Dạy trẻ 5 tuổi học Toán
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.75 KB, 6 trang )
Bạn đang đọc: Dạy trẻ 5 tuổi học Toán – Tài liệu text
I- NHẬN THỨC VẤN ĐỀ
Trong khi dạy trẻ 5 tuổi học toán chúng tôi đã gặp rất nhiều khó khăn.
Nguyên nhân chính do môn toán là môn học về số lïng, kích thước, hình
dạng, đònh hướng trong không gian…. bản chất môn học khô khan cứng
nhắc trẻ nhàm chán, chưa thích thú với toán học.
Bên cạnh đó còn có cả nguyên nhân do giáo viên tổ chức tiết học còn
gò bó thụ động chưa sáng tạo. Tôi nhận thấy chưa phát huy tính tích cực
chủ động của từng cá nhân trẻ, trẻ chưa thích thú đến với toán học. Để
khắc phục khó khăn trên tôi đã mạnh dạn và chọn môn học này làm đề
tài nghiên cứu.
II- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
a. Thuận lợi :
– Trường bán trú nằm ở điểm tập trung, là nơi được ban hướng dẫn
của phòng, sở chọn dạy nhiều tiết thao giảng
– Vườn trường rộng, xanh, sạch đẹp
– Sân trường có nhiều đồ chơi.
– Đội ngủ giáo viên nhiệt tình, yêu nghề mến tre.û
b. Khó khăn :
– Bản thân là giáo viên chưa đạt chuẩn
– Tài liệu chuyên môn còn thiếu
– Một số phụ huynh chưa hiểu được tầm quan trọng của việc cho trẻ
làm quen với toán ở lứa tuổi mầm non
III- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Đứng trước khó khăn như vậy để làm được điều đó trước tiên tôi phải
tích cực thích thú với toán học.
Tôi bắt đầu tham khảo tài liệu, tìm tòi học hỏi và đúc rút kinh nghiệm
trong 2 năm.
* Để tăng tính hấp dẫn của giờ học tôi luôn vận dung các vật liệu sẳn
có ở đòa phương như: gổ vụn, hộp giấy, giấy bìa, hột hạt, da trải sàn nhà,…
để tạo ra những đồ dùng học tập đẹp phong phú lạ mắt hấp dẫn có nội
dung gắn bó với cuộc sống của trẻ, phù hợp với từng chủ điểm.
Ví dụ: cô dùng hạt cao su làm trứng chim, len làm gà con, võ sò
làm cá, muỗng nhựa làm chuồn chuồn….
Muốn tổ chức tiết học toán an toàn phong phú, thoải mái tự nhiên
cho trẻ cô cần biết phối hợp hợp lý và khéo léo các phương pháp dạy học
1
khác nhau như: kể chuyện, chơi trò chơi, bài hát để dẫn dắt trẻ vào tiết
học một cách nhẹ nhàng. Không thụ động.
Ví dụ: tôi sáng tác câu chuyện “ một ngày của bé ” và kể cho
trẻ nghe để dẫn trẻ vào học đề tài “sáng, trưa, chiều, tối. hôm qua, hôm
nay, và ngày mai”.
Cho trẻ chơi trò chơi “ tôi là hình học” để dẫn trẻ vào học đề tài
nhận biết phân biệt hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ
nhật.
Cho trẻ dạo chơi tham quan vườn trøng, quan sát cây xanh. So
sánh cây xanh và vào giờ học cô cho trẻ so sánh chiều cao của 3 đối
tượng
Dựa trên những kinh nghiệm trẻ đã có để dẫn dắc trẻ thu nhận kiến
thức mới, giáo viên là cầu nối biến các hoạt động giữa trẻ và cô thành
các hoạt động giữa trẻ với trẻ, trẻ tự kiểm tra lẫn nhau, bày cho nhau
cách đọc, cách đếm, cách chơi…
Ví dụ: con hảy dùng sợi dây này xếp thành hình vuông
Con có thể dùng sợi dây này làm được những hình gì nữa
ngoài hình vuông này.
Nghệ thuật của người giáo viên là biết sử dụng hợp lý các biện
pháp, các cách thức cho trẻ LQVT, biết giải quyết tình huống một cách
linh hoạt mềm dẻo và biết tận dụng các thời cơ, tình huống thật dễ dạy.
Dùng các mô hình, thao tác với các đồ vật, dùng các trò chơi để giải
quyết vấn đề.
Ví dụ:
Trò chơi : gương mặt ngộ nghónh
Cách chơi : mỗi trẻ chọn một mũ động vật mình thích cùng dạo chơi.
Khi nghe hiệu lệnh của các thùng đang mở nắp thì các con phải thực hiện
đúng theo yêu cầu.
Lần 1 : tôi đã có 8 gia cầm có cánh tôi cần thêm cho đủ 9
Tôi đã có 6 động vật dưới nước hảy cho tôi thêm cho đủ 9 con .
Lần 2 : Tôi cần những động vật sống trong rừng?
Tôi cần những động vật nuôi trong gia đình ?
Tôi cần những động vật sống dưới nước ?
Cô và các nhóm cùng kiểm tra đếm xem mỗi nhóm có bao nhiêu
con? Muốn mỗi nhóm có 9 con thì phải làm sao?
Trò chơi : Vũ hội loài chim
2
– Mỗi trẻ chọn một mũ chim do trẻ tự làm đội lên đầu.
Yêu cầu : Trẻ nhận được chữ số vừa học
Cách chơi : Cho trẻ vừa múa hát theo nhạc bài đồng dao “ Làng
chim” khi hết bài hát các chú chim bay đi tìm chữ số vừa học ở 2 bên môi
trường lớp và chạy về đứng thành vòng tròn cho trẻ kiểm tra lẫn nhau và
đọc số vừa tìm.
Trò chơi : “Đối mặt ”
Yêu cầu : Trẻ kể được những vật có dạng khối: cầu, vuông, chữ
nhật, tam
giác.
Cách chơi : Chia trẻ làm 2 nhóm, mỗi nhóm mời 1 bạn đại diện
cô nói khối nào, hai trẻ lần lượt kể vật có dạng khối đó, không lặp lại vật
bạn đã kể.
Trò chơi : “Nhà tạo mẫu tài ba”
Yêu cầu : Chia trẻ thành nhiều nhóm
Cách chơi : Dùng những thỏi đất có dạng các khối để tạo ra
những con vật ngộ nghónh trẻ thích.
Con đã dùng những khối nào để tạo ra con vật này? Con đặt tên cho sản
phẩm của con là gì?
Cho trẻ thời gian để giải quyết vấn đề, tìm ra nhiều cách giải quyết khác
nhau cho 1 tình huống, 1 vấn đề.
VD : con có thể làm được những gì từ 2 hình này? Có những cách làm
nào để 2 nhóm có số lượng bằng nhau? (nhóm 6, nhóm 8)
+ Sử dụng một số câu hỏi kích thích trẻ tranh luận, phán đoán, ước lượng
và tìm cách kiểm tra sự phán đoán của trẻ bằng cách nêu Các câu hỏi đòi
hỏi trẻ phải suy nghó.
VD : tại sao con lại nghó như vậy? Tại sao con nghó hình này không
phải là hình vuông? Làm sao con biết số bạn trai và bạn gái bằng nhau?
3
Còn cách làm nào khác không? Điều gì sẽ xảy ra nếu …?(cô lấy đi 2 quả
na?)
Kích thích trẻ đặt câu hỏi, thắc mắc, diễn tảvàchiasẽ ý tưỡng của trẻ
VD:Con có hỏi thêm cô điều gì không?
Chú ý đến quá trình suy nghỉ của trẻ đằng sau các câu trả lời, câu trả lời
đúng hay sai không quan trọng bằng việc biết được trẻ suy nghỉ, tìm ra
câu trả lời đó bằng cách nào
VD : khi cho trẻ thực hành bài tập cô nói : con hãy điền số vào ô trống
sau đó cộng hai số lại và viết kết quả vào ô trống cuối cùng.
Trẻ A : đếm số quả nhóm thứ nhất và ghi kết quả vào ô trống thứ nhất,
đếm số quả nhóm thứ hai và ghi kết quả vào ô trống thứ hai, đếm số` quả
hai nhóm và ghi kết quả vào ô trống cuối cùng.
Trẻ B : đếm số quả nhóm thứ nhất và ghi kết quả vào ô trống thứ nhất,
đếm số quả nhóm thứ hai và ghi kết quà vào ô trống thứ hai, sau đó lấy
kết quả nhóm thứ nhất đếm tiếp nhóm thứ hai và ghi kết quả vào ô cuối
cùng.
Đặc điểm của trẻ mẩu giáo mau nhớ nhưng chóng quên nên ngoài
tiết học cô luôn tận dụng các tình huống, cơ hội để dạy toán cho trẻ mọi
lúc mọi nơi như: Giờ đón trẻ, giờ ăn, giờ hoạt động ngoài trời, và trong
các tiết học
+ Sáng nay trời lạnh con mặc mấy áo?
+ Con cầm muổng tay nào?
+ Món ăn có mấy loại?
+ Cây bông bồng cómấy bông?
+ Có bao nhiêu chữ cái trong từ?…
Phối kết hợp với phụ huynh: Ngay từ đầu năm tôi đã co ùkế hoạch
bàn bạc thảo luạnâ với phụ huynh nêu ra cách tốt nhất cho trẻ làm quen
với toán từ đó tạo điều kiện cho trẻ học toán ở nhà. Đối với những trẻ ca
ùbiệt tôi gặp trực tiếp từng phụ huynh để trao đổi và động viên họ mua bộ
chữ số, bộ hình học, đồ chơi lắp ghép có dạng các khối…
IV-KẾT QUẢ:
Qua thời gian thực hiện những biện pháp trên tôi theo d nhận
thấy kết quả học sinh lớp tôi có chuyển biến rỏ rệt, đặc biệt số cháu
thích thú với toán học và nắm bài tốt tăng đáng kể, biết giải quyết tình
huống, biết tìm ra kết quả nhanh. Qua khảo sát kết quả đạt được như sau:
.
4
Nội dung
Xem thêm: TỔNG HỢP TÀI LIỆU TỰ HỌC TOEIC NĂM 2021
Đầu năm
Số trẻ
Tỷ lệ
25/45
55,5%
Số trẻ ham
thích học toán
Số trẻï tìm tìm 10/45
ra kết quả
nhanh
Số trẻ viết tốt 12/45
các chữ số đã
học
Cuối năm
Số trẻ Tỷ lệ
40/45
88,8%
22,2%
20/45
44,4%
26,6%
35/45
77,7%
So sánh
Tăng
33,3%
Tăng
22,2%
Tăng
51,1%
BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
– Sau hai năm thực hiện chuyên đề LQVT tôi đã rút ra bài học kinh
nghiệm :
+ Đ ể dạy tốt môn học LQVT giáo viên phải tích cực, thích thú với
toán học
+ Cô linh hoạt sáng tạo và biết tận dụng mọi cơ hội tìm ra những
biện pháp hữu hiệu nhất để cho trẻ LQVT, giúp trẻ dể nhớ và nhớ lâu.
+ Biết giải quyết tình huống một cách linh hoạt, mềm dẻo.
+ Tạo cơ hội cho trẻ tìm tòi, khám phá, hợp tác, thảo luận, tự tìm ra
kết quả một cách nhanh nhất
+ Kích thích trẻ sáng tạo tìm ra nhiều cách giải quyết cho một tình
huống, một vấn đề
+ Biết làm ĐDDH đẹp, phong phú,hấp dẫn, phù hợp từng chủ
điểm.
+ Tạo cơ hội để trẻ được LQVT mọi lúc mọi nơi
Phú riềng, ngày…….tháng…….năm 2009
Người Thực Hiện
Trần Thò Thanh Miên
ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG
5
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PGD PHƯỚC LONG
————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————
ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD-ĐT BÌNH PHƯỚC
————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————
6
dung gắn bó với đời sống của trẻ, tương thích với từng chủ điểm. Ví dụ : cô dùng hạt cao su đặc làm trứng chim, len làm gà con, võ sòlàm cá, muỗng nhựa làm chuồn chuồn …. Muốn tổ chức triển khai tiết học toán bảo đảm an toàn phong phú và đa dạng, tự do tự nhiêncho trẻ cô cần biết phối hợp hài hòa và hợp lý và khôn khéo những chiêu thức dạy họckhác nhau như : kể chuyện, chơi game show, bài hát để dẫn dắt trẻ vào tiếthọc một cách nhẹ nhàng. Không thụ động. Ví dụ : tôi sáng tác câu truyện “ một ngày của bé ” và kể chotrẻ nghe để dẫn trẻ vào học đề tài “ sáng, trưa, chiều, tối. trong ngày hôm qua, hômnay, và ngày mai ”. Cho trẻ chơi game show “ tôi là hình học ” để dẫn trẻ vào học đề tàinhận biết phân biệt hình tròn trụ, hình vuông vắn, hình tam giác, hình chữnhật. Cho trẻ đi dạo thăm quan vườn trøng, quan sát cây xanh. Sosánh cây xanh và vào giờ học cô cho trẻ so sánh độ cao của 3 đốitượngDựa trên những kinh nghiệm tay nghề trẻ đã có để dẫn dắc trẻ thu nhận kiếnthức mới, giáo viên là cầu nối biến những hoạt động giải trí giữa trẻ và cô thànhcác hoạt động giải trí giữa trẻ với trẻ, trẻ tự kiểm tra lẫn nhau, bày cho nhaucách đọc, cách đếm, cách chơi … Ví dụ : con hảy dùng sợi dây này xếp thành hình vuôngCon hoàn toàn có thể dùng sợi dây này làm được những hình gì nữangoài hình vuông vắn này. Nghệ thuật của người giáo viên là biết sử dụng hài hòa và hợp lý những biệnpháp, những phương pháp cho trẻ LQVT, biết xử lý trường hợp một cáchlinh hoạt mềm dẻo và biết tận dụng những thời cơ, trường hợp thật dễ dạy. Dùng những quy mô, thao tác với những vật phẩm, dùng những game show để giảiquyết yếu tố. Ví dụ : Trò chơi : khuôn mặt ngộ nghónhCách chơi : mỗi trẻ chọn một mũ động vật hoang dã mình thích cùng đi dạo. Khi nghe tín hiệu lệnh của những thùng đang mở nắp thì những con phải thực hiệnđúng theo nhu yếu. Lần 1 : tôi đã có 8 gia cầm có cánh tôi cần thêm cho đủ 9T ôi đã có 6 động vật hoang dã dưới nước hảy cho tôi thêm cho đủ 9 con. Lần 2 : Tôi cần những động vật hoang dã sống trong rừng ? Tôi cần những động vật nuôi trong mái ấm gia đình ? Tôi cần những động vật hoang dã sống dưới nước ? Cô và những nhóm cùng kiểm tra đếm xem mỗi nhóm có bao nhiêucon ? Muốn mỗi nhóm có 9 con thì phải làm thế nào ? Trò chơi : Vũ hội loài chim – Mỗi trẻ chọn một mũ chim do trẻ tự làm đội lên đầu. Yêu cầu : Trẻ nhận được chữ số vừa họcCách chơi : Cho trẻ vừa múa hát theo nhạc bài đồng dao “ Làngchim ” khi hết bài hát những chú chim bay đi tìm chữ số vừa học ở 2 bên môitrường lớp và chạy về đứng thành vòng tròn cho trẻ kiểm tra lẫn nhau vàđọc số vừa tìm. Trò chơi : “ Đối mặt ” Yêu cầu : Trẻ kể được những vật có dạng khối : cầu, vuông, chữnhật, tamgiác. Cách chơi : Chia trẻ làm 2 nhóm, mỗi nhóm mời 1 bạn đại diệncô nói khối nào, hai trẻ lần lượt kể vật có dạng khối đó, không lặp lại vậtbạn đã kể. Trò chơi : “ Nhà tạo mẫu tài ba ” Yêu cầu : Chia trẻ thành nhiều nhómCách chơi : Dùng những thỏi đất có dạng những khối để tạo ranhững con vật ngộ nghónh trẻ thích. Con đã dùng những khối nào để tạo ra con vật này ? Con đặt tên cho sảnphẩm của con là gì ? Cho trẻ thời hạn để xử lý yếu tố, tìm ra nhiều cách xử lý khácnhau cho 1 trường hợp, 1 yếu tố. VD : con hoàn toàn có thể làm được những gì từ 2 hình này ? Có những cách làmnào để 2 nhóm có số lượng bằng nhau ? ( nhóm 6, nhóm 8 ) + Sử dụng một số ít câu hỏi kích thích trẻ tranh luận, phán đoán, ước lượngvà tìm cách kiểm tra sự phán đoán của trẻ bằng cách nêu Các câu hỏi đòihỏi trẻ phải suy nghó. VD : tại sao con lại nghó như vậy ? Tại sao con nghó hình này khôngphải là hình vuông vắn ? Làm sao con biết số bạn trai và bạn gái bằng nhau ? Còn cách làm nào khác không ? Điều gì sẽ xảy ra nếu … ? ( cô lấy đi 2 quảna ? ) Kích thích trẻ đặt câu hỏi, vướng mắc, diễn tảvàchiasẽ ý tưỡng của trẻVD : Con có hỏi thêm cô điều gì không ? Chú ý đến quy trình suy nghỉ của trẻ đằng sau những câu vấn đáp, câu trả lờiđúng hay sai không quan trọng bằng việc biết được trẻ suy nghỉ, tìm racâu vấn đáp đó bằng cách nàoVD : khi cho trẻ thực hành thực tế bài tập cô nói : con hãy điền số vào ô trốngsau đó cộng hai số lại và viết hiệu quả vào ô trống ở đầu cuối. Trẻ A : đếm số quả nhóm thứ nhất và ghi hiệu quả vào ô trống thứ nhất, đếm số quả nhóm thứ hai và ghi hiệu quả vào ô trống thứ hai, đếm số ` quảhai nhóm và ghi tác dụng vào ô trống ở đầu cuối. Trẻ B : đếm số quả nhóm thứ nhất và ghi hiệu quả vào ô trống thứ nhất, đếm số quả nhóm thứ hai và ghi kết quà vào ô trống thứ hai, sau đó lấykết quả nhóm thứ nhất đếm tiếp nhóm thứ hai và ghi tác dụng vào ô cuốicùng. Đặc điểm của trẻ mẩu giáo mau nhớ nhưng chóng quên nên ngoàitiết học cô luôn tận dụng những trường hợp, thời cơ để dạy toán cho trẻ mọilúc mọi nơi như : Giờ đón trẻ, giờ ăn, giờ hoạt động giải trí ngoài trời, và trongcác tiết học + Sáng nay trời lạnh con mặc mấy áo ? + Con cầm muổng tay nào ? + Món ăn có mấy loại ? + Cây bông bồng cómấy bông ? + Có bao nhiêu vần âm trong từ ? … Phối kết hợp với cha mẹ : Ngay từ đầu năm tôi đã co ùkế hoạchbàn bạc thảo luạnâ với cha mẹ nêu ra cách tốt nhất cho trẻ làm quenvới toán từ đó tạo điều kiện kèm theo cho trẻ học toán ở nhà. Đối với những trẻ caùbiệt tôi gặp trực tiếp từng cha mẹ để trao đổi và động viên họ mua bộchữ số, bộ hình học, đồ chơi lắp ghép có dạng những khối … IV-KẾT QUẢ : Qua thời hạn thực thi những giải pháp trên tôi theo d nhậnthấy tác dụng học viên lớp tôi có chuyển biến rỏ rệt, đặc biệt số cháuthích thú với toán học và nắm bài tốt tăng đáng kể, biết xử lý tìnhhuống, biết tìm ra tác dụng nhanh. Qua khảo sát hiệu quả đạt được như sau : Nội dungĐầu nămSố trẻTỷ lệ25 / 4555,5 % Số trẻ hamthích học toánSố trẻï tìm tìm 10/45 ra kết quảnhanhSố trẻ viết tốt 12/45 những chữ số đãhọcCuối nămSố trẻ Tỷ lệ40 / 4588,8 % 22,2 % 20/4544, 4 % 26,6 % 35/4577, 7 % So sánhTăng33, 3 % Tăng22, 2 % Tăng51, 1 % BÀI HỌC KINH NGHIỆM : – Sau hai năm thực thi chuyên đề LQVT tôi đã rút ra bài học kinh nghiệm kinhnghiệm : + Đ ể dạy tốt môn học LQVT giáo viên phải tích cực, thú vị vớitoán học + Cô linh động phát minh sáng tạo và biết tận dụng mọi thời cơ tìm ra nhữngbiện pháp hữu hiệu nhất để cho trẻ LQVT, giúp trẻ dể nhớ và nhớ lâu. + Biết xử lý trường hợp một cách linh động, mềm dẻo. + Tạo thời cơ cho trẻ tìm tòi, mày mò, hợp tác, luận bàn, tự tìm rakết quả một cách nhanh nhất + Kích thích trẻ phát minh sáng tạo tìm ra nhiều cách xử lý cho một tìnhhuống, một yếu tố + Biết làm ĐDDH đẹp, đa dạng chủng loại, mê hoặc, tương thích từng chủđiểm. + Tạo thời cơ để trẻ được LQVT mọi lúc mọi nơiPhú riềng, ngày … …. tháng … …. năm 2009N gười Thực HiệnTrần Thò Thanh MiênĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PGD PHƯỚC LONG————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD-ĐT BÌNH PHƯỚC ————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục