Giáo trình luật thương mại quốc tế đh luật hà nội – Tài liệu text

Giáo trình luật thương mại quốc tế đh luật hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 532 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

GIÁO TRÌNH
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Biên tập nội dung tiếng Anh
GS.TS. Surya P. Subedi
TS (Oxford); Luật sư (Vương quốc Anh)
Giáo sư Luật quốc tế
Trường Luật, Trường Đại học Tổng hợp Leeds, Vương quốc Anh

NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN
HÀ NỘI – 2012

526

Giáo trình này được biên soạn với sự hỗ trợ tài chính của Liên minh châu
Âu. Quan điểm trong Giáo trình này là của các tác giả và do đó không thể
hiện quan điểm chính thức của Liên minh châu Âu hay Bộ Công Thương.

527

CÁC TÁC GIẢ
Nguyễn Thanh Tâm và
Trịnh Hải Yến

Chương 1; và Chương 3 – Mục 1, Mục 2;
và Chương 4 – Mục 3

Nguyễn Đăng Thắng

Chương 2 – Mục 1, Mục 2

Nguyễn Đức Kiên

Chương 2 – Mục 3 ; và Chương 5 – Mục 4

Federico Lupo Pasini

Chương 2 – Mục 4, Mục 7; và Chương 4 Mục 1

Nguyễn Như Quỳnh

Chương 2 – Mục 5

Nguyễn Thị Thu Hiền

Chương 2 – Mục 6

Nguyễn Ngọc Hà

Chương 2 – Mục 8

Andrew Stephens

Chương 3 – Mục 3

Trịnh Hải Yến

Chương 3 – Mục 4; và Chương 4 – Mục 2

Lê Hoàng Oanh

Chương 3 – Mục 5

Nguyễn Minh Hằng

Chương 5 – Mục 1

Hồ Thúy Ngọc

Chương 5 – Mục 2, các Mục 3.4 và 3.5; và
Chương 7 – Mục 6

Võ Sỹ Mạnh

Chương 5 – các Mục 3.1 và 3.3

Marcel Fontaine

Chương 5 – Mục 3.2

Nguyễn Bá Bình

Chương 6 – Mục 1

Nguyễn Thị Thanh Phúc

Chương 6 – Mục 2

Hà Công Anh Bảo

Chương 6 – Mục 3

Trịnh Đức Hải

Chương 7 – các Mục từ 1 đến 5

528

GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

NGƯỜI BIÊN DỊCH
Nguyễn Anh Tùng

Lời mở đầu; và Chương 1; và Chương 2 Mục 3; và Chương 3 – Mục 2

Nguyễn Ngọc Lan

Chương 2 – Mục 1 và Mục 2

Phạm Thị Thanh Phương

Chương 2 – Mục 3; và Chương 3 – Mục 1
và Mục 3

Nguyễn Quỳnh Trang

Chương 2 – Mục 4; và Chương 5 – Mục 3.2

và Mục 4

Nguyễn Như Quỳnh

Chương 2 – Mục 5

Nguyễn Thu Thủy

Chương 2 – Mục 6

Trần Thị Ngọc Anh

Chương 2 – Mục 7

Nguyễn Ngọc Hà

Chương 2 – Mục 8

Trịnh Hải Yến

Chương 3 – Mục 4; và Chương 4 – Mục 2
và Mục 3

Lê Hoàng Oanh

Chương 3 – Mục 5

Nguyễn Thị Anh Thơ

Chương 4 – Mục 1

Văn Khánh Thư

Chương 5 – Mục 1 và Mục 4

Hồ Thúy Ngọc

Chương 5 – Mục 2, Mục 3.4 và Mục 3.5;
và Chương 7 – Mục 6

Võ Sỹ Mạnh

Chương 5 – Mục 3.1, Mục 3.3

Nguyễn Bá Bình

Chương 6 – Mục 1

Nguyễn Thị Thanh Phúc

Chương 6 – Mục 2

Hà Công Anh Bảo

Chương 6 – Mục 3

Trịnh Đức Hải

Chương 7 – các Mục từ 1 đến 5

529

LỜI GIỚI THIỆU

LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình này được biên soạn với sự hỗ trợ của Dự án hỗ trợ thương mại đa
biên giai đoạn III (EU-Việt Nam MUTRAP III) do Liên minh châu Âu tài trợ
và là kết quả đóng góp của các chuyên gia trong nước, chuyên gia nước ngoài
về luật thương mại quốc tế. Sự phối hợp giữa chuyên gia Việt Nam và chuyên
gia quốc tế chứng tỏ Việt Nam đang trao đổi và tiếp nhận những tiến bộ của
cộng đồng khoa học và văn hoá thế giới. Có được kết quả này một phần là do
quá trình Việt Nam hội nhập thương mại và kinh tế đem lại, nhất là từ khi
Việt Nam gia nhập WTO năm 2007. Rõ ràng là ngày càng có nhiều nhà
khoa học và sinh viên Việt Nam tham gia vào các chương trình hợp tác, trao
đổi khoa học quốc tế. Giáo trình này chính là một bằng chứng cho điều đó.
Với sự hỗ trợ của Dự án EU-Việt Nam MUTRAP III và các chương
trình hợp tác phát triển khác, các trường đại học lớn ở Việt Nam đã cập nhật
và đổi mới chương trình giảng dạy nhằm phản ánh diễn biến nhanh chóng
của tình hình thương mại và kinh tế. Giáo trình này, chủ yếu dành cho sinh
viên trình độ đại học, nhằm cung cấp bức tranh toàn cảnh về khía cạnh pháp
luật trong hầu hết các vấn đề thương mại quốc tế. Mặc dù ghi nhận sự khác
biệt giữa công pháp và tư pháp quốc tế, nhóm tác giả giáo trình cho rằng hai
lĩnh vực pháp luật này không thể nghiên cứu tách rời nhau. Các luật gia phải
có kiến thức toàn diện về tất cả các lĩnh vực liên quan đến giao dịch thương
mại quốc tế, từ pháp luật điều chỉnh hợp đồng quốc tế cho đến quyền tiếp
cận thị trường ở nước thứ ba được WTO bảo hộ. Bên cạnh đó, giáo trình
này cũng tập hợp các quy định toàn cầu (WTO, Công ước Viên về hợp đồng
mua bán hàng hoá quốc tế), quy định khu vực (EU, NAFTA và ASEAN),
quy định song phương (các hiệp định giữa Việt Nam và một số đối tác), và

các quy định có liên quan của pháp luật Việt Nam.
Giáo trình đã nhận được sự đóng góp của nhiều chuyên gia và các
học giả am hiểu cả kiến thức chuyên môn và hiểu biết về khu vực. Ví dụ,

530

GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

chuyên gia người Hoa Kỳ viết một nội dung về NAFTA, chuyên gia châu
Âu viết phần liên quan đến châu Âu, còn chuyên gia Việt Nam lại tập
trung vào những khía cạnh thương mại liên quan của Việt Nam. Sự kết
hợp đó đã tạo ra một cuốn Giáo trình quy tụ nhiều quan điểm khác nhau về
pháp luật thương mại quốc tế. Giáo trình là cẩm nang tốt về những tình
huống mà luật gia Việt Nam có thể gặp phải: một thế giới với các quy tắc
được hài hoà hoá, cách giải thích thuật ngữ giống nhau nhưng cách tiếp
cận lại khác nhau trong từng trường hợp giao dịch thương mại hàng ngày.
Nhu cầu tăng cường quan hệ thương mại, đặc biệt quan trọng đối với nền
kinh tế mở như Việt Nam, đòi hỏi khả năng hiểu được các cách áp dụng
khác nhau này và nếu có thể, khả năng xác định được các thông lệ quốc tế
tốt nhất để áp dụng trong khuôn khổ pháp luật quốc gia.
Cuốn sách còn là công cụ hữu ích giúp cho các cán bộ chính phủ hàng
ngày phải làm việc trong môi trường quốc tế đầy biến động, cũng như
những cán bộ mong muốn tìm hiểu thêm những thông tin cơ bản liên quan
đến các khía cạnh của pháp luật thương mại quốc tế.
Cuốn sách thực sự là bức tranh thu nhỏ thế giới mà các luật gia Việt
Nam sẽ phải đối mặt, và là điểm khởi đầu rất tốt cho những ai yêu thích tìm
hiểu và mong muốn có được những hiểu biết cơ bản nhất về hệ thống các
quy định phức tạp về thương mại quốc tế.
Nguyễn Thị Hoàng Thúy

Giám đốc Dự án EU-Việt Nam MUTRAP III

531

LỜI MỞ ĐẦU

LỜI MỞ ĐẦU
Pháp luật thương mại quốc tế một mặt góp phần nâng cao vị thế của các
quốc gia trong một số lĩnh vực, tạo thuận lợi cho các quan hệ kinh doanh,
thương mại cũng như các quan hệ khác diễn ra giữa các quốc gia và các tổ
chức; nhưng mặt khác, cũng đặt ra những hạn chế trong một số lĩnh vực để
bảo vệ lợi ích lớn hơn của các cá nhân và toàn xã hội, ở quy mô trong nước
và quốc tế. Mục tiêu của lĩnh vực pháp luật này là đề ra các quy tắc công
bằng trong các quan hệ kinh tế quốc tế, hướng đến xã hội công bằng hơn
cho tất cả mọi người. Nói khác đi, vai trò của pháp luật thương mại quốc tế
là đảm bảo sân chơi bình đẳng cho tất cả các quốc gia, cho phép các quốc
gia phát huy tối đa tiềm năng và/hoặc tối ưu hoá các thế mạnh riêng có của
mình. Mỗi con người sinh ra có những phẩm chất và năng lực riêng biệt;
pháp luật của bất kì quốc gia nào cũng cần tạo điều kiện cho các cá nhân
phát huy tốt nhất khả năng của mình mà không xâm hại tới lợi ích của người
khác trong xã hội, để mỗi người có thể theo đuổi giấc mơ của mình – cho dù
giấc mơ đó có ý nghĩa như thế nào với họ.
Với các quốc gia cũng vậy – về cơ bản, cộng đồng các quốc gia là tập hợp
của những cá thể gắn kết với nhau bởi một số đặc điểm và mục đích tương
đồng. Do đó, pháp luật thương mại quốc tế được xây dựng nhằm cho phép
các quốc gia đóng góp cho cộng đồng quốc tế những gì mình có và nhận lại
những gì do các quốc gia khác đóng góp. Sự có đi có lại và thúc đẩy lợi ích
quốc gia là những yếu tố cốt lõi trong hành vi của con người, cũng như của
các quốc gia. Điều này đặc biệt đúng đối với pháp luật thương mại quốc tế.

Khác với những lĩnh vực cụ thể khác của pháp luật quốc tế, pháp luật
thương mại quốc tế liên quan trực tiếp đến nền kinh tế và sự thịnh vượng
của quốc gia. Nói cách khác, nó liên quan trực tiếp đến những lợi ích kinh tế

532

GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

cơ bản của quốc gia. Do đó, bất cứ quốc gia nào cũng rất thận trọng trong
việc chấp nhận các quy tắc điều chỉnh thương mại quốc tế. Tuy nhiên, các
quốc gia đều hiểu rằng nếu không chấp nhận một số nguyên tắc cơ bản của
pháp luật thương mại quốc tế, thì sẽ không thể tiến hành thương mại với các
quốc gia khác hay tham gia vào các hoạt động thương mại khác.
Điều nghịch lí trong thương mại quốc tế là quốc gia nào cũng muốn các
quốc gia khác thực hiện chính sách tự do hoá thương mại và mở cửa thị
trường càng rộng rãi càng tốt; nhưng ngược lại, chính mình lại cố gắng để
đóng cánh cửa của mình chặt nhất, bằng cách theo đuổi chính sách bảo hộ.
Chính trong tình huống này cần có sự can thiệp của pháp luật để đảm bảo
‘cuộc chơi’ công bằng, và nếu xảy ra hành vi ‘chơi xấu’ thì các tranh chấp
cũng được giải quyết một cách công bằng. Pháp luật có vai trò cũng giống
như vị trọng tài trong trận đấu thể thao, hướng tới mục đích đảm bảo sự công
bằng. Gắn liền với ý tưởng về ‘cuộc chơi công bằng’ là sự hình thành ‘sân
chơi bình đẳng’ cho các chủ thể tiến hành hoạt động thương mại quốc tế.
Thương mại là một trong những thuộc tính sơ khai trong hoạt động
của con người. Khái niệm ‘thương mại’ có nghĩa là hoạt động kinh tế tự
nguyện, dựa trên nguyên tắc có đi có lại. Từ thời cổ đại, con người trao đổi
hàng lấy hàng; sau này, khi nghĩ ra tiền tệ, con người trao đổi hàng hoá lấy
tiền. Thực tế là, chính thương mại đã góp phần cho sự ra đời của tiền tệ. Khi
đã phát triển cả về phạm vi địa lí và quy mô, thương mại được điều chỉnh

bởi các quy định, ban đầu là của giới thương nhân và sau đó là của các cơ
quan nhà nước, để đảm bảo sự công bằng và không bị bóp méo.
Với mục đích sinh tồn và tìm kiếm sự thịnh vượng từ thương mại,
phần lớn tiến trình phát triển của nền văn minh nhân loại đã luôn gắn liền và
xoay quanh sự mở rộng của thương mại. Nhằm thúc đẩy thương mại, ban
đầu việc điều tiết được thực hiện dưới hình thức các quy tắc ứng xử cơ bản
đối với các chủ thể tham gia thương mại quốc tế. Các quy tắc ứng xử này
được ban hành rất đúng lúc trong cả lĩnh vực công pháp và tư pháp quốc tế,
làm phát triển các hoạt động thương mại. Bởi vậy, một trong những tầm
nhìn về trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới lần thứ II chính là tự do
hoá thương mại quốc tế để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua việc
thành lập Tổ chức thương mại quốc tế (‘ITO’).

LỜI MỞ ĐẦU

533

Mặc dù ITO đã không ra đời nhưng tư tưởng của tổ chức này về tự do
hóa thương mại quốc tế đã được GATT và một số văn kiện pháp lí quốc tế
khác thực hiện; rất nhiều trong số đó sau này trở thành một phần của luật
WTO khi tổ chức này được thành lập vào năm 1995, sau khi kết thúc Vòng
đàm phán Uruguay về thương mại đa phương (1986 – 1993). Kể từ sau Chiến
tranh thế giới lần thứ II, tư pháp quốc tế cũng phát triển để tạo thuận lợi, đồng
thời điều tiết các hoạt động thương mại quốc tế. Bởi vậy, ngày nay có một
phần đáng kể của cả công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế cùng điều chỉnh
các quan hệ thương mại quốc tế. Giáo trình Luật thương mại quốc tế này cũng
nhằm cung cấp cái nhìn tổng quan toàn diện đó một cách ngắn gọn.
Giáo trình đề cập nhiều vấn đề của pháp luật thương mại quốc tế liên
quan đến cả công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế, là kết quả của dự án với

nhiều tham vọng nhằm cung cấp công cụ học tập và nghiên cứu toàn diện
cho sinh viên, công chức nhà nước, luật sư và học giả Việt Nam.
Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, tiến
trên con đường tự do hoá và cải cách kinh tế. Là một phần của chính sách này,
Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO và đã chính thức trở thành thành viên của
WTO vào năm 2007. Từ khi tiến hành ‘Đổi mới’ và đặc biệt là sau khi trở
thành thành viên WTO, Việt Nam đã chứng kiến sự tăng trưởng rất lớn trong
thương mại quốc tế và hoạt động kinh doanh. Thực tế đòi hỏi cần có các quy
định pháp luật và chính sách mới để điều chỉnh những hoạt động này.
Việc trở thành thành viên WTO là chất xúc tác cho sự phát triển của hệ
thống pháp luật Việt Nam, bởi để thực hiện các cam kết gia nhập WTO, Việt
Nam cần ban hành nhiều chính sách và quy định pháp luật mới. Sự kiện này
làm thay đổi môi trường pháp lí của Việt Nam. Giờ đây, Việt Nam không chỉ
là thành viên chính thức của WTO với đầy đủ tư cách, mà còn là một nền
kinh tế thị trường đang phát triển với hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa. Đất
nước này trong thời gian qua đã thu hút lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài và
trở thành một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế
giới. Cùng với những cơ hội là trách nhiệm của Việt Nam phải tuân thủ
pháp luật thương mại quốc tế. Để đạt đến thành công, Việt Nam cũng cần có
nguồn nhân lực được giáo dục và đào tạo tốt, có khả năng tương tác với các
yếu tố toàn cầu, thúc đẩy và bảo vệ các lợi ích của quốc gia.

534

GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Việt Nam ngày càng tiếp xúc nhiều hơn với các yếu tố của thương mại
quốc tế. Hệ thống pháp luật Việt Nam đã và đang đáp ứng với những thách
thức và thay đổi diễn ra trong các hoạt động kinh tế và pháp luật quốc tế. Bởi

vậy, Việt Nam cần chuẩn bị cho thế hệ mới các luật gia và công chức nhà
nước những hiểu biết và khả năng ứng phó tốt với các vấn đề đặt ra do những
thay đổi phi thường đang diễn ra cả ở trong nước và trên phạm vi quốc tế;
giúp người dân tận dụng tối đa lợi ích và cơ hội từ những thay đổi này. Để
làm được điều đó, họ cần có nguồn tài liệu tốt và Giáo trình Luật thương mại
quốc tế được biên soạn nhằm đáp ứng một phần nhu cầu và đòi hỏi này.
Giáo trình bao gồm các chương do các tác giả Việt Nam và nước ngoài
cùng biên soạn, giải quyết cả những vấn đề pháp lí quốc tế và những vấn đề
pháp lí của Việt Nam, liên quan đến cả lĩnh vực pháp luật thương mại quốc
tế công và pháp luật thương mại quốc tế tư. Cách tiếp cận tổng hợp này giúp
sinh viên có thể nhìn nhận dưới cả góc độ quốc tế và góc độ Việt Nam về
những lĩnh vực pháp luật được đề cập.
Các tác giả trình bày một cách toàn diện những chủ đề được đề cập
trong Giáo trình này, như luật WTO, bao gồm cả lĩnh vực thương mại hàng
hoá, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ; vấn đề giải quyết tranh chấp thương mại
quốc tế, bao gồm trọng tài thương mại quốc tế; các hiệp định thương mại khu
vực hay các mô hình hội nhập kinh tế khu vực như NAFTA, EU và ASEAN;
thương mại điện tử. Các chương trong Giáo trình vừa chứa đựng thông tin vừa
có tính phân tích, được đóng góp bởi giới hàn lâm, các nhà thực hành luật, các
nhà nghiên cứu thuộc những thế hệ khác nhau, có chuyên môn và khá nhiều
kinh nghiệm trong những lĩnh vực liên quan.
Do được thiết kế chủ yếu dành cho đối tượng là sinh viên luật, công
chức nhà nước, các nhà nghiên cứu và luật sư tại Việt Nam, Giáo trình này
tiếp cận các vấn đề dưới góc độ pháp luật, dựa trên việc phân tích các văn
bản pháp luật trong nước và quốc tế, án lệ hoặc các quan điểm của khoa học
pháp lí và các tập quán thương mại quốc tế. Chúng tôi đã cố gắng biên soạn
để Giáo trình này thân thiện nhất với độc giả và sinh viên. Các chương trong
Giáo trình kết thúc bằng các câu hỏi để kích thích sự tư duy và phân tích của
sinh viên và độc giả. Tương tự, các chương có danh mục tài liệu tham khảo
cho những người muốn tìm hiểu sâu hơn về lĩnh vực pháp luật nhất định.

LỜI MỞ ĐẦU

535

Mặc dù độ dài và phong cách trình bày của các chương có thể khác nhau do
chúng được thực hiện bởi các tác giả khác nhau, với nền tảng pháp lí, thực
tiễn và học thuật riêng biệt, nhưng chúng tôi đã cố gắng đảm bảo sự nhất
quán tương đối trong toàn bộ Giáo trình, trình bày nó theo kết cấu chặt chẽ.
Chúng tôi hi vọng rằng Giáo trình này sẽ là nguồn tư liệu tham khảo có giá
trị đối với những người quan tâm đến pháp luật thương mại quốc tế, cũng
như quan tâm đến việc áp dụng và phổ biến nó ở Việt Nam.
Được làm việc cùng với Ban điều phối tiểu dự án của Trường Đại học
Luật Hà Nội (HLU) để thực hiện Giáo trình này là vinh dự của cá nhân tôi.
Tôi xin gửi lời cảm ơn về sự hợp tác tuyệt vời của họ.
Giáo sư, Tiến sĩ Surya P. Subedi
Tiến sĩ (Oxford); Luật sư (Vương quốc Anh)
Giáo sư luật quốc tế
Trường Đại học tổng hợp Leeds, Vương quốc Anh
Người biên tập nội dung tiếng Anh

536

GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
AAA
AANZFTA

ABAC
ACFA
ACFTA
ACIA
ACP
AD
ADA
ADR
AEC
AFAS
AFT
AFTA
AHTN
AIA
AITIG
AJCEP
AKAI
AKFA
AKTIG

Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ
Khu vực thương mại tự do ASEAN-Australia-New Zealand
Hội đồng tư vấn kinh doanh APEC
Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEANTrung Quốc
Khu vực thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc
Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN
Các nước châu Phi, Caribê và Thái Bình Dương
Chống bán phá giá
Hiệp định chống bán phá giá của WTO
Phương thức giải quyết tranh chấp thay thế

Cộng đồng kinh tế ASEAN
Hiệp định khung về dịch vụ ASEAN
Quỹ uỷ thác Á-Âu
Khu vực thương mại tự do ASEAN
Danh mục hài hoà thuế quan ASEAN
Khu vực đầu tư ASEAN
Thương mại hàng hoá ASEAN-Ấn Độ
Hiệp định đối tác toàn diện ASEAN-Nhật Bản
Hiệp định đầu tư ASEAN-Hàn Quốc
Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEANHàn Quốc
Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN-Hàn Quốc

AKTIS
Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN-Hàn Quốc
AMS (Total AMS) Tổng lượng hỗ trợ tính gộp
APEC
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

APEC-MRA
ASEAN
ASEM
ATC
ATIGA
BDC
BFTAs
BIT
BTA

BTAs
CAP
CDB
CEPEA
CEPT

537

Hiệp định công nhận lẫn nhau trong APEC
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Diễn đàn hợp tác kinh tế Á-Âu
Hiệp định về hàng dệt may của WTO
Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN
Nước đang phát triển là người thụ hưởng
Hiệp định thương mại tự do song phương
Hiệp định đầu tư song phương
Hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ
Hiệp định thương mại song phương
Chính sách nông nghiệp chung châu Âu
Công ước về đa dạng sinh học
Quan hệ đối tác kinh tế toàn diện Đông Á
Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực
chung trong Khu vực thương mại tự do ASEAN
CFI
Toà án cấp sơ thẩm
CFR
Tiền hàng và cước phí (trước đây viết tắt là C&F)
CIETAC
Uỷ ban trọng tài kinh tế quốc tế và thương mại Trung Quốc
CIF

Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí
CIP
Cước phí và phí bảo hiểm trả tới
CISG
Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng
hoá quốc tế
CJ
Toà án công lí (trước đây là ECJ – Toà án công lí châu Âu)
CJEU
Toà án công lí Liên minh châu Âu
CLMV Countries Các nước Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma và Việt Nam
CM
Thị trường chung
COMESA
Thị trường chung Đông và Nam Phi
CPC
Hệ thống phân loại sản phẩm trung tâm của Liên hợp quốc
CPT
Cước phí trả tới
CTG
Hội đồng thương mại hàng hoá
CTS
Hội đồng thương mại dịch vụ
CU
Liên minh hải quan
CVA
Hiệp định của WTO về định giá hải quan

538

DAP
DAT
DCs
DDP
DSB
DSU
EAFTA
EC
ECB
ECJ
ECSC
EDI
EEC
EFTA
EMU
EP
EPAs
EU
EURATOM
EXW
FAS
FCA
FDI
FIOFA
FOB
FPI
FSIA
FTAs
GAFTA
GATS

GATT

GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Giao tại nơi đến
Giao hàng tại bến
Các nước đang phát triển
Giao hàng đã nộp thuế
Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO
Hiệp định về quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết
tranh chấp của WTO
Khu vực thương mại tự do Đông Á
Cộng đồng châu Âu; hoặc Ủy ban châu Âu
Ngân hàng trung ương châu Âu
Toà án công lí châu Âu (nay là CJ – Toà án công lí)
Cộng đồng than và thép châu Âu
Trao đổi dữ liệu điện tử
Cộng đồng kinh tế châu Âu
Khu vực thương tự do châu Âu
Liên minh kinh tế và tiền tệ
Giá xuất khẩu
Hiệp định quan hệ đối tác kinh tế
Liên minh châu Âu
Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu
Giao tại xưởng
Giao dọc mạn tàu
Giao cho người chuyên chở
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Liên đoàn dầu, hạt và chất béo
Giao lên tàu

Đầu tư gián tiếp nước ngoài
Luật về miễn trừ chủ quyền của quốc gia nước ngoài của
Hoa Kỳ năm 1976
Hiệp định thương mại tự do
Hiệp hội mua bán gạo và lúa mạch
Hiệp định chung về thương mại dịch vụ của WTO
Hiệp định chung về thuế quan và thương mại của WTO

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

GCC
GSP
HFCS
IACAC
IAP
IBRD
ICA
ICC
ICDR
ICJ
ICSID
IEG
IGA
IL
ILO
ILP
IMF
INCOTERMS
IPAP

IPRs
ISBP
ISP
ITO
LCIA
LDCs
LMAA
LME
MA
M&A
MAC

539

Hội đồng hợp tác vùng Vịnh
Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập
Ngô có hàm lượng fructose cao
Uỷ ban trọng tài thương mại liên Mỹ
Kế hoạch hành động quốc gia
Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế
Trọng tài thương mại quốc tế
Phòng thương mại quốc tế
Trung tâm quốc tế về giải quyết tranh chấp
Toà án quốc tế (Toà án quốc tế ở La Hay, thuộc hệ thống
Liên hợp quốc)
Trung tâm quốc tế về giải quyết tranh chấp đầu tư (thuộc
Ngân hàng thế giới)
Nhóm chuyên gia về đầu tư
Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư ASEAN
Danh sách giảm thuế

Tổ chức lao động quốc tế
Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu của WTO
Quỹ tiền tệ quốc tế
Các điều kiện cơ sở giao hàng trong mua bán hàng hoá
quốc tế
Kế hoạch hành động xúc tiến đầu tư
Quyền sở hữu trí tuệ
Tập quán ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế
Quy tắc thực hành về tín dụng dự phòng quốc tế
Tổ chức thương mại quốc tế
Toà án trọng tài quốc tế Luân-đôn
Các nước kém phát triển
Hiệp hội trọng tài hàng hải Luân-đôn
Sàn giao dịch kim loại Luân-đôn
Tiếp cận thị trường
Sáp nhập và mua lại
Uỷ ban trọng tài hàng hải

540
MERCOSUR
MFN
MMPA
MNCs
MTO
MUTRAP
NAALC
NAFTA
NGOs
NME

NT
NTBs
NTR
NV
PCA
PECL
PICC
PNTR
PPM
PSI
PTAs
ROK
RoO
RTAs
S&D
SA
SCC
SCM
SMEs
SMEWG
SOMs

GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Thị trường chung Nam Mỹ
Tối huệ quốc
Đạo luật bảo vệ động vật có vú ở biển
Các công ty đa quốc gia
Các nhà khai thác vận tải đa phương thức
Dự án hỗ trợ thương mại đa biên EU-Việt Nam do EU tài trợ

Hiệp định về hợp tác lao động Bắc Mỹ
Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ
Các tổ chức phi chính phủ
Nền kinh tế phi thị trường
Đối xử quốc gia
Rào cản phi thuế quan
Quan hệ thương mại bình thường
Giá trị thông thường
Hiệp định hợp tác và đối tác
Bộ nguyên tắc về luật hợp đồng châu Âu
Bộ nguyên tắc về hợp đồng thương mại quốc tế của
UNIDROIT
Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn
Quy trình và phương thức sản xuất
Hiệp định về giám định hàng hoá trước khi xuống tàu của
WTO
Các hiệp định thương mại ưu tiên
Hàn Quốc
Hiệp định về quy tắc xuất xứ của WTO
Các hiệp định thương mại khu vực
Đối xử đặc biệt và khác biệt
Hiệp định tự vệ của WTO
Phòng thương mại Xtốc-khôm
Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng của WTO
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nhóm công tác doanh nghiệp vừa và nhỏ của APEC
Các cuộc họp quan chức cấp cao

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

SPS
SSG
TBT
TEC
TEL
TEU
TFAP
TFEU
TIFA
TIG
TNC
TPP
TPRB
TPRM
TRIMs
TRIPS
TRQs
UCC
UCP
UNCITRAL
UNIDROIT
URDG
USDOC
WCO
WIPO
WTO

541

Hiệp định về các biện pháp kiểm dịch động thực vật của WTO
Tự vệ đặc biệt
Hiệp định về rào cản kĩ thuật trong thương mại của WTO
Hiệp ước Cộng đồng châu Âu
Danh mục loại trừ tạm thời
Hiệp ước Liên minh châu Âu
Kế hoạch hành động thuận lợi hoá thương mại
Hiệp định về hoạt động của Liên minh châu Âu
Hiệp định khung về thương mại và đầu tư
Hiệp định thương mại hàng hoá
Uỷ ban đàm phán thương mại; hoặc Công ty xuyên quốc gia
Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương
Cơ quan rà soát chính sách thương mại của WTO
Cơ chế rà soát chính sách thương mại của WTO
Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương
mại của WTO
Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại
của WTO
Hạn ngạch thuế quan
Bộ luật thương mại thống nhất Hoa Kỳ
Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ của ICC
Uỷ ban của Liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế
Viện quốc tế về thống nhất luật tư
Quy tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêu cầu
Bộ thương mại Hoa Kỳ
Tổ chức hải quan thế giới
Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới
Tổ chức thương mại thế giới

542

GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

MỤC LỤC
Giáo trình
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Các tác giả
Người biên dịch
Lời giới thiệu
Lời mở đầu
Danh mục những từ viết tắt

Trang
527
528
529
531
536

PHẦN MỞ ĐẦU

545

Chương 1. Tổng quan
Mục 1. Giao dịch thương mại quốc tế và các giao dịch có liên quan
Mục 2. Nguồn luật thương mại quốc tế
Tóm tắt Chương 1
Câu hỏi/Bài tập
Tài liệu cần đọc

545
545
561
572
574
575

PHẦN 1: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CÓ SỰ THAM GIA
CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CÁC THỰC THỂ CÔNG

577

Chương 2. Luật WTO
Mục 1. Giới thiệu
Mục 2. Một số nguyên tắc cơ bản của WTO và ngoại lệ
Mục 3. Thương mại hàng hoá và các hiệp định của WTO
Mục 4. Thương mại dịch vụ và Hiệp định GATS
Mục 5. Quyền sở hữu trí tuệ và Hiệp định TRIPS
Mục 6. Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

577
577
590
639
669
685
708

MỤC LỤC

Mục 7. Một số vấn đề mới của WTO
Mục 8. Việt Nam và các cam kết gia nhập WTO
Tóm tắt Chương 2
Câu hỏi/Bài tập
Tài liệu cần đọc

543
720
735
746
747
748

Chương 3. Pháp luật hội nhập kinh tế khu vực
Mục 1. Giới thiệu
Mục 2. Pháp luật về thị trường nội khối của Liên minh châu Âu (EU)
Mục 3. Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA)
Mục 4. Pháp luật về hội nhập kinh tế ASEAN
Mục 5. Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực
Tóm tắt Chương 3
Câu hỏi/Bài tập
Tài liệu cần đọc

751
751
759
781
800

812
824
825
825

Chương 4. Các hiệp định hợp tác thương mại song phương giữa
Việt Nam và một số đối tác
Mục 1. Việt Nam-Liên minh châu Âu
Mục 2. Việt Nam-Hoa Kỳ
Mục 3. Việt Nam-Trung Quốc
Tóm tắt Chương 4
Câu hỏi/Bài tập
Tài liệu cần đọc

827
827
839
850
860
862
863

PHẦN 2: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CÓ SỰ THAM GIA
CHỦ YẾU CỦA THƯƠNG NHÂN

865

Chương 5. Pháp luật điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hoá
quốc tế
Mục 1. Giới thiệu

Mục 2. Các điều kiện cơ sở giao hàng trong mua bán hàng hoá
quốc tế – INCOTERMS
Mục 3. Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
Mục 4. Thanh toán hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
Tóm tắt Chương 5

865
865
876
879
912
939

544

GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Câu hỏi/Bài tập
Tài liệu cần đọc
Chương 6. Pháp luật điều chỉnh một số giao dịch kinh doanh
quốc tế khác – Tổng quan
Mục 1. Pháp luật về nhượng quyền thương mại quốc tế – Tổng quan
Mục 2. Pháp luật về logistics quốc tế – Tổng quan
Mục 3. Pháp luật về thương mại điện tử trong giao dịch kinh
doanh quốc tế – Tổng quan
Tóm tắt Chương 6
Câu hỏi/Bài tập
Tài liệu cần đọc
Chương 7. Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các

thương nhân
Mục 1. Giới thiệu
Mục 2. Các phương thức giải quyết tranh chấp – Sự lựa chọn
Mục 3. Chọn luật áp dụng và cơ quan tài phán trong giải quyết
tranh chấp
Mục 4. Công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài
Mục 5. Công nhận và thi hành bản án/quyết định của toà án
nước ngoài
Mục 6. Pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương
mại quốc tế giữa các thương nhân
Tóm tắt Chương 7
Câu hỏi/Bài tập
Tài liệu cần đọc

939
941
943
943
962
976
989
989
990
991
991
995
1022
1035
1040
1045

1052
1053
1054

545

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

PHẦN MỞ ĐẦU (*)
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
Mục 1. GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CÁC GIAO DỊCH
CÓ LIÊN QUAN
1. Lịch sử phát triển của các giao dịch thương mại quốc tế
Các giao dịch thương mại quốc tế và pháp luật thương mại quốc tế không
phải là hiện tượng mới. Các nhà sử học cho rằng, ngay từ thời cổ xưa, khi
con người sống theo bộ lạc, họ đã biết trao đổi hàng hoá với nhau. Các khu
chợ có thể đã xuất hiện ở khu vực giáp ranh giữa các lãnh thổ của các bộ
lạc. Mạng lưới thương mại quốc tế đầu tiên mà các nhà khảo cổ biết đến
xuất hiện vào khoảng 3.500 năm trước Công nguyên, tại khu vực Lưỡng Hà
cổ đại (lãnh thổ I-ran và I-rắc hiện nay). Ngoài ra, còn phải kể đến mạng lưới
thương mại quốc tế xuất hiện ở Trung Quốc vào khoảng thời kì 1000-2000
năm trước Công nguyên, được gọi là ‘Con đường tơ lụa’. Trước khi xuất
hiện kỉ nguyên văn minh Hy Lạp, vùng Địa Trung Hải là một trung tâm
thương mại quốc tế được tổ chức rất thành công bởi người Phê-ni-xi. Các
thành bang Hy Lạp bắt đầu cạnh tranh với người Phê-ni-xi từ khoảng năm
800 trước Công nguyên bằng việc phát triển hệ thống thương mại cùng với
nền văn minh rực rỡ của họ. Cuộc chinh phục của A-lếc-xan-đơ Đại Đế đã
tạo ra những con đường thương mại kéo dài đến tận châu Á và Địa Trung

Hải. Tiếp đó, người La Mã đã xây dựng đế chế thương mại hùng mạnh hơn
hướng về phía Anh quốc và Bắc Âu ngày nay.
(*)

Tác giả: Nguyễn Thanh Tâm, Tiến sĩ, Trưởng Bộ môn Luật thương mại quốc tế, Trường Đại học
Luật Hà Nội (HLU), và Trịnh Hải Yến, Thạc sĩ, Nghiên cứu sinh, Trường Đại học quốc gia Xinhga-po (NUS), Giảng viên, Học viện Ngoại giao Việt Nam (DAV). Người biên dịch: Nguyễn Anh
Tùng, Cử nhân luật.

546

GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Thương mại quốc tế ở châu Âu thời kì tiền Trung cổ đã trải qua giai
đoạn suy thoái sau sự suy tàn của Đế chế La Mã. Sau đó, trong suốt thời kì
Trung cổ, truyền thống thương mại quốc tế được các thương nhân Ả rập tiếp
tục phát triển. Họ xây dựng những mạng lưới thương mại rộng khắp quanh
khu vực Vịnh Pếc-xích, châu Phi, Ấn Độ, và cả Đông Nam Á. Trong thời kì
này, quan hệ thương mại giữa Trung Quốc với Ấn Độ, Ma-lai-xi-a và Đông
Nam Á cũng phát triển.
Chợ họp theo mùa bắt đầu xuất hiện ở các đô thị châu Âu thời Trung
cổ. Đây là nơi các thương nhân mang hàng hoá từ nhiều nước đến bán. Kể
từ thời kì này, các vua chúa, chẳng hạn như vị vua xứ Lông-bác-đi (Ý) thế
kỉ XI, đã có chính sách đánh thuế buôn bán ở chợ và áp thuế quan đối với
hàng hoá được vận chuyển đến các chợ.
Vào cuối thời kì Trung cổ, các mạng lưới thương mại ở tầm khu vực
đã rất phát triển ở châu Âu, ví dụ, ở những khu vực như vùng ven biển Địa
Trung Hải, Vơ-ni-dơ, Phờ-lô-ren-xơ, Giơ-noa hay Bắc Phi. Ở Bắc Âu, vào
giữa thế kỉ XIV, khoảng 80 đô thị cùng với các thương nhân đã thiết lập liên
kết chính trị mềm dẻo mang tên Liên minh Han-xi-tic, với các luật lệ thương

mại chung và đầy đủ sức mạnh quân sự, chính trị để đương đầu với cả vua
chúa lẫn cướp biển. Trong thời kì này, các vua chúa cũng bắt đầu kí kết các
điều ước nhằm bảo vệ các lợi ích thương mại đồng thời áp dụng chính sách
thuế quan thuận lợi cho các thương nhân.
Vào cuối thế kỉ XV, sự kiện Cri-xtốp Cô-lông phát kiến ra châu Mỹ
cùng với các tiến bộ của khoa học-kĩ thuật và hàng hải đã mở ra kỉ nguyên
chinh phục thương mại thế giới của người châu Âu. Thời kì này, các nước
châu Âu đã thiết lập mạng lưới thuộc địa ở khắp nơi trên thế giới. Nhiệm vụ
của các thuộc địa là cung cấp nguyên liệu thô để sản xuất thành phẩm tại
chính quốc ở châu Âu, sau đó các thuộc địa sẽ nhập khẩu hàng hoá được sản
xuất từ chính quốc.
Một trật tự kinh tế quốc tế mới bắt đầu xuất hiện khi Chiến tranh thế
giới lần thứ II sắp kết thúc. Tại Hội nghị Brét-tơn Út năm 1944, các tổ chức
kinh tế toàn cầu – Quỹ tiền tệ quốc tế (viết tắt là ‘IMF’) và Ngân hàng quốc tế
về tái thiết và phát triển (viết tắt là ‘IBRD’) đã ra đời. Một tổ chức thương
mại toàn cầu cũng đã xuất hiện tại Hội nghị La Ha-ba-na năm 1948 – Tổ chức
thương mại quốc tế (viết tắt là ‘ITO’), nhưng tổ chức này đã không thể tồn tại
được và bị thay thế bằng cơ chế điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế ‘tạm
thời’ – Hiệp định chung về thuế quan và thương mại năm 1947 (viết tắt là

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

547

‘GATT 1947’). Hiệp định ‘tạm thời’ này đã điều chỉnh thương mại hàng hoá
toàn cầu trong suốt gần 50 năm, cho đến khi Tổ chức thương mại thế giới
(viết tắt là ‘WTO’) ra đời năm 1995 (xem Chương 2 của Giáo trình).
Kể từ khi Chiến tranh thế giới lần thứ II kết thúc, hệ thống thương mại
toàn cầu liên tục phát triển trong suốt hơn 65 năm qua và giờ đây đang đứng

giữa ngã tư đường. WTO sẽ đi về đâu cùng với các cam kết toàn cầu về tự
do hoá thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, bảo hộ và thực thi quyền
sở hữu trí tuệ, vấn đề đầu tư quốc tế…? Để đối phó với sự không hiệu quả
của các cam kết tự do hoá thương mại toàn cầu, việc thành lập các liên kết
kinh tế khu vực đã trở nên hợp lí trong chính sách kinh tế đối ngoại của hầu
hết các quốc gia trên thế giới. Các mô hình liên kết kinh tế khu vực như
Liên minh châu Âu (viết tắt là ‘EU’), Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ
(viết tắt là ‘NAFTA’), Khu vực thương mại tự do ASEAN (viết tắt là
‘AFTA’) đã trở thành những chủ đề quen thuộc trong các giáo trình cơ bản
về luật thương mại quốc tế (xem Chương 3 của Giáo trình). Bên cạnh đó,
các hiệp định thương mại song phương cũng sẽ có vai trò quan trọng (xem
Chương 4 của Giáo trình).
2. Sự phân biệt tương đối giữa lĩnh vực thương mại quốc tế có sự tham
gia chủ yếu của quốc gia và các thực thể công (International Trade) và
lĩnh vực thương mại quốc tế có sự tham gia chủ yếu của thương nhân
(International Business Transactions)
A. Thương mại quốc tế (International Trade) và chính sách thương mại
1. Vì sao các quốc gia tiến hành hoạt động thương mại với nhau?
Có hai nguyên nhân chính được đưa ra nhằm giải thích tại sao các quốc gia
tiến hành hoạt động thương mại với nhau, đó là: (a) Nguyên nhân kinh tế; và
(b) Nguyên nhân chính trị.
(a) Nguyên nhân kinh tế
Thương mại tự do không phải là ý tưởng mới. Nó đã xuất hiện trong nhiều
học thuyết kinh tế từ thế kỉ XV-XVIII ở châu Âu, như các học thuyết về chủ
nghĩa trọng thương, học thuyết về lợi thế tuyệt đối của A-đam Xơ-mít, hay
học thuyết về lợi thế so sánh của Đa-vít Ri-các-đô.
Theo A-đam Xơ-mít,
… [N]gười thợ may không nên đóng giày cho chính mình, mà nên mua

548

GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

giày của người thợ đóng giày. Người thợ đóng giày cũng không nên tự
may quần áo cho mình, mà nên mua quần áo của người thợ may…
[Đ]iều gì là sự khôn ngoan trong cách ứng xử của từng gia đình, thì cũng
nên làm như vậy đối với một vương quốc. Nếu một quốc gia nước ngoài
có thể cung cấp cho chúng ta hàng hoá rẻ hơn của chúng ta, thì nên mua
các hàng hoá đó… [c]húng ta sẽ có lợi…1

Quan điểm của A-đam Xơ-mít về ‘chuyên môn hoá’ và ‘lợi thế tuyệt
đối’ trong thương mại quốc tế như đã nêu trên được Đa-vít Ri-các-đô tiếp
tục phát triển. Ông đã xây dựng học thuyết về ‘lợi thế so sánh’ trong tác
phẩm ‘Những nguyên lí của kinh tế chính trị và thuế khoá’ xuất bản năm
1817. Lợi thế so sánh là khái niệm trung tâm của học thuyết về thương mại
quốc tế, cho rằng quốc gia nên tập trung sản xuất và xuất khẩu những hàng
hoá mà mình có ưu thế hơn, đồng thời nhập khẩu những hàng hoá mà mình
không có ưu thế trong tương quan so sánh với các quốc gia khác. Đây là học
thuyết làm nền tảng cho sự phát triển thịnh vượng về kinh tế của mỗi quốc
gia thông qua thương mại quốc tế. Học thuyết này đề cao sự chuyên môn
hoá sản xuất của quốc gia dựa trên những lợi thế như nguồn nguyên liệu thô
dồi dào, đất đai màu mỡ, lao động có tay nghề, tích lũy tư bản… Học thuyết
về lợi thế so sánh là lời giải cho câu hỏi vì sao các nước phát triển cũng như
các nước đang phát triển (viết tắt là ‘DCs’) có thể và trên thực tế đều được
hưởng lợi từ thương mại quốc tế. Theo học thuyết này, ngay cả những nước
nghèo nhất và không có bất cứ lợi thế tuyệt đối nào cũng có thể hưởng lợi từ
thương mại quốc tế, nhờ những lợi thế tương đối của mình. Có lẽ cũng
không quá lời nếu nói rằng Đa-vít Ri-các-đô chính là vị ‘kiến trúc sư’ của
WTO ngày nay. Các nhà kinh tế học của thế kỉ XIX-XX sau đó đã nỗ lực

hoàn thiện các mô hình của Đa-vít Ri-các-đô và cho ra đời các mô hình như
Heckscher-Ohlin, Pôn Sa-mu-en-xơn, Giô-dép Xti-gơ-lít…
Các nhà kinh tế học qua các thời đại đều hiểu rõ rằng, người dân của
một nước sẽ được hưởng lợi từ việc nhập khẩu với khối lượng càng lớn càng
tốt để đổi lấy những gì họ đã xuất khẩu, hoặc tương tự, họ sẽ phải xuất khẩu
càng ít càng tốt để chi cho nhập khẩu với khối lượng nhỏ. Việc mở cửa cho
thương mại và đầu tư sẽ thúc đẩy tăng trưởng theo nhiều cách, đó là:2
Khuyến khích nền kinh tế phát triển theo hướng chuyên môn hoá sản xuất
1
2

Adam Smith, An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations, (1776), do E.
Cannan biên tập, University of Chicago Press, (1976), tập 1, tr. 478-479.
Simon Lester và các tác giả khác, World Trade Law – Text, Materials and Commentary, Hard
Publishing, Oxford and Portland, Oregon, (2008), tr. 12-13.

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

549

những sản phẩm họ có lợi thế so sánh so với các nền kinh tế khác; Mở rộng
thị trường đến những nơi mà các nhà sản xuất nội địa có thể tiếp cận; Phổ
biến các công nghệ và ý tưởng mới, làm tăng năng lực sản xuất của người
lao động và các nhà quản lí nội địa; Việc loại bỏ thuế nhập khẩu sẽ giúp
người tiêu dùng tiếp cận sản phẩm giá rẻ hơn, làm tăng sức mua và mức sống
của người tiêu dùng, đồng thời giúp các nhà sản xuất tiếp cận sản phẩm đầu
vào giá rẻ hơn, làm giảm chi phí sản xuất và tăng khả năng cạnh tranh.3
Ở không ít nước, tự do hoá thương mại và tốc độ tăng trưởng nhanh
được đánh giá là góp phần quan trọng vào việc giảm nghèo, ví dụ, Trung

Quốc, Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam.4
(b) Nguyên nhân chính trị
Có câu nói: ‘Nếu không phải là hàng hoá vượt qua biên giới thì sẽ là binh
lính’.5 Trong thực tế, bảo hộ thương mại thường là nguồn gốc của xung đột.
Năm 1947, các đại điện đến từ 23 nước đã họp tại Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) để
đàm phán về GATT, nhằm giảm thuế nhập khẩu theo nguyên tắc không phân
biệt đối xử và tôn trọng pháp luật, bởi vì tất cả các nước đều hiểu rõ rằng
chính sách bảo hộ ‘lợi mình hại người’ (hay có thể được dịch là ‘nghèo hoá
nước láng giềng’) (‘beggar-thy-neighbour’) của những năm 30 thực sự là thảm
họa kinh tế của nhân loại, thậm chí có thể nói đó là một trong những nguyên
nhân dẫn tới cuộc Chiến tranh thế giới thứ II. Vì vậy, thương mại quốc tế đã
trở thành một trong những chính sách ngoại giao quan trọng của hầu hết các
quốc gia ngày nay. Triết lí của vấn đề là: nếu các nước có quan hệ thương
mại với nhau, thì nguy cơ chiến tranh và xung đột vũ trang giữa họ sẽ giảm.
Đối với rất nhiều nước DCs, sức mạnh kinh tế là nhân tố quyết định sự
tồn tại và vị thế của quốc gia trên trường quốc tế. Họ nhận thức rõ ràng tác
động của thương mại quốc tế đối với chính sách thương mại quốc gia. Bên
cạnh đó, thương mại quốc tế cũng là công cụ rất quan trọng trong quá trình
hội nhập quốc tế của các quốc gia.
Theo những người ủng hộ thương mại quốc tế, thương mại tự do giữa
3
4
5

AusAid, ‘Trade, Development and Poverty Reduction’,
http://www.ausaid.gov.au/publications/pdf/trade_devel_poverty.pdf
D. Dollar và A. Kraay, ‘Trade, Growth and Poverty’, World Bank Policy Research Working
Paper, (2001).
Peter Van den Bossche, The Law and Policy of the World Trade Organization – Text, Cases and
Materials, Cambridge University Press, 2nd edn., (2008), tr. 19.

Chương 2 – Mục 1, Mục 2N guyễn Đức KiênChương 2 – Mục 3 ; và Chương 5 – Mục 4F ederico Lupo PasiniChương 2 – Mục 4, Mục 7 ; và Chương 4 Mục 1N guyễn Như QuỳnhChương 2 – Mục 5N guyễn Thị Thu HiềnChương 2 – Mục 6N guyễn Ngọc HàChương 2 – Mục 8A ndrew StephensChương 3 – Mục 3T rịnh Hải YếnChương 3 – Mục 4 ; và Chương 4 – Mục 2L ê Hoàng OanhChương 3 – Mục 5N guyễn Minh HằngChương 5 – Mục 1H ồ Thúy NgọcChương 5 – Mục 2, những Mục 3.4 và 3.5 ; vàChương 7 – Mục 6V õ Sỹ MạnhChương 5 – những Mục 3.1 và 3.3 Marcel FontaineChương 5 – Mục 3.2 Nguyễn Bá BìnhChương 6 – Mục 1N guyễn Thị Thanh PhúcChương 6 – Mục 2H à Công Anh BảoChương 6 – Mục 3T rịnh Đức HảiChương 7 – những Mục từ 1 đến 5528GI ÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾNGƯỜI BIÊN DỊCHNguyễn Anh TùngLời mở màn ; và Chương 1 ; và Chương 2 Mục 3 ; và Chương 3 – Mục 2N guyễn Ngọc LanChương 2 – Mục 1 và Mục 2P hạm Thị Thanh PhươngChương 2 – Mục 3 ; và Chương 3 – Mục 1 và Mục 3N guyễn Quỳnh TrangChương 2 – Mục 4 ; và Chương 5 – Mục 3.2 và Mục 4N guyễn Như QuỳnhChương 2 – Mục 5N guyễn Thu ThủyChương 2 – Mục 6T rần Thị Ngọc AnhChương 2 – Mục 7N guyễn Ngọc HàChương 2 – Mục 8T rịnh Hải YếnChương 3 – Mục 4 ; và Chương 4 – Mục 2 và Mục 3L ê Hoàng OanhChương 3 – Mục 5N guyễn Thị Anh ThơChương 4 – Mục 1V ăn Khánh ThưChương 5 – Mục 1 và Mục 4H ồ Thúy NgọcChương 5 – Mục 2, Mục 3.4 và Mục 3.5 ; và Chương 7 – Mục 6V õ Sỹ MạnhChương 5 – Mục 3.1, Mục 3.3 Nguyễn Bá BìnhChương 6 – Mục 1N guyễn Thị Thanh PhúcChương 6 – Mục 2H à Công Anh BảoChương 6 – Mục 3T rịnh Đức HảiChương 7 – những Mục từ 1 đến 5529L ỜI GIỚI THIỆULỜI GIỚI THIỆUGiáo trình này được biên soạn với sự tương hỗ của Dự án tương hỗ thương mại đabiên quá trình III ( EU-Việt Nam MUTRAP III ) do Liên minh châu Âu tài trợvà là hiệu quả góp phần của những chuyên viên trong nước, chuyên viên nước ngoàivề luật thương mại quốc tế. Sự phối hợp giữa chuyên viên Nước Ta và chuyêngia quốc tế chứng tỏ Nước Ta đang trao đổi và tiếp đón những văn minh củacộng đồng khoa học và văn hoá quốc tế. Có được tác dụng này một phần là doquá trình Nước Ta hội nhập thương mại và kinh tế tài chính đem lại, nhất là từ khiViệt Nam gia nhập WTO năm 2007. Rõ ràng là ngày càng có nhiều nhàkhoa học và sinh viên Nước Ta tham gia vào những chương trình hợp tác, traođổi khoa học quốc tế. Giáo trình này chính là một vật chứng cho điều đó. Với sự tương hỗ của Dự án EU-Việt Nam MUTRAP III và những chươngtrình hợp tác tăng trưởng khác, những trường đại học lớn ở Nước Ta đã cập nhậtvà thay đổi chương trình giảng dạy nhằm mục đích phản ánh diễn biến nhanh chóngcủa tình hình thương mại và kinh tế tài chính. Giáo trình này, hầu hết dành cho sinhviên trình độ đại học, nhằm mục đích cung ứng bức tranh toàn cảnh về góc nhìn phápluật trong hầu hết những yếu tố thương mại quốc tế. Mặc dù ghi nhận sự khácbiệt giữa công pháp và tư pháp quốc tế, nhóm tác giả giáo trình cho rằng hailĩnh vực pháp lý này không hề nghiên cứu và điều tra tách rời nhau. Các luật gia phảicó kỹ năng và kiến thức tổng lực về tổng thể những nghành nghề dịch vụ tương quan đến thanh toán giao dịch thươngmại quốc tế, từ pháp lý kiểm soát và điều chỉnh hợp đồng quốc tế cho đến quyền tiếpcận thị trường ở nước thứ ba được WTO bảo lãnh. Bên cạnh đó, giáo trìnhnày cũng tập hợp những lao lý toàn thế giới ( WTO, Công ước Viên về hợp đồngmua bán hàng hoá quốc tế ), lao lý khu vực ( EU, NAFTA và ASEAN ), pháp luật song phương ( những hiệp định giữa Nước Ta và một số ít đối tác chiến lược ), vàcác pháp luật có tương quan của pháp lý Nước Ta. Giáo trình đã nhận được sự góp phần của nhiều chuyên viên và cáchọc giả am hiểu cả kiến thức và kỹ năng trình độ và hiểu biết về khu vực. Ví dụ, 530GI ÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾchuyên gia người Hoa Kỳ viết một nội dung về NAFTA, chuyên viên châuÂu viết phần tương quan đến châu Âu, còn chuyên viên Nước Ta lại tậptrung vào những góc nhìn thương mại tương quan của Nước Ta. Sự kếthợp đó đã tạo ra một cuốn Giáo trình quy tụ nhiều quan điểm khác nhau vềpháp luật thương mại quốc tế. Giáo trình là cẩm nang tốt về những tìnhhuống mà luật gia Nước Ta hoàn toàn có thể gặp phải : một quốc tế với những quy tắcđược hài hoà hoá, cách lý giải thuật ngữ giống nhau nhưng cách tiếpcận lại khác nhau trong từng trường hợp thanh toán giao dịch thương mại hàng ngày. Nhu cầu tăng cường quan hệ thương mại, đặc biệt quan trọng quan trọng so với nềnkinh tế mở như Nước Ta, yên cầu năng lực hiểu được những cách áp dụngkhác nhau này và nếu hoàn toàn có thể, năng lực xác lập được những thông lệ quốc tếtốt nhất để vận dụng trong khuôn khổ pháp lý vương quốc. Cuốn sách còn là công cụ có ích giúp cho những cán bộ chính phủ nước nhà hàngngày phải thao tác trong môi trường tự nhiên quốc tế đầy dịch chuyển, cũng nhưnhững cán bộ mong ước khám phá thêm những thông tin cơ bản liên quanđến những góc nhìn của pháp lý thương mại quốc tế. Cuốn sách thực sự là bức tranh thu nhỏ quốc tế mà những luật gia ViệtNam sẽ phải đương đầu, và là điểm khởi đầu rất tốt cho những ai thương mến tìmhiểu và mong ước có được những hiểu biết cơ bản nhất về mạng lưới hệ thống cácquy định phức tạp về thương mại quốc tế. Nguyễn Thị Hoàng ThúyGiám đốc Dự án EU-Việt Nam MUTRAP III531LỜI MỞ ĐẦULỜI MỞ ĐẦUPháp luật thương mại quốc tế một mặt góp thêm phần nâng cao vị thế của cácquốc gia trong 1 số ít nghành, tạo thuận tiện cho những quan hệ kinh doanh thương mại, thương mại cũng như những quan hệ khác diễn ra giữa những vương quốc và những tổchức ; nhưng mặt khác, cũng đặt ra những hạn chế trong một số ít nghành nghề dịch vụ đểbảo vệ quyền lợi lớn hơn của những cá thể và toàn xã hội, ở quy mô trong nướcvà quốc tế. Mục tiêu của nghành nghề dịch vụ pháp lý này là đề ra những quy tắc côngbằng trong những quan hệ kinh tế tài chính quốc tế, hướng đến xã hội công minh hơncho tổng thể mọi người. Nói khác đi, vai trò của pháp lý thương mại quốc tếlà bảo vệ sân chơi bình đẳng cho tổng thể những vương quốc, được cho phép những quốcgia phát huy tối đa tiềm năng và / hoặc tối ưu hoá những thế mạnh riêng có củamình. Mỗi con người sinh ra có những phẩm chất và năng lượng riêng không liên quan gì đến nhau ; pháp lý của bất kể vương quốc nào cũng cần tạo điều kiện kèm theo cho những cá nhânphát huy tốt nhất năng lực của mình mà không xâm hại tới quyền lợi của ngườikhác trong xã hội, để mỗi người hoàn toàn có thể theo đuổi giấc mơ của mình – cho dùgiấc mơ đó có ý nghĩa như thế nào với họ. Với những vương quốc cũng vậy – về cơ bản, hội đồng những vương quốc là tập hợpcủa những thành viên kết nối với nhau bởi một số ít đặc thù và mục tiêu tươngđồng. Do đó, pháp lý thương mại quốc tế được thiết kế xây dựng nhằm mục đích cho phépcác vương quốc góp phần cho hội đồng quốc tế những gì mình có và nhận lạinhững gì do những vương quốc khác góp phần. Sự có đi có lại và thôi thúc lợi íchquốc gia là những yếu tố cốt lõi trong hành vi của con người, cũng như củacác vương quốc. Điều này đặc biệt quan trọng đúng so với pháp lý thương mại quốc tế. Khác với những nghành đơn cử khác của pháp lý quốc tế, pháp luậtthương mại quốc tế tương quan trực tiếp đến nền kinh tế tài chính và sự thịnh vượngcủa vương quốc. Nói cách khác, nó tương quan trực tiếp đến những quyền lợi kinh tế532GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾcơ bản của vương quốc. Do đó, bất kể vương quốc nào cũng rất thận trọng trongviệc đồng ý những quy tắc kiểm soát và điều chỉnh thương mại quốc tế. Tuy nhiên, cácquốc gia đều hiểu rằng nếu không đồng ý một số ít nguyên tắc cơ bản củapháp luật thương mại quốc tế, thì sẽ không hề triển khai thương mại với cácquốc gia khác hay tham gia vào những hoạt động giải trí thương mại khác. Điều nghịch lí trong thương mại quốc tế là vương quốc nào cũng muốn cácquốc gia khác triển khai chủ trương tự do hoá thương mại và Open thịtrường càng thoáng rộng càng tốt ; nhưng ngược lại, chính mình lại cố gắng nỗ lực đểđóng cánh cửa của mình chặt nhất, bằng cách theo đuổi chủ trương bảo lãnh. Chính trong trường hợp này cần có sự can thiệp của pháp lý để bảo vệ ‘ cuộc chơi ’ công minh, và nếu xảy ra hành vi ‘ chơi xấu ’ thì những tranh chấpcũng được xử lý một cách công minh. Pháp luật có vai trò cũng giốngnhư vị trọng tài trong trận đấu thể thao, hướng tới mục tiêu bảo vệ sự côngbằng. Gắn liền với ý tưởng sáng tạo về ‘ game show công minh ’ là sự hình thành ‘ sânchơi bình đẳng ’ cho những chủ thể triển khai hoạt động giải trí thương mại quốc tế. Thương mại là một trong những thuộc tính sơ khai trong hoạt độngcủa con người. Khái niệm ‘ thương mại ’ có nghĩa là hoạt động giải trí kinh tế tài chính tựnguyện, dựa trên nguyên tắc có đi có lại. Từ thời cổ đại, con người trao đổihàng lấy hàng ; sau này, khi nghĩ ra tiền tệ, con người trao đổi hàng hoá lấytiền. Thực tế là, chính thương mại đã góp thêm phần cho sự sinh ra của tiền tệ. Khiđã tăng trưởng cả về khoanh vùng phạm vi địa lí và quy mô, thương mại được điều chỉnhbởi những pháp luật, khởi đầu là của giới thương nhân và sau đó là của những cơquan nhà nước, để bảo vệ sự công minh và không bị bóp méo. Với mục tiêu sống sót và tìm kiếm sự thịnh vượng từ thương mại, hầu hết tiến trình tăng trưởng của nền văn minh quả đât đã luôn gắn liền vàxoay quanh sự lan rộng ra của thương mại. Nhằm thôi thúc thương mại, banđầu việc điều tiết được triển khai dưới hình thức những quy tắc ứng xử cơ bảnđối với những chủ thể tham gia thương mại quốc tế. Các quy tắc ứng xử nàyđược phát hành rất đúng lúc trong cả nghành nghề dịch vụ công pháp và tư pháp quốc tế, làm tăng trưởng những hoạt động giải trí thương mại. Bởi vậy, một trong những tầmnhìn về trật tự quốc tế mới sau Chiến tranh quốc tế lần thứ II chính là tự dohoá thương mại quốc tế để thôi thúc tăng trưởng kinh tế tài chính trải qua việcthành lập Tổ chức thương mại quốc tế ( ‘ ITO ’ ). LỜI MỞ ĐẦU533Mặc dù ITO đã không sinh ra nhưng tư tưởng của tổ chức triển khai này về tự dohóa thương mại quốc tế đã được GATT và một số ít văn kiện pháp lí quốc tếkhác triển khai ; rất nhiều trong số đó sau này trở thành một phần của luậtWTO khi tổ chức triển khai này được xây dựng vào năm 1995, sau khi kết thúc Vòngđàm phán Uruguay về thương mại đa phương ( 1986 – 1993 ). Kể từ sau Chiếntranh quốc tế lần thứ II, tư pháp quốc tế cũng tăng trưởng để tạo thuận tiện, đồngthời điều tiết những hoạt động giải trí thương mại quốc tế. Bởi vậy, ngày này có mộtphần đáng kể của cả công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế cùng điều chỉnhcác quan hệ thương mại quốc tế. Giáo trình Luật thương mại quốc tế này cũngnhằm cung ứng cái nhìn tổng quan tổng lực đó một cách ngắn gọn. Giáo trình đề cập nhiều yếu tố của pháp lý thương mại quốc tế liênquan đến cả công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế, là tác dụng của dự án Bất Động Sản vớinhiều tham vọng nhằm mục đích phân phối công cụ học tập và điều tra và nghiên cứu toàn diệncho sinh viên, công chức nhà nước, luật sư và học giả Nước Ta. Năm 1986, Nước Ta khởi đầu triển khai chủ trương thay đổi kinh tế tài chính, tiếntrên con đường tự do hoá và cải cách kinh tế tài chính. Là một phần của chủ trương này, Nước Ta nộp đơn xin gia nhập WTO và đã chính thức trở thành thành viên củaWTO vào năm 2007. Từ khi triển khai ‘ Đổi mới ’ và đặc biệt quan trọng là sau khi trởthành thành viên WTO, Nước Ta đã tận mắt chứng kiến sự tăng trưởng rất lớn trongthương mại quốc tế và hoạt động giải trí kinh doanh thương mại. Thực tế yên cầu cần có những quyđịnh pháp lý và chủ trương mới để kiểm soát và điều chỉnh những hoạt động giải trí này. Việc trở thành thành viên WTO là chất xúc tác cho sự tăng trưởng của hệthống pháp lý Nước Ta, bởi để triển khai những cam kết gia nhập WTO, ViệtNam cần phát hành nhiều chủ trương và pháp luật pháp lý mới. Sự kiện nàylàm đổi khác môi trường tự nhiên pháp lí của Nước Ta. Giờ đây, Nước Ta không chỉlà thành viên chính thức của WTO với khá đầy đủ tư cách, mà còn là một nềnkinh tế thị trường đang tăng trưởng với mạng lưới hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa. Đấtnước này trong thời hạn qua đã lôi cuốn lượng lớn vốn góp vốn đầu tư quốc tế vàtrở thành một trong những vương quốc có vận tốc tăng trưởng nhanh nhất thếgiới. Cùng với những thời cơ là nghĩa vụ và trách nhiệm của Nước Ta phải tuân thủpháp luật thương mại quốc tế. Để đạt đến thành công xuất sắc, Nước Ta cũng cần cónguồn nhân lực được giáo dục và đào tạo và giảng dạy tốt, có năng lực tương tác với cácyếu tố toàn thế giới, thôi thúc và bảo vệ những quyền lợi của vương quốc. 534GI ÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾViệt Nam ngày càng tiếp xúc nhiều hơn với những yếu tố của thương mạiquốc tế. Hệ thống pháp lý Nước Ta đã và đang cung ứng với những tháchthức và biến hóa diễn ra trong những hoạt động giải trí kinh tế tài chính và pháp lý quốc tế. Bởivậy, Nước Ta cần sẵn sàng chuẩn bị cho thế hệ mới những luật gia và công chức nhànước những hiểu biết và năng lực ứng phó tốt với những yếu tố đặt ra do nhữngthay đổi khác thường đang diễn ra cả ở trong nước và trên khoanh vùng phạm vi quốc tế ; giúp người dân tận dụng tối đa quyền lợi và thời cơ từ những biến hóa này. Đểlàm được điều đó, họ cần có nguồn tài liệu tốt và Giáo trình Luật thương mạiquốc tế được biên soạn nhằm mục đích phân phối một phần nhu yếu và yên cầu này. Giáo trình gồm có những chương do những tác giả Nước Ta và nước ngoàicùng biên soạn, xử lý cả những yếu tố pháp lí quốc tế và những vấn đềpháp lí của Nước Ta, tương quan đến cả nghành pháp lý thương mại quốctế công và pháp lý thương mại quốc tế tư. Cách tiếp cận tổng hợp này giúpsinh viên hoàn toàn có thể nhìn nhận dưới cả góc nhìn quốc tế và góc nhìn Nước Ta vềnhững nghành nghề dịch vụ pháp lý được đề cập. Các tác giả trình diễn một cách tổng lực những chủ đề được đề cậptrong Giáo trình này, như luật WTO, gồm có cả nghành thương mại hànghoá, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ ; yếu tố xử lý tranh chấp thương mạiquốc tế, gồm có trọng tài thương mại quốc tế ; những hiệp định thương mại khuvực hay những quy mô hội nhập kinh tế tài chính khu vực như NAFTA, EU và ASEAN ; thương mại điện tử. Các chương trong Giáo trình vừa tiềm ẩn thông tin vừacó tính nghiên cứu và phân tích, được góp phần bởi giới hàn lâm, những nhà thực hành thực tế luật, cácnhà nghiên cứu và điều tra thuộc những thế hệ khác nhau, có trình độ và khá nhiềukinh nghiệm trong những nghành tương quan. Do được phong cách thiết kế hầu hết dành cho đối tượng người tiêu dùng là sinh viên luật, côngchức nhà nước, những nhà nghiên cứu và luật sư tại Nước Ta, Giáo trình nàytiếp cận những yếu tố dưới góc nhìn pháp lý, dựa trên việc nghiên cứu và phân tích những vănbản pháp lý trong nước và quốc tế, án lệ hoặc những quan điểm của khoa họcpháp lí và những tập quán thương mại quốc tế. Chúng tôi đã cố gắng nỗ lực biên soạnđể Giáo trình này thân thiện nhất với fan hâm mộ và sinh viên. Các chương trongGiáo trình kết thúc bằng những câu hỏi để kích thích sự tư duy và nghiên cứu và phân tích củasinh viên và fan hâm mộ. Tương tự, những chương có hạng mục tài liệu tham khảocho những người muốn tìm hiểu và khám phá sâu hơn về nghành nghề dịch vụ pháp lý nhất định. LỜI MỞ ĐẦU535Mặc dù độ dài và phong thái trình diễn của những chương hoàn toàn có thể khác nhau dochúng được thực thi bởi những tác giả khác nhau, với nền tảng pháp lí, thựctiễn và học thuật riêng không liên quan gì đến nhau, nhưng chúng tôi đã cố gắng nỗ lực bảo vệ sự nhấtquán tương đối trong hàng loạt Giáo trình, trình diễn nó theo cấu trúc ngặt nghèo. Chúng tôi hy vọng rằng Giáo trình này sẽ là nguồn tư liệu tìm hiểu thêm có giátrị so với những người chăm sóc đến pháp lý thương mại quốc tế, cũngnhư chăm sóc đến việc vận dụng và thông dụng nó ở Nước Ta. Được thao tác cùng với Ban điều phối tiểu dự án Bất Động Sản của Trường Đại họcLuật Hà Nội ( HLU ) để triển khai Giáo trình này là vinh dự của cá thể tôi. Tôi xin gửi lời cảm ơn về sự hợp tác tuyệt vời của họ. Giáo sư, Tiến sĩ Surya P. SubediTiến sĩ ( Oxford ) ; Luật sư ( Vương quốc Anh ) Giáo sư luật quốc tếTrường Đại học tổng hợp Leeds, Vương quốc AnhNgười chỉnh sửa và biên tập nội dung tiếng Anh536GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾDANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮTAAAAANZFTAABACACFAACFTAACIAACPADADAADRAECAFASAFTAFTAAHTNAIAAITIGAJCEPAKAIAKFAAKTIGHiệp hội trọng tài Hoa KỳKhu vực thương mại tự do ASEAN-Australia-New ZealandHội đồng tư vấn kinh doanh thương mại APECHiệp định khung về hợp tác kinh tế tài chính tổng lực giữa ASEANTrung QuốcKhu vực thương mại tự do ASEAN-Trung QuốcHiệp định góp vốn đầu tư tổng lực ASEANCác nước châu Phi, Caribê và Tỉnh Thái Bình DươngChống bán phá giáHiệp định chống bán phá giá của WTOPhương thức xử lý tranh chấp thay thếCộng đồng kinh tế tài chính ASEANHiệp định khung về dịch vụ ASEANQuỹ uỷ thác Á-ÂuKhu vực thương mại tự do ASEANDanh mục hài hoà thuế quan ASEANKhu vực góp vốn đầu tư ASEANThương mại hàng hoá ASEAN-Ấn ĐộHiệp định đối tác chiến lược tổng lực ASEAN-Nhật BảnHiệp định góp vốn đầu tư ASEAN-Hàn QuốcHiệp định khung về hợp tác kinh tế tài chính tổng lực ASEANHàn QuốcHiệp định thương mại hàng hoá ASEAN-Hàn QuốcAKTISHiệp định thương mại dịch vụ ASEAN-Hàn QuốcAMS ( Total AMS ) Tổng lượng tương hỗ tính gộpAPECDiễn đàn hợp tác kinh tế tài chính châu Á-Thái Bình DươngDANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮTAPEC-MRAASEANASEMATCATIGABDCBFTAsBITBTABTAsCAPCDBCEPEACEPT537Hiệp định công nhận lẫn nhau trong APECHiệp hội những vương quốc Đông Nam ÁDiễn đàn hợp tác kinh tế tài chính Á-ÂuHiệp định về hàng dệt may của WTOHiệp định thương mại hàng hoá ASEANNước đang tăng trưởng là người thụ hưởngHiệp định thương mại tự do tuy nhiên phươngHiệp định góp vốn đầu tư tuy nhiên phươngHiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa KỳHiệp định thương mại tuy nhiên phươngChính sách nông nghiệp chung châu ÂuCông ước về đa dạng sinh họcQuan hệ đối tác chiến lược kinh tế tài chính tổng lực Đông ÁHiệp định về chương trình tặng thêm thuế quan có hiệu lựcchung trong Khu vực thương mại tự do ASEANCFIToà án cấp sơ thẩmCFRTiền hàng và cước phí ( trước đây viết tắt là C&F ) CIETACUỷ ban trọng tài kinh tế tài chính quốc tế và thương mại Trung QuốcCIFTiền hàng, bảo hiểm và cước phíCIPCước phí và phí bảo hiểm trả tớiCISGCông ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua và bán hànghoá quốc tếCJToà án công lí ( trước kia là ECJ – Toà án công lí châu Âu ) CJEUToà án công lí Liên minh châu ÂuCLMV Countries Các nước Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma và Việt NamCMThị trường chungCOMESAThị trường chung Đông và Nam PhiCPCHệ thống phân loại mẫu sản phẩm TT của Liên hợp quốcCPTCước phí trả tớiCTGHội đồng thương mại hàng hoáCTSHội đồng thương mại dịch vụCULiên minh hải quanCVAHiệp định của WTO về định giá hải quan538DAPDATDCsDDPDSBDSUEAFTAECECBECJECSCEDIEECEFTAEMUEPEPAsEUEURATOMEXWFASFCAFDIFIOFAFOBFPIFSIAFTAsGAFTAGATSGATTGIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾGiao tại nơi đếnGiao hàng tại bếnCác nước đang phát triểnGiao hàng đã nộp thuếCơ quan xử lý tranh chấp của WTOHiệp định về quy tắc và thủ tục kiểm soát và điều chỉnh việc giải quyếttranh chấp của WTOKhu vực thương mại tự do Đông ÁCộng đồng châu Âu ; hoặc Ủy ban châu ÂuNgân hàng TW châu ÂuToà án công lí châu Âu ( nay là CJ – Toà án công lí ) Cộng đồng than và thép châu ÂuTrao đổi tài liệu điện tửCộng đồng kinh tế tài chính châu ÂuKhu vực thương tự do châu ÂuLiên minh kinh tế tài chính và tiền tệGiá xuất khẩuHiệp định quan hệ đối tác chiến lược kinh tếLiên minh châu ÂuCộng đồng nguồn năng lượng nguyên tử châu ÂuGiao tại xưởngGiao dọc mạn tàuGiao cho người chuyên chởĐầu tư trực tiếp nước ngoàiLiên đoàn dầu, hạt và chất béoGiao lên tàuĐầu tư gián tiếp nước ngoàiLuật về miễn trừ chủ quyền lãnh thổ của vương quốc quốc tế củaHoa Kỳ năm 1976H iệp định thương mại tự doHiệp hội mua và bán gạo và lúa mạchHiệp định chung về thương mại dịch vụ của WTOHiệp định chung về thuế quan và thương mại của WTODANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮTGCCGSPHFCSIACACIAPIBRDICAICCICDRICJICSIDIEGIGAILILOILPIMFINCOTERMSIPAPIPRsISBPISPITOLCIALDCsLMAALMEMAM và AMAC539Hội đồng hợp tác vùng VịnhChương trình tặng thêm thuế quan phổ cậpNgô có hàm lượng fructose caoUỷ ban trọng tài thương mại liên MỹKế hoạch hành vi quốc giaNgân hàng tái thiết và tăng trưởng quốc tếTrọng tài thương mại quốc tếPhòng thương mại quốc tếTrung tâm quốc tế về xử lý tranh chấpToà án quốc tế ( Toà án quốc tế ở La Hay, thuộc hệ thốngLiên hợp quốc ) Trung tâm quốc tế về xử lý tranh chấp góp vốn đầu tư ( thuộcNgân hàng quốc tế ) Nhóm chuyên viên về đầu tưHiệp định về khuyến khích và bảo lãnh góp vốn đầu tư ASEANDanh sách giảm thuếTổ chức lao động quốc tếHiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu của WTOQuỹ tiền tệ quốc tếCác điều kiện kèm theo cơ sở giao hàng trong mua và bán hàng hoáquốc tếKế hoạch hành vi thực thi đầu tưQuyền sở hữu trí tuệTập quán ngân hàng nhà nước theo tiêu chuẩn quốc tếQuy tắc thực hành thực tế về tín dụng thanh toán dự trữ quốc tếTổ chức thương mại quốc tếToà án trọng tài quốc tế Luân-đônCác nước kém phát triểnHiệp hội trọng tài hàng hải Luân-đônSàn thanh toán giao dịch sắt kẽm kim loại Luân-đônTiếp cận thị trườngSáp nhập và mua lạiUỷ ban trọng tài hàng hải540MERCOSURMFNMMPAMNCsMTOMUTRAPNAALCNAFTANGOsNMENTNTBsNTRNVPCAPECLPICCPNTRPPMPSIPTAsROKRoORTAsS và DSASCCSCMSMEsSMEWGSOMsGIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾThị trường chung Nam MỹTối huệ quốcĐạo luật bảo vệ động vật hoang dã có vú ở biểnCác công ty đa quốc giaCác nhà khai thác vận tải đường bộ đa phương thứcDự án tương hỗ thương mại đa biên EU-Việt Nam do EU tài trợHiệp định về hợp tác lao động Bắc MỹKhu vực thương mại tự do Bắc MỹCác tổ chức triển khai phi chính phủNền kinh tế tài chính phi thị trườngĐối xử quốc giaRào cản phi thuế quanQuan hệ thương mại bình thườngGiá trị thông thườngHiệp định hợp tác và đối tácBộ nguyên tắc về luật hợp đồng châu ÂuBộ nguyên tắc về hợp đồng thương mại quốc tế củaUNIDROITQuan hệ thương mại thông thường vĩnh viễnQuy trình và phương pháp sản xuấtHiệp định về giám định hàng hoá trước khi xuống tàu củaWTOCác hiệp định thương mại ưu tiênHàn QuốcHiệp định về quy tắc nguồn gốc của WTOCác hiệp định thương mại khu vựcĐối xử đặc biệt quan trọng và khác biệtHiệp định tự vệ của WTOPhòng thương mại Xtốc-khômHiệp định về trợ cấp và những giải pháp đối kháng của WTOCác doanh nghiệp vừa và nhỏNhóm công tác làm việc doanh nghiệp vừa và nhỏ của APECCác cuộc họp quan chức cấp caoDANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮTSPSSSGTBTTECTELTEUTFAPTFEUTIFATIGTNCTPPTPRBTPRMTRIMsTRIPSTRQsUCCUCPUNCITRALUNIDROITURDGUSDOCWCOWIPOWTO541Hiệp định về những giải pháp kiểm dịch động thực vật của WTOTự vệ đặc biệtHiệp định về rào cản kĩ thuật trong thương mại của WTOHiệp ước Cộng đồng châu ÂuDanh mục loại trừ tạm thờiHiệp ước Liên minh châu ÂuKế hoạch hành vi thuận lợi hoá thương mạiHiệp định về hoạt động giải trí của Liên minh châu ÂuHiệp định khung về thương mại và đầu tưHiệp định thương mại hàng hoáUỷ ban đàm phán thương mại ; hoặc Công ty xuyên quốc giaHiệp định đối tác chiến lược kinh tế tài chính kế hoạch xuyên Tỉnh Thái Bình DươngCơ quan thanh tra rà soát chủ trương thương mại của WTOCơ chế thanh tra rà soát chủ trương thương mại của WTOHiệp định về những giải pháp góp vốn đầu tư tương quan đến thươngmại của WTOHiệp định về quyền sở hữu trí tuệ tương quan đến thương mạicủa WTOHạn ngạch thuế quanBộ luật thương mại thống nhất Hoa KỳQuy tắc thực hành thực tế thống nhất về tín dụng thanh toán chứng từ của ICCUỷ ban của Liên hợp quốc về luật thương mại quốc tếViện quốc tế về thống nhất luật tưQuy tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêu cầuBộ thương mại Hoa KỳTổ chức hải quan thế giớiTổ chức sở hữu trí tuệ thế giớiTổ chức thương mại thế giới542GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾMỤC LỤCGiáo trìnhLUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾCác tác giảNgười biên dịchLời giới thiệuLời mở đầuDanh mục những từ viết tắtTrang527528529531536PHẦN MỞ ĐẦU545Chương 1. Tổng quanMục 1. Giao dịch thương mại quốc tế và những thanh toán giao dịch có liên quanMục 2. Nguồn luật thương mại quốc tếTóm tắt Chương 1C âu hỏi / Bài tậpTài liệu cần đọc545545561572574575PHẦN 1 : LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CÓ SỰ THAM GIACỦA NHÀ NƯỚC VÀ CÁC THỰC THỂ CÔNG577Chương 2. Luật WTOMục 1. Giới thiệuMục 2. Một số nguyên tắc cơ bản của WTO và ngoại lệMục 3. Thương mại hàng hoá và những hiệp định của WTOMục 4. Thương mại dịch vụ và Hiệp định GATSMục 5. Quyền sở hữu trí tuệ và Hiệp định TRIPSMục 6. Cơ chế xử lý tranh chấp của WTO577577590639669685708MỤC LỤCMục 7. Một số yếu tố mới của WTOMục 8. Việt Nam và những cam kết gia nhập WTOTóm tắt Chương 2C âu hỏi / Bài tậpTài liệu cần đọc543720735746747748Chương 3. Pháp luật hội nhập kinh tế tài chính khu vựcMục 1. Giới thiệuMục 2. Pháp luật về thị trường nội khối của Liên minh châu Âu ( EU ) Mục 3. Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ ( NAFTA ) Mục 4. Pháp luật về hội nhập kinh tế tài chính ASEANMục 5. Nước Ta hội nhập kinh tế tài chính khu vựcTóm tắt Chương 3C âu hỏi / Bài tậpTài liệu cần đọc751751759781800812824825825Chương 4. Các hiệp định hợp tác thương mại song phương giữaViệt Nam và một số ít đối tácMục 1. Việt Nam-Liên minh châu ÂuMục 2. Việt Nam-Hoa KỳMục 3. Việt Nam-Trung QuốcTóm tắt Chương 4C âu hỏi / Bài tậpTài liệu cần đọc827827839850860862863PHẦN 2 : LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CÓ SỰ THAM GIACHỦ YẾU CỦA THƯƠNG NHÂN865Chương 5. Pháp luật kiểm soát và điều chỉnh quan hệ mua và bán hàng hoáquốc tếMục 1. Giới thiệuMục 2. Các điều kiện kèm theo cơ sở giao hàng trong mua và bán hàng hoáquốc tế – INCOTERMSMục 3. Pháp luật về hợp đồng mua và bán hàng hoá quốc tếMục 4. Thanh toán hợp đồng mua và bán hàng hoá quốc tếTóm tắt Chương 5865865876879912939544GI ÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾCâu hỏi / Bài tậpTài liệu cần đọcChương 6. Pháp luật kiểm soát và điều chỉnh 1 số ít thanh toán giao dịch kinh doanhquốc tế khác – Tổng quanMục 1. Pháp luật về nhượng quyền thương mại quốc tế – Tổng quanMục 2. Pháp luật về logistics quốc tế – Tổng quanMục 3. Pháp luật về thương mại điện tử trong thanh toán giao dịch kinhdoanh quốc tế – Tổng quanTóm tắt Chương 6C âu hỏi / Bài tậpTài liệu cần đọcChương 7. Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa cácthương nhânMục 1. Giới thiệuMục 2. Các phương pháp xử lý tranh chấp – Sự lựa chọnMục 3. Chọn luật vận dụng và cơ quan tài phán trong giải quyếttranh chấpMục 4. Công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoàiMục 5. Công nhận và thi hành bản án / quyết định hành động của toà ánnước ngoàiMục 6. Pháp luật Nước Ta về xử lý tranh chấp thươngmại quốc tế giữa những thương nhânTóm tắt Chương 7C âu hỏi / Bài tậpTài liệu cần đọc9399419439439629769899899909919919951022103510401045105210531054545CHƯƠNG 1. TỔNG QUANPHẦN MỞ ĐẦU ( * ) CHƯƠNG 1T ỔNG QUANMục 1. GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CÁC GIAO DỊCHCÓ LIÊN QUAN1. Lịch sử tăng trưởng của những thanh toán giao dịch thương mại quốc tếCác thanh toán giao dịch thương mại quốc tế và pháp lý thương mại quốc tế khôngphải là hiện tượng kỳ lạ mới. Các nhà sử học cho rằng, ngay từ thời cổ xưa, khicon người sống theo bộ lạc, họ đã biết trao đổi hàng hoá với nhau. Các khuchợ hoàn toàn có thể đã Open ở khu vực giáp ranh giữa những chủ quyền lãnh thổ của những bộlạc. Mạng lưới thương mại quốc tế tiên phong mà những nhà khảo cổ biết đếnxuất hiện vào khoảng chừng 3.500 năm trước Công nguyên, tại khu vực Lưỡng Hàcổ đại ( chủ quyền lãnh thổ I-ran và I-rắc lúc bấy giờ ). Ngoài ra, còn phải kể đến mạng lướithương mại quốc tế Open ở Trung Quốc vào lúc thời kì 1000 – 2000 năm trước Công nguyên, được gọi là ‘ Con đường tơ lụa ’. Trước khi xuấthiện kỉ nguyên văn minh Hy Lạp, vùng Địa Trung Hải là một trung tâmthương mại quốc tế được tổ chức triển khai rất thành công xuất sắc bởi người Phê-ni-xi. Cácthành bang Hy Lạp khởi đầu cạnh tranh đối đầu với người Phê-ni-xi từ khoảng chừng năm800 trước Công nguyên bằng việc tăng trưởng mạng lưới hệ thống thương mại cùng vớinền văn minh tỏa nắng rực rỡ của họ. Cuộc chinh phục của A-lếc-xan-đơ Đại Đế đãtạo ra những con đường thương mại lê dài đến tận châu Á và Địa TrungHải. Tiếp đó, người La Mã đã thiết kế xây dựng đế chế thương mại hùng mạnh hơnhướng về phía Anh quốc và Bắc Âu thời nay. ( * ) Tác giả : Nguyễn Thanh Tâm, Tiến sĩ, Trưởng Bộ môn Luật thương mại quốc tế, Trường Đại họcLuật Hà Nội ( HLU ), và Trịnh Hải Yến, Thạc sĩ, Nghiên cứu sinh, Trường Đại học vương quốc Xinhga-po ( NUS ), Giảng viên, Học viện Ngoại giao Nước Ta ( DAV ). Người biên dịch : Nguyễn AnhTùng, Cử nhân luật. 546GI ÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾThương mại quốc tế ở châu Âu thời kì tiền Trung cổ đã trải qua giaiđoạn suy thoái và khủng hoảng sau sự suy tàn của Đế chế La Mã. Sau đó, trong suốt thời kìTrung cổ, truyền thống lịch sử thương mại quốc tế được những thương nhân Ả rập tiếptục tăng trưởng. Họ thiết kế xây dựng những mạng lưới thương mại rộng khắp quanhkhu vực Vịnh Pếc-xích, châu Phi, Ấn Độ, và cả Khu vực Đông Nam Á. Trong thời kìnày, quan hệ thương mại giữa Trung Quốc với Ấn Độ, Ma-lai-xi-a và ĐôngNam Á cũng tăng trưởng. Chợ họp theo mùa mở màn Open ở những đô thị châu Âu thời Trungcổ. Đây là nơi những thương nhân mang hàng hoá từ nhiều nước đến bán. Kểtừ thời kì này, những vua chúa, ví dụ điển hình như vị vua xứ Lông-bác-đi ( Ý ) thếkỉ XI, đã có chủ trương đánh thuế kinh doanh ở chợ và áp thuế quan đối vớihàng hoá được luân chuyển đến những chợ. Vào cuối thời kì Trung cổ, những mạng lưới thương mại ở tầm khu vựcđã rất tăng trưởng ở châu Âu, ví dụ, ở những khu vực như vùng ven biển ĐịaTrung Hải, Vơ-ni-dơ, Phờ-lô-ren-xơ, Giơ-noa hay Bắc Phi. Ở Bắc Âu, vàogiữa thế kỉ XIV, khoảng chừng 80 đô thị cùng với những thương nhân đã thiết lập liênkết chính trị mềm dẻo mang tên Liên minh Han-xi-tic, với những luật lệ thươngmại chung và vừa đủ sức mạnh quân sự chiến lược, chính trị để đương đầu với cả vuachúa lẫn cướp biển. Trong thời kì này, những vua chúa cũng mở màn kí kết cácđiều ước nhằm mục đích bảo vệ những quyền lợi thương mại đồng thời vận dụng chính sáchthuế quan thuận tiện cho những thương nhân. Vào cuối thế kỉ XV, sự kiện Cri-xtốp Cô-lông phát kiến ra châu Mỹcùng với những văn minh của khoa học-kĩ thuật và hàng hải đã mở ra kỉ nguyênchinh phục thương mại quốc tế của người châu Âu. Thời kì này, những nướcchâu Âu đã thiết lập mạng lưới thuộc địa ở khắp nơi trên quốc tế. Nhiệm vụcủa những thuộc địa là cung ứng nguyên vật liệu thô để sản xuất thành phẩm tạichính quốc ở châu Âu, sau đó những thuộc địa sẽ nhập khẩu hàng hoá được sảnxuất từ chính quốc. Một trật tự kinh tế tài chính quốc tế mới khởi đầu Open khi Chiến tranh thếgiới lần thứ II sắp kết thúc. Tại Hội nghị Brét-tơn Út năm 1944, những tổ chứckinh tế toàn thế giới – Quỹ tiền tệ quốc tế ( viết tắt là ‘ IMF ’ ) và Ngân hàng quốc tếvề tái thiết và tăng trưởng ( viết tắt là ‘ IBRD ’ ) đã sinh ra. Một tổ chức triển khai thươngmại toàn thế giới cũng đã Open tại Hội nghị La Ha-ba-na năm 1948 – Tổ chứcthương mại quốc tế ( viết tắt là ‘ ITO ’ ), nhưng tổ chức triển khai này đã không hề tồn tạiđược và bị sửa chữa thay thế bằng chính sách kiểm soát và điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế ‘ tạmthời ’ – Hiệp định chung về thuế quan và thương mại năm 1947 ( viết tắt làCHƯƠNG 1. TỔNG QUAN547 ‘ GATT 1947 ’ ). Hiệp định ‘ trong thời điểm tạm thời ’ này đã kiểm soát và điều chỉnh thương mại hàng hoátoàn cầu trong suốt gần 50 năm, cho đến khi Tổ chức thương mại thế giới ( viết tắt là ‘ WTO ’ ) sinh ra năm 1995 ( xem Chương 2 của Giáo trình ). Kể từ khi Chiến tranh quốc tế lần thứ II kết thúc, mạng lưới hệ thống thương mạitoàn cầu liên tục tăng trưởng trong suốt hơn 65 năm qua và giờ đây đang đứnggiữa ngã tư đường. WTO sẽ đi về đâu cùng với những cam kết toàn thế giới về tựdo hoá thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, bảo lãnh và thực thi quyềnsở hữu trí tuệ, yếu tố góp vốn đầu tư quốc tế … ? Để đối phó với sự không hiệu quảcủa những cam kết tự do hoá thương mại toàn thế giới, việc xây dựng những liên kếtkinh tế khu vực đã trở nên hợp lý trong chủ trương kinh tế tài chính đối ngoại của hầuhết những vương quốc trên quốc tế. Các quy mô link kinh tế tài chính khu vực nhưLiên minh châu Âu ( viết tắt là ‘ EU ’ ), Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ ( viết tắt là ‘ NAFTA ’ ), Khu vực thương mại tự do ASEAN ( viết tắt là ‘ AFTA ’ ) đã trở thành những chủ đề quen thuộc trong những giáo trình cơ bảnvề luật thương mại quốc tế ( xem Chương 3 của Giáo trình ). Bên cạnh đó, những hiệp định thương mại song phương cũng sẽ có vai trò quan trọng ( xemChương 4 của Giáo trình ). 2. Sự phân biệt tương đối giữa nghành thương mại quốc tế có sự thamgia hầu hết của vương quốc và những thực thể công ( International Trade ) vàlĩnh vực thương mại quốc tế có sự tham gia hầu hết của thương nhân ( International Business Transactions ) A. Thương mại quốc tế ( International Trade ) và chủ trương thương mại1. Vì sao những vương quốc triển khai hoạt động giải trí thương mại với nhau ? Có hai nguyên do chính được đưa ra nhằm mục đích lý giải tại sao những quốc giatiến hành hoạt động giải trí thương mại với nhau, đó là : ( a ) Nguyên nhân kinh tế tài chính ; và ( b ) Nguyên nhân chính trị. ( a ) Nguyên nhân kinh tếThương mại tự do không phải là ý tưởng sáng tạo mới. Nó đã Open trong nhiềuhọc thuyết kinh tế tài chính từ thế kỉ XV-XVIII ở châu Âu, như những học thuyết về chủnghĩa trọng thương, học thuyết về lợi thế tuyệt đối của A-đam Xơ-mít, hayhọc thuyết về lợi thế so sánh của Đa-vít Ri-các-đô. Theo A-đam Xơ-mít, … [ N ] gười thợ may không nên đóng giày cho chính mình, mà nên mua548GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾgiày của người thợ đóng giày. Người thợ đóng giày cũng không nên tựmay quần áo cho mình, mà nên mua quần áo của người thợ may … [ Đ ] iều gì là sự khôn ngoan trong cách ứng xử của từng mái ấm gia đình, thì cũngnên làm như vậy so với một vương quốc. Nếu một vương quốc nước ngoàicó thể phân phối cho tất cả chúng ta hàng hoá rẻ hơn của tất cả chúng ta, thì nên muacác hàng hoá đó … [ c ] húng ta sẽ có lợi … 1Q uan điểm của A-đam Xơ-mít về ‘ chuyên môn hoá ’ và ‘ lợi thế tuyệtđối ’ trong thương mại quốc tế như đã nêu trên được Đa-vít Ri-các-đô tiếptục tăng trưởng. Ông đã kiến thiết xây dựng học thuyết về ‘ lợi thế so sánh ’ trong tácphẩm ‘ Những nguyên lí của kinh tế tài chính chính trị và thuế khoá ’ xuất bản năm1817. Lợi thế so sánh là khái niệm TT của học thuyết về thương mạiquốc tế, cho rằng vương quốc nên tập trung chuyên sâu sản xuất và xuất khẩu những hànghoá mà mình có lợi thế hơn, đồng thời nhập khẩu những hàng hoá mà mìnhkhông có lợi thế trong đối sánh tương quan so sánh với những vương quốc khác. Đây là họcthuyết làm nền tảng cho sự tăng trưởng thịnh vượng về kinh tế tài chính của mỗi quốcgia trải qua thương mại quốc tế. Học thuyết này tôn vinh sự chuyên mônhoá sản xuất của vương quốc dựa trên những lợi thế như nguồn nguyên vật liệu thôdồi dào, đất đai phì nhiêu, lao động có kinh nghiệm tay nghề, tích góp tư bản … Học thuyếtvề lợi thế so sánh là giải thuật cho câu hỏi vì sao những nước tăng trưởng cũng nhưcác nước đang tăng trưởng ( viết tắt là ‘ DCs ’ ) hoàn toàn có thể và trên thực tiễn đều đượchưởng lợi từ thương mại quốc tế. Theo học thuyết này, ngay cả những nướcnghèo nhất và không có bất kỳ lợi thế tuyệt đối nào cũng hoàn toàn có thể hưởng lợi từthương mại quốc tế, nhờ những lợi thế tương đối của mình. Có lẽ cũngkhông quá lời nếu nói rằng Đa-vít Ri-các-đô chính là vị ‘ kiến trúc sư ’ củaWTO ngày này. Các nhà kinh tế tài chính học của thế kỉ XIX-XX sau đó đã nỗ lựchoàn thiện những quy mô của Đa-vít Ri-các-đô và cho sinh ra những quy mô nhưHeckscher-Ohlin, Pôn Sa-mu-en-xơn, Giô-dép Xti-gơ-lít … Các nhà kinh tế tài chính học qua những thời đại đều hiểu rõ rằng, người dân củamột nước sẽ được hưởng lợi từ việc nhập khẩu với khối lượng càng lớn càngtốt để đổi lấy những gì họ đã xuất khẩu, hoặc tựa như, họ sẽ phải xuất khẩucàng ít càng tốt để chi cho nhập khẩu với khối lượng nhỏ. Việc Open chothương mại và góp vốn đầu tư sẽ thôi thúc tăng trưởng theo nhiều cách, đó là : 2K huyến khích nền kinh tế tài chính tăng trưởng theo hướng chuyên môn hoá sản xuấtAdam Smith, An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations, ( 1776 ), do E.Cannan chỉnh sửa và biên tập, University of Chicago Press, ( 1976 ), tập 1, tr. 478 – 479. Simon Lester và những tác giả khác, World Trade Law – Text, Materials and Commentary, HardPublishing, Oxford and Portland, Oregon, ( 2008 ), tr. 12-13. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN549những loại sản phẩm họ có lợi thế so sánh so với những nền kinh tế tài chính khác ; Mở rộngthị trường đến những nơi mà những nhà phân phối trong nước hoàn toàn có thể tiếp cận ; Phổbiến những công nghệ tiên tiến và ý tưởng sáng tạo mới, làm tăng năng lượng sản xuất của ngườilao động và những nhà quản lí trong nước ; Việc vô hiệu thuế nhập khẩu sẽ giúpngười tiêu dùng tiếp cận sản phẩm giá rẻ hơn, làm tăng nhu cầu mua sắm và mức sốngcủa người tiêu dùng, đồng thời giúp những nhà phân phối tiếp cận loại sản phẩm đầuvào giá rẻ hơn, làm giảm chi phí sản xuất và tăng năng lực cạnh tranh đối đầu. 3 Ở không ít nước, tự do hoá thương mại và vận tốc tăng trưởng nhanhđược nhìn nhận là góp thêm phần quan trọng vào việc giảm nghèo, ví dụ, TrungQuốc, Ấn Độ, Đất nước xinh đẹp Thái Lan và Nước Ta. 4 ( b ) Nguyên nhân chính trịCó câu nói : ‘ Nếu không phải là hàng hoá vượt qua biên giới thì sẽ là binhlính ’. 5 Trong trong thực tiễn, bảo lãnh thương mại thường là nguồn gốc của xung đột. Năm 1947, những đại điện đến từ 23 nước đã họp tại Giơ-ne-vơ ( Thụy Sĩ ) đểđàm phán về GATT, nhằm mục đích giảm thuế nhập khẩu theo nguyên tắc không phânbiệt đối xử và tôn trọng pháp lý, do tại tổng thể những nước đều hiểu rõ rằngchính sách bảo lãnh ‘ lợi mình hại người ’ ( hay hoàn toàn có thể được dịch là ‘ nghèo hoánước láng giềng ’ ) ( ‘ beggar-thy-neighbour ’ ) của những năm 30 thực sự là thảmhọa kinh tế tài chính của quả đât, thậm chí còn hoàn toàn có thể nói đó là một trong những nguyênnhân dẫn tới cuộc Chiến tranh quốc tế thứ II. Vì vậy, thương mại quốc tế đãtrở thành một trong những chủ trương ngoại giao quan trọng của hầu hết cácquốc gia ngày này. Triết lí của yếu tố là : nếu những nước có quan hệ thươngmại với nhau, thì rủi ro tiềm ẩn cuộc chiến tranh và xung đột vũ trang giữa họ sẽ giảm. Đối với rất nhiều nước DCs, sức mạnh kinh tế tài chính là tác nhân quyết định hành động sựtồn tại và vị thế của vương quốc trên trường quốc tế. Họ nhận thức rõ ràng tácđộng của thương mại quốc tế so với chủ trương thương mại vương quốc. Bêncạnh đó, thương mại quốc tế cũng là công cụ rất quan trọng trong quá trìnhhội nhập quốc tế của những vương quốc. Theo những người ủng hộ thương mại quốc tế, thương mại tự do giữaAusAid, ‘ Trade, Development and Poverty Reduction ’, http://www.ausaid.gov.au/publications/pdf/trade_devel_poverty.pdfD. Dollar và A. Kraay, ‘ Trade, Growth and Poverty ’, World Bank Policy Research WorkingPaper, ( 2001 ). Peter Van den Bossche, The Law and Policy of the World Trade Organization – Text, Cases andMaterials, Cambridge University Press, 2 nd edn., ( 2008 ), tr. 19 .

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận