Nội dung bài viết Lý thuyết, các dạng toán và bài tập phép biến hình:
PHÉP BIẾN HÌNH. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM. Định nghĩa Đặt vấn đề: Trong mặt phẳng cho đường thẳng d và điểm M. Dựng hình chiếu vuông góc M’ của điểm M lên đường thẳng d. Ta đã biết rằng với mỗi điểm M có một điểm M duy nhất là hình chiếu vuông góc của điểm M trên đường thẳng d cho trước (hình 1.1). Hiện vạch nổi MM. Ta có định nghĩa sau: Định nghĩa: Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phăng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. Nếu kí hiệu phép biến hình là F thì ta viết F(M) = M hay M = F(M) và gọi điểm M là ảnh của điểm M qua phép biến hình F. Nếu H là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ta kí hiệu H = F(H) là tập các điểm M = F(M), với mọi điểm M thuộc H. Khi đó ta nói F biến hình H thành hình H, hay hình H là ảnh của hình H qua phép biến hình F. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành chính nó được gọi là phép đồng nhất. Biểu thức tọa độ Gọi M(x; y) là điểm nằm trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta có: M’ = f(M). Với M(xy) sao cho x’ = g(x; y). y’= h(x; y). Hệ (1) được gọi là biểu thức tọa độ của phép biến hình f. Điểm bất động của phép biến hình. Một điểm M (P) gọi là điểm bất động đối với phép biến hình f nếu f(M) = M. Nếu f(M) = M với mọi điểm M(P) thì f được gọi là phép đồng nhất.
PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP. Dạng 1. Xác định ảnh của một hình qua một phép biến hình Phương pháp giải: Dùng định nghĩa hoặc biểu thức tọa độ của phép biến hình. Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(1; -2), M là ảnh của M qua phép biến hình f có biểu thức tọa độ. Thay tọa độ điểm M vào biểu thức tọa độ của M’, ta được: y’ = 1 – (-2) + 2 = 5. Vậy M(-1; 5). Ví dụ 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình x – y + 1 = 0. Thay (*) vào phương trình của d, ta được: 2x – y – 3x + 2y’ + 1 = 0. Do đó, phương trình của do, ảnh của đường thẳng d là: x – y – 1 = 0. Dạng 2. Tìm điểm bất động của phép biến hình. Phương pháp giải: Dùng định nghĩa hoặc biểu thức tọa độ của phép biến hình. x’ = 2x + y – 1. Ví dụ: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép biến hình f có biểu thức tọa độ là: y’ = x + 2y – 1. Tìm các điểm bất động của phép biến hình f. M(x; y) là điểm bất động khi M’ = f(M) = M. Do đó, nếu M'(x; y) thì y’ = y. Thay vào biểu thức toạ độ, vậy các điểm bất động của f nằm trên đường thẳng có phương trình x + y – 1 = 0.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. Câu 1. Gọi f là phép biến hình biến điểm M thành điểm M được xác định bởi: OM’ = -OM với 0 là điểm cố định. Hỏi f có mấy điểm sao cho M = f(M). Vậy có duy nhất 1 điểm có ảnh là chính nó, đó là gốc tọa độ 0. Câu 2. Gọi f là phép biến hình biến điểm M thành điểm M được xác định bởi MM = v (v là vectơ cho sẵn khác 0). Hỏi điểm nào nằm trên đoạn thẳng AB có ảnh qua f là chính nó. Gọi M thuộc đoạn thẳng AB có ảnh qua f là chính nó, ta có M = f(M) e MM’ = 0 không có điểm M nào. Câu 3. Cho đường thẳng A cố định. Gọi f là phép biến hình biến điểm M thành điểm M sao cho MM’ vuông góc A tai H. Khẳng định nào sau đây đúng. MH = -M’H Vì A’ = f(A) và B’ = f(B) nên A là đường trung trực của AA’ và BB’. Trong hình thang ABB’A’, ta có A’B’ = AB.
Câu 4. Trong hệ trục tọa độ Oxy, a = (1 + 2); M(x, y); M'(x, y). Biểu thức tọa độ của phép biến hình f biến M thành M sao cho MM’ = a có công thức nào sau đây: Câu 5. Trong hệ trục tọa độ Oxy, phép biến hình f biến M(x, y) thành M'(x, y) được xác định bởi: Điểm nào sau đây có ảnh qua f là chính nó M là ảnh qua f chính là M. Câu 6. Trong hệ trục tọa độ Oxy, phép biến hình f biến M(x, y) thành M'(x, y). Câu 7. Trong hệ trục tọa độ Oxy, phép biến hình f biến M(x, y) thành M'(x, y) được xác định bởi. Tính độ dài của A’B’. Câu 8. Trong hệ trục tọa độ Oxy, phép biến hình f biến M(x, y) thành M'(x, y) được xác định bởi x + y = 1 qua là (E).
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Khoa học