Kế hoạch năm của Trung tâm học tập cộng đồng
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.14 KB, 5 trang )
UBND HUYỆN HỒNG DÂN
TT.HTCĐ XÃ VĨNH LỘC A
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Vĩnh Lộc A, ngày 24 tháng 12 năm 2010
KẾ HOẠCH
HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM
HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG XÃ VĨNH LỘC A NĂM 2011
Căn cứ Quyết định số 09/2008/QĐ/BGDĐT ngày 24 tháng 03 năm 2008 về
việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng tại xã,
phường, thị trấn;
Căn cứ vào chương trình hành động của Đảng ủy, UBND xã Vĩnh Lộc A
trong cơng tác xóa đói giảm nghèo bền vững, góp phần nâng cao chất lượng cuộc
sống cho người dân, ổn định đời sống kinh tế của nhân dân trong xã;
Thực hiện đề án số 06 ngày 08 tháng 11 năm 2010 của trung tâm HTCĐ xã
Vĩnh Lộc A về phát triển kinh tế và đào tạo nghề cho nhân dân trong xã giai đoạn
2010-2015;
Căn cứ vào nhu cầu thực tế của người dân trong xã, Ban giám đốc trung
tâmhọc tập cộng đồng xã Vĩnh Lộc A xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm 2011
như sau:
I/ MỤC ĐÍCH U:
Nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập rất đa dạng của người dân trong cộng đồng.
Từ việc tổ chức các lớp học xóa mù chữ, sau xóa mù chữ, bổ túc văn hóa, các lớp tập
huấn chuyển giao KHKT, các lớp dạy nghề ngắn hạn, các lớp chun đề, các buổi
nói chuyện, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm về các chủ đề khác nhau như: sản xuất,
sức khỏe dinh dưỡng, pháp luật, chủ trương đường lối của Ðảng và Nhà nước… để
nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết thêm về chủ trương đường lối chính sách của
Đảng, Nhà nước bên cạnh đào tạo nghề cho nhân dân trong xã, cải thiện chất lượng
cuộc sống ổn định về đời sống kinh tế ở địa phương.
* Thuận lợi:
Công tác giáo dục của xã trong thời gian thực hiện vừa qua đã có những
thuận sau:
– Được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng uỷ, Uỷ ban nhân các cấp; nhất là sự
quan tâm và chỉ đạo sâu sát của Đảng uỷ UBND xã Vĩnh Lộc A, Ngành GD&ĐT
huyện Hồng Dân.
– Sự phối hợp chặt chẽ của ban, ngành, đoàn thể, chính quyền đòa phương
từ huyện cho đến xã, ấp và đơn vò. Được sự ủng hộ nhiệt tình của các tầng lớp
nhân dân.
– Có sự nhiệt tình của đội ngũ CB – GV – NV ở các điểm trường trong xã;
luôn làm tốt công tác tuyên truyền vận động đến các tầng lớp nhân dân trong xã
bằng nhiều hình thức như: tuyên truyền miệng, thông tin trên trạm truyền thanh,
trong các cuộc họp dân ở các khu dân cư trong xã…
– Phần lớn nhân dân trong xã ngày càng có nhận thức đúng đắn trong việc
học tập nhằm nâng cao trình độ văn hóa, nâng cao sự hiểu biết về tiến bộ kỹ
thuật để áp dụng trong lónh vực sản xuất.
* Khó khăn:
– Mặc dù trong những năm gần đây giao thông đi lại được cải thiện: lộ
nhựa ấp liền ấp nhưng việc đi lại của nhân dân và học sinh trong xã vẫn còn gặp
nhiều khó khăn, một số học sinh phải đi bộ 8 – 10km đến trường, nhất là những
học sinh ở các ấp Cả Chanh, Bình Lộc, khi các em đi học vào mùa mưa; nên các
em thường bỏ học giữa chừng, phần nào làm ảnh hưởng đến công tác duy trì só
số của các đơn vò trường trong xã.
– Đòa bàn rộng, trải dài theo các con sông, kinh rạch nên học sinh học ở
nhiều nơi như: ở xã Vónh Lộc, Ninh Thạnh Lợi, Lương Tâm, Vónh Tuy, Vónh Bình
Bắc, Vónh Thuận…
– Cơ sở vật chất của trung tâm còn thiếu thốn, kinh phí hoạt động hỗ trợ
chưa kòp thời.
– Trình độ dân trí vẫn còn thấp so với mặt bằøng chung của tỉnh, cũng như
của khu vực.
– Tỉ lệ hộ nghèo, cận nghèo trong xã còn cao. Nhất là điểm ấp Lộ Xe, Bần
i.
– Những năm gần đây, tình trạng học sinh bỏ học giữa chừng theo gia đình và
một số thanh thiếu niên tự đi làm th ở các thành phố chiếm số lượng lớn nên ảnh
hưởng rất lớn đời sống sản xuất ở địa phương. Một số khơng có nghề trở về địa
phương lao động sản xuất nhưng khơng biết ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản
xuất từ đó hiệu quả chưa cao ảnh hưởng đến đời sống của một số hộ gia đình.
II/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM:
Q I ( tháng 1, 2, 3 )
– Điều tra nắm bắt nhu cầu học tập của nhân dân trong xã.
– Tổ chức mở các lớp dạy nghề cho cán bộ, nhân dân và thanh niên trong xã
như:
+ Lớp sửa chữa xe gắn máy.
+ Lớp học lái xe ơ tơ ( 4 bánh ).
+ Lớp dạy tin học, ngoại ngữ.
– Liên hệ với các cơng ty, xi nghiệp trong và ngồi tỉnh, giới thiệu lao động
tạo việc làm tạo thu nhập ổn định cho thanh niên trong xã góp phần nâng cao chất
lượng cuộc sống cho nhân dân.
Q II ( tháng 4, 5, 6 )
– Theo dõi, kiểm tra, báo cáo tiến độ giảng dạy, học tập ở các lớp đã tổ chức
thực hiện.
– Điều tran nắm bắt các đối tượng học sinh lưu ban, bỏ học, vận động ra học
các lớp phổ cập và các lớp bồ dưỡng phụ đạo học sinh trong hè.
– Tổ chức các chun đề chuyển giao khoa học kỹ thuật về ni trồng thuỷ sản
cho bà con nơng dân trong xã.
– Tổ chức tun truyền giáo dục pháp luật như: luật giáo dục, luật đất đai, luật
dân sự, bình đẳng giới, luật giao thơng đường bộ, đường thuỷ, chống bạo hành gia
đình. Bên cạnh tun truyền giáo dục về y tế, sức khoẻ trong nhân dân để phòng
tránh một số bệnh như: sốt xuất huyết, bệnh cúm…
Q III ( tháng 7, 8, 9 )
– Tập trung vào cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, PCGD –
CMC, phổ cập giáo dục trung học cơ sở và chiến dịch “Ánh sáng văn hố hè năm
2011”. Bên cạnh mở các lớp phổ cập trong hè, đồng thời tun truyền vận động
tháng tồn dân đưa trẻ đến trường.
– Vận động đối tượng trong độ tuổi bỏ học ra lớp: phổ thông, phổ cập, bổ
túc, dạy nghề, … để hoàn thành tiêu chuẩn phổ cập giáo dục theo quy đònh của Bộ
Giáo dục – Đào tạo.
– Phối hợp, tổ chức các chun đề về học tập Chỉ thị, Nghị quyết, pháp luật
của Đảng, Nhà nước cho cán bộ và nhân dân.
– Tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật về trồng lúa và hội thảo
về phân bón, thuốc trừ sâu cho bà con nơng dân trong xã.
– Tổ chức mở lớp dạy nghề uốn tóc cho lao động nữ trong địa bàn xã.
Q IV ( tháng 10, 11, 12 )
– Phối hợp với Ban chỉ đạo Phổ cập giáo dục – CMC Cũng cố kiện tồn hồ sơ
phổ cập hàng năm tiến tới kiểm tra cơng nhận phổ câp năm 2011.
– Phối hợp mở các lớp dạy nghề: may mặc, nghề mộc, đan đát … học tại
TTHTCĐ xã hàng năm theo phương châm “Cần gì học nấy, học suốt đời”.
– Vận động các tầng lớp nhân dân tham gia đọc sách báo, tham khảo tài liệu
kỹ thuật tại thư viện và tại điểm thơng tin khoa học cơng nghệ xã.
– Tổ chức tổng kết đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch trong năm.
III/ CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT TRONG NĂM:
1/ Về nâng cao dân trí:
– Huy động trẻ trong độ tuổi đến trường đạt từ 99% trở lên.
– Giữ vững và nâng cao tỷ lệ đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ
tuổi tiến tới mục tiêu phổ cập GDTH đúng độ tuổi giai đoạn II (có 90% trở lên
trẻ 11 tuổi tốt nghiệp tiểu học).
– Củng cố chất lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở, tiến tới phổ cập
giáo dục trung học cơ sở đúng độ tuổi (trẻ 15 tuổi tốt nghiệp trung học cơ sở) tạo
nền tảng vững chắc cho công tác phổ cập bậc trung học.
– Duy trì và phát huy tỉ lệ người biết chữ trong độ tuổi: 15 – 35 đạt tỉ lệ
99% trở lên, 15 tuổi trở lên đạt tỉ lệ 98% trở lên.
– Phổ cập tin học, ngoại ngữ cho cán bộ đạt 80% trở lên cán bộ CNVC có
chứng chỉ tin học và Anh văn.
– 100% cán bộ CNVC tham gia các lớp bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ và
qn triệt các Nghị quyết của Đảng, Nhà nước.
2/ Về nâng cao chất lượng cuộc sống:
– Vận động đạt từ 80% trở lên nhân dân trong xã tham gia tập huấn các mơ
hinh kỹ thuật, các hội thảo, chun đề chuyển giao khoa học kỹ thuật trong sản xuất
nơng, lâm, ngư nghiệp. Chun đề giáo dục sức khoẻ và vệ sinh mơi trường cho
nhân dân.
– Tổ chức mỡ được các lớp dạy nghề ngắn – dài hạn theo nhu cầu học tập
thanh thiếu niên trong xã.
– Chủ động liên hệ, tạo điều kiện cho 100% thanh thiếu niên trong xã có nhu
cầu làm việc ở các cơng ty, xi nghiệp trong và ngồi tỉnh.
IV/ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
-Tích cức tham mưu với Đảng uỷ, UBND xã tạo điều kiện thuận lợi về mọi để
trung tâm hoạt động có hiệu quả.
– Phối hợi với các ban ngành đồn thể làm tốt cơng tác điều tra nắm bắt nhu
cầu học tập của nhân dân trong xã và hỗ trợ trong cơng tác giáo dục nâng cao sự
hiểu biết về mọi mặt cho nhân dân cụ thể:
+ Hội Nơng dân khuyến nơng: xác định nhu cầu học tập về tình hình chuyển
giao kỹ thuật chăn ni và trồng trọt hoặc các chun đề mang tính chất khuyến
nơng, khuyến ngư.
+ Đồn Thanh niên: tổ chức cho đồn thanh niên đến TTHTCĐ để tổ chức
các buổi giao lưu văn nghệ, tổ chức các phong trào thể dục thể thao, tổ chức sinh
hoạt hè trong 3 tháng hè, tổ chức các chun đề về an tồn giao thơng, phòng chống
ma túy, mại dâm…
+ Hội phụ nữ: giáo dục những kiến thức cần thiết về chăm sóc sức khỏe cho
bà mẹ và trẻ em, tun truyền vận động về kế hoạch hóa gia đình, vệ sinh mơi
trường, tổ chức các chun đề về nữ cơng gia chánh, vận động nữ từ 15 – 40 tuổi ra
học các lớp xóa mù chữ.
+ MTTQ xã: tổ chức các chun đề về học tập Nghị Quyết, Chỉ Thị, Pháp
Luật của Đảng và Nhà nước cho cán bộ và nhân dân.
+ Thơng tin văn hố xã : Hỗ trợ trong cơng tác tun truyền vân động, trang
bị các thiết bị nghe nhìn, tổ chức văn nghệ, TDTT.
+ Các trường tiểu học – THCS: phối hợp với các ban, ngành, đồn thể vận
động học sinh bỏ học ra lớp, các em lớn tuổi bỏ học ra lớp phổ cập, phân cơng giáo
viên có nhiệt tình phụ trách các lớp học này.
+ Hội Khuyến học: phối hợp các ngành giáo dục tổ chức tập huấn, hội thảo về
hoạt động TTHTCĐ, vận động mọi người tham gia hoạt động TTHTCĐ, hỗ trợ tài
chính, trang thiết bị cho TTHTCĐ.
– Ban giám đốc trung tâm chủ động liên hệ với các cơ sở dạy nghề trong và
ngồi tỉnh cùng các trung tâm khuyến nơng, khuyến ngư, các nhà máy, các đại lý
phân bón thuốc trừ sâu… để trung tâm thật sự là cầu nối chuyển giao các tiến bộ
khoa học kỹ thuật trong nơng, lâm, ngư, nghiệp và cơ sở đào tạo nghề đến người
dân. Bên cạnh chủ động liên hệ với các cơng ty, xí nghiêp giới thiệu lao động, tạo
thu nhập ổn định, bền vững cho thanh niên trong xã.
– Trung tâm phối hợp Ban chỉ đạo PCGD-CMC xã, các đơn vị trường học
trong địa bàn xã tổ chức điều tra, rà soát tất cả các đối tượng diện CMC-PCGD
chuyển đến, chuyển đi, cập nhật trình độ văn hoá hàng năm, đồng thời phối hợp
thực hiện tốt cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, PCGD-CMC và phổ
cập giáo dục trung học cơ sở đảm bảo duy trì và nâng cao chuẩn Quốc gia ở mảng
cơng tác này.
Trên đây là kế hoạch hoạt động của trung tâm học tạp cộng đồng xã
Vĩnh Lộc A, trình lãnh đạo Phòng GD-ĐT Hồng Dân xem xét để trung tâm sớm đưa
vào hoạt động. Trong q trình thực hiện kế hoạch tuỳ theo tình hình thực tế của đơn
vị có bổ sung điều chỉnh cho phù hợp khả thi và đạt hiệu quả cao nhất.
GIÁM ĐỐC
đời sống không thay đổi về đời sống kinh tế tài chính ở địa phương. * Thuận lợi : Công tác giáo dục của xã trong thời hạn triển khai vừa mới qua đã có nhữngthuận sau : – Được sự chăm sóc chỉ huy của Đảng uỷ, Uỷ ban nhân những cấp ; nhất là sựquan tâm và chỉ huy nâng cao của Đảng uỷ Ủy Ban Nhân Dân xã Vĩnh Lộc A, Ngành GD&ĐT huyện Hồng Dân. – Sự phối hợp ngặt nghèo của ban, ngành, đoàn thể, chính quyền sở tại đòa phươngtừ huyện cho đến xã, ấp và đơn vò. Được sự ủng hộ nhiệt tình của những tầng lớpnhân dân. – Có sự nhiệt tình của đội ngũ CB – GV – NV ở những điểm trường trong xã ; luôn làm tốt công tác làm việc tuyên truyền hoạt động đến những những tầng lớp nhân dân trong xãbằng nhiều hình thức như : tuyên truyền miệng, thông tin trên trạm truyền thanh, trong những cuộc họp dân ở những khu dân cư trong xã … – Phần lớn nhân dân trong xã ngày càng có nhận thức đúng đắn trong việchọc tập nhằm mục đích nâng cao trình độ văn hóa truyền thống, nâng cao sự hiểu biết về văn minh kỹthuật để vận dụng trong lónh vực sản xuất. * Khó khăn : – Mặc dù trong những năm gần đây giao thông vận tải đi lại được cải tổ : lộnhựa ấp liền ấp nhưng việc đi lại của nhân dân và học viên trong xã vẫn còn gặpnhiều khó khăn vất vả, 1 số ít học viên phải đi bộ 8 – 10 km đến trường, nhất là nhữnghọc sinh ở những ấp Cả Chanh, Bình Lộc, khi những em đi học vào mùa mưa ; nên cácem thường bỏ học giữa chừng, phần nào làm ảnh hưởng tác động đến công tác làm việc duy trì sósố của những đơn vò trường trong xã. – Đòa bàn rộng, trải dài theo những con sông, kinh rạch nên học viên học ởnhiều nơi như : ở xã Vónh Lộc, Ninh Thạnh Lợi, Lương Tâm, Vónh Tuy, Vónh BìnhBắc, Vónh Thuận … – Cơ sở vật chất của trung tâm còn thiếu thốn, kinh phí đầu tư hoạt động giải trí hỗ trợchưa kòp thời. – Trình độ dân trí vẫn còn thấp so với mặt bằøng chung của tỉnh, cũng nhưcủa khu vực. – Tỉ lệ hộ nghèo, cận nghèo trong xã còn cao. Nhất là điểm ấp Lộ Xe, Bầni. – Những năm gần đây, thực trạng học viên bỏ học giữa chừng theo mái ấm gia đình vàmột số thanh thiếu niên tự đi làm th ở những thành phố chiếm số lượng lớn nên ảnhhưởng rất lớn đời sống sản xuất ở địa phương. Một số khơng có nghề trở về địaphương lao động sản xuất nhưng khơng biết ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sảnxuất từ đó hiệu suất cao chưa cao tác động ảnh hưởng đến đời sống của 1 số ít hộ mái ấm gia đình. II / KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM : Q. I ( tháng 1, 2, 3 ) – Điều tra chớp lấy nhu yếu học tập của nhân dân trong xã. – Tổ chức mở những lớp dạy nghề cho cán bộ, nhân dân và người trẻ tuổi trong xãnhư : + Lớp thay thế sửa chữa xe gắn máy. + Lớp học lái xe ơ tơ ( 4 bánh ). + Lớp dạy tin học, ngoại ngữ. – Liên hệ với những cơng ty, xi nghiệp trong và ngồi tỉnh, ra mắt lao độngtạo việc làm tạo thu nhập không thay đổi cho người trẻ tuổi trong xã góp thêm phần nâng cao chấtlượng đời sống cho nhân dân. Q II ( tháng 4, 5, 6 ) – Theo dõi, kiểm tra, báo cáo giải trình quy trình tiến độ giảng dạy, học tập ở những lớp đã tổ chứcthực hiện. – Điều tran chớp lấy những đối tượng người tiêu dùng học viên lưu ban, bỏ học, hoạt động ra họccác lớp phổ cập và những lớp bồ dưỡng phụ đạo học viên trong hè. – Tổ chức những chun đề chuyển giao khoa học kỹ thuật về ni trồng thuỷ sảncho bà con nơng dân trong xã. – Tổ chức tun truyền giáo dục pháp lý như : luật giáo dục, luật đất đai, luậtdân sự, bình đẳng giới, luật giao thơng đường đi bộ, đường thuỷ, chống bạo hành giađình. Bên cạnh tun truyền giáo dục về y tế, sức khoẻ trong nhân dân để phòngtránh 1 số ít bệnh như : sốt xuất huyết, bệnh cúm … Q III ( tháng 7, 8, 9 ) – Tập trung vào cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, PCGD – CMC, phổ cập giáo dục trung học cơ sở và chiến dịch “ Ánh sáng văn hố hè năm2011 ”. Bên cạnh mở những lớp phổ cập trong hè, đồng thời tun truyền vận độngtháng tồn dân đưa trẻ đến trường. – Vận động đối tượng người dùng trong độ tuổi bỏ học ra lớp : đại trà phổ thông, phổ cập, bổtúc, dạy nghề, … để hoàn thành xong tiêu chuẩn phổ cập giáo dục theo quy đònh của BộGiáo dục – Đào tạo. – Phối hợp, tổ chức triển khai những chun đề về học tập Chỉ thị, Nghị quyết, pháp luậtcủa Đảng, Nhà nước cho cán bộ và nhân dân. – Tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật về trồng lúa và hội thảovề phân bón, thuốc trừ sâu cho bà con nơng dân trong xã. – Tổ chức mở lớp dạy nghề uốn tóc cho lao động nữ trong địa phận xã. Q IV ( tháng 10, 11, 12 ) – Phối hợp với Ban chỉ huy Phổ cập giáo dục – CMC Cũng cố kiện tồn hồ sơphổ cập hàng năm tiến tới kiểm tra cơng nhận phổ câp năm 2011. – Phối hợp mở những lớp dạy nghề : may mặc, nghề mộc, đan đát … học tạiTTHTCĐ xã hàng năm theo mục tiêu “ Cần gì học nấy, học suốt đời ”. – Vận động những những tầng lớp nhân dân tham gia đọc sách báo, tìm hiểu thêm tài liệukỹ thuật tại thư viện và tại điểm thơng tin khoa học cơng nghệ xã. – Tổ chức tổng kết nhìn nhận hiệu quả triển khai kế hoạch trong năm. III / CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT TRONG NĂM : 1 / Về nâng cao dân trí : – Huy động trẻ trong độ tuổi đến trường đạt từ 99 % trở lên. – Giữ vững và nâng cao tỷ suất đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độtuổi tiến tới tiềm năng phổ cập GDTH đúng độ tuổi tiến trình II ( có 90 % trở lêntrẻ 11 tuổi tốt nghiệp tiểu học ). – Củng cố chất lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở, tiến tới phổ cậpgiáo dục trung học cơ sở đúng độ tuổi ( trẻ 15 tuổi tốt nghiệp trung học cơ sở ) tạonền tảng vững chãi cho công tác làm việc phổ cập bậc trung học. – Duy trì và phát huy tỉ lệ người biết chữ trong độ tuổi : 15 – 35 đạt tỉ lệ99 % trở lên, 15 tuổi trở lên đạt tỉ lệ 98 % trở lên. – Phổ cập tin học, ngoại ngữ cho cán bộ đạt 80 % trở lên cán bộ CNVC cóchứng chỉ tin học và Anh văn. – 100 % cán bộ CNVC tham gia những lớp tu dưỡng chun mơn nhiệm vụ vàqn triệt những Nghị quyết của Đảng, Nhà nước. 2 / Về nâng cao chất lượng đời sống : – Vận động đạt từ 80 % trở lên nhân dân trong xã tham gia tập huấn những mơhinh kỹ thuật, những hội thảo chiến lược, chun đề chuyển giao khoa học kỹ thuật trong sản xuấtnơng, lâm, ngư nghiệp. Chun đề giáo dục sức khoẻ và vệ sinh mơi trường chonhân dân. – Tổ chức mỡ được những lớp dạy nghề ngắn – dài hạn theo nhu yếu học tậpthanh thiếu niên trong xã. – Chủ động liên hệ, tạo điều kiện kèm theo cho 100 % thanh thiếu niên trong xã có nhucầu thao tác ở những cơng ty, xi nghiệp trong và ngồi tỉnh. IV / CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN : – Tích cức tham mưu với Đảng uỷ, Ủy Ban Nhân Dân xã tạo điều kiện kèm theo thuận tiện về mọi đểtrung tâm hoạt động giải trí có hiệu suất cao. – Phối hợi với những ban ngành đồn thể làm tốt cơng tác tìm hiểu chớp lấy nhucầu học tập của nhân dân trong xã và tương hỗ trong cơng tác giáo dục nâng cao sựhiểu biết về mọi mặt cho nhân dân đơn cử : + Hội Nơng dân khuyến nơng : xác lập nhu yếu học tập về tình hình chuyểngiao kỹ thuật chăn ni và trồng trọt hoặc những chun đề mang đặc thù khuyếnnơng, khuyến ngư. + Đồn Thanh niên : tổ chức triển khai cho đồn người trẻ tuổi đến TTHTCĐ để tổ chứccác buổi giao lưu văn nghệ, tổ chức triển khai những trào lưu thể dục thể thao, tổ chức triển khai sinhhoạt hè trong 3 tháng hè, tổ chức triển khai những chun đề về an tồn giao thơng, phòng chốngma túy, mại dâm … + Hội phụ nữ : giáo dục những kỹ năng và kiến thức thiết yếu về chăm nom sức khỏe thể chất chobà mẹ và trẻ nhỏ, tun truyền hoạt động về kế hoạch hóa mái ấm gia đình, vệ sinh mơitrường, tổ chức triển khai những chun đề về nữ cơng gia chánh, hoạt động nữ từ 15 – 40 tuổi rahọc những lớp xóa mù chữ. + MTTQ xã : tổ chức triển khai những chun đề về học tập Nghị Quyết, Chỉ Thị, PhápLuật của Đảng và Nhà nước cho cán bộ và nhân dân. + Thơng tin văn hố xã : Hỗ trợ trong cơng tác tun truyền vân động, trangbị những thiết bị nghe nhìn, tổ chức triển khai văn nghệ, TDTT. + Các trường tiểu học – THCS : phối hợp với những ban, ngành, đồn thể vậnđộng học viên bỏ học ra lớp, những em lớn tuổi bỏ học ra lớp phổ cập, phân cơng giáoviên có nhiệt tình phụ trách những lớp học này. + Hội Khuyến học : phối hợp những ngành giáo dục tổ chức triển khai tập huấn, hội thảo chiến lược vềhoạt động TTHTCĐ, hoạt động mọi người tham gia hoạt động giải trí TTHTCĐ, tương hỗ tàichính, trang thiết bị cho TTHTCĐ. – Ban giám đốc trung tâm dữ thế chủ động liên hệ với những cơ sở dạy nghề trong vàngồi tỉnh cùng những trung tâm khuyến nơng, khuyến ngư, những xí nghiệp sản xuất, những đại lýphân bón thuốc trừ sâu … để trung tâm thật sự là cầu nối chuyển giao những tiến bộkhoa học kỹ thuật trong nơng, lâm, ngư, nghiệp và cơ sở giảng dạy nghề đến ngườidân. Bên cạnh dữ thế chủ động liên hệ với những cơng ty, xí nghiêp ra mắt lao động, tạothu nhập không thay đổi, vững chắc cho người trẻ tuổi trong xã. – Trung tâm phối hợp Ban chỉ huy PCGD-CMC xã, những đơn vị chức năng trường họctrong địa phận xã tổ chức triển khai tìm hiểu, thanh tra rà soát toàn bộ những đối tượng người tiêu dùng diện CMC-PCGDchuyển đến, chuyển đi, update trình độ văn hoá hàng năm, đồng thời phối hợpthực hiện tốt cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, PCGD-CMC và phổcập giáo dục trung học cơ sở bảo vệ duy trì và nâng cao chuẩn Quốc gia ở mảngcơng tác này. Trên đây là kế hoạch hoạt động giải trí của trung tâm học tạp cộng đồng xãVĩnh Lộc A, trình chỉ huy Phòng GD-ĐT Hồng Dân xem xét để trung tâm sớm đưavào hoạt động giải trí. Trong q trình thực thi kế hoạch tuỳ theo tình hình trong thực tiễn của đơnvị có bổ trợ kiểm soát và điều chỉnh cho tương thích khả thi và đạt hiệu suất cao cao nhất. GIÁM ĐỐC
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục