Đề cương Chi tiết học phần: Phương pháp Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non (Dùng – Tài liệu text

Đề cương Chi tiết học phần: Phương pháp Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non (Dùng cho hệ ĐHMN Liên thông từ TC lên ĐH năm học 2011 2012 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.55 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA SƯ PHẠM MẦM NON
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Phương pháp Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non
Dùng cho hệ ĐHMN Liên thông từ TC lên ĐH
Từ năm học 2011 – 2012

Số tín chỉ: 02
Mã học phần:14505 A

Thanh Hoá, năm 2012
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
KHOA SƯ PHAM MẦM NON HỌC PHẦN: Phương pháp giáo dục
Bộ môn: Văn-MTXQ thể chất cho trẻ mầm non
Mã học phần:
1. Thông tin về giảng viên dạy học phần:
1.1. Trần Thị Thắm
– Chức danh: Giảng viên
– Học vị: Cử nhân
– Thời gian, địa điểm làm việc: từ thứ 2 đến thứ 6, tại văn phòng khoa Sư phạm
Mầm non.
– Địa chỉ liên hệ: Số 166, Phố Quang Trung, P.Ngọc Trạo, TP.Thanh Hóa
– Điện thoại: 0373.858927;
0915.392.824
– Email: [email protected].
– Hướng nghiên cứu chính của giảng viên : Giáo dục mầm non.
1.2. Hoàng Thị Thanh Thủy

– Chức danh: Giảng viên
– Học vị: Cử nhân
– Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6, tại văn phòng khoa Sư
phạm Mầm non.
– Địa chỉ liên hệ: Số 119B, Phố Trần Quang Diệu, P.Ngọc Trạo, TP.Thanh Hóa
– Điện thoại: 0373.852.527; 0912.898.844
– Email: [email protected].
1.3. Vũ Thị Lợi
– Chức danh: Giảng viên
– Học vị: Cử nhân
– Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6, tại văn phòng khoa Sư
phạm Mầm non.
– Địa chỉ liên hệ: Số 10A Đường Bến Than, Phố Bến Ngự, P.Trường Thi, TP
Thanh Hóa.
– Điện thoại: 0373.710.720; 0972.559.161.
2. Thông tin chung về học phần:
Tên ngành/khoá đào tạo: Đại học giáo dục mầm non.
( Hệ liên thông từ THMN lên ĐHMN)
Tên học phần: Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non
Số tín chỉ học tập: 02
Học kỳ: 5
Học phần: Bắt buộc
Các học phần tiên quyết: ; Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non ; Giáo dục
học mầm non và giáo dục học gia đình.
Các học phần kế tiếp: Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật mầm non.
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết
2
+ Thảo luận, hoạt động theo nhóm, thực hành: 24 tiết
+ Tự học: 90 tiết

Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần: Tổ Văn- MTXQ, khoa SPMN- Đại học HĐ.
3. Mục tiêu của học phần:
* Về kiến thức:
Sinh viên mô tả được những kiến thức cơ bản, cần thiết hiện đại về phương
pháp giáo dục thể chất cho trẻ từ 0-6 tuổi theo hướng tích hợp chủ đề.
* Về kỹ năng:
– Rèn luyện kỹ năng tổ chức các hoạt động GDTC cho trẻ ở từng độ tuổi một cách linh
hoạt, sáng tạo theo hướng tích hợp chủ đề, phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục mầm
non nói chung và nhu cầu phát triển của trẻ nói riêng.
– Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu tài liệu và trình bày vấn đề.
* Về thái độ:
– Có thái độ học tập, nghiên cứu môn học theo hướng hiện đại một cách nghiêm túc.
* Định hướng nghề nghiệp: Có khả năng thích ứng và cập nhật nhanh, nhạy những
kiến thức hiện đại thuộc lĩnh vực giáo dục thể chất cho trẻ mầm non vào công tác
giảng dạy sau khi ra trường, đáp ứng được xu thế phát triển của giáo dục mầm non.
4. Tóm tắt nội dung học phần:
– Đối tượng nghiên cứu của GDTC cho trẻ mầm non. Nhiệm vụ và phương pháp
nghiên cứu GDTC cho trẻ mầm non .
– Đặc điểm phát triển thể chất ở trẻ mầm non: Phạm trù thể chất, đặc điểm phát triển
cơ thể của trẻ mầm non, đặc điểm sinh lý vận động ở trẻ mầm non.
– Các nguyên tắc giáo dục thể chất cho trẻ mầm non.
– Phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ mầm non .
– Nội dung giáo dục thể chất cho trẻ trong trường mầm non : Khái niệm, ý nghĩa, phân
loại, nội dung của bài tập thể dục đội hình đội ngũ, bài tập phát triển chung, bài tập
vận động cơ bản và trò chơi vận động dành cho trẻ ở các độ tuổi.
– Phương pháp, biện pháp và cách tổ chức hoạt động GDTC cho trẻ trong trường mầm
non.Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất trong trường mầm non.
5. Nội dung chi tiết học phần:
Nội dung 1: Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu GDTC cho trẻ MN
1. Đối tượng nghiên cứu của giáo dục thể chất cho trẻ mầm non.

1.1.GDTC bao gồm 2 thành phần bộ phận: Lý luận và phương pháp GDTC.
1.2. Lý luận GDTC cho trẻ mầm non.
2 Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu GDTC cho trẻ trong trường
mầm non.
2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu giáo dục thể chất cho trẻ mầm non.
2.2. Phương pháp nghiên cứu giáo dục thể chất cho trẻ mầm non.
2. Cơ sở khoa học của giáo dục thể chất cho trẻ mầm non.
2.1.Cơ sở khoa học tự nhiên.
2.2.Cơ sở khoa học xã hội.
Nội dung 2: Đặc điểm phát triển thể chất ở trẻ mầm non.
1. Phạm trù thể chất.
3
Tầm vóc cơ thể.
Năng lực cơ thể.
Năng lực thích ứng của cơ thể.
Trạng thái tâm lý.
2. Đặc điểm phát triển cơ thể của trẻ mầm non.
Hệ thần kinh.
Hệ vận động.
Hệ tuần hoàn.
Hệ hô hấp.
Hệ trao đổi chất.
3. Đặc điểm phát triển sinh lý vận động ở trẻ mầm non.
Phát triển vận động của trẻ trong năm đầu.
Phát triển vận động của trẻ 2 tuổi.
2.3. Phát triển vận động của trẻ 3 tuổi.
Phát triển vận động của trẻ 4 tuổi.
2.5. Phát triển vận động của trẻ 5 tuổi.
2.6. Phát triển vận động của trẻ 6 tuổi
Nội dung 3. Đặc điểm phát triển thể chất ở trẻ mầm non. ( Tiếp theo).

1. Thảo luận: Đặc điểm phát triển thể chất ở trẻ mầm non.
2. Thực hành: Quan sát biểu hiện về đặc điểm sinh lý vận động của trẻ ở
từng lứa tuổi thông qua hoạt động GDTC thể chất cho trẻ tại trường MN.
Nội dung 4. Các nguyên tắc GDTC cho trẻ mầm non.
1. Cơ sở xuất phát.
2. Các nguyên tắc GDTC cho trẻ mầm non.
2.1. Nguyên tắc hệ thống.
2.2. Nguyên tắc tự giác và tích cực.
2.3. Nguyên tắc trực quan.
2.4. Nguyên tắc vừa sức và giáo dục cá biệt.
2.5. Nguyên tắc phát triển.
2.6. Nguyên tắc đảm bảo an toàn trong luyện tập.
Nội dung 5. Phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ mầm non.
1. Đặc điểm chung về các phương tiện GDTC cho trẻ mầm non.
2. Các phương tiện.
2.1. Phương tiện vệ sịnh.
2.1.1. Chế độ vệ sinh trong tập luyện cho trẻ mầm non.
2.1.1. Vệ sinh thiết bị dụng cụ thể dục.
2.2. Phương tiện thiên nhiên.
2.2.1. Ánh sáng.
2.2.2. Không khí.
2.2.3. Nước.
2.3. Bài tập thể chất.

Nội dung 6. Phương pháp GDTC cho trẻ mầm non.
1. Nhóm phương pháp trực quan:
1.1. Sử dụng trực quan thị giác, xúc giác, thính giác.
4
1.2. Mô phỏng bài tập thể chất.
1.3.Sử dụng tài liệu trực quan.

2. Nhóm phương pháp dùng lời:
2.1. Sử dụng tên gọi bài tập thể chất
2.2. Miu tả bài tập vận động.
2.3. Giải thích.
2.4. Chỉ dẫn.
2.5. Đàm thoại.
2.6. Kể chuyện.
3. Nhóm phương pháp thực hành:
3.1. Phương pháp luyện tập.
3.2. Phương pháp sử dụng trò chơi.
3.3. Phương pháp thi đua.
3.4. Phương pháp sửa chữa động tác sai.
Nội dung 7. Phương pháp GDTC cho trẻ mầm non. ( Tiếp theo)
1. Thảo luận:
– Tác dụng của các phương pháp GDTC cho trẻ MN.
– Sự phối hợp giữa các phương pháp trong quá trình GDTC cho trẻ mầm non.
2. Thực hành: Quan sát hoạt động GDTC ở trường mầm non. Tìm hiểu cách sử
dụng các phương pháp giáo dục thể chất ở từng độ tuổi theo hướng tích hợp chủ
đề.
Nội dung 8. Phương pháp GDTC cho trẻ mầm non .( Tiếp theo).
1. Thảo luận: Cách sử dụng các phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non
theo hướng tích hợp chủ đề.
2. Thực hành: Dự hoạt động GDTC cho trẻ mầm non .

Nội dung 9. Nội dung GDTC cho trẻ mầm non .
1. Bài tập thể dục.
1.1. Khái niệm.
1.2. Ý nghĩa.
1.3. Phân loại.
1.4. Nội dung luyện tập thể dục cho trẻ mầm non:

1.4.1. Bài tập đội hình đội ngũ.
1.4.1.1. Khái niệm.
1.4.1.2. ý nghĩa.
1.4.1.3. Nội dung bài tập đội hình đội ngũ cho từng lứa tuổi.
1.4.2. Bài tập phát triển chung.
1.4.2.1.Khái niệm.
1.4.2.2. ý nghĩa
1.4.2.3.Phân loại bài tập phát triển chung.
1.4.2.4.Nội dung luyện tập bài tập phát triển chung cho từng độ tuổi.
1.4.3. Bài tập vận động cơ bản.
1.4.3.1.Khái niệm bài tập vận động cơ bản.
1.4.3.2. ý nghĩa .
1.4.3.3. Phân loại.
1.4.3.4. Nội dung.
5
2.Trò chơi vận động.
2.1. Khái niệm.
2.2. Ý nghĩa.
2.3. Phân loại trò chơi vận động.
2.4. Nội dung trò chơi vận động cho từng lứa tuổi.

Nội dung 10. Nội dung GDTC cho trẻ mầm non. (Tiếp theo).
Thực hành: SV luyện tập đúng kỹ thuật các bài tập :
– Bài tập thể dục buổi sáng.
– Các bài tập phát triển chung.
Nội dung 11. Nội dung GDTC cho trẻ mầm non. (Tiếp theo).
Thực hành. Sinh viên luyện tập đúng kỹ thuật các bài tập:
– Bài tập vận động cơ bản.
– Trò chơi vận động.

Nội dung 12. Tổ chức hoạt động GDTC cho trẻ trong trường mầm non .
1. Đặc điểm chung về các hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mầm non .
2. Các hình thức giáo dục thể chất cho trẻ mầm non.
Hình thức cả lớp.
2.1.1. Hình thức cả lớp- đồng loạt.
2.1.2.Hình thức cả lớp- lần lượt.
2.2. Hình thức nhóm.
2.1.2. Nhóm không chuyển đổi.
2.1.3. Nhóm chuyển đổi.
2.3. Hình thức cá nhân.
3. Yêu cầu đối với giáo viên khi chuẩn bị tổ chức các hoạt động giáo dục
thể chất cho trẻ mầm non .
4. Tổ chức hoạt động GDTC cho trẻ MN.
4.1. Tổ chức hoạt chung có mục đích học tập.
4.1.1 ý nghĩa.
4.1.2. Cấu trúc và nội dung của hoạt động chung.
4.1.2.1. Cấu trúc, nội dung và cách thức tiến hành tiết thể dục cho trẻ tuổi nhà
trẻ.
4.1.2.2. Cấu trúc, nội dung và cách thức tiến hành tiết thể dục cho trẻ tuổi mẫu
giáo.
4.2. Tổ chức các hoạt động khác.
4.2.1.Thể dục buổi sáng.
4.2.1.1. ý nghĩa.
4.2.1.2. Cấu trúc, nội dung và cách tiến hành bài thể dục sáng.
4.2.1.3. Nội dung và cách tiến hành bài thể dục sáng cho trẻ tuổi nhà trẻ.
4.2.1.4. Nội dung và cách tiến hành bài thể dục sáng cho trẻ tuổi mẫu giáo.
4.2.2. Thể dục chống mệt mỏi.
4.2.2.1. Ý nghĩa.
4.2.2.2. Cách tiến hành.
4.2.3. Trò chơi vận động.

4.2.3.1. Yêu cầu tổ chức, hướng dẫn trò chơi vận động cho trẻ mầm non.
4.2.3.2. Cách tiến hành trò chơi vận động cho lứa tuổi mầm non.
6
4.2.4. Dạo chơi.
4.2.4.1. ý nghĩa.
4.2.4.2. Cách tiến hành.
4.2.5. Tham quan.
4.2.5.1. ý nghĩa.
4.2.5.2. Cách tiến hành.
4.2.6. Hội thể dục thể thao.
4.2.6.1. ý nghĩa.
4.2.6.2. Cách tiến hành.
4.2.7. Tổ chức giáo dục thể chất trong thời gian tự hoạt động của trẻ.
4.2.7.1. Ý nghĩa.
4.2.7.2. Cách thực hiện.
Nội dung 13. Tổ chức hoạt động GDTC cho trẻ trong trường mầm non. (Tiếp
theo).
1. Thảo luận: Cách tiến hành các hoạt động GDTC cho trẻ mầm non.
2. Thực hành:
– Thiết kế hoạt động GDTC cho trẻ MN theo hướng tích hợp chủ đề.
– Dự tổ chức hoạt động GDTC cho trẻ mầm non tại trường thực hành.
– Tập tổ chức hoạt động GDTC cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp chủ đề.

Nội dung 14: Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất ở trường
mầm non.
1. Khái niệm, ý nghĩa công tác kiểm tra, đánh giá.
1.1. Khái niệm.
1.2. Ý nghĩa công tác kiểm tra, đánh giá.
2. Nội dung kiểm tra, đánh giá.
2.1. Kiểm tra, đánh giá cơ sở vật chất

2.2. Kiểm tra, đánh giá chế độ vận động hàng ngày của trẻ.
2.3. Kiểm tra, đánh giá tiết học thể dục
2.3.1. Kiểm tra, đánh giá quá trình chuẩn bị bài dạy của giáo viên.
2.3.2. Kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện bài dạy.
2.3.3. Kiểm tra, đánh giá kết quả bài dạy.
3. Các loại kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất ở trường mầm non.
3.1. Đánh giá đầu năm.
3.2. Đánh giá thường xuyên.
3.3. Đánh giá cuối năm.
4. Những hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá.
4.1. Hình thức kiểm tra, đánh giá.
4.2. Phương pháp kiểm tra, đánh giá
4.3. Yêu cầu công tác kiểm tra, đánh giá.
6. Học liệu.
6.1. Học liệu bắt buộc:
1. Đặng Hồng Phương – Giáo trình Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm
non. Nxb Đại học Sư phạm- 2008.
2. Hoàng Thị Bưởi – Phương pháp giáo dục thể chất trẻ em. Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội- 2001.
6.2. Học liệu tham khảo:
7
3. Đặng Đức Thao, Trần Tân Tiến-Thể dục và phương pháp giáo dục thể chất
cho trẻ. Nxb Giáo dục- 1998.
4. Viện khoa học giáo dục- Trung tâm nghiên cứu Giáo dục mầm non. Hướng
dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề (Các
độ tuổi). Nxb giáo dục.
5. Trần Tân Tiến, Bùi Kim Tuyến- Bài soạn hướng dẫn trẻ mẫu giáo học thể
dục. Bộ GD&ĐT, Trung tâm nghiên cứu giáo viên.
6. Chương trình giáo dục trẻ từ 3- 6 tuổi/ Bộ GD&ĐT/ NXB GD/1996.
7. Đặng Hồng Phương- Sự phát triển thể chất trẻ em.

7. Hình thức tổ chức dạy học.
7.1. Lịch trình chung:
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học phần
8
Tổng

thuyết
Thảo
luận
Bài
tập/
Thực
hành
Tự
học/ tự
N/C
Tư vấn
của
GV
KT – ĐG
Nội dung 1:
Đối tượng, nhiệm vụ,
phương pháp nghiên cứu
GDTC cho trẻ mầm non.
2 1 4,5 7,5
Nội dung 2:
Đặc điểm phát triển thể
chất ở trẻ mầm non.
3 4,5 7,5
Nội dung 3:

Đặc điểm phát triển thể
chất ở trẻ mầm non.(tiếp
theo)
2 1 4,5
BTCN
7,5
Nội dung 4:
Các nguyên tắc giáo dục
thể chất cho trẻ mầm non.
2 1 6
9
Nội dung 5:
Phương tiện giáo dục thể
chất cho trẻ mầm non.
2 1 4,5
BT
nhóm/
tháng
7,5
Nội dung 6:
Phương pháp giáo dục thể
chất cho trẻ mầm non.
3 9
12
Nội dung 7:
Phương pháp giáo dục
thể chất cho trẻ mầm non.
( tiếp theo) .

1 2 6

Bài KT
Giữa kỳ
9
Nội dung 8:
Phương pháp giáo dục thể
chất cho trẻ mầm non.
( Tiếp theo).
o tr
1 2 4,5
BT
nhóm
(tháng)
7,5
Nội dung 9:
Nội dung giáo dục thể
chất cho trẻ mầm non.
2 1 9
12
Nội dung 10:
Nội dung GDTC cho trẻ
mầm non. ( Tiếp theo).
3 9
12
9
Nội dung 11:
Nội dung GDTC cho trẻ
mầm non. ( Tiếp theo).

3 7,5
BTCN

10,5
Nội dung 12:
Tổ chức các hoạt động
GDTC cho trẻ trong
trường mầm non.
3 7,5 10,5
Nội dung 13:
Tổ chức các hoạt động
GDTC cho trẻ trong
trường mầm non.
( Tiếp theo).
1 2 9
BT
nhóm
(tháng)

12
Nội dung 14:
Công tác kiểm tra, đánh
giá hoạt động giáo dục thể
chất ở trường mầm non.

1 2 4,5

7,5
Tổng 18 10 14 90 06
132
tiết
10

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:
Nội dung 1. Tuần 1: Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu giáo dục thể
chất cho trẻ mầm non.
Hình
thức
t/c
DH
T.gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
sinh viên
Ghi
chú

thuyết
2 tiết
Giảng
đường
– Đối tượng nghiên cứu
GDTC cho trẻ MN.
– Nhiệm vụ, phương
pháp nghiên cứu giáo
dục thể chất cho trẻ
mầm non.
– Mô tả được đối
tượng, nhiệm vụ,
phương pháp nghiên
cứu GDTC cho trẻ

MN.
– Rèn luyện khả năng
vận dụng phương
pháp NCGDTC cho
trẻ MN trong thực
tiễn.
– Có thái độ học tập
nghiêm túc.
– Phương
tiện ghi
chép.
– Theo dõi
tài liệu Q.1
tr.29- 41.
– Trao đổi
ý kiến thắc
mắc.

Thảo
luận
1 tiết
Giảng
đường
Các phương pháp
nghiên cứu giáo dục
thể chất cho trẻ MN.
Lấy ví dụ thực tiễn
làm sáng tỏ các
phương pháp nghiên
cứu GDTC cho trẻ

MN.
– Chia sẻ,
thống nhất
ý kiến .
– Ghi biên
bản.
Tự
học
4,5 tiết
ở nhà,
ở thư
viện
– Khái niệm thể chất,
phương pháp GDTC
cho trẻ MN.
-Nhiệm vụ nghiên cứu
GDTC trong trường
MN.
Phân định được các
nhiệm vụ nghiên cứu
GDTC cho trẻ MN.
Tìm hiểu
thực trạng
nhiệm vụ
nghiên cứu
GDTCMN

vấn
của
GV

Trên lớp
hoặc
VPBM/
khoa
Hướng dẫn SV tìm hiểu
PP học tập, nghiên cứu
tài liệu
-Thích ứng với PP học
tập, nghiên cứu hoạt
động GDTC
– Rèn luyện kỹ năng
đọc, tóm tắt tài liệu.

Chuẩn bị ý
kiến trao
đổi chi tiết
để được
giải đáp.
KT –
ĐG
Thường
xuyên
trên
lớp.
Phương pháp nghiên
cứu giáo dục thể chất
cho trẻ mầm non.
Hệ thống,củng cố,
kiến thức về các
phương pháp

NCGDTC cho trẻ
MN.
– Tổng hợp
kiến thức
– Thực hiện
yêu cầu
của giáo
viên.
Nội dung 2. Tuần 2: Đặc điểm phát triển thể chất ở trẻ mầm non.
11
Hình
thức
t/c DH
T.gian
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
SV
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
3 tiết
Giảng
đường
– Đặc điểm phát triển
cơ thể ở trẻ mầm non.
– Đặc điểm phát triển

sinh lý vận động ở trẻ
mầm non.
– Mô tả được đặc
điểm phát triển thể
chất của trẻ ở từng
độ tuổi.
– Sử dụng các BTTC
và các biện pháp phù
hợp với từng độ tuổi
– Có thái độ tiếp nhận
kiến thức tích cực,
nghiêm túc.
– Chuẩ bị
phương
tiện ghi
chép.
-Theo
dõi tài
liệu Q.1
tr.74- 84.
– Ý kiến
trao đổi.
Tự học
4,5 tiết
ở nhà, ở
thư
viện.
– Phạm trù thể chất.
– Đặc điểm phát triển
sinh lý vận động của

trẻ ở từng lứa tuổi.
– Đánh giá sự phát
triển thể chất của trẻ.
– Trình bày được các
phạm trù thể chất
– Phân định được
đặc điểm phát triển
sinh lý vận động của
trẻ ở từng lứa tuổi.
– Mô tả được tốc độ
phát triển cơ thể bằng
các chỉ số về cân
nặng, chiều cao cũng
như khả năng vận
động của trẻ ở từng
lứa tuổi.
– Bảo đảm an toàn
cho trẻ trong quá
trình luyện tập.
-Đọc Q1
Tr.72- 73
-Quan
sát biểu
hiện về
đặc điểm
vận động
của trẻ từ
2- 6 tuổi.
-Viết
được từ

2-3 trang
Tư vấn
của
GV
Trên
lớp/ VP
bộ môn.
Hướng dẫn SV cách
đọc, tóm tắt tài liệu và
làm bài tập cá nhân.
Rèn luyện ký năng
nghiên cứu tài liệu,
giải quyết nhiệm vụ
học tập.
Chuẩn bị
nội dung
thắc mắc
để được
giải đáp
KT –
ĐG
Thường
xuyên
trên lớp
– Các nhiệm vụ,
phương pháp nghiên
cứu GDTC cho trẻ
trong các trường MN.
– Đặc điểm sinh lý vận
động của trẻ ở từng

lứa tuổi.
– Củng cố, hệ thống
và làm chính xác hóa
kiến thức.
– Vận dụng vào thực
tiễn giảng dạy tại các
trường MN một cách
phù hợp.
SV hoàn
thành bài
tập và
nộp đúng
thời hạn.
Nội dung 3, Tuần 3: Đặc điểm phát triển thể chất ở trẻ mầm non. ( Tiếp theo)
12
Hình
thức
t/c DH
T.gian,
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo
luận
2 tiết
Giảng

đường
– Đặc điểm vận động
đi,cảm giác thăng bằng,
vận động bò, lăn, ném
của trẻ 2 tuổi.
– Đặc điểm vận động
đi, chạy và cảm giác
thăng bằng. Vận động
chạy, nhảy, bò, ném,
chuyền, bắt, bò, trườn,
trèo của trẻ 3- 6 tuổi.
– Trình bày được
đặc điểm vận động
của trẻ ở từng độ
tuổi. Lấy dẫn chứng
thực tiễn để minh
họa.
– Có ý thức tự giác,
tích cục, chủ động
trong quá trình thảo
luận.
– Bổ
xung,
đóng góp
ý kiến.
-Tóm tắt
nội dung
cơ bản
và ghi
biên bản.

Bài tập/
Thực
hành
1 tiết ở
trường
MNTH
– Dự hoạt động GDTC
trong trường mầm non.
– Tìm hiểu đặc điểm
phát triển vận động
của trẻ.

– Nhận biết biểu
hiện về đặc điểm
vận động của trẻ ở
từng độ tuổi.
– Nhận biết và đánh
giá các chỉ số phát
triển về cân nặng,
chiều cao của trẻ ở
từng giai đoạn tuổi .
Quan sát
các biểu
hiện vận
động
của trẻ
tại
trường
MN
Tự học

4,5 tiết
ở nhà, ở
thư viện.

Tìm hiểu các chỉ số
phát triển cơ thể của trẻ
ở từng lứa tuổi qua
biểu đồ tăng trưởng tại
trường MN.
.
– Đánh giá sự phát
triển cơ thể trẻ ở
từng lứa tuổi.
– Đề xuất một số
biện pháp tổ chức
GDTC phù hợp.
Phương
tiện đo
biểu đồ
tăng
trưởng
của trẻ
taị
trường
MN
Tư vấn
của GV
Trên lớp
hoặc
VPBM/

khoa
– Đặc điểm phát triển
vận động của tuổi nhà
trẻ và mẫu giáo.
– Kết luận sư phạm
trong quá trình GDTC
cho trẻ MN.
– Phân định đặc
điểm vận động của
trẻ ở từng lứa tuổi.
– Bước đầu đề xuất
biện pháp GDTC
cho trẻ một cách
phù hợp.
Ý kiến
trao đổi
chi tiết,
cụ thể.
KT –
ĐG bài
tập cá
nhân.
Thường
xuyên trên
lớp/ ở
nhà.
Đối tượng, phương
pháp nghiên cứu
GDTCMN.
Đặc điểm phát triển TC

ở trẻ MN.
Mô tả được đối
tượng, phương pháp
nghiên cứu GDTC
MN, đặc điểm phát
triển TC của trẻ MN
Nghiên
cứu tài
liệu và ví
dụ minh
họa.
Nội dung 4. Tuần 4. Các nguyên tắc giáo dục thể chất cho trẻ mầm non.
13
Hình thức
t/c DH
T.gian
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
2 tiết
Giảng
đường
– Cơ sở xuất – Cơ sở xuất phát của
các nguyên tắc. Các ngu các nguyên tắc giáo dục .dục
thể chất cho trẻ MN.

– Các nguyên tắc GD
TC cho trẻ MN.

– Mô tả được nội
dung các nguyên tắc
GDTC cho trẻ MN.
– Biết cách vận dụng
các nguyên tắc trong
quá trình GDTC cho
trẻ MN.
-Theo dõi
tài liệu
Q1.tr
108- 126.
– Ý kiến
trao đổi.
Thảo luận.
1 tiết
giảng
đường
Các nguyên tắc giáo
dục thể chất cho trẻ
MN.
Phân định được các
nguyên tắc GDTC và
cách sử dụng các
nguyên tắc vào quá
trình tổ chức GDTC
cho trẻ MN.
Ý kiến

chia sẻ,
thống
nhất kiến
thức.
Tự học
6 tiết
ở nhà,
ở thư
viện
Nguyên tắc hệ thống,
nguyên tắc vừa sức
và giáo dục cá biệt.
Phân tích nội dung
nguyên tắc hệ thống,
nguyên tắc vừa sức
và nguyên tắc giáo
dục cá biệt.
-Đọc Q1
tr.108-
124.
– Rút ra
kết luận
và viết 1-
2 trang.
Tư vấn
của GV
Trên lớp
hoặc
VPkhoa
Cách sử dụng phối

hợp các nguyên tắc
vào quá trình GDTC
cho trẻ MN.

Mô tả được mối liên
hệ và cách sử dụng
các nguyên tắc vào
quá trình tổ chức hoạt
động GDTC cho trẻ
MN.
Ý kiến
trao đổi
cụ thể,
chi tiết.
KT – ĐG
bài tập cá
nhân.

Thường
xuyên
trên lớp.

-Đặc điểm phát triển
thể chất ở trẻ MN
– Các nguyên tắc
GDTC cho trẻ MN.
– Phương tiện GDTC
cho trẻ MN.

– Củng cố, hệ thống

kiến thức.
– Mô tả đặc điểm sinh
lý vận động của trẻ
MN, các nguyên tắc
GDTC.
– Biết sử dụng và
sáng tạo các phương
tiện GDTC cho trẻ
phù hợp.
Kiến thức
chính xác
để hoàn
thành bài
tập theo
yêu cầu.

14
Nội dung 5. Tuần 5. Phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ mầm non.
Hình
thức
t/c DH
T.gian,
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
SV
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
2 tiết
Giảng
đường
– Đặc điểm chung về
các phương tiện
GDTC cho trẻ MN.
– Các phương tiện
GDTC cho trẻ MN.
-Mô tả tác dụng của các
phương tiện GDTC cho
trẻ MN.
– Rèn luyện kỹ năng sử
dụng triệt để các phương
tiện GDTC phù hợp.
– Ghi
chép,
theo dõi
tài liệu
Q2.tr.59-
65.
– Ý kiến
trao đổi.
Thảo
luận
1 tiết
Giảng
đường.
– Vệ sinh trang phục
và tác dụng của vệ

sinh trang phục.
– Tác dụng của các
phương tiện thiên
nhiên, cách sử dụng
các phương tiện thiên
nhiên trong tổ chức
GDTC cho trẻ MN.
– Mô tả được trang phục
và ý nghĩa của trang
phục dùng cho BTTC.
– Phân tích được tác
dụng của phương tiện
thiên nhiên.
-Sáng tạo và sử dụng
các phương tiện thiên
nhiên để tổ chức hoạt
động GDTC cho trẻ
– Chuẩn
bị ý kiến
thảo luận.
-SV hoàn
thành bài
thảo luận.
– Một số
dụng cụ
TC tự
làm.
Tự học
4,5 tiết
ở nhà, ở

thư viện
– Đặc điểm chung về
các phương tiện
GDTC MN.
– Vệ sinh thiết bị
dụng cụ thể dục.
– Các BTTD, trò chơi
vận động, các BT thể
thao và du lịch – thể
thao.
– Trình bày được yêu
cầu vệ sinh, an toàn đối
với các thiết bị dụng cụ
thể dục.
– Mô tả được nguồn gốc,
nội dung, hình thức và
kỹ thuật các BTTC.
Phân loại được các
BTTC.
– Đọc Q2.
tr.123-
131.
-Tiếp cận
thực tiễn
tại một số
trường
MN
Tư vấn
của GV

Trên lớp
hoặc
VPBM/
khoa
Cách sử dụng và sáng
tạo các phương tiện
GDTC cho trẻ MN.

– Phát huy tính sáng tạo
của sinh viên.
– Chính xác hóa kiến
thức.
Nội
dung trao
đổi cụ
thể.
KT –
ĐG bài
tập
nhóm
tháng

Định kỳ
ở trên
lớp hoặc
ở nhà

Phương pháp nghiên
cứu GDTC MN.Đặc
điểm phát trển thể

chất cho trẻ MN.
Phương tiện giáo dục
thể chất cho trẻ MN

Mở rộng, khắc sâu, hệ
thống kiến thức đã học
và biết vận dụng vào
thực tiễn CSGD trẻ.

Hoàn
thành nội
dung bài
tập đạt
kết quả
cao.
Nội dung 6, Tuần 6: Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non .
15
Hình
thức
t/c DH
T.gian
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
SV
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
3 tiết
Giảng
đường
– Nhóm phương pháp
trực quan.
– Nhóm phương pháp
dùng lời.
– Nhóm phương pháp
thực hành.
– Mô tả được nội
dung, tác dụng của
các phương pháp
GDTC cho trẻ MN.
– Phân định các
phương pháp và
cách sử dụng các
phương pháp GDTC
Theo dõi
tài liệu
Q1.
tr.129-
141, ghi
chép và ý
kiến trao
đổi.
Tự học
9 tiết
ở lớp, ở
nhà, ở

thư
viện.
– Sử dụng trực quan
của thị giác, xúc giác,
thính giác.
– Nhóm phương pháp
thực hành.
– Phân tích được ý
nghĩa, nội dung và
yêu cầu sử dụng
trực quan thị giác,
xúc giác, thính giác.
– Phân định tácdụng,
yêu cầu sử dụng
của các nhóm
phương pháp GDTC
cho trẻ MN.
– Đọc
Q1.tr
126-147
– Tiếp cận
với các
PPGDTC
tại trường
MN
Tư vấn
của GV
Trên lớp
hoặc
VPBM/

khoa
Phương pháp giáo
dục thể chất cho trẻ
MN.
Mô tả được cách sử
dụng các PPGDTC
cho trẻ MN theo
hướng tích hợp chủ
đề.
Ý kiến
trao đổi
rõ ràng,
cụ thể
KT -ĐG

Thường
xuyên
trên lớp
.
-Ý nghĩa các phương
pháp GDTC cho trẻ
MN.
– Cách sử dụng các
PPGDTC cho trẻ
MN, lấy ví dụ minh
họa.

– Củng cố, hệ thống
kiến thức.

– Rèn luyện kỹ năng
sử dụng phương
pháp GDTC cho trẻ
MN theo hướng tích
hợp chủ đề.

Kiến thức
chính
xác, đầy
đủ.

16
Nội dung 7. Tuần 7: Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non. ( Tiếp
theo).
Hình
thức
t/c DH
T.gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo
luận
1 tiết
Giảng

đường
– Nhóm phương pháp
trực quan.
– Nhóm phương pháp
thực hành.
-Giải thích ý nghĩa và
cách sử dụng phương
pháp trực quan,
phương pháp thực
hành, lấy được ví dụ
minh họa.
– Biết cách phối hợp
các phương pháp
GDTC cho trẻ MN.
-Tích cực
chia sẻ và
thống
nhất ý
kiến.
-Tóm tắt
ý kiến và
ghi biên
bản.
Bài tập
thực
hành.
2 tiết ở
trường
MN.
Quan sát hoạt động

GDTC tai trường
mầm non.
– Rèn luyện kỹ năng
quan sát, thu thập
thông tin.
– Nhận biết quy trình
sử dụng và phối hợp
các PPGDTC phù
hợp với từng loại BT.
Quan sát,
ghi chép
và trao
đổi với
GVMN.
Tự học
6 tiết ở
nhà, ở
trường
MN,
thư
viện.
Xây dựng cách sử
dụng phối hợp các
phương pháp GDTC.
Thiết kế cách sử dụng
phối hợp các phương
pháp vào một bài tập
thể chất ở từng lứa
lứa tuổi cụ thể.
Hoàn

thành bài
thiết kế
có chất
lượng.
Tư vấn
của GV
Trên
lớp
hoặc
VPBM/
khoa
.
Sự vận dụng phối hợp
các phương pháp
GDTC cho trẻ trong
việc tổ chức hoạt
động GDTC cho trẻ
MN.
Rèn luyện kỹ năng sử
dụng phối hợp các
phương pháp trong
quá trình cho trẻ thực
hiện các bài tập thể
chất đạt hiệu quả.
Ý kiến
trao đổi
rõ ràng,
cụ thể.
KT- ĐG
giữa kỳ

Định
kỳ, ở
trên
lớp.

Có thể kiểm tra một
trong các nội dung:
Đặc điểm phát triển
thể chất của trẻ MN.
Các nguyên tắc,
phương tiện, phương
pháp GDTC cho trẻ
MN.
– Củng cố, hệ thống,
chính xác hóa kiến
thức.
– Mô tả được đặc
điểm, các nguyên tắc,
phương tiện, phương
pháp GDTC cho trẻ
MN.

Tổng hợp
kiến thức
đã học
chính
xác, đầy
đủ.
17

Nội dung 8, Tuần 8:
Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non. ( Tiếp theo)
Hình
thức
t/c DH
T.gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo
luận
1 tiết
Giảng
đường
– Nhóm phương pháp
dùng lời.
– Sự phối hợp các
phương pháp trong quá
trình GDTC cho trẻ
MN.
– Trình bày được ý
nghĩa nội dung của
các phương pháp
dùng lời.
– Giải thích được

cách phối hợp các
PP trong quá trình
tổ chức GDTC cho
trẻ MN.
– Chia sẻ
và thống
nhất ý
kiến.
– Tóm tắt
ý kiến
thảo luận
bằng biên
bản.
Bài tập
thực
hành
2 tiết
trường
MNTH
Dự hoạt động giáo dục
thể chất cho trẻ tại
trường MN.
– Nhận biết và phân
định chính xác các
PP trong quá trình
tổ chức cho trẻ thực
hiện các BTTC.
– Rèn luyện khả
năng nhận xét, đánh
giá cách sử dụng

các phương pháp.
Dự giờ,
trao đổi
và rút
kinh
nghiệm
Tự học
4,5 tiết
ở nhà,
ở thư
viện
– Nhóm phương pháp
dùng lời.
– Cách sử dụng phối
hợp các phương pháp.
.
– Phân tích cách sử
dụng phương pháp
dùng lời, các sử
dụng phối hợp các
phương pháp.
– Lấy ví dụ minh
họa.
Quan sát
cách sử
dụng các
PP
GDTC
tại trường
MN.

Tư vấn
của GV

Trên
lớp
hoặc ở
VPBM/
khoa.
– Các phương tiện
GDTC.
– Cách sử dụng các
phương pháp giáo dục
thể chất cho trẻ MN.

– Hệ thống hóa,
chính xác hóa kiến
thức.
– Rèn luyện kỹ
năng sử dụng các
phương pháp linh
hoạt, sáng tạo.
Ý kiến
trao đổi
rõ ràng,
cụ thể.
.
KT –
ĐG
(bài tập
nhóm/

tháng)
Định
kỳ ở
trên lớp
hoặc ở
nhà .
.
– Đặc điểm sinh lý vận
động của trẻ MN.
-Các phương tiện
GDTC cho trẻ MN.
– Ý nghĩa, nội dung và
cách sử dụng các PP
GD TC cho trẻ MN.
– Mô tả được đặc
điểm sinh lý vận
động của trẻ MN.
– Giải thích được ý
nghĩa, nội dung,
cách sử dụng phối
hợp các phương
pháp GDTC cho trẻ.
Tổng
hợp,
thống
nhất vốn
kiến thức
bằng biên
bản.
18

Nội dung 9, tuần 9. Nội dung giáo dục thể chất cho trẻ mầm non .
Hình
thức
t/c DH
T.gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
SV
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
2 tiết
Giảng
đường
Nội dung giáo dục thể
chất cho trẻ MN bao
gồm:
– Bài tập thể dục:
+BT đội hình, đội ngũ.
+BT phát triển chung.
+BT vận động cơ bản.
– Trò chơi vận động.
– Mô tả được khái
niệm, ý nghĩa, nội
dung của các bài tập
GDTC cho trẻ MN.

– Phân định các bài
tập dành cho từng
lứa tuổi.
– Liên hệ các bài tập
thể chất trong
trường MN.
Ghi chép,
theo dõi tài
liệu Q.1,tr.
153- 179
Bài tập
thực
hành.
1 tiết
giảng
đường.
Bài tập thể chất dành cho
lứa tuổi nhà trẻ:
– Bài tập thể dục buổi
sáng.
– Bài tập phát triển chung
– Nhớ tên và thực
hiện chính xác các
động tác của các bài
tập thể dục buổi
sáng,
– Thái độ tích cực,
nghiêm túc
Thực hiện
các bài tập

nghiêm
túc, đúng
kỹ thuật
Tự học
9 tiết ở
nhà,
trường
MN.
Nội dung giáo dục thể
chất dành cho lứa tuổi nhà
trẻ :
– BT vận động cơ bản.
– Trò chơi vận động.
– Nhớ tên và thực
hiện đúng kỹ thuật
các động tác của bài
tập vận động cơ bản .
– Nhớ tên và thực
hiện đúng luật các
trò chơi vận động.
– Tìm hiểu
các BT và
trò chơi tai
trường MN
-Luyện tập
các bài tập
thể chất tự
giác
nghiêm
túc, chất

lượng.
Tư vấn
của GV
Trên
lớp/
VPK, bộ
môn
Các bài tập thể chất dành
cho lứa tuổi nhà trẻ.
Củng cố, hệ thống
hóa, chính xác hóa
các động tác của các
bài tập.
Ý kiến về
các BTTC
để trao
đổi.
KT-ĐG
Thường
xuyên
trên lớp
Nội dung GDTC cho trẻ
MN.
Điều chỉnh, bổ
xung, củng cố các
BTTC đúng kỹ
thuật.
Thực hiện
đúng kỹ
thuật các

BTTC.
Nội dung 10. Tuần 10. Nội dung giáo dục thể chất cho trẻ mầm non. ( Tiếp theo).
19
Hình thức
t/c DH
T.gian
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Bài tập
thực hành
3 tiết
Giảng
đường
– Nội dung giáo dục thể
chất dành cho lứa tuổi nhà
trẻ: Bài tập phát triển
chung và bài tập vận động
cơ bản.
– Nội dung giáo dục thể
chất dành cho lứa tuổi
mẫu giáo: Bài tập thể dục
buổi sáng.
Nhớ tên và thực
hiện đúng kỹ thuật
bài tập phát triển

chung và bài tập
vận động cơ bản
của tuổi NT
– Nhớ tên và thực
hiện đúng kỹ thuật
các động tác của
bài tập thể dục buổi
sáng dành cho tuổi
mẫu giáo.

Luyện tập
và thực
hiện đúng
kỹ thuật
các bài
tập theo
yêu cầu
của GV.
Tự học
9 tiết ở
nhà,
trường
mầm non.
– Bài tập phát triển chung,
dành cho lứa tuổi 24- 36
tháng.
– Một số trò chơi vận
động dành cho trẻ 3-4
tuổi.
– Bài tập phát triển chung

dành cho lứa trẻ 3- 4 tuổi
.
– Nhớ tên và thực
hiện đúng động tác
BTPTC.
– Nhớ tên và thực
hiện đúng BTPTC
và cách chơi một
số trò chơi vận
động dành cho trẻ
mẫu giáo 3- 4 tuổi .
-Tự giác,
nghiêm
túc.
– Tìm
hiểu một
số trò
chơi vận
động ở
trường
MN
Tư vấn
của GV
Trên lớp/
VPBM/
khoa
Các động tác của các bài
tập thể chất cho trẻ MN
Thực hiện đúng kỹ
thuật các động tác.

Nội dung
trao đổi
cụ thể, rõ
ràng.
KT-ĐG
Thường
xuyên
trên lớp
– Bài tập thể dục buổi
sáng cho tuổi nhà trẻ.
– Bài tập phát triển chung,
trò chơi vận động cho trẻ
nhà trẻ.
Thực hiện chính
xác các động tác
của các BTTC.
luyện tập
chính xác
đúng kỹ
thuật các
bài tập.

Nội dung 11. Tuần 11. Nội dung giáo dục thể chất cho trẻ mầm non. ( Tiếp theo).
20
Hình
thức
t/c DH
T.gian,
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu
SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Bài tập
thực
hành.
3 tiết
Giảng
đường
Nội dung giáo dục thể
chất dành cho trẻ 4-5
tuổi và 5- 6 tuổi:
– Bài tập thể dục buổi
sáng.
– Bài tập phát triển
chung.
– Bài tập vận động cơ
bản.
– Một số trò chơi vận
động.
– Nhớ tên và thực
hiện đúng các động
tác của các bài tập.
– Vận dụng sáng
tạo một số bài hát
phù hợp với một số
bài tập.
– Thái độ tích cực,

nghiêm túc, các
động tác đảm bảo
kỹ thuật.
– Lựa chọn
một số bài
hát phù
hợp với bài
tập.
-Tự giác,
tích cực,
sáng tạo.
Tự học
7,5 tiết
ở nhà, ở
thư viện.
Nội dung giáo dục thể
chất dành cho trẻ 4-5
tuổi và 5- 6 tuổi:
– Bài tập phát triển
chung.
– Bài tập vận động cơ
bản.
– Trò chơi vận động.
– Thực hiện một số bài
tập có kết hợp với bài
hát mới phù hợp.
– Thực hiện đúng
kỹ thuật các động
tác.
– Vận dụng một số

bài hát phù hợp với
bài tập một cách
sáng tạo, hấp dẫn,
chất lượng.
-Tự giác, tích cực
và sáng tạo.
-Tự giác,
tích cực,
sáng tạo.
– Lựa chọn
một số bài
hát, trò
chơi phù
hợp với bài
tập vận
động.
Tư vấn
của
giáo
viên.
Trên lớp
hoặc
VPBM
/khoa
– Các bài tập thể chất.
– Các bài hát dành cho
trẻ MN phù hợp với
bài tập.
Thực hiện các bài
tập đúng kỹ thuật.

– Phát huy khả năng
sáng tạo cho sinh
viên.
Các động
tác của các
bài tập.
Trao đổi về
cách thực
hiện các
BT
KT-ĐG
bài tập

nhân.
Thường
xuyên
ở trên
lớp, ở
nhà.
– Các bài tập thể chất
dành cho lứa tuổi nhà
trẻ:
Bài tập thể dục buổi
sáng, bài tập phát triển
chung, bài tập vận
động cơ bản.
– Một số bài tập dành
cho lứa tuổi mẫu giáo:
Bài tập thể dục buổi
sáng,bài tập phát triển

chung, một số trò chơi
vận động dành cho trẻ
3- 4 tuổi.
– Thực hiện chính
xác, đúng kỹ thuật
các động tác của
các bài tập.
– Củng cố, chính
xác hóa kiến thức.
– Tổng hợp
kiến thức.
– Tự tin,
nghiêm
túc, phấn
đấu đạt kết
quả cao .
Nội dung 12. Tuần 12.Tổ chức các hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mầm non .
21
Hình
thức
t/c DH
T.gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
SV
chuẩn bị
Ghi
chú


thuyết
3 tiết
Giảng
đường
– Các hình thức GDTC
cho trẻ MN theo hướng
tích hợp chủ đề.
– Yêu cầu tổ chức hoạt
động giáo dục thể chất
cho trẻ MN.
– Tổ chức hoạt động
giáo dục thể chất.
– Trình bày được yêu cầu
về tổ chức hoạt động
GDTC cho trẻ MN theo
hướng tích hợp chủ đề.
– Phân tích được ý nghĩa,
cấu trúc, nội dung và cách
tổ chức các BTTC thông
qua hoạt động chung và
các hoạt động trong chế độ
sinh hoạt của trẻ theo
hướng tích hợp chủ đề.
– Rèn luyện kỹ năng thiết
kế cách tổ chức hoạt động
GDTC theo hướng tích
hợp chủ đề.
– Đọc Q1.
tr.216-

256.
– Ý kiến
trao đổi
Tự học
7,5 tiết
ở nhà,
trên thư
viện.
– Đặc điểm chung về
hình thức giáo dục thể
chất cho trẻ mầm non
theo hướng tích hợp
chủ đề.
– Các hình thức GDTC
cho trẻ MN theo hướng
tích hợp chủ đề.
– Tổ chức GDTC trong
thời gian tự hoạt động
của trẻ trong trường
MN.
– Mô tả được đặc điểm
chung về các hình thức
GDTC cho trẻ MN.
– Trình bày được các hình
thức GDTC cho trẻ MN.
– Rèn luyện kỹ năng thiết
kế, tổ chức hoạt động
GDTC cho trẻ MN theo
hướng tích hợp chủ đề.
– Phân định cách thiết kế,

tổ chức các loại hoạt động
chính xác.
– Tích cực, nghiêm túc.
– Đọc Q1.
tr.212-
215.
– Tìm
hiểu cách
thiết kế
và tổ
chức hoạt
động
GDTC
cho trẻ tại
trường
MN.
Tư vấn
của GV
Trên
lớp/
VPBM/
bộ môn
Cách thiết kế giáo án
và tổ chức hoạt động
GDTC cho trẻ MN
theo hướng tích hợp
chủ đề.
Rèn luyện kỹ năng thiết
kế giáo án và tổ chức hoạt
động GDTC cho trẻ MN.

Giáo án,
bài tập và
ý kiến
trao đổi.
KT-ĐG
Thường
xuyên
trên lớp
. Soạn giáo án và tổ
chức hoạt động GDTC
cho trẻ MN.
. Củng cố, chính xác hóa,
hệ thống hóa kiến thức.
Rèn luyện kỹ năng soạn và
tổ chức hoạt động GDTC
cho trẻ MN.
Giáo án
và cách
tổ chức
hoạt động
GDTC.
Nội dung 13. Tuần 13: Tổ chức các hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mầm non.
22
( Tiếp theo).

Hình
thức
t/c DH
T.gian,
địa

điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo
luận
nhóm
1 tiết
Giảng
đường
– Cách tổ chức GDTC
cho trẻ MN thông qua
tiết học theo hướng tích
hợp chủ đề.
– Sự phối hợp các hoạt
động GDTC theo
hướng tích hợp chủ đề.
– Phân tích được cách
tổ chức TD buổi sáng,
TD chống mệt mỏi, trò
chơi vận động, hội thi
thể thao, hoạt động
tham quan.
– Giải thích được quy
trình hướng dẫn tiết
học TD cho từng lứa
tuổi MN.

– Biết phối hợp các
hình thức tổ chức
GDTC cho trẻ MN.
Ý kiến về
cách soạn
giáo án
và cách
tổ chức
hoạt động
GDTC,
cách phối
hợp các
hình
thức.
Bài tập/
Thực
hành
2 tiết
Giảng
đường
– Soạn giáo án và phân
tích giáo án
– Tập dạy trong nhóm,
lớp và rút kinh nghiệm
– Rèn luyện kỹ năng
thiết kế và thực hiện
tiết học TD cho từng
lứa tuổi.
– Tích cực, nghiêm túc.
Soạn giáo

án tiết
học thể
dục cho
trẻ MG.
Tự học
9 tiết
ở nhà, ở
thư
viện,
trường
MN.
Soạn giáo án các hình
thức GDTC:
– Hình thức tiết học thể
dục.
– Các hình thức ngoài
tiết học.
Rèn luyện kỹ năng
thiết kế giáo án và tiến
hành tổ chức các hoạt
động GDTC theo các
hình thức khác nhau.
Đọc Q5 :
Bài soạn
hướng
dẫn trẻ
MG học
thể dục.
Tư vấn
của GV

Trên
lớp
hoặc
VPBM/
khoa
Tổ chức tiết học thể
dục ở các lứa tuổi nhà
trẻ và mẫu giáo.
Rèn luyện kỹ năng tổ
chức hướng dẫn hoạt
động thể chất cho từng
độ tuổi theo hướng tích
hợp chủ đề.
Các loại
giáo án tổ
chức
HĐTC
cho từng
lứa tuổi.
KT –
ĐG
Bài tập
nhóm
tháng.
Thường
xuyên

– Mối quan hệ giữa các
hình thức GDTC.

– Soạn giáo án và tổ
chức tiết học thể dục
cho trẻ MN.

– Chỉ ra được mối quan
hệ giữa các hình thức
GDTC.
– Rèn luyện kỹ năng
soạn và tổ chức hoạt
động thể dục cho trẻ
MN.
– Đọc Q2.
tr.72- 121
– Chuẩn
bị đồ
dùng phù
hợp.

Nội dung 14.Tuần 14:
23
Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất trong trường mầm non.
Hình
thức
t/c DH
T.gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
SV

chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
1 tiết
Giảng
đường
– Khái niệm, ý nghĩa
công tác KTĐG.
– Nội dung công tác
kiểm tra, đánh giá.
– Các loại KTĐG.
– Hình thức, phương
pháp KTĐG.
– Mô tả được khái niệm,
ý nghĩa, nội dung, hình
thức và phương pháp
KTĐG HĐGDTC trong
trường MN.
– Rèn luyện kỹ năng
KTĐG GDTC trong
trường MN.
– Ghi
chép,
theo dõi
tài liệu
Q1.tr
275- 279
– Ý kiến

trao đổi.
Thảo
luận
2 tiết
Giảng
đường
Nội dung, phương
pháp công tác kiểm
tra, đánh giá hoạt
động GDTC trong
trường MN.
Trình bày cụ thể nội
dung, phương pháp
kiểm tra, đánh giá hoạt
động GDTC theo hướng
tích hợp chủ đề.
Tập hợp
ví dụ
trong
thực tiễn
giảng dạy
GDTC.
Tự học
4,5 tiết
ở nhà, ở
thư
viện.
– Các loại kiểm tra,
đánh giá.
-Yêu cầu cụ thể công

tác kiểm tra, đánh
giá hoạt động GDTC
trong trường MN.
– Hình thức kiểm tra,
đánh giá hoạt động
GDTC trong trường
MN.
– Phân định được các
loại kiểm tra, đánh giá
hoạt động GDTC trong
trường MN.
-Chỉ rõ yêu cầu, hình
thức kiểm tra, đánh giá
hoạt động GDTC trong
trường MN.
– Rèn luyện kỹ năng
đánh giá công tác
GDTC trong trường MN
– Đọc Q1.
tr.280-
281.
– Tìm
hiểu công
tác kiểm
tra, đánh
giá ở
trường
MN.
Tư vấn
của

giáo
viên

Trên
lớp/VK/
bộ môn.

.
Nội dung, phương
pháp kiểm tra đánh
giá công tác GDTC
trong trường MN.
Rèn luyện kỹ năng kiểm
tra, đánh giá toàn diện
hoạt động GDTC trong
trường MN.
ý kiến
trao đổi.
KT –
ĐG

Thường
xuyên
trên lớp

Kiểm tra một trong
các nội dung sau:
Ý nghĩa, nội dung,
yêu cầu, phương pháp
kiểm tra đánh giá

công tác GDTC trong
trường MN.

– Trình bày rõ ý nghĩa,
nội dung, yêu cầu,
phương pháp kiểm tra
đánh giá HĐ GDTC.
– Rút ra kết luận sư
phạm về công tác kiểm
tra, đánh giá HĐGDTC
ở trường MN.
Hoàn
thành bài
tập đảm
bảo chất
lượng.

8. Chính sách đối với học phần:
* Căn cứ theo:
24
+ Quyết định số 43/2007 QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trư ởng Bộ
giáo dục và đào tạo (Quy chế đào tạo hệ ĐH- CĐ hệ chính quy theo hệ thống tín
chỉ)
+ Quyết định số 801/ QĐ – ĐHHĐ ngày3/9/2008 của Hiệu trưởng trường
ĐHHĐ ban hành quy định về đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ
thống tín chỉ.
+ Hướng dẫn số 150/HD- ĐHHĐ về “Xây dựng và thực hiện quy trình kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín
chỉ” ngày 11/6/2008.
+ Căn cứ QĐ số 235/QĐ-ĐHHĐ ngày 17/9/2008 của hiệu trưởng trường

ĐHHĐ về tổ chức thi, chấm thi học phần.
* Yêu cầu đối với sinh viên:
Sinh viên phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kì và được đánh giá
kết quả môn học.
– Mức độ chuyên cần: Sinh viên phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết học
trên lớp.
– Thái độ học tập: Sinh viên phải tích cực tự học, tự nghiên cứu, làm các bài
tập đầy đủ và nộp đúng hạn theo yêu cầu của giáo viên; tích cực tham gia thảo
luận nhóm, tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài trên lớp.
– Điểm quá trình: Phải có tối thiểu 5 con điểm thường xuyên và 1 con điểm
kiểm tra giữa kì (hoặc bài tiểu luận).
– Điểm thi kết thúc học phần: Bắt buộc sinh viên phải tham gia dự thi vấn
đáp- thực hành khi đã có đủ điều kiện dự thi.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học.
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: Trọng số là 30%.
Trung bình 2->3 tuần mỗi sinh viên phải có ít nhất 1 con điểm kiểm tra
thường xuyên. Điểm đánh giá thường xuyên phải rải đều trong quá trình dạy
học. Học phần Phương pháp GDTC cho trẻ mầm non ít nhất phải có 5 con điểm
đánh giá thường xuyên/ 1sinh viên.
Điểm kiểm tra thường xuyên gồm:
– Kiểm tra hàng ngày: Bài viết hoặc vấn đáp, thực hành, hoặc thảo luận
nhóm Kiểm tra, đánh giá về tinh thần thái độ, kết quả những vấn đề sinh viên
phải chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi do giáo viên yêu cầu, các vấn đề cần tư vấn,
kiểm tra thái độ chuyên cần nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên học tập.
– Kiểm tra tự học, tự nghiên cứu của SV hoàn thành tốt các nội dung, nhiệm
vụ mà GV giao cho cá nhân/ tuần, bài tập nhóm/tháng và các hoạt động theo
nhóm.
– Thời gian kiểm tra: Trên lớp 5 phút, hoặc 30 phút
– Lịch kiểm tra: Xem trong bảng 7.1, các nội dung, thời gian, hình thức kiểm tra
đánh giá xem trong bảng 7.2 ở các tuần tương ứng.

9.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: Trọng số là 20%.
– Sau khi học được nửa thời gian, sinh viên làm một bài kiểm tra viết trên lớp
vào tuần 7 hoặc bài tiểu luận, nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức và
các kỹ năng khác ở giai đoạn giữa môn học làm cơ sở cho việc cải tiến, điều
chỉnh phương pháp giảng dạy và phương pháp học ở nửa kỳ sau.
– Hình thức kiểm tra: Tự luận. ( Bài viết tại lớp hoặc bài tiểu luận).
– Thời gian kiểm tra: 50 phút.
9.3. Kiểm tra đánh giá cuối kỳ: Trọng số là 50%
25
– Chức danh : Giảng viên – Học vị : Cử nhân – Thời gian, khu vực thao tác : Từ thứ 2 đến thứ 6, tại văn phòng khoa Sưphạm Mầm non. – Địa chỉ liên hệ : Số 119B, Phố Trần Quang Diệu, P.Ngọc Trạo, TP.Thanh Hóa – Điện thoại : 0373.852.527 ; 0912.898.844 – E-Mail : [email protected]. Vũ Thị Lợi – Chức danh : Giảng viên – Học vị : Cử nhân – Thời gian, khu vực thao tác : Từ thứ 2 đến thứ 6, tại văn phòng khoa Sưphạm Mầm non. – Địa chỉ liên hệ : Số 10A Đường Bến Than, Phố Bến Ngự, P.Trường Thi, TPThanh Hóa. – Điện thoại : 0373.710.720 ; 0972.559.161.2. Thông tin chung về học phần : Tên ngành / khoá huấn luyện và đào tạo : Đại học giáo dục mầm non. ( Hệ liên thông từ THMN lên ĐHMN ) Tên học phần : Phương pháp giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ mầm nonSố tín chỉ học tập : 02H ọc kỳ : 5H ọc phần : Bắt buộcCác học phần tiên quyết : ; Sự tăng trưởng sức khỏe thể chất trẻ nhỏ lứa tuổi mầm non ; Giáo dụchọc mầm non và giáo dục học mái ấm gia đình. Các học phần tiếp nối : Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật mầm non. Giờ tín chỉ so với những hoạt động giải trí : + Nghe giảng triết lý : 18 tiết + Thảo luận, hoạt động giải trí theo nhóm, thực hành thực tế : 24 tiết + Tự học : 90 tiếtĐịa chỉ của bộ môn đảm nhiệm học phần : Tổ Văn – MTXQ, khoa SPMN – Đại học HĐ. 3. Mục tiêu của học phần : * Về kỹ năng và kiến thức : Sinh viên miêu tả được những kiến thức và kỹ năng cơ bản, thiết yếu văn minh về phươngpháp giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ từ 0-6 tuổi theo hướng tích hợp chủ đề. * Về kiến thức và kỹ năng : – Rèn luyện kiến thức và kỹ năng tổ chức triển khai những hoạt động giải trí GDTC cho trẻ ở từng độ tuổi một cách linhhoạt, phát minh sáng tạo theo hướng tích hợp chủ đề, tương thích với nhu yếu thay đổi giáo dục mầmnon nói chung và nhu yếu tăng trưởng của trẻ nói riêng. – Rèn luyện kiến thức và kỹ năng điều tra và nghiên cứu tài liệu và trình diễn yếu tố. * Về thái độ : – Có thái độ học tập, điều tra và nghiên cứu môn học theo hướng văn minh một cách tráng lệ. * Định hướng nghề nghiệp : Có năng lực thích ứng và update nhanh, nhạy nhữngkiến thức tân tiến thuộc nghành nghề dịch vụ giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ mầm non vào công tácgiảng dạy sau khi ra trường, phân phối được xu thế tăng trưởng của giáo dục mầm non. 4. Tóm tắt nội dung học phần : – Đối tượng nghiên cứu và điều tra của GDTC cho trẻ mầm non. Nhiệm vụ và phương phápnghiên cứu GDTC cho trẻ mầm non. – Đặc điểm tăng trưởng sức khỏe thể chất ở trẻ mầm non : Phạm trù sức khỏe thể chất, đặc thù phát triểncơ thể của trẻ mầm non, đặc thù sinh lý hoạt động ở trẻ mầm non. – Các nguyên tắc giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ mầm non. – Phương tiện giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ mầm non. – Nội dung giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ trong trường mầm non : Khái niệm, ý nghĩa, phânloại, nội dung của bài tập thể dục đội hình đội ngũ, bài tập tăng trưởng chung, bài tậpvận động cơ bản và game show hoạt động dành cho trẻ ở những độ tuổi. – Phương pháp, giải pháp và cách tổ chức triển khai hoạt động giải trí GDTC cho trẻ trong trường mầmnon. Công tác kiểm tra, nhìn nhận hoạt động giải trí giáo dục sức khỏe thể chất trong trường mầm non. 5. Nội dung cụ thể học phần : Nội dung 1 : Đối tượng, trách nhiệm, phương pháp điều tra và nghiên cứu GDTC cho trẻ MN1. Đối tượng nghiên cứu và điều tra của giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ mầm non. 1.1. GDTC gồm có 2 thành phần bộ phận : Lý luận và phương pháp GDTC. 1.2. Lý luận GDTC cho trẻ mầm non. 2 Nhiệm vụ và phương pháp điều tra và nghiên cứu GDTC cho trẻ trong trườngmầm non. 2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu và điều tra giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ mầm non. 2.2. Phương pháp điều tra và nghiên cứu giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ mầm non. 2. Cơ sở khoa học của giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ mầm non. 2.1. Cơ sở khoa học tự nhiên. 2.2. Cơ sở khoa học xã hội. Nội dung 2 : Đặc điểm tăng trưởng sức khỏe thể chất ở trẻ mầm non. 1. Phạm trù sức khỏe thể chất. Tầm vóc khung hình. Năng lực khung hình. Năng lực thích ứng của khung hình. Trạng thái tâm ý. 2. Đặc điểm tăng trưởng khung hình của trẻ mầm non. Hệ thần kinh. Hệ hoạt động. Hệ tuần hoàn. Hệ hô hấp. Hệ trao đổi chất. 3. Đặc điểm tăng trưởng sinh lý hoạt động ở trẻ mầm non. Phát triển hoạt động của trẻ trong năm đầu. Phát triển hoạt động của trẻ 2 tuổi. 2.3. Phát triển hoạt động của trẻ 3 tuổi. Phát triển hoạt động của trẻ 4 tuổi. 2.5. Phát triển hoạt động của trẻ 5 tuổi. 2.6. Phát triển hoạt động của trẻ 6 tuổiNội dung 3. Đặc điểm tăng trưởng sức khỏe thể chất ở trẻ mầm non. ( Tiếp theo ). 1. Thảo luận : Đặc điểm tăng trưởng sức khỏe thể chất ở trẻ mầm non. 2. Thực hành : Quan sát bộc lộ về đặc thù sinh lý hoạt động của trẻ ởtừng lứa tuổi trải qua hoạt động giải trí GDTC thể chất cho trẻ tại trường MN.Nội dung 4. Các nguyên tắc GDTC cho trẻ mầm non. 1. Cơ sở xuất phát. 2. Các nguyên tắc GDTC cho trẻ mầm non. 2.1. Nguyên tắc mạng lưới hệ thống. 2.2. Nguyên tắc tự giác và tích cực. 2.3. Nguyên tắc trực quan. 2.4. Nguyên tắc vừa sức và giáo dục riêng biệt. 2.5. Nguyên tắc tăng trưởng. 2.6. Nguyên tắc bảo vệ bảo đảm an toàn trong rèn luyện. Nội dung 5. Phương tiện giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ mầm non. 1. Đặc điểm chung về những phương tiện đi lại GDTC cho trẻ mầm non. 2. Các phương tiện đi lại. 2.1. Phương tiện vệ sịnh. 2.1.1. Chế độ vệ sinh trong tập luyện cho trẻ mầm non. 2.1.1. Vệ sinh thiết bị dụng cụ thể dục. 2.2. Phương tiện vạn vật thiên nhiên. 2.2.1. Ánh sáng. 2.2.2. Không khí. 2.2.3. Nước. 2.3. Bài tập thể chất. Nội dung 6. Phương pháp GDTC cho trẻ mầm non. 1. Nhóm phương pháp trực quan : 1.1. Sử dụng trực quan thị giác, xúc giác, thính giác. 1.2. Mô phỏng bài tập thể chất. 1.3. Sử dụng tài liệu trực quan. 2. Nhóm phương pháp dùng lời : 2.1. Sử dụng tên gọi bài tập thể chất2. 2. Miu tả bài tập hoạt động. 2.3. Giải thích. 2.4. Chỉ dẫn. 2.5. Đàm thoại. 2.6. Kể chuyện. 3. Nhóm phương pháp thực hành thực tế : 3.1. Phương pháp rèn luyện. 3.2. Phương pháp sử dụng game show. 3.3. Phương pháp thi đua. 3.4. Phương pháp thay thế sửa chữa động tác sai. Nội dung 7. Phương pháp GDTC cho trẻ mầm non. ( Tiếp theo ) 1. Thảo luận : – Tác dụng của những phương pháp GDTC cho trẻ MN. – Sự phối hợp giữa những phương pháp trong quy trình GDTC cho trẻ mầm non. 2. Thực hành : Quan sát hoạt động giải trí GDTC ở trường mầm non. Tìm hiểu cách sửdụng những phương pháp giáo dục sức khỏe thể chất ở từng độ tuổi theo hướng tích hợp chủđề. Nội dung 8. Phương pháp GDTC cho trẻ mầm non. ( Tiếp theo ). 1. Thảo luận : Cách sử dụng những phương pháp giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ mầm nontheo hướng tích hợp chủ đề. 2. Thực hành : Dự hoạt động giải trí GDTC cho trẻ mầm non. Nội dung 9. Nội dung GDTC cho trẻ mầm non. 1. Bài tập thể dục. 1.1. Khái niệm. 1.2. Ý nghĩa. 1.3. Phân loại. 1.4. Nội dung luyện tập thể dục cho trẻ mầm non : 1.4.1. Bài tập đội hình đội ngũ. 1.4.1. 1. Khái niệm. 1.4.1. 2. ý nghĩa. 1.4.1. 3. Nội dung bài tập đội hình đội ngũ cho từng lứa tuổi. 1.4.2. Bài tập tăng trưởng chung. 1.4.2. 1. Khái niệm. 1.4.2. 2. ý nghĩa1. 4.2.3. Phân loại bài tập tăng trưởng chung. 1.4.2. 4. Nội dung rèn luyện bài tập tăng trưởng chung cho từng độ tuổi. 1.4.3. Bài tập hoạt động cơ bản. 1.4.3. 1. Khái niệm bài tập hoạt động cơ bản. 1.4.3. 2. ý nghĩa. 1.4.3. 3. Phân loại. 1.4.3. 4. Nội dung. 2. Trò chơi hoạt động. 2.1. Khái niệm. 2.2. Ý nghĩa. 2.3. Phân loại game show hoạt động. 2.4. Nội dung game show hoạt động cho từng lứa tuổi. Nội dung 10. Nội dung GDTC cho trẻ mầm non. ( Tiếp theo ). Thực hành : SV rèn luyện đúng kỹ thuật những bài tập : – Bài tập thể dục buổi sáng. – Các bài tập tăng trưởng chung. Nội dung 11. Nội dung GDTC cho trẻ mầm non. ( Tiếp theo ). Thực hành. Sinh viên rèn luyện đúng kỹ thuật những bài tập : – Bài tập hoạt động cơ bản. – Trò chơi hoạt động. Nội dung 12. Tổ chức hoạt động giải trí GDTC cho trẻ trong trường mầm non. 1. Đặc điểm chung về những hoạt động giải trí giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ mầm non. 2. Các hình thức giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ mầm non. Hình thức cả lớp. 2.1.1. Hình thức cả lớp – hàng loạt. 2.1.2. Hình thức cả lớp – lần lượt. 2.2. Hình thức nhóm. 2.1.2. Nhóm không quy đổi. 2.1.3. Nhóm quy đổi. 2.3. Hình thức cá thể. 3. Yêu cầu so với giáo viên khi sẵn sàng chuẩn bị tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dụcthể chất cho trẻ mầm non. 4. Tổ chức hoạt động giải trí GDTC cho trẻ MN. 4.1. Tổ chức hoạt chung có mục tiêu học tập. 4.1.1 ý nghĩa. 4.1.2. Cấu trúc và nội dung của hoạt động giải trí chung. 4.1.2. 1. Cấu trúc, nội dung và phương pháp thực thi tiết thể dục cho trẻ tuổi nhàtrẻ. 4.1.2. 2. Cấu trúc, nội dung và phương pháp thực thi tiết thể dục cho trẻ tuổi mẫugiáo. 4.2. Tổ chức những hoạt động giải trí khác. 4.2.1. Thể dục buổi sáng. 4.2.1. 1. ý nghĩa. 4.2.1. 2. Cấu trúc, nội dung và cách thực thi bài thể dục sáng. 4.2.1. 3. Nội dung và cách triển khai bài thể dục sáng cho trẻ tuổi nhà trẻ. 4.2.1. 4. Nội dung và cách thực thi bài thể dục sáng cho trẻ tuổi mẫu giáo. 4.2.2. Thể dục chống căng thẳng mệt mỏi. 4.2.2. 1. Ý nghĩa. 4.2.2. 2. Cách triển khai. 4.2.3. Trò chơi hoạt động. 4.2.3. 1. Yêu cầu tổ chức triển khai, hướng dẫn game show hoạt động cho trẻ mầm non. 4.2.3. 2. Cách thực thi game show hoạt động cho lứa tuổi mầm non. 4.2.4. Dạo chơi. 4.2.4. 1. ý nghĩa. 4.2.4. 2. Cách triển khai. 4.2.5. Tham quan. 4.2.5. 1. ý nghĩa. 4.2.5. 2. Cách triển khai. 4.2.6. Hội thể dục thể thao. 4.2.6. 1. ý nghĩa. 4.2.6. 2. Cách thực thi. 4.2.7. Tổ chức giáo dục sức khỏe thể chất trong thời hạn tự hoạt động giải trí của trẻ. 4.2.7. 1. Ý nghĩa. 4.2.7. 2. Cách triển khai. Nội dung 13. Tổ chức hoạt động giải trí GDTC cho trẻ trong trường mầm non. ( Tiếptheo ). 1. Thảo luận : Cách triển khai những hoạt động giải trí GDTC cho trẻ mầm non. 2. Thực hành : – Thiết kế hoạt động giải trí GDTC cho trẻ MN theo hướng tích hợp chủ đề. – Dự tổ chức triển khai hoạt động giải trí GDTC cho trẻ mầm non tại trường thực hành thực tế. – Tập tổ chức triển khai hoạt động giải trí GDTC cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp chủ đề. Nội dung 14 : Công tác kiểm tra, nhìn nhận hoạt động giải trí giáo dục sức khỏe thể chất ở trườngmầm non. 1. Khái niệm, ý nghĩa công tác làm việc kiểm tra, nhìn nhận. 1.1. Khái niệm. 1.2. Ý nghĩa công tác làm việc kiểm tra, nhìn nhận. 2. Nội dung kiểm tra, nhìn nhận. 2.1. Kiểm tra, nhìn nhận cơ sở vật chất2. 2. Kiểm tra, nhìn nhận chính sách hoạt động hàng ngày của trẻ. 2.3. Kiểm tra, nhìn nhận tiết học thể dục2. 3.1. Kiểm tra, nhìn nhận quy trình sẵn sàng chuẩn bị bài dạy của giáo viên. 2.3.2. Kiểm tra, nhìn nhận quy trình triển khai bài dạy. 2.3.3. Kiểm tra, nhìn nhận tác dụng bài dạy. 3. Các loại kiểm tra, nhìn nhận hoạt động giải trí giáo dục sức khỏe thể chất ở trường mầm non. 3.1. Đánh giá đầu năm. 3.2. Đánh giá liên tục. 3.3. Đánh giá cuối năm. 4. Những hình thức và phương pháp kiểm tra, nhìn nhận. 4.1. Hình thức kiểm tra, nhìn nhận. 4.2. Phương pháp kiểm tra, đánh giá4. 3. Yêu cầu công tác làm việc kiểm tra, nhìn nhận. 6. Học liệu. 6.1. Học liệu bắt buộc : 1. Đặng Hồng Phương – Giáo trình Phương pháp giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ mầmnon. Nxb Đại học Sư phạm – 2008.2. Hoàng Thị Bưởi – Phương pháp giáo dục sức khỏe thể chất trẻ nhỏ. Nxb Đại học Quốcgia TP. Hà Nội – 2001.6.2. Học liệu tìm hiểu thêm : 3. Đặng Đức Thao, Trần Tân Tiến-Thể dục và phương pháp giáo dục thể chấtcho trẻ. Nxb Giáo dục – 1998.4. Viện khoa học giáo dục – Trung tâm điều tra và nghiên cứu Giáo dục mầm non. Hướngdẫn tổ chức triển khai thực thi những hoạt động giải trí giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề ( Cácđộ tuổi ). Nxb giáo dục. 5. Trần Tân Tiến, Bùi Kim Tuyến – Bài soạn hướng dẫn trẻ mẫu giáo học thểdục. Bộ GD&ĐT, Trung tâm điều tra và nghiên cứu giáo viên. 6. Chương trình giáo dục trẻ từ 3 – 6 tuổi / Bộ GD&ĐT / NXB GD / 1996.7. Đặng Hồng Phương – Sự tăng trưởng sức khỏe thể chất trẻ nhỏ. 7. Hình thức tổ chức triển khai dạy học. 7.1. Lịch trình chung : Nội dung Hình thức tổ chức triển khai dạy học phầnTổngLýthuyếtThảoluậnBàitập / ThựchànhTựhọc / tựN / CTư vấncủaGVKT – ĐGNội dung 1 : Đối tượng, trách nhiệm, phương pháp nghiên cứuGDTC cho trẻ mầm non. 2 1 4,5 7,5 Nội dung 2 : Đặc điểm tăng trưởng thểchất ở trẻ mầm non. 3 4,5 7,5 Nội dung 3 : Đặc điểm tăng trưởng thểchất ở trẻ mầm non. ( tiếptheo ) 2 1 4,5 BTCN7, 5N ội dung 4 : Các nguyên tắc giáo dụcthể chất cho trẻ mầm non. 2 1 6N ội dung 5 : Phương tiện giáo dục thểchất cho trẻ mầm non. 2 1 4,5 BTnhóm / tháng7, 5N ội dung 6 : Phương pháp giáo dục thểchất cho trẻ mầm non. 3 912N ội dung 7 : Phương pháp giáo dụcthể chất cho trẻ mầm non. ( tiếp theo ). 1 2 6B ài KTGiữa kỳNội dung 8 : Phương pháp giáo dục thểchất cho trẻ mầm non. ( Tiếp theo ). o tr1 2 4,5 BTnhóm ( tháng ) 7,5 Nội dung 9 : Nội dung giáo dục thểchất cho trẻ mầm non. 2 1 912N ội dung 10 : Nội dung GDTC cho trẻmầm non. ( Tiếp theo ). 3 912N ội dung 11 : Nội dung GDTC cho trẻmầm non. ( Tiếp theo ). 3 7,5 BTCN10, 5N ội dung 12 : Tổ chức những hoạt độngGDTC cho trẻ trongtrường mầm non. 3 7,5 10,5 Nội dung 13 : Tổ chức những hoạt độngGDTC cho trẻ trongtrường mầm non. ( Tiếp theo ). 1 2 9BT nhóm ( tháng ) 12N ội dung 14 : Công tác kiểm tra, đánhgiá hoạt động giải trí giáo dục thểchất ở trường mầm non. 1 2 4,57,5 Tổng 18 10 14 90 06132 tiết107. 2. Lịch trình đơn cử cho từng nội dung : Nội dung 1. Tuần 1 : Đối tượng, trách nhiệm, phương pháp nghiên cứu và điều tra giáo dục thểchất cho trẻ mầm non. Hìnhthứct / cDHT. gian, địađiểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầusinh viênGhichúLýthuyết2 tiếtGiảngđường – Đối tượng nghiên cứuGDTC cho trẻ MN. – Nhiệm vụ, phươngpháp điều tra và nghiên cứu giáodục sức khỏe thể chất cho trẻmầm non. – Mô tả được đốitượng, trách nhiệm, phương pháp nghiêncứu GDTC cho trẻMN. – Rèn luyện khả năngvận dụng phươngpháp NCGDTC chotrẻ MN trong thựctiễn. – Có thái độ học tậpnghiêm túc. – Phươngtiện ghichép. – Theo dõitài liệu Q. 1 tr. 29 – 41. – Trao đổiý kiến thắcmắc. Thảoluận1 tiếtGiảngđườngCác phương phápnghiên cứu giáo dụcthể chất cho trẻ MN.Lấy ví dụ thực tiễnlàm sáng tỏ cácphương pháp nghiêncứu GDTC cho trẻMN. – Chia sẻ, thống nhấtý kiến. – Ghi biênbản. Tựhọc4, 5 tiếtở nhà, ở thưviện – Khái niệm sức khỏe thể chất, phương pháp GDTCcho trẻ MN. – Nhiệm vụ nghiên cứuGDTC trong trườngMN. Phân định được cácnhiệm vụ nghiên cứuGDTC cho trẻ MN.Tìm hiểuthực trạngnhiệm vụnghiên cứuGDTCMNTưvấncủaGVTrên lớphoặcVPBM / khoaHướng dẫn SV tìm hiểuPP học tập, nghiên cứutài liệu-Thích ứng với PP họctập, điều tra và nghiên cứu hoạtđộng GDTC – Rèn luyện kỹ năngđọc, tóm tắt tài liệu. Chuẩn bị ýkiến traođổi chi tiếtđể đượcgiải đáp. KT – ĐGThườngxuyêntrênlớp. Phương pháp nghiêncứu giáo dục thể chấtcho trẻ mầm non. Hệ thống, củng cố, kiến thức và kỹ năng về cácphương phápNCGDTC cho trẻMN. – Tổng hợpkiến thức – Thực hiệnyêu cầucủa giáoviên. Nội dung 2. Tuần 2 : Đặc điểm tăng trưởng sức khỏe thể chất ở trẻ mầm non. 11H ìnhthứct / c DHT.gianđịađiểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầuSVchuẩn bịGhichúLýthuyết3 tiếtGiảngđường – Đặc điểm phát triểncơ thể ở trẻ mầm non. – Đặc điểm phát triểnsinh lý hoạt động ở trẻmầm non. – Mô tả được đặcđiểm tăng trưởng thểchất của trẻ ở từngđộ tuổi. – Sử dụng những BTTCvà những giải pháp phùhợp với từng độ tuổi – Có thái độ tiếp nhậnkiến thức tích cực, trang nghiêm. – Chuẩ bịphươngtiện ghichép. – Theodõi tàiliệu Q. 1 tr. 74 – 84. – Ý kiếntrao đổi. Tự học4, 5 tiếtở nhà, ởthưviện. – Phạm trù sức khỏe thể chất. – Đặc điểm phát triểnsinh lý hoạt động củatrẻ ở từng lứa tuổi. – Đánh giá sự pháttriển sức khỏe thể chất của trẻ. – Trình bày được cácphạm trù sức khỏe thể chất – Phân định đượcđặc điểm phát triểnsinh lý hoạt động củatrẻ ở từng lứa tuổi. – Mô tả được tốc độphát triển khung hình bằngcác chỉ số về cânnặng, chiều cao cũngnhư năng lực vậnđộng của trẻ ở từnglứa tuổi. – Bảo đảm an toàncho trẻ trong quátrình rèn luyện. – Đọc Q1Tr. 72 – 73 – Quansát biểuhiện vềđặc điểmvận độngcủa trẻ từ2 – 6 tuổi. – Viếtđược từ2-3 trangTư vấncủaGVTrênlớp / VPbộ môn. Hướng dẫn SV cáchđọc, tóm tắt tài liệu vàlàm bài tập cá thể. Rèn luyện ký năngnghiên cứu tài liệu, xử lý nhiệm vụhọc tập. Chuẩn bịnội dungthắc mắcđể đượcgiải đápKT – ĐGThườngxuyêntrên lớp – Các trách nhiệm, phương pháp nghiêncứu GDTC cho trẻtrong những trường MN. – Đặc điểm sinh lý vậnđộng của trẻ ở từnglứa tuổi. – Củng cố, hệ thốngvà làm đúng chuẩn hóakiến thức. – Vận dụng vào thựctiễn giảng dạy tại cáctrường MN một cáchphù hợp. SV hoànthành bàitập vànộp đúngthời hạn. Nội dung 3, Tuần 3 : Đặc điểm tăng trưởng sức khỏe thể chất ở trẻ mầm non. ( Tiếp theo ) 12H ìnhthứct / c DHT.gian, địa điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầuSVchuẩn bịGhichúThảoluận2 tiếtGiảngđường – Đặc điểm vận độngđi, cảm xúc cân đối, hoạt động bò, lăn, némcủa trẻ 2 tuổi. – Đặc điểm vận độngđi, chạy và cảm giácthăng bằng. Vận độngchạy, nhảy, bò, ném, chuyền, bắt, bò, trườn, trèo của trẻ 3 – 6 tuổi. – Trình bày đượcđặc điểm vận độngcủa trẻ ở từng độtuổi. Lấy dẫn chứngthực tiễn để minhhọa. – Có ý thức tự giác, tích cục, chủ độngtrong quy trình thảoluận. – Bổxung, đóng gópý kiến. – Tóm tắtnội dungcơ bảnvà ghibiên bản. Bài tập / Thựchành1 tiết ởtrườngMNTH – Dự hoạt động giải trí GDTCtrong trường mầm non. – Tìm hiểu đặc điểmphát triển vận độngcủa trẻ. – Nhận biết biểuhiện về đặc điểmvận động của trẻ ởtừng độ tuổi. – Nhận biết và đánhgiá những chỉ số pháttriển về cân nặng, chiều cao của trẻ ởtừng quy trình tiến độ tuổi. Quan sátcác biểuhiện vậnđộngcủa trẻtạitrườngMNTự học4, 5 tiếtở nhà, ởthư viện. Tìm hiểu những chỉ sốphát triển khung hình của trẻở từng lứa tuổi quabiểu đồ tăng trưởng tạitrường MN. – Đánh giá sự pháttriển khung hình trẻ ởtừng lứa tuổi. – Đề xuất một sốbiện pháp tổ chứcGDTC tương thích. Phươngtiện đobiểu đồtăngtrưởngcủa trẻtaịtrườngMNTư vấncủa GVTrên lớphoặcVPBM / khoa – Đặc điểm phát triểnvận động của tuổi nhàtrẻ và mẫu giáo. – Kết luận sư phạmtrong quy trình GDTCcho trẻ MN. – Phân định đặcđiểm hoạt động củatrẻ ở từng lứa tuổi. – Bước đầu đề xuấtbiện pháp GDTCcho trẻ một cáchphù hợp. Ý kiếntrao đổichi tiết, đơn cử. KT – ĐG bàitập cánhân. Thườngxuyên trênlớp / ởnhà. Đối tượng, phươngpháp nghiên cứuGDTCMN. Đặc điểm tăng trưởng TCở trẻ MN.Mô tả được đốitượng, phương phápnghiên cứu GDTCMN, đặc thù pháttriển TC của trẻ MNNghiêncứu tàiliệu và vídụ minhhọa. Nội dung 4. Tuần 4. Các nguyên tắc giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ mầm non. 13H ình thứct / c DHT.gianđịa điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầuSVchuẩn bịGhichúLý thuyết2 tiếtGiảngđường – Cơ sở xuất – Cơ sở xuất phát củacác nguyên tắc. Các ngu những nguyên tắc giáo dục. dụcthể chất cho trẻ MN. – Các nguyên tắc GDTC cho trẻ MN. – Mô tả được nộidung những nguyên tắcGDTC cho trẻ MN. – Biết cách vận dụngcác nguyên tắc trongquá trình GDTC chotrẻ MN. – Theo dõitài liệuQ1. tr108 – 126. – Ý kiếntrao đổi. Thảo luận. 1 tiếtgiảngđườngCác nguyên tắc giáodục sức khỏe thể chất cho trẻMN. Phân định được cácnguyên tắc GDTC vàcách sử dụng cácnguyên tắc vào quátrình tổ chức triển khai GDTCcho trẻ MN.Ý kiếnchia sẻ, thốngnhất kiếnthức. Tự học6 tiếtở nhà, ở thưviệnNguyên tắc mạng lưới hệ thống, nguyên tắc vừa sứcvà giáo dục riêng biệt. Phân tích nội dungnguyên tắc mạng lưới hệ thống, nguyên tắc vừa sứcvà nguyên tắc giáodục riêng biệt. – Đọc Q1tr. 108 – 124. – Rút rakết luậnvà viết 1-2 trang. Tư vấncủa GVTrên lớphoặcVPkhoaCách sử dụng phốihợp những nguyên tắcvào quy trình GDTCcho trẻ MN.Mô tả được mối liênhệ và cách sử dụngcác nguyên tắc vàoquá trình tổ chức triển khai hoạtđộng GDTC cho trẻMN. Ý kiếntrao đổicụ thể, cụ thể. KT – ĐGbài tập cánhân. Thườngxuyêntrên lớp. – Đặc điểm phát triểnthể chất ở trẻ MN – Các nguyên tắcGDTC cho trẻ MN. – Phương tiện GDTCcho trẻ MN. – Củng cố, hệ thốngkiến thức. – Mô tả đặc thù sinhlý hoạt động của trẻMN, những nguyên tắcGDTC. – Biết sử dụng vàsáng tạo những phươngtiện GDTC cho trẻphù hợp. Kiến thứcchính xácđể hoànthành bàitập theoyêu cầu. 14N ội dung 5. Tuần 5. Phương tiện giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ mầm non. Hìnhthứct / c DHT.gian, địa điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầuSVchuẩn bịGhichúLýthuyết2 tiếtGiảngđường – Đặc điểm chung vềcác phương tiệnGDTC cho trẻ MN. – Các phương tiệnGDTC cho trẻ MN. – Mô tả công dụng của cácphương tiện GDTC chotrẻ MN. – Rèn luyện kiến thức và kỹ năng sửdụng triệt để những phươngtiện GDTC tương thích. – Ghichép, theo dõitài liệuQ2. tr. 59-65. – Ý kiếntrao đổi. Thảoluận1 tiếtGiảngđường. – Vệ sinh trang phụcvà công dụng của vệsinh phục trang. – Tác dụng của cácphương tiện thiênnhiên, cách sử dụngcác phương tiện đi lại thiênnhiên trong tổ chứcGDTC cho trẻ MN. – Mô tả được trang phụcvà ý nghĩa của trangphục dùng cho BTTC. – Phân tích được tácdụng của phương tiệnthiên nhiên. – Sáng tạo và sử dụngcác phương tiện đi lại thiênnhiên để tổ chức triển khai hoạtđộng GDTC cho trẻ – Chuẩnbị ý kiếnthảo luận. – SV hoànthành bàithảo luận. – Một sốdụng cụTC tựlàm. Tự học4, 5 tiếtở nhà, ởthư viện – Đặc điểm chung vềcác phương tiệnGDTC MN. – Vệ sinh thiết bịdụng cụ thể dục. – Các BTTD, trò chơivận động, những BT thểthao và du lịch – thểthao. – Trình bày được yêucầu vệ sinh, bảo đảm an toàn đốivới những thiết bị dụng cụthể dục. – Mô tả được nguồn gốc, nội dung, hình thức vàkỹ thuật những BTTC.Phân loại được cácBTTC. – Đọc Q2. tr. 123 – 131. – Tiếp cậnthực tiễntại một sốtrườngMNTư vấncủa GVTrên lớphoặcVPBM / khoaCách sử dụng và sángtạo những phương tiệnGDTC cho trẻ MN. – Phát huy tính sáng tạocủa sinh viên. – Chính xác hóa kiếnthức. Nộidung traođổi cụthể. KT – ĐG bàitậpnhómthángĐịnh kỳở trênlớp hoặcở nhàPhương pháp nghiêncứu GDTC MN.Đặcđiểm phát trển thểchất cho trẻ MN.Phương tiện giáo dụcthể chất cho trẻ MNMở rộng, khắc sâu, hệthống kỹ năng và kiến thức đã họcvà biết vận dụng vàothực tiễn CSGD trẻ. Hoànthành nộidung bàitập đạtkết quảcao. Nội dung 6, Tuần 6 : Phương pháp giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ mầm non. 15H ìnhthứct / c DHT.gianđịađiểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầuSVchuẩn bịGhichúLýthuyết3 tiếtGiảngđường – Nhóm phương pháptrực quan. – Nhóm phương phápdùng lời. – Nhóm phương phápthực hành. – Mô tả được nộidung, công dụng củacác phương phápGDTC cho trẻ MN. – Phân định cácphương pháp vàcách sử dụng cácphương pháp GDTCTheo dõitài liệuQ1. tr. 129 – 141, ghichép và ýkiến traođổi. Tự học9 tiếtở lớp, ởnhà, ởthưviện. – Sử dụng trực quancủa thị giác, xúc giác, thính giác. – Nhóm phương phápthực hành. – Phân tích được ýnghĩa, nội dung vàyêu cầu sử dụngtrực quan thị giác, xúc giác, thính giác. – Phân định tácdụng, nhu yếu sử dụngcủa những nhómphương pháp GDTCcho trẻ MN. – ĐọcQ1. tr126-147 – Tiếp cậnvới cácPPGDTCtại trườngMNTư vấncủa GVTrên lớphoặcVPBM / khoaPhương pháp giáodục sức khỏe thể chất cho trẻMN. Mô tả được cách sửdụng những PPGDTCcho trẻ MN theohướng tích hợp chủđề. Ý kiếntrao đổirõ ràng, cụ thểKT – ĐGThườngxuyêntrên lớp-Ý nghĩa những phươngpháp GDTC cho trẻMN. – Cách sử dụng cácPPGDTC cho trẻMN, lấy ví dụ minhhọa. – Củng cố, hệ thốngkiến thức. – Rèn luyện kỹ năngsử dụng phươngpháp GDTC cho trẻMN theo hướng tíchhợp chủ đề. Kiến thứcchínhxác, đầyđủ. 16N ội dung 7. Tuần 7 : Phương pháp giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ mầm non. ( Tiếptheo ). Hìnhthứct / c DHT.gian, địađiểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầuSVchuẩn bịGhichúThảoluận1 tiếtGiảngđường – Nhóm phương pháptrực quan. – Nhóm phương phápthực hành. – Giải thích ý nghĩa vàcách sử dụng phươngpháp trực quan, phương pháp thựchành, lấy được ví dụminh họa. – Biết cách phối hợpcác phương phápGDTC cho trẻ MN. – Tích cựcchia sẻ vàthốngnhất ýkiến. – Tóm tắtý kiến vàghi biênbản. Bài tậpthựchành. 2 tiết ởtrườngMN. Quan sát hoạt độngGDTC tai trườngmầm non. – Rèn luyện kỹ năngquan sát, thu thậpthông tin. – Nhận biết quy trìnhsử dụng và phối hợpcác PPGDTC phùhợp với từng loại BT.Quan sát, ghi chépvà traođổi vớiGVMN. Tự học6 tiết ởnhà, ởtrườngMN, thưviện. Xây dựng cách sửdụng phối hợp cácphương pháp GDTC.Thiết kế cách sử dụngphối hợp những phươngpháp vào một bài tậpthể chất ở từng lứalứa tuổi đơn cử. Hoànthành bàithiết kếcó chấtlượng. Tư vấncủa GVTrênlớphoặcVPBM / khoaSự vận dụng phối hợpcác phương phápGDTC cho trẻ trongviệc tổ chức triển khai hoạtđộng GDTC cho trẻMN. Rèn luyện kỹ năng và kiến thức sửdụng phối hợp cácphương pháp trongquá trình cho trẻ thựchiện những bài tập thểchất đạt hiệu suất cao. Ý kiếntrao đổirõ ràng, đơn cử. KT – ĐGgiữa kỳĐịnhkỳ, ởtrênlớp. Có thể kiểm tra mộttrong những nội dung : Đặc điểm phát triểnthể chất của trẻ MN.Các nguyên tắc, phương tiện đi lại, phươngpháp GDTC cho trẻMN. – Củng cố, mạng lưới hệ thống, đúng mực hóa kiếnthức. – Mô tả được đặcđiểm, những nguyên tắc, phương tiện đi lại, phươngpháp GDTC cho trẻMN. Tổng hợpkiến thứcđã họcchínhxác, đầyđủ. 17N ội dung 8, Tuần 8 : Phương pháp giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ mầm non. ( Tiếp theo ) Hìnhthứct / c DHT.gian, địađiểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầuSVchuẩn bịGhichúThảoluận1 tiếtGiảngđường – Nhóm phương phápdùng lời. – Sự phối hợp cácphương pháp trong quátrình GDTC cho trẻMN. – Trình bày được ýnghĩa nội dung củacác phương phápdùng lời. – Giải thích đượccách phối hợp cácPP trong quá trìnhtổ chức GDTC chotrẻ MN. – Chia sẻvà thốngnhất ýkiến. – Tóm tắtý kiếnthảo luậnbằng biênbản. Bài tậpthựchành2 tiếttrườngMNTHDự hoạt động giải trí giáo dụcthể chất cho trẻ tạitrường MN. – Nhận biết và phânđịnh đúng chuẩn cácPP trong quá trìnhtổ chức cho trẻ thựchiện những BTTC. – Rèn luyện khảnăng nhận xét, đánhgiá cách sử dụngcác phương pháp. Dự giờ, trao đổivà rútkinhnghiệmTự học4, 5 tiếtở nhà, ở thưviện – Nhóm phương phápdùng lời. – Cách sử dụng phốihợp những phương pháp. – Phân tích cách sửdụng phương phápdùng lời, những sửdụng phối hợp cácphương pháp. – Lấy ví dụ minhhọa. Quan sátcách sửdụng cácPPGDTCtại trườngMN. Tư vấncủa GVTrênlớphoặc ởVPBM / khoa. – Các phương tiệnGDTC. – Cách sử dụng cácphương pháp giáo dụcthể chất cho trẻ MN. – Hệ thống hóa, đúng mực hóa kiếnthức. – Rèn luyện kỹnăng sử dụng cácphương pháp linhhoạt, phát minh sáng tạo. Ý kiếntrao đổirõ ràng, đơn cử. KT – ĐG ( bài tậpnhóm / tháng ) Địnhkỳ ởtrên lớphoặc ởnhà. – Đặc điểm sinh lý vậnđộng của trẻ MN. – Các phương tiệnGDTC cho trẻ MN. – Ý nghĩa, nội dung vàcách sử dụng những PPGD TC cho trẻ MN. – Mô tả được đặcđiểm sinh lý vậnđộng của trẻ MN. – Giải thích được ýnghĩa, nội dung, cách sử dụng phốihợp những phươngpháp GDTC cho trẻ. Tổnghợp, thốngnhất vốnkiến thứcbằng biênbản. 18N ội dung 9, tuần 9. Nội dung giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ mầm non. Hìnhthứct / c DHT.gian, địađiểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầuSVchuẩn bịGhichúLýthuyết2 tiếtGiảngđườngNội dung giáo dục thểchất cho trẻ MN baogồm : – Bài tập thể dục : + BT đội hình, đội ngũ. + BT tăng trưởng chung. + BT hoạt động cơ bản. – Trò chơi hoạt động. – Mô tả được kháiniệm, ý nghĩa, nộidung của những bài tậpGDTC cho trẻ MN. – Phân định những bàitập dành cho từnglứa tuổi. – Liên hệ những bài tậpthể chất trongtrường MN.Ghi chép, theo dõi tàiliệu Q. 1, tr. 153 – 179B ài tậpthựchành. 1 tiếtgiảngđường. Bài tập thể chất dành cholứa tuổi nhà trẻ : – Bài tập thể dục buổisáng. – Bài tập tăng trưởng chung – Nhớ tên và thựchiện đúng chuẩn cácđộng tác của những bàitập thể dục buổisáng, – Thái độ tích cực, nghiêm túcThực hiệncác bài tậpnghiêmtúc, đúngkỹ thuậtTự học9 tiết ởnhà, trườngMN. Nội dung giáo dục thểchất dành cho lứa tuổi nhàtrẻ : – BT hoạt động cơ bản. – Trò chơi hoạt động. – Nhớ tên và thựchiện đúng kỹ thuậtcác động tác của bàitập hoạt động cơ bản. – Nhớ tên và thựchiện đúng luật cáctrò chơi hoạt động. – Tìm hiểucác BT vàtrò chơi taitrường MN-Luyện tậpcác bài tậpthể chất tựgiácnghiêmtúc, chấtlượng. Tư vấncủa GVTrênlớp / VPK, bộmônCác bài tập thể chất dànhcho lứa tuổi nhà trẻ. Củng cố, hệ thốnghóa, đúng chuẩn hóacác động tác của cácbài tập. Ý kiến vềcác BTTCđể traođổi. KT-ĐGThườngxuyêntrên lớpNội dung GDTC cho trẻMN. Điều chỉnh, bổxung, củng cố cácBTTC đúng kỹthuật. Thực hiệnđúng kỹthuật cácBTTC. Nội dung 10. Tuần 10. Nội dung giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ mầm non. ( Tiếp theo ). 19H ình thứct / c DHT.gianđịa điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầuSVchuẩn bịGhichúBài tậpthực hành3 tiếtGiảngđường – Nội dung giáo dục thểchất dành cho lứa tuổi nhàtrẻ : Bài tập phát triểnchung và bài tập vận độngcơ bản. – Nội dung giáo dục thểchất dành cho lứa tuổimẫu giáo : Bài tập thể dụcbuổi sáng. Nhớ tên và thựchiện đúng kỹ thuậtbài tập phát triểnchung và bài tậpvận động cơ bảncủa tuổi NT – Nhớ tên và thựchiện đúng kỹ thuậtcác động tác củabài tập thể dục buổisáng dành cho tuổimẫu giáo. Luyện tậpvà thựchiện đúngkỹ thuậtcác bàitập theoyêu cầucủa GV.Tự học9 tiết ởnhà, trườngmầm non. – Bài tập tăng trưởng chung, dành cho lứa tuổi 24 – 36 tháng. – Một số game show vậnđộng dành cho trẻ 3-4 tuổi. – Bài tập tăng trưởng chungdành cho lứa trẻ 3 – 4 tuổi – Nhớ tên và thựchiện đúng động tácBTPTC. – Nhớ tên và thựchiện đúng BTPTCvà cách chơi mộtsố game show vậnđộng dành cho trẻmẫu giáo 3 – 4 tuổi. – Tự giác, nghiêmtúc. – Tìmhiểu mộtsố tròchơi vậnđộng ởtrườngMNTư vấncủa GVTrên lớp / VPBM / khoaCác động tác của những bàitập sức khỏe thể chất cho trẻ MNThực hiện đúng kỹthuật những động tác. Nội dungtrao đổicụ thể, rõràng. KT-ĐGThườngxuyêntrên lớp – Bài tập thể dục buổisáng cho tuổi nhà trẻ. – Bài tập tăng trưởng chung, game show hoạt động cho trẻnhà trẻ. Thực hiện chínhxác những động táccủa những BTTC.luyện tậpchính xácđúng kỹthuật cácbài tập. Nội dung 11. Tuần 11. Nội dung giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ mầm non. ( Tiếp theo ). 20H ìnhthứct / c DHT.gian, địa điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầuSVchuẩn bịGhichúBài tậpthựchành. 3 tiếtGiảngđườngNội dung giáo dục thểchất dành cho trẻ 4-5 tuổi và 5 – 6 tuổi : – Bài tập thể dục buổisáng. – Bài tập phát triểnchung. – Bài tập hoạt động cơbản. – Một số game show vậnđộng. – Nhớ tên và thựchiện đúng những độngtác của những bài tập. – Vận dụng sángtạo một số ít bài hátphù hợp với một sốbài tập. – Thái độ tích cực, tráng lệ, cácđộng tác đảm bảokỹ thuật. – Lựa chọnmột số bàihát phùhợp với bàitập. – Tự giác, tích cực, phát minh sáng tạo. Tự học7, 5 tiếtở nhà, ởthư viện. Nội dung giáo dục thểchất dành cho trẻ 4-5 tuổi và 5 – 6 tuổi : – Bài tập phát triểnchung. – Bài tập hoạt động cơbản. – Trò chơi hoạt động. – Thực hiện 1 số ít bàitập có phối hợp với bàihát mới tương thích. – Thực hiện đúngkỹ thuật những độngtác. – Vận dụng một sốbài hát tương thích vớibài tập một cáchsáng tạo, mê hoặc, chất lượng. – Tự giác, tích cựcvà phát minh sáng tạo. – Tự giác, tích cực, phát minh sáng tạo. – Lựa chọnmột số bàihát, tròchơi phùhợp với bàitập vậnđộng. Tư vấncủagiáoviên. Trên lớphoặcVPBM / khoa – Các bài tập thể chất. – Các bài hát dành chotrẻ MN tương thích vớibài tập. Thực hiện những bàitập đúng kỹ thuật. – Phát huy khả năngsáng tạo cho sinhviên. Các độngtác của cácbài tập. Trao đổi vềcách thựchiện cácBTKT-ĐGbài tậpcánhân. Thườngxuyênở trênlớp, ởnhà. – Các bài tập thể chấtdành cho lứa tuổi nhàtrẻ : Bài tập thể dục buổisáng, bài tập phát triểnchung, bài tập vậnđộng cơ bản. – Một số bài tập dànhcho lứa tuổi mẫu giáo : Bài tập thể dục buổisáng, bài tập phát triểnchung, một số ít trò chơivận động dành cho trẻ3 – 4 tuổi. – Thực hiện chínhxác, đúng kỹ thuậtcác động tác củacác bài tập. – Củng cố, chínhxác hóa kiến thức và kỹ năng. – Tổng hợpkiến thức. – Tự tin, nghiêmtúc, phấnđấu đạt kếtquả cao. Nội dung 12. Tuần 12. Tổ chức những hoạt động giải trí giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ mầm non. 21H ìnhthứct / c DHT.gian, địađiểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầuSVchuẩn bịGhichúLýthuyết3 tiếtGiảngđường – Các hình thức GDTCcho trẻ MN theo hướngtích hợp chủ đề. – Yêu cầu tổ chức triển khai hoạtđộng giáo dục thể chấtcho trẻ MN. – Tổ chức hoạt độnggiáo dục sức khỏe thể chất. – Trình bày được yêu cầuvề tổ chức triển khai hoạt độngGDTC cho trẻ MN theohướng tích hợp chủ đề. – Phân tích được ý nghĩa, cấu trúc, nội dung và cáchtổ chức những BTTC thôngqua hoạt động giải trí chung vàcác hoạt động giải trí trong chế độsinh hoạt của trẻ theohướng tích hợp chủ đề. – Rèn luyện kỹ năng và kiến thức thiếtkế cách tổ chức triển khai hoạt độngGDTC theo hướng tíchhợp chủ đề. – Đọc Q1. tr. 216 – 256. – Ý kiếntrao đổiTự học7, 5 tiếtở nhà, trên thưviện. – Đặc điểm chung vềhình thức giáo dục thểchất cho trẻ mầm nontheo hướng tích hợpchủ đề. – Các hình thức GDTCcho trẻ MN theo hướngtích hợp chủ đề. – Tổ chức GDTC trongthời gian tự hoạt độngcủa trẻ trong trườngMN. – Mô tả được đặc điểmchung về những hình thứcGDTC cho trẻ MN. – Trình bày được những hìnhthức GDTC cho trẻ MN. – Rèn luyện kiến thức và kỹ năng thiếtkế, tổ chức triển khai hoạt độngGDTC cho trẻ MN theohướng tích hợp chủ đề. – Phân định cách phong cách thiết kế, tổ chức triển khai những loại hoạt độngchính xác. – Tích cực, trang nghiêm. – Đọc Q1. tr. 212 – 215. – Tìmhiểu cáchthiết kếvà tổchức hoạtđộngGDTCcho trẻ tạitrườngMN. Tư vấncủa GVTrênlớp / VPBM / bộ mônCách phong cách thiết kế giáo ánvà tổ chức triển khai hoạt độngGDTC cho trẻ MNtheo hướng tích hợpchủ đề. Rèn luyện kỹ năng và kiến thức thiếtkế giáo án và tổ chức triển khai hoạtđộng GDTC cho trẻ MN.Giáo án, bài tập vàý kiếntrao đổi. KT-ĐGThườngxuyêntrên lớp. Soạn giáo án và tổchức hoạt động giải trí GDTCcho trẻ MN.. Củng cố, đúng chuẩn hóa, hệ thống hóa kiến thức và kỹ năng. Rèn luyện kiến thức và kỹ năng soạn vàtổ chức hoạt động giải trí GDTCcho trẻ MN.Giáo ánvà cáchtổ chứchoạt độngGDTC. Nội dung 13. Tuần 13 : Tổ chức những hoạt động giải trí giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ mầm non. 22 ( Tiếp theo ). Hìnhthứct / c DHT.gian, địađiểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầuSVchuẩn bịGhichúThảoluậnnhóm1 tiếtGiảngđường – Cách tổ chức triển khai GDTCcho trẻ MN thông quatiết học theo hướng tíchhợp chủ đề. – Sự phối hợp những hoạtđộng GDTC theohướng tích hợp chủ đề. – Phân tích được cáchtổ chức TD buổi sáng, TD chống stress, tròchơi hoạt động, hội thithể thao, hoạt độngtham quan. – Giải thích được quytrình hướng dẫn tiếthọc TD cho từng lứatuổi MN. – Biết phối hợp cáchình thức tổ chứcGDTC cho trẻ MN.Ý kiến vềcách soạngiáo ánvà cáchtổ chứchoạt độngGDTC, cách phốihợp cáchìnhthức. Bài tập / Thựchành2 tiếtGiảngđường – Soạn giáo án và phântích giáo án – Tập dạy trong nhóm, lớp và rút kinh nghiệm tay nghề – Rèn luyện kỹ năngthiết kế và thực hiệntiết học TD cho từnglứa tuổi. – Tích cực, tráng lệ. Soạn giáoán tiếthọc thểdục chotrẻ MG.Tự học9 tiếtở nhà, ởthưviện, trườngMN. Soạn giáo án những hìnhthức GDTC : – Hình thức tiết học thểdục. – Các hình thức ngoàitiết học. Rèn luyện kỹ năngthiết kế giáo án và tiếnhành tổ chức triển khai những hoạtđộng GDTC theo cáchình thức khác nhau. Đọc Q5 : Bài soạnhướngdẫn trẻMG họcthể dục. Tư vấncủa GVTrênlớphoặcVPBM / khoaTổ chức tiết học thểdục ở những lứa tuổi nhàtrẻ và mẫu giáo. Rèn luyện kiến thức và kỹ năng tổchức hướng dẫn hoạtđộng sức khỏe thể chất cho từngđộ tuổi theo hướng tíchhợp chủ đề. Các loạigiáo án tổchứcHĐTCcho từnglứa tuổi. KT – ĐGBài tậpnhómtháng. Thườngxuyên – Mối quan hệ giữa cáchình thức GDTC. – Soạn giáo án và tổchức tiết học thể dụccho trẻ MN. – Chỉ ra được mối quanhệ giữa những hình thứcGDTC. – Rèn luyện kỹ năngsoạn và tổ chức triển khai hoạtđộng thể dục cho trẻMN. – Đọc Q2. tr. 72 – 121 – Chuẩnbị đồdùng phùhợp. Nội dung 14. Tuần 14 : 23C ông tác kiểm tra, nhìn nhận hoạt động giải trí giáo dục sức khỏe thể chất trong trường mầm non. Hìnhthứct / c DHT.gian, địađiểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầuSVchuẩn bịGhichúLýthuyết1 tiếtGiảngđường – Khái niệm, ý nghĩacông tác KTĐG. – Nội dung công táckiểm tra, nhìn nhận. – Các loại KTĐG. – Hình thức, phươngpháp KTĐG. – Mô tả được khái niệm, ý nghĩa, nội dung, hìnhthức và phương phápKTĐG HĐGDTC trongtrường MN. – Rèn luyện kỹ năngKTĐG GDTC trongtrường MN. – Ghichép, theo dõitài liệuQ1. tr275 – 279 – Ý kiếntrao đổi. Thảoluận2 tiếtGiảngđườngNội dung, phươngpháp công tác làm việc kiểmtra, nhìn nhận hoạtđộng GDTC trongtrường MN.Trình bày đơn cử nộidung, phương phápkiểm tra, nhìn nhận hoạtđộng GDTC theo hướngtích hợp chủ đề. Tập hợpví dụtrongthực tiễngiảng dạyGDTC. Tự học4, 5 tiếtở nhà, ởthưviện. – Các loại kiểm tra, nhìn nhận. – Yêu cầu đơn cử côngtác kiểm tra, đánhgiá hoạt động giải trí GDTCtrong trường MN. – Hình thức kiểm tra, nhìn nhận hoạt độngGDTC trong trườngMN. – Phân định được cácloại kiểm tra, đánh giáhoạt động GDTC trongtrường MN. – Chỉ rõ nhu yếu, hìnhthức kiểm tra, đánh giáhoạt động GDTC trongtrường MN. – Rèn luyện kỹ năngđánh giá công tácGDTC trong trường MN – Đọc Q1. tr. 280 – 281. – Tìmhiểu côngtác kiểmtra, đánhgiá ởtrườngMN. Tư vấncủagiáoviênTrênlớp / VK / bộ môn. Nội dung, phươngpháp kiểm tra đánhgiá công tác làm việc GDTCtrong trường MN.Rèn luyện kiến thức và kỹ năng kiểmtra, nhìn nhận toàn diệnhoạt động GDTC trongtrường MN.ý kiếntrao đổi. KT – ĐGThườngxuyêntrên lớpKiểm tra một trongcác nội dung sau : Ý nghĩa, nội dung, nhu yếu, phương phápkiểm tra đánh giácông tác GDTC trongtrường MN. – Trình bày rõ ý nghĩa, nội dung, nhu yếu, phương pháp kiểm trađánh giá hợp đồng GDTC. – Rút ra Kết luận sưphạm về công tác làm việc kiểmtra, nhìn nhận HĐGDTCở trường MN.Hoànthành bàitập đảmbảo chấtlượng. 8. Chính sách so với học phần : * Căn cứ theo : 24 + Quyết định số 43/2007 QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trư ởng Bộgiáo dục và đào tạo và giảng dạy ( Quy chế đào tạo và giảng dạy hệ ĐH – CĐ hệ chính quy theo mạng lưới hệ thống tínchỉ ) + Quyết định số 801 / QĐ – ĐHHĐ ngày3 / 9/2008 của Hiệu trưởng trườngĐHHĐ phát hành pháp luật về đào tạo và giảng dạy ĐH và cao đẳng hệ chính quy theo hệthống tín chỉ. + Hướng dẫn số 150 / HD – ĐHHĐ về “ Xây dựng và thực thi quá trình kiểmtra, nhìn nhận tác dụng học tập tương thích với phương pháp đào tạo và giảng dạy theo học chế tínchỉ ” ngày 11/6/2008. + Căn cứ QĐ số 235 / QĐ-ĐHHĐ ngày 17/9/2008 của hiệu trưởng trườngĐHHĐ về tổ chức triển khai thi, chấm thi học phần. * Yêu cầu so với sinh viên : Sinh viên phải có đủ những điều kiện kèm theo sau mới được dự thi cuối kì và được đánh giákết quả môn học. – Mức độ siêng năng : Sinh viên phải tham gia học tối thiểu là 80 % số tiết họctrên lớp. – Thái độ học tập : Sinh viên phải tích cực tự học, tự nghiên cứu và điều tra, làm những bàitập vừa đủ và nộp đúng hạn theo nhu yếu của giáo viên ; tích cực tham gia thảoluận nhóm, tích cực tham gia quan điểm kiến thiết xây dựng bài trên lớp. – Điểm quy trình : Phải có tối thiểu 5 con điểm liên tục và 1 con điểmkiểm tra giữa kì ( hoặc bài tiểu luận ). – Điểm thi kết thúc học phần : Bắt buộc sinh viên phải tham gia dự thi vấnđáp – thực hành thực tế khi đã có đủ điều kiện kèm theo dự thi. 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – nhìn nhận tác dụng học tập môn học. 9.1. Kiểm tra – nhìn nhận tiếp tục : Trọng số là 30 %. Trung bình 2 -> 3 tuần mỗi sinh viên phải có tối thiểu 1 con điểm kiểm trathường xuyên. Điểm nhìn nhận tiếp tục phải rải đều trong quy trình dạyhọc. Học phần Phương pháp GDTC cho trẻ mầm non tối thiểu phải có 5 con điểmđánh giá liên tục / 1 sinh viên. Điểm kiểm tra liên tục gồm : – Kiểm tra hàng ngày : Bài viết hoặc phỏng vấn, thực hành thực tế, hoặc thảo luậnnhóm Kiểm tra, nhìn nhận về ý thức thái độ, tác dụng những yếu tố sinh viênphải chuẩn bị sẵn sàng bài, vấn đáp câu hỏi do giáo viên nhu yếu, những yếu tố cần tư vấn, kiểm tra thái độ chịu khó nhằm mục đích tạo động lực thôi thúc sinh viên học tập. – Kiểm tra tự học, tự điều tra và nghiên cứu của SV hoàn thành xong tốt những nội dung, nhiệmvụ mà GV giao cho cá thể / tuần, bài tập nhóm / tháng và những hoạt động giải trí theonhóm. – Thời gian kiểm tra : Trên lớp 5 phút, hoặc 30 phút – Lịch kiểm tra : Xem trong bảng 7.1, những nội dung, thời hạn, hình thức kiểm trađánh giá xem trong bảng 7.2 ở những tuần tương ứng. 9.2. Kiểm tra – nhìn nhận giữa kỳ : Trọng số là 20 %. – Sau khi học được nửa thời hạn, sinh viên làm một bài kiểm tra viết trên lớpvào tuần 7 hoặc bài tiểu luận, nhằm mục đích nhìn nhận tổng hợp những tiềm năng nhận thức vàcác kỹ năng và kiến thức khác ở quy trình tiến độ giữa môn học làm cơ sở cho việc nâng cấp cải tiến, điềuchỉnh phương pháp giảng dạy và phương pháp học ở nửa kỳ sau. – Hình thức kiểm tra : Tự luận. ( Bài viết tại lớp hoặc bài tiểu luận ). – Thời gian kiểm tra : 50 phút. 9.3. Kiểm tra nhìn nhận cuối kỳ : Trọng số là 50 % 25

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận