Tuyển tập 35 đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 (có đáp án chi tiết)
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.76 MB, 256 trang )
Bạn đang đọc: Tuyển tập 35 đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 (có đáp án chi tiết) – Tài liệu text
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO HUYỆN HÒA AN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1 (5,0 điểm )
“Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy
Bầy chim non bơi lội trên sông
Tôi giơ tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ”.
(Tế Hanh –” Nhớ con sông quê hương” )
Nhận xét của em về nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các biện
pháp tu từ trong đoạn thơ trên.
Câu 2( 3,0 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) nói lên suy nghĩ của em về
vấn đề bảo vệ môi trường.
Câu 3 (12,0 điểm )
Nỗi đau đớn và vẻ đẹp của người nông dân trước cách mạng tháng Tám
qua hình tượng nhân vật Chị Dậu trong tác phẩm “Tắt đèn” ( Ngô Tất Tố).
ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn
Lớp 8
Câu 1: (5,0 đ)
Yêu cầu học sinh viết một đoạn văn phân tích nghệ thuật sử dụng từ
ngữ, hình ảnh và các biện pháp tu từ trong đoạn thơ:
– Từ tượng hình, tượng thanh: ríu rít, chập chờn,
– Hình ảnh: tụm năm, tụm bảy; bầy chim non,
– Nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa.
Câu 2: ( 3,0đ)
Câu 3 : (12,0 đ)
*Yêu cầu:
1.Về kỹ năng: Thông qua việc phân tích đặc điểm của hai nhân vật: Chị
Dậu ( Tắt đèn – Ngô Tất ), Lão Hạc (Lão Hạc –Nam Cao) chứng minh một
vấn đề có tính khái quát: Nỗi đau đớn và vẻ đẹp của người nông dân trước
cách mạng tháng Tám
2.Về hình thức:
Yêu cầu bài viết có đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
A. Mở bài: ( 1,0 đ)
Giới thiệu nhân vật chị Dậu với tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố và
nhân vật Lão Hạc với tác phẩm ” Lão Hạc” của Nam Cao.
B. Thân bài: ( 9,0đ)
– Phân tích số phận của của chị Dậu, lão Hạc để thấy được nỗi đau đớn
về thể xác lẫn tinh thần của họ ( Dẫn chứng)
– Phân tích những phẩm chất làm nên vẻ đẹp của người nông dân: Lão
Hạc đôn hậu, giàu lòng tự trọng và rất mực thương yêu con. Chị Dậu thông
minh, đảm đang, tháo vát, yêu chồng, thương con, ( Dẫn chứng)
– Khái quát: Chị Dậu và lão Hạc chính là hình ảnh người nông dân
trước Cách mạng tháng Tám, họ bị xã hội Phong kiến bần cùng hoá, đau đớn
về thể xác lẫn tinh thần nhưng tâm hồn họ vẫn trong sáng, thuỷ chung, giàu
lòng tự trọng Đó là nét đẹp ngàn đời của người nông dân Việt nam
C. Kết bài: ( 2,0đ)
– Suy nghĩ về số phận người nông dân trước Cách mạng tháng Tám.
– Liên hệ hình ảnh người nông dân ngày nay
* Lưu ý:
– Bài viết có thể đưa ra những luận điểm khái quát trước rồi lấy những
dẫn chứng minh họa cho những luận điểm đó. Hoặc có thể thông qua phân
tích đặc điểm nhân vật trong từng tác phẩm rồi rút ra nhận định có tính khái
quát chung.
– Bài làm phải có bố cục rõ ràng, biết phân tích, biết lập luận chặt chẽ
để làm rõ ý cần chứng minh. Dẫn chứng đưa ra phải toàn diện, tiêu biểu. Cảm
nghĩ của người viết phải chân thật, sâu sắc.
TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM :
Điểm 12: Đảm bảo được các yêu cầu đã nêu và có tính sáng tạo.
Điểm 8- 10: Đáp ứng được tương đối những yêu cầu chính. Bố cục
tương đối hợp lý. Đôi khi còn mắc lỗi diễn đạt.
Điểm 4-6 : Bài làm chưa đến mức trung bình Bố cục chưa thật chặt
chẽ, văn chưa gọn, sai lỗi diễn đạt nhiều.
Điểm 1-2: Bài viết có nhiều sai lệch về nội dung và phương pháp.
Điểm 0: Sai nghiêm trọng về nội dung tư tưởng – Hoặc bỏ giấy trắng –
Hoặc chỉ một vài dòng chiếu lệ.
Trên đây là những định hướng, trong quá trình chấm bài giáo viên
cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm để định điểm bài làm học sinh sao
cho chính xác, hợp lý; cần trân trọng những bài viết có nhiều ý tưởng, giàu
chất văn và sáng tạo.
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Phân tích những điều em cảm nhận là hay trong các câu thơ sau:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
… Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
(Ông đồ – Vũ Đình Liên )
Câu 2: Cuộc đời và tính cách của người nông dân Việt Nam qua hai văn bản: Tắt
đèn (Ngô Tất Tố) và Lão Hạc (Nam Cao)
HẾT
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI
MÔN: NGỮ VĂN 8
Câu Đáp án Điểm
– Viết đúng hình thức đoạn văn 0,25
– Câu thơ đã sử dụng thành công câu hỏi tu từ. Các câu hỏi tu từ
đều bộc lộ cảm xúc băn khoăn day dứt của tác giả.
0,25
– Câu hỏi thứ nhất thể hiện niềm thương cảm, ngậm ngùi trước
cảnh ông đồ ế khách, khác với trước kia bao nhiêu người xúm
quanh, tấm tắc khen ông tài viết chữ.
0,75
1
– Ở câu thứ hai, trước sự vắng bóng của ông đồ, nhà thơ cất lên lời
hỏi như thảng thốt, xót xa, bâng khuâng tiếc nuối. Hỏi “ Những
người muôn năm cũ” cũng là lời tự vấn cho thế hệ mình và bản
thân mình – lớp người mới, lớp người hiện đại. Câu hỏi còn
hướng người đọc những suy nghĩ thầm lặng, sâu xa.
0,75
a. Mở bài.
– Giới thiệu về Ngô Tất Tố, Nam Cao và đề tài trong sáng tác của
hai nhà văn.
– Hai tác phẩm thành công của hai nhà văn viết về đề tài người
nông dân là Tắt đèn và Lão Hạc.
– Điểm giống và khác nhau giữa hai tác phẩm viết về cùng một đề
tài.
0,5
2
b. Thân bài.
b1. Hai tác phẩm đều cho người đọc thấy được về tình cảnh nghèo
khổ, bế tắc của người nông dân bần cùng trong xã hội thực dân
nửa phong kiến.
* Cuộc sống khổ cực của lão Hạc.
– Lão Hạc là một lão nông quay quắt trong nghèo đói và cô quạnh,
cả cuộc đời lão là một chuỗi mất mát và bất hạnh.
+ Vợ lão mất sớm, lão phải sống trong cảnh gà trống nuôi con.
+ Khi con trưởng thành, do nghèo quá không cưới nổi vợ, uất ức
bỏ nhà đi đồn điền cao su.
+ Cô đơn trong tuổi già, lão chỉ biết làm bạn với cậu vàng – kỉ vật
duy nhất mà con trai lão để lại.
+ Nhưng rồi mất mùa, đói kém, ốm đau, lão lâm vào đường cùng
phải bán cậu vàng đi. Đây là chấn thương lớn trong tâm hồn và
cuộc sống của lão.
+ Lão chết vì dằn vặt, đau khổ, tuyệt vọng.
=> Cái chết của lão Hạc phản ánh số phận bi thảm của người nông
3
1,25
dân Việt Nam trong xã hội cũ: Sống mòn, chết thảm, chết thể xác,
chết tinh thần.
* Cuộc sống khổ cực của chị Dậu.
+ Không khí căng thẳng, ngột ngạt của làng Đông Xá trong mùa
sưu thuế đã đẩy gia đình chị Dậu vào mức đường cùng: Chị phải
bán chó, bán đứa con đứt ruột đẻ ra- chị đứt từng khúc ruột – mà
cùng không trả được món nợ nhà nước.
+Anh Dậu bị chúng đánh trói gần chết nên chị đã liều mạng chống
cự lại tên cai lệ. Bị bắt giải lên huyện, chị Dậu vẫn không thoát
khỏi những thế lực đen tối của xã hội thực dân phong kiến như tri
phủ Tư Ân. Kết thúc truyện là hình ảnh chị Dậu vùng chạy ra
ngoài trong khi trời tối đen như mực để chạy trốn lão già.
=> Nỗi khổ trăm bề của người nông dân
b2. Từ hai tác phẩm này chúng ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn cao
quý, lòng tận tụy hi sinh vì người thân của những người nông dân
ấy.
* Vẻ đẹp của lão Hạc.
– Lão Hạc giàu lòng yêu thương và giàu lòng tự trọng.
+ Lão Hạc giàu lòng yêu thương.
/. Với cậu Vàng: Lão là người nặng tình nghĩa, có tấm lòng mến
thương loài vật, con người chung thủy. Lão chăm sóc cậu Vàng,
trò chuyện với nó… Khi phải bán cậu Vàng đi, lão lâm vào bi kịch
tinh thần đau đớn. Lão đã chọn cái chết đau đớn vật vã như để tự
trừng phạt mình và chia se với nỗi đau của cậu Vàng.
/. Lão Hạc là câu chuyện về tình phụ tử thiêng liêng, cảm động.
– Lão Hạc luôn canh cánh nỗi nhớ con, mong ngóng con trở về.
– Mọi hành động của lão đều hướng về con: Sống tằn tiện, chăm
chỉ làm việc để vun vén cho con, bán cả cậu Vàng để không phạm
vào số tiền dành cho con. Dù đói kém triền miên, lão cũng không
bán mảnh vườn. Lão đã chọn cái chết để trọn đạo làm cha, để lại
tiếng thơm cho con.
+ Lão Hạc giàu lòng tự trọng.
– Từ chối sự giúp đỡ của ông Giáo.
– Gửi ông Giáo tiền để nhờ hàng xóm lo ma chay.
* Vẻ đẹp của chị Dậu.
– Chị Dậu là hình tượng đep đẽ, tiêu biểu cho vẻ đẹp của người
phụ nữ nông dân trong xã hội xưa.
+ Chị Dậu là người phụ nữ yêu thương chồng: Chăm sóc chồng ân
cần, chu đáo, cứu anh khỏi thần chết. Đó là cách yêu thương của
một người đàn bà luôn biết che chở và tận tụy. Phẩm chất ấy là
của người đàn bà tự lực cánh sinh và hết lòng vì trọng trách gia
đình.
1,25
0,5
3
1,5
1,5
+ Chị là người phụ nữ không cam chịu, chị có sức mạnh của trí
tuệ và lòng can đảm, có sức sống mạnh mẽ và tinh thần phản
kháng tiềm tàng, khi bị đẩy tới bước đường cùng, chị đã vùng dậy
chống trả quyết liệt, thể hiện thái độ bất khuất.
=> Kết luận: Ở chị Dậu là sức mạnh của tình yêu thương, của tiềm
tàng phản kháng. Còn lão Hạc là ý thức về nhân cách, là lòng tự
trọng dù trong nghèo đói.
b3. Cuộc đời và tính cách của người nông dân đã được hai nhà
văn thể hiện bằng những nét nghệ thuật độc đáo: Khắc họa nhân
vật qua lời nói, cử chỉ, nội tâm, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn…
0,5
0,5
c. Kết bài.
– Khẳng định lại giá trị của hai tác phẩm và rút ra bài học
0,5
HẾT
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3điểm)
Cảm nhận của em về bức tranh tứ bình trong đoạn thơ sau:
“ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lắng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?”
(Nhớ rừng- Thế Lữ)
Câu 2: (7điểm)
Hiện nay có rất nhiều trường học đón chào học sinh bằng một câu châm
ngôn:
“ Vào đây để lớn lên trong sự thông thái, ra đi để phục vụ tốt hơn đất nước và
đồng loại của bạn”.
Trình bày suy nghĩ của em về câu châm ngôn trên.
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: NGỮ VĂN 8
Câu Đáp án Điểm
* Hình thức, kĩ năng
– Viết dưới dạng một bài văn cảm nhận ngắn, diễn đạt trôi
chảy mạch lạc, văn viết có cảm xúc, lời văn trong sáng, gợi
cảm.
0.25
Câu 1
* Nội dung cần đạt
– Giới thiệu được cảnh khu rừng được hiện lên gợi nhớ đến dĩ
vãng ở đoạn 3 của bài thơ ( Trích dẫn).
– Đây là một bộ tranh tứ bình tuyệt đẹp. Cả bốn cảnh, cảnh
nào cũng có núi rừng hùng vĩ, hoành tráng, nổi bật giữa các
cảnh là hình ảnh con hổ uy nghi, nhớ rừng đến cháy ruột.
– Dáng điệu của nó được khắc hoạ hết sức phong phú, kì vĩ và
thơ mộng. Khi thì được hiện lên như một chàng thi sĩ lãng
mạn, hào hoa đứng uống ánh trăng tan bên bờ suối; khi thì
giống một nhà hiền triết thâm trầm lặng ngắm trời đất thay đổi
sau mưa bão; khi lại như một bậc đế vương hiền lành có chim
ca hầu quanh giấc ngủ; và cuối cùng, nó chính là nó, vị chúa tể
rừng già tàn bạo, dữ dội, làm chủ bong tối, làm chủ vũ trụ.
– Mảnh mặt trời là một hình ảnh mới lạ trong thơ Thế Lữ.
+ Mắt trời ở đây không phải là một khối cầu lửa vô tri vô giác
mà là một sinh thể. Trong cả vũ trụ bao la rộng lớn, chỉ có một
kẻ duy nhất được chúa sơn lâm coi là đối thủ, đó là mặt tròi.
– Nhưng cả đối thủ đáng gờm đó cũng bị chúa sơn lâm nhìn
bằng con mắt khinh bỉ, ngạo mạn: mặt trời tuy gay gắt nhưng
cũng chỉ là một mảnh…
– Câu thơ “ Ta đợi chết…gay gắt”, “ bàn chân ngạo nghễ của
con thú dữ như đã giẫm đạp lên bầu trời và cái bóng của nó đã
trùm kín cả vũ trụ. Tầm vóc của chúa tể rừng già đã được
nâng lên ở mức phi thường và kì vĩ đền tột đỉnh.
0.25
0.5
1
0.5
0.25
0.25
Câu 2
* Hình thức, kĩ năng.
– Viết một bài văn nghị luận bố cục ba phần, sáng rõ, mạch
lạc, dộ dài không quá hai trang giấy thi.
– Vận dụng linh hoạt các thao tác giải thích, bình luận, chứng
minh một cách thành thạo để làm sáng tỏ vấn đề.
– Diễn đạt trôi chảy, liền mạch, hạn chế mắc lỗi về chính tả,
dùng từ, viết câu.
0.5
a/ Mở bài:
– Trong cuộc đời có lẽ điều thiệt thòi nhất, thiếu thốn và khổ
đau nhất của con người là không được cắp sách đến trường.
– Đến trường không chỉ được sống trong niềm vui bè bạn mà
điều quan trọng để được “ lớn lên trong sự thông thái….để
phục vụ tốt hơn đất và đồng loại”
b/ Thân bài: Giải thích câu châm ngôn.
0.5
-Vào trường để lớn lên trong sự thông thái: vì đó là nơi
mang lại cho chúng ta tri thức và nhân cách làm người. Hs vào
đó được dạy dỗ, học tập và ứng xử…Rõ ràng vào trường được
học tập và rèn luyện một cách toàn diện, đặc biệt là trí tuệ
được phát huy, độc lập trong sáng tạo, con người trở nên
thông minh, thông thái, tháo vát, nhanh nhẹn.
– Ra đi đề phục vụ tốt hơn đất nước và đồng loại của bạn:
+ Nghĩa là khi bạn đã được trang bị đầy đủ kiến thức khoa học
và nhân cách làm người là bạn đã hoàn thành khóa học và ra
trường.
+ Hiểu hơn về trách nhiệm, nghĩa vụ của bản thân đối với gia
đình, nhân dân XH và đất nước.
+ Bạn sẽ phục vụ họ tốt hơn và sống tốt hơn. Bởi bạn là một
cá nhân có mối quan hệ chặt chẽ với cộng đồng, đất nước, mối
quan hệ riêng chung không thể tách rời.
* Bình luận : Đánh giá mở rộng vấn đề.
– Câu châm ngôn thật xác đáng. Khái quát được cả quá trình
học tập và rèn luyện của người học, lợi ích của việc học và kết
quả của việc học. kết quả ấy là sự thông thái và sống có ích
cho cuộc đời, cho đất nước, nhân dân.
-Người bị thất học không thể trở thành người thông thái, vì tri
thức không thể nghe người ta nói mà chủ yếu phải bằng học,
đọc, tự học hỏi tìm tòi trên các phương tiện sách vở, intenet…
– Nhưng người được đến trường, được sống trong môi trường
học tập quá nhiều thuận lợi mà lười biếng, ham chơi, khi thi
cử không trung thực, điểm và bằng cấp do “chạy” mà có thì
khác gì người thất học.
=> Do vậy, cả hai đối tượng thất học và lười biếng đều không
thể trở nên thông thái và cũng không thể phục vụ tốt cho cuộc
sống. Vậy nên, để có việc học đạt kết quả và có ích cho cuộc
đời, thì phải có ý thức, có mục đích học tập, rèn luyện bản
thân thật tốt: Ngày nay học tập, ngày mai giúp đời”
– Lấy dẫn chứng
– Đất nước có nhiều hiền tài là đất nước phát triển mạnh mẽ và
bền vững
c/ Kết bài:
-Khẳng định không chịu khó học tập, rèn luyện, không thể trở
nên thông thái, phục vụ nhân dân, đất nước tốt được
-Được học tập là niềm hạnh phúc nên tận dụng cơ hội.
– Cần có thái độ phê phán nghiêm khắc đối với người học tập
không nghiêm túc, hữu danh vô thực sống cho chính mình còn
chưa được, huống gì nói phục vụ cho gia đình, XH
1
1
1
1
0.75
0.75
0.5
Lưu ý
Đối với những bài viết rõ ràng các luận điểm. Diễn đạt trôi
chảy, mạch lạc. Vận dụng linh hoạt các thao tác giải thích,
bình luận, chứng minh một cách thành thạo để làm sáng tỏ vấn
đề. Không mắc các lỗi về chính tả, diễn đạt thì cho điểm tối
đa. Còn đối với những bài viết có luận điểm nhưng còn hạn
chế về diễn đạt trừ 1-> 2 điểm ( tùy theo mức độ vào bài làm
của HS)
Xem thêm: Giải bài tập – Sách bài tập Vật lý lớp 8
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
MÔN : NGỮ VĂN 8
Thời gian : 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (3 điểm):
Văn bản “Trong lòng mẹ”, trích hồi kí “Những ngày thơ ấu” của Nguyên
Hồng, đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng
tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh.
Hãy viết một bài văn ngắn làm sáng tỏ nhận định trên?
Câu 2 (7 điểm):
Trong thư gửi thanh niên và nhi đồng nhân dịp Tết năm 1946, Bác Hồ
viết:
“Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời bắt đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là
mùa xuân của xã hội.”
Em hiểu như thế nào về câu nói trên?
Hết
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
MÔN : NGỮ VĂN 8
Câu
Đáp án Điểm
a. Mở bài:
Giới thiệu nhân bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ với hai đặc
điểm:
– Những cay đắng, tủi cực thời thơ ấu;
– Tình yêu thương cháy bỏng đối với người mẹ bất hạnh.
0,25
b. Thân bài: (2,5đ )
Lần lượt làm sáng tỏ từng luận điểm.
1. Những cay đắng, tủi cực của bé Hồng
– Bố mất, mẹ vì “cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu
thực”, bé Hồng sống bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của họ hàng.
– Bị bà cô độc ác gieo rắc vào đầu óc những hoài nghi, những ý nghĩ
xấu xa, về người mẹ;
– Bị người cô nhục mạ, hành hạ, bé Hồng đau đớn, cổ họng nghẹn ứ
khóc không ra tiếng, cười dài trong tiếng khóc…
2. Tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng với người mẹ bất hạnh
– Những ý nghĩ, cảm xúc của chú bé khi trả lời người cô
+ Nhận ra ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt của người
cô; không muốn tình thương yêu và lòng kính mến mẹ bị những rắp
tâm tanh bẩn xâm phạm đến
+ Đau đớn, uất ức đến cực điểm vì cổ tục đã hành hạ, đầy đọa mẹ: “Giá
những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy
tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến
cho kì nát vụn mới thôi”.
– Cảm giác sung sướng cực điểm khi ở trong lòng mẹ
+ Chạy đuổi theo chiếc xe. Vừa được ngồi lên xe cùng mẹ đã òa lên
khóc nức nở.
+ Cảm giác sung sướng đến cực điểm của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ
là hình ảnh về một thế giới đang bừng nở, đang hồi sinh của tình mẫu
tử. Vì thế, những lời cay độc của người cô cũng bị chìm ngay đi, bé
Hồng không mảy may nghĩ ngợi gì nữa…
+ Đoạn trích Trong lòng mẹ, đặc biệt là phần cuối là bài ca chân thành
và cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
0,5
1
1
1
c. Kết bài:
– Khẳng định vấn đề đã chứng minh:
Đoạn trích Trong lòng mẹ đã kể lại một cách chân thực và cảm động
những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương mãnh liệt của nhà văn
thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh.
– Nêu thái độ, tình cảm của người viết:
Hồi kí thấm đẫm chất trữ tình. Cách nhìn nhận, đánh giá con người và
sự việc và đặc biệt là tình cảm của nhà văn thời ấu thơ dành cho người
mẹ thật đáng trân trọng.
0,25
a. Kỹ năng:
– Làm đúng kiểu bài nghị luận xã hội.
– Biết cách xây dựng và trình bày hệ thống luận điểm; sử dụng
yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả một cách hợp lí.
– Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu loát, mạch lạc.
– Không mắc các lỗi: chính tả, dùng từ, ngữ pháp,
b. Nội dung:
– Làm rõ quan điểm của Bác về tuổi trẻ qua câu nói: đề cao, ca
ngợi vai trò của tuổi trẻ đối với xã hội.
– Đưa ra được ý kiến về bổn phận, trách nhiệm của bản thân và
thế hệ trẻ hiện nay.
I. Mở bài:
– Dẫn dắt vấn đề: Từ thực tế lịch sử dân tộc hoặc từ quy luật của thiên
nhiên tạo hoá.
– Nêu vấn đề: Quan điểm của Bác về tuổi trẻ: đề cao, ca ngợi vai trò
của tuổi trẻ đối với xã hội.
0,5
2
1. Giải thích và chứng minh câu nói của Bác
a/ Một năm khởi đầu từ mùa xuân
– Mùa xuân là mùa chuyển tiếp giữa đông và hè, xét theo thời gian, nó
là mùa khởi đầu cho một năm.
– Mùa xuân thường gợi lên ý niệm về sức sống, hi vọng, niềm vui và
hạnh phúc.
b/ Một đời bắt đầu từ tuổi trẻ
– Tuổi trẻ là quãng đời đẹp nhất của con người, đánh dấu sự trưởng
thành của một đời người.
– Tuổi trẻ cũng đồng nghĩa với mùa xuân của thiên nhiên tạo hoá, nó
gợi lên ý niệm về sức sống, niềm vui, tương lai và hạnh phúc tràn đầy.
– Tuổi trẻ là tuổi phát triển rực rỡ nhất về thể chất, tài năng, tâm hồn và
trí tuệ.
– Tuổi trẻ là tuổi hăng hái sôi nổi, giàu nhiệt tình, giàu chí tiến thủ, có
thể vượt qua mọi khó khăn gian khổ để đạt tới mục đích và ước mơ cao
cả, tự tạo cho mình một tương lai tươi sáng, góp phần xây dựng quê
hương.
c/ Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội:
Tuổi trẻ của mỗi con người cùng góp lại sẽ tạo thành mùa xuân
của xã hội. Vì:
– Thế hệ trẻ luôn là sức sống, niềm hi vọng và tương lai của đất nước.
– Trong quá khứ: biết bao tấm gương các vị anh hùng liệt sĩ đã tạo nên
cuộc sống và những trang sử hào hùng đầy sức xuân cho dân tộc.
– Ngày nay: tuổi trẻ là lực lượng đi đầu trong công cuộc xây dựng đất
nước giàu mạnh, xã hội văn minh. Cuộc đời họ là những bài ca mùa
xuân đất nước.
2. Bổn phận, trách nhiệm của thanh niên, học sinh:
– Làm tốt những công việc bình thường, cố gắng học tập và tu dưỡng
đạo đức không ngừng.
– Phải sống có mục đích cao cả, sống có ý nghĩa, lí tưởng vì dân vì
nước. Lí tưởng ấy phải thể hiện ở suy nghĩ, lời nói và những việc làm
0,5
1,5
1
2
cụ thể.
3. Mở rộng
– Lên án, phê phán những người để lãng phí tuổi trẻ của mình vào
những việc làm vô bổ, vào những thú vui tầm thường, ích kỉ; chưa biết
vươn lên trong cuộc sống; không biết phấn đấu, hành động vì xã hội,
1
III. Kết bài:
– Khẳng định lời nhắc nhở của Bác là rất chân thành và hoàn toàn đúng
đắn.
– Liên hệ và nêu suy nghĩ của bản thân
0,5
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2.5 điểm)
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
(Tế Hanh – Quê hương)
Cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Câu 2: (2.5 điểm)
ViÕt ®o¹n v¨n nªu nhËn xÐt cña em vÒ nhân vật ông giáo trong truyện ngắn
“Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao.
Câu 3: (5.0 điểm)
“Trong thơ Bác, trăng luôn là hình ảnh thiên nhiên gần gũi, tươi đẹp.”
Em hãy viết một bài văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm để làm sáng
tỏ ý kiến trên.
HẾT
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: NGỮ VĂN 8
Câu Đáp án
Câu 1:
(2.5đ)
*Yêu cầu:
HS cảm nhận được đây là bốn câu thơ đặc sắc miêu tả hình ảnh
người dân chài và con thuyền nằm nghỉ ngơi trên bến sau chuyến ra
khơi qua các ý sau:
Người lao động làng chài với nước da ngăm nhuộm nắng, nhuộm gió, thân
hình vạm vỡ và thấm đậm vị mặn mòi, nồng tỏa “vị xa xăm”của biển khơi.
Hình ảnh người dân chài được miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn và trở
nên có tầm vóc phi thường. (0.75đ)
– Con thuyền được nhân hóa như con người nằm im trên bến cát, thấm mệt
sau những ngày vật lộn với sóng gió, như đang lắng nghe chất muối thấm
dần trong thứ vỏ của nó. (075đ)
Đoạn thơ thể hiện tấm lòng gắn bó sâu nặng với con người cùng cuộc sống
lao động làng chài quê hương của nhà thơ Tế Hanh. (1đ)
HS ch
ỉ được ghi điểm tối đa khi có ý thức trình bày bài làm của mình thành
m
ột hay nhiều đoạn văn hoàn chỉnh đảm bảo các ý nêu trên; câu văn mạch
l
ạc, chặt chẽ: không sai lỗi chính tả. Các mức điểm còn lại, GK căn cứ vào
m
ức độ làm bài của HS mà cho điểm phù hợp.
GK có thể cho điểm lẻ đến 0.25điểm
Câu 2:
(2.5đ)
Đây là dạng đề mở nhằm kích thích năng lực nhận xét, đánh giá của HS về
một nhân vật văn học. HS có thể có nhiều cách nhìn nhận, đánh giá khác
nhau cùng với những kiểu bài khác nhau và trình bày bài làm bằng một đoạn
văn hoặc một bài văn hoàn chỉnh nhưng cũng phải đảm bảo được tính cân
đối, rõ ràng, viết câu, diễn đạt tốt; không sai về lỗi chính tả.
Dù trình bày kiểu bài nào, đoạn văn hay bài văn hoàn chinh thì HS
cũng phải đảm bảo được các ý chính sau đây: Ông giáo không phải là nhân
vật trung tâm của tác phẩm nhưng sự hiện diện của ông đã làm cho “
Bức tranh quê” càng thêm đầy đủ.
– Là người trí thức được mọi người quý trọng nhưng cuộc sống gia đình
cũng cùng quẫn phải bán cả những cuốn sách quý nhất của mình để nuôi
sống gia đình.
– Là người giàu lòng cảm thông, nhân hậu với những người nông dân nghèo
+ Thương yêu lão Hạc: chuyện trò tâm tình, gần gũi, động viên để lão Hạc
khuây khỏa bớt nỗi nhớ con, âm thầm giúp đỡ,: thương lão Hạc như thương
thân…
+ Không nỡ giận vợ vì ông hiểu con người ta khi quá khổ thì cái bản tính tốt
đẹp bị những cái lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.
Ngoài những ý có tính định hướng trên, GK cần trân trọng những cách đánh
giá khác mà thấy hợp lí thì cho điểm phù hợp.
* Biểu điểm:
Điểm:2.5đ : Bài làm đáp ứng được các yêu cầu trên; bố cục hợp lí; văn viết
mạch lạc; trình bày sạch, đẹp; không sai sót về lỗi chính tả và lỗi diễn đạt.
Các mức điểm còn lại thì GK căn cứ vào mức độ làm bài của HS mà
cho điểm phù hợp.
GK có thể cho điểm lẻ đến 0.25 điểm
Câu 3:
(5.0đ)
*Yêu cầu về kĩ năng:
– Học sinh phải xác định được đây là kiểu bài nghị luận văn học nhằm làm
sáng tỏ một nhận định.; vận dụng thành thạo các phép lập luận giải thích,
chứng minh.
– Bố cục phải rõ ràng, hệ thống luận điểm minh bạch, luận cứ thuyết phục,
lập luận chặt chẽ, văn phong trôi chảy và có chất văn.
– HS phải có ý thức đưa yếu tố biểu cảm vào bài làm một cách hợp lí để tăng
tính thuyết phục cho bài văn.
*Yêu cầu về kiến thức:
– HS phải hiểu được: Thơ của Bác có rất nhiều bài viết về trăng. Dù ở hoàn
cảnh nào, trăng vẫn luôn là người bạn thân thiết, là hình ảnh thiên nhiên tươi
đẹp. Từ đó HS làm bài phải đảm bảo được các ý sau:
– Dẫn dắt vấn đề và nêu được vấn đề cần làm sáng tỏ một cách mạch lạc.
– Khi Bác ở trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch thì trăng là người bạn tri
âm, tri kỉ gần gũi, động viên, sẻ chia: Ngắm trăng, Đêm thu, Trăng thu, Giải
đi sớm
– Khi Bác ở chiến khu Việt Bắc thì trăng là hình ảnh thiên nhiên tươi mát,
thanh bình, là người bạn luôn có mặt trong lúc bàn việc quân, chia vui cùng
tin thắng lợi: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tin thắng trận, Đi thuyền trên
sông Đáy.
HS cần phải phân tích được vẻ đẹp của trăng trong từng bài thơ.và liên
hệ với trăng trong thơ Nguyễn Trãi, Lí Bạch…để làm cho bài văn thêm sinh
động, qua đó làm nổi bật vẻ đẹp trong tâm hồn của Bác.
* Lưu ý: HS có thể triển khai luận điểm không theo trình tự như trên. GK
đánh giá mức điểm dựa trên kĩ năng làm bài và nội dung của toàn bài.
– Khẳng định vị trí của thơ Bác nói chung và nói riêng thơ viết về trăng trong
nền văn học dân tộc.
– Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn.
* Biểu điểm
– Điểm 5: Bài làm đạt được những yêu cầu trên, văn viết mạch lạc,
cảm xúc, trong sáng, bố cục chặt chẽ, không sai sót về lỗi diễn đạt và
lỗi chính tả.
– Điểm 3-4: Bài viết làm sáng tỏ được những yêu cầu trên, biết phân
tích làm nổi rõ vấn đề. Bài viết dễ theo dõi, lời văn mạch lạc, còn vài
sai sót về lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
– Điểm 1-2: Bài viết còn chung chung, phân tích không sâu; bố cục
lỏng lẻo; văn viết lủng củng; mắc lỗi diễn đạt nhiều.
– Điểm 0: Bài viết quá sơ sài hoặc sai nghiêm trọng về nội dung,
phương pháp.
* Trên đây chỉ là những định hướng, trong quá trình chấm bài, GK
cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm để định điểm bài làm học
sinh sao cho chính xác, hợp lý; cần trân trọng những bài viết có nhiều
ý tưởng, giàu chất văn. Điểm toàn bài lẻ đến 0,25 điểm.
HẾT
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian: 120 phút( Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2điểm):
Trong truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao (Ngữ văn 8, tập 1), nếu
bỏ chi tiết Lão Hạc tự tử bằng bả chó thì giá trị nghệ thuật của tác phẩm có bị
giảm sút không ? Vì sao ?
Câu 2: (3,0 điểm):
Nói về lòng ghen tị, có người cho rằng: “Giữa lòng ghen tị và sự thi đua
có một khoảng xa cách như giữa tật xấu xa và đức hạnh.”, còn Et-mon-đơ A-mi-
xi khuyên: “Đừng để cho con rắn ghen tị luồn vào trong tim. Đó là một con rắn
độc, nó gặm mòn khối óc và làm đồi bại con tim.”
Suy nghĩ của em về vấn đề đó.
Câu 3: (5,0 điểm):
Nhận xét về hai bài thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ) và “Khi con tu hú” (Tố Hữu), có
ý kiến cho rằng :
“ Cả hai bài thơ đều thể hiện lòng yêu nước và niềm khao khát tự do cháy
bỏng của tầng lớp thanh niên trí thức. Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự do ở
mỗi bài lại hoàn toàn khác nhau”.
Bằng hiểu biết của mình về hai bài thơ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
HẾT
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: NGỮ VĂN 8
Câu Đáp án Điểm
1.Yêu cầu về hình thức: Yêu cầu học sinh trình bày dưới dạng một
văn bản ngắn hoặc một đoạn văn tương đ
ối hoàn chỉnh
0,5
1
.
2.Yêu cầu về nội dung:
– Chi tiết lão Hạc tự tử bằng bả chó là một chi tiết quan trọng góp
phần tạo nên đặc s
ắc nghệ thuật của tác phẩm.
– Nếu không có chi tiết này thì việc kết thúc truyện sẽ mất tính bất
ngờ và không trở thành một sự kiện để Ông giáo đưa ra những suy
ngẫm của mình.
– Đó là cái chết khiến người đọc xót xa trước thân phận của con
người, kính trọng những nhân cách cao đẹp như lão Hạc.
0,5
0,5
0,5
a. Yêu cầu về kĩ năng:
– Biết vận dụng kiểu bài nghị luận để nêu suy nghĩ về lòng ghen tị.
– Biết sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm phù hợp giúp làm
rõ luận điểm trong bài nghị luận;
– Bài viết có kết cấu chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận chứng tiêu
biểu, lập luận thuyết phục, diễn đạt trôi chảy, văn viết trong sáng.
b. Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở những kiến thức đó được học về kiểu văn nghị luận kết
hợp với các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm học sinh nêu suy nghĩ của
mình về lòng ghen tị.
Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần
đáp ứng được những ý cơ bản sau
– Đặt vấn đề: giới thiệu vấn đề cần nghị luận: lòng ghen tị
0,5
2
– Giải quyết vấn đề:
+ Nêu khái niệm và các biểu hiện của lòng ghen tị.
+ Phân biệt giữa lòng ghen tị và sự thi đua.”Giữa lòng ghen tị và sự
thi đua có một khoảng xa cách như giữa tật xấu xa và đức hạnh.”
+ Tác hại của lòng ghen tị. “Đừng để cho con rắn ghen tị luồn vào
trong tim. Đó là một con rắn độc, nó gặm mòn khối óc và làm đồi bại
con tim.”
0,5
0,75
0,75
– Kết thúc vấn đề:
+ Khẳng định giữa “lòng ghen tị và sự thi đua có một khoảng xa
cách” và giá trị lời khuyên của A-mi-xi.
+ Nêu ý thức trác h nhiệm của mình trong việc tu dưỡng, rèn luyện
đạo đức.
* HS có thể xây dựng hệ thống luận điểm và diễn đạt theo nhiều
0,5
cách khác nhau miễn sao đáp ứng được yêu cầu của đề theo những
định hướng trên.
A.Yêu cầu chung :
– Kiểu bài : Nghị luận chứng minh
– Vấn đề cần chứng minh : Sự giống và khác nhau về niềm khao
khát tự do trong “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) và “ Khi con tu hú” (
Tố Hữu ).
– Phạm vi dẫn chứng : Hai bài thư “Nhớ rừng”, “ Khi con tu hú”
B. Yêu cầu cụ thể : Cần đảm bảo những ý sau
I. Mở bài :
– Giới thiệu khái quát bối cảnh Việt Nam trước CMT8 : Dân tộc ta
chìm trong ách nô lệ của TD Pháp, nhiều thanh niên trí thức có
tâm huyết với non sông đất nước đều khao khát tự do.
– Bài thơ “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ), “ Khi con tu hú” ( Tố Hữu ) đều
nói lên điều đó.
– Trích ý kiến…
0,5
3
II. Thân bài : Lần lượt làm rõ 2 luận điểm sau
1. Luận điểm 1 :
a, Cả hai bài thơ đều thể hiện lòng yêu nước và niềm khao khát
tự do cháy bỏng :
– Vì yêu nước nên mới thấy hết nỗi tủi cực của cuộc sống nô lệ (
d/c : Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt…), mới uất ức khi
bị giam cầm ( d/c : Ngột làm sao, chết uất thôi…)
– Không chấp nhận cuộc sống nô lệ, luôn hướng tới cuộc sống
tự do :
+ Con hổ nhớ về cuộc sống tự do vùng vẫy ở núi rừng đại
ngàn : Những đêm trăng đẹp, những ngày mưa, những bình minh
rộn rã tưng bừng…Con hổ lúc mơ màng như một thi sĩ, lúc lại như
một bậc đế vương đầy quyền uy… ( d/c…)
+ Người thanh niên yêu nước tuy thân bị tù đày nhưng tâm
hồn vẫn hướng ra ngoài song sắt để cảm nhận bức tranh mùa hè
rữc rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh, đầy hương vị ngọt ngào…(
d/c…)
2 ,0
2. Luận điểm 2 :
b.Thái độ đấu tranh cho tự do khác nhau
– “Nhớ rừng” là tiếng nói của một tầng lớp thanh niên có tâm sự
yêu nước, đau đớn về thân phận nô lệ nhưng chưa tìm được
con đường giải thoát, đành buông xuôi, bất lực. Họ đã tuyệt
vọng, đã hết ước mơ chiến thắng, đã thôi nghĩ đến hành
động…Đây là thái độ đấu tranh tiêu cực…(d/c…)
– Khi con tu hú là tiếng nói của một chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi,
đại diện cho những thanh niên đã đi theo con đường cứu nước
mà cách mạng chỉ ra, biết rõ con đường cứu nước là gian khổ
2,0
nhưng vẫn kiên quyết theo đuổi. Họ tin ở tương lai chiến thắng
của cách mạng, đất nước sẽ độc lập, dân tộc sẽ tự do. Họ không
ngừng đấu tranh để giải phóng dân tộc. Đây là thái độ đấu
tranh rất tích cực.( d/c…)
3. Kết bài Khẳng định lại giá trị của hai bài thơ
– Trân trọng nỗi niềm yêu nước sâu kín. Đó là nỗi đau nhức
nhối vì thân phận nô lệ, khơi dậy niềm khao khát tự do và nhớ tiếc
thời oanh liệt của dân tộc.
– Tiếng nói khao khát tự do ,ý thức đấu tranh giành tự do mạnh
mẽ trong “Khi con tu hú” có tác dụng tích cực đối với thanh niên
đương thời.
0,5
HẾT
TẠO HUYỆN HÒA ANĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2011 – 2012M ôn : Ngữ văn – Lớp 8T hời gian làm bài : 150 phút ( Không kể thời hạn giao đề ) ĐỀ BÀICâu 1 ( 5,0 điểm ) ” Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêuKhi mặt nước chập chờn con cá nhảyBạn bè tôi tụm năm tụm bảyBầy chim non lượn lờ bơi lội trên sôngTôi giơ tay ôm nước vào lòngSông mở nước ôm tôi vào dạ “. ( Tế Hanh – ” Nhớ con sông quê nhà ” ) Nhận xét của em về thẩm mỹ và nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh và những biệnpháp tu từ trong đoạn thơ trên. Câu 2 ( 3,0 điểm ) Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng chừng 10 câu ) nói lên tâm lý của em vềvấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên. Câu 3 ( 12,0 điểm ) Nỗi đau đớn và vẻ đẹp của người nông dân trước cách mạng tháng Támqua hình tượng nhân vật Chị Dậu trong tác phẩm ” Tắt đèn ” ( Ngô Tất Tố ). ĐỀ CHÍNH THỨCHƯỚNG DẪN CHẤMMôn : Ngữ vănLớp 8C âu 1 : ( 5,0 đ ) Yêu cầu học sinh viết một đoạn văn nghiên cứu và phân tích thẩm mỹ và nghệ thuật sử dụng từngữ, hình ảnh và những giải pháp tu từ trong đoạn thơ : – Từ tượng hình, tượng thanh : ríu rít, chập chờn, – Hình ảnh : tụm năm, tụm bảy ; bầy chim non, – Nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa. Câu 2 : ( 3,0 đ ) Câu 3 : ( 12,0 đ ) * Yêu cầu : 1. Về kiến thức và kỹ năng : Thông qua việc nghiên cứu và phân tích đặc thù của hai nhân vật : ChịDậu ( Tắt đèn – Ngô Tất ), Lão Hạc ( Lão Hạc – Nam Cao ) chứng tỏ mộtvấn đề có tính khái quát : Nỗi đau đớn và vẻ đẹp của người nông dân trướccách mạng tháng Tám2. Về hình thức : Yêu cầu bài viết có đủ 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài. A. Mở bài : ( 1,0 đ ) Giới thiệu nhân vật chị Dậu với tác phẩm ” Tắt đèn ” của Ngô Tất Tố vànhân vật Lão Hạc với tác phẩm ” Lão Hạc ” của Nam Cao. B. Thân bài : ( 9,0 đ ) – Phân tích số phận của của chị Dậu, lão Hạc để thấy được nỗi đau đớnvề thể xác lẫn niềm tin của họ ( Dẫn chứng ) – Phân tích những phẩm chất tạo ra sự vẻ đẹp của người nông dân : LãoHạc đôn hậu, giàu lòng tự trọng và rất mực yêu quý con. Chị Dậu thôngminh, đảm đang, tháo vát, yêu chồng, thương con, ( Dẫn chứng ) – Khái quát : Chị Dậu và lão Hạc chính là hình ảnh người nông dântrước Cách mạng tháng Tám, họ bị xã hội Phong kiến bần cùng hoá, đau đớnvề thể xác lẫn niềm tin nhưng tâm hồn họ vẫn trong sáng, thuỷ chung, giàulòng tự trọng Đó là nét đẹp ngàn đời của người nông dân Việt namC. Kết bài : ( 2,0 đ ) – Suy nghĩ về số phận người nông dân trước Cách mạng tháng Tám. – Liên hệ hình ảnh người nông dân thời nay * Lưu ý : – Bài viết hoàn toàn có thể đưa ra những vấn đề khái quát trước rồi lấy nhữngdẫn chứng minh họa cho những vấn đề đó. Hoặc hoàn toàn có thể trải qua phântích đặc thù nhân vật trong từng tác phẩm rồi rút ra nhận định và đánh giá có tính kháiquát chung. – Bài làm phải có bố cục tổng quan rõ ràng, biết nghiên cứu và phân tích, biết lập luận chặt chẽđể làm rõ ý cần chứng tỏ. Dẫn chứng đưa ra phải tổng lực, tiêu biểu vượt trội. Cảmnghĩ của người viết phải chân thực, thâm thúy. TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM : Điểm 12 : Đảm bảo được những nhu yếu đã nêu và có tính phát minh sáng tạo. Điểm 8 – 10 : Đáp ứng được tương đối những nhu yếu chính. Bố cụctương đối hợp lý. Đôi khi còn mắc lỗi diễn đạt. Điểm 4-6 : Bài làm chưa đến mức trung bình Bố cục chưa thật chặtchẽ, văn chưa gọn, sai lỗi diễn đạt nhiều. Điểm 1-2 : Bài viết có nhiều xô lệch về nội dung và giải pháp. Điểm 0 : Sai nghiêm trọng về nội dung tư tưởng – Hoặc bỏ giấy trắng – Hoặc chỉ một vài dòng chiếu lệ. Trên đây là những xu thế, trong quy trình chấm bài giáo viêncần linh động vận dụng hướng dẫn chấm để định điểm bài làm học sinh saocho đúng mực, hài hòa và hợp lý ; cần trân trọng những bài viết có nhiều sáng tạo độc đáo, giàuchất văn và phát minh sáng tạo. Ủy Ban Nhân Dân HUYỆN THỦY NGUYÊNPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎIMÔN : NGỮ VĂN 8T hời gian : 120 phút ( Không kể thời hạn giao đề ) Câu 1 : Phân tích những điều em cảm nhận là hay trong những câu thơ sau : Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu ? … Những người muôn năm cũHồn ở đâu giờ đây ? ( Ông đồ – Vũ Đình Liên ) Câu 2 : Cuộc đời và tính cách của người nông dân Nước Ta qua hai văn bản : Tắtđèn ( Ngô Tất Tố ) và Lão Hạc ( Nam Cao ) HẾTUBND HUYỆN THỦY NGUYÊNPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎIMÔN : NGỮ VĂN 8C âu Đáp án Điểm – Viết đúng hình thức đoạn văn 0,25 – Câu thơ đã sử dụng thành công xuất sắc câu hỏi tu từ. Các câu hỏi tu từđều thể hiện cảm hứng do dự day dứt của tác giả. 0,25 – Câu hỏi thứ nhất biểu lộ niềm thương cảm, ngậm ngùi trướccảnh ông đồ ế khách, khác với trước kia bao nhiêu người xúmquanh, tấm tắc khen ông tài viết chữ. 0,75 – Ở câu thứ hai, trước sự vắng bóng của ông đồ, nhà thơ cất lên lờihỏi như thảng thốt, xót xa, bâng khuâng hụt hẫng. Hỏi “ Nhữngngười muôn năm cũ ” cũng là lời tự vấn cho thế hệ mình và bảnthân mình – lớp người mới, lớp người tân tiến. Câu hỏi cònhướng người đọc những tâm lý thầm lặng, sâu xa. 0,75 a. Mở bài. – Giới thiệu về Ngô Tất Tố, Nam Cao và đề tài trong sáng tác củahai nhà văn. – Hai tác phẩm thành công xuất sắc của hai nhà văn viết về đề tài ngườinông dân là Tắt đèn và Lão Hạc. – Điểm giống và khác nhau giữa hai tác phẩm viết về cùng một đềtài. 0,5 b. Thân bài. b1. Hai tác phẩm đều cho người đọc thấy được về tình cảnh nghèokhổ, bế tắc của người nông dân nghèo khó trong xã hội thực dânnửa phong kiến. * Cuộc sống khổ cực của lão Hạc. – Lão Hạc là một lão nông quay quắt trong bần hàn và cô quạnh, cả cuộc sống lão là một chuỗi mất mát và xấu số. + Vợ lão mất sớm, lão phải sống trong cảnh gà trống nuôi con. + Khi con trưởng thành, do nghèo quá không cưới nổi vợ, uất ứcbỏ nhà đi đồn điền cao su đặc. + Cô đơn trong tuổi già, lão chỉ biết làm bạn với cậu vàng – kỉ vậtduy nhất mà con trai lão để lại. + Nhưng rồi mất mùa, đói kém, ốm đau, lão lâm vào đường cùngphải bán cậu vàng đi. Đây là chấn thương lớn trong tâm hồn vàcuộc sống của lão. + Lão chết vì dằn vặt, đau khổ, vô vọng. => Cái chết của lão Hạc phản ánh số phận bi thảm của người nông1, 25 dân Nước Ta trong xã hội cũ : Sống mòn, chết thảm, chết thể xác, chết niềm tin. * Cuộc sống khổ cực của chị Dậu. + Không khí stress, ngột ngạt của làng Đông Xá trong mùasưu thuế đã đẩy mái ấm gia đình chị Dậu vào mức đường cùng : Chị phảibán chó, bán đứa con đứt ruột đẻ ra – chị đứt từng khúc ruột – màcùng không trả được món nợ nhà nước. + Anh Dậu bị chúng đánh trói gần chết nên chị đã liều mạng chốngcự lại tên cai lệ. Bị bắt giải lên huyện, chị Dậu vẫn không thoátkhỏi những thế lực đen tối của xã hội thực dân phong kiến như triphủ Tư Ân. Kết thúc truyện là hình ảnh chị Dậu vùng chạy rangoài trong khi trời tối đen như mực để chạy trốn lão già. => Nỗi khổ trăm bề của người nông dânb2. Từ hai tác phẩm này tất cả chúng ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn caoquý, lòng tận tụy hi sinh vì người thân trong gia đình của những người nông dânấy. * Vẻ đẹp của lão Hạc. – Lão Hạc giàu lòng yêu thương và giàu lòng tự trọng. + Lão Hạc giàu lòng yêu thương. /. Với cậu Vàng : Lão là người nặng tình nghĩa, có tấm lòng mếnthương loài vật, con người chung thủy. Lão chăm nom cậu Vàng, trò chuyện với nó … Khi phải bán cậu Vàng đi, lão lâm vào bi kịchtinh thần đau đớn. Lão đã chọn cái chết đau đớn vật vã như để tựtrừng phạt mình và chia se với nỗi đau của cậu Vàng. /. Lão Hạc là câu truyện về tình phụ tử thiêng liêng, cảm động. – Lão Hạc luôn canh cánh nỗi nhớ con, mong ngóng con quay trở lại. – Mọi hành vi của lão đều hướng về con : Sống tằn tiện, chămchỉ thao tác để vun vén cho con, bán cả cậu Vàng để không phạmvào số tiền dành cho con. Dù đói kém triền miên, lão cũng khôngbán mảnh vườn. Lão đã chọn cái chết để trọn đạo làm cha, để lạitiếng thơm cho con. + Lão Hạc giàu lòng tự trọng. – Từ chối sự trợ giúp của ông Giáo. – Gửi ông Giáo tiền để nhờ hàng xóm lo ma chay. * Vẻ đẹp của chị Dậu. – Chị Dậu là hình tượng đep đẽ, tiêu biểu vượt trội cho vẻ đẹp của ngườiphụ nữ nông dân trong xã hội xưa. + Chị Dậu là người phụ nữ yêu thương chồng : Chăm sóc chồng âncần, chu đáo, cứu anh khỏi thần chết. Đó là cách yêu thương củamột người đàn bà luôn biết che chở và tận tụy. Phẩm chất ấy làcủa người đàn bà tự lực cánh sinh và hết lòng vì trách nhiệm giađình. 1,250,51,51,5 + Chị là người phụ nữ không cam chịu, chị có sức mạnh của trítuệ và lòng can đảm và mạnh mẽ, có sức sống can đảm và mạnh mẽ và ý thức phảnkháng tiềm tàng, khi bị đẩy tới bước đường cùng, chị đã vùng dậychống trả kinh khủng, biểu lộ thái độ quật cường. => Kết luận : Ở chị Dậu là sức mạnh của tình yêu thương, của tiềmtàng phản kháng. Còn lão Hạc là ý thức về nhân cách, là lòng tựtrọng dù trong nghèo nàn. b3. Cuộc đời và tính cách của người nông dân đã được hai nhàvăn bộc lộ bằng những nét thẩm mỹ và nghệ thuật độc lạ : Khắc họa nhânvật qua lời nói, cử chỉ, nội tâm, nghệ thuật và thẩm mỹ kể chuyện mê hoặc … 0,50,5 c. Kết bài. – Khẳng định lại giá trị của hai tác phẩm và rút ra bài học0, 5H ẾTUBND HUYỆN THỦY NGUYÊNPHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠOĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎIMÔN : NGỮ VĂN 8T hời gian : 120 phút ( Không kể thời hạn giao đề ) Câu 1 : ( 3 điểm ) Cảm nhận của em về bức tranh tứ bình trong đoạn thơ sau : “ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan ? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lắng ngắm giang sơn ta thay đổi ? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời nóng bức, Để ta chiếm lấy riêng phần bí hiểm ? ” ( Nhớ rừng – Thế Lữ ) Câu 2 : ( 7 điểm ) Hiện nay có rất nhiều trường học đón rước học sinh bằng một câu châmngôn : “ Vào đây để lớn lên trong sự uyên bác, ra đi để Giao hàng tốt hơn quốc gia vàđồng loại của bạn ”. Trình bày tâm lý của em về câu châm ngôn trên. Ủy Ban Nhân Dân HUYỆN THỦY NGUYÊNPHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠOHƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSGMÔN : NGỮ VĂN 8C âu Đáp án Điểm * Hình thức, kĩ năng – Viết dưới dạng một bài văn cảm nhận ngắn, diễn đạt trôichảy mạch lạc, văn viết có xúc cảm, lời văn trong sáng, gợicảm. 0.25 Câu 1 * Nội dung cần đạt – Giới thiệu được cảnh khu rừng được hiện lên gợi nhớ đến dĩvãng ở đoạn 3 của bài thơ ( Trích dẫn ). – Đây là một bộ tranh tứ bình tuyệt đẹp. Cả bốn cảnh, cảnhnào cũng có núi rừng hùng vĩ, hoành tráng, điển hình nổi bật giữa cáccảnh là hình ảnh con hổ uy nghi, nhớ rừng đến cháy ruột. – Dáng điệu của nó được khắc hoạ rất là phong phú và đa dạng, kì vĩ vàthơ mộng. Khi thì được hiện lên như một chàng thi sĩ lãngmạn, hào hoa đứng uống ánh trăng tan bên bờ suối ; khi thìgiống một nhà hiền triết thâm trầm lặng ngắm trời đất thay đổisau mưa và bão ; khi lại như một bậc đế vương hiền lành có chimca hầu quanh giấc ngủ ; và ở đầu cuối, nó chính là nó, vị chúa tểrừng già tàn tệ, kinh hoàng, làm chủ bong tối, làm chủ thiên hà. – Mảnh mặt trời là một hình ảnh mới lạ trong thơ Thế Lữ. + Mắt trời ở đây không phải là một khối cầu lửa vô tri vô giácmà là một sinh thể. Trong cả thiên hà bát ngát to lớn, chỉ có mộtkẻ duy nhất được chúa sơn lâm coi là đối thủ cạnh tranh, đó là mặt tròi. – Nhưng cả đối thủ cạnh tranh đáng gờm đó cũng bị chúa sơn lâm nhìnbằng con mắt khinh bỉ, ngạo mạn : mặt trời tuy nóng bức nhưngcũng chỉ là một mảnh … – Câu thơ “ Ta đợi chết … nóng bức ”, “ bàn chân ngạo nghễ củacon thú dữ như đã giẫm đạp lên khung trời và cái bóng của nó đãtrùm kín cả thiên hà. Tầm vóc của chúa tể rừng già đã đượcnâng lên ở mức khác thường và kì vĩ đền tột đỉnh. 0.250.50.50.250.25 Câu 2 * Hình thức, kĩ năng. – Viết một bài văn nghị luận bố cục tổng quan ba phần, sáng rõ, mạchlạc, dộ dài không quá hai trang giấy thi. – Vận dụng linh động những thao tác lý giải, phản hồi, chứngminh một cách thành thạo để làm sáng tỏ yếu tố. – Diễn đạt trôi chảy, liền lạc, hạn chế mắc lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu. 0.5 a / Mở bài : – Trong cuộc sống có lẽ rằng điều thiệt thòi nhất, thiếu thốn và khổđau nhất của con người là không được cắp sách đến trường. – Đến trường không chỉ được sống trong niềm vui bè bạn màđiều quan trọng để được “ lớn lên trong sự uyên bác …. đểphục vụ tốt hơn đất và đồng loại ” b / Thân bài : Giải thích câu châm ngôn. 0.5 – Vào trường để lớn lên trong sự uyên bác : vì đó là nơimang lại cho tất cả chúng ta tri thức và nhân cách làm người. Hs vàođó được dạy dỗ, học tập và ứng xử … Rõ ràng vào trường đượchọc tập và rèn luyện một cách tổng lực, đặc biệt quan trọng là trí tuệđược phát huy, độc lập trong sáng tạo, con người trở nênthông minh, uyên bác, tháo vát, nhanh gọn. – Ra đi đề ship hàng tốt hơn quốc gia và đồng loại của bạn : + Nghĩa là khi bạn đã được trang bị vừa đủ kỹ năng và kiến thức khoa họcvà nhân cách làm người là bạn đã triển khai xong khóa học và ratrường. + Hiểu hơn về nghĩa vụ và trách nhiệm, nghĩa vụ và trách nhiệm của bản thân so với giađình, nhân dân XH và quốc gia. + Bạn sẽ ship hàng họ tốt hơn và sống tốt hơn. Bởi bạn là mộtcá nhân có mối quan hệ ngặt nghèo với hội đồng, quốc gia, mốiquan hệ riêng chung không hề tách rời. * Bình luận : Đánh giá lan rộng ra yếu tố. – Câu châm ngôn thật xác đáng. Khái quát được cả quá trìnhhọc tập và rèn luyện của người học, quyền lợi của việc học và kếtquả của việc học. tác dụng ấy là sự uyên bác và sống có íchcho cuộc sống, cho quốc gia, nhân dân. – Người bị thất học không hề trở thành người uyên bác, vì trithức không hề nghe người ta nói mà đa phần phải bằng học, đọc, tự học hỏi tìm tòi trên những phương tiện đi lại sách vở, intenet … – Nhưng người được đến trường, được sống trong môi trườnghọc tập quá nhiều thuận tiện mà lười biếng, ham chơi, khi thicử không trung thực, điểm và bằng cấp do “ chạy ” mà có thìkhác gì người thất học. => Do vậy, cả hai đối tượng người tiêu dùng thất học và lười biếng đều khôngthể trở nên uyên bác và cũng không hề ship hàng tốt cho cuộcsống. Vậy nên, để có việc học đạt hiệu quả và có ích cho cuộcđời, thì phải có ý thức, có mục tiêu học tập, rèn luyện bảnthân thật tốt : Ngày nay học tập, ngày mai giúp đời ” – Lấy dẫn chứng – Đất nước có nhiều hiền tài là quốc gia tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ vàbền vữngc / Kết bài : – Khẳng định không chịu khó học tập, rèn luyện, không hề trởnên uyên bác, Giao hàng nhân dân, quốc gia tốt được-Được học tập là niềm niềm hạnh phúc nên tận dụng thời cơ. – Cần có thái độ phê phán nghiêm khắc so với người học tậpkhông trang nghiêm, hữu danh vô thực sống cho chính mình cònchưa được, huống gì nói ship hàng cho mái ấm gia đình, XH0. 750.750.5 Lưu ýĐối với những bài viết rõ ràng những vấn đề. Diễn đạt trôichảy, mạch lạc. Vận dụng linh động những thao tác lý giải, phản hồi, chứng tỏ một cách thành thạo để làm sáng tỏ vấnđề. Không mắc những lỗi về chính tả, diễn đạt thì cho điểm tốiđa. Còn so với những bài viết có vấn đề nhưng còn hạnchế về diễn đạt trừ 1 -> 2 điểm ( tùy theo mức độ vào bài làmcủa HS ) Ủy Ban Nhân Dân HUYỆN THỦY NGUYÊNĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎIPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOMÔN : NGỮ VĂN 8T hời gian : 120 phút ( Không kể thời hạn giao đề ) Câu 1 ( 3 điểm ) : Văn bản “ Trong lòng mẹ ”, trích hồi kí “ Những ngày thơ ấu ” của NguyênHồng, đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùngtình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu so với người mẹ xấu số. Hãy viết một bài văn ngắn làm sáng tỏ nhận định và đánh giá trên ? Câu 2 ( 7 điểm ) : Trong thư gửi người trẻ tuổi và nhi đồng nhân ngày Tết năm 1946, Bác Hồviết : ” Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ làmùa xuân của xã hội. ” Em hiểu như thế nào về câu nói trên ? HếtUBND HUYỆN THỦY NGUYÊNHƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSGPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOMÔN : NGỮ VĂN 8C âuĐáp án Điểma. Mở bài : Giới thiệu nhân bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ với hai đặcđiểm : – Những cay đắng, tủi cực thời thơ ấu ; – Tình yêu thương cháy bỏng so với người mẹ xấu số. 0,25 b. Thân bài : ( 2,5 đ ) Lần lượt làm sáng tỏ từng vấn đề. 1. Những cay đắng, tủi cực của bé Hồng – Bố mất, mẹ vì “ cùng túng quá, phải bỏ con cháu đi tha hương cầuthực ”, bé Hồng sống bơ vơ giữa sự lạnh nhạt, cay nghiệt của họ hàng. – Bị bà cô gian ác gieo rắc vào đầu óc những thiếu tín nhiệm, những ý nghĩxấu xa, về người mẹ ; – Bị người cô nhục mạ, hành hạ, bé Hồng đau đớn, cổ họng nghẹn ứkhóc không ra tiếng, cười dài trong tiếng khóc … 2. Tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng với người mẹ xấu số – Những ý nghĩ, cảm hứng của chú bé khi vấn đáp người cô + Nhận ra ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt của ngườicô ; không muốn tình yêu quý và lòng kính mến mẹ bị những rắptâm tanh bẩn xâm phạm đến + Đau đớn, uất ức đến cực điểm vì cổ tục đã hành hạ, đầy đọa mẹ : “ Giánhững cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủytinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiếncho kì nát vụn mới thôi ”. – Cảm giác sung sướng cực điểm khi ở trong lòng mẹ + Chạy đuổi theo chiếc xe. Vừa được ngồi lên xe cùng mẹ đã òa lênkhóc nức nở. + Cảm giác sung sướng đến cực điểm của bé Hồng khi ở trong lòng mẹlà hình ảnh về một quốc tế đang bừng nở, đang hồi sinh của tình mẫutử. Vì thế, những lời cay độc của người cô cũng bị chìm ngay đi, béHồng không mảy may nghĩ ngợi gì nữa … + Đoạn trích Trong lòng mẹ, đặc biệt quan trọng là phần cuối là bài ca chân thànhvà cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. 0,5 c. Kết bài : – Khẳng định yếu tố đã chứng tỏ : Đoạn trích Trong lòng mẹ đã kể lại một cách chân thực và cảm độngnhững cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương mãnh liệt của nhà vănthời thơ ấu so với người mẹ xấu số. – Nêu thái độ, tình cảm của người viết : Hồi kí thấm đẫm chất trữ tình. Cách nhìn nhận, nhìn nhận con người vàsự việc và đặc biệt quan trọng là tình cảm của nhà văn thời ấu thơ dành cho ngườimẹ thật đáng trân trọng. 0,25 a. Kỹ năng : – Làm đúng kiểu bài nghị luận xã hội. – Biết cách thiết kế xây dựng và trình diễn mạng lưới hệ thống vấn đề ; sử dụngyếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả một cách phải chăng. – Bố cục rõ ràng ; cấu trúc ngặt nghèo ; diễn đạt lưu loát, mạch lạc. – Không mắc những lỗi : chính tả, dùng từ, ngữ pháp, b. Nội dung : – Làm rõ quan điểm của Bác về tuổi trẻ qua câu nói : tôn vinh, cangợi vai trò của tuổi trẻ so với xã hội. – Đưa ra được quan điểm về bổn phận, nghĩa vụ và trách nhiệm của bản thân vàthế hệ trẻ lúc bấy giờ. I. Mở bài : – Dẫn dắt yếu tố : Từ thực tiễn lịch sử dân tộc dân tộc bản địa hoặc từ quy luật của thiênnhiên tạo hoá. – Nêu yếu tố : Quan điểm của Bác về tuổi trẻ : tôn vinh, ca tụng vai tròcủa tuổi trẻ so với xã hội. 0,51. Giải thích và chứng tỏ câu nói của Báca / Một năm khởi đầu từ mùa xuân – Mùa xuân là mùa chuyển tiếp giữa đông và hè, xét theo thời hạn, nólà mùa khởi đầu cho một năm. – Mùa xuân thường gợi lên ý niệm về sức sống, hy vọng, niềm vui vàhạnh phúc. b / Một đời mở màn từ tuổi trẻ – Tuổi trẻ là quãng đời đẹp nhất của con người, lưu lại sự trưởngthành của một đời người. – Tuổi trẻ cũng đồng nghĩa tương quan với mùa xuân của vạn vật thiên nhiên tạo hoá, nógợi lên ý niệm về sức sống, niềm vui, tương lai và niềm hạnh phúc tràn trề. – Tuổi trẻ là tuổi tăng trưởng tỏa nắng rực rỡ nhất về sức khỏe thể chất, năng lực, tâm hồn vàtrí tuệ. – Tuổi trẻ là tuổi nhiệt huyết sôi sục, giàu nhiệt tình, giàu chí tiến thủ, cóthể vượt qua mọi khó khăn vất vả gian nan để đạt tới mục tiêu và tham vọng caocả, tự tạo cho mình một tương lai tươi tắn, góp thêm phần thiết kế xây dựng quêhương. c / Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội : Tuổi trẻ của mỗi con người cùng góp lại sẽ tạo thành mùa xuâncủa xã hội. Vì : – Thế hệ trẻ luôn là sức sống, niềm hy vọng và tương lai của quốc gia. – Trong quá khứ : biết bao tấm gương những vị anh hùng liệt sĩ đã tạo nêncuộc sống và những trang sử hào hùng đầy sức xuân cho dân tộc bản địa. – Ngày nay : tuổi trẻ là lực lượng đi đầu trong công cuộc thiết kế xây dựng đấtnước giàu mạnh, xã hội văn minh. Cuộc đời họ là những bài ca mùaxuân quốc gia. 2. Bổn phận, nghĩa vụ và trách nhiệm của người trẻ tuổi, học sinh : – Làm tốt những việc làm thông thường, cố gắng nỗ lực học tập và tu dưỡngđạo đức không ngừng. – Phải sống có mục tiêu cao quý, sống có ý nghĩa, lí tưởng vì dân vìnước. Lí tưởng ấy phải bộc lộ ở tâm lý, lời nói và những việc làm0, 51,5 đơn cử. 3. Mở rộng – Lên án, phê phán những người để tiêu tốn lãng phí tuổi trẻ của mình vàonhững việc làm vô bổ, vào những nụ cười tầm thường, ích kỉ ; chưa biếtvươn lên trong đời sống ; không biết phấn đấu, hành vi vì xã hội, III. Kết bài : – Khẳng định lời nhắc nhở của Bác là rất chân thành và trọn vẹn đúngđắn. – Liên hệ và nêu tâm lý của bản thân0, 5UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊNPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎIMÔN : NGỮ VĂN 8T hời gian : 120 phút ( Không kể thời hạn giao đề ) Câu 1 : ( 2.5 điểm ) Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm ; Chiếc thuyền im bến mỏi quay trở lại nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. ( Tế Hanh – Quê hương ) Cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Câu 2 : ( 2.5 điểm ) ViÕt ® o¹n v ¨ n nªu nhËn xÐt cña em vÒ nhân vật ông giáo trong truyện ngắn “ Lão Hạc ” của nhà văn Nam Cao. Câu 3 : ( 5.0 điểm ) “ Trong thơ Bác, trăng luôn là hình ảnh vạn vật thiên nhiên thân mật, tươi đẹp. ” Em hãy viết một bài văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm để làm sángtỏ quan điểm trên. HẾTUBND HUYỆN THUỶ NGUYÊNPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSGMÔN : NGỮ VĂN 8C âu Đáp ánCâu 1 : ( 2.5 đ ) * Yêu cầu : HS cảm nhận được đây là bốn câu thơ rực rỡ miêu tả hình ảnhngười dân chài và con thuyền nằm nghỉ ngơi trên bến sau chuyến rakhơi qua những ý sau : Người lao động làng chài với nước da ngăm nhuộm nắng, nhuộm gió, thânhình vạm vỡ và thấm đậm vị mặn mòi, nồng tỏa “ vị xa xăm ” của biển khơi. Hình ảnh người dân chài được miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn và trởnên có tầm vóc khác thường. ( 0.75 đ ) – Con thuyền được nhân hóa như con người nằm im trên bến cát, thấm mệtsau những ngày vật lộn với sóng gió, như đang lắng nghe chất muối thấmdần trong thứ vỏ của nó. ( 075 đ ) Đoạn thơ biểu lộ tấm lòng gắn bó sâu nặng với con người cùng cuộc sốnglao động làng chài quê nhà của nhà thơ Tế Hanh. ( 1 đ ) HS chỉ được ăn được điểm tối đa khi có ý thức trình diễn bài làm của mình thànhột hay nhiều đoạn văn hoàn hảo bảo vệ những ý nêu trên ; câu văn mạchạc, ngặt nghèo : không sai lỗi chính tả. Các mức điểm còn lại, GK địa thế căn cứ vàoức độ làm bài của HS mà cho điểm tương thích. GK hoàn toàn có thể cho điểm lẻ đến 0.25 điểmCâu 2 : ( 2.5 đ ) Đây là dạng đề mở nhằm mục đích kích thích năng lượng nhận xét, nhìn nhận của HS vềmột nhân vật văn học. HS hoàn toàn có thể có nhiều cách nhìn nhận, nhìn nhận khácnhau cùng với những kiểu bài khác nhau và trình diễn bài làm bằng một đoạnvăn hoặc một bài văn hoàn hảo nhưng cũng phải bảo vệ được tính cânđối, rõ ràng, viết câu, diễn đạt tốt ; không sai về lỗi chính tả. Dù trình diễn kiểu bài nào, đoạn văn hay bài văn hoàn chinh thì HScũng phải bảo vệ được những ý chính sau đây : Ông giáo không phải là nhânvật TT của tác phẩm nhưng sự hiện hữu của ông đã làm cho “ Bức tranh quê ” càng thêm không thiếu. – Là người tri thức được mọi người quý trọng nhưng đời sống gia đìnhcũng cùng quẫn phải bán cả những cuốn sách quý nhất của mình để nuôisống mái ấm gia đình. – Là người giàu lòng cảm thông, nhân hậu với những người nông dân nghèo + Thương yêu lão Hạc : chuyện trò tâm tình, thân thiện, động viên để lão Hạckhuây khỏa bớt nỗi nhớ con, bí mật giúp sức, : thương lão Hạc như thươngthân … + Không nỡ giận vợ vì ông hiểu con người ta khi quá khổ thì cái bản tính tốtđẹp bị những cái lo ngại, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Ngoài những ý có tính khuynh hướng trên, GK cần trân trọng những cách đánhgiá khác mà thấy phải chăng thì cho điểm tương thích. * Biểu điểm : Điểm : 2.5 đ : Bài làm cung ứng được những nhu yếu trên ; bố cục tổng quan hợp lý ; văn viếtmạch lạc ; trình diễn sạch, đẹp ; không sai sót về lỗi chính tả và lỗi diễn đạt. Các mức điểm còn lại thì GK địa thế căn cứ vào mức độ làm bài của HS màcho điểm tương thích. GK hoàn toàn có thể cho điểm lẻ đến 0.25 điểmCâu 3 : ( 5.0 đ ) * Yêu cầu về kĩ năng : – Học sinh phải xác lập được đây là kiểu bài nghị luận văn học nhằm mục đích làmsáng tỏ một nhận định và đánh giá. ; vận dụng thành thạo những phép lập luận lý giải, chứng tỏ. – Bố cục phải rõ ràng, mạng lưới hệ thống vấn đề minh bạch, luận cứ thuyết phục, lập luận ngặt nghèo, văn phong trôi chảy và có chất văn. – HS phải có ý thức đưa yếu tố biểu cảm vào bài làm một cách hợp lý để tăngtính thuyết phục cho bài văn. * Yêu cầu về kiến thức và kỹ năng : – HS phải hiểu được : Thơ của Bác có rất nhiều bài viết về trăng. Dù ở hoàncảnh nào, trăng vẫn luôn là người bạn thân thương, là hình ảnh vạn vật thiên nhiên tươiđẹp. Từ đó HS làm bài phải bảo vệ được những ý sau : – Dẫn dắt yếu tố và nêu được yếu tố cần làm sáng tỏ một cách mạch lạc. – Khi Bác ở trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch thì trăng là người bạn triâm, tri kỉ thân mật, động viên, sẻ chia : Ngắm trăng, Đêm thu, Trăng thu, Giảiđi sớm – Khi Bác ở chiến khu Việt Bắc thì trăng là hình ảnh vạn vật thiên nhiên tươi mát, thanh thản, là người bạn luôn xuất hiện trong lúc bàn việc quân, chia vui cùngtin thắng lợi : Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tin thắng trận, Đi thuyền trênsông Đáy. HS cần phải nghiên cứu và phân tích được vẻ đẹp của trăng trong từng bài thơ. và liênhệ với trăng trong thơ Nguyễn Trãi, Lí Bạch … để làm cho bài văn thêm sinhđộng, qua đó làm điển hình nổi bật vẻ đẹp trong tâm hồn của Bác. * Lưu ý : HS hoàn toàn có thể tiến hành vấn đề không theo trình tự như trên. GKđánh giá mức điểm dựa trên kĩ năng làm bài và nội dung của toàn bài. – Khẳng định vị trí của thơ Bác nói chung và nói riêng thơ viết về trăng trongnền văn học dân tộc bản địa. – Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn. * Biểu điểm – Điểm 5 : Bài làm đạt được những nhu yếu trên, văn viết mạch lạc, cảm hứng, trong sáng, bố cục tổng quan ngặt nghèo, không sai sót về lỗi diễn đạt vàlỗi chính tả. – Điểm 3-4 : Bài viết làm sáng tỏ được những nhu yếu trên, biết phântích làm nổi rõ yếu tố. Bài viết dễ theo dõi, lời văn mạch lạc, còn vàisai sót về lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. – Điểm 1-2 : Bài viết còn chung chung, nghiên cứu và phân tích không sâu ; bố cụclỏng lẻo ; văn viết lủng củng ; mắc lỗi diễn đạt nhiều. – Điểm 0 : Bài viết quá sơ sài hoặc sai nghiêm trọng về nội dung, chiêu thức. * Trên đây chỉ là những xu thế, trong quy trình chấm bài, GKcần linh động vận dụng hướng dẫn chấm để định điểm bài làm họcsinh sao cho đúng mực, hài hòa và hợp lý ; cần trân trọng những bài viết có nhiềuý tưởng, giàu chất văn. Điểm toàn bài lẻ đến 0,25 điểm. HẾTUBND HUYỆN THỦY NGUYÊNPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎIMÔN : NGỮ VĂN 8T hời gian : 120 phút ( Không kể thời hạn giao đề ) Câu 1 : ( 2 điểm ) : Trong truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao ( Ngữ văn 8, tập 1 ), nếubỏ cụ thể Lão Hạc tự tử bằng bả chó thì giá trị thẩm mỹ và nghệ thuật của tác phẩm có bịgiảm sút không ? Vì sao ? Câu 2 : ( 3,0 điểm ) : Nói về lòng ghen tị, có người cho rằng : ” Giữa lòng ghen tị và sự thi đuacó một khoảng chừng xa cách như giữa tật xấu xa và đức hạnh. “, còn Et-mon-đơ A-mi-xi khuyên : “ Đừng để cho con rắn ghen tị luồn vào trong tim. Đó là một con rắnđộc, nó gặm mòn khối óc và làm đồi bại tâm hồn. ” Suy nghĩ của em về yếu tố đó. Câu 3 : ( 5,0 điểm ) : Nhận xét về hai bài thơ “ Nhớ rừng ” ( Thế Lữ ) và “ Khi con tu hú ” ( Tố Hữu ), cóý kiến cho rằng : “ Cả hai bài thơ đều biểu lộ lòng yêu nước và niềm khao khát tự do cháybỏng của những tầng lớp người trẻ tuổi tri thức. Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự do ởmỗi bài lại trọn vẹn khác nhau ”. Bằng hiểu biết của mình về hai bài thơ, em hãy làm sáng tỏ quan điểm trên. HẾTUBND HUYỆN THỦY NGUYÊNPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSGMÔN : NGỮ VĂN 8C âu Đáp án Điểm1. Yêu cầu về hình thức : Yêu cầu học sinh trình diễn dưới dạng mộtvăn bản ngắn hoặc một đoạn văn tương đối hoàn chỉnh0, 52. Yêu cầu về nội dung : – Chi tiết lão Hạc tự tử bằng bả chó là một chi tiết cụ thể quan trọng gópphần tạo nên rực rỡ nghệ thuật và thẩm mỹ của tác phẩm. – Nếu không có chi tiết cụ thể này thì việc kết thúc truyện sẽ mất tính bấtngờ và không trở thành một sự kiện để Ông giáo đưa ra những suyngẫm của mình. – Đó là cái chết khiến người đọc xót xa trước thân phận của conngười, kính trọng những nhân cách cao đẹp như lão Hạc. 0,50,50,5 a. Yêu cầu về kĩ năng : – Biết vận dụng kiểu bài nghị luận để nêu tâm lý về lòng ghen tị. – Biết sử dụng những yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm tương thích giúp làmrõ vấn đề trong bài nghị luận ; – Bài viết có cấu trúc ngặt nghèo, vấn đề rõ ràng, luận chứng tiêubiểu, lập luận thuyết phục, diễn đạt trôi chảy, văn viết trong sáng. b. Yêu cầu về kỹ năng và kiến thức : Trên cơ sở những kỹ năng và kiến thức đó được học về kiểu văn nghị luận kếthợp với những yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm học sinh nêu tâm lý củamình về lòng ghen tị. Học sinh hoàn toàn có thể tổ chức triển khai bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cầnđáp ứng được những ý cơ bản sau – Đặt yếu tố : trình làng yếu tố cần nghị luận : lòng ghen tị0, 5 – Giải quyết yếu tố : + Nêu khái niệm và những biểu lộ của lòng ghen tị. + Phân biệt giữa lòng ghen tị và sự thi đua. ” Giữa lòng ghen tị và sựthi đua có một khoảng chừng xa cách như giữa tật xấu xa và đức hạnh. ” + Tác hại của lòng ghen tị. “ Đừng để cho con rắn ghen tị luồn vàotrong tim. Đó là một con rắn rết, nó gặm mòn khối óc và làm đồi bạicon tim. ” 0,50,750,75 – Kết thúc yếu tố : + Khẳng định giữa “ lòng ghen tị và sự thi đua có một khoảng chừng xacách ” và giá trị lời khuyên của A-mi-xi. + Nêu ý thức trác h nhiệm của mình trong việc tu dưỡng, rèn luyệnđạo đức. * HS hoàn toàn có thể kiến thiết xây dựng mạng lưới hệ thống vấn đề và diễn đạt theo nhiều0, 5 cách khác nhau miễn sao cung ứng được nhu yếu của đề theo nhữngđịnh hướng trên. A.Yêu cầu chung : – Kiểu bài : Nghị luận chứng minh – Vấn đề cần chứng tỏ : Sự giống và khác nhau về niềm khaokhát tự do trong “ Nhớ rừng ” ( Thế Lữ ) và “ Khi con tu hú ” ( Tố Hữu ). – Phạm vi dẫn chứng : Hai bài thư “ Nhớ rừng ”, “ Khi con tu hú ” B. Yêu cầu đơn cử : Cần bảo vệ những ý sauI. Mở bài : – Giới thiệu khái quát toàn cảnh Nước Ta trước CMT8 : Dân tộc tachìm trong ách nô lệ của TD Pháp, nhiều người trẻ tuổi tri thức cótâm huyết với nước nhà quốc gia đều khao khát tự do. – Bài thơ “ Nhớ rừng ” ( Thế Lữ ), “ Khi con tu hú ” ( Tố Hữu ) đềunói lên điều đó. – Trích quan điểm … 0,5 II. Thân bài : Lần lượt làm rõ 2 vấn đề sau1. Luận điểm 1 : a, Cả hai bài thơ đều biểu lộ lòng yêu nước và niềm khao kháttự do cháy bỏng : – Vì yêu nước nên mới thấy hết nỗi tủi cực của đời sống nô lệ ( d / c : Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt … ), mới uất ức khibị giam giữ ( d / c : Ngột làm thế nào, chết uất thôi … ) – Không đồng ý đời sống nô lệ, luôn hướng tới cuộc sốngtự do : + Con hổ nhớ về đời sống tự do vùng vẫy ở núi rừng đạingàn : Những đêm trăng đẹp, những ngày mưa, những bình minhrộn rã tưng bừng … Con hổ lúc mơ màng như một thi sĩ, lúc lại nhưmột bậc đế vương đầy quyền uy … ( d / c … ) + Người người trẻ tuổi yêu nước tuy thân bị tù đày nhưng tâmhồn vẫn hướng ra ngoài tuy nhiên sắt để cảm nhận bức tranh mùa hèrữc rỡ sắc màu, rộn ràng âm thanh, đầy mùi vị ngọt ngào … ( d / c … ) 2, 02. Luận điểm 2 : b. Thái độ đấu tranh cho tự do khác nhau – “ Nhớ rừng ” là lời nói của một những tầng lớp người trẻ tuổi có tâm sựyêu nước, đau đớn về thân phận nô lệ nhưng chưa tìm đượccon đường giải thoát, đành buông xuôi, bất lực. Họ đã tuyệtvọng, đã hết tham vọng thắng lợi, đã thôi nghĩ đến hànhđộng … Đây là thái độ đấu tranh xấu đi … ( d / c … ) – Khi con tu hú là lời nói của một chiến sỹ cách mạng trẻ tuổi, đại diện thay mặt cho những người trẻ tuổi đã đi theo con đường cứu nướcmà cách mạng chỉ ra, biết rõ con đường cứu nước là gian khổ2, 0 nhưng vẫn nhất quyết theo đuổi. Họ tin ở tương lai chiến thắngcủa cách mạng, quốc gia sẽ độc lập, dân tộc bản địa sẽ tự do. Họ khôngngừng đấu tranh để giải phóng dân tộc bản địa. Đây là thái độ đấutranh rất tích cực. ( d / c … ) 3. Kết bài Khẳng định lại giá trị của hai bài thơ – Trân trọng nỗi niềm yêu nước sâu kín. Đó là nỗi đau nhứcnhối vì thân phận nô lệ, khơi dậy niềm khao khát tự do và nhớ tiếcthời oanh liệt của dân tộc bản địa. – Tiếng nói khao khát tự do, ý thức đấu tranh giành tự do mạnhmẽ trong “ Khi con tu hú ” có công dụng tích cực so với thanh niênđương thời. 0,5 HẾT
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục