Tài liệu giáo trình sơn ô tô
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.6 MB, 88 trang )
Bạn đang đọc: Tài liệu giáo trình sơn ô tô – Tài liệu text
Chương 1
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ BỀ MẶT
Sau khi học xong chương này các học sinh có khả năng:
1. Giải thích được mục đích của việc chuẩn bò bề mặt.
2. Phân biệt được các phương pháp chuẩn bò bề mặt.
3. Xác đònh được các vật liệu dùng trong chuẩn bò bề mặt.
4. Phân tích được tác hại của sơn đối với sức khỏe và các biện pháp an toàn trong phân
xưởng sơn.
5. Giải thích được các bước trong qui trình xử lý ban đầu.
6. Giải thích được các bước trong qui trình bả matít.
7. Giải thích được các bước trong qui trình sơn lót bề mặt.
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
1
I.
MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ BỀ MẶT
1. Mục đích của sự chuẩn bò bề mặt
Chuẩn bò bề mặt là một thuật ngữ chung được dùng để mô tả các hoạt động bao gồm phục hồi
hư hỏng hoặc sửa chữa các tấm vỏ xe để tạo ra một mặt nền cơ bản phù hợp cho lớp sơn trên
(sơn màu).
Mục đích chính của sự chuẩn bò bề mặt như sau:
Bảo vệ kim loại nền
Chống gỉ và rỗ bề mặt kim loại.
Cải thiện tính bám dính
Tăng tính bám dính giữa các lớp.
Phục hồi hình dạng
Phục hồi hình dạng ban đầu bằng
cách làm phẳng các vết lõm và
vết xước.
Làm kín các bề mặt
Tránh hấp thụ vật liệu sơn được
dùng khi phun lớp sơn màu.
Mục đích chính của sự
chuẩn bò bề mặt
2. Các phương pháp chuẩn bò bề mặt
Phương pháp chuẩn bò bề mặt có các qui trình dưới đây:
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
2
TẤM VỎ THÂN XE BỊ HƯ HỎNG
Lõm nặng
Lõm nhẹ
Sửa chữa tấm vỏ
thân xe
Mài bóc lớp sơn và mài vát
mép sơn giáp mối
(Tính bám dính)
Phun sơn lót
(Chống gỉ và tạo tính bám dính)
Phun sơn lót bề mặt
(Điền đầy các vết lõm.
Tránh hấp thụ sơn.
Tạo tính bám dính)
Mài lớp sơn lót bề mặt
(Tạo tính bám dính và
phục hồi hình dạng)
Bả matít
(Trát đầy vết lõm)
Bôi kheo làm kín thân xe
(Chống nước vào)
Mài ma tít
(Phục hồi hình dạng)
Tiến hành sơn màu
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
3
TẤM VỎ XE ĐƯC THAY THẾ
Mài bề mặt
(Tạo bám dính)
Phun sơn lót bề mặt
(Tạo tính bám dính và làm kín)
Mài lớp sơn lót bề mặt
(Tạo tính bám dính và
phục hồi hình dạng)
Bôi keo làm kín thân xe
(Chống nước vào)
Tiến hành sơn màu
II. CÁC VẬT LIỆU CHUẨN BỊ BỀ MẶT
Sơn lót
Chống gỉ. Tạo bám dính.
Ma tít
Điền đầy các chỗ lõm sâu. Tạo bám dính.
Sơn lót bề mặt
Tạo bề mặt bằng phẳng. Tránh hấp thụ sơn.
Tạo bám dính.
Các vật liệu
chuẩn bò bề mặt
1. Sơn lót
Sơn lót có các tính chất sau:
Chống gỉ.
Tăng tính bám dính giữa kim loại nền (tấm thép) với các lớp tiếp theo.
Thông thường, sơn lót được phun một lớp rất mỏng và không cần mài.
Sau đây là các loại sơn lót sẵn có:
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
4
Sơn rửa
SƠN LÓT
Sơn rửa còn gọi là sơn axit, có thành phần chính là
nhựa vinyl butyric và chất màu crôm kẽm chống gỉ,
được bổ sung thêm chất đóng rắn làm bằng axit
phôtphoric.
Sơn lót được sơn trực tiếp lên kim loại nền nhằm cải
thiện tính chống gỉ của bề mặt kim loại và tính bám
dính của lớp tiếp theo.
Có hai loại: một thành phần và hai thành phần. Tuy
nhiên loại hai thành phần có đặc tính chống gỉ và bám
dính tốt hơn.
Sơn lót l acquer
(sơn dầu)
Được làm từ nhựa nitrô cenlulô và ankin.
Sơn lót lacquer khô nhanh và dễ sử dụng, mặc dù dặc
tính chống gỉ và bám dính không tốt bằng loại hai
thành phần.
Sơn lót Urêthan
Được làm từ nhựa ankin.
Sơn lót Urêthan là loại sơn hai thành phần và dùng chất
pôlisôxilát làm chất đóng rắn.
Nó có đặc tính chống gỉ và bám dính cao.
Sơn lót Epoxy
Làm bằng nhựa Epoxy.
Đây là loại sơn hai thành phần và dùng amin làm chất
đóng rắn.
Nó có đặc tính chống gỉ và bám dính cao.
2. Matít
Matít là vật liệu trát vào lớp dưới cùng để điền đầy các vết lỏm sâu và tạo ra bề mặt bằng
phẳng. Có các loại matit khác nhau được sử dụng tuỳ thuộc vào chiều sâu của vết lõm và vật
liệu được áp dụng. Thông thường, dao bả matít được dùng để trát lớp dày và điền đầy vết lõm,
sau đó làm phẳng bằng cách mài.
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
5
Ma tít poliexte
Ma tít
Ma tít Epoxy
Ma tít lacquer
3. Sơn lót bề mặt
Làm bằng nhựa poliexte không bảo hoà.
Là loại ma tít hai thành phần mà dùng chất peroxit
hữu cơ làm chất đóng rắn, tuỳ theo việc áp dụng.
Có các chất độn, matít này có thể được sử dụng để
tạo ra các lớp dày và dễ mài nhưng có nhượt điểm
tạo ra bề mặt xù xì.
Làm bằng nhựa epoxy.
Là loại matít hai thành phần mà dùng amin làm chất
đóng rắn.
Có tính chống gỉ vượt trội và tính bám dính tuyệt
vời của nó đối với các vật liệu nền khác nhau.
Thường được sử dụng để sửa chữa các chi tiết nhựa.
Là một loại matít một thành phần làm bằng
nitrocenlulo và một nhựa ankin hay nhựa acrylic.
Chủ yếu được dùng để sửa vết xước, rỗ hay vết lõm
nhẹ còn lại sau khi phun sơn lót bề mặt.
Lớp sơn lót bề mặt là lớp thứ hai được phun trên lớp sơn lót, matít vá các tính chất khác và nó có
tính chất sau:
Điền đầy các vết lõm nhẹ hay vết xước giấy.
Trách hấp thụ sơn màu.
Tránh bám dính giữa lớp dưới và lớp sơn màu.
Khi sử dụng kết hợp với sơn lót đã nói ở trang trước, sau đây là các hướng dẫn từ các nhà sản
xuất sơn tương ứng của nó.
Là một thành phần làm bằng nhựa nitro cenlulô,
nhựa ankin hay nhựa acrylic được sử dụng rộng rãi
Sơn lót bề mặt
vì nó dễ dùng và do tính khô nhanh. Tuy nhiên, đặc
tính bao phủ của vật liệu này thấp hơn các sơn lót
lacquer
bề mặt khác.
Sơn lót bề mặt
Sơn lót bề mặt
urêthan
Sơn lót bề mặt
Amin ankin
Phản ứng nhiệt
Làm bằng nhựa polyexte, acrylic và ankin, nó là
loại hai thành phần và dùng polyizôcinát làm chất
đóng rắn. Mặt dù đặc tính bao phủ tốt hơn, nó khô
chậm và cần phải làm khô cưỡng bức với nhiệt độ
sấp xỉ 60o C. Nhìn chung chúng ta hiểu rằng sơn lót
bề mặt có đặc tính khô nhanh hơn thì đặc tính bao
phủ của nó kém hơn.
Đây là loại sơn lót bề mặt một thành phần làm từ
nhựa melamin và ankin, nó được sử dụng làm sơn
lót trước khi sơn lại những thành phần đã sấy khô
hoàn toàn. Cần nung ở nhiệt độ 90- 120, nhưng có
đặc tính bao phủ giống như sơn xe mới.
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
6
III. AN TOÀN LAO ĐỘNG
1. Vấn đề sức khỏe và an toàn trong phân xưởng sơn
Những tiêu chuẩn cao về sự giữ vệ sinh nhà xưởng là nền tảng của việc xây dựng và giữ gìn một
môi trường làm việc an toàn. Vì vậy, nghiêm chỉnh chú ý đến việc giữ gìn vệ sinh chung của
phân xưởng sơn là điều rất quan trọng.
2. Dọn dẹp nhà xưởng
Giữ trống lối đi trong xưởng. Chất thải và rác cần được dọn khỏi khu vực làm việc và nhà
kho ít nhất mỗi ngày một lần.
Xác đònh tất cả các đồ đựng, thùng chứa. Đừng bao giờ để dung môi và sơn vào các thùng
chứa khác có nhãn không đúng với sản phẩm. Điều này cần được đặc biệt chú ý.
Chỉ dùng dụng cụ và thiết bò phù hợp. Phải chắc chắn đúng được giữ gìn đúng cách và được
bảo dưỡng trong tình trạng tốt.
Không hút thuốc, ăn uống hoặc trữ thức ăn, nước uống trong xưởng sơn.
Luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân đúng cách.
Rửa tay trước khi ăn, hút thuốc hoặc đi vệ sinh.
Thay đồ trước khi về nhà.
Không cất giữ quần áo lao động chung với quần áo khác.
Chắc chắn tất cả các lối ra điều trống và có đánh dấu.
3. Nguy cơ cháy nổ
Làm sao để tránh cháy nổ ?
Cấm mọi nguồn lửa.
Cấm hút thuốc. Cần gắn đủ bảng “Cấm Hút Thuốc“ trong xưởng sơn.
Tránh mọi việc có thể làm phát sinh tia lửa.
Không được hàn hoặc mài trong khu vực sơn.
Dùng các mô-tơ và công tắt có thiết kế chống nổ (để tránh tia lửa điện phát sinh).
Tránh các va chạm làm phát sinh tia lửa.
Thùng chứa dung môi và dụng cụ điện phải được nối đất.
Không để dung môi bốt hơi.
Phải chắc chắn khu vực tồn trữ và làm việc phải được thông báo thật tốt.
Tuy nhiên để phòng nguy cơ cháy nổ, cần chuẩn bò đủ các loại bình chữa cháy thích hợp:
Nên để chúng ở những nơi có thể dể dàng lấy được khi cần. Mỗi khu vực làm việc nên có ít
nhất hai bình.
Kiểm tra bình chữa cháy hàng năm để chắc chắn chúng còn làm việc. Việc kiểm tra thường
xuyên phải do một cơ sở chuyên môn hoặc nhà cung cấp bình tiến hành.
Đánh dấu rõ ràng vò trí các bình chữa cháy.
Tổ chức huấn luyện chữa cháy ít nhất mỗi năm một lần. Phải chắc chắn mọi nhân viên điều
được hướng dẩn đầy đủ về quy trình chống cháy.
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
7
Thông báo rõ những số điện thoại cần thiết trong trường hợp cháy: PCCC, bệnh viện, xe cứu
thương, bác só, chính quyền đòa phương, công ty cấp nước. Các thiết bò báo cháy tự động cũng
rất hữu dụng, giúp ta phản ứng nhanh hơn khi có cháy.
Nên lập kết hoạch hợp tác hành động với PCCC đòa phương, có cả việc xác đònh các sản
phẩm đang sử dụng để có biện pháp phù hợp.
4. Nguy hiểm đối với sức khỏe
Các khu vực phải được thông gió đúng mức. Sự tập trung của bụi và các khí độc hại dưới
mức tiêu chuẩn (OELs). Trong điều kiện làm việc bình thường và giữ gìn vệ sinh tốt, chỉ cần
một hệ thống thông gió có thể thay đổi toàn bộ không khí nơi làm việc khoảng 05 lần/ giờ là
đủ để giữ mức độ tập trung thấp hơn tiêu chuẩn OELs.
Phải mặc đồ bảo hộ cá nhân
Để tránh hít phải khí độc tập trung ở những nơi không thể giữ dưới mức OELs, cần:
– Dùng khẩu trang chống bụi trước khi đánh nhám, đặc biệt khi đánh nhám những sản phẩm
có chứa cromua kẽm.
– Khi tẩy dầu mỡ nên dùng mặt nạ phòng độc.
Cẩn thận:
Kiểm tra độ kín khít của mặt nạ phòng độc. Những người có râu hoặc ria dài có thể không
mang được mặt nạ này. Kiểm tra thời hạn sử dụng của lọc. Thông thường, lọc cần được thay
thế sau 30 giờ sử dụng. Khi phun sơn nên dùng mặt nạ có ống hơi. Những người làm việc
xung quanh cũng phải được bảo vệ như vậy. Toàn bộ những sản phẩm có chứa isocyanate
phải được phun trong những phòng sơn thiết kế thích hợp hoặc trong một khu vực riêng có
thông gió tốt để tránh bụi sơn lan ra những khu vực kế cận.
Không khí cung cấp cho mặt nạ có ống hơi cần được kiểm soát chặt chẽ về lưu lượng và phải
không có dầu mở và những chất bẩn khác. Nên thường xuyên bảo trì máy, kiểm tra lọc dầu
và bầu lắng nước.
Để tránh tiếp xúc với da và mắt, đặc biệt với chất ăn món và kích thích, nên:
– Dùng kính bảo hộ hoặc tấm che mặt.
– Giày bảo hộ.
– Nên dùng 3 loại găng tay như sau:
Găng tay chống dung môi.
Xem thêm: Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn Toán năm 2020.pdf (Ôn thi THPT quốc gia môn Toán) | Tải miễn phí
Găng tay vinyl chống hơi và bụi.
Găng tay da loại bền chắc, để tránh mũi nhọn kim loại.
Người làm việc phải luôn nghiêm túc giữ vệ sinh, thường xuyên rửa tay (nhất là cuối ngày
làm việc). Trang bò bảo hộ cá nhân cần cất giữ đúng cách ở nơi sạch sẽ. Mặt nạ phòng độc cần
cất giữ trong túi kín. Cần kiểm tra lổ thủng trên găng tay củ trước khi dùng lại. Và đừng quên:
không mang, trữ, làm thức ăn hay hút thuốc trong khu vực làm việc và tồn trữ sơn.
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
8
5. Dụng cụ bảo hộ lao động
Kính bảo hộ
Kính bảo hộ bảo vệ mắt khỏi bò sơn, chất pha sơn cũng như matít
hay các hạt kim loại khi mài bắn vào mắt.
Mặt nạ chống độc
Mặt nạ chống hạt độc
Hình 1.1 Kính bảo hộ
Mặt nạ chống hạt độc được sử dụng những nơi làm việc có hạt khí độc, như trong khi mài matít.
Có hai loại mặt nạ chống độc. Loại đơn giản dùng một lần và loại có lọc có thể thay thế. Bất cứ
loại nào khi dùng cũng chú ý giời hạn thời gian sử dụng của nó.
Hình 1.2 Mặt nạ chống hơi độc
(Loại có lọc)
Hình1.3 Mặt nạ chống hơi độc
(Loại dùng một lần)
Mặt nạ chống hơi độc
Mặt nạ chống hơi độc là loại thiết bò để bảo vệ khí hữu cơ (không khí trộn lẫn với hơi của dung
môi hữu cơ) khỏi bò hít vào phổi qua miệng hay mũi. Có hai loại, loại có đường ống dẩn khí và
một loại có lọc.
Loại có đường ống dẫn khí cung cấp khí sạch trong lành vào mặt nạ qua ống dẫn khí.
Loại có lọc, được trang bò một bầu lọc than hoạt tính lọc để hấp thụ khí hữu cơ.
Hình 1.4 Mặt nạ chống hơi độc
(Loại có đường ống dẫn khí)
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
Hình 1.5 Mặt nạ chống hơi độc
(Loại có lọc)
9
Đối với loại có lọc, có thể giới hạn đối với khả năng lọc của bấu lọc để có thể hấp thụ các chất
độc. Nếu hấp thụ đã được bảo hoà thì lọc sẽ để khói độc xuyên qua. Thới gian từ điểm lọc còn
mới đến khi bảo hoà được gọi là “Thời gian xuyên thủng”. Thời gian xuyên thủng của bầu lọc
than hoạt tính được thay đổi theo mật độ khói. Điều quan trọng khi sử dụng mặt nạ chống độc là
thay thế bầu lọc của nó trước khi đến hạn thời gian xuyên thủng. Chú ý rằng vì không khí có độ
ẩm, nên khả năng hầp thụ của bầu lọc bắt đầu thài hoá ngay khi mở bầu lọc ra. Mỗi loại bầu lọc
được thiết kế cho mỗi loại khí nhất đònh. Trong việc sửa chữa ôtô, chắc chắn phải được dùng
loại được thiết kế cho dung môi hữu cơ.
Có một số mặt nạ chống độc khác được làm bắng vải mỏng và có các bon đã hoạt hoá, nhưng
không được dùng thay cho mặt nạ chống hơi độc.
Hình 1.6 Khẩu trang chống độc
Quần áo và mũ của thợ sơn:
Hơn nữa để bảo vệ cơ thể của thợ sơn khỏi bò sơn phun
vào, ngoài ra nó còn giảm thiểu những ảnh hưởng của bụi.
Có một số quần áo bảo hộ được làm từ vật liệu chống tónh
điện.
Hình 1.7 Quần áo và mũ của thợ sơn
Găng tay
Găng tay bảo vệ tay của bạn khi dùng máy mài hay khi vận
chuyển các chi tiết thân xe.
Hình 1.8 Găng tay
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
10
Găng tay cao su
Găng tay này dùng để chống thấm các dung dòch hữu cơ vào da khi
sơn. Ngoài ra găng tay cao su còn được dùng khi bôi keo làm kín.
Hình 1.9 Găng tay cao su
Giày bảo hộ (giày chống tónh điện)
Giày bảo hộ có các tấm kim loại bọc các ngón và bàn chân. Còn
có một số giày bảo hộ có đặt điểm chống tónh điện.
Hình 1.10 Giày bảo hộ
6. Cách sử dụng dụng cụ bảo hộ
Chuẩn bò bề mặt
Mũ
Kính bảo hộ
Quần áo bảo hộ
Găng tay
Giày bảo hộ
Hình 1.11 Dụng cụ bảo hộ khi chuẩn bò bề mặt
Tiến hành pha sơn hay chuẩn bò bề mặt (bả matít, làm sạch mở) điều chỉnh màu
Mũ
Kính bảo hộ
Mặt nạ chống độc loại có lọc
Quần áo bảo hộ
Găng tay cao su
Giày bảo hộ
Hình 1.12 Dụng cụ bảo hộ khi pha sơn, điều chỉnh màu
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
11
Che bề mặt
Mũ
Quần áo bảo hộ
Giày bảo hộ
Hình 1.13 Dụng cụ bảo hộ khi che bề mặt
Phun sơn
Mặt nạ chống độc có ống dẫn khí (loại trùm kín đầu)
Quần áo bảo hộ cho thợ sơn
Găng tay cao su
Giày bảo hộ (giày chống tónh điện)
Hình 1.14 Dụng cụ bảo hộ khi phun sơn
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
12
IV. QUI TRÌNH CHUẨN BỊ BỀ MẶT
1. Xử lý ban đầu
Bảng dưới đây chỉ ra quy trình thực hiện trước khi bả matít, khi xử lý ban đầu một tấm bò hỏng
1. Xác đònh sơn
5. Mài vát mép sơn giáp mối
2. Đánh giá phạm vi hư hỏng
6. Làm sạch bụi và làm sạch
mỡ
3. Sửa chữa vết lõm trên bề
mặt kim loại nền
7. Sơn lót
4. Mài bóc lớp sơn
8. Quy trình bả matít
2. Xác đònh sơn
Xác đònh sơn trên bề mặt cần sơn là cần thiết trong quá trình sửa chữa. Nếu lớp sơn không xác
đònh đúng, nó có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng khi sơn màu. Ví dụ, nếu tấm mà bạn đang
sửa chữa có lòch sử trước đây dùng loại sơn lacquer, chất pha sơn chứa trong sơn lót bề mặt hoặc
lớp sơn màu có thể thấm vào lớp sơn lackơ đã sơn trước đó. Điều này làm cho bề mặt được sơn
bò phồng rộp. Để tránh vấn đề trên khỏi xảy ra, loại sơn phải được xác đònh đúng ngay ở thời
điểm xử lý ban đầu.
Phương pháp và điều kiện xác đònh:
Nói chung, khi nhúng giẻ vào chất pha sơn lacquer và cọ vào bề mặt sơn lại. Nếu sơn không
dính lên vải thì đó là loại sơn eruthan, nếu sơn bò dính lên vải thì đó là loại sơn lacquer. Mặc dù
eruthan và sơn khô thông thường không chòu ảnh hưởng của dung môi, chúng có thề loang màu
ra một vài loại sơn hay phai màu, nếu lớp sơn không được xử lý đúng hay nếu lớp sơn đã bò biến
chất.
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
13
Hình 1.15 Phương pháp xác đònh sơn
3. Đánh giá phạm vi hư hỏng
Đánh giá phạm vi hư hỏng bằng cách nhìn bằng mắt hay sờ vào bề mặt. Sau đó lập kế hoạch
các bước cần thiết để sửa chữa hư hỏng.
(1) Đánh giá bằng cách nhìn bằng mắt
Kiểm tra sự phản chiếu của đèn nê ông lên bề mặt
để đánh giá phạm vi hư hỏng hoặc kích thướt của
các vùng bò ảnh hưởng. Điều quan trọng là kiểm tra
toàn bộ khu vực hư hỏng ở giai đoạn này. Điều này
là vì rất khó đánh giá chính xác hư hỏng một lần bề
mặt kim loại khi bề mặt sơn có thể bò ảnh hưởng.
Thậm chí một biến dạng rất nhỏ có thể quan sát
được bằng cách di chuyển đầu của bạn một ít tại
thời điểm quan sát tấm.
Hình 1.16 Đánh giá phạm vi hư hỏng
bằng cách nhìn bằng mắt
(2) Đánh giá bằng cách sờ vào bề mặt
Đeo găng tay vào (tốt nhất là loại bằng cốt tông) và sờ vào bề mặt hư hỏng theo tất cả các
hướng, không được ấn vào. Đều này được làm bằng cách tập trung cảm giác lên bàn tay của
bạn. Để có thể tìm ra một cách chính xác những vùng không đồng điều của khu vực ảnh hưởng.
Sự di chuyển bàn tay phải rộng ra bao gồm cả khu vực không bò hư hỏng, không nên chỉ sờ vào
vùng hư hỏng. Tương tự, một số khu vực hư hỏng dễ cảm nhận hơn bằng cách di chuyển bàn tay
theo một phương.
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
14
Hình 1.17 Đánh giá phạm vi hư hỏng bằng cách sờ vào bề mặt
(3) Đánh giá bằng cách dùng thước thẳng
Đặt thước thẳng lên vùng không bò hư hỏng phía đối diện của thân xe và kiểm tra khe hở giữa
bề mặt và thước thẳng. Sau đó, đặt thước lên bề mặt hư hỏng và đánh giá sự khác nhau giữa các
khe hở của bề mặt hư hỏng và không bò hư hỏng.
Hình 1.18 Đánh giá phạm vi hư hỏng bằng cách dùng thước thẳng
4. Sửa chữa những chỗ lồi ra trên bề mặt tấm
Nếu tìm ra một phần của bề mặt cao hơn bề
mặt bình thường khi đánh giá hư hỏng, dùng
đột hay búa nhọn gõ phẳng vùng nhô lên,
hay làm lỏm hơn bề mặt bình thường một
chút.
Chú ý:
Nếu đập lực quá mạnh thì làm bề mặt
hư hỏng rộng hơn hay biến dạng toàn
bộ tấm.
Hình 1.19 Sửa chữa những chỗ lồi ra trên bề mặt tấm
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
15
5. Mài bóc lớp sơn
Mỗi khi vùng hư hỏng đã bò va chạm, rất có thể sự bám dính giữa lớp sơn và bề mặt kim loại bò
ảnh hưởng. Vì vậy, cần phải mài bớt lớp sơn để tránh lớp sơn bò bong ra sau này.
Mài bóc lớp sơn ra khỏi vùng hư hỏng dùng loại giấy ráp
có độ ráp # 60 đến # 80 gắn lên máy mài tác động đơn.
Lưu ý:
Đặt máy mài như chỉ ra ở hình vẽ để mài lớp sơn.
Hình 1.20 Mài bóc lớp sơn
Hình 1.21 Chú ý khi mài bóc lớp sơn
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
16
6. Mài vát mép sơn giáp mối
Lớp sơn được mài có mép dày (có bậc). Để làm cho mép sơn rộng và nhẵn, có thể mài mép sơn
để tạo ra hơi dốc một chút bằng quy trình được mô tả dưới đây, được gọi là mài mép sơn giáp
mối. Nếu không làm điều này thì đường ranh giới sẽ xuất hiện sau khi phun lớp sơn màu.
Hình 1.22 Mài vát mép sơn giáp mối
Chú ý:
Nếu có một đường gân bên cạnh, dán băng dính lên nó
để tránh nó khỏi bò hỏng và ngăn cho khu vực sửa chữa
lan rộng ra không cần thiết trong quá trình mài vát mép
sơn giáp nối.
Hình 1.23 Chú ý khi mài vát mép
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
17
7. Làm sạch bụi và mở
(1) Làm sạch bụi
Dùng súng thổi bụi để thổi khí nén lên trên bề mặt để
làm sạch bụi và hạt mài ra khỏi bề mặt.
Hình 1.24 Làm sạch bụi
(2) Làm sạch mỡ
Nhúng giẻ vào chất làm tan mỡ và đặt nó lên bề mặt để làm ướt bề mặt. Khi dầu còn lại loang
trên bề mặt, lau nó bằng giẻ khô và sạch. Nếu còn bất cứ một ít dầu trên bề mặt kim loại, thì
sau này sẽ làm sơn rộp và bong ra.
Hình 1.25 Làm sạch mỡ bám trên bề mặt
8. Phun sơn lót
Phun sơn lót lên diện tích bề mặt kim loại lộ ra để ngăn cho nó khỏi bò gỉ và cải thiện độ bám
dính. Nhìn chung, người ta dùng loại sơn lót hai thành phần, mặc dầu sẵn có cả loại một và hai
thành phần. Vì có một số loại sơn lót không có tính bám dính tốt với matít, nên theo sự hướng
dẫn của nhà sản xuất sơn đề áp dụng đúng.
Hình 1.26 Phun sơn lót
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
18
Qui trình bả matít
Thông thường người ta áp dụng quy trình bả matít dưới đây
Quy trình xử lý ban đầu
4. Làm khô matít pôliexte
1. Kiểm tra lượng matít
pôliexte cần dùng
5. Mài matít pôliexte
2. Trộn matít pôliexte
6. Mài các vết xước giấy
3. Bả matít pôliexte
Bề mặt kém
Không đủ matít
9.
Bề mặt
tốt
Quy trình phun sơn lót bề
mặt
a. Kiểm tra lượng matít poliexte cần dùng
Xác đònh xem cần bao nhiêu lượng matít poliexte được dùng, đánh giá lại phạm vi hư hỏng,
nhưng ở thời điểm này không sờ lên bề mặt, vì vậy không được để lại bất cứ một vệt dầu nào
trên bề mặt cần bả matít.
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
19
b. Trộn matít poltyexte
(b1) Lấy matít ra
* Thường các chất thành phần của matít là
dung môi, nhựa và chất màu tách rời độc lập
trong hộp. Vì matít không thể sử dụng ở trạng thái
tách rời, nó phải được trộn đều trước khi lấy ra
khỏi hộp, áp dụng tương tự đối với chất đóng rắn.
Bóp ép tuýp thật đều sao cho các chất thành phần
trộn đều trước khi sử dụng.
Chú ý:
Đậy nắp matít ngay sau khi sử dụng
ngăn cho dung môi khỏi bay hơi.
Nếu dung môi đã bay hơi hết và matít
đặc lại, đổ thêm dung môi vào trong
hộp.
Hình 1.27 Cách trộn đều matít và chất đống rắn
* Bôi lượng matít cần thiết lên tấm
trộn. Sau đó bổ sung lượng chất đóng rắn
vừa đủ dựa trên tỷ lệ trộn tiêu chuẩn.
Đừng lấy quá nhiều matít ra một lần, thậm
chí nếu bạn cần bả matít trên diện tích lớn.
Lúc đầu, chỉ lấy đủ lượng matít bằng quả
trứng, sau đó bổ sung thêm nếu cần.
Hình 1.28 Cách lấy matít và chất đóng rắùn lên tấm trộn
(b2) Trộn Matít
Dùng dao trộn, khi trộn cẩn thận trong động tác gạt, sao cho không có khí vào trong matít.
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
20
Hình 1.29 Cách trộn matít
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
21
c. Bả matít polixete
(c1) Cách cầm dao bả
Không có cách đặt biệt nào để cầm dao bả, hình minh hoạ dưới đây chỉ ra một cách hiệu quả để
điều khiển dao bả cho người thuận tay phải.
Hình 1.30 Cách cầm dao bả
(c2) Bả matít
Không bả nhiều matít ngay một lần. Dựa
vào vò trí và hình dạng của vùng cần bả, tốt
nhất là bả matít qua một vài lần.
1. Ở lần đầu, giữ dao bả gần như vuông
góc và miết matít ép vào bề mặt làm việc
để bả lớp matít mỏng và đảm bảo rằng matit
điền vào lỗ rỗ và thậm chí các vết xước nhỏ
nhất để tăng độ bám dính.
2. Lần thứ hai và thứ ba, nghiêng dao
bả một góc khoảng 35 đến 45o và bả lượng
matít nhiều hơn mức cần thiết một ít. Mở
rộng dần dần diện tích bả matít sau mỗi lần
bả. Nên bả quanh các mép một lớp mỏng
hơn, để dao hơi nghiên một chút để không
tạo ra lớp dày ở mép.
3. Lần bả cuối cùng, giữ dao bả gần như
áp sát xuống bề mặt làm việc và làm phẳng
bề mặt.
Hình 1.31 Cách bả ma tít
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
22
(c3) Bả matít trên mặt phẳng
a. Bả một lớp mỏng matít lên toàn bộ diện
tích cần thiết.
Hình 1.32 Bả một lớp mỏng lên toàn bộ diện tích
b. Để giảm thiểu công sức trong quá trình mài
giai đoạn tiếp theo, hãy bả lớp matít thứ hai
không được tạo ra mép dày. Nếu dao bả ở vò
trí như hình vẽ bên trái, tác dụng lực lên đỉnh
của dao bằng ngón tay trỏ của bạn đểâ tạo ra
lớp matít mỏng ở trên đỉnh.
Hình 1.33 Bả lớp thứ hai
c. Bả matít trong phần tiếp theo, phủ chồng
lên phần bả thứ nhất một ít trong bước 2. Để
bả một lớp mỏng ngay khi bắt đầu đi qua, tỳ
nhẹ dao và miết dao sát vào mặt làm việc.
Sau đó, thôi tác dụng lực và trượt dao ngay
cùng thời điểm. Tiếp theo, tỳ nhẹ lên dao bả
để tạo ra một lớp mỏng ở cuối đường bả.
Hình 1.34 Độ chồng mí giữa các lượt bả
d. Lặp lại bước 3 ở trên cho đến khi phủ hết
toàn bộ vùng cần bả.
Hình 1.35 Hình dạng sau khi bả xong
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
23
Lưu ý:
Hình1.36 Chú ý khi bả matít
d. Sấy khô matít polyexte
Matít đã bả đang ướt sẽ nóng lên thông qua nhiệt
phản ứng trong nó. Vì vậy, thúc đẩy được phản ứng
làm khô. Nhìn chung, có thề mài matít được sau khi
bả matít từ 20 đến 30 phút. Phản ứng bên trong matít
sẽ chậm đi ở nhiệt độ thấp hay độ ẩm cao, cần một
thời gian dài hơn để làm khô matít. Để tăng nhanh
quá trình làm khô matít, phải cần nhiệt bổ sung, vì
vậy phải dùng máy sấy hay đèn sấy hồng ngoại.
Hình 1.37 Sấy matít
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
24
Chú ý:
Nếu dùng đèn sấy hay máy sấy để nung nóng
và sấy khô matít, chú ý phải giữ nhiệt độ bề mặt
matít dưới 50oc để ngăn cho matít khỏi bong ra hay
nứt. Nếu bề mặt quá nóng không thể sờ được, thì khi
đó nhiệt đô đã quá cao.
Nhiệt độ ở vùng matít mỏng có xu hướng giữ
nhiệt tương đối thấp hơn sao vối vùng matít dày.
Nhiệt độ thấp này sẽ làm kìm hãm phản ứng sấy của
vùng mỏng. Vì vậy, phải luôn luôn kiểm tra các phần
matít mỏng để xác đònh điều kiện sấy khô của matít.
Hình 1.38 Chú ý khi sấy matít
e. Mài matít pôliexte
Sau khi phản ứng làm khô của matít xảy ra hoàn toàn, các chỗ không cần thiết được mài bỏ
bằng máy mài hay dụng cụ mài tay. Mặc dù, người ta vẫn có thề dùng loại máy mài tác dụng
kép, nhưng trong phần này chỉ miêu tả máy mài có tác dụng quỹ đạo, là loại dùng phổ biến để
mài matít.
a. Gắn giấy ráp có độ ráp # 80 vào máy mài và mài toàn bộ diện tích bằng cách di chuyển từ
sau ra trước, từ bên này sang bên khác và tất cả các hướng theo đường chéo.
Chú ý:
Tiến hành mài ngay sau khi phản ứng
làm khô xảy ra hoàn toàn và nhiệt độ của nó
hạ xuống bằng nhiệt độ trong phòng. Nếu
matít được mài trước khi chưa nguội hoàn
toàn, sẽ gây ra cong bề mặt.
Để tránh việc tạo ra rãnh sâu quanh khu
vực sơn, chỉ mài những vùng có bả matít
(thực hiện theo bước 2)
Không mài hầu hết toàn bộ bề mặt một
lït, mà phải kiểm tra bề mặt bằng cách sờ
hay dùng thước thẳng trước khi tiến hành.
Không nên tập trung chỉ mài điểm lồi,
làm hình dạng xung quang sẽ bò biến dạng.
Vì vậy, cách mài tốt nhất là sau khi đã mài
một vài lượt thì mài toàn bộ bề mặt một lần.
Hình 1.39 Cách mài matít bằng máy mài
KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
25
Cải thiện tính bám dínhTăng tính bám dính giữa những lớp. Phục hồi hình dạngPhục hồi hình dạng khởi đầu bằngcách làm phẳng những vết lõm vàvết xước. Làm kín những bề mặtTránh hấp thụ vật tư sơn đượcdùng khi phun lớp sơn màu. Mục đích chính của sựchuẩn bò bề mặt2. Các giải pháp chuẩn bò bề mặtPhương pháp chuẩn bò mặt phẳng có những qui trình dưới đây : KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCMTẤM VỎ THÂN XE BỊ HƯ HỎNGLõm nặngLõm nhẹSửa chữa tấm vỏthân xeMài bóc lớp sơn và mài vátmép sơn giáp mối ( Tính bám dính ) Phun sơn lót ( Chống gỉ và tạo tính bám dính ) Phun sơn lót mặt phẳng ( Điền đầy những vết lõm. Tránh hấp thụ sơn. Tạo tính bám dính ) Mài lớp sơn lót mặt phẳng ( Tạo tính bám dính vàphục hồi hình dạng ) Bả matít ( Trát đầy vết lõm ) Bôi kheo làm kín thân xe ( Chống nước vào ) Mài ma tít ( Phục hồi hình dạng ) Tiến hành sơn màuKS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCMTẤM VỎ XE ĐƯC THAY THẾMài mặt phẳng ( Tạo bám dính ) Phun sơn lót mặt phẳng ( Tạo tính bám dính và làm kín ) Mài lớp sơn lót mặt phẳng ( Tạo tính bám dính vàphục hồi hình dạng ) Bôi keo làm kín thân xe ( Chống nước vào ) Tiến hành sơn màuII. CÁC VẬT LIỆU CHUẨN BỊ BỀ MẶTSơn lótChống gỉ. Tạo bám dính. Ma títĐiền đầy những chỗ lõm sâu. Tạo bám dính. Sơn lót bề mặtTạo mặt phẳng bằng phẳng. Tránh hấp thụ sơn. Tạo bám dính. Các vật liệuchuẩn bò bề mặt1. Sơn lótSơn lót có những đặc thù sau : Chống gỉ. Tăng tính bám dính giữa sắt kẽm kim loại nền ( tấm thép ) với những lớp tiếp theo. Thông thường, sơn lót được phun một lớp rất mỏng mảnh và không cần mài. Sau đây là những loại sơn lót sẵn có : KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCMSơn rửaSƠN LÓT Sơn rửa còn gọi là sơn axit, có thành phần chính lànhựa vinyl butyric và chất màu crôm kẽm chống ghỉ sét, được bổ trợ thêm chất đóng rắn làm bằng axitphôtphoric. Sơn lót được sơn trực tiếp lên sắt kẽm kim loại nền nhằm mục đích cảithiện tính chống ghỉ sét của mặt phẳng sắt kẽm kim loại và tính bámdính của lớp tiếp theo. Có hai loại : một thành phần và hai thành phần. Tuynhiên loại hai thành phần có đặc tính chống ghỉ sét và bámdính tốt hơn. Sơn lót l acquer ( sơn dầu ) Được làm từ nhựa nitrô cenlulô và ankin. Sơn lót lacquer khô nhanh và dễ sử dụng, mặc dầu dặctính chống ghỉ sét và bám dính không tốt bằng loại haithành phần. Sơn lót Urêthan Được làm từ nhựa ankin. Sơn lót Urêthan là loại sơn hai thành phần và dùng chấtpôlisôxilát làm chất đóng rắn. Nó có đặc tính chống ghỉ sét và bám dính cao. Sơn lót Epoxy Làm bằng nhựa Epoxy. Đây là loại sơn hai thành phần và dùng amin làm chấtđóng rắn. Nó có đặc tính chống ghỉ sét và bám dính cao. 2. MatítMatít là vật tư trát vào lớp dưới cùng để điền đầy những vết lỏm sâu và tạo ra mặt phẳng bằngphẳng. Có những loại matit khác nhau được sử dụng tuỳ thuộc vào chiều sâu của vết lõm và vậtliệu được vận dụng. Thông thường, dao bả matít được dùng để trát lớp dày và điền đầy vết lõm, sau đó làm phẳng bằng cách mài. KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCMMa tít poliexteMa títMa tít EpoxyMa tít lacquer3. Sơn lót mặt phẳng Làm bằng nhựa poliexte không bảo hoà. Là loại ma tít hai thành phần mà dùng chất peroxithữu cơ làm chất đóng rắn, tuỳ theo việc vận dụng. Có những chất độn, matít này hoàn toàn có thể được sử dụng đểtạo ra những lớp dày và dễ mài nhưng có nhượt điểmtạo ra mặt phẳng xù xì. Làm bằng nhựa epoxy. Là loại matít hai thành phần mà dùng amin làm chấtđóng rắn. Có tính chống ghỉ sét tiêu biểu vượt trội và tính bám dính tuyệtvời của nó so với những vật tư nền khác nhau. Thường được sử dụng để sửa chữa thay thế những chi tiết cụ thể nhựa. Là một loại matít một thành phần làm bằngnitrocenlulo và một nhựa ankin hay nhựa acrylic. Chủ yếu được dùng để sửa vết xước, rỗ hay vết lõmnhẹ còn lại sau khi phun sơn lót mặt phẳng. Lớp sơn lót mặt phẳng là lớp thứ hai được phun trên lớp sơn lót, matít vá những đặc thù khác và nó cótính chất sau : Điền đầy những vết lõm nhẹ hay vết xước giấy. Trách hấp thụ sơn màu. Tránh bám dính giữa lớp dưới và lớp sơn màu. Khi sử dụng tích hợp với sơn lót đã nói ở trang trước, sau đây là những hướng dẫn từ những nhà sảnxuất sơn tương ứng của nó. Là một thành phần làm bằng nhựa nitro cenlulô, nhựa ankin hay nhựa acrylic được sử dụng rộng rãiSơn lót bề mặtvì nó dễ dùng và do tính khô nhanh. Tuy nhiên, đặctính bao trùm của vật tư này thấp hơn những sơn lótlacquerbề mặt khác. Sơn lót bề mặtSơn lót bề mặturêthanSơn lót bề mặtAmin ankinPhản ứng nhiệtLàm bằng nhựa polyexte, acrylic và ankin, nó làloại hai thành phần và dùng polyizôcinát làm chấtđóng rắn. Mặt dù đặc tính bao trùm tốt hơn, nó khôchậm và cần phải làm khô cưỡng bức với nhiệt độsấp xỉ 60 o C. Nhìn chung tất cả chúng ta hiểu rằng sơn lótbề mặt có đặc tính khô nhanh hơn thì đặc tính baophủ của nó kém hơn. Đây là loại sơn lót mặt phẳng một thành phần làm từnhựa melamin và ankin, nó được sử dụng làm sơnlót trước khi sơn lại những thành phần đã sấy khôhoàn toàn. Cần nung ở nhiệt độ 90 – 120, nhưng cóđặc tính bao trùm giống như sơn xe mới. KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCMIII. AN TOÀN LAO ĐỘNG1. Vấn đề sức khỏe thể chất và bảo đảm an toàn trong phân xưởng sơnNhững tiêu chuẩn cao về sự giữ vệ sinh nhà xưởng là nền tảng của việc kiến thiết xây dựng và giữ gìn mộtmôi trường thao tác bảo đảm an toàn. Vì vậy, nghiêm chỉnh quan tâm đến việc giữ gìn vệ sinh chung củaphân xưởng sơn là điều rất quan trọng. 2. Dọn dẹp nhà xưởngGiữ trống lối đi trong xưởng. Chất thải và rác cần được dọn khỏi khu vực thao tác và nhàkho tối thiểu mỗi ngày một lần. Xác đònh toàn bộ những đồ đựng, thùng chứa. Đừng khi nào để dung môi và sơn vào những thùngchứa khác có nhãn không đúng với loại sản phẩm. Điều này cần được đặc biệt quan trọng quan tâm. Chỉ dùng dụng cụ và thiết bò tương thích. Phải chắc như đinh đúng được giữ gìn đúng cách và đượcbảo dưỡng trong thực trạng tốt. Không hút thuốc, siêu thị nhà hàng hoặc trữ thức ăn, nước uống trong xưởng sơn. Luôn giữ gìn vệ sinh cá thể đúng cách. Rửa tay trước khi ăn, hút thuốc hoặc đi vệ sinh. Thay đồ trước khi về nhà. Không cất giữ quần áo lao động chung với quần áo khác. Chắc chắn tổng thể những lối ra điều trống và có lưu lại. 3. Nguy cơ cháy nổLàm sao để tránh cháy nổ ? Cấm mọi nguồn lửa. Cấm hút thuốc. Cần gắn đủ bảng “ Cấm Hút Thuốc “ trong xưởng sơn. Tránh mọi việc hoàn toàn có thể làm phát sinh tia lửa. Không được hàn hoặc mài trong khu vực sơn. Dùng những mô-tơ và công tắt có phong cách thiết kế chống nổ ( để tránh tia lửa điện phát sinh ). Tránh những va chạm làm phát sinh tia lửa. Thùng chứa dung môi và dụng cụ điện phải được nối đất. Không để dung môi bốt hơi. Phải chắc như đinh khu vực tồn trữ và thao tác phải được thông tin thật tốt. Tuy nhiên để phòng rủi ro tiềm ẩn cháy nổ, cần chuẩn bò đủ những loại bình chữa cháy thích hợp : Nên để chúng ở những nơi hoàn toàn có thể dể dàng lấy được khi cần. Mỗi khu vực thao tác nên có ítnhất hai bình. Kiểm tra bình chữa cháy hàng năm để chắc như đinh chúng còn thao tác. Việc kiểm tra thườngxuyên phải do một cơ sở trình độ hoặc nhà phân phối bình thực thi. Đánh dấu rõ ràng vò trí những bình chữa cháy. Tổ chức giảng dạy chữa cháy tối thiểu mỗi năm một lần. Phải chắc như đinh mọi nhân viên cấp dưới điềuđược hướng dẩn vừa đủ về quy trình tiến độ chống cháy. KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCMThông báo rõ những số điện thoại cảm ứng thiết yếu trong trường hợp cháy : phòng cháy chữa cháy, bệnh viện, xe cứuthương, bác só, chính quyền sở tại đòa phương, công ty cấp nước. Các thiết bò báo cháy tự động hóa cũngrất hữu dụng, giúp ta phản ứng nhanh hơn khi có cháy. Nên lập kết hoạch hợp tác hành vi với phòng cháy chữa cháy đòa phương, có cả việc xác đònh những sảnphẩm đang sử dụng để có giải pháp tương thích. 4. Nguy hiểm so với sức khỏeCác khu vực phải được thông gió đúng mức. Sự tập trung chuyên sâu của bụi và những khí ô nhiễm dướimức tiêu chuẩn ( OELs ). Trong điều kiện kèm theo thao tác thông thường và giữ gìn vệ sinh tốt, chỉ cầnmột mạng lưới hệ thống thông gió hoàn toàn có thể biến hóa hàng loạt không khí nơi thao tác khoảng chừng 05 lần / giờ làđủ để giữ mức độ tập trung chuyên sâu thấp hơn tiêu chuẩn OELs. Phải mặc đồ bảo lãnh cá nhânĐể tránh hít phải khí độc tập trung chuyên sâu ở những nơi không hề giữ dưới mức OELs, cần : – Dùng khẩu trang chống bụi trước khi đánh nhám, đặc biệt quan trọng khi đánh nhám những sản phẩmcó chứa cromua kẽm. – Khi tẩy dầu mỡ nên dùng mặt nạ phòng độc. Cẩn thận : Kiểm tra độ kín khít của mặt nạ phòng độc. Những người có râu hoặc ria dài hoàn toàn có thể khôngmang được mặt nạ này. Kiểm tra thời hạn sử dụng của lọc. Thông thường, lọc cần được thaythế sau 30 giờ sử dụng. Khi phun sơn nên dùng mặt nạ có ống hơi. Những người làm việcxung quanh cũng phải được bảo vệ như vậy. Toàn bộ những mẫu sản phẩm có chứa isocyanatephải được phun trong những phòng sơn phong cách thiết kế thích hợp hoặc trong một khu vực riêng cóthông gió tốt để tránh bụi sơn lan ra những khu vực kế cận. Không khí cung ứng cho mặt nạ có ống hơi cần được trấn áp ngặt nghèo về lưu lượng và phảikhông có dầu mở và những chất bẩn khác. Nên liên tục bảo dưỡng máy, kiểm tra lọc dầuvà bầu lắng nước. Để tránh tiếp xúc với da và mắt, đặc biệt quan trọng với chất ăn món và kích thích, nên : – Dùng kính bảo lãnh hoặc tấm che mặt. – Giày bảo lãnh. – Nên dùng 3 loại găng tay như sau : Găng tay chống dung môi. Găng tay vinyl chống hơi và bụi. Găng tay da loại bền chắc, để tránh mũi nhọn sắt kẽm kim loại. Người thao tác phải luôn trang nghiêm giữ vệ sinh, tiếp tục rửa tay ( nhất là cuối ngàylàm việc ). Trang bò bảo lãnh cá thể cần cất giữ đúng cách ở nơi thật sạch. Mặt nạ phòng độc cầncất giữ trong túi kín. Cần kiểm tra lổ thủng trên găng tay củ trước khi dùng lại. Và đừng quên : không mang, trữ, làm thức ăn hay hút thuốc trong khu vực thao tác và tồn trữ sơn. KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM5. Dụng cụ bảo lãnh lao động Kính bảo hộKính bảo lãnh bảo vệ mắt khỏi bò sơn, chất pha sơn cũng như matíthay những hạt sắt kẽm kim loại khi mài bắn vào mắt. Mặt nạ chống độcMặt nạ chống hạt độcHình 1.1 Kính bảo hộMặt nạ chống hạt độc được sử dụng những nơi thao tác có hạt khí độc, như trong khi mài matít. Có hai loại mặt nạ chống độc. Loại đơn thuần dùng một lần và loại có lọc hoàn toàn có thể sửa chữa thay thế. Bất cứloại nào khi dùng cũng chú ý quan tâm giời hạn thời hạn sử dụng của nó. Hình 1.2 Mặt nạ chống hơi độc ( Loại có lọc ) Hình1. 3 Mặt nạ chống hơi độc ( Loại dùng một lần ) Mặt nạ chống hơi độcMặt nạ chống hơi độc là loại thiết bò để bảo vệ khí hữu cơ ( không khí trộn lẫn với hơi của dungmôi hữu cơ ) khỏi bò hít vào phổi qua miệng hay mũi. Có hai loại, loại có đường ống dẩn khí vàmột loại có lọc. Loại có đường ống dẫn khí cung ứng khí sạch trong lành vào mặt nạ qua ống dẫn khí. Loại có lọc, được trang bò một bầu lọc than hoạt tính lọc để hấp thụ khí hữu cơ. Hình 1.4 Mặt nạ chống hơi độc ( Loại có đường ống dẫn khí ) KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCMHình 1.5 Mặt nạ chống hơi độc ( Loại có lọc ) Đối với loại có lọc, hoàn toàn có thể số lượng giới hạn so với năng lực lọc của bấu lọc để hoàn toàn có thể hấp thụ những chấtđộc. Nếu hấp thụ đã được bảo hoà thì lọc sẽ để khói độc xuyên qua. Thới gian từ điểm lọc cònmới đến khi bảo hoà được gọi là “ Thời gian xuyên thủng ”. Thời gian xuyên thủng của bầu lọcthan hoạt tính được biến hóa theo tỷ lệ khói. Điều quan trọng khi sử dụng mặt nạ chống độc làthay thế bầu lọc của nó trước khi đến hạn thời hạn xuyên thủng. Chú ý rằng vì không khí có độẩm, nên năng lực hầp thụ của bầu lọc mở màn thài hoá ngay khi mở bầu lọc ra. Mỗi loại bầu lọcđược phong cách thiết kế cho mỗi loại khí nhất đònh. Trong việc thay thế sửa chữa ôtô, chắc như đinh phải được dùngloại được phong cách thiết kế cho dung môi hữu cơ. Có 1 số ít mặt nạ chống độc khác được làm bắng vải mỏng dính và có những bon đã hoạt hoá, nhưngkhông được dùng thay cho mặt nạ chống hơi độc. Hình 1.6 Khẩu trang chống độc Quần áo và mũ của thợ sơn : Hơn nữa để bảo vệ khung hình của thợ sơn khỏi bò sơn phunvào, ngoài những nó còn giảm thiểu những ảnh hưởng tác động của bụi. Có một số ít quần áo bảo lãnh được làm từ vật tư chống tónhđiện. Hình 1.7 Quần áo và mũ của thợ sơn Găng tayGăng tay bảo vệ tay của bạn khi dùng máy mài hay khi vậnchuyển những cụ thể thân xe. Hình 1.8 Găng tayKS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM10 Găng tay cao suGăng tay này dùng để chống thấm những dung dòch hữu cơ vào da khisơn. Ngoài ra găng tay cao su đặc còn được dùng khi bôi keo làm kín. Hình 1.9 Găng tay cao su đặc Giày bảo lãnh ( giày chống tónh điện ) Giày bảo lãnh có những tấm sắt kẽm kim loại bọc những ngón và bàn chân. Còncó 1 số ít giày bảo lãnh có đặt điểm chống tónh điện. Hình 1.10 Giày bảo hộ6. Cách sử dụng dụng cụ bảo lãnh Chuẩn bò bề mặtMũKính bảo hộQuần áo bảo hộGăng tayGiày bảo hộHình 1.11 Dụng cụ bảo lãnh khi chuẩn bò mặt phẳng Tiến hành pha sơn hay chuẩn bò mặt phẳng ( bả matít, làm sạch mở ) kiểm soát và điều chỉnh màuMũKính bảo hộMặt nạ chống độc loại có lọcQuần áo bảo hộGăng tay cao suGiày bảo hộHình 1.12 Dụng cụ bảo lãnh khi pha sơn, kiểm soát và điều chỉnh màuKS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM11 Che bề mặtMũQuần áo bảo hộGiày bảo hộHình 1.13 Dụng cụ bảo lãnh khi che mặt phẳng Phun sơnMặt nạ chống độc có ống dẫn khí ( loại trùm kín đầu ) Quần áo bảo lãnh cho thợ sơnGăng tay cao suGiày bảo lãnh ( giày chống tónh điện ) Hình 1.14 Dụng cụ bảo lãnh khi phun sơnKS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM12IV. QUI TRÌNH CHUẨN BỊ BỀ MẶT1. Xử lý ban đầuBảng dưới đây chỉ ra quy trình tiến độ triển khai trước khi bả matít, khi giải quyết và xử lý khởi đầu một tấm bò hỏng1. Xác đònh sơn5. Mài vát mép sơn giáp mối2. Đánh giá khoanh vùng phạm vi hư hỏng6. Làm sạch bụi và làm sạchmỡ3. Sửa chữa vết lõm trên bềmặt sắt kẽm kim loại nền7. Sơn lót4. Mài bóc lớp sơn8. Quy trình bả matít2. Xác đònh sơnXác đònh sơn trên mặt phẳng cần sơn là thiết yếu trong quy trình thay thế sửa chữa. Nếu lớp sơn không xácđònh đúng, nó hoàn toàn có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng khi sơn màu. Ví dụ, nếu tấm mà bạn đangsửa chữa có lòch sử trước đây dùng loại sơn lacquer, chất pha sơn chứa trong sơn lót mặt phẳng hoặclớp sơn màu hoàn toàn có thể thấm vào lớp sơn lackơ đã sơn trước đó. Điều này làm cho mặt phẳng được sơnbò phồng rộp. Để tránh yếu tố trên khỏi xảy ra, loại sơn phải được xác đònh đúng ngay ở thờiđiểm giải quyết và xử lý khởi đầu. Phương pháp và điều kiện kèm theo xác đònh : Nói chung, khi nhúng giẻ vào chất pha sơn lacquer và cọ vào mặt phẳng sơn lại. Nếu sơn khôngdính lên vải thì đó là loại sơn eruthan, nếu sơn bò dính lên vải thì đó là loại sơn lacquer. Mặc dùeruthan và sơn khô thường thì không chòu ảnh hưởng tác động của dung môi, chúng có thề loang màura một vài loại sơn hay phai màu, nếu lớp sơn không được giải quyết và xử lý đúng hay nếu lớp sơn đã bò biếnchất. KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM13Hình 1.15 Phương pháp xác đònh sơn3. Đánh giá khoanh vùng phạm vi hư hỏngĐánh giá khoanh vùng phạm vi hư hỏng bằng cách nhìn bằng mắt hay sờ vào mặt phẳng. Sau đó lập kế hoạchcác bước thiết yếu để thay thế sửa chữa hư hỏng. ( 1 ) Đánh giá bằng cách nhìn bằng mắtKiểm tra sự phản chiếu của đèn nê ông lên bề mặtđể nhìn nhận khoanh vùng phạm vi hư hỏng hoặc kích thướt củacác vùng bò tác động ảnh hưởng. Điều quan trọng là kiểm tratoàn bộ khu vực hư hỏng ở quá trình này. Điều nàylà vì rất khó nhìn nhận đúng mực hư hỏng một lần bềmặt sắt kẽm kim loại khi mặt phẳng sơn hoàn toàn có thể bò ảnh hưởng tác động. Thậm chí một biến dạng rất nhỏ hoàn toàn có thể quan sátđược bằng cách vận động và di chuyển đầu của bạn một chút ít tạithời điểm quan sát tấm. Hình 1.16 Đánh giá khoanh vùng phạm vi hư hỏngbằng cách nhìn bằng mắt ( 2 ) Đánh giá bằng cách sờ vào bề mặtĐeo găng tay vào ( tốt nhất là loại bằng cốt tông ) và sờ vào mặt phẳng hư hỏng theo tổng thể cáchướng, không được ấn vào. Đều này được làm bằng cách tập trung chuyên sâu cảm xúc lên bàn tay củabạn. Để hoàn toàn có thể tìm ra một cách đúng chuẩn những vùng không đồng điều của khu vực ảnh hưởng tác động. Sự vận động và di chuyển bàn tay phải rộng ra gồm có cả khu vực không bò hư hỏng, không nên chỉ sờ vàovùng hư hỏng. Tương tự, một số ít khu vực hư hỏng dễ cảm nhận hơn bằng cách chuyển dời bàn taytheo một phương. KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM14Hình 1.17 Đánh giá khoanh vùng phạm vi hư hỏng bằng cách sờ vào mặt phẳng ( 3 ) Đánh giá bằng cách dùng thước thẳngĐặt thước thẳng lên vùng không bò hư hỏng phía đối lập của thân xe và kiểm tra khe hở giữabề mặt và thước thẳng. Sau đó, đặt thước lên mặt phẳng hư hỏng và nhìn nhận sự khác nhau giữa cáckhe hở của mặt phẳng hư hỏng và không bò hư hỏng. Hình 1.18 Đánh giá khoanh vùng phạm vi hư hỏng bằng cách dùng thước thẳng4. Sửa chữa những chỗ lồi ra trên mặt phẳng tấmNếu tìm ra một phần của mặt phẳng cao hơn bềmặt thông thường khi nhìn nhận hư hỏng, dùngđột hay búa nhọn gõ phẳng vùng nhô lên, hay làm lỏm hơn mặt phẳng thông thường mộtchút. Chú ý : Nếu đập lực quá mạnh thì làm bề mặthư hỏng rộng hơn hay biến dạng toànbộ tấm. Hình 1.19 Sửa chữa những chỗ lồi ra trên mặt phẳng tấmKS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM155. Mài bóc lớp sơnMỗi khi vùng hư hỏng đã bò va chạm, rất hoàn toàn có thể sự bám dính giữa lớp sơn và mặt phẳng sắt kẽm kim loại bòảnh hưởng. Vì vậy, cần phải mài bớt lớp sơn để tránh lớp sơn bò bong ra sau này. Mài bóc lớp sơn ra khỏi vùng hư hỏng dùng loại giấy rápcó độ ráp # 60 đến # 80 gắn lên máy mài ảnh hưởng tác động đơn. Lưu ý : Đặt máy mài như chỉ ra ở hình vẽ để mài lớp sơn. Hình 1.20 Mài bóc lớp sơnHình 1.21 Chú ý khi mài bóc lớp sơnKS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM166. Mài vát mép sơn giáp mốiLớp sơn được mài có mép dày ( có bậc ). Để làm cho mép sơn rộng và nhẵn, hoàn toàn có thể mài mép sơnđể tạo ra hơi dốc một chút ít bằng tiến trình được miêu tả dưới đây, được gọi là mài mép sơn giápmối. Nếu không làm điều này thì đường ranh giới sẽ Open sau khi phun lớp sơn màu. Hình 1.22 Mài vát mép sơn giáp mốiChú ý : Nếu có một đường gân bên cạnh, dán băng dính lên nóđể tránh nó khỏi bò hỏng và ngăn cho khu vực sửa chữalan rộng ra không thiết yếu trong quy trình mài vát mépsơn giáp nối. Hình 1.23 Chú ý khi mài vát mépKS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM177. Làm sạch bụi và mở ( 1 ) Làm sạch bụiDùng súng thổi bụi để thổi khí nén lên trên mặt phẳng đểlàm sạch bụi và hạt mài ra khỏi mặt phẳng. Hình 1.24 Làm sạch bụi ( 2 ) Làm sạch mỡNhúng giẻ vào chất làm tan mỡ và đặt nó lên mặt phẳng để làm ướt mặt phẳng. Khi dầu còn lại loangtrên mặt phẳng, lau nó bằng giẻ khô và sạch. Nếu còn bất kể một chút ít dầu trên mặt phẳng sắt kẽm kim loại, thìsau này sẽ làm sơn rộp và bong ra. Hình 1.25 Làm sạch mỡ bám trên bề mặt8. Phun sơn lótPhun sơn lót lên diện tích quy hoạnh mặt phẳng sắt kẽm kim loại lộ ra để ngăn cho nó khỏi bò gỉ và cải tổ độ bámdính. Nhìn chung, người ta dùng loại sơn lót hai thành phần, mặc dầu sẵn có cả loại một và haithành phần. Vì có 1 số ít loại sơn lót không có tính bám dính tốt với matít, nên theo sự hướngdẫn của đơn vị sản xuất sơn đề vận dụng đúng. Hình 1.26 Phun sơn lótKS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM18Qui trình bả matítThông thường người ta vận dụng quá trình bả matít dưới đâyQuy trình giải quyết và xử lý ban đầu4. Làm khô matít pôliexte1. Kiểm tra lượng matítpôliexte cần dùng5. Mài matít pôliexte2. Trộn matít pôliexte6. Mài những vết xước giấy3. Bả matít pôliexteBề mặt kémKhông đủ matít9. Bề mặttốtQuy trình phun sơn lót bềmặta. Kiểm tra lượng matít poliexte cần dùngXác đònh xem cần bao nhiêu lượng matít poliexte được dùng, nhìn nhận lại khoanh vùng phạm vi hư hỏng, nhưng ở thời gian này không sờ lên mặt phẳng, thế cho nên không được để lại bất kể một vệt dầu nàotrên mặt phẳng cần bả matít. KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM19b. Trộn matít poltyexte ( b1 ) Lấy matít ra * Thường những chất thành phần của matít làdung môi, nhựa và chất màu tách rời độc lậptrong hộp. Vì matít không hề sử dụng ở trạng tháitách rời, nó phải được trộn đều trước khi lấy rakhỏi hộp, vận dụng tương tự như so với chất đóng rắn. Bóp ép tuýp thật đều sao cho những chất thành phầntrộn đều trước khi sử dụng. Chú ý : Đậy nắp matít ngay sau khi sử dụngngăn cho dung môi khỏi bay hơi. Nếu dung môi đã bay hơi hết và matítđặc lại, đổ thêm dung môi vào tronghộp. Hình 1.27 Cách trộn đều matít và chất đống rắn * Bôi lượng matít thiết yếu lên tấmtrộn. Sau đó bổ trợ lượng chất đóng rắnvừa đủ dựa trên tỷ suất trộn tiêu chuẩn. Đừng lấy quá nhiều matít ra một lần, thậmchí nếu bạn cần bả matít trên diện tích quy hoạnh lớn. Lúc đầu, chỉ lấy đủ lượng matít bằng quảtrứng, sau đó bổ trợ thêm nếu cần. Hình 1.28 Cách lấy matít và chất đóng rắùn lên tấm trộn ( b2 ) Trộn MatítDùng dao trộn, khi trộn cẩn trọng trong động tác gạt, sao cho không có khí vào trong matít. KS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM20Hình 1.29 Cách trộn matítKS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM21c. Bả matít polixete ( c1 ) Cách cầm dao bảKhông có cách đặt biệt nào để cầm dao bả, hình minh hoạ dưới đây chỉ ra một cách hiệu suất cao đểđiều khiển dao bả cho người thuận tay phải. Hình 1.30 Cách cầm dao bả ( c2 ) Bả matítKhông bả nhiều matít ngay một lần. Dựavào vò trí và hình dạng của vùng cần bả, tốtnhất là bả matít qua một vài lần. 1. Ở lần đầu, giữ dao bả gần như vuônggóc và miết matít ép vào mặt phẳng làm việcđể bả lớp matít mỏng mảnh và bảo vệ rằng matitđiền vào lỗ rỗ và thậm chí còn những vết xước nhỏnhất để tăng độ bám dính. 2. Lần thứ hai và thứ ba, nghiêng daobả một góc khoảng chừng 35 đến 45 o và bả lượngmatít nhiều hơn mức thiết yếu một chút ít. Mởrộng từ từ diện tích quy hoạnh bả matít sau mỗi lầnbả. Nên bả quanh những mép một lớp mỏnghơn, để dao hơi nghiên một chút ít để khôngtạo ra lớp dày ở mép. 3. Lần bả ở đầu cuối, giữ dao bả gần nhưáp sát xuống mặt phẳng thao tác và làm phẳngbề mặt. Hình 1.31 Cách bả ma títKS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM22 ( c3 ) Bả matít trên mặt phẳnga. Bả một lớp mỏng dính matít lên hàng loạt diệntích thiết yếu. Hình 1.32 Bả một lớp mỏng dính lên hàng loạt diện tíchb. Để giảm thiểu công sức của con người trong quy trình màigiai đoạn tiếp theo, hãy bả lớp matít thứ haikhông được tạo ra mép dày. Nếu dao bả ở vòtrí như hình vẽ bên trái, công dụng lực lên đỉnhcủa dao bằng ngón tay trỏ của bạn đểâ tạo ralớp matít mỏng mảnh ở trên đỉnh. Hình 1.33 Bả lớp thứ haic. Bả matít trong phần tiếp theo, phủ chồnglên phần bả thứ nhất một chút ít trong bước 2. Đểbả một lớp mỏng mảnh ngay khi khởi đầu đi qua, tỳnhẹ dao và miết dao sát vào mặt thao tác. Sau đó, thôi tính năng lực và trượt dao ngaycùng thời gian. Tiếp theo, tỳ nhẹ lên dao bảđể tạo ra một lớp mỏng mảnh ở cuối đường bả. Hình 1.34 Độ chồng mí giữa những lượt bảd. Lặp lại bước 3 ở trên cho đến khi phủ hếttoàn bộ vùng cần bả. Hình 1.35 Hình dạng sau khi bả xongKS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM23Lưu ý : Hình1. 36 Chú ý khi bả matítd. Sấy khô matít polyexteMatít đã bả đang ướt sẽ nóng lên trải qua nhiệtphản ứng trong nó. Vì vậy, thôi thúc được phản ứnglàm khô. Nhìn chung, có thề mài matít được sau khibả matít từ 20 đến 30 phút. Phản ứng bên trong matítsẽ chậm đi ở nhiệt độ thấp hay nhiệt độ cao, cần mộtthời gian dài hơn để làm khô matít. Để tăng nhanhquá trình làm khô matít, phải cần nhiệt bổ trợ, vìvậy phải dùng máy sấy hay đèn sấy hồng ngoại. Hình 1.37 Sấy matítKS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM24Chú ý : Nếu dùng đèn sấy hay máy sấy để nung nóngvà sấy khô matít, chú ý quan tâm phải giữ nhiệt độ bề mặtmatít dưới 50 oc để ngăn cho matít khỏi bong ra haynứt. Nếu mặt phẳng quá nóng không hề sờ được, thì khiđó nhiệt đô đã quá cao. Nhiệt độ ở vùng matít mỏng mảnh có khuynh hướng giữnhiệt tương đối thấp hơn sao vối vùng matít dày. Nhiệt độ thấp này sẽ làm ngưng trệ phản ứng sấy củavùng mỏng mảnh. Vì vậy, phải luôn luôn kiểm tra những phầnmatít mỏng mảnh để xác đònh điều kiện kèm theo sấy khô của matít. Hình 1.38 Chú ý khi sấy matíte. Mài matít pôliexteSau khi phản ứng làm khô của matít xảy ra trọn vẹn, những chỗ không thiết yếu được mài bỏbằng máy mài hay dụng cụ mài tay. Mặc dù, người ta vẫn có thề dùng loại máy mài tác dụngkép, nhưng trong phần này chỉ miêu tả máy mài có tính năng quỹ đạo, là loại dùng thông dụng đểmài matít. a. Gắn giấy ráp có độ ráp # 80 vào máy mài và mài hàng loạt diện tích quy hoạnh bằng cách chuyển dời từsau ra trước, từ bên này sang bên khác và tổng thể những hướng theo đường chéo. Chú ý : Tiến hành mài ngay sau khi phản ứnglàm khô xảy ra trọn vẹn và nhiệt độ của nóhạ xuống bằng nhiệt độ trong phòng. Nếumatít được mài trước khi chưa nguội hoàntoàn, sẽ gây ra cong mặt phẳng. Để tránh việc tạo ra rãnh sâu quanh khuvực sơn, chỉ mài những vùng có bả matít ( triển khai theo bước 2 ) Không mài hầu hết hàng loạt mặt phẳng mộtlït, mà phải kiểm tra bề mặt bằng cách sờhay dùng thước thẳng trước khi thực thi. Không nên tập trung chuyên sâu chỉ mài điểm lồi, làm hình dạng xung quang sẽ bò biến dạng. Vì vậy, cách mài tốt nhất là sau khi đã màimột vài lượt thì mài hàng loạt mặt phẳng một lần. Hình 1.39 Cách mài matít bằng máy màiKS. Nguyễn Văn Hoài Hận – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM25
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục