ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TIN HỌC CƠ SỞ
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.99 KB, 8 trang )
Bạn đang đọc: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TIN HỌC CƠ SỞ – Tài liệu text
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TIN HỌC CƠ SỞ
1. Thông tin về giảng viên :
– Họ và tên: Hoàng Chí Thành
– Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS.
– Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, Văn phòng
Công ty TNHH Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
– Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 334 – Nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội
– Điện thoại, email: [email protected]
– Các hướng nghiên cứu chính: Mô hình tương tranh; Điều khiển tương tranh; Tối
ưu tổ hợp; Công nghệ phần mềm
– Thông tin về giảng viên có thể giảng dạy môn học:
1) ThS. Đinh Quang Thắng, Bộ môn Tin học – Trường ĐHKHTN,
2) ThS. Vũ Tiến Dũng, Bộ môn Tin học – Trường ĐHKHTN,
2. Thông tin về môn học:
– Tên môn học: Tin học Cơ sở
– Mã môn học:
– Số tín chỉ: 03
– Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 20
+ Làm bài tập trên lớp. 05
+ Thực hành trong phòng thí nghiệm. 17
+ Tự học: 03
– Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn: Tin học
+ Khoa: Toán – Cơ – Tin học
– Môn học tiên quyết: Giải tích, Đại số tuyến tính
– Môn học kế tiếp: Tin học Cơ sở nâng cao
2
3. Mục tiêu của môn học:
– Mục tiêu về kiến thức. Môn học cung cấp cho sinh viên Toán học, Toán – Cơ,
Toán – Tin ứng dụng các kiến thức cơ bản nhất của Tin học. Sinh viên sẽ có cái
nhìn tổng thể về sự phát triển, các hướng nghiên cứu và ứng dụng hiện nay của Tin
học. Sinh viên cũng sẽ nắm bắt được một số phần mềm phổ dụng như: hệ điều
hành Windows, các hệ soạn thảo, ngôn ngữ lập trình C … để phục vụ việc học tập
và nghiên cứu của mình.
– Mục tiêu về kĩ năng: Sinh viên sẽ sử dụng thành thạo máy vi tính, hiểu biết và sử
dụng được mạng máy tính, lập được chương trình giải quyết các bài toán khoa học
kỹ thuật tương đối phức tạp trên ngôn ngữ lập trình C.
– Các mục tiêu khác (thái độ học tập…): Môn học sẽ rèn luyện cho sinh viên một số
kỹ năng suy luận đầy đủ và chính xác của Tin học; tạo ham mê học tập và ứng
dụng Internet cũng như xây dựng các phần mềm ứng dụng.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học gồm 3 phần chính:
– Đại cương về Tin học: phần này sẽ trình bày những kiến thức chung nhất về Tin
học cùng với sự phát triển của nó
– Sử dụng máy vi tính: phần thực hành này trang bị cho sinh viên các công cụ khai
thác máy vi tính phục vụ việc học tập và nghiên cứu khoa học
– Lập trình trên ngôn ngữ lập trình C: trình bày những tính năng cơ bản của ngôn ngữ
lập trình C. Cùng với một số thuật toán cơ bản và tiêu biểu sẽ giúp sinh viên lập trình
cho các bài toán tính toán khoa học và kỹ thuật.
5. Nội dung chi tiết môn học:
Phần 1. Đại cương về Tin học
Chương 1. Thông tin và xử lý thông tin trên máy tính điện tử
1.1. Khái niệm Thông tin
1.2. Mã hoá thông tin
1.3. Xử lý thông tin
1.4. Đại cương về máy tính điện tử
1.4.1. Kiến trúc của máy tính điện tử
1.4.2. Nguyên lý Von Neumann
1.4.3. Cơ sở số học và lôgic của máy tính điện tử
1.4.3.1 Hệ đếm
1.4.3.2 Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử
1.4.3.3 Các phép toán lôgic và các mạch tính toán
Chương 2. Ngôn ngữ của máy tính điện tử và hệ điều hành
2.1. Ngôn ngữ máy tính
3
2.2. Ngôn ngữ lập trình
2.3. Chương trình dịch
2.4. Hệ điều hành
2.4.1 Các chức năng chính của hệ điều hành
2.4.2 Các thành phần cơ bản của hệ điều hành
2.4.3 Tổ chức quản lý tệp bằng cây thư mục
2.5. Virus tin học và cách phòng chống
Chương 3. Thuật toán
3.1. Các bước giải một bài toán trên máy tính điện tử
3.2. Thuật toán và các đặc trưng của thuật toán
3.3. Các cách biểu diễn thuật toán
3.4. Một số thuật toán thông dụng
Chương 4. Tổng quan về mạng máy tính
4.1. Mạng máy tính
4.2. Sự phát triển của mạng máy tính và Internet
4.3. Các dịch vụ trên Internet
Phần 2. Sử dụng máy vi tính
Chương 5. Hệ điều hành MS-DOS
5.1. Khởi động máy tính với hệ điều hành MS-DOS
5.2. Một số lệnh thông dụng của MS-DOS
5.3. Thiết đặt hệ thống bằng MS-DOS
5.4. Chương trình tiện ích NC (Norton Commander)
Chương 6. Hệ điều hành WINDOWS
6.1. Hệ điều hành WINDOWS
6.2. Sử dụng trình duyệt Internet Explorer
6.3. Soạn thảo văn bản
6.3.1 Các chức năng chính của một hệ soạn thảo văn bản
6.3.2 Soạn thảo tiếng Việt trên WinWord
Phần 3. Lập trình trên ngôn ngữ C
Chương 7: Cấu trúc chương trình C
7.1. Một số chương trình ví dụ
7.2. Cấu trúc chương trình C
Chương 8. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ C
4
8.1. Các ký hiệu cơ bản
8.2. Các từ khoá
8.3. Các tên gọi
8.4. Các tên chuẩn
8.5. Các hằng văn bản
8.5. Các đoạn chú thích
Chương 9. Các kiểu dữ liệu chuẩn
9.1. Kiểu số nguyên
9.2. Kiểu số thực
9.3. Kiểu ký tự
9.4. Kiểu lôgic
Chương 10. Các biểu thức
10.1. Hằng và biến
10.2. Các phép toán
10.3. Lời gọi hàm
10.4. Biểu thức điều kiện
10.5. Biểu thức gán
10.6. Chuyển đổi kiểu của biểu thức
Chương 11. Các câu lệnh
11.1. Các câu lệnh đơn giản
11.2. Các câu lệnh có cấu trúc
11.2.1 Câu lệnh hợp thành
11.2.2 Các câu lệnh rẽ nhánh
11.2.3 Các câu lệnh lặp
Chương 12. Kiểu dữ liệu tự định nghĩa
12.1. Định nghĩa kiểu liệt kê
12.2. Vào – ra dữ liệu kiểu liệt kê
12.3. Đặt tên mới cho kiểu dữ liệu
Chương 13. Kiểu mảng
13.1. Khai báo mảng
13.2. Truy cập các phần tử của mảng
13.3. Mảng nhiều chiều
13.4. Biến mảng có giá trị khởi đầu
5
Chương 14. Kiểu xâu
14.1. Khai báo xâu
14.2. Các hàm mẫu trên xâu
6. Học liệu:
6.1 Học liệu bắt buộc:
1. Hoàng Chí Thành, Tin học Cơ sở, NXB ĐHQG Hà Nội 2004, 2006
2. Quách Tuấn Ngọc, Ngôn ngữ lập trình C, NXB Giáo dục, 1998
6.2 Học liệu tham khảo:
3. Hồ Sỹ Đàm & Lê Khắc Thành, Giáo trình Tin học, NXB ĐHQG Hà Nội,
2000.
4. Phạm Văn Ất, Kỹ thuật lập trình C, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2002.
5. Nguyễn Hữu Ngự, Bài tập lập trình C, NXB ĐHQG Hà Nội, 2003.
6. J. Purdum, C Programming Guide, Que Corporation, Carmelm Indiana, 2000.
7. Hình thức tổ chức dạy học:
7.1. Lịch trình chung:
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã
Tự học, tự
nghiên
cứu
Lý thuyết Bài tập
Thảo
luận
Chương 1 1 1
Chương 2 1 1
Chương 3 2 1 3
Chương 4 1 1 1 3
Chương 5 2 2
Chương 6 2 1 3
Chương 7 1 1
Chương 8 1 1
Chương 9 2 1 2 5
Chương 10 2 2 4
Chương 11 3 1 2 6
Chương 12 2 2 4
Chương 13 2 1 2 5
6
Chương 14 2 1 2 1 6
Tổng 20 5 17 3 45
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:
Tuần Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Hình thức tổ
chức dạy học
Ghi
chú
1
– Giới thiệu môn Tin học Cơ sở
Chương 1, 2 và 3 (mục 3.1 và 3.2)
– Xử lý thông tin
– Ngôn ngữ máy tính và hệ điều hành
– Thuật toán: đặc trưng và biểu diễn
Đọc trước tài liệu
[1], trang 3-20
Lý thuyết
2
Chương 3 (mục 3.3, 3.4) và chương 4
– Một số thuật toán thông dụng
– Mạng máy tính và Internet
– Thực hành phần mạng Internet
– Tự học và tổng kết phần 1
Đọc trước tài liệu
[1], trang 20-31
Lý thuyết và
bài tập
3
Phần 2: Chương 5
Học và thực hành tại phòng máy tính
phần hệ điều hành
Đọc trước tài liệu
[1], trang 33-40
Thực hành
4
Chương 6
– Học và thực hành tại phòng máy
tính phần soạn thảo và truy nhập
Internet
– Tự học và tổng kết phần 2
Đọc trước tài liệu
[1], trang 41-63
Thực hành
5
Phần 3: Chương 7 và 8
– Giới thiệu ngôn ngữ C qua ví dụ
– Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ
C
Đọc trước tài liệu
[2], trang 9-33
Lý thuyết
6
Chuơng 9
Các kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực,
ký tự, lôgic
Đọc trước tài liệu
[2], trang 37-53
Lý thuyết và
bài tập
7
Thực hành phần các kiểu dữ liệu
chuẩn
Chuẩn bị đầy đủ
các bài tập
Thực hành
8
Chương 10 và 11
Các biểu thức
Các câu lệnh đơn giản
Đọc trước tài liệu
[2], trang 57-73
Lý thuyết và
bài tập
9
– Thực hành phần các câu lệnh đơn
giản
Chuẩn bị đầy đủ
các bài tập
Thực hành
7
Tuần Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Hình thức tổ
chức dạy học
Ghi
chú
– Kiểm tra giữ kỳ
10
Chương 10:
Các câu lệnh có cấu trúc
Đọc trước tài liệu
[2], trang 106-
112, 140-149
Lý thuyết và
bài tập
11
Thực hành phần các câu lệnh có cấu
trúc
Chuẩn bị đầy đủ
các bài tập
Thực hành
12
Chương 13:
Dữ liệu kiểu mảng
Đọc trước tài liệu
[2], trang 190-
205
Lý thuyết
13 – Thực hành dữ liệu kiểu mảng
Chuẩn bị đầy đủ
các bài tập
Thực hành
14
Chương 14:
Dữ liệu kiểu xâu
Đọc trước tài liệu
[2], trang 215-
232
Lý thuyết và
bài tập
15
– Thực hành dữ liệu kiểu xâu
– Tự học và tổng kết phần 3
Chuẩn bị đầy đủ
các bài tập
Thực hành
Sau tuần thứ 15 sẽ thi cuối kỳ. Lịch thi do Nhà trường bố trí
8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:
– Các giờ tín chỉ lý thuyết phải được ưu tiên học tập ở phòng học có bảng lớn và
phương tiện trình chiếu.
– Các giờ thực hành phải được tiến hành tại các phòng máy tính có đầy đủ phần
mềm tương ứng.
– Mỗi sinh viên phải chăm chỉ học tập trên lớp, tích cực tự học và làm đầy đủ bài tập
theo đúng lịch trình trước khi vào phòng máy thực hành
– Trong giờ thực hành phải đảm bảo mỗi sinh viên một máy tính để họ tự giác học
tập, kiểm tra và phát triển các bài tập và không ỷ lại vào người khác.
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:
9.1. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm
– Phần tự học, tự nghiên cứu, bài tập: 20%
– Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: 20%
– Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: 60%
9.2. Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại)
– Thi giữa kỳ: tuần thứ 9
– Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15
8
– Thi lại: sau kỳ thi chính từ 3 đến 5 tuần
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho
sinh viên.
– Đánh giá bài tập, phần tự học theo yêu cầu và chấm theo thang điểm 10/10
– Phần tự học sinh viên phải tổng kết tài liệu và giáo viên đánh giá.
– Đơn vị đảm nhiệm môn học : + Bộ môn : Tin học + Khoa : Toán – Cơ – Tin học – Môn học tiên quyết : Giải tích, Đại số tuyến tính – Môn học sau đó : Tin học Cơ sở nâng cao3. Mục tiêu của môn học : – Mục tiêu về kỹ năng và kiến thức. Môn học cung ứng cho sinh viên Toán học, Toán – Cơ, Toán – Tin ứng dụng những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất của Tin học. Sinh viên sẽ có cáinhìn tổng thể và toàn diện về sự tăng trưởng, những hướng điều tra và nghiên cứu và ứng dụng lúc bấy giờ của Tinhọc. Sinh viên cũng sẽ chớp lấy được một số ít ứng dụng phổ dụng như : hệ điềuhành Windows, những hệ soạn thảo, ngôn từ lập trình C … để ship hàng việc học tậpvà điều tra và nghiên cứu của mình. – Mục tiêu về kĩ năng : Sinh viên sẽ sử dụng thành thạo máy vi tính, hiểu biết và sửdụng được mạng máy tính, lập được chương trình xử lý những bài toán khoa họckỹ thuật tương đối phức tạp trên ngôn từ lập trình C. – Các tiềm năng khác ( thái độ học tập … ) : Môn học sẽ rèn luyện cho sinh viên một sốkỹ năng suy luận rất đầy đủ và đúng mực của Tin học ; tạo ham mê học tập và ứngdụng Internet cũng như thiết kế xây dựng những ứng dụng ứng dụng. 4. Tóm tắt nội dung môn học : Môn học gồm 3 phần chính : – Đại cương về Tin học : phần này sẽ trình diễn những kỹ năng và kiến thức chung nhất về Tinhọc cùng với sự tăng trưởng của nó – Sử dụng máy vi tính : phần thực hành thực tế này trang bị cho sinh viên những công cụ khaithác máy vi tính phục vụ việc học tập và điều tra và nghiên cứu khoa học – Lập trình trên ngôn từ lập trình C : trình diễn những tính năng cơ bản của ngôn ngữlập trình C. Cùng với 1 số ít thuật toán cơ bản và tiêu biểu vượt trội sẽ giúp sinh viên lập trìnhcho những bài toán giám sát khoa học và kỹ thuật. 5. Nội dung chi tiết cụ thể môn học : Phần 1. Đại cương về Tin họcChương 1. Thông tin và giải quyết và xử lý thông tin trên máy tính điện tử1. 1. Khái niệm Thông tin1. 2. Mã hoá thông tin1. 3. Xử lý thông tin1. 4. Đại cương về máy tính điện tử1. 4.1. Kiến trúc của máy tính điện tử1. 4.2. Nguyên lý Von Neumann1. 4.3. Cơ sở số học và lôgic của máy tính điện tử1. 4.3.1 Hệ đếm1. 4.3.2 Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử1. 4.3.3 Các phép toán lôgic và những mạch tính toánChương 2. Ngôn ngữ của máy tính điện tử và hệ điều hành2. 1. Ngôn ngữ máy tính2. 2. Ngôn ngữ lập trình2. 3. Chương trình dịch2. 4. Hệ điều hành2. 4.1 Các tính năng chính của hệ điều hành2. 4.2 Các thành phần cơ bản của hệ điều hành2. 4.3 Tổ chức quản trị tệp bằng cây thư mục2. 5. Virus tin học và cách phòng chốngChương 3. Thuật toán3. 1. Các bước giải một bài toán trên máy tính điện tử3. 2. Thuật toán và những đặc trưng của thuật toán3. 3. Các cách màn biểu diễn thuật toán3. 4. Một số thuật toán thông dụngChương 4. Tổng quan về mạng máy tính4. 1. Mạng máy tính4. 2. Sự tăng trưởng của mạng máy tính và Internet4. 3. Các dịch vụ trên InternetPhần 2. Sử dụng máy vi tínhChương 5. Hệ quản lý và điều hành MS-DOS5. 1. Khởi động máy tính với hệ điều hành quản lý MS-DOS5. 2. Một số lệnh thông dụng của MS-DOS5. 3. Thiết đặt mạng lưới hệ thống bằng MS-DOS5. 4. Chương trình tiện ích NC ( Norton Commander ) Chương 6. Hệ quản lý WINDOWS6. 1. Hệ điều hành quản lý WINDOWS6. 2. Sử dụng trình duyệt Internet Explorer6. 3. Soạn thảo văn bản6. 3.1 Các công dụng chính của một hệ soạn thảo văn bản6. 3.2 Soạn thảo tiếng Việt trên WinWordPhần 3. Lập trình trên ngôn từ CChương 7 : Cấu trúc chương trình C7. 1. Một số chương trình ví dụ7. 2. Cấu trúc chương trình CChương 8. Các thành phần cơ bản của ngôn từ C8. 1. Các ký hiệu cơ bản8. 2. Các từ khoá8. 3. Các tên gọi8. 4. Các tên chuẩn8. 5. Các hằng văn bản8. 5. Các đoạn chú thíchChương 9. Các kiểu tài liệu chuẩn9. 1. Kiểu số nguyên9. 2. Kiểu số thực9. 3. Kiểu ký tự9. 4. Kiểu lôgicChương 10. Các biểu thức10. 1. Hằng và biến10. 2. Các phép toán10. 3. Lời gọi hàm10. 4. Biểu thức điều kiện10. 5. Biểu thức gán10. 6. Chuyển đổi kiểu của biểu thứcChương 11. Các câu lệnh11. 1. Các câu lệnh đơn giản11. 2. Các câu lệnh có cấu trúc11. 2.1 Câu lệnh hợp thành11. 2.2 Các câu lệnh rẽ nhánh11. 2.3 Các câu lệnh lặpChương 12. Kiểu dữ liệu tự định nghĩa12. 1. Định nghĩa kiểu liệt kê12. 2. Vào – ra tài liệu kiểu liệt kê12. 3. Đặt tên mới cho kiểu dữ liệuChương 13. Kiểu mảng13. 1. Khai báo mảng13. 2. Truy cập những thành phần của mảng13. 3. Mảng nhiều chiều13. 4. Biến mảng có giá trị khởi đầuChương 14. Kiểu xâu14. 1. Khai báo xâu14. 2. Các hàm mẫu trên xâu6. Học liệu : 6.1 Học liệu bắt buộc : 1. Hoàng Chí Thành, Tin học Cơ sở, NXB ĐHQG Thành Phố Hà Nội 2004, 20062. Quách Tuấn Ngọc, Ngôn ngữ lập trình C, NXB Giáo dục đào tạo, 19986.2 Học liệu tìm hiểu thêm : 3. Hồ Sỹ Đàm và Lê Khắc Thành, Giáo trình Tin học, NXB ĐHQG TP.HN, 2000.4. Phạm Văn Ất, Kỹ thuật lập trình C, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2002.5. Nguyễn Hữu Ngự, Bài tập lập trình C, NXB ĐHQG Thành Phố Hà Nội, 2003.6. J. Purdum, C Programming Guide, Que Corporation, Carmelm Indiana, 2000.7. Hình thức tổ chức triển khai dạy học : 7.1. Lịch trình chung : Nội dungHình thức tổ chức triển khai dạy học môn họcTổngLên lớp Thực hành, thí nghiệm, điền dãTự học, tựnghiêncứuLý thuyết Bài tậpThảoluậnChương 1 1 1C hương 2 1 1C hương 3 2 1 3C hương 4 1 1 1 3C hương 5 2 2C hương 6 2 1 3C hương 7 1 1C hương 8 1 1C hương 9 2 1 2 5C hương 10 2 2 4C hương 11 3 1 2 6C hương 12 2 2 4C hương 13 2 1 2 5C hương 14 2 1 2 1 6T ổng 20 5 17 3 457.2. Lịch trình tổ chức triển khai dạy học đơn cử : Tuần Nội dung chínhYêu cầu sinhviên chuẩn bịHình thức tổchức dạy họcGhichú – Giới thiệu môn Tin học Cơ sởChương 1, 2 và 3 ( mục 3.1 và 3.2 ) – Xử lý thông tin – Ngôn ngữ máy tính và hệ quản lý và điều hành – Thuật toán : đặc trưng và biểu diễnĐọc trước tài liệu [ 1 ], trang 3-20 Lý thuyếtChương 3 ( mục 3.3, 3.4 ) và chương 4 – Một số thuật toán thông dụng – Mạng máy tính và Internet – Thực hành phần mạng Internet – Tự học và tổng kết phần 1 Đọc trước tài liệu [ 1 ], trang 20-31 Lý thuyết vàbài tậpPhần 2 : Chương 5H ọc và thực hành thực tế tại phòng máy tínhphần hệ điều hànhĐọc trước tài liệu [ 1 ], trang 33-40 Thực hànhChương 6 – Học và thực hành thực tế tại phòng máytính phần soạn thảo và truy nhậpInternet – Tự học và tổng kết phần 2 Đọc trước tài liệu [ 1 ], trang 41-63 Thực hànhPhần 3 : Chương 7 và 8 – Giới thiệu ngôn từ C qua ví dụ – Các thành phần cơ bản của ngôn ngữĐọc trước tài liệu [ 2 ], trang 9-33 Lý thuyếtChuơng 9C ác kiểu tài liệu chuẩn : nguyên, thực, ký tự, lôgicĐọc trước tài liệu [ 2 ], trang 37-53 Lý thuyết vàbài tậpThực hành phần những kiểu dữ liệuchuẩnChuẩn bị đầy đủcác bài tậpThực hànhChương 10 và 11C ác biểu thứcCác câu lệnh đơn giảnĐọc trước tài liệu [ 2 ], trang 57-73 Lý thuyết vàbài tập – Thực hành phần những câu lệnh đơngiảnChuẩn bị đầy đủcác bài tậpThực hànhTuần Nội dung chínhYêu cầu sinhviên chuẩn bịHình thức tổchức dạy họcGhichú – Kiểm tra giữ kỳ10Chương 10 : Các câu lệnh có cấu trúcĐọc trước tài liệu [ 2 ], trang 106 – 112, 140 – 149L ý thuyết vàbài tập11Thực hành phần những câu lệnh có cấutrúcChuẩn bị đầy đủcác bài tậpThực hành12Chương 13 : Dữ liệu kiểu mảngĐọc trước tài liệu [ 2 ], trang 190 – 205L ý thuyết13 – Thực hành tài liệu kiểu mảngChuẩn bị đầy đủcác bài tậpThực hành14Chương 14 : Dữ liệu kiểu xâuĐọc trước tài liệu [ 2 ], trang 215 – 232L ý thuyết vàbài tập15 – Thực hành tài liệu kiểu xâu – Tự học và tổng kết phần 3C huẩn bị đầy đủcác bài tậpThực hànhSau tuần thứ 15 sẽ thi cuối kỳ. Lịch thi do Nhà trường bố trí8. Yêu cầu của giảng viên so với môn học : – Các giờ tín chỉ triết lý phải được ưu tiên học tập ở phòng học có bảng lớn vàphương tiện trình chiếu. – Các giờ thực hành thực tế phải được thực thi tại những phòng máy tính có vừa đủ phầnmềm tương ứng. – Mỗi sinh viên phải cần mẫn học tập trên lớp, tích cực tự học và làm khá đầy đủ bài tậptheo đúng lịch trình trước khi vào phòng máy thực hành thực tế – Trong giờ thực hành thực tế phải bảo vệ mỗi sinh viên một máy tính để họ tự giác họctập, kiểm tra và tăng trưởng những bài tập và không ỷ lại vào người khác. 9. Phương pháp và hình thức kiểm tra nhìn nhận môn học : 9.1. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm – Phần tự học, tự nghiên cứu và điều tra, bài tập : 20 % – Kiểm tra – nhìn nhận giữa kỳ : 20 % – Kiểm tra – nhìn nhận cuối kỳ : 60 % 9.2. Lịch thi và kiểm tra ( kể cả thi lại ) – Thi giữa kỳ : tuần thứ 9 – Thi cuối kỳ : sau tuần thứ 15 – Thi lại : sau kỳ thi chính từ 3 đến 5 tuần9. 3. Tiêu chí nhìn nhận những loại bài tập và những trách nhiệm mà giảng viên giao chosinh viên. – Đánh giá bài tập, phần tự học theo nhu yếu và chấm theo thang điểm 10/10 – Phần tự học sinh viên phải tổng kết tài liệu và giáo viên nhìn nhận .
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục