Đề cương ôn tập học kỳ II vật lý lớp 8 20172018 cực hay – Tài liệu text

Đề cương ôn tập học kỳ II vật lý lớp 8 20172018 cực hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 14 trang )

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 & MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8
A. LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC
1. Công thức tính công
 Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đƣờng s theo phƣơng
của lực là A = F.s
Trong đó : A là công của lực F, đơn vị của A là J, 1J=1Nm, 1kJ=1000J.
F là lực tác dụng vào vật, đơn vị là N.
s là quãng đƣờng vật dịch chuyển, đơn vị là m (mét).
 Trƣờng hợp đặc biệt, lực tác dụng vào vật chính là trọng lực và vật di chuyển theo phƣơng
thẳng đứng thì công đƣợc tính A = P.h
Trong đó : A là công của lực F, đơn vị của A là J
P là trọng lƣợng của vật, đơn vị là N.
h là quãng đƣờng vật dịch chuyển, đơn vị là m (mét).
2. Công suất
Công suất đƣợc xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
Công thức tính công suất :
Trong đó :

P 

A
t

P là công suất, đơn vị W
 000W ).
(1W = 1 J/s, 1kW = 1000W, 1MW = 1000
A là công thực hiện, đơn vị J.
t là thời gian thực hiện công đó, đơn vị s (giây).

3. Cơ năng
Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng.
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác đƣợc
chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lƣợng càng lớn và càng cao thì
thế năng hấp dẫn của vật càng lớn.
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lƣợng càng lớn và chuyển
động càng nhanh thì động năng càng lớn.
Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng.
Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.
4. Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng, ngƣợc lại thế năng có thể chuyển hóa thành động
năng.
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhƣng cơ năng thì
không đổi. Ta nói cơ năng đƣợc bảo toàn.
5. Các chất đƣợc cấu tạo nhƣ thế nào?
Các chất đƣợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
1
HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HN

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 & MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO
6. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
7. Hiện tƣợng khuếch tán
Khi đổ hai chất lỏng khác nhau vào cùng một bình chứa, sau một thời gian hai chất lỏng tự hòa
lẫn vào nhau. Hiện tƣợng này gọi là hiện tƣợng khuếch tán.
Có hiện tƣợng khuếch tán là do các nguyên tử, phân tử có khoảng cách và chúng luôn chuyển

động hỗn độn không ngừng.
Hiện tƣợng khuếch tán xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng tăng.
8. Nhiệt năng
 Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
 Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng hai cách:
Thực hiện công.
Truyền nhiệt.
c) Nhiệt lƣợng
– Nhiệt lƣợng là phần nhiệt năng mà vật nhận đƣợc hay mất bớt đi.
– Đơn vị của nhiệt năng là Jun (kí hiệu J).
9. Dẫn nhiệt
Nhiệt năng có thể truyển từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng
hình thức dẫn nhiệt.
Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
10. Đối lƣu
Đối lƣu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng và chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ
yếu của chất lỏng và chất khí.
11. Bức xạ nhiệt
g Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đƣờng thẳng.
g Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.
12. Công thức tính nhiệt lƣợng
a) Nhiệt lƣợng của một vật thu vào phụ thuộc vào những yếu tố nào?
– Nhiệt lƣợng là phần nhiệt năng mà vật nhận đƣợc hay mất bớt đi.
– Nhiệt lƣợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lƣợng, độ tăng nhiệt độ của vật và
nhiệt dung riêng của chất làm vật.
b) Công thức tính nhiệt lƣợng
Công thức tính nhiệt lƣợng thu vào :

Q  m.c.t

Q : Nhiệt lƣợng vật thu vào, đơn vị J.
m : Khối lƣợng của vật, đơn vị kg.
t : Độ tăng nhiệt độ, đơn vị 0 C hoặc 0 K (Chú ý: t  t 2  t1 ).
c : Nhiệt dung riêng, đơn vị J/kg.K.

Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lƣợng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm
10 C .
g Bảng nhiệt dung riêng của một số chất
2
HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HN

CNG ễN TP VT Lí 8 HC K 2 & MT S KIM TRA THAM KHO
Nhit dung riờng
Nhit dung riờng
Cht
(J/kg.K)
(J/kg.K)
Nc
4200
t
800
Ru
2500
Thộp
460
Nc ỏ
1800
ng

380
Nhụm
880
Chỡ
130
13. Nguyờn lớ truyn nhit
Khi cú hai vt truyn nhit cho nhau thỡ:
– Nhit truyn t vt cú nhit cao hn sang vt cú nhit thp hn cho ti khi nhit hai
vt bng nhau.
– Nhit lng vt ny ta ra bng nhit lng vt kia thu vo.
14. Phng trỡnh cõn bng nhit
Cht

Phng trỡnh cõn bng nhit :

Qtoỷa ra Qthu vaứo

Chỳ ý:
Nhit lng ta ra hay thu vo c tớnh

Q m.c.t, trong ú t t cao t thaỏp .

Trong tớnh toỏn gn ta t nhit lng ta ra v thu vo bng

Q1 v Q2 .

TR LI CU HI :
1. Núi NDR ca chỡ l 130J/kgK, iu ú cú ý ngha gỡ ?
*iu ú cú ý ngha l 1kg chỡ tng thờm 10C ta cn cung cp cho nú mt nhit lng l 130J.
3. Ti sao cỏc cht trụng cú v lin mt khi, mc dự chỳng c cu to t nhng ht riờng

bit?
*Vỡ cỏc ht riờng bit cu to nờn cht cú kớch thc vụ cựng nh.
4.Vỡ sao ng tan trong nc núng nhanh hn trong nc lnh?
*Vỡ nhit ca vt cng cao thỡ cỏc phõn t cu to nờn vt chuyn ng cng nhanh.
5. Ti sao v mựa lnh, khi s vo ming ng, ta cm giỏc lnh hn, khi s vo ming g ?
*Nhit ca ming ng, g thp hn nhit ca c th ngi. ng dn nhit tt, khi ngi
s vo thỡ c th ngi mt nhiu nhit nờn cú cm giỏc lnh. G dn nhit kộm, khi ngi s
vo thỡ c th ngi mt ớt nhit nờn ớt lnh hn.
6. nhit trong lp hc, cỏc phõn t khớ cú th chuyn ng vi vn tc khong 2000m/s. Ti
sao khi m nỳt mt l nc hoa u lp hc thỡ phi sau vi giõy cui lp mi ngi thy mựi
nc hoa?
*Cỏc phõn t nc hoa khụng th i thng t u lp n cui lp. Trong khi chuyn ng, cỏc
phõn t nc hoa va chm vo cỏc phõn t khụng khớ v va chm ln nhau lm cho ng i ca
chỳng i hng, to thnh cỏc ng dớch dc gm vụ s cỏc on thng ngn. Cỏc on thng
ny cú chiu di tng cng ln hn chiu di lp hc rt nhiu.
3
HONG THI VIT TRNG H BCH KHOA N H S PHM HN

ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 & MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO
7. Tại sao khi rót nƣớc sơi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng ?
– Thủy tinh dẫn nhiệt kém.
– Khi rót nƣớc sơi vào cốc thủy tinh dày, thủy tinh bên trong
nóng nở ra, thủy tinh bên ngồi chƣa kịp nóng, chƣa nở ra. Do thủy tinh bên trong và bên ngồi
nở khơng đều nên cốc bị vỡ.
– Khi rót nƣớc sơi vào cốc thủy tinh mỏng, thủy tinh bên trong và thủy tinh bên ngồi nở đều nên
cốc khơng vỡ.

B. BÀI TẬP
1/ Một ấm đồng có khối lƣợng 500g chứa 2 lít nƣớc. Tính nhiệt lƣợng tối thiểu cần thiết

để đun sơi nƣớc trong ấm. Cho nhiệt dung riêng của nhơm và của nƣớc lần lƣợt là

c1  380 J/kg.K và c2  4200 J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của nƣớclà 240 C
900 C vào một
0
0
cốc nƣớc ở 25 C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nƣớc đều bằng 35 C. Coi nhƣ
2/ Thả một quả cầu nhơm có khối lƣợng 0,5kg đã đƣợc nung nóng tới

chỉ có quả cầu và nƣớc trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhơm là
c1  880 J/kg.K và của nƣớc là c2  4200 J/kg.K. Hãy tính khối lƣợng nƣớc trong cốc.
0

0

3/ Thả một miếng nhơm có khối lƣợng 500g ở 100 C vào 800g nƣớc ở 20 C. Tính
nhiệt độ của nƣớc khi cân bằng nhiệt? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra mơi trƣờng xung quanh. Nhiệt
dung riêng của nhơm và nƣớc lần lƣợt là 880J/kg.K và 4200J/kg.K.
4/ Dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2500kg lên độ cao 12m hết 1
phút. Tính cơng và cơng suất của cần cẩu ?
5/ Một con ngựa kéo một cái xe với lực khơng đổi 1200N đi đƣợc 6000m trong 2400s.
Tính cơng và cơng suất của con ngựa?
6/ Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ có khối lƣợng 125 kg lên cao 70 cm trong thời gian 0,3
giây.Tính cơng và cơng suất của ngƣời lực sĩ trong trƣờng hợp này?
7/ Một ấm đun nƣớc bằng nhơm nặng 500g chứa 2kg nƣớc ở nhiệt độ 200C. Tính nhiệt
lƣợng cần thiết để đun sơi nƣớc, nếu coi nhiệt lƣợng tỏa ra mơi trƣờng bên ngồi là khơng đáng
kể. Cho biết nhiệt dung riêng của nƣớc là 4200 J/kg.K, của nhơm là 880 J/kg.K.
8/ Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh thả một
miếng chì có khối lƣợng 0,3kg đƣợc nung nóng tới 1000C vào 0,25kg nƣớc ở 58,50C làm cho
nƣớc nóng lên đến 600C. Biết nhiệt dung riêng của nƣớc là 4200 J/kg.K.

a) Tính nhiệt lƣợng nƣớc thu đƣợc.
b) Tính nhiệt dung riêng của chì.
9/ Thả một quả cầu nhơm khối lƣợng 0,5kg đƣợc đun nóng tới 100oC vào một cốc nƣớc ở
20oC. Sau một thời gian, nhiệt độ cảu quả cầu và của nƣớc đều bằng 35oC. Tính khối lƣợng
nƣớc, coi chỉ có quả cầu và nƣớc truyền nhiệt cho nhau.

4
HỒNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HN

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 & MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO

C. ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO
ĐỀ 01 (45PH)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 đ)
I. Chọn phương án trả lời đúng mỗi câu sau và ghi ra giấy thi(2đ)
Câu 1: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu nước có thể
tích:
A. Bằng 100cm3
B. Nhỏ hơn 100cm3
C. Lớn hơn 100cm3
D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3
Câu 2: Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng.
với mặt đất.

B. Khối lượng và vị trí của vật so

C. Trọng lượng riêng.

D. Khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 3: Đơn vị công cơ học là:
A. Jun (J)

B. Niu tơn (N)

C. Oat (W)

D. Paxcan (Pa)

Câu 4: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh hơn thì đại lượng
nào sau đây của vật không tăng?
A. Nhiệt độ.
lượng.

B. Thể tích.

C. Nhiệt năng.

D. Khối

Câu 5: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra:
A. Chỉ ở chất lỏng.
C. Chỉ ở chất khí và chất lỏng.

B. Chỉ ở chất khí.
D. Ở cả chất rắn, chất lỏng và chất khí.

Câu 6: Trong các cách sắp sếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém hơn đến tốt hơn sau đây, cách

nào đúng?
A. Không khí, thủy tinh, nước, đồng
B. Đồng, thủy tinh, nước, không khí
5
HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HN

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 & MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO

C. Không khí, nước, thủy tinh, đồng
D. Thủy tinh, không khí, nước, đồng
Câu 7: Cánh máy bay thường được quyét ánh bạc để:
A. Giảm ma sát với không khí.
C. Liên lạc thuận lợi hơn với các đài ra đa.
trời.

B. Giảm sự dẫn nhiệt.
D. Ít hấp thụ bức xạ nhiệt của mặt

Câu 8: Một cần trục thực hiện một công 3000J để nâng một vật nặng lên cao trong thời
gian 5giây. Công suất của cần trục sản ra là:
A. 0,6KW

B. 750W

C. 1500W

D. 0,3KW

II.(1đ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống

a) Phương trình cân bằng nhiệt được viết dưới dạng ……………………………………
b) Nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg.k có nghĩa là ………………………………………………
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 đ)
Câu 1. (1,5 đ) Công suất được xác định như thế nào ? Viết biểu thức tính công suất. Chú
thích các đại lượng, đơn vị đo có trong công thức.
Câu 2. ( 1,5 đ) Đối lưu là gì ? Bức xạ nhiệt là gì ? Nhiệt từ Mặt trời truyền xuống Trái đất
bằng hình thức nào? Đối với chất rắn nhiệt truyền bằng hình thức nào ?
Câu 3: (2đ) Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi thẳng đứng từ độ cao 4m xuống đất.
a/ Lực nào đã thực hiện công cơ học? Tính công của lực này?
b/ Một làn gió thổi theo phương song song với mặt đất có cường độ 130N tác dụng vào
quả dừa đang rơi. Tính công của gió tác dụng vào quả mít?
Câu 4: (2đ) Một cái ấm bằng nhôm có khối lượng 0,3kg chứa 2lít nước ở 200C. Muốn
đun sôi ấm nước này cần nhiệt lượng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nhôm và của
nước lần lượt là: 880J/kg.k và 4200J/kg.k

6
HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HN

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 & MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO

ĐỀ 02
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1. Vật nào sau đây có thế năng hấp dẫn?
A. Quả bóng đang lăn trên mặt đất.

B. Quả bóng được đá lên cao.

C. Lò xo để tự nhiên trên mặt đất.

D. Lò xo bị nén đặt ngay trên mặt đất.

Câu 2. Vật nào sau đây có động năng?
A. Tảng đá nằm ở trên cao.

B. Lò xo bị nén.

C. Cánh cung đang giương.

D. Mũi tên đang bay.

Câu 3. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu và nước có
thể tích:
A. bằng 100cm3

B. lớn hơn 100cm3

C. nhỏ hơn 100cm3

D. có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3

Câu 4. Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử?
A. Chỉ có thế năng, không có động năng.
B. Chuyển động không ngừng.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Câu 5. Câu nào dưới đây không đúng khi nói về nhiệt năng?
A. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. Nhiệt năng của vật tăng khi nhiệt độ của vật tăng.

C. Nhiệt năng của vật giảm khi nhiệt độ của vật giảm.
D. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra.
7
HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HN

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 & MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO

Câu 6. Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém là:
A. Đồng, nước, thủy tinh, không khí.B. Đồng, thủy tinh, không khí, nước.
C. Đồng, thủy tinh,nước, không khí.

D. Thủy tinh, đồng, nước, không khí.

Câu 7. Đặt một chiếc muỗng nhôm vào cốc nước nóng thì nhiệt năng của muỗng nhôm
và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của muỗng giảm, của nước trong cốc tăng.
B. Nhiệt năng của muỗng tăng, của nước trong cốc giảm.
C. Nhiệt năng của muỗng và của nước trong cốc đều tăng.
D. Nhiệt năng của muỗng và của nước trong cốc đều giảm.
Câu 8. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra trong:
A. chất rắn

B. chất lỏng

C. chất khí

D. chân không

Câu 9. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra trong:

A. chất rắn và chất lỏng.

B. chất rắn và chất khí.

C. chất rắn và chân không.

D. chất lỏng và chất khí.

Câu 10. Đơn vị nhiệt dung riêng là:
A. Jun(J)

B. Jun kilôgam(J.kg)

C. Jun trên kilogram(J/kg)

D. Jun trên kilôgam Kenvin(J/kg.K)

Câu 11. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào?
A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn
B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
D. Cả ba câu trả lời trên đều đúng
Câu 12. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước
nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên:
8
HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HN

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 & MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất rồi đến miếng đồng, miếng chì
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất rồi đến miếng đồng, miếng nhôm
D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất rồi đến miếng chì, miếng nhôm
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1. (4 điểm)
a. Nhiệt lượng là gì? Đơn vị của nhiệt lượng?
b. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công
thức tính nhiệt lượng?
Câu 2. (1 điểm) Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 2,5 m/s. Lực kéo của con
ngựa là 200N. Tính công suất của ngựa?
Câu 3. (2 điểm) Người ta thả một cục sắt có khối lượng 1kg ở nhiệt độ 1200C vào 3 lít
nước. Nhiệt độ của cục sắt nguội xuống còn 300C. Hỏi:
a. Nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?
b. Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?
(Cho biết: nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K)
ĐỀ 03

A. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1. Vật nào sau đây có động năng lớn nhất khi chuyển động cùng vận tốc?
A. Xe tải có trọng lƣợng 15000N.

B. Xe ô tô có trọng lƣợng 7800N.

C. Xe đạp có trọng lƣợng 300N.

D. Xà lan có trọng lƣợng 300000N

Câu 2. Khi đổ 50 cm3 cát vào 50 cm3 đá, ta đƣợc hỗn hợp có thể tích:

A. bằng 100cm3

B. nhỏ hơn 100cm3
9

HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HN

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 & MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO

C. lớn hơn 100cm3

D. có lúc lớn hơn, có lúc nhỏ hơn

100
Câu 3. Phân tử trong các vật nào sau đây chuyển động nhanh nhất?
A. Miếng đồng ở 5000C.

B. Cục nƣớc đá ở 00C.

C. Nƣớc đang sôi (1000C)

D. Than chì ở 320C.

Câu 4. Các trƣờng hợp nào sau đây vật có thế năng ?
A. Xe ô tô đang đỗ bên đƣờng

B. Trái bóng đang lăn trên sân.

C. Hạt mƣa đang rơi xuống.

D. Em bé đang đọc sách.

Câu 5. Đơn vị của nhiệt lƣợng là:
A. J (Jun)

B. m (mét)

C. N (Niu tơn)

D. W (oát)

Câu 6. Hiện tƣợng đƣờng tan trong nƣớc là:
A. dẫn nhiệt.

B. tan trong nƣớc

C. đối lƣu

D. khuếch tán.

B. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 7: (1,0 điểm)
a) Công suất là gì?
b) Viết công thức tính công suất ? Nêu tên các đại lƣợng và đơn vị ?
Câu 8: (2,0 điểm)
a) Khi nói công suất của xe tải là 30000W, số 30000W cho ta biết điều gì?
b) Nhiệt năng là gì ? Nhiệt lƣợng là gì ? Ký hiệu nhiệt lƣợng ?
Câu 9: (1,0 điểm)
10

HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HN

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 & MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO

Nhỏ một giọt mực vào cốc nƣớc. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn
toàn bộ nƣớc trong cốc đã có màu của mực. Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của nƣớc
thì hiện tƣợng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi ? Tại sao ?
Câu 10: (3,0 điểm)
Ngƣời ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lƣợng 50 kg lên cao
2m. Nếu không có lực ma sát thì lực kéo là 125 N.
a. Tính công nâng vật lên theo phƣơng thẳng đứng?
b. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng?
c. Trong thực tế có lực ma sát và lực kéo vật là 150N. Tính hiệu suất của mặt
phẳng nghiêng?
ĐỀ 04

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau (
từ câu 1 đến câu 8)
Câu 1. Công thức tính công cơ học là:
A. A =

F
s

B. A = d.V

C. A =

m

V

D. A = F.s

Câu 2. Minh trong 5 phút thực hiện một công cơ học là 9000J, vậy công suất của
bạn Minh là:
A. 30W

B. 300W

C. 1800W

D. 45kW

Câu 3. Mũi tên vừa được bắn ra khỏi cung tên, vậy mũi tên lúc này có:
A. Động năng

B. Thế năng hấp dẫn

C. Thế năng đàn hồi

D. Cả động năng và thế năng hấp dẫn

Câu 4. Đổ 150cm3 rượu vào 100cm3 nước ta thu được hỗn hợp có thể tích:
A. 250cm3

B. Nhỏ hơn 250cm3
11

HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HN

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 & MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO

C. Lớn hơn 250cm3

D. Không xác định được

Câu 5. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém sau đây, cách nào
đúng?
A. Đồng; không khí; nước

B. Nước; đồng; không khí

C. Đồng; nước; không khí

D. Không khí; đồng; nước

Câu 6. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra chủ yếu ở chất nào?
A. Chỉ ở chất khí

B. Chỉ ở chất rắn

C. Chỉ ở chất lỏng

D. Chất khí và chất lỏng

Câu 7. Công thức nào sau đây là đúng với công thức tính nhiệt lượng vật thu vào
để tăng nhiệt độ từ t1 đến t2:
A. Q = m.c.( t2 – t1)

B. Q = m.c.( t1 – t2)

C. Q = ( t2 – t1)m/c

D. Q = m.c.( t1 + t2)

Câu 8. Tại sao vào mùa hè nóng bức ta nên mặc quần áo sáng màu:
A. Để dễ giặt rũ

B. Vì nó đẹp

C. Vì giảm được bức xạ nhiệt từ Mặt Trời

D. Vì dễ thoát mồ hôi

PHẦN II. TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Câu 9. Một máy khi hoạt động với công suất = 1500W thì nâng được vật nặng
m= 120kg lên độ cao 16m trong 20 giây.
a) Tính công mà máy đã thực hiện được trong thời gian nâng vật?
b) Tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc?
c) Nêu một vài nguyên nhân dẫn đến hiệu suất của máy không đạt 100%
Câu 10. Một người thả 420g chì ở nhiệt độ 1000C vào 260g nước ở nhiệt độ 580C
làm cho nước nóng lên tới 600C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và
bỏ qua sự hao phí nhiệt ra môi trường bên ngoài. Hãy tính:
12
HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HN

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 & MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO

a)
b)
c)
d)

Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt.
Nhiệt lượng nước đã thu vào?
Nhiệt dung riêng của chì?
Nếu muốn nước và chì nóng tới nhiệt độ 750C thì cần thêm vào một lượng
chì ở nhiệt độ 1500C là bao nhiêu?
ĐỀ 05

I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )
Câu 1: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là không phải đơn vị của Công suất ?
A. W .

B. kW .

C. kW.h .

D. J/s

Câu 2: Trong các vật sau đây ,vật nào không có thế năng ?
A. Viên đạn đang bay ;

B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất .

C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang ;D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất
Câu 3:.Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3nước ,ta thu được một hỗn hợp rượu – nước có

thể tích là :
A. Bằng 100cm3; B. Lớn hơn 100cm3; C. Nhỏ hơn 100cm3; D. Có thể bằng hoặc nhỏ
hơn100cm3
Câu 4: .Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì ?
A. Cho biết Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.
B. Cho biết Nhiệt năng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.
C. Cho biết Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1m3 chất đó tăng thêm 10C.
D. Một câu trả lời khác
Câu 5: Hãy chọn câu phát biểu sai trong các câu phát biểu sau :
Khi sự truyền nhiệt xảy ra giữa hai vật thì :
A. Nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật nhiệt độ thấp hơn .
B. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau .
C. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt năng của hai vật bằng nhau .
D. Nhiệt lượng của vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào .
Câu 6: Nhiệt lượng tỏa ra của một quả cầu bằng sắt nhận giá trị nào sua đây là đúng ?
13
HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HN

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 & MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO

Biết khối lượng của quả cầu là 150g ,nhiệt độ ban đầu là 1000C, nhiệt độ cuối
cùng là 200C và nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K
A. Q = 5520 J ; B. Q = 5520 KJ ;

C. Q = 552000 J ;

D. Q = 55200 J ;

II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm )

Câu 1: ( 1,5 đ ) Định nghĩa công suất. Viết công thức tính công suất, giải thích các đại

lượng và nêu đơn vị từng đại lượng.?
o

o

Câu 2: ( 1,5 đ ) Cần nhiệt lượng bao nhiêu để đun nóng 5 lít nước từ 20 C lên 80 C? Cho

biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Câu 3: ( 2 đ ) Khi pha nước chanh đá ,ta nên bỏ đường vào nước rồi khuấy đều trước lúc
bỏ nước đá hay bỏ đường vào nước đá khuấy đều trước lúc đổ nước ? Tại sao ?
Câu 4: ( 2 đ ) Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học
sinh thả một miếng chì có khối lượng 0,3kg được nung nóng tới 1000C vào 0,25kg nước
ở 58,50C làm cho nước nóng lên đến 600C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
a) Tính nhiệt lượng nước thu được.
b) Tính nhiệt dung riêng của chì.

14
HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HN

3. Cơ năngKhi vật có năng lực sinh công, ta nói vật có cơ năng. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác đƣợcchọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng mê hoặc. Vật có khối lƣợng càng lớn và càng cao thìthế năng mê hoặc của vật càng lớn. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. Cơ năng của vật do hoạt động mà có gọi là động năng. Vật có khối lƣợng càng lớn và chuyểnđộng càng nhanh thì động năng càng lớn. Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó. 4. Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năngĐộng năng hoàn toàn có thể chuyển hóa thành thế năng, ngƣợc lại thế năng hoàn toàn có thể chuyển hóa thành độngnăng. Trong quy trình cơ học, động năng và thế năng hoàn toàn có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhƣng cơ năng thìkhông đổi. Ta nói cơ năng đƣợc bảo toàn. 5. Các chất đƣợc cấu trúc nhƣ thế nào ? Các chất đƣợc cấu trúc từ những hạt riêng không liên quan gì đến nhau gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa những nguyên tử, phân tử có khoảng cách. HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HNĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 và MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO6. Nguyên tử, phân tử hoạt động hay đứng yên ? Các nguyên tử, phân tử hoạt động hỗn độn không ngừng. Nhiệt độ của vật càng cao thì những nguyên tử, phân tử cấu trúc nên vật hoạt động càng nhanh. 7. Hiện tƣợng khuếch tánKhi đổ hai chất lỏng khác nhau vào cùng một bình chứa, sau một thời hạn hai chất lỏng tự hòalẫn vào nhau. Hiện tƣợng này gọi là hiện tƣợng khuếch tán. Có hiện tƣợng khuếch tán là do những nguyên tử, phân tử có khoảng cách và chúng luôn chuyểnđộng hỗn độn không ngừng. Hiện tƣợng khuếch tán xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng tăng. 8. Nhiệt năng  Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của những phân tử cấu trúc nên vật.  Nhiệt năng của vật hoàn toàn có thể đổi khác bằng hai cách : Thực hiện công. Truyền nhiệt. c ) Nhiệt lƣợng – Nhiệt lƣợng là phần nhiệt năng mà vật nhận đƣợc hay mất bớt đi. – Đơn vị của nhiệt năng là Jun ( kí hiệu J ). 9. Dẫn nhiệtNhiệt năng hoàn toàn có thể truyển từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằnghình thức dẫn nhiệt. Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, sắt kẽm kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém. 10. Đối lƣuĐối lƣu là sự truyền nhiệt bằng những dòng chất lỏng và chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủyếu của chất lỏng và chất khí. 11. Bức xạ nhiệtg  Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng những tia nhiệt đi theo đƣờng thẳng. g Bức xạ nhiệt hoàn toàn có thể xảy ra cả ở trong chân không. 12. Công thức tính nhiệt lƣợnga ) Nhiệt lƣợng của một vật thu vào phụ thuộc vào vào những yếu tố nào ? – Nhiệt lƣợng là phần nhiệt năng mà vật nhận đƣợc hay mất bớt đi. – Nhiệt lƣợng vật cần thu vào để nóng lên nhờ vào vào khối lƣợng, độ tăng nhiệt độ của vật vànhiệt dung riêng của chất làm vật. b ) Công thức tính nhiệt lƣợngCông thức tính nhiệt lƣợng thu vào : Q  m. c.  tQ : Nhiệt lƣợng vật thu vào, đơn vị chức năng J.m : Khối lƣợng của vật, đơn vị chức năng kg.  t : Độ tăng nhiệt độ, đơn vị chức năng 0 C hoặc 0 K ( Chú ý :  t  t 2  t1 ). c : Nhiệt dung riêng, đơn vị chức năng J / kg. K.Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lƣợng thiết yếu để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm10 C. g Bảng nhiệt dung riêng của một số ít chấtHOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HNCNG ễN TP VT Lí 8 HC K 2 và MT S KIM TRA THAM KHONhit dung riờngNhit dung riờngCht ( J / kg. K ) ( J / kg. K ) Nc4200800Ru2500Thộp460Nc ỏ1800ng380Nhụm880Chỡ13013. Nguyờn lớ truyn nhitKhi cú hai vt truyn nhit cho nhau thỡ : – Nhit truyn t vt cú nhit cao hn sang vt cú nhit thp hn cho ti khi nhit haivt bng nhau. – Nhit lng vt ny ta ra bng nhit lng vt kia thu vo. 14. Phng trỡnh cõn bng nhitChtPhng trỡnh cõn bng nhit : Qtoỷa ra Qthu vaứoChỳ ý : Nhit lng ta ra hay thu vo c tớnhQ m. c. t, trong ú t t cao t thaỏp. Trong tớnh toỏn gn ta t nhit lng ta ra v thu vo bngQ1 v Q2. TR LI CU HI : 1. Núi NDR ca chỡ l 130J / kgK, iu ú cú ý ngha gỡ ? * iu ú cú ý ngha l 1 kg chỡ tng thờm 10C ta cn cung cp cho nú mt nhit lng l 130J. 3. Ti sao cỏc cht trụng cú v lin mt khi, mc dự chỳng c cu to t nhng ht riờngbit ? * Vỡ cỏc ht riờng bit cu to nờn cht cú kớch thc vụ cựng nh. 4. Vỡ sao ng tan trong nc núng nhanh hn trong nc lnh ? * Vỡ nhit ca vt cng cao thỡ cỏc phõn t cu to nờn vt chuyn ng cng nhanh. 5. Ti sao v mựa lnh, khi s vo ming ng, ta cm giỏc lnh hn, khi s vo ming g ? * Nhit ca ming ng, g thp hn nhit ca c th ngi. ng dn nhit tt, khi ngis vo thỡ c th ngi mt nhiu nhit nờn cú cm giỏc lnh. G dn nhit kộm, khi ngi svo thỡ c th ngi mt ớt nhit nờn ớt lnh hn. 6. nhit trong lp hc, cỏc phõn t khớ cú th chuyn ng vi vn tc khong 2000 m / s. Tisao khi m nỳt mt l nc hoa u lp hc thỡ phi sau vi giõy cui lp mi ngi thy mựinc hoa ? * Cỏc phõn t nc hoa khụng th i thng t u lp n cui lp. Trong khi chuyn ng, cỏcphõn t nc hoa va chm vo cỏc phõn t khụng khớ v va chm ln nhau lm cho ng i cachỳng i hng, to thnh cỏc ng dớch dc gm vụ s cỏc on thng ngn. Cỏc on thngny cú chiu di tng cng ln hn chiu di lp hc rt nhiu. HONG THI VIT TRNG H BCH KHOA N H S PHM HNĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 và MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO7. Tại sao khi rót nƣớc sơi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng dính ? – Thủy tinh dẫn nhiệt kém. – Khi rót nƣớc sơi vào cốc thủy tinh dày, thủy tinh bên trongnóng nở ra, thủy tinh bên ngồi chƣa kịp nóng, chƣa nở ra. Do thủy tinh bên trong và bên ngồinở khơng đều nên cốc bị vỡ. – Khi rót nƣớc sơi vào cốc thủy tinh mỏng dính, thủy tinh bên trong và thủy tinh bên ngồi nở đều nêncốc khơng vỡ. B. BÀI TẬP1 / Một ấm đồng có khối lƣợng 500 g chứa 2 lít nƣớc. Tính nhiệt lƣợng tối thiểu cần thiếtđể đun sơi nƣớc trong ấm. Cho nhiệt dung riêng của nhơm và của nƣớc lần lƣợt làc1  380 J / kg. K và c2  4200 J / kg. K. Nhiệt độ khởi đầu của nƣớclà 240 C900 C vào mộtcốc nƣớc ở 25 C. Sau một thời hạn nhiệt độ của quả cầu và nƣớc đều bằng 35 C. Coi nhƣ2 / Thả một quả cầu nhơm có khối lƣợng 0,5 kg đã đƣợc nung nóng tớichỉ có quả cầu và nƣớc trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhơm làc1  880 J / kg. K và của nƣớc là c2  4200 J / kg. K. Hãy tính khối lƣợng nƣớc trong cốc. 3 / Thả một miếng nhơm có khối lƣợng 500 g ở 100 C vào 800 g nƣớc ở 20 C. Tínhnhiệt độ của nƣớc khi cân đối nhiệt ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra mơi trƣờng xung quanh. Nhiệtdung riêng của nhơm và nƣớc lần lƣợt là 880J / kg. K và 4200J / kg. K. 4 / Dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2500 kg lên độ cao 12 m hết 1 phút. Tính cơng và cơng suất của cần cẩu ? 5 / Một con ngựa kéo một cái xe với lực khơng đổi 1200N đi đƣợc 6000 m trong 2400 s. Tính cơng và cơng suất của con ngựa ? 6 / Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ có khối lƣợng 125 kg lên cao 70 cm trong thời hạn 0,3 giây. Tính cơng và cơng suất của ngƣời lực sĩ trong trƣờng hợp này ? 7 / Một ấm đun nƣớc bằng nhơm nặng 500 g chứa 2 kg nƣớc ở nhiệt độ 200C. Tính nhiệtlƣợng thiết yếu để đun sơi nƣớc, nếu coi nhiệt lƣợng tỏa ra mơi trƣờng bên ngồi là khơng đángkể. Cho biết nhiệt dung riêng của nƣớc là 4200 J / kg. K, của nhơm là 880 J / kg. K. 8 / Trong khi làm thí nghiệm để xác lập nhiệt dung riêng của chì, một học viên thả mộtmiếng chì có khối lƣợng 0,3 kg đƣợc nung nóng tới 1000C vào 0,25 kg nƣớc ở 58,50 C làm chonƣớc nóng lên đến 600C. Biết nhiệt dung riêng của nƣớc là 4200 J / kg. K.a ) Tính nhiệt lƣợng nƣớc thu đƣợc. b ) Tính nhiệt dung riêng của chì. 9 / Thả một quả cầu nhơm khối lƣợng 0,5 kg đƣợc đun nóng tới 100 oC vào một cốc nƣớc ở20oC. Sau một thời hạn, nhiệt độ cảu quả cầu và của nƣớc đều bằng 35 oC. Tính khối lƣợngnƣớc, coi chỉ có quả cầu và nƣớc truyền nhiệt cho nhau. HỒNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HNĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 và MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢOC. ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢOĐỀ 01 ( 45PH ) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 đ ) I. Chọn giải pháp vấn đáp đúng mỗi câu sau và ghi ra giấy thi ( 2 đ ) Câu 1 : Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu nước có thểtích : A. Bằng 100 cm3B. Nhỏ hơn 100 cm3C. Lớn hơn 100 cm3D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm3Câu 2 : Thế năng mê hoặc của một vật phụ thuộc vào vào những yếu tố nào ? A. Khối lượng. với mặt đất. B. Khối lượng và vị trí của vật soC. Trọng lượng riêng. D. Khối lượng và tốc độ của vật. Câu 3 : Đơn vị công cơ học là : A. Jun ( J ) B. Niu tơn ( N ) C. Oat ( W ) D. Paxcan ( Pa ) Câu 4 : Khi hoạt động nhiệt của những phân tử cấu trúc nên vật nhanh hơn thì đại lượngnào sau đây của vật không tăng ? A. Nhiệt độ. lượng. B. Thể tích. C. Nhiệt năng. D. KhốiCâu 5 : Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra : A. Chỉ ở chất lỏng. C. Chỉ ở chất khí và chất lỏng. B. Chỉ ở chất khí. D. Ở cả chất rắn, chất lỏng và chất khí. Câu 6 : Trong những cách sắp sếp vật tư dẫn nhiệt từ kém hơn đến tốt hơn sau đây, cáchnào đúng ? A. Không khí, thủy tinh, nước, đồngB. Đồng, thủy tinh, nước, không khíHOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HNĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 và MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢOC. Không khí, nước, thủy tinh, đồngD. Thủy tinh, không khí, nước, đồngCâu 7 : Cánh máy bay thường được quyét ánh bạc để : A. Giảm ma sát với không khí. C. Liên lạc thuận tiện hơn với những đài ra đa. trời. B. Giảm sự dẫn nhiệt. D. Ít hấp thụ bức xạ nhiệt của mặtCâu 8 : Một cần trục thực thi một công 3000J để nâng một vật nặng lên cao trong thờigian 5 giây. Công suất của cần trục sản ra là : A. 0,6 KWB. 750WC. 1500WD. 0,3 KWII. ( 1 đ ) Điền từ thích hợp vào chỗ trốnga ) Phương trình cân đối nhiệt được viết dưới dạng … … … … … … … … … … … … … … b ) Nhiệt dung riêng của nước 4200J / kg. k có nghĩa là … … … … … … … … … … … … … … … … … … B. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 đ ) Câu 1. ( 1,5 đ ) Công suất được xác lập như thế nào ? Viết biểu thức tính hiệu suất. Chúthích những đại lượng, đơn vị chức năng đo có trong công thức. Câu 2. ( 1,5 đ ) Đối lưu là gì ? Bức xạ nhiệt là gì ? Nhiệt từ Mặt trời truyền xuống Trái đấtbằng hình thức nào ? Đối với chất rắn nhiệt truyền bằng hình thức nào ? Câu 3 : ( 2 đ ) Một quả dừa có khối lượng 2 kg rơi thẳng đứng từ độ cao 4 m xuống đất. a / Lực nào đã thực thi công cơ học ? Tính công của lực này ? b / Một làn gió thổi theo phương song song với mặt đất có cường độ 130N công dụng vàoquả dừa đang rơi. Tính công của gió công dụng vào quả mít ? Câu 4 : ( 2 đ ) Một cái ấm bằng nhôm có khối lượng 0,3 kg chứa 2 lít nước ở 200C. Muốnđun sôi ấm nước này cần nhiệt lượng bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm và củanước lần lượt là : 880J / kg. k và 4200J / kg. kHOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HNĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 và MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢOĐỀ 02I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Khoanh tròn vào vần âm đứng trước câu vấn đáp đúng nhất : Câu 1. Vật nào sau đây có thế năng mê hoặc ? A. Quả bóng đang lăn trên mặt đất. B. Quả bóng được đá lên cao. C. Lò xo để tự nhiên trên mặt đất. D. Lò xo bị nén đặt ngay trên mặt đất. Câu 2. Vật nào sau đây có động năng ? A. Tảng đá nằm ở trên cao. B. Lò xo bị nén. C. Cánh cung đang giương. D. Mũi tên đang bay. Câu 3. Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu và nước cóthể tích : A. bằng 100 cm3B. lớn hơn 100 cm3C. nhỏ hơn 100 cm3D. hoàn toàn có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm3Câu 4. Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử ? A. Chỉ có thế năng, không có động năng. B. Chuyển động không ngừng. C. Giữa những nguyên tử, phân tử cấu trúc nên vật có khoảng cách. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Câu 5. Câu nào dưới đây không đúng khi nói về nhiệt năng ? A. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của những phân tử cấu trúc nên vật. B. Nhiệt năng của vật tăng khi nhiệt độ của vật tăng. C. Nhiệt năng của vật giảm khi nhiệt độ của vật giảm. D. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra. HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HNĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 và MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢOCâu 6. Cách sắp xếp vật tư dẫn nhiệt từ tốt đến kém là : A. Đồng, nước, thủy tinh, không khí. B. Đồng, thủy tinh, không khí, nước. C. Đồng, thủy tinh, nước, không khí. D. Thủy tinh, đồng, nước, không khí. Câu 7. Đặt một chiếc muỗng nhôm vào cốc nước nóng thì nhiệt năng của muỗng nhômvà của nước trong cốc biến hóa như thế nào ? A. Nhiệt năng của muỗng giảm, của nước trong cốc tăng. B. Nhiệt năng của muỗng tăng, của nước trong cốc giảm. C. Nhiệt năng của muỗng và của nước trong cốc đều tăng. D. Nhiệt năng của muỗng và của nước trong cốc đều giảm. Câu 8. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt hầu hết xảy ra trong : A. chất rắnB. chất lỏngC. chất khíD. chân khôngCâu 9. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt hầu hết xảy ra trong : A. chất rắn và chất lỏng. B. chất rắn và chất khí. C. chất rắn và chân không. D. chất lỏng và chất khí. Câu 10. Đơn vị nhiệt dung riêng là : A. Jun ( J ) B. Jun kilôgam ( J.kg ) C. Jun trên kilogram ( J / kg ) D. Jun trên kilôgam Kenvin ( J / kg. K ) Câu 11. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào ? A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơnB. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơnC. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơnD. Cả ba câu vấn đáp trên đều đúngCâu 12. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nướcnóng. Hãy so sánh nhiệt độ ở đầu cuối của ba miếng sắt kẽm kim loại trên : HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HNĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 và MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢOA. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhauB. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất rồi đến miếng đồng, miếng chìC. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất rồi đến miếng đồng, miếng nhômD. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất rồi đến miếng chì, miếng nhômII. TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câu 1. ( 4 điểm ) a. Nhiệt lượng là gì ? Đơn vị của nhiệt lượng ? b. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào vào những yếu tố nào ? Viết côngthức tính nhiệt lượng ? Câu 2. ( 1 điểm ) Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 2,5 m / s. Lực kéo của conngựa là 200N. Tính hiệu suất của ngựa ? Câu 3. ( 2 điểm ) Người ta thả một cục sắt có khối lượng 1 kg ở nhiệt độ 1200C vào 3 lítnước. Nhiệt độ của cục sắt nguội xuống còn 300C. Hỏi : a. Nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ? b. Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ ? ( Cho biết : nhiệt dung riêng của sắt là 460J / kg. K và nhiệt dung riêng của nước là4200J / kg. K ) ĐỀ 03A. Trắc nghiệm ( 3,0 điểm ) Câu 1. Vật nào sau đây có động năng lớn nhất khi hoạt động cùng tốc độ ? A. Xe tải có trọng lƣợng 15000N. B. Xe xe hơi có trọng lƣợng 7800N. C. Xe đạp có trọng lƣợng 300N. D. Xà lan có trọng lƣợng 300000NC âu 2. Khi đổ 50 cm3 cát vào 50 cm3 đá, ta đƣợc hỗn hợp có thể tích : A. bằng 100 cm3B. nhỏ hơn 100 cm3HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HNĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 và MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢOC. lớn hơn 100 cm3D. có lúc lớn hơn, có lúc nhỏ hơn100Câu 3. Phân tử trong những vật nào sau đây hoạt động nhanh nhất ? A. Miếng đồng ở 5000C. B. Cục nƣớc đá ở 00C. C. Nƣớc đang sôi ( 1000C ) D. Than chì ở 320C. Câu 4. Các trƣờng hợp nào sau đây vật có thế năng ? A. Xe xe hơi đang đỗ bên đƣờngB. Trái bóng đang lăn trên sân. C. Hạt mƣa đang rơi xuống. D. Em bé đang đọc sách. Câu 5. Đơn vị của nhiệt lƣợng là : A. J ( Jun ) B. m ( mét ) C. N ( Niu tơn ) D. W ( oát ) Câu 6. Hiện tƣợng đƣờng tan trong nƣớc là : A. dẫn nhiệt. B. tan trong nƣớcC. đối lƣuD. khuếch tán. B. Tự luận ( 7,0 điểm ) Câu 7 : ( 1,0 điểm ) a ) Công suất là gì ? b ) Viết công thức tính hiệu suất ? Nêu tên những đại lƣợng và đơn vị chức năng ? Câu 8 : ( 2,0 điểm ) a ) Khi nói hiệu suất của xe tải là 30000W, số 30000W cho ta biết điều gì ? b ) Nhiệt năng là gì ? Nhiệt lƣợng là gì ? Ký hiệu nhiệt lƣợng ? Câu 9 : ( 1,0 điểm ) 10HO ÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HNĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 và MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢONhỏ một giọt mực vào cốc nƣớc. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời hạn ngắntoàn bộ nƣớc trong cốc đã có màu của mực. Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của nƣớcthì hiện tƣợng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi ? Tại sao ? Câu 10 : ( 3,0 điểm ) Ngƣời ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lƣợng 50 kg lên cao2m. Nếu không có lực ma sát thì lực kéo là 125 N.a. Tính công nâng vật lên theo phƣơng thẳng đứng ? b. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng ? c. Trong trong thực tiễn có lực ma sát và lực kéo vật là 150N. Tính hiệu suất của mặtphẳng nghiêng ? ĐỀ 04PH ẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) : Chọn câu vấn đáp đúng nhất trong những câu sau ( từ câu 1 đến câu 8 ) Câu 1. Công thức tính công cơ học là : A. A = B. A = d. VC. A = D. A = F.sCâu 2. Minh trong 5 phút triển khai một công cơ học là 9000J, vậy hiệu suất củabạn Minh là : A. 30WB. 300WC. 1800WD. 45 kWCâu 3. Mũi tên vừa được bắn ra khỏi cung tên, vậy mũi tên lúc này có : A. Động năngB. Thế năng hấp dẫnC. Thế năng đàn hồiD. Cả động năng và thế năng hấp dẫnCâu 4. Đổ 150 cm3 rượu vào 100 cm3 nước ta thu được hỗn hợp có thể tích : A. 250 cm3B. Nhỏ hơn 250 cm311HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HNĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 và MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢOC. Lớn hơn 250 cm3D. Không xác lập đượcCâu 5. Trong những cách sắp xếp vật tư dẫn nhiệt từ tốt đến kém sau đây, cách nàođúng ? A. Đồng ; không khí ; nướcB. Nước ; đồng ; không khíC. Đồng ; nước ; không khíD. Không khí ; đồng ; nướcCâu 6. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra đa phần ở chất nào ? A. Chỉ ở chất khíB. Chỉ ở chất rắnC. Chỉ ở chất lỏngD. Chất khí và chất lỏngCâu 7. Công thức nào sau đây là đúng với công thức tính nhiệt lượng vật thu vàođể tăng nhiệt độ từ t1 đến t2 : A. Q = m. c. ( t2 – t1 ) B. Q = m. c. ( t1 – t2 ) C. Q = ( t2 – t1 ) m / cD. Q = m. c. ( t1 + t2 ) Câu 8. Tại sao vào mùa hè nóng nực ta nên mặc quần áo sáng màu : A. Để dễ giặt rũB. Vì nó đẹpC. Vì giảm được bức xạ nhiệt từ Mặt TrờiD. Vì dễ thoát mồ hôiPHẦN II. TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Câu 9. Một máy khi hoạt động giải trí với hiệu suất  = 1500W thì nâng được vật nặngm = 120 kg lên độ cao 16 m trong 20 giây. a ) Tính công mà máy đã thực thi được trong thời hạn nâng vật ? b ) Tính hiệu suất của máy trong quy trình thao tác ? c ) Nêu một vài nguyên do dẫn đến hiệu suất của máy không đạt 100 % Câu 10. Một người thả 420 g chì ở nhiệt độ 1000C vào 260 g nước ở nhiệt độ 580C làm cho nước nóng lên tới 600C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J / kg. K vàbỏ qua sự hao phí nhiệt ra môi trường tự nhiên bên ngoài. Hãy tính : 12HO ÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HNĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 và MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢOa ) b ) c ) d ) Nhiệt độ của chì khi có cân đối nhiệt. Nhiệt lượng nước đã thu vào ? Nhiệt dung riêng của chì ? Nếu muốn nước và chì nóng tới nhiệt độ 750C thì cần thêm vào một lượngchì ở nhiệt độ 1500C là bao nhiêu ? ĐỀ 05I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Câu 1 : Trong những đơn vị chức năng sau đây, đơn vị chức năng nào là không phải đơn vị chức năng của Công suất ? A. W. B. kW. C. kW. h. D. J / sCâu 2 : Trong những vật sau đây, vật nào không có thế năng ? A. Viên đạn đang bay ; B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang ; D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đấtCâu 3 :. Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3nước, ta thu được một hỗn hợp rượu – nước cóthể tích là : A. Bằng 100 cm3 ; B. Lớn hơn 100 cm3 ; C. Nhỏ hơn 100 cm3 ; D. Có thể bằng hoặc nhỏhơn100cm3Câu 4 :. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì ? A. Cho biết Nhiệt lượng thiết yếu để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 10C. B. Cho biết Nhiệt năng thiết yếu để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 10C. C. Cho biết Nhiệt lượng thiết yếu để làm cho 1 m3 chất đó tăng thêm 10C. D. Một câu vấn đáp khácCâu 5 : Hãy chọn câu phát biểu sai trong những câu phát biểu sau : Khi sự truyền nhiệt xảy ra giữa hai vật thì : A. Nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật nhiệt độ thấp hơn. B. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau. C. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt năng của hai vật bằng nhau. D. Nhiệt lượng của vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào. Câu 6 : Nhiệt lượng tỏa ra của một quả cầu bằng sắt nhận giá trị nào sua đây là đúng ? 13HO ÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HNĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 2 và MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢOBiết khối lượng của quả cầu là 150 g, nhiệt độ bắt đầu là 1000C, nhiệt độ cuốicùng là 200C và nhiệt dung riêng của sắt là 460J / kg. KA. Q = 5520 J ; B. Q = 5520 KJ ; C. Q = 552000 J ; D. Q = 55200 J ; II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu 1 : ( 1,5 đ ) Định nghĩa hiệu suất. Viết công thức tính hiệu suất, lý giải những đạilượng và nêu đơn vị chức năng từng đại lượng. ? Câu 2 : ( 1,5 đ ) Cần nhiệt lượng bao nhiêu để đun nóng 5 lít nước từ 20 C lên 80 C ? Chobiết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J / kg. K.Câu 3 : ( 2 đ ) Khi pha nước chanh đá, ta nên bỏ đường vào nước rồi khuấy đều trước lúcbỏ nước đá hay bỏ đường vào nước đá khuấy đều trước lúc đổ nước ? Tại sao ? Câu 4 : ( 2 đ ) Trong khi làm thí nghiệm để xác lập nhiệt dung riêng của chì, một họcsinh thả một miếng chì có khối lượng 0,3 kg được nung nóng tới 1000C vào 0,25 kg nướcở 58,50 C làm cho nước nóng lên đến 600C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J / kg. K.a ) Tính nhiệt lượng nước thu được. b ) Tính nhiệt dung riêng của chì. 14HO ÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐN – ĐH SƯ PHẠM HN

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận