ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LÝ SINH HỌC
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.76 KB, 12 trang )
Bạn đang đọc: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LÝ SINH HỌC – Tài liệu text
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
LÝ SINH HỌC
1. Thông tin về giảng viên:
– Họ và tên: Nguyễn Thị Quỳ
– Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Phó giáo sư, tiến sĩ
– Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, Bộ môn Tế bào
mô phôi và Lý sinh, phòng 337 nhà T1 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
– Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học, nhà T1, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà nội.
– Điện thoại, email: [email protected]
– Các hướng nghiên cứu chính: Lý sinh tế bào, Sinh học ung thư
– Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email):
TS. Lê Hùng, Khoa Sinh học, Trường Đai học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi
Thanh Xuân, Hà nội.
2. Thông tin về môn học:
– Tên môn học: Lý sinh học
– Mã môn học:
– Số tín chỉ: 3
– Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: 45, trong đó:
+ Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 22
+ Thảo luận trên lớp: 05
+ Thực hành trong phòng thí nghiệm: 15
+ Tự học: 03
– Đơn vị phụ trách môn học: Nhóm Lý sinh
+ Bộ môn: Tế bào Mô phôi và Lý sinh
+ Khoa: Khoa Sinh học
2
– Môn học tiên quyết: Vật lí đại cương 1, 2; Tế bào học; Hoá học (đại cương, hữu cơ
và phân tích)
Môn học kế tiếp:
3. Mục tiêu của môn học:
– Kiến thức: Cung cấp cho người học một số kiến thức cơ bản nhất về cơ chế hoá lí
của các quá trình sống từ mức độ phân tử, tế bào, cơ quan đến cơ thể. Ngoài ra còn
giúp người học nắm được cơ sở nguyên lí một số phương pháp vật lí, hoá học trong
nghiên cứu Sinh học và Y học.
– Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành một số phương pháp vật lí và hoá lí trong
nghiên cứu hệ thống sống.
– Thái độ học tập: Yêu cầu sinh viên chuyên cần và sáng tạo.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
– Lý sinh là một môn khoa học liên ngành (Lý – Hoá – Sinh) trang bị cho sinh viên
những kiến thức hoá lí cơ bản nhất để hiểu và giải thích được chức năng sinh học trên
cơ sở cấu trúc và các đặc điểm đặc trưng của hệ thống sống.
– Học phần đề cập đến các nội dung chủ yếu về:
Nhiệt động học hệ sinh vật, cung cấp kiến thức để học viên hiểu được hệ Sinh vật là
một hệ mở và dị thể, các quá trình diễn ra trong đó tuân theo các nguyên lí của Nhiệt
động học.
Bằng cách nào hệ thống sống cho thâm nhập và thải hồi một cách chọn lọc các chất
nhằm cung cấp năng lượng, vật chất và thông tin cho hệ.
Cơ sở hoá lí của các hiện tượng điện động học, điện thế sinh vật và cơ chế truyền
xung hưng phấn trong đối tượng sinh vật.
Ảnh hưởng/tác dụng của một số yếu tố vật lý (ánh sáng, tia phóng xạ…) đến hệ
thống sống. Cơ chế truyền năng lượng, cơ chế tác dụng của tia và cơ chế tổn thương
của hệ dưới ảnh hưởng của các tác nhân đó.
5. Nội dung chi tiết môn học: (ghi tên chương, mục, tiểu mục)
Chương 1. NHIỆT ĐỘNG HỌC HỆ SINH VẬT
1.1. Đối tượng và các phương pháp nghiên cứu nhiệt động học
1.1.1. Đối tượng
1.1.2. Phương pháp:
– Phương pháp vật lý thống kê: Nội dung, ưu, nhược điểm
3
– Phương pháp Nhiệt động: Nội dung, ưu, nhược điểm
1.2. Một số khái niệm và đại lượng cơ bản của nhiệt động học
1.2.1. Hệ, phân loại hệ thống.
1.2.2. Trạng thái của hệ, phương trình trạng thái, trạng thái cân bằng
nhiệt động
1.2.3. Các thông số nhiệt động: Thông số trạng thái và thông số quá trình
1.2.4. Năng lượng của hệ: Động năng, thế năng, nội năng của hệ
1.3. Nguyên lí I nhiệt động học đối với hệ sinh vật
1.3.1. Nội dung Nguyên lí I Nhiệt động học: Phát biểu, biểu thức toán học
1.3.2. Hệ quả Nguyên lí I nhiệt động học (Định luật Hexơ)
1.3.3. Các dạng công và nhiệt trong cơ thể
1.3.4. Áp dụng nguyên lí I nhiệt động học vào hệ thống sống (CM rằng
hệ thống sống hoạt động tuân theo NLI NĐH)
1.4. Một số dạng chuyển hoá năng lượng thành công trong cơ thể người: Công
co cơ, công hô hấp và chuyển hoá năng lượng ở hệ tim mạch.
1.5. Nguyên lí II Nhiệt động học đối với hệ sinh vật
1.5.1. Những hạn chế của nguyên lí I Nhiệt động học. Khái niệm về
gradient
1.5.2. Nội dung nguyên lí II nhiệt động học: Phát biểu, biểu thức toán học.
1.5.3. Quá trình thuận nghịch và bất thuận nghịch
1.5.4. Động cơ nhiệt – chu trình Carnnot
1.5.5. Entropy: Định nghĩa entropy, ý nghĩa của entropy
1.5.6. Biến thiên entropy trong quá trình thuận nghịch và bất thuận nghịch
1.6. Biểu thức tổng quát Nguyên lí I và II nhiệt động học đối với một hệ kín
1.7. Entanpy và Năng lượng tự do của hệ
1.8. Áp dụng nguyên lí II nhiệt động học vào hệ thống sống
1.8.1. Phân biệt trạng thái cân bằng nhiệt động và trạng thái cân bằng dừng
1.8.2. Cân bằng dừng bền và cân bằng dừng không bền
1.8.3. Biến đổi entropy và vai trò của entropy trong hệ thống sống.
Chương 2. ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH SINH HỌC
2.1 Khái niệm về động học các quá trình. Một số quá trình sinh học
2.2. Tốc độ và bậc của phản ứng: Định nghĩa, ví dụ
4
2.3. Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ
2.3.1. Động học các phản ứng đơn giản (phản ứng bậc 1, 2 và 3)
2.3.2. Động học các phản ứng phức tạp (phản ứng thuận nghịch, nối tiếp,
song song và phản ứng vòng)
2.4. Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ
2.4.1. Quy luật phân bố phân tử theo tốc độ
(phân bố Maxoen-Bonzơman)
2.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng:
– Phương trình Arenius
– Hệ số Van-hốp/Đại lượng Q10
– Năng lượng hoạt hoá
2.5. Phương pháp phức hoạt hoá
2.6. Phản ứng tự xúc tác và phản ứng dây chuyền
2.7. Sự điều hoà tốc độ phản ứng trong cơ thể.
Chương 3. TÍNH THẤM CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ
3.1. Định nghĩa tính thấm
3.2. Một số phương pháp nghiên cứu tính thấm: nêu nội dung 05 phương pháp,
ưu nhược điểm của mỗi phương pháp
3.3. Một số đặc điểm lí hoá đặc trưng của màng tế bào và hệ đa màng: Phân
tích tính bền, tính bất đối xứng, tính linh động dựa trên mô hình cấu trúc
khảm lỏng của màng tế bào theo Singer và Nicolson.
3.4. Các con đường vận chuyển vật chất qua màng: qua siêu lỗ, qua lớp lypit
kép, qua chất mang
3.5. Quy luật vận chuyển vật chất qua màng:
3.5.1. Quy luật vận chuyển thụ động: quy luật khuếch tán, hệ số khuếch
tán, hệ số thấm, hệ số phân bố và ý nghĩa của nó.
3.5.2. Quy luật vận chuyển tích cực:
Cơ sở hoá lí của hiện tượng phân bố không đồng đều các chất
trong tế bào và mô.
Phân biệt các “Bơm sinh học”: vị trí phân bố, cơ chất do chúng
vận chuyển.
3.5.3 Ẩm bào: cơ chế của hiện tượng phagocytose và pinocytose
5
3.6. Vận chuyển nước: Thẩm thấu và vai trò của áp suất thẩm thấu trong vận
chuyển nước. Hiện tượng siêu lọc
3.7. Vận chuyển vật chất qua hệ đa màng
3.8. Tính thấm của tế bào và mô đối với axit và kiềm.
Chương 4. MỘT SỐ TÍNH CHẤT HOÁ LÍ CỦA HỆ KEO SINH VẬT
4.1. Một số đại lượng vật lý của hệ keo sinh vật:
4.1.1. Chất lỏng Niutơn và phi Niutơn
4.1.2. Hiện tượng khuếch tán trong các hệ keo
4.1.3. Độ nhớt cấu trúc của các hệ keo
4.1.4. Áp suất thẩm thấu của các hệ keo
4.1.5. Sự phân tán và hấp thụ ánh sáng của hệ keo
4.2. Các hiện tượng điện động học
4.2.1. Phân loại các hiện tượng điện động học
4.2.2. Bản chất thế điện động
– Nguồn gốc điện tích trên bề mặt tướng phân tán
– Cấu trúc lớp điện kép
4.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thế điện động
4.2.4. Các phương pháp xác định thế điện động
4.3. Ứng dụng các hiện tượng điện động học trong nghiên cứu sinh học và y học
Chương 5. ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ
5.1. Điện trở, điện trở suất, điện dẫn suất của các đối tượng sinh vật
5.2. Đặc điểm dòng điện một chiều và xoay chiều khi đi qua mô sống
5.3. Tổng trở của tế bào và mô
5.4. Cơ chế phân cực trong hệ thống sinh vật
5.5. Ứng dụng các phương pháp đo độ dẫn điện trong sinh học và y học.
Chương 6. ĐIỆN THẾ SINH VẬT
6.1. Nguồn gốc, bản chất một số loại điện thế trong hệ hoá lí
6.2. Nguồn gốc, bản chất điện thế tĩnh và điện thế hoạt động ở hệ thống sống.
6.3. Cơ chế dẫn truyền xung hưng phấn
6.3.1. Dẫn truyền xung hưng phấn trên dây thần kinh
6.3.2. Dẫn truyền xung hưng phấn từ thần kinh đến cơ
6
Chương 7. QUANG SINH HỌC
7.1. Ánh sáng và vai trò của năng lượng mặt trời đối với sinh giới
7.2. Các quá trình quang sinh
7.3. Các giai đoạn cơ bản của quá trình quang sinh: Nêu bốn giai đoạn
7.3.1. Hấp thụ ánh sáng, quy luật hấp thụ
7.3.2. Khử trạng thái kích thích: Toả nhiệt, phát quang, di chuyển năng
lượng
7.3.3. Đặc điểm của các hiện tượng phát quang
– Huỳnh quang và lân quang và ứng dụng
– Suất lượng tử phát quang, phổ kích thích phát quang
7.3.4. Các quá trình quang sinh
– Tốc độ, suất lượng tử của phản ứng quang hoá;
– Tiết diện quang sinh
– Phổ hoạt động của phản ứng quang hoá.
7.4. Quang hợp
7.4.1. Đặc điểm chung của quá trình quag hợp
7.4.2. Các yếu tố cơ bản tham gia vào quá trình quang hợp: quang hệ I và II
7.4.3 Cơ chế của quá trình quang hợp ở cây xanh
7.5. Tác dụng của tia tử ngoại tới axit nucleic và protein
Chương 8. PHÓNG XẠ SINH HỌC
8.1. Các hiện tượng phóng xạ: phóng xạ tự nhiên, phóng xạ nhân tạo
8.2. Các nguồn tia phóng xạ
8.2.1. Nguồn tia Rơntgen và tính chất của tia Rơntgen
8.2.2. Nguồn tia Gamma (γ)và tính chất của tia γ.
8.2.3. Nguồn tia Bêta (β) và tính chất của tia β
8.2.4. Nguồn tia Anpha (α) và tính chất của tia α
8.2.5. Nguồn tia Nơtron (
n) và tính chất của tia n
8.2.6. Nguồn tia Proton (P) và tính chất của tia P
8.3. Quy luật phân rã phóng xạ
8.3.1. Chu kì bán rã
8.3.2. Hoạt độ phóng xạ
7
8.3.3. Mật độ bức xạ
8.3.4. Cường độ bức xạ
8.4. Tác dụng của tia phóng xạ đến vật chất sống
8.4.1. Cơ chế truyền năng lượng của tia phóng xạ tới vật chất
8.4.2. Cơ chế tương tác của tia phóng xạ với hệ thống sống
– Những tính chất cơ bản của tia phóng xạ khi tác dụng với hệ
thống sống.
– Cơ chế tác dụng trực tiếp và tác dụng gián tiếp: Các hiệu ứng
giải thích
8.4.3 Cơ chế tổn thương phóng xạ ở hệ thống sống: Các thuyết giải thích
8.5. Các đơn vị đo liều lượng bức xạ
8.6. Cơ sở của các phương pháp xác định liều bức xạ
– Phương pháp tính toán liều
– Phương pháp ghi đo liều
8.7. Ứng dụng đồng vị phóng xạ trong Sinh Y học
8.8. An toàn phóng xạ.
Học liệu:
Học liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Thị Kim Ngân. Lý sinh học, NXBĐHQG Hà nội, 2001
2. Nguyễn Thị Quỳ. Lý sinh học (phần thực hành) NXBKH&KT, 2002
3. Phan Sỹ An (chủ biên), Lý sinh Y học, NXB Yhọc, 1998
Học liệu tham khảo
4. Lodish H. et al Molecular cell biology, 4
th
ed. Freeman & company, 2000
5. Nguyễn Kim Trinh. Thực hành lý sinh, ĐHKHTN Tp HCM, 2004
6. Vasantha Pattabhi, N. Gautham. Biophysics, Kluwer Academic Publisher;
NewYork, Boston, Dordrencht, London, Moscow; Nareosa Publishing house, Deli
Chennai Mumbai, Kolkata, 2002 (eBook ISSN 0-306-475 20-0)
7. Vũ Công Lập (chủ biên) Giáo trình vật lý-Lý sinh, học viện Quân Y, 1996
8. Nguyễn Đức, Nguyễn vĩnh Châu, Lý sinh, NXB Nông nghiệp, 1993
9. Lê Đắc Liêu. Bài giảng Vật lý Sinh vật học đại cương, tập 1,2 Trường ĐHTH Hà
nội, 1975
10. Đồ ngọc Liên. Sinh học phân tử màng tế bào NXB ĐHQG Hà nội, 2007
8
7. Hình thức tổ chức dạy học:
7.1. Lịch trình chung: (ghi tổng số giờ tín chỉ cho mỗi cột)
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã
Tự học, tự
nghiên
cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1 4 2 6
Chương 2 3 2 5
Chương 3 2 1 1 1 5
Chương 4 2 4 6
Chương 5 1 4 5
Chương 6 2 4 6
Chương 7 4 1 5
Chương 8 4 2 1 7
Tổng
22 5 15 3 45
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:
Tuần Nội dung chính (cốt lõi)
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Hình thức tổ
chức dạy học
Ghi
chú
1
Chương 1: Mục 1.3 & 1.5
NLINĐH và áp dụng trong
hệ thống sống, nội dung
NLII NĐH
Đọc trước mục 1.1-
1.2 tài liệu [1] trg 5-7,
[8] trg5-7
Lý thuyết 3h
2
Chương 1: Mục 1.6& 1.8
Entropy, Biểu thức tổng quát
NLI NĐH và áp dụng NLII
NĐH trong hệ thống sống
Đọc trước TL [1] trg
25-34, tài liệu [3] trg
44-65
Lý thuyết 2h
Chương1: Mục 1.4 Công co
cơ, công hô hấp, công trong
hệ tim mạch
Đọc TL [3] trg 27-30
và 161- 173; [1] trg
14-18, tổng kết TL,
tham luận
Thảo luận 2h
9
3
Chương 2: Mục 2.3, 2.5 và
2.6 ĐH các loại phản ứng;
PP phức hoạt hoá, phản ứng
dây chuyền
Đọc trước tài liệu [1]
trang 35-43 và 55-60
Lý thuyết 2h
Chương 2: Mục 2.4 PT
Arenius, hệ số Q10, E
hh
Đọc TL [2] trg 5-9
tổng kết tài liệu và viết
tường trình TT
Thực hành 2h
4
Chương 3: Mục 3.3; 3.5; 3.6
Đặc điểm lý hoá đặc trưng
của màng, Quy luật vận
chuyển vật chất qua màng
Đọc TL [1] trg 67-82;
TL [10]trg 11-18
Lý thuyết 2h
Chương 3: Mục 3.7 tính
thấm chọn lọc qua hệ đa
màng
Đọc TL [2] trg 10-14
tổng kết tài liệu và viết
tường trình TT
Thực hành 1h
5
Chương 3: Mục 3.1; 3.2; 3.8
Tính thấm, các PP NC tính
thấm, Tính thấm của TB &
mô đối với axit và kiềm
Đọc tài liệu [1] trg 61-
63 và 83-84
Tự học, tự
nghiên cứu
1h
Chương 3: Mục 3.5, tiểu
mục 3.5.2 Phân loại các
“bơm” sinh học
Đọc tài liệu [4] trg
588-605. Tổng quan
tài liệu và tham luận
Thảo luận 1h
Chương 4: Mục 4.1 Một số
t/c hoá lý của hệ keo
Đọc TL [3] trg 77-
103; [9] 312-342
Lý thuyết 1h
6
Chương 4: Mục 4.2 Hiện
tượng điện động học
Đọc TL [1]trg 85-91 Lý thuyết 1h
Chương 4: Mục 4.2 Hiện
tượng điện di và vi điện di
Đọc TL [2] trg 41-47
tổng kết tài liệu và viết
tường trình TT
Thực hành 2h
7
Chương 4: Mục 4.1; tiểu
mục 4.1.4 Áp suất thẩm thấu
của hệ keo sinh vật
Đọc TL [2] trg 24-29
và 15-18 tổng kết tài
liệu và viết tường trình
TT
Thực hành 2h
(ASTT,
SBMHC)
10
8
Chương 5: Mục 5.2 Đặc
điểm dòng điện khi đi qua
mô sống
Đọc TL [1] trg 105-
111;
Lý thuyết 1h
Chương 5: Mục 5.1 Xác
định điện dẫn suất của huyết
thanh
Đọc TL [2] trg 59-64
tổng kết tài liệu và viết
tường trình TT
Thực hành 2h
9
Kiểm tra giữa kì
Kiến thức các chương
1÷4
1h
Chương 5: Mục 5.4 Cơ chế
phân cực trong hệ thông
sống
Đọc TL [1] trg 114-
117, TL[2] trg 65-69
tổng kết tài liệu và viết
tường trình TT
Thực hành 2h
10
Chương 6: Mục 6.1 Nguồn
gốc, bản chất một số loại
điện thế trong hệ hoá lí
Đọc tài liệu [1] trg
119-126; [9] 246-259
Lý thuyết 1h
Chương 6: Mục 6.3; Tiểu
mục 6.3.1 Ghi đo điện thế
màng
Đọc tài liệu [5] tổng
kết tài liệu và viết
tường trình TT(ảo)
Thực hành 2h
11
Chương 6: Mục 6.2 Nguồn
gốc bản chất điện thế tĩnh và
điện thế hoạt động
Đọc tài liệu [1] trg
134-141; [4] trg 585-
600
Lý thuyết 1h
Chương 6: Mục 6.3 tiểu mục
6.3.2 Dẫn truyền xung hưng
phấn
Đọc tài liệu [5] tổng
kết tài liệu và viết
tường trình TT(ảo)
Thực hành 2h
12
Chương 7: Mục 7.1; 7.2; 7.3
Tiểu mục 7.3.1. Các giai
đoạn của QT QS; Hấp thụ
AS- quy luật hấp thụ
Đọc tài liệu [1] trg
142-150; [8] trg 52-63
Lý thuyết 2h
Chương 7: Mục 7.5 Tác
dụng của tia tử ngoại đến
Axit Nucleic và Protein
Đọc TL [1] trg 173-
178
tự tổng kết tài liệu
Tự học 1h
11
13
Chương 7: Mục 7.3 Tiểu
mục 7.3.2÷7.3.4 Huỳnh
quang -Lân quang; Di
chuyển năng lượng; Cơ chế
quang hợp
Đọc tài liệu [1] trg
151-172; [8] trg 64-84
Lý thuyết 2h
Chương 8: Mục 8.1; 8.2
Hiện tượng phóng xạ; Các
nguồn tia phóng xạ; Mục 8.8
An toàn phóng xạ
Đọc TL [3] trg 376-
385; [1] trg 179-184
và trg 220-228
Tự tổng kết tài liệu
Tự học 1h
14
Chương 8: Mục 8.3 Quy luật
phân rã PX; Mục 8.4 tiểu
mục 8.4.1. Cơ chế truyền
năng lượng của tia PXIOH
Đọc TL [3] trg 385-
388; [1] trg 185-189.
Lý thuyết 2h
Chương 8: Mục 8.5 và 8.7
ứng dụng ĐVPX và các đơn
vị đo liều bức xạ
Đọc TL [3] trg 428-
442;
[1] trg 184-185 tổng
kết tài liệu, tham luận
Thảo luận 1h
15
Chương 8: Mục 8.4; tiểu
mục 8.4.2 và 8.4.3 Cơ chế
tương tác của tia và cơ chế
tổn thương.
Đọc TL [1]191-211 Lý thuyết 2h
Chương 8: Mục 8.6 Cơ sở
của các PP ghi đo liều bức
xạ
Đọc TL [3] trg 443-
451tổng kết tài liệu,
tham luận
Thảo luận 1h
Sau 15 tuần sẽ thi cuối kì. Lịch thi cụ thể do nhà trường bố trí
8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:
– Các giờ tín chỉ lý thuyết và thảo luận cần được ưu tiên thực hiện ở các phòng học
chuẩn (có máy tính và phương tiện trình chiếu)
– Sinh viên cần đọc tài liệu trước khi dự giờ tín chỉ lý thuyết và thảo luận. Trong giờ
thảo luận phải có ý kiến tham luận về chủ đề đã được giao/chọn trước.
12
– Giờ thực hành sinh viên phải đọc bài trước, thao tác thực hành dưới sự hướng dẫn
của giảng viên/trợ giảng. Ghi các kết quả thực hành, sử lí số liệu và viết tường trình
theo hướng dẫn trong các giáo trình thực tập.
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:
9.1. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm
– Thực hành: 20%
– Kiểm tra giữa kì: 20%
– Thi cuối kì : 60%
9.2. Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại)
– Kiểm tra giữa kì: tuần thứ 9
– Thi cuối kì: Sau tuần thứ 15
– Thi lại : Sau kì thi chính từ 3-5 tuần.
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên.
– Phần tự học và thảo luận phải có bài viết tổng quan báo cáo, trong giờ thảo
luận có ý kiến tham luận
– Phần thực hành phải nộp tường trình đúng thời gian quy định, chấm điểm
theo thang 10/10
– Bài kiểm tra giữa kì, bài thi cuối kì chấm theo thang điểm 10/10.
– Đơn vị đảm nhiệm môn học : Nhóm Lý sinh + Bộ môn : Tế bào Mô phôi và Lý sinh + Khoa : Khoa Sinh học – Môn học tiên quyết : Vật lí đại cương 1, 2 ; Tế bào học ; Hoá học ( đại cương, hữu cơvà nghiên cứu và phân tích ) Môn học tiếp nối : 3. Mục tiêu của môn học : – Kiến thức : Cung cấp cho người học một số ít kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất về cơ chế hoá lícủa những quy trình sống từ mức độ phân tử, tế bào, cơ quan đến khung hình. Ngoài ra còngiúp người học nắm được cơ sở nguyên lí 1 số ít chiêu thức vật lí, hoá học trongnghiên cứu Sinh học và Y học. – Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hành thực tế một số ít giải pháp vật lí và hoá lí trongnghiên cứu mạng lưới hệ thống sống. – Thái độ học tập : Yêu cầu sinh viên siêng năng và phát minh sáng tạo. 4. Tóm tắt nội dung môn học : – Lý sinh là một môn khoa học liên ngành ( Lý – Hoá – Sinh ) trang bị cho sinh viênnhững kỹ năng và kiến thức hoá lí cơ bản nhất để hiểu và lý giải được tính năng sinh học trêncơ sở cấu trúc và những đặc thù đặc trưng của mạng lưới hệ thống sống. – Học phần đề cập đến những nội dung hầu hết về : Nhiệt động học hệ sinh vật, phân phối kỹ năng và kiến thức để học viên hiểu được hệ Sinh vật làmột hệ mở và dị thể, những quy trình diễn ra trong đó tuân theo những nguyên lí của Nhiệtđộng học. Bằng cách nào mạng lưới hệ thống sống cho xâm nhập và thải hồi một cách tinh lọc những chấtnhằm phân phối nguồn năng lượng, vật chất và thông tin cho hệ. Cơ sở hoá lí của những hiện tượng kỳ lạ điện động học, điện thế sinh vật và chính sách truyềnxung hưng phấn trong đối tượng người tiêu dùng sinh vật. Ảnh hưởng / tính năng của 1 số ít yếu tố vật lý ( ánh sáng, tia phóng xạ … ) đến hệthống sống. Cơ chế truyền nguồn năng lượng, cơ chế tác dụng của tia và chính sách tổn thươngcủa hệ dưới ảnh hưởng tác động của những tác nhân đó. 5. Nội dung chi tiết cụ thể môn học : ( ghi tên chương, mục, tiểu mục ) Chương 1. NHIỆT ĐỘNG HỌC HỆ SINH VẬT1. 1. Đối tượng và những giải pháp điều tra và nghiên cứu nhiệt động học1. 1.1. Đối tượng1. 1.2. Phương pháp : – Phương pháp vật lý thống kê : Nội dung, ưu, điểm yếu kém – Phương pháp Nhiệt động : Nội dung, ưu, nhược điểm1. 2. Một số khái niệm và đại lượng cơ bản của nhiệt động học1. 2.1. Hệ, phân loại mạng lưới hệ thống. 1.2.2. Trạng thái của hệ, phương trình trạng thái, trạng thái cân bằngnhiệt động1. 2.3. Các thông số kỹ thuật nhiệt động : Thông số trạng thái và thông số kỹ thuật quá trình1. 2.4. Năng lượng của hệ : Động năng, thế năng, nội năng của hệ1. 3. Nguyên lí I nhiệt động học so với hệ sinh vật1. 3.1. Nội dung Nguyên lí I Nhiệt động học : Phát biểu, biểu thức toán học1. 3.2. Hệ quả Nguyên lí I nhiệt động học ( Định luật Hexơ ) 1.3.3. Các dạng công và nhiệt trong cơ thể1. 3.4. Áp dụng nguyên lí I nhiệt động học vào mạng lưới hệ thống sống ( CM rằnghệ thống sống hoạt động giải trí tuân theo NLI NĐH ) 1.4. Một số dạng chuyển hoá nguồn năng lượng thành công xuất sắc trong khung hình người : Côngco cơ, công hô hấp và chuyển hoá nguồn năng lượng ở hệ tim mạch. 1.5. Nguyên lí II Nhiệt động học so với hệ sinh vật1. 5.1. Những hạn chế của nguyên lí I Nhiệt động học. Khái niệm vềgradient1. 5.2. Nội dung nguyên lí II nhiệt động học : Phát biểu, biểu thức toán học. 1.5.3. Quá trình thuận nghịch và bất thuận nghịch1. 5.4. Động cơ nhiệt – quy trình Carnnot1. 5.5. Entropy : Định nghĩa entropy, ý nghĩa của entropy1. 5.6. Biến thiên entropy trong quy trình thuận nghịch và bất thuận nghịch1. 6. Biểu thức tổng quát Nguyên lí I và II nhiệt động học so với một hệ kín1. 7. Entanpy và Năng lượng tự do của hệ1. 8. Áp dụng nguyên lí II nhiệt động học vào mạng lưới hệ thống sống1. 8.1. Phân biệt trạng thái cân đối nhiệt động và trạng thái cân đối dừng1. 8.2. Cân bằng dừng bền và cân đối dừng không bền1. 8.3. Biến đổi entropy và vai trò của entropy trong mạng lưới hệ thống sống. Chương 2. ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH SINH HỌC2. 1 Khái niệm về động học những quy trình. Một số quy trình sinh học2. 2. Tốc độ và bậc của phản ứng : Định nghĩa, ví dụ2. 3. Sự nhờ vào của vận tốc phản ứng vào nồng độ2. 3.1. Động học những phản ứng đơn thuần ( phản ứng bậc 1, 2 và 3 ) 2.3.2. Động học những phản ứng phức tạp ( phản ứng thuận nghịch, tiếp nối đuôi nhau, song song và phản ứng vòng ) 2.4. Sự phụ thuộc vào của vận tốc phản ứng vào nhiệt độ2. 4.1. Quy luật phân bổ phân tử theo vận tốc ( phân bổ Maxoen-Bonzơman ) 2.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới vận tốc phản ứng : – Phương trình Arenius – Hệ số Van-hốp / Đại lượng Q10 – Năng lượng hoạt hoá2. 5. Phương pháp phức hoạt hoá2. 6. Phản ứng tự xúc tác và phản ứng dây chuyền2. 7. Sự điều hoà vận tốc phản ứng trong khung hình. Chương 3. TÍNH THẤM CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ3. 1. Định nghĩa tính thấm3. 2. Một số giải pháp điều tra và nghiên cứu tính thấm : nêu nội dung 05 giải pháp, ưu điểm yếu kém của mỗi phương pháp3. 3. Một số đặc thù lí hoá đặc trưng của màng tế bào và hệ đa màng : Phântích tính bền, tính bất đối xứng, tính linh động dựa trên quy mô cấu trúckhảm lỏng của màng tế bào theo Singer và Nicolson. 3.4. Các con đường luân chuyển vật chất qua màng : qua siêu lỗ, qua lớp lypitkép, qua chất mang3. 5. Quy luật luân chuyển vật chất qua màng : 3.5.1. Quy luật luân chuyển thụ động : quy luật khuếch tán, thông số khuếchtán, thông số thấm, thông số phân bổ và ý nghĩa của nó. 3.5.2. Quy luật luân chuyển tích cực : Cơ sở hoá lí của hiện tượng kỳ lạ phân bổ không đồng đều những chấttrong tế bào và mô. Phân biệt những ” Bơm sinh học ” : vị trí phân bổ, cơ chất do chúngvận chuyển. 3.5.3 Ẩm bào : chính sách của hiện tượng kỳ lạ phagocytose và pinocytose3. 6. Vận chuyển nước : Thẩm thấu và vai trò của áp suất thẩm thấu trong vậnchuyển nước. Hiện tượng siêu lọc3. 7. Vận chuyển vật chất qua hệ đa màng3. 8. Tính thấm của tế bào và mô so với axit và kiềm. Chương 4. MỘT SỐ TÍNH CHẤT HOÁ LÍ CỦA HỆ KEO SINH VẬT4. 1. Một số đại lượng vật lý của hệ keo sinh vật : 4.1.1. Chất lỏng Niutơn và phi Niutơn4. 1.2. Hiện tượng khuếch tán trong những hệ keo4. 1.3. Độ nhớt cấu trúc của những hệ keo4. 1.4. Áp suất thẩm thấu của những hệ keo4. 1.5. Sự phân tán và hấp thụ ánh sáng của hệ keo4. 2. Các hiện tượng kỳ lạ điện động học4. 2.1. Phân loại những hiện tượng kỳ lạ điện động học4. 2.2. Bản chất thế điện động – Nguồn gốc điện tích trên mặt phẳng tướng phân tán – Cấu trúc lớp điện kép4. 2.3. Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến thế điện động4. 2.4. Các giải pháp xác lập thế điện động4. 3. Ứng dụng những hiện tượng kỳ lạ điện động học trong nghiên cứu sinh học và y họcChương 5. ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ5. 1. Điện trở, điện trở suất, điện dẫn suất của những đối tượng người tiêu dùng sinh vật5. 2. Đặc điểm dòng điện một chiều và xoay chiều khi đi qua mô sống5. 3. Tổng trở của tế bào và mô5. 4. Cơ chế phân cực trong mạng lưới hệ thống sinh vật5. 5. Ứng dụng những chiêu thức đo độ dẫn điện trong sinh học và y học. Chương 6. ĐIỆN THẾ SINH VẬT6. 1. Nguồn gốc, thực chất 1 số ít loại điện thế trong hệ hoá lí6. 2. Nguồn gốc, thực chất điện thế tĩnh và điện thế hoạt động giải trí ở mạng lưới hệ thống sống. 6.3. Cơ chế dẫn truyền xung hưng phấn6. 3.1. Dẫn truyền xung hưng phấn trên dây thần kinh6. 3.2. Dẫn truyền xung hưng phấn từ thần kinh đến cơChương 7. QUANG SINH HỌC7. 1. Ánh sáng và vai trò của nguồn năng lượng mặt trời so với sinh giới7. 2. Các quy trình quang sinh7. 3. Các quá trình cơ bản của quy trình quang sinh : Nêu bốn giai đoạn7. 3.1. Hấp thụ ánh sáng, quy luật hấp thụ7. 3.2. Khử trạng thái kích thích : Toả nhiệt, phát quang, vận động và di chuyển nănglượng7. 3.3. Đặc điểm của những hiện tượng kỳ lạ phát quang – Huỳnh quang và lân quang và ứng dụng – Suất lượng tử phát quang, phổ kích thích phát quang7. 3.4. Các quy trình quang sinh – Tốc độ, suất lượng tử của phản ứng quang hoá ; – Tiết diện quang sinh – Phổ hoạt động giải trí của phản ứng quang hoá. 7.4. Quang hợp7. 4.1. Đặc điểm chung của quy trình quag hợp7. 4.2. Các yếu tố cơ bản tham gia vào quy trình quang hợp : quang hệ I và II7. 4.3 Cơ chế của quy trình quang hợp ở cây xanh7. 5. Tác dụng của tia tử ngoại tới axit nucleic và proteinChương 8. PHÓNG XẠ SINH HỌC8. 1. Các hiện tượng kỳ lạ phóng xạ : phóng xạ tự nhiên, phóng xạ nhân tạo8. 2. Các nguồn tia phóng xạ8. 2.1. Nguồn tia Rơntgen và đặc thù của tia Rơntgen8. 2.2. Nguồn tia Gamma ( γ ) và đặc thù của tia γ. 8.2.3. Nguồn tia Bêta ( β ) và đặc thù của tia β8. 2.4. Nguồn tia Anpha ( α ) và đặc thù của tia α8. 2.5. Nguồn tia Nơtron ( n ) và đặc thù của tia n8. 2.6. Nguồn tia Proton ( P. ) và đặc thù của tia P8. 3. Quy luật phân rã phóng xạ8. 3.1. Chu kì bán rã8. 3.2. Hoạt độ phóng xạ8. 3.3. Mật độ bức xạ8. 3.4. Cường độ bức xạ8. 4. Tác dụng của tia phóng xạ đến vật chất sống8. 4.1. Cơ chế truyền nguồn năng lượng của tia phóng xạ tới vật chất8. 4.2. Cơ chế tương tác của tia phóng xạ với mạng lưới hệ thống sống – Những đặc thù cơ bản của tia phóng xạ khi tính năng với hệthống sống. – Cơ chế tác dụng trực tiếp và tính năng gián tiếp : Các hiệu ứnggiải thích8. 4.3 Cơ chế tổn thương phóng xạ ở mạng lưới hệ thống sống : Các thuyết giải thích8. 5. Các đơn vị chức năng đo liều lượng bức xạ8. 6. Cơ sở của những chiêu thức xác lập liều bức xạ – Phương pháp thống kê giám sát liều – Phương pháp ghi đo liều8. 7. Ứng dụng đồng vị phóng xạ trong Sinh Y học8. 8. An toàn phóng xạ. Học liệu : Học liệu bắt buộc : 1. Nguyễn Thị Kim Ngân. Lý sinh học, NXBĐHQG Hà nội, 20012. Nguyễn Thị Quỳ. Lý sinh học ( phần thực hành thực tế ) NXBKH&KT, 20023. Phan Sỹ An ( chủ biên ), Lý sinh Y học, NXB Yhọc, 1998H ọc liệu tham khảo4. Lodish H. et al Molecular cell biology, 4 thed. Freeman và company, 20005. Nguyễn Kim Trinh. Thực hành lý sinh, ĐHKHTN Tp TP HCM, 20046. Vasantha Pattabhi, N. Gautham. Biophysics, Kluwer Academic Publisher ; NewYork, Boston, Dordrencht, London, Moscow ; Nareosa Publishing house, DeliChennai Mumbai, Kolkata, 2002 ( eBook ISSN 0-306 – 475 20-0 ) 7. Vũ Công Lập ( chủ biên ) Giáo trình vật lý-Lý sinh, học viện chuyên nghành Quân Y, 19968. Nguyễn Đức, Nguyễn vĩnh Châu, Lý sinh, NXB Nông nghiệp, 19939. Lê Đắc Liêu. Bài giảng Vật lý Sinh vật học đại cương, tập 1,2 Trường ĐHTH Hànội, 197510. Đồ ngọc Liên. Sinh học phân tử màng tế bào NXB ĐHQG Hà nội, 20077. Hình thức tổ chức triển khai dạy học : 7.1. Lịch trình chung : ( ghi tổng số giờ tín chỉ cho mỗi cột ) Nội dungHình thức tổ chức triển khai dạy học môn họcTổngLên lớp Thực hành, thí nghiệm, điền dãTự học, tựnghiêncứuLý thuyết Bài tập Thảo luậnChương 1 4 2 6C hương 2 3 2 5C hương 3 2 1 1 1 5C hương 4 2 4 6C hương 5 1 4 5C hương 6 2 4 6C hương 7 4 1 5C hương 8 4 2 1 7T ổng22 5 15 3 457.2. Lịch trình tổ chức triển khai dạy học đơn cử : Tuần Nội dung chính ( cốt lõi ) Yêu cầu sinh viênchuẩn bịHình thức tổchức dạy họcGhichúChương 1 : Mục 1.3 và 1.5 NLINĐH và vận dụng tronghệ thống sống, nội dungNLII NĐHĐọc trước mục 1.1 – 1.2 tài liệu [ 1 ] trg 5-7, [ 8 ] trg5-7Lý thuyết 3 hChương 1 : Mục 1.6 và 1.8 Entropy, Biểu thức tổng quátNLI NĐH và vận dụng NLIINĐH trong mạng lưới hệ thống sốngĐọc trước TL [ 1 ] trg25-34, tài liệu [ 3 ] trg44-65Lý thuyết 2 hChương1 : Mục 1.4 Công cocơ, công hô hấp, công tronghệ tim mạchĐọc TL [ 3 ] trg 27-30 và 161 – 173 ; [ 1 ] trg14-18, tổng kết TL, tham luậnThảo luận 2 hChương 2 : Mục 2.3, 2.5 và2. 6 ĐH những loại phản ứng ; PP phức hoạt hoá, phản ứngdây chuyềnĐọc trước tài liệu [ 1 ] trang 35-43 và 55-60 Lý thuyết 2 hChương 2 : Mục 2.4 PTArenius, thông số Q10, EhhĐọc TL [ 2 ] trg 5-9 tổng kết tài liệu và viếttường trình TTThực hành 2 hChương 3 : Mục 3.3 ; 3.5 ; 3.6 Đặc điểm lý hoá đặc trưngcủa màng, Quy luật vậnchuyển vật chất qua màngĐọc TL [ 1 ] trg 67-82 ; TL [ 10 ] trg 11-18 Lý thuyết 2 hChương 3 : Mục 3.7 tínhthấm tinh lọc qua hệ đamàngĐọc TL [ 2 ] trg 10-14 tổng kết tài liệu và viếttường trình TTThực hành 1 hChương 3 : Mục 3.1 ; 3.2 ; 3.8 Tính thấm, những PP NC tínhthấm, Tính thấm của TB và mô so với axit và kiềmĐọc tài liệu [ 1 ] trg 61-63 và 83-84 Tự học, tựnghiên cứu1hChương 3 : Mục 3.5, tiểumục 3.5.2 Phân loại những ” bơm ” sinh họcĐọc tài liệu [ 4 ] trg588-605. Tổng quantài liệu và tham luậnThảo luận 1 hChương 4 : Mục 4.1 Một sốt / c hoá lý của hệ keoĐọc TL [ 3 ] trg 77-103 ; [ 9 ] 312 – 342L ý thuyết 1 hChương 4 : Mục 4.2 Hiệntượng điện động họcĐọc TL [ 1 ] trg 85-91 Lý thuyết 1 hChương 4 : Mục 4.2 Hiệntượng điện di và vi điện diĐọc TL [ 2 ] trg 41-47 tổng kết tài liệu và viếttường trình TTThực hành 2 hChương 4 : Mục 4.1 ; tiểumục 4.1.4 Áp suất thẩm thấucủa hệ keo sinh vậtĐọc TL [ 2 ] trg 24-29 và 15-18 tổng kết tàiliệu và viết tường trìnhTTThực hành 2 h ( ASTT, SBMHC ) 10C hương 5 : Mục 5.2 Đặcđiểm dòng điện khi đi quamô sốngĐọc TL [ 1 ] trg 105 – 111 ; Lý thuyết 1 hChương 5 : Mục 5.1 Xácđịnh điện dẫn suất của huyếtthanhĐọc TL [ 2 ] trg 59-64 tổng kết tài liệu và viếttường trình TTThực hành 2 hKiểm tra giữa kìKiến thức những chương1 ÷ 41 hChương 5 : Mục 5.4 Cơ chếphân cực trong hệ thôngsốngĐọc TL [ 1 ] trg 114 – 117, TL [ 2 ] trg 65-69 tổng kết tài liệu và viếttường trình TTThực hành 2 h10Chương 6 : Mục 6.1 Nguồngốc, thực chất một số ít loạiđiện thế trong hệ hoá líĐọc tài liệu [ 1 ] trg119-126 ; [ 9 ] 246 – 259L ý thuyết 1 hChương 6 : Mục 6.3 ; Tiểumục 6.3.1 Ghi đo điện thếmàngĐọc tài liệu [ 5 ] tổngkết tài liệu và viếttường trình TT ( ảo ) Thực hành 2 h11Chương 6 : Mục 6.2 Nguồngốc thực chất điện thế tĩnh vàđiện thế hoạt độngĐọc tài liệu [ 1 ] trg134-141 ; [ 4 ] trg 585 – 600L ý thuyết 1 hChương 6 : Mục 6.3 tiểu mục6. 3.2 Dẫn truyền xung hưngphấnĐọc tài liệu [ 5 ] tổngkết tài liệu và viếttường trình TT ( ảo ) Thực hành 2 h12Chương 7 : Mục 7.1 ; 7.2 ; 7.3 Tiểu mục 7.3.1. Các giaiđoạn của QT QS ; Hấp thụAS – quy luật hấp thụĐọc tài liệu [ 1 ] trg142-150 ; [ 8 ] trg 52-63 Lý thuyết 2 hChương 7 : Mục 7.5 Tácdụng của tia tử ngoại đếnAxit Nucleic và ProteinĐọc TL [ 1 ] trg 173 – 178 tự tổng kết tài liệuTự học 1 h1113Chương 7 : Mục 7.3 Tiểumục 7.3.2 ÷ 7.3.4 Huỳnhquang – Lân quang ; Dichuyển nguồn năng lượng ; Cơ chếquang hợpĐọc tài liệu [ 1 ] trg151-172 ; [ 8 ] trg 64-84 Lý thuyết 2 hChương 8 : Mục 8.1 ; 8.2 Hiện tượng phóng xạ ; Cácnguồn tia phóng xạ ; Mục 8.8 An toàn phóng xạĐọc TL [ 3 ] trg 376 – 385 ; [ 1 ] trg 179 – 184 và trg 220 – 228T ự tổng kết tài liệuTự học 1 h14Chương 8 : Mục 8.3 Quy luậtphân rã PX ; Mục 8.4 tiểumục 8.4.1. Cơ chế truyềnnăng lượng của tia PXIOHĐọc TL [ 3 ] trg 385 – 388 ; [ 1 ] trg 185 – 189. Lý thuyết 2 hChương 8 : Mục 8.5 và 8.7 ứng dụng ĐVPX và những đơnvị đo liều bức xạĐọc TL [ 3 ] trg 428 – 442 ; [ 1 ] trg 184 – 185 tổngkết tài liệu, tham luậnThảo luận 1 h15Chương 8 : Mục 8.4 ; tiểumục 8.4.2 và 8.4.3 Cơ chếtương tác của tia và cơ chếtổn thương. Đọc TL [ 1 ] 191 – 211 Lý thuyết 2 hChương 8 : Mục 8.6 Cơ sởcủa những PP ghi đo liều bứcxạĐọc TL [ 3 ] trg 443 – 451 tổng kết tài liệu, tham luậnThảo luận 1 hSau 15 tuần sẽ thi cuối kì. Lịch thi đơn cử do nhà trường bố trí8. Yêu cầu của giảng viên so với môn học : – Các giờ tín chỉ triết lý và tranh luận cần được ưu tiên triển khai ở những phòng họcchuẩn ( có máy tính và phương tiện đi lại trình chiếu ) – Sinh viên cần đọc tài liệu trước khi dự giờ tín chỉ kim chỉ nan và đàm đạo. Trong giờthảo luận phải có quan điểm tham luận về chủ đề đã được giao / chọn trước. 12 – Giờ thực hành thực tế sinh viên phải đọc bài trước, thao tác thực hành thực tế dưới sự hướng dẫncủa giảng viên / trợ giảng. Ghi những tác dụng thực hành thực tế, sử lí số liệu và viết tường trìnhtheo hướng dẫn trong những giáo trình thực tập. 9. Phương pháp và hình thức kiểm tra nhìn nhận môn học : 9.1. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm – Thực hành : 20 % – Kiểm tra giữa kì : 20 % – Thi cuối kì : 60 % 9.2. Lịch thi và kiểm tra ( kể cả thi lại ) – Kiểm tra giữa kì : tuần thứ 9 – Thi cuối kì : Sau tuần thứ 15 – Thi lại : Sau kì thi chính từ 3-5 tuần. 9.3. Tiêu chí nhìn nhận những loại bài tập và trách nhiệm mà giảng viên giao cho sinh viên. – Phần tự học và tranh luận phải có bài viết tổng quan báo cáo giải trình, trong giờ thảoluận có quan điểm tham luận – Phần thực hành thực tế phải nộp tường trình đúng thời hạn pháp luật, chấm điểmtheo thang 10/10 – Bài kiểm tra giữa kì, bài thi cuối kì chấm theo thang điểm 10/10 .
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục