Đề cương chi tiết học phần phương pháp nghiên cứu khoa học – nông nghiệp – Tài liệu text

Đề cương chi tiết học phần phương pháp nghiên cứu khoa học – nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.12 KB, 6 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học – Nông nghiệp (Scientific
Research Methods in Agriculture)
– Mã số học phần: NN111
– Số tín chỉ học phần: 02 tín chỉ
– Số tiết học phần: 20 tiết lý thuyết, 20 tiết thực hành.
2. Đơn vị phụ trách học phần
– Bộ môn: Thú y
– Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng.
3. Điều kiện tiên quyết:
4. Mục tiêu của học phần:
4.1. Kiến thức: Các kiến thức về phương pháp nghiên cứu khoa học mà sinh viên học
được:
4.1.1. Giới thiệu về nghiên cứu khoa học, chọn đề tài nghiên cứu, cấu trúc và
phương pháp viết đề cương nghiên cứu, Tiểu luận khoa học, Luận văn,
Luận án tốt nghiệp, cách chuẩn bị bài Seminar, phương pháp trình bày một
báo cáo khoa học.
4.1.2. Phương pháp chọn đề tài khoa học.
4.1.3. Xây dựng đề cương đề tài nghiên cứu khoa học.
4.1.4. Trình bày luận văn tốt nghiệp.
4.1.5. Trình bày một bài báo trong tạp chí khoa học.

4.1.6. Trình bày miệng một báo cáo khoa học.
4.2 Kỹ năng: sau khi hoàn thành học phần giúp người học đạt được những kỹ năng
như sau:
4.2.1 Kỹ năng cứng: đạt được những kiến thức chuyên môn về phương pháp
nghiên cứu khoa học bao gồm chọn đề tài khoa học, xây dựng đề cương đề
tài, trình bày một báo cáo khoa học.

2
4.2.2 Kỹ năng mềm: kỹ năng giao tiếp và ứng xử thông qua làm việc nhóm; kỹ
năng làm việc nhóm. Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông trong học lý thuyết; kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích và đánh
giá thông tin. Nâng cao khả năng giao tiếp, cách ứng xử và cách giải quyết
vấn đề của người học khi có điều kiện tiếp xúc thực tế với người chăn
nuôi, nhà khoa học.
4.3 Thái độ
4.3.1 Có thái độ tích cực trong việc học tập, thực hành chuyên môn
4.3.2 Có ý thức trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp trong thực tế, nghiên
cứu.
5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: người học tham gia học phần sẽ được cung
cấp những nội dung cơ bản như sau:
Học phần gồm 6 chương. Trong chương 1, sinh viên được giới thiệu về nghiên cứu
khoa học. Chương 2 cung cấp kiến thức về phương pháp chọn đề tài khoa học.
Chương 3 giúp sinh viên nắm được phương pháp xây dựng đề cương đề tài nghiên cứu
khoa học. Chương 4, 5, 6 giúp cho sinh viên nắm được những nội dung chính của một
báo cáo khoa học và khâu chuẩn bị cho việc trình bày miệng một báo cáo khoa học.
6. Cấu trúc nội dung học phần:
6.1. Lý thuyết

Nội dung
Số tiết

Mục tiêu
Chương 1.
Giới thiệu
2
4.1.1
4.2.1; 4.2.2
4.3.1; 4.3.2
1.1
Mục đích môn học

1.2
Nội dung môn học
1.2.1
Lý thuyết
1.2.1.1
Chọn đề tài nghiên cứu
1.2.1.2
Cấu trúc và phương pháp viết đề cương nghiên
cứu
1.2.1.3
Cấu trúc và phương pháp viết Tiểu luận khoa
học, Luận văn tốt nghiệp, Luận án tốt nghiệp
1.2.1.4
Cách chuẩn bị một bài seminar
1.2.1.5
Phương pháp trình bày một báo cáo khoa học
trước cử tọa
Chương 2.
Chọn đề tài
2

4.1.2;
4.2.1; 4.2.2;
4.3.1; 4.3.2

2.1
Đề tài tranh cãi

2.2
Đề tài kỹ thuật cao
2.3
Đề tài tẻ nhạt
2.4
Đề tài khó khai thác
2.5
Đề tài quá rộng

3
2.6
Đề tài quá hẹp
2.7
Đề tài mơ hồ
Chương 3.
Xây dựng đề cương đề tài NCKH
4
4.1.3;
4.2.1; 4.2.2;
4.3.1; 4.3.2
3.1
Tên đề tài

3.2
Cấu trúc của đề cương
3.2.1
Mở đầu (introduction) hay Đặt vấn đề (rationale)
3.2.2
Lược khảo (hay tổng quan) tài liệu (literature
review) hay cơ sở lý luận
3.2.3
Vật liệu và phương pháp thí nghiệm (Materials
and methods, Methodology)
3.2.4
Kết quả dự kiến
3.2.5
Tài liệu tham khảo
3.2.6
Dự trù kinh phí
Chương 4.
Trình bày luận văn tốt nghiệp
4
4.1.4;
4.2.1; 4.2.2;
4.3.1; 4.3.2
4.1.
Tựa luận văn

4.2.
Bố cục của luận văn
Chương 5.
Trình bày một bài báo trong tạp chí khoa học
4

4.1.5;
4.2.1; 4.2.2;
4.3.1; 4.3.2
5.1
Tựa bài báo

5.2
Tóm lược
5.3
Abstract
5.4
Mở đầu (Đặt vấn đề)
5.5
Phương tiện và phương pháp thí nghiệm
5.6
Kết quả và thảo luận
5.7
Kết luận và đề nghị
5.8
Tài liệu tham khảo
Chương 6.
Trình bày miệng một báo cáo khoa học
4
4.1.6;
4.2.1; 4.2.2;
4.3.1; 4.3.2
6.1.
Các yêu cầu

6.2.

Khâu chuẩn bị

6.2. Thực hành

Nội dung
Số tiết
Mục tiêu
Bài 1
Chọn đề tài nghiên cứu
2
4.1.1
4.2.1; 4.2.2
4.3.1; 4.3.2
Bài 2
Viết đề cương nghiên cứu
5
Bài 3
Báo cáo seminar đề cương trước cử tọa
3
Bài 4
Đọc hiểu và trình bày luận văn tốt nghiệp
5
Bài 5
Đọc hiểu và trình bày một bài báo tạp chí khoa
học trong nước và nước ngoài
5
7. Phương pháp giảng dạy:
– Kết hợp giữa thuyết trình, đặt câu hỏi và báo cáo chuyên đề
– Đưa ra các tình huống thực tế, chia nhóm thảo luận trên vấn đề được đưa ra.
– Thực hành

8. Nhiệm vụ của người học:
Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

4
– Tham khảo những tài liệu đã được giới thiệu, báo cáo chuyên đề đã được phân
công, thảo luận nhóm.
– Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.
– Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành và có báo cáo kết quả.
– Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.
– Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.
– Tham dự thi kết thúc học phần.
– Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Đánh giá kết quả học tập của người học:
9.1. Cách đánh giá
Người học được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT
Điểm thành phần
Quy định
Trọng số
Mục tiêu
1
Điểm báo cáo
chuyên đề
– Báo cáo
– Được nhóm xác nhận có tham
gia
10%
4.1.1-4.1.6;
4.2.1; 4.2.2
4.3.1; 4.3.2

2
Điểm kiểm tra giữa
kỳ
– Thi viết (30 phút)
– Bắt buộc dự thi
30%
4.1.1-4.1.6;
4.2.1; 4.2.2
4.3.1; 4.3.2
3
Điểm thi kết thúc
học phần
– Thi viết (60 phút)
– Tham dự tối thiểu 80% số tiết
học lý thuyết.
– Tham gia đầy đủ 100% giờ
thực hành và có báo cáo kết quả.
– Bắt buộc dự thi
60%
4.1.1-4.1.6;
4.2.1; 4.2.2
4.3.1; 4.3.2
9.2. Cách tính điểm
– Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
– Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một
chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.

5
10. Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu
Số đăng ký
cá biệt
[1] Tổ chức và phương pháp công tác nghiên cứu khoa học. P T
Pakhodko; Dịch giả: Hồ Thọ, 1972, NXB KHKT, Hà Nội, 227tr.

[2] Design methodology and relationships with science. The
Netherlands: Kluwer Academic Publishers, 1993.

[3] Bài giảng phương pháp nghiên cứu và viết báo cáo khoa học. Lê
Quang Xáng, 2000. NXB Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, 30 tr.

[4] Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học. Nguyễn Thanh
Phương, 2000. NXB Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, 36 tr.

[5] Phương pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng y sinh học. Nông
Thanh Sơn, Lương Thị Hồng Vân,2003. NXB Y học, Hà Nội, 214 tr.

11. Hướng dẫn sinh viên tự học:
Tuần
Nội dung
Lý thuyết

(tiết)
Thực hành
(tiết)
Nhiệm vụ của sinh viên
1
Chương 1 Giới thiệu
1.1. Mục đích môn học
1.2. Nội dung môn học
1.2.1. Chọn đề tài nghiên cứu.
1.2.2. Cấu trúc và phương pháp
viết đề cương nghiên cứu.
1.2.3. Cấu trúc và phương pháp
viết Tiểu luận khoa học, Luận
văn tốt nghiệp, Luận án tốt
nghiệp.
1.2.4. Cách chuẩn bị một bài
seminar
1.2.5. Phương pháp trình bày
một báo cáo khoa học trước cử
tọa.
2
4
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ
mục 1.1 đến 1.2, Chương
1, trang 5-12
2
Chương 2 Chọn đề tài
ĐỀ TÀI NÊN TRÁNH
2.1. Đề Tài Tranh Cãi

2.2. Đề Tài Kỹ Thuật Cao
2.3. Đề Tài Tẻ Nhạt
2.4.Đề Tài Khó Khai Thác
2.5. Đề Tài Quá Rộng
2.6. Đề Tài Quá Hẹp
2.7. Đề Tài Mơ Hồ
2
6
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ
mục 2.1 đến 2.8, Chương
2, trang 13-59
3
Chương 3 Xây dựng đề cương
đề tài NCKH
3.1. Tên đề tài.
3.2. Cấu trúc của đề cương
3.2.1 Mở Đầu (introduction)
hay Đặt Vấn Đề (rationale)
3.2.2. Lược Khảo (hay Tổng
4
4
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ
mục 3.1 đến 3.7, Chương
3, trang 60-110

6
Quan) Tài Liệu (literature
review),

hay Cơ Sở Lý Luận
3.2.3. Vật Liệu và Phương Pháp
Thí Nghiệm (Materials and
methods, Methodology)
3.2.4. Kết quả dự kiến
3.2.5. Tài liệu tham khảo
3.2.6. Dự trù kinh phí
4
Chương 4. Trình bày luận
văn tốt nghiệp
4.1. Tựa luận văn
4.2. Bố cục của luận văn
4
0
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ
mục 4.1 đến 4.7, Chương
4, trang 111-143
5
Chương 5. Trình bày một bài
báo trong tạp chí khoa học
5.1. Tóm lược
5.2. Abstract
5.3. Mở đầu (Đặt vấn đề)
5.4. Phương tiện và phương
pháp thí nghiệm
5.5. Kết quả và thảo luận
5.6. Kết luận và đề nghị
5.7. Tài liệu tham khảo
4

0
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ
mục 4.1 đến 4.7, Chương
5, trang 144-170
6
Chương 6. Trình bày miệng
một báo cáo khoa học
6.1. Các yêu cầu
6.2. Khâu chuẩn bị
4
6
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ
mục 4.1 đến 4.7, Chương
6, trang 171-231

Cần Thơ, ngày tháng 04 năm 2014
TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/
GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM

TRƯỞNG BỘ MÔN

4.1.6. Trình bày miệng một báo cáo giải trình khoa học. 4.2 Kỹ năng : sau khi triển khai xong học phần giúp người học đạt được những kỹ năngnhư sau : 4.2.1 Kỹ năng cứng : đạt được những kiến thức và kỹ năng trình độ về phương phápnghiên cứu khoa học gồm có chọn đề tài khoa học, thiết kế xây dựng đề cương đềtài, trình diễn một báo cáo giải trình khoa học. 4.2.2 Kỹ năng mềm : kiến thức và kỹ năng tiếp xúc và ứng xử trải qua thao tác nhóm ; kỹnăng thao tác nhóm. Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và truyềnthông trong học triết lý ; kiến thức và kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp, nghiên cứu và phân tích và đánhgiá thông tin. Nâng cao năng lực tiếp xúc, cách ứng xử và cách giải quyếtvấn đề của người học khi có điều kiện kèm theo tiếp xúc thực tiễn với người chănnuôi, nhà khoa học. 4.3 Thái độ4. 3.1 Có thái độ tích cực trong việc học tập, thực hành thực tế chuyên môn4. 3.2 Có ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp trong trong thực tiễn, nghiêncứu. 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần : người học tham gia học phần sẽ được cungcấp những nội dung cơ bản như sau : Học phần gồm 6 chương. Trong chương 1, sinh viên được ra mắt về nghiên cứukhoa học. Chương 2 cung ứng kiến thức và kỹ năng về chiêu thức chọn đề tài khoa học. Chương 3 giúp sinh viên nắm được giải pháp kiến thiết xây dựng đề cương đề tài nghiên cứukhoa học. Chương 4, 5, 6 giúp cho sinh viên nắm được những nội dung chính của mộtbáo cáo khoa học và khâu sẵn sàng chuẩn bị cho việc trình diễn miệng một báo cáo giải trình khoa học. 6. Cấu trúc nội dung học phần : 6.1. Lý thuyếtNội dungSố tiếtMục tiêuChương 1. Giới thiệu4. 1.14.2. 1 ; 4.2.24. 3.1 ; 4.3.21. 1M ục đích môn học1. 2N ội dung môn học1. 2.1 Lý thuyết1. 2.1.1 Chọn đề tài nghiên cứu1. 2.1.2 Cấu trúc và giải pháp viết đề cương nghiêncứu1. 2.1.3 Cấu trúc và giải pháp viết Tiểu luận khoahọc, Luận văn tốt nghiệp, Luận án tốt nghiệp1. 2.1.4 Cách chuẩn bị sẵn sàng một bài seminar1. 2.1.5 Phương pháp trình diễn một báo cáo giải trình khoa họctrước cử tọaChương 2. Chọn đề tài4. 1.2 ; 4.2.1 ; 4.2.2 ; 4.3.1 ; 4.3.22. 1 Đề tài tranh cãi2. 2 Đề tài kỹ thuật cao2. 3 Đề tài tẻ nhạt2. 4 Đề tài khó khai thác2. 5 Đề tài quá rộng2. 6 Đề tài quá hẹp2. 7 Đề tài mơ hồChương 3. Xây dựng đề cương đề tài NCKH4. 1.3 ; 4.2.1 ; 4.2.2 ; 4.3.1 ; 4.3.23. 1T ên đề tài3. 2C ấu trúc của đề cương3. 2.1 Mở đầu ( introduction ) hay Đặt yếu tố ( rationale ) 3.2.2 Lược khảo ( hay tổng quan ) tài liệu ( literaturereview ) hay cơ sở lý luận3. 2.3 Vật liệu và giải pháp thí nghiệm ( Materialsand methods, Methodology ) 3.2.4 Kết quả dự kiến3. 2.5 Tài liệu tham khảo3. 2.6 Dự trù kinh phíChương 4. Trình bày luận văn tốt nghiệp4. 1.4 ; 4.2.1 ; 4.2.2 ; 4.3.1 ; 4.3.24. 1. Tựa luận văn4. 2. Bố cục của luận vănChương 5. Trình bày một bài báo trong tạp chí khoa học4. 1.5 ; 4.2.1 ; 4.2.2 ; 4.3.1 ; 4.3.25. 1T ựa bài báo5. 2T óm lược5. 3A bstract5. 4M ở đầu ( Đặt yếu tố ) 5.5 Phương tiện và giải pháp thí nghiệm5. 6K ết quả và thảo luận5. 7K ết luận và đề nghị5. 8T ài liệu tham khảoChương 6. Trình bày miệng một báo cáo giải trình khoa học4. 1.6 ; 4.2.1 ; 4.2.2 ; 4.3.1 ; 4.3.26. 1. Các yêu cầu6. 2. Khâu chuẩn bị6. 2. Thực hànhNội dungSố tiếtMục tiêuBài 1C họn đề tài nghiên cứu4. 1.14.2. 1 ; 4.2.24. 3.1 ; 4.3.2 Bài 2V iết đề cương nghiên cứuBài 3B áo cáo seminar đề cương trước cử tọaBài 4 Đọc hiểu và trình diễn luận văn tốt nghiệpBài 5 Đọc hiểu và trình diễn một bài báo tạp chí khoahọc trong nước và nước ngoài7. Phương pháp giảng dạy : – Kết hợp giữa thuyết trình, đặt câu hỏi và báo cáo giải trình chuyên đề – Đưa ra những trường hợp trong thực tiễn, chia nhóm luận bàn trên yếu tố được đưa ra. – Thực hành8. Nhiệm vụ của người học : Người học phải triển khai những trách nhiệm như sau : – Tham khảo những tài liệu đã được ra mắt, báo cáo giải trình chuyên đề đã được phâncông, tranh luận nhóm. – Tham dự tối thiểu 80 % số tiết học triết lý. – Tham gia vừa đủ 100 % giờ thực hành thực tế và có báo cáo giải trình hiệu quả. – Thực hiện vừa đủ những bài tập nhóm / bài tập và được nhìn nhận hiệu quả thực thi. – Tham dự kiểm tra giữa học kỳ. – Tham dự thi kết thúc học phần. – Chủ động tổ chức triển khai triển khai giờ tự học. 9. Đánh giá hiệu quả học tập của người học : 9.1. Cách đánh giáNgười học được nhìn nhận tích góp học phần như sau : TTĐiểm thành phầnQuy địnhTrọng sốMục tiêuĐiểm báo cáochuyên đề – Báo cáo – Được nhóm xác nhận có thamgia10 % 4.1.1 – 4.1.6 ; 4.2.1 ; 4.2.24. 3.1 ; 4.3.2 Điểm kiểm tra giữakỳ – Thi viết ( 30 phút ) – Bắt buộc dự thi30 % 4.1.1 – 4.1.6 ; 4.2.1 ; 4.2.24. 3.1 ; 4.3.2 Điểm thi kết thúchọc phần – Thi viết ( 60 phút ) – Tham dự tối thiểu 80 % số tiếthọc triết lý. – Tham gia không thiếu 100 % giờthực hành và có báo cáo giải trình hiệu quả. – Bắt buộc dự thi60 % 4.1.1 – 4.1.6 ; 4.2.1 ; 4.2.24. 3.1 ; 4.3.29. 2. Cách tính điểm – Điểm nhìn nhận thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thangđiểm 10 ( từ 0 đến 10 ), làm tròn đến một chữ số thập phân. – Điểm học phần là tổng điểm của tổng thể những điểm nhìn nhận thành phần của học phầnnhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến mộtchữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm4 theo pháp luật về công tác làm việc học vụ của Trường. 10. Tài liệu học tập : tin tức về tài liệuSố đăng kýcá biệt [ 1 ] Tổ chức và giải pháp công tác làm việc nghiên cứu khoa học. P TPakhodko ; Dịch giả : Hồ Thọ, 1972, NXB khoa học kỹ thuật, TP. Hà Nội, 227 tr. [ 2 ] Design methodology and relationships with science. TheNetherlands : Kluwer Academic Publishers, 1993. [ 3 ] Bài giảng chiêu thức nghiên cứu và viết báo cáo giải trình khoa học. LêQuang Xáng, 2000. NXB Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, 30 tr. [ 4 ] Bài giảng chiêu thức nghiên cứu khoa học. Nguyễn ThanhPhương, 2000. NXB Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, 36 tr. [ 5 ] Phương pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng y sinh học. NôngThanh Sơn, Lương Thị Hồng Vân, 2003. NXB Y học, TP.HN, 214 tr. 11. Hướng dẫn sinh viên tự học : TuầnNội dungLý thuyết ( tiết ) Thực hành ( tiết ) Nhiệm vụ của sinh viênChương 1 Giới thiệu1. 1. Mục đích môn học1. 2. Nội dung môn học1. 2.1. Chọn đề tài nghiên cứu. 1.2.2. Cấu trúc và phương phápviết đề cương nghiên cứu. 1.2.3. Cấu trúc và phương phápviết Tiểu luận khoa học, Luậnvăn tốt nghiệp, Luận án tốtnghiệp. 1.2.4. Cách sẵn sàng chuẩn bị một bàiseminar1. 2.5. Phương pháp trình bàymột báo cáo giải trình khoa học trước cửtọa. – Nghiên cứu trước : + Tài liệu [ 1 ] : nội dung từmục 1.1 đến 1.2, Chương1, trang 5-12 Chương 2 Chọn đề tàiĐỀ TÀI NÊN TRÁNH2. 1. Đề Tài Tranh Cãi2. 2. Đề Tài Kỹ Thuật Cao2. 3. Đề Tài Tẻ Nhạt2. 4. Đề Tài Khó Khai Thác2. 5. Đề Tài Quá Rộng2. 6. Đề Tài Quá Hẹp2. 7. Đề Tài Mơ Hồ-Nghiên cứu trước : + Tài liệu [ 1 ] : nội dung từmục 2.1 đến 2.8, Chương2, trang 13-59 Chương 3 Xây dựng đề cươngđề tài NCKH3. 1. Tên đề tài. 3.2. Cấu trúc của đề cương3. 2.1 Mở Đầu ( introduction ) hay Đặt Vấn Đề ( rationale ) 3.2.2. Lược Khảo ( hay Tổng-Nghiên cứu trước : + Tài liệu [ 1 ] : nội dung từmục 3.1 đến 3.7, Chương3, trang 60-110 Quan ) Tài Liệu ( literaturereview ), hay Cơ Sở Lý Luận3. 2.3. Vật Liệu và Phương PhápThí Nghiệm ( Materials andmethods, Methodology ) 3.2.4. Kết quả dự kiến3. 2.5. Tài liệu tham khảo3. 2.6. Dự trù kinh phíChương 4. Trình bày luậnvăn tốt nghiệp4. 1. Tựa luận văn4. 2. Bố cục của luận văn-Nghiên cứu trước : + Tài liệu [ 1 ] : nội dung từmục 4.1 đến 4.7, Chương4, trang 111 – 143C hương 5. Trình bày một bàibáo trong tạp chí khoa học5. 1. Tóm lược5. 2. Abstract5. 3. Mở đầu ( Đặt yếu tố ) 5.4. Phương tiện và phươngpháp thí nghiệm5. 5. Kết quả và thảo luận5. 6. Kết luận và đề nghị5. 7. Tài liệu tham khảo-Nghiên cứu trước : + Tài liệu [ 1 ] : nội dung từmục 4.1 đến 4.7, Chương5, trang 144 – 170C hương 6. Trình bày miệngmột báo cáo giải trình khoa học6. 1. Các yêu cầu6. 2. Khâu chuẩn bị-Nghiên cứu trước : + Tài liệu [ 1 ] : nội dung từmục 4.1 đến 4.7, Chương6, trang 171 – 231C ần Thơ, ngày tháng 04 năm 2014TL. HIỆU TRƯỞNGTRƯỞNG KHOA / GIÁM ĐỐC VIỆN / GIÁM ĐỐC TRUNG TÂMTRƯỞNG BỘ MÔN

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận