giáo trình giao tiếp sư phạm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 108 trang )
Bạn đang đọc: giáo trình giao tiếp sư phạm – Tài liệu text
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM & NGOẠI NGỮ
————–***—————
GIÁO TRÌNH
GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Người biên soạn: ThS. ðặng Thị Vân
ThS. Nguyễn Huyền Thương
HÀ NỘI, 2009
“Giao tiếp với mọi người là một nghệ thuật mà không phải
ai cũng nắm bắt ñược. Bất kỳ ai cũng phải học ñiều ñó”
I.CVAPILIC
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
0
LỜI NÓI ðẦU
C.Mác nhận ñịnh: “Sự phát triển của mỗi cá nhân ñược quy ñịnh bởi sự phát triển của
tất cả các cá nhân khác mà nó trực tiếp hay gián tiếp giao tiếp với họ”. Giao tiếp là cầu nối
giữa hiện thực khách quan và con người, là phương thức tồn tại của nhân cách con người. Qua
giao tiếp, con người trao ñổi tư tưởng, tình cảm, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp,… từ ñó giúp
cho mỗi cá nhân nhìn nhận, ñánh giá xã hội, người khác và bản thân một cách ñầy ñủ, chính
xác. Nếu không có giao tiếp, sẽ vô tình tạo ra hàng rào ngăn cách giữa con người với nhau.
Chính ñiều này sẽ gây khó khăn ñến việc hình thành và hoàn thiện nhân cách cá nhân. Giao
tiếp tham gia vào mọi hoạt ñộng sống của con người, là ñiều kiện thiết yếu cho sự tồn tại và
phát triển của con người.
Trong dạy học và giáo dục, giao tiếp là phương tiện quan trọng ñể nâng cao chất
lượng hoạt ñộng sư phạm. Qua tiếp xúc, người thầy có thể phát hiện ñược tài năng hay những
ưu ñiểm, nhược ñiểm, những mong muốn, ước vọng của người học ñể từ ñó tìm ra biện pháp
tác ñộng, ứng xử phù hợp và có hiệu quả nhất ñối với người học. Như vậy, hoạt ñộng sư phạm
sẽ mất hết ý nghĩa nếu không có giao tiếp giữa thầy và trò, giữa nhà giáo dục và người ñược
giáo dục. ðể thực hiện chức năng dạy học giáo dục, người giáo viên tương lai cần phải ñược
trang bị một cách có hệ thống những tri thức, kỹ năng liên quan ñến vấn ñề rèn luyện nghiệp
vụ sư phạm mà trong ñó kỹ năng giao tiếp ñóng vai trò vô cùng quan trọng. Mặt khác, sinh
viên – người giáo viên tương lai cần chủ ñộng, linh hoạt và sáng tạo khi tiến hành giao tiếp
trong môi trường sư phạm nói chung, trong hoạt ñộng dạy học nói riêng, cần tự trau dồi cho
mình về kinh nghiệm giao tiếp sư phạm ñồng thời nâng cao khả năng giao tiếp trong cuộc
sống cũng như trong hoạt ñộng nghề nghiệp.
Cuốn giáo trình “Giao tiếp sư phạm” mà chúng tôi tiến hành ñọc, tổng hợp cũng như
xây dựng qua những tài liệu mà một số tác giả ñã dày công nghiên cứu và mạnh dạn nêu thêm
những bài học ứng xử sư phạm, những tình huống sư phạm ñược ñúc kết từ thực tiễn nghề
nghiệp với sự cộng tác của sinh viên trong khoa Sư phạm và Ngoại ngữ. Qua tài liệu này, sinh
viên sẽ có ñược những kiến thức cơ bản về vấn ñề giao tiếp nói chung, giao tiếp trong dạy
học, giáo dục nói riêng ñể phục vụ cho việc rèn luyện, bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ sư
phạm, hình thành những kỹ năng giao tiếp, năng lực giao tiếp cần thiết cho người giáo viên
tương lai góp phần thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục sau này.
Giao tiếp sư phạm là một trong những học phần quan trọng của chương trình ñào tạo
ngành cử nhân sư phạm kỹ thuật nông nghiệp của khoa Sư phạm và Ngoại ngữ. Vì thế giáo
trình này sẽ là tài liệu bổ ích cho sinh viên trong khoa. Ngoài ra, cuốn giáo trình này cũng sẽ
là tài liệu hữu ích cho cán bộ làm công tác giảng dạy trong toàn trường, nếu họ quan tâm
nghiên cứu và tự rút ra những bài học ứng xử trong công tác của mình.
Nội dung giáo trình ñược chia làm 2 nội dung chính, ñược phân công biên soạn như
sau:
ThS.ðặng Thị Vân biên soạn phần A: Cơ sở lý luận về giao tiếp sư phạm;
ThS. Nguyễn Huyền Thương biên soạn phần B: Thực hành giao tiếp sư phạm.
Các tác giả ñã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu và biên soạn, song khó
tránh khỏi những khiếm khuyết nhất ñịnh, mong ñược ñón nhận ý kiến ñóng góp của bạn ñọc.
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm thông tin thư viện trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện cho tập giáo trình ra ñời.
CÁC TÁC GIẢ
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
1
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ðẦU
3
PHầN A: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM
5
Chương 1: NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP VÀ GTSP
5
1.1. Những vấn ñề lý luận về giao tiếp
5
1.1.1. Giao tiếp là gì?
5
1.1.2. ðặC TRưNG CủA GIAO TIếP
6
1.1.3. VAI TRò CủA GIAO TIếP
7
1.2. NHữNG VấN ñề LÝ LUậN Về GIAO TIếP Sư PHạM
9
1.2.1 GIAO TIếP Sư PHạM Là Gì?
9
1.2.2 ðặC TRưNG CủA GIAO TIếP Sư PHạM
11
1.2.3. VAI TRò CủA GIAO TIếP Sư PHạM
14
1..2 4. ðIềU KIệN ñể TIếN HàNH GIAO TIếP Sư PHạM Có HIệU QUả
15
CHươNG 2. CÁC GIAI ðOẠN VÀ NỘI DUNG CỦA QUÁ TRìNH GTSP
17
2.1 CÁC GIAI ñOạN CủA QUÁ TRÌNH GIAO TIếP Sư PHạM
17
2.1.1. GIAI ñOạN Mở ñầU
17
2.1.2. GIAI ñOạN DIễN BIếN
18
2.1.3. KếT THÚC QUÁ TRÌNH GIAO TIếP Sư PHạM
19
2.2. NộI DUNG CủA QUÁ TRÌNH GIAO TIếP Sư PHạM
20
2.2.1. Nội dung tâm lý
20
2.2.2. NộI DUNG CÔNG VIệC
23
CHươNG 3: CÁC NGUYẤN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
25
3.1 NGUYÊN TắC GIAO TIếP Sư PHạM Là GÌ?
25
3.2 CÁC NGUYÊN TắC GIAO TIếP Sư PHạM
25
3.2.1. TÍNH MÔ PHạM TRONG GIAO TIếP
25
3.2.2. TÔN TRọNG NHÂN CÁCH CủA ñốI TượNG GIAO TIếP
26
3.2.3. CÚ NIềM TIN TRONG GIAO TIếP Sư PHạM
27
3.2.4. CÚ Sự NHạY BỘN, ñồNG CảM TRONG GIAO TIếP Sư PHạM
27
3.2.5. CÓ Sự THIệN Ý TRONG GIAO TIếP Sư PHạM
28
CHươNG 4: CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ KỸ NĂNG ðƯỢC SỬ DỤNG TRONG GTSP
30
4.1 CÁC PHươNG TIệN ñượC Sử DụNG TRONG GIAO TIếP Sư PHạM
30
4.1.1. PHươNG TIệN NGÔN NGữ
30
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
2
4.1.2. PHươNG TIệN PHI NGÔN NGữ
31
4.2 NHữNG VấN ñề LÝ LUậN Về Kỹ NăNG GIAO TIếP Sư PHạM
31
4.2.1. Kỹ năng giao tiếp sư phạm là gì?
31
4.2..2. CÁC NHÓM Kỹ NăNG GIAO TIếP Sư PHạM
32
CHươNG 5: PHONG CÁCH GIAO TIẾP SƯ PHẠM VÀ NHỮNG TRỞ NGẠI TÂM
36
LÍ
5.1 PHONG CÁCH GIAO TIếP Sư PHạM
36
5.1.1 PHONG CÁCH GIAO TIếP Sư PHạM Là GÌ?
36
5.1.2 CÁC LOạI PHONG CÁCH GIAO TIếP Sư PHạM
37
5.2. TRở NGạI TÂM LÝ TRONG GIAO TIếP Sư PHạM
39
5.2.1. Thế nào là trở ngại tâm lý trong giao tiếp sư phạm?
39
5.2.2. NHữNG BIểU HIệN CủA TRở NGạI TÂM LÝ TRONG GIAO TIếP
40
5.2.3. NGUYÊN NHÂN GÂY RA TRở NGạI TÂM LÝ TRONG GIAO TIếP Sư PHạM
40
5.2.4. ẢNH HưởNG CủA TRở NGạI TÂM LÝ TRONG GIAO TIếP Sư PHạM
41
5.2.5 Các biện pháp khắc phục trở ngại tâm lý trong giao tiếp sư phạm
41
Chương 6: BIỆN PHÁP NẮM VỮNG GTSP VÀ MỘT SỐ MẨU CHUYỆN ỨNG XỬ
43
6.1 Biện pháp nắm vững giao tiếp sư phạm
43
6.2 Một số mẩu chuyện ứng xử
44
Phần B: THỰC HÀNH GIAO TIẾP SƯ PHẠM
73
1.THỰC HÀNH TÈNH HUỐNG SƯ PHẠM
73
1.1. Cơ sở lý luận của tình huống sư phạm
73
1.1.1. Tình huống sư phạm là gì?
73
1.1.2. Cấu trúc của tình huống sư phạm
73
1.1.3 Phân loại các tình huống sư phạm
74
1.2. Một số yêu cầu khi giải quyết tình huống sư phạm
75
1.3. Các bước giải quyết tình huống sư phạm
76
1.4. Một số tình huống sư phạm
77
2. DẠNG BÀI TẬP
91
3. MỘT SỐ TRẮC NGHIỆM VỀ GIAO TIẾP
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
99
106
3
Phần A:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Chương 1: NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP VÀ
GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Giao tiếp là ñiều kiện thiết yếu cho sự phát triển và tồn tại của con người. Nó ñóng
một vai trò rất quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi cá nhân, giao
tiếp ảnh hưởng không nhỏ tới ñời sống tinh thần của mỗi người. Không ai có thể hình thành
và phát triển nhân cách hoàn thiện mà không cần giao tiếp. Mặt khác giao tiếp trong các loại
hình nghề nghiệp khác nhau với các chủ thể tham gia khác nhau sẽ có những tính chất và ñặc
ñiểm khác biệt. Trong phạm vi chương 1 sẽ ñề cập ñến bản chất, ñặc trưng và vai trò của giao
tiếp nói chung, giao tiếp sư phạm nói riêng.
1.1. NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP
1.1.1. Giao tiếp là gì?
Như chúng ta ñã biết, không có hoạt ñộng thực tiễn nào diễn ra mà không có giao tiếp,
giao tiếp là một bộ phận, một thành phần của một hoạt ñộng cụ thể nào ñó và là phương tiện
ñể hoạt ñộng ñó ñược tiến hành có hiệu quả.
Giao tiếp là một trong những vấn ñề mới của khoa học nói chung và các nhà khoa học
tâm lý nói riêng. Tuy nhiên từ những thập kỷ ñầu của thế kỷ XX ñến nay giao tiếp ñược các
nhà khoa học ñặc biệt quan tâm nghiên cứu ở nhiều góc ñộ khác nhau.
Theo quan ñiểm của L.X. Vưgôtxki: “Giao tiếp là sự thông báo hoặc là quan hệ qua
lại một cách thuần túy giữa người với người, như là một sự trao ñổi quan ñiểm và cảm xúc.”
Tác giả này mới chỉ nhấn mạnh mối quan hệ qua lại giữa con người với con người hướng tới
trao ñổi về quan ñiểm và cảm xúc.
Một số quan ñiểm khác, họ ñề cập ñến bản chất giao tiếp là sự tác ñộng qua lại giữa
con người với con người hướng tới mục ñích trao ñổi thông tin, hiểu biết, rung cảm lẫn nhau.
Cụ thể là: Theo V.N. Panferov trong bài báo: “Tâm lý học giao tiếp” ñịnh nghĩa: “Giao tiếp
là sự tác ñộng qua lại, trao ñổi thông tin, nhờ sự giúp ñỡ của những phương tiện khác nhau,
của sự thông báo, với mục ñích xây dựng mối quan hệ qua lại có lợi ñối với hoạt ñộng
chung”.
Tác giả B.B. Bôgôxlovxki ñưa ra ñịnh nghĩa về giao tiếp như sau: “Giao tiếp là sự tác
ñộng qua lại giữa con người và con người, trong ñó diễn ra sự tiếp xúc tâm lý, biểu hiện sự
trao ñổi thông tin, rung cảm lẫn nhau, hiểu biết lẫn nhau và ảnh hưởng lẫn nhau”. ðây là
khái niệm tiến bộ vì ñã nêu lên ñược bản chất và chức năng của giao tiếp.
Theo quan niệm của G.M. Anñreeva: “Giao tiếp là sự tác ñộng qua lại giữa con người
với con người trong ñó diễn ra sự tiếp xúc tâm lý ñược biểu hiện ở sự trao ñổi thông tin, sự
ảnh hưởng lẫn nhau, rung cảm lẫn nhau và hiểu biết lẫn nhau”. Quan niệm của G.M.
Anñreeva cho chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất của giao tiếp. ðó là quá trình tác ñộng hướng
vào sự tiếp xúc tâm lý nhằm mục ñích ảnh hưởng ñến tư tưởng, tình cảm, hiểu biết lẫn nhau.
ðồng thời quan niệm này chỉ rõ ñối tượng của giao tiếp là con người, trong quá trình giao tiếp
con người vừa là chủ thể vừa là khách thể. Giao tiếp là hoạt ñộng ñặc thù chỉ có ở con người.
Tác giả này còn chỉ ra rằng giao tiếp có ba mặt quan hệ hữu cơ với nhau, ñó là: Mặt thông tin,
mặt tri giác của con người với con người và tác ñộng qua lại giữa con người với nhau.
A.N. Leonchiev xem giao tiếp là một dạng ñặc biệt của hoạt ñộng vì nó ñảm bảo ñầy
ñủ thành phần trong sơ ñồ cấu trúc của hoạt ñộng, ông nhấn mạnh: “Không phải lúc nào nó
cũng là một dạng hoạt ñộng hoàn chỉnh ở bậc cao và ñộc lập. Giao tiếp có thể tham gia vào
hoạt ñộng với chức năng như một hành ñộng”. Theo A.N. Leonchiev: “Giao tiếp là một hệ
thống quá trình có mục ñích, có ñộng cơ ñảm bảo sự tương tác giữa người này với người
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
4
khác trong hoạt ñộng tập thể, thực hiện các quan hệ xã hội và nhân cách, sử dụng các công
cụ ñặc thù mà trước hết là ngôn ngữ”.
Quan ñiểm của các nhà nghiên cứu tâm lý học Mác xít cho chúng ta cái nhìn khái quát
về giao tiếp: Giao tiếp là hoạt ñộng xác lập và vận hành các mối quan hệ người – người nhằm
hiện thực hóa các mối quan hệ xã hội giữa con người với nhau.
Tác giả Ngô Công Hoàn trong cuốn: “Một số vấn ñề tâm lý học và giao tiếp sư phạm”
ñưa ra ñịnh nghĩa: “Giao tiếp là quá trình tiếp xúc giữa con người với con người nhằm mục
ñích trao ñổi tư tưởng tình cảm, vốn sống kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp”.
Trong cuốn “Luyện giao tiếp sư phạm” của tác giả Nguyễn Thạc và Hoàng Anh sử
dụng khái niệm giao tiếp của tác giả B.B. Bôgôxlovxki như nêu ở trên.
Xuất phát từ cách hiểu khái quát về giao tiếp, dựa vào nội hàm của giao tiếp, chúng ta
có thể hiểu giao tiếp một cách cụ thể như sau: “Giao tiếp là quá trình tiếp xúc, quan hệ giữa
con người với con người nhằm mục ñích trao ñổi các thông tin, hiểu biết lẫn nhau, tâm tư tình
cảm của nhau, ñồng thời trao ñổi với nhau về vốn sống, kinh nghiệm xã hội và các kỹ năng,
kỹ xảo nghề nghiệp”.
Giao tiếp ñược coi là một hoạt ñộng diễn ra trong mối quan hệ người người nhằm thiết
lập sự hiểu biết lẫn nhau, làm thay ñổi mối quan hệ lẫn nhau, nhằm tác ñộng ñến tri thức, tình
cảm và toàn bộ nhân cách giữa các chủ thể trong quá trình giao tiếp ñó.
Thực chất của quá trình giao tiếp là quá trình “tiếp xúc tâm lý” giữa các chủ thể trong
quá trình giao tiếp. Qúa trình tiếp xúc tâm lý giữa các chủ thể diễn ra qua hai hình thức trực
tiếp hoặc gián tiếp.
Chẳng hạn qua một tiết học diễn ra quá trình tiếp xúc tâm lý trực tiếp giữa giáo viên
và học sinh. Cụ thể giáo viên trình bày một nội dung tri thức mới bằng tri thức chuyên môn
của mình, khả năng truyền ñạt, diễn giải vấn ñề, thái ñộ nhiệt tình,… ðồng thời học sinh lĩnh
hội bài giảng bằng khả năng nhận thức, bằng hứng thú tích cực, ý thức học tập, phương thức
tư duy tích cực của các em… Trên cơ sở ñó chất lượng bài giảng ñảm bảo mang lại hiệu quả
cao. ðặc biệt học sinh lĩnh hội tri thức một cách sâu sắc và có thể vận dụng tốt tri thức ñã lĩnh
hội ñó. ðiều ñó chứng tỏ qua giao tiếp, qua giờ lên lớp người giáo viên bộc lộ năng lực giảng
dạy, tinh thần trách nhiệm, niềm ñam mê. Người học biểu hiện khả năng nhận thức, thái ñộ
học tập, hứng thú, nhu cầu ñối với kiến thức môn học,…
Tại sao trong cuộc sống của con người lại diễn ra quá trình “tiếp xúc tâm lý”? hay
nguồn gốc nảy sinh quá trình giao tiếp là gì?
Có thể khẳng ñịnh nguồn gốc nảy sinh giao tiếp là xuất phát từ nhu cầu của con người.
Bởi lẽ trong cuộc sống nói chung của con người luôn nảy sinh, hình thành nhiều nhu cầu khác
nhau, trong ñó có nhu cầu thiết yếu ñó là nhu cầu tiếp xúc với người khác ñể cùng hợp tác với
nhau, cùng hướng tới một mục ñích chung, cùng nhau hoạt ñộng, trao ñổi thông tin, trao ñổi
tâm tư nguyện vọng, tình cảm, sở thích cùng nhau,… nhằm tạo ra một sức mạnh “cộng
hưởng”- sức mạnh tập thể cả về sức lực và tinh thần cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của
mỗi cá nhân, gia ñình, cộng ñồng hay xã hội. Nhu cầu mà con người ñạt ñược hay ñược thỏa
mãn khi tham gia quá trình giao tiếp ñó chính là mục ñích giao tiếp. Cụ thể là ñể trao ñổi
thông tin, sự hiểu biết lẫn nhau, sự chia sẻ, cảm thông tìm ñến một tiếng nói chung, một sự
ñồng cảm giúp cho cá nhân tồn tại và phát triển, mối quan hệ giữa con người – con người trở
nên gắn bó thân thiết, hỗ trợ nhau cùng phát triển.
Giao tiếp tham gia vào mọi hoạt ñộng thực tiễn của con người (học tập, lao ñộng, vui
chơi…) nhằm hiện thực hóa mối quan hệ giữa con người với con người, giữa người này với
người khác.
1.1.2. ðặc trưng của giao tiếp
Chúng ta ñều thừa nhận phương thức tồn tại và phát triển của con người là hoạt ñộng
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
5
mà hoạt ñộng bao giờ cũng có ñối tượng. Hoạt ñộng trong ñó ñối tượng cần chiếm lĩnh là thế
giới sự vật hiện tượng (công cụ, ñồ vật, tri thức,…) là hoạt ñộng có ñối tượng. Còn hoạt ñộng
có ñối tượng là người khác là hoạt ñộng giao tiếp. Giao tiếp trong mọi hoạt ñộng, mọi nơi,
mọi lúc và mang những sắc thái riêng.
Giao tiếp là một hoạt ñộng ñặc thù của con người, giao tiếp thực chất là sự tác ñộng
qua lại giữa con người với con người một cách trực tiếp hoặc gián tiếp nhằm mục ñích trao
ñổi thông tin, tâm tư, tình cảm, sự hiểu biết lẫn nhau, sự rung cảm và ảnh hưởng lẫn nhau.
Giao tiếp là hình thức ñặc trưng cho mối quan hệ giữa con người với con người mà
qua ñó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý và ñược biểu hiệnở các quá trình thông tin, rung cảm và tác
ñộng qua lại lẫn nhau.
Giao tiếp tham gia vào hoạt ñộng thực tiễn của con người (lao ñộng, học tập, vui
chơi,…)
Giao tiếp xuất phát từ nhu cầu của con người muốn tiếp xúc với xã hội và với người
khác. Nhu cầu tiếp xúc với những người khác trở thành tâm thế của mỗi người ñể cùng hợp
tác với nhau, hướng tới mục ñích trong lao ñộng, học tập, vui chơi,…
Giao tiếp dù hướng tới một mục ñích nào ñi chăng nữa cũng ñều diễn ra cả sự trao ñổi
thông tin, tư tưởng, tình cảm, thế giới quan và nhân sinh quan, nhu cầu,… của những người
tham gia vào quá trình giao tiếp. Chính ñặc trưng này mà mỗi người tự hoàn thiện mình theo
yêu cầu ñòi hỏi của xã hội nói chung, với mỗi nghề nghiệp nói riêng. Mặt khác, những phẩm
chất tâm lý, hành vi ứng xử của cá nhân ñược nảy sinh và phát triển, giúp cá nhân hoà nhập
vào hoạt ñộng của nhóm, cộng ñồng, dân tộc.
Giao tiếp có nội dung xã hội cụ thể ñược thực hiện trong hoàn cảnh xã hội nhất ñịnh,
nghĩa là, giao tiếp ñược tiến hành trong một thời gian, không gian và các ñiều kiện cụ thể.
Giao tiếp của con người mang tính chất lịch sử chịu sự chi phối của mỗi giai ñoạn phát triển
xã hội loài người. Tính chất xã hội trong giao tiếp thể hiện ở chức năng giao tiếp phục vụ nhu
cầu của một nhóm người hay nhu cầu chung của xã hội.
Giao tiếp bao giờ cũng ñược cá nhân thực hiện. Dù ở loại hình giao tiếp nào, nội dung
giao tiếp gì cũng ñều do cá nhân nào ñó thực hiện. Trong giao tiếp cá nhân vừa là chủ thể và
vừa là khách thể. Chẳng hạn, trong một tiết học, giáo viên là chủ thể hoạt ñộng dạy, học sinh,
sinh viên là chủ thể hoạt ñộng học. Giáo viên và học sinh, sinh viên có thể ñổi vị trí vai trò
chủ thể và khách thể với nhau tùy vào nhiệm vụ học tập cần giải quyết.
Giao tiếp ñược phát triển không chỉ ñối với cá nhân mà còn ñối với xã hội, cộng ñồng,
dân tộc hay nhóm người nào ñó.
Giao tiếp ñược thực hiện bởi con người cụ thể xảy ra trong hoàn cảnh có thời gian,
không gian nhất ñịnh. Nếu con người không giao tiếp, hay phạm vi giao tiếp quá hẹp thì nhân
cách con người không phát triển ñược. Vì vậy, giao tiếp có vai trò quan trọng trong sự phát
triển tâm lý – nhân cách con người.
1.1.3. Vai trò của giao tiếp
Giao tiếp có vai trò quan trọng trong ñời sống của con người. Ngay từ xưa ông cha ta
ñã ñề cao vai trò của giao tiếp trong cuộc sống của con người thể hiện qua các câu ca dao – tục
ngữ:
“Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
Hay “Lời chào cao hơn mâm cỗ”
Hoặc “ðược lời như cởi tấm lòng”; “Mật ngọt chết ruồi”
“Miếng trầu là ñầu câu chuyện”…
Ngày nay, vai trò của giao tiếp ñược khẳng ñịnh một cách ñúng mức trong khoa học,
giảng dạy và giáo dục cũng như trong cuộc sống của con người nói chung.
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
6
Giao tiếp là cầu nối giữa hiện thực khách quan và con người, là phương thức tồn tại
của nhân cách con người. Qua ñó, các thế hệ gắn bó và hỗ trợ cho nhau bảo ñảm cho con
người lĩnh hội những kinh nghiệm của nhân loại và biến thành của riêng mình.
Benson – Nhà xã hội học người Pháp cho rằng: “Nếu hành tinh chúng ta bị một tai họa
mà tất cả người lớn chết hết, chỉ còn lại trẻ em những lâu ñài văn hóa có thể tiếp tục tồn tại
nhưng sẽ không có ai giới thiệu cho thế hệ mới. Lịch sử phải bắt ñầu lại từ ñầu”.
Xuất phát từ việc khẳng ñịnh vai trò rất quan trọng của giao tiếp ñối với cuộc sống của
con người mà V. Xukhômlinxki nói: “Con người không thể sống một mình. Hạnh phúc và
niềm tin cao nhất của con người là sự giao tiếp với người khác.”
Con người luôn luôn sống trong môi trường xã hội, nếu sống tách biệt xã hội con
người phát triển không bình thường như trở lại ñời sống ñộng vật, ñơn ñộc. Giao tiếp là nhu
cầu thiết yếu ñối với sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân. Ngay từ khi mới chào ñời trẻ
cần phải có giao tiếp. ðó là sự chăm sóc của người lớn, trẻ ñòi mẹ, người lớn bồng bế và ñáp
ứng những nhu cầu khác của trẻ. Sau này nhu cầu giao tiếp của trẻ ngày càng phát triển, phạm
vi giao tiếp ngày càng mở rộng. Lúc ñầu trẻ chỉ tiếp xúc với những người thân trong gia ñình,
sau ñó ñến bạn bè, thầy cô giáo và nhiều người khác nữa. Thông qua các mối quan hệ xã hội,
mối quan hệ tác ñộng qua lại với những người xung quanh mà trẻ có thể học nói, tiếp thu
ñược tri thức, kinh nghiệm, có ñược những chuẩn mực hành vi ñạo ñức của con người.
Qua giao tiếp, các quan hệ xã hội ñược thiết lập (kinh tế, chính trị, pháp quyền, văn
hóa,…) và ñược thực hiện.
Nhờ có giao tiếp mà tâm lý, ý thức, nhân cách con người ñược hình thành và phát
triển. Giao tiếp giúp cho con người hoà nhập về mục ñích, tâm tư tình cảm, nhu cầu, niềm tin,
lý tưởng trong một tập thể, một nhóm người nào ñó. Nếu có sự hoà nhập, thông cảm, ñoàn kết
giữa người này với người khác thì giao tiếp mới ñạt hiệu quả cao.
Giao tiếp có vai trò quan trọng trong quá trình tiếp thu, lĩnh hội những tri thức, kinh
nghiệm xã hội, nền văn hoá xã hội mà con người gửi gắm trong thế giới ñồ vật, thế giới văn
hoá tinh thần vào hệ thống khái niệm,…
Giao tiếp thực chất là quá trình tiếp xúc tâm lý giữa con người với con người mang lại
sự thông cảm lẫn nhau, hiểu biết lẫn nhau, giúp ñỡ lẫn nhau ñể từng con người cũng như
nhóm người, cộng ñồng xã hội cùng tồn tại và phát triển.
Giao tiếp giúp con người biết cách thức tiến hành, biết ñược các hành vi, thái ñộ, lĩnh
hội ñược các chuẩn mực ñạo ñức và tiếp thu nghệ thuật ứng xử sao cho ñúng tâm lý mỗi
người. Trong giao tiếp con người vừa nhận thức ñược những phẩm chất, những ñức tính của
người khác (từ hình dáng, ñiệu bộ, nét mặt ñến những biểu hiện tâm lý như xúc cảm, tâm tư,
năng lực, tình cảm, nhu cầu, trình ñộ, quan ñiểm…), vừa nhận thức ñánh giá bản thân bằng
cách so sánh, ñối chiếu các phẩm chất tâm lý mà người mình ñang giao tiếp với cái mình có,
ñể có thể bổ sung cho mình. Trong quá trình giao tiếp, sự hiểu biết lẫn nhau càng trở nên sâu
sắc và các chủ thể trong quá trình giao tiếp cũng tự kiểm nghiệm lại những tri thức, kinh
nghiệm của mình và dẫn tới sự thay ñổi nhận thức về nhau, thái ñộ ñối với nhau cũng như
thay ñổi cách cư xử với nhau sao cho phù hợp và có ý nghĩa hơn.
Phạm vi giao tiếp của con người càng ña dạng, càng mở rộng thì khối lượng thông tin
thu ñược càng phong phú, ña dạng, chọn lọc. Nhờ ñó nhân cách cá nhân ngày càng ñược hoàn
thiện. Ngược lại phạm vi giao tiếp quá hẹp hoặc người ít giao tiếp thì khi môi trường thay ñổi
thì người ñó lúng túng trước hoàn cảnh mới, không làm chủ ñược bản thân. Do vậy, con
người muốn phát triển nhân cách toàn diện thì cần phải rèn luyện trong giao tiếp và tiến hành
trong phạm vi rộng.
Nhà tâm lý học nổi tiếng Liên Xô – X.L.Vưgốtxki ñã chỉ ra rằng: “Giao tiếp có vai trò
quan trọng không phải chỉ làm phong phú thêm nội dung ý thức của trẻ trong việc tiếp thu
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
7
những tri thức và kỹ năng mới, mà nó còn quyết ñịnh cấu tạo trung gian của các quá trình
tâm lý cao cấp ñặc trưng cho con người. Ngôn ngữ cũng như hệ thống ký hiệu khác thoạt ñầu
thực hiện vai trò là những phương tiện giao tiếp, và chỉ sau ñấy trên cơ sở ñó mới trở thành
công cụ của tư duy và của sự ñiều chỉnh hành vi một cách có chủ ñịnh ở trẻ”. Do ñó, con
người cần phải giao tiếp. Muốn giao tiếp ñược con người cần phải có kỹ năng giao tiếp và quá
trình giao tiếp ñạt kết quả cao hay thấp là tùy thuộc vào năng lực của từng người.
Giao tiếp ñược ñiều chỉnh bởi các yếu tố có liên quan ñến kinh tế, pháp luật, chuẩn
mực ñạo ñức, phong tục tập quán… của từng dân tộc, quốc gia, ñịa phương… Giao tiếp thể
hiện sắc thái riêng của từng dân tộc, ñịa phương. Nó còn thể hiện sắc thái riêng trong từng
lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể.
1.2. NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Trong giảng dạy và giáo dục, giao tiếp là phương tiện quan trọng ñể nâng cao chất
lượng hoạt ñộng sư phạm. Qua tiếp xúc, người thầy có thể phát hiện ñược tài năng hay ưu
ñiểm, nhược ñiểm, những mong muốn, ước vọng của học sinh ñể tìm ra cách thức tác ñộng,
ứng xử phù hợp và có hiệu quả nhất ñối với học sinh. Hoạt ñộng sư phạm là một hoạt ñộng
phong phú và phức tạp với hai mặt: giáo dục và dạy học. Hoạt ñộng này không những ñòi hỏi
thầy phải có tri thức phong phú truyền ñạt cho học sinh mà còn phải nắm bắt ñược trình ñộ
nhận thức, tâm tư nguyện vọng và hướng suy nghĩ của các em. ðiều này diễn ra trong quá
trình giao tiếp sư phạm. Giao tiếp sư phạm là một ñiều kiện không thể thiếu trong nghề dạy
học, trong hoạt ñộng sư phạm.
1.2.1. Giao tiếp sư phạm là gì?
Trong hoạt ñộng dạy học, hoạt ñộng giáo dục luôn diễn ra quá trình giao tiếp giữa
thầy và trò, giữa người giáo dục và người ñược giáo dục. Hay giao tiếp là ñiều kiện ñể ñảm
bảo chất lượng, hiệu quả của hoạt ñộng sư phạm. Hoạt ñộng sư phạm hay giao tiếp sư phạm
nhằm làm cho thế hệ sau tiếp thu các tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, chuẩn
mực ñạo ñức… ñể từ ñó họ hoàn thiện nhân cách bản thân.
Trước ñây, người ta hiểu hoạt ñộng sư phạm là hoạt ñộng dạy của thầy, bao gồm các
hành ñộng lựa chọn và sắp xếp tài liệu giảng dạy, tổ chức ñiều khiển học sinh, thông báo
thông tin, giảng bài, thuyết phục… Nhưng hoạt ñộng giảng dạy của thầy không thể nào tách
khỏi hoạt ñộng học, hai hoạt ñộng này liên kết với nhau thành hoạt ñộng dạy và học hay gọi là
hoạt ñộng sư phạm. Vậy, hoạt ñộng sư phạm là quá trình dạy và học bao gồm trong ñó có
hoạt ñộng của thầy (hoạt ñộng dạy) và hoạt ñộng của trò (hoạt ñộng học).
Trong hoạt ñộng sư phạm thầy và trò ñều là chủ thể cùng nhau tham gia hoạt ñộng
chung ñó là hoạt ñộng dạy – học. Thực chất của hoạt ñộng sư phạm hay hoạt ñộng dạy học
theo xu thế hiện nay là quá trình cố vấn, hướng dẫn, ñiều khiển của người dạyvà chủ ñộng
lĩnh hội, khám phá tri thức của người học. Quá trình này diễn ra trong mối quan hệ giao tiếp
giữa thầy và trò. Như vậy, giao tiếp sư phạm ở ñây diễn ra như là một ñiều kiện của hoạt ñộng
sư phạm.
Theo X.L. Rubinstêin, hoạt ñộng của nhà giáo dục không thể nào ñược thực hiện bằng
một phương tiện nào khác ngoài giao tiếp.
Hiểu một cách khái quát giao tiếp diễn ra trong hoạt ñộng sư phạm gọi là giao tiếp sư
phạm. Có nhiều quan ñiểm khác nhau về khái niệm giao tiếp sư phạm.
Theo quan ñiểm của N.V. Lêvitov: “Giao tiếp sư phạm là năng lực truyền ñạt tri thức
bằng cách trình bày rõ ràng, hấp dẫn và ngắn gọn”.
ðối với F.N. Gônôbôlin, quan niệm: “Giao tiếp sư phạm là năng lực truyền ñạt tri
thức một cách dễ hiểu ñể các em nắm vững và ghi nhớ tốt tài liệu”.
Nhưng quá trình giao tiếp sư phạm không chỉ dừng lại ở sự truyền ñạt tri thức có hiệu
quả mà còn thiết lập mối quan hệ sư phạm, hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh và
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
8
ñồng thời là một quá trình tiếp xúc tâm lý, trao ñổi ý nghĩ, tình cảm, nhận thức tác ñộng ảnh
hưởng lẫn nhau của các chủ thể tham gia giao tiếp. Vì thế các quan ñiểm trên làm hẹp nội
hàm của giao tiếp sư phạm.
Theo T.V. Trakhov: “Giao tiếp sư phạm là năng lực tiếp xúc với học sinh, kỹ năng tìm
ñược cách ñối xử ñúng ñắn với trẻ, thiết lập nên những quan hệ hợp lý theo quan ñiểm sư
phạm”.
Theo A.T. Cunơbanôva và R.N. Rakhmatulinna: “Giao tiếp sư phạm là giao tiếp nghề
nghiệp của giáo viên với học sinh”.
Tác giả Nguyễn Văn Lê quan niệm: Giao tiếp sư phạm là sự tiếp xúc, trao ñổi giữa
giáo viên và học sinh, sử dụng các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ nhằm thực hiện các
nhiệm vụ giảng dạy – giáo dục hiệu quả.
Như vậy, một số quan ñiểm trên ñây ñã cụ thể hóa giao tiếp sư phạm là khả năng
thuyết phục, khéo léo ñối xử nhằm thiết lập nên các mối quan hệ liên nhân cách. Do ñó,
chúng ta cần phải hiểu giao tiếp sư phạm theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
Trước hết chúng ta hiểu giao tiếp sư phạm theo nghĩa rộng: Giao tiếp sư phạm là quá
trình tiếp xúc tâm lý giữa con người – con người, trong ñó diễn ra sự trao ñổi thông tin, cảm
xúc, nhận thức và tác ñộng qua lại lẫn nhau, nhằm thiết lập nên mối quan hệ giữa nhà giáo
dục và ñối tượng giáo dục, nhà giáo dục với lực lượng giáo dục khác, giữa các nhà giáo dục
với nhau ñể thực hiện mục ñích giáo dục.
Tại sao chúng ta phải hiểu giao tiếp sư phạm theo nghĩa rộng? Bởi lẽ: Người học sinh
ñược giáo dục ở mọi nơi, mọi lúc, mọi lứa tuổi khác nhau không chỉ do giáo viên chủ nhiệm
hay giáo viên bộ môn mà còn là trách nhiệm của các nhà giáo dục khác nữa (Ban giám hiệu
nhà trường, ban chấp hành ñoàn, ñội, câu lạc bộ, trung tâm giáo dục từ xa…,) song ở ñây
chúng ta nghiên cứu giao tiếp trong hoạt ñộng sư phạm (trong hoạt ñộng dạy học). Thực chất
hoạt ñộng sư phạm là gì?
Trong dạy học, thầy là chủ thể của hoạt ñộng dạy – trò là chủ thể của hoạt ñộng học.
Trong ñó thầy với tư cách là chủ thể trong hoạt ñộng dạy với nhiệm vụ truyền ñạt những tri
thức môn học mà thầy ñảm nhiệm, phụ trách ñồng thời hình thành ở học sinh những kỹ năng,
kỹ xảo nghề nghiệp tương ứng và các phẩm chất ñạo ñức cho học sinh. Thầy là người tổ chức,
hướng dẫn, ñiều khiển hoạt ñộng học của học sinh.
Trò là chủ thể trong hoạt ñộng học với nhiệm vụ lĩnh hội tri thức bài giảng, thông tin,
yêu cầu từ người thầy, luôn tự giác, tích cực, linh hoạt trong quá trình lĩnh hội tri thức, vận
dụng tri thức,…
Thầy và trò ñều là chủ thể cùng nhau tham gia hoạt ñộng dạy học.
Trong xã hội phong kiến thầy giáo gọi là thầy
ñồ ña số học sinh là con em nhà giàu có quyền có
chức. Hoạt ñộng dạy học diễn ra tại nhà thầy. Quá
trình dạy học diễn ra cũng là hoạt ñộng dạy của thầy,
hoạt ñộng học của trò nhưng thầy là người có quyền
cao nhất vừa dạy chữ vừa dạy cách làm người cho trò.
Trò là khách thể bị ñộng vừa tuân thủ lời thầy với
nhiệm vụ học chữ, học cách làm người.
Tại sao ở xã hội phong kiến dưới tác ñộng của
giáo dục nói chung, trong dạy học nói riêng học trò là
khách thể mà không phải là chủ thể chủ ñộng, linh hoạt…? Vì trò nhất nhất tuân theo ý thầy,
thầy bảo sao trò nghe vậy, thầy là nhất không ai hơn,…
Quan ñiểm dạy học ngày nay thầy là chủ thể của hoạt ñộng dạy với chức năng ñiều
khiển, ñiều chỉnh, cố vấn hướng dẫn, truyền ñạt tri thức, uốn nắn học sinh, dạy cho học sinh
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
9
cách ñi tìm chân lý. Mục ñích chung cũng là dạy chữ và dạy cách làm người cho trò.
Như vậy, trong hoạt ñộng giáo dục, hoạt ñộng dạy học – hoạt ñộng sư phạm muốn ñạt
kết quả cao, chất lượng cao phải diễn ra quá trình “tiếp xúc tâm lý” hay quá trình giao tiếp sư
phạm và quá trình này phải tác ñộng qua lại giữa các ñối tượng của hoạt ñộng. Cụ thể thầy là
chủ thể, trò là khách thể và ngược lại. Học sinh không thể là khách thể bị ñộng mà phải là chủ
thể có ý thức, có sự sáng tạo làm chủ hoạt ñộng học tập, lĩnh hội tri thức của mình.
Thầy và trò ñều là chủ thể cùng nhau trong hoạt ñộng dạy học. Quá trình truyền ñạt và
lĩnh hội của thầy và trò diễn ra trong mối quan hệ giao tiếp giữa hai chủ thể trong hai hoạt
ñộng cụ thể của một hoạt ñộng cùng nhau (hoạt ñộng dạy học). Giao tiếp diễn ra như ñiều
kiện cơ bản và tất yếu của hoạt ñộng sư phạm. Có nhiều tác giả ñưa ra nhận ñịnh về giao tiếp
sư phạm. Trong tác phẩm “Giao tiếp sư phạm” – A.A Leonchiev – nhà xuất bản Matxcơva
1979 khẳng ñịnh: “Giao tiếp sư phạm là giao tiếp có tính nghề nghiệp của giáo viên với học
sinh ở trên lớp và ngoài giờ lên lớp”.
Hay một quan ñiểm khác: Dạy học ñược tổ chức như là sự tác ñộng qua lại giữa thầy
và trò trên cơ sở một nội dung dạy học xác ñịnh mà khía cạnh tâm lý của sự tác ñộng qua lại
giữa thầy và trò là ở chỗ ñó chính là sự giao tiếp trong quá trình dạy học.
Trong hoạt ñộng sư phạm kể cả trên lớp hay ngoài giờ lên lớp, nhất thiết phải có quá
trình giao tiếp diễn ra giữa thầy và trò. Giao tiếp là một ñiều kiện cần thiết diễn ra trong mối
quan hệ thầy và trò. Trên cơ sở chúng ta hiểu giao tiếp sư phạm theo nghĩa rộng, trong quá
trình dạy học luôn luôn diễn ra quá trình giao tiếp và chúng ta hiểu giao tiếp trong dạy học là
giao tiếp sư phạm theo nghĩa hẹp.
Giao tiếp sư phạm theo nghĩa hẹp là sự “tiếp xúc tâm lý” giữa thầy và trò nhằm truyền
ñạt và lĩnh hội các tri thức khoa học, các kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, vốn kinh nghiệm sống
ñể hình thành và phát triển nhân cách của trò.
Xuất phát từ nghĩa rộng và nghĩa hẹp của khái niệm giao tiếp sư phạm ta có thể ñi ñến
kết luận chung về giao tiếp sư phạm:
Giao tiếp sư phạm là một phạm trù tương ñối ñộc lập, gắn bó chặt chẽ với hoạt ñộng
sư phạm, là ñiều kiện, phương tiện, công cụ và ñối tượng của quá trình tiếp xúc tâm lý trong
ñó diễn ra sự truyền ñạt và lĩnh hội những tri thức khoa học, vốn kinh nghiệm sống, kỹ năng,
kỹ xảo nghề nghiệp, xây dựng và phát triển nhân cách học sinh trong ñó có các mối quan hệ
sư phạm giữa giáo viên với học sinh và với các lực lượng giáo dục khác.
Không có giao tiếp thì hoạt ñộng của giáo viên và học sinh không ñạt ñược mục ñích
giáo dục.
Giao tiếp sư phạm là một loại hình giao tiếp nghề nghiệp ñược diễn ra trong hoạt ñộng
sư phạm, diễn ra trong mối quan hệ giữa người giáo dục và người ñược giáo dục, giữa giáo
viên và học sinh. Vậy Giao tiếp sư phạm có những ñặc trưng gì?
1.2.2. ðặc trưng của giao tiếp sư phạm
E.V. Sukharôva quan niệm: Giao tiếp sư phạm là một phương thức chủ yếu tác ñộng
lên các quan hệ của học sinh. Giao tiếp giữa thầy và trò là một khâu quan trọng trong quá
trình hình thành nhân cách, phát triển tính tích cực nhận thức và xã hội của học sinh, trong
quá trình hình thành tập thể học sinh.
Thật vậy, hiệu quả của dạy học phụ thuộc ñáng kể vào việc dạy học ñược tổ chức như
là sự tác ñộng qua lại giữa thầy và trò trên cơ sở một nội dung dạy học xác ñịnh.
Theo ñịnh nghĩa giao tiếp sư phạm là quá trình “tiếp xúc tâm lý” giữa thầy và trò. Sự
“tiếp xúc tâm lý” ñó mang tính chất biện chứng, quá trình tiếp xúc ñó diễn ra song song, ñồng
thời và luôn có sự thay ñổi, biến ñổi giữa thầy và trò. Cả thầy và trò ñều là chủ thể trong quá
trình giao tiếp. Cụ thể:
* Thầy với tư cách là chủ thể giao tiếp 1 (S1), trò với tư cách là chủ thể giao tiếp 2 (S2)
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
10
Tính chủ thể của thầy biểu hiện như thế nào?
Theo quan ñiểm của phần lớn các nhà giáo dục học hiện ñại, thầy ñóng vai trò là
người cố vấn, ñiều khiển, ñiều chỉnh quá trình dạy học, tổ chức lớp học, giờ giảng, tổ chức
hoạt ñộng nhận thức của học sinh, truyền ñạt “Cái” và “Cách” cho học sinh.
Thầy làm nhiệm vụ truyền ñạt “Cái” bao gồm: Một hệ thống các tri thức khoa học (tri
thức môn học mà thầy ñảm nhiệm là chủ yếu); vốn kinh nghiệm sống, những bài học, những
tấm gương tiêu biểu ñặc biệt là tấm gương sáng về nhân cách của người thầy, những chuẩn
mực ñạo ñức, những quy ñịnh luật pháp,…
Dạy “Cách” bao gồm: Phương pháp học tập, hình thành các kỹ năng, kỹ xảo, phương
thức, cách thức tìm tòi chân lý,…
Khi nào thầy giao tiếp với trò? Thầy giao tiếp với trò trong giờ lên lớp, thảo luận, hội
thảo, thực hành, lao ñộng, sinh hoạt lớp, các hoạt ñộng khác,… Cụ thể qua nội dung bài giảng,
qua quá trình truyền ñạt tri thức khoa học, phương pháp giảng dạy, phong cách sống, giảng
dạy, hay qua nhân cách của thầy (những phẩm chất ñạo ñức, phẩm chất năng lực,…của chính
người thầy) ñể có thể ñáp ứng yêu cầu ñòi hỏi của xã hội, thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy,
giáo dục của thầy.
Tính chủ thể của trò biểu hiện như thế nào?
Trò tích cực, chủ ñộng, sáng tạo, lĩnh hội những tri thức khoa học thông qua nội dung
bài giảng, thực hành, thí nghiệm… hình thành những kỹ năng, kỹ xảo học tập tương ứng, hình
thành những phẩm chất ñạo ñức tốt…
Quá trình tiếp xúc tâm lý diễn ra trong hoạt ñộng dạy học với hai chủ thể thầy và trò
luôn thay ñổi, biến ñổi, ñặc biệt là biến ñổi các biểu hiện tâm lý ở cả thầy và trò.
– Trò có lúc hiểu bài thì có tâm trạng phấn khởi, hứng thú tích cực, tập trung chú ý cao
ñộ ñến bài giảng của thầy, tiếp thu nhanh kiến thức,…
– Trò có lúc không hiểu, chưa hiểu có thể sẽ chán nản, phân tán tư tưởng không chú ý
vào bài giảng của thầy, hay nói chuyện, làm việc riêng,…
Thầy không ñơn thuần truyền ñạt tri thức mà còn có thể lĩnh hội, tích lũy vốn kinh
nghiệm sống, kinh nghiệm nghề nghiệp cho mình mà những kinh nghiệm ñó phát hiện ra từ
học trò, hiểu học trò hơn về thái ñộ, ñặc ñiểm tâm sinh lý, sở thích, thói quen… của trò. ðồng
thời qua giao tiếp với trò trạng thái tâm lý của thầy cũng thay ñổi. Cụ thể lúc say sưa, nhiệt
tình khi trò có thái ñộ học tập tốt, hiểu bài, có tinh thần xây dựng bài,… Thầy có lúc mệt mỏi,
không hài lòng khi học sinh không hiểu bài, mất trật tự, làm việc riêng, thiếu tinh thần hợp
tác,… Sự thay ñổi trạng thái tâm lý của thầy và trò có sự ảnh hưởng lẫn nhau, chi phối ñến
hiệu quả dạy học và giáo dục. Chẳng hạn:
– Khi thầy ñặt câu hỏi, trò hưởng ứng tích cực tìm kiếm câu trả lời thì thầy sẽ phấn
khởi, sự nhiệt tình say sưa tăng lên.
– Một ví dụ dí dỏm của thầy làm tăng hứng thú tích cực của các trò.
– Khi lên giọng, xuống giọng của thầy làm trò hiểu ñâu là tri thức cơ bản, ñâu là tri
thức cần và ñủ, ñâu là sự hài lòng, tán thưởng, ñâu là sự phật ý, phản ñối…
– Một ánh mắt ñăm chiêu của trò cũng ñủ thôi thúc thầy tìm ra phương thức diễn ñạt
khác ñể trò có thể hiểu bài hơn.
Như vậy, hoạt ñộng sư phạm chỉ có thể xảy ra trong nhà trường, trong ñó chủ yếu là
sự giao tiếp giữa giáo viên với học sinh. Thầy là chủ thể trong hoạt ñộng dạy, là người tổ
chức, ñiều khiển quá trình giáo dục trong nhà trường nói chung, trong dạy học nói riêng. Còn
trò là chủ thể trong hoạt ñộng học – là người lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo nghề
nghiệp do thầy truyền ñạt. Như vậy, trò là ñối tượng (khách thể) giao tiếp trong hoạt ñộng sư
phạm. Song ñể ñạt ñược mục ñích giáo dục thì trò không thể thụ ñộng mà phải là chủ thể có ý
thức, hoạt ñộng tích cực ñể ñón nhận, lĩnh hội tri thức khoa học một cách ñầy ñủ, thông hiểu
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
11
và hình thành những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết tương ứng, trau dồi giá trị nhân phẩm của
người học sinh theo chuẩn mực ñạo ñức, theo yêu cầu của xã hội.
Quá trình giao tiếp giữa thầy và trò diễn ra trong hoạt ñộng sư phạm ñược biểu diễn
qua sơ ñồ sau:
Ghi chú: Những cụm từ viết tắt trong sơ ñồ:
Chủ thể (CT)
Khách thể (KT)
Chủ thể giao tiếp (CTGT)
Chủ thể tiếp nhận (CTTN)
ðối tượng giao tiếp (ðTGT)
GIAO TIÕP S¦ PH¹M
ThÇy
Trß
①
CT
KT
②
CTGT
§TGT
③
CTGT
CTTN
④
CTGT
CTGT
⑤
Qua sơ ñồ trên cho thấy ①, ②, ③ biểu hiện mối quan hệ thầy trò hay quá trình tiếp xúc
tâm lý giữa thầy và trò diễn ra quá trình thầy truyền ñạt tri thức, nội dung bài giảng; tổ chức
ñiều khiển, ñiều chỉnh lớp học, hoạt ñộng nhận thức của trò, hoạt ñộng lao ñộng… Trò lĩnh hội
tri thức, nội dung bài giảng, vốn kinh nghiệm sống của thầy, phong cách giảng dạy của thầy,…
Sơ ñồ ④, ⑤ biểu hiện qua thảo luận, học sinh thắc mắc ñưa ra những câu hỏi về vấn ñề
học sinh chưa hiểu, ñề xuất ý kiến của mình,… Thầy kết hợp, khái quát, trả lời thắc mắc, kết
luận,… Thầy ñưa ra vấn ñề, học sinh tìm cách trả lời hay giải quyết…
Là người giáo viên, nhiệm vụ chính là dạy học và giáo dục ñể học sinh hướng tới một
giá trị nhân cách hoàn thiện, vừa có năng lực trí tuệ, vừa có những phẩm chất ñạo ñức tốt ñẹp,
song ñể các em trở thành trò giỏi, trò ngoan không phải bằng hình thức roi vọt, ñánh ñập,
hành hạ, giáo ñiều…
* Trong giao tiếp sư phạm thầy chủ yếu sử dụng biện pháp giáo dục tình cảm ñể
thuyết phục, ñộng viên trò, tôn trọng và ñặt niềm tin vào các em.
Dù trò có mắc sai lầm thì thầy phải làm thế nào giúp các em nhận ra sai lầm ñó, thấy
tác hại của hành vi ñó chứ không phải trừng phạt bằng hình thức này hay hình thức kia.
Makarenko – Nhà giáo dục người Nga có nói: “Sự biểu hiện chân thành của lòng nhân
ñạo chân chính nhưng không phải của con người nói chung mà của nhà giáo dục lành nghề”.
* Thầy không nên giáo ñiều, cứng nhắc, dùng roi vọt, lời lẽ xúc phạm ñến nhân phẩm
và danh dự của trò.
Trong mối quan hệ thầy trò, thầy không ñược dùng bất kỳ một hình thức áp bức nào
mà phải bằng sự chân thành, cởi mở, ñộ lượng, thái ñộ ân cần, tin tưởng vào trò sẽ là ñộng lực
kích thích, thúc ñẩy trò học tập ñạt kết quả. Những yêu cầu ñúng ñắn, vừa sức ñôi khi ở mức
ñộ cao hơn, nghiêm túc là một sự “thử thách” ñể các em phát huy năng lực còn tiềm ẩn.
Trên cơ sở giáo dục bằng tình cảm rất quan trọng song chưa ñủ. Mỗi một con người, trong
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
12
bất kỳ một mối quan hệ xã hội nào, vị trí ñịa vị cao hay thấp ñều phải thực hiện theo quy ñịnh,
nội quy, pháp chế của Nhà nước.
* Thầy và trò trong giao tiếp luôn luôn phải ý thức về luật giáo dục.
Trong luật giáo dục luôn luôn ý thức bảo vệ quyền và nghĩa vụ của cả thầy và trò.
ðiều 75 của Luật Giáo dục ban hành 2005 quy ñịnh nhà giáo không ñược có các hành
vi sau ñây:
1. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của người học;
2. Gian lận trong tuyển sinh, thi cử, cố ý ñánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện
của người học;
3. Xuyên tạc nội dung giáo dục;
4. Ép buộc học sinh học thêm ñể thu tiền.
Hay ñối với học sinh, ñiều 88 quy ñịnh người học không ñược có các hành vi sau ñây:
1. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ, nhân
viên của cơ sở giáo dục và người học khác;
2. Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh;
3. Hút thuốc, uống rượu, bia trong giờ học; gây rối an ninh, trật tự trong cơ sở
giáo dục và nơi công cộng.
Học trò phải kính trọng thầy cô từ hành vi, cử chỉ nhỏ ñều ý thức học tập, ý thức mình
là học trò với khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn”, phát huy truyền thống: “Tôn sư trọng
ñạo”, “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.”
1.2.3. Vai trò của giao tiếp sư phạm
a. ðối với hoạt ñộng sư phạm:
Hoạt ñộng sư phạm diễn ra trong nhà trường chủ yếu là sự giao tiếp giữa giáo viên và
học sinh. Giáo viên là người tổ chức ñiều khiển hoạt ñộng này và học sinh là những người
lĩnh hội tri thức và kinh nghiệm xã hội lịch sử với tư cách là một chủ thể có ý thức. Hai chủ
thể thầy-trò thường xuyên tác ñộng với nhau, trao ñổi kết quả hoạt ñộng và các giá trị tinh
thần cho nhau, tức là dựa vào nhau ñể vận ñộng và phát triển. Như vậy, hoạt ñộng sư phạm
thực hiện thông qua mối quan hệ giữa nhà giáo dục với ñối tượng giáo dục. Hoạt ñộng sư
phạm chính là chuỗi các quan hệ giao tiếp sư phạm, tức là giao tiếp sư phạm là mặt bản chất,
gắn chặt với hoạt ñộng sư phạm.
Trong nhà trường, giáo dục, dạy học cho học sinh (giao tiếp với học sinh) nhằm truyền
ñạt tri thức khoa học, hình thành kỹ năng kỹ xảo nghề nghiệp, rèn luyện phẩm chất ñạo ñức,
nhằm hình thành và hoàn thiện nhân cách cho các em. Giao tiếp sư phạm là công cụ, phương
tiện ñể hoạt ñộng dạy học diễn ra. ðể thực hiện chức năng, nhiệm vụ dạy và giáo dục của thầy
phải ñảm bảo sự tiếp xúc tâm lý giữa thầy và trò, hình thành mối quan hệ gắn bó giữa thầy và
trò, từ ñó tạo nên khuôn mẫu sống theo ñịnh hướng xã hội, tạo ra các chuẩn mực giúp học
sinh vượt qua những khó khăn trong học tập, trong cuộc sống, giúp các em hình thành phương
pháp học,…
Giao tiếp sư phạm là ñiều kiện cơ bản và tất yếu của hoạt ñộng sư phạm, là công cụ,
phương tiện tác ñộng ñể thực hiện mục ñích sư phạm. Trong hoạt ñộng sư phạm, giao tiếp sư
phạm ñóng một vai trò vừa là yếu tố kích thích hoạt ñộng, tạo bầu không khí hoạt ñộng, vừa
là nguồn gốc hình thành và phát triển nhân cách người học. Nhờ có giao tiếp sư phạm mà
người học lĩnh hội ñược các kinh nghiệm tri thức xã hội và phát triển mạnh mẽ xúc cảm, tình
cảm, hình thành nét ñộc ñáo của mỗi nhân cách. ðiều này phụ thuộc vào sự khéo léo sư phạm
của người viên. ðồng thời trong giao tiếp sư phạm những mối quan hệ nhiều ý nghĩa ñược
thiết lập ảnh hưởng tới sự ñịnh hướng và hình thành chuẩn mực và phong cách sống của cá
nhân trong môi trường sư phạm với những tình huống nhất thời. Sự ứng xử khéo léo, giải
quyết ñúng ñắn trong các tình huống sư phạm này sẽ ñảm bảo không có sự xuất hiện những
“hàng rào tâm lý” giữa nhà giáo dục và ñối tượng giáo dục”.
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
13
Nhiều nhà tâm lý học – giáo dục học ñã lưu ý: “Giao tiếp của học sinh là sự trao ñổi
các giá trị tinh thần diễn ra dưới hình thức ñối thoại với cái tôi khác. Cũng như trong quá
trình tác ñộng qua lại với mọi người xung quanh, nếu ñược lãnh ñạo về mặt sư phạm, sẽ ảnh
hưởng không ít tới sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh”.
Qua phân tích ở trên cho thấy giao tiếp sư phạm là một phạm trù tương ñối ñộc lập,
gắn bó chặt chẽ với hoạt ñộng sư phạm, là ñiều kiện, phương tiện, công cụ và ñối tượng của
quá trình tiếp xúc tâm lý trong ñó diễn ra sự truyền ñạt và lĩnh hội những tri thức khoa học,
vốn sống kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, xây dựng và phát triển nhân cách học
sinh trong ñó có các mối quan hệ sư phạm giữa giáo viên với học sinh và các lực lượng giáo
dục khác.
b. ðối với quá trình hình thành nhân cách người thầy:
Theo quan ñiểm của nhiều nhà Tâm lý học Việt Nam thì nhân cách người thầy bao
gồm hai mặt ñó là ðức và Tài. Trong ñó, bao gồm một hệ thống các phẩm chất ñạo ñức (thế
giới quan, lý tưởng ñào tạo thế hệ trẻ, lòng yêu nghề, mến trẻ,…) và các phẩm chất năng lực
cần thiết (năng lực dạy học, giáo dục, tổ chức, ñiều khiển, giao tiếp,…). Trong các phẩm chất
năng lực, năng lực giao tiếp là thành phần quan trọng tạo nên nhân cách của thầy, là năng lực
chủ ñạo. Nó ñược hình thành khi thầy tiến hành hoạt ñộng sư phạm (dạy học và giáo dục) và
là công cụ ñể người thầy thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.
1.2.4. ðiều kiện ñể giao tiếp sư phạm ñạt hiệu quả
a. Về phía giáo viên
ðể quá trình giao tiếp sư phạm ñạt hiệu quả cao người giáo viên cần lưu ý một số
ñiểm sau ñây:
Người giáo viên phải luôn tôn trọng nhân cách của người học dù các em chỉ là những
cô cậu học sinh nhỏ tuổi (học sinh tiểu học) hay các em ở ñộ tuổi nửa trẻ con, nửa người lớn
(học sinh trung học cơ sở) hay học sinh cấp 3 kể cả với sinh viên ñại học. ðây có thể xem như
một nguyên tắc quan trọng trong giao tiếp giữa thầy và trò. Vấn ñề ñối xử với các em ñúng
mực ñòi hỏi bất kỳ một người thầy nào cũng cần ý thức ñầy ñủ và thực hiện tốt.
Hơn nữa ñể góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục, dạy học thì giáo viên phải ñi sâu
vào thế giới nội tâm của học trò ñể hiểu năng lực, sở thích, nhu cầu, năng khiếu, hoàn cảnh
của trò,…từ ñó giúp giáo viên lựa chọn các biện pháp giáo dục phù hợp.
Vấn ñề giảng dạy, lên lớp của người giáo viên cần ñược tổ chức ñúng ñắn theo một
quy trình sư phạm. Chẳng hạn: Một tiết học giáo viên phải chuẩn bị trên cơ sở nội dung tri
thức phù hợp về thời gian, khả năng nhận thức của trò, phương pháp truyền ñạt tối ưu; ý nghĩa
ứng dụng của tri thức ñó vào thực tiễn… Nếu tổ chức ñúng ñắn quá trình sư phạm sẽ kích
thích trò tích cực lắng nghe, suy nghĩ, tìm hiểu sâu tài liệu học tập, là ñộng lực giúp các em
vượt qua những khó khăn trong học tập, phát huy tinh thần hợp tác trong quá trình giảng dạy
của giáo viên.
Ngoài ra, muốn nâng cao hiệu quả giao tiếp ñòi hỏi các chủ thể phải chủ ñộng, linh
hoạt, tích cực trong giao tiếp. Yêu cầu này càng rất cần cho người giáo viên bởi có như vậy
người dạy mới tổ chức thành công quá trình nhận thức, tiếp thu của người học.
Giáo viên phải rèn luyện những phẩm chất ñạo ñức nghề nghiệp ñặc biệt là sự rộng
lượng, có tấm lòng bao dung, có thái ñộ ñúng mực, nhân ñạo với trò. Tình thương và niềm tin
của giáo viên mang tính sư phạm (vẫn ñảm bảo tính nguyên tắc nhất ñịnh).
Giáo viên phải thiết lập ñược mối quan hệ mật thiết với học trò: ñúng mực, bình ñẳng,
nhân ái, chân thành… làm cho tâm hồn của trò sẽ mở ra trước người thầy ñể từ ñó thầy hiểu
trò mà sử dụng biện pháp giáo dục thích hợp, hiệu quả.
Tóm lại: Người giáo viên phải có nhận thức, thái ñộ ñúng mực, ñối xử bằng tình
thương, lòng nhân ái ñối với học sinh, sinh viên, có ñủ phẩm chất năng lực và ñạo ñức ñể
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
14
hoàn thành nhiệm vụ của một nhà giáo dục hết lòng vì học sinh, yêu nghề, yêu quý trò,…
b. Về phía người học
Sự thành công trong quá trình giao tiếp sư phạm còn có sự ñóng góp từ chủ thể người
học nếu họ thực hiện tốt một số nguyên tắc sau:
Học sinh phải có thái ñộ kính trọng lễ phép ñối với giáo viên, học sinh phải luôn
hướng tới khẩu hiệu “tôn sư trọng ñạo”, “nhất tự vi sư, bán tự vi sư”.
Mọi cử chỉ, hành vi, thái ñộ phải ñúng mực trong quan hệ với giáo viên kể cả trong và
ngoài giờ học trên lớp.
Ngoài ra, học sinh cũng phải tích cực chủ ñộng trong giao tiếp. Trong giờ học trò phải
trật tự, tập trung vào bài giảng, phải nắm ñược kiến thức cơ bản, góp ý, phát biểu xây dựng
bài, mạnh dạn thắc mắc ñưa ra phương án giải quyết vấn ñề theo tinh thần hợp tác, thái ñộ, ý
thức học tập tốt,…
Tuy nhiên ñể học sinh thực hiện ñược tốt một số ñiều kiện nêu trên rất cần có sự ñịnh
hướng, giúp ñỡ từ phía người giáo viên, ñặc biệt có sự ảnh hưởng từ nhân cách của giáo viên.
Ngoài những ñiều kiện các chủ thể giao tiếp cần lưu ý, trong giao tiếp sư phạm thầy và
trò cần phải chú ý khoảng cách trong giao tiếp.Cụ thể hai loại khoảng cách ñó là : không gian
và tâm lý. Người giáo viên phải tích cực chủ ñộng ñề ra tình huống ñể rút ngắn khoảng cách
này. Mặt khác học sinh, sinh viên cũng phải tích cực ñể rút ngắn khoảng cách ñó.
+ Khoảng cách không gian: Không phải lúc nào giáo viên cũng biệt lập bục giảng với nơi
học sinh, sinh viên ngồi học mà có thể thay thế các em vào vị trí của mình, ñóng vai của mình
như cán sự môn học, người học chủ ñộng tổ chức thảo luận, xêmina hoặc giáo viên gọi trò lên
bảng làm bài tập, chữa bài,…
+ Khoảng cách tâm lý: ðịa vị, tri thức, trình ñộ, tình cảm… của giáo viên so với học sinh,
sinh viên. Không phải giáo viên với tư cách là người dạy, ñịa vị trong xã hội cao, tri thức rộng
mà yêu cầu học sinh nhất nhất tuân theo mình hay theo hướng này, hướng khác. Giáo viên
phải là ngưòi phân tích cho các em hiểu vấn ñề cần truyền ñạt về tri thức khoa học, về cuộc
sống. Giáo viên phải khéo léo ñối xử ñể các em có niềm tin vào tương lai, vào hiện tại những
gì mà các em ñạt ñược ñể học sinh, sinh viên luôn muốn tìm mọi cách ñể ñược gần gũi, gắn
bó ñể học hỏi, ñể trao ñổi kinh nghiệm, ñể ñược lắng nghe những lời chỉ bảo, lời khuyên chân
thành của giáo viên tạo cho các em một niềm tin, tăng thêm nghị lực trong học tập và cuộc
sống của các em.
Chú ý: Dù giáo viên và học sinh, sinh viên có mối quan hệ chân thành, thân thiết gắn
bó ñến bao nhiêu ñi chăng nữa thì thầy vẫn là thầy, trò phải ra trò. Hay khoảng cách giữa thầy
và trò không bao giờ bằng “O”.
ðể rút ngắn khoảng cách này, hay ñể mối quan hệ thầy trò thống nhất, gần gũi, thân
thiện, ñạt ñược mục tiêu dạy học, trò phải làm gì?
Trò phải luôn luôn giác ngộ, phải trau dồi tri thức, giá trị nhân phẩm, có thái ñộ nhận
thức ñúng ñắn trong quan hệ thầy – trò. Lấy tấm gương nhân cách của thầy làm ñiểm tựa ñể
hoàn thiện mình. Trò phải nhận thức một ñiều nếu không có vai trò của thầy thì bản thân mình
khó có thể tiếp cận với những ñòi hỏi yêu cầu của xã hội và càng khó ñáp ứng ñược những
yêu cầu, ñòi hỏi ấy.
1.
2.
3.
4.
5.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Giao tiếp là gì? Hãy nêu và phân tích những ñặc ñiểm cơ bản của giao tiếp
Giao tiếp có vai trò gì ñối với cuộc sống của con người nói chung, cá nhân nói riêng?
Giao tiếp sư phạm là gì? Những ñặc trưng cơ bản của giao tiếp sư phạm.
Phân tích vai trò của giao tiếp sư phạm.
Nhà giáo dục phải ñảm bảo những ñiều kiện gì ñể giao tiếp sư phạm ñạt hiệu quả?
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
15
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
16
Chương 2: CÁC GIAI ðOẠN VÀ NỘI DUNG CỦA QUÁ TRÌNH
GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Giao tiếp nói chung, giao tiếp sư phạm nói riêng diễn ra theo một quy trình phức tạp,
bao gồm nhiều khâu, nhiều giai ñoạn. Tuy nhiên sự phân chia giai ñoạn của quá trình giao
tiếp mang tính chất nghiên cứu, vạch ra các nội dung, nhiệm vụ cũng như những ñặc trưng
tâm lý cơ bản của các chủ thể (giáo viên và học sinh, sinh viên). Quá trình giao tiếp sư phạm
diễn ra có thể thực hiện một hay nhiều nội dung giao tiếp nhất ñịnh.
2.1. CÁC GIAI ðOẠN CỦA GIAO TIẾP SƯ PHẠM
2.1.1. Giai ñoạn mở ñầu
ðây là giai ñoạn nhận thức về ñối tượng giao tiếp. Cụ thể: Thầy – trò nhận thức lẫn
nhau (bước ñầu dừng lại ở nhận thức cảm tính về những dấu hiệu bên ngoài).
Những dấu hiệu bề ngoài của ñối tượng giao tiếp là: hình dáng, ñầu tóc, trang phục, cử
chỉ, ñiệu bộ, giọng nói, tác phong,…
Trong giai ñoạn này, ở chủ thể xuất hiện xúc cảm ñối với ñối tượng giao tiếp (thầy ñối
với trò và trò ñối với thầy).
Giai ñoạn mở ñầu là giai ñoạn ñịnh hướng trong giao tiếp, ñặc biệt là ñịnh hướng cho
các giai ñoạn tiếp theo của quá trình giao tiếp. Chẳng hạn: Qua một số cử chỉ, biểu hiện thái
ñộ của thầy giúp trò ý thức ngay từ ñầu thầy là người nghiêm khắc hay dễ dãi; nhiệt tình hay
thờ ơ với công việc. Còn ñối với học sinh khi thầy bước vào lớp với một bầu không khí trang
nghiêm, nét mặt rạng rỡ của các em khi ñứng lên chào thầy giúp thầy cảm nhận một lớp học
có nề nếp và ý thức học tập tốt.
Kết thúc giai ñoạn này các chủ thể phải phác thảo, xây dựng một “chân dung tâm lý”
về ñối tượng giao tiếp. ðể xây dựng ñược chân dung tâm lý về ñối tượng giao tiếp, các chủ
thể cần phải có vốn kinh nghiệm sống, sự hiểu biết, thái ñộ, ý thức, niềm tin trong giao tiếp.
“chân dung tâm lý” ñó chính là hình ảnh về người giao tiếp với mình. Trên cơ sở xây dựng
“chân dung tâm lý” về ñối tượng giao tiếp giúp các chủ thể xây dựng mục ñích giao tiếp và
ñược cụ thể hóa trong nội dung giao tiếp, nhiệm vụ giao tiếp.
Ở giai ñoạn này người giáo viên cần chú ý một số ñiểm sau:
Thứ nhất: Xây dựng thật ñầy ñủ “chân dung tâm lý” của người học, trên cơ sở ñó ñịnh
hướng nội dung và phương pháp giảng dạy, giáo dục, ñặc biệt là ứng phó khi có các tình
huống sư phạm xảy ra.
Thứ hai: Người giáo viên phải tạo ñược ấn tượng ban ñầu tốt ñẹp về bản thân ñối với
học sinh. Ấn tượng ban ñầu khi giao tiếp có ảnh hưởng rất lớn ñến quá trình giao tiếp về sau,
chính nó là chìa khóa của thành công ở các giai ñoạn tiếp theo. Ngược lại người giáo viên
cũng phải dè chừng ñừng ñể ấn tượng ban ñầu về ñối tượng chi phối hành vi và thái ñộ của
mình.
Ấn tượng ban ñầu rất quan trọng, chúng hình thành trong ñầu óc của ta mà không chịu
sự chi phối của lí trí. ấn tượng ban ñầu thường là một sự ñánh giá, một hình ảnh, một nhận
xét, một thái ñộ về ñối tượng ñược hình thành ngay từ giây phút ñầu gặp gỡ, hay lần ñầu tiên
gặp gỡ. Ấn tượng ban ñầu có thể là toàn bộ mặt tâm lí của con người, nhưng cũng có khi chỉ
là một chi tiết, một khía cạnh tâm lí rất nhỏ nào ñó.
Muốn ñể lại ấn tượng khó quên ñối với học sinh trong lần giao tiếp ñầu tiên hay ngay từ
những giây phút ñầu tiên tiếp xúc với các em, người giáo viên cần phải tuân thủ những
nguyên tắc sau:
1. Trang phục ñẹp, lịch sự, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
17
2. Thoải mái, nhẹ nhàng và tế nhị khi giao tiếp với người học.
3. ðồng cảm với suy nghĩ của học sinh, quan tâm tới các em ñúng mực, không nên làm
học sinh căng thẳng và sợ sệt.
4. Có thái ñộ cởi mở, ân cần, không kiêu căng cũng không quá dễ dãi với học trò.
5. Thành thực, thẳng thắn và có tấm lòng yêu thương, yêu quý học trò.
6. Tôn trọng học sinh, hình thành khả năng làm chủ cảm xúc trong quá trình giao tiếp,
tiếp xúc với học sinh.
7. Không ngừng khắc phục những ñiểm yếu của bản thân.
2.1.2. Giai ñoạn diễn biến
ðây là giai ñoạn thực hiện mục ñích của quá trình giao tiếp sư phạm, quyết ñịnh thành
công hay thất bại của quá trình giao tiếp sư phạm.
Trong giai ñoạn này, chủ thể bộc lộ khá chân thật, sinh ñộng ñầy ñủ những dấu hiệu
bề ngoài, bên trong của bản thân. Trong quá trình giao tiếp, các chủ thể phát hiện ở nhau
những ñiều mới lạ về năng lực, sự hiểu biết, tư cách ñạo ñức, thói quen, sở thích…
Trong quá trình giao tiếp sư phạm cả thầy và trò ñều biểu hiện khá ñậm nét những ñặc
ñiểm tâm lý, từ ñó thầy và trò cần nhận thức ñầy ñủ về nhau qua những biểu hiện tâm lý ñó.
Trong quá trình giao tiếp thầy phải luôn tạo ra những tình huống mới (hoàn cảnh có
vấn ñề), kích thích mới lạ, biện pháp mới… ñể thu hút sự tập trung chú ý của trò vào nội dung
bài giảng hay nội dung công việc cần trao ñổi, tránh sự ñơn ñiệu dù là trong bài giảng hay
trong giáo dục. Tất cả những ñiều mới lạ sẽ kích thích hứng thú, óc tò mò của trò, sẽ tạo ra ở
trò khả năng tập trung chú ý cao ñộ, tích cực khi tham gia vào bài giảng của thầy cũng như
quá trình lĩnh hội của bản thân các em.
Quá trình bộc lộ của chủ thể trong giai ñoạn này là cả “một nghệ thuật giao tiếp”.
Việc lên lớp và kết thúc một tiết học cần phải ñảm bảo ñúng giờ. Mục ñích là ñể các
em có thời gian nghỉ ngơi, thư giãn củng cố tinh thần cho tiết học tiếp theo.
Các bước lên lớp ở mỗi tiết học nên theo một trình tự khoa học nghiệp vụ sư phạm.
(Tổ chức lớp học, giảng bài mới, củng cố bài…).
Cách vào bài mới, phương thức giải quyết vấn ñề hợp lý sẽ làm tăng sức tập trung chú
ý vào bài giảng của học trò.
Chẳng hạn: Khi giáo viên nêu câu hỏi vấn ñề ñể vào bài mới: Tại sao cám tổng hợp là
một loại thức ăn ñảm bảo chất dinh dưỡng cho lợn nuôi thịt? Trên cơ sở khái quát vấn ñề qua
câu trả lời của học trò vì trong cám tổng hợp có cám loại hai và cám bổi chiếm 60-90%, bột
mì: 20-30%, bột cá 1-2%, muối 1%… Cám tổng hợp là một lại thức ăn tổng hợp. Thức ăn tổng
hợp có tầm quan trọng như thế nào? Hôm nay chúng ta nghiên cứu bài 10 “Thức ăn tổng
hợp”.
Nội dung chủ yếu trong giao tiếp sư phạm là những tri thức khoa học của bộ môn: Các
phạm trù, khái niệm, công thức, tiên ñề, hệ quả, ñịnh lý, ñịnh luật, quy luật,… là cái cốt lõi mà
thầy phải sử dụng phương tiện tối ưu là ngôn ngữ nói ñể chuyển tải các nội dung ñó cho trò
hiểu, nắm vững, ghi nhớ, vận dụng vào giờ thực hành một cách linh hoạt, sáng tạo, ñộc lập…
Nội dung tri thức cần súc tích, nhiều thông tin ñặc biệt là thông tin mới gắn với bài
giảng nhằm kích thích quá trình tư duy, sự suy nghĩ của trò, sự liên tưởng với tri thức cũ tạo
thành một “chuỗi” tri thức cho trò.
Xác ñịnh trọng tâm tri thức (những kiến thức cơ bản trong bài học), trình bày một cách
có hệ thống, khái quát nhấn mạnh ñể trò có thể ghi nhớ nhanh, hiểu sâu và áp dụng thành thạo
những kiến thức mà thầy vừa trình bày hay truyền ñạt.
Cần giải thích cụ thể, rõ ràng những ý kiến thắc mắc của trò, nếu hết thời gian, hoặc
chưa trả lời ñược cần hẹn các em vào dịp khác (hay tiết học sau).
Giao bài tập phải phù hợp với tri thức bài giảng hay cần thiết cho bài giảng tiếp theo
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
18
và hướng dẫn cụ thể ñể các em ñịnh hướng rõ nhiệm vụ học tập như ñể củng cố kiến thức lý
thuyết hay áp dụng trong việc giải bài tập, ứng dụng thực tiễn hay tiến hành các bài thực
hành, thí nghiệm. Mặt khác khi giao bài tập giáo viên cần chú ý ñến sự phù hợp về ñộ khó, dễ
so với trình ñộ nhận thức của học sinh cũng như trong những trường hợp học sinh cá biệt hay
trong hoàn cảnh ñặc biệt.
Cần tạo ra một không khí lớp học nghiêm túc, thoải mái luôn tạo ra “tâm thế chờ ñợi”
ở các chủ thể. Cụ thể trò tin tưởng nghe theo thầy, phát huy tinh thần hợp tác với thầy, mong
gặp lại thầy vào tiết học sau với nội dung bài giảng hấp dẫn bởi những kiến thức mới lạ và có
ý nghĩa mà thầy truyền ñạt cho các em; bởi giọng giảng ñầm ấm của thầy với tài dí dỏm, khôi
hài…hay thầy hài lòng về trò với ý thức học tập tốt, tinh thần hợp tác cao, câu trả lời thông
minh ngoài dự ñoán của thầy…
Trong giai ñoạn diễn biến ngôn ngữ nói dường như là phương tiện chủ yếu. Do ñó khi
sử dụng, thầy phải luôn ý thức về cường ñộ, nhịp ñộ, sắc thái biểu cảm (lên bổng, xuống
trầm,…) kết hợp với những hành vi, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười, sự hài hước… sao cho phù hợp
với nhận thức, hứng thú, tình cảm, sở thích của trò với khung cảnh, thời gian, không gian, thời
tiết…
Kết hợp dùng ngôn ngữ nói, ñiệu bộ, cử chỉ,… thầy cần sử dụng phương tiện, công cụ
khác như: viết bảng, kẻ, vẽ, lập dàn ý theo sơ ñồ, ñèn chiếu các ñồ dùng, dụng cụ thí nghiệm…
Chẳng hạn: Khi tiến hành thực hành về phương pháp thụ phấn cho cây lúa, giáo viên
dùng lời ñể mô tả cấu tạo của hoa luá bao gồm: bao phấn, chỉ nhị, vỏ trấu trong, vỏ trấu ngoài
nên kết hợp với việc giới thiệu trên hoa luá thật (mẫu vật thật) ñể các em vừa nghe, vừa quan
sát như vậy sẽ giúp các em nhanh nhớ và hiểu bài hơn, ñồng thời gây hứng thú, sự tìm tòi học
tập của học sinh.
2.1.3 Kết thúc quá trình giao tiếp sư phạm
Trong giai ñoạn này thầy và trò phải nhận thức ñánh giá xem mình ñã thực hiện ñược
các nội dung, nhiệm vụ nào và ñã ñạt ñược những gì?
Thực tế có nhiều hình thức kết thúc quá trình giao tiếp sư phạm. Có thầy dừng lại ở
một tình huống có vấn ñề, gợi mở sự suy nghĩ của trò cho tiết học sau. Có thầy quá say sưa
với bài giảng mà tiếng chuông reo vẫn chưa truyền ñạt hết nội dung bài giảng ñã ñược quy
ñịnh. Có thầy chưa hết giờ thì bài giảng ñã kết thúc (ñặc biệt lưu ý với giáo sinh ñi kiến tập,
thực tập sư phạm).
Thầy phải luôn ý thức về thời gian giao tiếp và ñiểm dừng hợp lý ñể giúp thầy xác
ñịnh khâu kết thúc giờ giảng, kết thúc một tiết học vừa ñảm bảo nội dung, mục ñích giao tiếp
mà không gây căng thẳng. ðặc biệt không bao giờ kết thúc một cách ñột ngột, bởi nếu thế sẽ
tạo ra sự “hẫng hụt” ảnh hưởng không tốt ñến nhận thức và thái ñộ của trò.
Kết thúc một bài giảng, thầy thường củng cố lại bài thì bước củng cố là bước kết thúc
quá trình giao tiếp sư phạm, nhưng cũng có thể là bước chuyển sang một tri thức mới, một nội
dung tiếp theo…
Cần tạo ra cho trò tâm thế chờ ñợi giờ học sau bằng một câu hỏi gợi mở lý thú hoặc
nêu lên một tình huống có vấn ñề ñể khơi dậy dòng suy nghĩ nơi các em, tăng hứng thú học
tập ñối với môn học, giúp các ý thức về nhiệm vụ tiếp theo của mình sau mỗi tiết học.
Nhà tâm lý học Mỹ La-Chin nhận xét: “Khi tri giác người quen thì thông tin cuối cùng
có ý nghĩa hơn cả”.
Thầy phải cố gắng làm thế nào ñể trò có tâm thế níu kéo bài giảng, ñể lại một ấn tượng
tốt ñẹp sau một tiết học, một bài thực hành, học sinh mong chờ ñến buổi học sau ñể gặp lại
thầy với một tấm gương mẫu mực giàu có về trí tuệ, sâu nặng về tình cảm và phong phú về
tâm hồn.
Tóm lại: Ba giai ñoạn của quá trình giao tiếp sư phạm bao giờ cũng thống nhất có sự
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
19
tác ñộng qua lại lẫn nhau trong một tình huống giao tiếp cụ thể. Nhờ co giai ñoạn mở ñầu của
quá trình giao tiếp giúp cho người giáo viên phác thảo mô hình nhân cách về ñối tượng giao
tiếp (mô hình nhân cách của người học) ñể từ ñó ñịnh hướng cho việc lựa chọn và sử dụng
những biện pháp giáo dục phù hợp cho giai ñoạn tiếp theo. Tuy nhiên không ít trường hợp
chính trong quá trình diễn biến giáo viên mới hiểu rõ về học sinh, sinh viên về khả năng nhận
thức, lĩnh hội, tinh thần thái ñộ học tập của các em. Trên cơ sở ñó người giáo viên mới thay
ñổi suy nghĩ, quan ñiểm nhận xét, ñánh giá học sinh. Nhiều khi kết thúc quá trình giao tiếp
người giáo viên mới có ñủ thông tin về học sinh, nó lại trở thành tiền ñề tốt cho một cuộc giao
tiếp mới của lần sau.
Nếu ñịnh hướng chính xác những thông tin ban ñầu (qua mở ñầu của quá trình giao
tiếp) sẽ giúp cho người giáo viên lựa chọn các biện pháp giáo dục phù hợp, cách ứng xử hợp
lý, thực hiện trọn vẹn các nhiệm vụ, mục tiêu giao tiếp (ở giai ñoạn diễn biến) thì giai ñoạn
kết thúc sẽ diễn ra tự nhiên, các chủ thể sẽ có tâm lý thoải mái, nhẹ nhàng. Giao tiếp sư phạm
sẽ ñạt hiệu quả, mục tiêu giáo dục ñược ñảm bảo khi kết thúc ñể lại những ấn tượng tốt và sẽ
là nền tảng, tiền ñề thuận lợi cho quá trình giao tiếp tiếp theo.
2.2. NỘI DUNG CỦA QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP SƯ PHẠM
2.2.1. Nội dung tâm lý
a. Nhận thức
Bất kỳ một cuộc tiếp xúc nào giữa người và người nói chung trong quan hệ xã hội,
giữa nhà giáo dục và ñối tượng giáo dục nói riêng diễn ra trong quá trình giao tiếp sư phạm
ñều ñể lại trong chủ thể và ñối tượng một sản phẩm nhất ñịnh về nhận thức.
Cụ thể giữa các chủ thể diễn ra quá trình nhận thức lẫn nhau; ñánh giá cái gì? xem xét
cái gì về nhau? ñó chính là nội dung nhận thức. Nội dung nhận thức nhiều khi trở thành mục
ñích giao tiếp (giữa thầy và trò, giữa giáo viên và phụ huynh học sinh…) thông tin cho nhau
về các sự kiện, tư liệu, kết quả học tập và về nhận thức của mình và mọi người. Chẳng hạn:
thầy nhận thức về trò qua thái ñộ học tập, khả năng tiếp thu, nguyện vọng của trò, trình ñộ
nhận thức của trò, tinh thần, thái ñộ học tập của các em,… Trò nhận thức thầy về năng lực
chuyên môn, phương pháp giảng dạy, tác phong sư phạm, yêu cầu, thói quen,…
Nội dung nhận thức rất phong phú, ña dạng sinh ñộng ñược biểu hiện qua các hình
thức diễn ra trong quá trình giao tiếp sư phạm, cụ thể qua một tiết học:
+ Thầy truyền ñạt tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp qua từng bài giảng,
từng tiết học.
+ Trò lĩnh hội những tri thức khoa học ñó, tiếp cận phương pháp tư duy, cách lập luận,
phân tích, giải thích một vấn ñề của thầy.
+ Thầy trò cùng tiến hành, trao ñổi, thảo luận, tranh luận một vấn ñề trực thuộc tri
thức chuyên môn. Hay cùng nhau giải quyết mâu thuẫn nảy sinh trong vấn ñề ñang ñược làm
sáng tỏ trong bài giảng hay tiết học ñó.
+ Thầy khắc sâu ñặt lại vấn ñề, trò có thể thắc mắc hoài nghi, thầy trò cùng nhau nhận
thức nhiều ñiểm mới lạ.
Giao tiếp giữa thầy và trò giúp thầy hiểu về ñặc ñiểm tâm sinh lý, hoàn cảnh sống của
trò ñể có biện pháp giáo dục phù hợp. ðặc biệt thông qua giao tiếp sư phạm thầy có thể thấu
hiểu hoàn cảnh từng học sinh cá biệt, qua ñó dùng biện pháp giáo dục ñặc biệt, hợp lý ñối với
những trường hợp cá biệt ñó.
Giao tiếp giữa trò và thầy cô giáo giúp trò hiểu và tin tưởng vào thầy cô của mình
nhiều hơn từ ñó các em có thể tâm sự những ñiều thầm kín riêng tư, những trăn trở mà chưa
biết thỏ lộ cùng ai cho thầy cô biết với mục ñích thầy cô sẽ cảm thông, chia sẻ và cho trò
những lời chỉ bảo, lời khuyên chân thành.
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
20
Như vậy, quá trình giao tiếp sư phạm hướng tới mục ñích thầy và trò hiểu biết lẫn
nhau về ñời sống riêng tư, về hành vi, thói quen, thái ñộ, ñộng cơ nhu cầu, ước mơ, hoài bão
của nhau. Trong quá trình này, vị trí chủ thể và ñối tượng giao tiếp có thể ñổi vị trí cho nhau ở
một số tình huống nhất ñịnh.
Ngoài hoạt ñộng chính là tổ chức hoạt ñộng học tập cho học sinh thì hoạt ñộng lao
ñộng và các hoạt ñộng xã hội khác (tổ chức ñoàn, ñội, câu lạc bộ, ánh sáng hè…) ñược tổ chức
hàng năm, học kỳ là cơ hội giúp thầy cô nhận thức ñược khả năng lao ñộng, văn thể của từng
học trò ñồng thời giúp trò khẳng ñịnh vị thế của mình trong tập thể, trong các hoạt ñộng cụ
thể và trong quan hệ xã hội nói chung.
* Nội dung nhận thức có thể xảy ra trong suốt quá trình giao tiếp sư phạm, ñặc biệt
xảy ra mạnh mẽ ở giai ñoạn ñầu hoặc giai ñoạn cuối của quá trình giao tiếp sư phạm.
Giai ñoạn mở ñầu giao tiếp sư phạm: Các chủ thể nhận thức lẫn nhau về thái ñộ, phong cách,
cử chỉ, tư thế, thói quen…
Giai ñoạn diễn biến của giao tiếp sư phạm : thầy trò chủ yếu tập trung vào việc truyền ñạt và
lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, chuyên môn, ít xảy ra quá trình nhận thức lẫn
nhau nhưng ñôi khi thầy cô vẫn quan sát lớp học một cách có chủ ñịnh, trò trao ñổi, nhận xét
khả năng diễn giảng, truyền ñạt của thầy cô cũng như tinh thần, thái ñộ và trách nhiệm của
thầy cô,…
Kết thúc quá trình giao tiếp sư phạm: Thầy cô ñánh giá sự hiểu biết của trò, khả năng nhận
thức, thái ñộ học tập của các em… Trò nhận xét ñánh giá trình ñộ chuyên môn của thầy cô, tác
phong, sự khéo léo ứng xử, tính hài hước khi cần thiết của thầy cô,…
Một bài giảng có thành công hay không, một quá trình giao tiếp sư phạm diễn ra có
hiệu quả hay không? Người giáo viên cần luôn tạo cho mình những giá trị mới về tinh thần.
Cụ thể:
+ Nội dung bài giảng phải phong phú, ña dạng có nghĩa những kiến thức thầy cô trình
bày không chỉ ñơn thuần trong sách giáo khoa mà thầy cô cần nghiên cứu những tài liệu, kiến
thức thực tiễn mới mẻ có ý nghĩa lồng với những kiến thức trong nội dung chính của bài
giảng sẽ khơi dậy óc tò mò, lòng ham hiểu biết của học sinh cũng như hứng thú học tập tích
cực của các em.
+ Thầy cô phải thật khéo léo trong cư xử với trò, chẳng hạn một câu nhận xét tế nhị
khi học sinh chưa giải ñúng bài tập, hay trả lời câu hỏi mà thầy cô ñưa ra.
+ Thầy cô cần phải luôn thay ñổi phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với nội
dung từng bài giảng, ñối tượng học,…
+ Trong quá trình giảng dạy, lên lớp thầy cô cần thể hiện tính hài hước, óc khôi hài
làm giảm sự căng thẳng trong học tập của học sinh cũng như tạo ra bầu không khí lớp học sôi
nổi nhằm kích thích tính tích cực nhận thức và hứng thú học tập của các em.
+ Thầy cô cần khuyến khích, khen ngợi, ñộng viên trò. Chẳng hạn khi một học sinh
học kém nhưng lại tiến hành thí nghiệm thành công thầy cần phải nhận xét tốt và chú ý ñến sự
tiến bộ của học sinh ñó sẽ góp phần phát huy niềm tin trong học tập của những học sinh học
kém, hay học sinh cá biệt.
+ Thầy cô phải luôn lưu ý ñiểm bắt ñầu và kết thúc vấn ñề cần có sức hấp dẫn,…Chẳng
hạn dẫn dắt vấn ñề xuất phát từ một tình huống có vấn ñề, hay ñưa học sinh vào một hoàn
cảnh có vấn ñề ñể kích thích óc tò mò, lòng ham hiểu biết của các em. Hoặc khi kết thúc bài
giảng cần mở ra cho các em hướng nghiên cứu mới hay vấn ñề sẽ tiếp tục trong bài giảng lần
sau giúp học sinh ý thức về nhiệm vụ học tập của mình cũng như tạo cho các em một tâm thế
chờ ñợi vào tiết học của ngày hôm sau.
Trong quá trình giao tiếp với thầy, trò luôn luôn nhận thức ñược cái mới, cái tốt ñẹp về
thầy, hình thành ở các em niềm tin, nảy sinh nhu cầu học hỏi, hiểu biết mới, tạo tâm thế hồi
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
21
hộp, chờ ñợi tiết học sau. ðó là ñiều kiện hết sức cần thiết ñể tạo ra sự hấp dẫn cá nhân ñối
với trò, giúp cho hoạt ñộng sư phạm có hiệu quả, thành công.
b. Cảm xúc
Trong suốt quá trình giao tiếp sư phạm luôn diễn ra trạng thái cảm xúc của thầy và trò
(một biểu cảm nhất ñịnh luôn thường trực). Hay nói một cách khác, từ thời ñiểm bắt ñầu, qua
diễn biến rồi ñến kết thúc, quá trình giao tiếp sư phạm ñều biểu hiện một trạng thái cảm xúc
nhất ñịnh của chủ thể và ñối tượng giao tiếp (Thầy và trò). Những cảm xúc bộc lộ của thầy trò trong quá trình tiếp xúc ñó là cảm xúc vui buồn, phấn khởi, hài lòng, tức bực, phản ñối,
ủng hộ,…
Những cảm xúc ñược bộc lộ trong quá trình giao tiếp sư phạm sẽ ñịnh hướng cho quá
trình giao tiếp.
Ví dụ: Khi vuivẻ, hài lòng, thầy cô sẽ tự tin hơn, nhiệt tình say sưa giảng dạy hơn.
ðồng thời, trò cũng phấn khởi, hứng thú hơn trong quá trình lĩnh hội. Hay khi thầy cô ñưa ra
yêu cầu với thái ñộ nghiêm túc, khích lệ sẽ phát huy tính chủ ñộng tích cực của trò. Ngược lại
với thái ñộ dễ dãi, thờ ơ ở thầy cô mà trò nhận thức ñiều ñó không quan trọng do ñó thể hiện
thái ñộ thờ ơ, phó mặc hoặc hoàn thành công việc một cách ñại khái, thiếu trách nhiệm.
Những cảm xúc thay ñổi cùng với hoàn cảnh giao tiếp từ chỗ có thiện chí ñến không
thiện chí, từ quan tâm ñến thờ ơ, từ phấn khởi ñến chán nản, từ hài lòng ñến không hài lòng
và ngược lại…
Cảm xúc gắn với tình huống nhất ñịnh. Cụ thể: Khi hoàn cảnh giao tiếp thay ñổi, tình
huống thay ñổi dẫn ñến cảm xúc thay ñổi theo, thầy cô cần lưu ý khéo léo trong bài giảng và
ứng xử với trò ñể luôn tạo cảm xúc tích cực cho trò. Cảm xúc rất quan trọng trong giao tiếp.
Muốn quá trình giao tiếp sư phạm thành công thì trong khi giảng cũng như trong khi tiếp xúc
với trò thầy cần lưu ý: Phải gợi cho các em những cảm xúc say mê, hứng thú, hồn nhiên tạo
bầu không khí sôi nổi với tinh thần hợp tác ñôi bên ñể trò hứng thú với bài giảng của thầy cô
nhằm ñạt mục ñích, nhiệm vụ, yêu cầu của bài giảng một cách xuất sắc. Một giải pháp mang
tính khả thi là giáo viên luôn ñưa các em vào tình huống có vấn ñề với nội dung mới mẻ
nhưng vừa sức, tạo cơ hội ñể các em chủ ñộng giải quyết vấn ñề dưới sự ñịnh hướng, cố vấn
của giáo viên, giúp các em tự khẳng ñịnh bản thân từ những thành công ban ñầu nhưng ñược
sự ghi nhận, biểu dương kịp thời, ñúng lúc của thầy cô.
c. Hành vi
Nhận thức hay biểu hiện cảm xúc của các chủ thể (thầy – trò) trong quá trình tiếp xúc
tâm lý bộc lộ qua hành ñộng của thầy và trò. Cụ thể mọi biểu hiện qua cử chỉ, tư thế, tác
phong của thầy và trò diễn ra trong giao tiếp sư phạm gọi là hành vi giao tiếp sư phạm.
Hành vi giao tiếp sư phạm là hệ thống các hành vi cử chỉ ñiệu bộ, sự chuyển ñộng của
ñầu, mắt, tay, chân của các chủ thể diễn ra trong quá trình giao tiếp sư phạm. Chẳng hạn khi
thầy hài lòng về trò có ý thức học tập tích cực, nghiêm túc, thầy nhìn học trò trìu mến, gật ñầu
thiện cảm… ngược lại thầy nhíu mày, lắc ñầu, nét mặt nghiêm nghị khi trò có thái ñộ thiếu
nghiêm túc, không nghe giảng, nói chuyện, làm việc riêng, ñùa cợt với bạn bè,…
Hành vi giao tiếp sư phạm biểu thị mối quan hệ chặt chẽ giữa nhu cầu, ñộng cơ, niềm
tin, nhận thức, thái ñộ của cá nhân trò với yêu cầu ñòi hỏi của xã hội (cụ thể hơn là chính yêu
cầu của người thầy).
Hành vi giao tiếp sư phạm tạo thành nội dung tâm lý có vai trò thúc ñẩy hay kìm hãm
hoạt ñộng giao tiếp giữa thầy và trò. Trong quá trình giao tiếp sư phạm thầy ñồng ý hay phản
ñối, hài lòng hay không hài lòng,… ñều ñược biểu hiện một cách khá rõ nét bằng hành vi từ ñó
trò cần phải nhận thức ñể ñiều khiển, ñiều chỉnh bản thân cho phù hợp. Cụ thể trò trả lời ñúng
câu hỏi, thầy nhận xét tốt, biểu dương, khích lệ bằng cách cho ñiểm cao sẽ kích thích hứng
thú học tập của trò.
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
22
2.2.2. Nội dung công việc
a. Nội dung mang tính khoa học
Giao tiếp sư phạm diễn ra giữa thầy và trò với quá trình truyền ñạt, lĩnh hội những tri
thức khoa học mang tính hệ thống, logic, biện chứng và hình thành các kỹ năng, kỹ xảo nghề
nghiệp cho học sinh. Vì thế trong nội dung này người giáo viên phải thực hiện tốt một số yêu
cầu sau:
Các tri thức mà thầy truyền ñạt cho trò phải ñảm bảo tính khoa học tuyệt ñối. Trong
khoa học chỉ cần sai một chi tiết rất nhỏ có thể ñi ñến thất bại cả một hoạt ñộng, một chu
trình.
Các công việc ñược sắp xếp theo nội dung, quy trình, thời gian một cách hợp lý, khoa
học. Có như vậy giáo viên mới hình thành cho bản thân cũng như giúp cho học sinh hình
thành thói quen làm việc một cách khoa học nhằm ñảm bảo hiệu quả công việc hay nhiệm vụ
cần giải quyết của công tác, học tập và của cuộc sống nói chung.
Các thao tác tiến hành dựa vào các thao tác tư duy khoa học chứ không phải tư duy
máy móc. Chẳng hạn phương pháp giải quyết một bài tập, cách chứng minh một bài toán hay
phương thức tiến hành một thí nghiệm, hay thực hiện quy trình của một bài thực hành cần
phải thực hiện các bước một cách logíc, bài bản và ñạt kết quả như hoạch ñịnh. Các thao tác,
các bước thực hiện không thể theo phương thức thử và sai.
b. Nội dung mang tính kinh tế
Một trong những nhiệm vụ người giáo viên ñảm nhiệm ñó là làm công tác chủ nhiệm
lớp, một khâu trung gian giữa nhà trường và học sinh, giữa nhà trường và gia ñình học sinh.
Các công tác chủ nhiệm ñó là quản lý học sinh trong và ngoài giờ lên lớp trong phạm vi nhà
trường, theo dõi quá trình học tập, lao ñộng và các hoạt ñộng xã hội khác. Ngoài ra vấn ñề
ñóng góp của học sinh ñể xây dựng trường, ñể tổ chức các hoạt ñộng liên quan ñến lớp cũng
là một trong những nội dung công việc của người giáo viên.
Nội dung kinh tế thực chất là vấn ñề thu tiền học phí của trò (những ñóng góp của trò
ñể xây dựng trường lớp, chi ñoàn, quỹ ủng hộ…). Vấn ñề chi tiêu của trò phải có chứng từ,
hóa ñơn thanh toán và thanh toán một cách công khai. Vấn ñề chi tiêu mang tính chất tập thể
ñều thanh toán trên cơ sở hóa ñơn chứng từ hợp lý, hợp lệ, hợp pháp.
Thông qua nội dung kinh tế này một ñiều quan trọng là giáo viên phải xây dựng trong
ý thức của trò một trách nhiệm, một bổn phận ñóng góp ñể tạo dựng cơ sở vật chất cho tập
thể, ñồng thời phải kiểm tra việc chi tiêu ñó sao cho chi tiêu một cách có hiệu quả.
Nội dung kinh tế mang ý nghĩa giáo dục ở chỗ mỗi cá nhân học trò ñều hưởng quyền
giáo dục song ñiều quan trọng là người giáo viên phải giác ngộ cho các em ý thức về trách
nhiệm (nhiệm vụ) của một người học sinh-một công dân của xã hội.
c. Nội dung mang tính chính trị xã hội
Bên cạnh hoạt ñộng chủ ñạo là học tập, trò còn tham gia vào các loại hình hoạt ñộng
xã hội khác nhằm phát triển toàn diện nhân cách học trò. Các hoạt ñộng xã hội khác bao gồm:
Hoạt ñộng trong tổ chức ñoàn, ñội, hội học sinh, câu lạc bộ, tập thể thi ñua, nhóm bạn…
Các loại hình hoạt ñộng xã hội ñược nhà trường nói chung, giáo viên nói riêng cân
nhắc và lựa chọn sao cho các hoạt ñộng ñó phải có nội dung phong phú, ña dạng, ñồng thời
vừa có ý nghĩa xã hội, vừa có ý nghĩa với cuộc sống và học tập của các em vừa phải phù hợp
với tâm sinh lý lứa tuổi. Bởi lẽ chính những hoạt ñộng mang tính xã hội này nhằm giáo dục
tinh thần trách nhiệm với tổ chức xã hội, xây dựng một tập thể gắn bó giữa học sinh với nhau,
hình thành cho các em nhiều các kỹ năng sống, giao tiếp và ứng xử trong ña dạng các quan hê
xã hội.
d. Nội dung pháp quyền
Quá trình giao tiếp sư phạm diễn ra ñòi hỏi các chủ thể giao tiếp phải thực hiện theo
Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..
23
Chính ñiều này sẽ gây khó khăn vất vả ñến việc hình thành và hoàn thành xong nhân cách cá thể. Giaotiếp tham gia vào mọi hoạt ñộng sống của con người, là ñiều kiện thiết yếu cho sự sống sót vàphát triển của con người. Trong dạy học và giáo dục, giao tiếp là phương tiện đi lại quan trọng ñể nâng cao chấtlượng hoạt ñộng sư phạm. Qua tiếp xúc, người thầy hoàn toàn có thể phát hiện ñược kĩ năng hay nhữngưu ñiểm, nhược ñiểm, những mong ước, ước vọng của người học ñể từ ñó tìm ra biện pháptác ñộng, ứng xử tương thích và có hiệu suất cao nhất ñối với người học. Như vậy, hoạt ñộng sư phạmsẽ mất hết ý nghĩa nếu không có giao tiếp giữa thầy và trò, giữa nhà giáo dục và người ñượcgiáo dục. ðể triển khai công dụng dạy học giáo dục, người giáo viên tương lai cần phải ñượctrang bị một cách có mạng lưới hệ thống những tri thức, kỹ năng và kiến thức tương quan ñến vấn ñề rèn luyện nghiệpvụ sư phạm mà trong ñó kỹ năng và kiến thức giao tiếp ñóng vai trò vô cùng quan trọng. Mặt khác, sinhviên – người giáo viên tương lai cần chủ ñộng, linh động và phát minh sáng tạo khi thực thi giao tiếptrong thiên nhiên và môi trường sư phạm nói chung, trong hoạt ñộng dạy học nói riêng, cần tự trau dồi chomình về kinh nghiệm tay nghề giao tiếp sư phạm ñồng thời nâng cao năng lực giao tiếp trong cuộcsống cũng như trong hoạt ñộng nghề nghiệp. Cuốn giáo trình “ Giao tiếp sư phạm ” mà chúng tôi thực thi ñọc, tổng hợp cũng nhưxây dựng qua những tài liệu mà 1 số ít tác giả ñã dày công nghiên cứu và điều tra và mạnh dạn nêu thêmnhững bài học kinh nghiệm ứng xử sư phạm, những trường hợp sư phạm ñược ñúc kết từ thực tiễn nghềnghiệp với sự cộng tác của sinh viên trong khoa Sư phạm và Ngoại ngữ. Qua tài liệu này, sinhviên sẽ có ñược những kiến thức và kỹ năng cơ bản về vấn ñề giao tiếp nói chung, giao tiếp trong dạyhọc, giáo dục nói riêng ñể Giao hàng cho việc rèn luyện, tu dưỡng và nâng cao nhiệm vụ sưphạm, hình thành những kỹ năng và kiến thức giao tiếp, năng lượng giao tiếp thiết yếu cho người giáo viêntương lai góp thêm phần triển khai tốt tính năng, trách nhiệm giảng dạy và giáo dục sau này. Giao tiếp sư phạm là một trong những học phần quan trọng của chương trình ñào tạongành cử nhân sư phạm kỹ thuật nông nghiệp của khoa Sư phạm và Ngoại ngữ. Vì thế giáotrình này sẽ là tài liệu hữu dụng cho sinh viên trong khoa. Ngoài ra, cuốn giáo trình này cũng sẽlà tài liệu hữu dụng cho cán bộ làm công tác làm việc giảng dạy trong toàn trường, nếu họ quan tâmnghiên cứu và tự rút ra những bài học kinh nghiệm ứng xử trong công tác làm việc của mình. Nội dung giáo trình ñược chia làm 2 nội dung chính, ñược phân công biên soạn nhưsau : ThS. ðặng Thị Vân biên soạn phần A : Cơ sở lý luận về giao tiếp sư phạm ; ThS. Nguyễn Huyền Thương biên soạn phần B : Thực hành giao tiếp sư phạm. Các tác giả ñã có nhiều cố gắng nỗ lực trong quy trình nghiên cứu và điều tra và biên soạn, tuy nhiên khótránh khỏi những khiếm khuyết nhất ñịnh, mong ñược ñón nhận quan điểm ñóng góp của bạn ñọc. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm thông tin thư viện trường ðại học Nôngnghiệp TP.HN ñã tạo ñiều kiện cho tập giáo trình ra ñời. CÁC TÁC GIẢTrương ðại học Nông nghiệp Thành Phố Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ……………………………….. MỤC LỤCTrangLỜI NÓI ðẦUPHầN A : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIAO TIẾP SƯ PHẠMChương 1 : NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP VÀ GTSP1. 1. Những vấn ñề lý luận về giao tiếp1. 1.1. Giao tiếp là gì ? 1.1.2. ðặC TRưNG CủA GIAO TIếP1. 1.3. VAI TRò CủA GIAO TIếP1. 2. NHữNG VấN ñề LÝ LUậN Về GIAO TIếP Sư PHạM1. 2.1 GIAO TIếP Sư PHạM Là Gì ? 1.2.2 ðặC TRưNG CủA GIAO TIếP Sư PHạM111. 2.3. VAI TRò CủA GIAO TIếP Sư PHạM141 .. 2 4. ðIềU KIệN ñể TIếN HàNH GIAO TIếP Sư PHạM Có HIệU QUả15CHươNG 2. CÁC GIAI ðOẠN VÀ NỘI DUNG CỦA QUÁ TRìNH GTSP172. 1 CÁC GIAI ñOạN CủA QUÁ TRÌNH GIAO TIếP Sư PHạM172. 1.1. GIAI ñOạN Mở ñầU172. 1.2. GIAI ñOạN DIễN BIếN182. 1.3. KếT THÚC QUÁ TRÌNH GIAO TIếP Sư PHạM192. 2. NộI DUNG CủA QUÁ TRÌNH GIAO TIếP Sư PHạM202. 2.1. Nội dung tâm lý202. 2.2. NộI DUNG CÔNG VIệC23CHươNG 3 : CÁC NGUYẤN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM253. 1 NGUYÊN TắC GIAO TIếP Sư PHạM Là GÌ ? 253.2 CÁC NGUYÊN TắC GIAO TIếP Sư PHạM253. 2.1. TÍNH MÔ PHạM TRONG GIAO TIếP253. 2.2. TÔN TRọNG NHÂN CÁCH CủA ñốI TượNG GIAO TIếP263. 2.3. CÚ NIềM TIN TRONG GIAO TIếP Sư PHạM273. 2.4. CÚ Sự NHạY BỘN, ñồNG CảM TRONG GIAO TIếP Sư PHạM273. 2.5. CÓ Sự THIệN Ý TRONG GIAO TIếP Sư PHạM28CHươNG 4 : CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ KỸ NĂNG ðƯỢC SỬ DỤNG TRONG GTSP304. 1 CÁC PHươNG TIệN ñượC Sử DụNG TRONG GIAO TIếP Sư PHạM304. 1.1. PHươNG TIệN NGÔN NGữ30Trương ðại học Nông nghiệp TP. Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ……………………………….. 4.1.2. PHươNG TIệN PHI NGÔN NGữ314. 2 NHữNG VấN ñề LÝ LUậN Về Kỹ NăNG GIAO TIếP Sư PHạM314. 2.1. Kỹ năng giao tiếp sư phạm là gì ? 314.2 .. 2. CÁC NHÓM Kỹ NăNG GIAO TIếP Sư PHạM32CHươNG 5 : PHONG CÁCH GIAO TIẾP SƯ PHẠM VÀ NHỮNG TRỞ NGẠI TÂM36LÍ5. 1 PHONG CÁCH GIAO TIếP Sư PHạM365. 1.1 PHONG CÁCH GIAO TIếP Sư PHạM Là GÌ ? 365.1.2 CÁC LOạI PHONG CÁCH GIAO TIếP Sư PHạM375. 2. TRở NGạI TÂM LÝ TRONG GIAO TIếP Sư PHạM395. 2.1. Thế nào là trở ngại tâm ý trong giao tiếp sư phạm ? 395.2.2. NHữNG BIểU HIệN CủA TRở NGạI TÂM LÝ TRONG GIAO TIếP405. 2.3. NGUYÊN NHÂN GÂY RA TRở NGạI TÂM LÝ TRONG GIAO TIếP Sư PHạM405. 2.4. ẢNH HưởNG CủA TRở NGạI TÂM LÝ TRONG GIAO TIếP Sư PHạM415. 2.5 Các giải pháp khắc phục trở ngại tâm ý trong giao tiếp sư phạm41Chương 6 : BIỆN PHÁP NẮM VỮNG GTSP VÀ MỘT SỐ MẨU CHUYỆN ỨNG XỬ436. 1 Biện pháp nắm vững giao tiếp sư phạm436. 2 Một số mẩu chuyện ứng xử44Phần B : THỰC HÀNH GIAO TIẾP SƯ PHẠM731. THỰC HÀNH TÈNH HUỐNG SƯ PHẠM731. 1. Cơ sở lý luận của trường hợp sư phạm731. 1.1. Tình huống sư phạm là gì ? 731.1.2. Cấu trúc của trường hợp sư phạm731. 1.3 Phân loại những trường hợp sư phạm741. 2. Một số nhu yếu khi xử lý trường hợp sư phạm751. 3. Các bước xử lý trường hợp sư phạm761. 4. Một số trường hợp sư phạm772. DẠNG BÀI TẬP913. MỘT SỐ TRẮC NGHIỆM VỀ GIAO TIẾPTÀI LIỆU THAM KHẢOTrương ðại học Nông nghiệp TP. Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ……………………………….. 99106P hần A : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP SƯ PHẠMChương 1 : NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP VÀGIAO TIẾP SƯ PHẠMGiao tiếp là ñiều kiện thiết yếu cho sự tăng trưởng và sống sót của con người. Nó ñóngmột vai trò rất quan trọng trong sự hình thành và tăng trưởng nhân cách của mỗi cá thể, giaotiếp ảnh hưởng tác động không nhỏ tới ñời sống ý thức của mỗi người. Không ai có thể hình thànhvà tăng trưởng nhân cách triển khai xong mà không cần giao tiếp. Mặt khác giao tiếp trong những loạihình nghề nghiệp khác nhau với những chủ thể tham gia khác nhau sẽ có những đặc thù và ñặcñiểm độc lạ. Trong khoanh vùng phạm vi chương 1 sẽ ñề cập ñến thực chất, ñặc trưng và vai trò của giaotiếp nói chung, giao tiếp sư phạm nói riêng. 1.1. NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP1. 1.1. Giao tiếp là gì ? Như tất cả chúng ta ñã biết, không có hoạt ñộng thực tiễn nào diễn ra mà không có giao tiếp, giao tiếp là một bộ phận, một thành phần của một hoạt ñộng đơn cử nào ñó và là phương tiệnñể hoạt ñộng ñó ñược triển khai có hiệu suất cao. Giao tiếp là một trong những vấn ñề mới của khoa học nói chung và những nhà khoa họctâm lý nói riêng. Tuy nhiên từ những thập kỷ ñầu của thế kỷ XX ñến nay giao tiếp ñược cácnhà khoa học ñặc biệt chăm sóc điều tra và nghiên cứu ở nhiều góc ñộ khác nhau. Theo quan ñiểm của L.X. Vưgôtxki : “ Giao tiếp là sự thông tin hoặc là quan hệ qualại một cách thuần túy giữa người với người, như thể một sự trao ñổi quan ñiểm và xúc cảm. ” Tác giả này mới chỉ nhấn mạnh vấn đề mối quan hệ qua lại giữa con người với con người hướng tớitrao ñổi về quan ñiểm và cảm hứng. Một số quan ñiểm khác, họ ñề cập ñến thực chất giao tiếp là sự tác ñộng qua lại giữacon người với con người hướng tới mục ñích trao ñổi thông tin, hiểu biết, rung cảm lẫn nhau. Cụ thể là : Theo V.N. Panferov trong bài báo : “ Tâm lý học giao tiếp ” ñịnh nghĩa : “ Giao tiếplà sự tác ñộng qua lại, trao ñổi thông tin, nhờ sự giúp ñỡ của những phương tiện đi lại khác nhau, của sự thông tin, với mục ñích kiến thiết xây dựng mối quan hệ qua lại có lợi ñối với hoạt ñộngchung ”. Tác giả B.B. Bôgôxlovxki ñưa ra ñịnh nghĩa về giao tiếp như sau : “ Giao tiếp là sự tácñộng qua lại giữa con người và con người, trong ñó diễn ra sự tiếp xúc tâm ý, biểu lộ sựtrao ñổi thông tin, rung cảm lẫn nhau, hiểu biết lẫn nhau và ảnh hưởng tác động lẫn nhau ”. ðây làkhái niệm văn minh vì ñã nêu lên ñược thực chất và tính năng của giao tiếp. Theo ý niệm của G.M. Anñreeva : “ Giao tiếp là sự tác ñộng qua lại giữa con ngườivới con người trong ñó diễn ra sự tiếp xúc tâm ý ñược bộc lộ ở sự trao ñổi thông tin, sựảnh hưởng lẫn nhau, rung cảm lẫn nhau và hiểu biết lẫn nhau ”. Quan niệm của G.M.An ñreeva cho tất cả chúng ta hiểu rõ hơn về thực chất của giao tiếp. ðó là quy trình tác ñộng hướngvào sự tiếp xúc tâm ý nhằm mục đích mục ñích tác động ảnh hưởng ñến tư tưởng, tình cảm, hiểu biết lẫn nhau. ðồng thời ý niệm này chỉ rõ ñối tượng của giao tiếp là con người, trong quy trình giao tiếpcon người vừa là chủ thể vừa là khách thể. Giao tiếp là hoạt ñộng ñặc thù chỉ có ở con người. Tác giả này còn chỉ ra rằng giao tiếp có ba mặt quan hệ hữu cơ với nhau, ñó là : Mặt thông tin, mặt tri giác của con người với con người và tác ñộng qua lại giữa con người với nhau. A.N. Leonchiev xem giao tiếp là một dạng ñặc biệt của hoạt ñộng vì nó ñảm bảo ñầyñủ thành phần trong sơ ñồ cấu trúc của hoạt ñộng, ông nhấn mạnh vấn đề : “ Không phải khi nào nócũng là một dạng hoạt ñộng hoàn hảo ở bậc cao và ñộc lập. Giao tiếp hoàn toàn có thể tham gia vàohoạt ñộng với công dụng như một hành ñộng ”. Theo A.N. Leonchiev : “ Giao tiếp là một hệthống quy trình có mục ñích, có ñộng cơ ñảm bảo sự tương tác giữa người này với ngườiTrương ðại học Nông nghiệp TP.HN – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ……………………………….. khác trong hoạt ñộng tập thể, triển khai những quan hệ xã hội và nhân cách, sử dụng những côngcụ ñặc thù mà trước hết là ngôn từ ”. Quan ñiểm của những nhà nghiên cứu tâm lý học Mác xít cho tất cả chúng ta cái nhìn khái quátvề giao tiếp : Giao tiếp là hoạt ñộng xác lập và quản lý và vận hành những mối quan hệ người – người nhằmhiện thực hóa những mối quan hệ xã hội giữa con người với nhau. Tác giả Ngô Công Hoàn trong cuốn : “ Một số vấn ñề tâm lý học và giao tiếp sư phạm ” ñưa ra ñịnh nghĩa : “ Giao tiếp là quy trình tiếp xúc giữa con người với con người nhằm mục đích mụcñích trao ñổi tư tưởng tình cảm, vốn sống kinh nghiệm tay nghề, kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp ”. Trong cuốn “ Luyện giao tiếp sư phạm ” của tác giả Nguyễn Thạc và Hoàng Anh sửdụng khái niệm giao tiếp của tác giả B.B. Bôgôxlovxki như nêu ở trên. Xuất phát từ cách hiểu khái quát về giao tiếp, dựa vào nội hàm của giao tiếp, chúng tacó thể hiểu giao tiếp một cách đơn cử như sau : “ Giao tiếp là quy trình tiếp xúc, quan hệ giữacon người với con người nhằm mục đích mục ñích trao ñổi những thông tin, hiểu biết lẫn nhau, tâm tư nguyện vọng tìnhcảm của nhau, ñồng thời trao ñổi với nhau về vốn sống, kinh nghiệm tay nghề xã hội và những kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp ”. Giao tiếp ñược coi là một hoạt ñộng diễn ra trong mối quan hệ người người nhằm mục đích thiếtlập sự hiểu biết lẫn nhau, làm thay ñổi mối quan hệ lẫn nhau, nhằm mục đích tác ñộng ñến tri thức, tìnhcảm và hàng loạt nhân cách giữa những chủ thể trong quy trình giao tiếp ñó. Thực chất của quy trình giao tiếp là quy trình “ tiếp xúc tâm ý ” giữa những chủ thể trongquá trình giao tiếp. Qúa trình tiếp xúc tâm ý giữa những chủ thể diễn ra qua hai hình thức trựctiếp hoặc gián tiếp. Chẳng hạn qua một tiết học diễn ra quy trình tiếp xúc tâm ý trực tiếp giữa giáo viênvà học viên. Cụ thể giáo viên trình diễn một nội dung tri thức mới bằng tri thức chuyên môncủa mình, năng lực truyền ñạt, diễn giải vấn ñề, thái ñộ nhiệt tình, … ðồng thời học viên lĩnhhội bài giảng bằng năng lực nhận thức, bằng hứng thú tích cực, ý thức học tập, phương thứctư duy tích cực của những em … Trên cơ sở ñó chất lượng bài giảng ñảm bảo mang lại hiệu quảcao. ðặc biệt học viên lĩnh hội tri thức một cách thâm thúy và hoàn toàn có thể vận dụng tốt tri thức ñã lĩnhhội ñó. ðiều ñó chứng tỏ qua giao tiếp, qua giờ lên lớp người giáo viên thể hiện năng lượng giảngdạy, ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm, niềm ñam mê. Người học bộc lộ năng lực nhận thức, thái ñộhọc tập, hứng thú, nhu yếu ñối với kỹ năng và kiến thức môn học, … Tại sao trong đời sống của con người lại diễn ra quy trình “ tiếp xúc tâm ý ” ? haynguồn gốc phát sinh quy trình giao tiếp là gì ? Có thể khẳng ñịnh nguồn gốc phát sinh giao tiếp là xuất phát từ nhu yếu của con người. Bởi lẽ trong đời sống nói chung của con người luôn phát sinh, hình thành nhiều nhu yếu khácnhau, trong ñó có nhu yếu thiết yếu ñó là nhu yếu tiếp xúc với người khác ñể cùng hợp tác vớinhau, cùng hướng tới một mục ñích chung, cùng nhau hoạt ñộng, trao ñổi thông tin, trao ñổitâm tư nguyện vọng, tình cảm, sở trường thích nghi cùng nhau, … nhằm mục đích tạo ra một sức mạnh “ cộnghưởng ” – sức mạnh tập thể cả về công sức của con người và ý thức thiết yếu cho sự sống sót và tăng trưởng củamỗi cá thể, gia ñình, cộng ñồng hay xã hội. Nhu cầu mà con người ñạt ñược hay ñược thỏamãn khi tham gia quy trình giao tiếp ñó chính là mục ñích giao tiếp. Cụ thể là ñể trao ñổithông tin, sự hiểu biết lẫn nhau, sự san sẻ, cảm thông tìm ñến một tiếng nói chung, một sựñồng cảm giúp cho cá thể sống sót và tăng trưởng, mối quan hệ giữa con người – con người trởnên gắn bó thân thương, tương hỗ nhau cùng tăng trưởng. Giao tiếp tham gia vào mọi hoạt ñộng thực tiễn của con người ( học tập, lao ñộng, vuichơi … ) nhằm mục đích hiện thực hóa mối quan hệ giữa con người với con người, giữa người này vớingười khác. 1.1.2. ðặc trưng của giao tiếpChúng ta ñều thừa nhận phương pháp sống sót và tăng trưởng của con người là hoạt ñộngTrương ðại học Nông nghiệp TP.HN – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ……………………………….. mà hoạt ñộng khi nào cũng có ñối tượng. Hoạt ñộng trong ñó ñối tượng cần sở hữu là thếgiới sự vật hiện tượng kỳ lạ ( công cụ, ñồ vật, tri thức, … ) là hoạt ñộng có ñối tượng. Còn hoạt ñộngcó ñối tượng là người khác là hoạt ñộng giao tiếp. Giao tiếp trong mọi hoạt ñộng, mọi nơi, mọi lúc và mang những sắc thái riêng. Giao tiếp là một hoạt ñộng ñặc thù của con người, giao tiếp thực ra là sự tác ñộngqua lại giữa con người với con người một cách trực tiếp hoặc gián tiếp nhằm mục đích mục ñích traoñổi thông tin, tâm tư nguyện vọng, tình cảm, sự hiểu biết lẫn nhau, sự rung cảm và tác động ảnh hưởng lẫn nhau. Giao tiếp là hình thức ñặc trưng cho mối quan hệ giữa con người với con người màqua ñó nảy sinh sự tiếp xúc tâm ý và ñược biểu hiệnở những quy trình thông tin, rung cảm và tácñộng qua lại lẫn nhau. Giao tiếp tham gia vào hoạt ñộng thực tiễn của con người ( lao ñộng, học tập, vuichơi, … ) Giao tiếp xuất phát từ nhu yếu của con người muốn tiếp xúc với xã hội và với ngườikhác. Nhu cầu tiếp xúc với những người khác trở thành tâm thế của mỗi người ñể cùng hợptác với nhau, hướng tới mục ñích trong lao ñộng, học tập, đi dạo, … Giao tiếp dù hướng tới một mục ñích nào ñi chăng nữa cũng ñều diễn ra cả sự trao ñổithông tin, tư tưởng, tình cảm, thế giới quan và nhân sinh quan, nhu yếu, … của những ngườitham gia vào quy trình giao tiếp. Chính ñặc trưng này mà mỗi người tự hoàn thành xong mình theoyêu cầu ñòi hỏi của xã hội nói chung, với mỗi nghề nghiệp nói riêng. Mặt khác, những phẩmchất tâm ý, hành vi ứng xử của cá thể ñược phát sinh và tăng trưởng, giúp cá nhân hoà nhậpvào hoạt ñộng của nhóm, cộng ñồng, dân tộc bản địa. Giao tiếp có nội dung xã hội đơn cử ñược thực thi trong thực trạng xã hội nhất ñịnh, nghĩa là, giao tiếp ñược triển khai trong một thời hạn, khoảng trống và những ñiều kiện đơn cử. Giao tiếp của con người mang đặc thù lịch sử vẻ vang chịu sự chi phối của mỗi giai ñoạn phát triểnxã hội loài người. Tính chất xã hội trong giao tiếp bộc lộ ở tính năng giao tiếp Giao hàng nhucầu của một nhóm người hay nhu yếu chung của xã hội. Giao tiếp khi nào cũng ñược cá thể triển khai. Dù ở mô hình giao tiếp nào, nội dunggiao tiếp gì cũng ñều do cá thể nào ñó thực thi. Trong giao tiếp cá thể vừa là chủ thể vàvừa là khách thể. Chẳng hạn, trong một tiết học, giáo viên là chủ thể hoạt ñộng dạy, học viên, sinh viên là chủ thể hoạt ñộng học. Giáo viên và học viên, sinh viên hoàn toàn có thể ñổi vị trí vai tròchủ thể và khách thể với nhau tùy vào trách nhiệm học tập cần xử lý. Giao tiếp ñược tăng trưởng không chỉ ñối với cá thể mà còn ñối với xã hội, cộng ñồng, dân tộc bản địa hay nhóm người nào ñó. Giao tiếp ñược thực thi bởi con người đơn cử xảy ra trong thực trạng có thời hạn, khoảng trống nhất ñịnh. Nếu con người không giao tiếp, hay khoanh vùng phạm vi giao tiếp quá hẹp thì nhâncách con người không tăng trưởng ñược. Vì vậy, giao tiếp có vai trò quan trọng trong sự pháttriển tâm ý – nhân cách con người. 1.1.3. Vai trò của giao tiếpGiao tiếp có vai trò quan trọng trong ñời sống của con người. Ngay từ xưa ông cha tañã ñề cao vai trò của giao tiếp trong đời sống của con người bộc lộ qua những câu ca dao – tụcngữ : “ Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho thỏa mãn nhu cầu nhau ” Hay “ Lời chào cao hơn mâm cỗ ” Hoặc “ ðược lời như cởi tấm lòng ” ; “ Mật ngọt chết ruồi ” “ Miếng trầu là ñầu câu truyện ” … Ngày nay, vai trò của giao tiếp ñược khẳng ñịnh một cách ñúng mức trong khoa học, giảng dạy và giáo dục cũng như trong đời sống của con người nói chung. Trương ðại học Nông nghiệp TP. Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ……………………………….. Giao tiếp là cầu nối giữa hiện thực khách quan và con người, là phương pháp tồn tạicủa nhân cách con người. Qua ñó, những thế hệ gắn bó và tương hỗ cho nhau bảo ñảm cho conngười lĩnh hội những kinh nghiệm tay nghề của trái đất và biến thành của riêng mình. Benson – Nhà xã hội học người Pháp cho rằng : “ Nếu hành tinh tất cả chúng ta bị một tai họamà toàn bộ người lớn chết hết, chỉ còn lại trẻ nhỏ những lâu ñài văn hóa truyền thống hoàn toàn có thể liên tục tồn tạinhưng sẽ không có ai trình làng cho thế hệ mới. Lịch sử phải bắt ñầu lại từ ñầu ”. Xuất phát từ việc khẳng ñịnh vai trò rất quan trọng của giao tiếp ñối với đời sống củacon người mà V. Xukhômlinxki nói : “ Con người không hề sống một mình. Hạnh phúc vàniềm tin cao nhất của con người là sự giao tiếp với người khác. ” Con người luôn luôn sống trong môi trường tự nhiên xã hội, nếu sống tách biệt xã hội conngười tăng trưởng không thông thường như trở lại ñời sống ñộng vật, ñơn ñộc. Giao tiếp là nhucầu thiết yếu ñối với sự sống sót và tăng trưởng của mỗi cá thể. Ngay từ khi mới chào ñời trẻcần phải có giao tiếp. ðó là sự chăm nom của người lớn, trẻ ñòi mẹ, người lớn bồng bế và ñápứng những nhu yếu khác của trẻ. Sau này nhu yếu giao tiếp của trẻ ngày càng tăng trưởng, phạmvi giao tiếp ngày càng lan rộng ra. Lúc ñầu trẻ chỉ tiếp xúc với những người thân trong gia đình trong gia ñình, sau ñó ñến bạn hữu, thầy cô giáo và nhiều người khác nữa. Thông qua những mối quan hệ xã hội, mối quan hệ tác ñộng qua lại với những người xung quanh mà trẻ hoàn toàn có thể học nói, tiếp thuñược tri thức, kinh nghiệm tay nghề, có ñược những chuẩn mực hành vi ñạo ñức của con người. Qua giao tiếp, những quan hệ xã hội ñược thiết lập ( kinh tế tài chính, chính trị, pháp quyền, vănhóa, … ) và ñược thực thi. Nhờ có giao tiếp mà tâm ý, ý thức, nhân cách con người ñược hình thành và pháttriển. Giao tiếp giúp cho con người hoà nhập về mục ñích, tâm tư nguyện vọng, nhu yếu, niềm tin, lý tưởng trong một tập thể, một nhóm người nào ñó. Nếu có sự hoà nhập, thông cảm, ñoàn kếtgiữa người này với người khác thì giao tiếp mới ñạt hiệu suất cao cao. Giao tiếp có vai trò quan trọng trong quy trình tiếp thu, lĩnh hội những tri thức, kinhnghiệm xã hội, nền văn hoá xã hội mà con người gửi gắm trong quốc tế ñồ vật, quốc tế vănhoá ý thức vào mạng lưới hệ thống khái niệm, … Giao tiếp thực ra là quy trình tiếp xúc tâm ý giữa con người với con người mang lạisự thông cảm lẫn nhau, hiểu biết lẫn nhau, giúp ñỡ lẫn nhau ñể từng con người cũng nhưnhóm người, cộng ñồng xã hội cùng sống sót và tăng trưởng. Giao tiếp giúp con người biết phương pháp triển khai, biết ñược những hành vi, thái ñộ, lĩnhhội ñược những chuẩn mực ñạo ñức và tiếp thu nghệ thuật và thẩm mỹ ứng xử sao cho ñúng tâm ý mỗingười. Trong giao tiếp con người vừa nhận thức ñược những phẩm chất, những ñức tính củangười khác ( từ hình dáng, ñiệu bộ, nét mặt ñến những bộc lộ tâm ý như xúc cảm, tâm tư nguyện vọng, năng lượng, tình cảm, nhu yếu, trình ñộ, quan ñiểm … ), vừa nhận thức ñánh giá bản thân bằngcách so sánh, ñối chiếu những phẩm chất tâm ý mà người mình ñang giao tiếp với cái mình có, ñể hoàn toàn có thể bổ trợ cho mình. Trong quy trình giao tiếp, sự hiểu biết lẫn nhau càng trở nên sâusắc và những chủ thể trong quy trình giao tiếp cũng tự kiểm nghiệm lại những tri thức, kinhnghiệm của mình và dẫn tới sự thay ñổi nhận thức về nhau, thái ñộ ñối với nhau cũng nhưthay ñổi cách cư xử với nhau sao cho tương thích và có ý nghĩa hơn. Phạm vi giao tiếp của con người càng ña dạng, càng lan rộng ra thì khối lượng thông tinthu ñược càng đa dạng và phong phú, ña dạng, tinh lọc. Nhờ ñó nhân cách cá thể ngày càng ñược hoànthiện. Ngược lại khoanh vùng phạm vi giao tiếp quá hẹp hoặc người ít giao tiếp thì khi môi trường tự nhiên thay ñổithì người ñó lúng túng trước thực trạng mới, không làm chủ ñược bản thân. Do vậy, conngười muốn tăng trưởng nhân cách tổng lực thì cần phải rèn luyện trong giao tiếp và tiến hànhtrong khoanh vùng phạm vi rộng. Nhà tâm lý học nổi tiếng Liên Xô – X.L.Vưgốtxki ñã chỉ ra rằng : “ Giao tiếp có vai tròquan trọng không phải chỉ làm nhiều mẫu mã thêm nội dung ý thức của trẻ trong việc tiếp thuTrương ðại học Nông nghiệp TP.HN – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ……………………………….. những tri thức và kỹ năng và kiến thức mới, mà nó còn quyết ñịnh cấu trúc trung gian của những quá trìnhtâm lý hạng sang ñặc trưng cho con người. Ngôn ngữ cũng như mạng lưới hệ thống ký hiệu khác thoạt ñầuthực hiện vai trò là những phương tiện đi lại giao tiếp, và chỉ sau ñấy trên cơ sở ñó mới trở thànhcông cụ của tư duy và của sự ñiều chỉnh hành vi một cách có chủ ñịnh ở trẻ ”. Do ñó, conngười cần phải giao tiếp. Muốn giao tiếp ñược con người cần phải có kiến thức và kỹ năng giao tiếp và quátrình giao tiếp ñạt tác dụng cao hay thấp là tùy thuộc vào năng lượng của từng người. Giao tiếp ñược ñiều chỉnh bởi những yếu tố có tương quan ñến kinh tế tài chính, pháp lý, chuẩnmực ñạo ñức, phong tục tập quán … của từng dân tộc bản địa, vương quốc, ñịa phương … Giao tiếp thểhiện sắc thái riêng của từng dân tộc bản địa, ñịa phương. Nó còn bộc lộ sắc thái riêng trong từnglĩnh vực nghề nghiệp đơn cử. 1.2. NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP SƯ PHẠMTrong giảng dạy và giáo dục, giao tiếp là phương tiện đi lại quan trọng ñể nâng cao chấtlượng hoạt ñộng sư phạm. Qua tiếp xúc, người thầy hoàn toàn có thể phát hiện ñược năng lực hay ưuñiểm, nhược ñiểm, những mong ước, ước vọng của học viên ñể tìm ra phương pháp tác ñộng, ứng xử tương thích và có hiệu suất cao nhất ñối với học viên. Hoạt ñộng sư phạm là một hoạt ñộngphong phú và phức tạp với hai mặt : giáo dục và dạy học. Hoạt ñộng này không những ñòi hỏithầy phải có tri thức nhiều mẫu mã truyền ñạt cho học viên mà còn phải chớp lấy ñược trình ñộnhận thức, tâm tư nguyện vọng nguyện vọng và hướng tâm lý của những em. ðiều này diễn ra trong quátrình giao tiếp sư phạm. Giao tiếp sư phạm là một ñiều kiện không hề thiếu trong nghề dạyhọc, trong hoạt ñộng sư phạm. 1.2.1. Giao tiếp sư phạm là gì ? Trong hoạt ñộng dạy học, hoạt ñộng giáo dục luôn diễn ra quy trình giao tiếp giữathầy và trò, giữa người giáo dục và người ñược giáo dục. Hay giao tiếp là ñiều kiện ñể ñảmbảo chất lượng, hiệu suất cao của hoạt ñộng sư phạm. Hoạt ñộng sư phạm hay giao tiếp sư phạmnhằm làm cho thế hệ sau tiếp thu những tri thức khoa học, kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo nghề nghiệp, chuẩnmực ñạo ñức … ñể từ ñó họ triển khai xong nhân cách bản thân. Trước ñây, người ta hiểu hoạt ñộng sư phạm là hoạt ñộng dạy của thầy, gồm có cáchành ñộng lựa chọn và sắp xếp tài liệu giảng dạy, tổ chức triển khai ñiều khiển học viên, thông báothông tin, giảng bài, thuyết phục … Nhưng hoạt ñộng giảng dạy của thầy không thể nào táchkhỏi hoạt ñộng học, hai hoạt ñộng này link với nhau thành hoạt ñộng dạy và học hay gọi làhoạt ñộng sư phạm. Vậy, hoạt ñộng sư phạm là quy trình dạy và học gồm có trong ñó cóhoạt ñộng của thầy ( hoạt ñộng dạy ) và hoạt ñộng của trò ( hoạt ñộng học ). Trong hoạt ñộng sư phạm thầy và trò ñều là chủ thể cùng nhau tham gia hoạt ñộngchung ñó là hoạt ñộng dạy – học. Thực chất của hoạt ñộng sư phạm hay hoạt ñộng dạy họctheo xu thế lúc bấy giờ là quy trình cố vấn, hướng dẫn, ñiều khiển của người dạyvà chủ ñộnglĩnh hội, tò mò tri thức của người học. Quá trình này diễn ra trong mối quan hệ giao tiếpgiữa thầy và trò. Như vậy, giao tiếp sư phạm ở ñây diễn ra như thể một ñiều kiện của hoạt ñộngsư phạm. Theo X.L. Rubinstêin, hoạt ñộng của nhà giáo dục không thể nào ñược thực thi bằngmột phương tiện đi lại nào khác ngoài giao tiếp. Hiểu một cách khái quát giao tiếp diễn ra trong hoạt ñộng sư phạm gọi là giao tiếp sưphạm. Có nhiều quan ñiểm khác nhau về khái niệm giao tiếp sư phạm. Theo quan ñiểm của N.V. Lêvitov : “ Giao tiếp sư phạm là năng lượng truyền ñạt tri thứcbằng cách trình diễn rõ ràng, mê hoặc và ngắn gọn ”. ðối với F.N. Gônôbôlin, ý niệm : “ Giao tiếp sư phạm là năng lượng truyền ñạt trithức một cách dễ hiểu ñể những em nắm vững và ghi nhớ tốt tài liệu ”. Nhưng quy trình giao tiếp sư phạm không chỉ dừng lại ở sự truyền ñạt tri thức có hiệuquả mà còn thiết lập mối quan hệ sư phạm, hình thành và tăng trưởng nhân cách cho học viên vàTrương ðại học Nông nghiệp Thành Phố Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ……………………………….. ñồng thời là một quy trình tiếp xúc tâm ý, trao ñổi ý nghĩ, tình cảm, nhận thức tác ñộng ảnhhưởng lẫn nhau của những chủ thể tham gia giao tiếp. Vì thế những quan ñiểm trên làm hẹp nộihàm của giao tiếp sư phạm. Theo T.V. Trakhov : “ Giao tiếp sư phạm là năng lượng tiếp xúc với học viên, kỹ năng và kiến thức tìmñược cách ñối xử ñúng ñắn với trẻ, thiết lập nên những quan hệ hài hòa và hợp lý theo quan ñiểm sưphạm ”. Theo A.T. Cunơbanôva và R.N. Rakhmatulinna : ” Giao tiếp sư phạm là giao tiếp nghềnghiệp của giáo viên với học viên ”. Tác giả Nguyễn Văn Lê quan niệm : Giao tiếp sư phạm là sự tiếp xúc, trao ñổi giữagiáo viên và học viên, sử dụng những phương tiện đi lại ngôn từ và phi ngôn từ nhằm mục đích triển khai cácnhiệm vụ giảng dạy – giáo dục hiệu suất cao. Như vậy, 1 số ít quan ñiểm trên ñây ñã cụ thể hóa giao tiếp sư phạm là khả năngthuyết phục, khôn khéo ñối xử nhằm mục đích thiết lập nên những mối quan hệ liên nhân cách. Do ñó, tất cả chúng ta cần phải hiểu giao tiếp sư phạm theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Trước hết tất cả chúng ta hiểu giao tiếp sư phạm theo nghĩa rộng : Giao tiếp sư phạm là quátrình tiếp xúc tâm ý giữa con người – con người, trong ñó diễn ra sự trao ñổi thông tin, cảmxúc, nhận thức và tác ñộng qua lại lẫn nhau, nhằm mục đích thiết lập nên mối quan hệ giữa nhà giáodục và ñối tượng giáo dục, nhà giáo dục với lực lượng giáo dục khác, giữa những nhà giáo dụcvới nhau ñể triển khai mục ñích giáo dục. Tại sao tất cả chúng ta phải hiểu giao tiếp sư phạm theo nghĩa rộng ? Bởi lẽ : Người học sinhñược giáo dục ở mọi nơi, mọi lúc, mọi lứa tuổi khác nhau không chỉ do giáo viên chủ nhiệmhay giáo viên bộ môn mà còn là nghĩa vụ và trách nhiệm của những nhà giáo dục khác nữa ( Ban giám hiệunhà trường, ban chấp hành ñoàn, ñội, câu lạc bộ, TT giáo dục từ xa …, ) tuy nhiên ở ñâychúng ta điều tra và nghiên cứu giao tiếp trong hoạt ñộng sư phạm ( trong hoạt ñộng dạy học ). Thực chấthoạt ñộng sư phạm là gì ? Trong dạy học, thầy là chủ thể của hoạt ñộng dạy – trò là chủ thể của hoạt ñộng học. Trong ñó thầy với tư cách là chủ thể trong hoạt ñộng dạy với trách nhiệm truyền ñạt những trithức môn học mà thầy ñảm nhiệm, đảm nhiệm ñồng thời hình thành ở học viên những kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp tương ứng và những phẩm chất ñạo ñức cho học viên. Thầy là người tổ chức triển khai, hướng dẫn, ñiều khiển hoạt ñộng học của học viên. Trò là chủ thể trong hoạt ñộng học với trách nhiệm lĩnh hội tri thức bài giảng, thông tin, nhu yếu từ người thầy, luôn tự giác, tích cực, linh động trong quy trình lĩnh hội tri thức, vậndụng tri thức, … Thầy và trò ñều là chủ thể cùng nhau tham gia hoạt ñộng dạy học. Trong xã hội phong kiến thầy giáo gọi là thầyñồ ña số học viên là con trẻ nhà giàu có quyền cóchức. Hoạt ñộng dạy học diễn ra tại nhà thầy. Quátrình dạy học diễn ra cũng là hoạt ñộng dạy của thầy, hoạt ñộng học của trò nhưng thầy là người có quyềncao nhất vừa dạy chữ vừa dạy cách làm người cho trò. Trò là khách thể bị ñộng vừa tuân thủ lời thầy vớinhiệm vụ học chữ, học cách làm người. Tại sao ở xã hội phong kiến dưới tác ñộng củagiáo dục nói chung, trong dạy học nói riêng học trò làkhách thể mà không phải là chủ thể chủ ñộng, linh động … ? Vì trò nhất nhất tuân theo ý thầy, thầy bảo sao trò nghe vậy, thầy là nhất không ai hơn, … Quan ñiểm dạy học ngày này thầy là chủ thể của hoạt ñộng dạy với tính năng ñiềukhiển, ñiều chỉnh, cố vấn hướng dẫn, truyền ñạt tri thức, uốn nắn học viên, dạy cho học sinhTrương ðại học Nông nghiệp TP. Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ……………………………….. cách ñi tìm chân lý. Mục ñích chung cũng là dạy chữ và dạy cách làm người cho trò. Như vậy, trong hoạt ñộng giáo dục, hoạt ñộng dạy học – hoạt ñộng sư phạm muốn ñạtkết quả cao, chất lượng cao phải diễn ra quy trình “ tiếp xúc tâm ý ” hay quy trình giao tiếp sưphạm và quy trình này phải tác ñộng qua lại giữa những ñối tượng của hoạt ñộng. Cụ thể thầy làchủ thể, trò là khách thể và ngược lại. Học sinh không hề là khách thể bị ñộng mà phải là chủthể có ý thức, có sự phát minh sáng tạo làm chủ hoạt ñộng học tập, lĩnh hội tri thức của mình. Thầy và trò ñều là chủ thể cùng nhau trong hoạt ñộng dạy học. Quá trình truyền ñạt vàlĩnh hội của thầy và trò diễn ra trong mối quan hệ giao tiếp giữa hai chủ thể trong hai hoạtñộng đơn cử của một hoạt ñộng cùng nhau ( hoạt ñộng dạy học ). Giao tiếp diễn ra như ñiềukiện cơ bản và tất yếu của hoạt ñộng sư phạm. Có nhiều tác giả ñưa ra nhận ñịnh về giao tiếpsư phạm. Trong tác phẩm “ Giao tiếp sư phạm ” – A.A Leonchiev – nhà xuất bản Matxcơva1979 khẳng ñịnh : “ Giao tiếp sư phạm là giao tiếp có tính nghề nghiệp của giáo viên với họcsinh ở trên lớp và ngoài giờ lên lớp ”. Hay một quan ñiểm khác : Dạy học ñược tổ chức triển khai như thể sự tác ñộng qua lại giữa thầyvà trò trên cơ sở một nội dung dạy học xác ñịnh mà góc nhìn tâm ý của sự tác ñộng qua lạigiữa thầy và trò là ở chỗ ñó chính là sự giao tiếp trong quy trình dạy học. Trong hoạt ñộng sư phạm kể cả trên lớp hay ngoài giờ lên lớp, nhất thiết phải có quátrình giao tiếp diễn ra giữa thầy và trò. Giao tiếp là một ñiều kiện thiết yếu diễn ra trong mốiquan hệ thầy và trò. Trên cơ sở tất cả chúng ta hiểu giao tiếp sư phạm theo nghĩa rộng, trong quátrình dạy học luôn luôn diễn ra quy trình giao tiếp và tất cả chúng ta hiểu giao tiếp trong dạy học làgiao tiếp sư phạm theo nghĩa hẹp. Giao tiếp sư phạm theo nghĩa hẹp là sự “ tiếp xúc tâm ý ” giữa thầy và trò nhằm mục đích truyềnñạt và lĩnh hội những tri thức khoa học, những kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, vốn kinh nghiệm tay nghề sốngñể hình thành và tăng trưởng nhân cách của trò. Xuất phát từ nghĩa rộng và nghĩa hẹp của khái niệm giao tiếp sư phạm ta hoàn toàn có thể ñi ñếnkết luận chung về giao tiếp sư phạm : Giao tiếp sư phạm là một phạm trù tương ñối ñộc lập, gắn bó ngặt nghèo với hoạt ñộngsư phạm, là ñiều kiện, phương tiện đi lại, công cụ và ñối tượng của quy trình tiếp xúc tâm ý trongñó diễn ra sự truyền ñạt và lĩnh hội những tri thức khoa học, vốn kinh nghiệm tay nghề sống, kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo nghề nghiệp, kiến thiết xây dựng và tăng trưởng nhân cách học viên trong ñó có những mối quan hệsư phạm giữa giáo viên với học viên và với những lực lượng giáo dục khác. Không có giao tiếp thì hoạt ñộng của giáo viên và học viên không ñạt ñược mục ñíchgiáo dục. Giao tiếp sư phạm là một mô hình giao tiếp nghề nghiệp ñược diễn ra trong hoạt ñộngsư phạm, diễn ra trong mối quan hệ giữa người giáo dục và người ñược giáo dục, giữa giáoviên và học viên. Vậy Giao tiếp sư phạm có những ñặc trưng gì ? 1.2.2. ðặc trưng của giao tiếp sư phạmE. V. Sukharôva ý niệm : Giao tiếp sư phạm là một phương pháp đa phần tác ñộnglên những quan hệ của học viên. Giao tiếp giữa thầy và trò là một khâu quan trọng trong quátrình hình thành nhân cách, tăng trưởng tính tích cực nhận thức và xã hội của học viên, trongquá trình hình thành tập thể học viên. Thật vậy, hiệu suất cao của dạy học phụ thuộc vào ñáng kể vào việc dạy học ñược tổ chức triển khai nhưlà sự tác ñộng qua lại giữa thầy và trò trên cơ sở một nội dung dạy học xác ñịnh. Theo ñịnh nghĩa giao tiếp sư phạm là quy trình “ tiếp xúc tâm ý ” giữa thầy và trò. Sự “ tiếp xúc tâm ý ” ñó mang đặc thù biện chứng, quy trình tiếp xúc ñó diễn ra song song, ñồngthời và luôn có sự thay ñổi, biến ñổi giữa thầy và trò. Cả thầy và trò ñều là chủ thể trong quátrình giao tiếp. Cụ thể : * Thầy với tư cách là chủ thể giao tiếp 1 ( S1 ), trò với tư cách là chủ thể giao tiếp 2 ( S2 ) Trương ðại học Nông nghiệp Thành Phố Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ……………………………….. 10T ính chủ thể của thầy biểu lộ như thế nào ? Theo quan ñiểm của phần nhiều những nhà giáo dục học hiện ñại, thầy ñóng vai trò làngười cố vấn, ñiều khiển, ñiều chỉnh quy trình dạy học, tổ chức triển khai lớp học, giờ giảng, tổ chứchoạt ñộng nhận thức của học viên, truyền ñạt “ Cái ” và “ Cách ” cho học viên. Thầy làm trách nhiệm truyền ñạt “ Cái ” gồm có : Một mạng lưới hệ thống những tri thức khoa học ( trithức môn học mà thầy ñảm nhiệm là hầu hết ) ; vốn kinh nghiệm tay nghề sống, những bài học kinh nghiệm, nhữngtấm gương tiêu biểu vượt trội ñặc biệt là tấm gương sáng về nhân cách của người thầy, những chuẩnmực ñạo ñức, những quy ñịnh pháp luật, … Dạy “ Cách ” gồm có : Phương pháp học tập, hình thành những kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo, phươngthức, phương pháp tìm tòi chân lý, … Khi nào thầy giao tiếp với trò ? Thầy giao tiếp với trò trong giờ lên lớp, bàn luận, hộithảo, thực hành thực tế, lao ñộng, hoạt động và sinh hoạt lớp, những hoạt ñộng khác, … Cụ thể qua nội dung bài giảng, qua quy trình truyền ñạt tri thức khoa học, chiêu thức giảng dạy, phong thái sống, giảngdạy, hay qua nhân cách của thầy ( những phẩm chất ñạo ñức, phẩm chất năng lượng, … của chínhngười thầy ) ñể hoàn toàn có thể ñáp ứng nhu yếu ñòi hỏi của xã hội, thực thi tốt trách nhiệm giảng dạy, giáo dục của thầy. Tính chủ thể của trò biểu lộ như thế nào ? Trò tích cực, chủ ñộng, phát minh sáng tạo, lĩnh hội những tri thức khoa học trải qua nội dungbài giảng, thực hành thực tế, thí nghiệm … hình thành những kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo học tập tương ứng, hìnhthành những phẩm chất ñạo ñức tốt … Quá trình tiếp xúc tâm ý diễn ra trong hoạt ñộng dạy học với hai chủ thể thầy và tròluôn thay ñổi, biến ñổi, ñặc biệt là biến ñổi những bộc lộ tâm ý ở cả thầy và trò. – Trò có lúc hiểu bài thì có tâm trạng phấn khởi, hứng thú tích cực, tập trung chuyên sâu chú ý quan tâm caoñộ ñến bài giảng của thầy, tiếp thu nhanh kỹ năng và kiến thức, … – Trò có lúc không hiểu, chưa hiểu hoàn toàn có thể sẽ chán nản, phân tán tư tưởng không chú ývào bài giảng của thầy, hay trò chuyện, thao tác riêng, … Thầy không ñơn thuần truyền ñạt tri thức mà còn hoàn toàn có thể lĩnh hội, tích góp vốn kinhnghiệm sống, kinh nghiệm tay nghề nghề nghiệp cho mình mà những kinh nghiệm tay nghề ñó phát hiện ra từhọc trò, hiểu học trò hơn về thái ñộ, ñặc ñiểm tâm sinh lý, sở trường thích nghi, thói quen … của trò. ðồngthời qua giao tiếp với trò trạng thái tâm ý của thầy cũng thay ñổi. Cụ thể lúc say sưa, nhiệttình khi trò có thái ñộ học tập tốt, hiểu bài, có ý thức kiến thiết xây dựng bài, … Thầy có lúc căng thẳng mệt mỏi, không hài lòng khi học viên không hiểu bài, mất trật tự, thao tác riêng, thiếu ý thức hợptác, … Sự thay ñổi trạng thái tâm ý của thầy và trò có sự tác động ảnh hưởng lẫn nhau, chi phối ñếnhiệu quả dạy học và giáo dục. Chẳng hạn : – Khi thầy ñặt câu hỏi, trò hưởng ứng tích cực tìm kiếm câu vấn đáp thì thầy sẽ phấnkhởi, sự nhiệt tình say sưa tăng lên. – Một ví dụ dí dỏm của thầy làm tăng hứng thú tích cực của những trò. – Khi lên giọng, xuống giọng của thầy làm trò hiểu ñâu là tri thức cơ bản, ñâu là trithức cần và ñủ, ñâu là sự hài lòng, tán thưởng, ñâu là sự phật ý, phản ñối … – Một ánh mắt ñăm chiêu của trò cũng ñủ thôi thúc thầy tìm ra phương pháp diễn ñạtkhác ñể trò hoàn toàn có thể hiểu bài hơn. Như vậy, hoạt ñộng sư phạm chỉ hoàn toàn có thể xảy ra trong nhà trường, trong ñó hầu hết làsự giao tiếp giữa giáo viên với học viên. Thầy là chủ thể trong hoạt ñộng dạy, là người tổchức, ñiều khiển quy trình giáo dục trong nhà trường nói chung, trong dạy học nói riêng. Còntrò là chủ thể trong hoạt ñộng học – là người lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo nghềnghiệp do thầy truyền ñạt. Như vậy, trò là ñối tượng ( khách thể ) giao tiếp trong hoạt ñộng sưphạm. Song ñể ñạt ñược mục ñích giáo dục thì trò không hề thụ ñộng mà phải là chủ thể có ýthức, hoạt ñộng tích cực ñể ñón nhận, lĩnh hội tri thức khoa học một cách ñầy ñủ, thông hiểuTrương ðại học Nông nghiệp TP. Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ……………………………….. 11 và hình thành những kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo thiết yếu tương ứng, trau dồi giá trị nhân phẩm củangười học viên theo chuẩn mực ñạo ñức, theo nhu yếu của xã hội. Quá trình giao tiếp giữa thầy và trò diễn ra trong hoạt ñộng sư phạm ñược biểu diễnqua sơ ñồ sau : Ghi chú : Những cụm từ viết tắt trong sơ ñồ : Chủ thể ( CT ) Khách thể ( KT ) Chủ thể giao tiếp ( CTGT ) Chủ thể đảm nhiệm ( CTTN ) ðối tượng giao tiếp ( ðTGT ) GIAO TIÕP S ¦ PH¹MThÇyTrßCTKTCTGT § TGTCTGTCTTNCTGTCTGTQua sơ ñồ trên cho thấy ①, ②, ③ biểu lộ mối quan hệ thầy trò hay quy trình tiếp xúctâm lý giữa thầy và trò diễn ra quy trình thầy truyền ñạt tri thức, nội dung bài giảng ; tổ chứcñiều khiển, ñiều chỉnh lớp học, hoạt ñộng nhận thức của trò, hoạt ñộng lao ñộng … Trò lĩnh hộitri thức, nội dung bài giảng, vốn kinh nghiệm tay nghề sống của thầy, phong thái giảng dạy của thầy, … Sơ ñồ ④, ⑤ bộc lộ qua đàm đạo, học viên vướng mắc ñưa ra những câu hỏi về vấn ñềhọc sinh chưa hiểu, ñề xuất quan điểm của mình, … Thầy phối hợp, khái quát, vấn đáp vướng mắc, kếtluận, … Thầy ñưa ra vấn ñề, học viên tìm cách vấn đáp hay xử lý … Là người giáo viên, trách nhiệm chính là dạy học và giáo dục ñể học viên hướng tới mộtgiá trị nhân cách hoàn thành xong, vừa có năng lượng trí tuệ, vừa có những phẩm chất ñạo ñức tốt ñẹp, tuy nhiên ñể những em trở thành trò giỏi, trò ngoan không phải bằng hình thức roi vọt, ñánh ñập, hành hạ, giáo ñiều … * Trong giao tiếp sư phạm thầy đa phần sử dụng giải pháp giáo dục tình cảm ñểthuyết phục, ñộng viên trò, tôn trọng và ñặt niềm tin vào những em. Dù trò có mắc sai lầm đáng tiếc thì thầy phải làm thế nào giúp những em nhận ra sai lầm đáng tiếc ñó, thấytác hại của hành vi ñó chứ không phải trừng phạt bằng hình thức này hay hình thức kia. Makarenko – Nhà giáo dục người Nga có nói : “ Sự bộc lộ chân thành của lòng nhânñạo chân chính nhưng không phải của con người nói chung mà của nhà giáo dục tay nghề cao ”. * Thầy không nên giáo ñiều, cứng ngắc, dùng roi vọt, lời lẽ xúc phạm ñến nhân phẩmvà danh dự của trò. Trong mối quan hệ thầy trò, thầy không ñược dùng bất kể một hình thức áp bức nàomà phải bằng sự chân thành, cởi mở, ñộ lượng, thái ñộ ân cần, tin cậy vào trò sẽ là ñộng lựckích thích, thúc ñẩy trò học tập ñạt hiệu quả. Những nhu yếu ñúng ñắn, vừa sức ñôi khi ở mứcñộ cao hơn, tráng lệ là một sự “ thử thách ” ñể những em phát huy năng lượng còn tiềm ẩn. Trên cơ sở giáo dục bằng tình cảm rất quan trọng tuy nhiên chưa ñủ. Mỗi một con người, trongTrương ðại học Nông nghiệp TP.HN – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ……………………………….. 12 bất kể một mối quan hệ xã hội nào, vị trí ñịa vị cao hay thấp ñều phải triển khai theo quy ñịnh, nội quy, pháp chế của Nhà nước. * Thầy và trò trong giao tiếp luôn luôn phải ý thức về luật giáo dục. Trong luật giáo dục luôn luôn ý thức bảo vệ quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của cả thầy và trò. ðiều 75 của Luật Giáo dục phát hành 2005 quy ñịnh nhà giáo không ñược có những hànhvi sau ñây : 1. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của người học ; 2. Gian lận trong tuyển sinh, thi tuyển, cố ý ñánh giá sai hiệu quả học tập, rèn luyệncủa người học ; 3. Xuyên tạc nội dung giáo dục ; 4. Ép buộc học viên học thêm ñể thu tiền. Hay ñối với học viên, ñiều 88 quy ñịnh người học không ñược có những hành vi sau ñây : 1. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ, nhânviên của cơ sở giáo dục và người học khác ; 2. Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi tuyển, tuyển sinh ; 3. Hút thuốc, uống rượu, bia trong giờ học ; gây rối bảo mật an ninh, trật tự trong cơ sởgiáo dục và nơi công cộng. Học trò phải kính trọng thầy cô từ hành vi, cử chỉ nhỏ ñều ý thức học tập, ý thức mìnhlà học trò với khẩu hiệu “ Tiên học lễ, hậu học văn ”, phát huy truyền thống cuội nguồn : “ Tôn sư trọngñạo ”, “ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. ” 1.2.3. Vai trò của giao tiếp sư phạma. ðối với hoạt ñộng sư phạm : Hoạt ñộng sư phạm diễn ra trong nhà trường hầu hết là sự giao tiếp giữa giáo viên vàhọc sinh. Giáo viên là người tổ chức triển khai ñiều khiển hoạt ñộng này và học viên là những ngườilĩnh hội tri thức và kinh nghiệm tay nghề xã hội lịch sử dân tộc với tư cách là một chủ thể có ý thức. Hai chủthể thầy-trò liên tục tác ñộng với nhau, trao ñổi hiệu quả hoạt ñộng và những giá trị tinhthần cho nhau, tức là dựa vào nhau ñể vận ñộng và tăng trưởng. Như vậy, hoạt ñộng sư phạmthực hiện trải qua mối quan hệ giữa nhà giáo dục với ñối tượng giáo dục. Hoạt ñộng sưphạm chính là chuỗi những quan hệ giao tiếp sư phạm, tức là giao tiếp sư phạm là mặt thực chất, gắn chặt với hoạt ñộng sư phạm. Trong nhà trường, giáo dục, dạy học cho học viên ( giao tiếp với học viên ) nhằm mục đích truyềnñạt tri thức khoa học, hình thành kiến thức và kỹ năng kỹ xảo nghề nghiệp, rèn luyện phẩm chất ñạo ñức, nhằm mục đích hình thành và triển khai xong nhân cách cho những em. Giao tiếp sư phạm là công cụ, phươngtiện ñể hoạt ñộng dạy học diễn ra. ðể triển khai công dụng, trách nhiệm dạy và giáo dục của thầyphải ñảm bảo sự tiếp xúc tâm ý giữa thầy và trò, hình thành mối quan hệ gắn bó giữa thầy vàtrò, từ ñó tạo nên khuôn mẫu sống theo ñịnh hướng xã hội, tạo ra những chuẩn mực giúp họcsinh vượt qua những khó khăn vất vả trong học tập, trong đời sống, giúp những em hình thành phươngpháp học, … Giao tiếp sư phạm là ñiều kiện cơ bản và tất yếu của hoạt ñộng sư phạm, là công cụ, phương tiện đi lại tác ñộng ñể triển khai mục ñích sư phạm. Trong hoạt ñộng sư phạm, giao tiếp sưphạm ñóng một vai trò vừa là yếu tố kích thích hoạt ñộng, tạo bầu không khí hoạt ñộng, vừalà nguồn gốc hình thành và tăng trưởng nhân cách người học. Nhờ có giao tiếp sư phạm màngười học lĩnh hội ñược những kinh nghiệm tay nghề tri thức xã hội và tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ xúc cảm, tìnhcảm, hình thành nét ñộc ñáo của mỗi nhân cách. ðiều này nhờ vào vào sự khôn khéo sư phạmcủa người viên. ðồng thời trong giao tiếp sư phạm những mối quan hệ nhiều ý nghĩa ñượcthiết lập tác động ảnh hưởng tới sự ñịnh hướng và hình thành chuẩn mực và phong thái sống của cánhân trong thiên nhiên và môi trường sư phạm với những trường hợp nhất thời. Sự ứng xử khôn khéo, giảiquyết ñúng ñắn trong những trường hợp sư phạm này sẽ ñảm bảo không có sự Open những “ hàng rào tâm ý ” giữa nhà giáo dục và ñối tượng giáo dục ”. Trương ðại học Nông nghiệp TP. Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ……………………………….. 13N hiều nhà tâm lý học – giáo dục học ñã quan tâm : “ Giao tiếp của học viên là sự trao ñổicác giá trị ý thức diễn ra dưới hình thức ñối thoại với cái tôi khác. Cũng như trong quátrình tác ñộng qua lại với mọi người xung quanh, nếu ñược lãnh ñạo về mặt sư phạm, sẽ ảnhhưởng không ít tới sự hình thành và tăng trưởng nhân cách học viên ”. Qua nghiên cứu và phân tích ở trên cho thấy giao tiếp sư phạm là một phạm trù tương ñối ñộc lập, gắn bó ngặt nghèo với hoạt ñộng sư phạm, là ñiều kiện, phương tiện đi lại, công cụ và ñối tượng củaquá trình tiếp xúc tâm ý trong ñó diễn ra sự truyền ñạt và lĩnh hội những tri thức khoa học, vốn sống kinh nghiệm tay nghề, kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, kiến thiết xây dựng và tăng trưởng nhân cách họcsinh trong ñó có những mối quan hệ sư phạm giữa giáo viên với học viên và những lực lượng giáodục khác. b. ðối với quy trình hình thành nhân cách người thầy : Theo quan ñiểm của nhiều nhà Tâm lý học Nước Ta thì nhân cách người thầy baogồm hai mặt ñó là ðức và Tài. Trong ñó, gồm có một mạng lưới hệ thống những phẩm chất ñạo ñức ( thếgiới quan, lý tưởng ñào tạo thế hệ trẻ, lòng yêu nghề, mến trẻ, … ) và những phẩm chất năng lựccần thiết ( năng lượng dạy học, giáo dục, tổ chức triển khai, ñiều khiển, giao tiếp, … ). Trong những phẩm chấtnăng lực, năng lượng giao tiếp là thành phần quan trọng tạo nên nhân cách của thầy, là năng lựcchủ ñạo. Nó ñược hình thành khi thầy thực thi hoạt ñộng sư phạm ( dạy học và giáo dục ) vàlà công cụ ñể người thầy thực thi tốt công dụng, trách nhiệm của mình. 1.2.4. ðiều kiện ñể giao tiếp sư phạm ñạt hiệu quảa. Về phía giáo viênðể quy trình giao tiếp sư phạm ñạt hiệu suất cao cao người giáo viên cần chú ý quan tâm một sốñiểm sau ñây : Người giáo viên phải luôn tôn trọng nhân cách của người học dù những em chỉ là nhữngcô cậu học viên nhỏ tuổi ( học viên tiểu học ) hay những em ở ñộ tuổi nửa trẻ con, nửa người lớn ( học viên trung học cơ sở ) hay học viên cấp 3 kể cả với sinh viên ñại học. ðây hoàn toàn có thể xem nhưmột nguyên tắc quan trọng trong giao tiếp giữa thầy và trò. Vấn ñề ñối xử với những em ñúngmực ñòi hỏi bất kể một người thầy nào cũng cần ý thức ñầy ñủ và triển khai tốt. Hơn nữa ñể góp thêm phần nâng cao hiệu suất cao giáo dục, dạy học thì giáo viên phải ñi sâuvào quốc tế nội tâm của học trò ñể hiểu năng lượng, sở trường thích nghi, nhu yếu, năng khiếu sở trường, hoàn cảnhcủa trò, … từ ñó giúp giáo viên lựa chọn những giải pháp giáo dục tương thích. Vấn ñề giảng dạy, lên lớp của người giáo viên cần ñược tổ chức triển khai ñúng ñắn theo mộtquy trình sư phạm. Chẳng hạn : Một tiết học giáo viên phải chuẩn bị sẵn sàng trên cơ sở nội dung trithức tương thích về thời hạn, năng lực nhận thức của trò, chiêu thức truyền ñạt tối ưu ; ý nghĩaứng dụng của tri thức ñó vào thực tiễn … Nếu tổ chức triển khai ñúng ñắn quy trình sư phạm sẽ kíchthích trò tích cực lắng nghe, tâm lý, tìm hiểu và khám phá sâu tài liệu học tập, là ñộng lực giúp những emvượt qua những khó khăn vất vả trong học tập, phát huy ý thức hợp tác trong quy trình giảng dạycủa giáo viên. Ngoài ra, muốn nâng cao hiệu suất cao giao tiếp ñòi hỏi những chủ thể phải chủ ñộng, linhhoạt, tích cực trong giao tiếp. Yêu cầu này càng rất cần cho người giáo viên bởi có như vậyngười dạy mới tổ chức triển khai thành công xuất sắc quy trình nhận thức, tiếp thu của người học. Giáo viên phải rèn luyện những phẩm chất ñạo ñức nghề nghiệp ñặc biệt là sự rộnglượng, có tấm lòng bao dung, có thái ñộ ñúng mực, nhân ñạo với trò. Tình thương và niềm tincủa giáo viên mang tính sư phạm ( vẫn ñảm bảo tính nguyên tắc nhất ñịnh ). Giáo viên phải thiết lập ñược mối quan hệ mật thiết với học trò : ñúng mực, bình ñẳng, nhân ái, chân thành … làm cho tâm hồn của trò sẽ mở ra trước người thầy ñể từ ñó thầy hiểutrò mà sử dụng giải pháp giáo dục thích hợp, hiệu suất cao. Tóm lại : Người giáo viên phải có nhận thức, thái ñộ ñúng mực, ñối xử bằng tìnhthương, lòng nhân ái ñối với học viên, sinh viên, có ñủ phẩm chất năng lượng và ñạo ñức ñểTrương ðại học Nông nghiệp Thành Phố Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ……………………………….. 14 hoàn thành xong trách nhiệm của một nhà giáo dục hết lòng vì học viên, yêu nghề, yêu quý trò, … b. Về phía người họcSự thành công xuất sắc trong quy trình giao tiếp sư phạm còn có sự ñóng góp từ chủ thể ngườihọc nếu họ triển khai tốt 1 số ít nguyên tắc sau : Học sinh phải có thái ñộ kính trọng lễ phép ñối với giáo viên, học viên phải luônhướng tới khẩu hiệu “ tôn sư trọng ñạo ”, “ nhất tự vi sư, bán tự vi sư ”. Mọi cử chỉ, hành vi, thái ñộ phải ñúng mực trong quan hệ với giáo viên kể cả trong vàngoài giờ học trên lớp. Ngoài ra, học viên cũng phải tích cực chủ ñộng trong giao tiếp. Trong giờ học trò phảitrật tự, tập trung chuyên sâu vào bài giảng, phải nắm ñược kỹ năng và kiến thức cơ bản, góp ý, phát biểu xây dựngbài, mạnh dạn vướng mắc ñưa ra giải pháp xử lý vấn ñề theo ý thức hợp tác, thái ñộ, ýthức học tập tốt, … Tuy nhiên ñể học viên triển khai ñược tốt 1 số ít ñiều kiện nêu trên rất cần có sự ñịnhhướng, giúp ñỡ từ phía người giáo viên, ñặc biệt có sự ảnh hưởng tác động từ nhân cách của giáo viên. Ngoài những ñiều kiện những chủ thể giao tiếp cần quan tâm, trong giao tiếp sư phạm thầy vàtrò cần phải quan tâm khoảng cách trong giao tiếp. Cụ thể hai loại khoảng cách ñó là : không gianvà tâm ý. Người giáo viên phải tích cực chủ ñộng ñề ra trường hợp ñể rút ngắn khoảng chừng cáchnày. Mặt khác học viên, sinh viên cũng phải tích cực ñể rút ngắn khoảng cách ñó. + Khoảng cách khoảng trống : Không phải khi nào giáo viên cũng khác biệt bục giảng với nơihọc sinh, sinh viên ngồi học mà hoàn toàn có thể sửa chữa thay thế những em vào vị trí của mình, ñóng vai của mìnhnhư cán sự môn học, người học chủ ñộng tổ chức triển khai đàm đạo, xêmina hoặc giáo viên gọi trò lênbảng làm bài tập, chữa bài, … + Khoảng cách tâm ý : ðịa vị, tri thức, trình ñộ, tình cảm … của giáo viên so với học viên, sinh viên. Không phải giáo viên với tư cách là người dạy, ñịa vị trong xã hội cao, tri thức rộngmà nhu yếu học viên nhất nhất tuân theo mình hay theo hướng này, hướng khác. Giáo viênphải là ngưòi nghiên cứu và phân tích cho những em hiểu vấn ñề cần truyền ñạt về tri thức khoa học, về cuộcsống. Giáo viên phải khôn khéo ñối xử ñể những em có niềm tin vào tương lai, vào hiện tại nhữnggì mà những em ñạt ñược ñể học viên, sinh viên luôn muốn tìm mọi cách ñể ñược thân mật, gắnbó ñể học hỏi, ñể trao ñổi kinh nghiệm tay nghề, ñể ñược lắng nghe những lời chỉ bảo, lời khuyên chânthành của giáo viên tạo cho những em một niềm tin, tăng thêm nghị lực trong học tập và cuộcsống của những em. Chú ý : Dù giáo viên và học viên, sinh viên có mối quan hệ chân thành, thân thương gắnbó ñến bao nhiêu ñi chăng nữa thì thầy vẫn là thầy, trò phải ra trò. Hay khoảng cách giữa thầyvà trò không khi nào bằng “ O ”. ðể rút ngắn khoảng cách này, hay ñể mối quan hệ thầy trò thống nhất, thân mật, thânthiện, ñạt ñược tiềm năng dạy học, trò phải làm gì ? Trò phải luôn luôn giác ngộ, phải trau dồi tri thức, giá trị nhân phẩm, có thái ñộ nhậnthức ñúng ñắn trong quan hệ thầy – trò. Lấy tấm gương nhân cách của thầy làm ñiểm tựa ñểhoàn thiện mình. Trò phải nhận thức một ñiều nếu không có vai trò của thầy thì bản thân mìnhkhó hoàn toàn có thể tiếp cận với những ñòi hỏi nhu yếu của xã hội và càng khó ñáp ứng ñược nhữngyêu cầu, ñòi hỏi ấy. 1.2.3. 4.5. CÂU HỎI ÔN TẬPGiao tiếp là gì ? Hãy nêu và nghiên cứu và phân tích những ñặc ñiểm cơ bản của giao tiếpGiao tiếp có vai trò gì ñối với đời sống của con người nói chung, cá thể nói riêng ? Giao tiếp sư phạm là gì ? Những ñặc trưng cơ bản của giao tiếp sư phạm. Phân tích vai trò của giao tiếp sư phạm. Nhà giáo dục phải ñảm bảo những ñiều kiện gì ñể giao tiếp sư phạm ñạt hiệu suất cao ? Trương ðại học Nông nghiệp Thành Phố Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ……………………………….. 15T rương ðại học Nông nghiệp Thành Phố Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ……………………………….. 16C hương 2 : CÁC GIAI ðOẠN VÀ NỘI DUNG CỦA QUÁ TRÌNHGIAO TIẾP SƯ PHẠMGiao tiếp nói chung, giao tiếp sư phạm nói riêng diễn ra theo một tiến trình phức tạp, gồm có nhiều khâu, nhiều giai ñoạn. Tuy nhiên sự phân loại giai ñoạn của quy trình giaotiếp mang đặc thù điều tra và nghiên cứu, vạch ra những nội dung, trách nhiệm cũng như những ñặc trưngtâm lý cơ bản của những chủ thể ( giáo viên và học viên, sinh viên ). Quá trình giao tiếp sư phạmdiễn ra hoàn toàn có thể thực thi một hay nhiều nội dung giao tiếp nhất ñịnh. 2.1. CÁC GIAI ðOẠN CỦA GIAO TIẾP SƯ PHẠM2. 1.1. Giai ñoạn mở ñầuðây là giai ñoạn nhận thức về ñối tượng giao tiếp. Cụ thể : Thầy – trò nhận thức lẫnnhau ( bước ñầu dừng lại ở nhận thức cảm tính về những tín hiệu bên ngoài ). Những tín hiệu vẻ bên ngoài của ñối tượng giao tiếp là : hình dáng, ñầu tóc, phục trang, cửchỉ, ñiệu bộ, giọng nói, tác phong, … Trong giai ñoạn này, ở chủ thể Open xúc cảm ñối với ñối tượng giao tiếp ( thầy ñốivới trò và trò ñối với thầy ). Giai ñoạn mở ñầu là giai ñoạn ñịnh hướng trong giao tiếp, ñặc biệt là ñịnh hướng chocác giai ñoạn tiếp theo của quy trình giao tiếp. Chẳng hạn : Qua một số ít cử chỉ, bộc lộ tháiñộ của thầy giúp trò ý thức ngay từ ñầu thầy là người nghiêm khắc hay dễ dãi ; nhiệt tình haythờ ơ với việc làm. Còn ñối với học viên khi thầy bước vào lớp với một bầu không khí trangnghiêm, nét mặt rạng rỡ của những em khi ñứng lên chào thầy giúp thầy cảm nhận một lớp họccó nề nếp và ý thức học tập tốt. Kết thúc giai ñoạn này những chủ thể phải phác thảo, kiến thiết xây dựng một “ chân dung tâm ý ” về ñối tượng giao tiếp. ðể kiến thiết xây dựng ñược chân dung tâm ý về ñối tượng giao tiếp, những chủthể cần phải có vốn kinh nghiệm tay nghề sống, sự hiểu biết, thái ñộ, ý thức, niềm tin trong giao tiếp. “ chân dung tâm ý ” ñó chính là hình ảnh về người giao tiếp với mình. Trên cơ sở kiến thiết xây dựng “ chân dung tâm ý ” về ñối tượng giao tiếp giúp những chủ thể kiến thiết xây dựng mục ñích giao tiếp vàñược cụ thể hóa trong nội dung giao tiếp, trách nhiệm giao tiếp. Ở giai ñoạn này người giáo viên cần chú ý quan tâm 1 số ít ñiểm sau : Thứ nhất : Xây dựng thật ñầy ñủ “ chân dung tâm ý ” của người học, trên cơ sở ñó ñịnhhướng nội dung và giải pháp giảng dạy, giáo dục, ñặc biệt là ứng phó khi có những tìnhhuống sư phạm xảy ra. Thứ hai : Người giáo viên phải tạo ñược ấn tượng ban ñầu tốt ñẹp về bản thân ñối vớihọc sinh. Ấn tượng ban ñầu khi giao tiếp có ảnh hưởng tác động rất lớn ñến quy trình giao tiếp về sau, chính nó là chìa khóa của thành công xuất sắc ở những giai ñoạn tiếp theo. Ngược lại người giáo viêncũng phải dè chừng ñừng ñể ấn tượng ban ñầu về ñối tượng chi phối hành vi và thái ñộ củamình. Ấn tượng ban ñầu rất quan trọng, chúng hình thành trong ñầu óc của ta mà không chịusự chi phối của lí trí. ấn tượng ban ñầu thường là một sự ñánh giá, một hình ảnh, một nhậnxét, một thái ñộ về ñối tượng ñược hình thành ngay từ khoảng thời gian ngắn ñầu gặp gỡ, hay lần ñầu tiêngặp gỡ. Ấn tượng ban ñầu hoàn toàn có thể là toàn bộ mặt tâm lí của con người, nhưng cũng có khi chỉlà một cụ thể, một góc nhìn tâm lí rất nhỏ nào ñó. Muốn ñể lại ấn tượng khó quên ñối với học viên trong lần giao tiếp ñầu tiên hay ngay từnhững tích tắc ñầu tiên tiếp xúc với những em, người giáo viên cần phải tuân thủ nhữngnguyên tắc sau : 1. Trang phục ñẹp, lịch sự và trang nhã, tương thích với thực trạng giao tiếp. Trương ðại học Nông nghiệp TP. Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ……………………………….. 172. Thoải mái, nhẹ nhàng và tế nhị khi giao tiếp với người học. 3. ðồng cảm với tâm lý của học viên, chăm sóc tới những em ñúng mực, không nên làmhọc sinh căng thẳng mệt mỏi và sợ sệt. 4. Có thái ñộ cởi mở, ân cần, không kiêu căng cũng không quá dễ dãi với học trò. 5. Thành thực, thẳng thắn và có tấm lòng yêu thương, yêu quý học trò. 6. Tôn trọng học viên, hình thành năng lực làm chủ xúc cảm trong quy trình giao tiếp, tiếp xúc với học viên. 7. Không ngừng khắc phục những ñiểm yếu của bản thân. 2.1.2. Giai ñoạn diễn biếnðây là giai ñoạn triển khai mục ñích của quy trình giao tiếp sư phạm, quyết ñịnh thànhcông hay thất bại của quy trình giao tiếp sư phạm. Trong giai ñoạn này, chủ thể thể hiện khá chân thực, sinh ñộng ñầy ñủ những dấu hiệubề ngoài, bên trong của bản thân. Trong quy trình giao tiếp, những chủ thể phát hiện ở nhaunhững ñiều mới lạ về năng lượng, sự hiểu biết, tư cách ñạo ñức, thói quen, sở trường thích nghi … Trong quy trình giao tiếp sư phạm cả thầy và trò ñều biểu lộ khá ñậm nét những ñặcñiểm tâm ý, từ ñó thầy và trò cần nhận thức ñầy ñủ về nhau qua những biểu lộ tâm ý ñó. Trong quy trình giao tiếp thầy phải luôn tạo ra những trường hợp mới ( thực trạng cóvấn ñề ), kích thích mới lạ, giải pháp mới … ñể lôi cuốn sự tập trung chuyên sâu chú ý quan tâm của trò vào nội dungbài giảng hay nội dung việc làm cần trao ñổi, tránh sự ñơn ñiệu dù là trong bài giảng haytrong giáo dục. Tất cả những ñiều mới lạ sẽ kích thích hứng thú, óc tò mò của trò, sẽ tạo ra ởtrò năng lực tập trung chuyên sâu quan tâm cao ñộ, tích cực khi tham gia vào bài giảng của thầy cũng nhưquá trình lĩnh hội của bản thân những em. Quá trình thể hiện của chủ thể trong giai ñoạn này là cả “ một thẩm mỹ và nghệ thuật giao tiếp ”. Việc lên lớp và kết thúc một tiết học cần phải ñảm bảo ñúng giờ. Mục ñích là ñể cácem có thời hạn nghỉ ngơi, thư giãn giải trí củng cố niềm tin cho tiết học tiếp theo. Các bước lên lớp ở mỗi tiết học nên theo một trình tự khoa học nghiệp vụ sư phạm. ( Tổ chức lớp học, giảng bài mới, củng cố bài … ). Cách vào bài mới, phương pháp xử lý vấn ñề hài hòa và hợp lý sẽ làm tăng sức tập trung chuyên sâu chúý vào bài giảng của học trò. Chẳng hạn : Khi giáo viên nêu câu hỏi vấn ñề ñể vào bài mới : Tại sao cám tổng hợp làmột loại thức ăn ñảm bảo chất dinh dưỡng cho lợn nuôi thịt ? Trên cơ sở khái quát vấn ñề quacâu vấn đáp của học trò vì trong cám tổng hợp có cám loại hai và cám bổi chiếm 60-90 %, bộtmì : 20-30 %, bột cá 1-2 %, muối 1 % … Cám tổng hợp là một lại thức ăn tổng hợp. Thức ăn tổnghợp có tầm quan trọng như thế nào ? Hôm nay tất cả chúng ta điều tra và nghiên cứu bài 10 “ Thức ăn tổnghợp ”. Nội dung hầu hết trong giao tiếp sư phạm là những tri thức khoa học của bộ môn : Cácphạm trù, khái niệm, công thức, tiên ñề, hệ quả, ñịnh lý, ñịnh luật, quy luật, … là cái cốt lõi màthầy phải sử dụng phương tiện đi lại tối ưu là ngôn từ nói ñể chuyển tải những nội dung ñó cho tròhiểu, nắm vững, ghi nhớ, vận dụng vào giờ thực hành thực tế một cách linh động, phát minh sáng tạo, ñộc lập … Nội dung tri thức cần súc tích, nhiều thông tin ñặc biệt là thông tin mới gắn với bàigiảng nhằm mục đích kích thích quy trình tư duy, sự tâm lý của trò, sự liên tưởng với tri thức cũ tạothành một “ chuỗi ” tri thức cho trò. Xác ñịnh trọng tâm tri thức ( những kiến thức và kỹ năng cơ bản trong bài học kinh nghiệm ), trình diễn một cáchcó mạng lưới hệ thống, khái quát nhấn mạnh vấn đề ñể trò hoàn toàn có thể ghi nhớ nhanh, hiểu sâu và vận dụng thành thạonhững kiến thức và kỹ năng mà thầy vừa trình diễn hay truyền ñạt. Cần lý giải đơn cử, rõ ràng những quan điểm vướng mắc của trò, nếu hết thời hạn, hoặcchưa vấn đáp ñược cần hẹn những em vào dịp khác ( hay tiết học sau ). Giao bài tập phải tương thích với tri thức bài giảng hay thiết yếu cho bài giảng tiếp theoTrương ðại học Nông nghiệp TP.HN – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ……………………………….. 18 và hướng dẫn đơn cử ñể những em ñịnh hướng rõ trách nhiệm học tập như ñể củng cố kiến thức và kỹ năng lýthuyết hay vận dụng trong việc giải bài tập, ứng dụng thực tiễn hay thực thi những bài thựchành, thí nghiệm. Mặt khác khi giao bài tập giáo viên cần quan tâm ñến sự tương thích về ñộ khó, dễso với trình ñộ nhận thức của học viên cũng như trong những trường hợp học viên riêng biệt haytrong thực trạng ñặc biệt. Cần tạo ra một không khí lớp học trang nghiêm, tự do luôn tạo ra “ tâm thế chờ ñợi ” ở những chủ thể. Cụ thể trò tin yêu nghe theo thầy, phát huy niềm tin hợp tác với thầy, monggặp lại thầy vào tiết học sau với nội dung bài giảng mê hoặc bởi những kỹ năng và kiến thức mới lạ và cóý nghĩa mà thầy truyền ñạt cho những em ; bởi giọng giảng ñầm ấm của thầy với tài dí dỏm, khôihài … hay thầy hài lòng về trò với ý thức học tập tốt, niềm tin hợp tác cao, câu vấn đáp thôngminh ngoài dự ñoán của thầy … Trong giai ñoạn diễn biến ngôn từ nói có vẻ như là phương tiện đi lại hầu hết. Do ñó khisử dụng, thầy phải luôn ý thức về cường ñộ, nhịp ñộ, sắc thái biểu cảm ( lên bổng, xuốngtrầm, … ) phối hợp với những hành vi, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười, sự vui nhộn … sao cho phù hợpvới nhận thức, hứng thú, tình cảm, sở trường thích nghi của trò với khung cảnh, thời hạn, khoảng trống, thờitiết … Kết hợp dùng ngôn từ nói, ñiệu bộ, cử chỉ, … thầy cần sử dụng phương tiện đi lại, công cụkhác như : viết bảng, kẻ, vẽ, lập dàn ý theo sơ ñồ, ñèn chiếu những ñồ dùng, dụng cụ thí nghiệm … Chẳng hạn : Khi triển khai thực hành thực tế về giải pháp thụ phấn cho cây lúa, giáo viêndùng lời ñể diễn đạt cấu trúc của hoa luá gồm có : bao phấn, chỉ nhị, vỏ trấu trong, vỏ trấu ngoàinên phối hợp với việc trình làng trên hoa luá thật ( vật mẫu thật ) ñể những em vừa nghe, vừa quansát như vậy sẽ giúp những em nhanh nhớ và hiểu bài hơn, ñồng thời gây hứng thú, sự tìm tòi họctập của học viên. 2.1.3 Kết thúc quy trình giao tiếp sư phạmTrong giai ñoạn này thầy và trò phải nhận thức ñánh giá xem mình ñã triển khai ñượccác nội dung, trách nhiệm nào và ñã ñạt ñược những gì ? Thực tế có nhiều hình thức kết thúc quy trình giao tiếp sư phạm. Có thầy dừng lại ởmột trường hợp có vấn ñề, gợi mở sự tâm lý của trò cho tiết học sau. Có thầy quá say sưavới bài giảng mà tiếng chuông reo vẫn chưa truyền ñạt hết nội dung bài giảng ñã ñược quyñịnh. Có thầy chưa hết giờ thì bài giảng ñã kết thúc ( ñặc biệt chú ý quan tâm với giáo sinh ñi kiến tập, thực tập sư phạm ). Thầy phải luôn ý thức về thời hạn giao tiếp và ñiểm dừng hài hòa và hợp lý ñể giúp thầy xácñịnh khâu kết thúc giờ giảng, kết thúc một tiết học vừa ñảm bảo nội dung, mục ñích giao tiếpmà không gây căng thẳng mệt mỏi. ðặc biệt không khi nào kết thúc một cách ñột ngột, bởi nếu thế sẽtạo ra sự “ hẫng hụt ” tác động ảnh hưởng không tốt ñến nhận thức và thái ñộ của trò. Kết thúc một bài giảng, thầy thường củng cố lại bài thì bước củng cố là bước kết thúcquá trình giao tiếp sư phạm, nhưng cũng hoàn toàn có thể là bước chuyển sang một tri thức mới, một nộidung tiếp theo … Cần tạo ra cho trò tâm thế chờ ñợi giờ học sau bằng một câu hỏi gợi mở lý thú hoặcnêu lên một trường hợp có vấn ñề ñể khơi dậy dòng tâm lý nơi những em, tăng hứng thú họctập ñối với môn học, giúp những ý thức về trách nhiệm tiếp theo của mình sau mỗi tiết học. Nhà tâm lý học Mỹ La-Chin nhận xét : “ Khi tri giác người quen thì thông tin cuối cùngcó ý nghĩa hơn cả ”. Thầy phải cố gắng nỗ lực làm thế nào ñể trò có tâm thế níu kéo bài giảng, ñể lại một ấn tượngtốt ñẹp sau một tiết học, một bài thực hành thực tế, học viên mong đợi ñến buổi học sau ñể gặp lạithầy với một tấm gương mẫu mực phong phú về trí tuệ, sâu nặng về tình cảm và nhiều mẫu mã vềtâm hồn. Tóm lại : Ba giai ñoạn của quy trình giao tiếp sư phạm khi nào cũng thống nhất có sựTrương ðại học Nông nghiệp TP. Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ……………………………….. 19 tác ñộng qua lại lẫn nhau trong một trường hợp giao tiếp đơn cử. Nhờ co giai ñoạn mở ñầu củaquá trình giao tiếp giúp cho người giáo viên phác thảo quy mô nhân cách về ñối tượng giaotiếp ( quy mô nhân cách của người học ) ñể từ ñó ñịnh hướng cho việc lựa chọn và sử dụngnhững giải pháp giáo dục tương thích cho giai ñoạn tiếp theo. Tuy nhiên không ít trường hợpchính trong quy trình diễn biến giáo viên mới hiểu rõ về học viên, sinh viên về năng lực nhậnthức, lĩnh hội, tinh thần thái ñộ học tập của những em. Trên cơ sở ñó người giáo viên mới thayñổi tâm lý, quan ñiểm nhận xét, ñánh giá học viên. Nhiều khi kết thúc quy trình giao tiếpngười giáo viên mới có ñủ thông tin về học viên, nó lại trở thành tiền ñề tốt cho một cuộc giaotiếp mới của lần sau. Nếu ñịnh hướng đúng chuẩn những thông tin ban ñầu ( qua mở ñầu của quy trình giaotiếp ) sẽ giúp cho người giáo viên lựa chọn những giải pháp giáo dục tương thích, cách ứng xử hợplý, triển khai toàn vẹn những trách nhiệm, tiềm năng giao tiếp ( ở giai ñoạn diễn biến ) thì giai ñoạnkết thúc sẽ diễn ra tự nhiên, những chủ thể sẽ có tâm ý tự do, nhẹ nhàng. Giao tiếp sư phạmsẽ ñạt hiệu suất cao, tiềm năng giáo dục ñược ñảm bảo khi kết thúc ñể lại những ấn tượng tốt và sẽlà nền tảng, tiền ñề thuận tiện cho quy trình giao tiếp tiếp theo. 2.2. NỘI DUNG CỦA QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP SƯ PHẠM2. 2.1. Nội dung tâm lýa. Nhận thứcBất kỳ một cuộc tiếp xúc nào giữa người và người nói chung trong quan hệ xã hội, giữa nhà giáo dục và ñối tượng giáo dục nói riêng diễn ra trong quy trình giao tiếp sư phạmñều ñể lại trong chủ thể và ñối tượng một loại sản phẩm nhất ñịnh về nhận thức. Cụ thể giữa những chủ thể diễn ra quy trình nhận thức lẫn nhau ; ñánh giá cái gì ? xem xétcái gì về nhau ? ñó chính là nội dung nhận thức. Nội dung nhận thức nhiều khi trở thành mụcñích giao tiếp ( giữa thầy và trò, giữa giáo viên và cha mẹ học viên … ) thông tin cho nhauvề những sự kiện, tư liệu, tác dụng học tập và về nhận thức của mình và mọi người. Chẳng hạn : thầy nhận thức về trò qua thái ñộ học tập, năng lực tiếp thu, nguyện vọng của trò, trình ñộnhận thức của trò, niềm tin, thái ñộ học tập của những em, … Trò nhận thức thầy về năng lựcchuyên môn, giải pháp giảng dạy, tác phong sư phạm, nhu yếu, thói quen, … Nội dung nhận thức rất phong phú và đa dạng, ña dạng sinh ñộng ñược bộc lộ qua những hìnhthức diễn ra trong quy trình giao tiếp sư phạm, đơn cử qua một tiết học : + Thầy truyền ñạt tri thức khoa học, kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp qua từng bài giảng, từng tiết học. + Trò lĩnh hội những tri thức khoa học ñó, tiếp cận chiêu thức tư duy, cách lập luận, nghiên cứu và phân tích, lý giải một vấn ñề của thầy. + Thầy trò cùng triển khai, trao ñổi, bàn luận, tranh luận một vấn ñề thường trực trithức trình độ. Hay cùng nhau xử lý xích míc phát sinh trong vấn ñề ñang ñược làmsáng tỏ trong bài giảng hay tiết học ñó. + Thầy khắc sâu ñặt lại vấn ñề, trò hoàn toàn có thể vướng mắc thiếu tín nhiệm, thầy trò cùng nhau nhậnthức nhiều ñiểm mới lạ. Giao tiếp giữa thầy và trò giúp thầy hiểu về ñặc ñiểm tâm sinh lý, thực trạng sống củatrò ñể có giải pháp giáo dục tương thích. ðặc biệt trải qua giao tiếp sư phạm thầy hoàn toàn có thể thấuhiểu thực trạng từng học viên riêng biệt, qua ñó dùng giải pháp giáo dục ñặc biệt, hài hòa và hợp lý ñối vớinhững trường hợp riêng biệt ñó. Giao tiếp giữa trò và thầy cô giáo giúp trò hiểu và tin yêu vào thầy cô của mìnhnhiều hơn từ ñó những em hoàn toàn có thể tâm sự những ñiều thầm kín riêng tư, những trăn trở mà chưabiết thỏ lộ cùng ai cho thầy cô biết với mục ñích thầy cô sẽ cảm thông, san sẻ và cho trònhững lời chỉ bảo, lời khuyên chân thành. Trương ðại học Nông nghiệp TP.HN – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ……………………………….. 20N hư vậy, quy trình giao tiếp sư phạm hướng tới mục ñích thầy và trò hiểu biết lẫnnhau về ñời sống riêng tư, về hành vi, thói quen, thái ñộ, ñộng cơ nhu yếu, tham vọng, hoài bãocủa nhau. Trong quy trình này, vị trí chủ thể và ñối tượng giao tiếp hoàn toàn có thể ñổi vị trí cho nhau ởmột số trường hợp nhất ñịnh. Ngoài hoạt ñộng chính là tổ chức triển khai hoạt ñộng học tập cho học viên thì hoạt ñộng laoñộng và những hoạt ñộng xã hội khác ( tổ chức triển khai ñoàn, ñội, câu lạc bộ, ánh sáng hè … ) ñược tổ chứchàng năm, học kỳ là thời cơ giúp thầy cô nhận thức ñược năng lực lao ñộng, văn thể của từnghọc trò ñồng thời giúp trò khẳng ñịnh vị thế của mình trong tập thể, trong những hoạt ñộng cụthể và trong quan hệ xã hội nói chung. * Nội dung nhận thức hoàn toàn có thể xảy ra trong suốt quy trình giao tiếp sư phạm, ñặc biệtxảy ra can đảm và mạnh mẽ ở giai ñoạn ñầu hoặc giai ñoạn cuối của quy trình giao tiếp sư phạm. Giai ñoạn mở ñầu giao tiếp sư phạm : Các chủ thể nhận thức lẫn nhau về thái ñộ, phong thái, cử chỉ, tư thế, thói quen … Giai ñoạn diễn biến của giao tiếp sư phạm : thầy trò đa phần tập trung chuyên sâu vào việc truyền ñạt vàlĩnh hội tri thức, kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, trình độ, ít xảy ra quy trình nhận thức lẫnnhau nhưng ñôi khi thầy cô vẫn quan sát lớp học một cách có chủ ñịnh, trò trao ñổi, nhận xétkhả năng diễn giảng, truyền ñạt của thầy cô cũng như niềm tin, thái ñộ và nghĩa vụ và trách nhiệm củathầy cô, … Kết thúc quy trình giao tiếp sư phạm : Thầy cô ñánh giá sự hiểu biết của trò, năng lực nhậnthức, thái ñộ học tập của những em … Trò nhận xét ñánh giá trình ñộ trình độ của thầy cô, tácphong, sự khôn khéo ứng xử, tính vui nhộn khi thiết yếu của thầy cô, … Một bài giảng có thành công xuất sắc hay không, một quy trình giao tiếp sư phạm diễn ra cóhiệu quả hay không ? Người giáo viên cần luôn tạo cho mình những giá trị mới về ý thức. Cụ thể : + Nội dung bài giảng phải đa dạng và phong phú, ña dạng có nghĩa những kỹ năng và kiến thức thầy cô trìnhbày không chỉ ñơn thuần trong sách giáo khoa mà thầy cô cần điều tra và nghiên cứu những tài liệu, kiếnthức thực tiễn mới mẻ và lạ mắt có ý nghĩa lồng với những kiến thức và kỹ năng trong nội dung chính của bàigiảng sẽ khơi dậy óc tò mò, lòng ham hiểu biết của học viên cũng như hứng thú học tập tíchcực của những em. + Thầy cô phải thật khôn khéo trong cư xử với trò, ví dụ điển hình một câu nhận xét tế nhịkhi học viên chưa giải ñúng bài tập, hay vấn đáp thắc mắc mà thầy cô ñưa ra. + Thầy cô cần phải luôn thay ñổi chiêu thức giảng dạy sao cho tương thích với nộidung từng bài giảng, ñối tượng học, … + Trong quy trình giảng dạy, lên lớp thầy cô cần bộc lộ tính vui nhộn, óc khôi hàilàm giảm sự căng thẳng mệt mỏi trong học tập của học viên cũng như tạo ra bầu không khí lớp học sôinổi nhằm mục đích kích thích tính tích cực nhận thức và hứng thú học tập của những em. + Thầy cô cần khuyến khích, khen ngợi, ñộng viên trò. Chẳng hạn khi một học sinhhọc kém nhưng lại thực thi thí nghiệm thành công xuất sắc thầy cần phải nhận xét tốt và chú ý quan tâm ñến sựtiến bộ của học viên ñó sẽ góp thêm phần phát huy niềm tin trong học tập của những học viên họckém, hay học viên riêng biệt. + Thầy cô phải luôn chú ý quan tâm ñiểm bắt ñầu và kết thúc vấn ñề cần có sức mê hoặc, … Chẳnghạn dẫn dắt vấn ñề xuất phát từ một trường hợp có vấn ñề, hay ñưa học viên vào một hoàncảnh có vấn ñề ñể kích thích óc tò mò, lòng ham hiểu biết của những em. Hoặc khi kết thúc bàigiảng cần mở ra cho những em hướng điều tra và nghiên cứu mới hay vấn ñề sẽ liên tục trong bài giảng lầnsau giúp học viên ý thức về trách nhiệm học tập của mình cũng như tạo cho những em một tâm thếchờ ñợi vào tiết học của ngày hôm sau. Trong quy trình giao tiếp với thầy, trò luôn luôn nhận thức ñược cái mới, cái tốt ñẹp vềthầy, hình thành ở những em niềm tin, phát sinh nhu yếu học hỏi, hiểu biết mới, tạo tâm thế hồiTrương ðại học Nông nghiệp TP. Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ……………………………….. 21 hộp, chờ ñợi tiết học sau. ðó là ñiều kiện rất là thiết yếu ñể tạo ra sự mê hoặc cá thể ñốivới trò, giúp cho hoạt ñộng sư phạm có hiệu suất cao, thành công xuất sắc. b. Cảm xúcTrong suốt quy trình giao tiếp sư phạm luôn diễn ra trạng thái xúc cảm của thầy và trò ( một biểu cảm nhất ñịnh luôn thường trực ). Hay nói một cách khác, từ thời ñiểm bắt ñầu, quadiễn biến rồi ñến kết thúc, quy trình giao tiếp sư phạm ñều bộc lộ một trạng thái cảm xúcnhất ñịnh của chủ thể và ñối tượng giao tiếp ( Thầy và trò ). Những cảm hứng thể hiện của thầy trò trong quy trình tiếp xúc ñó là xúc cảm vui buồn, phấn khởi, hài lòng, tức bực, phản ñối, ủng hộ, … Những cảm hứng ñược thể hiện trong quy trình giao tiếp sư phạm sẽ ñịnh hướng cho quátrình giao tiếp. Ví dụ : Khi vuivẻ, hài lòng, thầy cô sẽ tự tin hơn, nhiệt tình say sưa giảng dạy hơn. ðồng thời, trò cũng phấn khởi, hứng thú hơn trong quy trình lĩnh hội. Hay khi thầy cô ñưa rayêu cầu với thái ñộ tráng lệ, khuyến khích sẽ phát huy tính chủ ñộng tích cực của trò. Ngược lạivới thái ñộ dễ dãi, hờ hững ở thầy cô mà trò nhận thức ñiều ñó không quan trọng do ñó thể hiệnthái ñộ lãnh đạm, phó mặc hoặc triển khai xong việc làm một cách ñại khái, thiếu nghĩa vụ và trách nhiệm. Những xúc cảm thay ñổi cùng với thực trạng giao tiếp từ chỗ có thiện chí ñến khôngthiện chí, từ chăm sóc ñến lạnh nhạt, từ phấn khởi ñến chán nản, từ hài lòng ñến không hài lòngvà ngược lại … Cảm xúc gắn với trường hợp nhất ñịnh. Cụ thể : Khi thực trạng giao tiếp thay ñổi, tìnhhuống thay ñổi dẫn ñến cảm hứng thay ñổi theo, thầy cô cần chú ý quan tâm khôn khéo trong bài giảng vàứng xử với trò ñể luôn tạo xúc cảm tích cực cho trò. Cảm xúc rất quan trọng trong giao tiếp. Muốn quy trình giao tiếp sư phạm thành công xuất sắc thì trong khi giảng cũng như trong khi tiếp xúcvới trò thầy cần quan tâm : Phải gợi cho những em những cảm hứng mê hồn, hứng thú, hồn nhiên tạobầu không khí sôi sục với niềm tin hợp tác ñôi bên ñể trò hứng thú với bài giảng của thầy cônhằm ñạt mục ñích, trách nhiệm, nhu yếu của bài giảng một cách xuất sắc. Một giải pháp mangtính khả thi là giáo viên luôn ñưa những em vào trường hợp có vấn ñề với nội dung mới mẻnhưng vừa sức, tạo thời cơ ñể những em chủ ñộng xử lý vấn ñề dưới sự ñịnh hướng, cố vấncủa giáo viên, giúp những em tự khẳng ñịnh bản thân từ những thành công xuất sắc ban ñầu nhưng ñượcsự ghi nhận, biểu dương kịp thời, ñúng lúc của thầy cô. c. Hành viNhận thức hay biểu lộ xúc cảm của những chủ thể ( thầy – trò ) trong quy trình tiếp xúctâm lý thể hiện qua hành ñộng của thầy và trò. Cụ thể mọi bộc lộ qua cử chỉ, tư thế, tácphong của thầy và trò diễn ra trong giao tiếp sư phạm gọi là hành vi giao tiếp sư phạm. Hành vi giao tiếp sư phạm là mạng lưới hệ thống những hành vi cử chỉ ñiệu bộ, sự chuyển ñộng củañầu, mắt, tay, chân của những chủ thể diễn ra trong quy trình giao tiếp sư phạm. Chẳng hạn khithầy hài lòng về trò có ý thức học tập tích cực, tráng lệ, thầy nhìn học trò trìu mến, gật ñầuthiện cảm … ngược lại thầy nhíu mày, lắc ñầu, nét mặt nghiêm nghị khi trò có thái ñộ thiếunghiêm túc, không nghe giảng, trò chuyện, thao tác riêng, ñùa cợt với bạn hữu, … Hành vi giao tiếp sư phạm bộc lộ mối quan hệ ngặt nghèo giữa nhu yếu, ñộng cơ, niềmtin, nhận thức, thái ñộ của cá thể trò với nhu yếu ñòi hỏi của xã hội ( đơn cử hơn là chính yêucầu của người thầy ). Hành vi giao tiếp sư phạm tạo thành nội dung tâm ý có vai trò thúc ñẩy hay kìm hãmhoạt ñộng giao tiếp giữa thầy và trò. Trong quy trình giao tiếp sư phạm thầy ñồng ý hay phảnñối, hài lòng hay không hài lòng, … ñều ñược biểu lộ một cách khá rõ nét bằng hành vi từ ñótrò cần phải nhận thức ñể ñiều khiển, ñiều chỉnh bản thân cho tương thích. Cụ thể trò vấn đáp ñúngcâu hỏi, thầy nhận xét tốt, biểu dương, khuyến khích bằng cách cho ñiểm cao sẽ kích thích hứngthú học tập của trò. Trương ðại học Nông nghiệp Thành Phố Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ……………………………….. 222.2.2. Nội dung công việca. Nội dung mang tính khoa họcGiao tiếp sư phạm diễn ra giữa thầy và trò với quy trình truyền ñạt, lĩnh hội những trithức khoa học mang tính mạng lưới hệ thống, logic, biện chứng và hình thành những kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo nghềnghiệp cho học viên. Vì thế trong nội dung này người giáo viên phải triển khai tốt một số ít yêucầu sau : Các tri thức mà thầy truyền ñạt cho trò phải ñảm bảo tính khoa học tuyệt ñối. Trongkhoa học chỉ cần sai một chi tiết cụ thể rất nhỏ hoàn toàn có thể ñi ñến thất bại cả một hoạt ñộng, một chutrình. Các việc làm ñược sắp xếp theo nội dung, quá trình, thời hạn một cách hài hòa và hợp lý, khoahọc. Có như vậy giáo viên mới hình thành cho bản thân cũng như giúp cho học viên hìnhthành thói quen thao tác một cách khoa học nhằm mục đích ñảm bảo hiệu quả việc làm hay nhiệm vụcần xử lý của công tác làm việc, học tập và của đời sống nói chung. Các thao tác thực thi dựa vào những thao tác tư duy khoa học chứ không phải tư duymáy móc. Chẳng hạn chiêu thức xử lý một bài tập, cách chứng tỏ một bài toán hayphương thức triển khai một thí nghiệm, hay triển khai tiến trình của một bài thực hành thực tế cầnphải triển khai những bước một cách logíc, chuyên nghiệp và ñạt hiệu quả như hoạch ñịnh. Các thao tác, những bước thực thi không hề theo phương pháp thử và sai. b. Nội dung mang tính kinh tếMột trong những trách nhiệm người giáo viên ñảm nhiệm ñó là làm công tác làm việc chủ nhiệmlớp, một khâu trung gian giữa nhà trường và học viên, giữa nhà trường và gia ñình học viên. Các công tác làm việc chủ nhiệm ñó là quản trị học viên trong và ngoài giờ lên lớp trong khoanh vùng phạm vi nhàtrường, theo dõi quy trình học tập, lao ñộng và những hoạt ñộng xã hội khác. Ngoài ra vấn ñềñóng góp của học viên ñể kiến thiết xây dựng trường, ñể tổ chức triển khai những hoạt ñộng tương quan ñến lớp cũnglà một trong những nội dung việc làm của người giáo viên. Nội dung kinh tế tài chính thực ra là vấn ñề thu tiền học phí của trò ( những ñóng góp của tròñể thiết kế xây dựng trường học, chi ñoàn, quỹ ủng hộ … ). Vấn ñề tiêu tốn của trò phải có chứng từ, hóa ñơn giao dịch thanh toán và thanh toán giao dịch một cách công khai minh bạch. Vấn ñề tiêu tốn mang đặc thù tập thểñều giao dịch thanh toán trên cơ sở hóa ñơn chứng từ hài hòa và hợp lý, hợp lệ, hợp pháp. Thông qua nội dung kinh tế tài chính này một ñiều quan trọng là giáo viên phải thiết kế xây dựng trongý thức của trò một nghĩa vụ và trách nhiệm, một bổn phận ñóng góp ñể tạo dựng cơ sở vật chất cho tậpthể, ñồng thời phải kiểm tra việc tiêu tốn ñó sao cho tiêu tốn một cách có hiệu suất cao. Nội dung kinh tế tài chính mang ý nghĩa giáo dục ở chỗ mỗi cá thể học trò ñều hưởng quyềngiáo dục tuy nhiên ñiều quan trọng là người giáo viên phải giác ngộ cho những em ý thức về tráchnhiệm ( trách nhiệm ) của một người học sinh-một công dân của xã hội. c. Nội dung mang tính chính trị xã hộiBên cạnh hoạt ñộng chủ ñạo là học tập, trò còn tham gia vào những mô hình hoạt ñộngxã hội khác nhằm mục đích tăng trưởng tổng lực nhân cách học trò. Các hoạt ñộng xã hội khác gồm có : Hoạt ñộng trong tổ chức triển khai ñoàn, ñội, hội học viên, câu lạc bộ, tập thể thi ñua, nhóm bạn … Các mô hình hoạt ñộng xã hội ñược nhà trường nói chung, giáo viên nói riêng cânnhắc và lựa chọn sao cho những hoạt ñộng ñó phải có nội dung đa dạng chủng loại, ña dạng, ñồng thờivừa có ý nghĩa xã hội, vừa có ý nghĩa với đời sống và học tập của những em vừa phải phù hợpvới tâm sinh lý lứa tuổi. Bởi lẽ chính những hoạt ñộng mang tính xã hội này nhằm mục đích giáo dụctinh thần nghĩa vụ và trách nhiệm với tổ chức triển khai xã hội, kiến thiết xây dựng một tập thể gắn bó giữa học viên với nhau, hình thành cho những em nhiều những kỹ năng và kiến thức sống, giao tiếp và ứng xử trong ña dạng những quan hêxã hội. d. Nội dung pháp quyềnQuá trình giao tiếp sư phạm diễn ra ñòi hỏi những chủ thể giao tiếp phải triển khai theoTrương ðại học Nông nghiệp Thành Phố Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ……………………………….. 23
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục