Giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn Luận văn ths – Tài liệu text

Giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn Luận văn ths luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.13 KB, 90 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

ĐINH THỊ MINH MẪN

GI¶I QUYÕT TRANH CHÊP
VÒ CHIA TµI S¶N CHUNG CñA Vî CHåNG KHI LY H¤N

Chuyên ngành: Luật dân sự và Tố tụng dân sự
Mã số: 60 38 01 03

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. HÀ THỊ MAI HIÊN

HÀ NỘI – 2014

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Đinh Thị Minh Mẫn

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT CỦA VIỆC GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA
VỢ CHỒNG KHI LY HÔN 7
1.1. Cơ sở lý luận của việc giải quyết tranh chấp về chia tài sản
chung của vợ chồng khi ly hôn 7
1.1.1. Khái niệm và nội hàm tài sản chung của vợ chồng 7
1.1.2. Khái niệm giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ
chồng khi ly hôn 9
1.1.3. Đặc điểm và ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp về chia tài
sản chung của vợ chồng khi ly hôn 11
1.2. Cơ sở và căn cứ pháp luật của việc giải quyết tranh chấp về
chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn 12
1.2.1. Pháp luật về nội dung: Các nguyên tắc và các nội dung cụ thể 14
1.2.2. Pháp luật về tố tụng: Quyền hạn, nghĩa vụ, thẩm quyền của các
chủ thể và trình tự, thủ tục trong giải quyết tranh chấp chia tài
sản chung của vợ chồng khi ly hôn 26
1.3. Các điều kiện và các yếu tố đảm bảo hiệu quả của việc giải
quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn 43
Kết luận chương 1 45

Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG VIỆC
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHIA TÀI SẢN CHUNG
CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN 46
2.1. Thực tiễn giải quyết các tranh chấp về chia tài sản chung

của vợ chồng khi ly hôn 46
2.1.1. Tình hình xét xử các vụ án hôn nhân và gia đình, những thành
tựu đạt được 46
2.1.2. Những hạn chế, thiếu sót trong việc áp dụng pháp luật giải
quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly
hôn tại Tòa án 47
2.2. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế, thiếu sót 66
Kết luận chương 2 70
Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN PHÁP LUẬT, TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CỦA
VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHIA TÀI SẢN
CHUNG CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN 71
3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật 71
3.2. Giải pháp tăng cường hiệu quả pháp luật của việc giải quyết
tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn 75
Kết luận chương 3 79
KẾT LUẬN 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BLDS: Bộ luật dân sự
BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, sửa đổi, bổ sung
năm 2011
GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

HN&GĐ: Hôn nhân và gia đình
TAND: Tòa án nhân dân
TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
UBND: Ủy ban nhân dân
VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1:

Thống kê giải quyết các vụ việc hôn nhân 48
Bảng 2.2:

Công tác hòa giải các vụ án lao động 49
Bảng 2.3:

Công tác hòa giải các vụ án hôn nhân và gia đình 49

1
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ xưa đến nay, gia đình luôn là tế bào của xã hội, là nơi những người
có quan hệ huyết thống, hôn nhân và nuôi dưỡng cùng chung sống. Gia đình
hòa thuận và hạnh phúc sẽ góp phần vào sự phát triển bền vững và phồn thịnh
chung của xã hội. Nhận thức được vị thế quan trọng của gia đình, Đảng và

Nhà nước ta luôn quan tâm, chú trọng đến việc xây dựng và giữ gìn gia đình
êm ấm, hòa thuận, thể hiện ở sự quan tâm đó là Đảng và Nhà nước ta đã ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình góp phần giúp
cho sự tồn tại và phát triển của gia đình đi vào chuẩn mực, khuôn khổ, giúp
tạo ra sự bền vững trong quan hệ gia đình.
Khi nam nữ kết hôn, cùng nhau xây dựng một gia đình thì sự bền vững
của quan hệ hôn nhân là mong muốn của những người vợ, người chồng, đây
cũng là mục đích của việc xây dựng gia đình mà pháp luật đặt ra. Tuy nhiên,
trong nhiều trường hợp, quan hệ hôn nhân do chịu sự tác động của nhiều yếu
tố chủ quan và khách quan, đã không giữ được ý nghĩa và giá trị như mong
muốn ban đầu, cuộc sống chung của vợ, chồng đã không còn hạnh phúc, nên
pháp luật dự liệu khả năng cho họ quyền được giải phóng khỏi quan hệ hôn
nhân bằng việc ly hôn.
Khi ly hôn, vợ, chồng thường xảy ra các tranh chấp về nhân thân và tài
sản, đặc biệt là về tài sản. Quan hệ tài sản giữa vợ, chồng là quan hệ tài sản
gắn liền với nhân thân, tồn tại trong thời kỳ hôn nhân, không có tính đền bù
ngang giá và không xác định được công sức đóng góp cụ thể của các bên nên
khi xảy ra tranh chấp thì việc phân chia tài sản chung vợ, chồng là tương đối
khó khăn, phức tạp, gây nhiều tranh cãi trong các vụ giải quyết ly hôn tại các

2
cấp Tòa án. Hiện nay cùng với xu thế phát triển của xã hội, số lượng các vụ
án ly hôn có tranh chấp về tài sản tăng lên, giá trị tài sản tranh chấp ngày càng
lớn tạo ra rất nhiều khó khăn và áp lực cho cơ quan tiến hành tố tụng. Do vậy,
nghiên cứu về vấn đề giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ
chồng khi ly hôn là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.
Với những lý do trên tôi quyết định lựa chọn đề tài “Giải quyết tranh
chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn” làm Luận văn thạc sĩ
luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Xuất phát từ vai trò quan trọng của gia đình trong xã hội nên việc
nghiên cứu về các tranh chấp trong quan hệ hôn nhân và gia đình luôn được
quan tâm và chú ý, được nhiều nhà nghiên cứu và các học giả đề cập.
Một số tài liệu chuyên khảo về hôn nhân và gia đình như: Giáo trình
Luật HN&GĐ Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật
HN&GĐ của khoa luật, Trường Đại học Cần Thơ… các giáo trình này đều đề
cập đến các kiến thức pháp lý cơ bản và khái quát về tài sản chung vợ chồng.
Bên cạnh đó, các bài viết liên quan đến tài sản chung của vợ chồng như “Chế
độ tài sản chung vợ chồng theo Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam” của tác
giả Nguyễn Văn Cừ; tác giả Đoàn Thị Phương Diệp với “Nguyên tắc suy
đoán tài sản chung trong Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam và Luật dân sự
Pháp”; tác giả Nguyễn Văn Cừ- Ngô Thị Hường với “Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn về Luật hôn nhân và gia đình năm 2000”. Các bài viết này đã đề
cập một cách khái quát về các căn cứ xác lập tài sản chung của vợ chồng.
Bên cạnh đó, phải kể đến một số công trình nghiên cứu như “Chia tài
sản chung của vợ chồng theo Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000”
của tác giả Nguyễn Thị Lan “Bàn thêm về chia tài sản chung của vợ chồng

3
trong thời kỳ hôn nhân” của tác giả Nguyễn Hồng Hải; “Một số vấn đề chia
tài sản của vợ chồng khi ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000” của tác giả
Nguyễn Thị Bích Vân, các công trình này đã nghiên cứu một cách tương đối
toàn diện các nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng.
Mặc dù vậy, với xu hướng các vụ án ly hôn và chia tài sản chung của
vợ chồng khi ly hôn hiện nay ngày càng tăng và việc Luật HN&GĐ năm 2014
mới được ban hành và bước đầu đi vào áp dụng trong thực tiễn xét xử thì việc
nghiên cứu các quy định của pháp luật về việc giải quyết tranh chấp về chia
tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn là điều rất quan trọng, qua nghiên cứu
sẽ thấy được những tiến bộ của Luật HN&GĐ năm 2014 và những hạn chế,
bất cập trong quá trình áp dụng các quy định của pháp luật để giải quyết tranh

chấp về chia tài sản chung của vợ chồng, đề ra những kiến nghị hoàn thiện
pháp luật và những phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả của công tác xét
xử giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Làm rõ quy trình, cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh chấp về tài sản
chung của vợ chồng khi ly hôn tại toà án, thực tiễn áp dụng pháp luật để giải
quyết các tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn tại toà án qua
công tác xét xử và qua đó phát hiện những vấn đề còn bất cập trong các quy
định của pháp luật cũng như những khiếm khuyết, sai sót trong công tác xét
xử của toà án để từ đó đề xuất những kiến nghị nhằm đảm bảo chất lượng,
hiệu quả công tác xét xử và quyền, lợi chính đáng của các đương sự trong vụ
án giải quyết chia tài sản chung vợ chồng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
– Nghiên cứu làm rõ các quy định về thủ tục tố tụng, cơ sở pháp luật để

4
giải quyết các tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn theo quy
định của pháp luật hiện hành
– Nghiên cứu việc áp dụng pháp luật để giải quyết các tranh chấp về tài
sản chung của vợ chồng khi ly hôn qua thực tiễn công tác xét xử của toà án.
– Qua đó đánh giá hiệu quả của việc xét xử tại toà án về giải quyết các
tranh chấp tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn, phát hiện những vấn đề
vướng mắc, bất cập trong quy định của pháp luật cũng như trong thực tiễn áp
dụng pháp luật khi xét xử tại toà án và đề xuất các kiến nghị cần thiết.
4. Đối tượng nghiên cứu
– Các quy định của pháp luật hiện hành về quy trình, thủ tục, căn cứ
pháp luật giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn
và thực tiễn việc giải quyết tại Tòa án.
– Các vụ án cụ thể mà toà án đã xét xử giải quyết tranh chấp về chia tài

sản chung của vợ chồng khi ly hôn.
– Báo cáo tổng kết công tác xét xử của ngành toà án.
5. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu các quy định của Bộ luật tố
tụng dân sự, Luật HN&GĐ năm 2014 và một số văn bản khác có liên quan về
quy trình, thủ tục tố tụng giải quyết cá tranh chấp về chia tài sản chung của
vợ, chồng; các căn cứ pháp luật về nội dung để giải quyết tranh chấp về chia
tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn. Đồng thời, nghiên cứu việc áp dụng
pháp luật giải quyết các tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly
hôn qua thực tiễn xét xử tại toà án thông qua các vụ án cụ thể trong thời gian
từ khi Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực đến nay. Đề tài chỉ nghiên cứu
giải quyết các tranh chấp về tài sản chung của vợ, chồng khi ly hôn, còn
những tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân hoặc

5
các tranh chấp về tài sản riêng của vợ hoặc chồng khi ly hôn không được
nghiên cứu trong đề tài này. Đề tài nghiên cứu về thủ tục tố tụng và các quy
định về nội dung của việc giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ
chồng khi ly hôn.
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài
Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài là phép duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử và các quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước điều
chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình.
Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử
dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, mô hình hoá và
đồng thời nghiên cứu những báo cáo công tác xét xử của toà án, các bản án
của toà án giải quyết các tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn,
các bài viết, tham luận của một số tác giả về vấn đề nghiên cứu.
7. Dự kiến kết quả nghiên cứu của đề tài
Đây là một đề tài có tính chuyên sâu đồng thời có tính thực tiễn sâu sắc

trong chuyên ngành luật dân sự. Đề tài chú trọng nghiên cứu về mặt thực tiễn
giải quyết các tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn qua
công tác xét xử của các cấp toà án từ khi Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực
đến nay, đồng thời liên hệ những điểm mới trong Luật HN&GĐ năm 2014.
Qua đó phát hiện những vướng mắc, bất cập trong các quy định của pháp luật
cũng như những khiếm khuyết, sai sót trong quá trình áp dụng pháp luật để
giải quyết các tranh về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn tại toà án.
Trên cơ sở đó luận văn đề xuất một số kiến nghị để giải quyết những vướng
mắc, bất cập và hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp chia tài sản
chung của vợ chồng nhằm đảm bảo việc giải quyết tranh chấp về chia tài sản
chung của vợ chồng khi ly hôn có thể tiết kiệm được thời gian, chi phí và đảm
bảo được quyền, lợi ích chính đáng của các bên liên quan.

6
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp luật của việc giải quyết tranh chấp về
chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn.
Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh
chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn.
Chương 3: Một số phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật,
tăng cường hiệu quả của việc giải quyết tranh chấp về chia
tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn.

7
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT
CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
VỀ CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN

1.1. Cơ sở lý luận của việc giải quyết tranh chấp về chia tài sản
chung của vợ chồng khi ly hôn
1.1.1. Khái niệm và nội hàm tài sản chung của vợ chồng
Trong quá trình vợ chồng chung sống, ngoài tình cảm thì giữa vợ
chồng còn cần có tài sản chung, tài sản chung được coi là một điều kiện
không thể thiếu để duy trì mối quan hệ vợ, chồng.
Tài sản theo nghĩa Từ điển tiếng việt là của cải, vật chất dùng vào mục
đích sản xuất và tiêu dùng, theo quy định tại Bộ luật Dân sự năm 2005 thì “Tài
sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản” [21, Điều 163].
Tài sản chung của vợ chồng là tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng, là
hình thức sở hữu chung đặc biệt. Xuất phát từ quan hệ hôn nhân, sự tồn tại
của chế độ tài sản chung vợ chồng phụ thuộc vào sự tồn tại của quan hệ hôn
nhân và chấm dứt khi một trong hai vợ chồng chết hoặc có bản án, quyết định
của Tòa án cho vợ chồng ly hôn.

Tài sản chung của vợ chồng là tài sản do vợ, chồng tạo ra do lao động,
hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng
trong thời kỳ hôn nhân, tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung, tặng cho
chung và những tài sản vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung, quyền sử dụng
đất của vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng.
Khác với tài sản chung đơn thuần, tài sản chung vợ, chồng có nguồn
gốc tạo ra từ thời kỳ hôn nhân, có thể là do vợ, chồng lao động tạo ra hoặc từ
những hành vi pháp lý diễn ra trong thời kỳ hôn nhân (thỏa thuận tài sản riêng
trở thành tài sản chung, thừa kế, tặng cho…).

8
Từ xưa đến nay, cha ông ta vẫn nói “Của chồng công vợ”, tài sản chung
của vợ chồng không nhất thiết do hai vợ, chồng trực tiếp tạo ra hoặc tạo ra
ngang bằng nhau. Tài sản chung có thể chỉ do vợ, chồng tạo ra trong thời kỳ
hôn nhân, quy định này thể hiện sự gắn kết “Như hai mà một” của quan hệ
hôn nhân… Đây là điểm khác biệt của tài sản chung vợ chồng so với các tài
sản chung theo phần khác.
Tài sản chung vợ, chồng là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất, khi
vợ, chồng chưa phân chia tài sản thì không xác định được tỷ lệ tài sản của mỗi
người. Khi hai bên thỏa thuận phân chia xong hoặc có quyết định phân chia
của Tòa án thì phần tài sản của vợ, chồng trong khối tài sản chung mới được
xác định. Đây là điểm khác biệt đặc trưng của tài sản chung vợ, chồng so với
các tài sản chung theo phần.
Vợ, chồng có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định
đoạt tài sản chung. Tài sản chung vợ chồng có thể phân chia theo thoả thuận
hoặc theo quyết định của Toà án.
Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định cụ thể các căn cứ xác lập tài sản
chung vợ chồng như sau:
1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo
ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi

tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ
hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của
Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng
cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là
tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được
thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao
dịch bằng tài sản riêng.

9
2. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất,
được dùng để bảo đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ
chung của vợ chồng.
3. Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản
mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài
sản đó được coi là tài sản chung [23, Điều 33].
Từ những phân tích trên, có thể hiểu rằng “Tài sản chung vợ chồng là
những tài sản được hình thành hoặc tạo ra phù hợp với những căn cứ xác lập
tài sản chung vợ chồng theo quy định của Luật HN&GĐ”.
1.1.2. Khái niệm giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ
chồng khi ly hôn
Ly hôn là sự kiện làm chấm dứt quan hệ hôn nhân giữa nam và nữ,
đồng thời với sự chấm dứt quan hệ hôn nhân thì chế độ tài sản chung của vợ
chồng cũng chấm dứt kể từ thời điểm ly hôn. Khi ly hôn do có sự mâu thuẫn
về quan hệ tình cảm nên vợ chồng khó tìm được tiếng nói chung trong việc
phân chia tài sản chung từ đó dễ xảy ra tranh chấp chia tài sản chung.
Theo Từ điển tiếng Việt thì tranh chấp được hiểu là sự tranh giành nhau
một cách giằng co cái không rõ thuộc về bên nào.
Tranh chấp về tài sản vợ chồng thường xảy ra chủ yếu và gần như đồng
thời cùng với việc ly hôn, điều này là hợp lý bởi lẽ khi ly hôn thì vợ chồng đã

có sự sứt mẻ về tình cảm, sự yêu thương, gắn bó “yêu nhau củ ấu cũng tròn”
trong thời kỳ hôn nhân không còn nên cùng với việc ly hôn họ sẽ có sự tranh
giành, hơn thua nhau trong vấn đề phân chia tài sản. Việc tranh chấp về chia
tài sản chung có thể diễn ra cùng với việc vợ, chồng xin ly hôn hoặc có thể
diễn ra sau khi vợ chồng đã ly hôn do thời điểm ly hôn vợ, chồng không yêu
cầu giải quyết về tài sản chung mà để họ tự thỏa thuận nhưng sau đó họ
không tự thỏa thuận được. Việc vợ chồng tranh chấp về tài sản đồng thời với

10

việc ly hôn hoặc sau khi ly hôn đều được coi là tranh chấp về tài sản chung
của vợ chồng khi ly hôn.
Các tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn chủ yếu là các
nội dung sau đây:
– Tranh chấp về việc xác định tài sản chung hay tài sản riêng, đây là
dạng tranh chấp phổ biến nhất (vì dụ như tài sản do vợ, chồng tạo lập được
trong thời kỳ hôn nhân như nhà, đất nhưng trong giấy tờ mua bán hoặc giấy
chứng nhận quyền sử dụng chỉ đứng tên vợ hoặc chồng; tài sản là của bố mẹ
vợ hoặc chồng cho vợ chồng nhưng khi ly hôn thì bố mẹ lại thay đổi là chỉ
cho con trai hoặc con gái hoặc cha mẹ đòi lại; tài sản riêng vợ chồng có trước
khi kết hôn nhưng lại đưa vào sử dụng chung trong thời kỳ hôn nhân…).
– Tranh chấp về việc xác định tài sản thuộc sở hữu chung của vợ
chồng hay của gia đình (trong trường hợp vợ chồng sống chung cùng gia
đình mà ly hôn).
– Tranh chấp về việc phân chia hiện vật.
– Tranh chấp về việc thỏa thuận giá trị tài sản tranh chấp.
– Tranh chấp về việc thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với người thứ ba.
Khi vợ chồng tranh chấp về chia tài sản chung thì họ khó thỏa thuận
thống nhất trong việc phân chia tài sản chung nên cần có một cơ quan Nhà
nước có đủ thẩm quyền tiến hành giải quyết việc chia tài sản chung của vợ

chồng. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì việc giải quyết ly hôn và
chia tài sản chung của vợ chồng thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Khi
vợ, chồng có đơn gửi đến Tòa án yêu cầu giải quyết ly hôn và cùng với việc
giải quyết ly hôn họ yêu cầu giải quyết về tài sản thì Tòa án sẽ tiến hành thụ
lý vụ án, thực hiện các thủ tục, quy trình tố tụng đã được pháp luật quy định
cụ thể trong Bộ luật Tố tụng dân sự như lấy lời khai, thu thập chứng cứ, hòa
giải, định giá, mở phiên tòa (nếu hòa giải không thành) Các bước tố tụng này

11

giúp Tòa án có thể xem xét, đánh giá chứng cứ, cân nhắc kỹ, quyết định về
tính hợp pháp, hợp lý trong lời khai, chứng cứ do các bên đưa ra. Nếu đủ cơ
sở pháp lý xác định tài sản tranh chấp là tài sản chung của vợ chồng thì Tòa
án căn cứ vào quy định của Luật HN&GĐ hiện hành để giải quyết chia tài sản
chung của vợ chồng.
Như vậy, có thể hiểu “Giải quyết tranh chấp chia tài sản chung vợ,
chồng khi ly hôn là tổng hợp các hành vi tố tụng của Tòa án, đương sự và các
chủ thể khác theo trình tự, thủ tục do luật định, được tính từ giai đoạn đương
sự có đơn khởi kiện, Tòa án tiếp nhận và thụ lý đơn khởi kiện của đương sự
cho đến các bước tố tụng khác như hòa giải, thu thập, nghiên cứu, đánh giá
chứng cứ và đưa ra phán quyết cuối cùng dựa trên cơ sở các quy định của
pháp luật về việc xác định tài sản chung và các nguyên tắc chia tài sản chung
khi ly hôn nhằm đảm bảo sự công bằng, hợp tình, hợp lý cho vợ, chồng khi họ
không thỏa thuận được việc phân chia tài sản chung”.
1.1.3. Đặc điểm và ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp về chia tài
sản chung của vợ chồng khi ly hôn
Bản chất việc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn là một hình
thức phân chia nhằm chuyển những tài sản vốn là tài sản chung của vợ chồng
thành tài sản riêng của vợ, chồng gắn liền với sự kiện ly hôn.
Do đặc thù của quan hệ hôn nhân và gia đình nên giải quyết tranh

chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn cũng mang những đặc
thù riêng biệt.
Khi giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly
hôn, Thẩm phán giải quyết không những phải là người có trình độ am hiểu
pháp luật mà Thẩm phán còn phải có kinh nghiệm và cái nhìn thấu đáo, sâu
sắc về những mối quan hệ trong gia đình.
Tài sản chung vợ chồng là tài sản có nguồn gốc hình thành phù hợp với

12

các quy định của pháp luật về căn cứ xác lập tài sản chung, do đây là loại tài
sản được hình thành dựa trên cơ sở quan hệ hôn nhân nên khi giải quyết tranh
chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn cần căn cứ và xác định rõ
tính hợp pháp của quan hệ hôn nhân, thời điểm xác lập quan hệ hôn nhân, từ
đó mới có cơ sở để xác định tài sản chung và tiến hành phân chia.
Khi giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng cần căn
cứ vào các nguyên tắc chia tài sản chung như tình trạng tài sản, công sức đóng
góp, hoàn cảnh của các bên
Thông qua việc giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ
chồng khi ly hôn thì quan hệ tài sản được thay đổi, điều chỉnh phù hợp với
quyền và lợi ích của vợ, chồng và những người liên quan sau khi vợ chồng ly
hôn. Thông qua sự xem xét, đánh giá, quyết định của một cơ quan Nhà nước
có đủ thẩm quyền pháp lý để giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của
vợ chồng khi ly hôn sẽ giúp tháo gỡ hoặc hạn chế những mâu thuẫn, bất đồng
giữa vợ- chồng, giữa vợ, chồng với các thành viên khác trong gia đình, giúp
họ có đủ niềm tin, động lực, điều kiện để duy trì, ổn định cuộc sống sau khi ly
hôn, giúp con cái của họ có điều kiện phát triển bình thường, được hưởng các
quyền lợi vật chất và sự yêu thương, chăm sóc của bố mẹ. Như vậy, việc giải
quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn là công việc
có ý nghĩa quan trọng vừa bảo đảm pháp luật được thi hành, tăng cường pháp

chế trong lĩnh vực hôn nhân gia đình vừa hạn chế được những mâu thuẫn, bất
đồng giữa những con người đã từng có những mối quan hệ thiêng liêng về
huyết thống, hôn nhân, nuôi dưỡng.
1.2. Cơ sở và căn cứ pháp luật của việc giải quyết tranh chấp về
chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn
Khi vợ chồng có tranh chấp về chia tài sản chung thì họ có quyền
thỏa thuận với nhau về việc phân chia tài sản, nếu không thỏa thuận được

13

họ có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết chia tài sản chung, việc yêu cầu Tòa
án giải quyết có thể đồng thời cùng với việc giải quyết ly hôn hoặc sau khi
họ đã ly hôn.
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì Tòa án là cơ quan có thẩm
quyền xét xử các vụ án tranh chấp trong đó có các tranh chấp về hôn nhân và
gia đình. Hiến pháp 2013 quy định:
Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp. Tòa án nhân dân gồm
Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định. Tòa án nhân
dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công
dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân [22, Điều 102].
Theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự thì những tranh chấp sau về
hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.
Tòa án xem xét, giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ
chồng khi vợ, chồng hoặc của cả hai vợ chồng có đơn khởi kiện yêu cầu Tòa
án giải quyết, đây là điều kiện cần để Tòa án xem xét, thụ lý vụ án và giải
quyết yêu cầu của vợ, chồng theo quy định của pháp luật.
Việc khởi kiện phải đáp ứng đủ các điều kiện về quyền khởi kiện, phạm
vi khởi kiện, hình thức, nội dung đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ kèm theo,

thời hiệu khởi kiện, việc khởi kiện không thuộc các trường hợp phải trả lại
đơn khởi kiện. Đây chính là những điều kiện đủ để Tòa án giải quyết tranh
chấp về chia tài sản chung của vợ chồng.
Để giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn,
Tòa án cần thực hiện đúng các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục tố
tụng và các quy định về pháp luật nội dung.

14

1.2.1. Pháp luật về nội dung: Các nguyên tắc và các nội dung cụ thể
Pháp luật về nội dung chính là các quy định về căn cứ, cơ sở pháp luật
để Tòa án giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng.
Kế thừa quy định về quyền sở hữu tài sản của công dân tại Điều 58
Hiến pháp năm 1992, Hiến Pháp năm 2013 quy định “Mọi người có quyền sở
hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu
sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế
khác” [22, Điều 32].
Quy định của Hiến pháp thể hiện một điều rằng Nhà nước ta công nhận
tất cả các công dân trong xã hội đều có quyền sở hữu các tài sản do họ tạo ra
một cách hợp pháp. Vợ chồng cũng là những công dân trong xã hội nên họ
đương nhiên có quyền sở hữu đối với tài sản hợp pháp của họ.
Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước Việt Nam, là cơ sở để xây
dựng, ban hành các văn bản luật và dưới luật. BLDS năm 2005 cũng đã quy
định cụ thể về vấn đề sở hữu tài sản của vợ chồng, theo đó:
Sở hữu chung vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất. Vợ chồng
cùng tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi
người; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định
đoạt tài sản chung. Vợ chồng cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận hoặc
ủy quyền cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
Tài sản chung của vợ chồng có thể phân chia theo thỏa thuận hoặc

theo quyết định của Tòa án [21, Điều 219].
Cụ thể hóa quy định của Hiến Pháp và BLDS, Luật HN&GĐ, ngành
luật chuyên ngành điều chỉnh quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản trong quan
hệ hôn nhân và gia đình đã có quy định cụ thể về tài sản chung của vợ chồng.
Trải qua các thời kỳ xây dựng và áp dụng, Luật HN&GĐ đã từng bước
hoàn thiện về sự phù hợp và tính khả thi trong thực tế. Luật HN&GĐ năm

15

1959 bước đầu xác lập sự bình đẳng trong việc xác lập, sử dụng tài sản chung
vợ chồng, theo đó “Vợ và chồng đều có quyền sở hữu, hưởng thụ và sử dụng
ngang nhau đối với tài sản có trước và sau khi cưới” [15, Điều 15]. Kế thừa
quan điểm trên, Luật HN & GĐ năm 1986 đã quy định “Tài sản chung của vợ
chồng gồm tài sản do vợ hoặc chồng tạo ra, thu nhập hợp pháp về nghề
nghiệp và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng được thừa kế chung
hoặc tặng cho chung” [16, Điều 14].
Các quy định của Luật HN&GĐ năm 1959 và Luật HN&GĐ năm 1986
còn thiếu tính rõ ràng và hợp lý, chưa bao trùm được các căn cứ xác lập tài
sản chung của vợ chồng trong đó quan trọng nhất là chưa quy định được căn
cứ xác lập tài sản chung dựa vào thời kỳ hôn nhân.
Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc và phát huy, Luật HN&GĐ năm 2000
đã có những quy định hợp lý hơn về căn cứ xác lập tài sản chung của vợ
chồng, trong đó điểm tiến bộ nhất là đưa ra căn cứ xác lập tài sản chung dựa
vào thời kỳ hôn nhân và nguyên tắc suy đoán “Nếu không chứng minh được
tài sản riêng thì là tài sản chung” [18, Điều 27]. Quy định về nguyên tắc suy
đoán “có ý nghĩa như một nguyên tắc có tính chất định hướng trong việc giải
quyết các tranh chấp giữa vợ chồng với nhau về nguồn gốc tài sản” [42].
trong việc xác định tài sản chung vợ chồng đã góp phần bảo vệ
quyền lợi của những người vợ, người chồng có thế yếu trong gia đình,
những người sống phụ thuộc không có thu nhập hoặc làm những người chỉ

làm công việc gia đình, họ có xu hướng hướng nội nên những việc như
đứng tên trên giấy tờ sở hữu, giao dịch mua bán, xác lập quyền sở hữu….
đều do chồng hoặc vợ của họ làm nên khi ly hôn họ không chứng minh
được quyền sở hữu tài sản chung.
Trên cơ sở kế thừa quy định của Luật HN&GĐ năm 2000, Luật
HN&GĐ năm 2014 đã bổ sung thêm các quy định phù hợp hơn. Căn cứ xác

16

lập tài sản chung vợ chồng được quy định tại Điều 33 Luật HN&GĐ năm
2014, cụ thể như sau:
– Tài sản chung xác lập căn cứ vào thời kỳ hôn nhân:
Căn cứ xác lập tài sản chung vợ, chồng trước hết phải dựa vào “thời kỳ
hôn nhân”. Luật HN&GĐ năm 2014 giải thích thời kỳ hôn nhân là “Khoảng
thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, được tính từ ngày đăng ký kết hôn đến
ngày chấm dứt hôn nhân” [23, Điều 3].
Việc quy định thời kỳ hôn nhân là căn cứ để xác lập tài sản chung của
vợ chồng là một quy định mang tính truyền thống trong Luật HN&GĐ của
nhiều nước. Ví dụ: Điều 13 của Luật HN&GĐ năm 1980 của nước Cộng hòa
nhân dân Trung Hoa quy định “Tài sản của vợ chồng làm ra trong suốt thời
kỳ hôn nhân là tài sản chung vợ chồng, ngoài ra mỗi bên có thể có tài sản
riêng ngoài quy định trên”. Khoản 2 Điều 30 Luật gia đình Cộng hòa Cu Ba
quy định “Tài sản mua sắm và quyền lợi tạo ra trong thời kỳ hôn nhân bằng
tiền hoặc vốn chung dù là nhân danh cả hai vợ chồng hay nhân danh một
người mà mua sắm tài sản để tạo ra quyền lợi”.
Đề tồn tại thời kỳ hôn nhân thì việc kết hôn giữa nam và nữ phải đáp
ứng các quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn. Thực
tế có nhiều vợ, chồng sống chung không đăng ký kết hôn, khi phát sinh mâu
thuẫn họ xin ly hôn và phân chia tài sản. Pháp luật chỉ công nhận trường hợp
nam nữ sống chung với nhau như vợ chồng trước ngày 03/01/1987, đối với

những trường hợp này thì dù họ đăng ký kết hôn hay không đăng ký kết hôn
thì thời kỳ hôn nhân của họ vẫn được tính từ thời điểm họ chung sống với
nhau, tài sản chung của họ cũng đồng thời được xác lập cùng thời điểm họ
sống chung. Đối với trường hợp nam nữ sống chung với nhau như vợ chồng
sau ngày 03/01/1987 đến trước ngày Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực, có
đủ điều kiện kết hôn nhưng chưa đăng ký kết hôn thì họ có nghĩa vụ đi đăng

17

ký kết hôn trong thời hạn hai năm kể từ ngày 01/01/2001 đến ngày
01/01/2003 theo quy định tại Nghị quyết số 35/2000/QH 10 của Quốc hội
ngày 9/6/2000 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
Toàn bộ tài sản do vợ chồng tạo ra được trong thời kỳ hôn nhân là tài
sản chủ yếu, cơ bản, ổn định nhất trong khối tài sản chung của vợ chồng. Tài
sản này do vợ chồng trực tiếp hoặc gián tiếp làm ra dựa trên công việc, năng
lực, bàn tay, khối óc của vợ, chồng như làm việc, mua sắm đồ đạc, mua nhà
cửa, thuê nhân công sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận…
Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ, chồng trong thời kỳ
hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng. Đây là một quy định mới của Luật
HN&GĐ năm 2014 so với Luật HN&GĐ năm 2000.
Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong nhiều trường hợp là một
loại hình thu nhập quan trọng của vợ chồng, nhằm duy trì đời sống chung của
gia đình nên pháp luật quy định đây là tài sản chung của vợ chồng. Các bên
trong quá trình chung sống vẫn có thể thỏa thuận đó là tài sản riêng, điều này
pháp luật không cấm vì pháp luật luôn tôn trọng nguyên tắc tự thỏa thuận và
quyền định đoạt tài sản riêng của mỗi người.
Thu nhập hợp pháp trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ
chồng. Hiện nay chưa có nghị quyết hướng dẫn mới về thu nhập hợp pháp
nhưng theo quy định của Nghị quyết 02/2000/NĐ- CP ngày 23/12/2000 của
Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy

định của Luật HN&GĐ năm 2000 thì thu nhập hợp pháp vợ chồng trong thời
kỳ hôn nhân là “Tiền thưởng, tiền trợ cấp, tiền trúng xổ số mà vợ chồng có
được hoặc tài sản mà vợ chồng được xác lập quyền sở hữu theo quy định tại
các Điều 247, 248, 249, 250, 251, 252 Bộ luật dân sự năm 2005 trong thời kỳ
hôn nhân” [10, điểm a, mục 3].
Tài sản do vợ chồng được thừa kế chung, tặng cho chung trong thời kỳ

18

hôn nhân cũng là tài sản chung. Đây là tài sản có tính chất đặc thù trong khối
tài sản chung vợ chồng, bởi tài sản này hình thành không phải dựa trên cơ sở
vợ chồng tạo ra từ lao động, sản xuất mà nó hình thành trên cơ sở ý chí định
đoạt của người khác và phải tuân theo quy định của pháp luật thừa kế và pháp
luật về tặng cho tài sản. Vợ chồng có thể được tặng cho hoặc được thừa kế
chung trong thời kỳ hôn nhân, những tài sản này đương nhiên thuộc khối tài
sản chung vợ chồng nếu hợp đồng tặng cho hoặc di chúc nêu rõ tặng cho
chung, thừa kế chung cho vợ, chồng.
Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản
chung của vợ chồng.
Đất đai là tài nguyên, tài sản quan trọng của quốc gia [14]. Đất đai là tài
sản thuộc sở hữu của Nhà nước, mỗi cá nhân, tổ chức chỉ có quyền sở hữu đối
với quyền sử dụng đất. Sở dĩ đất đai được coi là tài sản quý giá bởi nó chính là
nơi con người dùng để sinh sống, tồn tại và sản xuất để tạo ra của cải vật chất.
“An cư mới lạc nghiệp”, quyền sử dụng đất là tài sản để vợ chồng xây dựng
nhà ở, sinh hoạt, sản xuất để tồn tại và cuộc sống ổn định, phát triển.
Về nguyên tắc, GCNQSDĐ đối với quyền sử dụng đất mà vợ chồng có
được trong thời kỳ hôn nhân phải đứng tên cả hai vợ chồng, tuy nhiên một thực tế
diễn ra rất nhiều hiện nay là nhiều GCNQSDĐ chỉ đứng tên vợ hoặc chồng. Luật
HN&GĐ năm 2014 có quy định “Trong trường hợp giấy chứng nhận quyền sở
hữu, quyền sử dụng tài sản chỉ ghi tên một bên vợ hoặc chồng nếu có tranh chấp

thì giải quyết theo quy định tại khoản 3 Điều 33 của Luật này” [23, Điều 34]. Quy
định này đã khẳng định việc đứng tên trong GCNQSDĐ đối với quyền sử
dụng đất mà vợ chồng có được trong thời kỳ hôn nhân dù do một mình vợ
hoặc chồng đứng tên thì đó vẫn là tài sản chung của vợ chồng nếu người đứng
tên trong GCNQSDĐ không chứng minh được đó là tài sản riêng. Mặc dù
trước đó Luật HN&GĐ năm 2000 đã có quy định về nguyên tắc suy đoán khi

19

xác định tài sản chung, nhưng việc Luật HN&GĐ năm 2014 quy định riêng,
cụ thể về vấn đề suy đoán khi xác định tài sản chung đối với quyền sử dụng
đất đã tạo ra một cách tiếp cận rõ ràng, cụ thể hơn cho các cặp vợ chồng khi
làm hồ sơ cấp GCNQSDĐ, bảo vệ được quyền lợi của những người vợ, người
chồng ít tham gia vào các công việc xã hội hoặc vì điều kiện nhất định mà khi
đăng ký kê khai cấp GCNQSDĐ họ không trực tiếp tham gia và không đứng
tên trong GCNQSDĐ, quy định này cũng giúp tránh khuynh hướng xấu của
một số bộ phận không nhỏ người vợ hoặc người chồng lợi dụng việc đứng tên
một mình trong GCNQSDĐ để khi ly hôn họ một mực cho rằng đó là tài sản
riêng của họ.
– Tài sản chung xác lập dựa trên ý chí của các bên: “Tài sản chung của
vợ chồng còn bao gồm cả những tài sản mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản
chung” [23, Điều 33].
Những tài sản mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung có nguồn gốc là
tài sản riêng của vợ hoặc chồng. Tài sản riêng của vợ chồng bao gồm các tài
sản được quy định tại Điều 43 Luật HN&GĐ năm 2014. Việc nhập tài sản
riêng vào tài sản chung của vợ chồng phải tuân thủ theo đúng các quy định tại
Điều 46 Luật HN&GĐ năm 2014.
Việc nhập tài sản riêng của vợ, chồng vào tài sản chung là một trong
những căn cứ xác lập tài sản chung vợ, chồng. Việc vợ, chồng thỏa thuận
nhập tài sản riêng vào tài sản chung có thể là mặc nhiên hoặc bằng văn bản.

Thực tiễn xét xử thì những trường hợp như sau có thể được coi là vợ chồng đã
thỏa thuận nhập tài sản riêng vào tài sản chung, đó là vợ chồng bán tài sản
riêng để góp vào mua một tài sản mới, khi mua không có sự phân biệt về tỷ lệ
đóng góp sau đó vợ chồng đã đưa vào sử dụng chung; bên có tài sản riêng
trong quá trình sử dụng, kê khai cấp giấy chứng nhận đã ghi tên cả hai vợ
chồng trong đơn xin đề nghị cấp GCNQSDĐ… Tuy nhiên, cần khẳng định
LỜI CAM ĐOANTôi xin cam kết Luận văn là khu công trình nghiên cứu và điều tra củariêng tôi. Các hiệu quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trongLuận văn bảo vệ tính đúng mực, đáng tin cậy và trung thực. Tôi đãhoàn thành toàn bộ những môn học và đã thanh toán giao dịch toàn bộ những nghĩa vụtài chính theo pháp luật của Khoa Luật Đại học Quốc gia TP.HN. Vậy tôi viết Lời cam kết này ý kiến đề nghị Khoa Luật xem xét đểtôi hoàn toàn có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! NGƯỜI CAM ĐOANĐinh Thị Minh MẫnMỤC LỤCTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục những chữ viết tắtDanh mục những bảngMỞ ĐẦU 1C hương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT CỦA VIỆC GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦAVỢ CHỒNG KHI LY HÔN 71.1. Cơ sở lý luận của việc xử lý tranh chấp về chia tài sảnchung của vợ chồng khi ly hôn 71.1.1. Khái niệm và nội hàm tài sản chung của vợ chồng 71.1.2. Khái niệm xử lý tranh chấp về chia tài sản chung của vợchồng khi ly hôn 91.1.3. Đặc điểm và ý nghĩa của việc xử lý tranh chấp về chia tàisản chung của vợ chồng khi ly hôn 111.2. Cơ sở và địa thế căn cứ pháp lý của việc xử lý tranh chấp vềchia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn 121.2.1. Pháp luật về nội dung : Các nguyên tắc và những nội dung đơn cử 141.2.2. Pháp luật về tố tụng : Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm, thẩm quyền của cácchủ thể và trình tự, thủ tục trong xử lý tranh chấp chia tàisản chung của vợ chồng khi ly hôn 261.3. Các điều kiện kèm theo và những yếu tố bảo vệ hiệu suất cao của việc giảiquyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn 43K ết luận chương 1 45C hương 2 : THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG VIỆCGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHIA TÀI SẢN CHUNGCỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN 462.1. Thực tiễn xử lý những tranh chấp về chia tài sản chungcủa vợ chồng khi ly hôn 462.1.1. Tình hình xét xử những vụ án hôn nhân gia đình và mái ấm gia đình, những thànhtựu đạt được 462.1.2. Những hạn chế, thiếu sót trong việc vận dụng pháp lý giảiquyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi lyhôn tại Tòa án 472.2. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế, thiếu sót 66K ết luận chương 2 70C hương 3 : MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀNTHIỆN PHÁP LUẬT, TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CỦAVIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHIA TÀI SẢNCHUNG CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN 713.1. Giải pháp hoàn thành xong pháp lý 713.2. Giải pháp tăng cường hiệu suất cao pháp lý của việc giải quyếttranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn 75K ết luận chương 3 79K ẾT LUẬN 80DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLDS : Bộ luật dân sựBLTTDS : Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, sửa đổi, bổ sungnăm 2011GCNQSD Đ : Giấy ghi nhận quyền sử dụng đấtHN và gia đình : Hôn nhân và gia đìnhTAND : Tòa án nhân dânTANDTC : Tòa án nhân dân tối caoTNHH : Trách nhiệm hữu hạnUBND : Ủy ban nhân dânVKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối caoDANH MỤC CÁC BẢNGSố hiệu bảng Tên bảng TrangBảng 2.1 : Thống kê xử lý những vấn đề hôn nhân gia đình 48B ảng 2.2 : Công tác hòa giải những vụ án lao động 49B ảng 2.3 : Công tác hòa giải những vụ án hôn nhân gia đình và mái ấm gia đình 49M Ở ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTừ xưa đến nay, mái ấm gia đình luôn là tế bào của xã hội, là nơi những ngườicó quan hệ huyết thống, hôn nhân gia đình và nuôi dưỡng cùng chung sống. Gia đìnhhòa thuận và niềm hạnh phúc sẽ góp thêm phần vào sự tăng trưởng bền vững và kiên cố và phồn thịnhchung của xã hội. Nhận thức được vị thế quan trọng của mái ấm gia đình, Đảng vàNhà nước ta luôn chăm sóc, chú trọng đến việc thiết kế xây dựng và giữ gìn gia đìnhêm ấm, hòa thuận, biểu lộ ở sự chăm sóc đó là Đảng và Nhà nước ta đã banhành những văn bản quy phạm pháp luật về hôn nhân gia đình và mái ấm gia đình góp thêm phần giúpcho sự sống sót và tăng trưởng của mái ấm gia đình đi vào chuẩn mực, khuôn khổ, giúptạo ra sự vững chắc trong quan hệ mái ấm gia đình. Khi nam nữ kết hôn, cùng nhau kiến thiết xây dựng một mái ấm gia đình thì sự bền vữngcủa quan hệ hôn nhân gia đình là mong ước của những người vợ, người chồng, đâycũng là mục tiêu của việc thiết kế xây dựng mái ấm gia đình mà pháp lý đặt ra. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, quan hệ hôn nhân gia đình do chịu sự tác động ảnh hưởng của nhiều yếutố chủ quan và khách quan, đã không giữ được ý nghĩa và giá trị như mongmuốn khởi đầu, đời sống chung của vợ, chồng đã không còn niềm hạnh phúc, nênpháp luật dự liệu năng lực cho họ quyền được giải phóng khỏi quan hệ hônnhân bằng việc ly hôn. Khi ly hôn, vợ, chồng thường xảy ra những tranh chấp về nhân thân và tàisản, đặc biệt quan trọng là về tài sản. Quan hệ tài sản giữa vợ, chồng là quan hệ tài sảngắn liền với nhân thân, sống sót trong thời kỳ hôn nhân gia đình, không có tính đền bùngang giá và không xác lập được sức lực lao động góp phần đơn cử của những bên nênkhi xảy ra tranh chấp thì việc phân loại tài sản chung vợ, chồng là tương đốikhó khăn, phức tạp, gây nhiều tranh cãi trong những vụ xử lý ly hôn tại cáccấp Tòa án. Hiện nay cùng với xu thế tăng trưởng của xã hội, số lượng những vụán ly hôn có tranh chấp về tài sản tăng lên, giá trị tài sản tranh chấp ngày cànglớn tạo ra rất nhiều khó khăn vất vả và áp lực đè nén cho cơ quan thực thi tố tụng. Do vậy, nghiên cứu và điều tra về yếu tố xử lý tranh chấp về chia tài sản chung của vợchồng khi ly hôn là yếu tố có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thâm thúy. Với những nguyên do trên tôi quyết định hành động lựa chọn đề tài “ Giải quyết tranhchấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn ” làm Luận văn thạc sĩluật học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu và điều tra đề tàiXuất phát từ vai trò quan trọng của mái ấm gia đình trong xã hội nên việcnghiên cứu về những tranh chấp trong quan hệ hôn nhân gia đình và mái ấm gia đình luôn đượcquan tâm và quan tâm, được nhiều nhà nghiên cứu và điều tra và những học giả đề cập. Một số tài liệu chuyên khảo về hôn nhân gia đình và mái ấm gia đình như : Giáo trìnhLuật HN&GĐ Nước Ta, Trường Đại học Luật TP.HN, Giáo trình LuậtHN và gia đình của khoa luật, Trường Đại học Cần Thơ … những giáo trình này đều đềcập đến những kỹ năng và kiến thức pháp lý cơ bản và khái quát về tài sản chung vợ chồng. Bên cạnh đó, những bài viết tương quan đến tài sản chung của vợ chồng như “ Chếđộ tài sản chung vợ chồng theo Luật hôn nhân gia đình và mái ấm gia đình Nước Ta ” của tácgiả Nguyễn Văn Cừ ; tác giả Đoàn Thị Phương Diệp với “ Nguyên tắc suyđoán tài sản chung trong Luật hôn nhân và mái ấm gia đình Nước Ta và Luật dân sựPháp ” ; tác giả Nguyễn Văn Cừ – Ngô Thị Hường với “ Một số yếu tố lý luậnvà thực tiễn về Luật hôn nhân gia đình và mái ấm gia đình năm 2000 ”. Các bài viết này đã đềcập một cách khái quát về những địa thế căn cứ xác lập tài sản chung của vợ chồng. Bên cạnh đó, phải kể đến một số ít khu công trình nghiên cứu và điều tra như “ Chia tàisản chung của vợ chồng theo Luật hôn nhân gia đình và mái ấm gia đình Nước Ta năm 2000 ” của tác giả Nguyễn Thị Lan “ Bàn thêm về chia tài sản chung của vợ chồngtrong thời kỳ hôn nhân gia đình ” của tác giả Nguyễn Hồng Hải ; “ Một số yếu tố chiatài sản của vợ chồng khi ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000 ” của tác giảNguyễn Thị Bích Vân, những khu công trình này đã nghiên cứu và điều tra một cách tương đốitoàn diện những nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng. Mặc dù vậy, với xu thế những vụ án ly hôn và chia tài sản chung củavợ chồng khi ly hôn lúc bấy giờ ngày càng tăng và việc Luật HN&GĐ năm năm trước mới được phát hành và trong bước đầu đi vào vận dụng trong thực tiễn xét xử thì việcnghiên cứu những lao lý của pháp lý về việc xử lý tranh chấp về chiatài sản chung của vợ chồng khi ly hôn là điều rất quan trọng, qua nghiên cứusẽ thấy được những văn minh của Luật HN&GĐ năm năm trước và những hạn chế, chưa ổn trong quy trình vận dụng những pháp luật của pháp lý để xử lý tranhchấp về chia tài sản chung của vợ chồng, đề ra những đề xuất kiến nghị hoàn thiệnpháp luật và những phương hướng nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao của công tác làm việc xétxử xử lý tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn. 3. Mục đích, trách nhiệm điều tra và nghiên cứu của đề tài3. 1. Mục đích điều tra và nghiên cứu của đề tàiLàm rõ quá trình, cơ sở pháp lý để xử lý những tranh chấp về tài sảnchung của vợ chồng khi ly hôn tại toà án, thực tiễn vận dụng pháp lý để giảiquyết những tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn tại toà án quacông tác xét xử và qua đó phát hiện những yếu tố còn chưa ổn trong những quyđịnh của pháp lý cũng như những khiếm khuyết, sai sót trong công tác làm việc xétxử của toà án để từ đó đề xuất kiến nghị những yêu cầu nhằm mục đích bảo vệ chất lượng, hiệu suất cao công tác làm việc xét xử và quyền, lợi chính đáng của những đương sự trong vụán xử lý chia tài sản chung vợ chồng. 3.2. Nhiệm vụ điều tra và nghiên cứu của đề tài – Nghiên cứu làm rõ những lao lý về thủ tục tố tụng, cơ sở pháp lý đểgiải quyết những tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn theo quyđịnh của pháp lý hiện hành – Nghiên cứu việc vận dụng pháp lý để xử lý những tranh chấp về tàisản chung của vợ chồng khi ly hôn qua thực tiễn công tác làm việc xét xử của toà án. – Qua đó nhìn nhận hiệu suất cao của việc xét xử tại toà án về xử lý cáctranh chấp tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn, phát hiện những vấn đềvướng mắc, chưa ổn trong pháp luật của pháp lý cũng như trong thực tiễn ápdụng pháp lý khi xét xử tại toà án và đề xuất kiến nghị những yêu cầu thiết yếu. 4. Đối tượng nghiên cứu và điều tra – Các pháp luật của pháp lý hiện hành về quá trình, thủ tục, căn cứpháp luật xử lý tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hônvà thực tiễn việc xử lý tại Tòa án. – Các vụ án đơn cử mà toà án đã xét xử xử lý tranh chấp về chia tàisản chung của vợ chồng khi ly hôn. – Báo cáo tổng kết công tác làm việc xét xử của ngành toà án. 5. Phạm vi điều tra và nghiên cứu đề tàiLuận văn hầu hết tập trung chuyên sâu điều tra và nghiên cứu những pháp luật của Bộ luật tốtụng dân sự, Luật HN&GĐ năm năm trước và 1 số ít văn bản khác có tương quan vềquy trình, thủ tục tố tụng xử lý cá tranh chấp về chia tài sản chung củavợ, chồng ; những địa thế căn cứ pháp lý về nội dung để xử lý tranh chấp về chiatài sản chung của vợ chồng khi ly hôn. Đồng thời, nghiên cứu và điều tra việc áp dụngpháp luật xử lý những tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi lyhôn qua thực tiễn xét xử tại toà án trải qua những vụ án đơn cử trong thời giantừ khi Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực thực thi hiện hành đến nay. Đề tài chỉ nghiên cứugiải quyết những tranh chấp về tài sản chung của vợ, chồng khi ly hôn, cònnhững tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân gia đình hoặccác tranh chấp về tài sản riêng của vợ hoặc chồng khi ly hôn không đượcnghiên cứu trong đề tài này. Đề tài nghiên cứu và điều tra về thủ tục tố tụng và những quyđịnh về nội dung của việc xử lý tranh chấp về chia tài sản chung của vợchồng khi ly hôn. 6. Phương pháp luận và chiêu thức nghiên cứu và điều tra đề tàiCơ sở phương pháp luận nghiên cứu và điều tra đề tài là phép duy vật biện chứng, duy vật lịch sử dân tộc và những quan điểm của Đảng, pháp lý của Nhà nước điềuchỉnh quan hệ hôn nhân gia đình và mái ấm gia đình. Phương pháp điều tra và nghiên cứu đơn cử : Trong quy trình nghiên cứu và điều tra, tác giả sửdụng giải pháp nghiên cứu và phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, mô hình hoá vàđồng thời điều tra và nghiên cứu những báo cáo giải trình công tác làm việc xét xử của toà án, những bản áncủa toà án xử lý những tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn, những bài viết, tham luận của 1 số ít tác giả về yếu tố điều tra và nghiên cứu. 7. Dự kiến hiệu quả điều tra và nghiên cứu của đề tàiĐây là một đề tài có tính sâu xa đồng thời có tính thực tiễn sâu sắctrong chuyên ngành luật dân sự. Đề tài chú trọng điều tra và nghiên cứu về mặt thực tiễngiải quyết những tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn quacông tác xét xử của những cấp toà án từ khi Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lựcđến nay, đồng thời liên hệ những điểm mới trong Luật HN&GĐ năm năm trước. Qua đó phát hiện những vướng mắc, chưa ổn trong những pháp luật của pháp luậtcũng như những khiếm khuyết, sai sót trong quy trình vận dụng pháp lý đểgiải quyết những tranh về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn tại toà án. Trên cơ sở đó luận văn đề xuất kiến nghị 1 số ít đề xuất kiến nghị để xử lý những vướngmắc, chưa ổn và hoàn thành xong pháp lý về xử lý tranh chấp chia tài sảnchung của vợ chồng nhằm mục đích bảo vệ việc xử lý tranh chấp về chia tài sảnchung của vợ chồng khi ly hôn hoàn toàn có thể tiết kiệm chi phí được thời hạn, ngân sách và đảmbảo được quyền, quyền lợi chính đáng của những bên tương quan. 8. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở màn, Kết luận và hạng mục tài liệu tìm hiểu thêm, nội dungcủa luận văn gồm 3 chương : Chương 1 : Cơ sở lý luận và pháp lý của việc xử lý tranh chấp vềchia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn. Chương 2 : Thực tiễn vận dụng pháp lý trong việc xử lý tranhchấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn. Chương 3 : Một số phương hướng và giải pháp hoàn thành xong pháp lý, tăng cường hiệu suất cao của việc xử lý tranh chấp về chiatài sản chung của vợ chồng khi ly hôn. Chương 1C Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬTCỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPVỀ CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN1. 1. Cơ sở lý luận của việc xử lý tranh chấp về chia tài sảnchung của vợ chồng khi ly hôn1. 1.1. Khái niệm và nội hàm tài sản chung của vợ chồngTrong quy trình vợ chồng chung sống, ngoài tình cảm thì giữa vợchồng còn cần có tài sản chung, tài sản chung được coi là một điều kiệnkhông thể thiếu để duy trì mối quan hệ vợ, chồng. Tài sản theo nghĩa Từ điển tiếng việt là của cải, vật chất dùng vào mụcđích sản xuất và tiêu dùng, theo lao lý tại Bộ luật Dân sự năm 2005 thì “ Tàisản gồm có vật, tiền, sách vở có giá và những quyền tài sản ” [ 21, Điều 163 ]. Tài sản chung của vợ chồng là tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng, làhình thức chiếm hữu chung đặc biệt quan trọng. Xuất phát từ quan hệ hôn nhân gia đình, sự tồn tạicủa chính sách tài sản chung vợ chồng phụ thuộc vào vào sự sống sót của quan hệ hônnhân và chấm hết khi một trong hai vợ chồng chết hoặc có bản án, quyết địnhcủa Tòa án cho vợ chồng ly hôn. Tài sản chung của vợ chồng là tài sản do vợ, chồng tạo ra do lao động, hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồngtrong thời kỳ hôn nhân gia đình, tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung, Tặng Ngay chochung và những tài sản vợ chồng thỏa thuận hợp tác là tài sản chung, quyền sử dụngđất của vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Khác với tài sản chung đơn thuần, tài sản chung vợ, chồng có nguồngốc tạo ra từ thời kỳ hôn nhân gia đình, hoàn toàn có thể là do vợ, chồng lao động tạo ra hoặc từnhững hành vi pháp lý diễn ra trong thời kỳ hôn nhân gia đình ( thỏa thuận hợp tác tài sản riêngtrở thành tài sản chung, thừa kế, khuyến mãi cho … ). Từ xưa đến nay, cha ông ta vẫn nói “ Của chồng công vợ ”, tài sản chungcủa vợ chồng không nhất thiết do hai vợ, chồng trực tiếp tạo ra hoặc tạo rangang bằng nhau. Tài sản chung hoàn toàn có thể chỉ do vợ, chồng tạo ra trong thời kỳhôn nhân, lao lý này bộc lộ sự kết nối “ Như hai mà một ” của quan hệhôn nhân … Đây là điểm độc lạ của tài sản chung vợ chồng so với những tàisản chung theo phần khác. Tài sản chung vợ, chồng là tài sản thuộc chiếm hữu chung hợp nhất, khivợ, chồng chưa phân loại tài sản thì không xác lập được tỷ suất tài sản của mỗingười. Khi hai bên thỏa thuận hợp tác phân loại xong hoặc có quyết định hành động phân chiacủa Tòa án thì phần tài sản của vợ, chồng trong khối tài sản chung mới đượcxác định. Đây là điểm độc lạ đặc trưng của tài sản chung vợ, chồng so vớicác tài sản chung theo phần. Vợ, chồng có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, địnhđoạt tài sản chung. Tài sản chung vợ chồng hoàn toàn có thể phân loại theo thoả thuậnhoặc theo quyết định hành động của Toà án. Luật HN&GĐ năm năm trước đã lao lý đơn cử những địa thế căn cứ xác lập tài sảnchung vợ chồng như sau : 1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạora, thu nhập do lao động, hoạt động giải trí sản xuất, kinh doanh thương mại, hoa lợi, lợitức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳhôn nhân, trừ trường hợp được pháp luật tại khoản 1 Điều 40 củaLuật này ; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặngcho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận hợp tác là tài sản chung. Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn làtài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng đượcthừa kế riêng, được Tặng Ngay cho riêng hoặc có được trải qua giaodịch bằng tài sản riêng. 2. Tài sản chung của vợ chồng thuộc chiếm hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo vệ nhu yếu của mái ấm gia đình, triển khai nghĩa vụchung của vợ chồng. 3. Trong trường hợp không có địa thế căn cứ để chứng tỏ tài sảnmà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tàisản đó được coi là tài sản chung [ 23, Điều 33 ]. Từ những nghiên cứu và phân tích trên, hoàn toàn có thể hiểu rằng “ Tài sản chung vợ chồng lànhững tài sản được hình thành hoặc tạo ra tương thích với những địa thế căn cứ xác lậptài sản chung vợ chồng theo lao lý của Luật HN&GĐ ”. 1.1.2. Khái niệm xử lý tranh chấp về chia tài sản chung của vợchồng khi ly hônLy hôn là sự kiện làm chấm hết quan hệ hôn nhân gia đình giữa nam và nữ, đồng thời với sự chấm hết quan hệ hôn nhân gia đình thì chính sách tài sản chung của vợchồng cũng chấm hết kể từ thời gian ly hôn. Khi ly hôn do có sự mâu thuẫnvề quan hệ tình cảm nên vợ chồng khó tìm được tiếng nói chung trong việcphân chia tài sản chung từ đó dễ xảy ra tranh chấp chia tài sản chung. Theo Từ điển tiếng Việt thì tranh chấp được hiểu là sự tranh giành nhaumột cách giằng co cái không rõ thuộc về bên nào. Tranh chấp về tài sản vợ chồng thường xảy ra hầu hết và gần như đồngthời cùng với việc ly hôn, điều này là hài hòa và hợp lý bởi lẽ khi ly hôn thì vợ chồng đãcó sự sứt mẻ về tình cảm, sự yêu thương, gắn bó “ yêu nhau củ ấu cũng tròn ” trong thời kỳ hôn nhân gia đình không còn nên cùng với việc ly hôn họ sẽ có sự tranhgiành, hơn thua nhau trong yếu tố phân loại tài sản. Việc tranh chấp về chiatài sản chung hoàn toàn có thể diễn ra cùng với việc vợ, chồng xin ly hôn hoặc có thểdiễn ra sau khi vợ chồng đã ly hôn do thời gian ly hôn vợ, chồng không yêucầu xử lý về tài sản chung mà để họ tự thỏa thuận hợp tác nhưng sau đó họkhông tự thỏa thuận hợp tác được. Việc vợ chồng tranh chấp về tài sản đồng thời với10việc ly hôn hoặc sau khi ly hôn đều được coi là tranh chấp về tài sản chungcủa vợ chồng khi ly hôn. Các tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn hầu hết là cácnội dung sau đây : – Tranh chấp về việc xác lập tài sản chung hay tài sản riêng, đây làdạng tranh chấp thông dụng nhất ( vì dụ như tài sản do vợ, chồng tạo lập đượctrong thời kỳ hôn nhân gia đình như nhà, đất nhưng trong sách vở mua và bán hoặc giấychứng nhận quyền sử dụng chỉ thay mặt đứng tên vợ hoặc chồng ; tài sản là của bố mẹvợ hoặc chồng cho vợ chồng nhưng khi ly hôn thì cha mẹ lại đổi khác là chỉcho con trai hoặc con gái hoặc cha mẹ đòi lại ; tài sản riêng vợ chồng có trướckhi kết hôn nhưng lại đưa vào sử dụng chung trong thời kỳ hôn nhân gia đình … ). – Tranh chấp về việc xác lập tài sản thuộc sở hữu chung của vợchồng hay của mái ấm gia đình ( trong trường hợp vợ chồng sống chung cùng giađình mà ly hôn ). – Tranh chấp về việc phân loại hiện vật. – Tranh chấp về việc thỏa thuận hợp tác giá trị tài sản tranh chấp. – Tranh chấp về việc triển khai nghĩa vụ và trách nhiệm dân sự so với người thứ ba. Khi vợ chồng tranh chấp về chia tài sản chung thì họ khó thỏa thuậnthống nhất trong việc phân loại tài sản chung nên cần có một cơ quan Nhànước có đủ thẩm quyền triển khai xử lý việc chia tài sản chung của vợchồng. Theo lao lý của pháp lý hiện hành thì việc xử lý ly hôn vàchia tài sản chung của vợ chồng thuộc thẩm quyền xử lý của Tòa án. Khivợ, chồng có đơn gửi đến Tòa án nhu yếu xử lý ly hôn và cùng với việcgiải quyết ly hôn họ nhu yếu xử lý về tài sản thì Tòa án sẽ triển khai thụlý vụ án, thực thi những thủ tục, quá trình tố tụng đã được pháp lý quy địnhcụ thể trong Bộ luật Tố tụng dân sự như lấy lời khai, tích lũy chứng cứ, hòagiải, định giá, mở phiên tòa xét xử ( nếu hòa giải không thành ) Các bước tố tụng này11giúp Tòa án hoàn toàn có thể xem xét, nhìn nhận chứng cứ, xem xét kỹ, quyết định hành động vềtính hợp pháp, hài hòa và hợp lý trong lời khai, chứng cứ do những bên đưa ra. Nếu đủ cơsở pháp lý xác lập tài sản tranh chấp là tài sản chung của vợ chồng thì Tòaán địa thế căn cứ vào pháp luật của Luật HN&GĐ hiện hành để xử lý chia tài sảnchung của vợ chồng. Như vậy, hoàn toàn có thể hiểu “ Giải quyết tranh chấp chia tài sản chung vợ, chồng khi ly hôn là tổng hợp những hành vi tố tụng của Tòa án, đương sự và cácchủ thể khác theo trình tự, thủ tục do luật định, được tính từ quá trình đươngsự có đơn khởi kiện, Tòa án tiếp đón và thụ lý đơn khởi kiện của đương sựcho đến những bước tố tụng khác như hòa giải, tích lũy, nghiên cứu và điều tra, đánh giáchứng cứ và đưa ra phán quyết sau cuối dựa trên cơ sở những pháp luật củapháp luật về việc xác lập tài sản chung và những nguyên tắc chia tài sản chungkhi ly hôn nhằm mục đích bảo vệ sự công minh, hợp tình, hài hòa và hợp lý cho vợ, chồng khi họkhông thỏa thuận hợp tác được việc phân loại tài sản chung ”. 1.1.3. Đặc điểm và ý nghĩa của việc xử lý tranh chấp về chia tàisản chung của vợ chồng khi ly hônBản chất việc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn là một hìnhthức phân loại nhằm mục đích chuyển những tài sản vốn là tài sản chung của vợ chồngthành tài sản riêng của vợ, chồng gắn liền với sự kiện ly hôn. Do đặc trưng của quan hệ hôn nhân gia đình và mái ấm gia đình nên xử lý tranhchấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn cũng mang những đặcthù riêng không liên quan gì đến nhau. Khi xử lý tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi lyhôn, Thẩm phán xử lý không những phải là người có trình độ am hiểupháp luật mà Thẩm phán còn phải có kinh nghiệm tay nghề và cái nhìn thấu đáo, sâusắc về những mối quan hệ trong mái ấm gia đình. Tài sản chung vợ chồng là tài sản có nguồn gốc hình thành tương thích với12các lao lý của pháp lý về địa thế căn cứ xác lập tài sản chung, do đây là loại tàisản được hình thành dựa trên cơ sở quan hệ hôn nhân gia đình nên khi xử lý tranhchấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn cần địa thế căn cứ và xác lập rõtính hợp pháp của quan hệ hôn nhân gia đình, thời gian xác lập quan hệ hôn nhân gia đình, từđó mới có cơ sở để xác lập tài sản chung và triển khai phân loại. Khi xử lý tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng cần căncứ vào những nguyên tắc chia tài sản chung như thực trạng tài sản, công sức của con người đónggóp, thực trạng của những bênThông qua việc xử lý tranh chấp về chia tài sản chung của vợchồng khi ly hôn thì quan hệ tài sản được đổi khác, kiểm soát và điều chỉnh tương thích vớiquyền và quyền lợi của vợ, chồng và những người tương quan sau khi vợ chồng lyhôn. Thông qua sự xem xét, nhìn nhận, quyết định hành động của một cơ quan Nhà nướccó đủ thẩm quyền pháp lý để xử lý tranh chấp về chia tài sản chung củavợ chồng khi ly hôn sẽ giúp tháo gỡ hoặc hạn chế những xích míc, bất đồnggiữa vợ – chồng, giữa vợ, chồng với những thành viên khác trong mái ấm gia đình, giúphọ có đủ niềm tin, động lực, điều kiện kèm theo để duy trì, không thay đổi đời sống sau khi lyhôn, giúp con cháu của họ có điều kiện kèm theo tăng trưởng thông thường, được hưởng cácquyền lợi vật chất và sự yêu thương, chăm nom của cha mẹ. Như vậy, việc giảiquyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn là công việccó ý nghĩa quan trọng vừa bảo vệ pháp lý được thi hành, tăng cường phápchế trong nghành hôn nhân gia đình mái ấm gia đình vừa hạn chế được những xích míc, bấtđồng giữa những con người đã từng có những mối quan hệ thiêng liêng vềhuyết thống, hôn nhân gia đình, nuôi dưỡng. 1.2. Cơ sở và địa thế căn cứ pháp lý của việc xử lý tranh chấp vềchia tài sản chung của vợ chồng khi ly hônKhi vợ chồng có tranh chấp về chia tài sản chung thì họ có quyềnthỏa thuận với nhau về việc phân loại tài sản, nếu không thỏa thuận hợp tác được13họ có quyền nhu yếu Tòa án xử lý chia tài sản chung, việc nhu yếu Tòaán xử lý hoàn toàn có thể đồng thời cùng với việc xử lý ly hôn hoặc sau khihọ đã ly hôn. Theo pháp luật của pháp lý hiện hành thì Tòa án là cơ quan có thẩmquyền xét xử những vụ án tranh chấp trong đó có những tranh chấp về hôn nhân gia đình vàgia đình. Hiến pháp 2013 pháp luật : Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Nước Ta, thực thi quyền tư pháp. Tòa án nhân dân gồmTòa án nhân dân tối cao và những Tòa án khác do luật định. Tòa án nhândân có trách nhiệm bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền côngdân, bảo vệ chính sách xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi của Nhà nước, quyền và quyền lợi hợp pháp của tổ chức triển khai, cá thể [ 22, Điều 102 ]. Theo pháp luật của pháp lý tố tụng dân sự thì những tranh chấp sau vềhôn nhân và mái ấm gia đình thuộc thẩm quyền xử lý của Tòa án. Tòa án xem xét, xử lý tranh chấp về chia tài sản chung của vợchồng khi vợ, chồng hoặc của cả hai vợ chồng có đơn khởi kiện nhu yếu Tòaán xử lý, đây là điều kiện kèm theo cần để Tòa án xem xét, thụ lý vụ án và giảiquyết nhu yếu của vợ, chồng theo pháp luật của pháp lý. Việc khởi kiện phải cung ứng đủ những điều kiện kèm theo về quyền khởi kiện, phạmvi khởi kiện, hình thức, nội dung đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ kèm theo, thời hiệu khởi kiện, việc khởi kiện không thuộc những trường hợp phải trả lạiđơn khởi kiện. Đây chính là những điều kiện kèm theo đủ để Tòa án xử lý tranhchấp về chia tài sản chung của vợ chồng. Để xử lý tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn, Tòa án cần thực thi đúng những lao lý của pháp lý về trình tự, thủ tục tốtụng và những pháp luật về pháp lý nội dung. 141.2.1. Pháp luật về nội dung : Các nguyên tắc và những nội dung cụ thểPháp luật về nội dung chính là những pháp luật về địa thế căn cứ, cơ sở pháp luậtđể Tòa án xử lý tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng. Kế thừa lao lý về quyền sở hữu tài sản của công dân tại Điều 58H iến pháp năm 1992, Hiến Pháp năm 2013 lao lý “ Mọi người có quyền sởhữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà tại, tư liệu hoạt động và sinh hoạt, tư liệusản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong những tổ chức triển khai kinh tếkhác ” [ 22, Điều 32 ]. Quy định của Hiến pháp biểu lộ một điều rằng Nhà nước ta công nhậntất cả những công dân trong xã hội đều có quyền sở hữu những tài sản do họ tạo ramột cách hợp pháp. Vợ chồng cũng là những công dân trong xã hội nên họđương nhiên có quyền chiếm hữu so với tài sản hợp pháp của họ. Hiến pháp là luật đạo cơ bản của Nhà nước Nước Ta, là cơ sở để xâydựng, phát hành những văn bản luật và dưới luật. BLDS năm 2005 cũng đã quyđịnh đơn cử về yếu tố sở hữu tài sản của vợ chồng, theo đó : Sở hữu chung vợ chồng là chiếm hữu chung hợp nhất. Vợ chồngcùng tạo lập, tăng trưởng khối tài sản chung bằng công sức của con người của mỗingười ; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, địnhđoạt tài sản chung. Vợ chồng cùng nhau luận bàn, thỏa thuận hợp tác hoặcủy quyền cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. Tài sản chung của vợ chồng hoàn toàn có thể phân loại theo thỏa thuận hợp tác hoặctheo quyết định hành động của Tòa án [ 21, Điều 219 ]. Cụ thể hóa pháp luật của Hiến Pháp và BLDS, Luật HN&GĐ, ngànhluật chuyên ngành kiểm soát và điều chỉnh quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản trong quanhệ hôn nhân gia đình và mái ấm gia đình đã có lao lý đơn cử về tài sản chung của vợ chồng. Trải qua những thời kỳ kiến thiết xây dựng và vận dụng, Luật HN&GĐ đã từng bướchoàn thiện về sự tương thích và tính khả thi trong trong thực tiễn. Luật HN&GĐ năm151959 trong bước đầu xác lập sự bình đẳng trong việc xác lập, sử dụng tài sản chungvợ chồng, theo đó “ Vợ và chồng đều có quyền chiếm hữu, tận hưởng và sử dụngngang nhau so với tài sản có trước và sau khi cưới ” [ 15, Điều 15 ]. Kế thừaquan điểm trên, Luật HN và gia đình năm 1986 đã lao lý “ Tài sản chung của vợchồng gồm tài sản do vợ hoặc chồng tạo ra, thu nhập hợp pháp về nghềnghiệp và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng được thừa kế chunghoặc khuyến mãi cho chung ” [ 16, Điều 14 ]. Các pháp luật của Luật HN&GĐ năm 1959 và Luật HN&GĐ năm 1986 còn thiếu tính rõ ràng và hài hòa và hợp lý, chưa bao trùm được những địa thế căn cứ xác lập tàisản chung của vợ chồng trong đó quan trọng nhất là chưa lao lý được căncứ xác lập tài sản chung dựa vào thời kỳ hôn nhân gia đình. Trên cơ sở thừa kế có tinh lọc và phát huy, Luật HN&GĐ năm 2000 đã có những pháp luật hài hòa và hợp lý hơn về địa thế căn cứ xác lập tài sản chung của vợchồng, trong đó điểm tân tiến nhất là đưa ra địa thế căn cứ xác lập tài sản chung dựavào thời kỳ hôn nhân gia đình và nguyên tắc suy đoán “ Nếu không chứng tỏ đượctài sản riêng thì là tài sản chung ” [ 18, Điều 27 ]. Quy định về nguyên tắc suyđoán “ có ý nghĩa như một nguyên tắc có đặc thù xu thế trong việc giảiquyết những tranh chấp giữa vợ chồng với nhau về nguồn gốc tài sản ” [ 42 ]. trong việc xác lập tài sản chung vợ chồng đã góp thêm phần bảo vệquyền lợi của những người vợ, người chồng có thế yếu trong mái ấm gia đình, những người sống nhờ vào không có thu nhập hoặc làm những người chỉlàm việc làm mái ấm gia đình, họ có khuynh hướng hướng nội nên những việc nhưđứng tên trên sách vở chiếm hữu, thanh toán giao dịch mua và bán, xác lập quyền sở hữu …. đều do chồng hoặc vợ của họ làm ra khi ly hôn họ không chứng minhđược quyền sở hữu tài sản chung. Trên cơ sở thừa kế lao lý của Luật HN&GĐ năm 2000, LuậtHN và gia đình năm năm trước đã bổ trợ thêm những pháp luật tương thích hơn. Căn cứ xác16lập tài sản chung vợ chồng được lao lý tại Điều 33 Luật HN&GĐ năm2014, đơn cử như sau : – Tài sản chung xác lập địa thế căn cứ vào thời kỳ hôn nhân gia đình : Căn cứ xác lập tài sản chung vợ, chồng trước hết phải dựa vào “ thời kỳhôn nhân ”. Luật HN&GĐ năm năm trước lý giải thời kỳ hôn nhân gia đình là “ Khoảngthời gian sống sót quan hệ vợ chồng, được tính từ ngày đăng ký kết hôn đếnngày chấm hết hôn nhân gia đình ” [ 23, Điều 3 ]. Việc lao lý thời kỳ hôn nhân gia đình là địa thế căn cứ để xác lập tài sản chung củavợ chồng là một pháp luật mang tính truyền thống cuội nguồn trong Luật HN&GĐ củanhiều nước. Ví dụ : Điều 13 của Luật HN&GĐ năm 1980 của nước Cộng hòanhân dân Nước Trung Hoa lao lý “ Tài sản của vợ chồng làm ra trong suốt thờikỳ hôn nhân gia đình là tài sản chung vợ chồng, ngoài những mỗi bên hoàn toàn có thể có tài sảnriêng ngoài pháp luật trên ”. Khoản 2 Điều 30 Luật gia đình Cộng hòa Cu Baquy định “ Tài sản shopping và quyền hạn tạo ra trong thời kỳ hôn nhân gia đình bằngtiền hoặc vốn chung dù là nhân danh cả hai vợ chồng hay nhân danh mộtngười mà shopping tài sản để tạo ra quyền hạn ”. Đề sống sót thời kỳ hôn nhân gia đình thì việc kết hôn giữa nam và nữ phải đápứng những pháp luật của pháp lý về điều kiện kèm theo kết hôn và đăng ký kết hôn. Thựctế có nhiều vợ, chồng sống chung không đăng ký kết hôn, khi phát sinh mâuthuẫn họ xin ly hôn và phân loại tài sản. Pháp luật chỉ công nhận trường hợpnam nữ sống chung với nhau như vợ chồng trước ngày 03/01/1987, đối vớinhững trường hợp này thì dù họ đăng ký kết hôn hay không đăng ký kết hônthì thời kỳ hôn nhân gia đình của họ vẫn được tính từ thời gian họ chung sống vớinhau, tài sản chung của họ cũng đồng thời được xác lập cùng thời gian họsống chung. Đối với trường hợp nam nữ sống chung với nhau như vợ chồngsau ngày 03/01/1987 đến trước ngày Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực thực thi hiện hành, cóđủ điều kiện kèm theo kết hôn nhưng chưa đăng ký kết hôn thì họ có nghĩa vụ và trách nhiệm đi đăng17ký kết hôn trong thời hạn hai năm kể từ ngày 01/01/2001 đến ngày01 / 01/2003 theo lao lý tại Nghị quyết số 35/2000 / QH 10 của Quốc hộingày 9/6/2000 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Toàn bộ tài sản do vợ chồng tạo ra được trong thời kỳ hôn nhân gia đình là tàisản đa phần, cơ bản, không thay đổi nhất trong khối tài sản chung của vợ chồng. Tàisản này do vợ chồng trực tiếp hoặc gián tiếp làm ra dựa trên việc làm, nănglực, bàn tay, khối óc của vợ, chồng như thao tác, shopping đồ vật, mua nhàcửa, thuê nhân công sản xuất, kinh doanh thu doanh thu … Hoa lợi, cống phẩm phát sinh từ tài sản riêng của vợ, chồng trong thời kỳhôn nhân là tài sản chung của vợ chồng. Đây là một lao lý mới của LuậtHN và gia đình năm năm trước so với Luật HN&GĐ năm 2000. Hoa lợi, cống phẩm phát sinh từ tài sản riêng trong nhiều trường hợp là mộtloại hình thu nhập quan trọng của vợ chồng, nhằm mục đích duy trì đời sống chung củagia đình nên pháp lý pháp luật đây là tài sản chung của vợ chồng. Các bêntrong quy trình chung sống vẫn hoàn toàn có thể thỏa thuận hợp tác đó là tài sản riêng, điều nàypháp luật không cấm vì pháp lý luôn tôn trọng nguyên tắc tự thỏa thuận hợp tác vàquyền định đoạt tài sản riêng của mỗi người. Thu nhập hợp pháp trong thời kỳ hôn nhân gia đình là tài sản chung của vợchồng. Hiện nay chưa có nghị quyết hướng dẫn mới về thu nhập hợp phápnhưng theo pháp luật của Nghị quyết 02/2000 / NĐ – CP ngày 23/12/2000 củaHội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn vận dụng một số ít quyđịnh của Luật HN&GĐ năm 2000 thì thu nhập hợp pháp vợ chồng trong thờikỳ hôn nhân gia đình là “ Tiền thưởng, tiền trợ cấp, tiền trúng xổ số kiến thiết mà vợ chồng cóđược hoặc tài sản mà vợ chồng được xác lập quyền sở hữu theo pháp luật tạicác Điều 247, 248, 249, 250, 251, 252 Bộ luật dân sự năm 2005 trong thời kỳhôn nhân ” [ 10, điểm a, mục 3 ]. Tài sản do vợ chồng được thừa kế chung, Tặng Kèm cho chung trong thời kỳ18hôn nhân cũng là tài sản chung. Đây là tài sản có đặc thù đặc trưng trong khốitài sản chung vợ chồng, bởi tài sản này hình thành không phải dựa trên cơ sởvợ chồng tạo ra từ lao động, sản xuất mà nó hình thành trên cơ sở ý chí địnhđoạt của người khác và phải tuân theo lao lý của pháp lý thừa kế và phápluật về Tặng Kèm cho tài sản. Vợ chồng hoàn toàn có thể được Tặng Kèm cho hoặc được thừa kếchung trong thời kỳ hôn nhân gia đình, những tài sản này đương nhiên thuộc khối tàisản chung vợ chồng nếu hợp đồng khuyến mãi ngay cho hoặc di chúc nêu rõ Tặng Ngay chochung, thừa kế chung cho vợ, chồng. Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sảnchung của vợ chồng. Đất đai là tài nguyên, tài sản quan trọng của vương quốc [ 14 ]. Đất đai là tàisản thuộc chiếm hữu của Nhà nước, mỗi cá thể, tổ chức triển khai chỉ có quyền sở hữu đốivới quyền sử dụng đất. Sở dĩ đất đai được coi là tài sản quý giá bởi nó chính lànơi con người dùng để sinh sống, sống sót và sản xuất để tạo ra của cải vật chất. “ An cư mới lạc nghiệp ”, quyền sử dụng đất là tài sản để vợ chồng xây dựngnhà ở, hoạt động và sinh hoạt, sản xuất để sống sót và đời sống không thay đổi, tăng trưởng. Về nguyên tắc, GCNQSDĐ so với quyền sử dụng đất mà vợ chồng cóđược trong thời kỳ hôn nhân gia đình phải thay mặt đứng tên cả hai vợ chồng, tuy nhiên một thực tếdiễn ra rất nhiều lúc bấy giờ là nhiều GCNQSDĐ chỉ thay mặt đứng tên vợ hoặc chồng. LuậtHN và gia đình năm năm trước có pháp luật “ Trong trường hợp giấy ghi nhận quyền sởhữu, quyền sử dụng tài sản chỉ ghi tên một bên vợ hoặc chồng nếu có tranh chấpthì xử lý theo lao lý tại khoản 3 Điều 33 của Luật này ” [ 23, Điều 34 ]. Quyđịnh này đã chứng minh và khẳng định việc thay mặt đứng tên trong GCNQSDĐ so với quyền sửdụng đất mà vợ chồng có được trong thời kỳ hôn nhân gia đình dù do một mình vợhoặc chồng thay mặt đứng tên thì đó vẫn là tài sản chung của vợ chồng nếu người đứngtên trong GCNQSDĐ không chứng tỏ được đó là tài sản riêng. Mặc dùtrước đó Luật HN&GĐ năm 2000 đã có lao lý về nguyên tắc suy đoán khi19xác định tài sản chung, nhưng việc Luật HN&GĐ năm năm trước pháp luật riêng, đơn cử về yếu tố suy đoán khi xác lập tài sản chung so với quyền sử dụngđất đã tạo ra một cách tiếp cận rõ ràng, đơn cử hơn cho những cặp vợ chồng khilàm hồ sơ cấp GCNQSDĐ, bảo vệ được quyền lợi và nghĩa vụ của những người vợ, ngườichồng ít tham gia vào những việc làm xã hội hoặc vì điều kiện kèm theo nhất định mà khiđăng ký kê khai cấp GCNQSDĐ họ không trực tiếp tham gia và không đứngtên trong GCNQSDĐ, lao lý này cũng giúp tránh khuynh hướng xấu củamột số bộ phận không nhỏ người vợ hoặc người chồng tận dụng việc đứng tênmột mình trong GCNQSDĐ để khi ly hôn họ một mực cho rằng đó là tài sảnriêng của họ. – Tài sản chung xác lập dựa trên ý chí của những bên : “ Tài sản chung củavợ chồng còn gồm có cả những tài sản mà vợ chồng thỏa thuận hợp tác là tài sảnchung ” [ 23, Điều 33 ]. Những tài sản mà vợ chồng thỏa thuận hợp tác là tài sản chung có nguồn gốc làtài sản riêng của vợ hoặc chồng. Tài sản riêng của vợ chồng gồm có những tàisản được lao lý tại Điều 43 Luật HN&GĐ năm năm trước. Việc nhập tài sảnriêng vào tài sản chung của vợ chồng phải tuân thủ theo đúng những pháp luật tạiĐiều 46 Luật HN&GĐ năm năm trước. Việc nhập tài sản riêng của vợ, chồng vào tài sản chung là một trongnhững địa thế căn cứ xác lập tài sản chung vợ, chồng. Việc vợ, chồng thỏa thuậnnhập tài sản riêng vào tài sản chung hoàn toàn có thể là mặc nhiên hoặc bằng văn bản. Thực tiễn xét xử thì những trường hợp như sau hoàn toàn có thể được coi là vợ chồng đãthỏa thuận nhập tài sản riêng vào tài sản chung, đó là vợ chồng bán tài sảnriêng để góp vào mua một tài sản mới, khi mua không có sự phân biệt về tỷ lệđóng góp sau đó vợ chồng đã đưa vào sử dụng chung ; bên có tài sản riêngtrong quy trình sử dụng, kê khai cấp giấy ghi nhận đã ghi tên cả hai vợchồng trong đơn xin đề xuất cấp GCNQSDĐ … Tuy nhiên, cần chứng minh và khẳng định

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận