Giáo trình Kỹ thuật điện tử – chương 1 – Tài liệu text

Giáo trình Kỹ thuật điện tử – chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.08 KB, 10 trang )

Chương 1 – Các khái niệm cơ bản

Chương 1

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1. Các đại lượng cơ bản:
1.1.1. Điện áp và dòng điện: là hai khái niệm đònh lượng cơ bản của một mạch điện. Chúng cho
phép xác đònh trạng thái về điện ở những điểm, những bộ phận khác nhau vào những thời điểm
khác nhau của mạch điện và do vậy chúng còn được gọi là các thông số trạng thái cơ bản của
một mạch điện.
Điện áp được rút ra từ khái niệm điện thế trong vật lý, là hiệu số điện thế giữa hai điểm
khác nhau của mạch điện. Thường một điểm nào đó của mạch được chọn làm điểm gốc (điện
thế bằng 0). Khi đó điện thế của mọi điểm khác trong mạch so với điểm gốc được hiểu là điện
áp tại điểm tương ứng. Điện áp giữa hai điểm A và B của mạch (ký hiệu U
AB
) xác đònh bởi
U
AB
= V
A
– V
B
= – U
BA
V
A
, V
B
là điện thế của A và B so với gốc

Dòng điện là biểu hiện trạng thái chuyển động của các hạt mang điện trong vật chất do tác
động của trường hay do tồn tại 1 Gradien nồng độ hạt theo không gian. Dòng điện trong mạch có
chiều chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp và do vậy ngược với chiều
chuyển động của điện tử.
Nhận xét:
– Điện áp luôn được đo giữa hai điểm khác nhau của mạch trong khi dòng điện được xác
đònh chỉ tại một điểm của mạch.
– Đònh luật bảo toàn điện tích: Tổng giá trò các dòng điện đi vào một điểm của mạch luôn
bằng tổng các giá trò đi ra khỏi điểm đó. Suy ra trên một đoạn mạch mắc nối tiếp dòng
điện tại mọi điểm là như nhau.
– Điện áp giữa hai đầu nhiều phần tử hay nhiều nhánh nối song song với nhau luôn bằng
nhau.
1.1.2. Tính chất điện của một phần tử:
a) Đònh nghóa: Tính chất điện của một phần tử trong mạch điện được thể hiện qua mối quan
hệ tương hỗ giữa điện áp U trên hai đầu của nó và dòng điện I chạy qua nó được đònh nghóa là
điện trở của phần tử. (Điện trở thể hiện tính cản trở dòng điện của phần tử).
– Nếu mối quan hệ này là tỷ lệ thuận, ta có đònh luật Ohm: U = R.I
ở đây, R là 1 hằng số tỷ lệ được gọi là điện trở của phần tử tương ứng được gọi là điện trở
thuần.
– Nếu điện áp trên phần tử tỷ lệ với tốc độ biến đổi theo thời gian của dòng điện trên nó,
tức là:
dt
dI
LU =
(L là 1 hằng số tỷ lệ)
ta có phần tử là 1 cuộn dây có giá trò điện cảm L
– Nếu dòng điện trên phần tử tỷ lệ với tốc độ biến đổi theo thời gian của điện áp trên nó,
tức là:
dt
dU

CI =
(C là 1 hằng số tỷ lệ)
ta có phần tử là 1 tụ điện có giá trò điện dung C
Tất cả các phần tử trên gọi là phần tử tuyến tính.
Bài giảng Kỹ thuật điện tử
1
Chương 1 – Các khái niệm cơ bản

– Trên thực tế còn tồn tại nhiều quan hệ tương hỗ đa dạng, các phần tử này không tuyến
tính và có nhiều tính chất đặc biệt gọi chung là điện trở phi tuyến, điển hình là diode,
transistor, … gọi chung là phần tử phi tuyến.
b) Các tính chất quan trọng của phần tử tuyến tính:
– Đặc tuyến V-A (thể hiện quan hệ U(I)) là một đường thẳng, điện trở là một đại lượng
không đổi ở mọi điểm.
– Tuân theo nguyên lý chồng chất. Tác động tổng cộng bằng các tác động riêng lẻ lên nó.
Đáp ứng tổng bằng tổng các kết quả thành phần do các tác động thành phần gây ra.
– Không phát sinh tần số lạ khi làm việc với tín hiệu xoay chiều (không gây méo phi
tuyến).
Đối lập lại, với phần tử phi tuyến, ta có các tính chất:
– Đặc tuyến V-A là một đường cong, điện trở thay đổi theo điểm làm việc
– Không áp dụng được nguyên lý chồng chất.
– Luôn phát sinh tần số lạ khi có tín hiệu xoay chiều tác động.
c) Ứng dụng các phần tử tuyến tính:
– Điện trở luôn là thông số đặc trưng cho hiện tượng tiêu hao năng lượng và là một thông
số không quán tính. Mức tiêu hao năng lượng của điện trở được đánh giá bằng công suất
trên nó P = U.I = I
2
.R = U
2
/R

– Trong khi đó cuộn dây và tụ điện là các phần tử về cơ bản không tiêu hao năng lượng và
có quán tính. Chúng đặc trưng cho hiện tượng tích luỹ năng lượng từ trường hay điện
trường của mạch khi có dòng điện hay điện áp biến thiên qua nó, điện trở phụ thuộc vào
tần số.
– R
nối tiếp
= ∑ R
thành phần
, 1/R
song song
= ∑ 1/R
thành phần

Suy ra
• Có thể thực hiện việc chia nhỏ một điện áp (dòng điện) giữa các điểm khác nhau
của mạch bằng cách nối tiếp (song song) các điện trở.
• Nối tiếp thì điện trở có giá trò lớn quyết đònh giá trò chung. Song song thì điện trở
nhỏ quyết đònh.
– Tương tự 1/C
nối tiếp
= ∑ 1/C
thành phần
, C
song song
= ∑ C
thành phần

– Nếu nối tiếp (song song) R với L (hoặc C) sẽ nhận được một kết cấu mạch có tính chất
chọn lọc tần số.
– Nếu nối tiếp (song song) L với C sẽ nhận được 1 kết cấu mạch vừa có tính chất chọn lọc

tần số, vừa có khả năng dao động.
1.1.3. Nguồn điện áp và nguồn dòng điện:
Một phần tử mà tự nó hay khi chòu các tác động không có bản chất điện từ có khả năng tạo
ra điện áp hay dòng điện ở một điểm nào đó của mạch điện thì nó được gọi là một nguồn sức
điện động. Hai thông số đặc trưng:
– Giá trò điện áp giữa hai đầu lúc hở mạch: U
hm

– Giá trò dòng điện của nguồn đưa ra mạch ngoài lúc mạch ngoài dẫn điện hoàn toàn gọi là
dòng điện ngắn mạch của nguồn: I
ngm

Một nguồn sức điện động lý tưởng nếu điện áp hay dòng điện do nó cung cấp cho mạch
ngoài không phụ thuộc vào tính chất mạch ngoài. Thực tế, với những tải có giá trò khác nhau,
Bài giảng Kỹ thuật điện tử
2
Chương 1 – Các khái niệm cơ bản

điện áp trên 2 đầu nguồn hay dòng điện do nó cung cấp có giá trò khác nhau và phụ thuộc tải→
tồn tại giá trò điện trở bên trong gọi là điện trở nguồn R
ng
=
ngm
hm
I
U

U, I là điện áp và dòng điện do nguồn cung cấp khi có tải hữu hạn 0 < R
t
< ∞ I
R
U
I
I
UU
R
ng
ngm
hm
ng
+=⇒

=
Nhận xét:
– R
ng
→ 0 ta có U → U
hm
: Nguồn sức điện động là nguồn điện áp lý tưởng
– R
ng
→ ∞ ta có I → I
ngm
: Nguồn sức điện động là nguồn dòng điện lý tưởng
– Nguồn sức điện động thực tế được coi là 1 nguồn điện áp hay nguồn dòng điện tuỳ theo
bản chất cấu tạo của nó để giá trò R
ng
nhỏ hay lớn.
R

ng
U
hm
R
t
R
ng
R
t
I
ngm
U U

Nguồn điện áp Nguồn dòng điện
Hình 1.1.1 Biểu diễn tương đương nguồn điện
1.2. Các đònh luật cơ bản:
1.2.1. Đònh luật Ohm:
Đònh luật Ohm phát biểu rằng điện áp trên hai
đầu của điện trở tỷ lệ thuận với dòng điện chảy qua
điện trở. Hệ số tỷ lệ không đổi chính là giá trò điện
kháng của điện trở.
Như vậy, theo đònh luật Ohm, khi cho dòng
điện i chạy qua điện trở R (hình 1.2.1) và gây ra trên hai đầu điện trở một điện áp U
R
, quan hệ
giữa dòng điện i và điện áp U
R
là:
U

R
= R. i
R
i
U
R
Hình 1.2.1. Điện trở
Người ta còn dùng khái niệm điện dẫn: g =
1
R

Công suất tiêu thụ trên điện trở:
p = U
R
.i = Ri
2

Như vậy điện trở R đặc trưng cho công suất tiêu tán trên điện trở. Đơn vò của điện trở là Ω
(Ohm). Đơn vò của điện dẫn là S (Simen).
S =
1

Điện năng tiêu thụ trên điện trở trong khoảng thời gian t là:
dtiRdtpA
t
0
2
t
0

∫∫
==

Khi i = const thì A = Ri
2
t
Đơn vò của điện năng là J (Jun), Wh (Watt giờ), bội số của nó là kWh (kiloWatt giờ).
Bài giảng Kỹ thuật điện tử
3
Chương 1 – Các khái niệm cơ bản

1.2.2. Hai đònh luật Kirchoff:
Từ đònh luật Ohm, ta còn cần phải xác đònh mối quan hệ của điện áp, dòng điện và nguồn
điện có liên hệ như thế nào đối với điện trở. Tuy nhiên, với chỉ riêng đònh luật Ohm thì không
thể phân tích được mạch điện cho dù đó là một mạch điện đơn giản nhất. Khi đó người ta phải sử
dụng đến hai đònh luật Kirchhoff, có thể nói đònh luật Kirchhoff 1 và 2 là hai đònh luật cơ bản để
nghiên cứu, tính toán mạch điện.
Đònh luật Kirchhoff 1
Đònh luật Kirchhoff 1 phát biểu cho một đỉnh:
Tổng đại số các dòng điện tại một đỉnh bằng không.
Σ i = 0
Trong đó, nếu quy ước các dòng điện đi tới đỉnh mang dấu dương thì các dòng điện rời khỏi đỉnh
mang dấu âm hoặc ngược lại.
Ví dụ: Tại đỉnh K trên hình 2.2, đònh luật Kirchhoff 1 được viết:
i
1
– i
2
– i
3

= 0
hay i
1
= i
2
+ i
3
i
1
i
2
i
3
K

Hình 1.2.2. Dòng điện tại đỉnh
Đònh luật Kirchhoff 1 như vậy có nghóa là tổng các dòng
điện tới đỉnh bằng tổng các dòng điện rời khỏi đỉnh.
Đònh luật Kirchhoff 1 nói lên tính chất liên tục của dòng
điện. Trong một đỉnh không có hiện tượng tích luỹ điện
tích, có bao nhiêu trò số dòng điện tới đỉnh thì cũng có
bấy nhiêu trò số dòng điện rời khỏi đỉnh.
Đònh luật Kirchhoff 2
Đònh luật Kirchhoff 2 phát biểu cho một vòng kín
của mạch điện. Đi theo một vòng kín với chiều tuỳ ý, tổng đại số các điện áp rơi trên các phần
tử bằng không.
Σ u = 0
Đònh luật Kirchhoff 2 được phát biểu như sau:
Đi theo một vòng kín theo chiều tuỳ ý, tổng đại số các điện áp rơi trên các phần tử bằng
tổng đại số các sức điện động và dòng điện có chiều trùng với chiều đi vòng sẽ lấy dấu dương,

ngược lại thì mang dấu âm.
Σ u = Σ e
Ví dụ: Đối với vòng kín trong mạch điện h.1.2.3,
đònh luật Kirchhoff 2 được viết:
2111
2
2
t
0
3
3
33
eeiR
dt
di
Ldti
C
1
iR −=+−+

Đònh luật Kirchhoff 2 nói lên tính chất thế
của mạch điện. Trong một mạch điện xuất phát từ
một điểm theo một mạch vòng kín và trở lại vò trí
xuất phát thì lượng tăng thế bằng không.
i
1
e
1
i

3
i
2
R
1
e
2
C
3
R
3
Hình 1.2.3. Đònh luật Kirchhoff 2
Bài giảng Kỹ thuật điện tử
4
Chương 1 – Các khái niệm cơ bản

Cần chú ý rằng hai đònh luật Kirchhoff là chỉ giá trò tức thời của dòng điện và điện áp. Khi
nghiên cứu mạch điện ở chế độ quá độ, hai đònh luật Kirchhoff sẽ được viết dưới dạng này. Khi
nghiên cứu mạch điện ở chế độ xác lập, dòng điện và điện áp được biểu diễn bằng vector hoặc
số phức, vì thế hai đònh luật Kirchhoff sẽ viết dưới dạng vector hoặc số phức.
Hai đònh luật Kirchhoff diễn tả đầy đủ quan hệ dòng điện và điện áp trong mạch điện. Dựa
trên hai đònh luật này, người ta có thể xây dựng các phương pháp giải mạch điện, đó chính là cơ
sở để nghiên cứu, tính toán mạch điện.
1.2.3. Đònh lý Thévenil-Norton:
Giả sử một mạch điện có thể tách ra 2 phần như
hình 1.2.4, xét mạch ở chế độ xác lập điều hoà: Phần
mạch A là tuyến tính, nếu trong mạch A có chứa các
nguồn phụ thuộc thì giả sử các biến dòng áp điều khiển
chúng cũng nằm trong phần mạch A. Gọi là dòng điện

là điện áp giữa hai cực a và b với chiều xác đònh
như hình vẽ.
I

U

Theo đònh lý thay thế, có thể thay thế phần mạch B bởi một nguồn sức điện động có trò số
đúng bằng
như hình 1.2.5a, khi đó dòng điện I

ở hai cực a và b cũng như các dòng áp khác
trong mạch A là không đổi so với hình 1.2.4. Mạch hình 1.2.5a là mạch tuyến tính, đáp ứng dòng
là gây ra bởi các kích thích gồm nguồn áp độc lập
U
ở hai cực a, b và các nguồn độc lập bên
trong phần mạch A. Do đó có thể áp dụng nguyên lý xếp chồng để được:
U

I


nm0
III

+=

(tuyến
Mạch B
I

u(t)

b

a

A
Hình 1.2.4
Mạch

(tuyến

tính)

tính hoặc
phi tuyến)
trong đó,
là dòng điện gây ra bởi nguồn áp
U
, còn tất cả các nguồn độc lập trong mạch A bò
triệt tiêu (hình 1.2.5b); còn
là dòng điện gây ra bởi các nguồn độc lập trong mạch A còn
nguồn bò triệt tiêu, nghóa là ngắn mạch hai cực a và b (hình 1.2.5c), dòng điện được gọi là
dòng điện ngắn mạch.
0
I


nm
I


U

nm
I

Đònh lý Thevenil được phát biểu như sau:

b

a

U

Mạch

A

(a)
I

(b)
Hình 1.2.5
ng.độc lập)
tất cả các
U

b
a

(c)
Mạch
A
b

a

(tuyến

tính)

Mạch A
(triệt tiêu
0
I

nm
I

Có thể thay thế tương đương một mạng một cửa tuyến tính bởi một nguồn áp có giá trò
êng lượng điện
từ vớ
g đương Norton của mạng một cửa A,

bằng điện áp trên cửa khi hở mạch mắc nối tiếp với trở kháng Thevenin của mạng một cửa.
Phần mạch A được gọi là mạng một cửa vì nó liên lạc trao đổi tín hiệu và na
i bên ngoài thông qua một cửa gồm cặp cực a và b.
Mạch được mô tả bởi phương trình (1) gọi là mạch tươn
được vẽ trên hình 1.2.5b. Nó gồm một nguồn dòng có trò số bằng dòng điện ngắn mạch
nm
I

nối
song song với trở kháng Thevenin của mạng một cửa A.
Đònh lý Norton được phát biểu như sau:
Bài giảng Kỹ thuật điện tử
5
Dòng điện là biểu hiện trạng thái hoạt động của những hạt mang điện trong vật chất do tácđộng của trường hay do sống sót 1 Gradien nồng độ hạt theo khoảng trống. Dòng điện trong mạch cóchiều hoạt động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp và do vậy ngược với chiềuchuyển động của điện tử. Nhận xét : – Điện áp luôn được đo giữa hai điểm khác nhau của mạch trong khi dòng điện được xácđònh chỉ tại một điểm của mạch. – Đònh luật bảo toàn điện tích : Tổng giá trò những dòng điện đi vào một điểm của mạch luônbằng tổng những giá trò đi ra khỏi điểm đó. Suy ra trên một đoạn mạch mắc tiếp nối đuôi nhau dòngđiện tại mọi điểm là như nhau. – Điện áp giữa hai đầu nhiều thành phần hay nhiều nhánh nối song song với nhau luôn bằngnhau. 1.1.2. Tính chất điện của một thành phần : a ) Đònh nghóa : Tính chất điện của một thành phần trong mạch điện được bộc lộ qua mối quanhệ tương hỗ giữa điện áp U trên hai đầu của nó và dòng điện I chạy qua nó được đònh nghóa làđiện trở của thành phần. ( Điện trở biểu lộ tính cản trở dòng điện của thành phần ). – Nếu mối quan hệ này là tỷ suất thuận, ta có đònh luật Ohm : U = R.Iở đây, R là 1 hằng số tỷ suất được gọi là điện trở của thành phần tương ứng được gọi là điện trởthuần. – Nếu điện áp trên thành phần tỷ suất với vận tốc biến hóa theo thời hạn của dòng điện trên nó, tức là : dtdILU = ( L là 1 hằng số tỷ suất ) ta có thành phần là 1 cuộn dây có giá trò điện cảm L – Nếu dòng điện trên thành phần tỷ suất với vận tốc đổi khác theo thời hạn của điện áp trên nó, tức là : dtdUCI = ( C là 1 hằng số tỷ suất ) ta có thành phần là 1 tụ điện có giá trò điện dung CTất cả những thành phần trên gọi là thành phần tuyến tính. Bài giảng Kỹ thuật điện tửChương 1 – Các khái niệm cơ bản – Trên thực tiễn còn sống sót nhiều quan hệ tương hỗ phong phú, những thành phần này không tuyếntính và có nhiều đặc thù đặc biệt quan trọng gọi chung là điện trở phi tuyến, nổi bật là diode, transistor, … gọi chung là thành phần phi tuyến. b ) Các đặc thù quan trọng của thành phần tuyến tính : – Đặc tuyến V-A ( bộc lộ quan hệ U ( I ) ) là một đường thẳng, điện trở là một đại lượngkhông đổi ở mọi điểm. – Tuân theo nguyên tắc chồng chất. Tác động tổng số bằng những tác động ảnh hưởng riêng không liên quan gì đến nhau lên nó. Đáp ứng tổng bằng tổng những hiệu quả thành phần do những ảnh hưởng tác động thành phần gây ra. – Không phát sinh tần số lạ khi thao tác với tín hiệu xoay chiều ( không gây méo phituyến ). Đối lập lại, với thành phần phi tuyến, ta có những đặc thù : – Đặc tuyến V-A là một đường cong, điện trở đổi khác theo điểm thao tác – Không vận dụng được nguyên tắc chồng chất. – Luôn phát sinh tần số lạ khi có tín hiệu xoay chiều tác động ảnh hưởng. c ) Ứng dụng những thành phần tuyến tính : – Điện trở luôn là thông số kỹ thuật đặc trưng cho hiện tượng kỳ lạ tiêu tốn nguồn năng lượng và là một thôngsố không quán tính. Mức tiêu tốn nguồn năng lượng của điện trở được nhìn nhận bằng công suấttrên nó P = U.I = I.R = U / R – Trong khi đó cuộn dây và tụ điện là những thành phần về cơ bản không tiêu tốn nguồn năng lượng vàcó quán tính. Chúng đặc trưng cho hiện tượng kỳ lạ tích luỹ nguồn năng lượng từ trường hay điệntrường của mạch khi có dòng điện hay điện áp biến thiên qua nó, điện trở phụ thuộc vào vàotần số. – Rnối tiếp = ∑ Rthành phần, 1 / Rsong tuy nhiên = ∑ 1 / Rthành phầnSuy ra • Có thể triển khai việc chia nhỏ một điện áp ( dòng điện ) giữa những điểm khác nhaucủa mạch bằng cách tiếp nối đuôi nhau ( song song ) những điện trở. • Nối tiếp thì điện trở có giá trò lớn quyết đònh giá trò chung. Song song thì điện trởnhỏ quyết đònh. – Tương tự 1 / Cnối tiếp = ∑ 1 / Cthành phần, Csong tuy nhiên = ∑ Cthành phần – Nếu tiếp nối đuôi nhau ( song song ) R với L ( hoặc C ) sẽ nhận được một cấu trúc mạch có tính chấtchọn lọc tần số. – Nếu tiếp nối đuôi nhau ( song song ) L với C sẽ nhận được 1 cấu trúc mạch vừa có đặc thù chọn lọctần số, vừa có năng lực xê dịch. 1.1.3. Nguồn điện áp và nguồn dòng điện : Một thành phần mà tự nó hay khi chòu những tác động ảnh hưởng không có thực chất điện từ có năng lực tạora điện áp hay dòng điện ở một điểm nào đó của mạch điện thì nó được gọi là một nguồn sứcđiện động. Hai thông số kỹ thuật đặc trưng : – Giá trò điện áp giữa hai đầu lúc hở mạch : Uhm – Giá trò dòng điện của nguồn đưa ra mạch ngoài lúc mạch ngoài dẫn điện trọn vẹn gọi làdòng điện ngắn mạch của nguồn : IngmMột nguồn sức điện động lý tưởng nếu điện áp hay dòng điện do nó cung ứng cho mạchngoài không nhờ vào vào đặc thù mạch ngoài. Thực tế, với những tải có giá trò khác nhau, Bài giảng Kỹ thuật điện tửChương 1 – Các khái niệm cơ bảnđiện áp trên 2 đầu nguồn hay dòng điện do nó phân phối có giá trò khác nhau và nhờ vào tải → sống sót giá trò điện trở bên trong gọi là điện trở nguồn RngngmhmU, I là điện áp và dòng điện do nguồn cung ứng khi có tải hữu hạn 0 < R < ∞ UUngngmhmng + = ⇒ Nhận xét : - Rng → 0 ta có U → Uhm : Nguồn sức điện động là nguồn điện áp lý tưởng - Rng → ∞ ta có I → Ingm : Nguồn sức điện động là nguồn dòng điện lý tưởng - Nguồn sức điện động trong thực tiễn được coi là 1 nguồn điện áp hay nguồn dòng điện tuỳ theobản chất cấu trúc của nó để giá trò Rngnhỏ hay lớn. nghmngngmU UNguồn điện áp Nguồn dòng điệnHình 1.1.1 Biểu diễn tương tự nguồn điện1. 2. Các đònh luật cơ bản : 1.2.1. Đònh luật Ohm : Đònh luật Ohm phát biểu rằng điện áp trên haiđầu của điện trở tỷ suất thuận với dòng điện chảy quađiện trở. Hệ số tỷ suất không đổi chính là giá trò điệnkháng của điện trở. Như vậy, theo đònh luật Ohm, khi cho dòngđiện i chạy qua điện trở R ( hình 1.2.1 ) và gây ra trên hai đầu điện trở một điện áp U, quan hệgiữa dòng điện i và điện áp Ulà : = R. iHình 1.2.1. Điện trởNgười ta còn dùng khái niệm điện dẫn : g = Công suất tiêu thụ trên điện trở : p = U.i = RiNhư vậy điện trở R đặc trưng cho hiệu suất tiêu tán trên điện trở. Đơn vò của điện trở là Ω ( Ohm ). Đơn vò của điện dẫn là S ( Simen ). S = Điện năng tiêu thụ trên điện trở trong khoảng chừng thời hạn t là : dtiRdtpA ∫ ∫ = = Khi i = const thì A = RiĐơn vò của điện năng là J ( Jun ), Wh ( Watt giờ ), bội số của nó là kWh ( kiloWatt giờ ). Bài giảng Kỹ thuật điện tửChương 1 – Các khái niệm cơ bản1. 2.2. Hai đònh luật Kirchoff : Từ đònh luật Ohm, ta còn cần phải xác đònh mối quan hệ của điện áp, dòng điện và nguồnđiện có liên hệ như thế nào so với điện trở. Tuy nhiên, với chỉ riêng đònh luật Ohm thì khôngthể nghiên cứu và phân tích được mạch điện mặc dầu đó là một mạch điện đơn thuần nhất. Khi đó người ta phải sửdụng đến hai đònh luật Kirchhoff, hoàn toàn có thể nói đònh luật Kirchhoff 1 và 2 là hai đònh luật cơ bản đểnghiên cứu, đo lường và thống kê mạch điện. Đònh luật Kirchhoff 1 Đònh luật Kirchhoff 1 phát biểu cho một đỉnh : Tổng đại số những dòng điện tại một đỉnh bằng không. Σ i = 0T rong đó, nếu quy ước những dòng điện đi tới đỉnh mang dấu dương thì những dòng điện rời khỏi đỉnhmang dấu âm hoặc ngược lại. Ví dụ : Tại đỉnh K trên hình 2.2, đònh luật Kirchhoff 1 được viết : - i – i = 0 hay i = i + iHình 1.2.2. Dòng điện tại đỉnhĐònh luật Kirchhoff 1 như vậy có nghóa là tổng những dòngđiện tới đỉnh bằng tổng những dòng điện rời khỏi đỉnh. Đònh luật Kirchhoff 1 nói lên đặc thù liên tục của dòngđiện. Trong một đỉnh không có hiện tượng kỳ lạ tích luỹ điệntích, có bao nhiêu trò số dòng điện tới đỉnh thì cũng cóbấy nhiêu trò số dòng điện rời khỏi đỉnh. Đònh luật Kirchhoff 2 Đònh luật Kirchhoff 2 phát biểu cho một vòng kíncủa mạch điện. Đi theo một vòng kín với chiều tuỳ ý, tổng đại số những điện áp rơi trên những phầntử bằng không. Σ u = 0 Đònh luật Kirchhoff 2 được phát biểu như sau : Đi theo một vòng kín theo chiều tuỳ ý, tổng đại số những điện áp rơi trên những thành phần bằngtổng đại số những sức điện động và dòng điện có chiều trùng với chiều đi vòng sẽ lấy dấu dương, ngược lại thì mang dấu âm. Σ u = Σ eVí dụ : Đối với vòng kín trong mạch điện h. 1.2.3, đònh luật Kirchhoff 2 được viết : 211133 eeiRdtdiLdtiiR − = + − + Đònh luật Kirchhoff 2 nói lên đặc thù thếcủa mạch điện. Trong một mạch điện xuất phát từmột điểm theo một mạch vòng kín và trở lại vò tríxuất phát thì lượng tăng thế bằng không. Hình 1.2.3. Đònh luật Kirchhoff 2B ài giảng Kỹ thuật điện tửChương 1 – Các khái niệm cơ bảnCần quan tâm rằng hai đònh luật Kirchhoff là chỉ giá trò tức thời của dòng điện và điện áp. Khinghiên cứu mạch điện ở chính sách quá độ, hai đònh luật Kirchhoff sẽ được viết dưới dạng này. Khinghiên cứu mạch điện ở chính sách xác lập, dòng điện và điện áp được trình diễn bằng vector hoặcsố phức, cho nên vì thế hai đònh luật Kirchhoff sẽ viết dưới dạng vector hoặc số phức. Hai đònh luật Kirchhoff diễn đạt khá đầy đủ quan hệ dòng điện và điện áp trong mạch điện. Dựatrên hai đònh luật này, người ta hoàn toàn có thể kiến thiết xây dựng những chiêu thức giải mạch điện, đó chính là cơsở để nghiên cứu và điều tra, giám sát mạch điện. 1.2.3. Đònh lý Thévenil-Norton : Giả sử một mạch điện hoàn toàn có thể tách ra 2 phần nhưhình 1.2.4, xét mạch ở chính sách xác lập điều hoà : Phầnmạch A là tuyến tính, nếu trong mạch A có chứa cácnguồn phụ thuộc vào thì giả sử những biến dòng áp điều khiểnchúng cũng nằm trong phần mạch A. Gọi là dòng điệnvàlà điện áp giữa hai cực a và b với chiều xác đònhnhư hình vẽ. Theo đònh lý thay thế sửa chữa, hoàn toàn có thể thay thế sửa chữa phần mạch B bởi một nguồn sức điện động có trò sốđúng bằngnhư hình 1.2.5 a, khi đó dòng điện Iở hai cực a và b cũng như những dòng áp kháctrong mạch A là không đổi so với hình 1.2.4. Mạch hình 1.2.5 a là mạch tuyến tính, phân phối dònglà gây ra bởi những kích thích gồm nguồn áp độc lậpở hai cực a, b và những nguồn độc lập bêntrong phần mạch A. Do đó hoàn toàn có thể vận dụng nguyên tắc xếp chồng để được : nm0III    + = ( tuyếnMạch Bu ( t ) Hình 1.2.4 Mạch ( tuyếntính ) tính hoặcphi tuyến ) trong đó, là dòng điện gây ra bởi nguồn áp, còn toàn bộ những nguồn độc lập trong mạch A bòtriệt tiêu ( hình 1.2.5 b ) ; cònlà dòng điện gây ra bởi những nguồn độc lập trong mạch A cònnguồn bò triệt tiêu, nghóa là ngắn mạch hai cực a và b ( hình 1.2.5 c ), dòng điện được gọi làdòng điện ngắn mạch. nmnmĐònh lý Thevenil được phát biểu như sau : Mạch ( a ) ( b ) Hình 1.2.5 ng. độc lập ) tổng thể những ( c ) Mạch ( tuyếntính ) Mạch A ( triệt tiêunmCó thể thay thế sửa chữa tương tự một mạng một cửa tuyến tính bởi một nguồn áp có giá tròêng lượng điệntừ vớg đương Norton của mạng một cửa A, bằng điện áp trên cửa khi hở mạch mắc tiếp nối đuôi nhau với trở kháng Thevenin của mạng một cửa. Phần mạch A được gọi là mạng một cửa vì nó liên lạc trao đổi tín hiệu và nai bên ngoài trải qua một cửa gồm cặp cực a và b. Mạch được miêu tả bởi phương trình ( 1 ) gọi là mạch tươnđược vẽ trên hình 1.2.5 b. Nó gồm một nguồn dòng có trò số bằng dòng điện ngắn mạchnmnốisong tuy nhiên với trở kháng Thevenin của mạng một cửa A.Đònh lý Norton được phát biểu như sau : Bài giảng Kỹ thuật điện tử

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận