Giải pháp cho việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.1 KB, 15 trang )
Bạn đang đọc: Giải pháp cho việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam trong bối cảnh toàn – Tài liệu text
LỜI NÓI ĐẦU
Giải quyết mối quan hệ giữa các nền văn hoá, văn minh trong bối cảnh
toàn cầu hoá đã trở thành xu thế khách quan, tất yếu luôn cần đến cách tiếp
cận triết học, bởi chính cách tiếp cận này cho chúng ta thấy được cả mặt tích
cực lẫn mặt tiêu cực của một quá trình – tiếp thu những thành tựu văn hoá, văn
minh nhân loại, đồng thời giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Vấn
đề này đang trở nên ngày càng quan trọng hơn trong bối cảnh hiện nay của
Việt Nam, khi chúng ta ngày càng tham gia sâu rộng hơn với những hoạt
động kinh tế, chính trị, văn hoá của thế giới. Chính điều này đã đem đến cho
Việt Nam không chỉ những cơ hội phát triển kinh tế một cách toàn diện mà
còn đem đến nhiều thách thức cho chúng ta trên các phương diện văn hoá, xã
hội. Làm thế nào để gìn giữ được những nét văn hoá truyền thống tốt đẹp vốn
có của Việt Nam, bên cạnh đó không ngừng tiếp thu và học hỏi những cái mới
của các nước trên thế giới khi chúng ta hội nhập là một vấn đề đóng vai trị hết
sức quan trọng trong sự phát triển trước mắt và lâu dài của Việt Nam. Bên
cạnh đó, chúng ta cũng nhận thấy thực tế khi hội nhập, việc giao lưu văn hoá
giữa các nước là điều không thể tránh khỏi, chúng ta không thể chủ quan duy
ý chí phủ nhận quá trình này cũng như không thể hoàn toàn điều khiển được
nó. Chính vì vậy mà chúng ta phải chủ động nhận thức và hiểu được quá trình
hội nhập cũng như bản chất của các nền văn hoá, văn minh để có thể hiểu
được hiện tại và dự báo được những thay đổi trong tương lai về kinh tế, văn
hoá và xã hội của Việt Nam. Trên cơ sở đó chúng ta mới có thể tiếp nhận và
giao lưu văn hoá một cách có chọn lọc.Trong khuôn khổ bài tiểu luận này, tôi
xin trình bày sự vận dụng nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc phát triển của
sự nhận thức khoa học để phân tích và hiểu rõ bản chất về sự khác biệt giữa
các nền văn hoá, từ đó rút ra những “ Giải pháp cho việc giữ gìn bản sắc văn
hoá dân tộc Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá”.
1
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC NGUYÊN TẮC
PHƯƠNG PHÁP LUẬN
I. Nguyên tắc toàn diện của sự nhận thức khoa học
1.Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện:
a Khái niệm mối liên hệ:
Liên hệ là một phạm trù triết học chỉ sự quyết định, sự tác động qua lại
lẫn nhau, sự phụ thuộc, sự ảnh hưởng, sự tương tác và chuyển hoá lẫn nhau
giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới vật chất hay giữa các mặt, các yếu tố,
các thuộc tính của mỗi sự vật, hiện tượng.
Liên hệ phổ biến là khái niệm nói lên rằng mọi sự vật hiện tượng trong
thế giới cả tự nhiên xã hội và tư duy dự đa dạng phong phú nhưng đều nằm
trong mối liên hệ với các sự vật hiện tượng khác và đều chịu sự chi phối, sự
tác động qua lại với các sự vật hiện tượng khác.
Cơ sở của mối liên hệ phổ biến là tính thống nhất vật chất của thế giới
bởi vì các sự vật hiện tượng trong thế giới dự đa dạng đến đâu thì cũng chỉ là
những hình thức cụ thể của vật chất và đều chịu dự chi phối của những quy
luật vật chất.Ngay cả ý thức tinh thần cũng chỉ là một thuộc tính của một dạng
vất chất có tổ chức cao nhất là bộ óc người và cũng chịu sự chi phối bởi các
quy luật vật chất.
b.Tính chất của mối liên hệ:
Tính khách quan của mối liên hệ: Mối liên hệ không phụ thuộc vào ý
thức của con người mà chỉ phụ thuộc vào bản than sự vật hiện tượng chịu sự
chi phối của những quy luật khách quan của tự nhiên và xã hội
Tính phổ biến của mối liên hệ : Mối liên hệ tồn tại trong cả tự nhiên và
trong xã hội và trong tư duy, có ở mọi nơi mọi lúc. Mối liên hệ không những
diễn ra giữa các mặt các yếu tố cấu thành sự vật mà còn có liên hệ v ới các sự
2
vật, hiện tượng với nhau, không chỉ có liên hệ về không gian mà còn có liên
hệ về cả thời gian, có liên hệ giữa hiện tại với quá khứ và giữa hiện tại với
tương lai.
Tính đa dạng phong phú của mối liên hệ : Tuỳ vào góc độ xem xét ta
thấy có liên hệ bên trong và liên hệ bên ngoài, liên hệ tất nhiên và liên hệ
ngẫu nhiên, liên hệ trực tiếp và liên hệ gián tiếp, liên hệ chủ yếu và liên hệ thứ
yếu. Còn từ góc độ vai trò của các mối liên hệ trong quá trình vận động và
phát triển của sự vật ta có thể thấy liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả, bản
chất và hiện tượng, nội dung và hình thức, khả năng và hiện thực,…
2.Ý nghĩa phương pháp luận :
Mọi sự vật hiện tượng của thế giới đều tồn tại mối liên hệ biện chứng với
nhau. Vì thế trong hoạt động nhận thức và thực tiễn muốn fản ánh đúng để cải
biến sự vật thì chúng ta phải quán triệt nguyên tắc( quan điểm toàn diện ) .
Nguyên tắc này có những yêu cầu sau :
Khi nghiên cứu xem xét sự vật, hiện tượng phải chí ra các yếu tố bộ phận
cấu thành của sự vật và chỉ ra mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, yếu tố đó
bởi vì cùng những yếu tố như nhau nếu kết cấu theo những cách thức khác
nhau sẽ tạo thành những sự vật hiện tượng khác nhau về chất và mối liên hệ
giữa các bộ phận đó cũng thay đổi theo kết cấu của sự vật và những liên hệ
này quyết định tính chất xuhướng vận động phát triển của sự vật.
Khi nghiên cứu sự vật hiện tượng phải chỉ ra các mối liên hệ qua lại giữa
các sự vật đó với sự vật khác bởi vì không có sự vật hiện tượng nào trong thế
giới vật chất tồn tại một cách biệt lập tách rời.
Khi nghiên cứu sự vật hiện tượng mang tính đa dạng nhiều bề trong thực tế
không một con người nào có thể nhận thức được tất cả các mối liên hệ của sự vật.
Trong điều kiện đó cần phải nhận thức được các mối liên hệ bên trong mối liên hệ
bản chất mối liên hệ cơ bản mối liên hệ tất nhiên, mối liên hệ trực tiếp. Như thế tư
duy của chúng ta bớt đi siêu hình phiến diện trong hoạt động nhận thức.
3
Chống quan điểm siêu hình không thấy hoặc phủ nhận mối liên hệ giữa
các sự vật hiện tượng chống quan điểm chiết trung, lắp ghép một cách máy
móc liên hệ này với liên hệkhác đồng thời chống quan điểm dàn trải, coi các
liên hệ có vai trò như nhau và chống quan điểm nguỵ biện ( một kiểu đánh
tráo các liên hệ một cách có ý thức có chủ đích ).
II. Nguyên tắc phát triển của sự nhận thức khoa học:
1.Cơ sở lý luận :
Nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật, nguyên lý này
chỉ ra rằng :
a. Phát triển là gì : là một phạm trù triết học chỉ khái quát quá trình vận
động tiến lên từ thấp lên cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật
hiện tượng. Như vậy phát triển là sự vận động nhưng chỉ là sự vận động đi lên
từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn còn vận động là sự
biến đổi nói chung.
b. Tính chất của sự phát triển :
Phát triển mang tính khách quan : sự phát triển của sự vật là tự than
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người mà nguyên nhân nguồn
gốc động lực của nó là do sự liên hệ tác động giữa các mặt đối lập vốn có
trong long sự vật hiện tượng hay giữa các sự vật hiện tượng với nhau. Tức là
do mâu thuẫn của sự vật quyết định. Còn trạng thái của sự phát triển tuân theo
quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất
và ngược lại. Xu hướng phát triển của sự vật là tiến lên từ thấp lên cao nhưng
không phải theo đường thẳng giản đơn mà có tính chu kỳ, tuân theo các quy
luật phủ định của phủ định.
Phát triển mang tính phổ biến: phát triển diễn ra cả trong tự nhiên cả
trong xã hội và tư duy, diễn ra mọi nơi mọi lúc.
Phát triển mang tính đa dạng phong phú: tuỳ thuộc vào hình thức tồn tại
cụ thể của các dạng vật chất mà phát triển có thể diễn ra cụ thể khác nhau.
4
Trong thế giới hữu cơ phát triển thể hiện ở tăng cường khả năng thích nghi
của cơ thể với môi trường, ở khả năng tự sản sinh ra chính mình với trình độ
ngày càng hoàn thiện hơn. Trong phát triển thể hiện ở khả năng chinh phục tự
nhiên xã hội phục vụ cho nhu cầu con người. Trong tu duy phát triển thể hiện
ở việc nhận thức ngày càng đầy đủ, đúng đắn, chính xác hơn.
2.Ý nghĩa phương pháp luận :
Mọi sự vật hiện tương của thế giới vật chấ cũng như trong tư duy không
chỉ có mối liên hệ biện chứng với nhau mà còn vận động phát triển không
ngừng. Vì vậy trong hoạt động nhận thức và thực tiễn đòi hỏi chúng ta phải
quán triệt quan điểm phát triển. Nguyên tắc này có những yêu cầu sau đây:
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, nhận thức sự vật phải chỉ ra xu
hướng khuynh hướng vận động, phát triển của nó. Muốn vậy phải nhận thức
được nguồn gốc động lực của sự vận động sự phát triển. Tức là phát hiện ra
mâu thuẫn vốn có của sự vật hiện tượng và đề ra giải pháp thích hợp giải
quyết mâu thuẫn thúc đẩy sự vật hiện tượng phát triển. Phải chỉ ra được
trạngt hỏi của sự phát triển. Muốn vậy phải vận dung được quy luật chuyển
hoá từ những thay đổi dần dần về lượng thành những thay đổi về chất và
ngược lại để phân tích sự vật đồng thời chỉ ra hình thức của sự vận động
phát triển. Muốn vậy phải biết vận dụng quy luật phủ định của phủ định để
phân tích sự vật.
Thực chất của sự phát triển là cái mới tiến bộ hơn ra đời thay thế cái cũ
lạc hậu suy tàn. Vì vậy, quan điểm phát triển đòi hỏi chủ thể nhận thức phải
phát hiện được cái mới, vun trồng và ủng hộ cái mới.
Quan điểm phát triển đòi hỏi khi phát hiện thấy khuynh hướng phát triển
của sự vật chỉ ra nguồn gốc, động lực trạng thái và hình thức của sự phát triển
thì phải có các phương án phù hợp để tác động cải biến sự vật hiện tượng
đồng thời phải có những phương án dự phòng để có thể chủ động trong mọi
hoàn cảnh, giảm bớt những rủi ro vấp váp trong hoạt động thực tiễn.
Chống quan điểm bảo thủ, trì trệ, ngại khó, ngại đổi mới, dễ bằng lòng
với thực tại.
5
PHẦN II
PHÂN TÍCH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NỀN VĂN HÓA
TRONG QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC
TOÀN DIỆN VÀ NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN CỦA
SỰ NHẬN THỨC KHOA HỌC
I. Khái luận chung về văn hoá:
VH là tổng thể sống động các hoạt động sánh tạo của các cá nhân và các
cộng đồng trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế hệ, hoạt động sáng tạo ấy
đã hình thành nên hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu- những
yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc .
VH đc biểu hiện trong các yếu tố cơ bản sau :
Các giá trị tinh thần là các sản phẩm tinh thần mà các cá nhân hay cộng
đồng sang tạo ra trong lịch sử và còn đc dùng cho đến ngày nay. các GT này
gồm 2 loại sau :
Các giá trị xã hội là tong thể các quan niêm cua cộng đồng về sự tồn tại
và phát triển cộng đồng vững mạnh vì sự phồn vinh hạnh phúc cho nhân dân .
Các kỹ thuật chế tác là các yếu tố kỹ thuật và công gnhệ do các cá nhân
hay công động sang tạo ra rừ xưa đến nay đg đc sử dụng trong cuộc sống
hàng ngày
Các giá trị vật chất là các hiện vật đg đc dung trong đời sống XH hang
ngày, chúng bao gồm :
Các công trình kiến trúc đã được xd lên và được sử dụng trong đời sống
XH hàng ngày như : cầu cống, đường xá
Các sản phẩm đang đc sử dụng để phục vụ cho san xuất và tiêu dung như
: ô tô, máy bay, tàu hỏa
Như vậy VH là các yếu tố bao trùm lên toàn bộ đời sống XH và trở
thành nền tảng XH cho cuộc sống của cá nhân và cộng đồng .
Giữa các nền văn hóa, văn minh khác nhau thường có những mâu thuẫn
6
nhất định. Bản chất của những mâu thuẫn này nằm ở sự khác biệt về quan
niệm sống, đạo đức, phong tục, tập quán, tín ngưỡng Mỗi dân tộc thường có
khuynh hướng bảo vệ nền văn hóa lâu đời của mình, chống lại sự xâm nhập
của các yếu tố văn hóa ngoại lai. Chẳng hạn, một số tổ chức tôn giáo thế giới
không chịu từ bỏ ý đồ quốc tế hóa tổ chức tôn giáo của mình đã bất chấp
những thủ đoạn hèn hạ để bành trướng tôn giáo, thậm chí dựng sự mua chuộc
bằng vật chất, vì thế nhiều Nhà nước đã có những biện pháp nhất định để phát
triển tín ngưỡng dân tộc, chống lại sự xâm lăng tôn giáo từ bên ngoài. Trước
sự xâm nhập từ mặt trái của luồng văn hóa độc hại vào đời sống cộng đồng
các dân tộc thông qua mạng Internet, thông qua du khách, các quốc gia Châu
Á, trong đó có những quốc gia thuộc văn hóa Trung – Ấn, các quốc gia Hồi
giáo đang có những biện pháp nhất định để đối phó, nhất là đối với cái gọi là
“cuộc cách mạng tình dục” xuất phát từ phương Tây.
Mới thoạt nhìn thì có vẻ như những nền văn hóa, văn minh của thế giới
đều đại diện cho những tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Văn minh phương
Tây là văn minh Kitô giáo, văn minh Ấn Độ là văn minh Ấn giáo, văn minh
Trung Hoa là văn minh Khổng giáo, văn minh là văn minh Hồi giáo… Các
tôn giáo này có sự đối lập nhau không thể điều hòa được nên giữa các nền văn
minh cũng có mâu thuẫn không thể giải quyết được bằng con đường hồ bình
và do vậy, tất yếu sẽ có “đụng độ” bạo lực.
Thực ra, tôn giáo và văn minh là những cái khác nhau. Mặc dù những
nền văn minh thường gắn liền với những tín ngưỡng, tôn giáo nhất định,
nhưng điều đó chỉ xảy ra trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Văn minh
không xuất phát từ tôn giáo, mà từ sự phát triển của lực lượng sản xuất và
khoa học, kỹ thuật. Ở những quốc gia, châu lục khác nhau, những cộng đồng
người đã xây đựng những nền văn hóa, văn minh của mình trong điều kiện họ
đang có những tín ngưỡng, tôn giáo nhất định, chứ không phải là những tín
ngưỡng, tôn giáo này là nguyên nhân sinh ra những nền văn minh đó.
7
Chính vì thế, trong những thế kỷ gần đây người ta đã nhận thấy một cách
rõ ràng rằng, sự phát triển của các nền văn minh từ Tây sang Đông đều có
khuynh hướng ngày càng tách ra khỏi ảnh hướng nhất định của tôn giáo. Các
nước Tây Âu cùng với các cuộc cách mạng tư sản thế kỷ XVII, XVIII ở Anh,
Pháp đã lật đổ sự thống trị của tôn giáo, đưa loài người thoát khỏi đêm trường
Trung cổ. Các cuộc cách mạng tư sản và sau đó là các cuộc cách mạng xã hội
chủ nghĩa đã lần lượt thay thế các Nhà nước tôn giáo bằng các Nhà nước trần
thế. Ở một số nước Châu Á theo Ấn giáo và Hồi giáo tuy vẫn còn nằm dưới
sự thống trị của tôn giáo, nhưng cùng với sự phát triển của văn minh, nhân
dân các nước này không ngừng đấu tranh để thoát ra. Chẳng hạn, Ấn Độ
quyết tâm xây dựng một Nhà nước trần tục. Mới đây, Quốc hội Nêpan đã hạn
chế quyền lực của Quốc vương từng được người dân đã nổi đậy đòi giải tán
lực lượng cảnh sát tôn giáo – thế lực thường xuyên xâm phạm đến quyền tự do
của cá nhân.
Sự xung đột đẫm máu giữa các tôn giáo, sắc tộc, giữa các cộng đồng dân
tộc… theo chúng tôi, hoàn toàn không phải là sự xung đột giữa các nền văn
hóa, văn minh như S.P.Huntington khẳng định, mà nguyên nhân thực sự của
chúng là lợi ích chính trị ích kỷ của các giai cấp, các phe phái và điều kiện lạc
hậu về kinh tế, tư tưởng của một số cộng đồng xã hội.
Một số Nhà nước do đứng về phía lợi ích ích kỷ của một số tập đoàn
kinh tế nhất định, của một thiểu số xã hội nhất định, bất chấp lợi ích của cộng
đồng dân tộc họ, trong đó nhân dân lao động là lực lượng đông đảo, đã đem
bom đạn, chất độc hóa học gây đau thương, tang tóc cho nhiều dân tộc khác,
gây ra sự thù địch giữa các dân tộc C.Mác và Ph.Ăngghen trong Tuyên ngôn
của Đảng Cộng sản đã có một nhận xét và tiên đoán rất đúng: hãy xóa bỏ nạn
người bóc lột người thì nạn dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xóa
bỏ. Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nửa
thì sự thù địch giữa các dân tộc cũng mất theo”.
Mặt khác, trong điều kiện xã hội lạc hậu, những nhóm người theo những
8
tôn giáo nhất định, thậm chí là những giáo phái khác nhau trong cùng một tôn
giáo, ở những sắc tộc, những cộng đồng xã hội nhất định… thường thiêu sự
khoan dung đối với những nhóm người thuộc các giáo phái tôn giáo khác, các
sắc tộc, cộng đồng dân tộc khác. Trong điều kiện đó, các tổ chức chính trị cực
đoan, thù địch đã không bỏ lỡ cơ hội lợi dụng tâm lý bất mãn của quần chúng,
tổ chức họ thành những hoạt động chống đối, khủng bố. Trái lại, ở những xã
hội văn minh, con người thường có khuynh hướng khoan dung hơn với người
khác tín ngưỡng, chủng tộc với mình. Không chỉ là sự khoan đung giữa người
có và không có tín ngưỡng, mà còn giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo
khác nhau. Do vậy, phát triển văn hóa và văn minh sẽ có tác dụng đẩy lùi
những thù địch, xung đột bạo lực.
Như vậy, theo chúng tôi, nguyên nhân thực sự của tình trạng xung đột,
chiến tranh trên thế giới hiện nay không phải là “sự đụng độ giữa các nền văn
minh”, mà là:
1) mâu thuẫn về lợi ích chính trị, biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp mâu
thuẫn về lợi ích kinh tế giữa các giai cấp, dân tộc, phe nhóm,
2) quan điểm và hành động cực đoan, thù địch của một số tổ chức chính trị
trên thế giới.
Sự phát triển của văn hóa, văn minh không những không làm sâu sắc
thêm mâu thuẫn giữa các cộng đồng xã hội mà trái lại, còn là điều kiện đê các
dân tộc xích lại gần nhau hơn.
II. Toàn cầu hoá và tính chất của toàn cầu hoá:
Toàn cầu hóa cũng giống như bất cứ một quá trình nào khác đều có mặt
tích cực và mặt tiêu cực. Do đó, trên thế giới có những cách tiếp cận trái
ngược nhau đối với vai trò của toàn cầu hóa.
Không ít người phủ nhận vai trò của toàn cầu hóa, đồng nhất toàn cầu
hóa với “tư bản hóa” hay “Mỹ hóa. Không ít những biểu tình phản đối toàn
cầu hóa đã diễn ở các nước. Nhiều tác giả đã sử dụng nhũ từ ngữ rất gay gắt
9
để nói lên hậu quả tiêu cực của toàn cầu hóa, như “toàn cầu hóa cướp bóc”,
“toàn cầu hóa tội phạm”, “bá quyền văn hóa”
Những tác giả đi sâu phân tích mặt tích cực của toàn cầu hoá thì cho
rằng, toàn cầu hóa tạo điều kiện hiện đại hóa các nền kinh tế và văn hóa lạc
hậu, dân chủ hóa các nền chính trị, thúc đẩy việc trao đổi lao động và tiêu thụ
hàng hóa giữa các quốc gia. Một người dân nước này đăng sản phẩm, ăn món
ăn, uống thức uống, dựng thuốc men, mặc quần áo do những dân tộc khác làm
ra. Cả thế giới đồng thời được xem một chương trình tivi, xem một bộ phim,
nghe một bản nhạc… Điều đó cũng có nghĩa là, một sản phẩm có chất lượng
tốt được làm ra ở một dân tộc nào đó sẽ nhanh chóng được tiêu thụ ở nhiều
nước trên toàn thế giới.
Toàn cầu hóa nói chung cũng như toàn cầu hóa văn hóa nói riêng phải
được xem xét từ cách tiếp cận triết học, nghĩa là cách tiếp cận toàn diện và
bản chất. Nó phải được xem xét đồng thời trên hai mặt – tích cực và tiêu cực.
Toàn cầu hóa là xu thế phù hợp quy luật phát triển của xã hội loài người.
Trong tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về chủ nghĩa cộng sản đã hàm
chứa quan niệm về toàn cầu hóa như là con đường giải phóng con người thoát
khỏi những ràng buộc địa phương, dân tộc, liên hệ với nền văn minh toàn thế
giới và hưởng thụ tất cả những thành quả vật chất và tinh thần mà nhân loại
sáng tạo ra. Trong Hệ tư tưởng Đức, các ông viết: “Chỉ có như vậy thì các cá
nhân riêng rẽ mới được giải thoát ra khỏi những khuôn khổ dân tộc và địa
phương khác nhau của mình, mới có được những liên hệ thực tiễn với nền sản
xuất (kể cả sản xuất tinh thần) của toàn thế giới và mới có được khả năng
hưởng thụ nền sản xuất của toàn thế giới về mọi lĩnh vực (tất cả những sáng
tạo của con người)”.
III. Sự ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hoá đến văn hoá:
Về khía cạnh văn hóa, toàn cầu hóa là quá trình xích lại gần nhau giữa
các nền văn hóa vôn trước đây hoàn toàn khác biệt nhau.
10
Toàn cầu hóa văn hóa không có nghĩa là xóa bỏ văn hỏa dân tộc để tiếp
thu một nền văn hóa khác có tính chất “mẫu mực” cho toàn thế giới. Thực
ra, không thể có một nền văn hóa mẫu mực như vậy. Trái lại, toàn cầu hóa là
sự mở rộng biên giới văn hóa từ phạm vi địa phương, dân tộc, quốc gia ra
phạm vi toàn thế giới. Toàn cầu hóa tạo điều kiện giới thiệu những thành
tựu, những nét độc đáo của văn hóa dân tộc, xuất khẩu những sản phẩm văn
hóa của dân tộc này cho các dân tộc khác, đồng thời tiếp thu có chọn lọc
những tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác để làm giàu, làm phong phú
nền văn hóa dân tộc mình.
Toàn cầu hóa vừa là quá trình hình thành, phát triển, củng cố tính thống
nhất của văn hóa không chỉ trong phạm vi một quốc gia, mà cả trên phạm vi
quốc tế, vừa là quá trình phát triển, đa dạng hóa các nền văn hóa nhỏ của các
tộc người, các địa phương. Kết quả của toàn cầu hóa văn hóa là, một mặt, duy
trì, củng cố, hiện đại hóa văn hóa dân tộc, phát huy bản sắc của văn hóa dân
tộc, mặt khác, tiếp thu tất cả những gì quý giá, tiên tiến, hiện đại của các dân
tộc khác để làm giàu cho nền văn hóa của dân tộc mình.
Bản sắc văn hóa là những yếu tố văn hóa bền vững, có quá trình lâu dài,
làm nên nền tảng tinh thần cho sự tồn tại và phát triển của cả một dân tộc. Do
đó, trong quá trình hội nhập kinh tế, văn hóa, những yếu tố văn hóa này cái
phải được bảo tồn, không thể một sớm một chiều bị thay thế bởi những yếu tố
văn hóa ngoại nhập được. Những di sản văn hóa vật chất và tinh thần của một
dân tộc được bảo vệ và tôn vinh không chỉ vì lợi ích của dân tộc đó, mà còn vì
lợi ích của cả nhân loại. Bằng chứng là không ít người, kể cả những nhà chính
trị, khoa học, văn hóa từ các dân tộc văn minh đã rất quan tâm tìm hiểu,
nghiên cứu, thưởng thức những giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc
khác, kể cả những dân tộc lạc hậu hơn dân tộc mình. Một thế giới đa dạng về
văn hóa mới thực sự là môi trường sông lý tưởng, tốt đẹp của nhân loại.
Toàn cầu hóa là con dao hai lưỡi. Nó đem lại cho chúng ta rất nhiều điều
11
hay, điều lợi, nhưng cũng đem lại vô số những điều xấu xa, bất lợi. Chúng ta
chưa có biện pháp hữu hiệu để thanh lọc, ngăn chặn những sản phẩm văn hóa
đồi trụy, những tài liệu chính trị phản động được giới thiệu công khai, rộng
rãi trên các đĩa, băng hình và nhất là trên mạng Internet.
Những sản phẩm âm nhạc suy đồi đang được giới thiệu công khai, thậm
chí còn được đưa vào chương trình “theo yêu cầu” phát trên các phương tiện
thông tin đại chúng của chúng ta. Rất may là học sinh, sinh viên, thanh niên
của chúng ta nghe nhạc nhưng ít người quan tâm đầy đủ nội dung của các bài
hát bằng tiếng nước ngoài. Nhiều bài hát tuy “hay” về nhạc nhưng lại rất “sa
đọa” về lời. Chúng khêu gợi, ca ngợi một quan hệ yêu đương tạm bợ, thực
đụng, chỉ nhằm thỏa mãn những đòi hỏi xác thịt trong một nền văn hóa tiêu
thụ mà thôi.
Tóm lại, cách tiếp cận triết học về mối quan hệ giữa các nền văn hóa,
văn minh trong quá trình toàn cầu hóa cho phép chúng ta thấy được hai mặt –
mặt tích cực và tiêu cực của cùng một quá trình. Mặt tích cực của toàn cầu
hóa đối với quá trình phát triển văn hóa dân tộc cần phải được xem xét và
đánh giá một cách đúng mức. Ngoài ra, mặc dù mâu thuẫn giữa các nền văn
hóa, văn minh không phải là nguyên nhân của các cuộc xung đột đẫm máu
đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên thế giới, nhưng việc nhìn thấy mặt tiêu
cực của quá trình toàn cầu hóa về văn hóa sẽ có tác dụng giúp các dân tộc,
một mặt, chủ động tiếp thu những yếu tố tích cực trong nền văn hóa, văn
minh của các dân tộc khác để làm giàu cho nền văn hóa của mình, phát triển
nền văn minh của dân tộc mình, mặt khác, ngăn ngừa được những yếu tố tiêu
cực du nhập từ các nền văn hóa, văn minh của các dân tộc khác.
PHẦN III
12
GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ
Theo nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc của sự nhận thức khoa học,
mối liên hệ không phụ thuộc vào ý thức con người mà phụ thuộc vào bản thân
sự vật, hiện tượng và chịu sự chi phối của quy luật khách quan. Chính vì vậy
trong quá trình tiếp nhận những cái mới chúng ta phải lưu ý không nên quá
cứng nhắc khi tiếp nhận các luồng văn hoá mới, vì bản thân mỗi nền văn hoá
đều mang nét đẹp riêng. Cộng đồng và đặc biệt là giới trẻ Việt Nam hiện nay
bị ảnh hưởng lớn bởi văn hoá theo lối sống phương Tây hay giới trẻ hiện nay
bị cuốn theo nhiều trào lưu từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Tất cả
những xu hướng đó trên thực tế không chỉ ảnh hưởng đến nước ta mà còn
nhiều nước khác trong khu vực và trong bối cảnh toàn cầu hoá thì những ảnh
hưởng này là không thể tránh khỏi.
Khi xem xét vấn đề này chúng ta nên nhìn một cách toàn diện và đặt nó
trong một bối cảnh phù hợp, trong sự phát triển chung của xã hội và trong mối
quan hệ với những trào lưu chung của thế giới và của chính Việt nam trong
quá trình phát triển. Giới trẻ lớn lên trong một xã hội như hiện nay tuy được
thừa hưởng nền giáo dục tốt, nhưng họ chưa được chuẩn bị để đương đầu với
một đời sống phức tạp gấp trăm lần thời cha anh họ. Không được “tiêm phòng
dịch” nên không có khả năng miễn dịch với nhiều loại văn hoá xâm nhập, vì
thế họ rất dễ bị tác động, ảnh hưởng. Chỉ khi nào hiểu được bản chất những
mối liên hệ chúng ta mới có thể tìm được giải pháp thích hợp.
Cụ thể hơn, thay vì cấm đoán giới trẻ tiếp nhận những trào lưu mới,
chúng ta có thể tăng cường giáo dục, tổ chức các hoạt động văn hoá mang hơi
hướng dân gian và khuyến khích giới trẻ tham gia và yêu thích văn hoá dân
tộc như một nét đẹp truyền thống và đáng trân trọng. Bên cạnh đó, chúng ta
không thể chỉ nhìn vào hiện tại mà còn phải xem xét các mối liên hệ này trong
tương lai, nhận thức được xu hướng vận động trong tương lai, đánh giá được
13
các ảnh hưởng của các xu thế mới đối với giới trẻ và xã hội Việt Nam không
chỉ trong tương lai gần mà còn trong tương lai xa. Từ những nhận thức đó
chúng ta mới có thể thấy trong hiện tại cái gì là phù hợp, cái gì là cái cần phải
phát huy, cần phải bồi dưỡng. Ngược lại chúng ta cũng nhìn nhận ra được
những mặt nào không phù hợp và đang đi lệch xu thế tiến bộ của xã hội cũng
như xu thế chung của thế giới.
Mặt khác, ngoài việc tìm hiểu về các mối liên hệ trong hiện tại và xu thế
trong tương lai, chúng ta cũng cần phải nhìn nhận vấn đề theo chiều sâu, nhận
thức được đâu là vấn đề bản chất, cốt yếu. Toàn cầu hoá đang đưa tới nhiều
cơ hội để tiếp thu, sáng tạo. Nhưng tiếp thu, sáng tạo như thế nào lại là một
bài toán không dễ tìm ra đáp số. Một nhà điêu khắc nổi tiếng đã nói rằng:
“Toàn cầu hoá không phải là “tây hoá”, mà cái chính của toàn cầu hoá là mỗi
dân tộc có cơ hội phát triển tinh hoa của mình.
Tuy nhiên, cùng với sự bảo hộ văn hoá dân tộc, phải mở cửa rộng rãi để
đón nhận những trào lưu văn hoá lành mạnh. Dĩ nhiên rằng đó phải là một sự
đón nhận có chọn lọc. Và để đạt được điều đó thì cả cộng đồng cần phải có
những tranh luận mang tính cởi mở và xây dựng. Do vậy ngoài những biện
pháp mang tính giáo dục, cần có những biện pháp khác mang tính tích cực từ
phía Nhà Nước, đảm bảo cho những tranh luận cởi mở, khuyến khích những ý
tưởng sáng tạo được diễn ra trong phạm vi cộng đồng. Với vai trò có ít nhiều
mang tính chất định hướng như vậy, Nhà Nước càng phải nhìn nhận ra được
những cái mới mang tính tiến bộ, vượt trội hơn để có thể vun trồng và ủng hộ
cho những trào lưu văn hoá này.
14
MỤC LỤC
15
I. Nguyên tắc tổng lực của sự nhận thức khoa học1. Cơ sở lý luận của nguyên tắc tổng lực : a Khái niệm mối liên hệ : Liên hệ là một phạm trù triết học chỉ sự quyết định hành động, sự tác động ảnh hưởng qua lạilẫn nhau, sự nhờ vào, sự tác động ảnh hưởng, sự tương tác và chuyển hoá lẫn nhaugiữa những sự vật, hiện tượng kỳ lạ của quốc tế vật chất hay giữa những mặt, những yếu tố, những thuộc tính của mỗi sự vật, hiện tượng kỳ lạ. Liên hệ thông dụng là khái niệm nói lên rằng mọi sự vật hiện tượng kỳ lạ trongthế giới cả tự nhiên xã hội và tư duy dự phong phú đa dạng chủng loại nhưng đều nằmtrong mối liên hệ với những sự vật hiện tượng kỳ lạ khác và đều chịu sự chi phối, sựtác động qua lại với những sự vật hiện tượng kỳ lạ khác. Cơ sở của mối liên hệ phổ cập là tính thống nhất vật chất của thế giớibởi vì những sự vật hiện tượng kỳ lạ trong quốc tế dự phong phú đến đâu thì cũng chỉ lànhững hình thức đơn cử của vật chất và đều chịu dự chi phối của những quyluật vật chất. Ngay cả ý thức niềm tin cũng chỉ là một thuộc tính của một dạngvất chất có tổ chức triển khai cao nhất là bộ óc người và cũng chịu sự chi phối bởi cácquy luật vật chất. b. Tính chất của mối liên hệ : Tính khách quan của mối liên hệ : Mối liên hệ không nhờ vào vào ýthức của con người mà chỉ phụ thuộc vào vào bản than sự vật hiện tượng kỳ lạ chịu sựchi phối của những quy luật khách quan của tự nhiên và xã hộiTính thông dụng của mối liên hệ : Mối liên hệ sống sót trong cả tự nhiên vàtrong xã hội và trong tư duy, có ở mọi nơi mọi lúc. Mối liên hệ không nhữngdiễn ra giữa những mặt những yếu tố cấu thành sự vật mà còn có liên hệ v ới những sựvật, hiện tượng kỳ lạ với nhau, không riêng gì có liên hệ về khoảng trống mà còn có liênhệ về cả thời hạn, có liên hệ giữa hiện tại với quá khứ và giữa hiện tại vớitương lai. Tính phong phú đa dạng và phong phú của mối liên hệ : Tuỳ vào góc nhìn xem xét tathấy có liên hệ bên trong và liên hệ bên ngoài, liên hệ tất yếu và liên hệngẫu nhiên, liên hệ trực tiếp và liên hệ gián tiếp, liên hệ hầu hết và liên hệ thứyếu. Còn từ góc nhìn vai trò của những mối liên hệ trong quy trình hoạt động vàphát triển của sự vật ta hoàn toàn có thể thấy liên hệ giữa nguyên do và hiệu quả, bảnchất và hiện tượng kỳ lạ, nội dung và hình thức, năng lực và hiện thực, … 2. Ý nghĩa phương pháp luận : Mọi sự vật hiện tượng kỳ lạ của quốc tế đều sống sót mối liên hệ biện chứng vớinhau. Vì thế trong hoạt động giải trí nhận thức và thực tiễn muốn fản ánh đúng để cảibiến sự vật thì tất cả chúng ta phải không cho nguyên tắc ( quan điểm tổng lực ). Nguyên tắc này có những nhu yếu sau : Khi điều tra và nghiên cứu xem xét sự vật, hiện tượng kỳ lạ phải chí ra những yếu tố bộ phậncấu thành của sự vật và chỉ ra mối liên hệ qua lại giữa những bộ phận, yếu tố đóbởi vì cùng những yếu tố như nhau nếu cấu trúc theo những phương pháp khácnhau sẽ tạo thành những sự vật hiện tượng kỳ lạ khác nhau về chất và mối liên hệgiữa những bộ phận đó cũng biến hóa theo cấu trúc của sự vật và những liên hệnày quyết định hành động đặc thù xuhướng hoạt động tăng trưởng của sự vật. Khi điều tra và nghiên cứu sự vật hiện tượng kỳ lạ phải chỉ ra những mối liên hệ qua lại giữacác sự vật đó với sự vật khác chính do không có sự vật hiện tượng kỳ lạ nào trong thếgiới vật chất sống sót một cách khác biệt tách rời. Khi nghiên cứu và điều tra sự vật hiện tượng kỳ lạ mang tính phong phú nhiều bề trong thực tếkhông một con người nào hoàn toàn có thể nhận thức được tổng thể những mối liên hệ của sự vật. Trong điều kiện kèm theo đó cần phải nhận thức được những mối liên hệ bên trong mối liên hệbản chất mối liên hệ cơ bản mối liên hệ tất yếu, mối liên hệ trực tiếp. Như thế tưduy của tất cả chúng ta bớt đi siêu hình phiến diện trong hoạt động giải trí nhận thức. Chống quan điểm siêu hình không thấy hoặc phủ nhận mối liên hệ giữacác sự vật hiện tượng kỳ lạ chống quan điểm chiết trung, lắp ghép một cách máymóc liên hệ này với liên hệkhác đồng thời chống quan điểm giàn trải, coi cácliên hệ có vai trò như nhau và chống quan điểm nguỵ biện ( một kiểu đánhtráo những liên hệ một cách có ý thức có chủ đích ). II. Nguyên tắc tăng trưởng của sự nhận thức khoa học : 1. Cơ sở lý luận : Nguyên lý về sự tăng trưởng của phép biện chứng duy vật, nguyên tắc nàychỉ ra rằng : a. Phát triển là gì : là một phạm trù triết học chỉ khái quát quy trình vậnđộng tiến lên từ thấp lên cao, từ kém hoàn thành xong đến triển khai xong hơn của sự vậthiện tượng. Như vậy tăng trưởng là sự hoạt động nhưng chỉ là sự hoạt động đi lêntừ thấp đến cao, từ kém hoàn thành xong đến triển khai xong hơn còn hoạt động là sựbiến đổi nói chung. b. Tính chất của sự tăng trưởng : Phát triển mang tính khách quan : sự tăng trưởng của sự vật là tự thankhông nhờ vào vào ý muốn chủ quan của con người mà nguyên do nguồngốc động lực của nó là do sự liên hệ ảnh hưởng tác động giữa những mặt trái chiều vốn cótrong long sự vật hiện tượng kỳ lạ hay giữa những sự vật hiện tượng kỳ lạ với nhau. Tức làdo xích míc của sự vật quyết định hành động. Còn trạng thái của sự tăng trưởng tuân theoquy luật chuyển hoá từ những biến hóa về lượng thành những biến hóa về chấtvà ngược lại. Xu hướng tăng trưởng của sự vật là tiến lên từ thấp lên cao nhưngkhông phải theo đường thẳng giản đơn mà có tính chu kỳ luân hồi, tuân theo những quyluật phủ định của phủ định. Phát triển mang tính thông dụng : tăng trưởng diễn ra cả trong tự nhiên cảtrong xã hội và tư duy, diễn ra mọi nơi mọi lúc. Phát triển mang tính phong phú đa dạng chủng loại : tuỳ thuộc vào hình thức tồn tạicụ thể của những dạng vật chất mà tăng trưởng hoàn toàn có thể diễn ra đơn cử khác nhau. Trong quốc tế hữu cơ tăng trưởng bộc lộ ở tăng cường năng lực thích nghicủa khung hình với thiên nhiên và môi trường, ở năng lực tự sản sinh ra chính mình với trình độngày càng triển khai xong hơn. Trong tăng trưởng bộc lộ ở năng lực chinh phục tựnhiên xã hội Giao hàng cho nhu yếu con người. Trong tu duy tăng trưởng thể hiệnở việc nhận thức ngày càng khá đầy đủ, đúng đắn, đúng chuẩn hơn. 2. Ý nghĩa phương pháp luận : Mọi sự vật hiện tương của quốc tế vật chấ cũng như trong tư duy khôngchỉ có mối liên hệ biện chứng với nhau mà còn hoạt động tăng trưởng khôngngừng. Vì vậy trong hoạt động giải trí nhận thức và thực tiễn yên cầu tất cả chúng ta phảiquán triệt quan điểm tăng trưởng. Nguyên tắc này có những nhu yếu sau đây : Trong hoạt động giải trí nhận thức và thực tiễn, nhận thức sự vật phải chỉ ra xuhướng khuynh hướng hoạt động, tăng trưởng của nó. Muốn vậy phải nhận thứcđược nguồn gốc động lực của sự hoạt động sự tăng trưởng. Tức là phát hiện ramâu thuẫn vốn có của sự vật hiện tượng kỳ lạ và đề ra giải pháp thích hợp giảiquyết xích míc thôi thúc sự vật hiện tượng kỳ lạ tăng trưởng. Phải chỉ ra đượctrạngt hỏi của sự tăng trưởng. Muốn vậy phải vận dung được quy luật chuyểnhoá từ những biến hóa từ từ về lượng thành những biến hóa về chất vàngược lại để nghiên cứu và phân tích sự vật đồng thời chỉ ra hình thức của sự vận độngphát triển. Muốn vậy phải biết vận dụng quy luật phủ định của phủ định đểphân tích sự vật. Thực chất của sự tăng trưởng là cái mới văn minh hơn sinh ra sửa chữa thay thế cái cũlạc hậu suy tàn. Vì vậy, quan điểm tăng trưởng yên cầu chủ thể nhận thức phảiphát hiện được cái mới, vun trồng và ủng hộ cái mới. Quan điểm tăng trưởng yên cầu khi phát hiện thấy khuynh hướng phát triểncủa sự vật chỉ ra nguồn gốc, động lực trạng thái và hình thức của sự phát triểnthì phải có những giải pháp tương thích để tác động ảnh hưởng cải biến sự vật hiện tượngđồng thời phải có những giải pháp dự trữ để hoàn toàn có thể dữ thế chủ động trong mọihoàn cảnh, giảm bớt những rủi ro đáng tiếc vấp váp trong hoạt động giải trí thực tiễn. Chống quan điểm bảo thủ, ngưng trệ, ngại khó, ngại thay đổi, dễ bằng lòngvới thực tại. PHẦN IIPHÂN TÍCH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NỀN VĂN HÓATRONG QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA VẬN DỤNG NGUYÊN TẮCTOÀN DIỆN VÀ NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN CỦASỰ NHẬN THỨC KHOA HỌCI. Khái luận chung về văn hoá : VH là tổng thể và toàn diện sôi động những hoạt động giải trí sánh tạo của những cá thể và cáccộng đồng trong quá khứ và hiện tại. Qua những thế hệ, hoạt động giải trí phát minh sáng tạo ấyđã hình thành nên mạng lưới hệ thống những giá trị, những truyền thống lịch sử và thị hiếu – nhữngyếu tố xác lập đặc tính riêng của mỗi dân tộc. VH đc bộc lộ trong những yếu tố cơ bản sau : Các giá trị ý thức là những loại sản phẩm niềm tin mà những cá thể hay cộngđồng sang tạo ra trong lịch sử vẻ vang và còn đc dùng cho đến thời nay. những GT nàygồm 2 loại sau : Các giá trị xã hội là tong thể những quan niêm cua hội đồng về sự tồn tạivà tăng trưởng hội đồng vững mạnh vì sự phồn vinh hạnh phúc cho nhân dân. Các kỹ thuật chế tác là những yếu tố kỹ thuật và công gnhệ do những cá nhânhay công động sang tạo ra rừ xưa đến nay đg đc sử dụng trong cuộc sốnghàng ngàyCác giá trị vật chất là những hiện vật đg đc dung trong đời sống XH hangngày, chúng gồm có : Các khu công trình kiến trúc đã được xd lên và được sử dụng trong đời sốngXH hàng ngày như : cầu và cống, đường xáCác loại sản phẩm đang đc sử dụng để ship hàng cho san xuất và tiêu dung như : xe hơi, máy bay, tàu hỏaNhư vậy VH là những yếu tố bao trùm lên hàng loạt đời sống XH và trởthành nền tảng XH cho đời sống của cá thể và hội đồng. Giữa những nền văn hóa, văn minh khác nhau thường có những mâu thuẫnnhất định. Bản chất của những xích míc này nằm ở sự độc lạ về quanniệm sống, đạo đức, phong tục, tập quán, tín ngưỡng Mỗi dân tộc thường cókhuynh hướng bảo vệ nền văn hóa truyền kiếp của mình, chống lại sự xâm nhậpcủa những yếu tố văn hóa ngoại lai. Chẳng hạn, 1 số ít tổ chức triển khai tôn giáo thế giớikhông chịu từ bỏ ý đồ quốc tế hóa tổ chức triển khai tôn giáo của mình đã bất chấpnhững thủ đoạn hèn kém để bành trướng tôn giáo, thậm chí còn dựng sự mua chuộcbằng vật chất, cho nên vì thế nhiều Nhà nước đã có những biện pháp nhất định để pháttriển tín ngưỡng dân tộc, chống lại sự xâm lăng tôn giáo từ bên ngoài. Trướcsự xâm nhập từ mặt trái của luồng văn hóa ô nhiễm vào đời sống cộng đồngcác dân tộc trải qua mạng Internet, trải qua hành khách, những vương quốc ChâuÁ, trong đó có những quốc gia thuộc văn hóa Trung – Ấn, những vương quốc Hồigiáo đang có những biện pháp nhất định để đối phó, nhất là so với cái gọi là ” cuộc cách mạng tình dục ” xuất phát từ phương Tây. Mới thoạt nhìn thì có vẻ như những nền văn hóa, văn minh của thế giớiđều đại diện thay mặt cho những tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Văn minh phươngTây là văn minh Kitô giáo, văn minh Ấn Độ là văn minh Ấn giáo, văn minhTrung Hoa là văn minh Khổng giáo, văn minh là văn minh Hồi giáo … Cáctôn giáo này có sự trái chiều nhau không hề điều hòa được nên giữa những nền vănminh cũng có xích míc không hề xử lý được bằng con đường hồ bìnhvà do vậy, tất yếu sẽ có “ đụng độ ” đấm đá bạo lực. Thực ra, tôn giáo và văn minh là những cái khác nhau. Mặc dù nhữngnền văn minh thường gắn liền với những tín ngưỡng, tôn giáo nhất định, nhưng điều đó chỉ xảy ra trong những tiến trình lịch sử vẻ vang nhất định. Văn minhkhông xuất phát từ tôn giáo, mà từ sự tăng trưởng của lực lượng sản xuất vàkhoa học, kỹ thuật. Ở những vương quốc, lục địa khác nhau, những cộng đồngngười đã xây đựng những nền văn hóa, văn minh của mình trong điều kiện kèm theo họđang có những tín ngưỡng, tôn giáo nhất định, chứ không phải là những tínngưỡng, tôn giáo này là nguyên do sinh ra những nền văn minh đó. Chính do đó, trong những thế kỷ gần đây người ta đã nhận thấy một cáchrõ ràng rằng, sự tăng trưởng của những nền văn minh từ Tây sang Đông đều cókhuynh hướng ngày càng tách ra khỏi ảnh hướng nhất định của tôn giáo. Cácnước Tây Âu cùng với những cuộc cách mạng tư sản thế kỷ XVII, XVIII ở Anh, Pháp đã lật đổ sự thống trị của tôn giáo, đưa loài người thoát khỏi đêm trườngTrung cổ. Các cuộc cách mạng tư sản và sau đó là những cuộc cách mạng xã hộichủ nghĩa đã lần lượt sửa chữa thay thế những Nhà nước tôn giáo bằng những Nhà nước trầnthế. Ở 1 số ít nước Châu Á Thái Bình Dương theo Ấn giáo và Hồi giáo tuy vẫn còn nằm dướisự thống trị của tôn giáo, nhưng cùng với sự tăng trưởng của văn minh, nhândân những nước này không ngừng đấu tranh để thoát ra. Chẳng hạn, Ấn Độquyết tâm thiết kế xây dựng một Nhà nước trần tục. Mới đây, Quốc hội Nêpan đã hạnchế quyền lực tối cao của Quốc vương từng được người dân đã nổi đậy đòi giải tánlực lượng công an tôn giáo – thế lực liên tục xâm phạm đến quyền tự docủa cá thể. Sự xung đột đẫm máu giữa những tôn giáo, sắc tộc, giữa những hội đồng dântộc … theo chúng tôi, trọn vẹn không phải là sự xung đột giữa những nền vănhóa, văn minh như S.P.Huntington chứng minh và khẳng định, mà nguyên do thực sự củachúng là quyền lợi chính trị ích kỷ của những giai cấp, những phe phái và điều kiện kèm theo lạchậu về kinh tế tài chính, tư tưởng của một số ít hội đồng xã hội. Một số Nhà nước do đứng về phía quyền lợi ích kỷ của 1 số ít tập đoànkinh tế nhất định, của một thiểu số xã hội nhất định, mặc kệ quyền lợi của cộngđồng dân tộc họ, trong đó nhân dân lao động là lực lượng phần đông, đã đembom đạn, chất độc hóa học gây đau thương, tang tóc cho nhiều dân tộc khác, gây ra sự thù địch giữa những dân tộc C.Mác và Ph. Ăngghen trong Tuyên ngôncủa Đảng Cộng sản đã có một nhận xét và tiên đoán rất đúng : hãy xóa bỏ nạnngười bóc lột người thì nạn dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xóabỏ. Khi mà sự đối kháng giữa những giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nửathì sự thù địch giữa những dân tộc cũng mất theo “. Mặt khác, trong điều kiện kèm theo xã hội lỗi thời, những nhóm người theo nhữngtôn giáo nhất định, thậm chí còn là những giáo phái khác nhau trong cùng một tôngiáo, ở những sắc tộc, những hội đồng xã hội nhất định … thường thiêu sựkhoan dung so với những nhóm người thuộc những giáo phái tôn giáo khác, cácsắc tộc, hội đồng dân tộc khác. Trong điều kiện kèm theo đó, những tổ chức triển khai chính trị cựcđoan, thù địch đã không bỏ lỡ thời cơ tận dụng tâm ý bất mãn của quần chúng, tổ chức triển khai họ thành những hoạt động giải trí chống đối, khủng bố. Trái lại, ở những xãhội văn minh, con người thường có khuynh hướng khoan dung hơn với ngườikhác tín ngưỡng, chủng tộc với mình. Không chỉ là sự khoan đung giữa ngườicó và không có tín ngưỡng, mà còn giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáokhác nhau. Do vậy, tăng trưởng văn hóa và văn minh sẽ có công dụng đẩy lùinhững thù địch, xung đột đấm đá bạo lực. Như vậy, theo chúng tôi, nguyên do thực sự của thực trạng xung đột, cuộc chiến tranh trên quốc tế lúc bấy giờ không phải là “ sự đụng độ giữa những nền vănminh “, mà là : 1 ) xích míc về quyền lợi chính trị, bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp mâuthuẫn về quyền lợi kinh tế tài chính giữa những giai cấp, dân tộc, phe nhóm, 2 ) quan điểm và hành vi cực đoan, thù địch của 1 số ít tổ chức triển khai chính trịtrên quốc tế. Sự tăng trưởng của văn hóa, văn minh không những không làm sâu sắcthêm xích míc giữa những hội đồng xã hội mà trái lại, còn là điều kiện kèm theo đê cácdân tộc xích lại gần nhau hơn. II. Toàn cầu hoá và đặc thù của toàn cầu hoá : Toàn cầu hóa cũng giống như bất kể một quy trình nào khác đều có mặttích cực và mặt xấu đi. Do đó, trên quốc tế có những cách tiếp cận tráingược nhau so với vai trò của toàn thế giới hóa. Không ít người phủ nhận vai trò của toàn thế giới hóa, giống hệt toàn cầuhóa với ” tư bản hóa ” hay ” Mỹ hóa. Không ít những biểu tình phản đối toàncầu hóa đã diễn ở những nước. Nhiều tác giả đã sử dụng nhũ từ ngữ rất gay gắtđể nói lên hậu quả xấu đi của toàn thế giới hóa, như ” toàn thế giới hóa cướp bóc “, ” toàn thế giới hóa tội phạm “, ” bá quyền văn hóa ” Những tác giả đi sâu nghiên cứu và phân tích mặt tích cực của toàn cầu hoá thì chorằng, toàn thế giới hóa tạo điều kiện kèm theo hiện đại hóa những nền kinh tế tài chính và văn hóa lạchậu, dân chủ hóa những nền chính trị, thôi thúc việc trao đổi lao động và tiêu thụhàng hóa giữa những vương quốc. Một người dân nước này đăng loại sản phẩm, ăn mónăn, uống thức uống, dựng thuốc men, mặc quần áo do những dân tộc khác làmra. Cả quốc tế đồng thời được xem một chương trình tivi, xem một bộ phim, nghe một bản nhạc … Điều đó cũng có nghĩa là, một mẫu sản phẩm có chất lượngtốt được làm ra ở một dân tộc nào đó sẽ nhanh gọn được tiêu thụ ở nhiềunước trên toàn quốc tế. Toàn cầu hóa nói chung cũng như toàn thế giới hóa văn hóa nói riêng phảiđược xem xét từ cách tiếp cận triết học, nghĩa là cách tiếp cận tổng lực vàbản chất. Nó phải được xem xét đồng thời trên hai mặt – tích cực và xấu đi. Toàn cầu hóa là xu thế tương thích quy luật tăng trưởng của xã hội loài người. Trong tư tưởng của C.Mác và Ph. Ăngghen về chủ nghĩa cộng sản đã hàmchứa ý niệm về toàn thế giới hóa như là con đường giải phóng con người thoátkhỏi những ràng buộc địa phương, dân tộc, liên hệ với nền văn minh toàn thếgiới và tận hưởng tổng thể những thành quả vật chất và ý thức mà nhân loạisáng tạo ra. Trong Hệ tư tưởng Đức, những ông viết : ” Chỉ có như vậy thì những cánhân riêng rẽ mới được giải thoát ra khỏi những khuôn khổ dân tộc và địaphương khác nhau của mình, mới có được những liên hệ thực tiễn với nền sảnxuất ( kể cả sản xuất niềm tin ) của toàn quốc tế và mới có được khả nănghưởng thụ nền sản xuất của toàn quốc tế về mọi nghành ( tổng thể những sángtạo của con người ) “. III. Sự tác động ảnh hưởng của quy trình toàn cầu hoá đến văn hoá : Về góc nhìn văn hóa, toàn thế giới hóa là quy trình xích lại gần nhau giữacác nền văn hóa vôn trước đây trọn vẹn độc lạ nhau. 10T oàn cầu hóa văn hóa không có nghĩa là xóa bỏ văn hỏa dân tộc để tiếpthu một nền văn hóa khác có đặc thù ” mẫu mực ” cho toàn quốc tế. Thựcra, không hề có một nền văn hóa mẫu mực như vậy. Trái lại, toàn thế giới hóa làsự lan rộng ra biên giới văn hóa từ khoanh vùng phạm vi địa phương, dân tộc, vương quốc raphạm vi toàn quốc tế. Toàn cầu hóa tạo điều kiện kèm theo trình làng những thànhtựu, những nét độc lạ của văn hóa dân tộc, xuất khẩu những mẫu sản phẩm vănhóa của dân tộc này cho những dân tộc khác, đồng thời tiếp thu có chọn lọcnhững tinh hoa văn hóa của những dân tộc khác để làm giàu, làm phong phúnền văn hóa dân tộc mình. Toàn cầu hóa vừa là quy trình hình thành, tăng trưởng, củng cố tính thốngnhất của văn hóa không chỉ trong khoanh vùng phạm vi một vương quốc, mà cả trên phạm viquốc tế, vừa là quy trình tăng trưởng, đa dạng hóa những nền văn hóa nhỏ của cáctộc người, những địa phương. Kết quả của toàn thế giới hóa văn hóa là, một mặt, duytrì, củng cố, hiện đại hóa văn hóa dân tộc, phát huy bản sắc của văn hóa dântộc, mặt khác, tiếp thu toàn bộ những gì quý giá, tiên tiến và phát triển, văn minh của những dântộc khác để làm giàu cho nền văn hóa của dân tộc mình. Bản sắc văn hóa là những yếu tố văn hóa bền vững và kiên cố, có quy trình lâu bền hơn, làm ra nền tảng niềm tin cho sự sống sót và tăng trưởng của cả một dân tộc. Dođó, trong quy trình hội nhập kinh tế tài chính, văn hóa, những yếu tố văn hóa này cáiphải được bảo tồn, không hề một sớm một chiều bị sửa chữa thay thế bởi những yếu tốvăn hóa ngoại nhập được. Những di sản văn hóa vật chất và ý thức của mộtdân tộc được bảo vệ và tôn vinh không chỉ vì quyền lợi của dân tộc đó, mà còn vìlợi ích của cả quả đât. Bằng chứng là không ít người, kể cả những nhà chínhtrị, khoa học, văn hóa từ những dân tộc văn minh đã rất chăm sóc tìm hiểu và khám phá, điều tra và nghiên cứu, chiêm ngưỡng và thưởng thức những giá trị văn hóa truyền thống lịch sử của những dân tộckhác, kể cả những dân tộc lỗi thời hơn dân tộc mình. Một quốc tế phong phú vềvăn hóa mới thực sự là môi trường tự nhiên sông lý tưởng, tốt đẹp của quả đât. Toàn cầu hóa là con dao hai lưỡi. Nó đem lại cho tất cả chúng ta rất nhiều điều11hay, điều lợi, nhưng cũng đem lại vô số những điều xấu xa, bất lợi. Chúng tachưa có biện pháp hữu hiệu để thanh lọc, ngăn ngừa những mẫu sản phẩm văn hóađồi trụy, những tài liệu chính trị phản động được trình làng công khai minh bạch, rộngrãi trên những đĩa, băng hình và nhất là trên mạng Internet. Những loại sản phẩm âm nhạc suy đồi đang được trình làng công khai minh bạch, thậmchí còn được đưa vào chương trình ” theo nhu yếu ” phát trên những phương tiệnthông tin đại chúng của tất cả chúng ta. Rất may là học viên, sinh viên, thanh niêncủa tất cả chúng ta nghe nhạc nhưng ít người chăm sóc không thiếu nội dung của những bàihát bằng tiếng quốc tế. Nhiều bài hát tuy “ hay ” về nhạc nhưng lại rất “ sađọa ” về lời. Chúng khêu gợi, ca tụng một quan hệ yêu đương tạm bợ, thựcđụng, chỉ nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu những yên cầu xác thịt trong một nền văn hóa tiêuthụ mà thôi. Tóm lại, cách tiếp cận triết học về mối quan hệ giữa những nền văn hóa, văn minh trong quy trình toàn thế giới hóa được cho phép tất cả chúng ta thấy được hai mặt – mặt tích cực và xấu đi của cùng một quy trình. Mặt tích cực của toàn cầuhóa so với quy trình tăng trưởng văn hóa dân tộc cần phải được xem xét vàđánh giá một cách đúng mức. Ngoài ra, mặc dầu xích míc giữa những nền vănhóa, văn minh không phải là nguyên do của những cuộc xung đột đẫm máuđang diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên quốc tế, nhưng việc nhìn thấy mặt tiêucực của quy trình toàn thế giới hóa về văn hóa sẽ có tính năng giúp những dân tộc, một mặt, dữ thế chủ động tiếp thu những yếu tố tích cực trong nền văn hóa, vănminh của những dân tộc khác để làm giàu cho nền văn hóa của mình, phát triểnnền văn minh của dân tộc mình, mặt khác, ngăn ngừa được những yếu tố tiêucực gia nhập từ những nền văn hóa, văn minh của những dân tộc khác. PHẦN III12GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊTheo nguyên tắc tổng lực và nguyên tắc của sự nhận thức khoa học, mối liên hệ không nhờ vào vào ý thức con người mà phụ thuộc vào vào bản thânsự vật, hiện tượng kỳ lạ và chịu sự chi phối của quy luật khách quan. Chính vì vậytrong quy trình đảm nhiệm những cái mới tất cả chúng ta phải chú ý quan tâm không nên quácứng nhắc khi đảm nhiệm những luồng văn hoá mới, vì bản thân mỗi nền văn hoáđều mang nét đẹp riêng. Cộng đồng và đặc biệt quan trọng là giới trẻ Nước Ta hiện naybị ảnh hưởng tác động lớn bởi văn hoá theo lối sống phương Tây hay giới trẻ hiện naybị cuốn theo nhiều trào lưu từ Nhật Bản, Nước Hàn, Trung Quốc. Tất cảnhững khuynh hướng đó trên trong thực tiễn không chỉ ảnh hưởng tác động đến nước ta mà cònnhiều nước khác trong khu vực và trong toàn cảnh toàn cầu hoá thì những ảnhhưởng này là không hề tránh khỏi. Khi xem xét yếu tố này tất cả chúng ta nên nhìn một cách tổng lực và đặt nótrong một toàn cảnh tương thích, trong sự tăng trưởng chung của xã hội và trong mốiquan hệ với những trào lưu chung của quốc tế và của chính Việt nam trongquá trình tăng trưởng. Giới trẻ lớn lên trong một xã hội như lúc bấy giờ tuy đượcthừa hưởng nền giáo dục tốt, nhưng họ chưa được chuẩn bị sẵn sàng để đương đầu vớimột đời sống phức tạp gấp trăm lần thời cha anh họ. Không được ” tiêm phòngdịch ” nên không có năng lực miễn dịch với nhiều loại văn hoá xâm nhập, vìthế họ rất dễ bị ảnh hưởng tác động, tác động ảnh hưởng. Chỉ khi nào hiểu được thực chất nhữngmối liên hệ tất cả chúng ta mới hoàn toàn có thể tìm được giải pháp thích hợp. Cụ thể hơn, thay vì không cho giới trẻ đảm nhiệm những trào lưu mới, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể tăng cường giáo dục, tổ chức triển khai những hoạt động giải trí văn hoá mang hơihướng dân gian và khuyến khích giới trẻ tham gia và yêu dấu văn hoá dântộc như một nét đẹp truyền thống cuội nguồn và đáng trân trọng. Bên cạnh đó, chúng takhông thể chỉ nhìn vào hiện tại mà còn phải xem xét những mối liên hệ này trongtương lai, nhận thức được xu thế hoạt động trong tương lai, nhìn nhận được13các ảnh hưởng tác động của những xu thế mới so với giới trẻ và xã hội Nước Ta khôngchỉ trong tương lai gần mà còn trong tương lai xa. Từ những nhận thức đóchúng ta mới hoàn toàn có thể thấy trong hiện tại cái gì là tương thích, cái gì là cái cần phảiphát huy, cần phải tu dưỡng. Ngược lại tất cả chúng ta cũng nhìn nhận ra đượcnhững mặt nào không tương thích và đang đi lệch xu thế tân tiến của xã hội cũngnhư xu thế chung của quốc tế. Mặt khác, ngoài việc tìm hiểu và khám phá về những mối liên hệ trong hiện tại và xu thếtrong tương lai, tất cả chúng ta cũng cần phải nhìn nhận yếu tố theo chiều sâu, nhậnthức được đâu là yếu tố thực chất, cốt yếu. Toàn cầu hoá đang đưa tới nhiềucơ hội để tiếp thu, phát minh sáng tạo. Nhưng tiếp thu, phát minh sáng tạo như thế nào lại là mộtbài toán không dễ tìm ra đáp số. Một nhà điêu khắc nổi tiếng đã nói rằng : ” Toàn cầu hoá không phải là ” tây hoá “, mà cái chính của toàn cầu hoá là mỗidân tộc có thời cơ tăng trưởng tinh hoa của mình. Tuy nhiên, cùng với sự bảo lãnh văn hoá dân tộc, phải Open thoáng đãng đểđón nhận những trào lưu văn hoá lành mạnh. Dĩ nhiên rằng đó phải là một sựđón nhận có tinh lọc. Và để đạt được điều đó thì cả hội đồng cần phải cónhững tranh luận mang tính cởi mở và kiến thiết xây dựng. Do vậy ngoài những biệnpháp mang tính giáo dục, cần có những biện pháp khác mang tính tích cực từphía Nhà Nước, bảo vệ cho những tranh luận cởi mở, khuyến khích những ýtưởng phát minh sáng tạo được diễn ra trong khoanh vùng phạm vi hội đồng. Với vai trò có ít nhiềumang đặc thù khuynh hướng như vậy, Nhà Nước càng phải nhìn nhận ra đượcnhững cái mới mang tính văn minh, tiêu biểu vượt trội hơn để hoàn toàn có thể vun trồng và ủng hộcho những trào lưu văn hoá này. 14M ỤC LỤC15
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục
Để lại một bình luận