CÁCH VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – Tài liệu text

CÁCH VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.43 KB, 55 trang )

CÁCH VIẾT ĐỀ CƯƠNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ThS. BS. Nguyễn Như Vinh
Trung tâm Đào Tạo Bác Sĩ Gia Đình
Đại Học Y Dược Tp.HCM
Mục tiêu
1. Nhớ được các mục và thứ tự sắp xếp
các mục và hình thức trình bày trong
một đề cương
2. Biết các điểm chính khi viết đề cương
ở từng mục
3. Nhận biết các sai lầm thường gặp khi
viết đề cương
Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU
Ý tưởng/câu hỏi nghiên cứu

Vấn đề xuất hiện từ thực hành lâm sàng

Tò mò về kiến thức
»
Làm thế nào các BSĐK phân biệt được nhiễm trùng đường hô hấp dưới nghiêm
trọng hay tự hồi phục?

Khoảng trống kiến thức, kỹ thuật hay kỹ năng
»
Tỷ lệ trầm cảm ở bệnh nhân COPD?
»
Điều trị thay thế hóa trị liệu trong ung thư

Phân tích nhu cầu và thực hành
»

Cơn hen cấp nặng được điều trị như thế nào ở những nơi không có khoa
cấp cứu hay bệnh viện?

Ý tưởng xuất hiện khi đọc, tham dự hội nghị, thảo
luận với đồng nghiệp … vd Vai trò của ICS trong COPD

Khi giảng dạy
Ý tưởng nghiên cứu xuất phát từ đâu?
Cho trẻ ngủ sấp hay ngữa?

Các bác sĩ Tây phương trước đây khuyên nên cho trẻ ngủ
sấp để tránh SIDS (sudden infant death syndrome)

Thập niên 1980, một vài bác sĩ hoài nghi: Có bằng chứng
nào ủng hộ việc ngủ sấp không?

Vài nghiên cứu: nguy cơ SIDS ở trẻ ngủ ngữa giảm đáng
kể  “Back to Sleep” program.

Nếu có người nào đó hỏi câu hỏi này sớm hơn 20 năm, có
thể cứu sống thêm vài ngàn đứa trẻ
Băng mắt trong trầy giác mạc

Thực hành chuẩn khi điều trị trầy giác mạc nhẹ, không
biến chứng là băng mắt (+ dãn đồng tử & kháng sinh)

Băng mắt thực sự có lợi? Hay đó chỉ là cảm nhận thông
thường

Ít nhất 5 RCT so sánh băng và không băng


Kết quả giống nhau: băng mắt không có hiệu quả và có
thể làm chậm lành vết thương và gây khó chịu cho bệnh
nhân.
GÁNH NẶNG BỆNH TẬT
Mức độ trầm trọng của vấn đề/bệnh?
ĐÁNH GIÁ
Hiệu quả của chương trình?
BỆNH SINH
Nguyên nhân/YT nguy cơ/
YT tiền triệu của bệnh?
Nhiều lĩnh vực cần
được nghiên cứu
CHƯƠNG TRÌNH
THEO DÕI
Việc áp dụng có
được thực hiện tốt
trong thực hành?
ẢNH HƯỞNG
LÊN CỘNG ĐỒNG
Trị liệu có làm giảm vấn đề ?
TỔNG HỢP & ÁP DỤNG
Chương trình được
thực hiện như thế nào?
HIỆU QUẢ
Biện pháp/phương pháp nào
có chi phí-lợi ích tốt nhất?

10 nguyên nhân tử vong hàng đầu

vd viêm phổi, nhiễm trùng, COPD

Những trường hợp hiếm hay thích
thú cần phải giải thích và/hoặc báo
cáo

Vd nguy cập hô hấp cấp / bệnh phổi biệt trí
Ý tưởng nghiên cứu
Làm thế nào để có ý tưởng tốt?

Thảo luận với những đồng nghiệp nhiều kinh
nghiệm

Động não

Hợp tác

Nắm bắt y văn

Được báo tin định kỳ
Đặc tính chung của 1 nghiên cứu tốt

Ý tưởng nghiên cứu mới và có khả năng bổ
sung kiến thức trong lĩnh vực nghiên cứu

Nhà nghiên cứu biết được bối cảnh trong và
ngoài nước

Bài nghiên cứu được chuẩn bị tốt, thông suốt và
gây thích thú cho người đọc.

Yếu tố nào giúp người nghiên cứu thành
công?

Sáng tạo

Có khả năng viết lách và truyền đạt ý tưởng

Có mối liên hệ với các nhà nghiên cứu khác

Khả năng tìm kiếm y văn
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Câu hỏi nghiên cứu là gì?
Trong câu hỏi nghiên cứu, bạn đã nêu được mục
tiêu nghiên cứu của mình.
Nếu bạn cảm thấy đề tài của mình không thể tạo
thành câu hỏi nghiên cứu thì có lẽ có điều gì đó
không ổn.
Mọi đề tài thích hợp đều có một câu hỏi rõ ràng!
Cấu trúc câu hỏi nghiên cứu PICO
P
Patient,
population
problem
I / E
Intervention /
Exposure
C
Comparison
O
Outcome

M
Methology
Đặc điểm
bệnh nhân
Vấn đề
Can thiệp
hay tác động
So sánh giữa
các tác động
Hiệu quả PP nghiên
cứu
Có hay không nền tảng khoa học hay sinh học cho vấn đề được nghiên
cứu?

Carcinogenesis của một số thuốc nào đó

Hiệu quả điều trị của một số phương pháp trị liệu

Hiệu quả phòng ngừa (vd chế độ sinh hoạt)
Cấu trúc câu hỏi nghiên cứu PICO
P I C O M
Nhóm dân số
nào sẽ có lợi từ
kết quả nghiên
cứu
Dân số mục
tiêu
Dân số mẫu
Thuốc, thủ
thuật, phòng

ngừa
Yếu tố nguy
cơ và yếu tố
bảo vệ
Theo dõi nên
được hoàn tất
Biên pháp can
thiệp so sánh
Hiệu quả
chính được
mong đợi
Hiệu quả/
hậu quả
Outcomes
phụ không
để trong
câu hỏi
nghiên cứu
chính
Làm thế
nào thực
hiện
nghiên cứu
PICO trong các lĩnh vực cụ thể
Điều trị Chẩn đoán Nguy cơ Tiên lượng
P
Bệnh nhân/ Vấn đề
I/E
Phương pháp điều
trị

Test chẩn đoán Yếu tố tiếp xúc Yếu tố nguy cơ
C
Phương pháp điều
trị khác so
sánh
Test chẩn đoán khác
so sánh
Yếu tố tiếp xúc khác
hay chứng
Yếu tố nguy cơ
khác
O Hiệu quả LR, Sn,Sp Bệnh, tai biến
Biến chứng, thời
gian sống
M Meta>RCT
(LR, Sn,Sp)
Prospective study
Meta-analysis/review
Meta>RCT>CC>CO Cohort
Câu hỏi nghiên cứu

Hiệu quả của việc chủng ngừa vaccin
VGSV B thường quy cho sinh viên trước
khi đi lâm sàng?

Nguy cơ ung thư vú của thuốc ngừa thai?

Ở trẻ dưới 2 tuổi bị viêm tai giữa,
Amoxicillin có giảm sốt, đau nhanh hơn và
cho kết quả tốt hơn không dùng thuốc ?

Feasible Đủ đối tượng nghiên cứu
Đủ các yếu tố kỹ thuật
Thời gian và tiền bạc hợp lý
Có khả năng quản lý được
Interesting Ít nhất đối với người thực hiện
Novel Khẳng định hay phản bác những phát hiện cũ
Mở rộng những phát hiện cũ
Cung cấp những phát hiện mới
Ethical Sẽ được duyệt bởi hội đồng y đức
Significant Đối với kiến thức khoa học
Đối với thực hành lâm sàng và chính sách y tế
Hướng nghiên cứu tương lai
Timely Tùy vấn đề nghiên cứu và thời gian cho phép
Các đặc tính của một ý tưởng/câu hỏi tốt – FINEST
Quá rộng • Tập trung vào các biến chính

Thu hẹp câu hỏi
Không đủ đối tượng • Mở rộng tiêu chuẩn chọn vào

Hiệu chính tiểu chuẩn loại ra

Thêm các nguồn khác
• Tăng thời gian
Phương pháp vượt kỹ
năng

Hợp tác với đồng nghiệp
• Tư vấn chuyên gia/ y văn

Học kỹ năng

Quá nhiều tiền

Hiệu chỉnh thiết kế
Không chắc về y đức • Tư vấn hội đồng y đức
Không đủ về thời gian

Hiệu chỉnh câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu không FINEST
1. Tính xác hợp
1. Không xác hợp: bệnh ít gặp và không trầm trọng
2. Xác hợp: bệnh phổ biến nhưng ít trầm trọng
3. Rất xác hợp: phổ biến có hậu quả xấu
2. Tránh trùng
lắp
1. Đã đủ thông tin về vấn đề nghiên cứu
2. Có thông tin về vấn đề n/c nhưng chưa bao phủ vấn đề chính
3. Không có thông tin để giải quyết vấn đề
3. Khả thi
1. Nghiên cứu không khả thi với tài nguyên sẵn có
2. Nghiên cứu khả thi với nguồn lực sẵn có
3. Nghiên cứu rất khả thi với nguồn lực sẵn có
4. Được lãnh
đạo chấp nhận
1. Chủ đề không chấp nhận được với lãnh đạo
2. Chủ đề ít nhiều khó chấp nhận
3. Chủ đề được chấp nhận hoàn toàn
5. Tính ứng
dụng
1. Khuyến cáo ít cơ hội được thực hiện
2. Khuyến cáo có ít nhiều cơ hội được thực hiện

3. Khuyến cáo có nhiều cơ hội được thực hiện
6. Tính cấp thiết
1. Thông tin không cấp thiết cần thiết
2. Thông tin cần thiết ngay nhưng có thể trì hoãn
3. Thông tin rất cần thiết để ra quyết định
7. Y đức
1. Có vấn đề quan trọng về đạo đức
2. Có một ít trở ngại về đạo đức
3. Không có vấn đề đạo đưc
Đỗ Văn Dũng.
ĐHYD
VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Đề cương nghiên cứu là gì?

Là một mô tả có cấu trúc và chi tiết về dự kiến
nghiên cứu

Cam kết một kế hoạch rõ ràng, đặc trưng và
bàn luận tốt về một nghiên cứu

Thường kèm thời gian biểu
Mẫu trang mục lục

MỤC LỤC
Trang
TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG 4
ĐẶT VẤN ĐỀ 6
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 8
1. Mục tiêu chung: 8
2. Mục tiêu cụ thể: 8

Phần I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 9
1. Đối tượng nghiên cứu : 9
2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu :…………………………………………… 9
3. Phương pháp nghiên cứu: 9
4. Phương pháp chọn mẫu: 9
5. Phương pháp thu thập số liệu 10
6. Phương pháp phân tích số liệu 10
7. Các biến số nghiên cứu : 12
Phần II. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, BÀN LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết quả nghiên cứu (một số bảng trống) và bàn luận ………………………… 22
2. Kết luận và khuyến nghị : ……………………………………… ……… ….23
HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU, SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC :. 24
VẤN ĐỂ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU: 25
NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU: 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO: .………………….……………………… ……… …27
PHỤ LỤC : ………………………………………………….…………………… 31
Cấu trúc
của một
đề cương
nghiên
cứu
Mẫu bìa ngoài của đề cương nghiên cứu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

Họ tên (học viên thực hiện )

TÊN ĐỀ TÀI

Đề cương nghiên cứu BT1/Đề cương Luận văn thạc sỹ …
Đề cương Luận văn Chuyên khoa I y tế công cộng

Hà Nội, 200
TRANG
ĐẦU
Mẫu trang bìa trong đề cương
(Bên trong bìa cứng), khổ giấy A4 (21 × 29.7 cm)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

Họ tên (học viên thực hiện)

TÊN ĐỀ TÀI
Đề cương nghiên cứu BT1/Đề cương Luận văn thạc sỹ y tế công cộng/
Đề cương Luận văn Chuyên khoa I y tế công cộng

Mã số: (đề cương BT1 cao học không cần mã số)

Hướng dẫn khoa học:

Hà Nội, 200
Cơn hen cấp nặng được điều trị như thế nào ở những nơi không có khoacấp cứu hay bệnh viện ? Ý tưởng Open khi đọc, tham gia hội nghị, thảoluận với đồng nghiệp … vd Vai trò của ICS trong COPDKhi giảng dạyÝ tưởng nghiên cứu xuất phát từ đâu ? Cho trẻ ngủ sấp hay ngữa ? Các bác sĩ Tây phương trước đây khuyên nên cho trẻ ngủsấp để tránh SIDS ( sudden infant death syndrome ) Thập niên 1980, một vài bác sĩ không tin : Có bằng chứngnào ủng hộ việc ngủ sấp không ? Vài nghiên cứu : rủi ro tiềm ẩn SIDS ở trẻ ngủ ngữa giảm đángkể  ” Back to Sleep ” program. Nếu có người nào đó hỏi câu hỏi này sớm hơn 20 năm, cóthể cứu sống thêm vài ngàn đứa trẻBăng mắt trong trầy giác mạcThực hành chuẩn khi điều trị trầy giác mạc nhẹ, khôngbiến chứng là băng mắt ( + dãn đồng tử và kháng sinh ) Băng mắt thực sự có lợi ? Hay đó chỉ là cảm nhận thôngthườngÍt nhất 5 RCT so sánh băng và không băngKết quả giống nhau : băng mắt không có hiệu suất cao và cóthể làm chậm lành vết thương và gây không dễ chịu cho bệnhnhân. GÁNH NẶNG BỆNH TẬTMức độ trầm trọng của yếu tố / bệnh ? ĐÁNH GIÁHiệu quả của chương trình ? BỆNH SINHNguyên nhân / YT rủi ro tiềm ẩn / YT tiền triệu của bệnh ? Nhiều nghành nghề dịch vụ cầnđược nghiên cứuCHƯƠNG TRÌNHTHEO DÕIViệc vận dụng cóđược triển khai tốttrong thực hành thực tế ? ẢNH HƯỞNGLÊN CỘNG ĐỒNGTrị liệu có làm giảm yếu tố ? TỔNG HỢP và ÁP DỤNGChương trình đượcthực hiện như thế nào ? HIỆU QUẢBiện pháp / giải pháp nàocó chi phí-lợi ích tốt nhất ? 10 nguyên do tử trận hàng đầuvd viêm phổi, nhiễm trùng, COPDNhững trường hợp hiếm hay thíchthú cần phải lý giải và / hoặc báocáoVd nguy cập hô hấp cấp / bệnh phổi biệt tríÝ tưởng nghiên cứuLàm thế nào để có ý tưởng sáng tạo tốt ? Thảo luận với những đồng nghiệp nhiều kinhnghiệmĐộng nãoHợp tácNắm bắt y vănĐược báo tin định kỳĐặc tính chung của 1 nghiên cứu tốtÝ tưởng nghiên cứu mới và có năng lực bổsung kỹ năng và kiến thức trong nghành nghiên cứuNhà nghiên cứu biết được toàn cảnh trong vàngoài nướcBài nghiên cứu được sẵn sàng chuẩn bị tốt, thông suốt vàgây thú vị cho người đọc. Yếu tố nào giúp người nghiên cứu thànhcông ? Sáng tạoCó năng lực viết lách và truyền đạt ý tưởngCó mối liên hệ với các nhà nghiên cứu khácKhả năng tìm kiếm y vănCÂU HỎI NGHIÊN CỨUCâu hỏi nghiên cứu là gì ? Trong câu hỏi nghiên cứu, bạn đã nêu được mụctiêu nghiên cứu của mình. Nếu bạn cảm thấy đề tài của mình không hề tạothành câu hỏi nghiên cứu thì có lẽ rằng có điều gì đókhông ổn. Mọi đề tài thích hợp đều có một câu hỏi rõ ràng ! Cấu trúc câu hỏi nghiên cứu PICOPatient, populationproblemI / EIntervention / ExposureComparisonOutcomeMethologyĐặc điểmbệnh nhânVấn đềCan thiệphay tác độngSo sánh giữacác tác độngHiệu quả PP nghiêncứuCó hay không nền tảng khoa học hay sinh học cho yếu tố được nghiêncứu ? Carcinogenesis của 1 số ít thuốc nào đóHiệu quả điều trị của một số ít phương pháp trị liệuHiệu quả phòng ngừa ( vd chế độ sinh hoạt ) Cấu trúc câu hỏi nghiên cứu PICOP I C O MNhóm dân sốnào sẽ có lợi từkết quả nghiêncứuDân số mụctiêuDân số mẫuThuốc, thủthuật, phòngngừaYếu tố nguycơ và yếu tốbảo vệTheo dõi nênđược hoàn tấtBiên pháp canthiệp so sánhHiệu quảchính đượcmong đợiHiệu quả / hậu quảOutcomesphụ khôngđể trongcâu hỏinghiên cứuchínhLàm thếnào thựchiệnnghiên cứuPICO trong các nghành nghề dịch vụ cụ thểĐiều trị Chẩn đoán Nguy cơ Tiên lượngBệnh nhân / Vấn đềI / EPhương pháp điềutrịTest chẩn đoán Yếu tố tiếp xúc Yếu tố nguy cơPhương pháp điềutrị khác sosánhTest chẩn đoán khácso sánhYếu tố tiếp xúc kháchay chứngYếu tố nguy cơkhácO Hiệu quả LR, Sn, Sp Bệnh, tai biếnBiến chứng, thờigian sốngM Meta > RCT ( LR, Sn, Sp ) Prospective studyMeta-analysis / reviewMeta > RCT > CC > CO CohortCâu hỏi nghiên cứuHiệu quả của việc chủng ngừa vaccinVGSV B thường quy cho sinh viên trướckhi đi lâm sàng ? Nguy cơ ung thư vú của thuốc ngừa thai ? Ở trẻ dưới 2 tuổi bị viêm tai giữa, Amoxicillin có giảm sốt, đau nhanh hơn vàcho hiệu quả tốt hơn không dùng thuốc ? Feasible Đủ đối tượng người dùng nghiên cứuĐủ các yếu tố kỹ thuậtThời gian và tiền tài hợp lýCó năng lực quản trị đượcInteresting Ít nhất so với người thực hiệnNovel Khẳng định hay phản bác những phát hiện cũMở rộng những phát hiện cũCung cấp những phát hiện mớiEthical Sẽ được duyệt bởi hội đồng y đứcSignificant Đối với kỹ năng và kiến thức khoa họcĐối với thực hành thực tế lâm sàng và chủ trương y tếHướng nghiên cứu tương laiTimely Tùy yếu tố nghiên cứu và thời hạn cho phépCác đặc tính của một sáng tạo độc đáo / câu hỏi tốt – FINESTQuá rộng • Tập trung vào các biến chínhThu hẹp câu hỏiKhông đủ đối tượng người dùng • Mở rộng tiêu chuẩn chọn vàoHiệu chính tiểu chuẩn loại raThêm các nguồn khác • Tăng thời gianPhương pháp vượt kỹnăngHợp tác với đồng nghiệp • Tư vấn chuyên viên / y vănHọc kỹ năngQuá nhiều tiềnHiệu chỉnh thiết kếKhông chắc về y đức • Tư vấn hội đồng y đứcKhông đủ về thời gianHiệu chỉnh câu hỏi nghiên cứuCâu hỏi nghiên cứu không FINEST1. Tính xác hợp1. Không xác hợp : bệnh ít gặp và không trầm trọng2. Xác hợp : bệnh thông dụng nhưng ít trầm trọng3. Rất xác hợp : phổ cập có hậu quả xấu2. Tránh trùnglắp1. Đã đủ thông tin về yếu tố nghiên cứu2. Có thông tin về yếu tố n / c nhưng chưa bao trùm yếu tố chính3. Không có thông tin để xử lý vấn đề3. Khả thi1. Nghiên cứu không khả thi với tài nguyên sẵn có2. Nghiên cứu khả thi với nguồn lực sẵn có3. Nghiên cứu rất khả thi với nguồn lực sẵn có4. Được lãnhđạo chấp nhận1. Chủ đề không đồng ý được với lãnh đạo2. Chủ đề không ít khó chấp nhận3. Chủ đề được gật đầu hoàn toàn5. Tính ứngdụng1. Khuyến cáo ít thời cơ được thực hiện2. Khuyến cáo có không ít thời cơ được thực hiện3. Khuyến cáo có nhiều thời cơ được thực hiện6. Tính cấp thiết1. Thông tin không cấp thiết cần thiết2. Thông tin thiết yếu ngay nhưng hoàn toàn có thể trì hoãn3. Thông tin rất thiết yếu để ra quyết định7. Y đức1. Có yếu tố quan trọng về đạo đức2. Có một chút ít trở ngại về đạo đức3. Không có yếu tố đạo đưcĐỗ Văn Dũng. ĐHYDVIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨUĐề cương nghiên cứu là gì ? Là một diễn đạt có cấu trúc và chi tiết cụ thể về dự kiếnnghiên cứuCam kết một kế hoạch rõ ràng, đặc trưng vàbàn luận tốt về một nghiên cứuThường kèm thời hạn biểuMẫu trang mục lụcMỤC LỤCTrangTÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG 4 ĐẶT VẤN ĐỀ 6M ỤC TIÊU NGHIÊN CỨU : 81. Mục tiêu chung : 82. Mục tiêu đơn cử : 8P hần I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 91. Đối tượng nghiên cứu : 92. Thời gian và khu vực nghiên cứu : … … … … … … … … … … … … … … … … … 93. Phương pháp nghiên cứu : 94. Phương pháp chọn mẫu : 95. Phương pháp tích lũy số liệu 106. Phương pháp phân tích số liệu 107. Các biến số nghiên cứu : 12P hần II. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, BÀN LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1. Kết quả nghiên cứu ( một số ít bảng trống ) và bàn luận … … … … … … … … … … 222. Kết luận và khuyến nghị : … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 23H ẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU, SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC :. 24V ẤN ĐỂ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU : 25NH ỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU : 26T ÀI LIỆU THAM KHẢO :. … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … 27PH Ụ LỤC : … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … 31C ấu trúccủa mộtđề cươngnghiêncứuMẫu bìa ngoài của đề cương nghiên cứuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNGHọ tên ( học viên triển khai ) TÊN ĐỀ TÀIĐề cương nghiên cứu BT1 / Đề cương Luận văn thạc sỹ … Đề cương Luận văn Chuyên khoa I y tế công cộngHà Nội, 200TRANG ĐẦUMẫu trang bìa trong đề cương ( Bên trong bìa cứng ), khổ giấy A4 ( 21 × 29.7 cm ) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNGHọ tên ( học viên thực thi ) TÊN ĐỀ TÀIĐề cương nghiên cứu BT1 / Đề cương Luận văn thạc sỹ y tế công cộng / Đề cương Luận văn Chuyên khoa I y tế công cộngMã số : ( đề cương BT1 cao học không cần mã số ) Hướng dẫn khoa học : Thành Phố Hà Nội, 200

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận