Ngày đăng: 04/03/2015, 19:02
Xem thêm: GIÁO TRÌNH DU LỊCH SINH THÁI (dành cho sinh viên ngành đại học địa lí học) – Tài liệu text
GIÁO TRÌNH DƯỢC LÝ HỌC THÚ Y 1 MỤC LỤC GIÁO TRÌNH 1 DƯỢC LÝ HỌC THÚ Y 1 MỤC LỤC 2 LỜI NÓI ĐẦU 7 BÀI MỞ ĐẦU 8 1. Khái niệm và nội dung môn dược lý học thú y 8 2. Lịch sử phát triển môn dược lý 9 Chương 1 13 PHẦN DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG 13 1.1. Tác dụng của thuốc và dược lực học 13 1.1.1. Nồng độ và tác dụng của thuốc 13 1.1.2. Chất chủ vận hay đồng vận (Agonist) và chất đối kháng (Antagonist) 14 1.1.3. Mối quan hệ giữa cấu trúc và tác dụng 14 1.1.4. Dẫn truyền tín hiệu và tác dụng của thuốc 14 1.2. Dược động học 17 1.2.1. Sự hấp thu 17 1.2.2. Sự phân phối của thuốc 23 1.2.3. Chuyển hóa thuốc 25 1.2.4. Thải trừ 25 1.3. Cơ chế tác dụng của thuốc 27 1.3.1. Điều trị bằng thuốc và tầm quan trọng của các receptor 27 1.3.2. Phân tích số liệu kết hợp của thuốc với receptor 28 1.4. Các cách tác dụng của thuốc 30 1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc 32 Chương 2 36 THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT 36 2.1.1. Các thuốc tác dụng muscarinic 36 2.1.2. Các thuốc tác dụng nicotinic 42 2.2. Thuốc tác dụng hệ adrenergic 48 2.2.1. Thuốc cường hệ adrenergic 48 2 2.2.2. Các thuốc phong tỏa adrenergic 59 Chương 3 65 THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG 65 3.1. Thuốc kích thích thần kinh trung ương 65 3.1.1. Các hợp chất xanthine 65 3.2. Thuốc ức chế thần kinh trung ương 68 3.2.1. Thuốc gây mê 68 3.2.1.1. Khái niệm gây mê 68 3.2.1.2. Các giai đoạn gây mê 69 3.2.1.3. Các loại thuốc mê 70 3.2.1.4. Cơ chế tác dụng của các thuốc gây mê 70 3.2.1.5. Các thuốc tiền gây mê 71 3.2.1.6. Các thuốc gây mê bay hơi 72 3.2.1.7. Các thuốc gây mê sử dụng tiêm 80 3.2.1.8. Các thuốc gây mê phân ly (Ketamine/ Tiletamine) 85 3.2.2. Thuốc tê 88 3.2.2.1. Những hiểu biết chung về thuốc tê 88 3.2.2.2 Các loại thuốc tê 91 3.2.2.3. Thuốc tê sử dụng bôi 93 3.2.3. Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm phi steroid 95 3.2.3.1. Đặc điểm chung về thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm 95 3.2.3.2. Cơ chế tác dụng 96 3.2.3.3. Tác dụng dược lý 97 3.2.3.4. Sử dụng và dược động học 98 3.2.3.5. Tác dụng có hại 99 3.2.4. Các thuốc giảm đau 100 3.2.5. Các thuốc an thần và chống co giật 107 3.2.5.1. Benzodiazepine 107 3.2.5.2. Các dẫn xuất phenothiazine 109 3 3.2.6. Các thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm phi steroid 111 Chương 4 122 CÁC THUỐC SÁT KHUẨN VÀ TẨY UẾ 122 4.1. Thuốc sát khuẩn 122 4.1.1. Các chất oxy hóa 122 4.1.2. Các chất có hoạt tính bề mặt 129 4.1.3. Các thuốc kháng khuẩn khác 130 4.2. Thuốc tẩy uế ở pha bay hơi 130 Chương 5 131 THUỐC KHÁNG KHUẨN 131 5.1. Sulfamid (Sulfonamide ) 131 5.1.1. Các sulfamid kháng khuẩn 132 5.1.2. Các sulfamid có tiềm năng 138 5.2. Kháng sinh 140 5.2.1. Kháng sinh β-lactam 140 5.2.2. Aminoglycoside 158 5.2.3. Nhóm kháng sinh quinolone 166 5.2.4. Các kháng sinh tetracyline 173 5.2.5. Chloramphenicol và các kháng sinh cùng loại 182 5.2.6. Nhóm kháng sinh macrolide 185 5.2.7. Lincosamide 188 5.2.8. Polymyxin 191 5.2.9. Bacitracin 193 5.2.10. Nguyên tắc sử dụng và phối hợp kháng sinh 194 5.3. Thuốc chống nấm 195 5.3.1. Các kháng sinh Macrolide Polyene 196 5.3.2. Imidazole 200 5.3.3. Flucytosine 203 5.3.4. Griseofulvin 205 5.3.5. I ốt 207 4 5.4. Các thuốc kháng virus 207 5.4.1. Các thuốc tác động đến phiên mã của virus 207 5.4.2. Các thuốc tác dụng đến quá trình lắp ráp của virus 212 5.4.3. Các chất tăng đề kháng của vật chủ 213 Chương 6 215 THUỐC CHỐNG GIUN SÁN 215 6.1. Thuốc chống giun tròn 215 6.1.1. Các tetrahydropyrimidine (Morantel, pyrantel, oxantel) 215 6.1.2. Imidazothiazole 217 6.1.3. Benzimidazole 221 6.1.4. Macrolide Endectocide 226 6.2. Thuốc chống sán dây và sán lá 228 6.2.1. Thuốc chống sán dây 228 6.2.2. Thuốc chống sán lá 234 Chương 7 266 CÁC THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THỐNG CƠ QUAN 266 7.1. Các thuốc tác dụng trên hệ tuần hoàn 266 7.1.1. Các thuốc trợ tim glycoside 266 7.1.2. Các thuốc ức chế phosphodiesterase 268 7.1.3. Các dẫn xuất bipyridine amrinone và milrinone 269 7.1.4. Các chất chủ vận β-Adrenergic 269 7.1.5. Các thuốc điều trị loạn nhịp tim 270 7.1.6. Các chất ức chế chuyển đổi angiotensin 275 7.1.7. Các thuốc gây dãn mạch 277 7.1.8. Các thuốc tác dụng đến máu và các cơ quan tạo máu 278 7.2. Thuốc tác dụng điều chỉnh rối loạn hệ hô hấp 285 7.2.2. Thuốc giãn phế quản 286 7.2.3. Thuốc chống viêm 287 7.2.4. Các thuốc long đờm và bài tiết dịch nhầy 287 5 7.3. Các thuốc tác dụng điều chỉnh rối loạn hệ tiêu hóa 290 7.3.1. Thuốc gây nôn và chống nôn 290 7.3.2. Thuốc điều trị tiêu chảy 295 7.3.3. Các thuốc hỗ trợ nhu động đường tiêu hóa (Dạ dày đơn) 300 7.3.4. Các thuốc điều trị loét đường tiêu hóa (dạ dày đơn) 307 7.4. Thuốc lợi niệu 320 Chương 8 324 VITAMIN 324 8.1. Các vitamin tan trong nước 324 8.1.1. Vitamin A 324 8.1.2. Vitamin D 328 8.1.3. Vitamin E 330 8.1.4. Vitamin K 333 8.2. Các vitamin tan trong nước 336 8.2.1. Vitamin B1 336 8.2.2. Vitamin B2 (Riboflavin) 339 8.2.3. Niacin (vitamin B3) 342 8.2.4. Vitamin B6 344 8.2.5. A xít pantothenic 347 8.2.6. Biotin 349 8.2.7. Vitamin B12 351 8.2.9. Choline 356 8.2.10. Vitamin C 358 Chương 9 360 HORMONE 360 9.1. Các hormomone miền vỏ tuyến thượng thận 360 9.2. Các hormone ảnh hưởng đến sinh sản 366 9.3. Các hormone tuyến giáp trạng và thuốc kháng giáp trạng tổng hợp 375 6 LỜI NÓI ĐẦU Dược lý học thú y là môn học về tác dụng của thuốc trên gia súc gia cầm, các quá trình hấp thu, chuyển hóa, thải trừ của chúng. Các quá trình dược động học cũng như tác dụng của thuốc bị ảnh hưởng trực tiếp bởi nhiều yếu tố như tính chất lý hóa của thuốc, đặc điểm sinh lý của từng loại vật nuôi. Thuốc thú y được sản xuất, phân phối bởi nhiều công ty với nhiều loại biệt dược khác nhau. Để sử dụng có hiệu quả thuốc thú y trong chăm sóc, phòng và điều trị bệnh vật nuôi người sử dụng cần có kiến thức cơ bản về dược lý. Chúng tôi biên soạn cuốn Dược lý học thú y nhằm cung cấp cho sinh viên các ngành chăn nuôi và ngành thú y những kiến thức cơ bản về thuốc thú ý và cách sử dụng thuốc thú có hiệu quả trên từng loại động vật. Cuốn sách cũng có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo tốt cho những người chăn nuôi và làm công tác thú y. Mặc dù nhóm tác giả đã có rất nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn, nhưng không tránh khỏi các tồn tại, thiếu sót, rất mong độc giả sẽ đóng góp thêm ý kiến quí báu để cuốn sách được hoàn chỉnh hơn trong những lần xuất bản sau. 7 BÀI MỞ ĐẦU 1. Khái niệm và nội dung môn dược lý học thú y Dược lý (Pharmacology) là khoa học thực nghiệm nghiên cứu tác dụng của thuốc trên cơ thể, dược động học của thuốc (hấp thu, phân phối, chuyển hoá, thải trừ, cũng như liều lượng và tác dụng độc) liên quan đến tính chất của thuốc, ảnh hưởng của nó trên cơ thể sống, phản ứng của vi sinh vật đối với tác dụng của thuốc. Dược lý học liên quan đến nhiều môn học khác. Nghiên cứu các nguồn thuốc (Pharmacognosy), dược lực học (Pharmacodynamic), sử dụng thuốc trong điều trị (Therapeutic) và nghiên cứu tác dụng độc, độc chất học (Toxicology). * Pharmacotherapy (dược lý điều trị) đề cập đến việc sử dụng thuốc để điều trị bệnh. Ngược lại, điều trị học mô tả việc điều trị bệnh nói chung bao gồm thuốc, ngoại khoa, điều trị bằng tia, điều trị triệu chứng. * Pharmacokinatic (dược động học) mô tả có tính chất toán học về sự biến đổi tạm thời của thuốc trong cơ thể (Baggot, 1977). Những nghiên cứu đó là cơ sở thực nghiệm cho việc định liều lượng ở các loài gia súc khác nhau. * Toxicology (độc chất học) trước đây đã được định nghĩa là môn học nghiên cứu các chất độc, ảnh hưởng của các tác nhân điều trị ở liều vượt quá qui định và những chất chỉ có tác dụng gây độc như các hoá chất được sản xuất ra và được sử dụng thông qua các loại thức ăn bổ sung, các chất thải công nghiệp, các chất phóng xạ và thuốc trừ sâu. Gần đây, độc chất học đã được định nghĩa là môn khoa học xác định các giới hạn an toàn của các tác nhân hoá học đối với con người và động vật. * Posology (khoa học về liều lượng): Nghiên cứu việc định liều lượng thuốc thay đổi theo loài gia súc và hiệu quả tác dụng theo dự kiến, sự dung nạp hoặc mẫn cảm của cá thể. Nói chung, liều lượng của thuốc là khối lượng thuốc cần thiết đem lại những hiệu quả điều trị mong muốn đối với con bệnh. Cần phân biệt thuật ngữ liều lượng “dose” và định liều lượng “dosage”. Liều lượng “dose” là số lượng sử dụng thuốc tại một thời điểm, còn định liều lượng “dosage” đề cập đến việc xác định liều lượng và điều chỉnh liều lượng cho phù hợp. * Metrology (đo lường học): Nghiên cứu về khối lượng và đo lường được áp dụng để pha chế và sử dụng thuốc. Bào chế là việc thu thập, tiêu chuẩn hoá và pha chế thuốc, người dược sĩ được đào tạo để đóng góp ý kiến cho các cán bộ thú y trong các vấn đề xác định liều lượng thuốc, sự tương kỵ của thuốc, mối tương tác của thuốc, cấu trúc và đặc tính của thuốc cũng như sự pha trộn hỗn hợp thuốc, pha chế thuốc theo các liều thích hợp. 8 * Materia medica (gồm cả dược liệu học, bào chế, dược lý và trị liệu) là môn học đã lỗi thời và đã được thay thế bởi môn dược lý so sánh. 2. Lịch sử phát triển môn dược lý Lịch sử ghi lại rằng, con người đã sử dụng rất nhiều thuốc để điều trị bệnh cũng như cho các mục đích khác về xã hội và tôn giáo. Chắc chắn là trong quá trình sử dụng các loại thực vật, động vật và các chất khoáng trong môi trường xung quanh làm nguồn thức ăn, con người cũng gặp phải những sai lầm. Từ đó người ta nhận thấy, khi ăn một số loài thực vật có thể bị ỉa chảy hoặc nôn mửa, khi nhai vỏ của một số cây có thể bị táo bón Người ta cũng nhận ra rằng, nếu một người nào đó bị ỉa chảy, ăn chất chát (tanin) có trong vỏ cây có thể làm giảm nhẹ các triệu chứng. Những hiểu biết được tích luỹ và được truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác và việc sử dụng các loại thuốc dân gian tăng dần. Khi nền văn hoá của các bộ lạc phát triển, người ta đã nỗ lực để hiểu biết về các chất thuốc. Bộ sách biên soạn về thuốc sớm nhất là bộ dược thảo của Trung Quốc Pentsao do Hoàng đế Sennung biên soạn vào khoảng năm 2700 trước công nguyên. Thuốc thú y và nhân y đã phát triển ở một số khu vực nhỏ châu Á trong thời kỳ Cổ đại. Luật của Hammurabi đã mô tả các hình phạt đối với các hành động phi pháp của những người hành nghề thầy thuốc. Tài liệu ghi chép cổ nhất của dược điển Ai Cập là Kahunpapyrus được biên soạn vào khoảng 2000 năm trước công nguyên. Bộ dược điển này đề cập đến thuốc thú y và các bệnh ở tử cung phụ nữ có kèm cả một số đơn thuốc. Cuốn Eber papyrus (năm 1500 trước công nguyên) ghi chép về một số bệnh tật và 829 đơn thuốc đối với các thuốc được sử dụng trong y học Ai Cập. Y học cũng đã phát triển rất mạnh ở Sumeria trong suốt thiên niên kỷ trước kỷ nguyên của đạo cơ đốc. Những mô hình viên thuốc bằng đất sét từ năm 626-568 trước công nguyên đã được Ashunbanipal sưu tầm và quan sát thấy ở Ninevah trong suốt thế kỷ XIX. Sự hiểu biết về thuốc được hệ thống hoá ở Ai Cập và được truyền lại cho thời kỳ văn minh Hy Lạp. Đứng vị trí hàng đầu trong số các thầy thuốc Hy Lạp, đầu tiên là Hypocrat (năm 460 – 375 trước công nguyên), là người thầy vĩ đại của y học, ông đã hình thành nên trường phái Hypocrat gồm những nhà chẩn đoán thông minh và những bác sĩ ngoại khoa xuất sắc, giữ gìn được tiêu chuẩn đạo đức cao. Trường phái Hypocrat đã để lại nhiều công trình có giá trị về thuốc, những luận điểm, những lời chỉ giáo quý báu cho những người hành nghề y dược. Các thầy thuốc thuộc trường phái Hypocrat quan niệm rằng vai trò của thể dịch rất quan trọng đối với cơ thể sinh vật. Có 4 yếu tố quan trọng của tự nhiên là: nước, 9 lửa, không khí và đất. Kết hợp 4 yếu tố này tạo ra 4 thể dịch của cơ thể liên quan đến sự sống và cái chết. Các thể dịch đó là máu, đờm, dịch mật và nước tiểu. Điều trị bệnh là cung cấp thêm phần thiếu hụt hoặc loại bỏ những phần thừa vượt quá mức bình thường, tức là cố gắng làm cân bằng các thể dịch trong cơ thể. Aristotle (năm 384 – 322 trước công nguyên) đã tiến hành quan sát trên súc vật và ghi lại các quan sát đó. Học trò của ông, Prastus (380 – 287 trước công nguyên) đã phân loại các cây thuốc một cách có hệ thống trên cơ sở các đặc điểm cá thể chứ không phải là từ công dụng điều trị của chúng. Công trình này được Disocoride cải tiến. Ông đã biên soạn bộ sách dược đầu tiên gồm 6 tập mô tả khoảng 600 cây thuốc. Thuốc bắt đầu được nghiên cứu trên các mặt về tên, nguồn gốc, nhận dạng thử nghiệm trên cơ thể trưởng thành, bào chế, định liều lượng. Công trình của Galien (131 – 201 trước công nguyên) đề cập đến sinh lý học và dược học, được sử dụng rộng rãi trong 1400 năm tiếp theo. Do đế quốc La Mã suy yếu, sự hiểu biết về y dược được chuyển đến Byzantium. Ở đó, trong suốt thế kỷ thứ V, Publius Vegetius đã soạn bộ sách thú y bao gồm các phương thức điều trị súc vật nông nghiệp. Tiếp theo thời kỳ sụp đổ của đế quốc La Mã, châu Âu bước vào một thời kỳ đen tối. Trong suốt thời gian đó, hầu như không có công trình nào về y dược. Tuy nhiên, cũng có những người quan tâm đến y học đã phát triển Dược học thực hành ở mức cao và là những người đầu tiên chưng cất ethanol từ rượu vang và bia. Họ là những người đầu tiên đặt ra những quy định về dược học và kê đơn thuốc điều trị bệnh. Một tác giả Ba Tư là Gerber Ibu Hajar (702 – 765) đã phân loại rất nhiều loại thuốc và các chất độc trong thời kỳ đó và nhận thấy rằng sự khác nhau giữa thuốc và chất độc là vấn đề liên quan đến việc xác định liều lượng. Tất cả các loại thuốc đều có thể gây độc nếu chỉ định một liều lượng đủ lớn. Trong thời kỳ phục hưng, công nghệ in ấn phát triển đã thúc đẩy sự ra đời của một số công trình có giá trị. Cuốn bào chế dược học đầu tiên được một người Đức Valeriuscordus (1514 – 1544) biên soạn. Trái ngược với quan điểm phổ biến trong thời kỳ đó là giữ bí mật, ông đã mô tả cẩn thận các kỹ thuật được sử dụng để bào chế thuốc. Cũng trong thời kỳ này, một thầy thuốc người Thụy Sĩ là Theophrastuss Bombastus Vonhohenheim (1493 – 1591) cũng trình bày việc ứng dụng lâm sàng của Landenum (thuốc phiện) và một số chất cồn lấy từ các loại cây khác nhau. Ông giới thiệu cách sử dụng trực tiếp và hợp lý chứ không theo các công thức dập khuôn. Thế kỷ XVII và XVIII là kỷ nguyên của chủ nghĩa dân tộc và nẩy nở các tài năng cá nhân. 10 […]… sự phát triển của khoa học dược lý trên khắp thế giới: Tian Meyer (1953 – 1939) ở Vienna và 11 Johnj Abel (1857 – 1938) – người được coi là cha đẻ của Dược lý học ở Mỹ Abel đã thành lập khoa Dược lý của Trường đại học Michigan và sau n y ở Trường đại học Hopkin Ông đã đào tạo nhiều nhà khoa học trẻ trở thành các dược sỹ xuất sắc Ông đã cho ra đời tạp chí “Dược sinh học” và “Dược lý điều trị thí nghiệm”,… đào tạo Ở giai đoạn n y, người ta đã bào chế được nhiều loại thuốc bằng con đường tổng hợp hoá học Vì v y, các chất thuốc có nguồn gốc tự nhiên không còn là độc nhất nữa Khoa học dược lý phát triển về mọi mặt, trong đó nổi bật là hiệu quả của thuốc điều trị các bệnh nhiễm khuẩn Trong suốt quá trình lịch sử y học, sự phát triển của dược lý thú y cũng giống như nhân y Các trường thú y đầu tiên được thành… dụng của thuốc trong cơ thể Điều n y đã khuyến khích dược lý học phát triển thành một ngành khoa học thực sự Một trong những học trò của Buchheim Oswald Schmiedeberg (1838 – 1921) là người th y xuất sắc của dược lý học Ông đã thu hút các sinh viên khắp thế giới đến Viện dược lý của Trường đại học Strasbourg và đã tiến hành nghiên cứu trên nhiều thí nghiệm Rất nhiều học trò của ông đã trở thành những… nhiều hơn ở gan Phần lớn thuốc được chuyển hóa ở gan nhờ hệ thống enzyme oxy hóa khử cytochrome P450e Do chuyển hóa, chất mẹ được chuyển thành một chất mới được gọi là chất chuyển hóa Các chất chuyển hóa thường không còn tác dụng dược lý nhưng đôi khi lại có tác dụng dược lý mạnh hơn chất mẹ Tỷ lệ chuyển hóa thuốc rất khác nhau ở các con bệnh, một số con bệnh chuyển hóa thuốc rất nhanh đến mức không… phosphoryl hóa các protein và g y ra một tác dụng sinh lý Trên quan điểm điều trị, các thuốc gắn vào các receptor β-adrenergic, histamine H2, hoặc dopamine D1 có tác dụng hoạt hóa adenylyl cyclase, ngược lại các thuốc gắn vào các receptor muscarinic M 2, α2adrenergic, dopamine D2, receptor của thuốc phiện μ và δ, adenosine A1, hoặc receptor type B của GABA ức chế adenylyl cyclase Ở phosphoinositide hệ chuyển… Các trường thú y đầu tiên được thành lập kết hợp với các trường nhân y Đầu thế kỷ 20, hai ngành n y và các trường tách riêng, phát triển độc lập tuỳ thuộc từng nơi 12 Chương 1 PHẦN DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG 1.1 Tác dụng của thuốc và dược lực học Dược lực học nghiên cứu các tác dụng sinh hóa, sinh lý và cơ chế tác dụng của thuốc Dược lực học xem xét cả tác dụng của thuốc về kết quả ban đầu mối tương tác giữa… xít y u (có nghĩa là pKa 4.4) là 1:1000; ở dịch dạ d y (pH 1.4), tỷ 17 lệ n y ngược lại (1000:1) Vì v y khi một a xít được cho uống phần lớn thuốc ở dạ d y ở dạng không-ion hóa làm thuận lợi cho sự khuếch tán qua niêm mạc dạ d y Đối với một base y u có pKa 4.4, kết quả ngược lại, phần lớn thuốc ở dạ d y ở dạng ion hóa Các a xít y u (ví dụ aspirin) dễ dàng hấp thu nhiều hơn từ môi trường a xít (dạ d y) … nồng độ trong huyết tương” Thể tích phân bố (VD), cũng được gọi là thể tích phân bố biểu kiến về mặt dược lý là một thể tích có tính lý thuyết là toàn bộ lượng thuốc sử dụng sẽ phải choán chỗ để cung cấp một nồng độ như v y ở trong huyết tương (nếu thuốc được phân bố đồng nhất) Vì v y, nếu VD lớn, cho th y thuốc ít hơn trong máu có nghĩa là thuốc được phân phối trong tổ chức nhiều hơn ở huyết tương V D… hóa cao hơn hoặc gắn mạnh vàp huyết tương hơn VD có thể tăng lên do suy thận (giữ lại chất lỏng) và suy gan (do làm thay đổi dịch lỏng cơ thể và thay đổi việc gắn vào protein huyết tương Ngược lại VD giảm trong tình trạng mất nước Phương trình biểu thị Thể tích phân phối được biểu thị theo phương trình sau: Vì v y liều cần thiết để đạt được một nồng độ nhất định trong huyết tương có thể xác định được… công thức: Trong đó: VP = thể tích huyết tương VT = thể tích biểu kiến của tổ chức fu = phần không gắn vào huyết tương fut = phần không gắn vào tổ chức 1.2.3 Chuyển hóa thuốc Thuốc có thể được chuyển hóa bằng các phản ứng oxy hóa, khử, th y phân, tạo phản ứng liên hợp… Dù bằng quá trình nào mục tiêu của chuyển hóa là làm cho thuốc dễ thải trừ hơn Các enzyme tham gia chuyển hóa thuốc có trong nhiều tổ chức. nước 32 4 8.1.1. Vitamin A 32 4 8.1.2. Vitamin D 32 8 8.1 .3. Vitamin E 33 0 8.1.4. Vitamin K 33 3 8.2. Các vitamin tan trong nước 33 6 8.2.1. Vitamin B1 33 6 8.2.2. Vitamin B2 (Riboflavin) 33 9 8.2 .3.. 91 3. 2.2 .3. Thuốc tê sử dụng bôi 93 3.2 .3. Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm phi steroid 95 3. 2 .3. 1. Đặc điểm chung về thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm 95 3. 2 .3. 2. Cơ chế tác dụng 96 3. 2 .3. 3 Niacin (vitamin B3) 34 2 8.2.4. Vitamin B6 34 4 8.2.5. A xít pantothenic 34 7 8.2.6. Biotin 34 9 8.2.7. Vitamin B12 35 1 8.2.9. Choline 35 6 8.2.10. Vitamin C 35 8 Chương 9 36 0 HORMONE 36 0 9.1. Các hormomone
Xem thêm: ÁP DỤNG 5s TRONG y tế
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục