cấp điện áp tối ưu, khi đã biết tỷ lệ phụ tải và khoảng cách truyềntải điện năng. Ví dụ với tỷ lệ phụ tải là 100 kW / kmvà khoảng chừng cáchtruyền tải là 10 km thì cấp điện áp 22 kV sẽ là giải pháp tối ưu. Bieu do chon cap dien ap toi uu10121416182020 60 100 140 180 220 260 300 340 380 gama, kW / km2r, km10v và 2222 và 3535 kV22 kV10 kV75Trong trường hợp đơn thuần chọn cấp điện áp phân phối với giả thiết là trạmbiến áp trung gian hoàn toàn có thể bảo vệ cung cấp những nguồn điện áp khác nhau, thì hàm ngân sách quy dẫn chỉ gồm có những thành phần của đường dây phânphối và trạm biến áp phân phối : Z = p + C + p + C = min. Phương pháp ngân sách cực tiểu, nhìn chung có khối lượng tính toántương đối lớn nhưng bảo vệ độ đúng chuẩn cao. Cần quan tâm rằng những phươngán so sánh phải tương tự nhau về những chỉ tiêu kỹ thuật ( chất lượng điện, độ đáng tin cậy v.v. ). Trong trường hợp không có sự tương đương về kỹ thuật thìcần bổ trợ vào hàm ngân sách một thành phần bù tổn thất do không đảm bảoyêu cầu kỹ thuật. 3.5. Chọn sơ đồ cung cấp điện tối ưu3. 5.1. Vị trí tối ưu của trạm biến ápVị trí của trạm biến áp nhờ vào vào điều kiện kèm theo kinh tế-kỹ thuật, địahình, khu vực kiến thiết xây dựng v.v. Khi thiết lập một hệ trục toạ độ bất kể ta sẽxác định được vị trí tương ứng của những điểm tải, trên cơ sở đó xác lập vịtrí tối ưu của trạm biến áp. Có thể xác lập vị trí trạm biến áp theo nhiềuphương pháp khác nhau, sau đay sẽ ra mắt 1 số ít giải pháp thôngdụng : 3.5.1. 1. Xác định miền tản mạn của tâm phụ tải điệnĐể xác lập miền tản mạn của tâm phụ tải điện, trước hết cần phảitìm luật phân bổ những tọa độ của tâm phụ tải. Kết quả điều tra và nghiên cứu cho thấy, Hình3. 7. Biểu đồchọn cấp điện áp tốiưu của mạng điệnphân phối
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục