Cơ sở văn hóa Việt Nam Đề cương ôn tập cực hay – Nghiên cứu khoa học – StuDocu

1. Tên học phần: Cơ sở văn hóa Việt NamIntroduction to Vietnamese Culture– 2
TC

  1. Mô tả nội dung học phần: Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản
    về văn hóa học như: khái niệm, đặc trưng, chức năng của văn hóa, cấu trúc và loại hình
    văn hóa, sự giao lưu, tiếp xúc văn hóa và quá trình giao lưu, tiếp xúc của văn hóa Việt
    Nam trong tiến trình lịch sử. Học phần cũng cung cấp những tri thức cơ bản về văn hóa
    Việt Nam như: mối quan hệ giữa con người, môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Việt
    Nam với văn hoá, diễn trình văn hóa Việt Nam, đặc trưng của các vùng văn hóa và một
    số thành tố cơ bản của văn hóa Việt Nam truyền thống.

3. Mục tiêu của học phần: Học phần nhằm đào tạo người học: Học phần nhằm đào
tạo người học:
MT1: Phân tích đ ặc trưng cơ bản của các thành t ốố v ă n hóa Việt Nam truy ềề n th ốố ng, sự
đ ịnh hình bản s ăố c v ă n hóa truy ềề n th ốố ng theo không gian và thời gian;
MT2: Vận dụng đ ược ki ềố n thức v ềề v ă n hóa học và v ă n hóa Việt Nam đ ể lý giải đ ược
một s ốố v ấố n đềề v ă n hoá cụ thể trong quá trình học tập, nghiên cứu và đ ời s ốố ng;

4. .Nội dung chi tiết và kế hoạch giảng dạy

STT Chủ đề/Nội dung

1 Chương 1: Các khái niệm cơ bản HL1; HL2; HL4; HL
1. Khái quát về văn hóa HL 1[Trg 10-18]
HL 2[Trg 16-118]
HL 4[Trg 7-23]
1. Khái niệm HL 1[Trg 10-11]
HL 2[Trg 16-17]
HL 4[Trg 7-9]
1. Đặc trưng và chức năng của văn hóa
-Chức năng cơ bản của văn hóa là : GIÁO DỤC.
-Đặc trưng và chức năng:
+Hệ thống & CN tổ chức xã hội
+Giá trị & CN điều chỉnh xã hội

HL 1 [ Trg 11-13 ] HL 2 [ Trg 105 – 109 ] HL 4 [ Trg 17-23 ]

  • Nhân sinh& CN Giao tiếp
  • Lịch sử & CN giáo dục
  • 1. Cấu trúc của hệ thống văn hóa* HL 1[Trg 16-18]
    HL 2[Trg 109-118]
  • 2. Mối quan hệ giữa văn hóa và con người* HL 2[Trg 7-16]
  • 2. Con người – chủ/ khách thể của văn hóa*
  • Con người là chủ thể sáng tạo ra văn hóa
  • Con người là sản phẩn của văn hóa
  • Con người thể hiện văn hóa do chính mình tạo ra

HL 2 [ Trg 7-12 ]

2. Con người Việt Nam- chủ/ khách thể của văn hóa Việt
Nam

-Người Việt (54 dân tộc sinh sống trên lãnh thổ VN) => Thống
nhất
-Văn hóa VN ảnh hưởng bởi văn hóa Đông Nam Á => Đa
dạng

HL 2 [ Trg 12-16 ]

3. Các khái niệm khác HL 1[Trg 14-15]
HL 2[Trg 17-20]
3. Văn minh HL 1[Trg 14-15]
HL 2[Trg 17-19]
3.1. Khái niệm
-Trạng thái tiến bộ nhất định
-Vẻ đẹp tỏa sáng của văn hóa
=> XH có tổ chức đã đtạ đến 1 pt tương đối cao, gắn
liền với sự tiến hóa, có sức tỏa sáng qua thời gian

HL 2 [ Trg 17-19 ]
3.1. Mối quan hệ giữa văn minh và văn hóa – Thời kỳ mông muội : chỉ có con ng => Phát hiện quy luật sinh sản tự nhiên ( SẢN XUẤT ) => Nông nghiệp => Mông muội Kết thúc – TK dã man : tăng trưởng sản xuất => Dư thừa của cải, giai cấp bình thành, xích míc xã hội => NHÀ NƯỚC ( tiếu chí HÀNG ĐẦU ) Open => Kết thúc TK dã man

  • THỜI ĐẠI VĂN MINH (các giá trị tinh thần được sáng
    tạo, lan tỏa theo một trật tự, có tổ chức, luật pháp…)

HL 1 [ Trg 14-15 ] ( Sự khác nhau giữa VĂN MINH và VĂN HÓA ) [ Tính lịch sử vẻ vang + Tính giá trị + Phạm vi + Nguồn gốc ]

văn hóa vững vàng, nhận
thức đc bản sắc văn hóa
dân tộc
4. Làm tnao để thích
ứng, dung hợp những
nền vh mới?
Chọn lọc những giá trị
tiếp nhận tích cực
-Tác động vào những yếu
tố VH mới cho phù hợp
-Tự thay đổi bản thân để
không bị lạc hậu, tụt lại so
với nền văn hóa mới.
-KHÔNG THỂ XẢY RA
MÂU THUẪN VĂN
HÓA

4. Giao lưu, tiếp biến văn hóa trong văn hóa Việt
Nam

HL 2 [ Trg 54-65 ] HL 4 [ Trg 24-49 ] 4.2. Cơ tầng văn hóa Khu vực Đông Nam Á ( ranh giới phía Bác tới bờ sông Dương Tử ( TQ ) phía nam tới quần đảo Nam Dương ( Indo ) phía tây kéo đến biên giới bang Át Xam ( Ấn ), phía Đông vô vàn bán đảo, hòn đảo nằm cạnh Châu Đại Dương ) Văn hóa lúa nước ( Núi + Đồng bằng [ chủ yếu ] + Biển ) – Chuyển từ trồng củ sang trồng lúa ( TK6-4 TCN ) – Dùng trâu – SD công cụ lao động bằng đồng và sắt – Đề cao vai trò phụ nữ – Tín ngưỡng : bái vật giáo, thờ tự nhiên, tổ tiên … – Tư duy : Lưỡng phân lưỡng hợp – Ngôn ngữ : Đơn tố ( có năng lực phát sinh đa dạng chủng loại )
HL 2 [ Trg 54-56 ] HL 4 [ Trg 24-26 ]
4.2. Giao lưu, tiếp biến với văn hóa Trung Hoa  Xu Hướng :
HL 2 [ Trg 56-59 ] HL 4 [ Trg 43-49 ]

  • Cưỡng bức ( Quá trình bị xâm lược từ thế kỳ I đến hết kỷ X và từ 1407 – 1427 )
  • Tự nguyện ( công cụ sh quý tộc, Nho giáo … )  Thái độ :
  • Thờ ơ, lạnh nhạt ( Thời Bắc thuộc, khi bị xâm lược .. )
  • Chủ động ( Từ thời Lý trở đi )
  • Giải Hoa, giải Hán ( Bất cứ khi nào có thời cơ người Việt đều cố làm MỜ ĐI văn hóa Hán trong đời sống )

4.2. Giao lưu, tiếp biến với văn hóa Ấn Độ  Xu hướng :

  • Tự nhiên
  • Nhiều hình thức(buôn bán, giao thương…), liên tục qua
    các thời kỳ
     Thái độ:
  • Tự nguyện tiếp nhận
     Mức ảnh hưởng:
  • Ảnh hưởng sâu đậm đến nền văn hóa Việt Nam:
  • Văn hóa Óc Eo (Cư dân Môn- Khơ me)
  • Văn hóa Chăm Pa
  • Văn hóa Việt( Châu Thổ Bắc Bộ) : Nay là thuận Thành,
    Bắc Ninh, phát triển Phật Giáo mạnh mẽ

HL 2 [ Trg 59-61 ]
4.2. Giao lưu, tiếp biến với văn hóa phương Tây  Manh nha từ TK 16 khi những linh mục phương Tây vào truyền giáo ( TK Hậu Lê )  Bùng, nổ, can đảm và mạnh mẽ khi TD Pháp xâm lược nước ta vào thế kỷ 19  Xu hướng giao lưu – Áp đặt, cưỡng bức => Người Việt phản ứng can đảm và mạnh mẽ ( Nhất là những nhà Nho ) – Tự nguyện ( Chữ quốc ngữ, máy in, nhà in )
HL 2 [ Trg 62-64 ]
4.2. Giao lưu, tiếp biến văn hóa trong tiến trình hiện HL 2 [ Trg 64-65 ]
– Ẩm : Mưa nhiểu, lượng mưa TB năm cao 1500 – 2000 mm  Hệ sinh thái :
– Phồn tạp ( Thực vật tăng trưởng hơn động vật hoang dã, sự phong phú giống loài cao .. ) – Thời KT hái lượm : Hái lượng tiêu biểu vượt trội săn bắn – Thời KT nông nghiệp : trồng trọt tiêu biểu vượt trội chăn nuôi  2 tính trội – Thực vật, nông nghiệp – Tính sông nước

1. Bản sắc văn hóa Việt trong mối quan hệ với môi
trường tự nhiên – sinh thái

 Ăn uống
-Miền Bắc:

  • Thanh đạm
  • Cầu kỳ trong chế biến và trong cách sử dụng gia vị
  • Miền Trung:
  • Cay-mặn, khô, nhiều yếu tố biển
  • Món xứ Huế “đế vương hóa các món ăn mường”
  • Miền Nam:
  • Tổng hợp của nhiều nền ẩm thực: Việt-Chăm-Hoa
  • Cay-Ngọt-Lạ, dân dã
     Trang phục

– Chất liệu : êu thích, ưu tiên dùng những sp có nguồn gốc thực vật – Cách mặc truyền thống lịch sử : + Nam : ở trần, đóng khố, đi đất + Nữ : Yếm, váy  Nhà ở – Nhà truyền thống cuội nguồn : Nhà sàn, nhà thuyền nhà bè … ( ứng phó
HL 1 [ Trg 186 – 225 ] HL 4 [ Trg 55-88 ] HL 5 [ Trg 33-41 ] HL 5 [ Trg 369 – 390 ]
với thiên nhiên và môi trường, tránh thú dữ … ) – Hình thức nhà : Nhà cao cửa rộng => thoáng mát, giao hòa với tự nhiên – Kiên cố, bền chắc – Hướng : Nam, Đông Nam => Tránh gió nóng từ phía tây, bão từ đông, gió lạnh từ bắc – Mnag đậm dấu ấn sông nước trong phong cách thiết kế  Giao thông
– Đường bộ kém tăng trưởng ( Vì từ xưa chỉ vận động và di chuyển kc ngắn, từ nhà ra đồng, đi lâu thành đường mòn … tâm ý đi nhanh đi tắt .. ) – Đường thủy tăng trưởng mạnh ( Phong phú ptien, giỏi thủy chiến, coi thuyền như con ng có linh hồn, giao thương mua bán trên sông, đô thị ven sông … )  Phong tục, tập quán – Tín ngưỡng : Thờ nước, thờ những loài vùng sông nước – Tang ma : Phạn hàm, chèo đò, bắc cầu – Lễ hội, lễ tết : Sau mỗi mùa vụ, đa dạng chủng loại, phong phú, tương quan đến nước – Ngôn từ : Từ ngữ tương quan đến nông nghiệp. Nhiều hình ảnh nước để ví von – Tâm lý : Mềm mại như nước, linh động, hòa hoãn

2. Hoàn cảnh lịch sử – xã hội của văn hóa Việt Nam
2 Vị trí địa lý, chính trị đặc biệt
2 tính trội
-Tính tổng hợp, dung hợp
cao
+Nồi lẩu hầm nhừ
+Không chối từ
+Dung hòa, hội nhập mọi

– Tính linh động + Trong ngôn từ ( Chữ Nôm ) + Trong tư tưởng ( Trung – Hiếu, Phật tại Tâm .. )
HL 1 [ Trg 296 – 313 ] HL 4 [ Trg 28-30 ] HL 5 [ Trg 42-54 ]

1. Giai đoạn văn hóa tiền sử HL 2[Trg 119-123]
HL 5[Trg 119-139]
HL 5[Trg 609-694]
1. Bối cảnh
-cách ngày nay 40 vạn năm- 7000 năm
-Thời đại đồ đá

HL 2[Trg 119-120]

1. Đặc trưng văn hóa
Nền văn hóa Núi Đọ
1. Thời gian:
+Thời kỹ đá cũ
+Cách 30-40 vạn năm
2. Đặc điểm:
+Phân bố: lưng chừng núi
+Công cụ: Đá thô sơ đập vào nhau
+Kinh tế: Hái lượm, săn bắn

 * * Nền Văn hóa Sơn Vi

  1. Thời gian:**

+Thời kỳ hậu đá cũ
+Niên đại: 20-15 nghìn năm trước CN
+Phân bố: Lưng chừng núi
2. Đặc điểm:
+Công cụ: Đá ghè
+Kte: Hái lượm, săn bắn
+Tín ngưỡng: Chết chôn theo công cụ lao động (đi sang
TG mới, vẫn phải lao động)
+Tạo ra lửa
 **Nền văn hóa Hòa Bình

  1. Thời gian:**

+ Đá mới + Cách thời nay 12-7000 năm
HL 2 [ Trg 120 – HL 5 [ Trg 119 – 139 ] HL 5 [ Trg 609 – 694 ]

2. Đặc điểm:
+Phân bố: Trung du, thung, châu thổ. Gần nguồn nước
+Công cụ: Mài đá, thiết kế chuôi cầm vừa tay
+Kinh tế:
+Tín ngưỡng
 **Nền văn hóa Bắc Sơn

  1. Thời gian

-** Thời kỳ đá mới, sau vh Hòa Bình
2. Đặc điểm
Phân bố: Trung du, thung, gần sông suối
-Công cụ: Đá ghè đẽo, rìu mài lưỡi
-Kinh tế:Săn bắn hái lượm, biết làm đồ trang sức, sống
tập thể
-Tín ngưỡng: thờ tự nhiên, chôn ng chết ở nơi cư trú
 **Trung kỳ-Hậu kỳ đá mới

  1. Thời gian**

-Cách ngày nay 6000-5000 năm
-Nền VH Đa Bút, Bầu Tró
2. Đặc điểm
-Công cụ: chế tạo tinh xảo với kỹ thuật mài, sd tre, gỗ,
nứa, sừng, xưng đv
-Địa bàn: Trước núi, đồng bằng, ven biển, hải đảo
-Kinh tế: Hái lượm, săn bắn, làm gốm…
-Xã hội: Thị tộc mẫu hệ
-Tín ngưỡng: Chôn người chết có đồ tùy táng

2. Giai đoạn văn hóa sơ sử HL 2[Trg 123-
2. Bối cảnh
-Thời gian:
+Thời đại kim khí
+cách nay 4000 năm-2700 năm

HL 2 [ Trg 123 – 125 ] HL 2 [ Trg 131 – 132 ] HL 2 [ Trg 135 ]

2. Đặc trưng văn hóa HL 2[Trg 125-131]

+Công cụ lđ: Đá, đồng
+Nghề thủ công phát triển, làm đồ gốm, trang sức
+Trôn người chết ở nơi cư trú, mộ chum
3. Giai đoạn văn hóa thiên niên kỷ đầu công nguyên HL 2[Trg 140-170]
3. Bối cảnh
-Bối cảnh, tình hình chính trị

HL 2 [ Trg 140 – 142 ]

3. Đặc trưng văn hóa
Nội dung văn hóa
Đặc điểm diễn trình văn hóa

HL 2 [ Trg 142 – 170 ]
3.2. Văn hóa Bắc Bộ thời Bắc thuộc – Chính sách đồng nhất người Việt : ( Dân Mã Lưu do Mã Viện đưa sang làm tai mắt )
HL 2 [ Trg 142 – 156 ]
3.2. Văn hóa Chămpa ở Trung Bộ – Ảnh hưởng thâm thúy văn hóa ấn độ – Đời sống niềm tin đa dạng và phong phú – Nền kinh tế tài chính đa thành phần – Hệ thống đền tháp tinh xảo
HL 2 [ Trg 156 – 164 ]
3.2. Văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ – Phân bố : Tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp 10 … – Nghề thù công rất tăng trưởng : Làm trang sức đẹp, gia công Kim loại => Văn hóa đồ thiếc – Hoạt động kinh doanh tăng trưởng – Địa bàn to lớn, nhiều tiểu vùng – Nền kinh tế tài chính trồng ruộng rẫy, ruộng trũng ..
HL 2 [ Trg 165 – 170 ]

4. Giai đoạn văn hóa thời tự chủ HL 2[Trg 171-192]
4. Bối cảnh
-Các vương triều liên tục thay thế nhau xd quốc gia tự
chủ
-Đất nước mở rộng dần về phía nam
-Chống lại xâm lược pk phương Bắc

HL 2 [ Trg 171 – 174 ]

4. Đặc trưng văn hóa HL 2[Trg 174-192]
4.2. Thời kỳ văn hóa Lý – Trần
-Thống nhất, độc lập dân tộc

HL 2 [ Trg 174 – 180 ]

-Phục hung dân tộc
-Thời đại khoan giải, an lạc, nhân thứ, nhân từ rộng mở
và dân chủ
-Văn hóa vật chất:

  • Kiến trúc, mỹ thuật phát triển: Kinh thành Thăng
    Long (Tam trùng thành quách)
  • Làng nghề, nghề thủ công phát triển
  • Thương nghiệp phát triển
  • -Văn hóa tinh thần:*
  • Tư tưởng khai phóng, đa nguyên (cởi mở)
  • Tam giáo đồng quy (Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo):
    Phật giáo phát triển rực rỡ, Nho giáo dần được tiếp nhận
  • Giáo dục phát triển, nhiều khoa thi, nhiều người tài =>
    Hình thành nền văn hóa bác học
  • Một số đặc trưng:

4.2. Thời kỳ văn hóa Hậu – Lê ( Lê Sơ ) – Văn hóa chật chất : + Tu suwram lan rộng ra Hoàng Thành và nhiều khu công trình ktruc khác + Quy hoạch 36 phố phường + Các làng nghề bằng tay thủ công tăng trưởng ( SX sâu xa ) + Quan tâm đến cả nông nghiệp và kinh doanh
– Văn hóa niềm tin : + Nho giáo thành quốc giáo, hạn chế Phật giáo + Giáo dục đào tạo, chính sách khoa cử trở nên quy củ => tăng trưởng hung thingj + Đặt nền lao lý : Hồng Đức + Nền văn hóa bác học ptrien mạnh, sử học đc chú trọng  Tình hình việt nam từ TK 16 – 1802
HL 2 [ Trg 180 – 185 ]

văn hóa HL 3[Trg 14-46]
2. Các vùng văn hóa ở Việt Nam HL 2[Trg 225-294]
HL 3[Trg 213-906]
2. Vùng văn hóa Tây Bắc HL 2[Trg 225-238]
HL 3[Trg 523-573]
2.1. Điều kiện tự nhiên – sinh thái HL 2[Trg 225-227]
2.1. Hoàn cảnh xã hội – cư dân HL 2[Trg 227-231]
2.1. Đặc trưng văn hóa HL 2[Trg 231-238]
HL 3[Trg 523-573]
2. Vùng văn hóa Việt Bắc HL 2[Trg 239-247]
HL 3[Trg 342-522]
2.2. Điều kiện tự nhiên – sinh thái HL 2[Trg 239-240]
2.2. Hoàn cảnh xã hộ i- cư dân HL 2[Trg 240-243]
2.2 Đặc trưng văn hóa HL 2[Trg 243-247]
HL 3[Trg 342-364]
HL 3[Trg 423-522]
2. Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ HL 2[Trg 248-258]
HL 3[Trg 213-596]
HL 5[Trg 473-486]
2.3. Điều kiện tự nhiên – sinh thái HL 2[Trg 248-250]
2.3. Hoàn cảnh xã hội – cư dân HL 2[Trg 250-252]
2.3. Đặc trưng văn hóa HL 2[Trg 252-258]
HL 3[Trg 213-342]
HL 3[Trg 365-422]
HL 3[Trg 573-596]
HL 5[Trg 473-486]
2. Vùng văn hóa Trung Bộ HL 2[Trg 258-266]
HL 3[Trg 597-712]
2.4. Điều kiện tự nhiên – sinh thái HL 2[Trg 258-260]
2.4. Hoàn cảnh xã hội – cư dân HL 2[Trg 260-261]
2.4. Đặc trưng văn hóa HL 2[Trg 261-266]
HL 3[Trg 597-712]
2. Vùng văn hóa Tây Nguyên HL 2[Trg 267-282]
HL 3[Trg 713-812]
2.5. Điều kiện tự nhiên- sinh thái HL 2[Trg 267-269]
2.5. Hoàn cảnh xã hội- cư dân HL 2[Trg 267-269]
2.5. Đặc trưng văn hóa HL 2[Trg 269-282]

HL 3[Trg 713-812]
2. Vùng văn hóa Nam Bộ HL 2[Trg 282-294]
HL 3[Trg 813-906]
2.6. Điều kiện tự nhiên – sinh thái HL 2[Trg 282-284]
2.6. Hoàn cảnh xã hội – cư dân HL 2[Trg 284-287]
2.6. Đặc trưng văn hóa HL 2[Trg 287-294]
HL 3[Trg 813-906]
5 Chương 5: Một số thành tố cơ bản của văn hóa Việt
Nam (BUỔI 5: NGÀY 1/12)

HL1; HL2; HL4; HL

1. Văn hóa tổ chức đời sống vật chất HL 1[Trg 89-125]
HL 2[Trg 36-49]
HL 4[Trg 55-159]
1. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên qua ăn-
mặc- ở- đi lại

HL 4 [ Trg 55-88 ]

1. Tổ chức cộng đồng: gia đình, dòng họ, làng xã,
đô thị, quốc gia (Cần ôn tập kỹ) (1/12)

1.2 Tổ chức gia đình Việt:
+Gia đình hạt nhân (Bố mẹ+ Con chưa trưởng thành)
(Chủ yếu 2/3)
+Gia đình nhỏ (Bố mẹ_ gia đình con trai)
-Chức năng: Duy trì nòi giống+ đơn vị sản xuất
“Trên đồng cạn, dưới đồng sâu. Chồng cày vợ cấy con
trâu đi bừa”
-Cơ cấu kinh tế: Tự cấp tự túc
-Mối quan hệ gia đình:
+KH tư tưởng trọng nữ ( Khi chồng mất, quyền lực
chuyển cho người vợ )_
+Quan niệm đạo đức Nho giáo (Vỏ tàu lõi Việt)
1.2 Gia tộc, dòng họ
-KN: Tổ chức có nhiều gia đình có cùng huyết thống
trực hệ tính đến 9 đời (huyền tôn).
-Đặc điểm:

  • Tôn ti trật tự cao, chi trên, chi dưới

HL 1 [ Trg 89-125 ] HL 2 [ Trg 36-49 ] HL 4 [ Trg 138 – 157 ]

Xóm trại..; không có tiếng nói : “Trai làng ở góa
còn đông.. lấy chồng ngụ cư” )

  • Cơ cấu tổ chức kinh tế: Làm nông, thủ công : Cùng
    hợp tác
  • Phân bố: Co cụm (VD: 1 bên sông, bao quanh là 1 cánh
    đồng)
  • Đặc trưng:

+ Tính cố kết hội đồng bền chặt :. ) Quan hệ xã hội trong làng : Dòng họ, phường …. ) Biểu tượng : Cây đa-giếng nước – sân đình ( Hay được ví von : Tội tày đình … ). ) Ưu điểm : Đoàn kết, trương trợ, ý thức tập thể. ) Hạn chế : * Dựa dẫm, ỷ lại * Cào bằng, đồ kỵ ( Từ bụng ta suy ra bụng người, xấu đều còn hơn tốt lọt ) => Hệ giá trị chỉ mang tính tương đối * Triệt tiêu ý thức cá thể ( Tu hú là cậu chim ri .. ) : xác lập cá thể bằng mối quan hệ hội đồng, tập thể + Tính tự trị :. ) Sự tự quản : ( Kinh tế, chính trị, tư pháp, bảo mật an ninh, văn hóa ý thức ). ) Biểu tượng : Lũy tre ( Chống xói lở, chống xâm nhập ) ; Lệ làng : “ Phép vua thua lệ làng ”. ) Ưu điểm : * Cần cù, chịu tương chịu khó : Việc mình mình phải lo * Cơ sở tạo nên lòng yêu nước : “ Nước đi lên từ làng, nước là làng lớm ” Liên hệ Làng – Kim Lân. ) Hạn chế : * Tư hữu, ích kỷ : Cha chung k ai khóc, ăn cây nào rào

cây nấy
Gia trưởng, bè phái: Bênh người đồng hương…
*Làng Nam Bộ**
-Trên gọi: Thôn, Ấp, Phum, Sóc
-Cấu trúc mở:
+Phân bố dọc kênh rạch hoặc ven lộ
+TP cư dân luôn biến động
+Không có lệ làng khắt khe
1.2 Nước- Quốc gia
Nhà nước xuất hiện khi nào?

  • Khi có chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. => Sự phân
    hóa giai cấp sâu sắc => Đấu tranh giai cấp => Đòi hỏi tổ
    chức để điều hòa các mối quan hệ => Nhà nước xuất
    hiện (Nhà Nước Hy Lạp…)
  • Đặc thù phương Đông: Nhu cầu làm thủy lợi +Chống
    giặc ngoại xâm
  • Nước-Quốc gia của người Việt*
  • Ra đời sớm
  • Nước là sự mở rộng của làng: Càng làng liên kết để làm
    thủy lợi, trị thủy, đắp đê, chống ngoại xâm
  • Đặc trưng và chức năng của nước giống làng, chỉ khác
    về quy mô: Thái thượng hoàng vẫn có quyền can dự vào
    việc nước, có quyền phế truất vua…
  • Mang tính dân chỉ thân dân, kiểu văn hóa nông nghiệp:
    Chính sách cai trị thân dân, gần gũi, thân thiết với dân.
    Đi lên từ dân

1.2 Đô thị – Nguồn gốc : Do nhà nước sản sinh – Quản lý : Do nhà nước – Chức năng “ ĐÔ ” mạnh hơn “ THỊ ” – Bị “ nông thôn hóa ”

Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục

Bình luận

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *