Đề cương ôn tập vật lý 8 học kì 1 năm học 2017 – 2018 trường THCS Thanh Quan
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.93 KB, 2 trang )
Bạn đang đọc: Đề cương ôn tập vật lý 8 học kì 1 năm học 2017 – 2018 trường THCS Thanh Quan – Tài liệu text
(1)
TRƯỜNG THCS THANH QUAN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN VẬT LÝ 8
Năm học 2017-2018
A. Trắc nghiệm
Câu 1: Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ơtơ xem là
chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.
A. Bến xe B. Một ôtô khác đang rời bến
C. Cột điện trước bến xe D. Một ôtô khác đang đậu trong bến
Câu 2: 54 km/ht tuơng ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng
A. 15 m/s B. 25 m/s C. 20 m/s D. 30 m/s
Câu 3: Trong các truờng hợp sau đây, truờng hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng lên vật
B. Khi khơng có lực nào tác dụng lên vật
C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
Câu 4: Một vật có khối lợng m = 4,5 kg b uộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực
là bao nhiêu để vật cân bằng?
A. F > 45 N B. F = 4,5 N C. F < 45 N D. F = 45 N
Câu 5: Nối một mệnh đề thích hợp ở cột A với một mệnh đề thích hợp ở cột B (1 đ)
1. Để tăng áp suất
2. Để tăng độ lớn của lực ma sát
3.Ap suất chất lỏng tac dụng lờn một vật nhỳng
theo
4. Khi trọng luợng riêng của chất lỏng càng lớn thì
áp suất chất lỏng càng
A. tăng độ nhám bề mặt
B. giảm diện tích mặt bị ép.
C. tăng
D. giảm
E. mọi phương
F.Vuụng gúc với mặt bị ộp
Câu 6 Hãy giải thích tại sao?
a/ Hút bớt khơng khí trong vỏ họp sữa bằng giấy ,ta thấy vỏ bị bẹp lại theo mọi phương
b/ Qủa bóng bẹp thả vào nước ấm lại phồn lên như cũ
c/ Các ống thuốc tiêm khi bẻ một đầu dốc xuống thuốc không chảy ra.
d/ Cỏc bỡnh pha trà thường có một lỗ nhỏ trên nắp thơng với khí quyển để rót nước dễ dàng
hơn.
Câu 7: Đơn vị vận tốc là:
A. Km.h B. m.s C. km/h D. s/m
Câu 8: Đơn vị cua ap suat là:
Câu 8 : Đơn vị cua ap suat là :
A. N.m B. N/m C. N/m2 D. N/m3
Câu 9:Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?
Xem thêm: Khóa học Nghệ thuật giao tiếp dí dỏm
A.Nam đi học từ nhà đến trường bằng xe đạp. B. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ.
C.Chuyển động của đầu kim đồng hồ. D. Chuyển động của đoàn tàu hoả khi rời
ga.
Câu 10: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?
A. Vận tốc không thay đổi C. Vận tốc giảm dần.
B. Vận tốc tăng dần D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm.
Câu11: Một hành khách đang ngồi trên xe ô tô đang chạy, xe đột ngột rẽ trái, hành khách sẽ ở
trạng thái nào?
A. Ngồi yên B. Nghiêng sang trái
C. Nghiêng sang phải D. Ngã về đằng trước
Câu 12: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
(2)
B. Lực giữ cho vật còn đứng yên trên mặt bàn bị nghiêng.
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
D. Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt sàn.
Câu 13: Câu nào nói về áp suất là đúng?
A. Áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép.
B. Áp suất là lực ép vng góc với mặt bị ép.
C. Áp suất là ap lực tác dụng lên một đơn vị diện tích.
B. Tự luận
1. Tại sao người ngồi trên xe ô tô đang chuyển động thẳng, nếu ô tô đột ngột rẽ phải thì hành
khách trên xe bị nghiêng mạnh về bên trái?
2. Đặt một khuc gỗ lên mặt bàn nằm ngang thì áp suất do hộp gỗ tác dụng xuống mặt bàn là
560N/m2. Tính khối lượng của hộp gỗ, biết diện tích mặt tiếp xúc do hộp gỗ với mặt bàn là
0,3m2.
3. Một vật có thể tích 2m3 được thả vào một châu nước. Cho trọng lượng riêng của nước la 10
000N/m3 Tính lực đẩy Acsimet.
Câu17.Thả một vật hình cầu có thể tích V vào dầu hoả, thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong
dầu. biết khối lợng riêng của dầu là D = 800 kg/m3. Tìm khối lượng riêng của chất làm quả
cầu đó?
4. Mơt hộp hình hộp chữ nhật có kích thước 20 ( cm ) x 10(cm) x 5(cm) .đặt trên mặt bàn
nằm ngang .Biết trọng lượng riêng của chất làm vật là d =18400 N/ m 3 Tính áp suất lớn nhất
và nhỏ nhất trên mặt bàn.
5. Một thợ lăn xuống độ sâu 36 m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng trung bình
của nước biển là 10300N/m 3
a/ Tính áp suất ở độ sâu ấy
b/ Cửa chiếu sang của áo lặn có diện tích 0.016 m2 .Tính áp lực của nước tác dung lên phần
diện tích này.
c/ Biết áp suất lớn nhất mà người thợ lặn cịn có thể chịu được là 473800N/m , Hỏi người
thợ nặn đó chỉ nên nặn xuống độ sâu bao nhiêu để an toàn.
6. Trọng lực của vật có độ lớn 2000N( tỉ xích 1cm ứng với 500N). Tính khối lượng của vật là
bao nhiêu?
7. Một thợ lăn xuống độ sâu 40 m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng trung bình
của nước biển là 10300N/m3.
a/ Tính áp suất ở độ sâu ấy.
b/ Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,016m2 .Tính áp lực của nước tác dụng lên phần
diện tích này.
Xem thêm: Lớp Chuyên Đề Rau Câu 3D
c/ Biết áp suất lớn nhất mà người thợ lặn cịn có thể chịu được là 515000N/m2 .Tính độ sâu
lớn nhất mà người thợ lặn có thể lặn được.
8. Giày trượt tuyết là giày có lắp một tấm gỗ dài ,hẹp, đầu hơi cong để giảm áp suất tác dụng
lên mặt tuyết .Một vận động viên có khối lượng 56 kg ,dùng giày trượt có ván dài 2m ,rộng
9cm .Tính áp suất do vận động viên đó tác dụng lên mặt tuyết .
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục