Giáo trình luật hình sự quốc tế – Tài liệu text

Giáo trình luật hình sự quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.06 MB, 14 trang )

341 (075)
CTQG – 2012

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HA NỘI
KHOA LUÀT
TS. GVCC. NGUYÊN NGỌC CHÍ (Chủ biên)

GIÁO TRÌNH

LUẬT HÌNH Sự
QUỐC TẺ

NHÁ XUÃT BÂN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA – sự THẬT
Há Nội-2012

CÁC TÁC GIẢ
GS. TSKH. Lê Văn Cảm

Chương VII, Phần I, Phần III

TS. GVCC. Nguyễn Ngọc Chí

Chương I

PGS. TS. Nguyễn Bá Diên

Chương IV

ThS. Trần Thu Hạnh

Chương VII, Phần II

ThS. Nguyễn Thị Xuân Sơn

Chương VI

GS.TSKH. Đào Trí ức

Chương III

TS. LS. Chu Thị Trang Vân

Chương V, Phần II, các Mục 4, 5, 6

TS. Trịnh Tiến Việt

Chương V, Phần I, Phần II, các
Mục 1, 2, 3

ThS. Nguyễn Tiến Vinh

Chương II, Chương V, Phần II, các
Mục 7, 8

Giáo trình này được xuất bản theo Quyết định sô’6 4 0 ngày 21
tháng 11 năm 2 0 1 2 của Chủ nhiệm Khoa L uật trực thuộc Đại học
Quốc gia H à Nội với tính chất là công trình khoa học của Khoa.

LỜ I NHÀ XUẤT BẢN

Trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, bên
cạnh những mặt tích cực trong quan hệ kinh tế quốc tế, kèm
theo đó là sự gia tăng nhanh chóng các loại tội phạm quốc tế.
Điều này đòi hỏi các quốc gia phải cùng nhau nỗ lực trong
việc hợp tác ngăn chặn tội phạm, thiết lập công lý, bảo đảm
cho quyền con người được tôn trọng, chủ quyền quôc gia được
toàn vẹn. Muốn vậy, các quôc gia phải thiết lập một công cụ
để đấu tranh ngăn chặn tội ác qưốíc tế. Công cụ đó chính là
luật hình sự quôc tế.
Luật hình sự quổc tế có vai trò quan trọng trong việc
đấu tranh phòng, chông tội phạm quốc tế, là công cụ pháp lý
hữu hiệu để xử lý tội phạm và là cơ sở pháp lý cho sự hợp tác
đấu tranh ngăn chặn tội phạm trên phạm vi toàn cầu. Do
tính chất đa dạng và phức tạp cùng những nguyên tắc đặc
trưng riêng biệt của nó, nhất là mối quan hệ giữa các quốc
gia là vấn đề phức tạp, còn nhiều quan điểm chưa thông nhất
nên đến nay, có một sô’ quốic gia chưa gia nhập thiết chê pháp
luật hình sự quốc tế trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, Việt
Nam đã có rất nhiều những nỗ lực và trách nhiệm trong việc
hợp tác nhằm đấu tranh, phòng ngừa loại tội phạm này.
Đề giúp bạn đọc có thêm những thông tin cơ bản nhất
về sự hình thành và phát triển của luật hình sự quốc tế; Các
nguyên tắc của luật hình sự quốc tế; Tội ác quốc tế; Tội phạm

xuyên quốc gia; Các thiết chế tư pháp quốc tế về luật hình
sự Việt Nam và luật hình sự quốc tế…, Nhà xuất bản Chính

trị quốc gia – Sự thật xuất bản cuốn sách G iáo trìn h lu ậi
h ìn h sự qu ốc tê” Cuốn sách do TS. GVCC. Nguyễn Ngọc Chi
chủ biên.
Xin giới thiệu cuốh sách với bạn đọc.
T h á n g 11 n ă m 2 0 1 2
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Quốc GIA – s ự THẬT

6

LỜI NÓI ĐẦU

Luật hình sự quốc tê là công cụ quan trọng của
cộng đồng quốc tê cũng như của mỗi quốic gia trong việc
đấu tranh ngăn chặn tội ác quốc tê và tội phạm xuyên
quốc gia góp phần bảo vệ hòa bình, an ninh quốc tê và
trật tự pháp luật quốic tế. Thông qua việc trừng trị tội
phạm, luật hình sự quốc tế có vai trò quan trọng trong
việc thiết lập công lý, ngăn chặn tội phạm, bảo đảm cho
quyền con người được tôn trọng, tránh mọi sự xâm hại.
Hiệu quả của luật hình sự quốc tê chỉ phát huy khi có
sự hợp tác của các quốc gia, của cộng đồng quốc tê mà
trong đó vai trò của Liên hợp quốc mang tính chất
quyết định.
Luật hình sự quốc tế là một lĩnh vực thuộc hệ
thống pháp luật quốc tế, bao gồm các nguyên tắc và các
quy phạm xác định những hành vi nào đặc biệt nguy
hiểm cho các lợi ích chung của cộng đồng quốc tế là
những tội phạm (tội ác quốc tê), cũng như hình phạt và
các chế tài pháp lý khác nhằm trừng trị người phạm

tội; trình tự, thủ tục giải quyết vụ án đối vối các tội
phạm quốic tế, đồng thời điều chỉnh những vấn đề hợp
7

tác của các quốc gia trong việc đấu tranh, phòng ngừa
những tội phạm này.
Trong xu hưóng hội nhập quốíc tê và sự gia tăng
ngày càng nhanh chóng của các tội phạm quốc tế, Việt
Nam đã có những nỗ lực nhất định trong việc hợp tác
nhằm đấu tranh, phòng ngừa các tội phạm quốc tế. Việt
Nam là đất nước yêu chuộng hòa bình nên đã tích
cực trong việc hợp tác đấu tranh ngăn chặn tội phạm
quốc tế. Sự hợp tác này thể hiện trên các lĩnh vực sau:
(1) Tham gia vào những điều ưóc quốc tê cơ bản, quan
trọng về luật hình sự quốc tế; (2) Nội luật hóa tinh thần
của các văn kiện quốc tế về luật hình sự trong quá
trình xây dựng, ban hành pháp luật quốc gia; (3) Là
thành viên của Liên hợp quốic và những tổ chức quôc tế,
khu vực liên quan đến đấu tranh ngăn chặn tội phạm
quổic tế; (4) Hoàn thiện tổ chức, bộ máy các cơ quan đấu
tranh phòng ngừa tội phạm và hợp tác quốc tế trong
lĩnh vực này; (5) Nghiên cứu, trao đổi học tập kinh
nghiệm quốc tế và các quốc gia về đấu tranh, ngăn
chặn tội phạm.
Tiếp theo việc xây dựng và bổ sung môn học vào
Chương trình đào tạo cử nhân luật học, Khoa Luật
thuộc Đại học quốc gia Hà Nội tổ chức biên soạn Giáo
trình Luật hình sự quốc tế làm tài liệu giảng dạy, học
tập cho giảng viên và sinh viên. Giáo trình cung cấp

những nội dung cơ bản của luật hình sự quốc tê, như:
Khái niệm, đặc điểm, vai trò của luật hình sự quôc tê;
8

lịch sử hình thành luật hình sự quốc tế; các nguyên tắc
cơ bản của luật hình sự quốc tế; cấu thành các tội ác
quốc tê; cấu thành các tội phạm xuyên quốc gia; các
thiết chê tư pháp quốc tê và vấn đề hợp tác trong luật
hình sự quốc tế… Thông qua những nội dung này, giáo
trình còn đề cập xu hướng và triển vọng phát triển của
luật hình sự quốc tế, đến những vấn đề thòi sự vê thực
tiễn áp dụng luật hình sự quốc tế trên thế giới và Việt
Nam. Với những nội dung này, giáo trình có kết cấu 8
chương và được biên soạn bởi các Giáo sư, Tiến sĩ, giảng
viên là những nhà luật học nổi tiếng của đất nước, những
người có bề dày kinh nghiệm trong công tác giảng dạy
và nghiên cứu khoa học của Khoa Luật – thuộc Đại học
quốc gia Hà Nội.
Là cuốn giáo trình đầu tiên về luật hình sự quốc tế
tại Việt Nam nên trong quá trình biên soạn đã gặp một
sô” khó khăn về nguồn tài liệu, đặc biệt là việc thu thập
và xử lý các tài liệu nước ngoài. Bên cạnh đó, có rất ít
các công trình nghiên cứu về luật hình sự quốc tế tại
Việt Nam; do vậy, cuốn Giáo trình này khó tránh khỏi
những thiếu sót. Tập thể tác giả rất mong nhận được sự
quan tâm và phản hồi từ các nhà nghiên cứu, các nhà
hoạt động thực tiễn và bạn đọc để chúng tôi có sự điều
chỉnh phù hợp cho lần tái bản tiếp theo.
Khoa Luật thuộc Đại học quốc gia Hà Nội xin

cám ơn các nhà khoa học, Trung tâm Nghiên cứu và
9

Hỗ trợ pháp lý (LERES) đã biên soạn và tổ chức biên
soạn Giáo trình này, cảm ơn sự hỗ trợ của Đại sứ quán
Thụy Sĩ tại Việt Nam và trân trọng giới thiệu Giáo
trình này.

Khoa L u ật – Đại học Quốc gia Hà Nội

10

O PEN IN G WORDS

International Criminal Law is an important tool of
international community and of each country to prevent
international crimes and trans-national crimes, contribute
to protect international peace, security and legal order.
Through treating crimes, International Criminal Law
has a key role to establish justice, prevent crimes, guarantee
human rights to be respected and kept from violations.
International Criminal Law’s effects are promoted only
when international community, countries cooperate with
each other, with the decisive role of United Nations.
International Criminal Law is a field belonging to
international legal system. It includes principles and
regulations indicating that behaviours specially dangerous

to general benefits of international community are crimes
(international crimes), punishments and other legal penalties
to treat criminals; procedures to solve international
criminal cases and to regulate eountries’ cooperation to
prevent these crimes.
On the background of international intergration
and increasing international crimes, Vietnam has certain
efforts in cooperating to fight and prevent international
crimes. Vietnam is a country loving peace, so it positively
11

cooperate to ílght and prevent international crimes.
This cooperation is indicated in those íìelds bellow:
(1) Participate in basic and important Conventions
about International Criminal Law; (2) Internalize the
spirits of international crime documents in the progress
of building, enacting national laws; (3) Be a member of
United Nations and international organizations, areas
related to íìght and prevent international crimes;
(4) Complete the structure of agencies responsible for
preventing crimes and cooperating with other countries
in the world in this field; (5) Research, exchange intemational
and íoreign experiences in fighting and preventing crimes.
As for building and putting the subject International
Criminal Law into the Law Graduate training program,
Vietnam National University, School of Law has compiled
the textbook International Criminal Law to be a teaching
document for lecturers and a studying document for students.
The textbook provides basic contents of International

Criminal Law, for example: Concepts, traits, roles of
International Criminal Law; the history of International
Criminal Law; Basic principles of International Criminal
Law; Components of International crimes; Components
of trans-national crimes; International Criminal justice
institutions and cooperation in International Criminal
Law… Through these contents, the textbook also mentions
the trends and development prospects of International
Criminal Law, lastest problems about applying International
Criminal Law in the world and in Vietnam. With these
12

contents, the textbook has 8 chapters and been written
by Professors, Doetors, Lecturers of School of Law – Vietnam
National University who are leading scientists with vast
experiences in teaching and doing scientific researches.
This is the íirst textbook about International Criminal
Law in Vietnam, so when it was compiled, there are
some difficulties in íìnding document sources, especially
collecting and dealing with foreign documents. Besides,
there is very few researches about International Criminal
Law in Vietnam, so that this textbook may not be kept from
mistakes. We hope to receive feedbacks from researchers,
practical experts and readers so that we can have suitable
changes for the next editions.
School of Law – Vietnam National ưniversity would
like to thank researchers, Centres for Legal Reserch and
Services (LERES) for compiling the textbook, the supports
from Embassy of Switzerland in Vietnam, and sincerely

introduce this textbook.

School of Law Vietnam
National University, Hanoi

13

:

ThS. Trần Thu HạnhChương VII, Phần IIThS. Nguyễn Thị Xuân SơnChương VIGS.TSKH. Đào Trí ứcChương IIITS. LS. Chu Thị Trang VânChương V, Phần II, những Mục 4, 5, 6TS. Trịnh Tiến ViệtChương V, Phần I, Phần II, cácMục 1, 2, 3T hS. Nguyễn Tiến VinhChương II, Chương V, Phần II, cácMục 7, 8G iáo trình này được xuất bản theo Quyết định sô ‘ 6 4 0 ngày 21 tháng 11 năm 2 0 1 2 của Chủ nhiệm Khoa L uật thường trực Đại họcQuốc gia H à Nội với đặc thù là khu công trình khoa học của Khoa. LỜ I NHÀ XUẤT BẢNTrong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, bêncạnh những mặt tích cực trong quan hệ kinh tế tài chính quốc tế, kèmtheo đó là sự ngày càng tăng nhanh gọn những loại tội phạm quốc tế. Điều này yên cầu những vương quốc phải cùng nhau nỗ lực trongviệc hợp tác ngăn ngừa tội phạm, thiết lập công lý, bảo đảmcho quyền con người được tôn trọng, chủ quyền lãnh thổ quôc gia đượctoàn vẹn. Muốn vậy, những quôc gia phải thiết lập một công cụđể đấu tranh ngăn ngừa tội ác qưốíc tế. Công cụ đó chính làluật hình sự quôc tế. Luật hình sự quổc tế có vai trò quan trọng trong việcđấu tranh phòng, chông tội phạm quốc tế, là công cụ pháp lýhữu hiệu để giải quyết và xử lý tội phạm và là cơ sở pháp lý cho sự hợp tácđấu tranh ngăn ngừa tội phạm trên khoanh vùng phạm vi toàn thế giới. Dotính chất phong phú và phức tạp cùng những nguyên tắc đặctrưng riêng không liên quan gì đến nhau của nó, nhất là mối quan hệ giữa những quốcgia là yếu tố phức tạp, còn nhiều quan điểm chưa thông nhấtnên đến nay, có một sô ‘ quốic gia chưa gia nhập thiết chê phápluật hình sự quốc tế trong đó có Nước Ta. Tuy nhiên, ViệtNam đã có rất nhiều những nỗ lực và nghĩa vụ và trách nhiệm trong việchợp tác nhằm mục đích đấu tranh, phòng ngừa loại tội phạm này. Đề giúp bạn đọc có thêm những thông tin cơ bản nhấtvề sự hình thành và tăng trưởng của luật hình sự quốc tế ; Cácnguyên tắc của luật hình sự quốc tế ; Tội ác quốc tế ; Tội phạmxuyên vương quốc ; Các thiết chế tư pháp quốc tế về luật hìnhsự Nước Ta và luật hình sự quốc tế …, Nhà xuất bản Chínhtrị vương quốc – Sự thật xuất bản cuốn sách G iáo trìn h lu ậih ìn h sự qu ốc tê ” Cuốn sách do TS. GVCC. Nguyễn Ngọc Chichủ biên. Xin ra mắt cuốh sách với bạn đọc. T h á n g 11 n ă m 2 0 1 2NH À XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Quốc GIA – s ự THẬTLỜI NÓI ĐẦULuật hình sự quốc tê là công cụ quan trọng củacộng đồng quốc tê cũng như của mỗi quốic gia trong việcđấu tranh ngăn ngừa tội ác quốc tê và tội phạm xuyênquốc gia góp thêm phần bảo vệ độc lập, bảo mật an ninh quốc tê vàtrật tự pháp lý quốic tế. Thông qua việc trừng trị tộiphạm, luật hình sự quốc tế có vai trò quan trọng trongviệc thiết lập công lý, ngăn ngừa tội phạm, bảo vệ choquyền con người được tôn trọng, tránh mọi sự xâm hại. Hiệu quả của luật hình sự quốc tê chỉ phát huy khi cósự hợp tác của những vương quốc, của hội đồng quốc tê màtrong đó vai trò của Liên hợp quốc mang tính chấtquyết định. Luật hình sự quốc tế là một nghành nghề dịch vụ thuộc hệthống pháp lý quốc tế, gồm có những nguyên tắc và cácquy phạm xác lập những hành vi nào đặc biệt quan trọng nguyhiểm cho những quyền lợi chung của hội đồng quốc tế lànhững tội phạm ( tội ác quốc tê ), cũng như hình phạt vàcác chế tài pháp lý khác nhằm mục đích trừng trị người phạmtội ; trình tự, thủ tục xử lý vụ án đối vối những tộiphạm quốic tế, đồng thời kiểm soát và điều chỉnh những yếu tố hợptác của những vương quốc trong việc đấu tranh, phòng ngừanhững tội phạm này. Trong xu hưóng hội nhập quốíc tê và sự gia tăngngày càng nhanh gọn của những tội phạm quốc tế, ViệtNam đã có những nỗ lực nhất định trong việc hợp tácnhằm đấu tranh, phòng ngừa những tội phạm quốc tế. ViệtNam là quốc gia ưu thích độc lập nên đã tíchcực trong việc hợp tác đấu tranh ngăn ngừa tội phạmquốc tế. Sự hợp tác này biểu lộ trên những nghành nghề dịch vụ sau : ( 1 ) Tham gia vào những điều ưóc quốc tê cơ bản, quantrọng về luật hình sự quốc tế ; ( 2 ) Nội luật hóa tinh thầncủa những văn kiện quốc tế về luật hình sự trong quátrình kiến thiết xây dựng, phát hành pháp lý vương quốc ; ( 3 ) Làthành viên của Liên hợp quốic và những tổ chức triển khai quôc tế, khu vực tương quan đến đấu tranh ngăn ngừa tội phạmquổic tế ; ( 4 ) Hoàn thiện tổ chức triển khai, cỗ máy những cơ quan đấutranh phòng ngừa tội phạm và hợp tác quốc tế tronglĩnh vực này ; ( 5 ) Nghiên cứu, trao đổi học tập kinhnghiệm quốc tế và những vương quốc về đấu tranh, ngănchặn tội phạm. Tiếp theo việc kiến thiết xây dựng và bổ trợ môn học vàoChương trình đào tạo và giảng dạy cử nhân luật học, Khoa Luậtthuộc Đại học vương quốc TP. Hà Nội tổ chức triển khai biên soạn Giáotrình Luật hình sự quốc tế làm tài liệu giảng dạy, họctập cho giảng viên và sinh viên. Giáo trình cung cấpnhững nội dung cơ bản của luật hình sự quốc tê, như : Khái niệm, đặc thù, vai trò của luật hình sự quôc tê ; lịch sử dân tộc hình thành luật hình sự quốc tế ; những nguyên tắccơ bản của luật hình sự quốc tế ; cấu thành những tội ácquốc tê ; cấu thành những tội phạm xuyên vương quốc ; cácthiết chê tư pháp quốc tê và yếu tố hợp tác trong luậthình sự quốc tế … Thông qua những nội dung này, giáotrình còn đề cập xu thế và triển vọng tăng trưởng củaluật hình sự quốc tế, đến những yếu tố thòi sự vê thựctiễn vận dụng luật hình sự quốc tế trên quốc tế và ViệtNam. Với những nội dung này, giáo trình có cấu trúc 8 chương và được biên soạn bởi những Giáo sư, Tiến sĩ, giảngviên là những nhà luật học nổi tiếng của quốc gia, nhữngngười có bề dày kinh nghiệm tay nghề trong công tác làm việc giảng dạyvà nghiên cứu và điều tra khoa học của Khoa Luật – thuộc Đại họcquốc gia TP. Hà Nội. Là cuốn giáo trình tiên phong về luật hình sự quốc tếtại Nước Ta nên trong quy trình biên soạn đã gặp mộtsô ” khó khăn vất vả về nguồn tài liệu, đặc biệt quan trọng là việc thu thậpvà giải quyết và xử lý những tài liệu quốc tế. Bên cạnh đó, có rất ítcác khu công trình nghiên cứu và điều tra về luật hình sự quốc tế tạiViệt Nam ; do vậy, cuốn Giáo trình này khó tránh khỏinhững thiếu sót. Tập thể tác giả rất mong nhận được sựquan tâm và phản hồi từ những nhà nghiên cứu, những nhàhoạt động thực tiễn và bạn đọc để chúng tôi có sự điềuchỉnh tương thích cho lần tái bản tiếp theo. Khoa Luật thuộc Đại học vương quốc TP.HN xincám ơn những nhà khoa học, Trung tâm Nghiên cứu vàHỗ trợ pháp lý ( LERES ) đã biên soạn và tổ chức triển khai biênsoạn Giáo trình này, cảm ơn sự tương hỗ của Đại sứ quánThụy Sĩ tại Nước Ta và trân trọng ra mắt Giáotrình này. Khoa L u ật – Đại học Quốc gia Hà Nội10O PEN IN G WORDSInternational Criminal Law is an important tool ofinternational community and of each country to preventinternational crimes and trans-national crimes, contributeto protect international peace, security and legal order. Through treating crimes, International Criminal Lawhas a key role to establish justice, prevent crimes, guaranteehuman rights to be respected and kept from violations. International Criminal Law’s effects are promoted onlywhen international community, countries cooperate witheach other, with the decisive role of United Nations. International Criminal Law is a field belonging tointernational legal system. It includes principles andregulations indicating that behaviours specially dangerousto general benefits of international community are crimes ( international crimes ), punishments and other legal penaltiesto treat criminals ; procedures to solve internationalcriminal cases and to regulate eountries ’ cooperation toprevent these crimes. On the background of international intergrationand increasing international crimes, Vietnam has certainefforts in cooperating to fight and prevent internationalcrimes. Vietnam is a country loving peace, so it positively11cooperate to ílght and prevent international crimes. This cooperation is indicated in those íìelds bellow : ( 1 ) Participate in basic and important Conventionsabout International Criminal Law ; ( 2 ) Internalize thespirits of international crime documents in the progressof building, enacting national laws ; ( 3 ) Be a thành viên ofUnited Nations and international organizations, areasrelated to íìght and prevent international crimes ; ( 4 ) Complete the structure of agencies responsible forpreventing crimes and cooperating with other countriesin the world in this field ; ( 5 ) Research, exchange intemationaland íoreign experiences in fighting and preventing crimes. As for building and putting the subject InternationalCriminal Law into the Law Graduate training program, Vietnam National University, School of Law has compiledthe textbook International Criminal Law to be a teachingdocument for lecturers and a studying document for students. The textbook provides basic contents of InternationalCriminal Law, for example : Concepts, traits, roles ofInternational Criminal Law ; the history of InternationalCriminal Law ; Basic principles of International CriminalLaw ; Components of International crimes ; Componentsof trans-national crimes ; International Criminal justiceinstitutions and cooperation in International CriminalLaw … Through these contents, the textbook also mentionsthe trends and development prospects of InternationalCriminal Law, lastest problems about applying InternationalCriminal Law in the world and in Vietnam. With these12contents, the textbook has 8 chapters and been writtenby Professors, Doetors, Lecturers of School of Law – VietnamNational University who are leading scientists with vastexperiences in teaching and doing scientific researches. This is the íirst textbook about International CriminalLaw in Vietnam, so when it was compiled, there aresome difficulties in íìnding document sources, especiallycollecting and dealing with foreign documents. Besides, there is very few researches about International CriminalLaw in Vietnam, so that this textbook may not be kept frommistakes. We hope to receive feedbacks from researchers, practical experts and readers so that we can have suitablechanges for the next editions. School of Law – Vietnam National ưniversity wouldlike to thank researchers, Centres for Legal Reserch andServices ( LERES ) for compiling the textbook, the supportsfrom Embassy of Switzerland in Vietnam, and sincerelyintroduce this textbook. School of Law VietnamNational University, Hanoi13

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận