Bàn phím ảo thay thế cho Android | Tinh tế

Nhớ chú ý chọn đúng bản Swype phù hợp với độ phân giải của máy

UPDATE: (Bản cài nhỏ hơn, chỉ còn tiếng Anh & tiếng Việt, fix 1 số lỗi liên quan icon)

Bản WVGA (480×800):
Bản HVGA(320×480):
Bản QVGA(240×320):Bản WVGA ( 480×800 ) : Swype2. 6.47. WVGA.vn.sign.apk Bản HVGA ( 320×480 ) : Swype. 2.6.47. HVGA.vn.sign.apk Bản QVGA ( 240×320 ) : Swype. 2.6.47. QVGA.vn.sign.apk

OLD VERSION (Trong trường hợp bản update có vấn đề

:p

Bạn đang đọc: Bàn phím ảo thay thế cho Android | Tinh tế">Bàn phím ảo thay thế cho Android | Tinh tế

)

Bản WVGA (480×800): Bản WVGA ( 480×800 ) : Swype. vn.sign.apk

Bản HVGA (480×320): Bản HVGA ( 480×320 ) : swype2647-hvga.vn.sign.apk

Bản WVGA 480×854 (cho Motorola series): Bản WVGA 480×854 ( cho Motorola series ) : Swype. 2.6.47. WVGA854. vn.sign.apk

Bản QVGA (320×240): Bản QVGA ( 320×240 ) : swype-2.6.47-qvga.vn.sign.apk

2. Cài đặt và sử dụng

Khi cài đặt và sử dụng bị lỗi thì theo như mọi người thông báo lại chỉ có 2 trường hợp sau:
– Chọn không đúng độ phân giải màn hình: Xem lại máy mình độ phân giải và chọn lại phù hợp
– Máy cài sẵn Swype mặc định trong System (các máy Samsung, Dellstreak, Droid 2 global, v.v) uninstall thôi không đủ, phải làm theo hướng dẫn dưới đây.

Lưu ý cho các máy Samsung / Motorola có Swype mặc định không tiếng Việt cài trong System (hàng xách tay, custom ROM)

:
Máy phải có quyền root, cài Root Explorer và Titanium Backup.

a- Dùng Titanium Backup backup lại swype có sẵn trong máy
b- Trước tiên ta dùng Titanium Backup uninstall Swype trong máy
c- Reboot máy
d-Vào root explore tìm tất cả những file tên swype thì sẽ có /system/lib/libSwypeCore.so Mount thư mục /system/lib là r/w (tức read/write – cho phép ghi đè), rồi xóa file này đi. Xóa xong, để ăn chắc thì reboot máy lần nữa. Chắc ăn nữa thì tìm lại bằng Root Explorer, nếu không còn libSwypeCore.so nữa là xong.
e-Cài file và thưởng thức thôi.

Thanks những bác tvu732, Lexus IS 250C, best1112 và laktrui

Lưu ý cho những máy Motorola độ phân giải 480×854 :
Cài bản WVGA 480×854. (Nếu cài bản 480×800 thì chỉ dùng chiều dọc được thôi)

Cài swype từ thẻ nhớ như phần mềm thông thường, sau đó vào Settings > Language and Keyboards sẽ thấy có 2 mục là chọn Swype và Swype settings. Vào Swype settings lựa chọn ngôn ngữ là tiếng Việt, bên ngoài tích vào ô chọn Swype.
Sau đó mở phần mềm ghi chú / mail / message v.v nhấn giữ ô nhập liệu rồi chọn Input method, trong danh sách hiện ra hãy chọn Swype.

Sử dụng Swype (mượn ảnh bác tom_riddle nha, em lười quá): Muốn gõ chữ Cộng, dùng ngón tay lướt (ko nhấc khỏi bàn phím) từ chữ c -> o -> ^ -> .-> n -> g

Hay ở swype là “sai cũng ok” ví dụ như trên các bác trượt c -> o -> ^ ->. -> n -> f nghĩa là quá tay đến chữ f em đảm bảo nó vẫn hiện chữ Cộng chứ không phải Cộnf….! Quá hay, phải không?

Một số mẹo dùng Swype:
– Viết chữ hoa giữa câu: trượt ra ngoài bàn phím. Ví dụ muốn viết hoa chữ Bác thì kéo từ b -> ra ngoài bàn phím -> a -> ‘ -> c
– Khi bảng word choice hiện như hình trên, nếu từ mình muốn ở trên cùng thì không cần quan tâm, cứ swype tiếp, còn nếu ở từ thứ 2 trở đi mới phải chọn.
– Kéo từ biểu tượng swype vào SYM thì ra menu cho phép edit như cut/copy/select
– Phụ âm đ viết như nào? Kéo từ chữ d -> – (dấu trừ -, số 9)
– Chuyển nhanh giữa 2 kiểu gõ: kéo từ biểu tượng Swype lên chữ q
– v.v các bác tự khám phá nhé.

Cảm ơn bạn topifone về những mẹo này. Bạn có thể xem chi tiết hơn về Swype tiếng Việt trong topic này.

4. Các bàn phím tiếng Việt : GoTiengViet và Vietnamese IME

Hiện nay, việc gõ tiếng Việt trên Android thật sự rất dễ dàng nhờ vào các bàn phím tiếng Việt miễn phí được cung cấp trên Market. Hai ứng dụng thường được nhiều người Việt lựa chọn đó là GoTiengViet của tác giả Kỳ Nam và Vietnamese IME của Tri Pham. Cả hai ứng dụng đều hỗ trợ kiểu gõ Telex, VNI trên bảng mã: Unicode và VIQR nên có thể tương thích với tất cả ứng dụng khác. Những gợi ý từ Tiếng Việt, tùy chỉnh gõ dấu theo kiểu cũ/kiểu mới, rung và phát tiếng khi gõ,… đều có mặt trên cả hai ứng dụng. Với Vietnamese IME, bạn có thể điều chỉnh màu bàn phím với hai màu xám và xanh, trong khi đó GoTiengViet cũng hỗ trợ theme/skin. Bạn cũng có thể dùng bàn phím vật lí của máy (nếu có) để gõ tiếng Việt một khi đã kích hoạt hai bộ gọ này.

[​IMG]

[​IMG]
Giao diện của GoTiengViet

Các phím của cả hai ứng dụng đều lớn, nhạy, khá tốt cho việc soạn thảo nhanh trên màn hình cảm ứng. Tuy nhiên phím ?123 để chuyển sang bàn phím kí tự và số nằm ngược bên so với bàn phím mặc định của Android nên sẽ mất ít lâu để bạn làm quen với các bố trí mới. Riêng GoTiengViet, tác giả Kỳ Nam còn thêm vào những nút điều hướng giúp bạn di chuyển con trỏ đến những vị trí xác định trong textbox nên có thể thêm, sửa, xóa nhanh chóng hơn. Tính năng này đặc biệt hữu dụng đối với người dùng Android 2.1 trở xuống. Cả hai đều có nút để bật tắt nhanh chế độ gõ Tiếng Việt phòng khi bạn cần nhắn tin không bỏ dấu.

[​IMG]
Vietnamese IME​
Các phím của cả hai ứng dụng đều lớn, nhạy, khá tốt cho việc soạn thảo nhanh trên màn hình hiển thị cảm ứng. Tuy nhiên phím ? 123 để chuyển sang bàn phím kí tự và số nằm ngược bên so với bàn phím mặc định của Android nên sẽ mất ít lâu để bạn làm quen với những sắp xếp mới. Riêng GoTiengViet, tác giả Kỳ Nam còn thêm vào những nút điều hướng giúp bạn chuyển dời con trỏ đến những vị trí xác lập trong textbox nên hoàn toàn có thể thêm, sửa, xóa nhanh gọn hơn. Tính năng này đặc biệt quan trọng hữu dụng so với người dùng Android 2.1 trở xuống. Cả hai đều có nút để bật tắt nhanh chính sách gõ Tiếng Việt phòng khi bạn cần gửi tin nhắn không bỏ dấu .

Vietnamese IME và GoTiengViet được cung cấp miễn phí trên Market và được tác giả cập nhật phiên bản mới khá thường xuyên.

5. Smart Keyboard Pro

[​IMG]

Cũng là một ứng dụng bàn phím thay thế có nhiều điểm tương đồng với Better Keyboard nhưng Smart Keyboard Pro hỗ trợ bạn gõ tiếng Việt bằng kiểu gõ TELEX. Độ nhạy tốt, hỗ trợ multitouch và giao diện đa dạng là điểm nổi bật của Smart Keyboard Pro. Tuy nhiên, theo cảm nhận của mình thì kích thước phím hơi nhỏ, gây khó khăn cho ngón tay lớn của mình trong quá trình soạn thảo. Bên cạnh đó, ứng dụng còn hỗ trợ một số kiểu bàn phím khác như bàn phím T9, bàn phím Compact QWERTY nên bạn có thể tùy chọn sao cho phù hợp với sở thích của mình. Smart Keyboard Pro có gía 58,500 đồng trên Market.

Nhớ chú ý quan tâm chọn đúng bản Swype tương thích với độ phân giải của máy

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận