Đề cương môn Chính Sách Công có đáp án
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.78 KB, 42 trang )
Bạn đang đọc: Đề cương môn Chính Sách Công có đáp án – Tài liệu text
Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết chính sách công là gì? Trình bày tác dụng của
loại công cụ này đối với đời sống xã hội. Liên hệ một số chính sách trong đời
sống của nớc ta?
Câu 2: Trình bày các bớc tổ chức thực thi chính sách, trong các bớc đó, bớc
nào là quan trọng nhất, tại sao và cho ví dụ minh hoạ
Câu3: Anh,chị cho biết nh thế nào là một chính sách tốt. Để có đợc một
chính sách tốt cần phải dựa vào những căn cứ nào?
Câu4: Khi phân tích tính hệ thống của chính sách cần tập trung vào những
nội dung nào? Liên hệ thực tế nớc ta.
Câu5: Anh, chị hãy cho biết hoạt động phân tích chính sách phải thực hiện
những nhiệm vụ cụ thể nào?
Câu6: Trình bày nguyên tắc phân tích chính sách. Hãy cho biết nguyên tắc
nào là cơ bản nhất, liên hệ thực tế.
Câu7: Hãy cho biết có những yếu tố nào ảnh hởng đến hoạch định chính
sách công? Liên hệ thực tế với nớc ta.
Câu8: Khi tìm kiếm vấn đề chính sách, ngời ta thờng dựa vào những đặc
trung chủ yếu nào?
Câu9: Anh, chị hãy trình bày các nguyên tắc phân tích chính sách và cho biết
nguyên tắc nào là cơ bản nhất. Cho ví dụ minh hoạ.
Câu10: Hãy cho biết nội dung phân tích diễn biến chính sách công.
câu11: Anh, chị hãy cho biết có những yếu tố nào ảnh hởng đến hoạch định
chính sách? Liên hệ với thực tế nớc ta.
Câu12: Trình bày các nguyên tắc phân tích chính sách. Hãy cho biết nguyên
tắc nào cơ bản nhất.
câu13: Anh chị hãy cho biết phân tích chính sách là gì? Vì sao phải PTCS?
câu14: Khi thực thi chính sách sẽ có những yếu tố ảnh hởng nào? Trong đó
yếu tố nào là quyết định? liên hệ thực tế nớc ta.
Câu15: Anh,chị hãy trình bày nội dung phân tích diễn biến chính sách.
Câu16: Thông tin có vai trò gì trong phân tích chính sách? Nhà phân tích
chính sách cần quản lý và xử lý thông tin nh thế nào?
Câu17: Anh chị trình bày các lý do lựa chọn phơng pháp phân tích chính
sách.
Câu18: Trong thực tế anh chị đã sử dụng phơng pháp nào để phân tích, đánh
giá chính sách? Hãy cho biết kết quả sử dụng phơng pháp đó (hay là liên hệ
thực tế).
Câu19: Anh,chị hãy trình bày các phơng pháp tổ chức thực thi chính sách.
Liên hệ thực tế nớc ta hiện nay.
câu20: Anh, chị hãy cho biết vai trò của tiêu chí trong phân tích. Cho ví dụ
minh hoạ?
Câu21: Để duy trì chính sách cần có những điều kiện chủ yếu nào phân tích
các điều kiện đó. Liên hệ với thực tế nớc ta.
Câu22: Hãy cho biết khi thành lập tiêu chí phân tích cần đảm bảo những yêu
cầu nào?
Câu23: Anh,chị trình bày vị trí, ý nghĩa của thực thi chính sách.
Câu24: Khi phân tích chính sách, nhà phân tích thờng sử dụng các tiêu chí
nào? Liên hệ thực tế Việt Nam?
Câu25: Anh chị hãy cho biết sự cần thiết phải tổ chức công tác phân tích
chính sách.
Câu26: Trình bày nội dung tổ chức hệ thống phan tích chính sách. Liên hệ
thực tế ở nứoc ta.
Câu27: Anh,(chị) hãy trình bày các bớc tổ chức thực thi chính sách. Trong
các bớc đó, bớc nào là quan trọng nhất. Vì sao?
Câu28: Ngời làm phân tích chính sách công cần phải có những tiêu chuẩn
nào về phẩm chất, năng lực.
Câu29: Anh chị hãy cho biết những nội dung của một chính sách. cho ví dụ
minh hoạ?
Câu30: Trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách có vai trò gì? Cần tổ
chức quản lý sử dụng trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách nh thế
nào để có hiệu quả.
Câu31: Anh chị hãy trình bày các mô hình hoạch định chính sách và cho biết
u, nhợc điểm của mỗi loại mô hình.
Câu32: Các phơng pháp phân tích chính sách đợc lựa chọn và sử dụng trên
cơ sở khoa học nào? Hãy phân tích những cơ sở khoa học đó.
Câu33: Anh, chị cho biết khi hoạch định chính sách cần phải tuân theo quy
trình nào?
Câu34: Vì sao cân phải xây dựng thể chế cho phân tích chính sách. Khi xây
dựng hệ thống thể chế này cần phải đảm bảo những yêu cầu nào?
Câu35: Anh, chị hãy trình bày các mô hình tổ chức thực thi chính sách. ở n-
ớc ta hiện nay nên tổ chức thực hiện chính sách theo mô hình nào?
Câu 36: vì sao cần phải xây dựng thể chế phân tích chính sách? Khi xây
dựng hệ thống thể chế này cần phỉa đảm bảo những yêu cầu nào?
Câu 37: Anh (chị) hãy trình bày chức năng tác dụng của các phơng pháp
phân tích chính sách cho ví dụ minh hoạ.
Câu 38: theo anh (chị) giữa các phơng pháp đó có mối quan hệ gì với nhau
trong quá trình sử dụng?
Câu39: Anh,(chị) hãy trình bày các bớc tổ chức thực thi chính sách. Trong
các bớc đó, bớc nào là quan trọng nhất. Vì sao?
Câu40: Để phân tích tính khả thi thì về mặt chính trị nhà phân tích cần sử
dụng các tiêu chí nào? Cho ví dụ minh hoạ
Cõu1: Anh, ch hóy cho bit chớnh sỏch cụng l gỡ? Trỡnh by tỏc dng
ca loi cụng c ny i vi i sng xó hi. Liờn h 1 s chớnh sỏch
trong i sng ca nc ta.
Quan niệm về chính sách công có nhiều cách tiếp cận:
– Cách tiếp cận thứ nhất:
+ Chính sách công là quyết định lựa chọn của NN.
+ Chính sách công là cách xứng xử của NN đối với cách quá trình kinh tế
xã hội.
+ Chính sách công là những gì NN nên làm hay không nên làm.
– Cách tiếp cận thứ hai: Chính sách công là tháI độ, quan điêm, lập trờnc của
NN đối với các quá trình kinh tế xã hội đợc thể hiện bằng một hệ thống các
biện pháp nhằm thực hiện một mục tiêu cụ thể trong quá trình tiến tới mục
tiêu chung.
=>Chớnh sỏch cụng l nhng quy nh v ng x ca Nh nc vi
nhng hin tng ny sinh trong i sng cng ng, c th hin
di nhng hỡnh thc khỏc nhau 1 cỏch n nh nhm t c mc
tiờu nh hng.
-Chớnh sỏch cụng cú c im:
+Do Nhà nước ban hành.
#Chính sách công phải tác động đến đời sống của cộng đồng, có mục
tiêu và ổn định.
#Chính sách công phải đựng cả mục tiêu và biện pháp chính trị và đặc
biệt là phải phù hợp với đường lối của Nhà nước.
-Chính sách công có cấu trúc gồm 2 bộ phận: đó là mục tiêu của chính
sách là những giá trị trong tươmg lai mà Nhà nước theo đuổi phù hợp
với thái độ ứng xử của Nhà nước, đây là bộ phận cơ bản của chính sách.
+Biện pháp chính sách: là những cách thức, việc làm mà cơ quan quản
lý các cấp dùng, dùng để thực hiện mục tiêu của chính sách.
*Trình bày tác dụng của loại công cụ này đối với đời sống xã hội.
-Dây là 1 công cụ mà các Nhà nước dùng để quản lý kinh tế xã hội bởi
các chính sách này tạo sự điều khiển đồng bộ, theo định hướng nhất
định để Nhà nước quản lý đất nước.
-Chính sách có thể chuyển tải được ý chí của Nhà nước đối với các đối
tượng quản lý, nghĩa là những mục tiêu của chính sách mà Nhà nước
đang theo đuổi, sẽ đến được với đối tượng trong xã hội và với mọi người
biết được nguyện vọng, mong muốn của Nhà nước có phù hợp với mình
hay không.
-Chính sách phản ánh mối quan hệ Nhà nước với người dân, đó là việc
xem xét những giá trị Nhà nước theo đuổi có phù hợp với nguyện vọng,
mong muốn của dân chúng hay không, có phản ánh mối quan hệ chặt
chẽ hay không giữa Nhà nước và nhân dân; nếu cuộc sống tốt thì sẽ phù
hợp và được người dân ủng hộ.
-Chính sách có thể đánh giá được kết quả quản lý, điều hành của Nhà
nước, đó là Nhà nước quản lý tốt, điều hành trôi chẩy sẽ thể hiện qua
các chính sách hiệu quả và khả thi.
-Đặc biệt trong hoạt động quản lý hành chính Nhà nước thì chính sách
có via trò hết sức quan trọng đó là:
+Khuyến khích các hoạt động kinh tế xã hội để mọi thành viên trong xã
hội có thể đóng góp sức mình, kìm hãm hay hạn chế các mặt tiêu cực
của xã hội.
+Đảm bảo cho sự cân đối, ổn định về mọi mặt của xã hội.
+Phát huy được mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị
trường.
+Tạo lập sự cân đối, phân phối nguồn lực cho quá trình phát triển của
đất nước. Ví dụ như chính sách phân bố nguồn nhân lực.
+Tạo lập môi trường thích hợp cho các yếu tố của nền kinh tế xã hội
vận động như chúng ta thực hiện chính sách mở cửa tăng cường giao
lưu và hợp tác kinh tế với thế giới.
+Dn dt, h tr cỏc b phn ca nn kinh t theo nh hng, phi
hp cỏc hot ng ca cỏc ngnh cỏc cp.
*Liờn h 1 s chớnh sỏch trong i sng thc t ca nc ta:
-Chớnh sỏch i ngoi rng m: to iu kin cho t nc ta giao lu
m rng quan h kinh t chớnh tr vi cỏc nc trờn th gii to cho t
nc ta phỏt huy sc mnh ca t nc v tip nhn c cỏc cụng
ngh tin b ca cỏc nc tiờn tin.
-Chớnh sỏch giao lu l quc sỏch hng u trong giai on mi, õy l
chớnh sỏch quan trng to ra ngun nhõn lc cú cht lng cao v
nõng cao tri thc ca t nc.
Câu 2: Trình bày các bớc tổ chức thực thi chính sách, trong các bớc đó,
bớc nào là quan trọng nhất, tại sao và cho ví dụ minh hoạ
Trong việc thực thi chính sách thì bao gồm các bớc cơ bản sau đây:
B ớc 1: Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách, đây là bớc cần
thiết và quan trọng vì tổ chức thực thi chính sách là quá trình phức tạp, lại
diễn ra trong thời gian dài do đó phải có kế hoạch.
Kế hoạch này phải đợc xây dựng trớc khi đa chính sách vào cuộc sống, các
cơ quan triển khai từ TW đến địa phơng đều phải lập kế hoạch bao gồm các
bớc sau:
+Kế hoạch về tổ chức, điều hành nh hệ thống các cơ quan tham gia, đội ngũ
nhân sự, cơ chế thực thi
+Kế hoạch cung cấp nguòn vật lực nh tài chính, trang thiết bị
+Kế hoạch thời gian triển khai thực hiện
+Kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực thi chính sách
+Dự kiến về quy chế, nội dung về tổ chức và điều hành thực thi chính sách
B ớc 2: Phổ biến, tuyên truyền chính sách. Đây là công đoạn tiếp theo sau khi
chính sách đã đợc thông qua. Nó cũng cần thiết vì giúp cho nhân dân, các
cấp chính quyền hiểu đợc về chính sách và giúp cho chính sách đợc triển k
hai thuận lợi và có hiệu quả
Đẻ làm đợc việc tuyên truyền này thì chúng ta cần đợc đầu t về trình độ
chuyên môn, phẩm chất chính trị, trang thiết bị kỹ thuật vì đây là đòi hỏi
của thực tế khách quan.
Việc tuyên truyền này cần phải thực hiện thờng xuyên liên tục, ngay cả khi
chính sách đang đợc thực thi, và với mọi đối tợng và trong khi tuyên truyền
phải sử dụng nhiều hình thức nh tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp trao đổi
B ớc 3: Phân công phối hợp thực hiện chính sách. Một chính sách thờng đợc
thực thi trên một địa bàn rộng lớn và nhiều tổ chức tham gia do đó phải có sự
phối hợp, phân công hợp lý để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Mặt khác các hoạt
động thực thi mục tiêu là hết sức đa dạng, phức tạp chúng đan xen, thúc đẩy
lẫn nhau, kìm hãm bởi vậy nên cần phối hợp giữa các cấp, ngành để triển
khai chính sách
Nếu hoạt động này diễn ra theo tiến trình thực hiện chính sách một cách chủ
động khoa học sáng tạo thì sẽ có hiệu quả cao, và duy trì ổn định.
B ớc 4: Duy trình chính sách, đây là bớc làm cho chính sách tồn tại đợc và
phát huy tác dụng trong môi trờng thực tế
Để duy trì đợc chính sách đòi hỏi phải có sự đồng tâm, hiệp lực của nhiều
yếu tố nh Nhà nớc và ngời tổ chức thực thi chính sách phải tạo điều kiện và
môi trờng để chính sách đợc thực thi tốt.
Đối với ngời chấp hành chính sách phải có trách nhiệm tham gia tích cực vào
thực thi chính sách. Nếu các hoạt động này đợc tiến hành đồng bộ thì việc
duy trì chính sách là việc làm không khó
B ớc 5: Điều chỉnh chính sách, việc làm này là cần thiết, diễn ra thờng xuyên
trong quá trình tổ chức thực thi chính sách. Nó đợc thực hiện bởi các cơ quan
Nhà nớc có thẩm quyền (thông thờng cơ quan nào lập chính sách thì có
quyền điều chỉnh)
Việc điều chỉnh này phải đáp ứng đợc việc giữ vững mục tiêu ban đầu của
chính sách, chỉ điều chinh các biện pháp, cơ chế thực hiện mục tiêu. Hoạt
động này phải hết sức cẩn thận và chính xác, không làm biến dạng chính
sách ban đầu
Bớc 6: Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chính sách. Bất cứ triển
khai nào thì cũng phải kiểm tra, đôn đốc để dảm bảo các chính sách này đợc
thực hiện đúng và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực
Các cơ quan Nhà nớc thực hiện việc kiêm tra này và nếu tiến hành thờng
xuyên thì giúp nhà quản lý nắm vngx đợc tình hình thực thi chính sách từ đó
có những kết luận chínhấac về chính sách
Công tác kiểm tra này cũng giúp cho các đối tợng thực thi nhận ra những hạn
chế của mình để điêù chỉnh bổ xung, hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả của
chính sách.
Bớc 7: Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm, khâu này đợc tiến hành liên tục
trong thời gian duy trì chính sách. Trong quá trình này ta có thể đánh giá
từng phần hay toàn bộ chính sách
ở việc đánh giá này phải tiến hành đối với cả các cơ quan Nhà nớc và đối t-
ợng thực hiện chính sách
Trong các nớc trên thì bớc tổ chức thực thi là quan trọng nhất vì đây là bớc
đầu tiên làm cơ sở cho các bớc tiếp theo, ở bớc này đã dự kiến cả việc triển
khai thực hiện kế hoạch phân công thực hiện, kiểm tra Hơn nữa tổ chức
thực thi là quá trình phức tạp do đó lập kế hoạch là việc làm cần thiết.
Câu 3: Anh (chị) cho biết nh thế nào là chính sách tốt? Đề có đợc chính
sách tốt cần phảI dựa vào những căn cứ nào?
Trả lời:
1.Tiêu chuẩn của một chính sách tốt
1.1.Chính sách tốt phải hớng tới mục tiêu pháp triển chung.
Mục tiêu chính sách phản ánh mong muốn của NN về những giá trị kinh
tế, xã hội cần đạt đớc trong tơng lai phủ hợp với yêu cầu phát triển chung
toàn xã hội. Một tốt phảI đề cập tới mục tiêu cụ thể, đích thực vừa phù hợp
với định hớng phát triển vừa phù hợp với nhu cầu của đời sống xã hội.
1.2.Chính sách tốt phải tạo ra động lực mạnh.
Sau khi ban hành, nếu một chính sách cập đợc những vấn đề bức xúc mà
xã hội đang quan tâm qiảI quyết, tác động trực tiếp đến nguyên nhân của vấn
đề bức xúc mà xã hội đang quan tâm giảg quyết, tác động trực tiếp đến
nguyên nhân của vấn đề, có mục tiêu cụ thể, rõ ràng với những biện pháp
khoa học chứa dựng cơ chế tác động thích hợp sẽ có ảnh hởng tích cực đến
hoạt động kinh tế – xã hội.
1.3.Chính sách tốt phải phủ hợp với tình hình thực tế.
Một chính sách đợc ban hành phảI xuất phát từ những vấn đề nảy sinh
trong thực tế và lại trở về giảI quyết chính những vấn đề đó, bởi vậy chính
sách mới ban hành nhất thiết phảI phù hợp với những điều kiện cụ thể. Nghĩa
là cả mục tiêu và biện pháp của chính sách phảI phù hợp với điều kiện hiện
có của đất nớc, vùa đáp ứng đợc yêu cầu bức xúc của đời sống xã hội, vừa
không làm phát sinh hay hạn chế đợc những vấn đề mâu thuẫn với mục tiêu
quản lý.
1.4.Chính sách tốt phải có tính khả thi cao.
Tính khả thi của chính sách phụ thuộc vào sự ủng hộ của dân chúng, trình
độ điều hành quản lý của NN và các điều kiện thuận lợi của môI trờng.
1.5.Chính sách tốt phải đảm bảo tính hơp lý.
Tính hợp lý của chính sách đợc hiểu là sự cân đối, hài hoà giữa mục tiêu
chính sách với nguyện vọng của đối tợng thụ hởng trong hiện tại và tơng lai.
Tính hợp lý còn có nghĩa là để chính sách phát huy đợc tác dụng đúng với
tính năng riêng của nó không làm biến dạng chính sách.
1.6.Chính sách tốt phảI mang lại hiệu quả cho đời sống xã hội.
Hiệu quả của chính sách là cơ sở đề duy trình sự tồn tại và phát triển của
các quá trình kinh tế – xã hội theo định hơng.
Để đánh giá chính sách thông thờng ngời ta chia chính sách thành các ch-
ơng trình, dự án khác nhau để trên cơ sở đó đánh giá đợc chi phí của đầu vào,
kết quả của đầu ra.
Những yêu cầu trên đây đợc coi là những tiêu chuẩn để đánh giá về một
chính sách xem có tốt hay không căn cứ vào đó, các nhà quản lý sẽ tìm kiếm
đợc mục tiêu và giảI pháp tốt trong quá trình hoạch định chính sách, đồng
thời cũng đánh giá đợc mức độ hoàn thiện của một chính sách sau khi đợc
ban hành.
2.Căn cứ để hoach định một chính sách.
2.1.Căn cứ vào định hớng chính trị của đang cầm quyền.
Trong hàng loạt công cụ thờng dùng, thì chính sách tỏ ra là công cụ đắc
lực nhất của NN. Chính sách do NN ban hành, phải mang tính chính trị.
Mục tiêu chính sách cũng là mục tiêu quản lý NN trong từng thời kỳ. Nh
vậy, có nghĩa là mục tiêu chính sách phảI xuất phát từ đờng lối phát triển của
chế độ xã hội do đảng khởi xớng.
2.2.Căn cứ vào quan điểm phát triển của chủ thể.
Tính toàn diện, hợp quy luật từ ý thức giai cấp đến hành vi ứng xử của
chủ thể đối với diễn biến trong thực tế hiện tại và trong tơng lai chính là quan
điểm phát triển của chủ thể. Quan điểm phát triển có thể thay đổi giữa các
thời kỳ tuỳ theo nhận thức của ngời lãnh đạo, trong khi đờng lối phát triển thì
ổn định, ít thay đổi. Nh vậy, việc hoạch định chính sách phát triển của NN
trong từng thời kỳ ngoài việc căn cứ vào đờng lối chính trị còn phải dựa vào
quan điểm phát triển của Đảng trong thời kỳ đó.
2.3.Căn cứ vào nguyên tắc hoạch định chính sách.
Nguyên tắc hoạch định chính sách là những quy định bắt buộc mà có nhà
hoạch định phảI tuân theo trong quá trình làm chính sách theo ú cú nhng
nguyờn tc c bn nh
.+Nguyên tắc vì lợi ích công cộng là nguyên tắc hàng đầu vì vai trò của
chính sách.
+Nguyên tắc hệ thống vì có nh vậy mục tiêu và biện pháp mới phù hợp.
+Nguyên tắc thực hiện đó là tính khả thi.
+Nguyên tắc quyết định đa số là để đảm bảo mang lại lợi ích cho cộng đồng
2.4.Căn cứ vào năng lực thực tế của đối tợng thực thi chính sách.
Trình độ của dân trí trong xã hội cao thuận lợi hơn trong việc hoạch
định chính sách so với trình độ dân trí thấp.
2.5.Căn cứ vào tình trạng pháp luật.
Tình trạng pháp luật đợc hiểu là thực trạng về số và chất lợng của hệ
thống pháp luật hiện có so với yêu cầu phát triển của xã hội và ý thức chấp
hành luật của mọi công dân. Nếu tình hình pháp luật, pháp chế của xã hội là
tốt thì mục tiêu của chính sách có thể đợc đề cao hơn so với hệ thống biện
pháp. Nh vậy dựa vào căn cứ này để lựa chọn mục tiêu và biện pháp chính
sách cho thích hợp, hiệu quả.
2.6.Căn cứ vào môI trờng tồn tạicủa chính sách công.
Những căn cứ trên là cơ sở khoa học để NN nghiên cứu ban hành chính
sách phù hợp trong từng giai đoạn phát triển.
Câu 4: Khi fân tích tính hệ thống của chính sách cần trung vào những
nội dụng nào? liên hệ thực tế nớc ta.
Trả lời:
– Tính hệ thống của chính sách đợc hiểu là sự thống nhất của các loại chính
sách trong hệ thống chính sách, sự thống nhất giữa mục tiêu chính sách với
mục tiêu chung, thống nhất giữa Mtiêu và biện fáp chính sách, giữa chính
sách với các công cụ QL khác.
– Cần tập trung vào nội dụng sau:
1.Phân tích tính hệ thống của mtiêu chính sách công.
– Phân tích tính thống nhất trong quan hệ giữa các bộ fận của mtiêu chính
sách.
– Phân tích tính thống nhất của mtiêu chính sách về tính chất ( mtiêu trực
tiếp; gián tiếp; trớc mắt, lâu dài; mtiêu chính sách với mtiêu các chơng dự
án)
– Phân tích tính thống nhất trong quan hệ giữa mtiêu chính sách với mtiêu
định hớng.
– Phân tích tính thống nhất về mtiêu của chính sách trong hệ thống chính
sách.
– Kết luận về tính thống nhất của mtiêu chính sách.
2.Phân tích tính hệ thống của biên fáp chính sách.
– phân tích tính thống nhất về tính chất của các bpháp chính sách;
– phân tích về tính phù hợp của các bpháp với cơ chế vận hành;
– Phân tích tính hiện thực của chính sách.
– Kết quả fân tích tính hệ thống của bpháp chính sách đi đến kết luận về tính
khoa học, hợp lý của cơ cấu chính sách.
3. Phân tích tính hệ thống.
NN đợc sử dụng công cụ QL vĩ mô để tổ chức, điều hành các đối tợng
trong nên KT-XH. Do tính năng, tác dụng khác nhau, nên với công cụ đợc sử
dung mmột mục đích nhất định. Có công cụ dợc dùng đẻ qui định về hành vi
hoạt động của đối tợng, có công cụ dùng khuyến khích đối tợng vận động .
mặc dù đợc sử dụng với những mđích khác nhau, nhng các công cụ đều tác
động đến đối tợng theo một định hớng. Yêu cầu này tạo ra sự thống nhất
trong việc ban hành và sử dung công cụ QL của NN.
*Liên hệ thực tế Việt Nam
Phân tích hệ thống của mục tiêu: các chính sách của Việt Nam đã phần nào
đáp ứng đợc yêu cầu này, điều này thể hiện trong chính sách nguồn nhân lực
của đất nớc, trong chính sách này đã đáp ứng đợc các mục tiêu nh phối hợp
lại lực lợng lao động trong cả nớc, phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao
điều này đã trở thành hệ thống các mục tiêu cho một chính sách.
-Phân tích tính hệ thống của biện pháp chính sách: nh trong chính sách phát
triển nguồn nhân lực thì các biện pháp thực hiện mục tiêu chính sách là đồng
bộ, có hệ thống đó là việc tiến hành di dân có kế hoạch lên vùng thiếu lao
động, có kế hoạch đào tạo nhân lực có chất lợng, xây dựng các dự án để tạo
việc làm cho lao động.
-Tính hệ thống của chính sách với công cụ quản lý vĩ mô. Để thực hiện đợc
chính sách này trong giai đoạn hiện nay của Việt Nam, Nhà nớc đã áp dụng
song song khá nhiều biện pháp để đạt mục tiêu của chính sách đề ra.
Câu5: Anh, chị hãy cho biết hoạt động phân tích chính sách phải thực
hiện những nhiệm vụ cụ thể nào?
Trong hoạt động phân tích chính sách phải thực hiện các nhiệm vụ cụ thể nh
sau:
Xây dựng kế hoạch phân tích. Đây là bớc khởi đầu cho cả quá trình phân tích
giúp chúng ta chủ động tiếp cận với mục tiêu bằng các phơng pháp thích
hợp. Bên cạnh đó nó còn giúp cho việc huy động đợc các điều kiện vật chất,
trang thiết bị kỹ thuật để phục vụ tốt cho công tác hoạch định.
Kế hoạch cũng giúp cho chúng ta chủ động về thời gian cho từng khâu của
chính sách.
Thông thờng việc xây dựng kế hoạch phân tích ba gồm các nội dung sau đây:
đó là xây dựng kế hoạch phân tích từng hoạt động chính sách từ hoạch định
đến đánh giá. Kế hoạch tiến độ phân tích chính sách kế hoạch nguồn nhân
lực cho phân tích chính sách, kế hoạch phối hợp phân tích giữa các cơ quan
chức năng, giữa các bớc tiến hành phân tích.
Và mỗi một kế hoạch trên phải đảm bảo cả phơng pháp dự phòng để chủ
động ứng phó với các tình huống xảy ra.
Tổ chức công tác phân tích chính sách. Đây là bớc triển khai ban đầu theo kế
hoạch phân tích để sắp xếp các yếu tố tham gia quá trình phân tích, vừa đảm
bảo khối lợng công việc và đảm bảo đợc hiệu quả của công tác này.
Nhiệm vụ của tổ chức phân tích là phân công, phân cấp và phối hợp giữa các
bộ phận tham gia công việc phân tích cụ thể bao gồm các bớc sau:
Thu thập tài liệu căn cứ vào yêu cầu phân tích chính sách của chủ thể mà tiến
hành thu thập cho hợp lý, đúng đủ kịp thời đảm bảo cho công tác phân tích
tránh lãng phí.
Xử lý tài liệu thu thập đợc: là hoạt động tiếp theo của bớc thu thập tài liệu
nhằm xác định tính hợp lý, hợp pháp của tài liệu và hiện chỉnh lại tài liệu
theo nhu cầu
Tổng hợp tài liệu: là hoạt động phối hợp các dữ liệu đã thông qua xử lý bằng
các phơng pháp cần thiết để tạo nên thông tin hữu ích cho phép nhận biết đợc
các thông tin hữu ích.
Phân tích tài liệu: là bớc phân tích các tài liệu vừa tổng hợp đợc để qua đó
thấy đợc bản chất của sự vật và rút ra đợc các kết luận cần thiết cho việc
phân tích chính sách.
Quản lý đánh giá kết quả phân tích chính sách: đây là hoạt động đánh giá về
chính sách trên cả phơng diện lý luận và thực tiễn, đồng thời nó đặt nền
móng cho việc duy trì chính sách
Kiểm tra đôn đốc quá trình phân tích: đây là một bớc cần thiết và quan trọng
để đảm bảo cho việc lập kế hoạch và tổ chức triển khai có hiệu quả và đúng
quy định. Trong thực tế thì việc triển khai chính sách luôn có sự thay đổi và
vấp phải những khó khăn do đó cần phải thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc để
phát hiện kịp thời những lệch lạc để điều chỉnh kịp thời và khuyến khích vợt
qua các khó khăn.
=>Những nhiệm vụ trên đây đợc tiến hành theo một trình tự nhất định để
đảm bảo cho việc phân tích chính sách diễn ra có hiệu quả, các bớc này đều
có vai trò quan trọng nh nhau để góp phần hoàn thành quá trình hoạch định
chính sách công.
Câu6: Trình bày nguyên tắc phân tích chính sách. Hãy cho biết nguyên
tắc nào là cơ bản nhất, liên hệ thực tế.
Phân tích chính sách là một hoạt động tổng hợp bao gồm cả việc tìm kiếm,
chia tách, tổng hợp, lý giải kết quả của một chính sách. Để nội dung phân
tích chính sách diễn ra theo định hớng với đầy đủ tính lý luận, thực tiễn và
phát triển, chúng ta cần tuân theo các nguyên tắc sau đây:
a.Nguyên nhân mục tiêu:
-trong đời sống kinh tế xã hội, mục tiêu luôn là đích theo đuổi của mọi tổ
chức và là vấn đề cốt lõi của mọi quá trình hoạt động và của cả các chính
sách vì mục tiêu là điều cốt lõi để tạo nên một chính sách tốt, và đẻ đảm bảo
nguyên tắc này thì mục tiêu phân tích chính sách phải xuất phát từ mục tiêu
của quản lý, trên cơ sở mục tiêu chung thì tiến hành xây dựng các mục tiêu
phân tích chính sách.
-Việc tổ chức công tác phân tích phải đúng mục tiêu nghĩa là công tác phân
tích phải hớng tới mục tiêu thể hiện ở việc dự liệu các điều kiện vật chất,
nhân sự, môi trờng cho việc phân tích chính sách. Điều này cũng có nghĩa là
từ mục tiêu phân tích thì chúng ta huy động và tổ chức sử dụng các nguồn
lực một cách có kế hoạch.
-Tài liệu phân tích phải phù hợp với mục tiêu để định hớng thông tin theo
yêu cầu phân tích và để đảm bảo đợc hiệu quả của hoạt động này, mỗi một
mục tiêu thì cần thu thập những tài liệu khác nhau
-Bên cạnh đó, phơng pháp phân tích cũng cần thống nhất với mục tiêu thì
mới làm cho kết quả phân tích ở mỗi giai đoạn đợc đúng đắn, chính sách và
nh vậy sẽ làm cho toàn bộ quá trình phân tích có độ tin cậy cao.
-Khi tìm ra kết quả phân tích thì nó phải đợc sử dụng để phát triển mục tiêu.
b.Nguyên tắc hợp lý. Đây là nguyên tắc quan trọng vì thiếu nó thì việc phân
tích chính sách khó có thể hiệu quả. Và nguyên tắc này yêu cầu:
-Xác định mục tiêu phân tích hợp lý với điều kiện cụ thể diễn ra quá trình
thực hiện chính sách cần xác định nh vậy vì mục tiêu dự kiến thờng có
khoảng cách với hiện thực.
-Lựa chọn phơng pháp phân tích hợp lý để tạo quan hệ tốt với mục tiêu và
kết quả vì phơng pháp phân tích sẽ đa ra kết quả hợp lý.
-Cung cấp nguồn lực phân tích hợp lý tạo thuận lợi cho việc phân tích chính
sách.
-Nhng nhìn chung để đạt đợc nguyên tắc hợp lý thì phải đạt đợc các yêu cầu
trên.
c.Nguyên tắc thích ứng trong phân tích chính sách là cần thiết khách quan và
đợc thể hiện các mặt sau:
-Lựa chọn mục tiêu phân tích nhất thiết phải theo yêu cầu quản lý.
-Xác định nội dung phân tích phải thích ứng với mục tiêu cụ thể trong từng
giai đoạn.
-Thời điểm phân tích phải thích ứng với từng loại chính sách.
Kết quả phân tích phải đợc sử dụng thích hợp theo yêu cầu quản lý.
d.Nguyên tắc phối hợp
Nguyên tắc này yêu cầu khi tiến hành phân tích phải biết kết hợp các kết quả
phân tích để có đợc những thông tin tổng hợp cho quá trình phân tích tiếp
theo nếu không sẽ gây ra mâu thuẫn giữa các quá trình dẫn đến kết quả phân
tích chung, không đảm bảo độ tin cậy và làm lãng phí nguồn nhân lực của
Nhà nớc
Ngoài việc phối hợp về kỹ thuật phân tích còn phải phối hợp trong công tác
chỉ đạo điều hành của cơ quan Nhà nớc để mang lại hiệu quả lớn nhất trong
phân tích chính sách.
e.Nguyên tắc hiệu quả.
Nguyên tắc này đề cập đến việc đạt đợc mục tiêu chính sách nhng chi phí
đầu vào phải thấp, theo yêu cầu của nguyên tắc này hoạt động phân tích
chính sách cần phải đề cao việc tìm kiếm các phơng pháp tối u để tiếp cận đ-
ợc kết quả nhanh nhất với chi phí hợp lý nhất.
f.Nguyên tắc chính trị trong phân tích chính sách:
Phải đặt ra nguyên tắc này vì mục tiêu chính trị luôn bao trùm mục tiêu
chính sách, tổ chức thựcthi chính sách phân tích chính sách. Thể hiện trong
thực tế là các tổ chức cánhân khi tham gia phân tích chính sách phải tôn
trọng mục tiêu và định hớng của Nhà nớc
Liên hệ thựctế: trong thực tế việc phân tích chính sách thu hút đầu t của khu
vực Đông Nam bộ Việt Nam. ở nguyên tắc này thì đặt ra mục tiêu là thu hút
lợng đầu t nớc ngoài ngày càng lớn vào các khu công nghiệp tại đây với các
điều kiện u đãi về đầu t, chính sách, điều kiện về pháp luật Cùng với các
điều kiện u đãi thì các khu công nghiệp này luôn thay đổi để đáp ứng yêu
cầu của sự phát triển kinh tế và đầu t. Và các khu công nghiệp này tạo ra
hiệu quả cao trong quá trình phát triển kinh tế của đất nơc và đặc biệt việc
phát triển các khu công nghiệp này đều nằm trong chiến lợc phát triển của
đất nớc.
Nguyên tắc cơ bản nhất là nguyên tắc mục tiêu vì nó là cốt lõi của cả chính
sách nhng đẻ chính sách đem lại hiệu quả cao cần phải kết hợp đầy đủ cả 6
nguyên tắc trên mới đa đến hiệu quả cao.
Câu7: Hãy cho biết có những yếu tố nào ảnh hởng đến hoạch định chính
sách công? Liên hệ thực tế với nớc ta.
Khi tiến hành hoạch định chính sách, ngoài việc dựa vào những căn cứ khoa
học thì các nhà hoạch định còn phải chú ý đến sự ảnh hởng của các yếu tố
sau:
a.Yếu tố quyền lực của chủ thể hoạch định chính sách. Quyền lực ở đây đợc
hiểu là khả năng chi phối của một chủ thể đến một khách thể trong mối quan
hệ nào đó, nhằm đạt đợc một mục tiêu nhất định mà sức mạnh quyền lực còn
tùy thuộc vào nguồn gốc phát sinh và bản chất của chủ thể sử dụng quyền lực
trong từng thời kỳ.
Điều này có thể thấy rõ đó là chủ thể hoạch định chính sách và Nhà nớc thì
có hiệu lực thực thi cao hơn các chủ thể khác. Vì Nhà nớc ta trong thời kỳ
hiện nay là Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mọi quyền lực đều thuộc
về cá nhân và phù hợp với ý chí và nguyện vọng của ngời dân là ngời thực thi
chính sách chủ yếu.
b.Yếu tố năng lực của chủ thể hoạch định chính sách. Để quản lý tốt xã hội
thì Nhà nớc phải sử dụng đồng thời các biện pháp trong đó có cả chính sách
để quản lý và hiệu quả của các chính sách này sẽ phản ánh năng lực của chủ
thể hoạch định qua các tiêu chí sau:
-Năng lực phân tích và dự báo phát triển kinh tế xã hội.
-Năng lực phát triển các vấn đề chính sách.
-Năng lực lựa chọn các vấn đề phải giải quyết.
-Năng lực đề ra mục tiêu, các biện pháp giải quyết mục tiêu đó, thuyết phục
cho tính khả thi của chính sách.
Yếu tố năng lực càng cao thì chính sách đợc hoạch định càng khoa học và
khả thi.
c.Yếu tố tiềm lực của Nhà nớc. Tiềm lực ở đây đợc hiểu là nguồn lực thực có
và tiềm tàng mà chủ thể có thể sử dụng trong quá trình quản lý của mình.
-Tiềm lực của Nhà nớc thờng biểu hiện dới dạng: sức mạnh về kinh tế, chính
trị, thiết chế tổ chức bộ máy cơ quan Nhà nớc, đội ngũ cán bộ, tài nguyên
thiên nhiên, tài sản Nhà nớc.
Đối với Nhà nớc ta tiềm lực kinh tế hiện cha mạnh nên có nhiều chính sách
cha đạt hiệu quả cao do thiếu điều kiện. Nh vậy có thể thấy tiềm lực này là
khá quan trọng.
d.yếu tố tiềm lực của đối tợng thực thi chính sách. Sự tham gia của các đối t-
ợng thực thi chính sách quyết định sự thành bài của chính sách, nếu có sự
tích cực của các đối tợng thì chính sách sẽ thành công. Nhng mức độ tham
gia của họ lại phụ thuộc vào tiềm lực của họ trong hiện tại và tơng lai. Và
điều này đã đợc thực tế chứng minh đối tợng thực thi có ảnh hởng lớn đến
hoạch định chính sách.
*Liên hệ thực tế ở Việt Nam: Trong chính sách phát triển giáo dục ở Việt
Nam thì vẫn còn một số điểm cha phù hợp do thiếu các điều kiện về kinh tế,
mặc dù vậy chính sách này đã mang lại cho Việt Nam một nền giáo dục
vững mạnh và phát triển do năng lực hoạch định của Nhà nớc khá tốt có thể
nắm vững các điều kiện thực thi, dự báo các vấn đề giáo dục.
Câu8: Khi tìm kiếm vấn đề chính sách, ngời ta thờng dựa vào những đặc
trung chủ yếu nào?
*Vấn đề chính sách là những nhu cầu tơng lai của đời sống xã hội, cấu đạt đ-
ợc bằng chính sách. Và khi tìm kiếm về chính sách ngời ta thờng dựa vào
những đặc trng sau đây:
+tìm hiểu vấn đề chính sách qua đặc trng của nó.
Để xác định đúng vấn đề chính sách các nhà phân tích chính sách cần phải
phân tích, tìm kiếm trong số những vấn đề phát hiện đợc thông qua những
đặc trng cơ bản sau đây.
+Vấn đề chính sách có mối quan hệ biện chứng với môi trờng tồn tại, vì các
yếu tố môi trờng vận động sinh ra các vấn đề trong đó có vấn đề chính sách.
Mà nh ngày nay xã hội càng phát triển càng sinh ra nhiều vấn đề cần giải
quyết bằng chính sách. Do đó vấn đề chính sách phụ thuộc vào môi trờng tồn
tại.
+Vấn đề chính sách mang cả tính hiện thực và tơng lai. Khi môi trờng vận
độngt tạo ra vấn đề chính sách nhng nó lại là vấn đề ở thời điểm hiện tại, nh-
ng theo quy luật vận động thì các sự vận động tồn tại trong môi trờng sẽ nảy
sinh những vấn đề trong tơng lai.
+Vấn đề chính sách không linh động bằng vấn đề chung có nghĩa là khi sinh
các vấn đề đã chịu sự tác động của môi trờng một cách thờng xuyên nên
chúng sẽ biến đổi nh các yếu tố vật chất khác. Và để tồn tại trong quá trình
vận động, tự mỗi yếu tố phải chuyển hoá cho thích ứng với môi trờng kéo
theo sự chuyển hoá của vấn đề, nhng cũng có vấn đề chuyển hoá chậm cần
có sự tác động của Nhà nớc. Nh vậy so với các vấn đề chung, vấn đề chính
sách kém linh hoạt hơn nhiều.
Câu9: Anh, chị hãy trình bày các nguyên tắc phân tích chính sách và
cho biết nguyên tắc nào là cơ bản nhất. Cho ví dụ minh hoạ.
Phân tích chính sách là một hoạt động tổng hợp bao gòm cả việc tìm kiếm,
chia tách, tổng hợp, lý giải kết quả của một chính sách. Để nội dung phân
tích chính sách diễn ra theo định hớng với đầy đủ tính lý luận, thực tiễn và
phát triển, chúng ta cần tuân theo các nguyên tắc sau đây:
a.Nguyên nhân mục tiêu: trong đời sống kinh tế xã hội, mục tiêu luôn là
đích theo đuổi của mọi tổ chức và là vấn đề cốt lõi của mọi quá trình hoạt
động và của cả các chính sách vì mục tiêu là điều cốt lõi để tạo nên một
chính sách tốt và đẻ đam bảo nguyên tắc này thì mục tiêu phân tích chính
sách phải xuất phát từ mục tiêu của quản lý, trên cơ sở mục tiêu chúng thì
tiến hành xây dựng các mục tiêu phân tích chính sách .
Việc tổ chức công tác phân tích phải đúng mục tiêu nghĩa là công tác phân
tích phải hớng tới mục tiêu thể hiện ở việc dự liệu các điều kiện vật chất,
nhân sự, môi trờng cho việc phân tích chính sách.
Việc tổ chức công tác phân tích phải đúng mục tiêu nghĩa là công tác phân
tích phải hớng tới mục tiêu thể hiện ở việc dự liệu các điều kiện vật chất,
nhân sự, môi trờng cho việc phân tích chính sách. Điều này cũng có nghĩa là
từ mục tiêu phân tích thì chúng ta huy động và tổ chức sử dụng các nguồn
lực một cách có kế hoạch.
Tài liệu phân tích phải phù hợp với mục tiêu để định hớng thông tin theo yêu
cầu phân tích và để ddảm bảo đợc hiệu quả của hoạt động này, mỗi một mục
tiêu thì cần thu thập những tài liệu khác nhau.
Bên cạnh đó, phơng pháp phân tích cũng cần thống nhất với mục tiêu thì mới
làm cho kết quả phân tích ở mỗi giai đoạn đợc đúng đắn, chính sách và nh
vậy sẽ làm cho toàn bộ quá trình phân tích có độ tin cậy cao.
Khi tìm ra kết quả phân tích thì nó phải đợc sử dụng để phát triển mục tiêu.
b.Nguyên tắc hợp lý. Đây là nguyên tắc quan trọng vì thiếu nó thì việc phân
tích chính sách khó có thể hiệu quả và nguyên tắc này yêu cầu xác định mục
tiêu phân tích hợp lý với điều kiện cụ thể diễn ra quá trình thực hiện chính
sách cần xác định nh vậy vì mục tiêu dự kiến thờng có khoảng cách với hiện
thực.
Lựa chọn phơng pháp phân tích hợp lý để tạo quan hệ tốt với mục tiêu và kết
quả vì phơng pháp phân tích sẽ đa ra kết quả hợp lý.
Cung cấp nguồn lực phân tích hợp lý tạo thuận lợi cho việc phân tích chính
sách.
Nhng nhìn chung để đạt đợc nguyên tắc hợp lý thì phải đạt đợc các yêu cầu
trên.
c.Nguyên tắc thích ứng trong phân tích chính sách là cần thiết khách quan và
Xem thêm: Học làm đồ da – DOLIO Leather School
đợc thể hiện các mặt sau:
Lựa chọn mục tiêu phân tích nhất thiết phải theo yêu cầu quản lý.
Xác định nội dung phân tích phải thích ứng với mục tiêu cụ thể trong từng
giai đoạn.
Thời điểm phân tích phải thích ứng với từng loại chính sách.
Kết quả phân tích phải đợc sử dụng thích hợp theo yêu cầu quản lý.
d.Nguyên tắc phối hợp:
Nguyên tắc này yêu cầu khi tiến hành phân tích phải biết kết hợp các kết quả
phân tích để có đợc những thông tin tổng hợp cho quá trình phân tích tiếp
theo nếu không sẽ gây ra mâu thuẫn giữa các quá trình dẫn đến kết quả phân
tích chung, không đảm bảo độ tin cậy và làm lãng phí nguồn nhân lực của
Nhà nớc
Ngoài việc phối hợp về kỹ thuật phân tích còn phải phối hợp trong công tác
chỉ đạo điều hành của cơ quan Nhà nớc để mang lại hiệu quả lớn nhất trong
phân tích chính sách.
e.Nguyên tắc hiệu quả
Nguyên tắc này đề cập đến việc đạt đợc mục tiêu chính sách nhng chi phí
đầu vào phải thấp, theo yêu cầu của nguyên tắc này hoạt động phân tích
chính sách cần phải đề cao việc tìm kiếm các phơng pháp tối u để tiếp cận đ-
ợc kết quả nhanh nhất với chi phí hợp lý nhất.
f.Nguyên tắc chính trị trong phân tích chính sách:
Phải đặt ra nguyên tắc này vì mục tiêu chính trị luôn bao trùm mục tiêu
chính sách, tổ chức thực thi chính sách phân tích chính sách. Thể hiện trong
thực tế là các tổ chức cá nhân khi tham gia phân tích chính sách phải tôn
trọng mục tiêu và định hớng của Nhà nớc.
*Ví dụ minh hoạ: trong thực tế việc phân tích chính sách thu hút đầu t của
khu vực Đông Nam bộ Việt Nam. ở nguyên tắc này thì đặt ra mục tiêu là thu
hút lợng đầu t nớc ngoài ngày càng lớn vào các khu công nghiệp tại đây với
các điều kiện u đãi về đầu t, chính sách, điều kiện về pháp luật Cùng với
các điều kiện u đãi thì các khu công nghiệp này luôn thay đổi để đáp ứng yêu
cầu của sự phát triển kinh tế và đầu t. Và các khu công nghiệp này tạo ra
hiệu quả cao trong quá trình phát triển kinh tế của đất nơc và đặc biệt việc
phát triển các khu công nghiệp này đều nằm trong chiến lợc phát triển của
đất nớc.
Nguyên tắc cơ bản nhất là nguyên tắc mục tiêu vì nó là cốt lõi của cả chính
sách nhng đẻ chính sách đem lại hiệu quả cao cần phải kết hợp đầy đủ cả 6
nguyên tắc trên mới đa đến hiệu quả cao.
Câu10: Hãy cho biết nội dung phân tích diễn biến chính sách công.
Nội dung phân tích diễn biến chính sách đó chính là quá trình hoạch định
chính sách đợc xác định thành phạm vi các bớc cần tiến hành để cho ra đời
một chính sách kể từ khi lựa chọn đợc vấn đề chính sách. Mục đích của nó là
phải đi đến đợc kết luận khoa học về tính khả thi của phơng án chính sách đ-
ợc lựa chọn ban hành để đạt đợc mục tiêu đề ra. Nh vậy phân tích nội dung
diễn biến chính sách cần tập trung vào nội dung sau đây:
+Phân tích mục tiêu chính sách để khẳng định đợc tính hữu dụng hay không
đối với yêu cầu của vấn đề chính sách và phải phù hợp với định hớng phát
triển chung của đất nớc. Vì mục tiêu đợc coi là cốt lõi của chính sách, nó h-
ớng mọi nội dung của chính sách vào việc thực hiện ý chí của chủ thể hoạch
định
-Và trong thực tế phân tích mục tiêu là cần thiết. Vì nó khó diễn đạt và rất dễ
có thể sai lệch cả chính sách.
+Phân tích hệ thống các biện pháp chính sách: để kết luận về tính đồng bộ
hay không đồng bộ giữa mục tiêu của chính sách và các biện pháp chính
sách, giữa biện pháp chính sách với các điều kiện thực tế khác, hay giữa các
biện pháp với nhau.
-Trong quá trình phân tích các biện pháp chính sách, nhà hoạch định cần chỉ
ra đợc các chính sách cơ bản nào phù hợp cho quá trình thực thi chính sách
đó. Hay cần phối hợp các biện pháp để đạt đợc mục tiêu chính sách đã đề ra.
-Thông thờng thì các biện pháp chính sách gồm cơ chế tác động của Nhà nớc
đến các đối tợng thực thi, các biện pháp mang tính giáo dục thuyết phục, và
các biện pháp tổ chức thực thi chính sách.
+Phân tích tổ chức thực thi xây dựng các phơng án chính sách. Đây là nội
dung phức tạp vì nó không có mẫu hình nguyên lý nhất định để nhà hoạch
định quan sát mà họ phải dựa vào quy trình tổ chức xây dựng phơng án chính
sách để phân tích đánh giá.
+Phân tích dự báo hiệu lực hiểu quả của chính sách: nội dung phân tích này
mang tính tổng hợp cao nếu các nhà phân tích cần lu ý để mang đến kết quả
phân tích thực sự chính xác. Trên cơ sở kết quả các nội dung phân tích có
liên quan ngời ta tổng hợp các yếu tố đầu vào so với kết quả ở đầu ra để đánh
giá toàn bộ về hiệu lực của một phơng án chính sách.
+Trong mỗi một nội dung phân tích diễn biến chính sách thì có một phơng
pháp thích hợp để áp dụng nh mô hình hoặc hệ thống và chi phí lợi ích để
phân tích hệ thống các biện pháp chính sách. Và chúng ta có thể kết hợp 2
phơng pháp này để đánh giá tính khả thi của phơng án chính sách.
câu11: Anh, chị hãy cho biết có những yếu tố nào ảnh hởng đến hoạch
định chính sách? Liên hệ với thực tế nớc ta.
Khi tiến hành hoạch định chính sách, ngoài việc dựa vào những căn cứ khoa
học thì các nhà hoạch định còn phải chú ý đến sự ảnh hởng của các yếu tố
sau
a.Yếu tố quyền lực của chủ thể hoạch định chính sách. Quyền lực ở đây đợc
hiểu là khả năng chi phối của một chủ thể đến một khách thể trong mối quan
hệ nào đó, nhằm đạt đợc một mục tiêu nhất định mà sức mạnh quyền lực
còn tùy thuộc vào nguồn gốc phát sinh và ản chất của chủ thể sử dụng quyền
lực trong từng thời kỳ
Điều này có thể thấy rõ đó là chủ thể hoạch định chính sách và Nhà nớc thì
có hiệu lực thực thi cao hơn các chủ thể khác. Vì Nhà nớc ta trong thời kỳ
hiện nay là Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mọi quyền lực đều thuộc
về cá nhân và phù hợp với ý chí và nguyện vọng của ngời dân là ngời thực thi
chính sách chủ yếu.
b.Yếu tố năng lực của chủ thể hoạch định chính sách. Để quản lý tốt xã hội
thì Nhà nớc phải sử dụng đồng thời các biện pháp tron g đó có cả chính sách
để quản lý và hiệu quả của các chính sách này sẽ phản ánh năng lực của chủ
thể hoạch định qua các tiêu chí sau:
-Năng lực phân tích và dự báo phát triển kinh tế xã hội
-Năng lực phát triển các vấn đề chính sách
-Năng lực lựa chọn các vấn đề phải giải quyết
-Năng lực đề ra mục tiêu, các biện pháp giải quyết mục tiêu đó, thuyết phục
cho tính khả thi của chính sách
Yếu tố năng lực càng cao thì chính sách đợc hoạch định càng khoa học và
khả thi
c.Yếu tố tiềm lực của Nhà nớc. Tiềm lực ở đây đợc hiểu là nguồn lực thực có
và tiềmtàng mà chủ thể có thể sử dụng trong quá trình quản lý của mình.
-Tiềm lực của Nhà nớc thờng biểu hiện dới dạng: sức mạnh về kinh tế, chính
trị, thiết chế tổ chức bộ máy cơ quan Nhà nớc, đội ngũ cán bộ, tài nguyên
thiên nhiên, tài sản Nhà nớc
Đối với Nhà nớc ta tiềm lực kinh tế hiện cha mạnh nên có nhiều chính sách
cha đạt hiệu quả cao do thiếu điều kiện. Nh vậy có thể thấy tiềm lực này là
khá quan trọng.
d.yếu tố tiềm lực của đối tợng thực thi chính sách. Sự tham gia của các đối t-
ợng thực thi chính sách quyết định sự thành bài của chính sách, nếu có sự
tích cực của các đối tợng thì chính sách sẽ thành công. Nhng mức độ tham
gia của họ lại phụ thuộc vào tiềm lực của họ trong hiện tại và tơng lai. Và
điều này đã đợc thực tế chứng minh đối tợng thực thi có ảnh hởng lớn đến
hoạch định chính sách.
*Liên hệ thực tế ở Việt Nam: Trong chính sách phát triển giáo dục ở Việt
Nam thì vẫn còn một số điểm cha phù hợp do thiếu các điều kiện về kinh tế,
mặc dù vậy chính sách này đã mang lại cho Việt Nam một nền giáo dục
vững mạnh và phát triển do năng lực hoạch định của Nhà nớc khá tốt có thể
nắm vững các điều kiện thực thi, dự báo các vấn đề giáo dục.
Câu12: Trình bày các nguyên tắc phân tích chính sách. Hãy cho biết
nguyên tắc nào cơ bản nhất.
Phân tích chính sách là một hoạt động tổng hợp bao gòm cả việc tìm kiếm,
chia tách, tổng hợp, lý giải kết quả của một chính sách. Để nội dung phân
tích chính sách diễn ra theo định hớng với đầy đủ tính lý luận, thực tiễn và
phát triển, chúng ta cần tuân theo các nguyên tắc sau đây:
a.Nguyên nhân mục tiêu: trong đời sống kinh tế xã hội, mục tiêu luôn là đích
theo đuổi của mọi tổ chức và là vấn đề cốt lõi của mọi quá trình hoạt động và
của cả các chính sách vì mục tiêu là điều cốt lõi để tạo nên một chính sách
tốt và đẻ đam bảo nguyên tắc này thì mục tiêu phân tích chính sách phải xuất
phát từ mục tiêu của quản lý, trên cơ sở mục tiêu chúng thì tiến hành xây
dựng các mục tiêu phân tích chính sách .
Việc tổ chức công tác phân tích phải đúng mục tiêu nghĩa là công tác phân
tích phải hớng tới mục tiêu thể hiện ở việc dự liệu các điều kiện vật chất,
nhân sự, môi trờng cho việc phân tích chính sách
Việc tổ chức công tác phân tích phải đúng mục tiêu nghĩa là công tác phân
tích phải hớng tới mục tiêu thể hiện ở việc dự liệu các điều kiện vật chất,
nhân sự, môi trờng cho việc phân tích chính sách. Điều này cũng có nghĩa là
từ mục tiêu phân tích thì chúng ta huy động và tổ chức sử dụng các nguồn
lực một cách có kế hoạch
Tài liệu phân tích phải phù hợp với mục tiêu để định hớng thông tin theo yêu
cầu phân tích và để đảm bảo đợc hiệu quả của hoạt động này, mỗi một mục
tiêu thì cần thu thập những tài liệu khác nhau
Bên cạnh đó, phơng pháp phân tích cũng cần thống nhất với mục tiêu thì mới
làm cho kết quả phân tích ở mỗi giai đoạn đợc đúng đắn, chính sách và nh
vậy sẽ làm cho toàn bộ quá trình phân tích có độ tin cậy cao
Khi tìm ra kết quả phân tích thì nó phải đợc sử dụng để phát triển mục tiêu
b.Nguyên tắc hợp lý. Đây là nguyên tắc quan trọng vì thiếu nó thì việc phân
tích chính sách khó có thể hiệu quả và nguyên tắc này yêu cầu xác định mục
tiêu phân tích hợp lý với điều kiện cụ thể diễn ra quá trình thực hiện chính
sách cần xác định nh vậy vì mục tiêu dự kiến thờng có khoảng cách với hiện
thực.
Lựa chọn phơng pháp phân tích hợp lý để tạo quan hệ tốt với mục tiêu và kết
quả vì phơng pháp phân tích sẽ đa ra kết quả hợp lý.
Cung cấp nguồn lực phân tích hợp lý tạo thuận lợi cho việc phân tích chính
sách
Nhng nhìn chung để đạt đợc nguyên tắc hợp lý thì phải đạt đợc các yêu cầu
trên
c.Nguyên tắc thích ứng trong phân tích chính sách là cần thiết khách quan và
đợc thể hiện các mặt sau:
Lựa chọn mục tiêu phân tích nhất thiết phải theo yêu cầu quản lý
Xác định nội dung phân tích phải thích ứng với mục tiêu cụ thể trong từng
giai đoạn
Thời điểm phân tích phải thích ứng với từng loại chính sách
Kết quả phân tích phải đợc sử dụng thích hợp theo yêu cầu quản lý
d.Nguyên tắc phối hợp
Nguyên tắc này yêu cầu khi tiến hành phân tích phải biết kết hợp các kết quả
phân tích để có đợc những thông tin tổng hợp cho quá trình phân tích tiếp
theo nếu không sẽ gây ra mâu thuẫn giữa các quá trình dẫn đến kết quả phân
tích chung, không đảm bảo độ tin cậy và làm lãng phí nguồn nhân lực của
Nhà nớc
Ngoài việc phối hợp về kỹ thuật phân tích còn phải phối hợp trong công tác
chỉ đạo điều hành của cơ quan Nhà nớc để mang lại hiệu quả lớn nhất trong
phân tích chính sách
e.Nguyên tắc hiệu quả
Nguyên tắc này đề cập đến việc đạt đợc mục tiêu chính sách nhng chi phí
đầu vào phải thấp, theo yêu cầu của nguyên tắc này hoạt động phân tích
chính sách cần phải đề cao việc tìm kiếm các phơng pháp tối u để tiếp cận đ-
ợc kết quả nhanh nhất với chi phí hợp lý nhất
f.Nguyên tắc chính trị trong phân tích chính sách
Phải đặt ra nguyên tắc này vì mục tiêu chính trị luôn bao trùm mục tiêu
chính sách, tổ chức thực thi chính sách phân tích chính sách. Thể hiện trong
thực tế là các tổ chức cá nhân khi tham gia phân tích chính sách phải tôn
trọng mục tiêu và định hớng của Nhà nớc.
câu13: Anh chị hãy cho biết phân tích chính sách là gì? Vì sao phải
PTCS?
+Phân tích chính sách là quá trình phân giải các tài liệu, các bớc hình thành
nên chính sách để qua đó chủ thế phân tích chính sách có thể nắm bắt đầy đủ
các thông tin cần thiết cho việc đa ra một chính sách khả thi Phân tích chính
sách là một bớc hết sức quan trọng, nó quyết định tính hợp lý của chính sách
do vậy nó không thể thiếu đợc trong quá trình hoạch định chính sách công.
+Phải phân tích chính sách vì những lý do sau đây:
+Các lý do khái quát: chính sách là một trong những sản phẩm của quá trình
quản lý, nên khi quyết định chính sách chủ thể quản lý cũng phải phân tích
đầy đủ những dữ liệu liên quan đến chính sách.
Trớc đây các nhà quản lý không hề quan tâm tới vấn đề phải phân tích chính
sách vì thế các chính sách đa ra không thực thi có hiệu quả do vậy họ phải
nhìn nhận lại vấn đề phân tích chính sách.
Hơn nữa do mục tiêu của chính sách tác động đến những đối tợng và ảnh h-
ởng lâu dài đến hoạt động của tổ chức nên chủ thể phải xem xét cân nhắc
thật kỹ mọi mặt trớc khi quá trình vì sau khi ban hành chính sách phải đảm
bảo nó phát huy đợc tác dụng của mình.
+Lý do cụ thể:
Phân tích chính sách để thấy đợc những mục tiêu chính sách mà chủ thể dự
kiến theo đuổi có thiết thực không, có khả thi hay phù hợp với điều kiện thực
tế không kết quả phân tích này đợc coi là căn cứ quan trọng để chủ thể ra
quyết sách.
Phân tích để thấy đợc tính hệ thống của chính sách, nó thể hiện qua các mặt
chính sách mới ban hành có đúng là một chính sách không hay chỉ là những
biện pháp thực thi chính sách.
#Chính sách mới ban hành có phù hợp với hệ thống đã có hay không, hay là
bất hợp lý.
#Chính sách mới ban hành có trợ giúp gì cho hệ thống hay thúc đẩy hệ thống
vạn động tốt hơn.
-Phân tích để thấy sự phù hợp giữa chính sách và môi trờng để trong từng
điều kiện không gian và thời gian chủ thể có những ứng phó thích hợp với
môi trờng. -Phân tích chính sách để thấy đợc lòng tin của ngời thực hiện với
chủ thể ban hành vì đây là 2 đối tợng đều có lợi ích liên quan đến chính sách.
Kết quả chủ thể là nguyện vọng của đối tợng thực thi đợc đáp ứng.
Những lý do phân tích chính sách về các hình thức và nội dung trên đây đã
phản ánh đầy đủ tính tất yếu khách quan của phân tích chính sách và coi đó
là một hoạt động không thể thiếu trong chu trình chính sách.
=>Khái niệm phân tích chính sách: Phân tích chính sách là việc phân giải
toàn bộ các hoạt động liên quan đến chu trình chính sách nhằm chỉ ra những
mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố cấu thành hoạt động chính
sách.
câu14: Khi thực thi chính sách sẽ có những yếu tố ảnh hởng nào? Trong
đó yếu tố nào là quyết định? liên hệ thực tế nớc ta.
Trong quá trình thực thi chính sách sẽ có liên quan đến nhiều tổ chức, cá
nhân vì thế kết quả tổ chức thựcthi chính sách cũng sẽ chịu ảnh hởng của
nhiều yếu tố trong đó có yếu tố chủ quan và khách quan. Cụ thể:
+Yếu tố khách quan: là các yếu tố xuất hiện và tác động đến tổ chức thực thi
chính sách từ bên ngoài, độc lập với ý muốn của chủ thể quản lý, các yếu tố
này vận động theo quy luật khách quan nên ít tạo sự biến đổi do đó cũng khó
gây sự chú ý của các nhà quản lý nhng lại tác động lớn đến quá trình thực thi
chính sách, đó là các yếu tố.
tính chất của vấn đề chính sách là yếu tố gắn liền với mỗi chính sách nó có
tác động trực tiếp đến hoạch định và thực thi chính sách có nghĩa là nếu vấn
đề chính sách đơn giản liên quan đến ít đối tợng thì thực thi sẽ dễ dàng và
đơn giản hơn. Nh vậy, tính chất của vấn đề có ảnh hởng khách quan đến việc
tổ chức thực thi chính sách nhanh hay chậm, thuận lợi hay khó khăn.
Môi trờng thực thi chính sách là yếu tố liên quan đến các hoạt động kinh tế,
chính trị, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng điều này nói lên rằng một
môi trờng ổn định ít biến đổi về chính trị sẽ đa tới sự ổn định về hệ thống
chính sách và thực thi thuận lợi. Nếu các bộ phận của môi trờng ổn định thì
nó sẽ tạo cho các hoạt động thực thi dễ dàng.
Mối quan hệ giữa các đối tợng thực thi chính sách là sự thể hiện thống nhất
hay không về lợi ích của các đối tợng trong quá trình thực hiện mục tiêu
chính sách. Nếu mối quan hệ này có mâu thuẫn thì sẽ ảnh hởng đến công tác
tổ chức.
Tiềm lực của các nhóm đối tợng chính sách đợc hiểu là thực lực và tiềm
năng của các nhóm trong mối quan hệ so sánh với các nhóm đối tợng khác.
Tiềm lực này thể hiện trên các phơng diện chính trị, kinh tế, xã hội
Đặc tính của đối tợng chính sách là những tính chất đặc trng mà các đối tợng
có đợc từ bản tính cố hũ hoặc do môi trờng sống tạo nên, các đặc tính nh tính
tự giác, kỷ luật, sáng tạo gắn liền với mỗi đối tợng thực thi chính sách do
đó cần biết cách khơi dậy hay kiềm chế nó để có kết quả tốt nhất cho quá
trình thực thi chính sách.
+Yếu tố chủ quan: là các yếu tố thuộc về cơ quan công quyền, do cán bộ
công chức chủ động chi phối đến quá trình thực thi chính sách nên nó có ảnh
hởng lớn đến việc thực thi.
Thực thi đúng đầy đủ các bớc trong quy trình tổ chức thực thi chính sách, các
bớc này đợc coi là nguyên lý khoa học đợc đúc kết từ thực tiễn cuộc sống,
việc tuân thủ quy trình là một nguyên tắc quản lý.
-Năng lực thực thi chính sách của cán bộ công chức trong bộ máy quản lý
Nhà nớc là yếu tố chủ quan có vai trò quyết định đến kết qủa tổ chức thực thi
chính sách công. Năng lực thực thi của cán bộ, công chức là các tiêu chí về
đạo đức, công cụ, năng lực nếu thiếu các điều kiện này thì việc thực thi sẽ
không hiệu quả. Còn nếu các cán bộ, công chức có năng lực mà kết hợp với
các yếu tố khác thuận lợi sẽ mang lại một kết quả thực sự.
*Điều kiện vật chất cần cho quá trình thực thi chính sách là yếu tố ngày càng
có vị trí quan trọng để cùng yếu tố nhân sự và các yếu tố khác thực thi thắng
lợi chính sách công. Các điều kiện vật chất này là các trang thiết bị Nhà nớc
đầu t cho quá trình quản lý và khi thực thi chính sách thì họ dùng để tuyên
truyền, phổ biến các chính sách.
*Sự đồng tình ủng hộ của dân chúng là nhân tố có vai trò đặc biệt quan trọng
quyết định sự thành bại của 1 chính sách. Các chính sách là những vấn đề
lớn lao, do đó cần có sự đóng góp sức ngời, sức của trong suốt quá trình thực
thi
*Vậy trong 2 yếu tố ảnh hởng đến quá trình thực thi chính sách thì yêú tố
chủ quan là quan trọng hơn cả vì nó quyết định sự thành bại của chính sách,
vì trong yếu tố này nó có các nhân tố quan trọng nh nhân sự, và sự ủng hộ
của ngời dân là 2 nhân tố cần cho việc thực thi chính sách công
Liên hệ ở Việt Nam. Nh chính sách phát triển 5 triệu ha rừng của Việt Nam,
chính sách này đợc thực thi rất tốt do nó đợc hoạch định khoa học, khả thi và
đợc mọi ngời dân nhiệt tình ủng hộ.
Câu15: Anh,chị hãy trình bày nội dung phân tích diễn biến chính sách.
Nội dung phân tích diễn biến chính sách đó chính là quá trình hoạch định
chính sách đợc xác định thành phạm vi các bớc cần tiến hành để cho ra đời
một chính sách kể từ khi lựa chọn đợc vấn đề chính sách. Mục đích của nó là
phải đi đến đợc kết luận khoa học về tính khả thi của phơng án chính sách đ-
ợc lựa chọn ban hành để đạt đợc mục tiêu đề ra. Nh vậy phân tích nội dung
diễn biến chính sách cần tập trung vào nội dung sau đây:
+Phân tích mục tiêu chính sách để khẳng định đợc tính hữu cụng hay không
đối với yêu cầu của vấn đề chính sách và phải phù hợp với định hớng phát
triển chung của đất nớc. Vì mục tiêu đợc coi là cốt lõi của chính sách, nó h-
ớng mọi nội dung của chính sách vào việc thực hiện ý chí của chủ thể hoạch
định
Và trong thực tế phân tích mục tiêu là cần thiết. Vì nó khó diễn đạt và rất dễ
có thể sai lệch c chính sách.
+Phân tích hệ thống các biện pháp chính sách: để kết luận về tính đồng bộ
hay không đồng bộ giữa mục tiêu của chính sách và các biện pháp chính
sách, giữa biện pháp chính sách với các điều kiện thực tế khác, hay giữa các
biện pháp với nhau.
Trong quá trình phân tích các biện pháp chính sách, nhà hoạch định cần chỉ
ra đợc các chính sách cơ bản nào phù hợp cho quá trình thực thi chính sách
đó. Hay cần phối hợp các biện pháp để đạt đợc mục tiêu chính sách đã đề ra
Thông thờng thì các biện pháp chính sách gồm cơ chế tác động củ Nhà nớc
đến các đối tợng thực thi, các biện pháp mang tính giáo dục thuyết phục, và
các biện pháp tổ chức thực thi chính sách.
+Phân tích tổ chức thực thi xây dựng các phơng án chính sách. Đây là nội
dung phức tạp vì nó không có mẫu hình nguyên lý nhất định để nhà hoạch
định quan sát mà họ phải dựa vào quy trình tổ chức xây dựng phơng án chính
sách để phân tích đánh giá.
+Phân tích dự báo hiệu lực hiểu quả của chính sách: nội dung phân tích này
mang tính tổng hợp cao nếu các nhà phân tích cần lu ý để mang đến kết quả
phân tích thực sự chính xác. Trên cơ sở kết quả các nội dung phân tích có
liên quan ngời ta tổng hợp các yếu tố đầu vào so với kết quả ở đầu ra để đánh
giá toàn bộ về hiệu lực của một phơng án chính sách.
+Trong mỗi một nội dung phân tích diễn biến chính sách thì có một phơng
pháp thích hợp để áp dụng nh mô hình hoặc hệ thống và chi phí lợi ích để
phân tích hệ thống các biện pháp chính sách. Và chúng ta có thể kết hợp 2
phơng pháp này để đánh giá tính khả thi của phơng án chính sách.
Câu16: Thông tin có vai trò gì trong phân tích chính sách? Nhà phân
tích chính sách cần quản lý và xử lý thông tin nh thế nào?
Vai trò của thông tin trong phân tích chính sách: Trong quản lý, thông tin đ-
ợc coi là chất liệu của dầu vào là yếu tố quyết định đến chất lợng sản phẩm
của quản lý, vì vậy, khi phân tích chính sách cũng cần có thông tin và coi nó
là nguyên liệu của quá trình phân tích, và hơn nữa đây là dẫn hiệu đến kết
quả của quá trình phân tích. Trong phân tích chính sách nếu không có thông
tin, hoặc thông tin sai lệch, thiếu chính xác thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng
cho việc hoạch định chính sách vì thông tin sai lệch sẽ làm cho các biện pháp
chính sách đặt ra phát triển đảm bảo thực hiện mụctiêu của chính sách.
Vai trò của thông tin có thể thấy rõ trong câu nói của Lênin Không có thông
tin thì không có thắng lợi trong bất kỳ lĩnh vựcnào cả khoa học kỹ thuật và
sản xuất
Các thông tin cần tiết cho phân tích chính sách công có thể thu đợc từ các cơ
quan hoạch định, tổ chức triển khai và thực thi chính sách của Nhà nớc ở
trung ơng, địa phơng, các phơng tiện thông tin đại chúng bằng rất nhiều
các phơng pháp từ thu thập, phỏng vấn, tâm lý, tổng hợp
Trong phân tích chính sách ngời ta sử dụng rất nhiều các loại thông tin nh
thông tin hiện đại, quá khứ, dự đoán tơng lai, các thông tin tham khảo, thông
tin chính thức, hay tuỳ từng chính sách thì có các thông tin chuyên môn nh
kinh tế giáo dục văn hoá và ở khâu phân tích này thông tin phản hồi là hết
sức quan trọng
Thông tin trong phân tích chính sách phai đảm bảo là các thông tin chi tiết,
đồng bộ, liên tục và phải chính xác để đảm bảo đợc hiệu quả cho phân tích
chính sách
Nhà phân tích chính sách cần quản lý và sử dụng thông tin trong phân tích
chính sách nh sau:
Yêu cầu về tổ chức thông tin: để quản lý và khai thác sử dụng có hiệu quả
thông tin các cơ quan Nhà nớc cần tiến hành tổ chức thông tin theo những
yêu cầu sau:
Thông tin ban đầu phải phù hợp
Thông tin phải đảm bảo số lợng, chát lợng
Thông tin phải đợc tăng cờng thống nhất
Thông tin phải đợc sử dụng tiện lợi
Thông tin phải đợc sử dụng tiết kiệm
Yêu cầu về quản lý sử dụng thông tin: đây là khâu có vị trí hàng đầu trong
công tác quản lý nói chung, hoạch định, phân tích chính sách công nói riêng.
Quản ly thông tin tốt, sử dụng thông tin có hiệu quả có tác động rất lớn đến
quá trình thực hiện mục tiêu phân tích chính sách và để quản lý thông tin
Nhà nớc cần.
Quy định về hệ thống thông tin
Quy định về thu thập thông tin
Quy định về lu chuyển thông tin
Quy định về lu giữ thông tin
Khi sử dụng thông tin các nhà phân tích chính sách cần sử dụng theo quy
trình này: lập kế hoạch sử dụng thông tin, thu thập thông tin, phân loại thông
tin, xử lý thông tin, chắt lọc thông tin, tổng hợp thông tin và sử dụng có hiệu
quả thông tin.
Khi nhà phân tích chính sách và các cơ quan phân tích chính sách có yêu cầu
về các thông tin thì Nhà nớc thống nhất ban hành cơ chế sử dụng thông tin
nh cung cấp miễn phí thông tin, trao đổi thông tin, dịch vụ thông tin. Ban
hành các quy định về hình thức cung cấp thông tin nh phát hành văn bản,
phát thanh, truyền hình.
Câu17: Anh chị trình bày các lý do lựa chọn phơng pháp phân tích
chính sách. khi lựa chọn phơng pháp phân tích ngời ta thờng can cứ vào
các lý do sau đây:
Căn cứ vào mục đích của từng loại hoạt động phân tích thìnhà phân tích có
thể lựa chọn phơng pháp phân tích ngời ta thờng căn cứ vào các lý do sau
đây:
Căn cứ vào mục đích của từng loại hoạt động phân tích thì nhà phân tích có
thể lựa chọn đợc các phơng pháp phân tích khác nhau.
Phân tích hàn lâm hay còn gọi là phân tích nghiên cứu là phơng pháp phân
tích nhằm đúc kết một vấn đề thành nguyên lý trong một thời gian nhất định
trên phạm vi rộng.
Hoạt động phân tích này thờng đợc sử dụng trong các học viên, viện nghiên
cứu khoa học sử dụng dới các hình thức đề tài, các dự án Mục đích của ph-
ơng pháp này là kiến tạo các lý thuyết lớn về lĩnh vực cuộc sống công.
Phân tích nhân quả là hoạt động phân tích nhằm dự đoán những ảnh hởng
thực tế của việc thực thi các chính sách công, phơng pháp này thờng áp dụng
cho các nhà phân tích chính sách và các ngành khoa học có liên quan. Khi áp
dụng phơng pháp này thì các nhà phân tích phải áp dụng nhiều phơng pháp
nh xã hội học, tâm lý học, chuyên gia, so sánh
Phân tích báo chí là hoạt động phân tích nhằm tập trung sự chủ động của
công luận đối với các vấn đề xã hội quan trọng. Phơng pháp thờng hay đợc
sử dụng đối với loại phân tích này chủ yếu là phơng pháp mô tả và phân tích
phổ thông
Phân tích chính sách chuyên nghiệp là hoạt động phân tích nhằm tìm ra
những cách thức giải quyết vấn đề chính sách trong một khoảng thời gian
nhất định trên một phạm vi không gian cụ thể
Loại phân tích này trong một chừng mực nào đó có sự phức tạp hơn các ph-
ơng pháp phân tích khác
Căn cứ vào quá trình chính sách việc lựa chọn phơng pháp phân tích cũng
cần phải phù hợp với các nội dung phân tích trong từng giai đoạn của quá
trình chính sách
Phân tích đợc tiến hành trớc khi thực thi áp dụng còn gọi là phân tích tiền
chính sách để dự đoán kết quả đầu ra của các chính sách thay thế, trên cơ sở
đó để lựa chọn chính sách tốt nhất vì vậy các phơng pháp phân tích lợi ích,
dự báo, thực nghiệm có thể áp dụng cho giai đoạn này.
Phân tích đợc tiến hành sau khi thực hiện là để mô tả và đánh giá kết quả
thực hiện của các chính sách, xem chính sách có đợc thực hiện đúng nh thiết
kế hay không, nếu có sự khác biệt thì tìm nguyên nhân để giải quyết.
Phân tích đợc tiến hành trong khi thực hiện là để mô tả và đánh giá chính
sách sau khi nó vừa mới đợc đa vào thực hiện trong 1 khoảng thời gian ngắn,
mục đích là để nâng cao tính khả thi trong giai đoạn tiếp theo.
Tóm lại, các loại hoạt động phân tích khác nhau thì có những mục đích khác
nhau và các phơng pháp lựa chọn cho từng loại hoạt động phân tích cũng
khác nhau.
Câu18: Trong thực tế anh chị đã sử dụng phơng pháp nào để phân tích,
đánh giá chính sách? Hãy cho biết kết quả sử dụng phơng pháp đó (hay
là liên hệ thực tế).
Trong thực tế ngời ta thờng sử dụng các phơng pháp phân tích nh sau:
Phơng pháp phân tích hệ thống là một phơng pháp mà sử dụng tập hợp các
phân tử có liên quan tác động qua lại vớ nhau moọt cách có quy luật, tạo
thành một thể thống nhất để có thể thực hiện một số chức năng, nhiệm vụ
nhất định.
-ở phơng pháp phân tích hệ thống này thì đầu vào bao gồm nhiều yếu tố nh
vật chất, thông tin lao động, tài chính các yếu tố này đợc xử lý và tạo ra
đầu ra là kết quả của chính sách.
Khi sử dụng phơng pháp phân tích hệ thống cần chú ý tới việc các phần tử
trong hệ thống liên kết và tơng tác với nhau theo hệ nhân quả, khi thêm hoặc
bớt một phần tử hay một số phần tử thì đều tạo ra sự thay đổi của hệ thống.
Trong hệ thống các phần tử có thể khác nhau khi hợp thành một thể thống
nhất thì nó cũng có những tính năng vợt trội.
Phơng pháp phân tích quyết định và phơng pháp sử dụng cũng quyết định
mẫu có nghĩa là mô hình hoá quá trình ra quyết định thành một sơ đồ tổng
hợp của các khả năng đa ra kết quả dự đoán.
-ở loại phơng pháp này luôn có hai chiều lựa chọn đó là lựa chọn không mạo
hiểm luôn đa ra kết quả trung tính và lựa chọn mạo hiểm luôn đa ra kết quả
tốt hoặc xấu. Do đó ngời phân tích chính sách phải biết dự đoán kết quả đầu
ra để lựa chọn quản lý hợp lý.
-Phơng pháp phân tích chi phí lợi ích. Đây à một phơng pháp mà đợc nhiều
quốc gia trên thế giới sử dụng để phân tích chính sách và nó trở thành một
trong những yếu tố nền tảng cho việc lựa chọn và thực hiện các chính sách
của chính phủ.
Khi hoạch định 1 chính sách thì cần phải đề cập nhiều tới mục tiêu kinh tế
đó là mang lại lợi ích cho xã hội.
Trong khi áp dụng phơng pháp này cần phải tuân thủ nguyên tắc chiết khấu
có nghĩa là mọi chi phí tính toán trong tơng lai cần đợc điều chỉnh theo giá
hiện tại trớc khi so sánh. Những biện pháp này lại có các mặt hạn chế là
không đáp ứng đợc các mục tiêu chính trị, nên tuy nó quan trọng nhng cha
đầy đủ, nếu chúng ta áp dụng phơng pháp này một cách máy móc thuần tuý
sẽ mang lại những nan giải về chính trị
-Phơng pháp phân tích theo mô hình là phơng pháp phân tích dựa trên
nguyên tắc xây dựng các mô hình chính sách công. Có rất nhiều mô hình
phân tích chính sách công trong đó thực tế ngời ta hay sử dụng các phơng
pháp:
đồ thị là phơng pháp trình bày các thông tin dới các dạng, biểu đồ và đồ thị
khác nhau, đây là phơng pháp phân tích số liệu cơ bản và ngày nay cùng với
sự giúp đỡ của máy tính thì phơng pháp này đợc làm rất nhanh
Trong quá trình phân tích, các loại đồ thị và biểu đồ luôn đóng vai trò quan
trọng trong việc nâng cao chất lợng phân tích.
Phân tích bằng phơng pháp này thờng trải qua các bớc sau:
Xây dựng giả thiết
Lựa chọn hệ đo lờng
Trình bày đồ thị
Kết thúc đồ thị
Bảng biểu: đây là một kỹ thuật phân tích số cơ bản và quan trọng vì cùng
một lúc có thể thiết lập nhiều kiểu bảng biểu khác nhau cho cùng một thông
tin thử nghiệm để đạt đợc kết quả tốt nhất.
Các bớc xây dựng bảng biểu cũng giống nh cấu trúc xây dựng biểu đồ
Trong thực tế thì việc sử dụng các phơng pháp phân tích này mang lại hiệu
quả nhà cao, và tuỳ vào từng loại Chính phủ khác nhau mà sử dụng các loại
phơng pháp khác nhau căn cứ vào mục tiêu của chính sách, nhng cũng có các
chính sách mà đòi hỏi chúng ta phải sử dụng đồng bộ các phơng pháp để
phân tích thì mới tạo ra kết quả phân tích, ví dụ nh chính sách kiên cố hoá
kênh mơng. Trong ngành nông nghiệp của nớc ta có thể áp dụng cả 4 ph-
ơng pháp phân tích để đa ra một chính sách tốt nhất.
Câu19: Anh,chị hãy trình bày các phơng pháp tổ chức thực thi chính
sách. Liên hệ thực tế nớc ta hiện nay.
Trong thực tế ngời ta thờng sử dụng các phơng pháp phân tích nh sau:
Phơng pháp phân tích hệ thống là một phơng pháp mà sử dụng tập hợp các
phân tử có liên quan tác động qua lại vớ nhau moọt cách có quy luật, tạo
thành một thể thống nahát để có thể thực hiện một số chức năng, nhiệm vụ
nhất định.
ở phơng pháp phân tích hệ thống này thì đầu vào bao gồm nhiều yếu tố nh
vật chất, thông tin lao động, tài chính các yếu tố này đợc xử lý và tạo ra
đầu ra là kết quả của chính sách.
Khi sử dụng phơng pháp phân tích hệ thống cần chú ý tới việc các phần tử
trong hệ thống liên kết và tơng tác với nhau theo hệ nhân quả, khi thêm hoặc
bớt một phần tử hay một số phần tử thì đều tạo ra sự thay đổi của hệ thống.
Trong hệ thống các phần tử có thể khác nhau khi hợp thành một thể thống
nhất thì nó cũng có những tính năng vợt trội.
Phơng pháp phân tích quyết định và phơng pháp sử dụng cũng quyết định
mẫu có nghĩa là mô hình hoá quá trình ra quyết định thành một sơ đồ tổng
hợp caủ các khả năng đa ra kết quả dự đoán.
ở loại phơng pháp này luôn có hai chiều lựa chọn đó là lựa chọn không mạo
hiểm luôn đa ra kết quả trung tính và lựa chọn mạo hiểm luôn đa ra kết quả
tốt hoặc xấu. Do đó ngời phân tích chính sách phải biết dự đoán kết quả đầu
ra để lựa chọn quản lý hợp lý.
Phơng pháp phân tích chi phí lợi ích. Đây à một phơng pháp mà đợc nhiều
quốc gia trên thế giới sử dụng để phân tích chính sách và nó trở thành một
trong những yếu tố nền tảng cho việc lựa chọn và thực hiện các chính sách
của chính phủ.
Khi hoạch định 1 chính sách thì cần phải đề cập nhiều tới mục tiêu kinh tế
đó là mang lại lợi ích cho xã hội
Trong khi áp dụng phơng pháp này cần phải tuân thủ nguyên tắc chiết khấu
có nghĩa là mọi chi phí tính toán trong tơng lai cần đợc điều chỉnh theo giá
hiện tại trớckhi so sánh. Những biện pháp này lại có các mặt hạn chế là
không đáp ứng đợc các mục tiêu chính trị, nên tuy nó quan trọng nhng cha
đầy đủ, nếu chúng ta áp dụng phơng pháp này một cách máy móc thuần tuý
sẽ mang lại những nan giải về chính trị
Phơng pháp phân tích theo mô hình là phơng pháp phân tích dựa trên nguyên
tắc xây dựng các mô hình chính sách công. Có rất nhiều mô hình phân tích
chính sách công trong đó thực tế ngời ta hay sử dụng các phơng pháp:
đồ thị là phơng pháp trình bày các thông tin dới các dạng, biểu đồ và đồ thị
khác nhau, đây là phơng pháp phân tích số liệu cơ bản và ngày nay cùng với
sự giúp đỡ của máy tính thì phơng pháp này đợc làm rất nhanh.
Trong quá trình phân tích, các loại đồ thị và biểu đồ luôn đóng vai trò quan
trọng trong việc nâng cao chất lợng phân tích.
Phân tích bằng phơng pháp này thờng trải qua các bớc sau:
Xây dựng giả thiết
Lựa chọn hệ đo lờng
Trình bày đồ thị
Kết thúc đồ thị
Bảng biểu: đây là một kỹ thuật phântích số cơ bản và quan trọng vì cùng một
lúc có thể thiết lập nhiều kiểu bảng biểu khác nhau cho cùng một thông tin
thử nghiệm để đạt đợc kết quả tốt nhất.
Các bớc xây dựng bảng biểu cũng giống nh cấu trúc xây dựng biểu đồ
Trong thực tế thì việc sử dụng các phơng pháp phân tích này mang lại hiệu
quả nhà cao, và tuỳ vào từng loại Chính phủ khác nhau mà sử dụng các loại
phơng pháp khác nhau căn cứ vào mục tiêu của chính sách, nhng cũng có các
chính sách mà đòi hỏi chúng ta phải sử dụng đồng bộ các phơng pháp để
phân tích thì mới tạo ra kết quả phân tích, ví dụ nh chính sách kiên cố hoá
kênh mơng. Trong ngành nông nghiệp của nớc ta có thể áp dụng cả 4 ph-
ơng pháp phân tích để đa ra một chính sách tốt nhất.
câu20: Anh, chị hãy cho biết vai trò của tiêu chí trong phân tích. Cho
ví dụ minh hoạ?
Tiêu chí trong phân tích chính sách là các chuẩn mực để nhà phân tích dựa
vao đó phân tích đánh giá và lựa chọn các phơng án chính sách khác nhau.
Và trong phân tích chính sách tiêu chí có vai trò hết sức quan trọng bởi lẽ:
– Căn cứ vào tiêu chí, các nhà phân tích biết đợc khi nào thì vấn đề sẽ đợc
giải quyết, khi nào một chính sách hợp lý sẽ đợc xây dựng xong.
– Căn cứ vào tiêu chí, nhà phân tích có thể so sánh đợc các phơng án chính
sách đệ trình để đa ra lời khuyến nghị lựa chọn tốt nhất
Các tiêu chí đợc xem nh các quy tắc bắt buộc phải tuân thủ do đó nó giúp
cho các nhà phân tích tránh đợc những sự chi phối hoặc cám dỗ trong quá
trình xây dựng và lựa chọn các phơng án chính sách.
Các tiêu chí cùng với hệ công cụ đo lờng giúp cho nhà phân tích xác định rõ
các giá trị, các mục tiêu và các mục tiêu của nhóm đối tợng, chịu sự tác động
của chính sách lựa chọn,xác định rõ những kết quả đầu ra của mỗi giải pháp.
Các tiêu chí thờng đợc sử dụng trong quá trình phân tích là chi phí, lợi ích,
hiệu lực, hiệu quả, ổn định, công bằng dựa vào các tiêu chí mà nhà phân
tích có thể biết đợc giải pháp nào có chi phí thấp nhất, giải pháp nào mang
lại lợi ích rộng nhất hay giải pháp nào khó thực hiện hơn, tốt hay ít thời
gian hơn để lựa chọn
Nh vậy, các tiêu chí tệc sự đã trở thành căn cứ đề xây dựng, đánh giá và lựa
chọn đợc các giải pháp hợp lý nhất tức là các giải pháp thoả mãn mục tiêu đề
ra của chính sách.
*Ví dụ minh hoạ
Chính sách thu hút, đầu t phải có các tiêu chí, về thể chế cơ sở hạ tầng, trang
thiết bị sản xuất hiện đại, đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất, gồm thị trờng tiêu
thụ, khu nguyên liệu với các tiêu chí nh vậy, thì cấc vùng cũng có thể dựa
vào đây để thành lập các khu công nghiệp để thu hút đầu t.
Câu21: Để duy trì chính sách cần có những điều kiện chủ yếu nào phân
tích các điều kiện đó. Liên hệ với thực tế nớc ta.
Duy trì chính sách là toàn bộ hoạt động đảm bảo cho chính sách phát huy tác
dụng trong đời sống xã hội theo định hớng và để duy trì đợc chính sách cần
có các điều kiện nh sau:
Phải đảm bảo đầy đủ yêu cầu về nguồn nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất kỹ
thuật để thực thi chính sách, trong số các nguồn lực này có loại cần cung cấp
ngay nhng cũng có loại cung cấp dẫn theo từng giai đoạn chi phí.
Các nguồn lực này có thể do Nhà nớc quyết định cung cấp hay do các tổ
chức xã hội và tầng lớp nhân dân cung cấp.
Các cơ quan đảm trách thực thi chính sách phải biết triển khai mục tiêu
chính sách thành các chơng trình kế hoạch hành động cụ thể vì thông thờng
mục tiêu mang tính dài hạn nên cần có cơ quan đảm trách để tránh bị chệch
hớng mục tiêu và muốn mục tiêu thực hiện đợc thì các chính sách phải đợc
lập thành các kế hoạch, chơng trình để thực hiện.
Phải phân công phối hợp rõ ràng giữa các cơ quan đoàn thể trong việc duy trì
chính sách làm nh vậy mới xác định đợc rõ trách nhiệm của mỗi cá nhân,
đơn vị khi thực hiện chức năng duy trì chính sách
Việc thực hiện chính sách thuộc về nhiều ngời do vậy phải cần sự phân công
phối hợp giữa họ để tạo nên cơ sở xem xét trách nhiệm và đánh giá tình hình
hoàn thành nhiệm vụ của các cơ quan.
Trong lĩnh vực này thì cơ quan phối hợp là Nhà nớc và họ có các thẩm quyền
sau đây:
Thống nhất ban hành các thể chế quy tắc liên quan đến toàn bộ quá trình duy
trì chính sách.
Thống nhất trong điều hành thực thi chính sách từ trên xuống
Không để các tác động khách quan làm ảnh hởng đến tiến trình thực thi
chính sách
Đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt liên tục trong quá trình duy trì chính
sách
Đảm bảo thời gian cần thiết cho mỗi chơng trình, dự án thực thi
Điều kiện về môi trờng bao gồm chính trị, kinh tế, xã hội trong nớc và quốc
tế có ảnh hởng đến duy trì chính sách. Để duy trì chính sách theo mục tiêu
quản lý thì Nhà nớc cần phải tạo lập một môi trờng ổn định, thuận lợi cho
việc tiến hành các chính sách.
Liên hệ thực tế. Ví dụ ở Việt Nam đã thực thi chính sách phát triển 5 triệu ha
rừng nhằm phủ xanh đất trống đồi trọc, khôi phục lại diện tích rừng đã mất
của nớc ta. Và dự án này đã đợc duy trì rất tốt trong thời gian qua. Để duy trì
nó Nhà nớc ta đã cung cấp, kêu gọi ngời dân cùng Nhà nớc cung cấp các
nguồn lực nh cây giống, thiết bị chăm sóc, công ngời để trồng rừng. Và từ
chính sách lớn Nhà nớc phân chia thành các dự án nhỏ nh 327 giao đất giao
rừng cho ngời dân chăm sóc, phát triển các rừng cây kinh tế do đó nó ngày
phát triển. Để quản lý vấn đề này ngoài các cơ quan chức năng có nhiệm vụ
quản lý thì Nhà nớc còn cử ra một ban quản lý dự án để điều phối quản lý
các vấnđề thuộc chính sách
Câu22: Hãy cho biết khi thành lập tiêu chí phân tích cần đảm bảo
những yêu cầu nào?
Khi thiết lập các tiêu chí cần đáp ứng các yêu cầu sau đây:
Tiêu chí phải rõ ràng, tiêu chí phải rõ ràng thì việc so sánh mới đảm bảo sự
chính xác nhất là đối với các nội dung phân tích định lợng, nếu tiêu chí
không rõ ràng sẽ không đề ra đợc các biện pháp chính sách đúng.
Tiêu chí phải nhất quán thì mới có thể điều hoà đợc những giá trị khác nhau,
nếu không nhất quán một tiêu chí thì các chi phí đặt ra cũng không có sự
thống nhất và không thể so sánh đợc các chi phí với nhau.
Tiêu chí phải đảm bảo tính khái quát thì mới có thể so sánh hàng loạt các
chính sách lựa chọn.
Tiêu chí phải cung cấp đầy đủ thông tin, đặc biệt là thông tin quan trọng và
những thông tin không có đợc bằng các công cụ khác.
Tiêu chí phải đảm bảo tính hợp pháp vì chúng ta không thể lấy một tiêu chí
bất hợp pháp nh các chính sách phát triển kinh tế mà không để ý đến các quy
luật và pháp luật về kinh tế .
Tiêu chí phải đảm bảo tính thời điểm
Tiêu chí phải dễ thực hiện và không tốn kém
Nhng trên hết khi thiết lập các tiêu chí phải chú trọng nhất đến trọng tâm của
tiêu chí vì thông thờng không phải tiêu chí nào cũng nh nhau mà có tiêu chí
quan trọng và bình thờng và nhiệm vụ của nhà phân tích là phải xác định đợc
tiêu chí nào là trọng tâm để phân tích vấn đề và xem xét xem tiêu chí nào
liên quan đến vấn đề nhiều nhất để làm căn cứ xác định trong quá trình phân
tích.
sách. Câu18 : Trong trong thực tiễn anh chị đã sử dụng phơng pháp nào để nghiên cứu và phân tích, đánhgiá chính sách ? Hãy cho biết hiệu quả sử dụng phơng pháp đó ( hay là liên hệthực tế ). Câu19 : Anh, chị hãy trình diễn những phơng pháp tổ chức triển khai thực thi chính sách. Liên hệ thực tiễn nớc ta lúc bấy giờ. câu20 : Anh, chị hãy cho biết vai trò của tiêu chuẩn trong nghiên cứu và phân tích. Cho ví dụminh hoạ ? Câu21 : Để duy trì chính sách cần có những điều kiện kèm theo đa phần nào phân tíchcác điều kiện kèm theo đó. Liên hệ với trong thực tiễn nớc ta. Câu22 : Hãy cho biết khi xây dựng tiêu chuẩn nghiên cứu và phân tích cần bảo vệ những yêucầu nào ? Câu23 : Anh, chị trình diễn vị trí, ý nghĩa của thực thi chính sách. Câu24 : Khi nghiên cứu và phân tích chính sách, nhà nghiên cứu và phân tích thờng sử dụng những tiêu chínào ? Liên hệ trong thực tiễn Nước Ta ? Câu25 : Anh chị hãy cho biết sự thiết yếu phải tổ chức triển khai công tác làm việc phân tíchchính sách. Câu26 : Trình bày nội dung tổ chức triển khai mạng lưới hệ thống phan tích chính sách. Liên hệthực tế ở nứoc ta. Câu27 : Anh, ( chị ) hãy trình diễn những bớc tổ chức triển khai thực thi chính sách. Trongcác bớc đó, bớc nào là quan trọng nhất. Vì sao ? Câu28 : Ngời làm nghiên cứu và phân tích chính sách công cần phải có những tiêu chuẩnnào về phẩm chất, năng lượng. Câu29 : Anh chị hãy cho biết những nội dung của một chính sách. cho ví dụminh hoạ ? Câu30 : Trang thiết bị kỹ thuật cho nghiên cứu và phân tích chính sách có vai trò gì ? Cần tổchức quản trị sử dụng trang thiết bị kỹ thuật cho nghiên cứu và phân tích chính sách nh thếnào để có hiệu suất cao. Câu31 : Anh chị hãy trình diễn những quy mô hoạch định chính sách và cho biếtu, nhợc điểm của mỗi loại quy mô. Câu32 : Các phơng pháp nghiên cứu và phân tích chính sách đợc lựa chọn và sử dụng trêncơ sở khoa học nào ? Hãy nghiên cứu và phân tích những cơ sở khoa học đó. Câu33 : Anh, chị cho biết khi hoạch định chính sách cần phải tuân theo quytrình nào ? Câu34 : Vì sao cân phải kiến thiết xây dựng thể chế cho nghiên cứu và phân tích chính sách. Khi xâydựng mạng lưới hệ thống thể chế này cần phải bảo vệ những nhu yếu nào ? Câu35 : Anh, chị hãy trình diễn những quy mô tổ chức triển khai thực thi chính sách. ở n-ớc ta lúc bấy giờ nên tổ chức triển khai triển khai chính sách theo quy mô nào ? Câu 36 : vì sao cần phải thiết kế xây dựng thể chế nghiên cứu và phân tích chính sách ? Khi xâydựng mạng lưới hệ thống thể chế này cần phỉa bảo vệ những nhu yếu nào ? Câu 37 : Anh ( chị ) hãy trình diễn công dụng công dụng của những phơng phápphân tích chính sách cho ví dụ minh hoạ. Câu 38 : theo anh ( chị ) giữa những phơng pháp đó có mối quan hệ gì với nhautrong quy trình sử dụng ? Câu39 : Anh, ( chị ) hãy trình diễn những bớc tổ chức triển khai thực thi chính sách. Trongcác bớc đó, bớc nào là quan trọng nhất. Vì sao ? Câu40 : Để nghiên cứu và phân tích tính khả thi thì về mặt chính trị nhà nghiên cứu và phân tích cần sửdụng những tiêu chuẩn nào ? Cho ví dụ minh hoạCõu1 : Anh, ch hóy cho bit chớnh sỏch cụng l gỡ ? Trỡnh by tỏc dngca loi cụng c ny i vi i sng xó hi. Liờn h 1 s chớnh sỏchtrong i sng ca nc ta. Quan niệm về chính sách công có nhiều cách tiếp cận : – Cách tiếp cận thứ nhất : + Chính sách công là quyết định hành động lựa chọn của NN. + Chính sách công là cách xứng xử của NN so với cách quy trình kinh tếxã hội. + Chính sách công là những gì NN nên làm hay không nên làm. – Cách tiếp cận thứ hai : Chính sách công là tháI độ, quan điêm, lập trờnc củaNN so với những quy trình kinh tế tài chính xã hội đợc bộc lộ bằng một mạng lưới hệ thống cácbiện pháp nhằm mục đích triển khai một tiềm năng đơn cử trong quy trình tiến tới mụctiêu chung. => Chớnh sỏch cụng l nhng quy nh v ng x ca Nh nc vinhng hin tng ny sinh trong i sng cng ng, c th hindi nhng hỡnh thc khỏc nhau 1 cỏch n nh nhm t c mctiờu nh hng. – Chớnh sỏch cụng cú c im : + Do Nhà nước phát hành. # Chính sách công phải tác động ảnh hưởng đến đời sống của hội đồng, có mụctiêu và không thay đổi. # Chính sách công phải đựng cả tiềm năng và giải pháp chính trị và đặcbiệt là phải tương thích với đường lối của Nhà nước. – Chính sách công có cấu trúc gồm 2 bộ phận : đó là tiềm năng của chínhsách là những giá trị trong tươmg lai mà Nhà nước theo đuổi phù hợpvới thái độ ứng xử của Nhà nước, đây là bộ phận cơ bản của chính sách. + Biện pháp chính sách : là những phương pháp, việc làm mà cơ quan quảnlý những cấp dùng, dùng để thực thi tiềm năng của chính sách. * Trình bày tính năng của loại công cụ này so với đời sống xã hội. – Dây là 1 công cụ mà những Nhà nước dùng để quản trị kinh tế tài chính xã hội bởicác chính sách này tạo sự điều khiển và tinh chỉnh đồng điệu, theo khuynh hướng nhấtđịnh để Nhà nước quản trị quốc gia. – Chính sách hoàn toàn có thể chuyển tải được ý chí của Nhà nước so với những đốitượng quản trị, nghĩa là những tiềm năng của chính sách mà Nhà nướcđang theo đuổi, sẽ đến được với đối tượng người tiêu dùng trong xã hội và với mọi ngườibiết được nguyện vọng, mong ước của Nhà nước có tương thích với mìnhhay không. – Chính sách phản ánh mối quan hệ Nhà nước với người dân, đó là việcxem xét những giá trị Nhà nước theo đuổi có tương thích với nguyện vọng, mong ước của dân chúng hay không, có phản ánh mối quan hệ chặtchẽ hay không giữa Nhà nước và nhân dân ; nếu đời sống tốt thì sẽ phùhợp và được người dân ủng hộ. – Chính sách hoàn toàn có thể nhìn nhận được hiệu quả quản trị, quản lý của Nhànước, đó là Nhà nước quản trị tốt, quản lý và điều hành trôi chẩy sẽ bộc lộ quacác chính sách hiệu suất cao và khả thi. – Đặc biệt trong hoạt động giải trí quản trị hành chính Nhà nước thì chính sáchcó via trò rất là quan trọng đó là : + Khuyến khích những hoạt động giải trí kinh tế tài chính xã hội để mọi thành viên trong xãhội hoàn toàn có thể góp phần sức mình, ngưng trệ hay hạn chế những mặt tiêu cựccủa xã hội. + Đảm bảo cho sự cân đối, không thay đổi về mọi mặt của xã hội. + Phát huy được mặt tích cực và hạn chế mặt xấu đi của kinh tế tài chính thịtrường. + Tạo lập sự cân đối, phân phối nguồn lực cho quy trình tăng trưởng củađất nước. Ví dụ như chính sách phân bổ nguồn nhân lực. + Tạo lập thiên nhiên và môi trường thích hợp cho những yếu tố của nền kinh tế tài chính xã hộivận động như tất cả chúng ta thực thi chính sách Open tăng cường giaolưu và hợp tác kinh tế tài chính với quốc tế. + Dn dt, h tr cỏc b phn ca nn kinh t theo nh hng, phihp cỏc hot ng ca cỏc ngnh cỏc cp. * Liờn h 1 s chớnh sỏch trong i sng thc t ca nc ta : – Chớnh sỏch i ngoi rng m : to iu kin cho t nc ta giao lum rng quan h kinh t chớnh tr vi cỏc nc trờn th gii to cho tnc ta phỏt huy sc mnh ca t nc v tip nhn c cỏc cụngngh tin b ca cỏc nc tiờn tin. – Chớnh sỏch giao lu l quc sỏch hng u trong giai on mi, õy lchớnh sỏch quan trng to ra ngun nhõn lc cú cht lng cao vnõng cao tri thc ca t nc. Câu 2 : Trình bày những bớc tổ chức triển khai thực thi chính sách, trong những bớc đó, bớc nào là quan trọng nhất, tại sao và cho ví dụ minh hoạTrong việc thực thi chính sách thì gồm có những bớc cơ bản sau đây : B ớc 1 : Xây dựng kế hoạch tiến hành thực thi chính sách, đây là bớc cầnthiết và quan trọng vì tổ chức triển khai thực thi chính sách là quy trình phức tạp, lạidiễn ra trong thời hạn dài do đó phải có kế hoạch. Kế hoạch này phải đợc thiết kế xây dựng trớc khi đa chính sách vào đời sống, cáccơ quan tiến hành từ TW đến địa phơng đều phải lập kế hoạch gồm có cácbớc sau : + Kế hoạch về tổ chức triển khai, quản lý nh mạng lưới hệ thống những cơ quan tham gia, đội ngũnhân sự, chính sách thực thi + Kế hoạch cung ứng nguòn vật lực nh kinh tế tài chính, trang thiết bị + Kế hoạch thời hạn tiến hành triển khai + Kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực thi chính sách + Dự kiến về quy định, nội dung về tổ chức triển khai và quản lý thực thi chính sáchB ớc 2 : Phổ biến, tuyên truyền chính sách. Đây là quy trình tiếp theo sau khichính sách đã đợc trải qua. Nó cũng thiết yếu vì giúp cho nhân dân, cáccấp chính quyền sở tại hiểu đợc về chính sách và giúp cho chính sách đợc tiến hành thuận tiện và có hiệu quảĐẻ làm đợc việc tuyên truyền này thì tất cả chúng ta cần đợc đầu t về trình độchuyên môn, phẩm chất chính trị, trang thiết bị kỹ thuật vì đây là đòi hỏicủa trong thực tiễn khách quan. Việc tuyên truyền này cần phải thực thi thờng xuyên liên tục, ngay cả khichính sách đang đợc thực thi, và với mọi đối tợng và trong khi tuyên truyềnphải sử dụng nhiều hình thức nh tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp trao đổiB ớc 3 : Phân công phối hợp thực thi chính sách. Một chính sách thờng đợcthực thi trên một địa phận to lớn và nhiều tổ chức triển khai tham gia do đó phải có sựphối hợp, phân công hài hòa và hợp lý để hoàn thành xong tốt trách nhiệm. Mặt khác những hoạtđộng thực thi tiềm năng là rất là phong phú, phức tạp chúng xen kẽ, thúc đẩylẫn nhau, ngưng trệ bởi vậy nên cần phối hợp giữa những cấp, ngành để triểnkhai chính sáchNếu hoạt động giải trí này diễn ra theo tiến trình thực thi chính sách một cách chủđộng khoa học phát minh sáng tạo thì sẽ có hiệu suất cao cao, và duy trì không thay đổi. B ớc 4 : Duy trình chính sách, đây là bớc làm cho chính sách sống sót đợc vàphát huy tính năng trong môi trờng thực tếĐể duy trì đợc chính sách yên cầu phải có sự đồng tâm, hiệp lực của nhiềuyếu tố nh Nhà nớc và ngời tổ chức triển khai thực thi chính sách phải tạo điều kiện kèm theo vàmôi trờng để chính sách đợc thực thi tốt. Đối với ngời chấp hành chính sách phải có nghĩa vụ và trách nhiệm tham gia tích cực vàothực thi chính sách. Nếu những hoạt động giải trí này đợc thực thi đồng điệu thì việcduy trì chính sách là việc làm không khóB ớc 5 : Điều chỉnh chính sách, việc làm này là thiết yếu, diễn ra thờng xuyêntrong quy trình tổ chức triển khai thực thi chính sách. Nó đợc thực thi bởi những cơ quanNhà nớc có thẩm quyền ( thông thờng cơ quan nào lập chính sách thì cóquyền kiểm soát và điều chỉnh ) Việc kiểm soát và điều chỉnh này phải phân phối đợc việc giữ vững tiềm năng khởi đầu củachính sách, chỉ điều chinh những giải pháp, chính sách triển khai tiềm năng. Hoạtđộng này phải rất là cẩn trọng và đúng chuẩn, không làm biến dạng chínhsách ban đầuBớc 6 : Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai chính sách. Bất cứ triểnkhai nào thì cũng phải kiểm tra, đôn đốc để dảm bảo những chính sách này đợcthực hiện đúng và sử dụng có hiệu suất cao mọi nguồn lựcCác cơ quan Nhà nớc triển khai việc kiêm tra này và nếu triển khai thờngxuyên thì giúp nhà quản trị nắm vngx đợc tình hình thực thi chính sách từ đócó những Tóm lại chínhấac về chính sáchCông tác kiểm tra này cũng giúp cho những đối tợng thực thi nhận ra những hạnchế của mình để điêù chỉnh bổ xung, hoàn thành xong nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao củachính sách. Bớc 7 : Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm tay nghề, khâu này đợc triển khai liên tụctrong thời hạn duy trì chính sách. Trong quy trình này ta hoàn toàn có thể đánh giátừng phần hay hàng loạt chính sáchở việc nhìn nhận này phải triển khai so với cả những cơ quan Nhà nớc và đối t-ợng triển khai chính sáchTrong những nớc trên thì bớc tổ chức triển khai thực thi là quan trọng nhất vì đây là bớcđầu tiên làm cơ sở cho những bớc tiếp theo, ở bớc này đã dự kiến cả việc triểnkhai thực thi kế hoạch phân công thực thi, kiểm tra Hơn nữa tổ chứcthực thi là quy trình phức tạp do đó lập kế hoạch là việc làm thiết yếu. Câu 3 : Anh ( chị ) cho biết nh thế nào là chính sách tốt ? Đề có đợc chínhsách tốt cần phảI dựa vào những địa thế căn cứ nào ? Trả lời : 1. Tiêu chuẩn của một chính sách tốt1. 1. Chính sách tốt phải hớng tới tiềm năng pháp triển chung. Mục tiêu chính sách phản ánh mong ước của NN về những giá trị kinhtế, xã hội cần đạt đớc trong tơng lai phủ hợp với nhu yếu tăng trưởng chungtoàn xã hội. Một tốt phảI đề cập tới tiềm năng đơn cử, đích thực vừa phù hợpvới định hớng tăng trưởng vừa tương thích với nhu yếu của đời sống xã hội. 1.2. Chính sách tốt phải tạo ra động lực mạnh. Sau khi phát hành, nếu một chính sách cập đợc những yếu tố bức xúc màxã hội đang chăm sóc qiảI quyết, ảnh hưởng tác động trực tiếp đến nguyên do của vấnđề bức xúc mà xã hội đang chăm sóc giảg quyết, ảnh hưởng tác động trực tiếp đếnnguyên nhân của yếu tố, có tiềm năng đơn cử, rõ ràng với những biện phápkhoa học chứa dựng cơ chế tác động thích hợp sẽ có ảnh hởng tích cực đếnhoạt động kinh tế – xã hội. 1.3. Chính sách tốt phải phủ hợp với tình hình thực tiễn. Một chính sách đợc phát hành phảI xuất phát từ những yếu tố nảy sinhtrong thực tiễn và lại quay trở lại giảI quyết chính những yếu tố đó, thế cho nên chínhsách mới phát hành nhất thiết phảI tương thích với những điều kiện kèm theo đơn cử. Nghĩalà cả tiềm năng và giải pháp của chính sách phảI tương thích với điều kiện kèm theo hiệncó của đất nớc, vùa phân phối đợc nhu yếu bức xúc của đời sống xã hội, vừakhông làm phát sinh hay hạn chế đợc những yếu tố xích míc với mục tiêuquản lý. 1.4. Chính sách tốt phải có tính khả thi cao. Tính khả thi của chính sách phụ thuộc vào vào sự ủng hộ của dân chúng, trìnhđộ điều hành quản lý quản trị của NN và những điều kiện kèm theo thuận tiện của môI trờng. 1.5. Chính sách tốt phải bảo vệ tính hơp lý. Tính hài hòa và hợp lý của chính sách đợc hiểu là sự cân đối, hài hoà giữa mục tiêuchính sách với nguyện vọng của đối tợng thụ hởng trong hiện tại và tơng lai. Tính hài hòa và hợp lý còn có nghĩa là để chính sách phát huy đợc công dụng đúng vớitính năng riêng của nó không làm biến dạng chính sách. 1.6. Chính sách tốt phảI mang lại hiệu suất cao cho đời sống xã hội. Hiệu quả của chính sách là cơ sở đề duy trình sự sống sót và tăng trưởng củacác quy trình kinh tế tài chính – xã hội theo định hơng. Để nhìn nhận chính sách thông thờng ngời ta chia chính sách thành những ch-ơng trình, dự án Bất Động Sản khác nhau để trên cơ sở đó nhìn nhận đợc ngân sách của nguồn vào, hiệu quả của đầu ra. Những nhu yếu trên đây đợc coi là những tiêu chuẩn để nhìn nhận về mộtchính sách xem có tốt hay không địa thế căn cứ vào đó, những nhà quản trị sẽ tìm kiếmđợc tiềm năng và giảI pháp tốt trong quy trình hoạch định chính sách, đồngthời cũng nhìn nhận đợc mức độ hoàn thành xong của một chính sách sau khi đợcban hành. 2. Căn cứ để hoach định một chính sách. 2.1. Căn cứ vào định hớng chính trị của đang cầm quyền. Trong hàng loạt công cụ thờng dùng, thì chính sách tỏ ra là công cụ đắclực nhất của NN. Chính sách do NN phát hành, phải mang tính chính trị. Mục tiêu chính sách cũng là tiềm năng quản trị NN trong từng thời kỳ. Nhvậy, có nghĩa là tiềm năng chính sách phảI xuất phát từ đờng lối tăng trưởng củachế độ xã hội do đảng khởi xớng. 2.2. Căn cứ vào quan điểm tăng trưởng của chủ thể. Tính tổng lực, hợp quy luật từ ý thức giai cấp đến hành vi ứng xử củachủ thể so với diễn biến trong trong thực tiễn hiện tại và trong tơng lai chính là quanđiểm tăng trưởng của chủ thể. Quan điểm tăng trưởng hoàn toàn có thể đổi khác giữa cácthời kỳ tuỳ theo nhận thức của ngời chỉ huy, trong khi đờng lối tăng trưởng thìổn định, ít đổi khác. Nh vậy, việc hoạch định chính sách tăng trưởng của NNtrong từng thời kỳ ngoài việc địa thế căn cứ vào đờng lối chính trị còn phải dựa vàoquan điểm tăng trưởng của Đảng trong thời kỳ đó. 2.3. Căn cứ vào nguyên tắc hoạch định chính sách. Nguyên tắc hoạch định chính sách là những pháp luật bắt buộc mà có nhàhoạch định phảI tuân theo trong quy trình làm chính sách theo ú cú nhngnguyờn tc c bn nh. + Nguyên tắc vì quyền lợi công cộng là nguyên tắc số 1 vì vai trò củachính sách. + Nguyên tắc mạng lưới hệ thống vì có nh vậy tiềm năng và giải pháp mới tương thích. + Nguyên tắc triển khai đó là tính khả thi. + Nguyên tắc quyết định hành động hầu hết là để bảo vệ mang lại quyền lợi cho cộng đồng2. 4. Căn cứ vào năng lượng thực tiễn của đối tợng thực thi chính sách. Trình độ của dân trí trong xã hội cao thuận tiện hơn trong việc hoạchđịnh chính sách so với trình độ dân trí thấp. 2.5. Căn cứ vào thực trạng pháp lý. Tình trạng pháp lý đợc hiểu là tình hình về số và chất lợng của hệthống pháp lý hiện có so với nhu yếu tăng trưởng của xã hội và ý thức chấphành luật của mọi công dân. Nếu tình hình pháp lý, pháp chế của xã hội làtốt thì tiềm năng của chính sách hoàn toàn có thể đợc đề cao hơn so với mạng lưới hệ thống biệnpháp. Nh vậy dựa vào địa thế căn cứ này để lựa chọn tiềm năng và giải pháp chínhsách cho thích hợp, hiệu suất cao. 2.6. Căn cứ vào môI trờng tồn tạicủa chính sách công. Những địa thế căn cứ trên là cơ sở khoa học để NN điều tra và nghiên cứu phát hành chínhsách tương thích trong từng tiến trình tăng trưởng. Câu 4 : Khi fân tích tính mạng lưới hệ thống của chính sách cần trung vào nhữngnội dụng nào ? liên hệ trong thực tiễn nớc ta. Trả lời : – Tính mạng lưới hệ thống của chính sách đợc hiểu là sự thống nhất của những loại chínhsách trong mạng lưới hệ thống chính sách, sự thống nhất giữa tiềm năng chính sách vớimục tiêu chung, thống nhất giữa Mtiêu và biện fáp chính sách, giữa chínhsách với những công cụ quốc lộ khác. – Cần tập trung chuyên sâu vào nội dụng sau : 1. Phân tích tính mạng lưới hệ thống của mtiêu chính sách công. – Phân tích tính thống nhất trong quan hệ giữa những bộ fận của mtiêu chínhsách. – Phân tích tính thống nhất của mtiêu chính sách về đặc thù ( mtiêu trựctiếp ; gián tiếp ; trớc mắt, lâu dài hơn ; mtiêu chính sách với mtiêu những chơng dựán ) – Phân tích tính thống nhất trong quan hệ giữa mtiêu chính sách với mtiêuđịnh hớng. – Phân tích tính thống nhất về mtiêu của chính sách trong mạng lưới hệ thống chínhsách. – Kết luận về tính thống nhất của mtiêu chính sách. 2. Phân tích tính mạng lưới hệ thống của biên fáp chính sách. – nghiên cứu và phân tích tính thống nhất về đặc thù của những bpháp chính sách ; – nghiên cứu và phân tích về tính tương thích của những bpháp với chính sách quản lý và vận hành ; – Phân tích tính hiện thực của chính sách. – Kết quả fân tích tính mạng lưới hệ thống của bpháp chính sách đi đến Kết luận về tínhkhoa học, hài hòa và hợp lý của cơ cấu tổ chức chính sách. 3. Phân tích tính mạng lưới hệ thống. NN đợc sử dụng công cụ quốc lộ vĩ mô để tổ chức triển khai, quản lý và điều hành những đối tợngtrong nên KT-XH. Do tính năng, công dụng khác nhau, nên với công cụ đợc sửdung mmột mục tiêu nhất định. Có công cụ dợc dùng đẻ qui định về hành vihoạt động của đối tợng, có công cụ dùng khuyến khích đối tợng hoạt động. mặc dầu đợc sử dụng với những mđích khác nhau, nhng những công cụ đều tácđộng đến đối tợng theo một định hớng. Yêu cầu này tạo ra sự thống nhấttrong việc phát hành và sử dung công cụ quốc lộ của NN. * Liên hệ thực tiễn Việt NamPhân tích mạng lưới hệ thống của tiềm năng : những chính sách của Nước Ta đã phần nàođáp ứng đợc nhu yếu này, điều này biểu lộ trong chính sách nguồn nhân lựccủa đất nớc, trong chính sách này đã phân phối đợc những tiềm năng nh phối hợplại lực lợng lao động trong cả nớc, tăng trưởng nguồn nhân lực chất lợng caođiều này đã trở thành mạng lưới hệ thống những tiềm năng cho một chính sách. – Phân tích tính mạng lưới hệ thống của giải pháp chính sách : nh trong chính sách pháttriển nguồn nhân lực thì những giải pháp thực thi tiềm năng chính sách là đồngbộ, có mạng lưới hệ thống đó là việc thực thi di dân có kế hoạch lên vùng thiếu laođộng, có kế hoạch huấn luyện và đào tạo nhân lực có chất lợng, thiết kế xây dựng những dự án Bất Động Sản để tạoviệc làm cho lao động. – Tính mạng lưới hệ thống của chính sách với công cụ quản trị vĩ mô. Để thực thi đợcchính sách này trong quá trình lúc bấy giờ của Nước Ta, Nhà nớc đã áp dụngsong tuy nhiên khá nhiều giải pháp để đạt tiềm năng của chính sách đề ra. Câu5 : Anh, chị hãy cho biết hoạt động giải trí nghiên cứu và phân tích chính sách phải thựchiện những trách nhiệm đơn cử nào ? Trong hoạt động giải trí nghiên cứu và phân tích chính sách phải triển khai những trách nhiệm đơn cử nhsau : Xây dựng kế hoạch nghiên cứu và phân tích. Đây là bớc khởi đầu cho cả quy trình phân tíchgiúp tất cả chúng ta dữ thế chủ động tiếp cận với tiềm năng bằng những phơng pháp thíchhợp. Bên cạnh đó nó còn giúp cho việc kêu gọi đợc những điều kiện kèm theo vật chất, trang thiết bị kỹ thuật để Giao hàng tốt cho công tác làm việc hoạch định. Kế hoạch cũng giúp cho tất cả chúng ta dữ thế chủ động về thời hạn cho từng khâu củachính sách. Thông thờng việc kiến thiết xây dựng kế hoạch nghiên cứu và phân tích ba gồm những nội dung sau đây : đó là thiết kế xây dựng kế hoạch nghiên cứu và phân tích từng hoạt động giải trí chính sách từ hoạch địnhđến nhìn nhận. Kế hoạch quá trình nghiên cứu và phân tích chính sách kế hoạch nguồn nhânlực cho nghiên cứu và phân tích chính sách, kế hoạch phối hợp nghiên cứu và phân tích giữa những cơ quanchức năng, giữa những bớc thực thi nghiên cứu và phân tích. Và mỗi một kế hoạch trên phải bảo vệ cả phơng pháp dự trữ để chủđộng ứng phó với những trường hợp xảy ra. Tổ chức công tác làm việc nghiên cứu và phân tích chính sách. Đây là bớc tiến hành khởi đầu theo kếhoạch nghiên cứu và phân tích để sắp xếp những yếu tố tham gia quy trình nghiên cứu và phân tích, vừa đảmbảo khối lợng việc làm và bảo vệ đợc hiệu suất cao của công tác làm việc này. Nhiệm vụ của tổ chức triển khai nghiên cứu và phân tích là phân công, phân cấp và phối hợp giữa cácbộ phận tham gia việc làm nghiên cứu và phân tích đơn cử gồm có những bớc sau : Thu thập tài liệu địa thế căn cứ vào nhu yếu nghiên cứu và phân tích chính sách của chủ thể mà tiếnhành tích lũy cho hài hòa và hợp lý, đúng đủ kịp thời bảo vệ cho công tác làm việc phân tíchtránh tiêu tốn lãng phí. Xử lý tài liệu tích lũy đợc : là hoạt động giải trí tiếp theo của bớc tích lũy tài liệunhằm xác lập tính hài hòa và hợp lý, hợp pháp của tài liệu và hiện chỉnh lại tài liệutheo nhu cầuTổng hợp tài liệu : là hoạt động giải trí phối hợp những tài liệu đã trải qua giải quyết và xử lý bằngcác phơng pháp thiết yếu để tạo nên thông tin hữu dụng được cho phép nhận ra đợccác thông tin hữu dụng. Phân tích tài liệu : là bớc nghiên cứu và phân tích những tài liệu vừa tổng hợp đợc để qua đóthấy đợc thực chất của sự vật và rút ra đợc những Kết luận thiết yếu cho việcphân tích chính sách. Quản lý nhìn nhận hiệu quả nghiên cứu và phân tích chính sách : đây là hoạt động giải trí nhìn nhận vềchính sách trên cả phơng diện lý luận và thực tiễn, đồng thời nó đặt nềnmóng cho việc duy trì chính sáchKiểm tra đôn đốc quy trình nghiên cứu và phân tích : đây là một bớc thiết yếu và quan trọngđể bảo vệ cho việc lập kế hoạch và tổ chức triển khai tiến hành có hiệu suất cao và đúngquy định. Trong thực tiễn thì việc tiến hành chính sách luôn có sự biến hóa vàvấp phải những khó khăn vất vả do đó cần phải thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc đểphát hiện kịp thời những xô lệch để kiểm soát và điều chỉnh kịp thời và khuyến khích vợtqua những khó khăn vất vả. => Những trách nhiệm trên đây đợc thực thi theo một trình tự nhất định đểđảm bảo cho việc nghiên cứu và phân tích chính sách diễn ra có hiệu suất cao, những bớc này đềucó vai trò quan trọng nh nhau để góp thêm phần triển khai xong quy trình hoạch địnhchính sách công. Câu6 : Trình bày nguyên tắc nghiên cứu và phân tích chính sách. Hãy cho biết nguyêntắc nào là cơ bản nhất, liên hệ thực tiễn. Phân tích chính sách là một hoạt động giải trí tổng hợp gồm có cả việc tìm kiếm, chia tách, tổng hợp, lý giải hiệu quả của một chính sách. Để nội dung phântích chính sách diễn ra theo định hớng với rất đầy đủ tính lý luận, thực tiễn vàphát triển, tất cả chúng ta cần tuân theo những nguyên tắc sau đây : a. Nguyên nhân tiềm năng : – trong đời sống kinh tế tài chính xã hội, tiềm năng luôn là đích theo đuổi của mọi tổchức và là yếu tố cốt lõi của mọi quy trình hoạt động giải trí và của cả những chínhsách vì tiềm năng là điều cốt lõi để tạo nên một chính sách tốt, và đẻ đảm bảonguyên tắc này thì tiềm năng nghiên cứu và phân tích chính sách phải xuất phát từ mục tiêucủa quản trị, trên cơ sở tiềm năng chung thì thực thi kiến thiết xây dựng những mục tiêuphân tích chính sách. – Việc tổ chức triển khai công tác làm việc nghiên cứu và phân tích phải đúng tiềm năng nghĩa là công tác làm việc phântích phải hớng tới tiềm năng bộc lộ ở việc dự liệu những điều kiện kèm theo vật chất, nhân sự, môi trờng cho việc nghiên cứu và phân tích chính sách. Điều này cũng có nghĩa làtừ tiềm năng nghiên cứu và phân tích thì tất cả chúng ta kêu gọi và tổ chức triển khai sử dụng những nguồnlực một cách có kế hoạch. – Tài liệu nghiên cứu và phân tích phải tương thích với tiềm năng để định hớng thông tin theoyêu cầu nghiên cứu và phân tích và để bảo vệ đợc hiệu suất cao của hoạt động giải trí này, mỗi mộtmục tiêu thì cần tích lũy những tài liệu khác nhau-Bên cạnh đó, phơng pháp nghiên cứu và phân tích cũng cần thống nhất với tiềm năng thìmới làm cho tác dụng nghiên cứu và phân tích ở mỗi quy trình tiến độ đợc đúng đắn, chính sách vành vậy sẽ làm cho hàng loạt quy trình nghiên cứu và phân tích có độ đáng tin cậy cao. – Khi tìm ra tác dụng nghiên cứu và phân tích thì nó phải đợc sử dụng để tăng trưởng tiềm năng. b. Nguyên tắc hài hòa và hợp lý. Đây là nguyên tắc quan trọng vì thiếu nó thì việc phântích chính sách khó hoàn toàn có thể hiệu suất cao. Và nguyên tắc này nhu yếu : – Xác định tiềm năng nghiên cứu và phân tích hài hòa và hợp lý với điều kiện kèm theo đơn cử diễn ra quá trìnhthực hiện chính sách cần xác lập nh vậy vì tiềm năng dự kiến thờng cókhoảng cách với hiện thực. – Lựa chọn phơng pháp phân tích hợp lý để tạo quan hệ tốt với tiềm năng vàkết quả vì phơng pháp nghiên cứu và phân tích sẽ đa ra tác dụng hài hòa và hợp lý. – Cung cấp nguồn lực phân tích hợp lý tạo thuận tiện cho việc nghiên cứu và phân tích chínhsách. – Nhng nhìn chung để đạt đợc nguyên tắc hài hòa và hợp lý thì phải đạt đợc những yêu cầutrên. c. Nguyên tắc thích ứng trong nghiên cứu và phân tích chính sách là thiết yếu khách quan vàđợc biểu lộ những mặt sau : – Lựa chọn tiềm năng nghiên cứu và phân tích nhất thiết phải theo nhu yếu quản trị. – Xác định nội dung nghiên cứu và phân tích phải thích ứng với tiềm năng đơn cử trong từnggiai đoạn. – Thời điểm nghiên cứu và phân tích phải thích ứng với từng loại chính sách. Kết quả nghiên cứu và phân tích phải đợc sử dụng thích hợp theo nhu yếu quản trị. d. Nguyên tắc phối hợpNguyên tắc này nhu yếu khi triển khai nghiên cứu và phân tích phải biết phối hợp những kết quảphân tích để có đợc những thông tin tổng hợp cho quy trình nghiên cứu và phân tích tiếptheo nếu không sẽ gây ra xích míc giữa những quy trình dẫn đến hiệu quả phântích chung, không bảo vệ độ đáng tin cậy và làm tiêu tốn lãng phí nguồn nhân lực củaNhà nớcNgoài việc phối hợp về kỹ thuật nghiên cứu và phân tích còn phải phối hợp trong công tácchỉ đạo quản lý của cơ quan Nhà nớc để mang lại hiệu suất cao lớn nhất trongphân tích chính sách. e. Nguyên tắc hiệu suất cao. Nguyên tắc này đề cập đến việc đạt đợc tiềm năng chính sách nhng chi phíđầu vào phải thấp, theo nhu yếu của nguyên tắc này hoạt động giải trí phân tíchchính sách cần phải tôn vinh việc tìm kiếm những phơng pháp tối u để tiếp cận đ-ợc tác dụng nhanh nhất với ngân sách hài hòa và hợp lý nhất. f. Nguyên tắc chính trị trong nghiên cứu và phân tích chính sách : Phải đặt ra nguyên tắc này vì tiềm năng chính trị luôn bao trùm mục tiêuchính sách, tổ chức triển khai thựcthi chính sách nghiên cứu và phân tích chính sách. Thể hiện trongthực tế là những tổ chức triển khai cánhân khi tham gia nghiên cứu và phân tích chính sách phải tôntrọng tiềm năng và định hớng của Nhà nớcLiên hệ thựctế : trong trong thực tiễn việc nghiên cứu và phân tích chính sách lôi cuốn đầu t của khuvực Đông Nam bộ Nước Ta. ở nguyên tắc này thì đặt ra tiềm năng là thu hútlợng đầu t nớc ngoài ngày càng lớn vào những khu công nghiệp tại đây với cácđiều kiện u đãi về đầu t, chính sách, điều kiện kèm theo về pháp lý Cùng với cácđiều kiện u đãi thì những khu công nghiệp này luôn biến hóa để phân phối yêucầu của sự tăng trưởng kinh tế tài chính và đầu t. Và những khu công nghiệp này tạo rahiệu quả cao trong quy trình tăng trưởng kinh tế tài chính của đất nơc và đặc biệt quan trọng việcphát triển những khu công nghiệp này đều nằm trong chiến lợc tăng trưởng củađất nớc. Nguyên tắc cơ bản nhất là nguyên tắc tiềm năng vì nó là cốt lõi của cả chínhsách nhng đẻ chính sách đem lại hiệu suất cao cao cần phải phối hợp khá đầy đủ cả 6 nguyên tắc trên mới đa đến hiệu suất cao cao. Câu7 : Hãy cho biết có những yếu tố nào ảnh hởng đến hoạch định chínhsách công ? Liên hệ thực tiễn với nớc ta. Khi triển khai hoạch định chính sách, ngoài việc dựa vào những địa thế căn cứ khoahọc thì những nhà hoạch định còn phải chú ý quan tâm đến sự ảnh hởng của những yếu tốsau : a. Yếu tố quyền lực tối cao của chủ thể hoạch định chính sách. Quyền lực ở đây đợchiểu là năng lực chi phối của một chủ thể đến một khách thể trong mối quanhệ nào đó, nhằm mục đích đạt đợc một tiềm năng nhất định mà sức mạnh quyền lực tối cao còntùy thuộc vào nguồn gốc phát sinh và thực chất của chủ thể sử dụng quyền lựctrong từng thời kỳ. Điều này hoàn toàn có thể thấy rõ đó là chủ thể hoạch định chính sách và Nhà nớc thìcó hiệu lực thực thi hiện hành thực thi cao hơn những chủ thể khác. Vì Nhà nớc ta trong thời kỳhiện nay là Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mọi quyền lực tối cao đều thuộcvề cá thể và tương thích với ý chí và nguyện vọng của ngời dân là ngời thực thichính sách đa phần. b. Yếu tố năng lượng của chủ thể hoạch định chính sách. Để quản trị tốt xã hộithì Nhà nớc phải sử dụng đồng thời những giải pháp trong đó có cả chính sáchđể quản trị và hiệu suất cao của những chính sách này sẽ phản ánh năng lượng của chủthể hoạch định qua những tiêu chuẩn sau : – Năng lực nghiên cứu và phân tích và dự báo tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội. – Năng lực tăng trưởng những yếu tố chính sách. – Năng lực lựa chọn những yếu tố phải xử lý. – Năng lực đề ra tiềm năng, những giải pháp xử lý tiềm năng đó, thuyết phụccho tính khả thi của chính sách. Yếu tố năng lượng càng cao thì chính sách đợc hoạch định càng khoa học vàkhả thi. c. Yếu tố tiềm lực của Nhà nớc. Tiềm lực ở đây đợc hiểu là nguồn lực thực cóvà tiềm tàng mà chủ thể hoàn toàn có thể sử dụng trong quy trình quản trị của mình. – Tiềm lực của Nhà nớc thờng bộc lộ dới dạng : sức mạnh về kinh tế tài chính, chínhtrị, thiết chế tổ chức triển khai cỗ máy cơ quan Nhà nớc, đội ngũ cán bộ, tài nguyênthiên nhiên, gia tài Nhà nớc. Đối với Nhà nớc ta tiềm lực kinh tế tài chính hiện cha mạnh nên có nhiều chính sáchcha đạt hiệu suất cao cao do thiếu điều kiện kèm theo. Nh vậy hoàn toàn có thể thấy tiềm lực này làkhá quan trọng. d. yếu tố tiềm lực của đối tợng thực thi chính sách. Sự tham gia của những đối t-ợng thực thi chính sách quyết định hành động sự thành bài của chính sách, nếu có sựtích cực của những đối tợng thì chính sách sẽ thành công xuất sắc. Nhng mức độ thamgia của họ lại nhờ vào vào tiềm lực của họ trong hiện tại và tơng lai. Vàđiều này đã đợc trong thực tiễn chứng tỏ đối tợng thực thi có ảnh hởng lớn đếnhoạch định chính sách. * Liên hệ trong thực tiễn ở Nước Ta : Trong chính sách tăng trưởng giáo dục ở ViệtNam thì vẫn còn một số ít điểm cha tương thích do thiếu những điều kiện kèm theo về kinh tế tài chính, mặc dầu vậy chính sách này đã mang lại cho Nước Ta một nền giáo dụcvững mạnh và tăng trưởng do năng lượng hoạch định của Nhà nớc khá tốt có thểnắm vững những điều kiện kèm theo thực thi, dự báo những yếu tố giáo dục. Câu8 : Khi tìm kiếm yếu tố chính sách, ngời ta thờng dựa vào những đặctrung hầu hết nào ? * Vấn đề chính sách là những nhu yếu tơng lai của đời sống xã hội, cấu đạt đ-ợc bằng chính sách. Và khi tìm kiếm về chính sách ngời ta thờng dựa vàonhững đặc trng sau đây : + tìm hiểu và khám phá yếu tố chính sách qua đặc trng của nó. Để xác lập đúng yếu tố chính sách những nhà nghiên cứu và phân tích chính sách cần phảiphân tích, tìm kiếm trong số những yếu tố phát hiện đợc trải qua nhữngđặc trng cơ bản sau đây. + Vấn đề chính sách có mối quan hệ biện chứng với môi trờng sống sót, vì cácyếu tố môi trờng hoạt động sinh ra những yếu tố trong đó có yếu tố chính sách. Mà nh ngày này xã hội càng tăng trưởng càng sinh ra nhiều yếu tố cần giảiquyết bằng chính sách. Do đó yếu tố chính sách nhờ vào vào môi trờng tồntại. + Vấn đề chính sách mang cả tính hiện thực và tơng lai. Khi môi trờng vậnđộngt tạo ra yếu tố chính sách nhng nó lại là yếu tố ở thời gian hiện tại, nh-ng theo quy luật hoạt động thì những sự hoạt động sống sót trong môi trờng sẽ nảysinh những yếu tố trong tơng lai. + Vấn đề chính sách không linh động bằng yếu tố chung có nghĩa là khi sinhcác yếu tố đã chịu sự tác động ảnh hưởng của môi trờng một cách thờng xuyên nênchúng sẽ biến hóa nh những yếu tố vật chất khác. Và để sống sót trong quá trìnhvận động, tự mỗi yếu tố phải chuyển hoá cho thích ứng với môi trờng kéotheo sự chuyển hoá của yếu tố, nhng cũng có yếu tố chuyển hoá chậm cầncó sự tác động ảnh hưởng của Nhà nớc. Nh vậy so với những yếu tố chung, yếu tố chínhsách kém linh động hơn nhiều. Câu9 : Anh, chị hãy trình diễn những nguyên tắc nghiên cứu và phân tích chính sách vàcho biết nguyên tắc nào là cơ bản nhất. Cho ví dụ minh hoạ. Phân tích chính sách là một hoạt động giải trí tổng hợp bao gòm cả việc tìm kiếm, chia tách, tổng hợp, lý giải tác dụng của một chính sách. Để nội dung phântích chính sách diễn ra theo định hớng với không thiếu tính lý luận, thực tiễn vàphát triển, tất cả chúng ta cần tuân theo những nguyên tắc sau đây : a. Nguyên nhân tiềm năng : trong đời sống kinh tế tài chính xã hội, tiềm năng luôn làđích theo đuổi của mọi tổ chức triển khai và là yếu tố cốt lõi của mọi quy trình hoạtđộng và của cả những chính sách vì tiềm năng là điều cốt lõi để tạo nên mộtchính sách tốt và đẻ đam bảo nguyên tắc này thì tiềm năng nghiên cứu và phân tích chínhsách phải xuất phát từ tiềm năng của quản trị, trên cơ sở tiềm năng chúng thìtiến hành kiến thiết xây dựng những tiềm năng nghiên cứu và phân tích chính sách. Việc tổ chức triển khai công tác làm việc nghiên cứu và phân tích phải đúng tiềm năng nghĩa là công tác làm việc phântích phải hớng tới tiềm năng bộc lộ ở việc dự liệu những điều kiện kèm theo vật chất, nhân sự, môi trờng cho việc nghiên cứu và phân tích chính sách. Việc tổ chức triển khai công tác làm việc nghiên cứu và phân tích phải đúng tiềm năng nghĩa là công tác làm việc phântích phải hớng tới tiềm năng biểu lộ ở việc dự liệu những điều kiện kèm theo vật chất, nhân sự, môi trờng cho việc nghiên cứu và phân tích chính sách. Điều này cũng có nghĩa làtừ tiềm năng nghiên cứu và phân tích thì tất cả chúng ta kêu gọi và tổ chức triển khai sử dụng những nguồnlực một cách có kế hoạch. Tài liệu nghiên cứu và phân tích phải tương thích với tiềm năng để định hớng thông tin theo yêucầu nghiên cứu và phân tích và để ddảm bảo đợc hiệu suất cao của hoạt động giải trí này, mỗi một mụctiêu thì cần tích lũy những tài liệu khác nhau. Bên cạnh đó, phơng pháp nghiên cứu và phân tích cũng cần thống nhất với tiềm năng thì mớilàm cho tác dụng nghiên cứu và phân tích ở mỗi quá trình đợc đúng đắn, chính sách và nhvậy sẽ làm cho hàng loạt quy trình nghiên cứu và phân tích có độ đáng tin cậy cao. Khi tìm ra hiệu quả nghiên cứu và phân tích thì nó phải đợc sử dụng để tăng trưởng tiềm năng. b. Nguyên tắc hài hòa và hợp lý. Đây là nguyên tắc quan trọng vì thiếu nó thì việc phântích chính sách khó hoàn toàn có thể hiệu suất cao và nguyên tắc này nhu yếu xác lập mụctiêu nghiên cứu và phân tích hài hòa và hợp lý với điều kiện kèm theo đơn cử diễn ra quy trình thực thi chínhsách cần xác lập nh vậy vì tiềm năng dự kiến thờng có khoảng cách với hiệnthực. Lựa chọn phơng pháp phân tích hợp lý để tạo quan hệ tốt với tiềm năng và kếtquả vì phơng pháp nghiên cứu và phân tích sẽ đa ra tác dụng hài hòa và hợp lý. Cung cấp nguồn lực phân tích hợp lý tạo thuận tiện cho việc nghiên cứu và phân tích chínhsách. Nhng nhìn chung để đạt đợc nguyên tắc hài hòa và hợp lý thì phải đạt đợc những yêu cầutrên. c. Nguyên tắc thích ứng trong nghiên cứu và phân tích chính sách là thiết yếu khách quan vàđợc bộc lộ những mặt sau : Lựa chọn tiềm năng nghiên cứu và phân tích nhất thiết phải theo nhu yếu quản trị. Xác định nội dung nghiên cứu và phân tích phải thích ứng với tiềm năng đơn cử trong từnggiai đoạn. Thời điểm nghiên cứu và phân tích phải thích ứng với từng loại chính sách. Kết quả nghiên cứu và phân tích phải đợc sử dụng thích hợp theo nhu yếu quản trị. d. Nguyên tắc phối hợp : Nguyên tắc này nhu yếu khi triển khai nghiên cứu và phân tích phải biết tích hợp những kết quảphân tích để có đợc những thông tin tổng hợp cho quy trình nghiên cứu và phân tích tiếptheo nếu không sẽ gây ra xích míc giữa những quy trình dẫn đến tác dụng phântích chung, không bảo vệ độ đáng tin cậy và làm tiêu tốn lãng phí nguồn nhân lực củaNhà nớcNgoài việc phối hợp về kỹ thuật nghiên cứu và phân tích còn phải phối hợp trong công tácchỉ đạo quản lý của cơ quan Nhà nớc để mang lại hiệu suất cao lớn nhất trongphân tích chính sách. e. Nguyên tắc hiệu quảNguyên tắc này đề cập đến việc đạt đợc tiềm năng chính sách nhng chi phíđầu vào phải thấp, theo nhu yếu của nguyên tắc này hoạt động giải trí phân tíchchính sách cần phải tôn vinh việc tìm kiếm những phơng pháp tối u để tiếp cận đ-ợc tác dụng nhanh nhất với ngân sách hài hòa và hợp lý nhất. f. Nguyên tắc chính trị trong nghiên cứu và phân tích chính sách : Phải đặt ra nguyên tắc này vì tiềm năng chính trị luôn bao trùm mục tiêuchính sách, tổ chức triển khai thực thi chính sách nghiên cứu và phân tích chính sách. Thể hiện trongthực tế là những tổ chức triển khai cá thể khi tham gia nghiên cứu và phân tích chính sách phải tôntrọng tiềm năng và định hớng của Nhà nớc. * Ví dụ minh hoạ : trong trong thực tiễn việc nghiên cứu và phân tích chính sách lôi cuốn đầu t củakhu vực Đông Nam bộ Nước Ta. ở nguyên tắc này thì đặt ra tiềm năng là thuhút lợng đầu t nớc ngoài ngày càng lớn vào những khu công nghiệp tại đây vớicác điều kiện kèm theo u đãi về đầu t, chính sách, điều kiện kèm theo về pháp lý Cùng vớicác điều kiện kèm theo u đãi thì những khu công nghiệp này luôn đổi khác để phân phối yêucầu của sự tăng trưởng kinh tế tài chính và đầu t. Và những khu công nghiệp này tạo rahiệu quả cao trong quy trình tăng trưởng kinh tế tài chính của đất nơc và đặc biệt quan trọng việcphát triển những khu công nghiệp này đều nằm trong chiến lợc tăng trưởng củađất nớc. Nguyên tắc cơ bản nhất là nguyên tắc tiềm năng vì nó là cốt lõi của cả chínhsách nhng đẻ chính sách đem lại hiệu suất cao cao cần phải tích hợp khá đầy đủ cả 6 nguyên tắc trên mới đa đến hiệu suất cao cao. Câu10 : Hãy cho biết nội dung nghiên cứu và phân tích diễn biến chính sách công. Nội dung nghiên cứu và phân tích diễn biến chính sách đó chính là quy trình hoạch địnhchính sách đợc xác lập thành khoanh vùng phạm vi những bớc cần thực thi để cho ra đờimột chính sách kể từ khi lựa chọn đợc yếu tố chính sách. Mục đích của nó làphải đi đến đợc Tóm lại khoa học về tính khả thi của phơng án chính sách đ-ợc lựa chọn phát hành để đạt đợc tiềm năng đề ra. Nh vậy nghiên cứu và phân tích nội dungdiễn biến chính sách cần tập trung chuyên sâu vào nội dung sau đây : + Phân tích tiềm năng chính sách để khẳng định chắc chắn đợc tính hữu dụng hay khôngđối với nhu yếu của yếu tố chính sách và phải tương thích với định hớng pháttriển chung của đất nớc. Vì tiềm năng đợc coi là cốt lõi của chính sách, nó h-ớng mọi nội dung của chính sách vào việc thực thi ý chí của chủ thể hoạchđịnh-Và trong thực tiễn nghiên cứu và phân tích tiềm năng là thiết yếu. Vì nó khó diễn đạt và rất dễcó thể rơi lệch cả chính sách. + Phân tích mạng lưới hệ thống những giải pháp chính sách : để Tóm lại về tính đồng bộhay không đồng nhất giữa tiềm năng của chính sách và những giải pháp chínhsách, giữa giải pháp chính sách với những điều kiện kèm theo trong thực tiễn khác, hay giữa cácbiện pháp với nhau. – Trong quy trình nghiên cứu và phân tích những giải pháp chính sách, nhà hoạch định cần chỉra đợc những chính sách cơ bản nào tương thích cho quy trình thực thi chính sáchđó. Hay cần phối hợp những giải pháp để đạt đợc tiềm năng chính sách đã đề ra. – Thông thờng thì những giải pháp chính sách gồm chính sách ảnh hưởng tác động của Nhà nớcđến những đối tợng thực thi, những giải pháp mang tính giáo dục thuyết phục, vàcác giải pháp tổ chức triển khai thực thi chính sách. + Phân tích tổ chức triển khai thực thi kiến thiết xây dựng những phơng án chính sách. Đây là nộidung phức tạp vì nó không có mẫu hình nguyên tắc nhất định để nhà hoạchđịnh quan sát mà họ phải dựa vào tiến trình tổ chức triển khai kiến thiết xây dựng phơng án chínhsách để nghiên cứu và phân tích nhìn nhận. + Phân tích dự báo hiệu lực hiện hành hiểu quả của chính sách : nội dung nghiên cứu và phân tích nàymang tính tổng hợp cao nếu những nhà nghiên cứu và phân tích cần lu ý để mang đến kết quảphân tích thực sự đúng mực. Trên cơ sở hiệu quả những nội dung nghiên cứu và phân tích cóliên quan ngời ta tổng hợp những yếu tố nguồn vào so với tác dụng ở đầu ra để đánhgiá hàng loạt về hiệu lực thực thi hiện hành của một phơng án chính sách. + Trong mỗi một nội dung nghiên cứu và phân tích diễn biến chính sách thì có một phơngpháp thích hợp để vận dụng nh quy mô hoặc mạng lưới hệ thống và ngân sách quyền lợi đểphân tích mạng lưới hệ thống những giải pháp chính sách. Và tất cả chúng ta hoàn toàn có thể tích hợp 2 phơng pháp này để nhìn nhận tính khả thi của phơng án chính sách. câu11 : Anh, chị hãy cho biết có những yếu tố nào ảnh hởng đến hoạchđịnh chính sách ? Liên hệ với trong thực tiễn nớc ta. Khi triển khai hoạch định chính sách, ngoài việc dựa vào những địa thế căn cứ khoahọc thì những nhà hoạch định còn phải quan tâm đến sự ảnh hởng của những yếu tốsaua. Yếu tố quyền lực tối cao của chủ thể hoạch định chính sách. Quyền lực ở đây đợchiểu là năng lực chi phối của một chủ thể đến một khách thể trong mối quanhệ nào đó, nhằm mục đích đạt đợc một tiềm năng nhất định mà sức mạnh quyền lựccòn tùy thuộc vào nguồn gốc phát sinh và ản chất của chủ thể sử dụng quyềnlực trong từng thời kỳĐiều này hoàn toàn có thể thấy rõ đó là chủ thể hoạch định chính sách và Nhà nớc thìcó hiệu lực thực thi hiện hành thực thi cao hơn những chủ thể khác. Vì Nhà nớc ta trong thời kỳhiện nay là Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mọi quyền lực tối cao đều thuộcvề cá thể và tương thích với ý chí và nguyện vọng của ngời dân là ngời thực thichính sách đa phần. b. Yếu tố năng lượng của chủ thể hoạch định chính sách. Để quản trị tốt xã hộithì Nhà nớc phải sử dụng đồng thời những giải pháp tron g đó có cả chính sáchđể quản trị và hiệu suất cao của những chính sách này sẽ phản ánh năng lượng của chủthể hoạch định qua những tiêu chuẩn sau : – Năng lực nghiên cứu và phân tích và dự báo tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội-Năng lực tăng trưởng những yếu tố chính sách-Năng lực lựa chọn những yếu tố phải giải quyết-Năng lực đề ra tiềm năng, những giải pháp xử lý tiềm năng đó, thuyết phụccho tính khả thi của chính sáchYếu tố năng lượng càng cao thì chính sách đợc hoạch định càng khoa học vàkhả thic. Yếu tố tiềm lực của Nhà nớc. Tiềm lực ở đây đợc hiểu là nguồn lực thực cóvà tiềmtàng mà chủ thể hoàn toàn có thể sử dụng trong quy trình quản trị của mình. – Tiềm lực của Nhà nớc thờng bộc lộ dới dạng : sức mạnh về kinh tế tài chính, chínhtrị, thiết chế tổ chức triển khai cỗ máy cơ quan Nhà nớc, đội ngũ cán bộ, tài nguyênthiên nhiên, gia tài Nhà nớcĐối với Nhà nớc ta tiềm lực kinh tế tài chính hiện cha mạnh nên có nhiều chính sáchcha đạt hiệu suất cao cao do thiếu điều kiện kèm theo. Nh vậy hoàn toàn có thể thấy tiềm lực này làkhá quan trọng. d. yếu tố tiềm lực của đối tợng thực thi chính sách. Sự tham gia của những đối t-ợng thực thi chính sách quyết định hành động sự thành bài của chính sách, nếu có sựtích cực của những đối tợng thì chính sách sẽ thành công xuất sắc. Nhng mức độ thamgia của họ lại phụ thuộc vào vào tiềm lực của họ trong hiện tại và tơng lai. Vàđiều này đã đợc trong thực tiễn chứng tỏ đối tợng thực thi có ảnh hởng lớn đếnhoạch định chính sách. * Liên hệ trong thực tiễn ở Nước Ta : Trong chính sách tăng trưởng giáo dục ở ViệtNam thì vẫn còn một số ít điểm cha tương thích do thiếu những điều kiện kèm theo về kinh tế tài chính, mặc dầu vậy chính sách này đã mang lại cho Nước Ta một nền giáo dụcvững mạnh và tăng trưởng do năng lượng hoạch định của Nhà nớc khá tốt có thểnắm vững những điều kiện kèm theo thực thi, dự báo những yếu tố giáo dục. Câu12 : Trình bày những nguyên tắc nghiên cứu và phân tích chính sách. Hãy cho biếtnguyên tắc nào cơ bản nhất. Phân tích chính sách là một hoạt động giải trí tổng hợp bao gòm cả việc tìm kiếm, chia tách, tổng hợp, lý giải tác dụng của một chính sách. Để nội dung phântích chính sách diễn ra theo định hớng với không thiếu tính lý luận, thực tiễn vàphát triển, tất cả chúng ta cần tuân theo những nguyên tắc sau đây : a. Nguyên nhân tiềm năng : trong đời sống kinh tế tài chính xã hội, tiềm năng luôn là đíchtheo đuổi của mọi tổ chức triển khai và là yếu tố cốt lõi của mọi quy trình hoạt động giải trí vàcủa cả những chính sách vì tiềm năng là điều cốt lõi để tạo nên một chính sáchtốt và đẻ đam bảo nguyên tắc này thì tiềm năng nghiên cứu và phân tích chính sách phải xuấtphát từ tiềm năng của quản trị, trên cơ sở tiềm năng chúng thì thực thi xâydựng những tiềm năng nghiên cứu và phân tích chính sách. Việc tổ chức triển khai công tác làm việc nghiên cứu và phân tích phải đúng tiềm năng nghĩa là công tác làm việc phântích phải hớng tới tiềm năng bộc lộ ở việc dự liệu những điều kiện kèm theo vật chất, nhân sự, môi trờng cho việc nghiên cứu và phân tích chính sáchViệc tổ chức triển khai công tác làm việc nghiên cứu và phân tích phải đúng tiềm năng nghĩa là công tác làm việc phântích phải hớng tới tiềm năng biểu lộ ở việc dự liệu những điều kiện kèm theo vật chất, nhân sự, môi trờng cho việc nghiên cứu và phân tích chính sách. Điều này cũng có nghĩa làtừ tiềm năng nghiên cứu và phân tích thì tất cả chúng ta kêu gọi và tổ chức triển khai sử dụng những nguồnlực một cách có kế hoạchTài liệu nghiên cứu và phân tích phải tương thích với tiềm năng để định hớng thông tin theo yêucầu nghiên cứu và phân tích và để bảo vệ đợc hiệu suất cao của hoạt động giải trí này, mỗi một mụctiêu thì cần tích lũy những tài liệu khác nhauBên cạnh đó, phơng pháp nghiên cứu và phân tích cũng cần thống nhất với tiềm năng thì mớilàm cho tác dụng nghiên cứu và phân tích ở mỗi quy trình tiến độ đợc đúng đắn, chính sách và nhvậy sẽ làm cho hàng loạt quy trình nghiên cứu và phân tích có độ đáng tin cậy caoKhi tìm ra hiệu quả nghiên cứu và phân tích thì nó phải đợc sử dụng để tăng trưởng mục tiêub. Nguyên tắc hài hòa và hợp lý. Đây là nguyên tắc quan trọng vì thiếu nó thì việc phântích chính sách khó hoàn toàn có thể hiệu suất cao và nguyên tắc này nhu yếu xác lập mụctiêu nghiên cứu và phân tích hài hòa và hợp lý với điều kiện kèm theo đơn cử diễn ra quy trình triển khai chínhsách cần xác lập nh vậy vì tiềm năng dự kiến thờng có khoảng cách với hiệnthực. Lựa chọn phơng pháp phân tích hợp lý để tạo quan hệ tốt với tiềm năng và kếtquả vì phơng pháp nghiên cứu và phân tích sẽ đa ra hiệu quả hài hòa và hợp lý. Cung cấp nguồn lực phân tích hợp lý tạo thuận tiện cho việc nghiên cứu và phân tích chínhsáchNhng nhìn chung để đạt đợc nguyên tắc hài hòa và hợp lý thì phải đạt đợc những yêu cầutrênc. Nguyên tắc thích ứng trong nghiên cứu và phân tích chính sách là thiết yếu khách quan vàđợc biểu lộ những mặt sau : Lựa chọn tiềm năng nghiên cứu và phân tích nhất thiết phải theo nhu yếu quản lýXác định nội dung nghiên cứu và phân tích phải thích ứng với tiềm năng đơn cử trong từnggiai đoạnThời điểm nghiên cứu và phân tích phải thích ứng với từng loại chính sáchKết quả nghiên cứu và phân tích phải đợc sử dụng thích hợp theo nhu yếu quản lýd. Nguyên tắc phối hợpNguyên tắc này nhu yếu khi triển khai nghiên cứu và phân tích phải biết phối hợp những kết quảphân tích để có đợc những thông tin tổng hợp cho quy trình nghiên cứu và phân tích tiếptheo nếu không sẽ gây ra xích míc giữa những quy trình dẫn đến hiệu quả phântích chung, không bảo vệ độ an toàn và đáng tin cậy và làm tiêu tốn lãng phí nguồn nhân lực củaNhà nớcNgoài việc phối hợp về kỹ thuật nghiên cứu và phân tích còn phải phối hợp trong công tácchỉ đạo quản lý của cơ quan Nhà nớc để mang lại hiệu suất cao lớn nhất trongphân tích chính sáche. Nguyên tắc hiệu quảNguyên tắc này đề cập đến việc đạt đợc tiềm năng chính sách nhng chi phíđầu vào phải thấp, theo nhu yếu của nguyên tắc này hoạt động giải trí phân tíchchính sách cần phải tôn vinh việc tìm kiếm những phơng pháp tối u để tiếp cận đ-ợc hiệu quả nhanh nhất với ngân sách hài hòa và hợp lý nhấtf. Nguyên tắc chính trị trong nghiên cứu và phân tích chính sáchPhải đặt ra nguyên tắc này vì tiềm năng chính trị luôn bao trùm mục tiêuchính sách, tổ chức triển khai thực thi chính sách nghiên cứu và phân tích chính sách. Thể hiện trongthực tế là những tổ chức triển khai cá thể khi tham gia nghiên cứu và phân tích chính sách phải tôntrọng tiềm năng và định hớng của Nhà nớc. câu13 : Anh chị hãy cho biết nghiên cứu và phân tích chính sách là gì ? Vì sao phảiPTCS ? + Phân tích chính sách là quy trình phân giải những tài liệu, những bớc hình thànhnên chính sách để qua đó chủ thế nghiên cứu và phân tích chính sách hoàn toàn có thể chớp lấy đầy đủcác thông tin thiết yếu cho việc đa ra một chính sách khả thi Phân tích chínhsách là một bớc rất là quan trọng, nó quyết định tính hài hòa và hợp lý của chính sáchdo vậy nó không hề thiếu đợc trong quy trình hoạch định chính sách công. + Phải nghiên cứu và phân tích chính sách vì những nguyên do sau đây : + Các nguyên do khái quát : chính sách là một trong những loại sản phẩm của quá trìnhquản lý, nên khi quyết định hành động chính sách chủ thể quản trị cũng phải phân tíchđầy đủ những tài liệu tương quan đến chính sách. Trớc đây những nhà quản trị không hề chăm sóc tới yếu tố phải nghiên cứu và phân tích chínhsách vì vậy những chính sách đa ra không thực thi có hiệu suất cao do vậy họ phảinhìn nhận lại yếu tố nghiên cứu và phân tích chính sách. Hơn nữa do tiềm năng của chính sách ảnh hưởng tác động đến những đối tợng và ảnh h-ởng lâu dài hơn đến hoạt động giải trí của tổ chức triển khai nên chủ thể phải xem xét cân nhắcthật kỹ mọi mặt trớc khi quy trình vì sau khi phát hành chính sách phải đảmbảo nó phát huy đợc công dụng của mình. + Lý do đơn cử : Phân tích chính sách để thấy đợc những tiềm năng chính sách mà chủ thể dựkiến theo đuổi có thiết thực không, có khả thi hay tương thích với điều kiện kèm theo thựctế không tác dụng nghiên cứu và phân tích này đợc coi là địa thế căn cứ quan trọng để chủ thể raquyết sách. Phân tích để thấy đợc tính mạng lưới hệ thống của chính sách, nó biểu lộ qua những mặtchính sách mới phát hành có đúng là một chính sách không hay chỉ là nhữngbiện pháp thực thi chính sách. # Chính sách mới phát hành có tương thích với mạng lưới hệ thống đã có hay không, hay làbất hài hòa và hợp lý. # Chính sách mới phát hành có trợ giúp gì cho mạng lưới hệ thống hay thôi thúc hệ thốngvạn động tốt hơn. – Phân tích để thấy sự tương thích giữa chính sách và môi trờng để trong từngđiều kiện khoảng trống và thời hạn chủ thể có những ứng phó thích hợp vớimôi trờng. – Phân tích chính sách để thấy đợc lòng tin của ngời thực thi vớichủ thể phát hành vì đây là 2 đối tợng đều có quyền lợi tương quan đến chính sách. Kết quả chủ thể là nguyện vọng của đối tợng thực thi đợc cung ứng. Những nguyên do nghiên cứu và phân tích chính sách về những hình thức và nội dung trên đây đãphản ánh không thiếu tính tất yếu khách quan của nghiên cứu và phân tích chính sách và coi đólà một hoạt động giải trí không hề thiếu trong quy trình chính sách. => Khái niệm nghiên cứu và phân tích chính sách : Phân tích chính sách là việc phân giảitoàn bộ những hoạt động giải trí tương quan đến quy trình chính sách nhằm mục đích chỉ ra nhữngmối quan hệ mang tính quy luật giữa những yếu tố cấu thành hoạt động giải trí chínhsách. câu14 : Khi thực thi chính sách sẽ có những yếu tố ảnh hởng nào ? Trongđó yếu tố nào là quyết định hành động ? liên hệ thực tiễn nớc ta. Trong quy trình thực thi chính sách sẽ có tương quan đến nhiều tổ chức triển khai, cánhân cho nên vì thế hiệu quả tổ chức triển khai thựcthi chính sách cũng sẽ chịu ảnh hởng củanhiều yếu tố trong đó có yếu tố chủ quan và khách quan. Cụ thể : + Yếu tố khách quan : là những yếu tố Open và ảnh hưởng tác động đến tổ chức triển khai thực thichính sách từ bên ngoài, độc lập với ý muốn của chủ thể quản trị, những yếu tốnày hoạt động theo quy luật khách quan nên ít tạo sự biến hóa do đó cũng khógây sự quan tâm của những nhà quản trị nhng lại ảnh hưởng tác động lớn đến quy trình thực thichính sách, đó là những yếu tố. đặc thù của yếu tố chính sách là yếu tố gắn liền với mỗi chính sách nó cótác động trực tiếp đến hoạch định và thực thi chính sách có nghĩa là nếu vấnđề chính sách đơn thuần tương quan đến ít đối tợng thì thực thi sẽ thuận tiện vàđơn giản hơn. Nh vậy, đặc thù của yếu tố có ảnh hởng khách quan đến việctổ chức thực thi chính sách nhanh hay chậm, thuận tiện hay khó khăn vất vả. Môi trờng thực thi chính sách là yếu tố tương quan đến những hoạt động giải trí kinh tế tài chính, chính trị, văn hoá, xã hội, bảo mật an ninh quốc phòng điều này nói lên rằng mộtmôi trờng không thay đổi ít đổi khác về chính trị sẽ đa tới sự không thay đổi về hệ thốngchính sách và thực thi thuận tiện. Nếu những bộ phận của môi trờng không thay đổi thìnó sẽ tạo cho những hoạt động giải trí thực thi thuận tiện. Mối quan hệ giữa những đối tợng thực thi chính sách là sự bộc lộ thống nhấthay không về quyền lợi của những đối tợng trong quy trình triển khai mục tiêuchính sách. Nếu mối quan hệ này có xích míc thì sẽ ảnh hởng đến công táctổ chức. Tiềm lực của những nhóm đối tợng chính sách đợc hiểu là tiềm năng và tiềmnăng của những nhóm trong mối quan hệ so sánh với những nhóm đối tợng khác. Tiềm lực này biểu lộ trên những phơng diện chính trị, kinh tế tài chính, xã hộiĐặc tính của đối tợng chính sách là những đặc thù đặc trng mà những đối tợngcó đợc từ bản tính cố hũ hoặc do môi trờng sống tạo nên, những đặc tính nh tínhtự giác, kỷ luật, phát minh sáng tạo gắn liền với mỗi đối tợng thực thi chính sách dođó cần biết cách khơi dậy hay kiềm chế nó để có tác dụng tốt nhất cho quátrình thực thi chính sách. + Yếu tố chủ quan : là những yếu tố thuộc về cơ quan công quyền, do cán bộcông chức dữ thế chủ động chi phối đến quy trình thực thi chính sách nên nó có ảnhhởng lớn đến việc thực thi. Thực thi đúng khá đầy đủ những bớc trong quá trình tổ chức triển khai thực thi chính sách, cácbớc này đợc coi là nguyên tắc khoa học đợc đúc rút từ thực tiễn đời sống, việc tuân thủ tiến trình là một nguyên tắc quản trị. – Năng lực thực thi chính sách của cán bộ công chức trong cỗ máy quản lýNhà nớc là yếu tố chủ quan có vai trò quyết định hành động đến kết qủa tổ chức triển khai thực thichính sách công. Năng lực thực thi của cán bộ, công chức là những tiêu chuẩn vềđạo đức, công cụ, năng lượng nếu thiếu những điều kiện kèm theo này thì việc thực thi sẽkhông hiệu suất cao. Còn nếu những cán bộ, công chức có năng lượng mà tích hợp vớicác yếu tố khác thuận tiện sẽ mang lại một hiệu quả thực sự. * Điều kiện vật chất cần cho quy trình thực thi chính sách là yếu tố ngày càngcó vị trí quan trọng để cùng yếu tố nhân sự và những yếu tố khác thực thi thắnglợi chính sách công. Các điều kiện kèm theo vật chất này là những trang thiết bị Nhà nớcđầu t cho quy trình quản trị và khi thực thi chính sách thì họ dùng để tuyêntruyền, thông dụng những chính sách. * Sự đống ý ủng hộ của dân chúng là tác nhân có vai trò đặc biệt quan trọng quan trọngquyết định sự thành bại của 1 chính sách. Các chính sách là những vấn đềlớn lao, do đó cần có sự góp phần sức ngời, sức của trong suốt quy trình thựcthi * Vậy trong 2 yếu tố ảnh hởng đến quy trình thực thi chính sách thì yêú tốchủ quan là quan trọng hơn cả vì nó quyết định hành động sự thành bại của chính sách, vì trong yếu tố này nó có những tác nhân quan trọng nh nhân sự, và sự ủng hộcủa ngời dân là 2 tác nhân cần cho việc thực thi chính sách côngLiên hệ ở Nước Ta. Nh chính sách tăng trưởng 5 triệu ha rừng của Nước Ta, chính sách này đợc thực thi rất tốt do nó đợc hoạch định khoa học, khả thi vàđợc mọi ngời dân nhiệt tình ủng hộ. Câu15 : Anh, chị hãy trình diễn nội dung nghiên cứu và phân tích diễn biến chính sách. Nội dung nghiên cứu và phân tích diễn biến chính sách đó chính là quy trình hoạch địnhchính sách đợc xác lập thành khoanh vùng phạm vi những bớc cần thực thi để cho ra đờimột chính sách kể từ khi lựa chọn đợc yếu tố chính sách. Mục đích của nó làphải đi đến đợc Kết luận khoa học về tính khả thi của phơng án chính sách đ-ợc lựa chọn phát hành để đạt đợc tiềm năng đề ra. Nh vậy nghiên cứu và phân tích nội dungdiễn biến chính sách cần tập trung chuyên sâu vào nội dung sau đây : + Phân tích tiềm năng chính sách để khẳng định chắc chắn đợc tính hữu cụng hay khôngđối với nhu yếu của yếu tố chính sách và phải tương thích với định hớng pháttriển chung của đất nớc. Vì tiềm năng đợc coi là cốt lõi của chính sách, nó h-ớng mọi nội dung của chính sách vào việc thực thi ý chí của chủ thể hoạchđịnhVà trong thực tiễn nghiên cứu và phân tích tiềm năng là thiết yếu. Vì nó khó diễn đạt và rất dễcó thể xô lệch c chính sách. + Phân tích mạng lưới hệ thống những giải pháp chính sách : để Tóm lại về tính đồng bộhay không đồng nhất giữa tiềm năng của chính sách và những giải pháp chínhsách, giữa giải pháp chính sách với những điều kiện kèm theo thực tiễn khác, hay giữa cácbiện pháp với nhau. Trong quy trình nghiên cứu và phân tích những giải pháp chính sách, nhà hoạch định cần chỉra đợc những chính sách cơ bản nào tương thích cho quy trình thực thi chính sáchđó. Hay cần phối hợp những giải pháp để đạt đợc tiềm năng chính sách đã đề raThông thờng thì những giải pháp chính sách gồm cơ chế tác động củ Nhà nớcđến những đối tợng thực thi, những giải pháp mang tính giáo dục thuyết phục, vàcác giải pháp tổ chức triển khai thực thi chính sách. + Phân tích tổ chức triển khai thực thi thiết kế xây dựng những phơng án chính sách. Đây là nộidung phức tạp vì nó không có mẫu hình nguyên tắc nhất định để nhà hoạchđịnh quan sát mà họ phải dựa vào quy trình tiến độ tổ chức triển khai kiến thiết xây dựng phơng án chínhsách để nghiên cứu và phân tích nhìn nhận. + Phân tích dự báo hiệu lực hiện hành hiểu quả của chính sách : nội dung nghiên cứu và phân tích nàymang tính tổng hợp cao nếu những nhà nghiên cứu và phân tích cần lu ý để mang đến kết quảphân tích thực sự đúng mực. Trên cơ sở tác dụng những nội dung nghiên cứu và phân tích cóliên quan ngời ta tổng hợp những yếu tố nguồn vào so với tác dụng ở đầu ra để đánhgiá hàng loạt về hiệu lực thực thi hiện hành của một phơng án chính sách. + Trong mỗi một nội dung nghiên cứu và phân tích diễn biến chính sách thì có một phơngpháp thích hợp để vận dụng nh quy mô hoặc mạng lưới hệ thống và ngân sách quyền lợi đểphân tích mạng lưới hệ thống những giải pháp chính sách. Và tất cả chúng ta hoàn toàn có thể phối hợp 2 phơng pháp này để nhìn nhận tính khả thi của phơng án chính sách. Câu16 : tin tức có vai trò gì trong nghiên cứu và phân tích chính sách ? Nhà phântích chính sách cần quản trị và giải quyết và xử lý thông tin nh thế nào ? Vai trò của thông tin trong nghiên cứu và phân tích chính sách : Trong quản trị, thông tin đ-ợc coi là vật liệu của dầu vào là yếu tố quyết định hành động đến chất lợng sản phẩmcủa quản trị, thế cho nên, khi nghiên cứu và phân tích chính sách cũng cần có thông tin và coi nólà nguyên vật liệu của quy trình nghiên cứu và phân tích, và hơn nữa đây là dẫn hiệu đến kếtquả của quy trình nghiên cứu và phân tích. Trong nghiên cứu và phân tích chính sách nếu không có thôngtin, hoặc thông tin rơi lệch, thiếu đúng mực thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọngcho việc hoạch định chính sách vì thông tin rơi lệch sẽ làm cho những biện phápchính sách đặt ra tăng trưởng bảo vệ thực thi mụctiêu của chính sách. Vai trò của thông tin hoàn toàn có thể thấy rõ trong câu nói của Lênin Không có thôngtin thì không có thắng lợi trong bất kể lĩnh vựcnào cả khoa học kỹ thuật vàsản xuấtCác thông tin cần tiết cho nghiên cứu và phân tích chính sách công hoàn toàn có thể thu đợc từ những cơquan hoạch định, tổ chức triển khai tiến hành và thực thi chính sách của Nhà nớc ởtrung ơng, địa phơng, những phơng tiện thông tin đại chúng bằng rất nhiềucác phơng pháp từ tích lũy, phỏng vấn, tâm ý, tổng hợpTrong nghiên cứu và phân tích chính sách ngời ta sử dụng rất nhiều những loại thông tin nhthông tin tân tiến, quá khứ, Dự kiến tơng lai, những thông tin tìm hiểu thêm, thôngtin chính thức, hay tuỳ từng chính sách thì có những thông tin trình độ nhkinh tế giáo dục văn hoá và ở khâu nghiên cứu và phân tích này thông tin phản hồi là hếtsức quan trọngThông tin trong nghiên cứu và phân tích chính sách phai bảo vệ là những thông tin cụ thể, đồng nhất, liên tục và phải đúng chuẩn để bảo vệ đợc hiệu suất cao cho phân tíchchính sáchNhà nghiên cứu và phân tích chính sách cần quản trị và sử dụng thông tin trong phân tíchchính sách nh sau : Yêu cầu về tổ chức triển khai thông tin : để quản trị và khai thác sử dụng có hiệu quảthông tin những cơ quan Nhà nớc cần triển khai tổ chức triển khai thông tin theo nhữngyêu cầu sau : tin tức khởi đầu phải phù hợpThông tin phải bảo vệ số lợng, chát lợngThông tin phải đợc tăng cờng thống nhấtThông tin phải đợc sử dụng tiện lợiThông tin phải đợc sử dụng tiết kiệmYêu cầu về quản trị sử dụng thông tin : đây là khâu có vị trí số 1 trongcông tác quản trị nói chung, hoạch định, nghiên cứu và phân tích chính sách công nói riêng. Quản ly thông tin tốt, sử dụng thông tin có hiệu suất cao có tác động ảnh hưởng rất lớn đếnquá trình thực thi tiềm năng nghiên cứu và phân tích chính sách và để quản trị thông tinNhà nớc cần. Quy định về mạng lưới hệ thống thông tinQuy định về tích lũy thông tinQuy định về lu chuyển thông tinQuy định về lu giữ thông tinKhi sử dụng thông tin những nhà nghiên cứu và phân tích chính sách cần sử dụng theo quytrình này : lập kế hoạch sử dụng thông tin, tích lũy thông tin, phân loại thôngtin, giải quyết và xử lý thông tin, chắt lọc thông tin, tổng hợp thông tin và sử dụng có hiệuquả thông tin. Khi nhà nghiên cứu và phân tích chính sách và những cơ quan nghiên cứu và phân tích chính sách có yêu cầuvề những thông tin thì Nhà nớc thống nhất phát hành chính sách sử dụng thông tinnh cung ứng không lấy phí thông tin, trao đổi thông tin, dịch vụ thông tin. Banhành những pháp luật về hình thức cung ứng thông tin nh phát hành văn bản, phát thanh, truyền hình. Câu17 : Anh chị trình diễn những nguyên do lựa chọn phơng pháp phân tíchchính sách. khi lựa chọn phơng pháp nghiên cứu và phân tích ngời ta thờng can cứ vàocác nguyên do sau đây : Căn cứ vào mục tiêu của từng loại hoạt động giải trí nghiên cứu và phân tích thìnhà nghiên cứu và phân tích cóthể lựa chọn phơng pháp nghiên cứu và phân tích ngời ta thờng địa thế căn cứ vào những nguyên do sauđây : Căn cứ vào mục tiêu của từng loại hoạt động giải trí nghiên cứu và phân tích thì nhà nghiên cứu và phân tích cóthể lựa chọn đợc những phơng pháp nghiên cứu và phân tích khác nhau. Phân tích hàn lâm hay còn gọi là nghiên cứu và phân tích nghiên cứu và điều tra là phơng pháp phântích nhằm mục đích đúc rút một yếu tố thành nguyên tắc trong một thời hạn nhất địnhtrên khoanh vùng phạm vi rộng. Hoạt động nghiên cứu và phân tích này thờng đợc sử dụng trong những học viên, viện nghiêncứu khoa học sử dụng dới những hình thức đề tài, những dự án Bất Động Sản Mục đích của ph-ơng pháp này là kiến thiết những triết lý lớn về nghành đời sống công. Phân tích nhân quả là hoạt động giải trí nghiên cứu và phân tích nhằm mục đích Dự kiến những ảnh hởngthực tế của việc thực thi những chính sách công, phơng pháp này thờng áp dụngcho những nhà nghiên cứu và phân tích chính sách và những ngành khoa học có tương quan. Khi ápdụng phơng pháp này thì những nhà nghiên cứu và phân tích phải vận dụng nhiều phơng phápnh xã hội học, tâm lý học, chuyên viên, so sánhPhân tích báo chí truyền thông là hoạt động giải trí nghiên cứu và phân tích nhằm mục đích tập trung chuyên sâu sự dữ thế chủ động củacông luận so với những yếu tố xã hội quan trọng. Phơng pháp thờng hay đợcsử dụng so với loại nghiên cứu và phân tích này đa phần là phơng pháp miêu tả và phân tíchphổ thôngPhân tích chính sách chuyên nghiệp là hoạt động giải trí nghiên cứu và phân tích nhằm mục đích tìm ranhững phương pháp xử lý yếu tố chính sách trong một khoảng chừng thời giannhất định trên một khoanh vùng phạm vi khoảng trống cụ thểLoại nghiên cứu và phân tích này trong một chừng mực nào đó có sự phức tạp hơn những ph-ơng pháp nghiên cứu và phân tích khácCăn cứ vào quy trình chính sách việc lựa chọn phơng pháp nghiên cứu và phân tích cũngcần phải tương thích với những nội dung nghiên cứu và phân tích trong từng quá trình của quátrình chính sáchPhân tích đợc thực thi trớc khi thực thi vận dụng còn gọi là nghiên cứu và phân tích tiềnchính sách để Dự kiến hiệu quả đầu ra của những chính sách thay thế sửa chữa, trên cơ sởđó để lựa chọn chính sách tốt nhất thế cho nên những phơng pháp nghiên cứu và phân tích quyền lợi, dự báo, thực nghiệm hoàn toàn có thể vận dụng cho quá trình này. Phân tích đợc thực thi sau khi thực thi là để diễn đạt và nhìn nhận kết quảthực hiện của những chính sách, xem chính sách có đợc triển khai đúng nh thiếtkế hay không, nếu có sự độc lạ thì tìm nguyên do để xử lý. Phân tích đợc thực thi trong khi triển khai là để diễn đạt và nhìn nhận chínhsách sau khi nó vừa mới đợc đa vào thực thi trong 1 khoảng chừng thời hạn ngắn, mục tiêu là để nâng cao tính khả thi trong quy trình tiến độ tiếp theo. Tóm lại, những loại hoạt động giải trí nghiên cứu và phân tích khác nhau thì có những mục tiêu khácnhau và những phơng pháp lựa chọn cho từng loại hoạt động giải trí nghiên cứu và phân tích cũngkhác nhau. Câu18 : Trong thực tiễn anh chị đã sử dụng phơng pháp nào để nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận chính sách ? Hãy cho biết hiệu quả sử dụng phơng pháp đó ( haylà liên hệ trong thực tiễn ). Trong thực tiễn ngời ta thờng sử dụng những phơng pháp nghiên cứu và phân tích nh sau : Phơng pháp nghiên cứu và phân tích mạng lưới hệ thống là một phơng pháp mà sử dụng tập hợp cácphân tử có tương quan ảnh hưởng tác động qua lại vớ nhau moọt cách có quy luật, tạothành một thể thống nhất để hoàn toàn có thể triển khai 1 số ít tính năng, nhiệm vụnhất định. – ở phơng pháp nghiên cứu và phân tích mạng lưới hệ thống này thì nguồn vào gồm có nhiều yếu tố nhvật chất, thông tin lao động, kinh tế tài chính những yếu tố này đợc giải quyết và xử lý và tạo rađầu ra là tác dụng của chính sách. Khi sử dụng phơng pháp nghiên cứu và phân tích mạng lưới hệ thống cần chú ý quan tâm tới việc những phần tửtrong mạng lưới hệ thống link và tơng tác với nhau theo hệ nhân quả, khi thêm hoặcbớt một thành phần hay 1 số ít thành phần thì đều tạo ra sự đổi khác của mạng lưới hệ thống. Trong mạng lưới hệ thống những thành phần hoàn toàn có thể khác nhau khi hợp thành một thể thốngnhất thì nó cũng có những tính năng vợt trội. Phơng pháp nghiên cứu và phân tích quyết định hành động và phơng pháp sử dụng cũng quyết địnhmẫu có nghĩa là mô hình hoá quy trình ra quyết định hành động thành một sơ đồ tổnghợp của những năng lực đa ra hiệu quả Dự kiến. – ở loại phơng pháp này luôn có hai chiều lựa chọn đó là lựa chọn không mạohiểm luôn đa ra hiệu quả trung tính và lựa chọn mạo hiểm luôn đa ra kết quảtốt hoặc xấu. Do đó ngời nghiên cứu và phân tích chính sách phải biết Dự kiến hiệu quả đầura để lựa chọn quản trị hài hòa và hợp lý. – Phơng pháp nghiên cứu và phân tích ngân sách quyền lợi. Đây à một phơng pháp mà đợc nhiềuquốc gia trên quốc tế sử dụng để nghiên cứu và phân tích chính sách và nó trở thành mộttrong những yếu tố nền tảng cho việc lựa chọn và triển khai những chính sáchcủa cơ quan chính phủ. Khi hoạch định 1 chính sách thì cần phải đề cập nhiều tới tiềm năng kinh tếđó là mang lại quyền lợi cho xã hội. Trong khi vận dụng phơng pháp này cần phải tuân thủ nguyên tắc chiết khấucó nghĩa là mọi ngân sách giám sát trong tơng lai cần đợc kiểm soát và điều chỉnh theo giáhiện tại trớc khi so sánh. Những giải pháp này lại có những mặt hạn chế làkhông phân phối đợc những tiềm năng chính trị, nên tuy nó quan trọng nhng chađầy đủ, nếu tất cả chúng ta vận dụng phơng pháp này một cách máy móc thuần tuýsẽ mang lại những nan giải về chính trị-Phơng pháp nghiên cứu và phân tích theo quy mô là phơng pháp nghiên cứu và phân tích dựa trênnguyên tắc thiết kế xây dựng những quy mô chính sách công. Có rất nhiều mô hìnhphân tích chính sách công trong đó thực tiễn ngời ta hay sử dụng những phơngpháp : đồ thị là phơng pháp trình diễn những thông tin dới những dạng, biểu đồ và đồ thịkhác nhau, đây là phơng pháp phân tích số liệu cơ bản và ngày này cùng vớisự trợ giúp của máy tính thì phơng pháp này đợc làm rất nhanhTrong quy trình nghiên cứu và phân tích, những loại đồ thị và biểu đồ luôn đóng vai trò quantrọng trong việc nâng cao chất lợng nghiên cứu và phân tích. Phân tích bằng phơng pháp này thờng trải qua những bớc sau : Xây dựng giả thiếtLựa chọn hệ đo lờngTrình bày đồ thịKết thúc đồ thịBảng biểu : đây là một kỹ thuật phân tích số cơ bản và quan trọng vì cùngmột lúc hoàn toàn có thể thiết lập nhiều kiểu bảng biểu khác nhau cho cùng một thôngtin thử nghiệm để đạt đợc tác dụng tốt nhất. Các bớc thiết kế xây dựng bảng biểu cũng giống nh cấu trúc thiết kế xây dựng biểu đồTrong trong thực tiễn thì việc sử dụng những phơng pháp nghiên cứu và phân tích này mang lại hiệuquả nhà cao, và tuỳ vào từng loại nhà nước khác nhau mà sử dụng những loạiphơng pháp khác nhau địa thế căn cứ vào tiềm năng của chính sách, nhng cũng có cácchính sách mà yên cầu tất cả chúng ta phải sử dụng đồng nhất những phơng pháp đểphân tích thì mới tạo ra tác dụng nghiên cứu và phân tích, ví dụ nh chính sách vững chắc hoákênh mơng. Trong ngành nông nghiệp của nớc ta hoàn toàn có thể vận dụng cả 4 ph-ơng pháp nghiên cứu và phân tích để đa ra một chính sách tốt nhất. Câu19 : Anh, chị hãy trình diễn những phơng pháp tổ chức triển khai thực thi chínhsách. Liên hệ thực tiễn nớc ta lúc bấy giờ. Trong thực tiễn ngời ta thờng sử dụng những phơng pháp nghiên cứu và phân tích nh sau : Phơng pháp nghiên cứu và phân tích mạng lưới hệ thống là một phơng pháp mà sử dụng tập hợp cácphân tử có tương quan tác động ảnh hưởng qua lại vớ nhau moọt cách có quy luật, tạothành một thể thống nahát để hoàn toàn có thể thực thi 1 số ít công dụng, nhiệm vụnhất định. ở phơng pháp nghiên cứu và phân tích mạng lưới hệ thống này thì nguồn vào gồm có nhiều yếu tố nhvật chất, thông tin lao động, kinh tế tài chính những yếu tố này đợc giải quyết và xử lý và tạo rađầu ra là hiệu quả của chính sách. Khi sử dụng phơng pháp nghiên cứu và phân tích mạng lưới hệ thống cần quan tâm tới việc những phần tửtrong mạng lưới hệ thống link và tơng tác với nhau theo hệ nhân quả, khi thêm hoặcbớt một thành phần hay một số ít thành phần thì đều tạo ra sự đổi khác của mạng lưới hệ thống. Trong mạng lưới hệ thống những thành phần hoàn toàn có thể khác nhau khi hợp thành một thể thốngnhất thì nó cũng có những tính năng vợt trội. Phơng pháp nghiên cứu và phân tích quyết định hành động và phơng pháp sử dụng cũng quyết địnhmẫu có nghĩa là mô hình hoá quy trình ra quyết định hành động thành một sơ đồ tổnghợp caủ những năng lực đa ra tác dụng Dự kiến. ở loại phơng pháp này luôn có hai chiều lựa chọn đó là lựa chọn không mạohiểm luôn đa ra tác dụng trung tính và lựa chọn mạo hiểm luôn đa ra kết quảtốt hoặc xấu. Do đó ngời nghiên cứu và phân tích chính sách phải biết Dự kiến hiệu quả đầura để lựa chọn quản trị hài hòa và hợp lý. Phơng pháp nghiên cứu và phân tích ngân sách quyền lợi. Đây à một phơng pháp mà đợc nhiềuquốc gia trên quốc tế sử dụng để nghiên cứu và phân tích chính sách và nó trở thành mộttrong những yếu tố nền tảng cho việc lựa chọn và thực thi những chính sáchcủa cơ quan chính phủ. Khi hoạch định 1 chính sách thì cần phải đề cập nhiều tới tiềm năng kinh tếđó là mang lại quyền lợi cho xã hộiTrong khi vận dụng phơng pháp này cần phải tuân thủ nguyên tắc chiết khấucó nghĩa là mọi ngân sách giám sát trong tơng lai cần đợc kiểm soát và điều chỉnh theo giáhiện tại trớckhi so sánh. Những giải pháp này lại có những mặt hạn chế làkhông phân phối đợc những tiềm năng chính trị, nên tuy nó quan trọng nhng chađầy đủ, nếu tất cả chúng ta vận dụng phơng pháp này một cách máy móc thuần tuýsẽ mang lại những nan giải về chính trịPhơng pháp nghiên cứu và phân tích theo quy mô là phơng pháp nghiên cứu và phân tích dựa trên nguyêntắc thiết kế xây dựng những quy mô chính sách công. Có rất nhiều quy mô phân tíchchính sách công trong đó thực tiễn ngời ta hay sử dụng những phơng pháp : đồ thị là phơng pháp trình diễn những thông tin dới những dạng, biểu đồ và đồ thịkhác nhau, đây là phơng pháp phân tích số liệu cơ bản và ngày này cùng vớisự trợ giúp của máy tính thì phơng pháp này đợc làm rất nhanh. Trong quy trình nghiên cứu và phân tích, những loại đồ thị và biểu đồ luôn đóng vai trò quantrọng trong việc nâng cao chất lợng nghiên cứu và phân tích. Phân tích bằng phơng pháp này thờng trải qua những bớc sau : Xây dựng giả thiếtLựa chọn hệ đo lờngTrình bày đồ thịKết thúc đồ thịBảng biểu : đây là một kỹ thuật phântích số cơ bản và quan trọng vì cùng mộtlúc hoàn toàn có thể thiết lập nhiều kiểu bảng biểu khác nhau cho cùng một thông tinthử nghiệm để đạt đợc tác dụng tốt nhất. Các bớc kiến thiết xây dựng bảng biểu cũng giống nh cấu trúc thiết kế xây dựng biểu đồTrong trong thực tiễn thì việc sử dụng những phơng pháp nghiên cứu và phân tích này mang lại hiệuquả nhà cao, và tuỳ vào từng loại nhà nước khác nhau mà sử dụng những loạiphơng pháp khác nhau địa thế căn cứ vào tiềm năng của chính sách, nhng cũng có cácchính sách mà yên cầu tất cả chúng ta phải sử dụng đồng điệu những phơng pháp đểphân tích thì mới tạo ra hiệu quả nghiên cứu và phân tích, ví dụ nh chính sách vững chắc hoákênh mơng. Trong ngành nông nghiệp của nớc ta hoàn toàn có thể vận dụng cả 4 ph-ơng pháp nghiên cứu và phân tích để đa ra một chính sách tốt nhất. câu20 : Anh, chị hãy cho biết vai trò của tiêu chuẩn trong nghiên cứu và phân tích. Choví dụ minh hoạ ? Tiêu chí trong nghiên cứu và phân tích chính sách là những chuẩn mực để nhà nghiên cứu và phân tích dựavao đó nghiên cứu và phân tích nhìn nhận và lựa chọn những phơng án chính sách khác nhau. Và trong nghiên cứu và phân tích chính sách tiêu chuẩn có vai trò rất là quan trọng bởi lẽ : – Căn cứ vào tiêu chuẩn, những nhà nghiên cứu và phân tích biết đợc khi nào thì yếu tố sẽ đợcgiải quyết, khi nào một chính sách hài hòa và hợp lý sẽ đợc kiến thiết xây dựng xong. – Căn cứ vào tiêu chuẩn, nhà nghiên cứu và phân tích hoàn toàn có thể so sánh đợc những phơng án chínhsách đệ trình để đa ra lời khuyến nghị lựa chọn tốt nhấtCác tiêu chuẩn đợc xem nh những quy tắc bắt buộc phải tuân thủ do đó nó giúpcho những nhà nghiên cứu và phân tích tránh đợc những sự chi phối hoặc cám dỗ trong quátrình thiết kế xây dựng và lựa chọn những phơng án chính sách. Các tiêu chuẩn cùng với hệ công cụ đo lờng giúp cho nhà nghiên cứu và phân tích xác lập rõcác giá trị, những tiềm năng và những tiềm năng của nhóm đối tợng, chịu sự tác độngcủa chính sách lựa chọn, xác lập rõ những hiệu quả đầu ra của mỗi giải pháp. Các tiêu chuẩn thờng đợc sử dụng trong quy trình nghiên cứu và phân tích là ngân sách, quyền lợi, hiệu lực hiện hành, hiệu suất cao, không thay đổi, công minh dựa vào những tiêu chuẩn mà nhà phântích hoàn toàn có thể biết đợc giải pháp nào có ngân sách thấp nhất, giải pháp nào manglại quyền lợi rộng nhất hay giải pháp nào khó triển khai hơn, tốt hay ít thờigian hơn để lựa chọnNh vậy, những tiêu chuẩn tệc sự đã trở thành địa thế căn cứ đề thiết kế xây dựng, nhìn nhận và lựachọn đợc những giải pháp hài hòa và hợp lý nhất tức là những giải pháp thoả mãn tiềm năng đềra của chính sách. * Ví dụ minh hoạChính sách lôi cuốn, đầu t phải có những tiêu chuẩn, về thể chế hạ tầng, trangthiết bị sản xuất văn minh, cung ứng đợc nhu yếu sản xuất, gồm thị trờng tiêuthụ, khu nguyên vật liệu với những tiêu chuẩn nh vậy, thì cấc vùng cũng hoàn toàn có thể dựavào đây để xây dựng những khu công nghiệp để lôi cuốn đầu t. Câu21 : Để duy trì chính sách cần có những điều kiện kèm theo đa phần nào phântích những điều kiện kèm theo đó. Liên hệ với thực tiễn nớc ta. Duy trì chính sách là hàng loạt hoạt động giải trí bảo vệ cho chính sách phát huy tácdụng trong đời sống xã hội theo định hớng và để duy trì đợc chính sách cầncó những điều kiện kèm theo nh sau : Phải bảo vệ không thiếu nhu yếu về nguồn nhân lực, kinh tế tài chính, cơ sở vật chất kỹthuật để thực thi chính sách, trong số những nguồn lực này có loại cần cung cấpngay nhng cũng có loại cung ứng dẫn theo từng tiến trình ngân sách. Các nguồn lực này hoàn toàn có thể do Nhà nớc quyết định hành động phân phối hay do những tổchức xã hội và những tầng lớp nhân dân cung ứng. Các cơ quan đảm trách thực thi chính sách phải biết tiến hành mục tiêuchính sách thành những chơng trình kế hoạch hành vi đơn cử vì thông thờngmục tiêu mang tính dài hạn nên cần có cơ quan đảm trách để tránh bị chệchhớng tiềm năng và muốn tiềm năng triển khai đợc thì những chính sách phải đợclập thành những kế hoạch, chơng trình để triển khai. Phải phân công phối hợp rõ ràng giữa những cơ quan đoàn thể trong việc duy trìchính sách làm nh vậy mới xác lập đợc rõ nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi cá thể, đơn vị chức năng khi thực thi công dụng duy trì chính sáchViệc thực thi chính sách thuộc về nhiều ngời do vậy phải cần sự phân côngphối hợp giữa họ để tạo nên cơ sở xem xét nghĩa vụ và trách nhiệm và nhìn nhận tình hìnhhoàn thành trách nhiệm của những cơ quan. Trong nghành này thì cơ quan phối hợp là Nhà nớc và họ có những thẩm quyềnsau đây : Thống nhất phát hành những thể chế quy tắc tương quan đến hàng loạt quy trình duytrì chính sách. Thống nhất trong quản lý và điều hành thực thi chính sách từ trên xuốngKhông để những ảnh hưởng tác động khách quan làm ảnh hởng đến tiến trình thực thichính sáchĐảm bảo thông tin liên lạc thông suốt liên tục trong quy trình duy trì chínhsáchĐảm bảo thời hạn thiết yếu cho mỗi chơng trình, dự án Bất Động Sản thực thiĐiều kiện về môi trờng gồm có chính trị, kinh tế tài chính, xã hội trong nớc và quốctế có ảnh hởng đến duy trì chính sách. Để duy trì chính sách theo mục tiêuquản lý thì Nhà nớc cần phải tạo lập một môi trờng không thay đổi, thuận tiện choviệc thực thi những chính sách. Liên hệ thực tiễn. Ví dụ ở Nước Ta đã thực thi chính sách tăng trưởng 5 triệu harừng nhằm mục đích phủ xanh đất trống đồi trọc, Phục hồi lại diện tích quy hoạnh rừng đã mấtcủa nớc ta. Và dự án Bất Động Sản này đã đợc duy trì rất tốt trong thời hạn qua. Để duy trìnó Nhà nớc ta đã cung ứng, lôi kéo ngời dân cùng Nhà nớc phân phối cácnguồn lực nh cây giống, thiết bị chăm nom, công ngời để trồng rừng. Và từchính sách lớn Nhà nớc phân loại thành những dự án Bất Động Sản nhỏ nh 327 giao đất giaorừng cho ngời dân chăm nom, tăng trưởng những rừng cây kinh tế tài chính do đó nó ngàyphát triển. Để quản trị yếu tố này ngoài những cơ quan chức năng có nhiệm vụquản lý thì Nhà nớc còn cử ra một ban quản trị dự án Bất Động Sản để điều phối quản lýcác vấnđề thuộc chính sáchCâu22 : Hãy cho biết khi xây dựng tiêu chuẩn nghiên cứu và phân tích cần đảm bảonhững nhu yếu nào ? Khi thiết lập những tiêu chuẩn cần cung ứng những nhu yếu sau đây : Tiêu chí phải rõ ràng, tiêu chuẩn phải rõ ràng thì việc so sánh mới bảo vệ sựchính xác nhất là so với những nội dung nghiên cứu và phân tích định lợng, nếu tiêu chíkhông rõ ràng sẽ không đề ra đợc những giải pháp chính sách đúng. Tiêu chí phải đồng điệu thì mới hoàn toàn có thể điều hoà đợc những giá trị khác nhau, nếu không đồng nhất một tiêu chuẩn thì những ngân sách đặt ra cũng không có sựthống nhất và không hề so sánh đợc những ngân sách với nhau. Tiêu chí phải bảo vệ tính khái quát thì mới hoàn toàn có thể so sánh hàng loạt cácchính sách lựa chọn. Tiêu chí phải cung ứng vừa đủ thông tin, đặc biệt quan trọng là thông tin quan trọng vànhững thông tin không có đợc bằng những công cụ khác. Tiêu chí phải bảo vệ tính hợp pháp vì tất cả chúng ta không hề lấy một tiêu chíbất hợp pháp nh những chính sách tăng trưởng kinh tế tài chính mà không chú ý đến những quyluật và pháp lý về kinh tế tài chính. Tiêu chí phải bảo vệ tính thời điểmTiêu chí phải dễ thực thi và không tốn kémNhng trên hết khi thiết lập những tiêu chuẩn phải chú trọng nhất đến trọng tâm củatiêu chí vì thông thờng không phải tiêu chuẩn nào cũng nh nhau mà có tiêu chíquan trọng và bình thờng và trách nhiệm của nhà nghiên cứu và phân tích là phải xác lập đợctiêu chí nào là trọng tâm để nghiên cứu và phân tích yếu tố và xem xét xem tiêu chuẩn nàoliên quan đến yếu tố nhiều nhất để làm địa thế căn cứ xác lập trong quy trình phântích .
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục