Đề cương thí nghiệm vật liệu xây dựng – Tài liệu text

Đề cương thí nghiệm vật liệu xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 61 trang )

DỰ ÁN XÂY DỰNG NÚT GIAO THÔNG KHÁC MỨC
TẠI NÚT GIAO THÔNG NGÃ BA HUẾ – TP. ĐÀ NẴNG


ĐỀ CƯƠNG
THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Xuất bản lần 2
Đà Nẵng, Tháng 9 Năm 2013

ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 2

CTES

DỰ ÁN XÂY DỰNG NÚT GIAO THÔNG KHÁC MỨC
TẠI NÚT GIAO THÔNG NGÃ BA HUẾ – TP. ĐÀ NẴNG


ĐỀ CƯƠNG
THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Đà Nẵng, Tháng 9 Năm 2013

ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 3

CTES

MỤC LỤC
I. CƠ SỞ LẬP ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM: 1
I.1. Căn cứ pháp lý: 1
I.2. Các quy định, nghị định, điều lệ chung 1
I.3. Các tiêu chuẩn thí nghiệm: 2
I.4. Các chỉ tiêu thí nghiệm: 4
II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 7
II.1. Mục đích. 7
II.2. Yêu cầu công tác thí nghiệm. 7
III. NỘI DUNG THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 7
III.1 Cốt liệu cho bê tông và vữa (TCVN 7572-1:2006) 7
III.1.1 Lấy mẫu 7
III.1.2. Thí nghiệm thành phần hạt (TCVN 7572-2:2006) 10
III.1.3. Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước (TCVN 7572-4:2006) 12
III.1.4. Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước của đá gốc và hạt cốt liệu lớn (TCVN 7572-
5:2006) 13
III.1.5. Xác định khối lượng thể tích xốp và độ hổng (TCVN 7572-6:2006) 14
III.1.6. Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu và hàm lượng sét cục trong cốt liệu nhỏ (TCVN 7572-
8:2006) 16
III.1.7. Xác định tạp chất hữu cơ (TCVN 7572-9:2006) 17
III.1.8. Xác định cường độ và hệ số hóa mềm của đá gốc (TCVN 7572-10:2006) 19

III.1.9. Xác định độ nén dập và hệ số hóa mềm của cốt liệu lớn 20
(TCVN 7572-11:2006) 20
III.1.10. Xác định độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn trong máy Los Angeles TCVN 7572-12:2006) 22
III.1.11. Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn (TCVN 7572-12:2006) 23
III.2. Xi măng 24
III.2.1. Lấy mẫu (TCVN 4787 : 2009) 24
III.2.2. Xác định độ bền (TCVN 6016 : 2011) 25
III.2.3. Xác định thời gian đông kết và độ ổn định (TCVN 6017 : 1995) 26
III.2.4. Xi măng poóclăng bền sunphat – Xác định độ nở sunphat (TCVN 6068 : 2004) 27
III.2.5. Xi măng– Xác định độ mịn (TCVN 4030 : 2003) 29
III.3. Nước 29
III.3.1. Lấy mẫu 29
III.3.2 Phương pháp thử 29
III.4. Vữa 30
III.4.1. Thí nghiệm cường độ vữa (TCVN 3121-11:2003) 30
III.4.2. Hướng dẫn thiết kế cấp phối vữa xây 30
III.4.3. Vữa bơm ống gen 31
III.5. Bê tông nặng 32
III.5.1. Thiết kế cấp phối thành phần bê tông 32
III.5.2. Thí nghiệm cường độ bê tông (TCVN 3118 : 1993) 36
III.6. Thí nghiệm thép (TCVN 197:2002; TCVN 198:2008; TCVN 1651-1:2008; TCVN 1651-2:2008) 37
1. Lấy mẫu 37
2. Thiết bị thí nghiệm 37
3. Cách thực hiện 37
ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 4

CTES

4. Tính toán kết quả 37

III.7. Đất đắp 38
II.7.1. Xác định thành phần hạt (TCVN 4198 : 1995) 38
III.7.2. Xác định thành phần hạt (TCVN 4197 : 1995) 40
III.7.3. Thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn (TCVN 333 : 2006) 40
III.7.4. Thí nghiệm CBR trong phòng (TCVN 332 : 2006) 41
III.8. Bê tông nhựa 42
III.8.1. Thiết kế bê tông nhựa 42
III.8.2. Thí nghiệm xác định độ ổn định, độ dẻo Marshall 42
III.8.3. Thí nghiệm hàm lượng nhựa bằng phương pháp chiết sử dụng máy quay li tâm 42
III.8.4. Thí nghiệm thành phần hạt bê tông nhựa 42
III.8.5. Thí nghiệm xác định tỉ trọng lớn nhất, khối lượng riêng của bê tông nhựa ở trạng thái rời 42
III.8.6. Thí nghiệm xác định tỉ trọng khối, khối lượng thể tích của bê tông nhựa đã đầm nén 43
III.8.7. Thí nghiệm xác định độ rỗng dư 43
III.8.8. Thí nghiệm xác định độ rỗng cốt liệu 43
III.8.9. Thí nghiệm xác định độ rỗng lấp đầy nhựa 43
III.8.10. Thí nghiệm xác định độ ổn định còn lại của bê tông nhựa 43
III.8.11. Nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa 43
III.9. Gạch xây 44
III.9.1. Xác định cường độ nén (TCVN 6355-2 : 2009) 44
III.9.2. Xác định cường độ uốn (TCVN 6355-3 : 2009) 45
III.9.3. Xác định độ hút nước (TCVN 6355-4 : 2009) 45
III.9.4. Xác định khối lượng thể tích (TCVN 6355-5 : 2009) 46
III.9.5. Xác định độ rỗng (TCVN 6355-6 : 2009) 46
III.10. Gạch bê tông (TCVN 6477 : 2011) 47
III.10.1. Kiểm tra kích thước, màu sắc và khuyết tật ngoại quan 47
III.10.2. Xác định cường độ nén 47
III.10.3. Xác định độ rỗng 48
III.10.4. Xác định độ hút nước 49
III.11. Bentonite (TCVN 9395 : 2012) 49
III.11.1. Xác định khối lượng riêng 49

III.11.2. Xác định độ nhớt 50
III.11.3. Xác định hàm lượng cát 50
III.11.4. Xác định độ pH 51
III.12. Cấp phối đá dăm 51
III.12.1. Đầm nén tiêu chuẩn 51
III.12.2. Xác định chỉ số CBR (TCVN 332 : 2006) 51
– Tiến hành theo mục III.7.4. Thí nghiệm CBR trong phòng 51
III.12.3. Thành phần hạt 51
– Tiến hành theo TCVN 8859:11 51
III.12.4. Độ hao mòn Los – Angeles (TCVN 7572-12:2006) 51
– Tiến hành theo mục III.1.10. Xác định độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn trong máy Los Angeles 51
III.12.5. Giới hạn dẻo (TCVN 4197 : 1995) 51
III.12.6. Giới hạn chảy (TCVN 4197 : 1995) 51
III.12.7. Hàm lượng thoi dẹt (TCVN 7572-12:2006) 51
ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 5

CTES

– Tiến hành theo mục III.1.11. Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn 51
IV. DANH SÁCH NHÂN SỰ VÀ NGƯỜI ĐƯỢC PHÂN CÔNG CHỦ TRÌ THỰC HIỆN CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM
52
V. CÁC MÁY MÓC, TRANG THIẾT BỊ SẢN XUẤT CHỦ YẾU 52
VI. GIAO NỘP HỒ SƠ 56
VII. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 56

LIÊN DANH
CTES-TECOO533-CRACFE

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
o0o
Số: /ĐCTNVL – NBH
Đà Nẵng, ngày tháng 6 năm 2013

ĐỀ CƯƠNG
THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Công trình : XÂY DỰNG NÚT GIAO THÔNG NGÃ BA HUẾ
Địa điểm : THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Chủ đầu tư : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRUNG NAM

I. CƠ SỞ LẬP ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM:
I.1. Căn cứ pháp lý:
– Căn cứ Hồ sơ Thiết kế kỹ thuật công trình xây dựng nút giao thông Ngã Ba Huế đã
được phê duyệt tại Quyết định số ngày của UBND Đà Nẵng.
– Căn cứ Hồ sơ Thiết kế bản vẽ thi công và Chỉ dẫn kỹ thuật (chương ) Dự án
xây dựng nút giao thông Ngã Ba Huế, thành phố Đà Nẵng lập tháng /2013;
I.2. Các quy định, nghị định, điều lệ chung
– Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003;
– Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005;
– Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc
Quản lý đầu tư xây công trình;
– Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ
sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ Quản lý
đầu tư xây dựng công trình;
– Nghị định 58/2008/NĐ-CP ngày 05/05/2008 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành
Luật đấu thầu và lựa chọn Nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng;

– Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng
công trình xây dựng;
– Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25 tháng 7 năm 2013 của Bộ xây dựng Quy định
chi tiết một số nội dung về Quản lý chất lượng công trình xây dựng;

ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 2

CTES

I.3. Các tiêu chuẩn thí nghiệm:
TT
Tên tiêu chuẩn
Mã hiệu
1
Phương pháp xác định chỉ số CBR của nền đất và các
lớp móng đường bằng vật liệu rời tại hiện trường
TCVN 8821:2011
2
Quy trình đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí
nghiệm
22TCN 333-06
3
Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô
tô – Vật liệu, thi công và nghiệm thu

TCVN 8859:2011
4
Áo đường mềm – Xác định môđun đàn hồi của nền
đất và các lớp kết cấu áo đường bằng phương pháp sử
dụng tấm ép cứng
TCVN 8861:2011
5
Tiêu chuẩn nhựa đường đặc – Yêu cầu kỹ thuật và
phương pháp thử
TCVN 7495:05
6
Quy trình thí nghiệm bột khoáng chất dùng cho bê
tông nhựa
22TCN 58-84
7
Tiêu chuẩn vật liệu nhũ tương nhựa đường gốc axít –
Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm
TCVN 8817:2011
8
Quy trình thí nghiệm bê tông nhựa
TCVN 8860:2011
9
Quy trình thí nghiệm xác định độ chặt nền, móng
đường bằng phễu rót cát
22TCN 346-06
10
Mặt đường ô tô – Xác định độ bằng phẳng bằng thước
dài 3,0 mét
TCVN 8864:2011
11

Mặt đường ô tô – Phương pháp đo và đánh giá xác
định độ bằng phẳng theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI
TCVN 8865:2011
12
Mặt đường ô tô – Xác định độ nhám mặt đường bằng
phương pháp rắc cát – Thử nghiệm
TCVN 8866:2011
13
Sơn tín hiệu giao thông – Sơn vạch kẻ đường hệ dung
môi và hệ nước – Quy trình thi công và nghiệm thu
TCVN 8788:2011
14
Sơn tín hiệu giao thông – Vật liệu kẻ đường phản
quang nhiệt dẻo – Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp
thử, thi công và nghiệm thu
TCVN 8791:2011
15
Đất xây dựng – Các phương pháp xác định tính chất
cơ lý của đất trong phòng thí nghiệm
TCVN 4195:2012
16
Đất xây dựng – Phương pháp phóng xạ xác định độ
ẩm và độ chặt của đất tại hiện trường
TCVN 9350:2012
17
Kết cấu bê tông và BTCT lắp ghép – Thi công và
nghiệm thu
TCVN 9115:2012
18
Bê tông – Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên

TCVN 8828:2011
19
Cọc khoan nhồi – Tiêu chuẩn thi công, nghiệm thu
TCVN 9395-2012
20
Cọc – Phương pháp thử nghiệm tại hiện trường bằng
tải trọng tĩnh ép dọc trục
TCXDVN 9393-2012
21
Cọc khoan nhồi – Xác định tính đồng nhất của bê
tông – Phương pháp xung siêu âm
TCVN 9396:2012
22
Cọc – Kiểm tra khuyết tật bằng phương pháp động
biến dạng nhỏ
TCVN 9397:2012
23
Xi măng – Các phương pháp xác định chỉ tiêu cơ lý
TCVN 4209-85
TCVN 4030:2003
TCVN 4031-85
ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 3

CTES

TCVN 4032-85
TCVN 6016-2011
TCVN 6017-2011
24

Xi măng pooclăng – Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 2682:2009
25
Xi măng pooclăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 6260:2009
26
Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 7570:2006
27
Vữa xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 4314:2003
28
Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật
TCXDVN 302:2004
29
Bê tông – Phân mác theo cường độ nén
TCVN 6025:1995
30
Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ nén
bằng súng bật nẩy
TCXDVN 9334:2012
31
Bê tông nặng – Đánh giá chất lượng bê tông –
Phương pháp xác định vận tốc xung siêu âm

TCXD 9357:2012
32
Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ lăng
trụ và mô đun đàn hồi khi nén tĩnh
TCVN 5726:1993

33
Bê tông nặng – Chỉ dẫn xác định và đánh giá cường
độ bê tông trên kết cấu công trình
TCXDVN 239:2006

34
Cốt liệu cho bê tông và vữa – Các phương pháp xác
định chỉ tiêu cơ lý
TCVN 7572:2006
35
Thép cốt bê tông
TCVN 1651-1:2008
TCVN 1651-2:2008
36
Kết cấu BT và BTCT – Hướng dẫn kỹ thuật phòng
chống nứt dưới tác động của khí hậu nóng ẩm
TCXDVN 9345:2012
37
Kết cấu BT và BTCT – Hướng dẫn công tác bảo trì
TCXDVN 9343:2012
38
Quy trình thi công và nghiệm thu dầm cầu BTCT
DƯL
22TCN 247-98
39
Gạch xây – Phương pháp thử
TCVN 6355:2009
40
Gạch bê tông
TCVN 6477:2011

41
Bentonite
TCVN 9395:2012
Tiêu chuẩn tham khảo
1
Gối cao su đàn hồi
ASTM D2240; D142;
D573; D395; D1149;
D429; D4014; D570
2
Khe co giãn cao su
ASTM D676; D471;
JIS G3106; JIS G3101;
JIS G3112; JIS G4305
3
Kết cấu hàn
TCVN 4394, 4395:86
TCVN 5400, 4403:91;
TCXD 165:98; 22TCN
280-01
4
Mạ kim loại
AASHTO M111;
M232; JIS H8641; JIS
H0401; ASTM A525,
B209

ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 4

CTES

I.4. Các chỉ tiêu thí nghiệm:
STT
Tên các phép thử
Tiêu chuẩn kỹ thuật
của phép thử
1
Vật liệu kim loại

1.1
Thử kéo ở nhiệt độ thường (Thép: Tấm-phẳng, dây,
thanh, định hình, ống)
TCVN 197:02
1.2
Thử uốn (Thép: Tấm-phẳng, dây, thanh, định hình)
TCVN 198:08
1.3
Thép thanh tròn trơn – Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 1651-1:08
1.4
Thép thanh vằn – Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 1651-2: 08
2
Cốt liệu cho bê tông và vữa

2.1

Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 7570:06
2.2
Lấy mẫu
TCVN 7572-1:06
2.3
Thành phần hạt
TCVN 7572-2:06
2.4
KLR, KLTT & độ hút nước
TCVN 7572-4:06
2.5
KLR, KLTT & độ hút nước của đá gốc và hạt cốt liệu
lớn
TCVN 7572-5:06
2.6
Khối lượng thể tích xốp
TCVN 7572-6:06
2.7
Hàm lượng bụi, bùn, sét
TCVN 7572-8:06
2.8
Tạp chất hữu cơ
TCVN 7572-9:06
2.9
Cường độ và hệ số hóa mềm của đá gốc
TCVN 7572-10:06
2.10
Nén dập và hệ số hóa mềm của cốt liệu lớn
TCVN 7572-11:06

2.11
Xác định độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn trong
máy Los-Angeles
TCVN 7572-12:06
2.12
Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn
TCVN 7572-13:06
2.13
Xác định hàm lượng clorua
TCVN 7572-15:06
2.14
Xác định hàm lượng hạt mềm yếu, phong hoá
TCVN 7572-17:06
3
Xi măng

3.1
Phương pháp xác định độ mịn
TCVN 4030:03
3.2
Phương pháp xác định độ bền
TCVN 6016:11
3.3
Phương pháp xác định thời gian đông kết và độ ổn định
TCVN 6017:11
3.4
Xi măng poóc lăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 6260:09
3.5
Xi măng poóc lăng – Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 2682:09
3.6
Xi măng poóc lăng bền Sun phát – PP xác định độ nở
Sunphát
TCVN 6068:04
3.7
Xi măng poóc lăng bền Sun phát – Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 6067:04
4
Nước

4.1
Xác định Clorua
TCVN 6194:96
4.2
Xác định sunphát
TCVN 6200:96
4.3
Xác định độ pH
TCVN 6492:99
4.4
Xác định tổng hàm lượng muối hòa tan
TCVN 4560:88
4.5
Xác định hàm lượng cặn không tan
TCVN 4560:88
ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 5

CTES

4.6
Lấy mẫu nước
TCVN 5992:95
5
Đất đắp

5.1
Xác định độ ẩm và độ hút ẩm
TCVN 4196:12
5.2
Xác định giới hạn dẻo và giới hạn chảy
TCVN 4197: 12
5.3
Xác định thành phần hạt
TCVN 4198:95
5.4
Xác định chỉ số CBR
22TCN 332-06
5.5
Thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn
22TCN 333-06
6
Vữa

6.1
Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
TCVN 3121-2:03
6.2
Xác định cường độ của vữa đã đóng rắn

TCVN 3121-11:03
7
Bê tông xi măng

7.1
Lấy mẫu
TCVN 3105:93
7.2
Xác định độ sụt của hỗn hợp bê tông
TCVN 3106:93
7.3
Xác định giới hạn bền khi nén
TCVN 3118:93
7.4
Xác định cường độ bê tông bằng khoan lõi
TCXDVN 239:06
8
Cấp phối đá dăm

8.1
Đầm nén tiêu chuẩn
22TCN 333-06
8.2
Xác định chỉ số CBR
22TCN 332-06
8.3
Thành phần hạt
TCVN 8859:11
8.4
Độ hao mòn Los – Angeles

TCVN 7572-12:06
8.5
Giới hạn chảy
TCVN 4197:12
8.6
Giới hạn dẻo
TCVN 4197:12
8.7
Chỉ số dẻo
TCVN 4197:12
8.8
Hàm lượng thoi dẹt
TCVN 7572-13:06
9
Nhựa đường

9.1
Độ kim lún
TCVN 7495:05
9.2
Độ kéo dài
TCVN 7496:05
9.3
Xác định điểm hóa mềm (Phương pháp vòng và bi)
TCVN 7497:05
9.4
Xác định điểm chớp cháy và điểm cháy bằng thiết bị thử
cốc hở Cleveland
TCVN 7498:05
9.5

Xác định tổn thất khối lượng sau gia nhiệt
TCVN 7499:05
9.6
Xác định lượng hoà tan trong Trichlorothylene
TCVN 7500:05
9.7
Xác định khối lượng riêng (Phương pháp Pycnometer)
TCVN 7501:05
9.8
Xác định độ bám dính đối với đá
TCVN 7504:05
9.9
Tỷ lệ độ kim lún sau khi đun nóng ở 163
0
C trong 5h với
đọ kim lún 25
0
C
TCVN 7495:05
10
Bê tông nhựa

10.1
Xác định độ ổn định, độ dẻo Marshall
TCVN 8860-1:11
10.2
Xác định hàm lượng nhựa bằng phương pháp chiết sử
dụng máy quay li tâm
TCVN 8860-2:11
10.3

Xác định thành phần hạt
TCVN 8860-3:11
ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 6

CTES

10.4
Xác định tỷ trọng lớn nhất, khối lượng riêng của bê tông
nhựa ở trạng thái rời
TCVN 8860-4:11
10.5
Xác định tỷ trọng khối, khối lượng thể tích của bê tông
nhựa đã đầm nén
TCVN 8860-5:11
10.6
Xác định độ chảy nhựa
TCVN 8860-6:11
10.7
Xác định độ góc cạnh của cát
TCVN 8860-7:11
10.8
Xác định hệ số độ chặt lu lèn
TCVN 8860-8:11
10.9
Xác định độ rỗng dư
TCVN 8860-9:11
10.10
Xác định độ rỗng cốt liệu
TCVN 8860-10:11

10.11
Xác định độ rỗng lấp đầy nhựa
TCVN 8860-11:11
10.12
Xác định độ ổn định còn lại của bê tông nhựa
TCVN 8860-12:11
11
Bột khoáng

11.1
Xác định thành phần hạt
TCVN 7572-2: 2006
11.2
Chỉ số dẻo
TCVN 4197:1995
11.3
Xác định hàm lượng nước
TCVN 7572-7: 2006
12
Bentonite

12.1
Xác định khối lượng riêng
TCVN 9395:12
12.2
Xác định độ nhớt
TCVN 9395:12
12.3
Xác định hàm lượng cát
TCVN 9395:12

12.4
Xác định lượng mất nước
TCVN 9395:12
12.5
Xác định độ pH
TCVN 9395:12
13
Gạch xây

13.1
Xác định cường độ nén
TCVN 6355-2:09
13.2
Xác định cường độ uốn
TCVN 6355-3:09
13.3
Xác định độ hút nước
TCVN 6355-4:09
13.4
Xác định khối lượng thể tích
TCVN 6355-5:09
13.5
Xác định độ rỗng
TCVN 6355-6:09
14
Gạch bê tông

14.1
Kiểm tra kích thước và mức khuyết tật ngoại quan
TCVN 6477:11

14.2
Xác định cường độ nén
TCVN 6477:11
14.3
Xác định độ rỗng
TCVN 6477:11
14.4
Xác định độ hút nước
TCVN 6477:11
15
Thí nghiệm hiện trường

15.1
Đo dung trọng, độ ẩm của đất bằng phương pháp dao
đai
22TCN 02:71
15.2
Xác định độ ẩm, khối lượng thể tích của đất trong lớp
kết cấu bằng phương pháp rót cát
22TCN 346:06
15.3
Xác định độ bằng phẳng của mặt đường bằng thước 3m
TCVN 8864:11
15.4
Phương pháp thử nghiệm xác định môđun đàn hồi
“E”nền đường bằng tấm ép cứng
TCVN 8861:11
15.5
Xác định môđun đàn hồi “E”chung của áo đường bằng
TCVN 8867:11

ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 7

CTES

cần Benkelman
15.6
Kiểm tra độ nhám mặt đường bằng phương pháp rắc cát
TCVN 8866:11
15.7
Cọc – Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép
dọc trục
TCVN 9393:12
15.8
Cọc – Xác định tính đồng nhất của bê tông – Phương
pháp xung siêu âm
TCVN 9396:12
15.9
Cọc – Thí nghiệm kiểm tra khuyết tật bằng phương
pháp động biến dạng nhỏ
TCVN 9397:12
II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
II.1. Mục đích.
Với mục đích thực hiện thí nghiệm kiểm tra chất lượng xây dựng trong quá trình thi
công dự án: Xây dựng nút giao thông khác mức tại nút giao thông Ngã Ba Huế, thành phố
Đà Nẵng theo hình thức hợp đồng BT là một trong những khâu quan trọng trong việc quản
lý đầu tư xây dựng công trình, nhằm giúp Chủ đầu tư trong công tác kiểm tra và quản lý
chất lượng thi công một cách độc lập khách quan, có các thông tin số liệu để kịp thời điều
chỉnh, khắc phục những thiếu sót trong quá trình thi công dự án (nếu có) để công trình thi
công được đảm bảo chất lượng yêu cầu đề ra. Mặt khác, công tác thí nghiệm kiểm tra chất

lượng giúp Chủ đầu tư có cơ sở nghiệm thu, thanh quyết toán trong quá trình thực hiện dự
án. Ngoài ra các số liệu về thí nghiệm kiểm tra chất lượng công trình còn được lưu trữ để
phục vụ quá trình khai thác hoặc nâng cấp sửa chữa sau này.

II.2. Yêu cầu công tác thí nghiệm.
– Công tác thí nghiệm kiểm tra chất lượng trong quá trình thi công công trình được
thực hiện dựa trên quy mô, tính chất của công trình và các hạng mục thi công của dự án.
Tùy vào các hạng mục công việc cụ thể và tầm quan trọng của nó mà Tư vấn thí nghiệm có
thể đề xuất Chủ đầu tư, Tư vấn QLDA thay đổi nguồn vật liệu, tăng cường mật độ kiểm tra
với mục đích nhằm quản lý một cách tốt nhất chất lượng thi công của dự án, đảm bảo tuổi
thọ công trình trong quá trình khai thác, sử dụng.
– Việc thí nghiệm, kiểm tra sẽ được tiến hành thường xuyên, liên tục từ khi thi công
cho đến khi kết thúc công trình.
– Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm của đơn vị Tư vấn thí nghiệm; đơn vị kiểm tra phải có
chứng chỉ phù hợp với quy định hiện hành.
– Công tác thí nghiệm kiểm tra tại phòng thí nghiệm được thực hiện theo chỉ dẫn kỹ
thuật của dự án; các quy trình quy phạm hiện hành và đề cương đã được phê duyệt với sự
kiểm tra, giám sát của Tư vấn QLDA, Tư vấn giám sát và các bên liên quan.
– Công tác kiểm tra thí nghiệm tại hiện trường được thực hiện tại các vị trí và các
hạng mục xây dựng sẽ được Tư vấn giám sát kiểm tra và chỉ định, nghiệm thu.

III. NỘI DUNG THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
Nội dung đề cương này Phòng thí nghiệm Vật liệu và Kiểm định chất lượng xây
dựng (LAS- XD1336) thuộc Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng CTES chỉ đề cập phương
pháp thí nghiệm cho các loại vật liệu cơ bản, quan trọng được sử dụng tại dự án.
III.1 Cốt liệu cho bê tông và vữa (TCVN 7572-1:2006)
III.1.1 Lấy mẫu
1. Phạm vi áp dụng
ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 8

CTES

Quy định phương pháp lấy mẫu cốt liệu nhỏ và lớn nhằm để xác định các đặc tính kỹ
thuật của cốt liệu dùng chế tạo bê tông và vữa xây dựng.
2. Tài liệu viện dẫn
TCVN 7570 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa  Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 7572-3 : 2006: Cốt liệu cho bê tông và vữa  Phương pháp thử
3. Quy định chung
Mẫu vật liệu được lấy theo đại diện theo từng loại từng mỏ sao cho đảm bảo đặc tính
tự nhiên của vật liệu và đại diện cho khối lượng vật liệu cần thử.
– Khối lượng vật liệu phải do một cơ sở hoặc (mỏ) sản xuất hoặc được lấy tại tập kết
ở công trình.
– Khối lượng vật liệu nhỏ (cát) được lấy thí nghiệm không lớn hơn 500T hoặc
khoảng 350m
3
.
– Khối lượng vật liệu lớn (đá) được lấy thí nghiệm không lớn hơn 300T hoặc khoảng
200m
3
.
– Mẫu vật liệu sau khi được lấy để thí nghiệm phải được bảo quản ở nhiệt độ quy
định trước khi thí nghiệm.
4. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm:
– Cân kỹ thuật
– Dụng cụ xúc lấy mẫu: Bay, xẻng;
– Tủ sấy;
– Các dụng cụ thông thường khác;
– Thiết bị chia mẫu: khay tôn hoặc khay nhôm, mẫu được thí nghiệm theo phương
pháp chia tư.

5. Lấy mẫu thí nghiệm
5.1 Cốt liệu nhỏ (cát)
Mẫu thử được lấy tại bãi tập kết hoặc (mỏ); mẫu được lấy từ nhiều điểm khác nhau
theo chiều cao đống vật liệu và lấy từ đỉnh xuống tới chân, sao cho mẫu lấy ra đại diện cho
khối lượng cần thí nghiệm.
Mỗi loại vật liệu lấy từ 01 đến 02 mẫu để thí nghiệm khối lượng mẫu khoảng 50kg.
Khối lượng mẫu thí nghiệm cho từng chỉ tiêu được qui định trong (Bảng 1).
Bảng 1 – Khối lượng mẫu cần thiết để xác định từng phép thử
Tên phép thử
Khối lượng một mẫu thí nghiệm
(Kg)
1. Xác định thành phần thạch học
Đảm bảo khối lượng mẫu đối với từng cỡ hạt
theo TCVN 7572-3 : 2006
2. Xác định khối lượng riêng, khối
lượng thể tích và độ hút nước
0,03
3. Xác định khối lượng thể tích xốp và
độ hổng
Từ 5 đến 10 (tùy theo hàm lượng sỏi chứa
trong cát)
4. Xác định độ ẩm
1
5. Xác định thành phần hạt
2
ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 9

CTES

6. Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét
0,5
7. Xác định tạp chất hữu cơ
0,25

5.2 Cốt liệu lớn (đá)
Mẫu thử được lấy tại bãi tập kết hoặc (mỏ) mẫu được lấy từ nhiều điểm khác nhau
theo chiều cao đống vật liệu và lấy từ đỉnh xuống tới chân, sao cho mẫu lấy ra đại diện cho
khối lượng cần thí nghiệm.
Mỗi loại đá lấy từ 01 mẫu để thí nghiệm khối lượng mẫu khoảng 50kg.
Nếu vật liệu được chứa trong các hộc chứa thì mẫu mẫu thí nghiệm được lấy ở lớp
trên mặt và lớp dưới đáy hộc chứa. Lớp dưới đáy lấy bằng cách mở cửa đáy hộc chứa
cho vật liệu rơi ra.
Bảng 2 – Khối lượng mẫu cần thiết để xác định từng phép thử
Kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu, mm
Khối lượng mẫu thí nghiệm (kg)
10
2,5
20
5,0
40
10,0
70
15,0

Bảng 3 – Khối lượng nhỏ nhất của mẫu thử để xác định tính chất của cốt liệu lớn
Tên phép thử
Khối lượng nhỏ nhất của mẫu cốt liệu lớn
cần thiết để thử tùy theo cỡ hạt, kg
Từ 5 mm

đến
10 mm
Từ 10mm
đến
20 mm
Từ 20 mm
đến
40 mm
Từ 40 mm
đến
70 mm
Trên
70 mm
1. Xác định khối lượng riêng, khối
lượng thể tích và độ hút nước
0,5
1,0
2,5
2,5
2,5
2. Xác định khối lượng thể tích xốp
và độ hổng
6,5
15,5
30,0
60,0
60,0
3. Xác định thành phần cỡ hạt
5,0
5,0

15,0
30,0
50
4. Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét
0,25
1,0
5,0
15,0
15,0
5. Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt
10,0
10,0
10,0
20,0
30,0
6. Xác định độ ẩm
1,0
2,0
5,0
10,0
20,0
7. Xác định thành phần thạch học
0,25
1,0
10,0
15,0
35,0
8. Xác định độ nén dập trong xi lanh

Đường kính 75 mm
0,8
0,8
+
+
+
Đường kính 150 mm
6,0
6,0
6,0
+
+
9. Độ hao mòn khi va đập trong máy
Los Angeles
10,0
10,0
20,0
+
+
CHÚ THÍCH 1 Đá dăm thuộc cỡ hạt có dấu cộng (+) trước khi đem thử phải đập vỡ để
đạt cỡ hạt nhỏ hơn liền kề trong Bảng 3, sau đó lấy khối lượng mẫu bằng khối lượng mẫu
của cỡ hạt mới nhận được.
ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 10

CTES

CHÚ THÍCH 2 Để tiến hành một số phép thử đá dăm hoặc sỏi, khối lượng mẫu cần thiết
lấy bằng tổng khối lượng các mẫu cho từng phép thử.
Mỗi loại mẫu thí nghiệm sau khi lấy xong phải được lập thành biên bản lấy mẫu có
đầy đủ các nội dung sau:
– Tên và địa chỉ của tổ chức lấy mẫu;
– Nơi lấy mẫu và nơi mẫu được gửi đến;
– Loại vật liệu;
– Khối lượng, số lượng mẫu;
– Các điều kiện hoặc các điểm lưu ý khi lấy mẫu;
– Người lấy mẫu;
– Các tiêu chuẩn, phép thử yêu cầu thí nghiệm.

III.1.2. Thí nghiệm thành phần hạt (TCVN 7572-2:2006)
1. Phạm vi áp dụng
Thành phần hạt được thí nghiệm theo phương pháp sàng để xác định thành phần của
cốt liệu nhỏ (cát), cốt liệu lớn (đá) và xác định môđun độ lớn của cốt liệu nhỏ (cát).
– Lấy mẫu theo TCVN 7572-1 : 2006.
2. Thiết bị thí nghiệm
– Cân kỹ thuật;
– Bộ sàng tiêu chuẩn, kích thước mắt sàng 2,5 mm; 5 mm; 10 mm; 20 mm; 40 mm; 70
mm; 100 mm và sàng lưới kích thước mắt sàng 140 m; 315 m; 630 m và 1,25 mm
theo (Bảng 1)
– Tủ sấy;
– Các dụng cụ thông thường khác;
Bảng 1 – Kích thước lỗ sàng tiêu chuẩn dùng để xác định thành phần hạt của cốt liệu
Kích thước lỗ sàng
Cốt liệu nhỏ (cát)
Cốt liệu lớn (đá)
140
m

315
m
630
m
1,25
mm
2,5
mm
5
mm
5
mm
10
mm
20
mm
40
mm
70
mm
100
mm
Chú thích Có thể sử dụng thêm các sàng có kích thước nằm giữa các kích thước đã
nêu trong bảng.
3. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
Lấy mẫu cốt liệu theo TCVN 7572-1 : 2006. Trước khi đem thử, mẫu được sấy đến
khối lượng không đổi và để nguội đến nhiệt độ phòng thí nghiệm.
4. Tiến thí nghiệm
4.1. Cốt liệu nhỏ
4.1.1. Cân lấy khoảng 2000g (m

o
) cốt liệu từ mẫu thử đã được lấy và sàng qua sàng có
kích thước mắt sàng là 5 mm.
ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 11

CTES

4.1.2. Xếp chồng từ trên xuống dưới bộ sàng tiêu chuẩn theo thứ tự kích thước mắt
sàng từ lớn đến nhỏ như sau: 2,5 mm; 1,25 mm; 630 m; 315 m; 140 m và đáy sàng.
4.1.3. Cân khoảng 1000g (m) cốt liệu đã sàng qua sàng có kích thước mắt sàng 10 mm
và 5 mm sau đó đổ cốt liệu đã cân vào sàng trên cùng (sàng có kích thước mắt sàng 2,5 mm)
và tiến hành sàng. Có thể dùng máy sàng hoặc lắc bằng tay.
4.1.4 Cân lượng sót trên từng sàng, chính xác đến 1g.
4.2 Cốt liệu lớn
4.2.1 Cân một lượng mẫu thử đã chuẩn bị với khối lượng phù hợp kích thước lớn nhất
của hạt cốt liệu nêu trong (Bảng 2).
Bảng 2 – Khối lượng mẫu thử tuỳ thuộc vào kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu
Kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu
(Dmax) mm
Khối lượng mẫu, không nhỏ hơn
kg
10
5
20
5
40
10
70
30

Lớn hơn 70
50

Chú thích Dmax kích thước danh nghĩa tính theo kích thước mắt sàng nhỏ nhất mà
không ít hơn 90% khối lượng hạt cốt liệu lọt qua.
4.2.2. Xếp chồng từ trên xuống dưới bộ sàng tiêu chuẩn theo thứ tự kích thước mắt
sàng từ lớn đến nhỏ như sau: 100 mm; 70 mm; 40 mm; 20 mm; 10 mm; 5 mm và đáy sàng.
4.2.3. Đổ dần cốt liệu đã cân theo (Bảng 2) vào sàng trên cùng và tiến hành sàng,
chiều dày lớp vật liệu đổ vào mỗi sàng không được vượt quá kích thước của hạt lớn nhất
trong sàng. Có thể dùng máy sàng hoặc lắc bằng tay.
4.2.4. Cân lượng sót trên từng sàng, chính xác đến 1g.
5. Tính toán kết quả
6. Báo cáo kết quả thí nghiệm
Báo cáo kết quả thí nghiệm gồm các thông tin sau:
– Loại và nguồn gốc vật liệu;
– Tên công trình;
– Vị trí lấy mẫu;
– Ngày lấy mẫu, ngày thí nghiệm;
– Bộ sàng thử cốt liệu;
– Lượng sót trên từng sàng, tính theo phần trăm khối lượng;
– Lượng sót tích luỹ trên từng sàng, tính theo phần trăm khối lượng;
– Đối với cốt liệu nhỏ (cát): phần trăm lượng hạt lớn hơn 5mm, phần trăm lượng hạt
nhỏ hơn 0,15 mm, môđun độ lớn;
ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 12

CTES

– Đối với cốt liệu lớn (đá): cỡ hạt lớn nhất;
– Tiêu chuẩn thí nghiệm;

– Tên người thí nghiệm và đơn vị thí nghiệm.

III.1.3. Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước (TCVN
7572-4:2006)
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thí nghiệm xác định khối lượng riêng, khối
lượng thể tích và độ hút nước của cốt liệu có kích thước không lớn hơn 40mm, dùng chế tạo
bêtông và vữa. Khi cốt liệu lớn có kích thước hạt lớn hơn 40 mm áp dụng TCVN 7572-5 :
2006.
– Lấy mẫu theo TCVN 7572-1:2006.
– Thí nghiệm xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước của đá
gốc và hạt cốt liệu lớn theo TCVN 7572-5:2006
2. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm
– Cân kỹ thuật;
– Tủ sấy;
– Bình dung tích từ 1,05 lít đến 1,5 lít có tấm nắp đậy bằng thuỷ tinh;
– Thùng ngâm mẫu;
– Khăn thấm nước mềm;
– Khay chứa bằng vật liệu không hút nước;
– Côn thử độ sụt của cốt liệu;
– Phễu chứa dùng để rót cốt liệu vào côn;
– Que chọc kim loại;
– Bình hút ẩm;
– Sàng có kích thước mắt sàng 5 mm và 140 m;
3. Lấy mẫu, chuẩn bị mẫu thử
Mẫu thử được lấy và chia mẫu theo TCVN 7572-1:2006 để đạt khối lượng cần thiết
cho phép thử.
Lấy khoảng 1kg cốt liệu lớn đã sàng loại bỏ cỡ hạt nhỏ hơn 5mm.
Lấy khoảng 0,5kg cốt liệu nhỏ đã sàng bỏ loại cỡ hạt lớn hơn 5mm và gạn rửa loại bỏ
cỡ hạt nhỏ hơn 140m.

Mỗi loại cốt liệu chuẩn bị 2 mẫu để thử song song.
4. Tiến hành thí nghiệm
4.1. Các mẫu vật liệu sau khi lấy được ngâm trong các thùng ngâm mẫu trong 24
giờ  4 giờ ở nhiệt độ yêu cầu. Trong thời gian đầu ngâm mẫu, cứ khoảng từ 1giờ đến 2
giờ khuấy nhẹ cốt liệu một lần để loại bọt khí bám trên bề mặt hạt cốt liệu.
4.2. Làm khô bề mặt mẫu (đưa cốt liệu về trạng thái bão hoà nước, khô bề mặt).
ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 13

CTES

+ Đối với cốt liệu lớn (đá): Vớt mẫu khỏi thùng ngâm, dùng khăn lau khô nước đọng
trên bề mặt hạt cốt liệu.
+ Đối với cốt liệu nhỏ (cát): Nhẹ nhàng gạn nước ra khỏi thùng ngâm mẫu hoặc đổ
mẫu vào sàng 140m. Rải cốt liệu nhỏ lên khay thành một lớp mỏng và để cốt liệu khô tự
nhiên ngoài không khí, không để trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời. Có thể đặt khay mẫu
dưới quạt nhẹ hoặc dùng máy sấy cầm tay sấy nhẹ.
4.3. Ngay sau khi làm khô bề mặt mẫu, tiến hành cân mẫu và ghi giá trị khối lượng
(m1). Từ từ đổ mẫu vào bình thử. Đổ thêm nước, xoay và lắc đều bình để bọt khí không
còn đọng lại. Đổ tiếp nước đầy bình. Đặt nhẹ tấm kính lên miệng bình đảm bảo không
còn bọt khí đọng lại ở bề mặt tiếp giáp giữa nước trong bình và tấm kính.
4.4. Dùng khăn lau khô bề mặt ngoài của bình thử và cân bình + mẫu + nước +
tấm kính, ghi lại khối lượng (m
2
).
4.5. Đổ nước và mẫu trong bình qua sàng 140m đối với cốt liệu nhỏ và qua sàng
5mm đối với cốt liệu lớn. Tráng sạch bình đến khi không còn mẫu đọng lại. Đổ đầy
nước vào bình, lặp lại thao tác đặt tấm kính lên trên miệng như điều 4.3, lau khô mặt
ngoài bình thử. Cân và ghi lại khối lượng bình + nước + tấm kính (m
3

).
4.6. Sấy mẫu thử đọng lại trên sàng đến khối lượng không đổi.
4.7. Để nguội mẫu sau đó cân và ghi khối lượng mẫu (m
4
).
5. Tính toán kết quả
6. Báo cáo kết quả thí nghiệm
Báo cáo thí nghiệm gồm các thông tin sau:
– Loại và nguồn gốc cốt liệu;
– Tên công trình;
– Vị trí lấy mẫu;
– Ngày lấy mẫu, ngày thí nghiệm;
– Tiêu chuẩn thí nghiệm;
– Khối lượng mẫu qua các bước thử (m
1
, m
2
, m
3
và m
4
);
– Kết quả thí nghiệm;
– Tên người thí nghiệm và cơ sở thí nghiệm.

III.1.4. Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước của đá gốc
và hạt cốt liệu lớn (TCVN 7572-5:2006)
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích
và độ hút nước của đá gốc và các hạt cốt liệu lớn đặc chắc, có kích thước lớn hơn 40 mm.

Lấy mẫu theo TCVN 7572-1:2006
2. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm
– Cân kỹ thuật;
– Cân thủy tĩnh và giỏ đựng mẫu;
ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 14

CTES

– Thùng ngâm mẫu;
– Khăn thấm nước;
– Thước kẹp;
– Bàn chải sắt;
– Tủ sấy.
3. Tiến hành thí nghiệm
Mẫu đá gốc được đập thành cục nhỏ, kích thước không nhỏ hơn 40mm. Cân khoảng 3
kg mẫu đá gốc đã đập hoặc các hạt đá dăm có kích thước lớn hơn 40mm. Ngâm trong các
dụng cụ chứa phù hợp, đảm bảo mực nước ngập trên bề mặt cốt liệu khoảng 50mm. Các hạt
cốt liệu bẩn hoặc lẫn tạp chất, bùn sét có thể dùng bàn chải sắt cọ nhẹ bên ngoài. Ngâm mẫu
liên tục trong vòng 48 giờ. Thỉnh thoảng có thế xóc, khuấy đều mẫu để loại trừ bọt khí còn
bám trên bề mặt mẫu.
Vớt mẫu, dùng khăn lau ráo mặt ngoài và cân xác định khối lượng mẫu (m
2
) ở trạng
thái bão hoà nước.
Ngay khi cân mẫu xong, đưa mẫu vào giỏ chứa của cân thuỷ tĩnh. Lưu ý mức nước
khi chưa đưa mẫu và sau khi đưa mẫu vào giỏ phải bằng nhau. Cân mẫu (ở trạng thái bão
hoà) trong môi trường nước (m
3
) bằng cân thuỷ tĩnh.

Vớt mẫu và sấy mẫu đến khối lượng không đổi.
Để nguội mẫu sau đó cân xác định khối lượng mẫu khô (m
1
).
4. Tính toán kết quả
5. Báo cáo kết quả thí nghiệm
Báo cáo thí nghiệm có đủ các thông tin sau:
– Loại, nguồn gốc đá hoặc cốt liệu;
– Tên công trình;
– Vị trí lấy mẫu;
– Ngày lấy mẫu, ngày thí nghiệm;
– Kết quả thử khối lượng riêng;
– Kết quả thử khối lượng thể tích;
– Kết quả thử độ hút nước;
– Tên người thí nghiệm và cơ sở thí nghiệm.
– Tiêu chuẩn thí nghiệm.
III.1.5. Xác định khối lượng thể tích xốp và độ hổng (TCVN 7572-6:2006)
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định khối lượng thể tích xốp và độ hổng
của cốt liệu dùng chế tạo bê tông và vữa.
Lấy mẫu theo TCVN 7572-1 : 2006
Xác định thành phần hạt theo TCVN 7572-2 : 2006.
Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước theo TCVN 7572-
4: 2006.
ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 15

CTES

2. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm

– Thùng đong bằng kim loại, hình trụ, dung tích 1l; 2l; 5l; 10l và 20l,
– Cân kỹ thuật;
– Phễu chứa vật liệu;
– Bộ sàng tiêu chuẩn, theo TCVN 7572-2 : 2006;
– Tủ sấy;
– Thước lá kim loại;
– Thanh gỗ để gạt vật liệu.
3. Tiến hành thí nghiệm
3.1. Mẫu thử được lấy theo TCVN 7572-1:2006. Trước khi tiến hành thử, mẫu được
sấy đến khối lượng không đổi, sau đó để nguội trong phòng.
3.2. Đối với cốt liệu nhỏ: Cân từ 5 kg đến 10 kg mẫu (tùy theo lượng sỏi chứa
trong mẫu) và để nguội đến nhiệt độ phòng rồi sàng qua sàng có kích thước mắt sàng
5mm. Lượng cát lọt qua sàng 5mm được đổ từ độ cao cách miệng thùng 100mm vào
thùng đong 1lít khô, sạch và đã cân sẵn cho đến khi tạo thành hình chóp trên miệng
thùng đong. Dùng thước lá kim loại gạt ngang miệng ống rồi đem cân.
3.3. Đối với cốt liệu lớn: Chọn loại thùng đong thí nghiệm tuỳ thuộc vào cỡ hạt
lớn nhất của cốt liệu theo quy định ở Bảng 2.
Bảng 2 – Kích thước của thùng đong phụ thuộc vào kích thước hạt lớn nhất của cốt liệu

Kích thước hạt lớn nhất của cốt liệu (mm)
Thể tích thùng đong (lít)
Không lớn hơn 10
Không lớn hơn 20
Không lớn hơn 40
Lớn hơn 40
2
5
10
20
Mẫu thử được đổ vào phễu chứa, đặt thùng đong dưới cửa quay, miệng thùng cách

cửa quay 100mm theo chiều cao. Xoay cửa quay cho vật liệu rơi tự do xuống thùng đong
cho tới khi thùng đong đầy có ngọn. Dùng thanh gỗ gạt bằng mặt thùng rồi đem cân.
4. Tính toán kết quả
5. Báo cáo kết quả thí nghiệm
Báo cáo thí nghiệm gồm các thông tin sau:
– Loại và nguồn gốc cốt liệu;
– Tên công trình;
– Vị trí lấy mẫu;
– Ngày lấy mẫu, ngày thí nghiệm;
– Kết quả thử khối lượng thể tích xốp, độ hổng giữa các hạt cốt liệu;
– Tên người thí nghiệm và cơ sở thí nghiệm.
– Tiêu chuẩn thí nghiệm.
ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 16

CTES

III.1.6. Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu và hàm lượng sét cục
trong cốt liệu nhỏ (TCVN 7572-8:2006)
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng bùn, bụi, sét có trong cốt
liệu bằng phương pháp gạn rửa và hàm lượng sét cục trong cốt liệu nhỏ.
Lấy mẫu theo TCVN 7572-1 : 2006.
Xác định thành phần hạt theo TCVN 7572-2 : 2006.
2. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm
– Cân kỹ thuật;
– Tủ sấy;
– Thùng rửa cốt liệu;
– Đồng hồ bấm giây;
– Tấm kính hoặc tấm kim loại phẳng sạch;

– Que hoặc kim sắt nhỏ.
3. Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét
3.1. Chuẩn bị mẫu
Mẫu được lấy theo TCVN 7572-1 : 2006. Trước khi tiến hành thử, mẫu được sấy
đến khối lượng không đổi và để nguội ở nhiệt độ phòng.
3.2. Đối với cốt liệu nhỏ
Cân 1000g mẫu sau khi đã được sấy khô, cho vào thùng rồi đổ nước sạch vào cho tới
khi chiều cao lớp nước nằm trên mẫu khoảng 200mm, ngâm trong 2 giờ, thỉnh thoảng lại
khuấy đều một lần. Cuối cùng khuấy mạnh một lần nữa rồi để yên trong 2 phút, sau đó gạn
nước đục ra và chỉ để lại trên mẫu một lớp nước khoảng 30 mm.Tiếp tục đổ nước sạch vào
và rửa mẫu theo qui trình trên cho đến khi nước gạn ra không còn vẩn đục nữa.
Sau khi rửa xong, mẫu được sấy đến khối lượng không đổi.
3.3. Đối với cốt liệu lớn
Cốt liệu lớn sau khi đã sấy khô được lấy mẫu với khối lượng được nêu trong Bảng 2.

Bảng 2 – Khối lượng mẫu thử hàm lượng bùn, bụi, sét của cốt liệu lớn
Kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu (mm)
Khối lượng mẫu, không nhỏ hơn (kg)
Nhỏ hơn hoặc bằng 40
Lớn hơn 40
5
10
Đổ mẫu thử vào thùng rửa, nút kín hai lỗ xả và cho nước ngập trên mẫu. Để yên mẫu
trong thùng 15 phút đến 20 phút cho bụi bẩn và đất cát rữa ra.
Đổ ngập nước trên mẫu khoảng 200 mm. Dùng que gỗ khuấy đều cho bụi, bùn bẩn rã
ra. Để yên trong 2 phút rồi xả nước qua hai ống xả. Khi xả phải để lại lượng nước trong
thùng ngập trên cốt liệu ít nhất 30mm. Sau đó nút kín hai ống xả và cho nước vào để rửa lại.
Tiến hành rửa mẫu theo qui trình trên đến khi nước xả trong thì thôi.
ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 17

CTES

Sau khi rửa, sấy toàn bộ mẫu trong thùng đến khối lượng không đổi, rồi cân lại mẫu.
3.4. Tính toán kết quả
4. Xác định hàm lượng sét cục trong cốt liệu nhỏ
4.1. Chuẩn bị mẫu thử: Lấy khoảng 500g cốt liệu nhỏ từ mẫu thử đã sàng loại bỏ
các hạt lớn hơn 5mm. Sau đó cân khoảng 100g cốt liệu nhỏ và sàng qua các sàng 2,5mm
và 1,25mm. Cân khoảng 5g cỡ hạt từ 2,5mm đến 5mm, và cân khoảng 1g cỡ hạt từ
1,25mm đến 2,5mm.
4.2. Tiến hành thí nghiệm
Rải các hạt cốt liệu có cỡ hạt từ 2,5mm đến 5mm và từ 1,25mm đến 2,5mm lên
tấm kính (hoặc tấm kim loại phẳng) thành một lớp mỏng và làm ẩm toàn bộ cốt liệu.
Dùng kim sắt tách các hạt sét ra khỏi các hạt cốt liệu nhỏ (thông qua tính dẻo của
sét). Phần sét cục và các hạt cốt liệu nhỏ sau khi tách riêng được sấy khô đến khối
lượng không đổi và cân.
4.3. Tính toán kết quả
5. Báo cáo kết quả thí nghiệm
Báo cáo thí nghiệm gồm có các thông tin sau:
– Loại và nguồn gốc cốt liệu;
– Tên công trình;
– Vị trí lấy mẫu;
– Ngày lấy mẫu, ngày thí nghiệm;
– Kết quả thử (hàm lượng chung bùn, bụi, sét trong cốt liệu, hàm lượng sét cục trong
cốt liệu nhỏ);
– Tên người thí nghiệm và cơ sở thí nghiệm.
– Tiêu chuẩn thí nghiệm.
III.1.7. Xác định tạp chất hữu cơ (TCVN 7572-9:2006)
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này xác định gần đúng sự có mặt của tạp chất hữu cơ có trong cốt liệu

dùng cho bê tông và vữa.
Lấy mẫu theo TCVN 7572-1 : 2006.
So sánh màu của dung dịch natri hydroxit ngâm cốt liệu với màu chuẩn để đánh giá
tạp chất hữu cơ có nhiều hay ít và khả năng sử dụng cốt liệu trong bê tông và vữa.
2. Thiết bị và thuốc thử
– Ống dung tích hình trụ bằng thủy tinh, dung tích 250ml và 100ml;
– Cân kỹ thuật;
– Bếp cách thủy;
– Sàng có kích thước lỗ 20mm;
– Thang màu để so sánh;
ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 18

CTES

– Thuốc thử: NaOH dung dịch 3%; tananh dung dịch 2%; rượu êtylic dung dịch
1%.
3. Chuẩn bị mẫu thử
– Đối với cốt liệu nhỏ lấy mẫu theo TCVN 7572-1:2006 với khối lượng mẫu 250g.
– Đối với cốt liệu lớn chỉ tiến hành thử cho sỏi có cỡ hạt lớn nhất là 20mm. Lấy
khoảng 1kg sỏi ẩm tự nhiên, sàng qua sàng 20mm và chỉ lấy mẫu ở dưới sàng.
4. Tiến hành thí nghiệm
4.1. Đổ cốt liệu nhỏ hoặc sỏi đã được chuẩn bị vào ống thuỷ tinh hình trụ đến
vạch 130 ml và đổ tiếp dung dịch NaOH 3% đến khi thể tích của dung dịch và cốt liệu
dâng lên đến mức 200ml. Khuấy mạnh dung dịch đối với cốt liệu nhỏ hoặc lắc đảo đều
sỏi trong ống và để yên trong 24 giờ (chú ý với dung dịch trên cốt liệu nhỏ cứ 4 giờ kể
từ lúc bắt đầu thử lại khuấy 1lần). Sau đó so sánh màu của dung dịch trên cốt liệu nhỏ
hoặc sỏi với màu chuẩn theo phương pháp sau:
– Để xác định tạp chất hữu cơ trong cốt liệu nhỏ, màu của dung dịch trên cốt liệu
nhỏ được so sánh với thang màu chuẩn cho sẵn.

– Để xác định tạp chất hữu cơ trong sỏi, màu của dung dịch trên sỏi được so sánh
với màu chuẩn. Màu chuẩn được chế tạo bằng cách pha dung dịch tananh 2 % với dung
môi là dung dịch rượu êtylic 1%; lấy 2,5ml dung dịch mới nhận được đổ vào ống đong
thuỷ tinh; tiếp vào ống đong đó 97,5ml dung dịch NaOH 3%, dung dịch nhận được sau
cùng này là dung dịch màu chuẩn. Lắc đều và để yên trong 24 giờ rồi đem dùng ngay.
Chú ý thử tạp chất hữu cơ trong sỏi lần nào phải tạo dung dịch màu chuẩn lần đó.
4.2. Khi chất lỏng trên cát hoặc trên sỏi không có màu rõ rệt để so sánh thì đem
chưng bình hỗn hợp trên bếp cách thuỷ trong 2 giờ đến 3 giờ ở nhiệt độ từ 60
o
C đến
70
o
C rồi lại so sánh như trên.
5. Đánh giá kết quả
5.1. Đối với cốt liệu nhỏ: Tạp chất hữu cơ trong cốt liệu nhỏ được đánh giá bằng
một trong những kết luận sau:
– Sáng hơn màu chuẩn;
– Ngang màu chuẩn;
– Sẫm hơn màu chuẩn.
5.2. Đối với cốt liệu lớn (sỏi): Tạp chất hữu cơ trong sỏi được đánh giá bằng một
trong những kết luận sau:
– Sáng hơn màu dung dịch chuẩn;
– Ngang màu dung dịch chuẩn;
– Sẫm hơn màu dung dịch chuẩn.
6. Báo cáo kết quả thí nghiệm
Báo cáo kết quả thử gồm các thông tin sau:
– Loại và nguồn gốc cốt liệu;
ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 19

CTES

– Tên công trình;
– Vị trí lấy mẫu;
– Ngày lấy mẫu, ngày thí nghiệm;
– Tiêu chuẩn áp dụng;
– Kết quả so sánh mầu;
– Tên người thí nghiệm và cơ sở thí nghiệm.
III.1.8. Xác định cường độ và hệ số hóa mềm của đá gốc (TCVN 7572-10:2006)
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định cường độ nén và hệ số hóa mềm của
đá gốc làm cốt liệu cho bê tông.
2. Thiết bị và dụng cụ
– Máy nén thủy lực;
– Máy khoan và máy cưa đá;
– Máy mài nước;
– Thước kẹp;
– Thùng hoặc chậu để ngâm mẫu.
3. Chuẩn bị mẫu
Từ các viên đá gốc, dùng máy khoan hoặc máy cắt để lấy ra 10 mẫu hình trụ, có
đường kính và chiều cao từ 40 mm đến 50 mm, hoặc hình khối lập phương có cạnh từ 40
mm đến 50 mm. Trong số này 5 mẫu dùng để thử cường độ nén ở trạng thái bão hòa nước, 5
mẫu thử cường độ nén ở trạng thái khô để xác định hệ số hóa mềm. Hai mặt mẫu đặt lực ép
phải nhẵn và phải song song nhau.
Nếu đá có nhiều lớp thì phải tạo mẫu sao cho hướng đặt lực ép thẳng góc với thớ
đá.Cũng có thể dùng các mẫu đá khoan bằng các mũi khoan khi thăm dò địa chất có đường
kính từ 40 mm đến 110 mm, khi đó chiều cao và đường kính mẫu phải bằng nhau. Các mẫu
này không được có chỗ sứt mẻ và hai mặt đáy phải được gia công nhẵn.
4. Tiến hành thí nghiệm
4.1. Xác định cường độ nén của đá gốc

Dùng thước kẹp để đo kích thước mẫu chính xác tới 0,1 mm. Cách đo như sau:
Để xác định diện tích mặt đáy (trên hoặc dưới) thì lấy giá trị trung bình chiều dài của
mỗi cặp song song; sau đó lấy tích của hai giá trị trung bình đó. Sau khi đo kích trước,
ngâm mẫu vào thùng nước với mức nước ngập trên mẫu khoảng 20 mm liên tục trong
khoảng 48 giờ để mẫu thử đạt trạng thái bão hòa. Sau khi ngâm, vớt mẫu ra lau ráo mặt
ngoài rồi ép trên máy thủy lực cho tới khi mẫu bị phá hủy.
Cường độ nén (R
N
) của đá gốc, tính bằng MPa.
Cường độ nén là giá trị trung bình số học của kết quả năm mẫu thử, trong đó ghi
rõ cường độ mẫu cao nhất và thấp nhất.
4.2. Xác định hệ số hóa mềm của đá gốc
ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 20

CTES

Làm theo điều 4.1 để có cường độ nén của đá gốc ở trạng thái bão hòa nước. Lấy 5
mẫu còn lại sấy khô ở nhiệt độ từ 105
0
C đến 110
0
C đến khối lượng không đổi sau đó đặt
lên máy nén để xác định cường độ nén ở trạng thái khô (R’
N
).
Tính hệ số hóa mềm (K
M
), không thứ nguyên chính xác tới 0,01, theo công thức:
N

N
M
‘R
R
K 
… (2)
trong đó:
R
N
là cường độ nén của đá ở trạng thái bão hòa nước, tính bằng MPa ;
R’
N
là cường độ nén của đá ở trạng thái khô, tính bằng MPa;
5. Tính toán kết quả
6. Báo cáo kết quả thí nghiệm
Trong báo cáo kết quả thí nghiệm gồm có các thông tin sau:
– Loại và nguồn gốc vật liệu;
– Tên công trình;
– Vị trí lấy mẫu;
– Ngày lấy mẫu, ngày thí nghiệm;
– Tiêu chuẩn áp dụng;
– Cường độ nén của đá gốc ở trạng thái bão hòa nước (R
N
);
– Cường độ nén của đá gốc ở trạng thái khô (R’
N
).;
– Hệ số hóa mềm của đá gốc;
– Tên người thí nghiệm và cơ sở thí nghiệm.
III.1.9. Xác định độ nén dập và hệ số hóa mềm của cốt liệu lớn

(TCVN 7572-11:2006)
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử độ nén dập trong xi lanh để xác định mác
của cốt liệu lớn.
Lấy mẫu theo TCVN 7572-1 : 2006.
Xác định thành phần hạt theo TCVN 7572-2 : 2006.
2. Thiết bị và dụng cụ
– Máy nén thủy lực.
– Xi lanh bằng thép, có đáy rời.
– Cân kỹ thuật.
– Bộ sàng tiêu chuẩn theo TCVN 7572-2 : 2006.
– Tủ sấy.
– Thùng ngâm mẫu.
3. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu
Lấy mẫu theo TCVN 7572-1 : 2006 và chuẩn bị mẫu như sau:
CTESDỰ ÁN XÂY DỰNG NÚT GIAO THÔNG KHÁC MỨCTẠI NÚT GIAO THÔNG NGÃ BA HUẾ – TP. ĐÀ NẴNG    ĐỀ CƯƠNGTHÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNGĐà Nẵng, Tháng 9 Năm 2013 ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 3CTESM ỤC LỤCI. CƠ SỞ LẬP ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM : 1I. 1. Căn cứ pháp lý : 1I. 2. Các lao lý, nghị định, điều lệ chung 1I. 3. Các tiêu chuẩn thí nghiệm : 2I. 4. Các chỉ tiêu thí nghiệm : 4II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 7II. 1. Mục đích. 7II. 2. Yêu cầu công tác làm việc thí nghiệm. 7III. NỘI DUNG THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 7III. 1 Cốt liệu cho bê tông và vữa ( TCVN 7572 – 1 : 2006 ) 7III. 1.1 Lấy mẫu 7III. 1.2. Thí nghiệm thành phần hạt ( TCVN 7572 – 2 : 2006 ) 10III. 1.3. Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước ( TCVN 7572 – 4 : 2006 ) 12III. 1.4. Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước của đá gốc và hạt cốt liệu lớn ( TCVN 7572 – 5 : 2006 ) 13III. 1.5. Xác định khối lượng thể tích xốp và độ hổng ( TCVN 7572 – 6 : 2006 ) 14III. 1.6. Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu và hàm lượng sét cục trong cốt liệu nhỏ ( TCVN 7572 – 8 : 2006 ) 16III. 1.7. Xác định tạp chất hữu cơ ( TCVN 7572 – 9 : 2006 ) 17III. 1.8. Xác định cường độ và thông số hóa mềm của đá gốc ( TCVN 7572 – 10 : 2006 ) 19III. 1.9. Xác định độ nén dập và thông số hóa mềm của cốt liệu lớn 20 ( TCVN 7572 – 11 : 2006 ) 20III. 1.10. Xác định độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn trong máy Los Angeles TCVN 7572 – 12 : 2006 ) 22III. 1.11. Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn ( TCVN 7572 – 12 : 2006 ) 23III. 2. Xi măng 24III. 2.1. Lấy mẫu ( TCVN 4787 : 2009 ) 24III. 2.2. Xác định độ bền ( TCVN 6016 : 2011 ) 25III. 2.3. Xác định thời hạn đông kết và độ không thay đổi ( TCVN 6017 : 1995 ) 26III. 2.4. Xi măng poóclăng bền sunphat – Xác định độ nở sunphat ( TCVN 6068 : 2004 ) 27III. 2.5. Xi măng – Xác định độ mịn ( TCVN 4030 : 2003 ) 29III. 3. Nước 29III. 3.1. Lấy mẫu 29III. 3.2 Phương pháp thử 29III. 4. Vữa 30III. 4.1. Thí nghiệm cường độ vữa ( TCVN 3121 – 11 : 2003 ) 30III. 4.2. Hướng dẫn phong cách thiết kế cấp phối vữa xây 30III. 4.3. Vữa bơm ống gen 31III. 5. Bê tông nặng 32III. 5.1. Thiết kế cấp phối thành phần bê tông 32III. 5.2. Thí nghiệm cường độ bê tông ( TCVN 3118 : 1993 ) 36III. 6. Thí nghiệm thép ( TCVN 197 : 2002 ; TCVN 198 : 2008 ; TCVN 1651 – 1 : 2008 ; TCVN 1651 – 2 : 2008 ) 371. Lấy mẫu 372. Thiết bị thí nghiệm 373. Cách triển khai 37 ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 4CTES4. Tính toán hiệu quả 37III. 7. Đất đắp 38II. 7.1. Xác định thành phần hạt ( TCVN 4198 : 1995 ) 38III. 7.2. Xác định thành phần hạt ( TCVN 4197 : 1995 ) 40III. 7.3. Thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn ( TCVN 333 : 2006 ) 40III. 7.4. Thí nghiệm CBR trong phòng ( TCVN 332 : 2006 ) 41III. 8. Bê tông nhựa 42III. 8.1. Thiết kế bê tông nhựa 42III. 8.2. Thí nghiệm xác lập độ không thay đổi, độ dẻo Marshall 42III. 8.3. Thí nghiệm hàm lượng nhựa bằng chiêu thức chiết sử dụng máy quay li tâm 42III. 8.4. Thí nghiệm thành phần hạt bê tông nhựa 42III. 8.5. Thí nghiệm xác lập tỉ trọng lớn nhất, khối lượng riêng của bê tông nhựa ở trạng thái rời 42III. 8.6. Thí nghiệm xác lập tỉ trọng khối, khối lượng thể tích của bê tông nhựa đã đầm nén 43III. 8.7. Thí nghiệm xác lập độ rỗng dư 43III. 8.8. Thí nghiệm xác lập độ rỗng cốt liệu 43III. 8.9. Thí nghiệm xác lập độ rỗng lấp đầy nhựa 43III. 8.10. Thí nghiệm xác lập độ không thay đổi còn lại của bê tông nhựa 43III. 8.11. Nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa 43III. 9. Gạch xây 44III. 9.1. Xác định cường độ nén ( TCVN 6355 – 2 : 2009 ) 44III. 9.2. Xác định cường độ uốn ( TCVN 6355 – 3 : 2009 ) 45III. 9.3. Xác định độ hút nước ( TCVN 6355 – 4 : 2009 ) 45III. 9.4. Xác định khối lượng thể tích ( TCVN 6355 – 5 : 2009 ) 46III. 9.5. Xác định độ rỗng ( TCVN 6355 – 6 : 2009 ) 46III. 10. Gạch bê tông ( TCVN 6477 : 2011 ) 47III. 10.1. Kiểm tra size, sắc tố và khuyết tật ngoại quan 47III. 10.2. Xác định cường độ nén 47III. 10.3. Xác định độ rỗng 48III. 10.4. Xác định độ hút nước 49III. 11. Bentonite ( TCVN 9395 : 2012 ) 49III. 11.1. Xác định khối lượng riêng 49III. 11.2. Xác định độ nhớt 50III. 11.3. Xác định hàm lượng cát 50III. 11.4. Xác định độ pH 51III. 12. Cấp phối đá dăm 51III. 12.1. Đầm nén tiêu chuẩn 51III. 12.2. Xác định chỉ số CBR ( TCVN 332 : 2006 ) 51 – Tiến hành theo mục III. 7.4. Thí nghiệm CBR trong phòng 51III. 12.3. Thành phần hạt 51 – Tiến hành theo TCVN 8859 : 11 51III. 12.4. Độ hao mòn Los – Angeles ( TCVN 7572 – 12 : 2006 ) 51 – Tiến hành theo mục III. 1.10. Xác định độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn trong máy Los Angeles 51III. 12.5. Giới hạn dẻo ( TCVN 4197 : 1995 ) 51III. 12.6. Giới hạn chảy ( TCVN 4197 : 1995 ) 51III. 12.7. Hàm lượng thoi dẹt ( TCVN 7572 – 12 : 2006 ) 51 ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 5CTES – Tiến hành theo mục III. 1.11. Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn 51IV. DANH SÁCH NHÂN SỰ VÀ NGƯỜI ĐƯỢC PHÂN CÔNG CHỦ TRÌ THỰC HIỆN CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM52V. CÁC MÁY MÓC, TRANG THIẾT BỊ SẢN XUẤT CHỦ YẾU 52VI. GIAO NỘP HỒ SƠ 56VII. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 56LI ÊN DANHCTES-TECOO533-CRACFECỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúco0oSố : / ĐCTNVL – NBHĐà Nẵng, ngày tháng 6 năm 2013 ĐỀ CƯƠNGTHÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNGCông trình : XÂY DỰNG NÚT GIAO THÔNG NGÃ BA HUẾĐịa điểm : THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGChủ góp vốn đầu tư : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRUNG NAMI. CƠ SỞ LẬP ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM : I. 1. Căn cứ pháp lý : – Căn cứ Hồ sơ Thiết kế kỹ thuật khu công trình xây dựng nút giao thông vận tải Ngã Ba Huế đãđược phê duyệt tại Quyết định số ngày của Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Đà Nẵng. – Căn cứ Hồ sơ Thiết kế bản vẽ xây đắp và Chỉ dẫn kỹ thuật ( chương ) Dự ánxây dựng nút giao thông vận tải Ngã Ba Huế, thành phố Thành Phố Đà Nẵng lập tháng / 2013 ; I. 2. Các lao lý, nghị định, điều lệ chung – Luật xây dựng số 16/2003 / QH11 ngày 26/11/2003 ; – Luật đấu thầu số 61/2005 / QH11 ngày 29/11/2005 ; – Nghị định số 12/2009 / NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Thủ tướng nhà nước về việcQuản lý góp vốn đầu tư xây khu công trình ; – Nghị định 83/2009 / NĐ-CP ngày 15/10/2009 của nhà nước về việc sửa đổi, bổsung 1 số ít điều Nghị định số 12/2009 / NĐ-CP ngày 12/02/2009 của nhà nước Quản lýđầu tư xây dựng khu công trình ; – Nghị định 58/2008 / NĐ-CP ngày 05/05/2008 của nhà nước về hướng dẫn thi hànhLuật đấu thầu và lựa chọn Nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng ; – Nghị định 15/2013 / NĐ-CP ngày 06/02/2013 của nhà nước về quản trị chất lượngcông trình xây dựng ; – Thông tư 10/2013 / TT-BXD ngày 25 tháng 7 năm 2013 của Bộ xây dựng Quy địnhchi tiết một số ít nội dung về Quản lý chất lượng khu công trình xây dựng ; ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 2CTESI. 3. Các tiêu chuẩn thí nghiệm : TTTên tiêu chuẩnMã hiệuPhương pháp xác lập chỉ số CBR của nền đất và cáclớp móng đường bằng vật liệu rời tại hiện trườngTCVN 8821 : 2011Q uy trình đầm nén đất, đá dăm trong phòng thínghiệm22TCN 333 – 06L ớp móng cấp phối đá dăm trong cấu trúc áo đường ôtô – Vật liệu, thiết kế và nghiệm thuTCVN 8859 : 2011 Áo đường mềm – Xác định môđun đàn hồi của nềnđất và những lớp cấu trúc áo đường bằng chiêu thức sửdụng tấm ép cứngTCVN 8861 : 2011T iêu chuẩn nhựa đường đặc – Yêu cầu kỹ thuật vàphương pháp thửTCVN 7495 : 05Q uy trình thí nghiệm bột khoáng chất dùng cho bêtông nhựa22TCN 58-84 Tiêu chuẩn vật liệu nhũ tương nhựa đường gốc axít – Yêu cầu kỹ thuật và chiêu thức thí nghiệmTCVN 8817 : 2011Q uy trình thí nghiệm bê tông nhựaTCVN 8860 : 2011Q uy trình thí nghiệm xác lập độ chặt nền, móngđường bằng phễu rót cát22TCN 346 – 0610M ặt đường xe hơi – Xác định độ phẳng phiu bằng thướcdài 3,0 métTCVN 8864 : 201111M ặt đường xe hơi – Phương pháp đo và nhìn nhận xácđịnh độ phẳng phiu theo chỉ số độ không nhẵn quốc tế IRITCVN 8865 : 201112M ặt đường xe hơi – Xác định độ nhám mặt đường bằngphương pháp rắc cát – Thử nghiệmTCVN 8866 : 201113S ơn tín hiệu giao thông vận tải – Sơn vạch kẻ đường hệ dungmôi và hệ nước – Quy trình xây đắp và nghiệm thuTCVN 8788 : 201114S ơn tín hiệu giao thông vận tải – Vật liệu kẻ đường phảnquang nhiệt dẻo – Yêu cầu kỹ thuật, phương phápthử, kiến thiết và nghiệm thuTCVN 8791 : 201115 Đất xây dựng – Các chiêu thức xác lập tính chấtcơ lý của đất trong phòng thí nghiệmTCVN 4195 : 201216 Đất xây dựng – Phương pháp phóng xạ xác lập độẩm và độ chặt của đất tại hiện trườngTCVN 9350 : 201217K ết cấu bê tông và BTCT lắp ghép – Thi công vànghiệm thuTCVN 9115 : 201218B ê tông – Yêu cầu bảo trì ẩm tự nhiênTCVN 8828 : 201119C ọc khoan nhồi – Tiêu chuẩn kiến thiết, nghiệm thuTCVN 9395 – 201220C ọc – Phương pháp thử nghiệm tại hiện trường bằngtải trọng tĩnh ép dọc trụcTCXDVN 9393 – 201221C ọc khoan nhồi – Xác định tính giống hệt của bêtông – Phương pháp xung siêu âmTCVN 9396 : 201222C ọc – Kiểm tra khuyết tật bằng chiêu thức độngbiến dạng nhỏTCVN 9397 : 201223X i măng – Các chiêu thức xác lập chỉ tiêu cơ lýTCVN 4209 – 85TCVN 4030 : 2003TCVN 4031 – 85 ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 3CTESTCVN 4032 – 85TCVN 6016 – 2011TCVN 6017 – 201124X i măng pooclăng – Yêu cầu kỹ thuậtTCVN 2682 : 200925X i măng pooclăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuậtTCVN 6260 : 200926C ốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuậtTCVN 7570 : 200627V ữa xây dựng – Yêu cầu kỹ thuậtTCVN 4314 : 200328N ước cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuậtTCXDVN 302 : 200429B ê tông – Phân mác theo cường độ nénTCVN 6025 : 199530B ê tông nặng – Phương pháp xác lập cường độ nénbằng súng bật nẩyTCXDVN 9334 : 201231B ê tông nặng – Đánh giá chất lượng bê tông – Phương pháp xác lập tốc độ xung siêu âmTCXD 9357 : 201232B ê tông nặng – Phương pháp xác lập cường độ lăngtrụ và mô đun đàn hồi khi nén tĩnhTCVN 5726 : 199333B ê tông nặng – Chỉ dẫn xác lập và nhìn nhận cườngđộ bê tông trên cấu trúc công trìnhTCXDVN 239 : 200634C ốt liệu cho bê tông và vữa – Các giải pháp xácđịnh chỉ tiêu cơ lýTCVN 7572 : 200635T hép cốt bê tôngTCVN 1651 – 1 : 2008TCVN 1651 – 2 : 200836K ết cấu BT và BTCT – Hướng dẫn kỹ thuật phòngchống nứt dưới tác động ảnh hưởng của khí hậu nóng ẩmTCXDVN 9345 : 201237K ết cấu BT và BTCT – Hướng dẫn công tác làm việc bảo trìTCXDVN 9343 : 201238Q uy trình thiết kế và nghiệm thu sát hoạch dầm cầu BTCTDƯL22TCN 247 – 9839G ạch xây – Phương pháp thửTCVN 6355 : 200940G ạch bê tôngTCVN 6477 : 201141B entoniteTCVN 9395 : 2012T iêu chuẩn tham khảoGối cao su đặc đàn hồiASTM D2240 ; D142 ; D573 ; D395 ; D1149 ; D429 ; D4014 ; D570Khe co và giãn cao suASTM D676 ; D471 ; JIS G3106 ; JIS G3101 ; JIS G3112 ; JIS G4305Kết cấu hànTCVN 4394, 4395 : 86TCVN 5400, 4403 : 91 ; TCXD 165 : 98 ; 22TCN280-01 Mạ kim loạiAASHTO M111 ; M232 ; JIS H8641 ; JISH0401 ; ASTM A525, B209ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 4CTESI. 4. Các chỉ tiêu thí nghiệm : STTTên những phép thửTiêu chuẩn kỹ thuậtcủa phép thửVật liệu kim loại1. 1T hử kéo ở nhiệt độ thường ( Thép : Tấm-phẳng, dây, thanh, định hình, ống ) TCVN 197 : 021.2 Thử uốn ( Thép : Tấm-phẳng, dây, thanh, định hình ) TCVN 198 : 081.3 Thép thanh tròn trơn – Yêu cầu kỹ thuậtTCVN 1651 – 1 : 081.4 Thép thanh vằn – Yêu cầu kỹ thuậtTCVN 1651 – 2 : 08C ốt liệu cho bê tông và vữa2. 1C ốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuậtTCVN 7570 : 062.2 Lấy mẫuTCVN 7572 – 1 : 062.3 Thành phần hạtTCVN 7572 – 2 : 062.4 KLR, KLTT và độ hút nướcTCVN 7572 – 4 : 062.5 KLR, KLTT và độ hút nước của đá gốc và hạt cốt liệulớnTCVN 7572 – 5 : 062.6 Khối lượng thể tích xốpTCVN 7572 – 6 : 062.7 Hàm lượng bụi, bùn, sétTCVN 7572 – 8 : 062.8 Tạp chất hữu cơTCVN 7572 – 9 : 062.9 Cường độ và thông số hóa mềm của đá gốcTCVN 7572 – 10 : 062.10 Nén dập và thông số hóa mềm của cốt liệu lớnTCVN 7572 – 11 : 062.11 Xác định độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn trongmáy Los-AngelesTCVN 7572 – 12 : 062.12 Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớnTCVN 7572 – 13 : 062.13 Xác định hàm lượng cloruaTCVN 7572 – 15 : 062.14 Xác định hàm lượng hạt mềm yếu, phong hoáTCVN 7572 – 17 : 06X i măng3. 1P hương pháp xác lập độ mịnTCVN 4030 : 033.2 Phương pháp xác lập độ bềnTCVN 6016 : 113.3 Phương pháp xác lập thời hạn đông kết và độ ổn địnhTCVN 6017 : 113.4 Xi măng poóc lăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuậtTCVN 6260 : 093.5 Xi măng poóc lăng – Yêu cầu kỹ thuậtTCVN 2682 : 093.6 Xi măng poóc lăng bền Sun phát – PP xác lập độ nởSunphátTCVN 6068 : 043.7 Xi măng poóc lăng bền Sun phát – Yêu cầu kỹ thuậtTCVN 6067 : 04N ước4. 1X ác định CloruaTCVN 6194 : 964.2 Xác định sunphátTCVN 6200 : 964.3 Xác định độ pHTCVN 6492 : 994.4 Xác định tổng hàm lượng muối hòa tanTCVN 4560 : 884.5 Xác định hàm lượng cặn không tanTCVN 4560 : 88 ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 5CTES4. 6L ấy mẫu nướcTCVN 5992 : 95 Đất đắp5. 1X ác định nhiệt độ và độ hút ẩmTCVN 4196 : 125.2 Xác định số lượng giới hạn dẻo và số lượng giới hạn chảyTCVN 4197 : 125.3 Xác định thành phần hạtTCVN 4198 : 955.4 Xác định chỉ số CBR22TCN 332 – 065.5 Thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn22TCN 333 – 06V ữa6. 1L ấy mẫu và sẵn sàng chuẩn bị mẫu thửTCVN 3121 – 2 : 036.2 Xác định cường độ của vữa đã đóng rắnTCVN 3121 – 11 : 03B ê tông xi măng7. 1L ấy mẫuTCVN 3105 : 937.2 Xác định độ sụt của hỗn hợp bê tôngTCVN 3106 : 937.3 Xác định số lượng giới hạn bền khi nénTCVN 3118 : 937.4 Xác định cường độ bê tông bằng khoan lõiTCXDVN 239 : 06C ấp phối đá dăm8. 1 Đầm nén tiêu chuẩn22TCN 333 – 068.2 Xác định chỉ số CBR22TCN 332 – 068.3 Thành phần hạtTCVN 8859 : 118.4 Độ hao mòn Los – AngelesTCVN 7572 – 12 : 068.5 Giới hạn chảyTCVN 4197 : 128.6 Giới hạn dẻoTCVN 4197 : 128.7 Chỉ số dẻoTCVN 4197 : 128.8 Hàm lượng thoi dẹtTCVN 7572 – 13 : 06N hựa đường9. 1 Độ kim lúnTCVN 7495 : 059.2 Độ kéo dàiTCVN 7496 : 059.3 Xác định điểm hóa mềm ( Phương pháp vòng và bi ) TCVN 7497 : 059.4 Xác định điểm chớp cháy và điểm cháy bằng thiết bị thửcốc hở ClevelandTCVN 7498 : 059.5 Xác định tổn thất khối lượng sau gia nhiệtTCVN 7499 : 059.6 Xác định lượng hoà tan trong TrichlorothyleneTCVN 7500 : 059.7 Xác định khối lượng riêng ( Phương pháp Pycnometer ) TCVN 7501 : 059.8 Xác định độ bám dính so với đáTCVN 7504 : 059.9 Tỷ lệ độ kim lún sau khi đun nóng ở 163C trong 5 h vớiđọ kim lún 25TCVN 7495 : 0510B ê tông nhựa10. 1X ác định độ không thay đổi, độ dẻo MarshallTCVN 8860 – 1 : 1110.2 Xác định hàm lượng nhựa bằng giải pháp chiết sửdụng máy quay li tâmTCVN 8860 – 2 : 1110.3 Xác định thành phần hạtTCVN 8860 – 3 : 11 ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 6CTES10. 4X ác định tỷ trọng lớn nhất, khối lượng riêng của bê tôngnhựa ở trạng thái rờiTCVN 8860 – 4 : 1110.5 Xác định tỷ trọng khối, khối lượng thể tích của bê tôngnhựa đã đầm nénTCVN 8860 – 5 : 1110.6 Xác định độ chảy nhựaTCVN 8860 – 6 : 1110.7 Xác định độ góc cạnh của cátTCVN 8860 – 7 : 1110.8 Xác định thông số độ chặt lu lènTCVN 8860 – 8 : 1110.9 Xác định độ rỗng dưTCVN 8860 – 9 : 1110.10 Xác định độ rỗng cốt liệuTCVN 8860 – 10 : 1110.11 Xác định độ rỗng lấp đầy nhựaTCVN 8860 – 11 : 1110.12 Xác định độ không thay đổi còn lại của bê tông nhựaTCVN 8860 – 12 : 1111B ột khoáng11. 1X ác định thành phần hạtTCVN 7572 – 2 : 200611.2 Chỉ số dẻoTCVN 4197 : 199511.3 Xác định hàm lượng nướcTCVN 7572 – 7 : 200612B entonite12. 1X ác định khối lượng riêngTCVN 9395 : 1212.2 Xác định độ nhớtTCVN 9395 : 1212.3 Xác định hàm lượng cátTCVN 9395 : 1212.4 Xác định lượng mất nướcTCVN 9395 : 1212.5 Xác định độ pHTCVN 9395 : 1213G ạch xây13. 1X ác định cường độ nénTCVN 6355 – 2 : 0913.2 Xác định cường độ uốnTCVN 6355 – 3 : 0913.3 Xác định độ hút nướcTCVN 6355 – 4 : 0913.4 Xác định khối lượng thể tíchTCVN 6355 – 5 : 0913.5 Xác định độ rỗngTCVN 6355 – 6 : 0914G ạch bê tông14. 1K iểm tra kích cỡ và mức khuyết tật ngoại quanTCVN 6477 : 1114.2 Xác định cường độ nénTCVN 6477 : 1114.3 Xác định độ rỗngTCVN 6477 : 1114.4 Xác định độ hút nướcTCVN 6477 : 1115T hí nghiệm hiện trường15. 1 Đo dung trọng, nhiệt độ của đất bằng chiêu thức daođai22TCN 02 : 7115.2 Xác định nhiệt độ, khối lượng thể tích của đất trong lớpkết cấu bằng chiêu thức rót cát22TCN 346 : 0615.3 Xác định độ phẳng phiu của mặt đường bằng thước 3 mTCVN 8864 : 1115.4 Phương pháp thử nghiệm xác lập môđun đàn hồi “ E ” nền đường bằng tấm ép cứngTCVN 8861 : 1115.5 Xác định môđun đàn hồi “ E ” chung của áo đường bằngTCVN 8867 : 11 ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 7CTES cần Benkelman15. 6K iểm tra độ nhám mặt đường bằng chiêu thức rắc cátTCVN 8866 : 1115.7 Cọc – Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh épdọc trụcTCVN 9393 : 1215.8 Cọc – Xác định tính giống hệt của bê tông – Phươngpháp xung siêu âmTCVN 9396 : 1215.9 Cọc – Thí nghiệm kiểm tra khuyết tật bằng phươngpháp động biến dạng nhỏTCVN 9397 : 12II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.II. 1. Mục đích. Với mục tiêu triển khai thí nghiệm kiểm tra chất lượng xây dựng trong quy trình thicông dự án Bất Động Sản : Xây dựng nút giao thông vận tải khác mức tại nút giao thông vận tải Ngã Ba Huế, thành phốĐà Nẵng theo hình thức hợp đồng BT là một trong những khâu quan trọng trong việc quảnlý góp vốn đầu tư xây dựng khu công trình, nhằm mục đích giúp Chủ góp vốn đầu tư trong công tác làm việc kiểm tra và quản lýchất lượng kiến thiết một cách độc lập khách quan, có những thông tin số liệu để kịp thời điềuchỉnh, khắc phục những thiếu sót trong quy trình xây đắp dự án Bất Động Sản ( nếu có ) để khu công trình thicông được bảo vệ chất lượng nhu yếu đề ra. Mặt khác, công tác làm việc thí nghiệm kiểm tra chấtlượng giúp Chủ góp vốn đầu tư có cơ sở nghiệm thu sát hoạch, thanh quyết toán trong quy trình triển khai dựán. Ngoài ra những số liệu về thí nghiệm kiểm tra chất lượng khu công trình còn được tàng trữ đểphục vụ quy trình khai thác hoặc tăng cấp sửa chữa thay thế sau này. II. 2. Yêu cầu công tác làm việc thí nghiệm. – Công tác thí nghiệm kiểm tra chất lượng trong quy trình xây đắp khu công trình đượcthực hiện dựa trên quy mô, đặc thù của khu công trình và những khuôn khổ xây đắp của dự án Bất Động Sản. Tùy vào những khuôn khổ việc làm đơn cử và tầm quan trọng của nó mà Tư vấn thí nghiệm cóthể yêu cầu Chủ góp vốn đầu tư, Tư vấn QLDA biến hóa nguồn vật liệu, tăng cường tỷ lệ kiểm travới mục tiêu nhằm mục đích quản trị một cách tốt nhất chất lượng thiết kế của dự án Bất Động Sản, bảo vệ tuổithọ khu công trình trong quy trình khai thác, sử dụng. – Việc thí nghiệm, kiểm tra sẽ được thực thi tiếp tục, liên tục từ khi thi côngcho đến khi kết thúc khu công trình. – Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm của đơn vị chức năng Tư vấn thí nghiệm ; đơn vị chức năng kiểm tra phải cóchứng chỉ tương thích với lao lý hiện hành. – Công tác thí nghiệm kiểm tra tại phòng thí nghiệm được thực thi theo hướng dẫn kỹthuật của dự án Bất Động Sản ; những quy trình tiến độ quy phạm hiện hành và đề cương đã được phê duyệt với sựkiểm tra, giám sát của Tư vấn QLDA, Tư vấn giám sát và những bên tương quan. – Công tác kiểm tra thí nghiệm tại hiện trường được thực thi tại những vị trí và cáchạng mục xây dựng sẽ được Tư vấn giám sát kiểm tra và chỉ định, nghiệm thu sát hoạch. III. NỘI DUNG THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆMNội dung đề cương này Phòng thí nghiệm Vật liệu và Kiểm định chất lượng xâydựng ( LAS – XD1336 ) thuộc Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng CTES chỉ đề cập phươngpháp thí nghiệm cho những loại vật liệu cơ bản, quan trọng được sử dụng tại dự án Bất Động Sản. III. 1 Cốt liệu cho bê tông và vữa ( TCVN 7572 – 1 : 2006 ) III. 1.1 Lấy mẫu1. Phạm vi áp dụngĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 8CTESQ uy định giải pháp lấy mẫu cốt liệu nhỏ và lớn nhằm mục đích để xác lập những đặc tính kỹthuật của cốt liệu dùng sản xuất bê tông và vữa xây dựng. 2. Tài liệu viện dẫnTCVN 7570 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa  Yêu cầu kỹ thuật. TCVN 7572 – 3 : 2006 : Cốt liệu cho bê tông và vữa  Phương pháp thử3. Quy định chungMẫu vật liệu được lấy theo đại diện thay mặt theo từng loại từng mỏ sao cho bảo vệ đặc tínhtự nhiên của vật liệu và đại diện thay mặt cho khối lượng vật liệu cần thử. – Khối lượng vật liệu phải do một cơ sở hoặc ( mỏ ) sản xuất hoặc được lấy tại tập kếtở khu công trình. – Khối lượng vật liệu nhỏ ( cát ) được lấy thí nghiệm không lớn hơn 500T hoặckhoảng 350 m – Khối lượng vật liệu lớn ( đá ) được lấy thí nghiệm không lớn hơn 300T hoặc khoảng200m – Mẫu vật liệu sau khi được lấy để thí nghiệm phải được dữ gìn và bảo vệ ở nhiệt độ quyđịnh trước khi thí nghiệm. 4. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm : – Cân kỹ thuật – Dụng cụ xúc lấy mẫu : Bay, xẻng ; – Tủ sấy ; – Các dụng cụ thường thì khác ; – Thiết bị chia mẫu : khay tôn hoặc khay nhôm, mẫu được thí nghiệm theo phươngpháp chia tư. 5. Lấy mẫu thí nghiệm5. 1 Cốt liệu nhỏ ( cát ) Mẫu thử được lấy tại bãi tập trung hoặc ( mỏ ) ; mẫu được lấy từ nhiều điểm khác nhautheo chiều cao đống vật liệu và lấy từ đỉnh xuống tới chân, sao cho mẫu lấy ra đại diện thay mặt chokhối lượng cần thí nghiệm. Mỗi loại vật liệu lấy từ 01 đến 02 mẫu để thí nghiệm khối lượng mẫu khoảng chừng 50 kg. Khối lượng mẫu thí nghiệm cho từng chỉ tiêu được qui định trong ( Bảng 1 ). Bảng 1 – Khối lượng mẫu thiết yếu để xác lập từng phép thửTên phép thửKhối lượng một mẫu thí nghiệm ( Kg ) 1. Xác định thành phần thạch họcĐảm bảo khối lượng mẫu so với từng cỡ hạttheo TCVN 7572 – 3 : 20062. Xác định khối lượng riêng, khốilượng thể tích và độ hút nước0, 033. Xác định khối lượng thể tích xốp vàđộ hổngTừ 5 đến 10 ( tùy theo hàm lượng sỏi chứatrong cát ) 4. Xác định độ ẩm5. Xác định thành phần hạtĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 9CTES6. Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét0, 57. Xác định tạp chất hữu cơ0, 255.2 Cốt liệu lớn ( đá ) Mẫu thử được lấy tại bãi tập trung hoặc ( mỏ ) mẫu được lấy từ nhiều điểm khác nhautheo chiều cao đống vật liệu và lấy từ đỉnh xuống tới chân, sao cho mẫu lấy ra đại diện thay mặt chokhối lượng cần thí nghiệm. Mỗi loại đá lấy từ 01 mẫu để thí nghiệm khối lượng mẫu khoảng chừng 50 kg. Nếu vật liệu được chứa trong những hộc chứa thì mẫu mẫu thí nghiệm được lấy ở lớptrên mặt và lớp dưới đáy hộc chứa. Lớp dưới đáy lấy bằng cách Open đáy hộc chứacho vật liệu rơi ra. Bảng 2 – Khối lượng mẫu thiết yếu để xác lập từng phép thửKích thước lớn nhất của hạt cốt liệu, mmKhối lượng mẫu thí nghiệm ( kg ) 102,5205,04010,07015,0 Bảng 3 – Khối lượng nhỏ nhất của mẫu thử để xác lập đặc thù của cốt liệu lớnTên phép thửKhối lượng nhỏ nhất của mẫu cốt liệu lớncần thiết để thử tùy theo cỡ hạt, kgTừ 5 mmđến10 mmTừ 10 mmđến20 mmTừ 20 mmđến40 mmTừ 40 mmđến70 mmTrên70 mm1. Xác định khối lượng riêng, khốilượng thể tích và độ hút nước0, 51,02,52,52,52. Xác định khối lượng thể tích xốpvà độ hổng6, 515,530,060,060,03. Xác định thành phần cỡ hạt5, 05,015,030,0504. Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét0, 251,05,015,015,05. Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt10, 010,010,020,030,06. Xác định độ ẩm1, 02,05,010,020,07. Xác định thành phần thạch học0, 251,010,015,035,08. Xác định độ nén dập trong xi lanhĐường kính 75 mm0, 80,8 Đường kính 150 mm6, 06,06,09. Độ hao mòn khi va đập trong máyLos Angeles10, 010,020,0 CHÚ THÍCH 1 Đá dăm thuộc cỡ hạt có dấu cộng ( + ) trước khi đem thử phải đập vỡ đểđạt cỡ hạt nhỏ hơn liền kề trong Bảng 3, sau đó lấy khối lượng mẫu bằng khối lượng mẫucủa cỡ hạt mới nhận được. ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 10CTESCH Ú THÍCH 2 Để triển khai 1 số ít phép thử đá dăm hoặc sỏi, khối lượng mẫu cần thiếtlấy bằng tổng khối lượng những mẫu cho từng phép thử. Mỗi loại mẫu thí nghiệm sau khi lấy xong phải được lập thành biên bản lấy mẫu cóđầy đủ những nội dung sau : – Tên và địa chỉ của tổ chức triển khai lấy mẫu ; – Nơi lấy mẫu và nơi mẫu được gửi đến ; – Loại vật liệu ; – Khối lượng, số lượng mẫu ; – Các điều kiện kèm theo hoặc những điểm quan tâm khi lấy mẫu ; – Người lấy mẫu ; – Các tiêu chuẩn, phép thử nhu yếu thí nghiệm. III. 1.2. Thí nghiệm thành phần hạt ( TCVN 7572 – 2 : 2006 ) 1. Phạm vi áp dụngThành phần hạt được thí nghiệm theo giải pháp sàng để xác lập thành phần củacốt liệu nhỏ ( cát ), cốt liệu lớn ( đá ) và xác lập môđun độ lớn của cốt liệu nhỏ ( cát ). – Lấy mẫu theo TCVN 7572 – 1 : 2006. 2. Thiết bị thí nghiệm – Cân kỹ thuật ; – Bộ sàng tiêu chuẩn, kích cỡ mắt sàng 2,5 mm ; 5 mm ; 10 mm ; 20 mm ; 40 mm ; 70 mm ; 100 mm và sàng lưới size mắt sàng 140  m ; 315  m ; 630  m và 1,25 mmtheo ( Bảng 1 ) – Tủ sấy ; – Các dụng cụ thường thì khác ; Bảng 1 – Kích thước lỗ sàng tiêu chuẩn dùng để xác lập thành phần hạt của cốt liệuKích thước lỗ sàngCốt liệu nhỏ ( cát ) Cốt liệu lớn ( đá ) 140  m315  m630  m1, 25 mm2, 5 mmmmmm10mm20mm40mm70mm100mmChú thích Có thể sử dụng thêm những sàng có size nằm giữa những kích cỡ đãnêu trong bảng. 3. Lấy mẫu và sẵn sàng chuẩn bị mẫu thửLấy mẫu cốt liệu theo TCVN 7572 – 1 : 2006. Trước khi đem thử, mẫu được sấy đếnkhối lượng không đổi và để nguội đến nhiệt độ phòng thí nghiệm. 4. Tiến thí nghiệm4. 1. Cốt liệu nhỏ4. 1.1. Cân lấy khoảng chừng 2000 g ( m ) cốt liệu từ mẫu thử đã được lấy và sàng qua sàng cókích thước mắt sàng là 5 mm. ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 11CTES4. 1.2. Xếp chồng từ trên xuống dưới bộ sàng tiêu chuẩn theo thứ tự size mắtsàng từ lớn đến nhỏ như sau : 2,5 mm ; 1,25 mm ; 630  m ; 315  m ; 140  m và đáy sàng. 4.1.3. Cân khoảng chừng 1000 g ( m ) cốt liệu đã sàng qua sàng có kích cỡ mắt sàng 10 mmvà 5 mm sau đó đổ cốt liệu đã cân vào sàng trên cùng ( sàng có size mắt sàng 2,5 mm ) và thực thi sàng. Có thể dùng máy sàng hoặc lắc bằng tay. 4.1.4 Cân lượng sót trên từng sàng, đúng chuẩn đến 1 g. 4.2 Cốt liệu lớn4. 2.1 Cân một lượng mẫu thử đã chuẩn bị sẵn sàng với khối lượng tương thích kích cỡ lớn nhấtcủa hạt cốt liệu nêu trong ( Bảng 2 ). Bảng 2 – Khối lượng mẫu thử tuỳ thuộc vào size lớn nhất của hạt cốt liệuKích thước lớn nhất của hạt cốt liệu ( Dmax ) mmKhối lượng mẫu, không nhỏ hơnkg102040107030Lớn hơn 7050C hú thích Dmax kích cỡ danh nghĩa tính theo size mắt sàng nhỏ nhất màkhông ít hơn 90 % khối lượng hạt cốt liệu lọt qua. 4.2.2. Xếp chồng từ trên xuống dưới bộ sàng tiêu chuẩn theo thứ tự size mắtsàng từ lớn đến nhỏ như sau : 100 mm ; 70 mm ; 40 mm ; 20 mm ; 10 mm ; 5 mm và đáy sàng. 4.2.3. Đổ dần cốt liệu đã cân theo ( Bảng 2 ) vào sàng trên cùng và thực thi sàng, chiều dày lớp vật liệu đổ vào mỗi sàng không được vượt quá kích cỡ của hạt lớn nhấttrong sàng. Có thể dùng máy sàng hoặc lắc bằng tay. 4.2.4. Cân lượng sót trên từng sàng, đúng mực đến 1 g. 5. Tính toán kết quả6. Báo cáo hiệu quả thí nghiệmBáo cáo tác dụng thí nghiệm gồm những thông tin sau : – Loại và nguồn gốc vật liệu ; – Tên khu công trình ; – Vị trí lấy mẫu ; – Ngày lấy mẫu, ngày thí nghiệm ; – Bộ sàng thử cốt liệu ; – Lượng sót trên từng sàng, tính theo Xác Suất khối lượng ; – Lượng sót tích luỹ trên từng sàng, tính theo Xác Suất khối lượng ; – Đối với cốt liệu nhỏ ( cát ) : Tỷ Lệ lượng hạt lớn hơn 5 mm, Phần Trăm lượng hạtnhỏ hơn 0,15 mm, môđun độ lớn ; ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 12CTES – Đối với cốt liệu lớn ( đá ) : cỡ hạt lớn nhất ; – Tiêu chuẩn thí nghiệm ; – Tên người thí nghiệm và đơn vị chức năng thí nghiệm. III. 1.3. Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước ( TCVN7572-4 : 2006 ) 1. Phạm vi áp dụngTiêu chuẩn này pháp luật chiêu thức thí nghiệm xác lập khối lượng riêng, khốilượng thể tích và độ hút nước của cốt liệu có kích cỡ không lớn hơn 40 mm, dùng chế tạobêtông và vữa. Khi cốt liệu lớn có size hạt lớn hơn 40 mm vận dụng TCVN 7572 – 5 : 2006. – Lấy mẫu theo TCVN 7572 – 1 : 2006. – Thí nghiệm xác lập khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước của đágốc và hạt cốt liệu lớn theo TCVN 7572 – 5 : 20062. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm – Cân kỹ thuật ; – Tủ sấy ; – Bình dung tích từ 1,05 lít đến 1,5 lít có tấm nắp đậy bằng thuỷ tinh ; – Thùng ngâm mẫu ; – Khăn thấm nước mềm ; – Khay chứa bằng vật liệu không hút nước ; – Côn thử độ sụt của cốt liệu ; – Phễu chứa dùng để rót cốt liệu vào côn ; – Que chọc sắt kẽm kim loại ; – Bình hút ẩm ; – Sàng có size mắt sàng 5 mm và 140  m ; 3. Lấy mẫu, sẵn sàng chuẩn bị mẫu thửMẫu thử được lấy và chia mẫu theo TCVN 7572 – 1 : 2006 để đạt khối lượng cần thiếtcho phép thử. Lấy khoảng chừng 1 kg cốt liệu lớn đã sàng vô hiệu cỡ hạt nhỏ hơn 5 mm. Lấy khoảng chừng 0,5 kg cốt liệu nhỏ đã sàng bỏ loại cỡ hạt lớn hơn 5 mm và gạn rửa loại bỏcỡ hạt nhỏ hơn 140  m. Mỗi loại cốt liệu chuẩn bị sẵn sàng 2 mẫu để thử song song. 4. Tiến hành thí nghiệm4. 1. Các mẫu vật liệu sau khi lấy được ngâm trong những thùng ngâm mẫu trong 24 giờ  4 giờ ở nhiệt độ nhu yếu. Trong thời hạn đầu ngâm mẫu, cứ khoảng chừng từ 1 giờ đến 2 giờ khuấy nhẹ cốt liệu một lần để loại bọt khí bám trên mặt phẳng hạt cốt liệu. 4.2. Làm khô mặt phẳng mẫu ( đưa cốt liệu về trạng thái bão hoà nước, khô mặt phẳng ). ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 13CTES + Đối với cốt liệu lớn ( đá ) : Vớt mẫu khỏi thùng ngâm, dùng khăn lau khô nước đọngtrên mặt phẳng hạt cốt liệu. + Đối với cốt liệu nhỏ ( cát ) : Nhẹ nhàng gạn nước ra khỏi thùng ngâm mẫu hoặc đổmẫu vào sàng 140  m. Rải cốt liệu nhỏ lên khay thành một lớp mỏng mảnh và để cốt liệu khô tựnhiên ngoài không khí, không để trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời. Có thể đặt khay mẫudưới quạt nhẹ hoặc dùng máy sấy cầm tay sấy nhẹ. 4.3. Ngay sau khi làm khô mặt phẳng mẫu, triển khai cân mẫu và ghi giá trị khối lượng ( m1 ). Từ từ đổ mẫu vào bình thử. Đổ thêm nước, xoay và lắc đều bình để bọt khí khôngcòn đọng lại. Đổ tiếp nước đầy bình. Đặt nhẹ tấm kính lên miệng bình bảo vệ khôngcòn bọt khí đọng lại ở mặt phẳng tiếp giáp giữa nước trong bình và tấm kính. 4.4. Dùng khăn lau khô mặt phẳng ngoài của bình thử và cân bình + mẫu + nước + tấm kính, ghi lại khối lượng ( m ). 4.5. Đổ nước và mẫu trong bình qua sàng 140  m so với cốt liệu nhỏ và qua sàng5mm so với cốt liệu lớn. Tráng sạch bình đến khi không còn mẫu đọng lại. Đổ đầynước vào bình, lặp lại thao tác đặt tấm kính lên trên miệng như điều 4.3, lau khô mặtngoài bình thử. Cân và ghi lại khối lượng bình + nước + tấm kính ( m ). 4.6. Sấy mẫu thử đọng lại trên sàng đến khối lượng không đổi. 4.7. Để nguội mẫu sau đó cân và ghi khối lượng mẫu ( m ). 5. Tính toán kết quả6. Báo cáo tác dụng thí nghiệmBáo cáo thí nghiệm gồm những thông tin sau : – Loại và nguồn gốc cốt liệu ; – Tên khu công trình ; – Vị trí lấy mẫu ; – Ngày lấy mẫu, ngày thí nghiệm ; – Tiêu chuẩn thí nghiệm ; – Khối lượng mẫu qua những bước thử ( m, m, mvà m ) ; – Kết quả thí nghiệm ; – Tên người thí nghiệm và cơ sở thí nghiệm. III. 1.4. Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước của đá gốcvà hạt cốt liệu lớn ( TCVN 7572 – 5 : 2006 ) 1. Phạm vi áp dụngTiêu chuẩn này pháp luật giải pháp xác lập khối lượng riêng, khối lượng thể tíchvà độ hút nước của đá gốc và những hạt cốt liệu lớn đặc chắc, có kích cỡ lớn hơn 40 mm. Lấy mẫu theo TCVN 7572 – 1 : 20062. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm – Cân kỹ thuật ; – Cân thủy tĩnh và giỏ đựng mẫu ; ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 14CTES – Thùng ngâm mẫu ; – Khăn thấm nước ; – Thước kẹp ; – Bàn chải sắt ; – Tủ sấy. 3. Tiến hành thí nghiệmMẫu đá gốc được đập thành cục nhỏ, size không nhỏ hơn 40 mm. Cân khoảng chừng 3 kg mẫu đá gốc đã đập hoặc những hạt đá dăm có kích cỡ lớn hơn 40 mm. Ngâm trong cácdụng cụ chứa tương thích, bảo vệ mực nước ngập trên mặt phẳng cốt liệu khoảng chừng 50 mm. Các hạtcốt liệu bẩn hoặc lẫn tạp chất, bùn sét hoàn toàn có thể dùng bàn chải sắt cọ nhẹ bên ngoài. Ngâm mẫuliên tục trong vòng 48 giờ. Thỉnh thoảng có thế xóc, khuấy đều mẫu để loại trừ bọt khí cònbám trên mặt phẳng mẫu. Vớt mẫu, dùng khăn lau ráo mặt ngoài và cân xác lập khối lượng mẫu ( m ) ở trạngthái bão hoà nước. Ngay khi cân mẫu xong, đưa mẫu vào giỏ chứa của cân thuỷ tĩnh. Lưu ý mức nướckhi chưa đưa mẫu và sau khi đưa mẫu vào giỏ phải bằng nhau. Cân mẫu ( ở trạng thái bãohoà ) trong thiên nhiên và môi trường nước ( m ) bằng cân thuỷ tĩnh. Vớt mẫu và sấy mẫu đến khối lượng không đổi. Để nguội mẫu sau đó cân xác lập khối lượng mẫu khô ( m ). 4. Tính toán kết quả5. Báo cáo hiệu quả thí nghiệmBáo cáo thí nghiệm có đủ những thông tin sau : – Loại, nguồn gốc đá hoặc cốt liệu ; – Tên khu công trình ; – Vị trí lấy mẫu ; – Ngày lấy mẫu, ngày thí nghiệm ; – Kết quả thử khối lượng riêng ; – Kết quả thử khối lượng thể tích ; – Kết quả thử độ hút nước ; – Tên người thí nghiệm và cơ sở thí nghiệm. – Tiêu chuẩn thí nghiệm. III. 1.5. Xác định khối lượng thể tích xốp và độ hổng ( TCVN 7572 – 6 : 2006 ) 1. Phạm vi áp dụngTiêu chuẩn này pháp luật giải pháp xác lập khối lượng thể tích xốp và độ hổngcủa cốt liệu dùng sản xuất bê tông và vữa. Lấy mẫu theo TCVN 7572 – 1 : 2006X ác định thành phần hạt theo TCVN 7572 – 2 : 2006. Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước theo TCVN 7572 – 4 : 2006. ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 15CTES2. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm – Thùng đong bằng sắt kẽm kim loại, hình tròn trụ, dung tích 1 l ; 2 l ; 5 l ; 10 l và 20 l, – Cân kỹ thuật ; – Phễu chứa vật liệu ; – Bộ sàng tiêu chuẩn, theo TCVN 7572 – 2 : 2006 ; – Tủ sấy ; – Thước lá sắt kẽm kim loại ; – Thanh gỗ để gạt vật liệu. 3. Tiến hành thí nghiệm3. 1. Mẫu thử được lấy theo TCVN 7572 – 1 : 2006. Trước khi triển khai thử, mẫu đượcsấy đến khối lượng không đổi, sau đó để nguội trong phòng. 3.2. Đối với cốt liệu nhỏ : Cân từ 5 kg đến 10 kg mẫu ( tùy theo lượng sỏi chứatrong mẫu ) và để nguội đến nhiệt độ phòng rồi sàng qua sàng có size mắt sàng5mm. Lượng cát lọt qua sàng 5 mm được đổ từ độ cao cách miệng thùng 100 mm vàothùng đong 1 lít khô, sạch và đã cân sẵn cho đến khi tạo thành hình chóp trên miệngthùng đong. Dùng thước lá sắt kẽm kim loại gạt ngang miệng ống rồi đem cân. 3.3. Đối với cốt liệu lớn : Chọn loại thùng đong thí nghiệm tuỳ thuộc vào cỡ hạtlớn nhất của cốt liệu theo pháp luật ở Bảng 2. Bảng 2 – Kích thước của thùng đong phụ thuộc vào vào size hạt lớn nhất của cốt liệuKích thước hạt lớn nhất của cốt liệu ( mm ) Thể tích thùng đong ( lít ) Không lớn hơn 10K hông lớn hơn 20K hông lớn hơn 40L ớn hơn 401020M ẫu thử được đổ vào phễu chứa, đặt thùng đong dưới cửa quay, miệng thùng cáchcửa quay 100 mm theo chiều cao. Xoay cửa quay cho vật liệu rơi tự do xuống thùng đongcho tới khi thùng đong đầy có ngọn. Dùng thanh gỗ gạt bằng mặt thùng rồi đem cân. 4. Tính toán kết quả5. Báo cáo hiệu quả thí nghiệmBáo cáo thí nghiệm gồm những thông tin sau : – Loại và nguồn gốc cốt liệu ; – Tên khu công trình ; – Vị trí lấy mẫu ; – Ngày lấy mẫu, ngày thí nghiệm ; – Kết quả thử khối lượng thể tích xốp, độ hổng giữa những hạt cốt liệu ; – Tên người thí nghiệm và cơ sở thí nghiệm. – Tiêu chuẩn thí nghiệm. ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 16CTESIII. 1.6. Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu và hàm lượng sét cụctrong cốt liệu nhỏ ( TCVN 7572 – 8 : 2006 ) 1. Phạm vi áp dụngTiêu chuẩn này lao lý chiêu thức xác lập hàm lượng bùn, bụi, sét có trong cốtliệu bằng giải pháp gạn rửa và hàm lượng sét cục trong cốt liệu nhỏ. Lấy mẫu theo TCVN 7572 – 1 : 2006. Xác định thành phần hạt theo TCVN 7572 – 2 : 2006.2. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm – Cân kỹ thuật ; – Tủ sấy ; – Thùng rửa cốt liệu ; – Đồng hồ bấm giây ; – Tấm kính hoặc tấm sắt kẽm kim loại phẳng sạch ; – Que hoặc kim sắt nhỏ. 3. Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét3. 1. Chuẩn bị mẫuMẫu được lấy theo TCVN 7572 – 1 : 2006. Trước khi thực thi thử, mẫu được sấyđến khối lượng không đổi và để nguội ở nhiệt độ phòng. 3.2. Đối với cốt liệu nhỏCân 1000 g mẫu sau khi đã được sấy khô, cho vào thùng rồi đổ nước sạch vào cho tớikhi chiều cao lớp nước nằm trên mẫu khoảng chừng 200 mm, ngâm trong 2 giờ, nhiều lúc lạikhuấy đều một lần. Cuối cùng khuấy mạnh một lần nữa rồi để yên trong 2 phút, sau đó gạnnước đục ra và chỉ để lại trên mẫu một lớp nước khoảng chừng 30 mm. Tiếp tục đổ nước sạch vàovà rửa mẫu theo qui trình trên cho đến khi nước gạn ra không còn vẩn đục nữa. Sau khi rửa xong, mẫu được sấy đến khối lượng không đổi. 3.3. Đối với cốt liệu lớnCốt liệu lớn sau khi đã sấy khô được lấy mẫu với khối lượng được nêu trong Bảng 2. Bảng 2 – Khối lượng mẫu thử hàm lượng bùn, bụi, sét của cốt liệu lớnKích thước lớn nhất của hạt cốt liệu ( mm ) Khối lượng mẫu, không nhỏ hơn ( kg ) Nhỏ hơn hoặc bằng 40L ớn hơn 4010 Đổ mẫu thử vào thùng rửa, nút kín hai lỗ xả và cho nước ngập trên mẫu. Để yên mẫutrong thùng 15 phút đến 20 phút cho bụi bẩn và đất cát rữa ra. Đổ ngập nước trên mẫu khoảng chừng 200 mm. Dùng que gỗ khuấy đều cho bụi, bùn bẩn rãra. Để yên trong 2 phút rồi xả nước qua hai ống xả. Khi xả phải để lại lượng nước trongthùng ngập trên cốt liệu tối thiểu 30 mm. Sau đó nút kín hai ống xả và cho nước vào để rửa lại. Tiến hành rửa mẫu theo qui trình trên đến khi nước xả trong thì thôi. ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 17CTESS au khi rửa, sấy hàng loạt mẫu trong thùng đến khối lượng không đổi, rồi cân lại mẫu. 3.4. Tính toán kết quả4. Xác định hàm lượng sét cục trong cốt liệu nhỏ4. 1. Chuẩn bị mẫu thử : Lấy khoảng chừng 500 g cốt liệu nhỏ từ mẫu thử đã sàng loại bỏcác hạt lớn hơn 5 mm. Sau đó cân khoảng chừng 100 g cốt liệu nhỏ và sàng qua những sàng 2,5 mmvà 1,25 mm. Cân khoảng chừng 5 g cỡ hạt từ 2,5 mm đến 5 mm, và cân khoảng chừng 1 g cỡ hạt từ1, 25 mm đến 2,5 mm. 4.2. Tiến hành thí nghiệmRải những hạt cốt liệu có cỡ hạt từ 2,5 mm đến 5 mm và từ 1,25 mm đến 2,5 mm lêntấm kính ( hoặc tấm sắt kẽm kim loại phẳng ) thành một lớp mỏng dính và làm ẩm hàng loạt cốt liệu. Dùng kim sắt tách những hạt sét ra khỏi những hạt cốt liệu nhỏ ( trải qua tính dẻo củasét ). Phần sét cục và những hạt cốt liệu nhỏ sau khi tách riêng được sấy khô đến khốilượng không đổi và cân. 4.3. Tính toán kết quả5. Báo cáo hiệu quả thí nghiệmBáo cáo thí nghiệm gồm có những thông tin sau : – Loại và nguồn gốc cốt liệu ; – Tên khu công trình ; – Vị trí lấy mẫu ; – Ngày lấy mẫu, ngày thí nghiệm ; – Kết quả thử ( hàm lượng chung bùn, bụi, sét trong cốt liệu, hàm lượng sét cục trongcốt liệu nhỏ ) ; – Tên người thí nghiệm và cơ sở thí nghiệm. – Tiêu chuẩn thí nghiệm. III. 1.7. Xác định tạp chất hữu cơ ( TCVN 7572 – 9 : 2006 ) 1. Phạm vi áp dụngTiêu chuẩn này xác lập gần đúng sự xuất hiện của tạp chất hữu cơ có trong cốt liệudùng cho bê tông và vữa. Lấy mẫu theo TCVN 7572 – 1 : 2006. So sánh màu của dung dịch natri hydroxit ngâm cốt liệu với màu chuẩn để đánh giátạp chất hữu cơ có nhiều hay ít và năng lực sử dụng cốt liệu trong bê tông và vữa. 2. Thiết bị và thuốc thử – Ống dung tích hình tròn trụ bằng thủy tinh, dung tích 250 ml và 100 ml ; – Cân kỹ thuật ; – Bếp cách thủy ; – Sàng có size lỗ 20 mm ; – Thang màu để so sánh ; ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 18CTES – Thuốc thử : NaOH dung dịch 3 % ; tananh dung dịch 2 % ; rượu êtylic dung dịch1 %. 3. Chuẩn bị mẫu thử – Đối với cốt liệu nhỏ lấy mẫu theo TCVN 7572 – 1 : 2006 với khối lượng mẫu 250 g. – Đối với cốt liệu lớn chỉ triển khai thử cho sỏi có cỡ hạt lớn nhất là 20 mm. Lấykhoảng 1 kg sỏi ẩm tự nhiên, sàng qua sàng 20 mm và chỉ lấy mẫu ở dưới sàng. 4. Tiến hành thí nghiệm4. 1. Đổ cốt liệu nhỏ hoặc sỏi đã được chuẩn bị sẵn sàng vào ống thuỷ tinh hình tròn trụ đếnvạch 130 ml và đổ tiếp dung dịch NaOH 3 % đến khi thể tích của dung dịch và cốt liệudâng lên đến mức 200 ml. Khuấy mạnh dung dịch so với cốt liệu nhỏ hoặc lắc hòn đảo đềusỏi trong ống và để yên trong 24 giờ ( quan tâm với dung dịch trên cốt liệu nhỏ cứ 4 giờ kểtừ lúc khởi đầu thử lại khuấy 1 lần ). Sau đó so sánh màu của dung dịch trên cốt liệu nhỏhoặc sỏi với màu chuẩn theo chiêu thức sau : – Để xác lập tạp chất hữu cơ trong cốt liệu nhỏ, màu của dung dịch trên cốt liệunhỏ được so sánh với thang màu chuẩn cho sẵn. – Để xác lập tạp chất hữu cơ trong sỏi, màu của dung dịch trên sỏi được so sánhvới màu chuẩn. Màu chuẩn được sản xuất bằng cách pha dung dịch tananh 2 % với dungmôi là dung dịch rượu êtylic 1 % ; lấy 2,5 ml dung dịch mới nhận được đổ vào ống đongthuỷ tinh ; tiếp vào ống đong đó 97,5 ml dung dịch NaOH 3 %, dung dịch nhận được saucùng này là dung dịch màu chuẩn. Lắc đều và để yên trong 24 giờ rồi đem dùng ngay. Chú ý thử tạp chất hữu cơ trong sỏi lần nào phải tạo dung dịch màu chuẩn lần đó. 4.2. Khi chất lỏng trên cát hoặc trên sỏi không có màu rõ ràng để so sánh thì đemchưng bình hỗn hợp trên nhà bếp cách thuỷ trong 2 giờ đến 3 giờ ở nhiệt độ từ 60C đến70C rồi lại so sánh như trên. 5. Đánh giá kết quả5. 1. Đối với cốt liệu nhỏ : Tạp chất hữu cơ trong cốt liệu nhỏ được nhìn nhận bằngmột trong những Tóm lại sau : – Sáng hơn màu chuẩn ; – Ngang màu chuẩn ; – Sẫm hơn màu chuẩn. 5.2. Đối với cốt liệu lớn ( sỏi ) : Tạp chất hữu cơ trong sỏi được nhìn nhận bằng mộttrong những Tóm lại sau : – Sáng hơn màu dung dịch chuẩn ; – Ngang màu dung dịch chuẩn ; – Sẫm hơn màu dung dịch chuẩn. 6. Báo cáo hiệu quả thí nghiệmBáo cáo tác dụng thử gồm những thông tin sau : – Loại và nguồn gốc cốt liệu ; ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 19CTES – Tên khu công trình ; – Vị trí lấy mẫu ; – Ngày lấy mẫu, ngày thí nghiệm ; – Tiêu chuẩn vận dụng ; – Kết quả so sánh mầu ; – Tên người thí nghiệm và cơ sở thí nghiệm. III. 1.8. Xác định cường độ và thông số hóa mềm của đá gốc ( TCVN 7572 – 10 : 2006 ) 1. Phạm vi áp dụngTiêu chuẩn này lao lý giải pháp xác lập cường độ nén và thông số hóa mềm củađá gốc làm cốt liệu cho bê tông. 2. Thiết bị và dụng cụ – Máy nén thủy lực ; – Máy khoan và máy cưa đá ; – Máy mài nước ; – Thước kẹp ; – Thùng hoặc chậu để ngâm mẫu. 3. Chuẩn bị mẫuTừ những viên đá gốc, dùng máy khoan hoặc máy cắt để lấy ra 10 mẫu hình tròn trụ, cóđường kính và chiều cao từ 40 mm đến 50 mm, hoặc hình khối lập phương có cạnh từ 40 mm đến 50 mm. Trong số này 5 mẫu dùng để thử cường độ nén ở trạng thái bão hòa nước, 5 mẫu thử cường độ nén ở trạng thái khô để xác lập thông số hóa mềm. Hai mặt mẫu đặt lực épphải nhẵn và phải song song nhau. Nếu đá có nhiều lớp thì phải tạo mẫu sao cho hướng đặt lực ép thẳng góc với thớđá. Cũng hoàn toàn có thể dùng những mẫu đá khoan bằng những mũi khoan khi thăm dò địa chất có đườngkính từ 40 mm đến 110 mm, khi đó chiều cao và đường kính mẫu phải bằng nhau. Các mẫunày không được có chỗ sứt mẻ và hai mặt đáy phải được gia công nhẵn. 4. Tiến hành thí nghiệm4. 1. Xác định cường độ nén của đá gốcDùng thước kẹp để đo size mẫu đúng mực tới 0,1 mm. Cách đo như sau : Để xác lập diện tích quy hoạnh mặt dưới ( trên hoặc dưới ) thì lấy giá trị trung bình chiều dài củamỗi cặp song song ; sau đó lấy tích của hai giá trị trung bình đó. Sau khi đo kích trước, ngâm mẫu vào thùng nước với mức nước ngập trên mẫu khoảng chừng 20 mm liên tục trongkhoảng 48 giờ để mẫu thử đạt trạng thái bão hòa. Sau khi ngâm, vớt mẫu ra lau ráo mặtngoài rồi ép trên máy thủy lực cho tới khi mẫu bị tàn phá. Cường độ nén ( R ) của đá gốc, tính bằng MPa. Cường độ nén là giá trị trung bình số học của tác dụng năm mẫu thử, trong đó ghirõ cường độ mẫu cao nhất và thấp nhất. 4.2. Xác định thông số hóa mềm của đá gốcĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRANG 20CTESL àm theo điều 4.1 để có cường độ nén của đá gốc ở trạng thái bão hòa nước. Lấy 5 mẫu còn lại sấy khô ở nhiệt độ từ 105C đến 110C đến khối lượng không đổi sau đó đặtlên máy nén để xác lập cường độ nén ở trạng thái khô ( R ‘ ). Tính thông số hóa mềm ( K ), không thứ nguyên đúng mực tới 0,01, theo công thức : ‘ RK  … ( 2 ) trong đó : là cường độ nén của đá ở trạng thái bão hòa nước, tính bằng MPa ; R’là cường độ nén của đá ở trạng thái khô, tính bằng MPa ; 5. Tính toán kết quả6. Báo cáo tác dụng thí nghiệmTrong báo cáo giải trình tác dụng thí nghiệm gồm có những thông tin sau : – Loại và nguồn gốc vật liệu ; – Tên khu công trình ; – Vị trí lấy mẫu ; – Ngày lấy mẫu, ngày thí nghiệm ; – Tiêu chuẩn vận dụng ; – Cường độ nén của đá gốc ở trạng thái bão hòa nước ( R ) ; – Cường độ nén của đá gốc ở trạng thái khô ( R ‘ ). ; – Hệ số hóa mềm của đá gốc ; – Tên người thí nghiệm và cơ sở thí nghiệm. III. 1.9. Xác định độ nén dập và thông số hóa mềm của cốt liệu lớn ( TCVN 7572 – 11 : 2006 ) 1. Phạm vi áp dụngTiêu chuẩn này pháp luật giải pháp thử độ nén dập trong xi lanh để xác lập máccủa cốt liệu lớn. Lấy mẫu theo TCVN 7572 – 1 : 2006. Xác định thành phần hạt theo TCVN 7572 – 2 : 2006.2. Thiết bị và dụng cụ – Máy nén thủy lực. – Xi lanh bằng thép, có đáy rời. – Cân kỹ thuật. – Bộ sàng tiêu chuẩn theo TCVN 7572 – 2 : 2006. – Tủ sấy. – Thùng ngâm mẫu. 3. Lấy mẫu và sẵn sàng chuẩn bị mẫuLấy mẫu theo TCVN 7572 – 1 : 2006 và sẵn sàng chuẩn bị mẫu như sau :

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận