ĐỀ CƯƠNG ôn tập CHƯƠNG sự điện LI – Tài liệu text

ĐỀ CƯƠNG ôn tập CHƯƠNG sự điện LI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.28 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI
HÓA 11 (CƠ BẢN) – NĂM HỌC 2015-2016
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do trong dung dịch có chứa
A. Các electron chuyển động tự do.
B. Các cation và anion chuyển động tự do.
C. Các ion H+ và OH- chuyển động tự do.
D. Các ion được gắn cố định tại các nút mạng.
Câu 2: Chất nào sau đây không dẫn điện?
A. KCl rắn, khan.
B. CaCl2 nóng chảy.
C. dung dịch CuSO4.
D. HBr hòa tan trong nước.
Câu 3. Theo A-re-ni-ut chất nào dưới đây là bazơ ?
A. Cr(NO3)3
B. HBrO3
C. C2H5OH
D. CsOH
Câu 4: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ), SO2, CH3COOH, N2O5, CuO,
Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D.
2.
Câu 5: Trong các chất sau: K3PO4, H2SO4, HClO, HNO2, NH4Cl, HgCl2, Sn(OH)2. Các chất điện li yếu là
A. HClO, HNO2, HgCl2, Sn(OH)2.
B. HClO, HNO2, K3PO4, H2SO4.
C. HgCl2, Sn(OH)2, NH4Cl, HNO2.
D. HgCl2, Sn(OH)2, HNO2, H2SO4.
Câu 6. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh?

A. HCl, Cu(NO3)2, H3PO4 ,NaOH.
B. HgCl2, H2S, NH4NO3 ,KOH.
C. HNO3, H2O, NaHCO3, Ba(OH)2.
C. H2SO4, KCl, (NH4)2CO3, NaOH.
Câu 7: Hòa tan 14,2 gam Na2SO4 trong nước thu được dd A chứa số mol ion SO42- là
A. 0,1 mol.
B. 0,2 mol.
C.
0,3 mol.
D. 0,05 mol.
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn m gam Al2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch A chứa 0,6 mol Al3+, m có giá trị là
A. 102,6 gam.
B. 68,4 gam.
C.
34,2 gam.
D. 51,3 gam.
Câu 9: Cho 2 dung dịch axit là HNO3 và HClO có cùng nồng độ. Vậy sự so sánh nào sau đây là đúng?
A.

[ HNO ] > [ HClO] .

C.

[ NO ] < [ ClO ] . 3 −
3

B.

+
 H + 
HNO3
> [ H ] HClO .

D.

 H + 
HNO3
=

[H ]
+

HClO

.

Câu 10. Dãy gồm các hidroxit lưỡng tính là
A. Pb(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2,
B. Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
C. Sn(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2.
D. Mg(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
Câu 11. Trong dung dịch HCl 0,001 M.Tích số ion của nước là
A. [ H+ ] .[ OH_ ] < 1,0.10 -14
B. [ H+ ] .[ OH- ] =1,0.10 -14

+
_
-14
C. [ H ] .[ OH ] > 1,0.10
D. không xác định được
Câu 12. Phương trình ion thu gọn của phản ứng cho biết
A. những ion nào tồn tại trong dung dịch.
C. nồng độ các ion trong dung dịch.
B. bản chất của phản ứng trong dd chất điện li.
D. không tồn tại phân tử trong dd các chất điện li.
Câu 13. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng dung dịch ?
A. NaHCO3 và NaOH
B. NaOH và CuSO4
C. NaCl và HNO3
D. H2SO4 và CH3COONa
Câu 14. Các tập hợp ion sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dd
+
2+
2+


A. Na ; Ca ; Fe ; NO3 ; Cl
+

2−

+
2+


B. Na, Cu ; Cl ; OH ; NO3
2+

2+

2+

C. Na ; Al ; CO3 ; HCO3-; OHD. Fe ; Mg ; OH ; Zn ; NO3 Câu 15. Nhận định nào sau đây về muối axit là đúng nhất
A. Muối có khả năng phản ứng với bazơ.
B. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử.
C. Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh.
D. Muối vẫn còn hiđro có thể phân li ra cation H+.
Câu 16: Xét phương trình: S2- + 2H+ → H2S. Đây là phương trình ion thu gọn của phản ứng:
A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
B. H2SO4 + Na2S → Na2SO4 + H2S
3+

C. 2CH3COOH + K2S → 2CH3COOK + H2S

D. BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S

Câu 17. Cho: BaCl2 + A → NaCl + B. Trong các câu trả lời sau, câu nào sai?
A. A là Na2CO3 ; B là BaCO3
B. A là NaOH; B là Ba(OH)2

C. A là Na2SO4; B là BaSO4
D. A là Na3PO4 ; B là Ba3(PO4)2.
Câu 18: Một dung dịch có chứa các ion với nồng độ tương ứng như sau: Na + 0,1M ; Cu2+ 0,2M ; SO42- 0,1M ;
Cl− xM. Giá trị của x là
A. 0,1M.
B. 0,2M.
C. 0,3M.
D. 0,4M.
+
3+
2Câu 19: Dung dịch X có chứa: a mol Na, b mol Al, c mol Cl và d mol SO4. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. a + b = c + d.
B. a + 3b = c + 2d.
C. a + 3b = -(c + 2d).
D. a + 3b + c + 2d = 0.
Câu 20: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu 2+; 0,03mol K+; x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối
tan có trong dd là 5,435 g. Giá trị của x và y lần lượt là:
A. 0,01 và 0,03.
B. 0,05 và 0,01.
C. 0,03 và 0,02.
D. 0,02 và 0,05.
+
+
Câu 21: Một dung dịch A: 0,01mol K ; 0,02mol NO3 ; 0,02mol Na ; 0,005mol SO42-. Cô cạn dung dịch thu
được bao nhiêu g muối khan?
A. 25,7g
B. 2,57g
C. 5,14g
D. 51,4
Câu 22. Biểu thức nào sau đây là sai khi nói về độ pH của dung dịch?

A. pH = -lg[H+].
B. pH + pOH = 14.
a
C. [H+] = 10 ⇒ pH = a.
D. [H+] = 10-x ⇒ pH = x.
2−


Câu 23. Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO 4 và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO 4, NO3


và y mol H+; tổng số mol ClO 4 và NO3 là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ

qua sự điện li của H2O) là
A. 1
B. 2
C. 12
D. 13
Câu 24. Thể tích nước cần cho vào 5 ml dung dịch HCl pH = 2 để thu được dung dịch HCl pH = 3 là
A. 50 ml.
B. 45 ml.
C. 25 ml.
D. 15 ml.
Câu 25. Một mẫu nước mưa có pH=4,82.Vậy nồng độ H+ trong dung dịch là
A. 1,0.10 -14 M
B. 1,5.10-4 M
C. 10-5 M
D. 1,5.10-5M
Câu 26. Dung dịch chứa 0,063g HNO3 trong 1lít có độ pH là
A. 3,13

B. 3
C.2,7
D.6,3
Câu 27. Ở các vùng đất phèn người ta bón vôi để làm
A. Tăng pH của đất.
B. Tăng khoáng chất cho đất.
C. Giảm pH của đất.
D. Để môi trường đất ổn định.
Câu 28. Một dung dịch có [ OH- ]= 10-5 M. Môi trường của dung dịch này là
A.trung tính.
B. kiềm
C. axit.
D. không xác dịnh đượ.
Câu 29. Dung dịch NaOH có pH = 12. Vậy nồng độ mol/lit của dd NaOH là
A. 0,1M
B. 0,01M
C. 0,2M
D. 0,02M
Câu 30. Cho dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa 18,25 gam HCl. Sau phản ứng thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 70,75 g.
B. 71,75 g.
C. 143,5 g.
D. 100,0 g.
Câu 31. Thể tích dd HCl 0,2M cần để trung hoà 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M là
A. 50ml
B. 100ml
C. 200ml
D. 500ml
Câu 32. Cho 150ml dd HCl 2M tác dụng với 50ml dd NaOH 5,6M. Dung dịch sau phản ứng có pH là:

A. 1,9
B. 4,1
C. 4,9
D. 1,0
2+
2Câu 33. Cho phương trình ion rút gọn : Ba + SO4  BaSO4. Phương trình phản ứng dạng phân tử của phản
ứng trên là

A. BaCl2 + H2SO4

B. Ba(OH)2 + HCl

C. BaSO4 + HNO3

D. Ba(OH)2 + HCl

Câu 34: Dãy các ion nào có thể tồn tại trong cùng một dung dịch:
A. Mg2+; CO32-; K+; SO42B. H+; NO3-; Al3+; Ba2+
C. Al3+; Ca2+ ; SO32-; ClD. Pb2+; Cl-; Ag+; NO3Câu 35. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dd?
A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3
C.2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3
D. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Câu 36. Dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dd Na2CO3 vào dd FeCl2?
A. có kết tủa và bọt khí
B. có bọt khí
C. không có hiện tượng
D. có kết tủa
II. TỰ LUẬN

Câu 1: Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch sau
a) (NH4)2SO4 + BaCl2
b) Sn(OH)2 + NaOH
c) Mg(OH)2 + HCl
d) NaHSO3 + NaOH
e) Bài tập 5/sgk/20 và bài tập 4/sgk/22
Câu 2: Trộn 400 ml dung dịch A chứa HNO 3 0,5M và HCl 0,125M với 100 ml dung dịch B chứa NaOH 1M và
Ba(OH)2 0,5M thì thu được dung dịch C có pH là bao nhiêu?
Câu 3: Trong 2 lít dung dịch A chứa 0,2 mol Mg2+ ; x mol Fe3+ ; y mol Cl- và 0,45 mol SO42-. Cô cạn dung dịch
A thu được 79 gam muối khan.
a) Tính giá trị của x và y?
b) Biết rằng để thu được A người ta đã hòa tan 2 muối vào nước. Tính nồng độ mol/lít của mỗi muối trong
A.
Câu 4: X là dung dịch H2SO4 0,02M, Y là dung dịch NaOH 0,035M. Hỏi phải trộn 2 dung dịch này theo tỉ lệ
nào về thể tích để được dd Z có pH = 2.

A. HCl, Cu ( NO3 ) 2, H3PO4, NaOH. B. HgCl2, H2S, NH4NO3, KOH.C. HNO3, H2O, NaHCO3, Ba ( OH ) 2. C. H2SO4, KCl, ( NH4 ) 2CO3, NaOH. Câu 7 : Hòa tan 14,2 gam Na2SO4 trong nước thu được dd A chứa số mol ion SO42 – làA. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,05 mol. Câu 8 : Hòa tan trọn vẹn m gam Al2 ( SO4 ) 3 vào nước thu được dung dịch A chứa 0,6 mol Al3 +, m có giá trị làA. 102,6 gam. B. 68,4 gam. C. 34,2 gam. D. 51,3 gam. Câu 9 : Cho 2 dung dịch axit là HNO3 và HClO có cùng nồng độ. Vậy sự so sánh nào sau đây là đúng ? A. [ HNO ] > [ HClO ]. C. [ NO ] < [ ClO ]. B.   H +   HNO3 > [ H ] HClO. D.   H +   HNO3 [ H ] HClOCâu 10. Dãy gồm những hidroxit lưỡng tính làA. Pb ( OH ) 2, Cu ( OH ) 2, Zn ( OH ) 2, B. Al ( OH ) 3, Zn ( OH ) 2, Pb ( OH ) 2. C. Sn ( OH ) 2, Zn ( OH ) 2, Mg ( OH ) 2. D. Mg ( OH ) 2, Zn ( OH ) 2, Pb ( OH ) 2. Câu 11. Trong dung dịch HCl 0,001 M.Tích số ion của nước làA. [ H + ]. [ OH_ ] < 1,0. 10 - 14B. [ H + ]. [ OH - ] = 1,0. 10 - 14-14 C. [ H ]. [ OH ] > 1,0. 10D. không xác lập đượcCâu 12. Phương trình ion thu gọn của phản ứng cho biếtA. những ion nào sống sót trong dung dịch. C. nồng độ những ion trong dung dịch. B. thực chất của phản ứng trong dd chất điện li. D. không sống sót phân tử trong dd những chất điện li. Câu 13. Cặp chất nào sau đây hoàn toàn có thể sống sót trong cùng dung dịch ? A. NaHCO3 và NaOHB. NaOH và CuSO4C. NaCl và HNO3D. H2SO4 và CH3COONaCâu 14. Các tập hợp ion sau đây hoàn toàn có thể sống sót đồng thời trong cùng một dd2 + 2 + A. Na ; Ca ; Fe ; NO3 ; Cl2 − 2 + B. Na, Cu ; Cl ; OH ; NO32 + 2 + 2 + C. Na ; Al ; CO3 ; HCO3 – ; OHD. Fe ; Mg ; OH ; Zn ; NO3 Câu 15. Nhận định nào sau đây về muối axit là đúng nhấtA. Muối có năng lực phản ứng với bazơ. B. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử. C. Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh. D. Muối vẫn còn hiđro hoàn toàn có thể phân li ra cation H +. Câu 16 : Xét phương trình : S2 – + 2H + → H2S. Đây là phương trình ion thu gọn của phản ứng : A. FeS + 2HC l → FeCl2 + H2SB. H2SO4 + Na2S → Na2SO4 + H2S3 + C. 2CH3 COOH + K2S → 2CH3 COOK + H2SD. BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2SCâu 17. Cho : BaCl2 + A → NaCl + B. Trong những câu vấn đáp sau, câu nào sai ? A. A là Na2CO3 ; B là BaCO3B. A là NaOH ; B là Ba ( OH ) 2C. A là Na2SO4 ; B là BaSO4D. A là Na3PO4 ; B là Ba3 ( PO4 ) 2. Câu 18 : Một dung dịch có chứa những ion với nồng độ tương ứng như sau : Na + 0,1 M ; Cu2 + 0,2 M ; SO42 – 0,1 M ; Cl − xM. Giá trị của x làA. 0,1 M.B. 0,2 M.C. 0,3 M.D. 0,4 M. 3 + 2C âu 19 : Dung dịch X có chứa : a mol Na, b mol Al, c mol Cl và d mol SO4. Biểu thức nào sau đây đúng ? A. a + b = c + d. B. a + 3 b = c + 2 d. C. a + 3 b = – ( c + 2 d ). D. a + 3 b + c + 2 d = 0. Câu 20 : Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu 2 + ; 0,03 mol K + ; x mol Cl – và y mol SO42 -. Tổng khối lượng những muốitan có trong dd là 5,435 g. Giá trị của x và y lần lượt là : A. 0,01 và 0,03. B. 0,05 và 0,01. C. 0,03 và 0,02. D. 0,02 và 0,05. Câu 21 : Một dung dịch A : 0,01 mol K ; 0,02 mol NO3 ; 0,02 mol Na ; 0,005 mol SO42 -. Cô cạn dung dịch thuđược bao nhiêu g muối khan ? A. 25,7 gB. 2,57 gC. 5,14 gD. 51,4 Câu 22. Biểu thức nào sau đây là sai khi nói về độ pH của dung dịch ? A. pH = – lg [ H + ]. B. pH + pOH = 14. C. [ H + ] = 10 ⇒ pH = a. D. [ H + ] = 10 – x ⇒ pH = x. 2 − Câu 23. Dung dịch X có chứa : 0,07 mol Na + ; 0,02 mol SO 4 và x mol OH -. Dung dịch Y có chứa ClO 4, NO3và y mol H + ; tổng số mol ClO 4 và NO3 là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH ( bỏqua sự điện li của H2O ) làA. 1B. 2C. 12D. 13C âu 24. Thể tích nước cần cho vào 5 ml dung dịch HCl pH = 2 để thu được dung dịch HCl pH = 3 làA. 50 ml. B. 45 ml. C. 25 ml. D. 15 ml. Câu 25. Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H + trong dung dịch làA. 1,0. 10 – 14 MB. 1,5. 10-4 MC. 10-5 MD. 1,5. 10-5 MCâu 26. Dung dịch chứa 0,063 g HNO3 trong 1 lít có độ pH làA. 3,13 B. 3C. 2,7 D. 6,3 Câu 27. Ở những vùng đất phèn người ta bón vôi để làmA. Tăng pH của đất. B. Tăng khoáng chất cho đất. C. Giảm pH của đất. D. Để thiên nhiên và môi trường đất không thay đổi. Câu 28. Một dung dịch có [ OH – ] = 10-5 M. Môi trường của dung dịch này làA. trung tính. B. kiềmC. axit. D. không xác dịnh đượ. Câu 29. Dung dịch NaOH có pH = 12. Vậy nồng độ mol / lit của dd NaOH làA. 0,1 MB. 0,01 MC. 0,2 MD. 0,02 MCâu 30. Cho dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3 tính năng với dung dịch chứa 18,25 gam HCl. Sau phản ứng thuđược m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 70,75 g. B. 71,75 g. C. 143,5 g. D. 100,0 g. Câu 31. Thể tích dd HCl 0,2 M cần để trung hoà 100 ml dung dịch Ba ( OH ) 2 0,1 M làA. 50 mlB. 100 mlC. 200 mlD. 500 mlCâu 32. Cho 150 ml dd HCl 2M công dụng với 50 ml dd NaOH 5,6 M. Dung dịch sau phản ứng có pH là : A. 1,9 B. 4,1 C. 4,9 D. 1,02 + 2C âu 33. Cho phương trình ion rút gọn : Ba + SO4  BaSO4. Phương trình phản ứng dạng phân tử của phảnứng trên làA. BaCl2 + H2SO4B. Ba ( OH ) 2 + HClC. BaSO4 + HNO3D. Ba ( OH ) 2 + HClCâu 34 : Dãy những ion nào hoàn toàn có thể sống sót trong cùng một dung dịch : A. Mg2 + ; CO32 – ; K + ; SO42B. H + ; NO3 – ; Al3 + ; Ba2 + C. Al3 + ; Ca2 + ; SO32 – ; ClD. Pb2 + ; Cl – ; Ag + ; NO3Câu 35. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dd ? A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2B. Fe ( NO3 ) 3 + 3N aOH → Fe ( OH ) 3 + 3N aNO3C. 2F e ( NO3 ) 3 + 2KI → 2F e ( NO3 ) 2 + I2 + 2KNO3 D. Zn + 2F e ( NO3 ) 3 → Zn ( NO3 ) 2 + 2F e ( NO3 ) 2C âu 36. Dự đoán hiện tượng kỳ lạ xảy ra khi thêm từ từ dd Na2CO3 vào dd FeCl2 ? A. có kết tủa và bọt khíB. có bọt khíC. không có hiện tượngD. có kết tủaII. TỰ LUẬNCâu 1 : Viết những phương trình phân tử và ion rút gọn của những phản ứng ( nếu có ) xảy ra trong dung dịch saua ) ( NH4 ) 2SO4 + BaCl2b ) Sn ( OH ) 2 + NaOHc ) Mg ( OH ) 2 + HCld ) NaHSO3 + NaOHe ) Bài tập 5 / sgk / 20 và bài tập 4 / sgk / 22C âu 2 : Trộn 400 ml dung dịch A chứa HNO 3 0,5 M và HCl 0,125 M với 100 ml dung dịch B chứa NaOH 1M vàBa ( OH ) 2 0,5 M thì thu được dung dịch C có pH là bao nhiêu ? Câu 3 : Trong 2 lít dung dịch A chứa 0,2 mol Mg2 + ; x mol Fe3 + ; y mol Cl – và 0,45 mol SO42 -. Cô cạn dung dịchA thu được 79 gam muối khan. a ) Tính giá trị của x và y ? b ) Biết rằng để thu được A người ta đã hòa tan 2 muối vào nước. Tính nồng độ mol / lít của mỗi muối trongA. Câu 4 : X là dung dịch H2SO4 0,02 M, Y là dung dịch NaOH 0,035 M. Hỏi phải trộn 2 dung dịch này theo tỉ lệnào về thể tích để được dd Z có pH = 2 .

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận