Đề cương ôn thi Học kì 2 môn Vật Lý lớp 8 năm 2017
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 11 trang )
(1)
Xem Tóm Tắt Bài Viết Này
- 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 8 – HỌC KỲ II
- 2 PHẦN 1: TÓM TẮT LÝ THUYẾT
- 2.1 I. CƠ HỌC
- 2.2 Q
- 2.3
- 2.4 m.c. t
- 2.5
- 2.6 Q
- 2.7
- 2.8 m. .(
- 2.9 c t
- 2.10
- 2.11 t
- 2.12 )
- 2.13 Q
- 2.14 m
- 2.15
- 2.16 t
- 2.17 C
- 2.18 K
- 2.19
- 2.20 t
- 2.21 t
- 2.22 t
- 2.23 1 C
- 3 PHẦN 2: BÀI TẬP TỰ LUYỆN
- 3.1 B. MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG
- 3.2 I. CƠ HỌC
- 3.3 (
- 3.4 )
- 3.5 0,15.880.(100 25)
- 3.6 (
- 3.7 )
- 3.8 4200.(25 20)
- 3.9 m c t
- 3.10 t
- 3.11 c t t
- 3.12
- 3.13
- 3.14
- 3.15
- 3.16
- 3.17 I.
- 3.18 Luy
- 3.19 ệ
- 3.20 n Thi Online
- 3.21 II.
- 3.22 Khoá H
- 3.23 ọ
- 3.24 c Nâng Cao và HSG
- 3.25 III.
- 3.26 Kênh h
- 3.27 ọ
- 3.28 c t
- 3.29 ậ
- 3.30 p mi
- 3.31 ễ
- 3.32 n phí
- 3.33 V
- 3.34 ữ
- 3.35 ng vàng n
- 3.36 ề
- 3.37 n t
- 3.38 ảng, Khai sáng tương lai
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 8 – HỌC KỲ II
PHẦN 1: TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. CƠ HỌC
1. Công suất
1. Công suất
Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công, được xác định bằng công thực
hiện được trong một đơn vị thời gian.
Cơng thức tính công suất:
t
A
P
Đơn vị công suất: Nếu A đo bằng J, t đo bằng s thì
s
J
P
1
1
= 1J/s (Jun trên giây)
Đơn vị công suất J/s gọi là oát(W)
1W = 1J/s; 1kW = 1000W; 1MW = 1000kW = 1000 000W
2. Cơ năng
Vật có khả năng thực hiện cơng cơ học là vật có cơ năng.
Các dạng của cơ năng: Thế năng và động năng
Các dạng của cơ năng : Thế năng và động năng
Thế năng:
+ Thế năng hấp dẫn: Cơ năng mà vật có được do có một độ cao nào đó so với vật mốc.
Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn
+ Thế năng đàn hồi: Cơ năng mà vật có được khi vật bị biến dạng. Độ biến dạng càng
lớn thế năng đàn hồi càng lớn.
Động năng: Cơ năng mà vật có được do chuyển động. Vật có khối lượng càng lớn và
chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn.
Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.
(2)
1. Các chất được cấu tạo như thế nào?
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
2. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn khơng ngừng.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động
càng nhanh.
3. Hiện tượng khuếch tán
Khi đổ hai chất lỏng khác nhau vào cùng một bình chứa, sau một thời gian hai chất
lỏng tự hòa lẫn vào nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng khuếch tán.
lỏng tự hòa lẫn vào nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng kỳ lạ khuếch tán .
Có hiện tượng khuếch tán là do các nguyên tử, phân tử có khoảng cách và chúng luôn
chuyển động hỗn độn không ngừng.
Hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng tăng.
4. Nhiệt năng
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng hai cách:
Thực hiện công.
Truyền nhiệt.
5. Nhiệt lượng
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trinh
truyền nhiệt.
Đơn vị của nhiệt năng là Jun (kí hiệu J).
6. Dẫn nhiệt
Nhiệt năng có thể truyển từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật
khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
(3)
Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
7. Đối lưu
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dịng chất lỏng và chất khí, đó là hình thức truyền
nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
8. Bức xạ nhiệt
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường thẳng.
Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân khơng.
9. Cơng thức tính nhiệt lượng
a) Định nghĩa nhiệt lượng
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi.
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ
của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
b) Cơng thức tính nhiệt lượng
Cơng thức tính nhiệt lượng thu vào :
Q
m.c. t
hay
Q
m. .(
c t
2
t
1
)
Trong đó:
hay21 Trong đó :
Q
: Nhiệt lượng vật thu vào, đơn vị J.
: Nhiệt lượng vật thu vào, đơn vị chức năng J .
m
: Khối lượng của vật, đơn vị kg.
: Khối lượng của vật, đơn vị chức năng kg .
t
: Độ tăng nhiệt độ, đơn vị 0
: Độ tăng nhiệt độ, đơn vị chức năng 0
C
hoặc 0
hoặc 0
K
(Chú ý:
t
t
2
t
1).
C : Nhiệt dung riêng, đơn vị J/kg.K.
( Chú ý : 21 ). C : Nhiệt dung riêng, đơn vị chức năng J / kg. K .
Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó
tăng thêm 0
tăng thêm 0
1 C
.
Nếu chỉ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
(4)
Những thứ có thể đốt cháy để cung cấp nhiệt lượng gọi là nhiên liệu.
Đại lượng vật lí cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiện liệu bị đốt cháy hoàn toàn
gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
Cơng thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra
Q = q.m
q: năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg)
11. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Cơ năng có thể truyển từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng
khác
Định luật bảo toàn và chuyển hố năng lượng: Năng lượng khơng tự sinh ra cũng
khơng tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang
dạng khác.
12. Động cơ nhiệt
Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt
cháy được chuyển hoá thành cơ năng.
Động cơ nổ 4 kì: Chuyển vận theo 4 kì: hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, đốt nhiên liệu,
thốt khí. (thường gọi tắt 4 kì này là: hút, nén, nổ, xả)
Hiệu suất của động cơ nhiệt:
Q
A
H .100%
A: Phần nhiệt lượng chuyển hóa thành cơ năng
Q: Tồn bộ nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra
PHẦN 2: BÀI TẬP TỰ LUYỆN
A. MỘT SỐ CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH
A. MỘT SỐ CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH
I. CƠ HỌC
(5)
Trả lời:
Đinh ngập sâu vào gỗ nhờ là nhờ năng lượng của búa
Đó là động năng của búa do ta cung cấp.
Bài 2: Hai vật đang rơi có khối lượng như nhau. Hói thế năng và động năng của chúng ở
cùng một độ cao có như nhau khơng?
Trả lời:
Vì hai vật có cùng khối lượng và có cùng độ cao nên thế năng là như nhau, cịn vận tốc
của hai vật có thể khác nhau (nếu hai vật không được thả rơi ở cùng một độ cao) nên
động năng có thể như nhau hoặc khác nhau.
Bài 3: Người ta ném một vật theo phương nằm ngang từ một độ cao nào đó cách mặt đất.
Thế năng và động năng của vật thay đổi như thế nào từ lúc ném đến lúc vật chạm đất? Bỏ
qua sức cản của khơng khí, cơ năng của vật lúc chạm đất và lúc ném có như nhau hay
khơng?
Trả lời:
Thế năng của vật giảm dần (độ cao giảm dần), động năng của vật tăng dần (vận tốc
của vật tăng dần)
Cơ năng của vật lúc chạm đất và lúc ném là như nhau (theo định luật bảo toàn cơ
năng)
Bài 4:
a. Cơ năng của vật như thế nào được gọi là thế năng hấp dẫn, động năng?
b. Hãy cho ví dụ vật vừa có đồng thời cả thế năng và động năng?
Trả lời:
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí
khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn.
Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn,
chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
(6)
chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.( 6 )
Một chiếc máy bay đang bay trên trời.
Bài 5: Bng tay để quả bóng rơi xuống đất. khi quả bóng đang rơi xuống đất, động năng và thế
năng của quả bóng chuyển hố như thế nào? Ở vị trí nào quả bóng có thế năng nhỏ nhất?
Trả lời:
Khi quả bóng đang rởi xuống đất thì động năng quả bóng tăng, thế năng quả bóng giảm.
Khi chạm mặt đất, thế năng của quả bóng nhỏ nhất.
Bài 6: Hai vật có cùng khối lượng và đang rơi. Trong quá trình rơi em hãy so sánh cơ năng
của hai vật khi ở cùng một độ cao.
Trả lời:
Nếu hai vật cùng khối lượng và được thả rơi ở cùng một vị trí ban đầu thì trong q
trình rơi, cơ năng của hai vật ở cùng một độ cao sẽ bằng nhau.
Nhưng nếu hai vật được thả từ vị trí ban đầu khác nhau thì trong quá trình rơi, cơ
năng của hai vật ở cùng một độ cao sẽ không bằng nhau.
II. NHIỆT HỌC
Bài 1: Hãy giải thích tại sao mặc dù buộc thật chặt quả bong bóng cao su đã được thổi căng
trịn, nhưng sau vài giờ bong bóng lại xẹp?
Trả lời: Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách.
Các phân tử khơng khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm
cho bóng xẹp dần.
cho bóng xẹp dần .
Bài 2: Giải thích hiện tượng khi bỏ vài hạt thuốc tím vào cốc nước, lúc sau ta thấy tồn bộ
nước trong cốc có màu tím. Để hiện tượng này xảy ra nhanh hơn ta phải làm như thế nào?
Trả lời: Do giữa các phân tử nước có khoảng cách và chuyển động khơng ngừng nên khi bỏ
vài hạt thuốc tím vào nước, phân tử thuốc tím có màu tím sẽ xen vào nằm giữa ở khoảng
cách giữa các phân tử nước vì thế lúc sau nước có màu tím.
Để hiện tượngnày xảy ra nhanh ơn ta phải đun nóng nước hoặc dùng thìa khuấy.
(7)
Theo em câu nói đó đúng khơng? Giải thích và cho ví dụ chứng tỏ lập luận của mình.
Trả lời: Câu đó nói đúng.
Ví dụ: Quả bóng nằm n trên sàn, quả bóng khơng có khả năng thực hiện cơng nên khơng có
cơ năng nhưng quả bóng được cấu tạo từ các phân tử mà các phân tử này chuyển động
khơng ngừng về mọi phía nên quả bóng ln có nhiệt năng.
Bài 4: Tại sao trong hồ, ao, sơng, biển lại có khơng khí mặc dù khơng khí nhẹ hơn nước rất
nhiều?
Trả lời: Trong hồ, ao, sơng, biển lại có khơng khí mặc dù khơng khí nhẹ hơn nước rất nhiều
đó là do các phân tử khơng khí chuyển động khơng ngừng về mọi phía.
Bài 5: Hãy dùng cách giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn cát vào ngơ để giải thích
sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn rượu với nước?
Trả lời: Giữa các phân tử nước cũng như giữa các phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi
trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và
ngược lại. vì thế mà thể tích của hỗn hợp rượu và nước giảm.
Bài 6: Tại sao khi cho một ít muối vào li nước đầy, nước khơng tràn ra. Nhưng khi cho một ít
cát vào li nước đầy thì nước lại tràn ra?
Trả lời: Vì các phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại nên
nước không tràn ra, cịn các hạt cát khơng xen được vào khoảng cách giữa các phân tử nước
nên chiếm thể tích của nước làm nước tràn ra.
Bài 7: Lưỡi cưa sau khi cưa nóng lên, nhiệt năng của nó thay đổi như thế nào? Có phải đã
nhận được một nhiệt lượng không? Tại sao?
Trả lời:
Lưỡi cưa sau khi cưa nóng lên nhiệt năng của nó tăng lên.
Lưỡi cưa không nhận nhiệt lượng mà do lưỡi cưa thực hiện cơng.
(8)
thích.
Trả lời:
Giữa hai lớp thuỷ tinh là chân không để ngăn cản sự dẫn nhiệt
Hai mặt đối diện của hai lớp thuỷ tinh được tráng bạc để phản xạ các tia nhiệt trở lại nước
đựng trong phích.
Phích được đậy nút thật kín để ngăn cản sự truyền nhiệt bằng đối lưu ra bên ngoài.
Bài 9: Nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K điều đó có ý nghĩa gì?
Trả lời: Điều này có nghĩa là muốn làm cho 1kg thép nóng lên 10C cần truyền cho thép một
nhiệt lượng 460J.
Câu 10: Tại sao khi thả một cục đường vào cốc nước rồi khuấy lên đường tan và nước có vị
ngọt?
Trả lời:
Khi khuấy lên, các phân tử đưồng xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các
phân tử nước xen vào khoảng cách của các phân tử đường.
B. MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG
I. CƠ HỌC
Bài 1: Tính cơng suất của dịng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu
lượng dòng nước là 120m3/phút, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
Giải:
Trọng lượng của 1m3 nước là 10 000N.
=Trong thời gian t = 1ph = 60s, có 120m3 nước rơi từ độ cao h = 25m xuống dưới, thực hiện
một công là:
(9)
Cơng suất của dịng nước:
P = 30000000 500000 500
60
A
W kW
t
Bài 2: Đưa một vật có khối lượng m lên độ cao 20m. Ở độ cao này vật có thế năng 600J.
a. Xác định trọng lực tác dụng lên vật.
b. Cho vật rơi với vận tốc ban đầu bằng khơng. Bó qua sức cản của khơng khí. Hỏi khi rơi tới
độ cao bằng 5m, động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?
Trả lời:
a. Thế năng của vật: At = P.h => P = At
h =
600
30
20 N
Vậy trọng lực tác dụng lên vật là 30N
b. Cơ năng của vật lúc đầu: A = At = 600J
Khi vật rơi tới độ cao bằng 5m thì thế năng của vật bằng:
At = P.h = 30.5 = 150J
Theo định luật bào toàn cơ năng thì: At + Ađ = A
=> Ađ = A – At = 600 – 150 = 450J
II. NHIỆT HỌC
Bài 1: Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100oC vào một cốc
nước ở 20oC. Sau một thời gian, nhiệt độ cảu quả cầu và của nước đều bằng 25oC. Tính khối
lượng nước, coi chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
lượng nước, coi chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau .
Giải:
Nhiệt lượng của quả cầu nhôm toả ra để nước hạ nhiệt độ từ 1000C – 250C:
Q1 = m1c1(t1 – t)
(10)
Q2 = m2c2(t – t2)
– Nhiệt lượng của quả nhôm toả ra đúng bằng nhiệt lượng nước thu vào:
Q toả ra = Q thu vào
Hay: m2c2(t – t2) = m1c1(t1 – t)
m2 = 1 1 1
2 2
(
)
0,15.880.(100 25)
(
)
4200.(25 20)
m c t
t
c t t
= 0,47 (kg)
= 0,47 ( kg )
Bài 2:
Dùng một bếp dầu hỏa để đun sơi 2 lít nước từ 15oC thì mất 10 phút. Hỏi mỗi phút pahir
dùng bao nhiêu dầuh hỏa? Biết rằng chỉ có 40% nhiệt lượng do dầu hỏa tỏa ra làm nóng
nước.
dùng bao nhiêu dầuh hỏa ? Biết rằng chỉ có 40 % nhiệt lượng do dầu hỏa tỏa ra làm nóngnước .
Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và năng suất tỏa nhiệt cảu dầu hỏa là
46.106J/kg.
Giải:
– Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước:
Q = m.c(to2 – to1) = 2.4190(100 – 15) = 712300J
– Nhiệt lượng do bếp dầu tỏa ra:
Qtp = Q
H =
100 100.712300
1780750
40 40
Q
J
– Nhiệt lượng này do dầu cháy trong 10’ tỏa ra. Vậy khối lượng dầu cháy trong 10’ là:
m = 17807506 0, 0387
m = 17807506 0, 0387
46.10
tp
Q
kg
q
(11)
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyếnsinh động, nhiều tiện ích thơng minh,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh
nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạmđến từcác trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.
I.
Luy
ệ
n Thi Online
– Luyên thi ĐH, THPT QG:Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
– Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên
khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.
II.
Khoá H
ọ
c Nâng Cao và HSG
– Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn tăng trưởng tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốtở những kỳ thi HSG .
– Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần
Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩncùng đôi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.
III.
Kênh h
ọ
c t
ậ
p mi
ễ
n phí
– HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
– HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý – Hoá, Sinh- Sử – Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.
Xem thêm: Học làm đồ da – DOLIO Leather School
V
ữ
ng vàng n
ề
n t
ảng, Khai sáng tương lai
Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%
Học Toán Online cùng Chuyên Gia
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục