Giáo trình Thị trường chứng khoán ĐH Kinh tế Quốc dân – Tài liệu text

Giáo trình Thị trường chứng khoán ĐH Kinh tế Quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.33 KB, 20 trang )

GIÁO TRÌNH

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Chơng 1: Tổng quan về Thị trờng chứng khoán

Chơng 1

Tổng quan về thị trờng chứng khoán
1.1. Đại cơng về thị trờng tài chính
1.1.1. Khái niệm thị trờng tài chính
Nhu cầu về vốn để tiến hành đầu t và các nguồn tiết kiệm có thể phát
sinh từ các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế. Trong đó, thờng xảy ra
tình huống: những ngời có cơ hội đầu t sinh lời thì thiếu vốn, trái lại
những ngời có vốn nhàn rỗi lại không có cơ hội đầu t hoặc không biết đầu
t vào đâu. Từ đó hình thành nên một cơ chế chuyển đổi từ tiết kiệm sang
đầu t. Cơ chế đó đợc thực hiện và điều chỉnh trong khuôn khổ một thị
trờng đó là thị trờng tài chính. Trên thị trờng tài chính, những ngời
thiếu vốn huy động vốn bằng cách phát hành ra các công cụ tài chính nh
cổ phiếu, trái phiếu…. Những ngời có vốn d thừa, thay vì trực tiếp đầu t
vào máy móc thiết bị, nhà xởng để sản xuất hàng hóa hay cung cấp dịch vụ,
sẽ đầu t (mua) các công cụ tài chính đợc phát hành bởi những ngời cần
huy động vốn.
Vậy, thị trờng tài chính là nơi diễn ra sự chuyển vốn từ những ngời
d thừa vốn tới những ngời thiếu vốn. Thị trờng tài chính cũng có thể
đợc định nghĩa là nơi phát hành, mua bán, trao đổi và chuyển nhợng các
công cụ tài chính theo các quy tắc, luật lệ đã đợc ấn định.
Trong nền kinh tế thị trờng, sự tồn tại và phát triển của thị trờng tài
chính là tất yếu khách quan. Hoạt động trên thị trờng tài chính có những
tác động, hiệu ứng trực tiếp tới hiệu quả đầu t của các cá nhân của các

doanh nghiệp và hành vi của ngời tiêu dùng, và tới động thái chung của
toàn bộ nền kinh tế.
1.1.2. Chức năng của thị trờng tài chính
– Huy động và dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn
Thị trờng tài chính có chức năng cơ bản là dẫn vốn từ những ngời d
thừa vốn sang những ngời cần vốn. Với những ngời d thừa vốn, thu nhập
lớn hơn chi tiêu, những ngời này có thể là Chính phủ, các tổ chức hoặc cá
nhân. Trong khi đó, do chi tiêu lớn hơn thu nhập, chính phủ, các tổ chức và
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

5

Giáo trình Thị trờng chứng khoán

cá nhân khác lại cần vốn. Sự chuyển dịch vốn này đợc thực hiện theo sơ đồ
sau:
Sơ đồ: Chức năng dẫn chuyển vốn của thị trờng tài chính
tài TRợ gián tiếp

vốn

vốn

Ngời cho vay vốn
1. Hộ gia đình
2. Doanh nghiệp
3. Chính phủ
4. Nớc ngoài

vốn

các
trung
gian tài
chính

vốn

thị
trờng
tài
chính

vốn

Ngời đi vay vốn
1. Hộ gia đình
2. Doanh nghiệp
3. Chính phủ
4. Nớc ngoài

tài TRợ trực tiếp

Qua sơ đồ trên ta thấy, sự chuyển dịch vốn đợc thực hiện qua hai con
đờng, tài trợ trực tiếp và tài trợ gián tiếp. Trong tài trợ trực tiếp, những
ngời cần vốn huy động trực tiếp từ những ngời có vốn bằng cách bán các
chứng khoán cho họ. Các chứng khoán này là các công cụ tài chính, nó cung
cấp quyền yêu cầu về thu nhập và tài sản và các quyền khác cho chủ sở hữu
đối với ngời phát hành. Các chứng khoán đợc mua bán rộng rãi trên thị

trờng cấp một và thị trờng cấp hai. Cách thức thứ hai để dẫn vốn là tài trợ
gián tiếp thông qua các trung gian tài chính. Các trung gian tài chính nh
các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các tổ chức bảo hiểm và các trung gian
khác có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tích tụ, tập trung và phân phối
vốn trong nền kinh tế, đồng thời các tổ chức này cũng có vai trò quan trọng
trong việc cấp vốn và hỗ trợ cho dòng tài chính trực tiếp nh thông qua các
hoạt động: đại lý, bảo lãnh, thanh toán v.v..
Nh vậy, thông qua việc dẫn chuyển vốn, thị trờng tài chính có vai trò
quan trọng trong việc tích tụ, tập trung và phân phối vốn trong nền kinh tế,
trên cơ sở đó làm tăng năng suất và hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế. Thị
trờng tài chính trực tiếp cải thiện mức sống cho cả những ngời có vốn và
những ngời cần vốn.
6

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

Chơng 1: Tổng quan về Thị trờng chứng khoán

– Xác định giá cả của các tài sản tài chính.
Thông qua quan hệ giữa ngời mua và ngời bán (quan hệ cung cầu
trên thị trờng) giá cả của các tài sản tài chính đợc xác định, hay nói cách
khác, lợi tức yêu cầu của tài sản tài chính đợc xác định. Vì vậy, thị trờng
tài chính là nơi hình thành nên giá cả của các tài sản tài chính – các “hàng
hoá” trên thị trờng.
– Tạo tính thanh khoản cho tài sản tài chính.
Thị trờng tài chính cung cấp một một cơ chế để các nhà đầu t có thể
trao đổi, mua bán các tài sản tài chính của mình trên thị trờng thứ cấp, nh
vậy thị trờng tài chính tạo ra tính thanh khoản cho các tài sản tài chính.
Nếu thiếu tính thanh khoản, ngời đầu t sẽ buộc phải nắm giữ các công cụ

nợ cho tới khi đáo hạn, hoặc nắm giữ các công cụ vốn cho tới khi công ty
phá sản hoặc giải thể phải thanh lý tài sản.
Mức độ thanh khoản của các thị truờng tài chính là khác nhau, nó phụ
thuộc vào sự phát triển của thị trờng.
– Giảm thiểu chi phí cho các chủ thể tham gia trên thị trờng
Để cho các giao dịch có thể diễn ra, những ngời mua và những ngời
bán cần phải bỏ ra các chi phí nh chi phí tìm kiếm đối tác và tìm kiếm
thông tin trong quá trình trớc, trong và sau khi ra các quyết định đầu t.
Nhờ tính tập trung, các thông tin phục vụ quá trình đầu t đợc cung cấp đầy
đủ, chính xác và nhanh chóng trên thị trờng tài chính, từ đó cho phép giảm
thiểu những chi phí đối với các bên tham gia giao dịch và góp phần tăng hiệu
quả đối với các chủ thể trên thị trờng cũng nh đối với toàn bộ nền kinh tế.
– Khuyến khích cạnh tranh và tăng hiệu quả kinh doanh
Thị trờng tài chính là thị trờng định giá các công cụ tài chính, vì vậy,
sẽ khuyến khích quá trình phân phối vốn một cách có hiệu quả, góp phần
tăng tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và từ đó đặt ra cho các doanh
nghiệp phải tăng hiệu quả kinh doanh để có thể tồn tại và phát triển.
– ổn định và điều hoà lu thông tiền tệ.
Thị trờng tài chính có một chức năng quan trọng là ổn định và điều
hoà lu thông tiền tệ, đảm bảo sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế. Chức
năng này đợc thể hiện thông qua việc mua bán các trái phiếu, tín phiếu và
các giấy tờ có giá khác của Ngân hàng Trung ơng trên thị trờng tài chính
và thị trờng tiền tệ. Thông qua đó, Chính phủ có thể huy động đợc nguồn
vốn lớn để bù đắp thâm hụt ngân sách và kiểm soát lạm phát. Ngoài ra, Ngân
hàng Trung ơng cũng có thể mua bán ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối để
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

7

Giáo trình Thị trờng chứng khoán

điều chỉnh lợng cung và cầu ngoại tệ nhằm giúp Chính phủ ổn định tỷ giá
hối đoái.
Nh vậy, thị trờng tài chính có chức năng hết sức quan trọng không
những đối với nền kinh tế mà cả đối với từng cá nhân, tổ chức kinh tế. Thị
trờng tài chính tạo điều kiện cho phép vốn đợc chuyển từ ngời có tiền
nhàn rỗi và không có cơ hội đầu t hiệu quả sang cho ngời có cơ hội đầu t,
có khả năng sản suất, giúp nâng cao năng suất và hiệu quả toàn bộ nền kinh
tế. Ngoài ra, thị trờng tài chính cũng trực tiếp cải thiện mức sống của ngời
tiêu dùng bằng cách giúp họ chọn thời điểm cho việc mua sắm tốt hơn. Thị
trờng tài chính hoạt động hiệu quả sẽ trực tiếp cải thiện đời sống kinh tế xã
hội.
1.1.3. Cấu trúc của thị trờng tài chính
Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau, ngời ta phân loại thị trờng tài
chính thành các thị trờng bộ phận.
* Thị trờng nợ và thị trờng vốn cổ phần.
Căn cứ vào phơng thức huy động vốn của tổ chức phát hành, thị
trờng tài chính đợc phân thành thị trờng nợ và thị trờng vốn cổ phần.
Thị trờng nợ là thị trờng mà hàng hoá đợc mua bán tại đó là các
công cụ nợ. Thực chất của việc phát hành các công cụ nợ này là nhà phát
hành đứng ra đi vay theo phơng thức có hoàn trả cả gốc và lãi. Ngời cho
vay không chịu bất cứ trách nhiệm nào về kết quả hoạt động sử dụng vốn
của ngời vay và trong mọi trờng hợp, nhà phát hành phải có trách nhiệm
hoàn trả theo các cam kết đã đợc xác định trong hợp đồng vay. Các công cụ
nợ có thời hạn xác định, có thể là ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn. Tín
phiếu và trái phiếu là hai ví dụ điển hình của các công cụ nợ.
Khác với thị trờng nợ, thị trờng vốn cổ phần là nơi mua bán các cổ
phiếu, giấy xác nhận cổ phần đóng góp của cổ đông. Cổ đông là chủ sở hữu
của công ty và phải chịu trách nhiệm trong phần đóng góp của mình. Cổ

phiếu sẽ cho phép họ có quyền yêu cầu đối với lợi nhuận sau thuế của công
ty cũng nh đối với tài sản của công ty. Cổ phiếu là vô thời hạn vì chúng
không xác định cụ thể ngày mãn hạn. Ngời sở hữu cổ phiếu chỉ có thể lấy
lại tiền bằng cách bán lại cổ phiếu đó trên thị trờng thứ cấp hoặc khi công
ty tuyên bố phá sản.
* Thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn.
8

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

Chơng 1: Tổng quan về Thị trờng chứng khoán

Căn cứ vào thời hạn luân chuyển của vốn, thị trờng tài chính đợc
chia thành thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn.
Thị trờng tiền tệ là thị trờng tài chính trong đó các công cụ ngắn hạn
(có kỳ hạn dới một năm) đợc mua bán, còn thị trờng vốn là thị trờng
giao dịch, mua bán các công cụ tài chính trung và dài hạn (gồm các công cụ
vay nợ dài hạn và cổ phiếu). Vốn ngắn hạn chủ yếu do các ngân hàng cung
cấp, còn thị trờng chứng khoán là đặc trng cơ bản của thị trờng vốn.
Các hàng hoá trên thị trờng tiền tệ có đặc điểm là thời gian đáo hạn
ngắn hạn nên có tính lỏng cao, độ rủi ro thấp và ổn định. Thị trờng tiền tệ
bao gồm: thị trờng liên ngân hàng, thị trờng tín dụng, thị trờng ngoại hối.
* Thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp.
Căn cứ vào tính chất của việc phát hành các công cụ tài chính, thị trờng
tài chính đợc chia thành thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp.
Thị trờng sơ cấp. Thị trờng sơ cấp hay còn gọi là thị trờng phát hành
là thị trờng trong đó các công cụ tài chính đợc mua bán lần đầu tiên. Do là
thị trờng phát hành lần đầu nên thị trờng này còn đợc gọi là thị trờng
cấp một.

Thị trờng sơ cấp ít quen thuộc với công chúng đầu t vì việc bán chứng
khoán tới những ngời mua đầu tiên đợc tiến hành theo những phơng thức
và đặc thù riêng, thông thờng chỉ giới hạn ở một số thành viên nhất định.
Thị trờng thứ cấp. Thị trờng thứ cấp là thị trờng giao dịch các công
cụ tài chính sau khi chúng đã đợc phát hành trên thị trờng sơ cấp. Thị
trờng thứ cấp còn đợc gọi là thị trờng cấp hai.
Hoạt động trên thị trờng thứ cấp diễn ra trong phạm vi rộng hơn với
tổng mức lu chuyển vốn lớn hơn nhiều so với thị trờng sơ cấp. Tuy nhiên,
việc mua bán chứng khoán trên thị trờng này không làm thay đổi nguồn
vốn của tổ chức phát hành mà thực chất chỉ là quá trình chuyển vốn từ chủ
thể này sang chủ thể khác hay nói cách khác trên thị trờng thứ cấp diễn ra
việc trao đổi, mua bán các “quyền sở hữu công cụ tài chính”.
Thị trờng thứ cấp làm cho các công cụ tài chính có tỉnh lỏng và tính
sinh lợi cao hơn và do đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành trên thị
trờng sơ cấp. Vì vậy, có thể nói thị trờng thứ cấp là động lực thúc đẩy sự
phát triển của thị trờng sơ cấp.
Mối quan hệ giữa thị trờng tài chính sơ cấp và thứ cấp là mối quan hệ
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

9

Giáo trình Thị trờng chứng khoán

nội tại, hữu cơ và biện chứng. Thị trờng sơ cấp đóng vai trò là cơ sở, tiền đề
cho thị trờng thứ cấp và ngợc lại thị trờng thứ cấp đóng vai trò là động
lực, thúc đẩy thị trờng sơ cấp phát triển.
1.1.4. Mối quan hệ giữa các thị trờng bộ phận cấu thành thị
trờng tài chính.
Các bộ phận của thị trờng tài chính (thị trờng bộ phận) có mối quan

hệ tơng hỗ không thể tách rời. Mối quan hệ của chúng đợc hình thành từ
các luồng chu chuyển về vốn giữa các bộ phận, biến động trên thị trờng này
sẽ tạo ra các luồng vốn chu chuyển, từ đó tác động đến quan hệ cung cầu,
làm thay đổi những chỉ số phản ánh hoạt động của thị trờng khác.
Về mặt thời gian, thị trờng tiền tệ xuất hiện trớc thị trờng vốn nhng
chúng đều là những mắt xích trong một dây chuyền hoàn chỉnh – hệ thống
tài chính quốc gia và quốc tế. Theo sự phát triển của nền kinh tế, thị trờng
tài chính ngày càng trở nên linh hoạt, tinh vi và phức tạp hơn, ranh giới giữa
các công cụ, giữa các thị trờng bộ phận ngày càng mang tính tơng đối.
Các công cụ tài chính đợc lu thông đan xen giữa các loại thị trờng và
đợc chuyển hoá lẫn nhau. Những công cụ mới xuất hiện liên tục, trong đó
có những công cụ mang tính hỗn hợp với những đặc tính vốn tồn tại tách rời
nhau. Các thị trờng bộ phận do đó càng trở nên gắn bó với nhau chặt chẽ
hơn.
Mối quan hệ giữa các thị trờng bộ phận thông qua công cụ lãi suất và
đợc phản ánh bởi sự biến động của các chỉ số khác nh giá chứng khoán, tỷ
giá hối đoái. Sự thay đổi của lãi suất chắc chắn sẽ dẫn đến những biến động
về giá chứng khoán và tỷ giá hối đoái. Ngợc lại, những biến động này sẽ
cân bằng trở lại dới tác dụng của việc điều chỉnh lãi suất. Có thể nói, lạm
phát và lãi suất là hai nhân tố vĩ mô ảnh hởng tới giá cả trên thị trờng
chứng khoán, trong đó lãi suất là nhân tố gây tác động trực tiếp tới giá chứng
khoán thông qua việc thay đổi lợi suất yêu cầu của nhà đầu t. Khi thị
trờng tiền tệ có dấu hiệu thay đổi lãi suất chiết khấu và tái chiết khấu từ
NHTW, lập ức sẽ ảnh hởng tới giá chứng khoán.
Tóm lại, các thị trờng bộ phận có mối quan hệ khăng khít, biện chứng
và tác động lẫn nhau, ảnh hởng và chi phối đến nhau. Đây chính là một yếu
tố tạo nên tính đồng bộ của thị trờng tài chính.

10

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

Chơng 1: Tổng quan về Thị trờng chứng khoán

1.1.5. Các công cụ của thị trờng tài chính
1.1.5.1. Các công cụ của thị trờng tiền tệ
Do có thời gian đáo hạn là ngắn hạn, những công cụ tài chính trên thị
trờng tiền tệ có đặc điểm là có tính rủi ro, mức độ dao động giá thấp và do
đó đầu t vào các công cụ này sẽ có ít rủi ro nhất.
– Tín phiếu kho bạc
Là công cụ vay nợ ngắn hạn của Chính phủ thờng đợc phát hành với
kỳ hạn thanh toán là 3, 6 và 12 tháng. Chúng đợc trả lãi với mức lãi suất cố
định và đợc hoàn trả vốn khi đến hạn thanh toán hoặc đợc thanh toán lãi
do việc bán lần đầu có giảm giá, tức là, với giá thấp hơn so với khoản tiền đã
định đợc thanh toán khi hết hạn (hình thức chiết khấu).
Tín phiếu kho bạc là loại có tính lỏng và an toàn nhất trong tất cả các
công cụ trên thị trờng tiền tệ, do vậy, chúng đợc a chuộng và mua bán
nhiều nhất trên thị trờng. Sở dĩ tín phiếu kho bạc là loại công cụ an toàn
nhất trong tất cả các loại công cụ ở thị trờng tiền tệ vì đợc sự bảo đảm chi
trả của Chính phủ.
Tín phiếu kho bạc là công cụ đợc nắm giữ chủ yếu bởi các ngân hàng
thơng mại, ngoài ra cũng có một lợng nhỏ các hộ gia đình, các công ty và
các trung gian tài chính khác nắm giữ tín phiếu kho bạc. Các ngân hàng
thơng mại nắm giữ tín phiếu kho bạc ngoài mục đích đầu t nguồn vốn
đang bị đóng băng để hởng lợi tức còn sử dụng tín phiếu kho bạc nh là
khoản tiền dự trữ cấp hai.
Ngoài ra, NHTW có thể sử dụng công cụ tín phiếu kho bạc để thực hiện
nghiệp vụ thị trờng mở nhằm điều chỉnh lợng tiền cung ứng ra lu thông
và kiểm soát thị trờng tiền tệ.

– Giấy chứng nhận tiền gửi của ngân hàng
Giấy chứng nhận tiền gửi (CDs) là một công cụ vay nợ do ngân hàng
thơng mại bán cho ngời gửi tiền. Ngời gửi đợc thanh toán lãi hàng năm
theo một tỷ lệ nhất định và khi đến kỳ hạn thanh toán, thì hoàn trả gốc theo
giá mua ban đầu. Hiện nay, công cụ này đợc hầu hết các ngân hàng thơng
mại lớn phát hành và thu đợc thành công to lớn, với tổng số d gần đây
vợt quá tổng số d của tín phiếu kho bạc. Các chứng chỉ tiền gửi có thể
đợc bán lại trên thị trờng thứ cấp.
– Thơng phiếu
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

11

Giáo trình Thị trờng chứng khoán

Thơng phiếu hay còn gọi là kỳ phiếu thơng mại là công cụ vay nợ
ngắn hạn do các ngân hàng lớn và các công ty phát hành. Trớc đây các
công ty thờng vay vốn ngắn hạn ở các ngân hàng thơng mại, nhng sau đó
họ dựa chủ yếu vào việc bán thơng phiếu cho các trung gian tài chính và
các công ty khác để vay vốn tức thời. Thơng phiếu bao gồm:
* Hối phiếu: Là một giấy ghi nợ do ngời bán ký phát trao cho ngời
mua, trong đó yêu cầu ngời mua phải trả một số tiền nhất định khi đến hạn
cho ngời bán hoặc bất kỳ ngời nào thụ hởng hối phiếu.
* Lệnh phiếu: Là một giấy nhận nợ do ngời mua ký phát trao cho
ngời bán, trong đó ngời mua cam kết trả một số tiền nhất định khi đến hạn
thanh toán cho ngời thụ hởng lệnh phiếu.
– Hối phiếu đợc ngân hàng chấp nhận
Hối phiếu đợc ngân hàng chấp nhận là một hối phiếu ngân hàng (sự
hứa hẹn thanh toán tơng tự một tấm séc) do một công ty phát hành, đợc

thanh toán trong tơng lai và đợc ngân hàng bảo đảm với một khoản lệ phí
bằng cách ngân hàng đóng dấu “đã chấp nhận” lên hối phiếu. Công ty phát
hành hối phiếu phải gửi một khoản tiền bắt buộc theo thoả thuận vào tài
khoản của mình tại ngân hàng đủ để trả cho hối phiếu. Nếu công ty không
có khả năng thanh toán ngân hàng buộc phải thanh toán theo số tiền đã ghi
trên hối phiếu cho ngời thụ hởng.
Các hối phiếu “đã chấp nhận” này thờng đợc mua đi bán lại ở thị
trờng thứ cấp và nh vậy, nó có tác dụng tơng tự nh tín phiếu kho bạc.
Ngoài ra, ngời sở hữu hối phiếu cũng có thể chiết khấu lại trên thị trờng
để thu tiền trớc. Đặc điểm của loại công cụ này là lãi suất thấp và có độ an
toàn cao.
1.1.5.2. Các công cụ trên thị trờng vốn
Các công cụ trên thị trờng vốn là các công cụ nợ và công cụ vốn với
thời gian đáo hạn (kỳ hạn thanh toán) trên một năm hay vô hạn.
Khác với các công cụ trên thị trờng tiền tệ, các công cụ trên thị trờng
vốn có mức độ biến động giá mạnh hơn và tính thanh khoản thấp hơn so với
các các công cụ trên thị trờng tiền tệ, do vậy các công cụ này có mức độ rủi
ro do lớn và lợi tức thờng cao hơn.
– Cổ phiếu

12

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

Chơng 1: Tổng quan về Thị trờng chứng khoán

Cổ phiếu là giấy chứng nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp đối với
thu nhập ròng và tài sản của công ty cổ phần.
Cổ phiếu có thể đợc chia làm hai loại:

Cổ phiếu thông thờng (cổ phiếu phổ thông) là loại cổ phiếu có thu
nhập không cố định, cổ tức biến động tuỳ theo sự biến động lợi nhuận của
công ty. Tuy nhiên, thị giá cổ phiếu lại rất nhạy cảm trên thị trờng, không
chỉ phụ thuộc vào lợi nhuận công ty mà còn rất nhiều nhân tố khác nh: môi
trờng kinh tế, thay đổi lãi suất, hay nói cách khác tuân theo quy luật cung
cầu. Cụ thể hơn nữa, thị giá cổ phiếu thông thờng phụ thuộc vào tăng
trởng kinh tế nói chung và biến động theo chiều ngợc lại với biến động lãi
suất trái phiếu chính phủ, các công cụ vay nợ dài hạn lãi suất cố định và lãi
suất huy động tiền gửi của ngân hàng.
Cổ phiếu u đi: là loại cổ phiếu có quyền nhận đợc thu nhập cố
định theo một tỷ lệ lãi suất nhất định, không phụ thuộc vào lợi nhuận của
công ty. Tuy nhiên, thị giá của cổ phiếu này phụ thuộc vào sự thay đổi lãi
suất trái phiếu kho bạc và tình hình tài chính của công ty.
Nh vậy, việc đầu t vào cổ phiếu không chỉ đơn giản là nhận đợc cổ
tức, mà quan trọng hơn chính là chênh lệch giá cổ phiếu trên thị trờng (lãi
vốn). Khi cổ phiếu của công ty đợc nhiều ngời mua, chứng tỏ thị trờng
tin tởng vào hiện tại và khả năng phát triển của công ty trong tơng lai và
ngợc lại.
Một nhà đầu t chứng khoán không chỉ xác định thời điểm và mức giá
mua bán một loại chứng khoán, mà còn phải biết trung hoà rủi ro bằng cách
đa dạng hoá thông qua việc xây dựng đợc danh mục chứng khoán có các
mức độ rủi ro khác nhau hoặc chu kỳ giao động lệch nhau.
– Các khoản tín dụng cầm cố
Là các khoản vay cho vay đối với các cá nhân hoặc các công ty kinh
doanh vay để đầu t và những công trình kiến trúc, nhà, đất đai và dùng
chính các tài sản này làm vật thế chấp cho các món vay. Hình thức này
chiếm một phần lớn trong nguồn tài trợ của các công ty, thậm chí còn chiếm
một tỷ trọng lớn tại các nớc phát triển.
– Các khoản tín dụng thơng mại
Là các khoản cho vay trung và dài hạn của các ngân hàng thơng mại

hoặc các công ty tài chính cho ngời tiêu dùng hoặc các doanh nghiệp có
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

13

Giáo trình Thị trờng chứng khoán

nhu cầu vay vốn. Thông thờng, các khoản tín dụng này không đợc giao
dịch, mua bán trên thị trờng thứ cấp do đó chúng có tính thanh khoản thấp.
– Trái phiếu công ty
Trái phiếu là giấy chứng nhận việc vay vốn của một chủ thể (ngời phát
hành) đối với một chủ thể khác (ngời cho vay – ngời sở hữu trái phiếu).
Trái phiếu quy định trách nhiệm hoàn trả gốc và lãi của tổ chức phát hành
cho ngời sở hữu trái phiếu khi đến thời điểm đáo hạn.
Trái phiếu công ty là loại trái khoán dài hạn, do các công ty phát hành
với lãi suất khá cao, giúp công ty huy động khối lợng vốn lớn trong một
thời gian ngắn. Ngoài ra, trái phiếu công ty còn có khả năng chuyển đổi và
một số loại có thể chuyển thành cổ phiếu. Do vậy, trái phiếu công ty là một
công cụ đợc lu hành rộng rãi trên thị trờng vốn.
– Các loại chứng khoán chính phủ: Là các công cụ vay nợ do Chính
phủ phát hành nh: Trái phiếu Chính phủ; Tín phiếu kho bạc; Công trái quốc
gia…
1.2. Tổng quan về thị trờng chứng khoán
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng chứng
khoán
Thị trờng chứng khoán đợc xem là đặc trng cơ bản, là biểu tợng
của nền kinh tế hiện đại. Ngời ta có thể đo lờng và dự tính sự phát triển
kinh tế qua diễn biến trên thị trờng chứng khoán. Là một bộ phận cấu
thành của thị trờng tài chính, thị trờng chứng khoán đợc hiểu một cách

chung nhất, là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi các chứng khoán
– các hàng hoá và dịch vụ tài chính giữa các chủ thể tham gia. Việc trao đổi
mua bán này đợc thực hiện theo những quy tắc ấn định trớc.
Hình thức sơ khai của thị trờng chứng khoán đã xuất hiện cách đây
hàng trăm năm. Vào khoảng thế kỷ 15, ở các thành phố trung tâm thơng
mại của các nớc phơng Tây, trong các chợ phiên hay hội chợ, các thơng
gia thờng tụ tập tại các quán cà phê để thơng lợng mua bán, trao đổi
hàng hoá. Đặc điểm của hoạt động này là các thơng gia chỉ trao đổi bằng
lời nói với nhau về các hợp đồng mua bán mà không có sự xuất hiện của bất
cứ hàng hoá, giấy tờ nào. Đến cuối thế kỷ 15, “khu chợ riêng” đã trở thành
thị trờng hoạt động thờng xuyên với những quy ớc xác định cho các cuộc
thơng lợng. Những quy ớc này dần trở thành các quy tắc có tính chất bắt
14

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

Chơng 1: Tổng quan về Thị trờng chứng khoán

buộc đối với các thành viên tham gia.
Buổi họp đầu tiên diễn ra năm 1453 tại một lữ quán của gia đình
Vanber tại thành phố Bruges (Vơng quốc Bỉ). Trớc lữ quán có một bảng
hiệu vẽ hình ba túi da và chữ Bourse. Ba túi da tợng trng cho ba nội dung
của thị trờng: Thị trờng hàng hoá; Thị trờng ngoại tệ và Thị trờng chứng
khoán động sản; còn chữ Bourse có nghĩa là “mậu dịch thị trờng” hay còn
gọi là “nơi buôn bán chứng khoán”.
Đến năm 1547, thị trờng ở thành phố Bruges bị sụp đổ do cửa biển
Evin – nơi dẫn các tàu thuyền vào buôn bán tại thành phố bị cát biển lấp mất.
Tuy nhiên, vào năm 1531, thị trờng này đã đợc dời tới thành phố
cảng Anvers (Bỉ), từ đó, thị trờng này phát triển nhanh chóng. Một thị

trờng nh vậy cũng đợc thành lập ở London (Vơng quốc Anh) vào thế kỷ
18 và sau đó là một loạt thị trờng tại Pháp, Đức, ý và một số nớc Bắc Âu
và Mỹ cũng đợc thành lập. Sau một thời gian hoạt động, thị trờng đã
chứng tỏ khả năng không đáp ứng đợc yêu cầu của cả ba giao dịch khác
nhau. Vì thế, thị trờng hàng hoá đợc tách ra thành các khu thơng mại, thị
trờng ngoại tệ đợc tách ra và phát triển thành thị trờng hối đoái. Thị
trờng chứng khoán động sản trở thành thị trờng chứng khoán. Nh vậy, thị
trờng chứng khoán đợc hình thành cùng với thị trờng hàng hoá và thị
trờng hối đoái.
Quá trình phát triển của thị trờng chứng khoán đã trải qua nhiều bớc
thăng trầm. Lịch sử đã ghi nhận hai đợt khủng hoảng lớn, đó là khi các thị
trờng chứng khoán lớn ở Mỹ, Tây Âu, Bắc Âu, Nhật Bản bị sụp đổ chỉ
trong vài giờ vào “ngày thứ năm đen tối”, 29/10/1929 và “ngày thứ hai đen
tối”, 19/10/1987. Song, trải qua các cuộc khủng hoảng, cuối cùng thị trờng
chứng khoán lại đợc phục hồi và tiếp tục phát triển, trở thành một thể chế
tài chính không thể thiếu đợc trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị
trờng.
Hiện nay, do các biến động lớn trong nền kinh tế thế giới, do tác động
của tiến bộ khoa học kỹ thuật và với mong muốn của Chính phủ các nớc
trong việc tăng cờng vai trò của thị trờng chứng khoán đối với đời sống
kinh tế, thị trờng chứng khoán đã đợc tạo mọi điều kiện phát triển. Các
chính sách của Chính phủ các nớc đã góp phần thúc đẩy sự hình thành và
phát triển của thị trờng chứng khoán thể hiện:

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

15

Giáo trình Thị trờng chứng khoán

Thứ nhất, Chính phủ các nớc đã cải cách mạnh hệ thống thuế nhằm
kích thích tiết kiệm và đầu t. Các khoản thuế đối với thu nhập từ đầu t cổ
phiếu giảm đáng kể đã khuyến khích các doanh nghiệp tăng vốn chủ sở hữu.
Với các doanh nghiệp Hàn Quốc, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu đã giảm từ
khoảng 500% vào đầu những năm 80 xuống còn 250% vào cuối những năm
90. Chính phủ Anh và Mỹ đã khuyến khích quá trình sáp nhập các doanh
nghiệp nhằm làm tăng khả năng cạnh tranh và tính hiệu quả của chính các
doanh nghiệp này. ở nhiều nớc, số lợng các công ty cổ phần mới ngày
càng gia tăng.
Đồng thời với các chính sách khuyến khích phát triển, Chính phủ các
nớc cũng tăng cờng quản lý Nhà nớc đối với hoạt động của thị trờng.
Uỷ ban chứng khoán – cơ quan quản lý Nhà nớc về chứng khoán và thị
trờng chứng khoán đợc thành lập. Ví dụ, Uỷ ban chứng khoán Anh đợc
thành lập năm 1968, Uỷ ban các nghiệp vụ chứng khoán Pháp đợc thành
lập năm 1967, Uỷ ban chứng khoán Thái Lan thành lập năm 1992. Hệ thống
các văn bản pháp luật cũng đợc hoàn thiện hơn để đảm bảo quyền lợi cho
các nhà đầu t và chống lại các hành vi phi đạo đức trong kinh doanh chứng
khoán.
Thứ hai, một loạt các công cụ tài chính mới đợc tạo ra nhằm đáp ứng
tốt hơn cho nhu cầu của nhà phát hành và các nhà đầu t. Các công cụ này
đợc hình thành từ việc lai ghép các công cụ sẵn có, nhằm tận dụng các lợi
thế về pháp lý hoặc kết hợp giữa các lợi thế của vốn chủ sở hữu với lợi thế
của vốn vay. Điều này không chỉ giúp cho các doanh nghiệp có thể huy động
vốn với chi phí thấp hơn, dễ thay đổi cơ cấu vốn đầu t, mà còn tạo nhiều cơ
hội lựa chọn hơn cho các nhà đầu t. Hàng loạt các công cụ phòng vệ cũng
xuất hiện nh các hợp đồng quyền chọn, hợp đồng kỳ hạn và các công cụ
dẫn suất mới. Các công cụ này vừa làm giảm rủi ro cho các nhà đầu t, vừa
tăng tính lỏng của tài sản, trên cơ sở đó làm giảm chi phí cho nhà phát hành.
Thứ ba, các nớc tiến hành thành lập các thị trờng giao dịch qua quầy

với các yêu cầu niêm yết ít chặt chẽ hơn nhằm tạo điều kiện cho các công ty
mới và các doanh nghiệp có tầm cỡ trung bình có thể tham gia thị trờng.
Bởi vậy, cơ hội huy động vốn cho các doanh nghiệp cũng nh khả năng đa
dạng hoá danh mục đầu t cho các nhà kinh doanh chứng khoán đợc gia
tăng đáng kể.

16

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

Chơng 1: Tổng quan về Thị trờng chứng khoán

Thứ t, thị trờng chứng khoán đã có sự đổi mới mạnh mẽ về kỹ thuật.
Các thị trờng đợc tin học hoá triệt để, đồng thời với các cải cách về nghiệp
vụ giao dịch, nghiệp vụ lu ký và thanh toán, cải cách về tiền hoa hồng v.v..
đã làm giảm chi phí trung gian, giảm thời gian và tăng khối lợng giao dịch
qua thị trờng. Điều này đợc đặc biệt ghi nhận tại thị trờng chứng khoán
London qua cải cách có tên gọi “Big Bang” năm 1986. Nhờ những tiến bộ
khoa học kỹ thuật đó, thị trờng chứng khoán ngày nay phát triển mạnh mẽ
với mức độ quốc tế hoá ngày càng cao. Sự thống nhất Châu Âu đã hợp nhất
hàng loạt các thị trờng chứng khoán, tạo cơ hội mới cho việc phát triển thị
trờng.
Thứ năm, thành lập thị trờng các công cụ dẫn suất (Derivatives
Markets). Năm 1986, Pháp thành lập thị trờng MATIF (Marché à Terme
International de France) và đến năm 1987, thành lập thêm thị trờng
MONEP (Marché dOptions Négociables de Paris). Các thị trờng này đợc
thành lập để tạo điều kiện cho các tổ chức kinh tế và các nhà kinh doanh
chứng khoán có khả năng phòng ngừa các rủi ro liên quan đến các biến động
về giá cổ phiếu, về lãi suất và tỷ giá hối đoái, đồng thời làm tăng vốn khả

dụng trên thị trờng giao ngay, thông qua khả năng kinh doanh chênh lệch
giá. Chính các thị trờng này cũng thúc đẩy hiện đại hoá thị trờng tài chính
Pháp và giúp cho thị trờng này cạnh tranh đợc với trung tâm tài chính
London.
Thứ sáu, đẩy mạnh sự tham gia của các trung gian tài chính trên thị
trờng chứng khoán, đặc biệt sau khủng hoảng tài chính năm 1987, ngời ta
đã nhận ra rằng, các thành viên lớn nhất của Sở giao dịch chứng khoán
London không thể có đủ lợng vốn cần thiết để cạnh tranh với các nhà kinh
doanh chứng khoán của Mỹ và Nhật Bản. Vì thế, các nhà quản lý vốn bảo
thủ của Anh đã phải nới rộng các điều kiện cho phép các trung gian tài
chính, trong đó có các ngân hàng thơng mại, tham gia vào thị trờng, và
chính điều đó đã làm tăng tính hiệu quả của thị trờng chứng khoán.
Thứ bảy, sự hiện đại hoá thị trờng vay nợ của Chính phủ tạo điều kiện
cho Nhà nớc có thể tăng cờng huy động các nguồn tài chính trên thị
trờng với các chi phí thấp hơn, tránh nguy cơ lạm dụng phát hành để tài trợ
cho Ngân sách và tạo điều kiện thực hiện chính sách tiền tệ.

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

17

Giáo trình Thị trờng chứng khoán

Với những cải cách đó, thị trờng chứng khoán đã trở thành một kênh
dẫn vốn quan trọng, một thực thể không thể thiếu đợc đối với nền kinh tế
hiện đại.
1.2.2. Khái niệm và bản chất của thị trờng chứng khoán
Hiện nay, tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về thị trờng chứng khoán
Quan điểm thứ nhất cho rằng thị trờng chứng khoán (TTCK) và thị

trờng vốn là một, chỉ là tên gọi khác nhau của cùng một khái niệm: Thị
trờng t bản (Capital Market). Nếu xét về mặt nội dung, thì thị trờng vốn
biểu hiện các quan hệ bản chất bên trong của quá trình mua bán các chứng
khoán. TTCK là biểu hiện bên ngoài, là hình thức giao dịch vốn cụ thể. Do
đó, các thị trờng này không thể phân biệt, tách rời nhau mà thống nhất và
cùng phản ánh các quan hệ bên trong và bên ngoài của thị trờng t bản.
Quan điểm thứ hai của đa số các nhà kinh tế cho rằng: ” Thị trờng
chứng khoán đợc đặc trng bởi thị trờng vốn chứ không phải đồng nhất là
một”. Nh vậy, theo quan điểm này, TTCK và thị trờng vốn là khác nhau,
trong đó TTCK chỉ giao dịch, mua bán các công cụ tài chính trung và dài
hạn nh trái phiếu chính phủ, cổ phiếu và trái phiếu công ty. Các công cụ tài
chính ngắn hạn đợc giao dịch trên thị trờng tiền tệ, không thuộc phạm vi
hoạt động của TTCK.
Quan điểm thứ ba, dựa trên những gì quan sát đợc tại đa số các Sở
giao dịch chứng khoán lại cho rằng “Thị trờng chứng khoán là thị trờng cổ
phiếu”, hay là nơi mua bán các phiếu cổ phần đợc các công ty phát hành ra
để huy động vốn. Theo quan điểm này, thị trờng chứng khoán đợc đặc
trng bởi thị trờng mua bán các công cụ tài chính mang lại quyền tham gia
sở hữu.
Các quan điểm trên đều đợc khái quát dựa trên những cơ sở thực tiễn
và trong từng điều kiện lịch sử nhất định.
Tuy nhiên, quan niệm đầy đủ và rõ ràng, phù hợp với sự phát triển
chung của TTCK hiện nay, đợc trình bày trong giáo trình là:
Thị trờng chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi
các loại chứng khoán. Chứng khoán đợc hiểu là các loại giấy tờ có giá hay
bút toán ghi sổ, nó cho phép chủ sở hữu có quyền yêu cầu về thu nhập và tài
sản của tổ chức phát hành hoặc quyền sở hữu. Các quyền yêu cầu này có sự
khác nhau giữa các loại chứng khoán, tuỳ theo tính chất sở hữu của chúng.
18

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

Chơng 1: Tổng quan về Thị trờng chứng khoán

Các giao dịch mua bán, trao đổi chứng khoán có thể diễn ra ở thị trờng
sơ cấp (Primary Market) hay thị trờng thứ cấp (Secondary Market), tại Sở
giao dịch (Stock Exchange) hay thị trờng chứng khoán phi tập trung (Over The Counter Market), ở thị trờng giao ngay (Spot Market) hay thị trờng có
kỳ hạn (Future Market). Các quan hệ mua bán trao đổi này làm thay đổi chủ
sở hữu của chứng khoán, và nh vậy, thực chất đây chính là quá trình vận
động của t bản, chuyển từ t bản sở hữu sang t bản kinh doanh.
Thị trờng chứng khoán không giống với thị trờng các hàng hoá thông
thờng khác vì hàng hoá của thị trờng chứng khoán là một loại hàng hoá
đặc biệt, là quyền sở hữu về t bản. Loại hàng hoá này cũng có giá trị và giá
trị sử dụng. Nh vậy, có thể nói, bản chất của thị trờng chứng khoán là thị
trờng thể hiện mối quan hệ giữa cung và cầu của vốn đầu t mà ở đó, giá
cả của chứng khoán chứa đựng thông tin về chi phí vốn hay giá cả của vốn
đầu t. Thị trờng chứng khoán là hình thức phát triển bậc cao của nền sản
xuất và lu thông hàng hoá
1.2.3. Vị trí và cấu trúc của thị trờng chứng khoán
1.2.3.1. Vị trí của TTCK trong thị trờng tài chính
Thị trờng chứng khoán là một bộ phận của thị trờng tài chính. Vị trí
của thị trờng chứng khoán trong tổng thể thị trờng tài chính thể hiện:
– Thị trờng chứng khoán là hình ảnh đặc trng của thị trờng vốn
TT Tiền tệ

Thị trờng vốn

TTCK

Thời gian đáo hạn

1 năm

t

Nh vậy, trên TTCK giao dịch 2 loại công cụ tài chính: công cụ tài
chính trên thị trờng vốn và công cụ tài chính trên thị trờng tiền tệ.

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

19

Giáo trình Thị trờng chứng khoán

– Thị trờng chứng khoán là hạt nhân trung tâm của thị trờng tài chính,
nơi diễn ra quá trình phát hành, mua bán các công cụ Nợ và công cụ Vốn
(các công cụ sở hữu).
TT Nợ

TT Vốn cổ phần

TT Trái phiếu

TT Cổ phiếu

1.2.3.2. Cấu trúc thị trờng chứng khoán
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, cấu trúc của TTCK có thể đợc phân
loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Tuy nhiên, thông thờng, ta có thể xem

xét ba cách thức cơ bản là phân loại theo hàng hoá, phân loại theo hình thức
tổ chức của thị trờng và phân loại theo quá trình luân chuyển vốn. Các
phân tích sau đây sẽ thể hiện từng cách thức phân loại đó.
a. Phân loại theo hàng hoá
Theo các loại hàng hoá đợc mua bán trên thị trờng, ngời ta có thể
phân thị trờng chứng khoán thành thị trờng trái phiếu, thị trờng cổ phiếu
và thị trờng các công cụ dẫn suất.
Thị trờng trái phiếu (Bond Markets) là thị trờng mà hàng hoá đợc
mua bán tại đó là các trái phiếu. Trái phiếu là công cụ nợ, mà thực chất của
việc phát hành các công cụ này là nhà phát hành đứng ra đi vay theo phơng
thức có hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Ngời cho vay sẽ không chịu bất cứ trách
nhiệm nào về kết quả hoạt động sử dụng vốn của ngời vay và trong mọi
trờng hợp, nhà phát hành phải có trách nhiệm hoàn trả cho trái chủ theo các
cam kết đã đợc xác định trong hợp đồng vay. Trái phiếu thờng có thời hạn
xác định, có thể là trung hạn hay dài hạn.
Khác với thị trờng nợ, thị trờng cổ phiếu (Stock Markets) là nơi giao
dịch mua bán, trao đổi các giấy tờ xác nhận cổ phần đóng góp của cổ đông.
Cổ đông là chủ sở hữu của công ty và phải chịu trách nhiệm trong phần đóng
20

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

Chơng 1: Tổng quan về Thị trờng chứng khoán

góp của mình. Cổ phiếu sẽ cho phép họ có quyền yêu cầu đối với lợi nhuận
sau thuế của công ty cũng nh đối với tài sản của công ty, khi tài sản này
đợc đem bán. Cổ phiếu có thời gian đáo hạn là không xác định.
Thị trờng các công cụ dẫn suất (Derivative Markets) là nơi các chứng
khoán phái sinh đợc mua và bán. Tiêu biểu cho các công cụ này là hợp

đồng tơng lai (Future Contracts), hợp đồng quyền chọn (Options). Thị
trờng này ngày càng trở nên quan trọng đối với các nhà quản lý tài chính.
Nó cung cấp các công cụ phòng vệ hữu hiệu, đồng thời cũng là công cụ đầu
cơ lý tởng cho các nhà đầu t.
b. Phân loại theo quá trình luân chuyển vốn
Theo cách thức này, thị trờng đợc phân thành thị trờng sơ cấp và thị
trờng thứ cấp.
Thị trờng sơ cấp hay thị trờng cấp 1 (Primary Market) là thị trờng
phát hành các chứng khoán hay là nơi mua bán các chứng khoán lần đầu
tiên. Tại thị trờng này, giá cả của chứng khoán là giá phát hành. Việc mua
bán chứng khoán trên thị trờng sơ cấp làm tăng vốn cho nhà phát hành.
Thông qua việc phát hành chứng khoán, Chính phủ có thêm nguồn thu để tài
trợ cho các dự án đầu t hoặc chi tiêu dùng của Chính phủ, các doanh nghiệp
huy động vốn trên thị trờng nhằm tài trợ cho các dự án đầu t.
Thị trờng thứ cấp hay thị trờng cấp 2 (Secondary Market) là thị
trờng giao dịch mua bán, trao đổi những chứng khoán đã đợc phát hành
nhằm mục đích kiếm lời, di chuyển vốn đầu t hay di chuyển tài sản xã hội.
Quan hệ giữa thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp thể hiện trên các
giác độ sau:
Thứ nhất, thị trờng thứ cấp làm tăng tính lỏng của các chứng khoán đã
phát hành. Việc này làm tăng sự a chuộng của chứng khoán và làm giảm
rủi ro cho các nhà đầu t. Các nhà đầu t sẽ dễ dàng hơn trong việc sàng lọc,
lựa chọn, thay đổi kết cấu danh mục đầu t, trên cơ sở đó làm giảm chi phí
cho các nhà phát hành trong việc huy động và sử dụng vốn. Việc tăng tính
lỏng của tài sản sẽ tạo điều kiện tách biệt giữa sở hữu và quản lý, làm cơ sở
cho việc tăng hiệu quả quản lý doanh nghiệp.
Việc tăng tính lỏng cho các chứng khoán tạo điều kiện cho việc chuyển
đổi thời hạn của vốn, từ vốn ngắn hạn sang trung hạn và dài hạn, đồng thời,
tạo điều kiện cho việc phân phối vốn một cách hiệu quả. Sự di chuyển vốn
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

21

Giáo trình Thị trờng chứng khoán

đầu t trong nền kinh tế đợc thực hiện thông qua cơ chế “bàn tay vô hình”,
cơ chế xác định giá chứng khoán và thông qua hoạt động thâu tóm, sáp nhập
doanh nghiệp trên thị trờng thứ cấp.
Thứ hai, thị trờng thứ cấp xác định giá của chứng khoán đã đợc phát
hành trên thị trờng sơ cấp. Thị trờng thứ cấp đợc xem là thị trờng định
giá các công ty.
Thứ ba, thông qua việc xác định giá, thị trờng thứ cấp cung cấp một
danh mục chi phí vốn tơng ứng với các mức độ rủi ro khác nhau của từng
phơng án đầu t, tạo cơ sở tham chiếu cho các nhà phát hành cũng nh các
nhà đầu t trên thị trờng sơ cấp. Thông qua cơ chế bàn tay vô hình, vốn sẽ
đợc chuyển tới những công ty nào làm ăn có hiệu quả cao nhất, qua đó làm
tăng hiệu quả kinh tế xã hội.
Tóm lại, thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp có quan hệ mật thiết, hỗ
trợ lẫn nhau. Về bản chất, mối quan hệ giữa thị trờng chứng khoán sơ cấp
và thứ cấp là mối quan hệ nội tại, biện chứng. Nếu không có thị trờng sơ
cấp sẽ không có thị trờng thứ cấp, đồng thời, thị trờng thứ cấp lại tạo điều
kiện phát triển cho thị trờng sơ cấp. Mục đích cuối cùng của các nhà quản
lý là phải tăng cờng hoạt động huy động vốn trên thị trờng sơ cấp, vì chỉ
có tại thị trờng này, vốn mới thực sự vận động từ ngời tiết kiệm sang
ngời đầu t, còn sự vận động của vốn trên thị trờng thứ cấp chỉ là t bản
giả, không tác động trực tiếp tới việc tích tụ và tập trung vốn.
c. Phân loại theo hình thức tổ chức của thị trờng
Thị trờng chứng khoán có thể đợc tổ chức theo hai cách sau:
Cách thứ nhất là tổ chức thành các Sở giao dịch (Stock Exchange), tại

đây, ngời mua và ngời bán (hoặc đại lý, môi giới của họ) gặp nhau tại một
địa điểm nhất định để tiến hành giao dịch mua bán, trao đổi chứng khoán.
Chính vì vậy, ngời ta còn gọi Sở giao dịch chứng khoán là thị trờng tập
trung, nơi giao dịch mua bán, trao đổi các chứng khoán của các công ty lớn,
hoạt động có hiệu quả. Sở giao dịch chứng khoán đợc quản lý một cách
chặt chẽ bởi Uỷ ban chứng khoán quốc gia, các giao dịch chịu sự điều tiết
của Luật Chứng khoán và thị trờng chứng khoán. Những thị trờng chứng
khoán tập trung tiêu biểu đợc biết đến là Sở giao dịch chứng khoán Luân
đôn (London Stock Exchange), Sở giao dịch chứng khoán Mỹ (American
Stock Exchange), Sở giao dịch chứng khoán Pari (Paris Stock Exchange).

22

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

Chơng 1: Tổng quan về Thị trờng chứng khoán

Cách thứ hai, khác với thị trờng tập trung, thị trờng giao dịch qua
quầy hay thị trờng chứng khoán phi tập trung (OTC: Over -The – Counter
Market) là thị trờng của các nhà buôn, những ngời tạo thị trờng (Market
Makers). Các nhà buôn có một danh mục chứng khoán và họ sẵn sàng mua
và bán với các nhà buôn khác cũng nh các nhà đầu t khi những ngời này
chấp nhận giá cả của họ. ở thị trờng này không có địa điểm giao dịch
chính thức mà có thể diễn ra tại tất cả các quầy, sàn giao dịch của các thành
viên thông qua điện thoại hay mạng máy tính diện rộng. Khối lợng giao
dịch của thị trờng này thờng lớn hơn rất nhiều lần so với thị trờng Sở
giao dịch.
Ngoài hai loại thị trờng nêu trên, ngời ta còn nói đến thị trờng thứ
ba, thị trờng dành cho các chứng khoán không đủ tiêu chuẩn để giao dịch

trên thị trờng tập trung và thị trờng OTC. Ngoài ra, ngời ta còn phân loại
thị trờng chứng khoán thành thị trờng mở và thị trờng đàm phán, thị
trờng giao ngay (Spot Markets) và thị trờng kỳ hạn (Future Markets). Việc
phân loại thị trờng chứng khoán sẽ giúp phân tích cụ thể hơn vai trò của thị
trờng chứng khoán.
1.2.4. Các chủ thể trên TTCK
Các tổ chức và cá nhân tham gia thị trờng chứng khoán có thể đợc
chia thành 3 nhóm sau: chủ thể phát hành, chủ thể đầu t và các tổ chức có
liên quan đến chứng khoán.
1.2.4.1. Chủ thể phát hành
Chủ thể phát hành là ngời cung cấp các chứng khoán – hàng hóa của
thị trờng chứng khoán. Các chủ thể phát hành bao gồm: Chính phủ, các
doanh nghiệp và một số tổ chức khác nh: các Quỹ đầu t; tổ chức tài chính
trung gian…
– Chính phủ và chính quyền địa phơng là chủ thể phát hành các chứng
khoán: Trái phiếu Chính phủ; Trái phiếu địa phơng; Trái phiếu công trình; Tín
phiếu kho bạc.
– Công ty là chủ thể phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty.
– Các tổ chức tài chính là chủ thể phát hành các công cụ tài chính nh các
trái phiếu, chứng chỉ hởng thụ… phục vụ cho mục tiêu huy động vốn và phù
hợp với đặc thù hoạt động của họ theo Luật định.
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

23

doanh nghiệp và hành vi của ngời tiêu dùng, và tới hành động chung củatoàn bộ nền kinh tế. 1.1.2. Chức năng của thị trờng kinh tế tài chính – Huy động và dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốnThị trờng kinh tế tài chính có công dụng cơ bản là dẫn vốn từ những ngời dthừa vốn sang những ngời cần vốn. Với những ngời d thừa vốn, thu nhậplớn hơn tiêu tốn, những ngời này hoàn toàn có thể là nhà nước, những tổ chức triển khai hoặc cánhân. Trong khi đó, do tiêu tốn lớn hơn thu nhập, chính phủ nước nhà, những tổ chức triển khai vàTrờng Đại học Kinh tế Quốc dânGiáo trình Thị trờng chứng khoáncá nhân khác lại cần vốn. Sự chuyển dời vốn này đợc thực thi theo sơ đồsau : Sơ đồ : Chức năng dẫn chuyển vốn của thị trờng tài chínhtài TRợ gián tiếpvốnvốnNgời cho vay vốn1. Hộ gia đình2. Doanh nghiệp3. Chính phủ4. Nớc ngoàivốncáctrunggian tàichínhvốnthịtrờngtàichínhvốnNgời đi vay vốn1. Hộ gia đình2. Doanh nghiệp3. Chính phủ4. Nớc ngoàitài TRợ trực tiếpQua sơ đồ trên ta thấy, sự vận động và di chuyển vốn đợc thực thi qua hai conđờng, hỗ trợ vốn trực tiếp và hỗ trợ vốn gián tiếp. Trong hỗ trợ vốn trực tiếp, nhữngngời cần vốn kêu gọi trực tiếp từ những ngời có vốn bằng cách bán cácchứng khoán cho họ. Các chứng khoán này là những công cụ kinh tế tài chính, nó cungcấp quyền nhu yếu về thu nhập và gia tài và những quyền khác cho chủ sở hữuđối với ngời phát hành. Các chứng khoán đợc mua và bán thoáng rộng trên thịtrờng cấp một và thị trờng cấp hai. Cách thức thứ hai để dẫn vốn là tài trợgián tiếp trải qua những trung gian kinh tế tài chính. Các trung gian kinh tế tài chính nhcác ngân hàng nhà nước, những tổ chức triển khai tín dụng thanh toán, những tổ chức triển khai bảo hiểm và những trung giankhác có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tích tụ, tập trung chuyên sâu và phân phốivốn trong nền kinh tế, đồng thời những tổ chức triển khai này cũng có vai trò quan trọngtrong việc cấp vốn và tương hỗ cho dòng kinh tế tài chính trực tiếp nh trải qua cáchoạt động : đại lý, bảo lãnh, giao dịch thanh toán v.v.. Nh vậy, trải qua việc dẫn chuyển vốn, thị trờng kinh tế tài chính có vai tròquan trọng trong việc tích tụ, tập trung chuyên sâu và phân phối vốn trong nền kinh tế, trên cơ sở đó làm tăng hiệu suất và hiệu suất cao của hàng loạt nền kinh tế. Thịtrờng kinh tế tài chính trực tiếp cải tổ mức sống cho cả những ngời có vốn vànhững ngời cần vốn. Trờng Đại học Kinh tế Quốc dânChơng 1 : Tổng quan về Thị trờng chứng khoán – Xác định Ngân sách chi tiêu của những gia tài kinh tế tài chính. Thông qua quan hệ giữa ngời mua và ngời bán ( quan hệ cung cầutrên thị trờng ) Chi tiêu của những gia tài kinh tế tài chính đợc xác lập, hay nói cáchkhác, cống phẩm nhu yếu của gia tài kinh tế tài chính đợc xác lập. Vì vậy, thị trờngtài chính là nơi hình thành nên Ngân sách chi tiêu của những gia tài kinh tế tài chính – những ” hànghoá ” trên thị trờng. – Tạo tính thanh khoản cho gia tài kinh tế tài chính. Thị trờng kinh tế tài chính phân phối một một chính sách để những nhà đầu t có thểtrao đổi, mua và bán những gia tài kinh tế tài chính của mình trên thị trờng thứ cấp, nhvậy thị trờng kinh tế tài chính tạo ra tính thanh toán cho những gia tài kinh tế tài chính. Nếu thiếu tính thanh toán, ngời đầu t sẽ buộc phải nắm giữ những công cụnợ cho tới khi đáo hạn, hoặc nắm giữ những công cụ vốn cho tới khi công typhá sản hoặc giải thể phải thanh lý tài sản. Mức độ thanh khoản của những thị truờng kinh tế tài chính là khác nhau, nó phụthuộc vào sự tăng trưởng của thị trờng. – Giảm thiểu ngân sách cho những chủ thể tham gia trên thị trờngĐể cho những thanh toán giao dịch hoàn toàn có thể diễn ra, những ngời mua và những ngờibán cần phải bỏ ra những ngân sách nh ngân sách tìm kiếm đối tác chiến lược và tìm kiếmthông tin trong quy trình trớc, trong và sau khi ra những quyết định hành động đầu t. Nhờ tính tập trung chuyên sâu, những thông tin ship hàng quy trình đầu t đợc phân phối đầyđủ, đúng chuẩn và nhanh gọn trên thị trờng kinh tế tài chính, từ đó được cho phép giảmthiểu những ngân sách so với những bên tham gia thanh toán giao dịch và góp thêm phần tăng hiệuquả so với những chủ thể trên thị trờng cũng nh so với hàng loạt nền kinh tế. – Khuyến khích cạnh tranh đối đầu và tăng hiệu suất cao kinh doanhThị trờng kinh tế tài chính là thị trờng định giá những công cụ kinh tế tài chính, vì thế, sẽ khuyến khích quy trình phân phối vốn một cách có hiệu suất cao, góp phầntăng tính cạnh tranh đối đầu giữa những doanh nghiệp và từ đó đặt ra cho những doanhnghiệp phải tăng hiệu suất cao kinh doanh thương mại để hoàn toàn có thể sống sót và tăng trưởng. – không thay đổi và điều hoà lu thông tiền tệ. Thị trờng kinh tế tài chính có một tính năng quan trọng là không thay đổi và điềuhoà lu thông tiền tệ, bảo vệ sự tăng trưởng lành mạnh của nền kinh tế. Chứcnăng này đợc bộc lộ trải qua việc mua và bán những trái phiếu, tín phiếu vàcác sách vở có giá khác của Ngân hàng Trung ơng trên thị trờng tài chínhvà thị trờng tiền tệ. Thông qua đó, nhà nước hoàn toàn có thể kêu gọi đợc nguồnvốn lớn để bù đắp thâm hụt ngân sách và trấn áp lạm phát kinh tế. Ngoài ra, Ngânhàng Trung ơng cũng hoàn toàn có thể mua và bán ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối đểTrờng Đại học Kinh tế Quốc dânGiáo trình Thị trờng chứng khoánđiều chỉnh lợng cung và cầu ngoại tệ nhằm mục đích giúp nhà nước không thay đổi tỷ giáhối đoái. Nh vậy, thị trờng kinh tế tài chính có tính năng rất là quan trọng khôngnhững so với nền kinh tế mà cả so với từng cá thể, tổ chức triển khai kinh tế. Thịtrờng kinh tế tài chính tạo điều kiện kèm theo được cho phép vốn đợc chuyển từ ngời có tiềnnhàn rỗi và không có thời cơ đầu t hiệu suất cao sang cho ngời có thời cơ đầu t, có năng lực sản suất, giúp nâng cao hiệu suất và hiệu suất cao hàng loạt nền kinhtế. Ngoài ra, thị trờng kinh tế tài chính cũng trực tiếp cải tổ mức sống của ngờitiêu dùng bằng cách giúp họ chọn thời gian cho việc shopping tốt hơn. Thịtrờng kinh tế tài chính hoạt động giải trí hiệu suất cao sẽ trực tiếp cải tổ đời sống kinh tế xãhội. 1.1.3. Cấu trúc của thị trờng tài chínhCăn cứ vào những tiêu thức khác nhau, ngời ta phân loại thị trờng tàichính thành những thị trờng bộ phận. * Thị trờng nợ và thị trờng vốn CP. Căn cứ vào phơng thức kêu gọi vốn của tổ chức triển khai phát hành, thịtrờng kinh tế tài chính đợc phân thành thị trờng nợ và thị trờng vốn CP. Thị trờng nợ là thị trờng mà hàng hoá đợc mua và bán tại đó là cáccông cụ nợ. Thực chất của việc phát hành những công cụ nợ này là nhà pháthành đứng ra đi vay theo phơng thức có hoàn trả cả gốc và lãi. Ngời chovay không chịu bất kể nghĩa vụ và trách nhiệm nào về tác dụng hoạt động giải trí sử dụng vốncủa ngời vay và trong mọi trờng hợp, nhà phát hành phải có trách nhiệmhoàn trả theo những cam kết đã đợc xác lập trong hợp đồng vay. Các công cụnợ có thời hạn xác lập, hoàn toàn có thể là thời gian ngắn, trung hạn hay dài hạn. Tínphiếu và trái phiếu là hai ví dụ nổi bật của những công cụ nợ. Khác với thị trờng nợ, thị trờng vốn CP là nơi mua và bán những cổphiếu, giấy xác nhận CP góp phần của cổ đông. Cổ đông là chủ sở hữucủa công ty và phải chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trong phần góp phần của mình. Cổphiếu sẽ được cho phép họ có quyền nhu yếu so với doanh thu sau thuế của côngty cũng nh so với gia tài của công ty. Cổ phiếu là vô thời hạn vì chúngkhông xác lập đơn cử ngày mãn hạn. Ngời chiếm hữu CP chỉ hoàn toàn có thể lấylại tiền bằng cách bán lại CP đó trên thị trờng thứ cấp hoặc khi côngty công bố phá sản. * Thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn. Trờng Đại học Kinh tế Quốc dânChơng 1 : Tổng quan về Thị trờng chứng khoánCăn cứ vào thời hạn luân chuyển của vốn, thị trờng kinh tế tài chính đợcchia thành thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn. Thị trờng tiền tệ là thị trờng kinh tế tài chính trong đó những công cụ thời gian ngắn ( có kỳ hạn dới một năm ) đợc mua và bán, còn thị trờng vốn là thị trờnggiao dịch, mua và bán những công cụ kinh tế tài chính trung và dài hạn ( gồm những công cụvay nợ dài hạn và CP ). Vốn thời gian ngắn đa phần do những ngân hàng nhà nước cungcấp, còn thị trờng chứng khoán là đặc trng cơ bản của thị trờng vốn. Các hàng hoá trên thị trờng tiền tệ có đặc thù là thời hạn đáo hạnngắn hạn nên có tính lỏng cao, độ rủi ro đáng tiếc thấp và không thay đổi. Thị trờng tiền tệbao gồm : thị trờng liên ngân hàng nhà nước, thị trờng tín dụng thanh toán, thị trờng ngoại hối. * Thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp. Căn cứ vào đặc thù của việc phát hành những công cụ kinh tế tài chính, thị trờngtài chính đợc chia thành thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp. Thị trờng sơ cấp. Thị trờng sơ cấp hay còn gọi là thị trờng phát hànhlà thị trờng trong đó những công cụ kinh tế tài chính đợc mua và bán lần tiên phong. Do làthị trờng phát hành lần đầu nên thị trờng này còn đợc gọi là thị trờngcấp một. Thị trờng sơ cấp ít quen thuộc với công chúng đầu t vì việc bán chứngkhoán tới những ngời mua tiên phong đợc triển khai theo những phơng thứcvà đặc trưng riêng, thông thờng chỉ số lượng giới hạn ở một số ít thành viên nhất định. Thị trờng thứ cấp. Thị trờng thứ cấp là thị trờng thanh toán giao dịch những côngcụ kinh tế tài chính sau khi chúng đã đợc phát hành trên thị trờng sơ cấp. Thịtrờng thứ cấp còn đợc gọi là thị trờng cấp hai. Hoạt động trên thị trờng thứ cấp diễn ra trong khoanh vùng phạm vi rộng hơn vớitổng mức lu chuyển vốn lớn hơn nhiều so với thị trờng sơ cấp. Tuy nhiên, việc mua và bán chứng khoán trên thị trờng này không làm đổi khác nguồnvốn của tổ chức triển khai phát hành mà thực ra chỉ là quy trình chuyển vốn từ chủthể này sang chủ thể khác hay nói cách khác trên thị trờng thứ cấp diễn raviệc trao đổi, mua và bán những ” quyền sở hữu công cụ kinh tế tài chính “. Thị trờng thứ cấp làm cho những công cụ kinh tế tài chính có tỉnh lỏng và tínhsinh lợi cao hơn và do đó tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho việc phát hành trên thịtrờng sơ cấp. Vì vậy, hoàn toàn có thể nói thị trờng thứ cấp là động lực thôi thúc sựphát triển của thị trờng sơ cấp. Mối quan hệ giữa thị trờng kinh tế tài chính sơ cấp và thứ cấp là mối quan hệTrờng Đại học Kinh tế Quốc dânGiáo trình Thị trờng chứng khoánnội tại, hữu cơ và biện chứng. Thị trờng sơ cấp đóng vai trò là cơ sở, tiền đềcho thị trờng thứ cấp và ngợc lại thị trờng thứ cấp đóng vai trò là độnglực, thôi thúc thị trờng sơ cấp tăng trưởng. 1.1.4. Mối quan hệ giữa những thị trờng bộ phận cấu thành thịtrờng kinh tế tài chính. Các bộ phận của thị trờng kinh tế tài chính ( thị trờng bộ phận ) có mối quanhệ tơng hỗ không hề tách rời. Mối quan hệ của chúng đợc hình thành từcác luồng chu chuyển về vốn giữa những bộ phận, dịch chuyển trên thị trờng nàysẽ tạo ra những luồng vốn chu chuyển, từ đó tác động ảnh hưởng đến quan hệ cung và cầu, làm đổi khác những chỉ số phản ánh hoạt động giải trí của thị trờng khác. Về mặt thời hạn, thị trờng tiền tệ Open trớc thị trờng vốn nhngchúng đều là những mắt xích trong một dây chuyền sản xuất hoàn hảo – hệ thốngtài chính vương quốc và quốc tế. Theo sự tăng trưởng của nền kinh tế, thị trờngtài chính ngày càng trở nên linh động, phức tạp và phức tạp hơn, ranh giới giữacác công cụ, giữa những thị trờng bộ phận ngày càng mang tính tơng đối. Các công cụ kinh tế tài chính đợc lu thông xen kẽ giữa những loại thị trờng vàđợc chuyển hoá lẫn nhau. Những công cụ mới Open liên tục, trong đócó những công cụ mang tính hỗn hợp với những đặc tính vốn sống sót tách rờinhau. Các thị trờng bộ phận do đó càng trở nên gắn bó với nhau chặt chẽhơn. Mối quan hệ giữa những thị trờng bộ phận trải qua công cụ lãi suất vay vàđợc phản ánh bởi sự dịch chuyển của những chỉ số khác nh giá chứng khoán, tỷgiá hối đoái. Sự đổi khác của lãi suất vay chắc như đinh sẽ dẫn đến những biến độngvề giá chứng khoán và tỷ giá hối đoái. Ngợc lại, những dịch chuyển này sẽcân bằng trở lại dới công dụng của việc kiểm soát và điều chỉnh lãi suất vay. Có thể nói, lạmphát và lãi suất vay là hai tác nhân vĩ mô ảnh hởng tới Chi tiêu trên thị trờngchứng khoán, trong đó lãi suất vay là tác nhân gây ảnh hưởng tác động trực tiếp tới giá chứngkhoán trải qua việc biến hóa lợi suất nhu yếu của nhà đầu t. Khi thịtrờng tiền tệ có tín hiệu đổi khác lãi suất vay chiết khấu và tái chiết khấu từNHTW, lập ức sẽ ảnh hởng tới giá chứng khoán. Tóm lại, những thị trờng bộ phận có mối quan hệ khăng khít, biện chứngvà tác động ảnh hưởng lẫn nhau, ảnh hởng và chi phối đến nhau. Đây chính là một yếutố tạo nên tính đồng điệu của thị trờng kinh tế tài chính. 10T rờng Đại học Kinh tế Quốc dânChơng 1 : Tổng quan về Thị trờng chứng khoán1. 1.5. Các công cụ của thị trờng tài chính1. 1.5.1. Các công cụ của thị trờng tiền tệDo có thời hạn đáo hạn là thời gian ngắn, những công cụ kinh tế tài chính trên thịtrờng tiền tệ có đặc thù là có tính rủi ro đáng tiếc, mức độ giao động giá thấp và dođó đầu t vào những công cụ này sẽ có ít rủi ro đáng tiếc nhất. – Tín phiếu kho bạcLà công cụ vay nợ thời gian ngắn của nhà nước thờng đợc phát hành vớikỳ hạn giao dịch thanh toán là 3, 6 và 12 tháng. Chúng đợc trả lãi với mức lãi suất vay cốđịnh và đợc hoàn trả vốn khi đến hạn thanh toán giao dịch hoặc đợc giao dịch thanh toán lãido việc bán lần đầu có giảm giá, tức là, với giá thấp hơn so với khoản tiền đãđịnh đợc thanh toán giao dịch khi hết hạn ( hình thức chiết khấu ). Tín phiếu kho bạc là loại có tính lỏng và bảo đảm an toàn nhất trong tổng thể cáccông cụ trên thị trờng tiền tệ, do vậy, chúng đợc a chuộng và mua bánnhiều nhất trên thị trờng. Sở dĩ tín phiếu kho bạc là loại công cụ an toànnhất trong tổng thể những loại công cụ ở thị trờng tiền tệ vì đợc sự bảo vệ chitrả của nhà nước. Tín phiếu kho bạc là công cụ đợc nắm giữ hầu hết bởi những ngân hàngthơng mại, ngoài những cũng có một lợng nhỏ những hộ mái ấm gia đình, những công ty vàcác trung gian kinh tế tài chính khác nắm giữ tín phiếu kho bạc. Các ngân hàngthơng mại nắm giữ tín phiếu kho bạc ngoài mục tiêu đầu t nguồn vốnđang bị ngừng hoạt động để hởng cống phẩm còn sử dụng tín phiếu kho bạc nh làkhoản tiền dự trữ cấp hai. Ngoài ra, NHTW hoàn toàn có thể sử dụng công cụ tín phiếu kho bạc để thực hiệnnghiệp vụ thị trờng mở nhằm mục đích kiểm soát và điều chỉnh lợng tiền đáp ứng ra lu thôngvà trấn áp thị trờng tiền tệ. – Giấy ghi nhận tiền gửi của ngân hàngGiấy ghi nhận tiền gửi ( CDs ) là một công cụ vay nợ do ngân hàngthơng mại bán cho ngời gửi tiền. Ngời gửi đợc thanh toán giao dịch lãi hàng nămtheo một tỷ suất nhất định và khi đến kỳ hạn giao dịch thanh toán, thì hoàn trả gốc theogiá mua khởi đầu. Hiện nay, công cụ này đợc hầu hết những ngân hàng nhà nước thơngmại lớn phát hành và thu đợc thành công xuất sắc to lớn, với tổng số d gần đâyvợt quá tổng số d của tín phiếu kho bạc. Các chứng từ tiền gửi có thểđợc bán lại trên thị trờng thứ cấp. – Thơng phiếuTrờng Đại học Kinh tế Quốc dân11Giáo trình Thị trờng chứng khoánThơng phiếu hay còn gọi là kỳ phiếu thơng mại là công cụ vay nợngắn hạn do những ngân hàng nhà nước lớn và những công ty phát hành. Trớc đây cáccông ty thờng vay vốn thời gian ngắn ở những ngân hàng nhà nước thơng mại, nhng sau đóhọ dựa đa phần vào việc bán thơng phiếu cho những trung gian kinh tế tài chính vàcác công ty khác để vay vốn tức thời. Thơng phiếu gồm có : * Hối phiếu : Là một giấy ghi nợ do ngời bán ký phát trao cho ngờimua, trong đó nhu yếu ngời mua phải trả một số tiền nhất định khi đến hạncho ngời bán hoặc bất kể ngời nào thụ hởng hối phiếu. * Lệnh phiếu : Là một giấy nhận nợ do ngời mua ký phát trao chongời bán, trong đó ngời mua cam kết trả một số tiền nhất định khi đến hạnthanh toán cho ngời thụ hởng lệnh phiếu. – Hối phiếu đợc ngân hàng nhà nước chấp nhậnHối phiếu đợc ngân hàng nhà nước đồng ý là một hối phiếu ngân hàng nhà nước ( sựhứa hẹn giao dịch thanh toán tơng tự một tấm séc ) do một công ty phát hành, đợcthanh toán trong tơng lai và đợc ngân hàng nhà nước bảo vệ với một khoản lệ phíbằng cách ngân hàng nhà nước đóng dấu ” đã đồng ý ” lên hối phiếu. Công ty pháthành hối phiếu phải gửi một khoản tiền bắt buộc theo thoả thuận vào tàikhoản của mình tại ngân hàng nhà nước đủ để trả cho hối phiếu. Nếu công ty khôngcó năng lực giao dịch thanh toán ngân hàng nhà nước buộc phải thanh toán giao dịch theo số tiền đã ghitrên hối phiếu cho ngời thụ hởng. Các hối phiếu ” đã gật đầu ” này thờng đợc mua đi bán lại ở thịtrờng thứ cấp và nh vậy, nó có tính năng tơng tự nh tín phiếu kho bạc. Ngoài ra, ngời chiếm hữu hối phiếu cũng hoàn toàn có thể chiết khấu lại trên thị trờngđể thu tiền trớc. Đặc điểm của loại công cụ này là lãi suất vay thấp và có độ antoàn cao. 1.1.5. 2. Các công cụ trên thị trờng vốnCác công cụ trên thị trờng vốn là những công cụ nợ và công cụ vốn vớithời gian đáo hạn ( kỳ hạn thanh toán giao dịch ) trên một năm hay vô hạn. Khác với những công cụ trên thị trờng tiền tệ, những công cụ trên thị trờngvốn có mức độ dịch chuyển giá mạnh hơn và tính thanh khoản thấp hơn so vớicác những công cụ trên thị trờng tiền tệ, do vậy những công cụ này có mức độ rủiro do lớn và cống phẩm thờng cao hơn. – Cổ phiếu12Trờng Đại học Kinh tế Quốc dânChơng 1 : Tổng quan về Thị trờng chứng khoánCổ phiếu là giấy ghi nhận quyền sở hữu và quyền lợi hợp pháp đối vớithu nhập ròng và gia tài của công ty CP. Cổ phiếu hoàn toàn có thể đợc chia làm hai loại : Cổ phiếu thông thờng ( CP đại trà phổ thông ) là loại CP có thunhập không cố định và thắt chặt, cổ tức dịch chuyển tuỳ theo sự dịch chuyển doanh thu củacông ty. Tuy nhiên, thị giá CP lại rất nhạy cảm trên thị trờng, khôngchỉ nhờ vào vào doanh thu công ty mà còn rất nhiều tác nhân khác nh : môitrờng kinh tế, biến hóa lãi suất vay, hay nói cách khác tuân theo quy luật cungcầu. Cụ thể hơn nữa, thị giá CP thông thờng phụ thuộc vào vào tăngtrởng kinh tế nói chung và dịch chuyển theo chiều ngợc lại với dịch chuyển lãisuất trái phiếu cơ quan chính phủ, những công cụ vay nợ dài hạn lãi suất vay cố định và thắt chặt và lãisuất kêu gọi tiền gửi của ngân hàng nhà nước. Cổ phiếu u đi : là loại CP có quyền nhận đợc thu nhập cốđịnh theo một tỷ suất lãi suất vay nhất định, không nhờ vào vào doanh thu củacông ty. Tuy nhiên, thị giá của CP này phụ thuộc vào vào sự biến hóa lãisuất trái phiếu kho bạc và tình hình kinh tế tài chính của công ty. Nh vậy, việc đầu t vào CP không chỉ đơn thuần là nhận đợc cổtức, mà quan trọng hơn chính là chênh lệch giá CP trên thị trờng ( lãivốn ). Khi CP của công ty đợc nhiều ngời mua, chứng tỏ thị trờngtin tởng vào hiện tại và năng lực tăng trưởng của công ty trong tơng lai vàngợc lại. Một nhà đầu t chứng khoán không chỉ xác lập thời gian và mức giámua bán một loại chứng khoán, mà còn phải biết trung hoà rủi ro đáng tiếc bằng cáchđa dạng hoá trải qua việc kiến thiết xây dựng đợc hạng mục chứng khoán có cácmức độ rủi ro đáng tiếc khác nhau hoặc chu kỳ luân hồi giao động lệch nhau. – Các khoản tín dụng thanh toán cầm cốLà những khoản vay cho vay so với những cá thể hoặc những công ty kinhdoanh vay để đầu t và những khu công trình kiến trúc, nhà, đất đai và dùngchính những gia tài này làm vật thế chấp ngân hàng cho những món vay. Hình thức nàychiếm một phần đông trong nguồn hỗ trợ vốn của những công ty, thậm chí còn còn chiếmmột tỷ trọng lớn tại những nớc tăng trưởng. – Các khoản tín dụng thanh toán thơng mạiLà những khoản cho vay trung và dài hạn của những ngân hàng nhà nước thơng mạihoặc những công ty kinh tế tài chính cho ngời tiêu dùng hoặc những doanh nghiệp cóTrờng Đại học Kinh tế Quốc dân13Giáo trình Thị trờng chứng khoánnhu cầu vay vốn. Thông thờng, những khoản tín dụng thanh toán này không đợc giaodịch, mua và bán trên thị trờng thứ cấp do đó chúng có tính thanh khoản thấp. – Trái phiếu công tyTrái phiếu là giấy ghi nhận việc vay vốn của một chủ thể ( ngời pháthành ) so với một chủ thể khác ( ngời cho vay – ngời chiếm hữu trái phiếu ). Trái phiếu lao lý nghĩa vụ và trách nhiệm hoàn trả gốc và lãi của tổ chức triển khai phát hànhcho ngời chiếm hữu trái phiếu khi đến thời gian đáo hạn. Trái phiếu công ty là loại trái khoán dài hạn, do những công ty phát hànhvới lãi suất vay khá cao, giúp công ty kêu gọi khối lợng vốn lớn trong mộtthời gian ngắn. Ngoài ra, trái phiếu công ty còn có năng lực quy đổi vàmột số loại hoàn toàn có thể chuyển thành CP. Do vậy, trái phiếu công ty là mộtcông cụ đợc lu hành thoáng đãng trên thị trờng vốn. – Các loại chứng khoán chính phủ nước nhà : Là những công cụ vay nợ do Chínhphủ phát hành nh : Trái phiếu nhà nước ; Tín phiếu kho bạc ; Công trái quốcgia … 1.2. Tổng quan về thị trờng chứng khoán1. 2.1. Lịch sử hình thành và tăng trưởng của thị trờng chứngkhoánThị trờng chứng khoán đợc xem là đặc trng cơ bản, là biểu tợngcủa nền kinh tế tân tiến. Ngời ta hoàn toàn có thể đo lờng và dự trù sự phát triểnkinh tế qua diễn biến trên thị trờng chứng khoán. Là một bộ phận cấuthành của thị trờng kinh tế tài chính, thị trờng chứng khoán đợc hiểu một cáchchung nhất, là nơi diễn ra những thanh toán giao dịch mua và bán, trao đổi những chứng khoán – những hàng hoá và dịch vụ kinh tế tài chính giữa những chủ thể tham gia. Việc trao đổimua bán này đợc thực thi theo những quy tắc ấn định trớc. Hình thức sơ khai của thị trờng chứng khoán đã Open cách đâyhàng trăm năm. Vào khoảng chừng thế kỷ 15, ở những thành phố TT thơngmại của những nớc phơng Tây, trong những chợ phiên hay hội chợ, những thơnggia thờng tụ tập tại những quán cafe để thơng lợng mua và bán, trao đổihàng hoá. Đặc điểm của hoạt động giải trí này là những thơng gia chỉ trao đổi bằnglời nói với nhau về những hợp đồng mua và bán mà không có sự Open của bấtcứ hàng hoá, sách vở nào. Đến cuối thế kỷ 15, ” khu chợ riêng ” đã trở thànhthị trờng hoạt động giải trí thờng xuyên với những quy ớc xác lập cho những cuộcthơng lợng. Những quy ớc này dần trở thành những quy tắc có đặc thù bắt14Trờng Đại học Kinh tế Quốc dânChơng 1 : Tổng quan về Thị trờng chứng khoánbuộc so với những thành viên tham gia. Buổi họp tiên phong diễn ra năm 1453 tại một lữ quán của gia đìnhVanber tại thành phố Bruges ( Vơng quốc Bỉ ). Trớc lữ quán có một bảnghiệu vẽ hình ba túi da và chữ Bourse. Ba túi da tợng trng cho ba nội dungcủa thị trờng : Thị trờng hàng hoá ; Thị trờng ngoại tệ và Thị trờng chứngkhoán động sản ; còn chữ Bourse có nghĩa là ” mậu dịch thị trờng ” hay còngọi là ” nơi kinh doanh chứng khoán “. Đến năm 1547, thị trờng ở thành phố Bruges bị sụp đổ do cửa biểnEvin – nơi dẫn những tàu thuyền vào kinh doanh tại thành phố bị cát biển lấp mất. Tuy nhiên, vào năm 1531, thị trờng này đã đợc dời tới thành phốcảng Anvers ( Bỉ ), từ đó, thị trờng này tăng trưởng nhanh gọn. Một thịtrờng nh vậy cũng đợc xây dựng ở London ( Vơng quốc Anh ) vào thế kỷ18 và sau đó là một loạt thị trờng tại Pháp, Đức, ý và một số ít nớc Bắc Âuvà Mỹ cũng đợc xây dựng. Sau một thời hạn hoạt động giải trí, thị trờng đãchứng tỏ năng lực không phân phối đợc nhu yếu của cả ba thanh toán giao dịch khácnhau. Vì thế, thị trờng hàng hoá đợc tách ra thành những khu thơng mại, thịtrờng ngoại tệ đợc tách ra và tăng trưởng thành thị trờng hối đoái. Thịtrờng chứng khoán động sản trở thành thị trờng chứng khoán. Nh vậy, thịtrờng chứng khoán đợc hình thành cùng với thị trờng hàng hoá và thịtrờng hối đoái. Quá trình tăng trưởng của thị trờng chứng khoán đã trải qua nhiều bớcthăng trầm. Lịch sử đã ghi nhận hai đợt khủng hoảng cục bộ lớn, đó là khi những thịtrờng chứng khoán lớn ở Mỹ, Tây Âu, Bắc Âu, Nhật Bản bị sụp đổ chỉtrong vài giờ vào ” ngày thứ năm đen tối “, 29/10/1929 và ” ngày thứ hai đentối “, 19/10/1987. Song, trải qua những cuộc khủng hoảng cục bộ, sau cuối thị trờngchứng khoán lại đợc phục sinh và liên tục tăng trưởng, trở thành một thể chếtài chính không hề thiếu đợc trong nền kinh tế quản lý và vận hành theo chính sách thịtrờng. Hiện nay, do những dịch chuyển lớn trong nền kinh tế quốc tế, do tác độngcủa văn minh khoa học kỹ thuật và với mong ước của nhà nước những nớctrong việc tăng cờng vai trò của thị trờng chứng khoán so với đời sốngkinh tế, thị trờng chứng khoán đã đợc tạo mọi điều kiện kèm theo tăng trưởng. Cácchính sách của nhà nước những nớc đã góp thêm phần thôi thúc sự hình thành vàphát triển của thị trờng chứng khoán bộc lộ : Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân15Giáo trình Thị trờng chứng khoánThứ nhất, nhà nước những nớc đã cải cách mạnh mạng lưới hệ thống thuế nhằmkích thích tiết kiệm ngân sách và chi phí và đầu t. Các khoản thuế so với thu nhập từ đầu t cổphiếu giảm đáng kể đã khuyến khích những doanh nghiệp tăng vốn chủ chiếm hữu. Với những doanh nghiệp Nước Hàn, tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu đã giảm từkhoảng 500 % vào đầu những năm 80 xuống còn 250 % vào cuối những năm90. nhà nước Anh và Mỹ đã khuyến khích quy trình sáp nhập những doanhnghiệp nhằm mục đích làm tăng năng lực cạnh tranh đối đầu và tính hiệu suất cao của chính cácdoanh nghiệp này. ở nhiều nớc, số lợng những công ty CP mới ngàycàng ngày càng tăng. Đồng thời với những chủ trương khuyến khích tăng trưởng, nhà nước cácnớc cũng tăng cờng quản trị Nhà nớc so với hoạt động giải trí của thị trờng. Uỷ ban chứng khoán – cơ quan quản trị Nhà nớc về chứng khoán và thịtrờng chứng khoán đợc xây dựng. Ví dụ, Uỷ ban chứng khoán Anh đợcthành lập năm 1968, Uỷ ban các nhiệm vụ chứng khoán Pháp đợc thànhlập năm 1967, Uỷ ban chứng khoán Thailand xây dựng năm 1992. Hệ thốngcác văn bản pháp lý cũng đợc triển khai xong hơn để bảo vệ quyền hạn chocác nhà đầu t và chống lại những hành vi phi đạo đức trong kinh doanh thương mại chứngkhoán. Thứ hai, một loạt những công cụ kinh tế tài chính mới đợc tạo ra nhằm mục đích đáp ứngtốt hơn cho nhu yếu của nhà phát hành và những nhà đầu t. Các công cụ nàyđợc hình thành từ việc lai ghép những công cụ sẵn có, nhằm mục đích tận dụng những lợithế về pháp lý hoặc tích hợp giữa những lợi thế của vốn chủ sở hữu với lợi thếcủa vốn vay. Điều này không chỉ giúp cho những doanh nghiệp hoàn toàn có thể huy độngvốn với ngân sách thấp hơn, dễ đổi khác cơ cấu tổ chức vốn đầu t, mà còn tạo nhiều cơhội lựa chọn hơn cho những nhà đầu t. Hàng loạt những công cụ phòng vệ cũngxuất hiện nh những hợp đồng quyền chọn, hợp đồng kỳ hạn và những công cụdẫn suất mới. Các công cụ này vừa làm giảm rủi ro đáng tiếc cho những nhà đầu t, vừatăng tính lỏng của gia tài, trên cơ sở đó làm giảm ngân sách cho nhà phát hành. Thứ ba, những nớc thực thi xây dựng những thị trờng thanh toán giao dịch qua quầyvới những nhu yếu niêm yết ít ngặt nghèo hơn nhằm mục đích tạo điều kiện kèm theo cho những công tymới và những doanh nghiệp có tầm cỡ trung bình hoàn toàn có thể tham gia thị trờng. Bởi vậy, thời cơ kêu gọi vốn cho những doanh nghiệp cũng nh năng lực đadạng hoá hạng mục đầu t cho những nhà kinh doanh chứng khoán đợc giatăng đáng kể. 16T rờng Đại học Kinh tế Quốc dânChơng 1 : Tổng quan về Thị trờng chứng khoánThứ t, thị trờng chứng khoán đã có sự thay đổi can đảm và mạnh mẽ về kỹ thuật. Các thị trờng đợc tin học hoá triệt để, đồng thời với những cải cách về nghiệpvụ thanh toán giao dịch, nhiệm vụ lu ký và thanh toán giao dịch, cải cách về tiền hoa hồng v.v.. đã làm giảm ngân sách trung gian, giảm thời hạn và tăng khối lợng giao dịchqua thị trờng. Điều này đợc đặc biệt quan trọng ghi nhận tại thị trờng chứng khoánLondon qua cải cách có tên gọi ” Big Bang ” năm 1986. Nhờ những tiến bộkhoa học kỹ thuật đó, thị trờng chứng khoán ngày này tăng trưởng mạnh mẽvới mức độ quốc tế hoá ngày càng cao. Sự thống nhất Châu Âu đã hợp nhấthàng loạt những thị trờng chứng khoán, tạo thời cơ mới cho việc tăng trưởng thịtrờng. Thứ năm, xây dựng thị trờng những công cụ dẫn suất ( DerivativesMarkets ). Năm 1986, Pháp xây dựng thị trờng MATIF ( Marché à TermeInternational de France ) và đến năm 1987, xây dựng thêm thị trờngMONEP ( Marché dOptions Négociables de Paris ). Các thị trờng này đợcthành lập để tạo điều kiện kèm theo cho những tổ chức triển khai kinh tế và những nhà kinh doanhchứng khoán có năng lực phòng ngừa những rủi ro đáng tiếc tương quan đến những biến độngvề giá CP, về lãi suất vay và tỷ giá hối đoái, đồng thời làm tăng vốn khảdụng trên thị trờng giao ngay, trải qua năng lực kinh doanh thương mại chênh lệchgiá. Chính những thị trờng này cũng thôi thúc hiện đại hoá thị trờng tài chínhPháp và giúp cho thị trờng này cạnh tranh đối đầu đợc với TT tài chínhLondon. Thứ sáu, tăng cường sự tham gia của những trung gian kinh tế tài chính trên thịtrờng chứng khoán, đặc biệt quan trọng sau khủng hoảng cục bộ kinh tế tài chính năm 1987, ngời tađã nhận ra rằng, những thành viên lớn nhất của Sở thanh toán giao dịch chứng khoánLondon không hề có đủ lợng vốn thiết yếu để cạnh tranh đối đầu với những nhà kinhdoanh chứng khoán của Mỹ và Nhật Bản. Vì thế, những nhà quản trị vốn bảothủ của Anh đã phải nới rộng những điều kiện kèm theo được cho phép những trung gian tàichính, trong đó có những ngân hàng nhà nước thơng mại, tham gia vào thị trờng, vàchính điều đó đã làm tăng tính hiệu suất cao của thị trờng chứng khoán. Thứ bảy, sự hiện đại hoá thị trờng vay nợ của nhà nước tạo điều kiệncho Nhà nớc hoàn toàn có thể tăng cờng kêu gọi những nguồn kinh tế tài chính trên thịtrờng với những ngân sách thấp hơn, tránh rủi ro tiềm ẩn lạm dụng phát hành để tài trợcho giá thành và tạo điều kiện kèm theo thực thi chủ trương tiền tệ. Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân17Giáo trình Thị trờng chứng khoánVới những cải cách đó, thị trờng chứng khoán đã trở thành một kênhdẫn vốn quan trọng, một thực thể không hề thiếu đợc so với nền kinh tếhiện đại. 1.2.2. Khái niệm và thực chất của thị trờng chứng khoánHiện nay, sống sót nhiều ý niệm khác nhau về thị trờng chứng khoánQuan điểm thứ nhất cho rằng thị trờng chứng khoán ( TTCK ) và thịtrờng vốn là một, chỉ là tên gọi khác nhau của cùng một khái niệm : Thịtrờng t bản ( Capital Market ). Nếu xét về mặt nội dung, thì thị trờng vốnbiểu hiện những quan hệ thực chất bên trong của quy trình mua và bán những chứngkhoán. TTCK là biểu lộ bên ngoài, là hình thức thanh toán giao dịch vốn đơn cử. Dođó, những thị trờng này không hề phân biệt, tách rời nhau mà thống nhất vàcùng phản ánh những quan hệ bên trong và bên ngoài của thị trờng t bản. Quan điểm thứ hai của hầu hết những nhà kinh tế cho rằng : ” Thị trờngchứng khoán đợc đặc trng bởi thị trờng vốn chứ không phải như nhau làmột “. Nh vậy, theo quan điểm này, TTCK và thị trờng vốn là khác nhau, trong đó TTCK chỉ thanh toán giao dịch, mua và bán những công cụ kinh tế tài chính trung và dàihạn nh trái phiếu chính phủ nước nhà, CP và trái phiếu công ty. Các công cụ tàichính thời gian ngắn đợc thanh toán giao dịch trên thị trờng tiền tệ, không thuộc phạm vihoạt động của TTCK.Quan điểm thứ ba, dựa trên những gì quan sát đợc tại hầu hết những Sởgiao dịch chứng khoán lại cho rằng ” Thị trờng chứng khoán là thị trờng cổphiếu “, hay là nơi mua và bán những phiếu CP đợc những công ty phát hành rađể kêu gọi vốn. Theo quan điểm này, thị trờng chứng khoán đợc đặctrng bởi thị trờng mua và bán những công cụ kinh tế tài chính mang lại quyền tham giasở hữu. Các quan điểm trên đều đợc khái quát dựa trên những cơ sở thực tiễnvà trong từng điều kiện kèm theo lịch sử vẻ vang nhất định. Tuy nhiên, ý niệm rất đầy đủ và rõ ràng, tương thích với sự phát triểnchung của TTCK lúc bấy giờ, đợc trình diễn trong giáo trình là : Thị trờng chứng khoán là nơi diễn ra những thanh toán giao dịch mua và bán, trao đổicác loại chứng khoán. Chứng khoán đợc hiểu là những loại sách vở có giá haybút toán ghi sổ, nó được cho phép chủ sở hữu có quyền nhu yếu về thu nhập và tàisản của tổ chức triển khai phát hành hoặc quyền chiếm hữu. Các quyền nhu yếu này có sựkhác nhau giữa những loại chứng khoán, tuỳ theo đặc thù chiếm hữu của chúng. 18T rờng Đại học Kinh tế Quốc dânChơng 1 : Tổng quan về Thị trờng chứng khoánCác thanh toán giao dịch mua và bán, trao đổi chứng khoán hoàn toàn có thể diễn ra ở thị trờngsơ cấp ( Primary Market ) hay thị trờng thứ cấp ( Secondary Market ), tại Sởgiao dịch ( Stock Exchange ) hay thị trờng chứng khoán phi tập trung chuyên sâu ( Over The Counter Market ), ở thị trờng giao ngay ( Spot Market ) hay thị trờng cókỳ hạn ( Future Market ). Các quan hệ mua và bán trao đổi này làm đổi khác chủsở hữu của chứng khoán, và nh vậy, thực ra đây chính là quy trình vậnđộng của t bản, chuyển từ t bản chiếm hữu sang t bản kinh doanh thương mại. Thị trờng chứng khoán không giống với thị trờng những hàng hoá thôngthờng khác vì hàng hoá của thị trờng chứng khoán là một loại hàng hoáđặc biệt, là quyền sở hữu về t bản. Loại hàng hoá này cũng có giá trị và giátrị sử dụng. Nh vậy, hoàn toàn có thể nói, thực chất của thị trờng chứng khoán là thịtrờng biểu lộ mối quan hệ giữa cung và cầu của vốn đầu t mà ở đó, giácả của chứng khoán tiềm ẩn thông tin về ngân sách vốn hay giá thành của vốnđầu t. Thị trờng chứng khoán là hình thức tăng trưởng bậc cao của nền sảnxuất và lu thông hàng hoá1. 2.3. Vị trí và cấu trúc của thị trờng chứng khoán1. 2.3.1. Vị trí của TTCK trong thị trờng tài chínhThị trờng chứng khoán là một bộ phận của thị trờng kinh tế tài chính. Vị trícủa thị trờng chứng khoán trong toàn diện và tổng thể thị trờng kinh tế tài chính biểu lộ : – Thị trờng chứng khoán là hình ảnh đặc trng của thị trờng vốnTT Tiền tệThị trờng vốnTTCKThời gian đáo hạn1 nămNh vậy, trên TTCK thanh toán giao dịch 2 loại công cụ kinh tế tài chính : công cụ tàichính trên thị trờng vốn và công cụ kinh tế tài chính trên thị trờng tiền tệ. Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân19Giáo trình Thị trờng chứng khoán – Thị trờng chứng khoán là hạt nhân TT của thị trờng kinh tế tài chính, nơi diễn ra quy trình phát hành, mua và bán những công cụ Nợ và công cụ Vốn ( những công cụ chiếm hữu ). TT NợTT Vốn cổ phầnTT Trái phiếuTT Cổ phiếu1. 2.3.2. Cấu trúc thị trờng chứng khoánTuỳ theo mục tiêu nghiên cứu và điều tra, cấu trúc của TTCK hoàn toàn có thể đợc phânloại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Tuy nhiên, thông thờng, ta hoàn toàn có thể xemxét ba phương pháp cơ bản là phân loại theo hàng hoá, phân loại theo hình thứctổ chức của thị trờng và phân loại theo quy trình luân chuyển vốn. Cácphân tích sau đây sẽ bộc lộ từng phương pháp phân loại đó. a. Phân loại theo hàng hoáTheo những loại hàng hoá đợc mua và bán trên thị trờng, ngời ta có thểphân thị trờng chứng khoán thành thị trờng trái phiếu, thị trờng cổ phiếuvà thị trờng những công cụ dẫn suất. Thị trờng trái phiếu ( Bond Markets ) là thị trờng mà hàng hoá đợcmua bán tại đó là những trái phiếu. Trái phiếu là công cụ nợ, mà thực ra củaviệc phát hành những công cụ này là nhà phát hành đứng ra đi vay theo phơngthức có hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Ngời cho vay sẽ không chịu bất kỳ tráchnhiệm nào về tác dụng hoạt động giải trí sử dụng vốn của ngời vay và trong mọitrờng hợp, nhà phát hành phải có nghĩa vụ và trách nhiệm hoàn trả cho trái chủ theo cáccam kết đã đợc xác lập trong hợp đồng vay. Trái phiếu thờng có thời hạnxác định, hoàn toàn có thể là trung hạn hay dài hạn. Khác với thị trờng nợ, thị trờng CP ( Stock Markets ) là nơi giaodịch mua và bán, trao đổi những sách vở xác nhận CP góp phần của cổ đông. Cổ đông là chủ sở hữu của công ty và phải chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trong phần đóng20Trờng Đại học Kinh tế Quốc dânChơng 1 : Tổng quan về Thị trờng chứng khoángóp của mình. Cổ phiếu sẽ được cho phép họ có quyền nhu yếu so với lợi nhuậnsau thuế của công ty cũng nh so với gia tài của công ty, khi gia tài nàyđợc đem bán. Cổ phiếu có thời hạn đáo hạn là không xác lập. Thị trờng những công cụ dẫn suất ( Derivative Markets ) là nơi những chứngkhoán phái sinh đợc mua và bán. Tiêu biểu cho những công cụ này là hợpđồng tơng lai ( Future Contracts ), hợp đồng quyền chọn ( Options ). Thịtrờng này ngày càng trở nên quan trọng so với những nhà quản lý tài chính. Nó phân phối những công cụ phòng vệ hữu hiệu, đồng thời cũng là công cụ đầucơ lý tởng cho những nhà đầu t. b. Phân loại theo quy trình luân chuyển vốnTheo phương pháp này, thị trờng đợc phân thành thị trờng sơ cấp và thịtrờng thứ cấp. Thị trờng sơ cấp hay thị trờng cấp 1 ( Primary Market ) là thị trờngphát hành những chứng khoán hay là nơi mua và bán những chứng khoán lần đầutiên. Tại thị trờng này, giá thành của chứng khoán là giá phát hành. Việc muabán chứng khoán trên thị trờng sơ cấp làm tăng vốn cho nhà phát hành. Thông qua việc phát hành chứng khoán, nhà nước có thêm nguồn thu để tàitrợ cho những dự án Bất Động Sản đầu t hoặc chi tiêu dùng của nhà nước, những doanh nghiệphuy động vốn trên thị trờng nhằm mục đích hỗ trợ vốn cho những dự án Bất Động Sản đầu t. Thị trờng thứ cấp hay thị trờng cấp 2 ( Secondary Market ) là thịtrờng thanh toán giao dịch mua và bán, trao đổi những chứng khoán đã đợc phát hànhnhằm mục tiêu kiếm lời, chuyển dời vốn đầu t hay chuyển dời gia tài xã hội. Quan hệ giữa thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp biểu lộ trên cácgiác độ sau : Thứ nhất, thị trờng thứ cấp làm tăng tính lỏng của những chứng khoán đãphát hành. Việc này làm tăng sự a chuộng của chứng khoán và làm giảmrủi ro cho những nhà đầu t. Các nhà đầu t sẽ thuận tiện hơn trong việc sàng lọc, lựa chọn, biến hóa cấu trúc hạng mục đầu t, trên cơ sở đó làm giảm chi phícho những nhà phát hành trong việc kêu gọi và sử dụng vốn. Việc tăng tínhlỏng của gia tài sẽ tạo điều kiện kèm theo tách biệt giữa chiếm hữu và quản trị, làm cơ sởcho việc tăng hiệu suất cao quản trị doanh nghiệp. Việc tăng tính lỏng cho những chứng khoán tạo điều kiện kèm theo cho việc chuyểnđổi thời hạn của vốn, từ vốn thời gian ngắn sang trung hạn và dài hạn, đồng thời, tạo điều kiện kèm theo cho việc phân phối vốn một cách hiệu suất cao. Sự chuyển dời vốnTrờng Đại học Kinh tế Quốc dân21Giáo trình Thị trờng chứng khoánđầu t trong nền kinh tế đợc thực thi trải qua chính sách ” bàn tay vô hình dung “, chính sách xác lập giá chứng khoán và trải qua hoạt động giải trí tóm gọn, sáp nhậpdoanh nghiệp trên thị trờng thứ cấp. Thứ hai, thị trờng thứ cấp xác lập giá của chứng khoán đã đợc pháthành trên thị trờng sơ cấp. Thị trờng thứ cấp đợc xem là thị trờng địnhgiá những công ty. Thứ ba, trải qua việc xác định giá, thị trờng thứ cấp phân phối mộtdanh mục ngân sách vốn tơng ứng với những mức độ rủi ro đáng tiếc khác nhau của từngphơng án đầu t, tạo cơ sở tham chiếu cho những nhà phát hành cũng nh cácnhà đầu t trên thị trờng sơ cấp. Thông qua chính sách bàn tay vô hình dung, vốn sẽđợc chuyển tới những công ty nào làm ăn có hiệu suất cao cao nhất, qua đó làmtăng hiệu suất cao kinh tế xã hội. Tóm lại, thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp có quan hệ mật thiết, hỗtrợ lẫn nhau. Về thực chất, mối quan hệ giữa thị trờng chứng khoán sơ cấpvà thứ cấp là mối quan hệ nội tại, biện chứng. Nếu không có thị trờng sơcấp sẽ không có thị trờng thứ cấp, đồng thời, thị trờng thứ cấp lại tạo điềukiện tăng trưởng cho thị trờng sơ cấp. Mục đích ở đầu cuối của những nhà quảnlý là phải tăng cờng hoạt động giải trí kêu gọi vốn trên thị trờng sơ cấp, vì chỉcó tại thị trờng này, vốn mới thực sự hoạt động từ ngời tiết kiệm chi phí sangngời đầu t, còn sự hoạt động của vốn trên thị trờng thứ cấp chỉ là t bảngiả, không ảnh hưởng tác động trực tiếp tới việc tích tụ và tập trung chuyên sâu vốn. c. Phân loại theo hình thức tổ chức triển khai của thị trờngThị trờng chứng khoán hoàn toàn có thể đợc tổ chức triển khai theo hai cách sau : Cách thứ nhất là tổ chức triển khai thành những Sở thanh toán giao dịch ( Stock Exchange ), tạiđây, ngời mua và ngời bán ( hoặc đại lý, môi giới của họ ) gặp nhau tại mộtđịa điểm nhất định để triển khai thanh toán giao dịch mua và bán, trao đổi chứng khoán. Chính vì thế, ngời ta còn gọi Sở thanh toán giao dịch chứng khoán là thị trờng tậptrung, nơi thanh toán giao dịch mua và bán, trao đổi những chứng khoán của những công ty lớn, hoạt động giải trí có hiệu suất cao. Sở thanh toán giao dịch chứng khoán đợc quản trị một cáchchặt chẽ bởi Uỷ ban chứng khoán vương quốc, những thanh toán giao dịch chịu sự điều tiếtcủa Luật Chứng khoán và thị trờng chứng khoán. Những thị trờng chứngkhoán tập trung chuyên sâu tiêu biểu vượt trội đợc biết đến là Sở thanh toán giao dịch chứng khoán Luânđôn ( London Stock Exchange ), Sở thanh toán giao dịch chứng khoán Mỹ ( AmericanStock Exchange ), Sở thanh toán giao dịch chứng khoán Pari ( Paris Stock Exchange ). 22T rờng Đại học Kinh tế Quốc dânChơng 1 : Tổng quan về Thị trờng chứng khoánCách thứ hai, khác với thị trờng tập trung chuyên sâu, thị trờng thanh toán giao dịch quaquầy hay thị trờng chứng khoán phi tập trung chuyên sâu ( OTC : Over – The – CounterMarket ) là thị trờng của những nhà buôn, những ngời tạo thị trờng ( MarketMakers ). Các nhà buôn có một hạng mục chứng khoán và họ chuẩn bị sẵn sàng muavà bán với những nhà buôn khác cũng nh những nhà đầu t khi những ngời nàychấp nhận giá thành của họ. ở thị trờng này không có khu vực giao dịchchính thức mà hoàn toàn có thể diễn ra tại toàn bộ những quầy, sàn thanh toán giao dịch của những thànhviên trải qua điện thoại thông minh hay mạng máy tính diện rộng. Khối lợng giaodịch của thị trờng này thờng lớn hơn rất nhiều lần so với thị trờng Sởgiao dịch. Ngoài hai loại thị trờng nêu trên, ngời ta còn nói đến thị trờng thứba, thị trờng dành cho những chứng khoán không đủ tiêu chuẩn để giao dịchtrên thị trờng tập trung chuyên sâu và thị trờng OTC. Ngoài ra, ngời ta còn phân loạithị trờng chứng khoán thành thị trờng mở và thị trờng đàm phán, thịtrờng giao ngay ( Spot Markets ) và thị trờng kỳ hạn ( Future Markets ). Việcphân loại thị trờng chứng khoán sẽ giúp nghiên cứu và phân tích đơn cử hơn vai trò của thịtrờng chứng khoán. 1.2.4. Các chủ thể trên TTCKCác tổ chức triển khai và cá thể tham gia thị trờng chứng khoán hoàn toàn có thể đợcchia thành 3 nhóm sau : chủ thể phát hành, chủ thể đầu t và những tổ chức triển khai cóliên quan đến chứng khoán. 1.2.4. 1. Chủ thể phát hànhChủ thể phát hành là ngời phân phối những chứng khoán – sản phẩm & hàng hóa củathị trờng chứng khoán. Các chủ thể phát hành gồm có : nhà nước, cácdoanh nghiệp và 1 số ít tổ chức triển khai khác nh : những Quỹ đầu t ; tổ chức triển khai tài chínhtrung gian … – nhà nước và chính quyền sở tại địa phơng là chủ thể phát hành những chứngkhoán : Trái phiếu nhà nước ; Trái phiếu địa phơng ; Trái phiếu khu công trình ; Tínphiếu kho bạc. – Công ty là chủ thể phát hành những CP và trái phiếu công ty. – Các tổ chức triển khai kinh tế tài chính là chủ thể phát hành những công cụ kinh tế tài chính nh cáctrái phiếu, chứng từ hởng thụ … Giao hàng cho tiềm năng kêu gọi vốn và phùhợp với đặc trưng hoạt động giải trí của họ theo Luật định. Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân23

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận