GIÁO TRÌNH VẬN HÀNH VÀ LẬP TRÌNH MÁY TIỆN CNC FANUC 0i TB
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 26 trang )
Trần Minh Thế Uyên
Mục lục
BÀI 1: Các chuẩn trên máy tiện CNC ………………………………………………………………………………2
a. Chuẩn máy M (Machine zero point – Chuẩn máy) ……………………………………………………2
b. Chuẩn tham khảo R (Reference point – Chuẩn tham khảo) ………………………………………..2
c. Chuẩn gá dao N (Tool mount reference point – Chuẩn dao) ………………………………………2
d. Chuẩn phôi W (workpiece zero point – Chuẩn phôi)………………………………………………….2
BÀI 2: Các lệnh cơ bản của máy tiện CNC ……………………………………………………………………….3
1) Cấu trúc một khối lệnh: …………………………………………………………………………………………5
2) Chuẩn lập trình và dao: ………………………………………………………………………………………….5
1.1)
Chuẩn lập trình (Work Shift):………………………………………………………………………..5
1.2)
Dao (Tool): …………………………………………………………………………………………………5
3) Lệnh về chế độ cắt: ……………………………………………………………………………………………….6
3.1.
Tốc độ cắt …………………………………………………………………………………………………..6
3.2.
Tốc độ ăn dao (feedrate), ………………………………………………………………………………6
4) Lệnh nội suy đường thẳng: …………………………………………………………………………………….7
5) Lệnh nội suy cung tròn: …………………………………………………………………………………………9
6) Tạm dừng chuyển động trục X và Z ………………………………………………………………………10
7) Lập trình hiệu chỉnh bán kính dao …………………………………………………………………………10
8) Chu trình bóc vỏ thô: …………………………………………………………………………………………..12
8.1.
Chu trình bóc vỏ thô theo trục Z ………………………………………………………………….12
8.2.
Chu trình bóc vỏ thô theo trục X: …………………………………………………………………14
9) Chu trình bóc vỏ tinh G70: …………………………………………………………………………………..14
10) Chu trình tiện ren ………………………………………………………………………………………………..15
11) G75 Chu trình cắt rãnh: Tiện rãnh nằm dọc theo trục Z……………………………………………15
12) Chu trình khoan lỗ sâu …………………………………………………………………………………………16
13) Chu trình tarô ……………………………………………………………………………………………………..17
1
Trần Minh Thế Uyên
BÀI 1: CÁC CHUẨN TRÊN MÁY TIỆN CNC
a. Chuẩn máy M (Machine zero point – Chuẩn máy)
Do nhà chế tạo máy quy định.
Là gốc tọa độ của máy để từ đó tính tọa độ của dao.
Trên Control Panel, nhấn phím POS và chọn ALL, sẽ thấy tọa độ Machine theo 2 phương X và
Z, chính là khoảng cách từ M đến N (Chuẩn dao).
b. Chuẩn tham khảo R (Reference point – Chuẩn tham khảo)
Do nhà chế tạo máy quy định.
Được xác định chính xác bằng các công tắc hành trình (limit switches). Thường là điểm nằm xa
chuẩn máy nhất.
c. Chuẩn gá dao N (Tool mount reference point – Chuẩn dao)
Do nhà chế tạo máy quy định.
Chuẩn gá dao là để đo dao trước khi gia công và để biết được dao nằm ở đâu trong quá trình làm
việc.
Các offset dao sẽ được so với chuẩn dao
d. Chuẩn phôi W (workpiece zero point – Chuẩn phôi)
Do người lập trình quy định, thường chọn chuẩn phôi trùng với chuẩn lập trình.
Là gốc tọa độ để người lập trình viết chương trình cho chi tiết cần gia công.
2
Trần Minh Thế Uyên
BÀI 2: CÁC LỆNH CƠ BẢN CỦA MÁY TIỆN CNC
Một lệnh bao gồm tập hợp ký tự (chữ và các con số), cung cấp cho máy CNC một thông tin
đầy đủ để thực hiện một chức năng.
Một khối lệnh là một hoặc một nhóm lệnh thực hiện cùng lúc, được viết cùng một hàng hoặc
nhiều hàng trong chương trình, có thể chứa một hoặc nhiều chức năng. Một chức năng có thể có
một hoặc nhiều lệnh. Khối lệnh được kết thúc bằng ký hiệu EOB (end of block) (hệ Fanuc là
dấu chấm phẩy “;”).
Bảng mã lệnh G (loại A) hay sử dụng:
Lệnh
Chức năng
G00
Dao di chuyển dao nhanh, không cắt gọt
G01
Dao di chuyển nội suy theo đường thẳng
G02
Dao di chuyển nội suy theo cung tròn cùng chiều kim đồng hồ
G03
Dao di chuyển nội suy theo cung tròn ngược chiều kim đồng hồ
G04
Tạm dừng di chuyển trục
G28
Về chuẩn máy thông qua điểm trung gian
G50
Giới hạn tốc độ trục chính (G50 S…)
G70
Chu trình tiện tinh
G71
Tiện thô theo phương Z
G72
Tiện thô theo phương X
G74
Tiện rãnh dọc trục X (mặt đầu)
G75
Tiện rãnh dọc trục Z (dọc trục)
G76
Tiện ren bằng nhiều lần cắt
+
G80
Hủy bỏ các chu trình
–
G83
Khoan lỗ
–
G84
Taro
–
G96
Tốc độ cắt trên bề mặt là hằng số (S là Vc – m/phút)
+
G97
Hủy bỏ G96
Nhóm
01
00
10
02
3
Trần Minh Thế Uyên
+
G98
Với các chu trình nhóm 10, dao về vị trí ban đầu sau khi gia công
–
G99
Với các chu trình nhóm 10, dao về vị trí R sau khi gia công
G20
Đơn vị inch
G21
Đơn vị mm
+
G40
Hủy bỏ hiệu chỉnh bán kính dao
–
G41
Hiệu chỉnh bán kính dao bên trái quỹ đạo cắt
–
G42
Hiệu chỉnh bán kính dao bên phải quỹ đạo cắt
05
06
07
G54
G55
G56
Vị trí ô nhớ lưu giá trị sai lệch từ chuẩn máy đến chuẩn lập trình
14
G57
G58
G59
“+” : Mặc định khi mở máy
Bảng mã lệnh G (loại A) hay sử dụng:
M code
Chức năng
M00
Tạm dừng chương trình
M01
Tạm dừng chương trình nếu có nhấn nút “optional stop” trên bảng điều
khiển
M02
Dừng chương trình, con trỏ không về đầu chương trình
M03
Trục chính quay cùng chiều kim đồng hồ
M04
Trục chính quay ngược chiều kim đồng hồ
M05
Dừng trục chính
Xem thêm: Top 10 Sách Luyện Nghe Tiếng Anh tốt nhất hiện nay (Sách bài tập, sách tham khảo, sách luyện đề)
M08
Mở nước tưới nguội
M09
Tắt nước tưới nguội
S15
4
Trần Minh Thế Uyên
M10
Kẹp phôi
M11
Mở kẹp phôi
M12
Chống tâm đi tới
M13
Chống tâm lùi về
M30
Dừng chương trình, con trỏ về đầu chương trình
1) Cấu trúc một khối lệnh:
N.. G.. X.. Y.. Z.. F.. S.. T.. M.. ;
Trong đó, N.. là số thứ tự khối lệnh.
VD: N5 G54 G17 G80 G49 G40;
Nhóm lệnh: Bao gồm:
Lệnh di chuyển dao: G00, G01, G02, G03
Lệnh về đơn vị: G20, G21
Lệnh về mặt phẳng gia công: G17, G18, G19
Lệnh về tốc độ chạy dao: F.., G96
Lệnh về tốc độ trục chính: S.., G97, M3, M4, M5
Lệnh kết thúc chương trình: M30
Lệnh gọi dao: Txxxx
2) Chuẩn lập trình và dao:
1.1)
Chuẩn lập trình (Work Shift):
Khi máy gia công, phải khai báo khoảng cách từ chuẩn máy đến chuẩn lập trình .
Đối với máy hệ Fanuc, sẽ nhập giá trị vào work shift.
1.2)
Dao (Tool):
Với máy hệ Fanuc, nhập Txxxx. Trong đó, 2 chỉ số đầu là số thứ tự dao, hai chỉ số sau là
số của tool offset (Geometry). Vd: T0505
5
Trần Minh Thế Uyên
3) Lệnh về chế độ cắt:
3.1. Tốc độ cắt
Có hai lựa chọn: m/min (mét/phút) hoặc rev/min (vòng/phút)
Chọn m/min → G96; Chọn rev/min → G97
VD: Muốn chọn vận tốc cắt 200 m/min, lập trình: G96 S200
Muốn chọn vận tốc cắt 1500 rev/min, lập trình: G97 S1500
Công thức giữa tốc độ cắt Vc và số vòng quay trục chính:
Vc = π x D x n / 1000
3.2.
Tốc độ ăn dao (feedrate),
6
Trần Minh Thế Uyên
mm/rev
Chiều quay trục chính: (nhìn từ sau trục chính ra trước)
Quay theo chiều kim đồng hồ → M3
Quay ngược chiều kim đồng hồ → M4
Ghi chú: Vào đầu chương trình phải khai báo tốc độ trục chính, tốc độ ăn dao và chiều quay
trục chính
Vd1: G97 S1500 F0.5 M3
Vd2: G96 S300 F0.8 M4
4) Lệnh nội suy đường thẳng:
7
Trần Minh Thế Uyên
Chạy dao nhanh không cắt gọt G0 X…Z…
Chạy dao nhanh có cắt gọt G1 X…Z…
Với X…Z… là tọa độ điểm đến (E)
Lập trình G1 có vát mép và bo cung
Chú ý: Vát cạnh hoặc bo cung phải nằm giữa 2
lệnh G0 hoặc G1
Bài tập ví dụ:
Gia công chi tiết hình bên
8
Trần Minh Thế Uyên
Lập trình G1 với tọa độ cực:
A: tọa độ góc, lấy phương Z
làm chuẩn
5) Lệnh nội suy cung tròn:
Cung tròn cùng chiều kim đồng hồ:
G2 X…Z…R… hoặc G2 X…Z…I…K…
Cung tròn ngược chiều kim đồng hồ:
G3 X…Z…R hoặc G3 X…Z…I…K…
Với X…Z… là tọa độ điểm đến (E)
R…là bán kính cung tròn
I…K… là tọa tâm cung tròn
9
Trần Minh Thế Un
Bài tập ví dụ:
Gia cơng chi tiết hình bên
Phơi: Ø30×55
6) Tạm dừng chuyển động trục X và Z
N…G4 X(U)… (giây-sec) hoặc N… G4 P… (msec)
Thời gian dừng: max: 2000 sec và min: 0.1 sec
Bài tập ví dụ:
Gia cơng chi tiết hình bên
7) Lập trình hiệu chỉnh bán kính dao
Dao tiện luôn luôn có bán kính cong R ở mũi dao. Để gia công chính xác, phải quan tâm đến
kích thước này. Khi chương trình chỉ thò dao tiện đến tọa độ các điểm chuyển tiếp thì điểm
đo dao sẽ đến các tọa độ đó, vì vậy, khi gia công những đường cong hoặc nghiêng (không
song song với hai chuyển động chạy dao của máy tiện) sẽ gặp phải sai số. Để khắc phục sai
số đó phải hiệu chỉnh bán kính mũi dao.
10
Trần Minh Thế Uyên
Hướng mũi
dao khi gia
công
11
Trần Minh Thế Uyên
Hiệu chỉnh
dao bên
phải quỹ
đạo cắt
G42
Hiệu chỉnh
dao bên
trái quỹ
đạo cắt
G42
8) Chu trình bóc vỏ thô:
8.1.
Chu trình bóc vỏ thô theo trục Z
12
Trần Minh Thế Uyên
N…G71 U1… R…
N.. .G71 P… Q… U2+/-… W+/-…
Dòng lệnh đầu:
U1 chiều sâu một lớp cắt (tính theo bán
kính – không có dấu)
R khoảng lùi dao
Dòng lệnh sau:
P dòng lệnh đầu tiên của biên dạng cần
cắt
Q dòng lệnh cuối của biên dạng cần cắt
U2 lượng dư theo trục X cho gia công
tinh (theo đường kính)
W lượng dư theo trục Z cho gia công
tinh
Ví dụ:
Bài tập ví dụ:
Gia công chi tiết hình bên
13
Trần Minh Thế Uyên
8.2.
Chu trình bóc vỏ thô theo trục X:
N…G72 W1… R…
N.. .G72 P… Q… U+/-… W2+/-…
Dòng lệnh đầu:
W1 chiều sâu một lớp cắt theo phương Z
(tính theo bán kính – không có dấu)
R chiều cao lùi dao
Dòng lệnh sau:
P dòng lệnh đầu tiên của biên dạng cần cắt
Q dòng lệnh cuối của biên dạng cần cắt
U lượng dư theo trục X cho gia công tinh
(theo đường kính)
W2 lượng dư theo trục Z cho gia công tinh
9) Chu trình bóc vỏ tinh G70:
N.. .G70 P… Q…
P dòng lệnh đầu tiên của biên dạng cần cắt
Q dòng lệnh cuối của biên dạng cần cắt
Chú ý:
Chế độ cắt: F, S, T nằm trong số thứ tự dòng lệnh P và Q sẽ chỉ có tác dụng với G70
G70 chỉ được lập trình sau G71, G72
Vị trí dao bắt đầu G70 phải là điểm bắt đầu biên dạng
Các dòng lệnh nằm trong P và Q không được là lệnh nâng cao.
14
Trần Minh Thế Uyên
10) Chu trình tiện ren
N..G76 P1… Q1… R1…
N..G76 X(U)…Z(W)…R2…P2…Q2…F…
Dòng lệnh đầu:
P1xxxxxx
một số có 6 chỉ số
Hai chỉ số đầu là số lần cắt tinh
Hai chỉ số tiếp theo là giá trị chamfer PF
Hai chỉ số cuối là góc đỉnh ren với giá trị cho
phép: 29; 30; 56; 60; 80º
Q1 Chiều sâu cắt tối thiểu (µm) tính tương đối
R1 Lượng dư gia công tinh (mm) tính tương đối
Dòng lệnh thứ hai:
X(U), Z(W) Giá trị tọa độ của điểm K
R2 (mm) Giá trị côn (tương đối) có dấu (R2=0
là ren trên mặt trụ)
P2 (µm) Chiều sâu răng (luôn dương)
Q2 (µm) Chiều sâu lớp cắt đầu tiên
F (mm) Giá trị bước ren
Ghi chú: Trên hình vẽ là giá trị côn với R âm
11) G75 Chu trình cắt rãnh: Tiện rãnh nằm dọc theo trục Z.
15
Trần Minh Thế Uyên
G75 R1
G75 X.. W.. P.. Q.. R2.. F..
* Giải thích:
A điểm đầu rãnh
K điểm cuối rãnh
R1 (mm) Khoảng lùi dao để thoát phoi
X,W tọa độ điểm K ở đáy rãnh
P (µm) Chiều sâu mỗi lần cắt theo trục X
Q (µm) Khoảng dịch dao theo trục Z (luôn
nhỏ hơn bề rộng dao)
R2 khoảng dịch dao về sau mỗi lần cắt
F tốc độ ăn dao
12) Chu trình khoan lỗ sâu
N..G98(G99) G83 X0 Z(W)…(R…)Q…P…F..M..
G98
Z(W)… Chiều sâu cắt
R(mm) Giá trị tương đối của mặt phẳng lùi dao so
với điểm bắt đầu theo phương Z (có dấu)
Q(µm) Chiều sâu mỗi lớp cắt
P(ms) thời gian dừng ở đáy lỗ
F tốc độ ăn dao
M chiều quay trục chính
16
Trần Minh Thế Uyên
Ghi chú:
Nếu G99 được lập trình, phải định nghĩa giá trị
R. Với G98 có thể bỏ giá trị R.
Nếu Q không được định nghĩa, chu trình sẽ
khoan 1 lần tới đáy lỗ.
G99
13) Chu trình tarô
N..G98(G99) G84 X0 Z(W)…(R…)F…M…
G99
F Bước ren
G98
17
Trần Minh Thế Uyên
Bài tập ví dụ:
Gia công chi tiết hình bên
T0000 G0 X100 Z150
G90 G40
T0505 (DRILL 5)
G97 S1200 M3
G0 X0 Z2
G83 Z-15 Q5000 F0.15
G0 Z50
T0606 (TAP M6)
G97 S300
G84 Z-10 F1 M3
G0 Z20 M5
M30
BÀI TẬP 1
18
Trần Minh Thế Uyên
Bài tập 2
19
Trần Minh Thế Uyên
Bài tập 3
20
Trần Minh Thế Uyên
21
Trần Minh Thế Uyên
Bài tập 4
Bài tập 5
22
Trần Minh Thế Uyên
23
Trần Minh Thế Uyên
24
Trần Minh Thế Uyên
Bài tập 6
25
7 ) Lập trình hiệu chỉnh nửa đường kính dao ………………………………………………………………………… 108 ) Chu trình bóc vỏ thô : ………………………………………………………………………………………….. 128.1. Chu trình bóc vỏ thô theo trục Z …………………………………………………………………. 128.2. Chu trình bóc vỏ thô theo trục X : ………………………………………………………………… 149 ) Chu trình bóc vỏ tinh G70 : ………………………………………………………………………………….. 1410 ) Chu trình tiện ren ……………………………………………………………………………………………….. 1511 ) G75 Chu trình cắt rãnh : Tiện rãnh nằm dọc theo trục Z. ………………………………………….. 1512 ) Chu trình khoan lỗ sâu ………………………………………………………………………………………… 1613 ) Chu trình tarô …………………………………………………………………………………………………….. 17T rần Minh Thế UyênBÀI 1 : CÁC CHUẨN TRÊN MÁY TIỆN CNCa. Chuẩn máy M ( Machine zero point – Chuẩn máy ) Do nhà sản xuất máy lao lý. Là gốc tọa độ của máy để từ đó tính tọa độ của dao. Trên Control Panel, nhấn phím POS và chọn ALL, sẽ thấy tọa độ Machine theo 2 phương X vàZ, chính là khoảng cách từ M đến N ( Chuẩn dao ). b. Chuẩn tìm hiểu thêm R ( Reference point – Chuẩn tìm hiểu thêm ) Do nhà sản xuất máy pháp luật. Được xác lập đúng chuẩn bằng những công tắc nguồn hành trình dài ( limit switches ). Thường là điểm nằm xachuẩn máy nhất. c. Chuẩn gá dao N ( Tool mount reference point – Chuẩn dao ) Do nhà sản xuất máy pháp luật. Chuẩn gá dao là để đo dao trước khi gia công và để biết được dao nằm ở đâu trong quy trình làmviệc. Các offset dao sẽ được so với chuẩn daod. Chuẩn phôi W ( workpiece zero point – Chuẩn phôi ) Do người lập trình pháp luật, thường chọn chuẩn phôi trùng với chuẩn lập trình. Là gốc tọa độ để người lập trình viết chương trình cho chi tiết cụ thể cần gia công. Trần Minh Thế UyênBÀI 2 : CÁC LỆNH CƠ BẢN CỦA MÁY TIỆN CNCMột lệnh gồm có tập hợp ký tự ( chữ và những số lượng ), cung ứng cho máy CNC một thông tinđầy đủ để thực thi một tính năng. Một khối lệnh là một hoặc một nhóm lệnh thực thi cùng lúc, được viết cùng một hàng hoặcnhiều hàng trong chương trình, hoàn toàn có thể chứa một hoặc nhiều tính năng. Một công dụng hoàn toàn có thể cómột hoặc nhiều lệnh. Khối lệnh được kết thúc bằng ký hiệu EOB ( end of block ) ( hệ Fanuc làdấu chấm phẩy “ ; ” ). Bảng mã lệnh G ( loại A ) hay sử dụng : LệnhChức năngG00Dao vận động và di chuyển dao nhanh, không cắt gọtG01Dao vận động và di chuyển nội suy theo đường thẳngG02Dao chuyển dời nội suy theo cung tròn cùng chiều kim đồng hồG03Dao vận động và di chuyển nội suy theo cung tròn ngược chiều kim đồng hồG04Tạm dừng chuyển dời trụcG28Về chuẩn máy trải qua điểm trung gianG50Giới hạn vận tốc trục chính ( G50 S … ) G70Chu trình tiện tinhG71Tiện thô theo phương ZG72Tiện thô theo phương XG74Tiện rãnh dọc trục X ( mặt đầu ) G75Tiện rãnh dọc trục Z ( dọc trục ) G76Tiện ren bằng nhiều lần cắtG80Hủy bỏ những chu trìnhG83Khoan lỗG84TaroG96Tốc độ cắt trên mặt phẳng là hằng số ( S là Vc – m / phút ) G97Hủy bỏ G96Nhóm01001002Trần Minh Thế UyênG98Với những quy trình nhóm 10, dao về vị trí khởi đầu sau khi gia côngG99Với những quy trình nhóm 10, dao về vị trí R sau khi gia côngG20Đơn vị inchG21Đơn vị mmG40Hủy bỏ hiệu chỉnh nửa đường kính daoG41Hiệu chỉnh nửa đường kính dao bên trái quỹ đạo cắtG42Hiệu chỉnh nửa đường kính dao bên phải quỹ đạo cắt050607G54G55G56Vị trí ô nhớ lưu giá trị rơi lệch từ chuẩn máy đến chuẩn lập trình14G57G58G59 “ + ” : Mặc định khi mở máyBảng mã lệnh G ( loại A ) hay sử dụng : M codeChức năngM00Tạm dừng chương trìnhM01Tạm dừng chương trình nếu có nhấn nút “ optional stop ” trên bảng điềukhiểnM02Dừng chương trình, con trỏ không về đầu chương trìnhM03Trục chính quay cùng chiều kim đồng hồM04Trục chính quay ngược chiều kim đồng hồM05Dừng trục chínhM08Mở nước tưới nguộiM09Tắt nước tưới nguộiS15Trần Minh Thế UyênM10Kẹp phôiM11Mở kẹp phôiM12Chống tâm đi tớiM13Chống tâm lùi vềM30Dừng chương trình, con trỏ về đầu chương trình1 ) Cấu trúc một khối lệnh : N.. G.. X.. Y.. Z.. F.. S.. T.. M.. ; Trong đó, N.. là số thứ tự khối lệnh. VD : N5 G54 G17 G80 G49 G40 ; Nhóm lệnh : Bao gồm : Lệnh vận động và di chuyển dao : G00, G01, G02, G03 Lệnh về đơn vị chức năng : G20, G21 Lệnh về mặt phẳng gia công : G17, G18, G19 Lệnh về vận tốc chạy dao : F.., G96 Lệnh về vận tốc trục chính : S.., G97, M3, M4, M5 Lệnh kết thúc chương trình : M30 Lệnh gọi dao : Txxxx2 ) Chuẩn lập trình và dao : 1.1 ) Chuẩn lập trình ( Work Shift ) : Khi máy gia công, phải khai báo khoảng cách từ chuẩn máy đến chuẩn lập trình. Đối với máy hệ Fanuc, sẽ nhập giá trị vào work shift. 1.2 ) Dao ( Tool ) : Với máy hệ Fanuc, nhập Txxxx. Trong đó, 2 chỉ số đầu là số thứ tự dao, hai chỉ số sau làsố của tool offset ( Geometry ). Vd : T0505Trần Minh Thế Uyên3 ) Lệnh về chính sách cắt : 3.1. Tốc độ cắtCó hai lựa chọn : m / min ( mét / phút ) hoặc rev / min ( vòng / phút ) Chọn m / min → G96 ; Chọn rev / min → G97VD : Muốn chọn tốc độ cắt 200 m / min, lập trình : G96 S200Muốn chọn tốc độ cắt 1500 rev / min, lập trình : G97 S1500Công thức giữa vận tốc cắt Vc và số vòng xoay trục chính : Vc = π x D x n / 10003.2. Tốc độ ăn dao ( feedrate ), Trần Minh Thế Uyênmm / revChiều quay trục chính : ( nhìn từ sau trục chính ra trước ) Quay theo chiều kim đồng hồ đeo tay → M3Quay ngược chiều kim đồng hồ đeo tay → M4Ghi chú : Vào đầu chương trình phải khai báo vận tốc trục chính, vận tốc ăn dao và chiều quaytrục chínhVd1 : G97 S1500 F0. 5 M3Vd2 : G96 S300 F0. 8 M44 ) Lệnh nội suy đường thẳng : Trần Minh Thế Uyên Chạy dao nhanh không cắt gọt G0 X. .. Z. .. Chạy dao nhanh có cắt gọt G1 X … Z … Với X … Z … là tọa độ điểm đến ( E ) Lập trình G1 có vát mép và bo cungChú ý : Vát cạnh hoặc bo cung phải nằm giữa 2 lệnh G0 hoặc G1 Bài tập ví dụ : Gia công cụ thể hình bênTrần Minh Thế Uyên Lập trình G1 với tọa độ cực : A : tọa độ góc, lấy phương Zlàm chuẩn5 ) Lệnh nội suy cung tròn : Cung tròn cùng chiều kim đồng hồ đeo tay : G2 X. .. Z. .. R … hoặc G2 X. .. Z. .. I … K … Cung tròn ngược chiều kim đồng hồ đeo tay : G3 X … Z … R hoặc G3 X. .. Z. .. I … K … Với X … Z … là tọa độ điểm đến ( E ) R … là nửa đường kính cung trònI … K … là tọa tâm cung trònTrần Minh Thế UnBài tập ví dụ : Gia cơng chi tiết cụ thể hình bênPhơi : Ø30×556 ) Tạm dừng hoạt động trục X và ZN … G4 X ( U ) … ( giây-sec ) hoặc N … G4 P … ( msec ) Thời gian dừng : max : 2000 sec và min : 0.1 secBài tập ví dụ : Gia cơng cụ thể hình bên7 ) Lập trình hiệu chỉnh nửa đường kính daoDao tiện luôn luôn có nửa đường kính cong R ở mũi dao. Để gia công đúng chuẩn, phải chăm sóc đếnkích thước này. Khi chương trình chỉ thò dao tiện đến tọa độ những điểm chuyển tiếp thì điểmđo dao sẽ đến những tọa độ đó, thế cho nên, khi gia công những đường cong hoặc nghiêng ( khôngsong tuy nhiên với hai hoạt động chạy dao của máy tiện ) sẽ gặp phải sai số. Để khắc phục saisố đó phải hiệu chỉnh nửa đường kính mũi dao. 10T rần Minh Thế UyênHướng mũidao khi giacông11Trần Minh Thế UyênHiệu chỉnhdao bênphải quỹđạo cắtG42Hiệu chỉnhdao bêntrái quỹđạo cắtG428 ) Chu trình bóc vỏ thô : 8.1. Chu trình bóc vỏ thô theo trục Z12Trần Minh Thế UyênN … G71 U1 … R … N.. . G71 P … Q … U2 + / – … W + / – … Dòng lệnh đầu : U1 chiều sâu một lớp cắt ( tính theo bánkính – không có dấu ) R khoảng chừng lùi daoDòng lệnh sau : P dòng lệnh tiên phong của biên dạng cầncắtQ dòng lệnh cuối của biên dạng cần cắtU2 lượng dư theo trục X cho gia côngtinh ( theo đường kính ) W lượng dư theo trục Z cho gia côngtinhVí dụ : Bài tập ví dụ : Gia công cụ thể hình bên13Trần Minh Thế Uyên8. 2. Chu trình bóc vỏ thô theo trục X : N … G72 W1 … R … N.. . G72 P … Q. … U + / – … W2 + / – … Dòng lệnh đầu : W1 chiều sâu một lớp cắt theo phương Z ( tính theo nửa đường kính – không có dấu ) R chiều cao lùi daoDòng lệnh sau : P dòng lệnh tiên phong của biên dạng cần cắtQ dòng lệnh cuối của biên dạng cần cắtU lượng dư theo trục X cho gia công tinh ( theo đường kính ) W2 lượng dư theo trục Z cho gia công tinh9 ) Chu trình bóc vỏ tinh G70 : N.. . G70 P … Q … P dòng lệnh tiên phong của biên dạng cần cắtQ dòng lệnh cuối của biên dạng cần cắtChú ý : Chế độ cắt : F, S, T nằm trong số thứ tự dòng lệnh P. và Q. sẽ chỉ có tính năng với G70 G70 chỉ được lập trình sau G71, G72 Vị trí dao khởi đầu G70 phải là điểm mở màn biên dạng Các dòng lệnh nằm trong P. và Q. không được là lệnh nâng cao. 14T rần Minh Thế Uyên10 ) Chu trình tiện renN .. G76 P1 … Q1 … R1 … N.. G76 X ( U ) … Z ( W ) … R2 … P2 … Q2 … F … Dòng lệnh đầu : P1xxxxxx một số ít có 6 chỉ sốHai chỉ số đầu là số lần cắt tinhHai chỉ số tiếp theo là giá trị chamfer PFHai chỉ số cuối là góc đỉnh ren với giá trị chophép : 29 ; 30 ; 56 ; 60 ; 80 ºQ1 Chiều sâu cắt tối thiểu ( µm ) tính tương đốiR1 Lượng dư gia công tinh ( mm ) tính tương đốiDòng lệnh thứ hai : X ( U ), Z ( W ) Giá trị tọa độ của điểm KR2 ( mm ) Giá trị côn ( tương đối ) có dấu ( R2 = 0 là ren trên mặt trụ ) P2 ( µm ) Chiều sâu răng ( luôn dương ) Q2 ( µm ) Chiều sâu lớp cắt đầu tiênF ( mm ) Giá trị bước renGhi chú : Trên hình vẽ là giá trị côn với R âm11 ) G75 Chu trình cắt rãnh : Tiện rãnh nằm dọc theo trục Z. 15T rần Minh Thế UyênG75 R1G75 X.. W.. P.. Q.. R2 .. F.. * Giải thích : A điểm đầu rãnhK điểm cuối rãnhR1 ( mm ) Khoảng lùi dao để thoát phoiX, W tọa độ điểm K ở đáy rãnhP ( µm ) Chiều sâu mỗi lần cắt theo trục XQ ( µm ) Khoảng dịch dao theo trục Z ( luônnhỏ hơn bề rộng dao ) R2 khoảng chừng dịch dao về sau mỗi lần cắtF vận tốc ăn dao12 ) Chu trình khoan lỗ sâuN .. G98 ( G99 ) G83 X0 Z ( W ) … ( R … ) Q … P. … F.. M.. G98Z ( W ) … Chiều sâu cắtR ( mm ) Giá trị tương đối của mặt phẳng lùi dao sovới điểm khởi đầu theo phương Z ( có dấu ) Q. ( µm ) Chiều sâu mỗi lớp cắtP ( ms ) thời hạn dừng ở đáy lỗF vận tốc ăn daoM chiều quay trục chính16Trần Minh Thế UyênGhi chú : Nếu G99 được lập trình, phải định nghĩa giá trịR. Với G98 hoàn toàn có thể bỏ giá trị R. Nếu Q. không được định nghĩa, quy trình sẽkhoan 1 lần tới đáy lỗ. G9913 ) Chu trình tarôN .. G98 ( G99 ) G84 X0 Z ( W ) … ( R … ) F … M … G99F Bước renG9817Trần Minh Thế UyênBài tập ví dụ : Gia công chi tiết cụ thể hình bênT0000 G0 X100 Z150G90 G40T0505 ( DRILL 5 ) G97 S1200 M3G0 X0 Z2G83 Z-15 Q5000 F0. 15G0 Z50T0606 ( TAP M6 ) G97 S300G84 Z-10 F1 M3G0 Z20 M5M30BÀI TẬP 118T rần Minh Thế UyênBài tập 219T rần Minh Thế UyênBài tập 320T rần Minh Thế Uyên21Trần Minh Thế UyênBài tập 4B ài tập 522T rần Minh Thế Uyên23Trần Minh Thế Uyên24Trần Minh Thế UyênBài tập 625
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục