Hoàn thiện công tác quản trị về cơ sở vật chất kỹ thuật tại nhà hàng luxury, – Tài liệu text

Hoàn thiện công tác quản trị về cơ sở vật chất kỹ thuật tại nhà hàng luxury, khách sạn luxury

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.01 KB, 95 trang )

Mục Lục
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ
THUẬT TRONG NHÀ HÀNG THUỘC KHÁCH SẠN
1.1. Khách sạn và hoạt động kinh doanh khách sạn
1.1.1. Khái niệm khách sạn
1.1.2. Khái niệm kinh doanh khách sạn
1.1.3. Phân loại khách sạn
1.1.4. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn
1.1.5. Chức năng và nhiệm vụ của hoạt động kinh doanh khách sạn
1.1.5.1 Chức năng
1.1.5.2. Nhiệm vụ
1.1.6. Ý nghĩa của hoạt động kinh doanh khách sạn
1.1.6.1 Về kinh tê
1.1.6.2 Về VH – XH
1.2. Nhà hàng trong khách sạn
1.2.1. Khái niệm về nhà hàng
1.2.2. Phân loại nhà hàng
1.2.3. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhà hàng
1.2.4. Chức năng của hoạt động kinh doanh nhà hàng
1.2.5. Ý nghĩa và vai trò của hoạt động kinh doanh nhà hàng đối với hoạt động kinh
doanh du lịch
1.2.5.1 Vai trò
1.2.5.2 Ý nghĩa
1 1
1.3. Cơ sở vật chất trong nhà hàng
1.3.1. Khái niệm cơ sở vật chất trong nhà hàng
1.3.2. Vai trò và yêu cầu của cơ sở vật chất kĩ thuật trong nhà hàng
1.3.2.1 Vai trò
1.3.2.2 Yêu cầu
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới cơ sở vật chất kỹ thuật

1.3.3.1 Môi trường tự nhiên khí hậu
1.3.3.2 Kinh tế
1.3.3.3 Kỹ thuật – công nghệ
1.3.3.4 Tính thời vụ
1.3.3.5 Con người
1.3.4. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà hàng thuộc khách sạn
1.4. Công tác quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà hàng
1.4.1. Khái niệm
1.4.2. Nội dung công tác quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà hàng
1.4.2.1. Tổ chức mua
1.4.2.2. Quản lý
1.4.2.3. Kiểm soát
1.4.2.4. Bảo quản, bảo dưỡng
1.4.3. Ý nghĩa công tác quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà hàng
2 2
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ
THUẬT TẠI NHÀ HÀNG LUXYRY THUỘC KHÁCH SẠN LUXURY
2.1. Giới thiệu tổng quan về khách sạn Luxury
2.1.1. Lịch sự hình thành và phát triển khách sạn Luxury
2.1.2. Vị trí và chức năng
2.1.3. Cơ cấu của khách sạn Luxury
2.1.4. Các dịch vụ của khách sạn
2.1.5.1. Các dịch vụ của bộ phận lưu trú
2.1.5.2. Các dịch vụ của bộ phận ăn uống
2.1.5.3. Các dịch vụ bổ sung
2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh khách sạn 2012-2014
2.3. Giới thiệu nhà hàng Luxury
2.3.1. Vị trí và bố cục của nhà hàng Luxury
23.2. Tổ chức nhân sự nhà hàng Luxury
2.3.3. Sơ đồ tổ chức nhân sự của nhà hàng

2.3.4. Tình hình kinh doanh của nhà hàng 2012 – 2014
2.4. Thực trạng về công tác quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật tại nhà hàng luxury
2.4.1. Thực trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật tại nhà hàng
2.4.1.1. Cơ sở vật chất
3 3
2.4.1.2. Hệ thống kỹ thuật
2.5. Thực trạng công tác quản trị CSVCKT trong nhà hàng
2.5.1 Tổ chức mua cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà hàng
2.5.2. Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà hàng
2.5.4. Công tác kiểm soát cơ sở vật chất kĩ thuật trong nhà hàng
2.5.5. Công tác bảo quản, bảo dƣỡng cơ sở vật chất kĩ thuật trong nhà hàng
2.6. Những điểm mạnh, mặt hạn chế và những nguyên nhân
2.6.1. Điểm mạnh
2.6.2. Những hạn chế cần khắc phục
2.6.3. Nguyên nhân
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CƠ
SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT TRONG NHÀ HÀNG LUXURY THUỘC NHÀ HÀNG
LUXURY
3.1. Phương hướng và mục tiêu của khách sạn và nhà hàng trong thời gian đến
3.1.1. Phương hướng
3.1.2. Mục tiêu
3.2. Một số giải pháp mang tính đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản trị cơ sở vật
chất kĩ thuật trong nhà hàng
4 4
3.2.1. Giải pháp cơ bản
3.2.2.1. Bổ sung và thay mới CSVCKT trong nhà hàng
3.2.2.2. Công tác quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà hàng
3.2.2.3 Công tác kiểm soát cơ sở vật chất kĩ thuật trong nhà hàng
3.2.2.4 Công tác bảo quản, bảo dưỡng cơ sở vật chất kĩ thuật trong nhà hàng
3.2.2.5 Con người

3.2.2.6 Kỹ thuật – công nghệ

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay Du Lịch Việt Nam đang ngày càng phát triển và trở thành nhu cầu không thể
thiếu trong đời sống xã hội của con người khi mà đời sống vật chất ngày càng được nâng cao.
Chính vì vậy hoạt động du lịch đang phát triển mạnh mẽ trên toàn Thế Giới và trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn, quan trọng của nhiều quốc gia. Trong quá trình khách du lịch lưu trú tại khách
sạn thì không thể thiếu nhu cầu ăn uống, nó đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thỏa mãn
nhu cầu của khách, thu hút khách đồng thời tạo ấn tượng không thể quên khi họ được thưởng
thức những món ăn ngon miệng và độc đáo tại nhà hàng mà mỗi nhà hàng mang lại cho thực
khách. Hiện nay các cơ sở lưu trú cũng như các nhà hàng mọc lên như nấm sau mưa chính vì vậy
5 5
mà tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các khách sạn và nhà hàng với nhau. Do đó vấn đề đặt ra
cho các khách sạn, nhà hàng là làm thế nào để tăng doanh thu và gia tăng sức cạnh tranh cũng
như thu hút được khách tới với khách sạn, nhà hàng của họ. Và muốn làm được điều đó thì họ
phải hoàn thiện công tác tổ chức quản lý về cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà hàng, khách sạn trở
nên đặc biệt quan trọng trong việc giữ chân cũng như thu hút khách. Việc hoàn thiện công tác
quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà hàng được rất nhiều các nhà hàng, khách sạn lưu tâm tới
trong đó có khách sạn Luxury.
Vì vậy trong đợt thực tập tại khách sạn, nhà hàng Luxury mà tôi đã lựa chọn đề tài
“Hoàn thiện công tác quản trị về cơ sở vật chất kỹ thuật tại nhà hàng Luxury, khách sạn
Luxury” để làm đề tài báo cáo thực tập cho mình, mục đích chính là tìm hiểu về quy trình quản
trị cơ sở vật chất kỹ thuật tại nhà hàng Luxury nhằm so sánh giữa thực tiễn và lý thuyết từ đó
tìm ta một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ tại
nhà hàng.
• Tình hình nghiên cứu đề tài.
Hiện nay, các chuyên đề về việc hoàn thiện quy trình có rất nhiều. Mỗi chuyên đề có điểm
mạnh, yếu riêng. Tuy nhiên, tình hình và các yêu cầu của khách hàng ngày càng nhanh nên các
chuyên đề trước có những vẫn đề đã cũ và không còn thích hợp nữa. Chuyên đề này được thực
hiện nhằm mong muốn hoàn thiện công tác quản trị về cơ sở vật chất kỹ thuật tại khách sạn, nhà

hàng Luxury. Hoàn thiện một quy trình tốt và hoàn chỉnh là việc không đơn giản. Cá nhân tôi
mong muốn cải thiện những hạn chế – nguyên nhân làm tăng số lượng than phiền của khách
6 6
hàng trong thời điểm thực tập tại nhà hàng từ ngày 09/03/2015 tới 05/05/2015. Nhưng hiểu biết
và kinh nghiệm còn hạn chế không tránh khỏi sự sơ xuất và lạc quan hóa vấn đề, nên tôi rất
mong nhận được ý kiến đóng góp của giáo viên hướng dẫn và các thầy cô.
• Mục đích nghiên cứu.
Thông qua việc phân tích công tác quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật tại nhà hàng Luxury,
tôi muốn tìm ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị CSVCKT tại đây.
• Phương pháp nghiên cứu.
– Phương pháp luận tư duy, duy vật biện chứng
– Các phương pháp tổng hợp, phân tích, thực chứng, diễn giải kết hợp với quy nạp và diễn
dịch
– Phương pháp thu thập thông tin bằng phỏng vấn trực tiếp và thu thập tài liệu liên quan.
• Tài liệu tham khảo.
Các sách, tài liệu chuyên ngành Quản trị nhà hàng – khách sạn và các ngành có liên quan
cùng với tài liệu thu thập được từ khách sạn, nhà hàng Luxury
Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà hàng
thuộc khách sạn.
Chương 2: Thực trạng về công tác quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật tại nhà hàng Luxury,
khách sạn Luxury
Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị về công tác quản trị cơ sở
vật chất kỹ thuật tại nhà hàng Luxury
7 7
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG
CSVC Cơ sở vật chất
KT Kỹ thuật
CSVC-KT Cơ sở vật chất kỹ thuật
TTB Trang thiết bị

TTB-DC Trang thiết bị, dụng cụ
TP Thành phố
SL Số lượng
CL Chênh lệch
TT Tỷ trọng
8 8
STT Số thứ tự
ĐVT Đơn vị tính
NV Nhân viên
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ
THUẬT TRONG NHÀ HÀNG THUỘC KHÁCH SẠN
1.1. Khách sạn và hoạt động kinh doanh khách sạn
1.1.1. Khái niệm khách sạn
Theo quy đinh của tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn do Tổng Cục Du Lịch ban hành năm
2009 – TCVN 4391: 2009, khách sạn là “ Cơ sở lưu trú dịch lịch có quy mô từ 10 buồng ngủ trở
lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ khách “.
Theo Khoa Du Lịch Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, trong cuốn sách “Giải thích
thuật ngữ du lịch và khách sạn’ đã bổ sung một định nghĩa về khách sạn có tính khái quát cao và
có thể sử dụng trong học thuật và nhận biết về khách sạn ở Việt Nam: “Khách sạn là cơ sở cung
cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí và các dịch vụ cần thiết khác cho khách lưu lại
qua đêm và thường được xây dựng tại cái điểm du lịch”.
9 9
Như vậy, chúng ta có thể hiểu khách sạn là một công trình kiến trúc với nhiều phòng ngủ
được trang bị đầy đủ các tiện nghi phục vụ cho nhu cầu lưu trú và ẩm thực cùng các dịch vụ bổ
sung khách của khách du lịch. Tùy vào hạng của khách sạn và hạng phòng mà các tiện nghi này
có thể ở mức tối thiểu hay cao hơn nữa. Cụ thể như tại các khách sạn nhỏ, mỗi phòng chỉ có một
phòng ngủ và 1 phòng vệ sinh cùng quầy bar nhỏ, sự đa dạng hóa của các món ăn và thức uống
rất thấp, các dịch vụ bổ sung như xe đưa đón, quầy lưu niệm, phòng tập thể thao, hồ bơi…hầu
như không có. Trong khi các khách sạn lớn, phòng nghỉ hạng đặc biệt ( Suite ) còn có thêm
phòng khách, bếp nhỏ và quầy bar riên

1.1.2. Khái niệm kinh doanh khách sạn
Theo giáo trình “Quản Trị Kinh Doanh Khách Sạn” của trường Đại Học Kinh Tế Quốc
Dân. NXB Lao Động – Xã Hội, đồng chủ biên của TS. Nguyễn Văn Mạnh và Th.s. Hoàn Thị
Lan Hương, thì: “Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ
lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi
và vui chơi giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích thu lợi nhuận”
Về cơ bản, các dịch vụ trong khách sạn có thể chia làm 2 loại chính:
– Dịch vụ cơ bản: Đây là các dịch vụ được cung cấp nhằm thỏa mãn chu cầu thiết yếu của
con người. Dịch vụ lưu trú thỏa mãn nhu cầu ở và dịch vụ ăn uống cho du khách.
– Dịch vụ bổ sung: Đây là các dịch vụ đi kèm của khách sạn vì du khách không chỉ muốn
thỏa mãn nhu cầu ăn ở, mà họ còn muốn được vui chơi giải trí,mua sắm…để thoát ra
khỏi những bề bộn lo toan, bận rộn của ngày thường. Do đó, các dịch vụ bổ sung ra đời
nhằm tối đa hóa sự hài lòng của du khách như: Mang vác hành lí, giặt ủi, báo thức, xe
10 10
đưa đón, quầy lưu niệm, đổi tiền, gửi và nhận hộ thư, bưu phẩm, phòng tập thể thao, hồ
bơi, casino, internet, spa, phòng xông hơi…
Giữa dịch vụ bổ sung và dịch vụ cơ bản có một mối quan hệ mật thiết và gắn bó
với nhau, bổ sung cho nhau. Dịch vụ cơ bản hầu hết ở các khách sạn là giống nhau, dễ bắt
chước. Vì vậy, để có thể thu hút được nhiều khách, tăng khả năng cạnh tranh thì các
khách sạn cần tạo ra các dịch vụ bổ sung mang tính khác biệt mang lại tiện nghi cao cho
du khách. Chính chất lượng phục vụ cùng các dịch vụ bổ sung là yếu tố gây ấn tượng cho
du khách và tạo ra lượng khách thường xuyên cho khách sạn
1.1.3. Phân loại khách sạn
1.1.3.1 Theo mức độ dịch vụ.
Khách sạn sang trọng ( Luxury hotel ), khách sạn đủ dịch vụ (Full service hotel), khách
sạn dịch vụ hạn chế ( Limited service hotel ), khách sạn bình dân ( Economy hotel ),…
1.1.3.2 Theo mức giá
Khác sạn sang trọng ( Luxury hotel ), khách sạn giá trung ( Upscale mid-priced hotel),
khác sạn giá bình dân ( Economy hotel ), khách sạn giá rẻ ( Bubget hotel )…
1.1.3.3 Phân loại theo hình thức sở hữu và quản lí

Khách sạn do nhà nước quản lí, khách sạn công hữu, khách sạn tư hữu, khách sạn liên
doanh…
1.1.3.4 Phân loại theo quy mô
Khách sạn lớn, khách sạn vừa, khách sạn nhỏ.
1.1.3.5 Phân loại theo xếp hạng sao
11 11
• Một sao: Khách sạn một sao đơn giả là một nơi nghỉ ngơi, cung cấp một phòng nghỉ
khiêm tốn với không gì hơn một cái giường và một phòng tắm, không có nhà hàng riêng,
nhưng thường thì sẽ có nhiều nhà hàng ở chung quanh. Thường nó thuộc sở hữu bởi một
chủ sở hữu. Những khách sạn này không cung cấp thêm những tiện nghi, hay dịch vụ đặc
biệt khác, tuy nhiên những khách sạn này thường nằm trong khu vực thuận tiện giao
thông, ẩm thực giải trí.
• Hai sao: Mặc dù tương tự khách sạn một sao, một khách sạn hai sao là một phần của một
chuỗi khách sạn lớn hơn. Trang bị phòng tương đối giống khách sạn một sao là cơ bản và
đơn giản. Tuy nhiên, khách sạn hai sao có thêm tivi và điện thoại, thêm vào đó khách sạn
loại này thường nằm trong khu vực thuận tiện giao thông, ẩm thực và giải trí.
• Ba sao: Những khách sạn này thường là những khách sạn lớn hơn, cao cấp hơn những
khách sạn một và hai sao. Khách sạn ba sao có nhiều dịch vụ đính kèm như: phòng tập
thể dục, một hồ bơi, một nhà hàng, một phòng hội nghị, dịch vụ phòng và dọn phòng.
Phòng ngủ rộng hơn với chất lượng cao hơn, nội thất bên trong hiện đại, bổ sung thêm
các tiện nghi như tivi màn hình phẳng với truyền hình cáp cao.
• Bốn sao: Những khách sạn này thuộc dạng cao cấp và sang trọng có cơ sở hoàn chỉnh với
các dịch vụ tuyệt vời. Các phòng ngủ rộng rãi thiết kế sang trọng và tinh tế từ phòng ngủ
tới nhà tắm. Ngoài ra khách sạn bốn sao còn cung cấp thêm các dịch vụ như các nhà hàng
cao cấp, hồi bơi, spa, đổi ngoại tệ, bãi đỗ xe và xe đưa đón khách hàng
• Năm sao: Khách sạn năm sao là những khách sạn sang trọng nhất, kiêu sa nhất với đại
sảnh rộng lớn cùng các dịch vụ tuyệt vời và thoải mái. Những khách sạn này là một công
trình kiến trúc có thiết kế độc đáo và sang trọng và nó cung cấp cho bạn các dịch vụ
12 12
không thể hoàn hảo hơn như: Phòng ngủ sang trọng, thanh lịch, trải giường cao cấp, bồn

tắm jacuzzi cá nhân, tivi màn hình rộng với độ nét cao, tủ lạnh, tủ quần áo. Ngoài ra, ít
nhất khách sạn có từ 2-3 nhà hàng cao cấp, bar, sân tennis, hồ bơi, bãi đỗ xe, phòng thể
dục. Và khách hàng sẽ được chào đón một cách đặc biệt khi lưu trú tại những khách sạn
này.
1.1.3.6 Phân loại theo vị trí kinh doanh
• Khu trung tâm thành phố: Thường là các khách sạn thương mại, nằm ở khu vực trung
tâm, gần chợ hay các khu tham quan, do vậy, chi phí cho những nới này đắt hơn những
khách sạn nằm ở các khu vực khác. Đây thường là nơi lưu trú của thương nhân hoặc
người có thu nhập cao.
• Khu ngoại ô: Hầu hết là các khách sạn vừa và nhỏ, nằm ngoài trung tâm thành phố với
giá rẻ hơn, các khách sạn này thường được những khách du lịch bụi hoặc khách muốn tiết
kiệm chi phí và những khách cần sự yên tĩnh tránh xa sự ồn ào náo nhiệt.
• Khu quanh sân bay: Những khách sạn này với quy mô và dịch vụ khác nhau thường phổ
biến đối với khách du lịch do sự thuận tiện của nó dành cho hầu hết các đối tượng khách
du lịch. Đối tượng khách chủ yếu là doanh nhân, hành khách quá cảnh hay bị dời giờ bay.
Những khách sạn này còn cung cấp phương tiện đưa đón từ khách sạn đến sân bay.
• Khu nghỉ dưỡng ( Resort ): Một khu nghỉ dưỡng thường nằm tại những khu du lịch như
biển, đảo, núi, rừng, và một số vùng ngoại ô. Hầu hết các khu resort đều có quang cảnh
yên bình, độc đáo, với các dịch vụ cao cấp, các hình thức giải trí, vận động phù hợp với
vị trí địa lý tại nơi đó.
1.1.4. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn
13 13
Kinh doanh khách sạn là một hoạt động kinh tế dịch vụ mang tính tổng hợp. Bởi vì, quá trình
phục vụ khách kéo dài từ khi nhận yêu cầu cho tới khi khách rời khỏi khách sạn. Bao gồm các
hoạt động bảo đảm nhu cầu cần thiết như : lưu trú, ăn uống, sinh hoạt nhằm đảm bảo mục đích
chuyến đi như: nghỉ dưỡng, chữa bệnh….
Hoạt động kinh doanh khách sạn diễn ra liên tục: Bởi vì, phần lớn các khách sạn luôn luôn
hoạt động 365 ngày trong một năm vì nhu cầu du lịch của mọi người hiện nay thường xuyên phát
sinh với nhiều mục đích như nghỉ dưỡng, chữa bệnh, khám phá, công vụ, tôn giáo, thăm thân,
quá cảnh…Hơn nữa, thời điểm mọi người nghỉ ngơi cũng là thời điểm hoạt động kinh doanh

khách sạn vào mùa cao điểm vì khi đời sống được nâng cao, mọi người không còn muốn ở nhà
vào các kì nghỉ của họ nữa mà họ muốn thay đổi không gian sống để mở mang hiểu biêt, thư
giãn, tránh xa những nỗi lo âu bộn bề của cuộc sống thường ngày.
Hoạt động kinh doanh khách sạn cần rất nhiều lao động sống : Một ngày làm việc phải chia
làm nhiều ca với đầy đủ các bộ phận và nhân viên cho từng ca. Mỗi dịch vụ được cung cấp đều
đòi hỏi kĩ năng khác nhau nên các nhân viên không thể thay thế hoàn toàn cho nhau mà không
cần thời gian đào tạo và huấn luyên. Ví dụ như nhân viên bàn, buồng không thể thay thế cho
nhân viên spa, masage.
Hoạt động kinh doanh khách sạn cần có nguồn vốn lớn và thời gian để duy trì: Bởi vì khách
sạn phải đầu tư một lượng tiền rất lớn cho tài sản cố định như thuê hoặc mua đất có vị trí
thuận lợi, nơi có quang cảnh đẹp. Ngoài ra khách sạn còn phải đầu tư vào trang thiết bị, kiến trúc
bởi vì du khách thường xuyên có xu hướng chi tiêu cao hơn mức bình thường khi họ rời khỏi nơi
cư trú thường xuyên nên họ cũng đề cao về tiện nghi vật chất. Hoạt động kinh doanh khách sạn
14 14
mang tính thời vụ nên lợi nhuận chỉ đạt khi vào vài tháng nhất định. Ngoài các khoản lớn trên
khách sạn còn phải lập các quỹ dự phòng, quỹ lương thưởng, chi phí khấu hao…các khoản này
cũng rất tốn kém nên khách sạn cần một nguồn vốn lớn đề duy trì hoạt động và thời gian để thu
hồi vốn.
Hoạt động kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch: Những nơi nào có tài
nguyên du lịch phong phú đa dạng, đặc biệt ở những trung tâm kinh tế chính trị – văn hóa, thu
hút khách nhiều hơn và hoạt động khách sạn cũng phát triển mạnh mẽ hơn.
Hoạt động kinh doanh khách sạn mang tính cố định: Cố định ở khả năng cung ứng và cố
định ở khả năng kinh doanh. Mỗi khách sạn có số phòng nhất định, sức chứa của nhà hàng, hội
trường và các cơ sở dịch vụ bổ sung có giới hạn. Khách sạn không thể tăng sức chứa của nhà
hàng, phòng hội nghị, phòng lưu trú lên nhằm đáp ứng vào giờ cao điểm nên cố định ở khả năng
cung ứng. Mặt khác, khách sạn là một khối kiến trúc, nghĩa là khách sạn cố định về địa
điểm hoạt động, khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ thì phải tìm tới khách sạn để được đáp
ứng nhu cầu nên có định ở địa điểm cung ứng.
Hoạt động kinh doanh khách sạn có lợi nhuận cao và tương đối ổn định, nhưng thường phải
đối đầu với nhiều rủi ro không lường trước được.

Hoạt động kinh doanh khách sạn phức tạp vì dịch vụ đa dạng và phục vụ nhiều đối tượng
khách hàng khác nhau. Trong thực tiễn, người ta thấy rằng thông thường 80% toàn bộ khối lượng
công việc mà các nhân viên phải thực hiện phải do 20% khách hàng khó tình đòi hỏi.
15 15
Hoạt động kinh doanh khách sạn mang tính chu kỳ: Đặc trưng này thể hiện rõ ở sự lặp lại
của mùa cao điểm ( tháng 4 tới tháng 9 ) vào thấp điểm ( tháng 10 tới tháng 3 năm sau ) về lượng
khách lưu trú, tiêu dùng dịch vụ trong một khách sạn. Các mùa này tuân theo một chu kỳ thời
gian tương đối ổn định tùy thuộc vào loại khách sạn và điều kiện của địa phương nơi khách sạn
hoạt động. Hơn nữa, vì hoạt động kinh doanh khách sạn là một phần của hoạt động du lịch nên
cũng có tính chu kỳ như hoạt động du lịch.
1.1.5. Chức năng và nhiệm vụ của hoạt động kinh doanh khách sạn
1.1.5.1 Chức năng
Khách sạn có chức năng sản xuất và tổ chức phục vụ những dịch vụ đáp ứng nhu cầu về
ngủ nghỉ, ăn uốn, vui chơi giải trí và các nhu cầu khách của du khách trong thời gian lưu trú tại
khách sạn.
1.1.5.2. Nhiệm vụ
+ Tổ chức sản xuất và cung ứng cho khách về lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí…cho
khách trong thời gian lưu trú tại khách sạn.
+ Quản lý tốt các mặt sản xuất, tài chính, nhân sự, marketing để không ngừng nâng cao
hiệu quả kinh tế trong hoạt động kinh doanh khách san.
+ Đảm bảo thu nhập và các chế độ đãi ngộ đã quy định cho cán bộ công nhân viên trong
khách sạn. Nghiêm chỉnh thực hiện các khoản nộp ngân sách, các yêu cầu về an ninh xã hội và
môi trường cảnh quan cung như mọi luật lệ quy định của nhà nước về kinh doanh khách sạn.
+ Tạo ra công ăn việc làm cho cư dân địa phương tại nơi đặt khách sạn
16 16
+ Tạo nguồn thu cho nhà nước
+ Thúc đẩy đầu tư cơ sở hạ tầng
1.1.6. Ý nghĩa của hoạt động kinh doanh khách sạn
1.1.6.1 Về kinh tê
Hoạt động kinh doanh khác sạn là một trong những hoạt động chính của ngành du lịch và

thực hiện các nhiệm vụ quan trọng của ngành.
Thông qua kinh doanh lưu trú và ăn uống của khách sạn một phần trong quỹ tiêu dùng của
người dân được sử dụng vào việc tiêu dùng các dịch vụ và hàng hóa của khách sạn tại điểm du
lịch. Bên cạnh đó, các khách sạn là các bạn hàng lớn của nhiều ngành khác nhau trong nền kinh
tế. Vì vậy, kinh doanh khách sạn giúp tăng GDP của vùng và cả của quốc gia.
Kinh doanh khách sạn phát triển góp phần tăng cường vốn đầu tư trong và ngoài nước, huy
động vốn nhàn rỗi trong dân
1.1.6.2 Về VH – XH
Kinh doanh khách sạn đòi hỏi một lượng lớn về lao động trực tiếp. Do đó, phát triển kinh
doanh khách sạn góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương và người lao động.
Thông qua việc đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi trong thời gian đi du lịch của con người, kinh
doanh khách sạn góp phần gìn giữ và phục hồi khả năng lao động và sức sản xuất của người lao
động.
17 17
Hoạt động kinh doanh khách sạn còn làm tăng nhu cầu tìm hiểu về di tích lịch sử – văn hóa
của đất nước và các thành tựu của công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, góp phần giáo dục
lòng yêu nước và lòng tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ sau này.
Kinh doanh khách sạn còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự gặp gỡ giao lưu giữa mọi người từ
mọi nơi, mọi quốc gia khác nhau, các châu lục trên thế giới. Điều này làm tăng ý nghĩa về mục
đích hòa bình, hữu nghị và tính đại đoàn kết giữa các dân tộc của kinh doanh khách sạn nói
chung và kinh doanh khác sạn nói riêng.
Kinh doanh khách sạn là nơi chứng kiến những sự ký kết các văn bản chính trị, kinh tế quan
trọng trong nước và thế giới. Vì vậy kinh doanh khách sạn góp phần tích cực cho sự phát triển
giao lưu giữu các quốc gia và dân tộc trên thế giới trên nhiều phương diện khác nhau.
1.2. Nhà hàng trong khách sạn
1.2.1. Khái niệm về nhà hàng
Nhà hàng là nơi kinh doanh dịch vụ ăn uống và các dịch vụ bổ sung nhằm thu lợi nhuận
Theo thông tư liên tịch số 27/LB-TCDL ngày 10/01/1996 của Tổng cục du lịch và bộ
thương mại Việt Nam thì :”Nhà hàng là nơi kinh doanh các món ăn đồ uống có mức chất lượng
cao và là cơ sở kinh doanh có mức vốn pháp định theo quy định của từng loại hình doanh

nghiệp.
Nhà hàng trong khách sạn là bộ phận cấu thành của khách sạn nhằm phục vụ và đáp ứng
nhu cầu ăn uống của khách trong quá trình lưu trú tại khách sạn ( trích trang 10 “Giáo trình
Nghiệp vụ nhà hàng” tác giả Nguyễn Thị Hồng Ngọc ).
18 18
1.2.2. Phân loại nhà hàng
Hiện nay người ta thường chia nhà hàng theo:
+ Nhà hàng độc lập.
Là nhà hàng có tư cách pháp nhân riêng, là một doanh nghiệp độc lập không phụ thuộc
vào các khách sạn hay các cơ sở kinh doanh khác. Loại nhà hàng này có sự chủ động trong kinh
doanh, tuy nhiên lại gặp khó khăn trong việc thu hút khách.
+ Nhà hàng phụ thuộc
Là nhà hàng không có tư cách của một doanh nghiệp độc lập mà chỉ là một đơn vị, một
phần trong các cơ sở kinh doanh nào đó. Ví dụ : Nhà hàng trong khách sạn, nhà hàng phụ thuộc
một số cơ sở vui chơi giải trí. Hoạt động của nhà hàng phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp mà nhà hàng là một thành viên.
• Theo quy mô.
Quy mô nhà hàng thương được đánh giá theo quy mô về cơ sở vật chất và khả năng phụ
vụ. Thường thì người ta dựa vào sức chứa của nhà hàng có thể phục vụ được dựa vào đó người ta
chia thành 3 loại:
+ Nhà hàng nhỏ : Dưới 50 chỗ ngồi
+ Nhà hàng trung bình : Từ 50 tới 150 chỗ
+ Nhà hàng lớn : Trên 150 chỗ
• Theo chất lượng phục vụ
19 19
Chất lượng phục vụ là chỉ tiêu định tính, mặt khác chất lượng phục vụ còn phụ thuộc vào
nhiều sự đánh giá chủ quan của khách hàng Do đó chỉ tiêu này chỉ mang tính chất tương đối.
Có 3 loại
+ Nhà hàng bình dân : Là nhà hàng có chất lượng khiêm tốn, giá cả trung bình, ít dịch vụ
+ Nhà hàng tiêu chuẩn : Là nhà hàng có chất lượng đạt một số tiêu chuẩn nhất định,

nhiều dịch vụ, sản phẩm ăn uống tương đối đa dạng, có giá cao hơn nhà hàng bình dân.
+ Nhà hàng cao cấp : Là nhà hàng có chất lượng cao, dịch vụ đa dạng, phong phú, giá
cao, các nhà hàng này thường nằm ở các khách sạn cao cấp.
• Theo hình thức phục vụ
Đây là hình thức phổ biến nhất để trong hoạt động kinh doanh nhà hàng, theo cách này
thì có một số loại nhà hàng sau :
+ Nhà hàng chọn món : ( Alacarte) là nhà hàng với thực đơn rất đa dạng, phong phú về
chủng loại món ăn, đồ uống thích hợp cho sự lựa chọn của khách, nhân viên phục vụ có tay
nghề cao.
+ Nhà hàng ăn định suất : (Set menu) là nhà hàng phục vụ các bữa ăn đặt trước, định
trước về giá cả và thực đơn, đối tượng phục vụ thường là khách theo đoàn, nhóm.
+ Nhà hàng tự phục vụ : (Buffet) là nhà hàng mà ở đó khách có thể tự chọn các món ăn
nóng, nguội, các loại đồ uống và giá cố định cho tất cả các khách hàng.
+ Nhà hàng cà phê có phục vụ ăn uống : ( Coffee shop) là nhà hàng phục vụ cà phê, bữa
ăn nhẹ, phục vụ nhanh, thường là đồ ăn sẵn.
+ Phân theo kiểu đồ ăn (theo menu).
– Nhà hàng Pháp – phục vụ các món ăn Pháp, phục vụ theo kiểu đồ ăn Âu.
20 20
– Nhà hàng Ý – phục vụ món ăn Ý
– Nhà hàng Trung Hoa – phục vụ các món ăn Trung Hoa
– Nhà hàng Á – phục vụ các món ăn của các nước Châu Á
– Nhà hàng Âu – phục vụ đồ ăn Âu
+ Phân loại theo loại đồ ăn chuyên.
– Nhà hàng hải sản/đặc sản
– Nhà hàng chuyên gà/bò/dê
– Nhà hàng bia hơi
– Nhà hàng Lẩu
Mỗi loại cơ sở kinh doanh này có loại món ăn, phong cách phục vụ rất khác
nhau và đáp ứng nhu cầu đa dạng của thực khách.
1.2.3. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhà hàng

– Là một cửa hàng ăn hiện đại với đầy đủ tiện nghi và thiết bị chuyên dùng, đồng bộ được bố trí
hợp lý theo một quy trình công nghệ thích hợp.
– Nhà hàng có danh mục sản phẩm đa dạng phong phú, việc tiêu thụ sản phẩm không cố định về
số lượng và giới hạn về chủng loại.
– Tính không đồng nhất của sản phẩm, dịch vụ cung ứng : cùng một sản phẩm, dịch vụ nhưng đối
tượng tiêu dùng khác nhau đòi hỏi nhân viên phục vụ phải làm việc theo các phương pháp khác
nhau cho phù hợp với tâm lý và khẩu vị của khách.
21 21
– Yếu tố hàng hóa chính là các nguyên liệu, thực phẩm, nhiên liệu, khấu hao cơ sở vật chất kỹ
thuật để từ đó tạo ra các món ăn, đồ uống. Yếu tố dịch vụ chính là quá trình phục vụ, không khí
trong nhà hàng….Hai yếu tố này là điều không thể thiếu để tạo ra một sản phẩm hoàn hảo của
nhà hang.
1.2.4. Chức năng của hoạt động kinh doanh nhà hàng
– Bộ phận ẩm thực là một trong những bộ phận trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm của khách sạn
là một bộ phận cung cấp dịch vụ cơ bản, thỏa mãn nhu cầu ăn uống của khách lưu trú. Như vậy,
nhà hàng trong khách sạn là một bộ phận không thể thiếu. Không có khách sạn nào hoạt động mà
không có ít nhất một nhà hàng phục vụ khách.
– Doanh thu từ nhà hàng chiếm phần lớn trong doanh thu của khách sạn. Chi phí đầu vào của nhà
hàng này cũng thấp hơn nhiều so với chi phí đầu vào của bộ phận lưu trú. Việc nâng cao chất
lượng phục vụ cũng dễ dàng hơn do phần lớn các trang thiết bị trong nhà hàng có thể dễ dàng
thay thế mà không gây ảnh hưởng lớn tới kết cấu cũng như không mất nhiều chi phí. Do vậy,
nguôn thu từ nhà hàng mang lại lợi nhuận cao cho khác sạn.
– Ngoài phục vụ nhu cầu ăn uống của khách lưu trú trong khách sạn, nhà hàng trong còn phục vụ
khách ở ngoài khách sạn muốn thưởng thức những món ngon, thức uống ngon trong không gian
khác biệt so với những nhà hàng bên ngoài hoặc những khách đến tham gia hội thảo, hội nghị
được tổ chức tại khách sạn
– Chức năng sản xuất : nhà hàng tổ chức sản xuất ra các thức ăn, đồ uống để phục vụ cho khách.
22 22
– Chức năng trao đổi ( bán sản phẩm) : nhà hàng tiến hành bán cho khách các món ăn thức uống
đã được sản xuất ra và chuyển bán các món ăn, đồ uống của các doanh nghiệp khác sản xuất.

– Chức năng phục vụ : nhà hàng tổ chức cho khách tiêu dùng tại chỗ các món ăn đồ uống. Ba
chức năng có mối quan hệ biện chứng với nhau. Đảm bảo thực hiện ba chức năng trên, nhà hàng
trong khách sạn hay nhà hàng hoạt động độc lập đều có chung một hình mẫu tổ chức chung bao
gồm ba bộ phận hoạt động riêng lẻ nhƣng lại phải phối hợp nhịp nhàng với nhau bởi cùng một
thời gian nhu cầu về ăn uống của khách tác động đến cả ba bộ phận. Đó là : nhà bếp, nhà bar và
nhà bàn.
1.2.5. Ý nghĩa và vai trò của hoạt động kinh doanh nhà hàng đối với hoạt động kinh
doanh du lịch
1.2.5.1 Vai trò
– Đối với hoạt động kinh doanh khách sạn là một khối thống nhất bao gồm các dịch vụ : lưu trú,
ăn uống, và các dịch vụ bổ sung kèm theo. Như vậy, kinh doanh nhà hàng là một hoạt động đóng
vai trò quan trọng không thể thiếu được trong kinh doanh khách sạn, nó đảm bảo thoả mãn một
trong những nhu cầu cần thiết của khách, góp phần tăng doanh thu nâng cao chất lượng phuc vụ,
kéo dài thời gian lưu trú, đồng thời gián tiếp tăng thêm nguồn thu cho dịch vụ lưu trú của khách
sạn. Ngoài ra, còn là điều kiện để tận dụng CSVC-KT trong khách sạn để phục vụ cho hoạt động
kinh doanh.
– Đối với ngành du lịch và xã hội: Kinh doanh nhà hàng tác động đến sự phát triển của ngành du
lịch và đời sống kinh tế-xã hội nói chung của một quốc gia. Sự phân phối lại quỹ tiêu dùng từ
23 23
vùng này sang vùng khác, từ đất nước này sang đất nước khác góp phần tăng GDP cho vùng và
cho các quốc gia.
1.2.5.2 Ý nghĩa
– Tăng cường thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nƣớc, huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong
nhân dân.
– Phát triển kinh doanh nhà hàng đồng thời khuyến khích các ngành khác phát triển theo. – Giải
quyết một khối lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động.
– Gìn giữ và phục hồi khả năng lao động và sức sản xuất của người lao động.
– Tăng nhu cầu tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa của đất nước và các thành tựu của công cuộc xây
dựng và bảo vệ đất nước của Đảng ta, góp phần giáo dục lòng yêu nước và lòng tự hào dân tộc
cho thế hệ trẻ.

– Điều kiện thuận lợi cho sự gặp gỡ, giao lưu của mọi người từ khắp mọi nơi, từ các quốc gia,
các châu lục có ý nghĩa vì mục đích hòa bình, hữu nghị và tình đoàn kết
– Cơ hội để phục hồi một số nghệ thuật ẩm thực bị mai mọt, ngoài ra một số nghệ thuật dân gian
cũng được sống lại.
1.3. Cơ sở vật chất trong nhà hàng
1.3.1. Khái niệm cơ sở vật chất trong nhà hàng
Theo giáo trình quản trị kinh doanh nhà hàng của Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Khoa
Thương Mại Du Lịch thì :
24 24
CSVC-KT trong nhà hàng là toàn bộ những tư liệu lao động của nhà hàng tham gia vào
các quá trình sản xuất, kinh doanh và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách.
CSVC-KT có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của khách sạn nói chung và
hoạt động kinh doanh của nhà hàng nói riêng. Là yếu tố không thể thiếu trong quá trình kinh
doanh của nhà hàng, cấu thành nên các sản phẩm. Góp phần quan trọng quyết định loại sản
phẩm, hình thức kinh doanh, chất lượng, giá cả,… của hàng hóa, dịch vụ.
1.3.2. Vai trò và yêu cầu của cơ sở vật chất kĩ thuật trong nhà hàng
1.3.2.1 Vai trò
CSVC-KT đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tạo ra và thực hiện sản
phẩm du lịch cũng như quyết định mức độ khai thác tiềm năng du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu
của khách du lịch.Chính vì vậy nên sự phát triễn của ngành du lịch bao giờ cũng gắn liền với
việc xây dựng và hoàn thiện CSVC-KT. Để có thể tiến hành khai thác phải vừa đảm bảo phù hợp
với đặc trưng của dịch vụ du lịch, đồng thời phải phù hợp với đặc thù của tài nguyên du lịch tại
đó.
Hệ thống CSVC-KT du lịch tạo ra lại là yếu tố quan trọng tác động đến mức độ thỏa
mãn nhu cầu của du khách bởi năng lực và tính tiện ích của nó. Như vậy CSVCKT là yếu tố nằm
trong hệ thống yếu tố cấu thành sự thỏa mãn của du khách và nó không thể thiếu được trong hệ
thống. Mỗi hệ thống đều đảm bảo phù hợp với đặc trưng làm thỏa mãn nhu cầu của khách du
lịch cũng như đặc trưng của kinh doanh. Bằng sức lao động của mình – con người vận dụng vào
CSVC-KT để khai thác giá trị tài nguyên du lịch.
25 25

1.3.3. 1 Môi trường tự nhiên khí hậu1. 3.3.2 Kinh tế1. 3.3.3 Kỹ thuật – công nghệ1. 3.3.4 Tính thời vụ1. 3.3.5 Con người1. 3.4. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà hàng thuộc khách sạn1. 4. Công tác quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà hàng1. 4.1. Khái niệm1. 4.2. Nội dung công tác làm việc quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà hàng1. 4.2.1. Tổ chức mua1. 4.2.2. Quản lý1. 4.2.3. Kiểm soát1. 4.2.4. Bảo quản, bảo dưỡng1. 4.3. Ý nghĩa công tác làm việc quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà hàng2 2CH ƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨTHUẬT TẠI NHÀ HÀNG LUXYRY THUỘC KHÁCH SẠN LUXURY2. 1. Giới thiệu tổng quan về khách sạn Luxury2. 1.1. Lịch sự hình thành và tăng trưởng khách sạn Luxury2. 1.2. Vị trí và chức năng2. 1.3. Cơ cấu của khách sạn Luxury2. 1.4. Các dịch vụ của khách sạn2. 1.5.1. Các dịch vụ của bộ phận lưu trú2. 1.5.2. Các dịch vụ của bộ phận ăn uống2. 1.5.3. Các dịch vụ bổ sung2. 2. Kết quả hoạt động giải trí kinh doanh thương mại khách sạn 2012 – 20142.3. Giới thiệu nhà hàng Luxury2. 3.1. Vị trí và bố cục tổng quan của nhà hàng Luxury23. 2. Tổ chức nhân sự nhà hàng Luxury2. 3.3. Sơ đồ tổ chức triển khai nhân sự của nhà hàng2. 3.4. Tình hình kinh doanh thương mại của nhà hàng 2012 – 20142.4. Thực trạng về công tác làm việc quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật tại nhà hàng luxury2. 4.1. Thực trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật tại nhà hàng2. 4.1.1. Cơ sở vật chất3 32.4.1. 2. Hệ thống kỹ thuật2. 5. Thực trạng công tác làm việc quản trị CSVCKT trong nhà hàng2. 5.1 Tổ chức mua cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà hàng2. 5.2. Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà hàng2. 5.4. Công tác trấn áp cơ sở vật chất kĩ thuật trong nhà hàng2. 5.5. Công tác dữ gìn và bảo vệ, bảo dƣỡng cơ sở vật chất kĩ thuật trong nhà hàng2. 6. Những điểm mạnh, mặt hạn chế và những nguyên nhân2. 6.1. Điểm mạnh2. 6.2. Những hạn chế cần khắc phục2. 6.3. Nguyên nhânCHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CƠSỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT TRONG NHÀ HÀNG LUXURY THUỘC NHÀ HÀNGLUXURY3. 1. Phương hướng và tiềm năng của khách sạn và nhà hàng trong thời hạn đến3. 1.1. Phương hướng3. 1.2. Mục tiêu3. 2. Một số giải pháp mang tính đề xuất kiến nghị nhằm mục đích triển khai xong công tác làm việc quản trị cơ sở vậtchất kĩ thuật trong nhà hàng4 43.2.1. Giải pháp cơ bản3. 2.2.1. Bổ sung và thay mới CSVCKT trong nhà hàng3. 2.2.2. Công tác quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà hàng3. 2.2.3 Công tác trấn áp cơ sở vật chất kĩ thuật trong nhà hàng3. 2.2.4 Công tác dữ gìn và bảo vệ, bảo trì cơ sở vật chất kĩ thuật trong nhà hàng3. 2.2.5 Con người3. 2.2.6 Kỹ thuật – công nghệLÝ DO CHỌN ĐỀ TÀINgày nay Du Lịch Nước Ta đang ngày càng tăng trưởng và trở thành nhu yếu không thểthiếu trong đời sống xã hội của con người khi mà đời sống vật chất ngày càng được nâng cao. Chính thế cho nên hoạt động giải trí du lịch đang tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ trên toàn Thế Giới và trở thành ngànhkinh tế mũi nhọn, quan trọng của nhiều vương quốc. Trong quy trình khách du lịch lưu trú tại kháchsạn thì không hề thiếu nhu yếu nhà hàng siêu thị, nó đóng vai trò rất là quan trọng trong việc thỏa mãnnhu cầu của khách, lôi cuốn khách đồng thời tạo ấn tượng không hề quên khi họ được thưởngthức những món ăn ngon miệng và độc lạ tại nhà hàng mà mỗi nhà hàng mang lại cho thựckhách. Hiện nay các cơ sở lưu trú cũng như các nhà hàng mọc lên như nấm sau mưa chính vì vậy5 5 mà tạo ra sự cạnh tranh đối đầu nóng bức giữa các khách sạn và nhà hàng với nhau. Do đó yếu tố đặt racho các khách sạn, nhà hàng là làm thế nào để tăng lệch giá và ngày càng tăng sức cạnh tranh đối đầu cũngnhư lôi cuốn được khách tới với khách sạn, nhà hàng của họ. Và muốn làm được điều đó thì họphải triển khai xong công tác làm việc tổ chức triển khai quản trị về cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà hàng, khách sạn trởnên đặc biệt quan trọng quan trọng trong việc giữ chân cũng như lôi cuốn khách. Việc hoàn thành xong công tácquản trị cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà hàng được rất nhiều các nhà hàng, khách sạn lưu tâm tớitrong đó có khách sạn Luxury. Vì vậy trong đợt thực tập tại khách sạn, nhà hàng Luxury mà tôi đã lựa chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác làm việc quản trị về cơ sở vật chất kỹ thuật tại nhà hàng Luxury, khách sạnLuxury ” để làm đề tài báo cáo giải trình thực tập cho mình, mục tiêu chính là khám phá về quá trình quảntrị cơ sở vật chất kỹ thuật tại nhà hàng Luxury nhằm mục đích so sánh giữa thực tiễn và kim chỉ nan từ đótìm ta một số ít giải pháp nhằm mục đích hoàn thành xong công tác làm việc quản trị về cơ sở vật chất kỹ thuật Giao hàng tạinhà hàng. • Tình hình nghiên cứu và điều tra đề tài. Hiện nay, các chuyên đề về việc triển khai xong tiến trình có rất nhiều. Mỗi chuyên đề có điểmmạnh, yếu riêng. Tuy nhiên, tình hình và các nhu yếu của người mua ngày càng nhanh nên cácchuyên đề trước có những vẫn đề đã cũ và không còn thích hợp nữa. Chuyên đề này được thựchiện nhằm mục đích mong ước triển khai xong công tác làm việc quản trị về cơ sở vật chất kỹ thuật tại khách sạn, nhàhàng Luxury. Hoàn thiện một tiến trình tốt và hoàn hảo là việc không đơn thuần. Cá nhân tôimong muốn cải tổ những hạn chế – nguyên do làm tăng số lượng than phiền của khách6 6 hàng trong thời gian thực tập tại nhà hàng từ ngày 09/03/2015 tới 05/05/2015. Nhưng hiểu biếtvà kinh nghiệm tay nghề còn hạn chế không tránh khỏi sự sơ xuất và sáng sủa hóa yếu tố, nên tôi rấtmong nhận được quan điểm góp phần của giáo viên hướng dẫn và các thầy cô. • Mục đích điều tra và nghiên cứu. Thông qua việc nghiên cứu và phân tích công tác làm việc quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật tại nhà hàng Luxury, tôi muốn tìm ra một số ít giải pháp nhằm mục đích triển khai xong công tác làm việc quản trị CSVCKT tại đây. • Phương pháp nghiên cứu và điều tra. – Phương pháp luận tư duy, duy vật biện chứng – Các chiêu thức tổng hợp, nghiên cứu và phân tích, thực chứng, diễn giải kết hợp với quy nạp và diễndịch – Phương pháp tích lũy thông tin bằng phỏng vấn trực tiếp và tích lũy tài liệu tương quan. • Tài liệu tìm hiểu thêm. Các sách, tài liệu chuyên ngành Quản trị nhà hàng – khách sạn và các ngành có liên quancùng với tài liệu tích lũy được từ khách sạn, nhà hàng LuxuryKết cấu đề tài gồm 3 chương : Chương 1 : Cơ sở lý luận về công tác làm việc quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà hàngthuộc khách sạn. Chương 2 : Thực trạng về công tác làm việc quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật tại nhà hàng Luxury, khách sạn LuxuryChương 3 : Một số giải pháp nhằm mục đích triển khai xong công tác làm việc quản trị về công tác làm việc quản trị cơ sởvật chất kỹ thuật tại nhà hàng Luxury7 7DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNGCSVC Cơ sở vật chấtKT Kỹ thuậtCSVC-KT Cơ sở vật chất kỹ thuậtTTB Trang thiết bịTTB-DC Trang thiết bị, dụng cụTP Thành phốSL Số lượngCL Chênh lệchTT Tỷ trọng8 8STT Số thứ tựĐVT Đơn vị tínhNV Nhân viênCHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨTHUẬT TRONG NHÀ HÀNG THUỘC KHÁCH SẠN1. 1. Khách sạn và hoạt động giải trí kinh doanh thương mại khách sạn1. 1.1. Khái niệm khách sạnTheo quy đinh của tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn do Tổng Cục Du Lịch phát hành năm2009 – TCVN 4391 : 2009, khách sạn là “ Cơ sở lưu trú dịch lịch có quy mô từ 10 buồng ngủ trởlên, bảo vệ chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ thiết yếu Giao hàng khách “. Theo Khoa Du Lịch Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, trong cuốn sách “ Giải thíchthuật ngữ du lịch và khách sạn ’ đã bổ trợ một định nghĩa về khách sạn có tính khái quát cao vàcó thể sử dụng trong học thuật và phân biệt về khách sạn ở Nước Ta : “ Khách sạn là cơ sở cungcấp các dịch vụ lưu trú, ẩm thực ăn uống, đi dạo, vui chơi và các dịch vụ thiết yếu khác cho khách lưu lạiqua đêm và thường được thiết kế xây dựng tại cái điểm du lịch ”. 9 9N hư vậy, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể hiểu khách sạn là một khu công trình kiến trúc với nhiều phòng ngủđược trang bị rất đầy đủ các tiện lợi ship hàng cho nhu yếu lưu trú và siêu thị nhà hàng cùng các dịch vụ bổsung khách của khách du lịch. Tùy vào hạng của khách sạn và hạng phòng mà các tiện lợi nàycó thể ở mức tối thiểu hay cao hơn nữa. Cụ thể như tại các khách sạn nhỏ, mỗi phòng chỉ có mộtphòng ngủ và 1 phòng vệ sinh cùng quầy bar nhỏ, sự đa dạng hóa của các món ăn và thức uốngrất thấp, các dịch vụ bổ trợ như xe đưa đón, quầy lưu niệm, phòng tập thể thao, hồ bơi … hầunhư không có. Trong khi các khách sạn lớn, phòng nghỉ hạng đặc biệt quan trọng ( Suite ) còn có thêmphòng khách, nhà bếp nhỏ và quầy bar riên1. 1.2. Khái niệm kinh doanh thương mại khách sạnTheo giáo trình “ Quản Trị Kinh Doanh Khách Sạn ” của trường Đại Học Kinh Tế QuốcDân. NXB Lao Động – Xã Hội, đồng chủ biên của TS. Nguyễn Văn Mạnh và Th.s. Hoàn ThịLan Hương, thì : “ Kinh doanh khách sạn là hoạt động giải trí kinh doanh thương mại trên cơ sở phân phối các dịch vụlưu trú, nhà hàng và các dịch vụ bổ trợ cho khách nhằm mục đích phân phối các nhu yếu ẩm thực ăn uống, nghỉ ngơivà đi dạo vui chơi của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích mục tiêu thu doanh thu ” Về cơ bản, các dịch vụ trong khách sạn hoàn toàn có thể chia làm 2 loại chính : – Dịch Vụ Thương Mại cơ bản : Đây là các dịch vụ được phân phối nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu chu cầu thiết yếu củacon người. Dịch Vụ Thương Mại lưu trú thỏa mãn nhu cầu nhu yếu ở và dịch vụ ẩm thực ăn uống cho hành khách. – Thương Mại Dịch Vụ bổ trợ : Đây là các dịch vụ đi kèm của khách sạn vì hành khách không chỉ muốnthỏa mãn nhu yếu ăn ở, mà họ còn muốn được đi dạo vui chơi, shopping … để thoát rakhỏi những bộn bề lo toan, bận rộn của ngày thường. Do đó, các dịch vụ bổ trợ ra đờinhằm tối đa hóa sự hài lòng của hành khách như : Mang vác hành lí, giặt ủi, báo thức, xe10 10 đưa đón, quầy lưu niệm, đổi tiền, gửi và nhận hộ thư, bưu phẩm, phòng tập thể thao, hồbơi, casino, internet, spa chăm sóc sức khỏe và làm đẹp, phòng xông hơi … Giữa dịch vụ bổ trợ và dịch vụ cơ bản có một mối quan hệ mật thiết và gắn bóvới nhau, bổ trợ cho nhau. Thương Mại Dịch Vụ cơ bản hầu hết ở các khách sạn là giống nhau, dễ bắtchước. Vì vậy, để hoàn toàn có thể lôi cuốn được nhiều khách, tăng năng lực cạnh tranh đối đầu thì cáckhách sạn cần tạo ra các dịch vụ bổ trợ mang tính độc lạ mang lại tiện lợi cao chodu khách. Chính chất lượng Giao hàng cùng các dịch vụ bổ trợ là yếu tố gây ấn tượng chodu khách và tạo ra lượng khách liên tục cho khách sạn1. 1.3. Phân loại khách sạn1. 1.3.1 Theo mức độ dịch vụ. Khách sạn sang trọng và quý phái ( Luxury hotel ), khách sạn đủ dịch vụ ( Full service khách sạn ), kháchsạn dịch vụ hạn chế ( Limited service khách sạn ), khách sạn tầm trung ( Economy hotel ), … 1.1.3. 2 Theo mức giáKhác sạn sang trọng và quý phái ( Luxury hotel ), khách sạn giá trung ( Upscale mid-priced khách sạn ), khác sạn giá tầm trung ( Economy hotel ), khách sạn giá rẻ ( Bubget hotel ) … 1.1.3. 3 Phân loại theo hình thức chiếm hữu và quản líKhách sạn do nhà nước quản lí, khách sạn công hữu, khách sạn tư hữu, khách sạn liêndoanh … 1.1.3. 4 Phân loại theo quy môKhách sạn lớn, khách sạn vừa, khách sạn nhỏ. 1.1.3. 5 Phân loại theo xếp hạng sao11 11 • Một sao : Khách sạn một sao đơn giả là một nơi nghỉ ngơi, cung ứng một phòng nghỉkhiêm tốn với không gì hơn một cái giường và một phòng tắm, không có nhà hàng riêng, nhưng thường thì sẽ có nhiều nhà hàng ở chung quanh. Thường nó thuộc chiếm hữu bởi mộtchủ chiếm hữu. Những khách sạn này không cung ứng thêm những tiện lợi, hay dịch vụ đặcbiệt khác, tuy nhiên những khách sạn này thường nằm trong khu vực thuận tiện giaothông, nhà hàng siêu thị vui chơi. • Hai sao : Mặc dù tương tự như khách sạn một sao, một khách sạn hai sao là một phần của mộtchuỗi khách sạn lớn hơn. Trang bị phòng tương đối giống khách sạn một sao là cơ bản vàđơn giản. Tuy nhiên, khách sạn hai sao có thêm tivi và điện thoại thông minh, thêm vào đó khách sạnloại này thường nằm trong khu vực thuận tiện giao thông vận tải, nhà hàng và vui chơi. • Ba sao : Những khách sạn này thường là những khách sạn lớn hơn, hạng sang hơn nhữngkhách sạn một và hai sao. Khách sạn ba sao có nhiều dịch vụ đính kèm như : phòng tậpthể dục, một hồ bơi, một nhà hàng, một phòng hội nghị, dịch vụ phòng và dọn phòng. Phòng ngủ rộng hơn với chất lượng cao hơn, nội thất bên trong bên trong tân tiến, bổ trợ thêmcác tiện lợi như tivi màn hình phẳng với truyền hình cáp cao. • Bốn sao : Những khách sạn này thuộc dạng hạng sang và sang chảnh có cơ sở hoàn hảo vớicác dịch vụ tuyệt vời. Các phòng ngủ thoáng rộng phong cách thiết kế sang trọng và quý phái và tinh xảo từ phòng ngủtới phòng tắm. Ngoài ra khách sạn bốn sao còn phân phối thêm các dịch vụ như các nhà hàngcao cấp, hồi bơi, spa chăm sóc sức khỏe và làm đẹp, đổi ngoại tệ, bãi đỗ xe và xe đưa đón người mua • Năm sao : Khách sạn năm sao là những khách sạn sang chảnh nhất, sang chảnh nhất với đạisảnh to lớn cùng các dịch vụ tuyệt vời và tự do. Những khách sạn này là một côngtrình kiến trúc có phong cách thiết kế độc lạ và sang chảnh và nó phân phối cho bạn các dịch vụ12 12 không hề tuyệt vời hơn như : Phòng ngủ sang trọng và quý phái, lịch sự, trải giường hạng sang, bồntắm jacuzzi cá thể, tivi màn hình hiển thị rộng với độ sắc nét cao, tủ lạnh, tủ quần áo. Ngoài ra, ítnhất khách sạn có từ 2-3 nhà hàng hạng sang, bar, sân đánh tennis, hồ bơi, bãi đỗ xe, phòng thểdục. Và người mua sẽ được nghênh đón một cách đặc biệt quan trọng khi lưu trú tại những khách sạnnày. 1.1.3. 6 Phân loại theo vị trí kinh doanh thương mại • Khu TT thành phố : Thường là các khách sạn thương mại, nằm ở khu vực trungtâm, gần chợ hay các khu thăm quan, do vậy, ngân sách cho những nới này đắt hơn nhữngkhách sạn nằm ở các khu vực khác. Đây thường là nơi lưu trú của thương nhân hoặcngười có thu nhập cao. • Khu ngoại ô : Hầu hết là các khách sạn vừa và nhỏ, nằm ngoài TT thành phố vớigiá rẻ hơn, các khách sạn này thường được những khách du lịch bụi hoặc khách muốn tiếtkiệm ngân sách và những khách cần sự yên tĩnh tránh xa sự ồn ào náo nhiệt. • Khu quanh trường bay : Những khách sạn này với quy mô và dịch vụ khác nhau thường phổbiến so với khách du lịch do sự thuận tiện của nó dành cho hầu hết các đối tượng người tiêu dùng kháchdu lịch. Đối tượng khách đa phần là người kinh doanh, hành khách quá cảnh hay bị dời giờ bay. Những khách sạn này còn cung ứng phương tiện đi lại đưa đón từ khách sạn đến trường bay. • Khu nghỉ ngơi ( Resort ) : Một khu nghỉ ngơi thường nằm tại những khu du lịch nhưbiển, hòn đảo, núi, rừng, và 1 số ít vùng ngoại ô. Hầu hết các khu resort đều có quang cảnhyên bình, độc lạ, với các dịch vụ hạng sang, các hình thức vui chơi, hoạt động tương thích vớivị trí địa lý tại nơi đó. 1.1.4. Đặc điểm của hoạt động giải trí kinh doanh thương mại khách sạn13 13K inh doanh khách sạn là một hoạt động giải trí kinh tế tài chính dịch vụ mang tính tổng hợp. Bởi vì, quá trìnhphục vụ khách lê dài từ khi nhận nhu yếu cho tới khi khách rời khỏi khách sạn. Bao gồm cáchoạt động bảo vệ nhu yếu thiết yếu như : lưu trú, siêu thị nhà hàng, hoạt động và sinh hoạt nhằm mục đích bảo vệ mục đíchchuyến đi như : nghỉ ngơi, chữa bệnh …. Hoạt động kinh doanh thương mại khách sạn diễn ra liên tục : Bởi vì, phần đông các khách sạn luôn luônhoạt động 365 ngày trong một năm vì nhu yếu du lịch của mọi người lúc bấy giờ tiếp tục phátsinh với nhiều mục tiêu như nghỉ ngơi, chữa bệnh, mày mò, công vụ, tôn giáo, thăm thân, quá cảnh … Hơn nữa, thời gian mọi người nghỉ ngơi cũng là thời gian hoạt động giải trí kinh doanhkhách sạn vào mùa cao điểm vì khi đời sống được nâng cao, mọi người không còn muốn ở nhàvào các kì nghỉ của họ nữa mà họ muốn đổi khác khoảng trống sống để mở mang hiểu biêt, thưgiãn, tránh xa những nỗi lo âu bộn bề của đời sống thường ngày. Hoạt động kinh doanh thương mại khách sạn cần rất nhiều lao động sống : Một ngày thao tác phải chialàm nhiều ca với không thiếu các bộ phận và nhân viên cấp dưới cho từng ca. Mỗi dịch vụ được phân phối đềuđòi hỏi kĩ năng khác nhau nên các nhân viên cấp dưới không hề thay thế sửa chữa trọn vẹn cho nhau mà khôngcần thời hạn giảng dạy và huấn luyên. Ví dụ như nhân viên cấp dưới bàn, buồng không hề thay thế sửa chữa chonhân viên spa chăm sóc sức khỏe và làm đẹp, masage. Hoạt động kinh doanh thương mại khách sạn cần có nguồn vốn lớn và thời hạn để duy trì : Bởi vì kháchsạn phải góp vốn đầu tư một lượng tiền rất lớn cho gia tài cố định và thắt chặt như thuê hoặc mua đất có vị tríthuận lợi, nơi có quang cảnh đẹp. Ngoài ra khách sạn còn phải góp vốn đầu tư vào trang thiết bị, kiến trúcbởi vì hành khách liên tục có khuynh hướng tiêu tốn cao hơn mức thông thường khi họ rời khỏi nơicư trú tiếp tục nên họ cũng tôn vinh về tiện lợi vật chất. Hoạt động kinh doanh thương mại khách sạn14 14 mang tính thời vụ nên doanh thu chỉ đạt khi vào vài tháng nhất định. Ngoài các khoản lớn trênkhách sạn còn phải lập các quỹ dự trữ, quỹ lương thưởng, ngân sách khấu hao … các khoản nàycũng rất tốn kém nên khách sạn cần một nguồn vốn lớn đề duy trì hoạt động giải trí và thời hạn để thuhồi vốn. Hoạt động kinh doanh thương mại khách sạn nhờ vào vào tài nguyên du lịch : Những nơi nào có tàinguyên du lịch đa dạng chủng loại phong phú, đặc biệt quan trọng ở những TT kinh tế tài chính chính trị – văn hóa truyền thống, thuhút khách nhiều hơn và hoạt động giải trí khách sạn cũng tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ hơn. Hoạt động kinh doanh thương mại khách sạn mang tính cố định và thắt chặt : Cố định ở năng lực đáp ứng và cốđịnh ở năng lực kinh doanh thương mại. Mỗi khách sạn có số phòng nhất định, sức chứa của nhà hàng, hộitrường và các cơ sở dịch vụ bổ trợ có số lượng giới hạn. Khách sạn không hề tăng sức chứa của nhàhàng, phòng hội nghị, phòng lưu trú lên nhằm mục đích phân phối vào giờ cao điểm nên cố định và thắt chặt ở khả năngcung ứng. Mặt khác, khách sạn là một khối kiến trúc, nghĩa là khách sạn cố định và thắt chặt về địađiểm hoạt động giải trí, người mua có nhu yếu sử dụng dịch vụ thì phải tìm tới khách sạn để được đápứng nhu yếu nên có định ở khu vực đáp ứng. Hoạt động kinh doanh thương mại khách sạn có doanh thu cao và tương đối không thay đổi, nhưng thường phảiđối đầu với nhiều rủi ro đáng tiếc không lường trước được. Hoạt động kinh doanh thương mại khách sạn phức tạp vì dịch vụ phong phú và Giao hàng nhiều đối tượngkhách hàng khác nhau. Trong thực tiễn, người ta thấy rằng thường thì 80 % hàng loạt khối lượngcông việc mà các nhân viên cấp dưới phải triển khai phải do 20 % người mua khó tình yên cầu. 15 15H oạt động kinh doanh khách sạn mang tính chu kỳ luân hồi : Đặc trưng này biểu lộ rõ ở sự lặp lạicủa mùa cao điểm ( tháng 4 tới tháng 9 ) vào thấp điểm ( tháng 10 tới tháng 3 năm sau ) về lượngkhách lưu trú, tiêu dùng dịch vụ trong một khách sạn. Các mùa này tuân theo một chu kỳ luân hồi thờigian tương đối không thay đổi tùy thuộc vào loại khách sạn và điều kiện kèm theo của địa phương nơi khách sạnhoạt động. Hơn nữa, vì hoạt động giải trí kinh doanh thương mại khách sạn là một phần của hoạt động giải trí du lịch nêncũng có tính chu kỳ luân hồi như hoạt động giải trí du lịch. 1.1.5. Chức năng và trách nhiệm của hoạt động giải trí kinh doanh thương mại khách sạn1. 1.5.1 Chức năngKhách sạn có tính năng sản xuất và tổ chức triển khai Giao hàng những dịch vụ cung ứng nhu yếu vềngủ nghỉ, ăn uốn, đi dạo vui chơi và các nhu yếu khách của hành khách trong thời hạn lưu trú tạikhách sạn. 1.1.5. 2. Nhiệm vụ + Tổ chức sản xuất và đáp ứng cho khách về lưu trú, ẩm thực ăn uống, đi dạo vui chơi … chokhách trong thời hạn lưu trú tại khách sạn. + Quản lý tốt các mặt sản xuất, kinh tế tài chính, nhân sự, marketing để không ngừng nâng caohiệu quả kinh tế tài chính trong hoạt động giải trí kinh doanh thương mại khách san. + Đảm bảo thu nhập và các chính sách đãi ngộ đã lao lý cho cán bộ công nhân viên trongkhách sạn. Nghiêm chỉnh thực thi các khoản nộp ngân sách, các nhu yếu về bảo mật an ninh xã hội vàmôi trường cảnh sắc cung như mọi luật lệ lao lý của nhà nước về kinh doanh thương mại khách sạn. + Tạo ra công ăn việc làm cho dân cư địa phương tại nơi đặt khách sạn16 16 + Tạo nguồn thu cho nhà nước + Thúc đẩy góp vốn đầu tư cơ sở hạ tầng1. 1.6. Ý nghĩa của hoạt động giải trí kinh doanh thương mại khách sạn1. 1.6.1 Về kinh têHoạt động kinh doanh khác sạn là một trong những hoạt động giải trí chính của ngành du lịch vàthực hiện các trách nhiệm quan trọng của ngành. Thông qua kinh doanh thương mại lưu trú và ẩm thực ăn uống của khách sạn một phần trong quỹ tiêu dùng củangười dân được sử dụng vào việc tiêu dùng các dịch vụ và sản phẩm & hàng hóa của khách sạn tại điểm dulịch. Bên cạnh đó, các khách sạn là các bạn hàng lớn của nhiều ngành khác nhau trong nền kinhtế. Vì vậy, kinh doanh thương mại khách sạn giúp tăng GDP của vùng và cả của vương quốc. Kinh doanh khách sạn tăng trưởng góp thêm phần tăng cường vốn góp vốn đầu tư trong và ngoài nước, huyđộng vốn nhàn nhã trong dân1. 1.6.2 Về VH – XHKinh doanh khách sạn yên cầu một lượng lớn về lao động trực tiếp. Do đó, tăng trưởng kinhdoanh khách sạn góp thêm phần tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương và người lao động. Thông qua việc cung ứng nhu yếu nghỉ ngơi trong thời hạn đi du lịch của con người, kinhdoanh khách sạn góp thêm phần gìn giữ và hồi sinh năng lực lao động và sức sản xuất của người laođộng. 17 17H oạt động kinh doanh khách sạn còn làm tăng nhu yếu tìm hiểu và khám phá về di tích lịch sử lịch sử vẻ vang – văn hóacủa quốc gia và các thành tựu của công cuộc thiết kế xây dựng và bảo vệ quốc gia, góp thêm phần giáo dụclòng yêu nước và lòng tự hào dân tộc bản địa cho thế hệ trẻ sau này. Kinh doanh khách sạn còn tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho sự gặp gỡ giao lưu giữa mọi người từmọi nơi, mọi vương quốc khác nhau, các lục địa trên quốc tế. Điều này làm tăng ý nghĩa về mụcđích độc lập, hữu nghị và tính đại đoàn kết giữa các dân tộc bản địa của kinh doanh thương mại khách sạn nóichung và kinh doanh thương mại khác sạn nói riêng. Kinh doanh khách sạn là nơi tận mắt chứng kiến những sự ký kết các văn bản chính trị, kinh tế tài chính quantrọng trong nước và quốc tế. Vì vậy kinh doanh thương mại khách sạn góp thêm phần tích cực cho sự phát triểngiao lưu giữu các vương quốc và dân tộc bản địa trên quốc tế trên nhiều phương diện khác nhau. 1.2. Nhà hàng trong khách sạn1. 2.1. Khái niệm về nhà hàngNhà hàng là nơi kinh doanh thương mại dịch vụ siêu thị nhà hàng và các dịch vụ bổ trợ nhằm mục đích thu lợi nhuậnTheo thông tư liên tịch số 27 / LB-TCDL ngày 10/01/1996 của Tổng cục du lịch và bộthương mại Nước Ta thì : ” Nhà hàng là nơi kinh doanh thương mại các món ăn đồ uống có mức chất lượngcao và là cơ sở kinh doanh thương mại có mức vốn pháp định theo pháp luật của từng mô hình doanhnghiệp. Nhà hàng trong khách sạn là bộ phận cấu thành của khách sạn nhằm mục đích Giao hàng và đáp ứngnhu cầu nhà hàng siêu thị của khách trong quy trình lưu trú tại khách sạn ( trích trang 10 “ Giáo trìnhNghiệp vụ nhà hàng ” tác giả Nguyễn Thị Hồng Ngọc ). 18 181.2.2. Phân loại nhà hàngHiện nay người ta thường chia nhà hàng theo : + Nhà hàng độc lập. Là nhà hàng có tư cách pháp nhân riêng, là một doanh nghiệp độc lập không phụ thuộcvào các khách sạn hay các cơ sở kinh doanh thương mại khác. Loại nhà hàng này có sự dữ thế chủ động trong kinhdoanh, tuy nhiên lại gặp khó khăn vất vả trong việc lôi cuốn khách. + Nhà hàng phụ thuộcLà nhà hàng không có tư cách của một doanh nghiệp độc lập mà chỉ là một đơn vị chức năng, mộtphần trong các cơ sở kinh doanh thương mại nào đó. Ví dụ : Nhà hàng trong khách sạn, nhà hàng phụ thuộcmột số cơ sở đi dạo vui chơi. Hoạt động của nhà hàng phụ thuộc vào vào hoạt động giải trí kinh doanh thương mại củadoanh nghiệp mà nhà hàng là một thành viên. • Theo quy mô. Quy mô nhà hàng thương được nhìn nhận theo quy mô về cơ sở vật chất và năng lực phụvụ. Thường thì người ta dựa vào sức chứa của nhà hàng hoàn toàn có thể Giao hàng được dựa vào đó người tachia thành 3 loại : + Nhà hàng nhỏ : Dưới 50 chỗ ngồi + Nhà hàng trung bình : Từ 50 tới 150 chỗ + Nhà hàng lớn : Trên 150 chỗ • Theo chất lượng phục vụ19 19C hất lượng Giao hàng là chỉ tiêu định tính, mặt khác chất lượng Giao hàng còn phụ thuộc vào vàonhiều sự nhìn nhận chủ quan của người mua Do đó chỉ tiêu này chỉ mang đặc thù tương đối. Có 3 loại + Nhà hàng tầm trung : Là nhà hàng có chất lượng nhã nhặn, Ngân sách chi tiêu trung bình, ít dịch vụ + Nhà hàng tiêu chuẩn : Là nhà hàng có chất lượng đạt 1 số ít tiêu chuẩn nhất định, nhiều dịch vụ, loại sản phẩm nhà hàng tương đối phong phú, có giá cao hơn nhà hàng tầm trung. + Nhà hàng hạng sang : Là nhà hàng có chất lượng cao, dịch vụ phong phú, đa dạng và phong phú, giácao, các nhà hàng này thường nằm ở các khách sạn hạng sang. • Theo hình thức phục vụĐây là hình thức phổ cập nhất để trong hoạt động giải trí kinh doanh thương mại nhà hàng, theo cách nàythì có 1 số ít loại nhà hàng sau : + Nhà hàng chọn món : ( Alacarte ) là nhà hàng với thực đơn rất phong phú, đa dạng và phong phú vềchủng loại món ăn, đồ uống thích hợp cho sự lựa chọn của khách, nhân viên cấp dưới ship hàng có taynghề cao. + Nhà hàng ăn định suất : ( Set menu ) là nhà hàng Giao hàng các bữa ăn đặt trước, địnhtrước về giá thành và thực đơn, đối tượng người dùng ship hàng thường là khách theo đoàn, nhóm. + Nhà hàng tự Giao hàng : ( Buffet ) là nhà hàng mà ở đó khách hoàn toàn có thể tự chọn các món ănnóng, nguội, các loại đồ uống và giá cố định và thắt chặt cho tổng thể các người mua. + Nhà hàng cafe có ship hàng siêu thị nhà hàng : ( Coffee shop ) là nhà hàng Giao hàng cafe, bữaăn nhẹ, Giao hàng nhanh, thường là đồ ăn sẵn. + Phân theo kiểu món ăn ( theo menu ). – Nhà hàng Pháp – ship hàng các món ăn Pháp, Giao hàng theo kiểu đồ ăn Âu. 20 20 – Nhà hàng Ý – Giao hàng món ăn Ý – Nhà hàng Nước Trung Hoa – Giao hàng các món ăn Trung Quốc – Nhà hàng Á – Giao hàng các món ăn của các nước Châu Á Thái Bình Dương – Nhà hàng Âu – ship hàng đồ ăn Âu + Phân loại theo loại đồ ăn chuyên. – Nhà hàng hải sản / đặc sản nổi tiếng – Nhà hàng chuyên gà / bò / dê – Nhà hàng bia hơi – Nhà hàng LẩuMỗi loại cơ sở kinh doanh thương mại này có loại món ăn, phong thái ship hàng rất khácnhau và phân phối nhu yếu phong phú của thực khách. 1.2.3. Đặc điểm của hoạt động giải trí kinh doanh thương mại nhà hàng – Là một cửa hàng ăn văn minh với không thiếu tiện lợi và thiết bị chuyên dùng, đồng nhất được bố tríhợp lý theo một quá trình công nghệ tiên tiến thích hợp. – Nhà hàng có hạng mục mẫu sản phẩm phong phú đa dạng và phong phú, việc tiêu thụ mẫu sản phẩm không cố định và thắt chặt vềsố lượng và số lượng giới hạn về chủng loại. – Tính không giống hệt của loại sản phẩm, dịch vụ đáp ứng : cùng một loại sản phẩm, dịch vụ nhưng đốitượng tiêu dùng khác nhau yên cầu nhân viên cấp dưới ship hàng phải thao tác theo các giải pháp khácnhau cho tương thích với tâm ý và khẩu vị của khách. 21 21 – Yếu tố sản phẩm & hàng hóa chính là các nguyên vật liệu, thực phẩm, nguyên vật liệu, khấu hao cơ sở vật chất kỹthuật để từ đó tạo ra các món ăn, đồ uống. Yếu tố dịch vụ chính là quy trình ship hàng, không khítrong nhà hàng …. Hai yếu tố này là điều không hề thiếu để tạo ra một mẫu sản phẩm hoàn hảo nhất củanhà hang. 1.2.4. Chức năng của hoạt động giải trí kinh doanh thương mại nhà hàng – Bộ phận nhà hàng là một trong những bộ phận trực tiếp sản xuất ra các loại sản phẩm của khách sạnlà một bộ phận phân phối dịch vụ cơ bản, thỏa mãn nhu cầu nhu yếu siêu thị nhà hàng của khách lưu trú. Như vậy, nhà hàng trong khách sạn là một bộ phận không hề thiếu. Không có khách sạn nào hoạt động giải trí màkhông có tối thiểu một nhà hàng ship hàng khách. – Doanh thu từ nhà hàng chiếm phần đông trong lệch giá của khách sạn. giá thành nguồn vào của nhàhàng này cũng thấp hơn nhiều so với ngân sách nguồn vào của bộ phận lưu trú. Việc nâng cao chấtlượng Giao hàng cũng thuận tiện hơn do hầu hết các trang thiết bị trong nhà hàng hoàn toàn có thể dễ dàngthay thế mà không gây ảnh hưởng lớn tới cấu trúc cũng như không mất nhiều ngân sách. Do vậy, nguôn thu từ nhà hàng mang lại doanh thu cao cho khác sạn. – Ngoài Giao hàng nhu yếu nhà hàng của khách lưu trú trong khách sạn, nhà hàng trong còn phục vụkhách ở ngoài khách sạn muốn chiêm ngưỡng và thưởng thức những món ngon, thức uống ngon trong không giankhác biệt so với những nhà hàng bên ngoài hoặc những khách đến tham gia hội thảo chiến lược, hội nghịđược tổ chức triển khai tại khách sạn – Chức năng sản xuất : nhà hàng tổ chức triển khai sản xuất ra các thức ăn, đồ uống để Giao hàng cho khách. 22 22 – Chức năng trao đổi ( bán loại sản phẩm ) : nhà hàng thực thi bán cho khách các món ăn thức uốngđã được sản xuất ra và chuyển bán các món ăn, đồ uống của các doanh nghiệp khác sản xuất. – Chức năng Giao hàng : nhà hàng tổ chức triển khai cho khách tiêu dùng tại chỗ các món ăn đồ uống. Bachức năng có mối quan hệ biện chứng với nhau. Đảm bảo triển khai ba công dụng trên, nhà hàngtrong khách sạn hay nhà hàng hoạt động giải trí độc lập đều có chung một hình mẫu tổ chức triển khai chung baogồm ba bộ phận hoạt động giải trí riêng không liên quan gì đến nhau nhƣng lại phải phối hợp uyển chuyển với nhau bởi cùng mộtthời gian nhu yếu về siêu thị nhà hàng của khách tác động ảnh hưởng đến cả ba bộ phận. Đó là : căn phòng nhà bếp, nhà bar vànhà bàn. 1.2.5. Ý nghĩa và vai trò của hoạt động giải trí kinh doanh thương mại nhà hàng so với hoạt động giải trí kinhdoanh du lịch1. 2.5.1 Vai trò – Đối với hoạt động giải trí kinh doanh thương mại khách sạn là một khối thống nhất gồm có các dịch vụ : lưu trú, nhà hàng, và các dịch vụ bổ trợ kèm theo. Như vậy, kinh doanh thương mại nhà hàng là một hoạt động giải trí đóngvai trò quan trọng không hề thiếu được trong kinh doanh thương mại khách sạn, nó bảo vệ thoả mãn mộttrong những nhu yếu thiết yếu của khách, góp thêm phần tăng lệch giá nâng cao chất lượng phuc vụ, lê dài thời hạn lưu trú, đồng thời gián tiếp tăng thêm nguồn thu cho dịch vụ lưu trú của kháchsạn. Ngoài ra, còn là điều kiện kèm theo để tận dụng CSVC-KT trong khách sạn để ship hàng cho hoạt độngkinh doanh. – Đối với ngành du lịch và xã hội : Kinh doanh nhà hàng tác động ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của ngành dulịch và đời sống kinh tế-xã hội nói chung của một vương quốc. Sự phân phối lại quỹ tiêu dùng từ23 23 vùng này sang vùng khác, từ quốc gia này sang quốc gia khác góp thêm phần tăng GDP cho vùng vàcho các vương quốc. 1.2.5. 2 Ý nghĩa – Tăng cường lôi cuốn vốn góp vốn đầu tư trong và ngoài nƣớc, kêu gọi được nguồn vốn thảnh thơi trongnhân dân. – Phát triển kinh doanh thương mại nhà hàng đồng thời khuyến khích các ngành khác tăng trưởng theo. – Giảiquyết một khối lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động. – Gìn giữ và phục sinh năng lực lao động và sức sản xuất của người lao động. – Tăng nhu yếu khám phá di tích lịch sử lịch sử vẻ vang văn hóa truyền thống của quốc gia và các thành tựu của công cuộc xâydựng và bảo vệ quốc gia của Đảng ta, góp thêm phần giáo dục lòng yêu nước và lòng tự hào dân tộccho thế hệ trẻ. – Điều kiện thuận tiện cho sự gặp gỡ, giao lưu của mọi người từ khắp mọi nơi, từ các vương quốc, các lục địa có ý nghĩa vì mục tiêu tự do, hữu nghị và tình đoàn kết – Cơ hội để hồi sinh một số ít thẩm mỹ và nghệ thuật ẩm thực ăn uống bị mai mọt, ngoài những 1 số ít nghệ thuật và thẩm mỹ dân giancũng được sống lại. 1.3. Cơ sở vật chất trong nhà hàng1. 3.1. Khái niệm cơ sở vật chất trong nhà hàngTheo giáo trình quản trị kinh doanh thương mại nhà hàng của Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, KhoaThương Mại Du Lịch thì : 24 24CSVC – KT trong nhà hàng là hàng loạt những tư liệu lao động của nhà hàng tham gia vàocác quy trình sản xuất, kinh doanh thương mại và dịch vụ nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhu yếu của khách. CSVC-KT có vai trò quan trọng trong hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của khách sạn nói chung vàhoạt động kinh doanh của nhà hàng nói riêng. Là yếu tố không hề thiếu trong quy trình kinhdoanh của nhà hàng, cấu thành nên các loại sản phẩm. Góp phần quan trọng quyết định hành động loại sảnphẩm, hình thức kinh doanh thương mại, chất lượng, Chi tiêu, … của sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ. 1.3.2. Vai trò và nhu yếu của cơ sở vật chất kĩ thuật trong nhà hàng1. 3.2.1 Vai tròCSVC-KT đóng một vai trò rất là quan trọng trong quy trình tạo ra và thực thi sảnphẩm du lịch cũng như quyết định hành động mức độ khai thác tiềm năng du lịch nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhu cầucủa khách du lịch. Chính thế cho nên nên sự phát triễn của ngành du lịch khi nào cũng gắn liền vớiviệc thiết kế xây dựng và hoàn thành xong CSVC-KT. Để hoàn toàn có thể thực thi khai thác phải vừa bảo vệ phù hợpvới đặc trưng của dịch vụ du lịch, đồng thời phải tương thích với đặc trưng của tài nguyên du lịch tạiđó. Hệ thống CSVC-KT du lịch tạo ra lại là yếu tố quan trọng tác động ảnh hưởng đến mức độ thỏamãn nhu yếu của hành khách bởi năng lượng và tính tiện ích của nó. Như vậy CSVCKT là yếu tố nằmtrong mạng lưới hệ thống yếu tố cấu thành sự thỏa mãn nhu cầu của hành khách và nó không hề thiếu được trong hệthống. Mỗi mạng lưới hệ thống đều bảo vệ tương thích với đặc trưng làm thỏa mãn nhu cầu nhu yếu của khách dulịch cũng như đặc trưng của kinh doanh thương mại. Bằng sức lao động của mình – con người vận dụng vàoCSVC-KT để khai thác giá trị tài nguyên du lịch. 25 25

Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Khoa học

Bình luận

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *