GIÁO TRÌNH DU LỊCH SINH THÁI (dành cho sinh viên ngành đại học địa lí học) – Tài liệu text

GIÁO TRÌNH DU LỊCH SINH THÁI (dành cho sinh viên ngành đại học địa lí học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (981.1 KB, 75 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

GIÁO TRÌNH
(Lƣu hành nội bộ)

DU LỊCH SINH THÁI
(Dành cho sinh viên ngành Đại học Địa lí học)

Tác giả: ThS. Lê Thị Thu Hiền

Năm 2016
1

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI …………………………………………… 4
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DU LỊCH SINH THÁI ……………………………………….. 5
1.2. NHỮNG ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA DU LỊCH SINH THÁI…………………………….. 7
1.3. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VÀ NHỮNG YÊU CẦU CỦA DU LỊCH SINH THÁI
……………………………………………………………………………………………………………………………… 9
1.3.1. Các nguyên tắc cơ bản để phát triển du lịch sinh thái ………………………………………. 9
1.3.2. Các nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái bền vững ……………………………………. 10
1.3.3. Những yêu cầu để phát triển du lịch sinh thái ……………………………………………….. 11
1.4. CÁC BÊN THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI ……………………. 13
1.4.1. Các nhà hoạch định chính sách……………………………………………………………………. 13
1.4.2. Các nhà quản lý lãnh thổ ……………………………………………………………………………. 13
1.4.3. Các nhà điều hành du lịch…………………………………………………………………………… 14
1.4.5. Khách du lịch sinh thái ………………………………………………………………………………. 14
1.5. MỐI QUAN HỆ GIỮA CUNG VÀ CẦU CỦA DU LỊCH SINH THÁI ………………… 15
1.5.1. Cung (Hiểu là Các môi trƣờng tự nhiên có tổ chức hoạt động DLST) …………….. 15

1.5.2. Cầu (Hiểu là các loại khách tham gia DLST) ………………………………………………… 16
CHƢƠNG 2. MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRÊN THẾ
GIỚI ………………………………………………………………………………………………………………………… 17
2.1. DU LỊCH SINH THÁI TRONG CÁC VƢỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN
THIÊN NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI …………………………………………………………………………… 17
2.1.1. Du lịch sinh thái ở Vƣờn quốc gia Galapagos ……………………………………………….. 17
2.1.2. Du lịch sinh thái ở Khu dự trữ sinh quyển Tonle Sap (Campuchia) …………………. 17
2.1.3. Du lịch sinh thái ở Khu bảo tồn thiên nhiên Madagascar ……………………………….. 18
2.2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở CÁC
VƢỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI ………………. 18
2.2.1. Bài học kinh nghiệm từ phát triển du lịch sinh thái ở Vƣờn quốc gia Galapagos .. 18
2.2.2. Bài học kinh nghiệm từ phát triển du lịch sinh thái ở Khu bảo tồn thiên nhiên ….. 19
CHƢƠNG 3. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI …………………………………………………………………………. 20
3.1. KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI ………………………………………….. 20
3.1.1. Các khái niệm về tài nguyên, tài nguyên du lịch và tài nguyên du lịch sinh thái .. 20
3.1.2. Các khái niệm liên quan …………………………………………………………………………….. 21
3. 2. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI …………………………………………… 22
3.2.1. Tài nguyên du lịch sinh thái phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều tài nguyên
đặc sắc có sức hấp dẫn lớn ………………………………………………………………………………….. 22
3.2.2. Tài nguyên du lịch sinh thái thƣờng rất nhạy cảm với các tác động …………………. 23
3.2.3. Tài nguyên du lịch sinh thái có thời gian khai thác khác nhau ………………………… 23
3.2.4. Tài nguyên du lịch sinh thái thƣờng nằm xa các khu dân cƣ và đƣợc khai thác tại
chỗ để tạo ra các sản phẩm du lịch ……………………………………………………………………….. 23
3.2.5. Tài nguyên du lịch sinh thái có khả năng tái tạo và sử dụng lâu dài …………………. 23
3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA DU LỊCH SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN ………………………. 24
3.3.1. Quan hệ giữa đa dạng sinh học và DLST ……………………………………………………… 24
3.3.2. DLST với phát triển cộng đồng …………………………………………………………………… 27
3.3.3. Quan hệ giữa du lịch sinh thái và phát triển bền vững ……………………………………. 28
3.4. CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI CƠ BẢN Ở VIỆT NAM ………… 29

3.4.1. Các hệ sinh thái điển hình và đa dạng sinh học ……………………………………………… 29
3.4.2. Các tài nguyên du lịch sinh thái đặc thù ……………………………………………………….. 30
3.4.3. Văn hóa bản địa ………………………………………………………………………………………… 30
3.5. BÀI TẬP ………………………………………………………………………………………………………… 30
CHƢƠNG 4. HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 31
2

4.1. NHỮNG TÁC ĐỘNG LÊN MÔI TRƢỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH
THÁI……………………………………………………………………………………………………………………. 31
4.1.1 Tác động đến tài nguyên thiên nhiên …………………………………………………………….. 32
4.1.2 Tác động đến tài nguyên sinh vật và môi trƣờng ……………………………………………. 32
4.1.3 Tác động đến các mặt của đời sống xã hội …………………………………………………….. 33
4.2. SỰ CỐ VÀ HIỂM HỌA DU LỊCH SINH THÁI …………………………………………………. 34
CHƢƠNG 5. PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM ……………………………….. 36
5.1. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM …………………….. 36
5.1.1. Các hệ sinh thái điển hình…………………………………………………………………………… 36
5.1.2. Đa dạng sinh học ………………………………………………………………………………………. 37
5.1.3. Hệ thống rừng đặc dụng ……………………………………………………………………………… 38
5.1.4. Tiềm năng du lịch sinh thái biển …………………………………………………………………. 42
5.1.5. Các tiềm năng khác……………………………………………………………………………………. 42
5.2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM …………………… 43
5.2.1. Các loại hình du lịch sinh thái ở Việt Nam …………………………………………………… 43
5.2.2. Tình hình phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam ………………………………………….. 45
5.3. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM ………………….. 48
5.3.1. Phát triển các loại hình DLST …………………………………………………………………….. 48
5.3.2. Phát triển các tuyến điểm DLST………………………………………………………………….. 48
5.3.3. Phát triển DLST tại các khu BTTN ……………………………………………………………… 48
5.3.4. Phát triển các đại lí, các nhà điều hành tour du lịch ……………………………………….. 48
5.3.5. Phát triển mạng lƣới thông tin liên lạc và phƣơng tiện giao thông …………………… 48

5.3.6. Nâng cao các dịch vụ phục vụ hoạt động DLST ……………………………………………. 49
5.3.7. Phát triển cộng đồng ………………………………………………………………………………….. 49
5.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN CHO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở
VIỆT NAM …………………………………………………………………………………………………………… 49
5.4.1. Giải pháp về cơ chế chính sách …………………………………………………………………… 49
5.4.2. Giải pháp về thị trƣờng ………………………………………………………………………………. 50
5.4.3. Giải pháp về quy hoạch viên du lịch giới thiệu ……………………………………………… 50
5.4.4. Giải pháp về đào tạo ………………………………………………………………………………….. 50
5.4.5. Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng …………………………………………………………… 51
5.4.6. Giải pháp về xã hội ……………………………………………………………………………………. 51
5.4.7. Giải pháp về tổ chức quản lí ……………………………………………………………………….. 51
5.4.8. Giải pháp kiểm tra …………………………………………………………………………………….. 51
5.5. BÀI TẬP ………………………………………………………………………………………………………… 51
CHƢƠNG 6. QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ DU LỊCH SINH THÁI ………………………….. 52
6.1. KHÁI NIỆM QUY HOẠCH DU LỊCH SINH THÁI …………………………………………… 52
6.2. CÁC YÊU CẦU CẦN THIẾT ĐỂ LỰA CHỌN KHU VỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH
SINH THÁI ………………………………………………………………………………………………………….. 52
6.3. NHỮNG ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA LÃNH THỔ DU LỊCH SINH THÁI ……….. 53
6.4. CÁC BƢỚC CƠ BẢN CỦA QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ DU LỊCH SINH THÁI. 54
6.5. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ DU LỊCH SINH THÁI .. 57
6.5.1. Yếu tố sinh thái môi trƣờng đặc thù …………………………………………………………….. 57
6.5.2. Yếu tố thẩm mỹ sinh thái……………………………………………………………………………. 57
6.5.5. Yếu tố xã hội ……………………………………………………………………………………………. 58
6.6. BÀI TẬP ………………………………………………………………………………………………………… 58
PHẦN PHỤ LỤC: …………………………………………………………………………………………………….. 59
CÂU HỎI ÔN TẬP …………………………………………………………………………………………………… 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………………….. 74

3

LỜI NÓI ĐẦU
Giáo trình Du lịch sinh thái là tài liệu dành cho sinh viên ngành Đại học Điạ lí
học. Nội dung giáo trình được chia làm 6 chương giới thiệu về các nội dung liên quan
đến du lịch sinh thái, kinh nghiệm phát triển trên thế giới và thực tiễn phát triển du
lịch sinh thái ở Việt Nam.
Trong quá trình biên soạn giáo trình, tác giả đã sử dụng nhiều tài liệu tham
khảo và công trình nghiên cứu của các nhà khoa học và các tác giả. Xin chân thành
cảm ơn các nhà khoa học, các cơ quan về những kết quả nghiên cứu mà tác giả đã sử
dụng và đưa vào giáo trình.
Giáo trình Du lịch sinh thái chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót và những hạn
chế. Hi vọng rằng giáo trình sẽ là tài liệu bổ ích cho sinh viên chuyên ngành cũng như
những người quan tâm khác.

4

CHNG 1. C S Lí LUN V DU LCH SINH THI
1.1. NHNG VN CHUNG V DU LCH SINH THI
Du lịch sinh thái đang dấy lên trong giới lữ hành và bảo tồn ngày một tăng,
nguồn gốc của nó giống nh- một sự tiến hoá hơn là một cuộc cách mạng. Du
lịch sinh thái bắt nguồn từ du lịch thiên nhiên và du lịch ngoài trời. Những du khách
lũ l-ợt kéo đến các v-ờn quốc gia Yellowstone và yosemite hàng thế kỷ tr-ớc dây
là những nhà du lịch sinh thái đầu tiên. Những khách lữ hành đến Serengeti từ
khoảng nửa thế kỷ tr-ớc, những nhà dó ngoại mạo hiểm Himalaya đã cắm trại
trên Annapurna 25 năm sau, hàng ngàn ng-ời đến chụp ảnh chim cánh cụt ở Nam
cực, những nhóm ng-ời đến Belize cng là những khách du lich sinh thái.
Thế kỷ 20 đã chứng kiến sự thay đổi kịch tính và liên tục của lữ hành thiên
nhiên. Châu phi là một ví dụ điển hình. Những cuộc đi săn năm 1909 của Thoedore
Rooevelt để cho vào túi săn những chiếc đầu hoặc những cái sừng lớn nhất mà ông có

thể tìm thấy là một điển hình đ-ơng đại. Vào những năm 70, du lịch đại chúng và du
lịch không phân biệt, vẫn chủ yếu để tâm đến các con thú lớn, đã phá hoại các
môi tr-ờng sống gây phiền nhiễu đến các động vật, và phá huỷ thiên nhiên. Ngày
nay, các hành vi này đang thay đổi. Ngày càng nhiều khách thăm quan nhận thức
đ-ợc tác hại sinh thái họ có thể gây ra cho giá trị của tự nhiên, và cho những mối quan
tâm của nhân dân địa ph-ơng. Các tour du lịch chuyên hoá – săn chim ,c-ỡi lạc đà ,bộ
hành thiên nhiên có h-ớng dẫn và nhiều nữa – đang tăng lên. Cái dòng nhỏ nh-ng đang
lớn lên này chính là du lịch sinh thái. Và, một cách ngạc nhiên du lịch sinh thái
dang làm cho cả ngành công nghiệp lữ hành trở nên nhạy cảm hơn với môi tr-ờng.
1.1.1. Cỏc quan nim v nh ngha v du lch sinh thỏi
1.1.1.1. Quan nim
ó cú nhiu tờn gi v cỏch hiu khỏc nhau nhng a s cho rng du lch sinh
thỏi (DLST) l loi hỡnh du lch da vo thiờn nhiờn, h tr cho cỏc hot ng bo tn
v c qun lý bn vng v mt sinh thỏi.
Cỏc tờn gi khỏc nh:
-Du lch thiờn nhiờn.
-Du lch bn x.
-Du lch da vo thiờn nhiờn.
-Du lch cú trỏch nhim.
-Du lch mụi trng.
-Du lch nhy cm.
-Du lch c thự.
-Du lch nh tranh.
-Du lch xanh.
-Du lch bn vng.
-Du lch thỏm him.
Qua cỏc tờn gi cú th thy rừ DLST l loi hỡnh DL gn vi thiờn nhiờn, vi
vn húa bn a v cú ý thc bo v mụi trng cao hng ti phỏt trin DL bn vng.
V ni dung, DLST l loi hỡnh du lch tham quan, thỏm him, a du khỏch ti
nhng mụi trng cũn tng i nguyờn vn, v cỏc vựng thiờn nhiờn hoang dó, c

sc tỡm hiu, nghiờn cu cỏc h sinh thỏi v cỏc nn vn húa bn a c ỏo, lm
thc dy du khỏch tỡnh yờu v trỏch nhim bo tn, phỏt trin i vi t nhiờn v
cng ng a phng.
Du khỏch s c hng dn tham quan vi nhng din gii cn thit v mụi
trng nõng cao hiu bit, cm nhn c nhng giỏ tr thiờn nhiờn v vn húa m
khụng gõy ra nhng tỏc ng khụng th chp nhn i vi cỏc h sinh thỏi v vn húa
bn a.
5

Những đặc tính cơ bản của du lịch sinh thái:
– Phát triển dựa vào những giá trị (hấp dẫn) của thiên nhiên và văn hóa bản địa.
(Nghĩa là đến những nơi thật độc đáo về môi trƣờng thiên nhiên, đặc sắc về văn hóa
bản địa; đó là điều kiện đầu tiên, tiên quyết để có thể thu hút du khách có nhu cầu
muốn đến tham quan, tìm hiểu thỏa mãn nhu cầu muốn khám phá, tìm hiểu.)
– Đƣợc quản lý bền vững về môi trƣờng sinh thái. (Hiểu là yêu cầu cần bắt buộc
phải đạt đƣợc khi phát triển du lịch tại đây.)
– Có giáo dục và diễn giải về môi trƣờng. (Hiểu nhƣ là một tiêu chí bắt buộc
phải có đối với DLST để có thể phân biệt với các loại hình DL khác-Cung cấp cho du
khách những hiểu biết về môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng tại đây.)
– Có đóng góp cho những nỗ lực bảo tồn và phát triển cộng đồng. (Hiểu là một
nhiệm vụ của DLST là một phần quan trọng thu nhập từ DL phải đƣợc dành cho công
tác bảo tồn tự nhiên và phát triển, gìn giữ văn hóa bản địa cũng nhƣ phát triển đời sống
cộng đồng địa phƣơng nhƣ là điều kiện để phát triển DL bền vững ở địa phƣơng.)
1.1.1.2. Định nghĩa
Từ năm 1987 đến nay, trên thế giới đã có nhiều định nghĩa khác nhau về DLST
của các nhà khoa học và của các quốc gia. Tiêu biểu nhƣ các định nghĩa của Hector
Ceballos-Lascurain (1987); Wood (1991); Allen (1993); Bukley (1994); định nghĩa
của Nêpan; Malaixia; Ôxtrâylia; Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế.
Ở Việt Nam, DLST là lĩnh vực mới đƣợc nghiên cứu từ giữa thập kỷ 90 của thế

kỷ XX, song đã thu hút đƣợc sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu về du lịch
và môi trƣờng. Do trình độ nhận thức khác nhau, ở những góc độ nhìn nhận khác
nhau, khái niệm về DLST cũng còn nhiều điểm chƣa thống nhất.
Định nghĩa về DLST ở Việt Nam lần đầu tiên đƣợc đƣa ra tại Hội thảo quốc gia
về “Xây dựng chiến lƣợc phát triển Du lịch du thái ở Việt Nam” từ ngày 7 đến
9/9/1999: “Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản
địa, gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền
vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương”
“DLST là một loại hình du lịch lấy các hệ sinh thái đặc thù, tự nhiên làm đối
tượng để phục vụ cho những khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thưởng thức
những cảnh cũng là hình du lịch với giới thiệu về những cảnh đẹp của quốc gia cũng
như giáo dục tuyên truyền và bảo vệ, phát triển môi trường và tài nguyên thiên nhiên
một cách bền vững” (Lê Huy Bá – 2000)
1.1.2. Đặc điểm của du lịch sinh thái
– DLST bao gồm tất cả những hình thức DL dựa vào thiên nhiên mà ở đó mục
đích chính của khách DL là tham quan tìm hiểu về tự nhiên cũng nhƣ những giá trị văn
hóa truyền thống ở các vùng thiên nhiên đó.
– DLST phải bao gồm những hoạt động giáo dục và diễn giải về môi trƣờng.
– Thông thƣờng DLST đƣợc các tổ chức chuyên nghiệp và doanh nghiệp có quy
mô nhỏ ở nƣớc sở tại tổ chức cho các nhóm nhỏ du khách. Các công ty lữ hành nƣớc
ngoài có quy mô khác nhau cũng có thể tổ chức, điều hành hoặc quảng cáo các tour
DLST cho các nhóm du khách có số lƣợng hạn chế.
– DLST hạn chế đến mức thấp nhất các tác động đến môi trƣờng tự nhiên và
văn hóa-xã hội.
6

– DLST có sự hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn tự nhiên bằng cách:
+Tạo ra những lợi ích về kinh tế cho địa phƣơng, các tổ chức và chủ thể quản
lý, với mục đích bảo tồn các khu vực tự nhiên.

+Tạo ra những cơ hội về việc làm và tăng thu nhập cho cộng đồng địa phƣơng.
+Tăng cƣờng nhận thức của cả du khách và ngƣời dân địa phƣơng về sự cần
thiết phải bảo tồn các giá trị tự nhiên và văn hóa.
1.1.3. Quy hoạch và quản lý DLST
-Việc quản lý và kiểm soát hoạt động phát triển DLST ở các vùng tự nhiên chủ
yếu phải do cộng đồng địa phƣơng đảm trách.
-Cần có đƣợc nhận thức một cách đầy đủ và đúng đắn về sự cần thiết phải bảo
vệ các vùng tự nhiên nhằm bảo tồn đa dạng sinh học và đa dạng văn hóa.
-Cần có đƣợc những dự báo và biện pháp kiểm soát bổ sung khi tổ chức phát
triển hoạt động DLST ở những khu vực có tính nhạy cảm đặc biệt về môi trƣờng.
-Cần đảm bảo các quyền lợi truyền thống của cộng đồng và quyền lợi của địa
phƣơng ở những khu vực thuận lợi cho phát triển DLST.
1.1.4. Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái và các loại hình du lịch khác
Du lịch sinh thái là loại hình DL dựa vào thiên nhiên nhƣng có thêm chức năng
tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa bản địa của cộng đồng địa phƣơng.
Nguồn gốc
Dựa vào
thiên nhiên

Các loại hình du lịch
Mục đích chung
-Nghỉ dƣỡng
Chủ yếu đƣa con
ngƣời về với thiên
-Tham quan
nhiên.
-Mạo hiểm
-Thể thao
-Thắng cảnh
-Vui chơi giải trí

Dựa vào
văn hóa

-Tham quan nghiên
cứu
-Hành hƣơng lễ hội
-Vui chơi giải trí
-v.v..
-Hội nghị, hội thảo
Công việc
-Hội chợ
-Tìm cơ hội đầu tƣ
-Quá cảnh
-v.v..

Công vụ

Mục đích DLST
-Giáo dục nâng cao
nhận thức về thiên nhiên
môi trƣờng, văn hóa
cộng đồng địa phƣơng.
-Có trách nhiệm bảo tồn
các giá trị tự nhiên và
văn hóa cộng đồng.
-Tạo việc làm và lợi ích
cho ngƣời dân địa
phƣơng.

1.2. NHỮNG ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA DU LỊCH SINH THÁI

7

Mọi hoạt động phát triển DL nói chung và DLST nói riêng đều đƣợc thực hiện
trên cơ sở khai thác những giá trị của tài nguyên DL tự nhiên, văn hóa, lịch sử kèm
theo các điều kiện về cơ sở hạ tầng và dịch vụ. Kết quả của quá trình khai thác đó là sự
hình thành những sản phẩm du lịch từ các tiềm năng về tài nguyên, đem lại nhiều lợi
ích cho XH.
Trƣớc tiên đó là các lợi ích về KT-XH, tạo ra nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm,
nâng cao đời sống kinh tế cho cộng đồng địa phƣơng thông qua các dịch vụ DL, tạo
điều kiện cho việc bảo tồn các giá trị văn hóa, lịch sử và sự đa dạng của thiên nhiên
nơi có những hoạt động phát triển DL.
Sau nữa là những lợi ích đem lại cho khách DL trong việc hƣởng thụ các cảnh
quan thiên nhiên mới lạ, độc đáo; các truyền thống văn hóa lịch sử; những đặc thù dân
tộc mà trƣớc đó họ chƣa biết tới, từ đó xác lập ý thức trách nhiệm về bảo tồn sự vẹn
toàn của các giá trị thiên nhiên, văn hóa lịch sử của nơi họ đến nói riêng và của hành
tinh nói chung.
DLST là một dạng của hoạt động DL, vì vậy nó cũng bao gồm tất cả những đặc
trƣng cơ bản của hoạt động DL nói chung, bao gồm:
-Tính đa ngành:
-Tính đa thành phần:
-Tính đa mục tiêu:
-Tính liên vùng:
-Tính mùa vụ:
-Tính chi phí:
-Tính xã hội hóa:
Bên cạnh đó DLST cũng hàm chứa những đặc trƣng riêng, bao gồm:
-Tính giáo dục cao về môi trường:

DLST hƣớng con ngƣời tiếp cận gần hơn nữa với các vùng tự nhiên và các khu
bảo tồn, nơi có giá trị cao về đa dạng sinh học và rất nhạy cảm về mặt môi trƣờng.
Hoạt động DL gây nên những áp lực lớn đối với môi trƣờng và DLST đƣợc coi là
chiếc chìa khóa nhằm cân bằng giữa mục tiêu phát triển DL với việc bảo vệ môi
trƣờng.
– Góp phần bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên duy trì tính đa dạng
sinh học:
Hoạt động DLST có tác dụng giáo dục con ngƣời bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
và môi trƣờng, qua đó hình thành ý thức bảo vệ các nguồn TNTN cũng nhƣ thúc đẩy
các hoạt động bảo tồn, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững.
– Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương:
Cộng đồng địa phƣơng chính là những ngƣời chủ sở hữu các nguồn TNTN tại
địa phƣơng mình. Phát triển DLST hƣớng con ngƣời đến các vùng tự nhiên hoang sơ,
có giá trị cao về đa dạng sinh học, điều này đặt ra một yêu cầu cấp bách là cần phải có
sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng tại đây hiểu rõ nhất về các nguồn tài nguyên
của mình.

8

S tham gia ca cng ng a phng cú tỏc dng to ln trong vic giỏo dc
du khỏch bo v cỏc ngun ti nguyờn v mụi trng, ng thi cng gúp phn nõng
cao hn na nhn thỏc cho cng ng, tng cỏc ngun thu nhp cho cng ng.
1.3. CC NGUYấN TC C BN V NHNG YấU CU CA DU LCH
SINH THI
1.3.1. Cỏc nguyờn tc c bn phỏt trin du lch sinh thỏi
Thị tr-ờng du lịch sinh thái hiện nay đang phát triển mạnh so với các th tr-ờng
khác. Song sự phát triển nhanh chóng này đe doạ tính bền vững của du lịch sinh thái
và mở rộng ra những cái có thể đóng góp cho sự phát triển bền vững. Du lịch sinh thái
bản thân nó bị giới hạn phạm vi, mức độ phát triển. Nó không thể tiếp nhận một số

l-ợng lớn du khách mà không phải là nguyên nhân dần dần làm thay đổi dẫn đến sự
phá huỷ lý do mà nó tồn tại. Vì vậy vấn đề trọng tâm trong việc phát triển du lịch sinh
thái bền vững là sự kiểm soát hạn chế những nguyên tắc xử lý và thực hiện.
Du lịch sinh thái bền vững đóng góp tích cực cho sự phát triển bền vững. Điều
đó không có nghĩa là luôn có sự tăng tr-ởng liên tục về du lịch. Đây là điểm khác biệt
cần nhấn mạnh trong thời điểm mà Việt nam bắt đầu lo lắng về tốc độ tăng tr-ởng của
du lịch .
Du lịch sinh thái được phân biệt với các loại hình du lịch thiên nhiên khác về
mức độ giáo dục cao về môi tr-ờng và sinh thái thông qua những h-ớng dẫn viên có
nghiệp vụ lành nghề. Du lịch sinh thái chứa đựng mối tác động qua lậi lớn giữa
con ng-ời và thiên nhiên hoang dã cộng với ý thức đ-ợc giáo dục nhằm biến chính
những khách du lịch thành những ng-ời đi đầu trong việc bảo vệ môi tr-ờng. Phát triển
du lịch sinh thái làm giảm tối thiểu tác động của khách du lịch đến văn hoá và môi
tr-ờng, đảm bảo cho địa ph-ơng đ-ợc h-ởng nguồn lợi tài chính do du lịch mang lại
và cần chú trọng đến những đóng góp tài chính cho việc bảo tồn thiên nhiên.
Sau đây là những nguyên tắc cơ bản về thế nào là du lịch sinh thái thực sự:
– Du lịch sinh thái phải phù hợp với những nguyên tắc tích cực về môi
tr-ờng, tăng c-ờng và khuyến khích trách nhiêm đạo đức đối với môi tr-ờng tự
nhiên .
– Du lịch sinh thái là không đ-ợc làm tổn hại đến tài nguyên, môi
tr-ờng, những nguyên tắc về môi tr-ờng không những chỉ áp dụng cho những nguồn tài
nguyên bên ngoài (tự nhiên và văn hoá) nhàm thu hút khách mà còn bên trong
của nó.
– Du lịch sinh thái phải tập trung vào các giá trị bên trong hơn là các giá trị bên
ngoài và thúc đẩy sự công nhận các giá trị này .
– Các nguyên tắc về môi tr-ờng và sinh thái cần phải đạt lên hàng đầu do đó mỗi
ng-ời khách du lịch sinh thái sẽ phải chấp nhận – Các nguyên tắc về môi tr-ờng
và sinh thái cần phải đạt lên hàng đầu do đó mỗi ng-ời khách du lịch sinh thái sẽ
phải chấp nhận tự nhiên theo đúng nghĩa của nó và chấp nhận sự hạn chế của
nó hơn là làm biến đổi môi tr-ờng cho sự thuận tiện cá nhân.

– Du lịch sinh thái phải đảm bảo lợi ích lâu dài đối với tài nguyên, đối với địa
ph-ơng và đối với nghành (lợi ích về bảo tồn hoặc lợi ích về kinh tế, văn hoá, xã hội
hay khoa học ).
– Du lịch sinh thái phải đ-a ra những kinh nghiệm đầu tay khi tiếp xúc với môi
tr-ờng tự nhiên, đó là những kinh nghiêm đ-ợc hoà đồng làm tăng sự hiểu biết hơn là
đi tìm cái lạ cảm giác mạnh hay mục đích tăng c-ờng thể trạng cơ thể. – ở đây những
9

kinh nghiệm có tác động lớn và có nhận thức cao nên đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ càng của
cả ng-ời h-ớng dẫn và các thành viên tham gia .
– Cần có sự đào tạo đối với tất cả các ban nghành chức năng: địa ph-ơng,
chính quyền, tổ chức đoàn thể, hãng lữ hành và các khách du lịch (tr-ớc, trong
và sau chuyến đi).
– Thành công đó phải dựa vào sự tham gia của địa ph-ơng, tăng c-ờng sự
hiểu biết và sự phối hợp với các ban nghành chức năng.
– Các nguyên tắc về đạo đức, cách ứng xử và nguyên tắc thực hiện là
rất quan trọng. Nó đòi hỏi cơ quan giám sát của nghành phải đ-a ra các nguyên tắc và
các tiêu chuẩn đ-ợc chấp nhận và giám sát toàn bộ các hoạt động.
– Là một hoạt động mang tính chất quốc tế, cần phải thiết lập một
khuôn khổ quốc tế cho ngành.
1.3.2. Cỏc nguyờn tc c bn ca du lch sinh thỏi bn vng
1.3.2.1. C s cỏc nguyờn tc ca du lch sinh thỏi bn vng
Vi mc tiờu ỏp ng nhu cu ca du khỏch, gim thiu cỏc tỏc ng lờn mụi
trng sinh thỏi v em li phỳc li (sinh thỏi, kinh t, xó hi) cho cng ng a
phng, du lch sinh thỏi ly mt s c s sau phỏt trin:
– Tỡm hiu v bo v cỏc giỏ tr thiờn nhiờn, vn húa.
– Giỏo dc mụi trng.
– Phi cú t chc v nghip v du lch, hn ch ti mc thp nht i vi mụi
trng.

– Phi h tr cho bo v mụi trng.
1.3.2.2. Cỏc nguyờn tc c bn ca du lch sinh thỏi bn vng
– Du lch sinh thỏi nờn khi u vi s giỳp ca nhng thụng tin c bn
nhng a dng ca cng ng v cng ng nờn duy trỡ vic kim soỏt phỏt trin ca
du lch.
– S dng v bo v ti nguyờn mt cỏch bn vng: bao gm c ti nguyờn
thiờn nhiờn, xó hi v vn húa. Vic s dng bn vng ti nguyờn l nn tng c bn
nht ca vic phỏt trin DLST bn vng.
– Chng trỡnh giỏo dc v hun luyn ci thin, qun lý di sn v cỏc ti
nguyờn thiờn nhiờn nờn c thnh lp. Gim tiờu th, gim cht thi mt cỏch trit
nhm nõng cao cht lng mụi trng.
– Duy trỡ tớnh a dng v t nhiờn, vn húa (chng loi thc vt, ng vt,
bn sc vn húa dõn tc)
– Lng ghộp cỏc chin lc phỏt trin du lch ca a phng vi quc gia.
– Phi h tr kinh t a phng, trỏnh gõy thit hi cho cỏc h sinh thỏi õy.
– Phi thu hỳt s tham gia ca cng ng a phng. iu ny khụng ch em
li li ớch cho cng ng, cho mụi trng sinh thỏi m nhm tng cng kh nng ỏp
ng cỏc th hiu ca du khỏch.
– Phi bit t vn cỏc nhúm quyn li v cụng chỳng. T vn gia cụng nghip
du lch v cng ng a phng, cỏc t chc v c quan nhm m bo cho s hp
tỏc lõu di cng nh gii quyt cỏc xung t cú th ny sinh.

10

– o to cỏc cỏn b, nhõn viờn phc v trong hot ng kinh doanh du lch
nhm nõng cao cht lng dch v du lch.
– Nghiờn cu, h tr cho du lch. Phi cung cp cho du khỏch nhng thụng tin
y v cú trỏch nhim nhm nõng cao s tụn trng ca du khỏch n mụi trng t
nhiờn, xó hi v vn húa khu du lch, qua ú gúp phn tha món cỏc nhu cu ca du

khỏch.
1.3.3. Nhng yờu cu phỏt trin du lch sinh thỏi
Yêu cầu đầu tiên để có thể tổ chức đ-ợc du lịch sinh thái là sự tồn tại
của các hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao. Sinh
thái tự nhiên đ-ợc hiểu là sự cộng sinh của các điều kiện địa lý, khí hậu và
động thực vật, bao gồm: sinh thái tự nhiên (natural ecology), sinh thái động vật
(animal ecology), sinh thái thực vật (plant ecology), sinh thái nông nghiệp ( agricultural ecology), sinh thái khí hậu ( ecoclimate) và sinh thái nhân văn (human
ecology).
Đa dạng sinh thái là một bộ phận và là một dạng thứ cấp của đa dạng sinh học,
ngoài thứ cấp của đa dạng di truyền và đa dạng loài. Đa dạng sinh thái thể hiện ở sự
khác nhau của các kiểu cộng sinh tạo nên các cơ thể sống, mối liên hệ giữa chúng với
nhau và với các yếu tố vô sinh có ảnh h-ởng trực tiếp hay gián tiếp lên sự sống
nh- : đất, n-ớc, địa hình, khí hậu… đó là các hệ sinh thái (eco-systems) và các nơi
trú ngụ, sinh sống của một hoặc nhiều loài sinh vật (habitats) (Theo công -ớc đa
dạng sinh học đ-ợc thông qua tại Hộ nghị th-ợng đỉnh Rio de Jannero về môi tr-ờng).
Nh- vậy có thể nói du lịch sinh thái là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên
(natural – based tourism) (gọi tắt là du lịch thiên nhiên), chỉ có thể tồn tại và phát triển
ở những nơi có các hệ sinh thái điển hình với tính đa dạng sinh thái cao nói riêng và
tính đa dạng sinh học cao nói chung. Điều này giải thích tại sao hoạt động du lịch sinh
thái th-ờng chỉ phát triển ở các khu bảo tồn thiên nhiên (natural reserve), đặc biệt ở
các v-ờn quốc gia (national park), nơi còn tồn tại những khu rừng với tính đa
dạng sinh học cao và cuộc sống hoang dã. tuy nhiên điều này không phủ nhận sự
tồn tại của một số loại hinh du lịch sinh thái pháttriển ở những vùng nông thôn (
rural tourism ) hoặc các trang trại ( farm tuorism) điển hình.
Yêu cầu thứ hai có liên quan đến những nguyên tắc cơ bản của du lịch
sinh thái ở 2 điểm:
– Để đảm bảo tính giáo dục, nâng cao đ-ợc sự hiểu biết cho khách du lịch sinh
thái, ng-ời h-ớng dẫn ngoài kiến thức ngoại ngữ tốt còn phải là ng-ời am hiểu
cac đặc điểm sinh thái tự nhiên và văn hoá cộng đồng địa ph-ơng. Điều này rất quan
trọng và có ảnh h-ởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt động du lịch sinh thái, khác với

những loại hình du lịch tự nhiên khác khi du khách có thể tự mình tìm hiểu hoặc yêu
cầu không cao về sự hiểu biết này ở ng-ời h-ớng dẫn viên. Trong nhiều tr-ờng
hợp, cần thiết phải cộng tác vói ng-ời dân địa ph-ơng để có đ-ợc những hiểu biết tốt
nhất, lúc đó ng-ời h-ớng dẫn viên chỉ đóng vai trò là một ng-ời phiên dịch giỏi.
– Hoạt động du lịch sinh thái đòi hỏi phải có đ-ợc ng-ời điều hành có
nguyên tắc. Các nhà điều hành du lịch truyền thống t-ờng chỉ quan tâm đến lợi nhuận
và không có cam kết gì đối với việc bảo tồn hoặc quản lý các khu tự nhiên,
họ chỉ đơn giản tạo cho khách du lịch một cơ hội để biết đ-ợc những giá trị tự nhiên
và văn hoá tr-ớc khi những cơ hội này thay đổi hoặc vĩnh viễn mất đi. Ng-ợc
lại, các nhà điều hành du lịch sinh thái phải có đ-ợc sự cộng tác với các nhà
quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên và cộng đồng địa ph-ơng nhằm mục đích đóng
11

góp vào việc bảo vệ một cách lâu dai các giá trị tự nhiên và văn hoá khu vực, cải
thiện cuộc sống, nâng cao sự hiểu biết chung giữa ng-ời dân địa ph-ơng và du
khách.
Yêu cầu thứ ba nhằm hạn chế tới mức tối đa các tác động có thể của hoạtđộng
du lịch sinh thái đến tự nhiên và môi tr-ờng, theo đó du lịch sinh thái cần đ-ợc tổ
chức với sự tuân thủ chặt chẽ cá quy định về sức chứa. Khái niệm sức chứa
đ-ợc hiểu từ bốn khía cạnh: vật lý, sinh học, tâm lý và xã hội. Tất cả những khía cạnh
này có liên quan tới l-ợng khách đến một địa điểm vào cùng một thời điểm.
Đứng trên góc độ vật lý, sức chứa ở đây đ-ợc hiểu là số l-ợng tối đa khách du
lịch mà khu vực có thể tiếp nhận. Điều này liên quan đến những tiêu chuẩn về không
gian đối vớ mỗi du khách cũng nh- nhu cầu sinh hoạt của họ. Đứng ở góc độ xã hội,
sức chuuas là giói hàn về l-ợng du khách mà tại đó bắt đầu xuất hiện những tác
động tiêu cực của các hoạt động du lịch đến đời sống văn hoá-xã hội, kinh tếxã hội của khu vực. Cuộc sống bình th-ờng của cộng đồng địa ph-ơng có cảm
giác bị phá vỡ, xâm nhập.
Đứng ở góc độ quản lý, sức chứa đ-ợc hiểu là l-ợng khách tối đa mà khu du
lịch có khả năng phục vụ. Nếu l-ợng khách v-ợt quá giói hạn này thì năng

lực quản lý ( lực l-ợng nhân viên, trình đọ và ph-ơng tiện quản lý…) của khu du lịch
sẽ khụng đáp ứng đ-ợc yêu cầu của khách, làm mất khả năng quản lý và kiểm
soát hoạt động của khách, kết quả là sẽ làm ảnh h-ởng đến môi tr-ờng và xã hội.
Do khái niệm sức chứa bao gồm cả định tính và định l-ợng, vì vậy khó có thể
xác định một con số chính xác cho mỗi khu vực. Mặt khác, mỗi khu vực
khác nhau sẽ có chỉ số sức chứa khác nhau. Các chỉ số này chỉ có thể xác định
một cách t-ơng đối bằng ph-ơng pháp thực nghiệm.
Yêu cầu thứ t- là thoả mãn nhu cầu nâng cao kiến thức và hiểu biết
của khách du lịch. Việc thoả mãn mong muốn này của khách du lịch sinh thái
về những kinh nghiêm, hiểu biết mới đối với tự nhiên, văn hoá bản địa th-ờng là rất
khó khăn, song lại là yêu cầu cần thiết đối với sự tồn tại lâu dài của ngành
du lịch sinh thái. Vì vậy, những dịch vụ để làm hài lòng du khách có vị trí
quan trọng chỉ đứng sau công tác bảo tồn những gì mà họ quan tâm.
Hot ng du lch sinh thỏi hin nay ang hng ti phỏt trin bn vng vỡ vy
t ra nhng yờu cu mi cho quỏ trỡnh phỏt trin du lch sinh thỏi bn vng.
* Nhng yờu cu phỏt trin du lch sinh thỏi bn vng
– Phi cú s tn ti ca cỏc h sinh thỏi t nhiờn in hỡnh vi tớnh a dng sinh
thỏi cao.
– m bo tớnh giỏo dc, nõng cao hiu bit cho khỏch DLST thỡ ũi hi:
. Ngi hng dn viờn ngoi kin thc ngoi ng tt cũn phi l ngi am
hiu cỏc c im sinh thỏi t nhiờn v vn húa cng ng a phng.
. Phi cú c ngi iu hnh cú nguyờn tc khụng ch vỡ li nhun nh cỏc
nh iu hnh DL truyn thng ch n gin to cho khỏch DL mt c hi bit
c nhng giỏ tr t nhiờn v vn húa trc khi nhng c hi ny thay i hoc vnh
vin mt i m cũn phi cú c s cng tỏc vi cỏc nh qun lý cỏc khu bo tn thiờn
nhiờn v cng ng a phng nhm mc ớch úng gúp vo vic bo v mt cỏch
lõu di cỏc giỏ tr t nhiờn v vn húa khu vc, ci thin cuc sng, nõng cao s hiu
bit chung gia ngi dõn a phng v khỏch DL.

12

– Nhằm hạn chế tới mức tối đa các tác động của hoạt động DLST đến tự nhiên
và môi trƣờng thì DLST cần đƣợc tổ chức với sự tuân thủ chặt chẽ các quy định về sức
chứa, bao gồm các khía cạnh: vật lí, sinh học, tâm lí học, quản lý và xã hội.
– Phải thỏa mãn đƣợc nhu cầu nâng cao hiểu biết của khách DL về những kinh
nghiệm, hiểu biết mới đối với tự nhiên, văn hóa bản địa.
1.4. CÁC BÊN THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI
1.4.1. Các nhà hoạch định chính sách
Thƣờng là các nhà khoa học làm công tác quy hoạch, xây dựng các chính sách
phát triển DLST trong các viện nghiên cứu, cơ quan quản lý nhà nƣớc với vai trò là
nghiên cứu để xác định các định hƣớng phát triển phù hợp với tiềm năng và điều kiện
thực tế, đề xuất các chính sách, giải pháp nhằm đảm bảo cho việc thực hiện những
định hƣớng đó. Các phƣơng án và giải pháp phải phù hợp để tối đa hóa lợi ích từ hoạt
động phát triển DLST, đồng thời đảm bảo việc phát triển DLST phải nhƣ một công cụ
hữu hiệu để phục vụ cho công tác bảo tồn (là mục tiêu đƣợc xem trọng hàng đầu trong
phát triển DLST).
Quá trình tổ chức khai thác tài nguyên lãnh thổ để phát triển DLST thƣờng
đƣợc họ tiến hành theo các bƣớc sau đây:
– Quy hoạch phát triển DLST chỉ đƣợc xem xét để thực hiện trên những vùng
lãnh thổ đặc trƣng, đảm bảo các yêu cầu cần thiết. Quá trình thực hiện quy hoạch cần
đƣợc tiến hành trong khuôn khổ của các quy định và luật pháp, sao cho Chính phủ
chấp nhận các đề xuất đƣợc đƣa ra.
– Trên các vùng lãnh thổ đƣợc cân nhắc thì câu hỏi đầu tiên cần đặt ra là: “Loại
hình DL này có đƣợc phép phát triển ở đây không?”. Nếu đƣợc thì vấn đề nghiên cứu
tiếp theo là: “Hoạt động phát triển đến mức độ nào là phù hợp?”. Và căn cứ vào
nguyên tắc của DLST để cân nhắc: “Những hoạt động DL đƣợc hoạch định phát triển
có thể đƣợc coi là DLST không?”.
– Các nhà hoạch định chính sách cần có đƣợc những hiểu biết về yêu cầu điều
chỉnh giới hạn bảo vệ lãnh thổ khỏi các tác động của hoạt động DL, để một mặt phù

hợp với quyền lợi thực tế của cộng đồng địa phƣơng và mặt khác đảm bảo các lợi ích
kinh doanh DL.
1.4.2. Các nhà quản lý lãnh thổ
Hiện tồn tại 2 hệ thống quản lý là quản lý theo ngành (Cục Kiểm lâm thuộc Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và quản lý theo lãnh thổ (Chính quyền địa
phƣơng tỉnh, thành phố thuộc Trung ƣơng).
Yêu cầu đầu tiên với họ là sự kiểm soát thƣờng xuyên đối với sự biến đổi các
hệ sinh thái và môi trƣờng tự nhiên trong phạm vi đƣợc quản lý để có thể khai thác
hiệu quả tiềm năng lãnh thổ phục vụ phát triển DLST trên quan điểm bảo tồn và phát
triển bền vững.
Họ cần phải có sự đánh giá đầy đủ về hiện trạng sinh thái môi trƣờng, các tác
động chủ yếu do hoạt động KT-XH của khu vực trƣớc và trong quá trình phát triển
DLST để có thể đề xuất những biện pháp thích hợp trong việc điều chỉnh và quản lý
các tác động tiêu cực. Trong quá trình phát triển DL, việc tuyên truyền giáo dục cộng
đồng là một trong những giải pháp quan trọng mà họ cần thực hiện nhằm khuyến
khích ngƣời dân địa phƣơng và các nhà điều hành DL có đƣợc những nỗ lực chung
cho sự phát triển bền vững.
13

Họ cần kết hợp chặt chẽ với các nhà điều hành DL nhằm:
– Đảm bảo hiệu quả của công tác điều hành DL trong những giới hạn cho phép.
– Đảm bảo an toàn cho khách DL, trật tự XH ở khu vực quản lý.
– Đảm bảo hiệu quả của hoạt động kinh doanh và qua đó đảm bảo sự đóng góp
vào quá trình bảo tồn và phát triển bền vững ở lãnh thổ đƣợc quản lý.
1.4.3. Các nhà điều hành du lịch
Là những ngƣời có vai trò quan trọng trong việc tổ chức điều hành cụ thể hoạt
động DLST, họ chịu trách nhiệm trực tiếp xác định các phƣơng thức tiến hành hoạt
động, lựa chọn địa điểm tổ chức DLST, xây dựng các chƣơng trình tour trọn gói, xác
định các dịch vụ có thể cung cấp cho khách với cơ chế giá cả cạnh tranh.

Trách nhiệm của họ là hết sức lớn vì họ phải đảm bảo lợi ích của tổ chức kinh
doanh DL; đồng thời phải đảm bảo các nguyên tắc bảo tồn và phát triển bền vững. Vì
thế đòi hỏi họ phải có sự phối hợp chặt chẽ với các nhà quản lý, nhà quy hoạch và
ngƣời dân địa phƣơng.
1.4.4. Hƣớng dẫn viên du lịch
Là những ngƣời đƣợc xem là cầu nối giữa khách DL và đối tƣợng DL để thỏa
mãn các nhu cầu của khách; chất lƣợng những đóng góp của họ có ảnh hƣởng trực tiếp
đến sự thành công hay thất bại của hoạt động DLST.
Họ phải là ngƣời có kiến thức, nắm đƣợc đầy đủ thông tin về môi trƣờng tự
nhiên, các đặc điểm sinh thái, văn hóa cộng đồng địa phƣơng để giới thiệu một cách
sinh động nhất, đầy đủ nhất với du khách về những vấn đề mà khách quan tâm.
Bên cạnh đó họ cũng phải là ngƣời có mối quan hệ đặc biệt với ngƣời dân địa
phƣơng nơi tổ chức hoạt động DL. Họ có thể là ngƣời dân địa phƣơng hoặc nhà quản
lý lãnh thổ-đặc biệt ở các vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.
1.4.5. Khách du lịch sinh thái
Khác với khách DL thông thƣờng, khách DLST là những ngƣời quan tâm hơn
cả đến những giá trị tự nhiên và giá trị nhân văn ở những khu vực thiên nhiên hoang dã
nên họ có những đặc điểm cơ bản là:
– Thƣờng là những ngƣời đã trƣởng thành, có thu nhập cao, có giáo dục và có
sự quan tâm đến môi trƣờng thiên nhiên.
– Thƣờng là những ngƣời thích hoạt động ngoài thiên nhiên. Tỉ lệ khách nam,
nữ là ngang nhau và đây thƣờng là những khách DL có kinh nghiệm.
– Thƣờng có thời gian đi DL dài hơn và mức chi tiêu/ngày nhiều hơn so với
khách DL ít quan tâm đến thiên nhiên.
– Họ không đòi hỏi thức ăn hoặc nhà nghỉ cao cấp, đầy đủ tiện nghi. Mặc dù họ
có khả năng chi trả cho các dịch vụ này. Điều này phản ánh nhận thức của họ rằng
“các cơ sở vật chất mà họ sử dụng ít ảnh hƣởng nhất đến môi trƣờng tự nhiên”.

14

Hình 1.1. Sơ đồ các đối tượng tham gia hoạt động du lịch sinh thái
Các nhà khoa học làm
-Các nhà quản lý theo
công tác quy hoạch, xây
ngành (Cục Kiểm lâm
dựng các chính sách
thuộc Bộ Nông nghiệp và
phát triển DLST trong
Phát triển nông thôn)
các viện nghiên cứu, cơ
-Các nhà quản lý theo lãnh
quan quản lý nhà nƣớc
thổ (Chính quyền địa
phƣơng tỉnh, thành phố
thuộc Trung ƣơng).
Các nhà hoạch định
chính sách
Các nhà điều hành
du lịch
Là những ngƣời có
vai trò quan trọng
trong việc tổ chức
điều hành cụ thể
hoạt động DLST, họ
chịu trách nhiệm
trực tiếp xác định
các phƣơng thức
tiến hành hoạt động,
lựa chọn địa điểm tổ

chức DLST, xây
dựng các chƣơng
trình tour trọn gói,
xác định các dịch vụ
có thể cung cấp cho
khách với cơ chế giá
cả cạnh tranh.

Các nhà quản lý lãnh thổ
Các đối tƣợng tham gia hoạt
động du lịch sinh thái

Khách du lịch sinh thái
Là những ngƣời quan tâm hơn
cả đến những giá trị tự nhiên
và giá trị nhân văn ở những
khu vực thiên nhiên hoang dã.
-Là những ngƣời đã trƣởng
thành, có thu nhập cao, có
giáo dục và có sự quan tâm
đến môi trƣờng thiên nhiên.
-Thích hoạt động ngoài thiên
nhiên, có kinh nghiệm.
-Thƣờng có thời gian đi DL
dài hơn và mức chi tiêu/ngày
nhiều hơn.
-Không đòi hỏi thức ăn hoặc
nhà nghỉ cao cấp, đầy đủ tiện
nghi, mặc dù có khả năng chi
trả cho các dịch vụ này.

Hƣớng dẫn viên du
lịch
-Là những ngƣời có
kiến thức, nắm đƣợc
đầy đủ thông tin về
môi trƣờng tự nhiên,
các đặc điểm sinh
thái, văn hóa cộng
đồng địa phƣơng.
-Có mối quan hệ đặc
biệt với ngƣời dân địa
phƣơng nơi tổ chức
hoạt động DL. Có thể
là ngƣời dân địa
phƣơng hoặc nhà
quản lý lãnh thổ-đặc
biệt ở các vƣờn quốc
gia, khu bảo tồn thiên
nhiên.

1.5. MỐI QUAN HỆ GIỮA CUNG VÀ CẦU CỦA DU LỊCH SINH THÁI
1.5.1. Cung (Hiểu là Các môi trƣờng tự nhiên có tổ chức hoạt động DLST)
-Loại I: Là nơi có các hoạt động DL mà cách ứng xử với môi trƣờng tự nhiên
mới chỉ ở mức độ tuân thủ theo các qui định của pháp luật hiện hành.
-Loại II: Bao gồm những nơi đƣợc thiết kế và xây dựng gắn với thiên nhiên,
môi trƣờng hơn, thể hiện qua tính nhạy cảm của các điểm, các cụm có mật độ thấp, ít
sử dụng thiết kế và các vật liệu hạn chế tầm quan sát, gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng.
Tuy nhiên vẫn cung cấp đầy đủ các tiện nghi, dịch vụ và hoạt động của 1 khu DL

15

truyền thống. Loại này phản ánh việc chấp nhận tầm quan trọng của môi trƣờng hơn là
thực tiễn của DLST.
-Loại III: Là nơi du khách có cơ hội tham quan môi trƣờng còn hoang sơ,
nguyên vẹn, nơi các sản phẩm đúng theo nghĩa đen đƣa con ngƣời ngƣợc lại với thực
tế của tự nhiên. Cơ sở lƣu trú tiện nghi với hạn chế tối đa tác động tới môi trƣờng đƣợc
xem là tiêu chuẩn.
-Loại IV: Là những nơi thiên nhiên đƣợc xem trọng hàng đầu để nghỉ ngơi và
giáo dục với nỗ lực tăng cƣờng trực tiếp ý thức bảo tồn và giữ gìn môi trƣờng. Các
chuyến thám hiểm trong ngày, các trung tâm tham quan và các tour có phiên dịch là
chìa khóa. Hạn chế bất cứ việc xây dựng phát triển nào, để tăng khả năng cảm nhận
của khách. Các khu bảo tồn thiên nhiên, các VQG, các vƣờn thực vật và các bảo tàng
biển đều đƣợc xếp vào loại này.
-Loại V: dành cho du khách thám hiểm đến các vùng thiên nhiên xa xôi còn
hoang sơ. Các chƣơng trình DL đƣợc thiết kế nhằm hƣớng tới việc nâng cao nhận
thức, tính nhạy cảm và bảo tồn tự nhiên và văn hóa.
1.5.2. Cầu (Hiểu là các loại khách tham gia DLST)
-Loại A: Là những khách DL thiên nhiên tình cờ, ngẫu nhiên do một phần của
chuyến DL lớn có liên quan đến thiên nhiên.
-Loại B: Loại khách DL thiên nhiên chiếm số đông. Họ là những ngƣời muốn
tham gia vào những chuyến du lịch lạ thƣờng đến với thiên nhiên.
-Loại C: Là những khách DL có lòng say mê thiên nhiên. Họ luôn muốn có
đƣợc những chuyến đi đến những nơi đặc trƣng nhƣ VQG, các khu bảo tồn để tham
quan và tìm hiểu tự nhiên, lịch sử và văn hóa bản địa.
-Loại D: Là những khách DL thiên nhiên thực thụ. Họ có thể là các nhà khoa
học, thành viên các tour DL giáo dục hoặc thành viên của các dự án bảo tồn.
Bảng 1.1. Quan hệ giữa cung và cầu của du lịch sinh thái
Môi trƣờng Môi trƣờng Môi trƣờng Môi trƣờng Môi trƣờng

loại I
loại II
loại III
loại IV
loại V
Khách DL
loại A

X

xxx

Xxx

Khách DL
X
Xxx
loại B
Khách DL
Xx
loại C
Khách DL
X
loại D
Ghi chú: x-Có đến; xx-Đến nhiều; xxx-Đến rất nhiều

16

X
Xx

Xxx

X

Xxx

Xx

CHƢƠNG 2. MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
TRÊN THẾ GIỚI
2.1. DU LỊCH SINH THÁI TRONG CÁC VƢỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO
TỒN THIÊN NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI
2.1.1. Du lịch sinh thái ở Vƣờn quốc gia Galapagos
2.1.1.1. Đa dạng sinh học là cơ sở quan trọng để Galapagos hấp dẫn khách du lịch
sinh thái
Vƣờn quốc gia Galapagos nằm trong quần đảo cùng tên thuộc chủ quyền của
Ecuador. Từ lâu đây đã nổi tiếng thế giới về sự độc đáo, khác lạ của thế giới hoang dã.
Các loài động, thực vật ở vƣờn quốc gia rất đa dạng và thể hiện tính đặc hữu ở mức độ
cao. Về động vật có kỳ đà biển, rùa biển, chim cánh cụt, hải cẩu, rùa Galapagos, chim
hải âu lớn, sƣ tử biển, cá mập… Chính sự độc đáo và bạo dạn của thế giới động vật
trong giao tiếp với con ngƣời đã làm cho Galapagos trở thành điểm thu hút khách du
lịch thiên nhiên hàng đầu trên thế giới. Bên cạnh đó, Galapagos còn có một số loài
thực vật đặc hữu nhƣ xƣơng rồng khổng lồ, hƣớng dƣơng… Đây là những giá trị rất
lớn giúp cho Galapagos có thể phát triển tốt loại hình du lịch sinh thái.
2.1.1.2. Những khó khăn và thách thức đối với tài nguyên, môi trường và du lịch ở
Vườn quốc gia Galapagos
Quá trình phát triển của Galapagos luôn gặp phải những mối đe dọa đến thiên
nhiên, môi trƣờng, du lịch từ hoạt động của con ngƣời, cụ thể nhƣ sau:
Trên 200 năm trƣớc, con ngƣời đã đến quần đảo Galapagos và dẫn đến việc du

nhập vào những loài sinh vật ngoại lai. Điều này đƣa đến sự tuyệt chủng một số loài
đặc hữu trên đảo. Cùng với đó, sự khai thác nguồn lợi biển quá mức từ ngƣời dân trên
đảo đe dọa các loài hải sản, tôm hùm và cá mập.
Áp lực đối với Galapagos còn thể hiện qua sự gia tăng dân số quá nhanh, tốc độ
gia tăng dân số đạt trung bình khoảng 4 đến 5%/năm. Dân số đông gây sức ép lên tài
nguyên và môi trƣờng trên đảo. Ngoài những tác động từ cƣ dân địa phƣơng, Vƣờn
quốc gia Galapagos còn phải đối mặt với sự gia tăng về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất
kỹ thuật do du khách gia tăng. Việc tăng số lƣợng khách sạn làm cho đất rừng bị thu
hẹp, nhiều loài thực vật phải bị triệt hạ, một số nơi tham quan trên đảo bị tắc nghẽn do
số lƣợng tàu thuyền lớn.
Tác động của cƣ dân địa phƣơng đã làm giảm tính đa dạng sinh học ở vƣờn và
từ đó ảnh hƣởng đến tài nguyên du lịch. Bên cạnh đó, sự phát triển du lịch thiếu quản
lý, hƣớng dẫn nghiêm ngặt cũng đã ảnh hƣởng đến thế giới hoang dã trên đảo.
2.1.2. Du lịch sinh thái ở Khu dự trữ sinh quyển Tonle Sap (Campuchia)
Hồ Tonle Sap (Campuchia) là vùng đầm lầy hữu dụng nhất ở châu Á, cung cấp
nguồn lợi cơ bản cho nền kinh tế của đất nƣớc và đời sống nông thôn. Năm 1997, hồ
Tonle Sap đƣợc công nhận là KDTSQ thế giới, từ đó việc bảo tồn ĐDSH đã trở thành
một phần không thể thiếu trong công tác quản lý của Campuchia. Vùng lõi Prek Toal
là điểm nóng ĐDSH quan trọng nhất của Tonle Sap, một số lƣợng lớn các loài động
vật hoang dã có ý nghĩa toàn cầu đƣợc tìm thấy tại đây. Chính vì giá trị toàn cầu và
cảnh quan văn hóa độc đáo, du lịch sinh thái là cơ hội lớn để phát triển kinh tế thân
thiện với môi trƣờng. Tuy nhiên, vấn đề bảo tồn và du lịch sinh thái vẫn còn nhiều khó
khăn và rủi ro, trong đó chủ yếu liên quan đến sự hạn chế về kiến thức và năng lực con
17

ngƣời cũng nhƣ thiếu sự tham gia từ các nhóm xã hội quan trọng. Trong bối cảnh này,
năm 2006 Quỹ Môi trƣờng toàn cầu và Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc đã tài
trợ một dự án du lịch sinh thái tập trung vào giáo dục và đào tạo cho cộng đồng địa
phƣơng tại KDTSQ hồ Tonle Sap, chủ yếu là các kiến thức về hoạt động du lịch sinh

thái. Dự án đã đạt đƣợc thành công và góp phần cải thiện cuộc sống của nhiều ngƣời
dân trong các cộng đồng đánh cá của Kompong Phluk.
2.1.3. Du lịch sinh thái ở Khu bảo tồn thiên nhiên Madagascar
Trong số các quốc gia ở châu Phi, Madagascar là quốc gia nổi tiếng với vẻ đẹp
thiên nhiên tráng lệ và hùng vĩ và có nhiều hoạt động bảo tồn môi trƣờng. Madagascar
là nơi trú ngụ của nhiều loài động thực vật bản địa quý, hiếm. Chính vì thế, nhiều nhà
khoa học đã gọi Madagascar là “lục địa thứ 8” và là điểm nóng của thế giới về ĐDSH.
Hƣởng ứng chƣơng trình MAB của UNESSCO và Hiến chƣơng môi trƣờng đầu tiên
của châu Phi (1980), Madagascar đã thông qua và đƣa kế hoạch hành động vì môi
trƣờng vào kế hoạch hoạt động của quốc gia. Kế hoạch có hiệu lực vào năm 1990 và
đã đƣợc thực hiện trong ba giai đoạn, mỗi giai đoạn kéo dài 5 năm, kết quả hoạt động
của kế hoạch gắn kết với sự công nhận các KDTSQ của Madagascar. Năm 1990,
KDTSQ thế giới đầu tiên của Masdagasca – Mananara Nord đƣợc UNESCO chính
thức công nhận, tiếp sau đó là các KDTSQ Sahamalaza-Iles Radama và Littoral de
Toliara. Công viên quốc gia Madagascar đƣợc giao nhiệm vụ bảo tồn các KDTSQ với
những quy phạm pháp luật và các phƣơng tiện để hoạt động riêng biệt.
2.2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
Ở CÁC VƢỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TRÊN THẾ
GIỚI
2.2.1. Bài học kinh nghiệm từ phát triển du lịch sinh thái ở Vƣờn quốc gia
Galapagos
Đứng trƣớc nguy cơ tuyệt chủng của một số loài sinh vật đặc hữu, sự tác động
xấu đến môi trƣờng, tài nguyên thiên nhiên đang bị đe dọa cạn kiệt… dịch vụ công
viên quốc gia Galapagos đã quản lý du lịch từ những năm 1970 của thế kỷ XX vì thế
có thể cung cấp cái nhìn thấu đáo, hữu dụng về chƣơng trình du lịch sinh thái thành
công để có thể vận dụng vào các địa bàn phát triển du lịch sinh thái. Cách quản lý du
lịch sinh thái ở Vƣờn quốc gia Galapagos nhƣ sau:
Tất cả các tàu chở khách tham quan bắt buộc phải có hƣớng dẫn viên đƣợc đào
tạo bài bản về sinh thái và đƣợc cấp giấy phép đi cùng làm công tác hƣớng dẫn.
Để hạn chế sự tác động của du khách lên tài nguyên, các tàu đƣợc thiết kế nhằm

phục vụ ăn uốn, tham quan của du khách, giảm sự phát triển cơ sở hạ tầng trên đảo.
Một số đƣờng mòn thiên nhiên trên đảo đƣợc thiết lập để phục vụ nhu cầu tham
quan của du khách nhƣng có giới hạn rõ ràng phạm vi đƣợc phép tham quan.
Một số khẩu hiệu đƣợc thiết lập ở Vƣờn quốc gia nhƣ: không lấy gì ngoài bức
ảnh và những kỷ niệm đẹp, không để lại gì ngoài những dấu chân, không làm hại đến
động vật hoang dã…
Hạn chế khả năng tiếp cận để du khách không làm hoảng hốt, xua đuổi động vật
trong trạng thái nghỉ ngơi hoặc làm tổ.
Du khách không đƣợc hút thuốc và sử dụng điện thoại di động trên đảo.
Các loại rác rƣời, chai lọ, chất dẻo phế thải từ thuyền du lịch không đƣợc vứt
xuống biển mà phải đƣợc sắp xếp ở nơi quy định.
18

Khuyến khích du khách không nên mua những hàng lƣu niệm đƣợc làm từ các
loài sinh vật bản địa Galapagos.
Các tàu không đƣợc đƣa du khách đến tham quan ở các đảo chƣa bị xâm nhập
bởi sinh vật ngoại lai.
Vƣờn quốc gia có thu phí vào cổng, hoặc phí sử dụng theo hệ thống giá có sự
phân biệt giữa khách nội địa và khách quốc tế, giữa các lứa tuổi của du khách. Khách
quốc tế phải chi trả nhiều hơn đối với khách nội địa, khách là ngƣời lớn chi trả nhiều
hơn đối với khách là trẻ em. Đối tƣợng miễn giảm phí là trẻ em dƣới 2 tuổi.
Vƣờn quốc gia cũng tuân thủ chặt chẽ sức chứa trong du lịch sinh thái.
Khách du lịch đến vƣờn quốc gia đƣợc quản lý bằng cách khai báo họ tên, tuổi,
quốc tịch…
Các tàu phải báo cáo số lƣợng du khách cho mỗi chuyến tham quan.
Hƣớng dẫn viên cũng phải báo cáo số lƣợng khách và các tuyến điểm tham
quan, thời gian tham quan để tiện cho việc quản lý khách cũng nhƣ hoạt động du lịch ở
Vƣờn quốc gia.
Cơ chế phân chia lợi nhuận từ du lịch cho các đối tƣợng khác nhau: 40% cho

vƣờn quốc gia, 20% cho Khu tự trị Galapagos, 10% cho chính quyền địa phƣơng tỉnh
Galapagos, 10% cho Viện quốc gia Galapagos, 5% cho môi trƣờng, 5% cho Hải quân
quốc gia, 5% cho Hệ thống Kiểm dịch và điều khiển, 5% cho Khu bảo tồn biển.
Ban quản lý du lịch nhận thức đƣợc rằng nếu ngƣời dân địa phƣơng không
đƣợc tham gia vào các quyết định và quá trình quản lý, nếu họ không đƣợc hƣởng lợi
từ du lịch, có thể họ sẽ tạo nguồn tài chính bằng cách chuyển sang các hoạt động gây
hại cho môi trƣờng. Cho nên họ đã tạo điều kiện cho ngƣời dân địa phƣơng đƣợc tham
gia vào hoạt động du lịch nhƣ cung cấp dịch vụ ăn uống, lƣu trú, tham quan, bán hàng
lƣu niệm, làm hƣớng dẫn viên. Nhờ vậy đã làm giảm đáng kể các tác động xấu của cƣ
dân đến quần đảo.
Hiện tại, Vƣờn quốc gia Galapagos đã trở thành điểm du lịch sinh thái nổi tiếng
trên thế giới không chỉ về thế giới sinh vật độc đáo, hấp dẫn mà còn về cách làm du
lịch ở đây.
2.2.2. Bài học kinh nghiệm từ phát triển du lịch sinh thái ở Khu bảo tồn thiên
nhiên
Nhằm thống nhất về quản lý các khu bảo tồn trên toàn đất nƣớc, Madagasca đã
mạnh dạn áp dụng kế hoạch quản lý mạng lƣới các khu bảo tồn của quốc gia (hay còn
gọi Kế hoạch Grap) vào công tác bảo tồn sinh quyển. Từ kế hoạch này, Madagasca lập
chiến lƣợc quản lý cho từng khu vực đƣợc bảo vệ. Nội dung của kế hoạch đƣợc Công
viên quốc gia Madagascar đảm trách thông qua những cam kết về bảo tồn ĐDSH, giáo
dục môi trƣờng, du lịch sinh thái và chia sẻ lợi ích công bằng với ngƣời dân địa
phƣơng. Một trong những kết quả nổi bật của kế hoạch Grap là thiết lập thành công
các Ủy ban định hƣớng và hỗ trợ khu vực bảo vệ. Ngoài ra, các Ủy ban còn chịu trách
nhiệm về việc thực hiện các điều kiện “giao kèo” giữa các quản trị viên và cộng đồng
đƣợc hƣởng lợi; giám sát việc thực hiện của các dự án nhỏ và tham gia công tác đánh
giá các chỉ số sức khỏe ĐDSH của KDTSQ, tập trung vào các hoạt động bảo tồn và
phát triển mục tiêu tác động tích cực đến cộng đồng.

19

CHƢƠNG 3. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
3.1. KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI
3.1.1. Các khái niệm về tài nguyên, tài nguyên du lịch và tài nguyên du lịch sinh
thái
Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các nguồn nguyên liệu, năng
lƣợng và thông tin có trên Trái Đất và trong không gian vũ trụ mà con ngƣời có thể sử
dụng để phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình.
Tài nguyên đƣợc phân loại thành TN tự nhiên và TN nhân văn gắn liền với các
nhân tố về con ngƣời và xã hội.
TN du lịch là một dạng đặc sắc của TN nói chung. Khái niệm TN du lịch luôn
gắn liền với khái niệm du lịch.
TN du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, giá trị nhân văn, công trình
lao động sáng tạo của con ngƣời có thể đƣợc sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch;
là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du
lịch (Pháp lệnh Du lịch Việt Nam, 1999).
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hoá, công trỡnh lao động sáng tạo của con ngƣời và các giá trị nhân văn khác có
thể đƣợc sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hỡnh thành cỏc
khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch. (Luật Du lịch Việt Nam, 2005).
Là loại hình DL phát triển dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa, TNDL sinh
thái là một bộ phận quan trọng của tài nguyên du lịch bao gồm các giá trị tự nhiên thể
hiện trong một hệ sinh thái cụ thể và các giá trị văn hóa bản địa tồn tại và phát triển
không tách rời hệ sinh thái tự nhiên đó.
Tuy nhiên, không phải mọi giá trị tự nhiên và văn hóa bản địa đều đƣợc coi là
TNDL sinh thái mà chỉ có các thành phần và các thể tổng hợp tự nhiên, các giá trị văn
hóa bản địa gắn với một hệ sinh thái cụ thể đƣợc khai thác, sử dụng để tạo ra các sản
phẩm du lịch sinh thái, phục vụ cho mục đích phát triển DL nói chung, DL sinh thái
nói riêng, mới đƣợc xem là TNDL sinh thái.
TNDL sinh thái gồm TN đang khai thác và TN chƣa khai thác. TNDL sinh thái

rất đa dạng và phong phú, chủ yếu gồm những TN chính sau:
– Các hệ sinh thái tự nhiên đặc thù, đặc biệt là nơi có tính đa dạng sinh học cao
với nhiều loài sinh vật đặc hữu, quý hiếm (các vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên,
các sân chim…).
– Các hệ sinh thái nông nghiệp (vƣờn cây ăn trái, trang trại, làng hoa, cây
cảnh…).
– Các giá trị văn hóa bản địa hình thành và phát triển gắn liền với sự tồn tại của
hệ sinh thái tự nhiên nhƣ các phƣơng thức canh tác, các lễ hội, sinh hoạt truyền thống
gắn với các truyền thuyết… của cộng đồng.
Trong khái niệm về DL sinh thái thì chỉ có các hệ sinh thái tự nhiên đặc thù và
văn hóa bản địa độc đáo phát triển trên hệ sinh thái đó mới đƣợc coi là tài nguyên của
DL sinh thái. Nhƣng trong cách phân loại trên đã bổ sung thêm các hệ sinh thái nông
nghiệp (do bàn tay con ngƣời tạo ra, đáng lí là các hệ sinh thái nhân tạo tuy rằng trên
20

đó vẫn tồn tại các thành phần tự nhiên nhƣ đất, nƣớc, khí hậu trong một mối quan hệ
chặt chẽ-Giống thể tổng hợp tự nhiên, chỉ khác ở chỗ giới sinh vật không phải là sinh
vật tự nhiên mà thay vào đó là các cây trồng, vật nuôi có đặc điểm sinh thái phù hợp
đƣợc phát triển trong môi trƣờng tự nhiên ở đó). Và đƣơng nhiên thì trong tài nguyên
nhân văn cũng đƣợc bổ sung thêm các phƣơng thức SX, sinh hoạt gắn với hệ sinh thái
nông nghiệp đó. Điều này cũng có nghĩa là về mặt thời gian đã đƣợc mở rộng thêm
gần với cuộc sống hiên đại hơn vì các hệ sinh thái nông nghiệp và các nét văn hóa đó
mới đƣợc hình thành cùng với sự phát triển nông nghiệp của con ngƣời.
3.1.2. Các khái niệm liên quan
a. Hệ sinh thái
Đƣợc hiểu là hệ cân bằng tự nhiên với tất cả các đặc thù của nó. Vũ trụ, Hệ Mặt
Trời, Trái Đất và khí quyển đƣợc coi là sinh thái quyển bao gồm nhiều hệ thống cân
bằng tự nhiên tồn tại trƣớc khi sự sống xuất hiện, trong đó sinh quyển chỉ là một hệ
thống cân bằng của sinh thái quyển đƣợc hình thành khi đã xuất hiện những cơ thể

sống. Những sinh vật sống này tập hợp thành những quần thể sinh vật tồn tại và phát
triển trong sự cân bằng động, có mối quan hệ chặt chẽ với các yếu tố phi sinh nhƣ khí
hậu, địa hình, thổ nhƣỡng.
b. Đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học là thuật ngữ tổng quát biểu hiện sự phong phú đa dạng của
thiên nhiên, bao gồm toàn bộ các dạng sống đƣợc tạo nên trên Trái Đất.
Đa dạng sinh học bao gồm 3 cấp khác nhau:
– Đa dạng di truyền: hay còn gọi là đa dạng gen, thể hiện sự đa dạng về gen và
gennotip (gen đặc trƣng riêng của loài) nằm trong mỗi loài.
– Đa dạng loài: thể hiện sự đa dạng về các loài sinh vật cùng tồn tại và phát triển
trong một không gian lãnh thổ nhất định.
– Đa dạng sinh thái: thể hiện sự đa dạng của các kiểu cộng đồng (Các hệ sinh
thái-Các nơi trú ngụ, sinh sống của một hoặc nhiều loài sinh vật khác nhau tạo nên cơ
thể sống và mối liên hệ giữa chúng với nhau, cũng nhƣ mối liên hệ với các yếu tố vô
sinh nhƣ đất, nƣớc, khí hậu, địa hình… có ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp tới sự
sống.
Cũng có ý kiến cho rằng đa dạng sinh học còn bao gồm cả đa dạng văn hóa là
sự thể hiện của con ngƣời, một thành viên của thế giới sinh vật, đồng thời là nhân tố
quan trọng thuộc các hệ sinh thái (tức không tách con ngƣời khỏi thế giới tự nhiên mà
chỉ là một thành phần quan trọng của môi trƣờng tự nhiên với tƣ cách là một sinh vật
đặc biệt vì có khả năng tác động, thay đổi rất lớn đến môi trƣờng tự nhiên thậm chí tạo
riêng cho mình cả một môi trƣơngf nhân văn).
Đa dạng sinh học bao gồm toàn bộ ngân hàng gen có trong 5 đến 30 triệu loài
sinh vật mà các nhà khoa học ƣớc lƣợng tồn tại trên Trái Đất, trong đó đến nay mới có
khoảng 1,7 triệu loài đã đƣợc mô tả.
Đa dạng sinh học (tiếng Anh: biodiversity) đƣợc định nghĩa là sự khác nhau
giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thỏi trờn cạn, sinh thỏi
trong đại dƣơng và cỏc hệ sinh thỏi thuỷ vực khác, cũng nhƣ các phức hệ sinh thái mà
các sinh vật là một thành phần trong đó. Thuật ngữ đa dạng sinh học này bao hàm sự
khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái khác nhau[1].

21

Thuật ngữ “đa dạng sinh học” đƣợc đƣa ra lần đầu tiên bởi hai nhà khoa học
Norse và McManus vào năm 1980. Định nghĩa này bao gồm hai khái niệm có liên
quan với nhau là: đa dạng di truyền (tính đa dạng về mặt di truyền trong một loài) và
đa dạng sinh thái (số lƣợng các loài trong một quần xó sinh vật). Cho đến nay đó cú
hơn 25 định nghĩa nữa cho thuật ngữ “đa dạng sinh học” này. Trong đó, định nghĩa của
tổ chức FAO (Tổ chức Lƣơng nông Liên hiệp quốc) cho rằng: “đa dạng sinh học là
tính đa dạng của sự sống dƣới mọi hỡnh thức, mức độ và mọi tổ hợp, bao gồm đa dạng
gen, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái”
c. Văn hóa bản địa:
Là các giá trị về vật chất và tinh thần đƣợc hình thành trong quá trình phát triển
của một cộng đồng dân cƣ, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa thế giới tự nhiên và con
ngƣời trong không gian của một hệ sinh thái tự nhiên cụ thể. Văn hóa bản địa là một
bộ phận đặc biệt của đa dạng văn hóa-Một cấu thành quan trọng của đa dạng sinh học,
góp phần tạo nên nền văn hóa nói chung của một dân tộc, một quốc gia.

TÀI NGUYÊN
TÀI NGUYÊN
TỰ NHIÊN

TÀI NGUYÊN
NHÂN VĂN

TÀI NGUYÊN DU LỊCH

TÀI NGUYÊN
DU LỊCH

SINH THÁI

Hình 3.1. Sơ đồ phân loại tài nguyên và tài nguyên du lịch sinh thái
3. 2. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI
3.2.1. Tài nguyên du lịch sinh thái phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều tài
nguyên đặc sắc có sức hấp dẫn lớn

22

– Là một bộ phận quan trọng của TNDL chủ yếu đƣợc hình thành từ tự nhiên
mà bản thân tự nhiên lại rất phong phú và đa dạng vì thế TNDL sinh thái cũng có đặc
điểm này.
– Có nhiều hệ sinh thái đặc biệt, nơi sinh trƣởng, tồn tại và phát triển nhiều loại
sinh vật đặc hữu quí hiếm, thậm chí có những loài tƣởng chừng dã bị tuyệt chủng,
đƣợc xem là những TNDL sinh thái đặc sắc, có sức hấp dẫn lớn đối với khách DL.
3.2.2. Tài nguyên du lịch sinh thái thƣờng rất nhạy cảm với các tác động
– Do đặc điểm của các hệ sinh thái là các thành phần tự nhiên có trong 1 hệ sinh
thái quan hệ rất chặt chẽ với nhau để tạo ra nét độc đáo riêng của hệ sinh thái, vì thế
bất cứ 1 thành phần thay đổi, dù chỉ là thay đổi nhỏ cũng có thể ảnh hƣởng đến toàn bộ
hệ. Trong trƣờng hợp có những thay đổi lớn có thể dẫn đến hậu quả phá vỡ sự cân
bằng tự nhiên vốn có và dẫn đến sự phá hủy toàn bộ hệ sinh thái.
– Có thể nói rằng sự thay đổi tính chất của một số hợp phần tự nhiên hay sự suy
giảm hay mất đi của một số loài sinh vật cấu thành nên hệ sinh thái nào đó dƣới tác
động của con ngƣời sẽ là nguyên nhân làm thay đổi, thậm chí mất đi hệ sinh thái đó và
kết quả là tài nguyên DL sinh thái sẽ bị ảnh hƣởng ở các mức độ khác nhau.
3.2.3. Tài nguyên du lịch sinh thái có thời gian khai thác khác nhau
Do lệ thuộc vào qui luật diễn biến của khí hậu, của mùa di cƣ, sinh sản của các
loài sinh vật, đặc biệt là các loài đặc hữu, quí hiếm. Để có thể khai thác có hiệu quả
TNDL sinh thái thì các nhà quản lí, tổ chức điều hành cần có những nghiên cứu cụ thể

về tính mùa vụ của các loại TN để làm căn cứ đƣa ra các giải pháp thích hợp.
3.2.4. Tài nguyên du lịch sinh thái thƣờng nằm xa các khu dân cƣ và đƣợc khai
thác tại chỗ để tạo ra các sản phẩm du lịch
– Do chúng nằm xa khu dân cƣ nên mới có thể tồn tại đến ngày nay, nếu không
chúng sẽ bị nhanh chóng suy giảm, bị biến đổi, thậm chí không còn nữa do tác động
trực tiếp của con ngƣời.
– Khác với nhiều loại TN khác, sau khi đƣợc khai thác có thể vận chuyển đi nơi
khác để chế biến nhằm tạo ra sản phẩm rồi lại đƣợc đƣa đến tận nơi tiêu thụ (VD các
loại khoáng sản); nhƣng TNDL nó chung và TNDL sinh thái nói riêng thƣờng đƣợc
khai thác tại chỗ để tạo ra các SP nhằm thỏa mãn nhu cầu của du khách.
– Trong một số trƣờng hợp thực tế có thể tạo ra những vƣờn thực vật, các công
viên với nhiều loài sinh vật đặc hữu trong môi trƣờng nhân tạo để du khách tham quan.
Tuy nhiên các SP này chƣa phải là sản phẩm DL sinh thái đích thực, chúng đƣợc tạo ra
nhằm thỏa mãn nhu cầu của DL đại chúng, đặc biệt ở các đô thị lớn nơi dân cƣ đông
đúc mà tuy có nhu cầu nhƣng không phải ai cũng có điều kiện đến các khu tự nhiên.
3.2.5. Tài nguyên du lịch sinh thái có khả năng tái tạo và sử dụng lâu dài
– Điều này dựa trên khả năng tự phục hồi, tái tạo của tự nhiên. Tuy nhiên thực
tế cho thấy rằng có nhiều TNDL sinh thái đặc hữu, quí hiếm hoàn toàn có thể mất đi
do những tai biến hoặc tác động của con ngƣời. (Liên hệ với cơ chế tự cân bằng của hệ
sinh thái).
-Vấn đề đặt ra là cần nắm bắt đƣợc qui luật của tự nhiên, lƣờng trƣớc đƣợc
những tác động của con ngƣời đối với tự nhiên nói, của TNDL sinh thái nói riêng để
có những định hƣớng, giải pháp cụ thể để khai thác hợp lí, có hiệu quả, không ngừng
bảo vệ, tôn tạo và phát triển các nguồn TN vô giá này nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
DL.
23

3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA DU LỊCH SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN
3.3.1. Quan hệ giữa đa dạng sinh học và DLST

DLST lấy tự nhiên làm nền tảng cho sự phát triển. Chính vì vậy, sự phong phú
của thế giới tự nhiên quyết định lên giá trị của các sản phẩm DLST. Nhƣ vậy, việc bảo
tồn đa dạng sinh học không chỉ là mục tiêu của riêng ngành DLST mà là mục tiêu
chung của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều quốc gia nhằm tìm kiếm sự hòa thuận
chung của con ngƣời và động vật với môi trƣờng sinh thái.
Qua đó ta thấy, đa dạmh sinh học (ĐDSH) là một tài nguyên của DLST, không
thể tách rời đa dạng sinh học ra khỏi DLST, là một hợp phần trong nhiều thành phần
tạo nên DLST. Vậy ĐDSH là gì? “ĐDSH là tổng hợp toàn bộ các gen, các loài và các
hệ sinh thái. Đó là sự biến đổi liên tục theo tiến hoá để tạo ra các loài mới trong điều
kiện sinh thái mới khi những loài khác biến đi”.
Xét về tổng thể ĐDSH không chỉ tạo nên cuộc sống ngày nay mà nó còn có tầm
quan trọng đặc biệt trong việc duy trì và phát triển cuộc sống này. Nhìn từ khía cạnh
DLST thì ĐDSH là nhân tố không thể thiếu để từ đó xây dựng các chƣơng trình
DLST. Yêu cầu đầu tiên để có thể tổ chức đƣợc DLST là sự tồn tại của các hệ sinh thái
tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao.
ĐDSH bao gồm: đa dạng di truyền, đa dạng loài và đa dạng sinh thái. Chính sự
đa dạng về gen (đa dạng di truyền), đa dạng loài góp phần tạo nên đa dạng về hệ sinh
thái, bởi ngoài yếu tố vô sinh nhƣ đất, nƣớc, địa hình, khí hậu… hệ sinh thái còn bao
gồm các quần xã sinh vật. Nhiều quần thể tập hợp thành quần xã, nhƣ vậy theo cơ chế
tổ hợp của một lƣợng hàng triệu cá thể của các quần thể ta sẽ có rất nhiều các quần xã
sinh vật. Mỗi quần xã thích nghi với điều kiện sống ở một số nơi nào đó trên hành tinh.
Trong sự tồn tại và phát triển, thế giới sống có quan hệ mật thiết với điều kiện tự
nhiên. Mối quan hệ này là hai chiều, sự đa dạng về sinh vật đƣợc nhân lên khi gắn kết
với sự đa dạng về sinh cảnh. Đó chính là nguyên nhân giải thích tại sao trên hành tinh
chúng ta có vô vàn các hệ sinh thái khác nhau cùng tồn tại.
Nếu không có ĐDSH thì không có DLST vì du khách thƣởng thức những sự
phong phú các loại hình sinh thái (đất, nƣớc, cây, con…), không ai đi DLST nơi sa
mạc, nơi không có cây mọc và thú vật nào sinh sống. Điều đó chứng tỏ mối liên kết
không thể tách rời giữa ĐDSH và DLST, muốn phát triển DLST ở một nơi nào đó thì
bắt buộc nơi đó phải có sự phong phú về ĐDSH.

Đứng ở góc độ DLST, thì ĐDSH bao gồm cả sự đa dạng về văn hóa – là sự thể
hiện của con ngƣời, một thành viêncủa thế giới sinh vật, đồng thời là nhân tố quan
trọng thuộc các hệ sinh thái. Trong đó văn hóa bản địa là một bộ phận đặc biệt của đa
dạng văn hóa, góp phần tạo nên nền văn hóa nói chung của một dân tộc, một quốc gia.
Văn hóa bản địa chính là các giá trị về vật chất tinh thần đƣợc hình thành trong quá
trình phát triển của một cộng đồng dân cƣ, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa thế giới
tự nhiên và con ngƣời trong không gian của một hệ sinh thái tự nhiên cụ thể.
Cả bốn thành phần trên của ĐDSH đều tham gia vào việc xây dựng hình thành
hoạt động DLST. Mặt khác DLST cũng tác động ngƣợc lại đối với ĐDSH, nó góp
phần bảo tồn và phát triển các giá trị ĐDSH nhằm phát triển bền vững trong tƣơng lai.
• ĐDSH với các đối tượng tham gia hoạt động DLST
Các đối tƣợng tham gia xây dựng hoạt động du lịch sinh thái bao gồm: các nhà
hoạch định chính sách, các nhà điều hành du lịch, các nhà quản lí lãnh thổ, hƣớng dẫn
24

viên du lịch. Họ là những ngƣời phải quan tâm đến tất cả các thành phần của ĐDSH –
cơ sở để xây dựng một mô hình DLST bền vững.
Các nhà hoạch định chính sách: Đây là những ngƣời làm công tác quy hoạch,
xây dựng các chính sách phát triển DLST trong các viện nghiên cứu, cơ quan nhà
nƣớc. Họ có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu tìm hiểu tính ĐDSH cho một khu
vực, họ là những ngƣời phát hiện, điều tra ra những tính chất đặc trƣng về ĐDSH của
khu vực (đặc trƣng về gen, loài, sinh thái) để từ đó xây dựng một mô hình du lịch bền
vững cho khu vực đó.
Các nhà quản lí lãnh thổ: Đây là những ngƣời có vai trò quyết định đối với sự
bảo tồn và phát triển của một khu DLST. Trong đó, các yếu tố đa dạng về gen, loài,
sinh thái sẽ đƣợc họ trực tiếp hoặc gián tiếp kiểm soát thông qua việc kiểm soát sự
biến đổi của hệ sinh thái và môi trƣờng tự nhiên trong phạm vi đƣợc quản lý.
Các nhà điều hành du lịch: Đây là những ngƣời tổ chức, điều hành cụ thể hoạt
động du lịch sinh thái, họ trực tiếp xác định các phƣơng thức tiến hành hoạt động, lựa

chọn địa điểm tổ chức DLST, xây dựng các chƣơng trình du lịch phù hợp với các dịch
vụ có thể cung ứng trong điều kiện địa phƣơng. Vì vậy họ phải là ngƣời am hiểu về
môi trƣờng sinh thái khu vực. Một hệ sinh thái đặc trƣng về địa hình, chế độ thuỷ văn,
quần thể sinh vật đặc thù… sẽ là nhân tố quyết định để các nhà điều hành du lịch thực
hiện trách nhiệm của mình. Hƣớng dẫn viên du lịch: Đây là những ngƣời có kiến thức,
nắm đƣợc đầy đủ thông tin về môi trƣờng tự nhiên, các đặc điểm các loại hình sinh
thái, tính đa dạng và độ phong phú của loài, tính thích nghi và tính đặc trƣng của hệ
sinh thái, văn hoá cộng đồng địa phƣơng để giới thiệu một cách sinh động nhất, đầy đủ
nhất với du khách về những vấn đề đã thúc giục họ tham gia tuyến DLST của khu vực.
Khách du lịch: Khách du lịch là đối tƣợng chính của DLST, chính những nét
đặc trƣng về ĐDSH của khu vực đã thu hút họ tham gia hoạt động du lịch. Tuy nhiên
cần phân biệt giữa khách du lịch và khách DLST, hiện nay hai khái niệm này vẫn chƣa
đƣợc phân biệt rạch ròi. Ở các nƣớc đang phát triển thì khái niệm DLST vẫn còn manh
nha, nhiều khi bị cho là một.
Ngƣời ta chia ra khách du lịch thành các đối tƣợng chính sau:
o Khách du lịch tình cờ, ngẫu nhiên hoặc những ngƣời muốn tham gia vào
chuyến du lịch lạ thƣờng đến với thiên nhiên. Đối với những đối tƣợng này thì những
nét đặc trƣng, độc đáo về quần xã sinh vật, văn hoá bản địa của khu du lịch sẽ, gây ấn
tƣợng cho họ. Tuy nhiên, đây cũng là đối tƣợng nguy hiểm nhất (trong ba đối tƣợng
tham gia hoạt động du lịch sinh thái) đối với sự ĐDSH. Do tình cờ ngẫu nhiên đến với
khu du lịch nên những điều khác thƣờng, đặc biệt nơi đây thƣờng kích thích sự tò mò
của họ, vì vậy họ có thể có những hành động gây hại hoặc phá huỷ hệ sinh thái của
khu vực nhƣ hái hoa, bẻ cành…
o Khách du lịch có lòng say mê thiên nhiên, họ luôn muốn có đƣợc những
chuyến đi đến những nơi có hệ sinh thái đặc trƣng nhƣ nhƣ các vƣờn quốc gia, khu
bảo tồn (nơi lƣu giữ, duy trì và phát triển sự đa dạng về gen, loài của một vùng đặc
trƣng). Họ thƣờng là những ngƣời có tầm hiểu biết, có trình độ, họ ý thức đƣợc tầm
quan trọng và giá trị của tự nhiên và giá trị nhân văn. Họ thực sự là đối tƣợng của
DLST.
o Đối tƣợng thứ ba là các nhà khoa học, các thành viên của các dự án bảo

tồn…. Đây là những ngƣời thực hiện sứ mệnh bảo tồn ĐDSH của nhân loại. Họ tham
gia nghiên cứu, tìm hiểu và khám phá những nét độc đáo, đặc trƣng về đa dạng gen,
25

1.5.2. Cầu ( Hiểu là những loại khách tham gia DLST ) ………………………………………………… 16CH ƢƠNG 2. MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRÊN THẾGIỚI ………………………………………………………………………………………………………………………… 172.1. DU LỊCH SINH THÁI TRONG CÁC VƢỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒNTHIÊN NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI …………………………………………………………………………… 172.1.1. Du lịch sinh thái ở Vƣờn vương quốc Galapagos ……………………………………………….. 172.1.2. Du lịch sinh thái ở Khu dự trữ sinh quyển Tonle Sap ( Campuchia ) …………………. 172.1.3. Du lịch sinh thái ở Khu bảo tồn vạn vật thiên nhiên Madagascar ……………………………….. 182.2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở CÁCVƢỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI ………………. 182.2.1. Bài học kinh nghiệm tay nghề từ tăng trưởng du lịch sinh thái ở Vƣờn vương quốc Galapagos .. 182.2.2. Bài học kinh nghiệm tay nghề từ tăng trưởng du lịch sinh thái ở Khu bảo tồn vạn vật thiên nhiên ….. 19CH ƢƠNG 3. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONGPHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI …………………………………………………………………………. 203.1. KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI ………………………………………….. 203.1.1. Các khái niệm về tài nguyên, tài nguyên du lịch và tài nguyên du lịch sinh thái .. 203.1.2. Các khái niệm tương quan …………………………………………………………………………….. 213. 2. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI …………………………………………… 223.2.1. Tài nguyên du lịch sinh thái nhiều mẫu mã và phong phú, trong đó có nhiều tài nguyênđặc sắc có sức mê hoặc lớn ………………………………………………………………………………….. 223.2.2. Tài nguyên du lịch sinh thái thƣờng rất nhạy cảm với những tác động ảnh hưởng …………………. 233.2.3. Tài nguyên du lịch sinh thái có thời hạn khai thác khác nhau ………………………… 233.2.4. Tài nguyên du lịch sinh thái thƣờng nằm xa những khu dân cƣ và đƣợc khai thác tạichỗ để tạo ra những mẫu sản phẩm du lịch ……………………………………………………………………….. 233.2.5. Tài nguyên du lịch sinh thái có năng lực tái tạo và sử dụng vĩnh viễn …………………. 233.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA DU LỊCH SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN ………………………. 243.3.1. Quan hệ giữa đa dạng sinh học và DLST ……………………………………………………… 243.3.2. DLST với tăng trưởng hội đồng …………………………………………………………………… 273.3.3. Quan hệ giữa du lịch sinh thái và tăng trưởng bền vững và kiên cố ……………………………………. 283.4. CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI CƠ BẢN Ở VIỆT NAM ………… 293.4.1. Các hệ sinh thái nổi bật và đa dạng sinh học ……………………………………………… 293.4.2. Các tài nguyên du lịch sinh thái đặc trưng ……………………………………………………….. 303.4.3. Văn hóa địa phương ………………………………………………………………………………………… 303.5. BÀI TẬP ………………………………………………………………………………………………………… 30CH ƢƠNG 4. HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 314.1. NHỮNG TÁC ĐỘNG LÊN MÔI TRƢỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINHTHÁI ……………………………………………………………………………………………………………………. 314.1.1 Tác động đến tài nguyên vạn vật thiên nhiên …………………………………………………………….. 324.1.2 Tác động đến tài nguyên sinh vật và môi trƣờng ……………………………………………. 324.1.3 Tác động đến những mặt của đời sống xã hội …………………………………………………….. 334.2. SỰ CỐ VÀ HIỂM HỌA DU LỊCH SINH THÁI …………………………………………………. 34CH ƢƠNG 5. PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM ……………………………….. 365.1. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM …………………….. 365.1.1. Các hệ sinh thái nổi bật …………………………………………………………………………… 365.1.2. Đa dạng sinh học ………………………………………………………………………………………. 375.1.3. Hệ thống rừng đặc dụng ……………………………………………………………………………… 385.1.4. Tiềm năng du lịch sinh thái biển …………………………………………………………………. 425.1.5. Các tiềm năng khác ……………………………………………………………………………………. 425.2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM …………………… 435.2.1. Các mô hình du lịch sinh thái ở Nước Ta …………………………………………………… 435.2.2. Tình hình tăng trưởng du lịch sinh thái ở Nước Ta ………………………………………….. 455.3. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM ………………….. 485.3.1. Phát triển những mô hình DLST …………………………………………………………………….. 485.3.2. Phát triển những tuyến điểm DLST. …………………………………………………………………. 485.3.3. Phát triển DLST tại những khu BTTN ……………………………………………………………… 485.3.4. Phát triển những đại lí, những nhà quản lý tour du lịch ……………………………………….. 485.3.5. Phát triển mạng lƣới thông tin liên lạc và phƣơng tiện giao thông vận tải …………………… 485.3.6. Nâng cao những dịch vụ Giao hàng hoạt động giải trí DLST ……………………………………………. 495.3.7. Phát triển hội đồng ………………………………………………………………………………….. 495.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN CHO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI ỞVIỆT NAM …………………………………………………………………………………………………………… 495.4.1. Giải pháp về chính sách chủ trương …………………………………………………………………… 495.4.2. Giải pháp về thị trƣờng ………………………………………………………………………………. 505.4.3. Giải pháp về quy hoạch viên du lịch ra mắt ……………………………………………… 505.4.4. Giải pháp về huấn luyện và đào tạo ………………………………………………………………………………….. 505.4.5. Giải pháp về tăng trưởng hạ tầng …………………………………………………………… 515.4.6. Giải pháp về xã hội ……………………………………………………………………………………. 515.4.7. Giải pháp về tổ chức triển khai quản lí ……………………………………………………………………….. 515.4.8. Giải pháp kiểm tra …………………………………………………………………………………….. 515.5. BÀI TẬP ………………………………………………………………………………………………………… 51CH ƢƠNG 6. QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ DU LỊCH SINH THÁI ………………………….. 526.1. KHÁI NIỆM QUY HOẠCH DU LỊCH SINH THÁI …………………………………………… 526.2. CÁC YÊU CẦU CẦN THIẾT ĐỂ LỰA CHỌN KHU VỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCHSINH THÁI ………………………………………………………………………………………………………….. 526.3. NHỮNG ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA LÃNH THỔ DU LỊCH SINH THÁI ……….. 536.4. CÁC BƢỚC CƠ BẢN CỦA QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ DU LỊCH SINH THÁI. 546.5. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ DU LỊCH SINH THÁI .. 576.5.1. Yếu tố sinh thái môi trƣờng đặc trưng …………………………………………………………….. 576.5.2. Yếu tố thẩm mỹ và nghệ thuật sinh thái ……………………………………………………………………………. 576.5.5. Yếu tố xã hội ……………………………………………………………………………………………. 586.6. BÀI TẬP ………………………………………………………………………………………………………… 58PH ẦN PHỤ LỤC : …………………………………………………………………………………………………….. 59C ÂU HỎI ÔN TẬP …………………………………………………………………………………………………… 73T ÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………………….. 74L ỜI NÓI ĐẦUGiáo trình Du lịch sinh thái là tài liệu dành cho sinh viên ngành Đại học Điạ líhọc. Nội dung giáo trình được chia làm 6 chương ra mắt về những nội dung liên quanđến du lịch sinh thái, kinh nghiệm tay nghề tăng trưởng trên quốc tế và thực tiễn tăng trưởng dulịch sinh thái ở Nước Ta. Trong quy trình biên soạn giáo trình, tác giả đã sử dụng nhiều tài liệu thamkhảo và khu công trình điều tra và nghiên cứu của những nhà khoa học và những tác giả. Xin chân thànhcảm ơn những nhà khoa học, những cơ quan về những hiệu quả điều tra và nghiên cứu mà tác giả đã sửdụng và đưa vào giáo trình. Giáo trình Du lịch sinh thái chắc như đinh không tránh khỏi thiếu sót và những hạnchế. Hi vọng rằng giáo trình sẽ là tài liệu hữu dụng cho sinh viên chuyên ngành cũng nhưnhững người chăm sóc khác. CHNG 1. C S Lí LUN V DU LCH SINH THI1. 1. NHNG việt nam CHUNG V DU LCH SINH THIDu lịch sinh thái đang dấy lên trong giới lữ hành và bảo tồn ngày một tăng, nguồn gốc của nó giống nh – một sự tiến hoá hơn là một cuộc cách mạng. Dulịch sinh thái bắt nguồn từ du lịch vạn vật thiên nhiên và du lịch ngoài trời. Những du kháchlũ l-ợt kéo đến những v-ờn vương quốc Yellowstone và yosemite hàng thế kỷ tr-ớc dâylà những nhà du lịch sinh thái tiên phong. Những khách lữ hành đến Serengeti từkhoảng nửa thế kỷ tr-ớc, những nhà dó ngoại mạo hiểm Himalaya đã cắm trạitrên Annapurna 25 năm sau, hàng ngàn ng-ời đến chụp ảnh chim cánh cụt ở Namcực, những nhóm ng-ời đến Belize cng là những khách du lich sinh thái. Thế kỷ 20 đã tận mắt chứng kiến sự đổi khác kịch tính và liên tục của lữ hành thiênnhiên. Châu phi là một ví dụ nổi bật. Những cuộc đi săn năm 1909 của ThoedoreRooevelt để cho vào túi săn những chiếc đầu hoặc những cái sừng lớn nhất mà ông cóthể tìm thấy là một nổi bật đ-ơng đại. Vào những năm 70, du lịch đại chúng và dulịch không phân biệt, vẫn đa phần để tâm đến những con thú lớn, đã phá hoại cácmôi tr-ờng sống gây phiền nhiễu đến những động vật hoang dã, và phá huỷ vạn vật thiên nhiên. Ngàynay, những hành vi này đang biến hóa. Ngày càng nhiều khách thăm quan nhận thứcđ-ợc mối đe dọa sinh thái họ hoàn toàn có thể gây ra cho giá trị của tự nhiên, và cho những mối quantâm của nhân dân địa ph-ơng. Các tour du lịch chuyên hoá – săn chim, c-ỡi lạc đà, bộhành vạn vật thiên nhiên có h-ớng dẫn và nhiều nữa – đang tăng lên. Cái dòng nhỏ nh-ng đanglớn lên này chính là du lịch sinh thái. Và, một cách kinh ngạc du lịch sinh tháidang làm cho cả ngành công nghiệp lữ hành trở nên nhạy cảm hơn với môi tr-ờng. 1.1.1. Cỏc quan nim v nh ngha v du lch sinh thỏi1. 1.1.1. Quan nimó cú nhiu tờn gi v cỏch hiu khỏc nhau nhng a s cho rng du lch sinhthỏi ( DLST ) l loi hỡnh du lch da vo thiờn nhiờn, h tr cho cỏc hot ng bo tnv c qun lý bn vng v mt sinh thỏi. Cỏc tờn gi khỏc nh : – Du lch thiờn nhiờn. – Du lch bn x. – Du lch da vo thiờn nhiờn. – Du lch cú trỏch nhim. – Du lch mụi trng. – Du lch nhy cm. – Du lch c thự. – Du lch nh tranh. – Du lch xanh. – Du lch bn vng. – Du lch thỏm him. Qua cỏc tờn gi cú th thy rừ DLST l loi hỡnh DL gn vi thiờn nhiờn, vivn húa bn a v cú ý thc bo v mụi trng cao hng ti phỏt trin DL bn vng. V ni dung, DLST l loi hỡnh du lch du lịch thăm quan, thỏm him, a du khỏch tinhng mụi trng cũn tng i nguyờn vn, v cỏc vựng thiờn nhiờn hoang dó, csc tỡm hiu, nghiờn cu cỏc h sinh thỏi v cỏc nn vn húa bn a c ỏo, lmthc dy du khỏch tỡnh yờu v trỏch nhim bo tn, phỏt trin i vi t nhiờn vcng ng a phng. Du khỏch s c hng dn du lịch thăm quan vi nhng din gii cn thit v mụitrng nõng cao hiu bit, cm nhn c nhng giỏ tr thiờn nhiờn v vn húa mkhụng gõy ra nhng tỏc ng khụng th chp nhn i vi cỏc h sinh thỏi v vn húabn a. Những đặc tính cơ bản của du lịch sinh thái : – Phát triển dựa vào những giá trị ( mê hoặc ) của vạn vật thiên nhiên và văn hóa truyền thống địa phương. ( Nghĩa là đến những nơi thật độc lạ về môi trƣờng vạn vật thiên nhiên, rực rỡ về văn hóabản địa ; đó là điều kiện kèm theo tiên phong, tiên quyết để hoàn toàn có thể lôi cuốn hành khách có nhu cầumuốn đến du lịch thăm quan, khám phá thỏa mãn nhu cầu nhu yếu muốn mày mò, khám phá. ) – Đƣợc quản trị vững chắc về môi trƣờng sinh thái. ( Hiểu là nhu yếu cần bắt buộcphải đạt đƣợc khi tăng trưởng du lịch tại đây. ) – Có giáo dục và diễn giải về môi trƣờng. ( Hiểu nhƣ là một tiêu chuẩn bắt buộcphải có so với DLST để hoàn toàn có thể phân biệt với những mô hình DL khác-Cung cấp cho dukhách những hiểu biết về môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng tại đây. ) – Có góp phần cho những nỗ lực bảo tồn và tăng trưởng hội đồng. ( Hiểu là mộtnhiệm vụ của DLST là một phần quan trọng thu nhập từ DL phải đƣợc dành cho côngtác bảo tồn tự nhiên và tăng trưởng, gìn giữ văn hóa truyền thống địa phương cũng nhƣ tăng trưởng đời sốngcộng đồng địa phƣơng nhƣ là điều kiện kèm theo để tăng trưởng DL vững chắc ở địa phƣơng. ) 1.1.1. 2. Định nghĩaTừ năm 1987 đến nay, trên quốc tế đã có nhiều định nghĩa khác nhau về DLSTcủa những nhà khoa học và của những vương quốc. Tiêu biểu nhƣ những định nghĩa của HectorCeballos-Lascurain ( 1987 ) ; Wood ( 1991 ) ; Allen ( 1993 ) ; Bukley ( 1994 ) ; định nghĩacủa Nêpan ; Malaixia ; Ôxtrâylia ; Thương Hội Du lịch sinh thái quốc tế. Ở Nước Ta, DLST là nghành nghề dịch vụ mới đƣợc nghiên cứu và điều tra từ giữa thập kỷ 90 của thếkỷ XX, tuy nhiên đã lôi cuốn đƣợc sự chăm sóc đặc biệt quan trọng của những nhà nghiên cứu về du lịchvà môi trƣờng. Do trình độ nhận thức khác nhau, ở những góc nhìn nhìn nhận khácnhau, khái niệm về DLST cũng còn nhiều điểm chƣa thống nhất. Định nghĩa về DLST ở Nước Ta lần tiên phong đƣợc đƣa ra tại Hội thảo quốc giavề “ Xây dựng chiến lƣợc tăng trưởng Du lịch du thái ở Nước Ta ” từ ngày 7 đến9 / 9/1999 : “ Du lịch sinh thái là mô hình du lịch dựa vào vạn vật thiên nhiên và văn hóa truyền thống bảnđịa, gắn với giáo dục thiên nhiên và môi trường, có góp phần cho nỗ lực bảo tồn và tăng trưởng bềnvững, với sự tham gia tích cực của hội đồng địa phương ” “ DLST là một mô hình du lịch lấy những hệ sinh thái đặc trưng, tự nhiên làm đốitượng để Giao hàng cho những khách du lịch yêu vạn vật thiên nhiên, du ngoạn, thưởng thứcnhững cảnh cũng là hình du lịch với trình làng về những cảnh đẹp của vương quốc cũngnhư giáo dục tuyên truyền và bảo vệ, tăng trưởng môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiênmột cách bền vững và kiên cố ” ( Lê Huy Bá – 2000 ) 1.1.2. Đặc điểm của du lịch sinh thái – DLST gồm có toàn bộ những hình thức DL dựa vào vạn vật thiên nhiên mà ở đó mụcđích chính của khách DL là du lịch thăm quan tìm hiểu và khám phá về tự nhiên cũng nhƣ những giá trị vănhóa truyền thống lịch sử ở những vùng vạn vật thiên nhiên đó. – DLST phải gồm có những hoạt động giải trí giáo dục và diễn giải về môi trƣờng. – Thông thƣờng DLST đƣợc những tổ chức triển khai chuyên nghiệp và doanh nghiệp có quymô nhỏ ở nƣớc thường trực tổ chức triển khai cho những nhóm nhỏ hành khách. Các công ty lữ hành nƣớcngoài có quy mô khác nhau cũng hoàn toàn có thể tổ chức triển khai, quản lý hoặc quảng cáo những tourDLST cho những nhóm hành khách có số lƣợng hạn chế. – DLST hạn chế đến mức thấp nhất những tác động ảnh hưởng đến môi trƣờng tự nhiên vàvăn hóa-xã hội. – DLST có sự tương hỗ cho hoạt động giải trí bảo tồn tự nhiên bằng cách : + Tạo ra những quyền lợi về kinh tế tài chính cho địa phƣơng, những tổ chức triển khai và chủ thể quảnlý, với mục tiêu bảo tồn những khu vực tự nhiên. + Tạo ra những thời cơ về việc làm và tăng thu nhập cho hội đồng địa phƣơng. + Tăng cƣờng nhận thức của cả hành khách và ngƣời dân địa phƣơng về sự cầnthiết phải bảo tồn những giá trị tự nhiên và văn hóa truyền thống. 1.1.3. Quy hoạch và quản trị DLST-Việc quản trị và trấn áp hoạt động giải trí tăng trưởng DLST ở những vùng tự nhiên chủyếu phải do hội đồng địa phƣơng đảm trách. – Cần có đƣợc nhận thức một cách rất đầy đủ và đúng đắn về sự thiết yếu phải bảovệ những vùng tự nhiên nhằm mục đích bảo tồn đa dạng sinh học và phong phú văn hóa truyền thống. – Cần có đƣợc những dự báo và giải pháp trấn áp bổ trợ khi tổ chức triển khai pháttriển hoạt động giải trí DLST ở những khu vực có tính nhạy cảm đặc biệt quan trọng về môi trƣờng. – Cần bảo vệ những quyền lợi và nghĩa vụ truyền thống lịch sử của hội đồng và quyền lợi và nghĩa vụ của địaphƣơng ở những khu vực thuận tiện cho tăng trưởng DLST. 1.1.4. Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái và những mô hình du lịch khácDu lịch sinh thái là mô hình DL dựa vào vạn vật thiên nhiên nhƣng có thêm chức năngtìm hiểu, điều tra và nghiên cứu văn hóa truyền thống địa phương của hội đồng địa phƣơng. Nguồn gốcDựa vàothiên nhiênCác mô hình du lịchMục đích chung-Nghỉ dƣỡngChủ yếu đƣa conngƣời về với thiên-Tham quannhiên. – Mạo hiểm-Thể thao-Thắng cảnh-Vui chơi giải tríDựa vàovăn hóa-Tham quan nghiêncứu-Hành hƣơng lễ hội-Vui chơi giải trí-v. v .. – Hội nghị, hội thảoCông việc-Hội chợ-Tìm thời cơ đầu tƣ-Quá cảnh-v. v .. Công vụMục đích DLST-Giáo dục nâng caonhận thức về thiên nhiênmôi trƣờng, văn hóacộng đồng địa phƣơng. – Có nghĩa vụ và trách nhiệm bảo tồncác giá trị tự nhiên vàvăn hóa hội đồng. – Tạo việc làm và lợi íchcho ngƣời dân địaphƣơng. 1.2. NHỮNG ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA DU LỊCH SINH THÁIMọi hoạt động giải trí tăng trưởng DL nói chung và DLST nói riêng đều đƣợc thực hiệntrên cơ sở khai thác những giá trị của tài nguyên DL tự nhiên, văn hóa truyền thống, lịch sử dân tộc kèmtheo những điều kiện kèm theo về hạ tầng và dịch vụ. Kết quả của quy trình khai thác đó là sựhình thành những mẫu sản phẩm du lịch từ những tiềm năng về tài nguyên, đem lại nhiều lợiích cho XH.Tr ƣớc tiên đó là những quyền lợi về KT-XH, tạo ra nhiều thời cơ tìm kiếm việc làm, nâng cao đời sống kinh tế tài chính cho hội đồng địa phƣơng trải qua những dịch vụ DL, tạođiều kiện cho việc bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống, lịch sử vẻ vang và sự phong phú của thiên nhiênnơi có những hoạt động giải trí tăng trưởng DL.Sau nữa là những quyền lợi đem lại cho khách DL trong việc hƣởng thụ những cảnhquan vạn vật thiên nhiên mới lạ, độc lạ ; những truyền thống lịch sử văn hóa truyền thống lịch sử vẻ vang ; những đặc trưng dântộc mà trƣớc đó họ chƣa biết tới, từ đó xác lập ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm về bảo tồn sự vẹntoàn của những giá trị vạn vật thiên nhiên, văn hóa truyền thống lịch sử vẻ vang của nơi họ đến nói riêng và của hànhtinh nói chung. DLST là một dạng của hoạt động giải trí DL, vì thế nó cũng gồm có tổng thể những đặctrƣng cơ bản của hoạt động giải trí DL nói chung, gồm có : – Tính đa ngành : – Tính đa thành phần : – Tính đa tiềm năng : – Tính liên vùng : – Tính mùa vụ : – Tính ngân sách : – Tính xã hội hóa : Bên cạnh đó DLST cũng hàm chứa những đặc trƣng riêng, gồm có : – Tính giáo dục cao về thiên nhiên và môi trường : DLST hƣớng con ngƣời tiếp cận gần hơn thế nữa với những vùng tự nhiên và những khubảo tồn, nơi có giá trị cao về đa dạng sinh học và rất nhạy cảm về mặt môi trƣờng. Hoạt động DL gây nên những áp lực đè nén lớn so với môi trƣờng và DLST đƣợc coi làchiếc chìa khóa nhằm mục đích cân đối giữa tiềm năng tăng trưởng DL với việc bảo vệ môitrƣờng. – Góp phần bảo tồn những nguồn tài nguyên vạn vật thiên nhiên duy trì tính đa dạngsinh học : Hoạt động DLST có công dụng giáo dục con ngƣời bảo vệ tài nguyên thiên nhiênvà môi trƣờng, qua đó hình thành ý thức bảo vệ những nguồn TNXP cũng nhƣ thúc đẩycác hoạt động giải trí bảo tồn, bảo vệ nhu yếu tăng trưởng vững chắc. – Thu hút sự tham gia của hội đồng địa phương : Cộng đồng địa phƣơng chính là những ngƣời chủ sở hữu những nguồn Thanh niên xung phong tạiđịa phƣơng mình. Phát triển DLST hƣớng con ngƣời đến những vùng tự nhiên hoang sơ, có giá trị cao về đa dạng sinh học, điều này đặt ra một nhu yếu cấp bách là cần phải cósự tham gia của hội đồng địa phƣơng tại đây hiểu rõ nhất về những nguồn tài nguyêncủa mình. S tham gia ca cng ng a phng cú tỏc dng to ln trong vic giỏo dcdu khỏch bo v cỏc ngun ti nguyờn v mụi trng, ng thi cng gúp phn nõngcao hn na nhn thỏc cho cng ng, tng cỏc ngun thu nhp cho cng ng. 1.3. CC NGUYấN TC C BN V NHNG YấU CU CA DU LCHSINH THI1. 3.1. Cỏc nguyờn tc c bn phỏt trin du lch sinh thỏiThị tr-ờng du lịch sinh thái lúc bấy giờ đang tăng trưởng mạnh so với những th tr-ờngkhác. Song sự tăng trưởng nhanh gọn này đe doạ tính vững chắc của du lịch sinh tháivà lan rộng ra ra những cái hoàn toàn có thể góp phần cho sự tăng trưởng vững chắc. Du lịch sinh tháibản thân nó bị số lượng giới hạn khoanh vùng phạm vi, mức độ tăng trưởng. Nó không hề tiếp đón một sốl-ợng lớn hành khách mà không phải là nguyên do từ từ làm biến hóa dẫn đến sựphá huỷ nguyên do mà nó sống sót. Vì vậy yếu tố trọng tâm trong việc tăng trưởng du lịch sinhthái vững chắc là sự trấn áp hạn chế những nguyên tắc giải quyết và xử lý và thực thi. Du lịch sinh thái bền vững và kiên cố góp phần tích cực cho sự tăng trưởng vững chắc. Điềuđó không có nghĩa là luôn có sự tăng tr-ởng liên tục về du lịch. Đây là điểm khác biệtcần nhấn mạnh vấn đề trong thời gian mà Việt nam khởi đầu lo ngại về vận tốc tăng tr-ởng củadu lịch. Du lịch sinh thái được phân biệt với những mô hình du lịch vạn vật thiên nhiên khác vềmức độ giáo dục cao về môi tr-ờng và sinh thái trải qua những h-ớng dẫn viên cónghiệp vụ tay nghề cao. Du lịch sinh thái tiềm ẩn mối tác động ảnh hưởng qua lậi lớn giữacon ng-ời và vạn vật thiên nhiên hoang dã cộng với ý thức đ-ợc giáo dục nhằm mục đích biến chínhnhững khách du lịch thành những ng-ời đi đầu trong việc bảo vệ môi tr-ờng. Phát triểndu lịch sinh thái làm giảm tối thiểu ảnh hưởng tác động của khách du lịch đến văn hoá và môitr-ờng, bảo vệ cho địa ph-ơng đ-ợc h-ởng nguồn lợi kinh tế tài chính do du lịch mang lạivà cần chú trọng đến những góp phần kinh tế tài chính cho việc bảo tồn vạn vật thiên nhiên. Sau đây là những nguyên tắc cơ bản về thế nào là du lịch sinh thái thực sự : – Du lịch sinh thái phải tương thích với những nguyên tắc tích cực về môitr-ờng, tăng c-ờng và khuyến khích trách nhiêm đạo đức so với môi tr-ờng tựnhiên. – Du lịch sinh thái là không đ-ợc làm tổn hại đến tài nguyên, môitr-ờng, những nguyên tắc về môi tr-ờng không những chỉ vận dụng cho những nguồn tàinguyên bên ngoài ( tự nhiên và văn hoá ) nhàm lôi cuốn khách mà còn bên trongcủa nó. – Du lịch sinh thái phải tập trung chuyên sâu vào những giá trị bên trong hơn là những giá trị bênngoài và thôi thúc sự công nhận những giá trị này. – Các nguyên tắc về môi tr-ờng và sinh thái cần phải đạt lên số 1 do đó mỗing-ời khách du lịch sinh thái sẽ phải gật đầu – Các nguyên tắc về môi tr-ờngvà sinh thái cần phải đạt lên số 1 do đó mỗi ng-ời khách du lịch sinh thái sẽphải gật đầu tự nhiên theo đúng nghĩa của nó và gật đầu sự hạn chế củanó hơn là làm đổi khác môi tr-ờng cho sự thuận tiện cá thể. – Du lịch sinh thái phải bảo vệ quyền lợi lâu dài hơn so với tài nguyên, so với địaph-ơng và so với nghành ( quyền lợi về bảo tồn hoặc quyền lợi về kinh tế tài chính, văn hoá, xã hộihay khoa học ). – Du lịch sinh thái phải đ-a ra những kinh nghiệm tay nghề đầu tay khi tiếp xúc với môitr-ờng tự nhiên, đó là những kinh nghiêm đ-ợc hoà đồng làm tăng sự hiểu biết hơn làđi tìm cái lạ cảm xúc mạnh hay mục tiêu tăng c-ờng thể trạng khung hình. – ở đây nhữngkinh nghiệm có ảnh hưởng tác động lớn và có nhận thức cao nên yên cầu sự sẵn sàng chuẩn bị kỹ càng củacả ng-ời h-ớng dẫn và những thành viên tham gia. – Cần có sự đào tạo và giảng dạy so với tổng thể những ban nghành tính năng : địa ph-ơng, chính quyền sở tại, tổ chức triển khai đoàn thể, hãng lữ hành và những khách du lịch ( tr-ớc, trongvà sau chuyến đi ). – Thành công đó phải dựa vào sự tham gia của địa ph-ơng, tăng c-ờng sựhiểu biết và sự phối hợp với những ban nghành tính năng. – Các nguyên tắc về đạo đức, cách ứng xử và nguyên tắc thực thi làrất quan trọng. Nó yên cầu cơ quan giám sát của nghành phải đ-a ra những nguyên tắc vàcác tiêu chuẩn đ-ợc gật đầu và giám sát hàng loạt những hoạt động giải trí. – Là một hoạt động giải trí mang đặc thù quốc tế, cần phải thiết lập mộtkhuôn khổ quốc tế cho ngành. 1.3.2. Cỏc nguyờn tc c bn ca du lch sinh thỏi bn vng1. 3.2.1. C s cỏc nguyờn tc ca du lch sinh thỏi bn vngVi mc tiờu ỏp ng nhu cu ca du khỏch, gim thiu cỏc tỏc ng lờn mụitrng sinh thỏi v em li phỳc li ( sinh thỏi, kinh t, xó hi ) cho cng ng aphng, du lch sinh thỏi ly mt s c s sau phỏt trin : – Tỡm hiu v bo v cỏc giỏ tr thiờn nhiờn, vn húa. – Giỏo dc mụi trng. – Phi cú t chc v nghip v du lch, hn ch ti mc thp nht i vi mụitrng. – Phi h tr cho bo v mụi trng. 1.3.2. 2. Cỏc nguyờn tc c bn ca du lch sinh thỏi bn vng – Du lch sinh thỏi nờn khi u vi s giỳp ca nhng thụng tin c bnnhng a dng ca cng ng v cng ng nờn duy trỡ vic kim soỏt phỏt trin cadu lch. – S dng v bo v ti nguyờn mt cỏch bn vng : bao gm c ti nguyờnthiờn nhiờn, xó hi v vn húa. Vic s dng bn vng ti nguyờn l nn tng c bnnht ca vic phỏt trin DLST bn vng. – Chng trỡnh giỏo dc v hun luyn ci thin, qun lý di sn v cỏc tinguyờn thiờn nhiờn nờn c thnh lp. Gim tiờu th, gim cht thi mt cỏch tritnhm nõng cao cht lng mụi trng. – Duy trỡ tớnh a dng v t nhiờn, vn húa ( chng loi thc vt, ng vt, bn sc vn húa dõn tc ) – Lng ghộp cỏc chin lc phỏt trin du lch ca a phng vi quc gia. – Phi h tr kinh t a phng, trỏnh gõy thit hi cho cỏc h sinh thỏi õy. – Phi thu hỳt s tham gia ca cng ng a phng. iu ny khụng ch emli li ớch cho cng ng, cho mụi trng sinh thỏi m nhm tng cng kh nng ỏpng cỏc th hiu ca du khỏch. – Phi bit t vn cỏc nhúm quyn li v cụng chỳng. T vn gia cụng nghipdu lch v cng ng a phng, cỏc t chc v c quan nhm m bo cho s hptỏc lõu di cng nh gii quyt cỏc xung t cú th ny sinh. 10 – o to cỏc cỏn b, nhõn viờn phc v trong hot ng kinh doanh thương mại du lchnhm nõng cao cht lng dch v du lch. – Nghiờn cu, h tr cho du lch. Phi cung cp cho du khỏch nhng thụng tiny v cú trỏch nhim nhm nõng cao s tụn trng ca du khỏch n mụi trng tnhiờn, xó hi v vn húa khu du lch, qua ú gúp phn tha món cỏc nhu cu ca dukhỏch. 1.3.3. Nhng yờu cu phỏt trin du lch sinh thỏiYêu cầu tiên phong để hoàn toàn có thể tổ chức triển khai đ-ợc du lịch sinh thái là sự tồn tạicủa những hệ sinh thái tự nhiên nổi bật với tính đa dạng sinh thái cao. Sinhthái tự nhiên đ-ợc hiểu là sự cộng sinh của những điều kiện kèm theo địa lý, khí hậu vàđộng thực vật, gồm có : sinh thái tự nhiên ( natural ecology ), sinh thái động vật hoang dã ( animal ecology ), sinh thái thực vật ( plant ecology ), sinh thái nông nghiệp ( agricultural ecology ), sinh thái khí hậu ( ecoclimate ) và sinh thái nhân văn ( humanecology ). Đa dạng sinh thái là một bộ phận và là một dạng thứ cấp của đa dạng sinh học, ngoài thứ cấp của phong phú di truyền và phong phú loài. Đa dạng sinh thái bộc lộ ở sựkhác nhau của những kiểu cộng sinh tạo nên những khung hình sống, mối liên hệ giữa chúng vớinhau và với những yếu tố vô sinh có ảnh h-ởng trực tiếp hay gián tiếp lên sự sốngnh – : đất, n-ớc, địa hình, khí hậu … đó là những hệ sinh thái ( eco-systems ) và những nơitrú ngụ, sinh sống của một hoặc nhiều loài sinh vật ( habitats ) ( Theo công – ớc đadạng sinh học đ-ợc trải qua tại Hộ nghị th-ợng đỉnh Rio de Jannero về môi tr-ờng ). Nh – vậy hoàn toàn có thể nói du lịch sinh thái là một mô hình du lịch dựa vào vạn vật thiên nhiên ( natural – based tourism ) ( gọi tắt là du lịch vạn vật thiên nhiên ), chỉ hoàn toàn có thể sống sót và phát triểnở những nơi có những hệ sinh thái nổi bật với tính đa dạng sinh thái cao nói riêng vàtính đa dạng sinh học cao nói chung. Điều này lý giải tại sao hoạt động giải trí du lịch sinhthái th-ờng chỉ tăng trưởng ở những khu bảo tồn vạn vật thiên nhiên ( natural reserve ), đặc biệt quan trọng ởcác v-ờn vương quốc ( national park ), nơi còn sống sót những khu rừng với tính đadạng sinh học cao và đời sống hoang dã. tuy nhiên điều này không phủ nhận sựtồn tại của một số ít loại hinh du lịch sinh thái pháttriển ở những vùng nông thôn ( rural tourism ) hoặc những trang trại ( farm tuorism ) nổi bật. Yêu cầu thứ hai có tương quan đến những nguyên tắc cơ bản của du lịchsinh thái ở 2 điểm : – Để bảo vệ tính giáo dục, nâng cao đ-ợc sự hiểu biết cho khách du lịch sinhthái, ng-ời h-ớng dẫn ngoài kỹ năng và kiến thức ngoại ngữ tốt còn phải là ng-ời am hiểucac đặc thù sinh thái tự nhiên và văn hoá hội đồng địa ph-ơng. Điều này rất quantrọng và có ảnh h-ởng rất lớn đến hiệu suất cao của hoạt động giải trí du lịch sinh thái, khác vớinhững mô hình du lịch tự nhiên khác khi hành khách hoàn toàn có thể tự mình khám phá hoặc yêucầu không cao về sự hiểu biết này ở ng-ời h-ớng dẫn viên. Trong nhiều tr-ờnghợp, thiết yếu phải cộng tác vói ng-ời dân địa ph-ơng để có đ-ợc những hiểu biết tốtnhất, lúc đó ng-ời h-ớng dẫn viên chỉ đóng vai trò là một ng-ời phiên dịch giỏi. – Hoạt động du lịch sinh thái yên cầu phải có đ-ợc ng-ời quản lý và điều hành cónguyên tắc. Các nhà quản lý du lịch truyền thống lịch sử t-ờng chỉ chăm sóc đến lợi nhuậnvà không có cam kết gì so với việc bảo tồn hoặc quản trị những khu tự nhiên, họ chỉ đơn thuần tạo cho khách du lịch một thời cơ để biết đ-ợc những giá trị tự nhiênvà văn hoá tr-ớc khi những thời cơ này biến hóa hoặc vĩnh viễn mất đi. Ng-ợclại, những nhà quản lý và điều hành du lịch sinh thái phải có đ-ợc sự cộng tác với những nhàquản lý những khu bảo tồn vạn vật thiên nhiên và hội đồng địa ph-ơng nhằm mục đích mục tiêu đóng11góp vào việc bảo vệ một cách lâu dai những giá trị tự nhiên và văn hoá khu vực, cảithiện đời sống, nâng cao sự hiểu biết chung giữa ng-ời dân địa ph-ơng và dukhách. Yêu cầu thứ ba nhằm mục đích hạn chế tới cả tối đa những ảnh hưởng tác động hoàn toàn có thể của hoạtđộngdu lịch sinh thái đến tự nhiên và môi tr-ờng, theo đó du lịch sinh thái cần đ-ợc tổchức với sự tuân thủ ngặt nghèo cá lao lý về sức chứa. Khái niệm sức chứađ-ợc hiểu từ bốn góc nhìn : vật lý, sinh học, tâm ý và xã hội. Tất cả những khía cạnhnày có tương quan tới l-ợng khách đến một khu vực vào cùng một thời gian. Đứng trên góc nhìn vật lý, sức chứa ở đây đ-ợc hiểu là số l-ợng tối đa khách dulịch mà khu vực hoàn toàn có thể tiếp đón. Điều này tương quan đến những tiêu chuẩn về khônggian đối vớ mỗi hành khách cũng nh – nhu yếu hoạt động và sinh hoạt của họ. Đứng ở góc nhìn xã hội, sức chuuas là giói hàn về l-ợng hành khách mà tại đó khởi đầu Open những tácđộng xấu đi của những hoạt động giải trí du lịch đến đời sống văn hoá-xã hội, kinh tếxã hội của khu vực. Cuộc sống bình th-ờng của hội đồng địa ph-ơng có cảmgiác bị phá vỡ, xâm nhập. Đứng ở góc nhìn quản trị, sức chứa đ-ợc hiểu là l-ợng khách tối đa mà khu dulịch có năng lực ship hàng. Nếu l-ợng khách v-ợt quá giói hạn này thì nănglực quản trị ( lực l-ợng nhân viên cấp dưới, trình đọ và ph-ơng tiện quản trị … ) của khu du lịchsẽ khụng cung ứng đ-ợc nhu yếu của khách, làm mất năng lực quản trị và kiểmsoát hoạt động giải trí của khách, tác dụng là sẽ làm ảnh h-ởng đến môi tr-ờng và xã hội. Do khái niệm sức chứa gồm có cả định tính và định l-ợng, vì thế khó có thểxác định một số lượng đúng mực cho mỗi khu vực. Mặt khác, mỗi khu vựckhác nhau sẽ có chỉ số sức chứa khác nhau. Các chỉ số này chỉ hoàn toàn có thể xác địnhmột cách t-ơng đối bằng ph-ơng pháp thực nghiệm. Yêu cầu thứ t – là thoả mãn nhu yếu nâng cao kiến thức và kỹ năng và hiểu biếtcủa khách du lịch. Việc thoả mãn mong ước này của khách du lịch sinh tháivề những kinh nghiêm, hiểu biết mới so với tự nhiên, văn hoá địa phương th-ờng là rấtkhó khăn, tuy nhiên lại là nhu yếu thiết yếu so với sự sống sót lâu dài hơn của ngànhdu lịch sinh thái. Vì vậy, những dịch vụ để làm hài lòng hành khách có vị tríquan trọng chỉ đứng sau công tác làm việc bảo tồn những gì mà họ chăm sóc. Hot ng du lch sinh thỏi hin nay ang hng ti phỏt trin bn vng vỡ vyt ra nhng yờu cu mi cho quỏ trỡnh phỏt trin du lch sinh thỏi bn vng. * Nhng yờu cu phỏt trin du lch sinh thỏi bn vng – Phi cú s tn ti ca cỏc h sinh thỏi t nhiờn in hỡnh vi tớnh a dng sinhthỏi cao. – m bo tớnh giỏo dc, nõng cao hiu bit cho khỏch DLST thỡ ũi hi :. Ngi hng dn viờn ngoi kin thc ngoi ng tt cũn phi l ngi amhiu cỏc c im sinh thỏi t nhiờn v vn húa cng ng a phng .. Phi cú c ngi iu hnh cú nguyờn tc khụng ch vỡ li nhun nh cỏcnh iu hnh DL truyn thng ch n gin to cho khỏch DL mt c hi bitc nhng giỏ tr t nhiờn v vn húa trc khi nhng c hi ny thay i hoc vnhvin mt i m cũn phi cú c s cng tỏc vi cỏc nh qun lý cỏc khu bo tn thiờnnhiờn v cng ng a phng nhm mc ớch úng gúp vo vic bo v mt cỏchlõu di cỏc giỏ tr t nhiờn v vn húa khu vc, ci thin cuc sng, nõng cao s hiubit chung gia ngi dõn a phng v khỏch DL. 12 – Nhằm hạn chế tới cả tối đa những tác động ảnh hưởng của hoạt động giải trí DLST đến tự nhiênvà môi trƣờng thì DLST cần đƣợc tổ chức triển khai với sự tuân thủ ngặt nghèo những lao lý về sứcchứa, gồm có những góc nhìn : vật lí, sinh học, tâm lí học, quản trị và xã hội. – Phải thỏa mãn nhu cầu đƣợc nhu yếu nâng cao hiểu biết của khách DL về những kinhnghiệm, hiểu biết mới so với tự nhiên, văn hóa truyền thống địa phương. 1.4. CÁC BÊN THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI1. 4.1. Các nhà hoạch định chính sáchThƣờng là những nhà khoa học làm công tác làm việc quy hoạch, kiến thiết xây dựng những chính sáchphát triển DLST trong những viện điều tra và nghiên cứu, cơ quan quản trị nhà nƣớc với vai trò lànghiên cứu để xác lập những định hƣớng tăng trưởng tương thích với tiềm năng và điều kiệnthực tế, đề xuất kiến nghị những chủ trương, giải pháp nhằm mục đích bảo vệ cho việc thực thi nhữngđịnh hƣớng đó. Các phƣơng án và giải pháp phải tương thích để tối đa hóa quyền lợi từ hoạtđộng tăng trưởng DLST, đồng thời bảo vệ việc tăng trưởng DLST phải nhƣ một công cụhữu hiệu để ship hàng cho công tác làm việc bảo tồn ( là tiềm năng đƣợc xem trọng số 1 trongphát triển DLST ). Quá trình tổ chức triển khai khai thác tài nguyên chủ quyền lãnh thổ để tăng trưởng DLST thƣờngđƣợc họ triển khai theo những bƣớc sau đây : – Quy hoạch tăng trưởng DLST chỉ đƣợc xem xét để triển khai trên những vùnglãnh thổ đặc trƣng, bảo vệ những nhu yếu thiết yếu. Quá trình thực thi quy hoạch cầnđƣợc thực thi trong khuôn khổ của những pháp luật và lao lý, sao cho Chính phủchấp nhận những đề xuất kiến nghị đƣợc đƣa ra. – Trên những vùng chủ quyền lãnh thổ đƣợc xem xét thì câu hỏi tiên phong cần đặt ra là : “ Loạihình DL này có đƣợc phép tăng trưởng ở đây không ? ”. Nếu đƣợc thì yếu tố nghiên cứutiếp theo là : “ Hoạt động tăng trưởng đến mức độ nào là tương thích ? ”. Và địa thế căn cứ vàonguyên tắc của DLST để xem xét : “ Những hoạt động giải trí DL đƣợc hoạch định phát triểncó thể đƣợc coi là DLST không ? ”. – Các nhà hoạch định chủ trương cần có đƣợc những hiểu biết về nhu yếu điềuchỉnh số lượng giới hạn bảo vệ chủ quyền lãnh thổ khỏi những tác động ảnh hưởng của hoạt động giải trí DL, để một mặt phùhợp với quyền hạn trong thực tiễn của hội đồng địa phƣơng và mặt khác bảo vệ những lợi íchkinh doanh DL. 1.4.2. Các nhà quản trị lãnh thổHiện sống sót 2 mạng lưới hệ thống quản trị là quản trị theo ngành ( Cục Kiểm lâm thuộc BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn ) và quản trị theo chủ quyền lãnh thổ ( Chính quyền địaphƣơng tỉnh, thành phố thuộc Trung ƣơng ). Yêu cầu tiên phong với họ là sự trấn áp thƣờng xuyên so với sự đổi khác cáchệ sinh thái và môi trƣờng tự nhiên trong khoanh vùng phạm vi đƣợc quản trị để hoàn toàn có thể khai tháchiệu quả tiềm năng chủ quyền lãnh thổ ship hàng tăng trưởng DLST trên quan điểm bảo tồn và pháttriển bền vững và kiên cố. Họ cần phải có sự nhìn nhận rất đầy đủ về thực trạng sinh thái môi trƣờng, những tácđộng hầu hết do hoạt động giải trí KT-XH của khu vực trƣớc và trong quy trình phát triểnDLST để hoàn toàn có thể yêu cầu những giải pháp thích hợp trong việc kiểm soát và điều chỉnh và quản lýcác ảnh hưởng tác động xấu đi. Trong quy trình tăng trưởng DL, việc tuyên truyền giáo dục cộngđồng là một trong những giải pháp quan trọng mà họ cần thực thi nhằm mục đích khuyếnkhích ngƣời dân địa phƣơng và những nhà điều hành quản lý DL có đƣợc những nỗ lực chungcho sự tăng trưởng vững chắc. 13H ọ cần tích hợp ngặt nghèo với những nhà quản lý và điều hành DL nhằm mục đích : – Đảm bảo hiệu suất cao của công tác làm việc điều hành quản lý DL trong những số lượng giới hạn được cho phép. – Đảm bảo bảo đảm an toàn cho khách DL, trật tự XH ở khu vực quản trị. – Đảm bảo hiệu suất cao của hoạt động giải trí kinh doanh thương mại và qua đó bảo vệ sự đóng gópvào quy trình bảo tồn và tăng trưởng bền vững và kiên cố ở chủ quyền lãnh thổ đƣợc quản trị. 1.4.3. Các nhà điều hành quản lý du lịchLà những ngƣời có vai trò quan trọng trong việc tổ chức triển khai quản lý đơn cử hoạtđộng DLST, họ chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trực tiếp xác lập những phƣơng thức triển khai hoạtđộng, lựa chọn khu vực tổ chức triển khai DLST, kiến thiết xây dựng những chƣơng trình tour trọn gói, xácđịnh những dịch vụ hoàn toàn có thể cung ứng cho khách với chính sách Ngân sách chi tiêu cạnh tranh đối đầu. Trách nhiệm của họ là rất là lớn vì họ phải bảo vệ quyền lợi của tổ chức triển khai kinhdoanh DL ; đồng thời phải bảo vệ những nguyên tắc bảo tồn và tăng trưởng vững chắc. Vìthế yên cầu họ phải có sự phối hợp ngặt nghèo với những nhà quản trị, nhà quy hoạch vàngƣời dân địa phƣơng. 1.4.4. Hƣớng dẫn viên du lịchLà những ngƣời đƣợc xem là cầu nối giữa khách DL và đối tƣợng DL để thỏamãn những nhu yếu của khách ; chất lƣợng những góp phần của họ có ảnh hƣởng trực tiếpđến sự thành công xuất sắc hay thất bại của hoạt động giải trí DLST.Họ phải là ngƣời có kiến thức và kỹ năng, nắm đƣợc khá đầy đủ thông tin về môi trƣờng tựnhiên, những đặc thù sinh thái, văn hóa truyền thống hội đồng địa phƣơng để ra mắt một cáchsinh động nhất, rất đầy đủ nhất với hành khách về những yếu tố mà khách chăm sóc. Bên cạnh đó họ cũng phải là ngƣời có mối quan hệ đặc biệt quan trọng với ngƣời dân địaphƣơng nơi tổ chức triển khai hoạt động giải trí DL. Họ hoàn toàn có thể là ngƣời dân địa phƣơng hoặc nhà quảnlý lãnh thổ-đặc biệt ở những vƣờn vương quốc, khu bảo tồn vạn vật thiên nhiên. 1.4.5. Khách du lịch sinh tháiKhác với khách DL thông thƣờng, khách DLST là những ngƣời chăm sóc hơncả đến những giá trị tự nhiên và giá trị nhân văn ở những khu vực vạn vật thiên nhiên hoang dãnên họ có những đặc thù cơ bản là : – Thƣờng là những ngƣời đã trƣởng thành, có thu nhập cao, có giáo dục và cósự chăm sóc đến môi trƣờng vạn vật thiên nhiên. – Thƣờng là những ngƣời thích hoạt động giải trí ngoài vạn vật thiên nhiên. Tỉ lệ khách nam, nữ là ngang nhau và đây thƣờng là những khách DL có kinh nghiệm tay nghề. – Thƣờng có thời hạn đi DL dài hơn và mức tiêu tốn / ngày nhiều hơn so vớikhách DL ít chăm sóc đến vạn vật thiên nhiên. – Họ không yên cầu thức ăn hoặc nhà nghỉ hạng sang, vừa đủ tiện lợi. Mặc dù họcó năng lực chi trả cho những dịch vụ này. Điều này phản ánh nhận thức của họ rằng “ những cơ sở vật chất mà họ sử dụng ít ảnh hƣởng nhất đến môi trƣờng tự nhiên ”. 14H ình 1.1. Sơ đồ những đối tượng người dùng tham gia hoạt động giải trí du lịch sinh tháiCác nhà khoa học làm-Các nhà quản trị theocông tác quy hoạch, xâyngành ( Cục Kiểm lâmdựng những chính sáchthuộc Bộ Nông nghiệp vàphát triển DLST trongPhát triển nông thôn ) những viện nghiên cứu và điều tra, cơ-Các nhà quản trị theo lãnhquan quản trị nhà nƣớcthổ ( Chính quyền địaphƣơng tỉnh, thành phốthuộc Trung ƣơng ). Các nhà hoạch địnhchính sáchCác nhà điều hànhdu lịchLà những ngƣời cóvai trò quan trọngtrong việc tổ chứcđiều hành cụ thểhoạt động DLST, họchịu trách nhiệmtrực tiếp xác địnhcác phƣơng thứctiến hành hoạt động giải trí, lựa chọn khu vực tổchức DLST, xâydựng những chƣơngtrình tour trọn gói, xác lập những dịch vụcó thể phân phối chokhách với chính sách giácả cạnh tranh đối đầu. Các nhà quản trị lãnh thổCác đối tƣợng tham gia hoạtđộng du lịch sinh tháiKhách du lịch sinh tháiLà những ngƣời chăm sóc hơncả đến những giá trị tự nhiênvà giá trị nhân văn ở nhữngkhu vực vạn vật thiên nhiên hoang dã. – Là những ngƣời đã trƣởngthành, có thu nhập cao, cógiáo dục và có sự quan tâmđến môi trƣờng vạn vật thiên nhiên. – Thích hoạt động giải trí ngoài thiênnhiên, có kinh nghiệm tay nghề. – Thƣờng có thời hạn đi DLdài hơn và mức tiêu tốn / ngàynhiều hơn. – Không yên cầu thức ăn hoặcnhà nghỉ hạng sang, khá đầy đủ tiệnnghi, mặc dầu có năng lực chitrả cho những dịch vụ này. Hƣớng dẫn viên dulịch-Là những ngƣời cókiến thức, nắm đƣợcđầy đủ thông tin vềmôi trƣờng tự nhiên, những đặc thù sinhthái, văn hóa truyền thống cộngđồng địa phƣơng. – Có mối quan hệ đặcbiệt với ngƣời dân địaphƣơng nơi tổ chứchoạt động DL. Có thểlà ngƣời dân địaphƣơng hoặc nhàquản lý lãnh thổ-đặcbiệt ở những vƣờn quốcgia, khu bảo tồn thiênnhiên. 1.5. MỐI QUAN HỆ GIỮA CUNG VÀ CẦU CỦA DU LỊCH SINH THÁI1. 5.1. Cung ( Hiểu là Các môi trƣờng tự nhiên có tổ chức triển khai hoạt động giải trí DLST ) – Loại I : Là nơi có những hoạt động giải trí DL mà cách ứng xử với môi trƣờng tự nhiênmới chỉ ở mức độ tuân thủ theo những qui định của pháp lý hiện hành. – Loại II : Bao gồm những nơi đƣợc phong cách thiết kế và kiến thiết xây dựng gắn với vạn vật thiên nhiên, môi trƣờng hơn, biểu lộ qua tính nhạy cảm của những điểm, những cụm có tỷ lệ thấp, ítsử dụng phong cách thiết kế và những vật tư hạn chế tầm quan sát, gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Tuy nhiên vẫn cung ứng khá đầy đủ những tiện lợi, dịch vụ và hoạt động giải trí của 1 khu DL15truyền thống. Loại này phản ánh việc gật đầu tầm quan trọng của môi trƣờng hơn làthực tiễn của DLST. – Loại III : Là nơi hành khách có thời cơ thăm quan môi trƣờng còn hoang sơ, nguyên vẹn, nơi những mẫu sản phẩm đúng theo nghĩa đen đƣa con ngƣời ngƣợc lại với thựctế của tự nhiên. Cơ sở lƣu trú tiện lợi với hạn chế tối đa ảnh hưởng tác động tới môi trƣờng đƣợcxem là tiêu chuẩn. – Loại IV : Là những nơi vạn vật thiên nhiên đƣợc xem trọng số 1 để nghỉ ngơi vàgiáo dục với nỗ lực tăng cƣờng trực tiếp ý thức bảo tồn và giữ gìn môi trƣờng. Cácchuyến thám hiểm trong ngày, những TT du lịch thăm quan và những tour có phiên dịch làchìa khóa. Hạn chế bất kể việc thiết kế xây dựng tăng trưởng nào, để tăng năng lực cảm nhậncủa khách. Các khu bảo tồn vạn vật thiên nhiên, những VQG, những vƣờn thực vật và những bảo tàngbiển đều đƣợc xếp vào loại này. – Loại V : dành cho hành khách thám hiểm đến những vùng vạn vật thiên nhiên xa xôi cònhoang sơ. Các chƣơng trình DL đƣợc phong cách thiết kế nhằm mục đích hƣớng tới việc nâng cao nhậnthức, tính nhạy cảm và bảo tồn tự nhiên và văn hóa truyền thống. 1.5.2. Cầu ( Hiểu là những loại khách tham gia DLST ) – Loại A : Là những khách DL vạn vật thiên nhiên vô tình, ngẫu nhiên do một phần củachuyến DL lớn có tương quan đến vạn vật thiên nhiên. – Loại B : Loại khách DL vạn vật thiên nhiên chiếm số đông. Họ là những ngƣời muốntham gia vào những chuyến du lịch lạ thƣờng đến với vạn vật thiên nhiên. – Loại C : Là những khách DL có lòng mê hồn vạn vật thiên nhiên. Họ luôn muốn cóđƣợc những chuyến đi đến những nơi đặc trƣng nhƣ VQG, những khu bảo tồn để thamquan và khám phá tự nhiên, lịch sử dân tộc và văn hóa truyền thống địa phương. – Loại D : Là những khách DL vạn vật thiên nhiên thực thụ. Họ hoàn toàn có thể là những nhà khoahọc, thành viên những tour DL giáo dục hoặc thành viên của những dự án Bất Động Sản bảo tồn. Bảng 1.1. Quan hệ giữa cung và cầu của du lịch sinh tháiMôi trƣờng Môi trƣờng Môi trƣờng Môi trƣờng Môi trƣờngloại Iloại IIloại IIIloại IVloại VKhách DLloại AxxxXxxKhách DLXxxloại BKhách DLXxloại CKhách DLloại DGhi chú : x-Có đến ; xx-Đến nhiều ; xxx-Đến rất nhiều16XxXxxXxxXxCHƢƠNG 2. MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁITRÊN THẾ GIỚI2. 1. DU LỊCH SINH THÁI TRONG CÁC VƢỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢOTỒN THIÊN NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI2. 1.1. Du lịch sinh thái ở Vƣờn vương quốc Galapagos2. 1.1.1. Đa dạng sinh học là cơ sở quan trọng để Galapagos mê hoặc khách du lịchsinh tháiVƣờn vương quốc Galapagos nằm trong quần đảo cùng tên thuộc chủ quyền lãnh thổ củaEcuador. Từ lâu đây đã nổi tiếng quốc tế về sự độc lạ, khác lạ của quốc tế hoang dã. Các loài động, thực vật ở vƣờn vương quốc rất phong phú và biểu lộ tính đặc hữu ở mức độcao. Về động vật hoang dã có kỳ đà biển, rùa biển, chim cánh cụt, hải cẩu, rùa Galapagos, chimhải âu lớn, sƣ tử biển, cá mập … Chính sự độc lạ và mạnh dạn của quốc tế động vậttrong tiếp xúc với con ngƣời đã làm cho Galapagos trở thành điểm lôi cuốn khách dulịch vạn vật thiên nhiên số 1 trên quốc tế. Bên cạnh đó, Galapagos còn có 1 số ít loàithực vật đặc hữu nhƣ xƣơng rồng khổng lồ, hƣớng dƣơng … Đây là những giá trị rấtlớn giúp cho Galapagos hoàn toàn có thể tăng trưởng tốt mô hình du lịch sinh thái. 2.1.1. 2. Những khó khăn vất vả và thử thách so với tài nguyên, môi trường tự nhiên và du lịch ởVườn vương quốc GalapagosQuá trình tăng trưởng của Galapagos luôn gặp phải những mối rình rập đe dọa đến thiênnhiên, môi trƣờng, du lịch từ hoạt động giải trí của con ngƣời, đơn cử nhƣ sau : Trên 200 năm trƣớc, con ngƣời đã đến quần đảo Galapagos và dẫn đến việc dunhập vào những loài sinh vật ngoại lai. Điều này đƣa đến sự tuyệt chủng một số ít loàiđặc hữu trên hòn đảo. Cùng với đó, sự khai thác nguồn lợi biển quá mức từ ngƣời dân trênđảo rình rập đe dọa những loài món ăn hải sản, tôm hùm và cá mập. Áp lực so với Galapagos còn biểu lộ qua sự ngày càng tăng dân số quá nhanh, tốc độgia tăng dân số đạt trung bình khoảng chừng 4 đến 5 % / năm. Dân số đông gây sức ép lên tàinguyên và môi trƣờng trên hòn đảo. Ngoài những ảnh hưởng tác động từ cƣ dân địa phƣơng, Vƣờnquốc gia Galapagos còn phải đương đầu với sự ngày càng tăng về hạ tầng và cơ sở vật chấtkỹ thuật do hành khách ngày càng tăng. Việc tăng số lƣợng khách sạn làm cho đất rừng bị thuhẹp, nhiều loài thực vật phải bị triệt hạ, một số ít nơi thăm quan trên hòn đảo bị ùn tắc dosố lƣợng tàu thuyền lớn. Tác động của cƣ dân địa phƣơng đã làm giảm tính đa dạng sinh học ở vƣờn vàtừ đó ảnh hƣởng đến tài nguyên du lịch. Bên cạnh đó, sự tăng trưởng du lịch thiếu quảnlý, hƣớng dẫn khắt khe cũng đã ảnh hƣởng đến quốc tế hoang dã trên hòn đảo. 2.1.2. Du lịch sinh thái ở Khu dự trữ sinh quyển Tonle Sap ( Campuchia ) Hồ Tonle Sap ( Campuchia ) là vùng đầm lầy hữu dụng nhất ở châu Á, cung cấpnguồn lợi cơ bản cho nền kinh tế tài chính của đất nƣớc và đời sống nông thôn. Năm 1997, hồTonle Sap đƣợc công nhận là KDTSQ quốc tế, từ đó việc bảo tồn ĐDSH đã trở thànhmột phần không hề thiếu trong công tác làm việc quản trị của Campuchia. Vùng lõi Prek Toallà điểm trung tâm ĐDSH quan trọng nhất của Tonle Sap, một số ít lƣợng lớn những loài độngvật hoang dã có ý nghĩa toàn thế giới đƣợc tìm thấy tại đây. Chính vì giá trị toàn thế giới vàcảnh quan văn hóa độc lạ, du lịch sinh thái là thời cơ lớn để tăng trưởng kinh tế tài chính thânthiện với môi trƣờng. Tuy nhiên, yếu tố bảo tồn và du lịch sinh thái vẫn còn nhiều khókhăn và rủi ro đáng tiếc, trong đó hầu hết tương quan đến sự hạn chế về kỹ năng và kiến thức và năng lượng con17ngƣời cũng nhƣ thiếu sự tham gia từ những nhóm xã hội quan trọng. Trong toàn cảnh này, năm 2006 Quỹ Môi trƣờng toàn thế giới và Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc đã tàitrợ một dự án Bất Động Sản du lịch sinh thái tập trung chuyên sâu vào giáo dục và đào tạo và giảng dạy cho hội đồng địaphƣơng tại KDTSQ hồ Tonle Sap, hầu hết là những kiến thức và kỹ năng về hoạt động giải trí du lịch sinhthái. Dự án đã đạt đƣợc thành công xuất sắc và góp thêm phần cải tổ đời sống của nhiều ngƣờidân trong những hội đồng đánh cá của Kompong Phluk. 2.1.3. Du lịch sinh thái ở Khu bảo tồn vạn vật thiên nhiên MadagascarTrong số những vương quốc ở châu Phi, Madagascar là vương quốc nổi tiếng với vẻ đẹpthiên nhiên trang trọng và hùng vĩ và có nhiều hoạt động giải trí bảo tồn môi trƣờng. Madagascarlà nơi trú ngụ của nhiều loài động thực vật địa phương quý, hiếm. Chính vì vậy, nhiều nhàkhoa học đã gọi Madagascar là “ lục địa thứ 8 ” và là điểm trung tâm của quốc tế về ĐDSH.H ƣởng ứng chƣơng trình MAB của UNESSCO và Hiến chƣơng môi trƣờng đầu tiêncủa châu Phi ( 1980 ), Madagascar đã trải qua và đƣa kế hoạch hành vi vì môitrƣờng vào kế hoạch hoạt động giải trí của vương quốc. Kế hoạch có hiệu lực hiện hành vào năm 1990 vàđã đƣợc triển khai trong ba quá trình, mỗi quá trình lê dài 5 năm, hiệu quả hoạt độngcủa kế hoạch kết nối với sự công nhận những KDTSQ của Madagascar. Năm 1990, KDTSQ quốc tế tiên phong của Masdagasca – Mananara Nord đƣợc UNESCO chínhthức công nhận, tiếp sau đó là những KDTSQ Sahamalaza-Iles Radama và Littoral deToliara. Công viên vương quốc Madagascar đƣợc giao trách nhiệm bảo tồn những KDTSQ vớinhững quy phạm pháp luật và những phƣơng tiện để hoạt động giải trí riêng không liên quan gì đến nhau. 2.2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁIỞ CÁC VƢỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TRÊN THẾGIỚI2. 2.1. Bài học kinh nghiệm tay nghề từ tăng trưởng du lịch sinh thái ở Vƣờn quốc giaGalapagosĐứng trƣớc rủi ro tiềm ẩn tuyệt chủng của một số ít loài sinh vật đặc hữu, sự tác độngxấu đến môi trƣờng, tài nguyên vạn vật thiên nhiên đang bị rình rập đe dọa hết sạch … dịch vụ côngviên vương quốc Galapagos đã quản trị du lịch từ những năm 1970 của thế kỷ XX vì thếcó thể phân phối cái nhìn thấu đáo, hữu dụng về chƣơng trình du lịch sinh thái thànhcông để hoàn toàn có thể vận dụng vào những địa phận tăng trưởng du lịch sinh thái. Cách quản trị dulịch sinh thái ở Vƣờn vương quốc Galapagos nhƣ sau : Tất cả những tàu chở khách thăm quan bắt buộc phải có hƣớng dẫn viên đƣợc đàotạo chuyên nghiệp về sinh thái và đƣợc cấp giấy phép đi cùng làm công tác làm việc hƣớng dẫn. Để hạn chế sự tác động ảnh hưởng của hành khách lên tài nguyên, những tàu đƣợc phong cách thiết kế nhằmphục vụ ăn uốn, thăm quan của hành khách, giảm sự tăng trưởng hạ tầng trên hòn đảo. Một số đƣờng mòn vạn vật thiên nhiên trên hòn đảo đƣợc thiết lập để Giao hàng nhu yếu thamquan của hành khách nhƣng có số lượng giới hạn rõ ràng khoanh vùng phạm vi đƣợc phép thăm quan. Một số khẩu hiệu đƣợc thiết lập ở Vƣờn vương quốc nhƣ : không lấy gì ngoài bứcảnh và những kỷ niệm đẹp, không để lại gì ngoài những dấu chân, không làm hại đếnđộng vật hoang dã … Hạn chế năng lực tiếp cận để hành khách không làm hoảng loạn, xua đuổi động vậttrong trạng thái nghỉ ngơi hoặc làm tổ. Du khách không đƣợc hút thuốc và sử dụng điện thoại di động trên hòn đảo. Các loại rác rƣời, chai lọ, chất dẻo phế thải từ thuyền du lịch không đƣợc vứtxuống biển mà phải đƣợc sắp xếp ở nơi pháp luật. 18K huyến khích hành khách không nên mua những hàng lƣu niệm đƣợc làm từ cácloài sinh vật địa phương Galapagos. Các tàu không đƣợc đƣa hành khách đến thăm quan ở những hòn đảo chƣa bị xâm nhậpbởi sinh vật ngoại lai. Vƣờn vương quốc có thu phí vào cổng, hoặc phí sử dụng theo mạng lưới hệ thống giá có sựphân biệt giữa khách trong nước và khách quốc tế, giữa những lứa tuổi của hành khách. Kháchquốc tế phải chi trả nhiều hơn so với khách trong nước, khách là ngƣời lớn chi trả nhiềuhơn so với khách là trẻ nhỏ. Đối tƣợng miễn giảm phí là trẻ nhỏ dƣới 2 tuổi. Vƣờn vương quốc cũng tuân thủ ngặt nghèo sức chứa trong du lịch sinh thái. Khách du lịch đến vƣờn vương quốc đƣợc quản trị bằng cách khai báo họ tên, tuổi, quốc tịch … Các tàu phải báo cáo giải trình số lƣợng hành khách cho mỗi chuyến du lịch thăm quan. Hƣớng dẫn viên cũng phải báo cáo giải trình số lƣợng khách và những tuyến điểm thamquan, thời hạn du lịch thăm quan để tiện cho việc quản trị khách cũng nhƣ hoạt động giải trí du lịch ởVƣờn vương quốc. Cơ chế phân loại doanh thu từ du lịch cho những đối tƣợng khác nhau : 40 % chovƣờn vương quốc, 20 % cho Khu tự trị Galapagos, 10 % cho chính quyền sở tại địa phƣơng tỉnhGalapagos, 10 % cho Viện vương quốc Galapagos, 5 % cho môi trƣờng, 5 % cho Hải quânquốc gia, 5 % cho Hệ thống Kiểm dịch và điều khiển và tinh chỉnh, 5 % cho Khu bảo tồn biển. Ban quản trị du lịch nhận thức đƣợc rằng nếu ngƣời dân địa phƣơng khôngđƣợc tham gia vào những quyết định hành động và quy trình quản trị, nếu họ không đƣợc hƣởng lợitừ du lịch, hoàn toàn có thể họ sẽ tạo nguồn kinh tế tài chính bằng cách chuyển sang những hoạt động giải trí gâyhại cho môi trƣờng. Cho nên họ đã tạo điều kiện kèm theo cho ngƣời dân địa phƣơng đƣợc thamgia vào hoạt động giải trí du lịch nhƣ cung ứng dịch vụ siêu thị nhà hàng, lƣu trú, thăm quan, bán hànglƣu niệm, làm hƣớng dẫn viên. Nhờ vậy đã làm giảm đáng kể những tác động ảnh hưởng xấu của cƣdân đến quần đảo. Hiện tại, Vƣờn vương quốc Galapagos đã trở thành điểm du lịch sinh thái nổi tiếngtrên quốc tế không chỉ về quốc tế sinh vật độc lạ, mê hoặc mà còn về cách làm dulịch ở đây. 2.2.2. Bài học kinh nghiệm tay nghề từ tăng trưởng du lịch sinh thái ở Khu bảo tồn thiênnhiênNhằm thống nhất về quản trị những khu bảo tồn trên toàn đất nƣớc, Madagasca đãmạnh dạn vận dụng kế hoạch quản trị mạng lƣới những khu bảo tồn của vương quốc ( hay còngọi Kế hoạch Grap ) vào công tác làm việc bảo tồn sinh quyển. Từ kế hoạch này, Madagasca lậpchiến lƣợc quản trị cho từng khu vực đƣợc bảo vệ. Nội dung của kế hoạch đƣợc Côngviên vương quốc Madagascar đảm trách trải qua những cam kết về bảo tồn ĐDSH, giáodục môi trƣờng, du lịch sinh thái và san sẻ quyền lợi công minh với ngƣời dân địaphƣơng. Một trong những hiệu quả điển hình nổi bật của kế hoạch Grap là thiết lập thành côngcác Ủy ban định hƣớng và tương hỗ khu vực bảo vệ. Ngoài ra, những Ủy ban còn chịu tráchnhiệm về việc thực thi những điều kiện kèm theo “ giao kèo ” giữa những quản trị viên và cộng đồngđƣợc hƣởng lợi ; giám sát việc triển khai của những dự án Bất Động Sản nhỏ và tham gia công tác làm việc đánhgiá những chỉ số sức khỏe thể chất ĐDSH của KDTSQ, tập trung chuyên sâu vào những hoạt động giải trí bảo tồn vàphát triển tiềm năng tác động ảnh hưởng tích cực đến hội đồng. 19CH ƢƠNG 3. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNTRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI3. 1. KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI3. 1.1. Các khái niệm về tài nguyên, tài nguyên du lịch và tài nguyên du lịch sinhtháiTài nguyên hiểu theo nghĩa rộng gồm có tổng thể những nguồn nguyên vật liệu, nănglƣợng và thông tin có trên Trái Đất và trong khoảng trống ngoài hành tinh mà con ngƣời hoàn toàn có thể sửdụng để Giao hàng cho đời sống và sự tăng trưởng của mình. Tài nguyên đƣợc phân loại thành TN tự nhiên và TN nhân văn gắn liền với cácnhân tố về con ngƣời và xã hội. TN du lịch là một dạng rực rỡ của TN nói chung. Khái niệm TN du lịch luôngắn liền với khái niệm du lịch. TN du lịch là cảnh sắc vạn vật thiên nhiên, di tích lịch sử lịch sử vẻ vang, giá trị nhân văn, công trìnhlao động phát minh sáng tạo của con ngƣời hoàn toàn có thể đƣợc sử dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhu yếu du lịch ; là yếu tố cơ bản để hình thành những điểm du lịch, khu du lịch nhằm mục đích tạo ra sự mê hoặc dulịch ( Pháp lệnh Du lịch Nước Ta, 1999 ). Tài nguyên du lịch là cảnh sắc vạn vật thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử lịch sử vẻ vang văn hoá, công trỡnh lao động phát minh sáng tạo của con ngƣời và những giá trị nhân văn khác cóthể đƣợc sử dụng nhằm mục đích phân phối nhu yếu du lịch, là yếu tố cơ bản để hỡnh thành cỏckhu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch. ( Luật Du lịch Nước Ta, 2005 ). Là mô hình DL tăng trưởng dựa vào vạn vật thiên nhiên và văn hóa truyền thống địa phương, TNDL sinhthái là một bộ phận quan trọng của tài nguyên du lịch gồm có những giá trị tự nhiên thểhiện trong một hệ sinh thái đơn cử và những giá trị văn hóa truyền thống địa phương sống sót và phát triểnkhông tách rời hệ sinh thái tự nhiên đó. Tuy nhiên, không phải mọi giá trị tự nhiên và văn hóa truyền thống địa phương đều đƣợc coi làTNDL sinh thái mà chỉ có những thành phần và những thể tổng hợp tự nhiên, những giá trị vănhóa địa phương gắn với một hệ sinh thái đơn cử đƣợc khai thác, sử dụng để tạo ra những sảnphẩm du lịch sinh thái, ship hàng cho mục tiêu tăng trưởng DL nói chung, DL sinh tháinói riêng, mới đƣợc xem là TNDL sinh thái. TNDL sinh thái gồm TN đang khai thác và TN chƣa khai thác. TNDL sinh tháirất phong phú và đa dạng chủng loại, hầu hết gồm những TN chính sau : – Các hệ sinh thái tự nhiên đặc trưng, đặc biệt quan trọng là nơi có tính đa dạng sinh học caovới nhiều loài sinh vật đặc hữu, quý và hiếm ( những vƣờn vương quốc, khu bảo tồn vạn vật thiên nhiên, những sân chim … ). – Các hệ sinh thái nông nghiệp ( vƣờn cây ăn trái, trang trại, làng hoa, câycảnh … ). – Các giá trị văn hóa truyền thống bản địa hình thành và tăng trưởng gắn liền với sự sống sót củahệ sinh thái tự nhiên nhƣ những phƣơng thức canh tác, những tiệc tùng, hoạt động và sinh hoạt truyền thốnggắn với những thần thoại cổ xưa … của hội đồng. Trong khái niệm về DL sinh thái thì chỉ có những hệ sinh thái tự nhiên đặc trưng vàvăn hóa địa phương độc lạ tăng trưởng trên hệ sinh thái đó mới đƣợc coi là tài nguyên củaDL sinh thái. Nhƣng trong cách phân loại trên đã bổ trợ thêm những hệ sinh thái nôngnghiệp ( do bàn tay con ngƣời tạo ra, đáng lí là những hệ sinh thái tự tạo tuy rằng trên20đó vẫn sống sót những thành phần tự nhiên nhƣ đất, nƣớc, khí hậu trong một mối quan hệchặt chẽ-Giống thể tổng hợp tự nhiên, chỉ khác ở chỗ giới sinh vật không phải là sinhvật tự nhiên mà thay vào đó là những cây cối, vật nuôi có đặc thù sinh thái phù hợpđƣợc tăng trưởng trong môi trƣờng tự nhiên ở đó ). Và đƣơng nhiên thì trong tài nguyênnhân văn cũng đƣợc bổ trợ thêm những phƣơng thức SX, hoạt động và sinh hoạt gắn với hệ sinh tháinông nghiệp đó. Điều này cũng có nghĩa là về mặt thời hạn đã đƣợc lan rộng ra thêmgần với đời sống hiên đại hơn vì những hệ sinh thái nông nghiệp và những nét văn hóa truyền thống đómới đƣợc hình thành cùng với sự tăng trưởng nông nghiệp của con ngƣời. 3.1.2. Các khái niệm liên quana. Hệ sinh tháiĐƣợc hiểu là hệ cân đối tự nhiên với toàn bộ những đặc trưng của nó. Vũ trụ, Hệ MặtTrời, Trái Đất và khí quyển đƣợc coi là sinh thái quyển gồm có nhiều mạng lưới hệ thống cânbằng tự nhiên sống sót trƣớc khi sự sống Open, trong đó sinh quyển chỉ là một hệthống cân đối của sinh thái quyển đƣợc hình thành khi đã Open những cơ thểsống. Những sinh vật sống này tập hợp thành những quần thể sinh vật sống sót và pháttriển trong sự cân đối động, có mối quan hệ ngặt nghèo với những yếu tố phi sinh nhƣ khíhậu, địa hình, thổ nhƣỡng. b. Đa dạng sinh họcĐa dạng sinh học là thuật ngữ tổng quát bộc lộ sự phong phú và đa dạng phong phú củathiên nhiên, gồm có hàng loạt những dạng sống đƣợc tạo nên trên Trái Đất. Đa dạng sinh học gồm có 3 cấp khác nhau : – Đa dạng di truyền : hay còn gọi là phong phú gen, biểu lộ sự phong phú về gen vàgennotip ( gen đặc trƣng riêng của loài ) nằm trong mỗi loài. – Đa dạng loài : biểu lộ sự phong phú về những loài sinh vật cùng sống sót và phát triểntrong một khoảng trống chủ quyền lãnh thổ nhất định. – Đa dạng sinh thái : biểu lộ sự phong phú của những kiểu hội đồng ( Các hệ sinhthái-Các nơi trú ngụ, sinh sống của một hoặc nhiều loài sinh vật khác nhau tạo nên cơthể sống và mối liên hệ giữa chúng với nhau, cũng nhƣ mối liên hệ với những yếu tố vôsinh nhƣ đất, nƣớc, khí hậu, địa hình … có ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp tới sựsống. Cũng có quan điểm cho rằng đa dạng sinh học còn gồm có cả phong phú văn hóa truyền thống làsự bộc lộ của con ngƣời, một thành viên của quốc tế sinh vật, đồng thời là nhân tốquan trọng thuộc những hệ sinh thái ( tức không tách con ngƣời khỏi quốc tế tự nhiên màchỉ là một thành phần quan trọng của môi trƣờng tự nhiên với tƣ cách là một sinh vậtđặc biệt vì có năng lực ảnh hưởng tác động, đổi khác rất lớn đến môi trƣờng tự nhiên thậm chí còn tạoriêng cho mình cả một môi trƣơngf nhân văn ). Đa dạng sinh học gồm có hàng loạt ngân hàng nhà nước gen có trong 5 đến 30 triệu loàisinh vật mà những nhà khoa học ƣớc lƣợng sống sót trên Trái Đất, trong đó đến nay mới cókhoảng 1,7 triệu loài đã đƣợc diễn đạt. Đa dạng sinh học ( tiếng Anh : biodiversity ) đƣợc định nghĩa là sự khác nhaugiữa những sinh vật sống ở toàn bộ mọi nơi, gồm có : những hệ sinh thỏi trờn cạn, sinh thỏitrong đại dƣơng và cỏc hệ sinh thỏi thuỷ vực khác, cũng nhƣ những phức hệ sinh thái màcác sinh vật là một thành phần trong đó. Thuật ngữ đa dạng sinh học này bao hàm sựkhác nhau trong một loài, giữa những loài và giữa những hệ sinh thái khác nhau [ 1 ]. 21T huật ngữ ” đa dạng sinh học ” đƣợc đƣa ra lần tiên phong bởi hai nhà khoa họcNorse và McManus vào năm 1980. Định nghĩa này gồm có hai khái niệm có liênquan với nhau là : phong phú di truyền ( tính phong phú về mặt di truyền trong một loài ) vàđa dạng sinh thái ( số lƣợng những loài trong một quần xó sinh vật ). Cho đến nay đó cúhơn 25 định nghĩa nữa cho thuật ngữ ” đa dạng sinh học ” này. Trong đó, định nghĩa củatổ chức FAO ( Tổ chức Lƣơng nông Liên hiệp quốc ) cho rằng : ” đa dạng sinh học làtính phong phú của sự sống dƣới mọi hỡnh thức, mức độ và mọi tổng hợp, gồm có đa dạnggen, phong phú loài và phong phú hệ sinh thái ” c. Văn hóa địa phương : Là những giá trị về vật chất và ý thức đƣợc hình thành trong quy trình phát triểncủa một hội đồng dân cƣ, bộc lộ mối quan hệ gắn bó giữa quốc tế tự nhiên và conngƣời trong khoảng trống của một hệ sinh thái tự nhiên đơn cử. Văn hóa địa phương là mộtbộ phận đặc biệt quan trọng của phong phú văn hóa-Một cấu thành quan trọng của đa dạng sinh học, góp thêm phần tạo nên nền văn hóa truyền thống nói chung của một dân tộc bản địa, một vương quốc. TÀI NGUYÊNTÀI NGUYÊNTỰ NHIÊNTÀI NGUYÊNNHÂN VĂNTÀI NGUYÊN DU LỊCHTÀI NGUYÊNDU LỊCHSINH THÁIHình 3.1. Sơ đồ phân loại tài nguyên và tài nguyên du lịch sinh thái3. 2. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI3. 2.1. Tài nguyên du lịch sinh thái nhiều mẫu mã và phong phú, trong đó có nhiều tàinguyên rực rỡ có sức mê hoặc lớn22 – Là một bộ phận quan trọng của TNDL hầu hết đƣợc hình thành từ tự nhiênmà bản thân tự nhiên lại rất phong phú và đa dạng và phong phú cho nên vì thế TNDL sinh thái cũng có đặcđiểm này. – Có nhiều hệ sinh thái đặc biệt quan trọng, nơi sinh trƣởng, sống sót và tăng trưởng nhiều loạisinh vật đặc hữu quí hiếm, thậm chí còn có những loài tƣởng chừng dã bị tuyệt chủng, đƣợc xem là những TNDL sinh thái rực rỡ, có sức mê hoặc lớn so với khách DL. 3.2.2. Tài nguyên du lịch sinh thái thƣờng rất nhạy cảm với những ảnh hưởng tác động – Do đặc thù của những hệ sinh thái là những thành phần tự nhiên có trong 1 hệ sinhthái quan hệ rất ngặt nghèo với nhau để tạo ra nét độc lạ riêng của hệ sinh thái, vì thếbất cứ 1 thành phần đổi khác, dù chỉ là đổi khác nhỏ cũng hoàn toàn có thể ảnh hƣởng đến toàn bộhệ. Trong trƣờng hợp có những đổi khác lớn hoàn toàn có thể dẫn đến hậu quả phá vỡ sự cânbằng tự nhiên vốn có và dẫn đến sự hủy hoại hàng loạt hệ sinh thái. – Có thể nói rằng sự đổi khác đặc thù của 1 số ít hợp phần tự nhiên hay sự suygiảm hay mất đi của 1 số ít loài sinh vật cấu thành nên hệ sinh thái nào đó dƣới tácđộng của con ngƣời sẽ là nguyên do làm biến hóa, thậm chí còn mất đi hệ sinh thái đó vàkết quả là tài nguyên DL sinh thái sẽ bị ảnh hƣởng ở những mức độ khác nhau. 3.2.3. Tài nguyên du lịch sinh thái có thời hạn khai thác khác nhauDo phụ thuộc vào qui luật diễn biến của khí hậu, của mùa di cƣ, sinh sản của cácloài sinh vật, đặc biệt quan trọng là những loài đặc hữu, quí hiếm. Để hoàn toàn có thể khai thác có hiệu quảTNDL sinh thái thì những nhà quản lí, tổ chức triển khai quản lý cần có những điều tra và nghiên cứu cụ thểvề tính mùa vụ của những loại TN để làm địa thế căn cứ đƣa ra những giải pháp thích hợp. 3.2.4. Tài nguyên du lịch sinh thái thƣờng nằm xa những khu dân cƣ và đƣợc khaithác tại chỗ để tạo ra những mẫu sản phẩm du lịch – Do chúng nằm xa khu dân cƣ nên mới hoàn toàn có thể sống sót đến thời nay, nếu khôngchúng sẽ bị nhanh gọn suy giảm, bị biến hóa, thậm chí còn không còn nữa do tác độngtrực tiếp của con ngƣời. – Khác với nhiều loại TN khác, sau khi đƣợc khai thác hoàn toàn có thể luân chuyển đi nơikhác để chế biến nhằm mục đích tạo ra loại sản phẩm rồi lại đƣợc đƣa đến tận nơi tiêu thụ ( VD cácloại tài nguyên ) ; nhƣng TNDL nó chung và TNDL sinh thái nói riêng thƣờng đƣợckhai thác tại chỗ để tạo ra những SP nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhu yếu của hành khách. – Trong 1 số ít trƣờng hợp trong thực tiễn hoàn toàn có thể tạo ra những vƣờn thực vật, những côngviên với nhiều loài sinh vật đặc hữu trong môi trƣờng tự tạo để hành khách du lịch thăm quan. Tuy nhiên những SP này chƣa phải là mẫu sản phẩm DL sinh thái đích thực, chúng đƣợc tạo ranhằm thỏa mãn nhu cầu nhu yếu của DL đại chúng, đặc biệt quan trọng ở những đô thị lớn nơi dân cƣ đôngđúc mà tuy có nhu yếu nhƣng không phải ai cũng có điều kiện kèm theo đến những khu tự nhiên. 3.2.5. Tài nguyên du lịch sinh thái có năng lực tái tạo và sử dụng lâu dài hơn – Điều này dựa trên năng lực tự phục sinh, tái tạo của tự nhiên. Tuy nhiên thựctế cho thấy rằng có nhiều TNDL sinh thái đặc hữu, quí hiếm trọn vẹn hoàn toàn có thể mất đido những tai biến hoặc ảnh hưởng tác động của con ngƣời. ( Liên hệ với chính sách tự cân đối của hệsinh thái ). – Vấn đề đặt ra là cần chớp lấy đƣợc qui luật của tự nhiên, lƣờng trƣớc đƣợcnhững tác động ảnh hưởng của con ngƣời so với tự nhiên nói, của TNDL sinh thái nói riêng đểcó những định hƣớng, giải pháp đơn cử để khai thác hợp lý, có hiệu suất cao, không ngừngbảo vệ, tôn tạo và tăng trưởng những nguồn TN vô giá này nhằm mục đích cung ứng nhu yếu phát triểnDL. 233.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA DU LỊCH SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN3. 3.1. Quan hệ giữa đa dạng sinh học và DLSTDLST lấy tự nhiên làm nền tảng cho sự tăng trưởng. Chính thế cho nên, sự phong phúcủa quốc tế tự nhiên quyết định hành động lên giá trị của những loại sản phẩm DLST. Nhƣ vậy, việc bảotồn đa dạng sinh học không chỉ là tiềm năng của riêng ngành DLST mà là mục tiêuchung của nhiều ngành, nhiều nghành nghề dịch vụ, nhiều vương quốc nhằm mục đích tìm kiếm sự hòa thuậnchung của con ngƣời và động vật hoang dã với môi trƣờng sinh thái. Qua đó ta thấy, đa dạmh sinh học ( ĐDSH ) là một tài nguyên của DLST, khôngthể tách rời đa dạng sinh học ra khỏi DLST, là một hợp phần trong nhiều thành phầntạo nên DLST. Vậy ĐDSH là gì ? “ ĐDSH là tổng hợp hàng loạt những gen, những loài và cáchệ sinh thái. Đó là sự biến hóa liên tục theo tiến hoá để tạo ra những loài mới trong điềukiện sinh thái mới khi những loài khác biến đi ”. Xét về toàn diện và tổng thể ĐDSH không riêng gì tạo nên đời sống thời nay mà nó còn có tầmquan trọng đặc biệt quan trọng trong việc duy trì và tăng trưởng đời sống này. Nhìn từ khía cạnhDLST thì ĐDSH là tác nhân không hề thiếu để từ đó thiết kế xây dựng những chƣơng trìnhDLST. Yêu cầu tiên phong để hoàn toàn có thể tổ chức triển khai đƣợc DLST là sự sống sót của những hệ sinh tháitự nhiên nổi bật với tính đa dạng sinh thái cao. ĐDSH gồm có : phong phú di truyền, phong phú loài và đa dạng sinh thái. Chính sựđa dạng về gen ( phong phú di truyền ), phong phú loài góp thêm phần tạo nên phong phú về hệ sinhthái, bởi ngoài yếu tố vô sinh nhƣ đất, nƣớc, địa hình, khí hậu … hệ sinh thái còn baogồm những quần xã sinh vật. Nhiều quần thể tập hợp thành quần xã, nhƣ vậy theo cơ chếtổ hợp của một lƣợng hàng triệu thành viên của những quần thể ta sẽ có rất nhiều những quần xãsinh vật. Mỗi quần xã thích nghi với điều kiện kèm theo sống ở một số ít nơi nào đó trên hành tinh. Trong sự sống sót và tăng trưởng, quốc tế sống có quan hệ mật thiết với điều kiện kèm theo tựnhiên. Mối quan hệ này là hai chiều, sự phong phú về sinh vật đƣợc nhân lên khi gắn kếtvới sự phong phú về sinh cảnh. Đó chính là nguyên do lý giải tại sao trên hành tinhchúng ta có vô vàn những hệ sinh thái khác nhau cùng sống sót. Nếu không có ĐDSH thì không có DLST vì hành khách thƣởng thức những sựphong phú những loại hình sinh thái ( đất, nƣớc, cây, con … ), không ai đi DLST nơi samạc, nơi không có cây mọc và quái vật nào sinh sống. Điều đó chứng tỏ mối liên kếtkhông thể tách rời giữa ĐDSH và DLST, muốn tăng trưởng DLST ở một nơi nào đó thìbắt buộc nơi đó phải có sự phong phú và đa dạng về ĐDSH.Đứng ở góc nhìn DLST, thì ĐDSH gồm có cả sự phong phú về văn hóa truyền thống – là sự thểhiện của con ngƣời, một thành viêncủa quốc tế sinh vật, đồng thời là tác nhân quantrọng thuộc những hệ sinh thái. Trong đó văn hóa truyền thống địa phương là một bộ phận đặc biệt quan trọng của đadạng văn hóa truyền thống, góp thêm phần tạo nên nền văn hóa truyền thống nói chung của một dân tộc bản địa, một vương quốc. Văn hóa bản địa chính là những giá trị về vật chất ý thức đƣợc hình thành trong quátrình tăng trưởng của một hội đồng dân cƣ, bộc lộ mối quan hệ gắn bó giữa thế giớitự nhiên và con ngƣời trong khoảng trống của một hệ sinh thái tự nhiên đơn cử. Cả bốn thành phần trên của ĐDSH đều tham gia vào việc xây dựng hình thànhhoạt động DLST. Mặt khác DLST cũng tác động ảnh hưởng ngƣợc lại so với ĐDSH, nó gópphần bảo tồn và tăng trưởng những giá trị ĐDSH nhằm mục đích tăng trưởng bền vững và kiên cố trong tƣơng lai. • ĐDSH với những đối tượng người tiêu dùng tham gia hoạt động giải trí DLSTCác đối tƣợng tham gia thiết kế xây dựng hoạt động giải trí du lịch sinh thái gồm có : những nhàhoạch định chủ trương, những nhà điều hành quản lý du lịch, những nhà quản lí chủ quyền lãnh thổ, hƣớng dẫn24viên du lịch. Họ là những ngƣời phải chăm sóc đến toàn bộ những thành phần của ĐDSH – cơ sở để kiến thiết xây dựng một quy mô DLST bền vững và kiên cố. Các nhà hoạch định chủ trương : Đây là những ngƣời làm công tác làm việc quy hoạch, thiết kế xây dựng những chủ trương tăng trưởng DLST trong những viện điều tra và nghiên cứu, cơ quan nhànƣớc. Họ có vai trò quan trọng trong việc điều tra và nghiên cứu khám phá tính ĐDSH cho một khuvực, họ là những ngƣời phát hiện, tìm hiểu ra những đặc thù đặc trƣng về ĐDSH củakhu vực ( đặc trƣng về gen, loài, sinh thái ) để từ đó thiết kế xây dựng một quy mô du lịch bềnvững cho khu vực đó. Các nhà quản lí chủ quyền lãnh thổ : Đây là những ngƣời có vai trò quyết định hành động so với sựbảo tồn và tăng trưởng của một khu DLST. Trong đó, những yếu tố phong phú về gen, loài, sinh thái sẽ đƣợc họ trực tiếp hoặc gián tiếp trấn áp trải qua việc trấn áp sựbiến đổi của hệ sinh thái và môi trƣờng tự nhiên trong khoanh vùng phạm vi đƣợc quản trị. Các nhà quản lý du lịch : Đây là những ngƣời tổ chức triển khai, điều hành quản lý đơn cử hoạtđộng du lịch sinh thái, họ trực tiếp xác lập những phƣơng thức triển khai hoạt động giải trí, lựachọn khu vực tổ chức triển khai DLST, thiết kế xây dựng những chƣơng trình du lịch tương thích với những dịchvụ hoàn toàn có thể đáp ứng trong điều kiện kèm theo địa phƣơng. Vì vậy họ phải là ngƣời am hiểu vềmôi trƣờng sinh thái khu vực. Một hệ sinh thái đặc trƣng về địa hình, chính sách thuỷ văn, quần thể sinh vật đặc trưng … sẽ là tác nhân quyết định hành động để những nhà quản lý và điều hành du lịch thựchiện nghĩa vụ và trách nhiệm của mình. Hƣớng dẫn viên du lịch : Đây là những ngƣời có kiến thức và kỹ năng, nắm đƣợc rất đầy đủ thông tin về môi trƣờng tự nhiên, những đặc thù những mô hình sinhthái, tính phong phú và độ đa dạng và phong phú của loài, tính thích nghi và tính đặc trƣng của hệsinh thái, văn hoá hội đồng địa phƣơng để ra mắt một cách sinh động nhất, đầy đủnhất với hành khách về những yếu tố đã thúc giục họ tham gia tuyến DLST của khu vực. Khách du lịch : Khách du lịch là đối tƣợng chính của DLST, chính những nétđặc trƣng về ĐDSH của khu vực đã lôi cuốn họ tham gia hoạt động giải trí du lịch. Tuy nhiêncần phân biệt giữa khách du lịch và khách DLST, lúc bấy giờ hai khái niệm này vẫn chƣađƣợc phân biệt rạch ròi. Ở những nƣớc đang tăng trưởng thì khái niệm DLST vẫn còn manhnha, nhiều khi bị cho là một. Ngƣời ta chia ra khách du lịch thành những đối tƣợng chính sau : o Khách du lịch vô tình, ngẫu nhiên hoặc những ngƣời muốn tham gia vàochuyến du lịch lạ thƣờng đến với vạn vật thiên nhiên. Đối với những đối tƣợng này thì nhữngnét đặc trƣng, độc lạ về quần xã sinh vật, văn hoá địa phương của khu du lịch sẽ, gây ấntƣợng cho họ. Tuy nhiên, đây cũng là đối tƣợng nguy hại nhất ( trong ba đối tƣợngtham gia hoạt động giải trí du lịch sinh thái ) so với sự ĐDSH. Do vô tình ngẫu nhiên đến vớikhu du lịch nên những điều khác thƣờng, đặc biệt quan trọng nơi đây thƣờng kích thích sự tò mòcủa họ, vì thế họ hoàn toàn có thể có những hành vi gây hại hoặc phá huỷ hệ sinh thái củakhu vực nhƣ hái hoa, bẻ cành … o Khách du lịch có lòng mê hồn vạn vật thiên nhiên, họ luôn muốn có đƣợc nhữngchuyến đi đến những nơi có hệ sinh thái đặc trƣng nhƣ nhƣ những vƣờn vương quốc, khubảo tồn ( nơi lƣu giữ, duy trì và tăng trưởng sự phong phú về gen, loài của một vùng đặctrƣng ). Họ thƣờng là những ngƣời có tầm hiểu biết, có trình độ, họ ý thức đƣợc tầmquan trọng và giá trị của tự nhiên và giá trị nhân văn. Họ thực sự là đối tƣợng củaDLST. o Đối tƣợng thứ ba là những nhà khoa học, những thành viên của những dự án Bất Động Sản bảotồn …. Đây là những ngƣời triển khai thiên chức bảo tồn ĐDSH của trái đất. Họ thamgia điều tra và nghiên cứu, tìm hiểu và khám phá và mày mò những nét độc lạ, đặc trƣng về phong phú gen, 25

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận