ĐỀ CƯƠNG ôn tập NHỮNG NGUYÊN lý cơ bản của CHỦ NGHĨA mác 1
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.99 KB, 34 trang )
ĐỀ CƯƠNG CÂU HỎI THẢO LUẬN
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, F1
GV: Ths Nguyễn Trung Thành
Câu 1: Trình bày hoàn cảnh ra đời của định nghĩa vật chất của V.I.Lênin? Phân
tích nội dung định nghĩa? Nêu ý nghĩa khoa học của định nghĩa?
• Hoàn cảnh ra đời của định nghĩa vật chất của V.I.Lênin?
• Phân tích nội dung định nghĩa:
o Cách định nghĩa của V.I.Lênin?
o Vật chất là phạm trù triết học? Tại sao không được đồng nhất vật chất với tư cách là một
phạm trù triết học với các dạng vật chất cụ thể?
o Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất là gì?
o Định nghĩa giải quyết 2 mặt của vấn đề cơ bản của triết học như thế nào?
• Ý nghĩa khoa học của định nghĩa?
• BÀI LÀM
• Thế giới về bản chất là vật chất, và vật chất với tư cách là một
phạm trù triết học đã có lịch sử khoảng 2500 năm. Xung quanh
phạm trù này đã diễn ra cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa
chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, có thể nói vật chất có
mối liên hệ mật thiết và vai trò quan tọng với việc giải quyết hai
vấn đề cơ bản của triết học.
• Nói về vật chất, Lênin đã đưa ra quan điểm “vật chất là một phạm
trù rộng đến cùng cực, rộng nhất, mà cho đến nay, thực ra nhận
thức luận vẫn chưa vượt quá được”. Với định nghĩa này, ta cần
khẳng định rằng phạm trù vật chất là phạm trù rộng lớn nhất, chưa
có phạm trù nào rộng hơn, vì thế không thể quy nó về vật thể hoặc
một thuộc tính cụ thể nào như chủ nghĩa duy vật chất phác. Do
vậy vật chất chỉ có thể được định nghĩa trong quan hệ với ý thức,
phạm trù đối lập với nó: trong quan hệ đó vật chất là tính thứ nhất,
ý thức là tính thứ hai. Bằng phương pháp đó Lênin đã định nghĩa
vật chất như sau:
• “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác
1
của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác”.
• Định nghĩa về vật chất này của Lênin mang lại nhiều ý nghĩa to
lớn đặc biệt là trong việc giải quyết hai vấn đề cơ bản của triết
học đó là: giữa ý thức và vật chất cái nào có trước, cái nào có sau?
cái nào quyết định cái nào? Thứ hai là con người có khả năng
nhận thức được thế giới hay không?
• Tại sao lại khẳng định như vậy? Bởi ở định nghĩa này Lênin đã
phân biệt được những vấn đề quan trọng.
• Thứ nhất: “Vật chất là một phạm trù triết học” – cụm từ này đã
phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các quan
niệm của khoa học tự nhiên về cấu tạo và những thuộc tính cụ thể
của các đối tượng các dạng vật chất khác nhau. Vật chất với tư
cách là phạm trù triết học đã khái quát được vật chất theo nghĩa
rộng lớn, vật chất trong khái niệm của Lênin là vật chất nói chung,
vô hạn, vô tận, không sinh ra và cũng không mất đi. Trong khi đó,
các đối tượng, các dạng vật chất khoa học cụ thể nghiên cứu đều
có giới hạn, nó sinh ra, mất đi để chuyển hoá thành cái khác.
Chính vì vậy, không thể đồng nhất vật chất nói chung và vật thể
như các nhà duy vật trong lịch sử cổ đại, cận đại đã làm.
• Thứ hai, trong nhận thức luận, khi vật chất đối lập với ý thức, cái
quan trọng để nhận biết vật chất chính là thuộc tính khách quan,
tức là thuộc tính tồn tại ngoài ý thức, độc lập, không phụ thuộc
vào ý thức con người cho dù con người có nhận thức được hay
không nhận thức được vật chất để chỉ thực tại khách quan tồn tại
sẽ lệ thuộc vào cảm giác. Ví dụ như hiện nay hạt quắc được coi là
hạt nhân nhỏ nhất, trên thế giới mà các nhà khoa học mới phát
hiện ra được xuất hiện trong 10
-8
giây điều đó có nghĩa là tới nay
con người mới nhận thức được nó và không vì thế mà tới nay nó
mới xuất hiện, nó đã có mặt trong thế giới vật chất từ rất lâu.
2
• Thứ ba, vật chất (dưới hình thức tồn tại cụ thể của nó) là
cái có thể gây nên cảm giác ở con người khi nó trực tiếp hay giáp
tiếp tác động đến giác quan của con người, ý thức của con người
là sự phản ánh đối với vật chất, còn vật chất là cái được ý thức
phản ánh. Vật chất được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh ta có
thể thấy rất nhiều dạng tồn tại cụ thể của vật chất mà ý thức con
người có thể phản ánh được như ngọn lửa, khối băng khi trực tiếp
trạm vào những dạng vật chất đó, ý thức phản ánh cho ta thấy màu
sắc hình khối và cả cảm giác nóng, lạnh.
• Với những nội dung cơ bản này, phạm trù vật chất của Lênin có
nhiều ý nghĩa to lớn.
• Khẳng định vật chất là “thực tại khách quan được đem lại cho con
người cảm giác”, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác “, Lênin đã
thừa nhận rằng, trong nhận thức luận vật chất là tính thứ nhất, là
nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức có nghĩa là vật chất
có trước và là cái quyết định ý thức. Vật chất là cái “được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh” Lênin đã nhấn
mạnh rằng bằng những phương thức nhận thức khác nhau (chép
lại, chụp lại phản ánh ) con người có thể nhận thức được thế giới
vật chất.
• Với định nghĩa vật chất này, Lênin đã bác bỏ thuyết không thể
biết, đã khắc phục được khiếm khuyết trong quan điểm siêu hình
về vật chất. Ngoài ra nó còn có ý nghĩa to lớn là định hướng đối
với khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các dạng hoặc các hình
thức mới của vật thể trong thế giới.
•
•
3
Câu 2: Trình bày quan điểm của các nhà triết học trước Mác về vận động? Phân
tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận động của vật chất?Rút ra ý
nghĩa phương pháp luận?Liên hệ bản thân?
• Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về vận động: Chủ nghĩa duy tâm chủ quan, chủ
nghĩa duy tâm khách quan, chủ nghĩa duy vật siêu hình?
• Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận động của vật chất:
o Theo nghĩa chung nhất vận động là gì?
o Theo Ph. Ăngghen, vận động là gì?
o Đặc điểm, tính chất của vận động:
– Tại sao vận động lại là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật chất?
– Nguồn gốc của vận động ở đâu?
– Các hình thức vận động có tự sinh ra và tự mất đi không?
o Các hình thức vận động cơ bản:
– 5 hình thức?
– Các nguyên tắc trong việc xem xét các hình thức vận động?
o Vận động và đứng im:
– Đứng im là gì?
– Tại sao đứng im lại là tạm thời tương đối?
• Ý nghĩa phương pháp luận? Liên hệ bản thân?
• _ Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về vận động:
• + Chủ nghĩa duy vật siêu hình: cho rằng mọi sự vật là bất
động, nếu có nói đến khả năng vận động thì chỉ là sự vận động
cơ giới.
+ Chủ nghĩa duy tâm: ko phủ nhận vận động nhưng đó chỉ là
vận động của thế giới tinh thần ở bên ngoài thế giới vật chất,
nó giữ vai trò chi phối sự vận động của TG vật chất.
• _ Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biên chứng về vận động
của vật chất:
• • Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận
động là “mọi sự biến đổi nói chung”.
• • Ăngghen viết: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất thì
bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong
vũ trụ,kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”.
• • Đặc điểm, tính chất của vận động:
• + Theo Ăngghen, vận động là phương thức tồn tại của vật
chất, là thuộc tính “cố hữu” của vật chất bởi vì vật chất chỉ có
thể tồn tại bằng cách vận động và chính thong qua vận động
mà các dạng vật chất thể hiện đặc tính của mình, thong qua vận
động các dạng vật chất mới bộc lộ ra là cái gì. Cho nên các
dạng vật chất được nhận thức thong qua sự vận động của
chúng. Nói cách khác, không thể có vật chất mà không vận
4
động và ngược lại không có vận động nào lại không phải là vận
động của vật chất.
• + Nguồn gốc của vận động : Bất cứ sự vật, hiên tượng vật
chất nào cũng là một hê thống bao gồm nhiều bộ phận, nhiều
mặt, nhiều yếu tố khác nhau được sắp xếp theo kết cấu nhất
định và chúng có mối lien hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng, tác
động qua lại lẫn nhau tạo nên sự biến đổi nói chung – tức sự
vận động.
• + Các hình thức vận động không tự sinh ra và tự mất đi.
• • Các hình thức vận động cơ bản:
• + 5 hình thức: Vận động cơ học, vận động vật lý, vận động
hóa học, vận động sinh vật, vận động xã hội.
•
•
• + Các nguyên tắc trong việc xem xét các hình thức vận
động: Các vận động này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Một
hình thức vận động cao có thể bao hàm trong nó nhièu hình
thức vận động thấp, song nó luôn biểu hiện đặc trưng của hình
thức vận động ấy; Các hình thức vận động có sự khác nhau về
chất, do đó, không thể quy các hình thức vận động cao về các
hình thức vận động thấp.
• •Vận động và đứng im:
• + Đứng im là trạng thái đặc thù của vận động, vận động
trong thăng bằng, trong sự ổn định tương đối, tức sự vận động
trong giới hạn nhất định, vẫn còn bảo toàn cấu trúc hệ thống,
bảo toàn chất của sự vật.
• + Đứng im là tạm thời tương đối vì đứng im chỉ là trạng thái
xác định của mỗi sự vật, hiện tượng cụ thể khi nó đang còn là
nó chưa chuyển sang dạng khác; nó chỉ có thể xảy ra đối với
một hình thức vận động riêng lẻ nào đấy hoặc trong một mối
quan hệ xác định chứ không phải đối với tất cả các hình thức
vận động, với tất cả các mối quan hệ mà đối tượng nào đó vốn
có.
• _ Ý nghĩa phương pháp luận: Bằng việc phân loại các hình
thức vận dộng cơ bản, Ăngghen đã đặt cơ sở cho việc phân
loại, phân ngành, hợp loại, hợp ngành khoa học. Tư tưởng về
sự thống nhất nhưng khác nhau về chất của các hình thức vận
động cơ bản còn là cơ sở để chống lại khuynh hướng đánh
đồng các hình thức vận động, hoặc quy hình thức vận động
này vào hình thức vận động khác trong quá trình nhận thức.
• _ Liên hệ bản thân: Con người muốn phát triển cần phải tự
thân vận động, muốn thành công phải tích cực học tập và rèn
luyện, đặt niềm tin và theo đuổi ước mơ của mình.
5
Câu 3: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc và
bản chất của ý thức?
• Khái niệm ý thức
• Nguồn gốc của ý thức
o Nguồn gốc tự nhiên
Bộ óc người?
Thuộc tính phản ánh của thế giới vật chất?
o Nguồn gốc xã hội
Lao động?
Ngôn ngữ?
• Bản chất của ý thức
o Tại sao ý thức lại là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách
năng động, sáng tạo?
o Tại sao ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan?
o Tại sao ý thức lại là một hiện tượng xã hội?
o Ý thức có vai trò như thế nào đối với vật chất?
• _ Khái niệm ý thức : Ý thức là sự phản ánh sự thật khách quan vào bộ não con người
và là sản phẩm của quá trình lịch sử xã hội của con người.
• _ Nguồn gốc của ý thức:
• • Nguồn gốc tự nhiên:
• + Bộ óc người: Là cơ quan vật chất của ý thức. Là sản phẩm của quá trình tiến hóa
lâu dài về mặt sinh vật – xã hội, sau khi vượn người biến thành người, bộ não người
có cấu tạo tinh vi và phức tạp gồm hang tỉ tế bào, các tế bào này có lien quan đến
nhau và liên hệ với các cơ quan cảm giác của con người tạo nên hệ thống các mối
lien hệ thu nhận, điều khiển hoạt động của cơ thể trong quan hệ với thế giới bên
ngoài.
• + Thuộc tính phản ánh của thế giới vật chất: Phản ánh là thuộc tính chung của vật
chất. Phản ánh đó là năng lực giữ lại, tái hiện lại của hệ thống vật chất này những đặc
điểm của hệ thống vật chất khác và ngược lại. Nó thực hiện trong sự tác động qua lại
giữa các hệ thống vật chất. Sự phản ánh được phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp: Phản ánh vật lý => phản ánh sinh vật => phản ánh tâm lí của động vật
=> phản ánh ý thức.
• • Nguồn gốc xã hội:
• + Lao động: Là hoạt động đặc thù của con người, hoạt động bản chất người. Đó là
hoạt động chủ động, sáng tạo và có mục đích; là quá trình con người sử dụng công cụ
lao động tác động vào giới tự nhiên, làm biến đổi giới tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu
cầu của mình.
Nhờ có lao động, bộ não con người phát triển và ngày càng hoàn
thiện, làm cho khả năng tư duy trừu tượng của con người cũng ngày càng phát triển.
Hoạt động lao động của con người đã làm cho bộ óc người có năng lực phản ánh
sáng tạo về thế giới; đồng thời hình thành và phát triển ý thức. Ý thức với tư cách là
6
hoạt động phản ánh sáng tạo không thể có được bên ngoài quá trình con người lao
động làm biến đổi thế giới xung quanh.
Lao động là cơ sở của sự hình thành và phát triển ngôn ngữ.
• + Ngôn ngữ: Hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức.
Không có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại và thể hiện. Sự ra đời của ngôn ngữ gắn
liền với lao động. Lao động ngay từ đầu đã mang tính tập thể. Mối quan hệ giữa các
thành viên trong lao động nảy sinh nhu cầu phải có phương tiện để giao tiếp, trao đổi
tư tưởng. Nhu cầu này làm ngôn ngữ nảy sinh và phát triển ngay trong quá trình lao
động. Nhờ ngôn ngữ con người đã không chỉ giao tiếp, trao đổi mà còn khái quát,
tổng kết, đúc kết thực tiễn, truyền đạt kinh nghiệm, truyền đạt tư tưởng từ thế hệ này
qua thế hệ khác.
• _ Bản chất của ý thức:
• • Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách
năng động, sáng tạo là do khả năng hoạt động tâm – sinh lý của con người trong việc
định hướng tiếp nhận thông tin, chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, lưu giữ thông tin
và trên cơ sở những thông tin đã có nó có thể tạo ra những thông tin mới và phát hiện
ý nghĩa của thông tin được tiếp nhận.
• • Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan vì ý thức là hình ảnh về thế
giới khách quan, hình ảnh ấy bị thế giới khách quan quy định cả về nội dung, cả về
hình thức biểu hiện nhưng nó không còn y nguyên như thế giới khách quan mà nó đã
cải biến thông qua lăng kính chủ quan (tâm lý, tình cảm, nguyện vọng, kinh nghiệm,
tri thức, nhu cầu, v.v…) của con người.
• • Ý thức là một hiên tượng xã hội: Sự ra đời và tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt
động thực tiễn, chịu sự chi phối không chỉ của các quy luật tự nhiên, mà còn chịu sự
chi phối của các quy luật xã hội; được quy định bởi nhu cầu giao tiếp xã hội và các
điều kiện sinh hoạt hiện thực của đời sống xã hội. Với tính năng động, ý thức đã sáng
tạo lại hiện thực theo nhu cầu của thực tiễn xã hội.
• • Vai trò của ý thức đối với vật chất: Chỉ đạo hoạt động của con người, hình thành
mục tiêu, kế hoạch, ý chí, biện pháp cho hoạt động của con người. Ở đây, ý thức, tư
tưởng có thể quyết định làm cho con người hoạt động đúng hay sai, thành công hay
thất bại trên cơ sở những điều kiện khách quan nhất định. Sức mạnh của ý thức con
người không phải ở chỗ tách ời điều kiện vật chất, thoát ly hiện thực khách quan, mà
là biết dựa vào điều kiện vật chất đã có, phản ánh đúng quy luật khách quan để cải
tạo thế giới khách quan một cách chủ động, sáng tạo với ý chí, nhiệt tình cao.
Câu 4: Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến? Rút ra ý nghĩa
phương pháp luận?Liên hệ bản thân?
• Các khái niệm: Mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến?
• Nội dung nguyên lý:
o Giữa các sự vật, hiện tượng có mối liên hệ qua lại với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng
tồn tại biệt lập, tách rời nhau?
Quan điểm siêu hình?
7
Quan điểm duy vật biện chứng?
o Nếu các sự vật, hiện tượng tồn tại trong sự liên hệ qua lại, thì nhân tố gì quy định sự liên hệ
đó?
• Quan điểm duy tâm
• Quan điểm duy vật biện chứng?
• Tính chất của mối liên hệ?
• Phân loại mối liên hệ?
• Ý nghĩa phương pháp luận:
o Quan điểm toàn diện?
o Quan điểm lịch sử – cụ thể?
• Liên hệ bản thân ?
Câu 5: Định nghĩa Khái niệm, Phạm trù, Phạm trù triết học? Phân tích quan
điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung?
Rút ra ý nghĩa phương pháp luận?Liên hệ bản thân?
• Định nghĩa Khái niệm, Phạm trù, Phạm trù triết học?
• Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái riêng và
cái chung:
o Khái niệm: Cái riêng, cái chung, cái đơn nhất (ví dụ)
o Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất
Quan điểm của phái duy thực và phái duy danh?
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
• Tại sao cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng?
• Tại sao cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung?
• Tại sao cái riêng là cái toàn bộ nhưng phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ phận
nhưng sâu sắc hơn cái riêng?
• Trong quá trình phát triển khách quan của sự vật, trong những điều kiện nhất định, cái đơn
nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau như thế nào?
• Ý nghĩa phương pháp luận?
• Liên hệ bản thân ?
Câu 6: Định nghĩa Khái niệm, Phạm trù, Phạm trù triết học? Phân tích quan
điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả?
Rút ra ý nghĩa phương pháp luận?Liên hệ bản thân?
• Định nghĩa Khái niệm, Phạm trù, Phạm trù triết học?
• Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa nguyên nhân
và kết quả:
o Khái niệm: Nguyên nhân và kết quả (ví dụ)
o Tính chất của mối liên hệ nhân quả?
8
o Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
• Nguyên nhân sinh ra kết quả như thế nào?
• Kết quả tác động trở lại đối với nguyên nhân như thế nào?
• Sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả như thế nào?
• Ý nghĩa phương pháp luận?
• a. N i dung quy lu t
• – V trí, vai trò c a quy lu t: õ y là m t trong 3 quy lu t c
b n c a
• phép bi n ch ng duy v t. Quy lu t này ch ra cách th c v n ng, phá
t tri n
• c a s v t.
• – Ph m trù ch t là l ng:
• + Ch t là m t ph m trù tri t h c dùng ch tính quy nh khách quan
• v n có c a s v t, là s th ng nh t h u c c a các thu c t nh làm cho
s v t
• là chính nó ch không ph i là s v t khác. VD: Nh ng thu c t nh c n
b n
• t o thành m t v t d ng, ví d nh chai n c, úng là chai n
c ch không
• ph i là chai bia. Ng i ta không t m hai l n trên m t dòng sông
• M t s v t có nhi u thu c t nh, do ó m t s v t c ng có nhi u ch t
• b i l ch t là do thu c tính c u thành/c u t o nên. Thu c t nh c b n
s t o ra
• ch t c b n c a s v t. VD: ng h có nh ng thu c t nh nh trang s
c, quà
• t ng, ch n gi y, ném chu t nh ng thu c tính c b n là xem gi .
• + L ng là m t ph m trù tri t h c dùng ch t nh quy nh
khách
• quan v n có c a nó nh ng là bi u th v m t l ng (c th là bi u th t
hành s
• l ng, i l ng, trình , quy mô, nhp i u, t c ) s v n
ng, phát
• tri n c a s v t. VD: sinh viên n m th nh t thì sinh viên là m t ch t,
n m th
• nh t là m t l ng. S 4 khi so sánh t ng quan v i các s khác
thì là ch t,
• nh ng khi nói góc là b n s 1 c ng l i ( nh l ng) thì l i là l n
g.
• – Quan h bi n ch ng gi a ch t và l ng:
• + Trong s v t, ch t và l ng th ng nh t v i nhau. Ngha là s thay
i
• v l ng t ng lên và gi m i ch a làm cho ch t c n b n c a s v t tha
y i.
• S th ng nh t gi a ch t và l ng này c th hi n ph m t
rù ” “. Nói
9
• khác i, là m t ph m trù tri t h c ch kho ng gi i h n mà ó, s t
hay i
• c a l ng (t ng l n ho c gi m i) thì ch a làm ch t c n b n c a s v
t thay
• i. VD: c a sinh viên là t khi nh p h c n tr c khi b o v thà
nh công
• lu n v n t t nghi p. Vì s môn h c t ng lên qua các n m nh ng xét ch
o cùng
• thì v n là sinh viên, ch a ph i là c nhõn. c a tri u phú là
t 1 tri u –
• 999,9 tri u.
• + L ng i d n d n n ch t i: S thay i v ch t c a s v t bao
• gi c ng b t u t s thay i v l ng. S thay i v l ng n m
t t i
• h n nào ó s lam cho ch t c n b n c a s v t thay i. i m t i h n
mà s
• thay i v l ng ã làm cho s thay i v ch t di n ra c g i là “
i m
• nút”.
VD: i m nút c a sinh viên là chi ch tch h i ng ch m lu n v n cô
ng
• b sinh viên b o v thành công lu n v n t t nghi p.
• + Ch t m i ra i tác ng tr l i t i s thay i c a l ng m i: Ch t
• m i ra i s làm thay i quy mô t n t i c a s v t, tác ng n nh
p ,
• t c , xu h ng v n ng phát tri n c a s v t. VD: Trình cao
c c
• các quy n sách có ki n th c cao h n, nhi u h n.
• Các hình th c c a b c nh y: khi có s thay i v ch t di n ra do s
• thay i v l ng tr c ó làm ti n thì c g i là b c n
h y. Th ng
• ng i ta chia thành b c nh y t bi n (ph n ng nguyên t ) và b c
nh y
• d n d n (giai o n quá c a m t c quan, t ch c hay qu c gia); b
c nh y
• toàn b (phá nhà và xõy l i hoàn toàn) và b c nh y c c b (s a t ng
ph n,
• nõng c p nhà).
• b. Ý ngh a ph n g pháp lu n và liên h th c ti n.
• * í ngh a ph ng pháp lu n:
• Trong ho t ng th c ti n c n ph i ch ng các t ph ng h ng
t
• khuynh, t c là tuy t i hoá b c nh y v ch t, không ánh giá úng t
ác ng
• v l ng do nóng v i, ch quan, d phiêu l u, m o hi m.
10
• – Ch ng khuynh h ng h u khuynh: T c là không th y c v
ai trò
• thay i v ch t, b c nh y v ch t mà ch nh n m nh, tuy t
i hoá v
• l ng, d n t i s b o th , trì tr , ng i i m i.
• – Mu n gi cho s v t c n là nó thì ph i n m c gi i h n c a nó.
• Trên c s ó gi cho s thay i v l ng ho c t ng lên, ho c gi m
i nh ng
• không v t quá gi i h n . VD: Nhà s n xu t, kinh doanh mu n duy
trì ho t
• ng lõu dài thì ph i chú tr ng b o v s c kho ng i tiêu dù
ng, gi ho t
• ng c a các thi t b i n t trong gi i h n cho phép, n u không s gõ
y cháy,
• h ng
• – Khi nh n th c s v t thì ph i nh n th c c m t ch t và m t l ng c
a
• nó. Không c tuy t i hoá ho c h th p b t k m t nào.
• * Liên h th c ti n: Hi n nay n c ta ang th i k quá
lên
• CNXH, nên chúng ta ph i xõy d ng con ng i m i, n n v n hoá m i.
Mu n
• v y ph i tích lu v l ng, t c là xõy d ng c s v t ch t k thu t,
tích lu và
• hình thành d n d n nhõn t con ng i m i, XH m i.
• M c dù ph i tích lu v l ng nh ng trong ho t ng th c ti n
con
• ng i ph i tích c c, ch ng, sáng t o th c hi n b c nh y v ch
t. B c
• nh y v ch t ch th c hi n c khi ã có th ch ng tích l y v l
ng, t t
• nhiên ph i tuõn theo quy lu t. VD: tiêu chu n v h nghèo thay i kh
i ã c
• b n th c hi n c công tác xoá ói gi m nghèo.
Câu 7: Định nghĩa quy luật? Phân tích nội dung một trong 3 quy luật cơ bản của
phép biện chứng duy vật? Rút ra ý nghĩa phương pháp luận?Liên hệ bản thân?
• Định nghĩa quy luật? Ví dụ? Tại sao quy luật lại mang tính khách quan?
• Phân tích nội dung một trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật:
o Các khái niệm cơ bản
o Nội dung quy luật
o Ý nghĩa phương pháp luận? Liên hệ bản thân?
11
Câu 8: Phân tích tư tưởng của V.I.Lênin về con đường biện chứng của sự nhận
thức chân lý khách quan? Rút ra ý nghĩa phương pháp luận?
• Tư tưởng của V.I.Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý?
o Quan điểm của V.I.Lênin?
o Giai đoạn nhận thức cảm tính (trực quan sinh động): cảm giác, tri giác, biểu tượng?
o Giai đoạn nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng): Khái niệm, phán đoán, suy luận?
o Sự thống nhất giữa 2 giai đoạn?
• Ý nghĩa phương pháp luận?
L nin ã ch ra con ng bi n ch ng c a nh n th c chõn lý nh sau:
“T tr c quan sinh ng n t duy tr u t ng n th c ti n – ó là c
on
ng bi n ch ng c a s nh n th c chõn lý, c a s nh n th c hi n th
c
khách quan”.
Nh v y bi n ch ng c a quá trình nh n th c chõn lý g m 2 giai o n:
M t là tr c quan sinh ng c s th c ti n thông qua 3 hình th c: c m giác,
tri giác và bi u t ng.
C m giác: là k t qu tác ng c a s v t vào các c quan c m giác
(giác quan) c a con ng i. Nó ph n ánh m t m t, m t thu c tính riêng l bên
ngoài c a s v t.
Tri giác: T ng h p nhi u c m giác thì cho ta tri giác v s v t. Tri giác
là c m giác b ngoài v s v t m t s m t, m t s thu c t nh.
Bi u t ng: là hình nh v s v t do tri giác em l i nh ng c tái
hi n nh trí nh . VD: vi c k l i m t cõu chuy n, mô t m t s v t cho ng i
khác.
Tóm l i, giai o n tr c quan sinh ng, nh n th c có t nh ch t c
th , sinh ng, tr c ti p và d ng l i v ngoài c a s v t.
+ Giai o n t duy tr u t ng: là giai o n cao c a t duy thông qua
khái ni m, phán oán và suy lu n (hay c n g i là suy lý).
Khái ni m: là m t hình th c c b n c a t duy tr u t ng ph n ánh
khái quát các m i liên h b n ch t, t t y u, mang tính quy lu t c a m t nhúm
s v t, hi n t ng và c bi u t b ng m t t hay m t c m t . VD: Th ô
là trung tõm chính tr, kinh t và v n hoá c a m t n c.
Phán oán: là m t hình th c c a t duy tr u t ng b ng cách liên k t
các khái ni m l i ph nh hay kh ng nh m t thu c tính nào ó c a các
s v t, hi n t ng. VD: Hà N i là th ô c a Vi t Nam. n g là kim
lo i.
Nh ng h c viên c a l p CD16A s thi u vào l p cao h c HC.
Suy lu n (ho c suy lý): suy lu n là s k t h p nh ng phán oán ã bi t
làm ti n rút ra nh ng phán oán m i làm k t lu n. VD: Kim lo i d
n
i n, ng là kim lo i nên suy ra ng d n i n.
Tóm l i, giai o n t duy tr u t ng thì nh n th c c a con ng i
ph n ánh m t cách khái quát, gián ti p s v t, hi n t ng.
+ M i liên h gi a nh n th c c m tính và nh n th c lý t nh.
M c dù õy là hai giai o n khác nhau c a quá trình nh n th c nh ng
chúng th ng nh t v i nhau. Nh n th c c m t nh em l i cho con ng i nh ng
tri th c phong phú, a d ng, sinh ng, tr c ti p, c th c a s v t. Không có
nh n th c c m tính thì không th có nh n th c lý t nh. C n nh n th c lý tính
giúp cho nh n th c c m t nh hi u sõu s c s v t h n, hi u s v t y h n,
úng n h n. Do v y, c n ph i ch ng ch ngha duy c m (tuy t i hoá nh n
12
th c c m t nh) c ng nh tuy t i hoá ch ngha duy lý (tuy t i hoá nh n
th c lý t nh). Nh ng c n l u ý r ng c hai giai o n nh n th c này u ph i
d a trên c s th c ti n, l y th c ti n làm tiêu chu n ki m tra s úng, sai
c a nh n th c.
S n xu t v t ch t là hình th c th c ti n quan tr ng nh t, quy t nh hai hình
th c sau:
– C i t o các quan h chính tr – xã h i nh miting, bi u tình, bói công,
bói khoá, u tranh gi i phóng dõn t c, gi i phóng giai c p
– Th c nghi m khoa h c (trung tõm th c nghi m khoa h c, ki m nh
gi ng cõy tr ng ): Nghiên c u t nhiên và khoa h c thông qua nh ng i u
ki n do con ng i t ra (c n g i là i u ki n nhõn t o, i u ki n không bình
th ng).
b.Vai trò c a th c ti n i v i nh n th c: cú c c vai trò sau
– Th c ti n là c s , ng l c c a nh n th c:
+ B ng và thông qua ho t ng th c ti n, con ng i tác ng vào s
v t hi n t ng làm cho chúng b c l thu c t nh, tính ch t quy lu t. Trên c
s ó con ng i m i có hi u bi t, tri th c v s v t. Nói khác i, th c ti n
cung c p v t li u cho nh n th c, là c s hình thành s hi u bi t c a con
ng i. VD: khi ném h n á vào m t t m k nh, th y t m k nh ó v ra khi
chúng ta bi t r ng kính có thu c tính d v . Cán b hi n nay không chu b c
l thu c t nh (không có chính ki n, quan i m) l y phi u c a c p trên và
c p d i.
+ Th c ti n ra yêu c u, nhi m v òi h i các nhà lý lu n ph i gi i
quy t trên c s ó thúc y nh n th c phát tri n.
VD1: Th c ti n Liên Xô và ô ng õu s p òi h i các nhà lý lu n
CNXH ph i t m ra h ng khác.
VD2: Th c ti n t v n ng viên có c làm kinh t hay không.
Ph i sau 3 k i h i thì m i a ra cõu tr l i chính th c là ” c làm”.
VD3: C i cách các nút giao thông Hà N i.
+ Th c ti n là c s r n luy n các giác quan c a con ng i, trên c s
ó giúp con ng i nh n th c hi u qu h n và giúp thúc y nh n th c phát
tri n. C m giác chu n thì tri giác m i chu n. Tri giác chu n thì bi u t ng
m i chính xác. Nh n th c tr c quan sinh ng càng úng, càng chính xác thì
nh n th c t duy tr u t ng c ng chu n xác.
+ Th c ti n là c s ch t o ph ng pháp máy móc h tr con ng i
nh n th c úng n, hi u qu h n. Trên c s ó thúc y nh n th c phát
tri n.
– Th c ti n là m c ích c a nh n th c:
+ Nh n th c c a con ng i ngay t khi con ng i m i xu t hi n trên
trái t v i t cách là ng i ã b quy nh b i nhu c u s ng, nhu c u t n t i,
t c là nhu c u th c ti n. s ng và t n t i, con ng i ph i t m hi u th gi i
xung quanh, ngha là ph i có nh n th c.
+ Nh ng tri th c k t qu c a nh n th c ch có ý ngha, ch có giá tr khi
c v n d ng vào th c ti n ph c v con ng i. Nói khác i, chính th c ti n
là th c o ánh giá giá tr, ý ngha, k t qu c a nh n th c.
+ N u nh n th c không vì th c ti n, mà vì ch ngha cá nhõn, ch
ngha thành tích, ch ngha hình th c thì s ph i tr giá b ng s m t ph ng
h ng. VD: h qu c a c i cách ch vi t t o ra m t th h h c sinh ch vi t
v a x u, v a ch m. Ch ng trình i h c i c ng t o ra nh ng sinh viên
h c n 2-3 n m v n b tr t i h c. Các hi n t ng o chích ( o tranh,
o nh c, o v n ).
+Th c ti n là tiêu chu n ki m tra chõn lý: theo tri t h c duy v t bi n
ch ng thì ch có th c ti n m i là tiêu chu n khách quan duy nh t kh ng
13
nh chõn lý, bác b sai l m. B i l ch thông qua th c ti n m i v t ch t hoá
c tri th c, hi n th c hoá c t t ng, thông qua ó m i kh ng nh
c chõn lý và bác b c sai l m.
VD: Các k s xõy d ng ph i th c hi n úng theo b n thi t k . õ y là
quá trình v t ch t hoá tri th c (b n thi t k ) t o ra h i tr ng.
VD: Vi c quy nh gi i h n s l ng s h u xe HN. Sau m t th i
gian th c hi n phát hi n nhi u v n n y sinh (th t thu thu ch c b , t ng
giá bán, quá nhi u bi n n i thành thành l u hành trong thành ph ) nên bu c
ph i hu b .
L u ý, th c ti n v i t cách là tiêu chu n c a chõn lý v a có tính tuy t
i, v a có tính t ng i. Tính tuy t i th hi n ch th c ti n là tiêu
chu n khách quan duy nh t kh ng nh chõn lý, bác b sai l m. Ngoài th c
ti n ra thì không có gì thay th c. Tính t ng i c a nó th hi n ch
b n thõn th c ti n luôn v n ng, bíên i, phát tri n. Do v y, v i t cách là
tiêu chu n chõn lý nó c ng không ng im. Cho nên th c ti n úng c a hôm
qua ch a ch c ã úng ho c hoàn toàn úng v i hôm nay (th c ti n không
ng im, ch là t ng i)
VD: C ch t p trung, bao c p hoàn toàn là úng trong th i x a, trong
chi n tranh nh ng không úng i v i hi n t i
Câu 9: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất? Giải thích quá trình vận dụng quy luật này vào nền kinh
tế nước ta trong thời kỳ đổi mới?
• Các khái niệm:
o Lực lượng sản xuất: Khái niệm, kết cấu, tính chất?
o Quan hệ sản xuất: Khái niệm, kết cấu, tính chất?
• Nội dung quy luật:
o Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất?
o Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất?
• Ý nghĩa phương pháp luận và sự vận dụng quy luật của Đảng ta?
Câu 10: Phân tích nội dung học thuyết hình thái kinh tế – xã hội? Nêu ý nghĩa
của học thuyết đối với quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta hiện nay?
• Khái niệm và kết cấu hình thái kinh tế xã hội?
1.1. Khái niệm:
Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã
hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội
14
đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng
tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
1.2. Kết cấu:
Hình thái kinh tế – xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong đó có
các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Mỗi mặt
của hình thái kinh tế – xã hội có vị trí riêng và tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất với
nhau.
Cấu trúc cơ bản của hình thái kinh tế xã hội bao gồm:
Lực lượng sản xuất: là nền tảng vật chất – kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế – xã hội.
Hình thái kinh tế – xã hội khác nhau có lực lượng sản xuất khác nhau.Sự phát triển của lực
lượng sản xuất quyết định sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái
kinh tế – xã hội.
Quan hệ sản xuất: Tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội và quyết định tất cả mọi quan hệ
xã hội khác.
[3]
Mỗi hình thái kinh tế – xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho nó.
Quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội.
Kiến trúc thượng tầng được hình thành và phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng, nhưng
nó lại là công cụ để bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó.
Các yếu tố khác: Ngoài ra, hình thái kinh tế-xã hội các hình thái kinh tế – xã hội còn có
quan hệ về gia đình, dân tộc và các quan hệ xã hội khác. Nó còn bao gồm các lĩnh vực
chính trị, lĩnh vực tư tưởng và lĩnh vực xã hội.Mỗi lĩnh vực của hình thái kinh tế-xã hội vừa
tồn tại độc lập với nhau, vừa tác động qua lại, thống nhất với nhau gắn bó với quan hệ sản
xuất và cùng biến đổi với sự biến đổi của quan hệ sản xuất.
• Phân tích luận điểm của C. Mác: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội là một
quá trình lịch sử – tự nhiên”?
Hình thái kinh tế – xã hội là một hệ thống, trong đó, các mặt của hình thái kinh tế-xã hội
tác động qua lại với nhau tạo nên các quy luật vận động, phát triển khách quan của xã
hội.Chính sự tác động của các quy luật khách quan đó mà hình thái kinh tế xã hội tuy là
15
phạm trù xã hội nhưng lại có khuynh hướng phát triển như một quy luật tự nhiên, nó vận
động phát triển từ thấp đến cao.Xã hội loài người đã phát triển trải qua nhiều hình thái kinh
tế – xã hội nối tiếp nhau. Trên cơ sở phát hiện ra các quy luật vận động phát triển khách
quan của xã hội, C.Mác đã đi đến kết luận rằng:
T
ô
i
c
o
i
s
ự
p
h
á
t
tr
i
ể
n
c
ủ
a
c
á
c
h
ì
16
n
h
t
h
á
i
k
i
n
h
t
ế
–
x
ã
h
ộ
i
l
à
m
ộ
t
q
u
á
tr
ì
n
17
h
lị
c
h
s
ử
–
t
ự
n
h
i
ê
n
—
C.
M
ác
Lịch sử xã hội do con người làm ra, con người tạo ra các quan hệ xã hội của mình và đó
là xã hội. Nhưng sự vận động của xã hội lại tuân theo quy luật khách quan, không phụ thuộc
vào ý muốn của con người mà nguồn gốc sâu xa của sự thay thế nhau giữa các hình thái
kinh tế-xã hội nằm ở chỗ:
• Sự phát triển của lực lượng sản xuất, gây nên sự thay đổi của quan hệ sản xuất.
• Và rồi đến lượt mình, sự thay đổi của quan hệ sản xuất (với tư cách là cơ sở hạ tầng)
sẽ làm cho kiến trúc thượng tầng thay đổi.
18
• Do vậy, từ những yếu tố cấu trúc của mỗi một hình thái kinh tế xã hội thay đổi dẫn
đến hình thái kinh tế-xã hội này được thay thế bằng hình thái kinh tế-xã hội khác cao hơn,
tiến bộ hơn. C.Mác đã viết về một trường hợp cụ thê: “Sự tập trung tư liệu sản xuất và xã
hội hoá lao động đạt đến cái điểm mà chúng không còn thích hợp với cái vỏ tư bản chủ
nghĩa của chúng nữa nền sản xuất tư bản chủ nghĩa lại đẻ ra sự phủ định bản thân nó,
với tính tất yếu của một quá trình tự nhiên”
Sự thay thế nhau như vậy giữa các hình thái kinh tế-xã hội là con đường phát triển chung
của nhân loại. Quá trình đó diễn ra một cách khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ
quan. Sự biến đổi đó của hình thái kinh tế-xã hội không chịu sự tác động của con người mà
tuân theo các quy luật xã hội khách quan.
C
h
ỉ
c
ó
đ
e
m
q
u
y
n
h
ữ
n
g
q
19
u
a
n
h
ệ
x
ã
h
ộ
i
v
à
o
n
h
ữ
n
g
q
u
a
n
h
ệ
s
ả
n
x
u
20
ấ
t,
v
à
đ
e
m
q
u
y
n
h
ữ
n
g
q
u
a
n
h
ệ
s
ả
n
x
u
ấ
t
21
v
à
o
tr
ì
n
h
đ
ộ
c
ủ
a
n
h
ữ
n
g
l
ự
c
l
ư
ợ
n
g
s
ả
n
x
22
u
ấ
t
t
h
ì
n
g
ư
ờ
i
t
a
m
ớ
i
c
ó
đ
ư
ợ
c
m
ộ
t
c
ơ
Xem thêm: Học làm đồ da – DOLIO Leather School
s
ở
23
v
ữ
n
g
c
h
ắ
c
đ
ể
q
u
a
n
n
i
ệ
m
s
ự
p
h
á
t
tr
i
ể
n
c
24
ủ
a
n
h
ữ
n
g
h
ì
n
h
t
h
á
i
x
ã
h
ộ
i
l
à
m
ộ
t
q
u
á
tr
25
quan được đem lại cho con người trong cảm xúc, được cảm giáccủa tất cả chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và sống sót không lệ thuộcvào cảm xúc “. • Định nghĩa về vật chất này của Lênin mang lại nhiều ý nghĩa tolớn đặc biệt quan trọng là trong việc xử lý hai yếu tố cơ bản của triếthọc đó là : giữa ý thức và vật chất cái nào có trước, cái nào có sau ? cái nào quyết định hành động cái nào ? Thứ hai là con người có khả năngnhận thức được quốc tế hay không ? • Tại sao lại khẳng định chắc chắn như vậy ? Bởi ở định nghĩa này Lênin đãphân biệt được những yếu tố quan trọng. • Thứ nhất : ” Vật chất là một phạm trù triết học ” – cụm từ này đãphân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với những quanniệm của khoa học tự nhiên về cấu trúc và những thuộc tính cụ thểcủa những đối tượng người tiêu dùng những dạng vật chất khác nhau. Vật chất với tưcách là phạm trù triết học đã khái quát được vật chất theo nghĩarộng lớn, vật chất trong khái niệm của Lênin là vật chất nói chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra và cũng không mất đi. Trong khi đó, những đối tượng người tiêu dùng, những dạng vật chất khoa học cụ thể điều tra và nghiên cứu đềucó số lượng giới hạn, nó sinh ra, mất đi để chuyển hoá thành cái khác. Chính thế cho nên, không hề giống hệt vật chất nói chung và vật thểnhư những nhà duy vật trong lịch sử vẻ vang cổ đại, cận đại đã làm. • Thứ hai, trong nhận thức luận, khi vật chất trái chiều với ý thức, cáiquan trọng để phân biệt vật chất chính là thuộc tính khách quan, tức là thuộc tính sống sót ngoài ý thức, độc lập, không phụ thuộcvào ý thức con người mặc dầu con người có nhận thức được haykhông nhận thức được vật chất để chỉ thực tại khách quan tồn tạisẽ phụ thuộc vào cảm xúc. Ví dụ như lúc bấy giờ hạt quắc được coi làhạt nhân nhỏ nhất, trên quốc tế mà những nhà khoa học mới pháthiện ra được Open trong 10-8 giây điều đó có nghĩa là tới naycon người mới nhận thức được nó và không do đó mà tới nay nómới Open, nó đã xuất hiện trong quốc tế vật chất từ rất lâu. • Thứ ba, vật chất ( dưới hình thức sống sót đơn cử của nó ) làcái hoàn toàn có thể gây nên cảm xúc ở con người khi nó trực tiếp hay giáptiếp ảnh hưởng tác động đến giác quan của con người, ý thức của con ngườilà sự phản ánh so với vật chất, còn vật chất là cái được ý thứcphản ánh. Vật chất được đem lại cho con người trong cảm xúc, được cảm xúc của tất cả chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh ta cóthể thấy rất nhiều dạng sống sót đơn cử của vật chất mà ý thức conngười hoàn toàn có thể phản ánh được như ngọn lửa, khối băng khi trực tiếptrạm vào những dạng vật chất đó, ý thức phản ánh cho ta thấy màusắc hình khối và cả cảm xúc nóng, lạnh. • Với những nội dung cơ bản này, phạm trù vật chất của Lênin cónhiều ý nghĩa to lớn. • Khẳng định vật chất là ” thực tại khách quan được đem lại cho conngười cảm xúc “, sống sót không phụ thuộc vào cảm xúc “, Lênin đãthừa nhận rằng, trong nhận thức luận vật chất là tính thứ nhất, lànguồn gốc khách quan của cảm xúc, ý thức có nghĩa là vật chấtcó trước và là cái quyết định hành động ý thức. Vật chất là cái ” được cảmgiác của tất cả chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh ” Lênin đã nhấnmạnh rằng bằng những phương pháp nhận thức khác nhau ( chéplại, chụp lại phản ánh ) con người hoàn toàn có thể nhận thức được thế giớivật chất. • Với định nghĩa vật chất này, Lênin đã bác bỏ thuyết không thểbiết, đã khắc phục được khiếm khuyết trong quan điểm siêu hìnhvề vật chất. Ngoài ra nó còn có ý nghĩa to lớn là xu thế đốivới khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm những dạng hoặc những hìnhthức mới của vật thể trong quốc tế. Câu 2 : Trình bày quan điểm của những nhà triết học trước Mác về hoạt động ? Phântích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về hoạt động của vật chất ? Rút ra ýnghĩa phương pháp luận ? Liên hệ bản thân ? • Quan điểm của những nhà triết học trước Mác về hoạt động : Chủ nghĩa duy tâm chủ quan, chủnghĩa duy tâm khách quan, chủ nghĩa duy vật siêu hình ? • Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về hoạt động của vật chất : o Theo nghĩa chung nhất hoạt động là gì ? o Theo Ph. Ăngghen, hoạt động là gì ? o Đặc điểm, đặc thù của hoạt động : – Tại sao hoạt động lại là phương pháp sống sót của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật chất ? – Nguồn gốc của hoạt động ở đâu ? – Các hình thức hoạt động có tự sinh ra và tự mất đi không ? o Các hình thức hoạt động cơ bản : – 5 hình thức ? – Các nguyên tắc trong việc xem xét những hình thức hoạt động ? o Vận động và đứng im : – Đứng im là gì ? – Tại sao đứng im lại là trong thời điểm tạm thời tương đối ? • Ý nghĩa phương pháp luận ? Liên hệ bản thân ? • _ Quan điểm của những nhà triết học trước Mác về hoạt động : • + Chủ nghĩa duy vật siêu hình : cho rằng mọi sự vật là bấtđộng, nếu có nói đến năng lực hoạt động thì chỉ là sự vận độngcơ giới. + Chủ nghĩa duy tâm : ko phủ nhận hoạt động nhưng đó chỉ làvận động của quốc tế niềm tin ở bên ngoài quốc tế vật chất, nó giữ vai trò chi phối sự hoạt động của TG vật chất. • _ Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biên chứng về vận độngcủa vật chất : • • Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vậnđộng là “ mọi sự biến hóa nói chung ”. • • Ăngghen viết : “ Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất thìbao gồm toàn bộ mọi sự biến hóa và mọi quy trình diễn ra trongvũ trụ, kể từ sự biến hóa vị trí đơn thuần cho đến tư duy ”. • • Đặc điểm, đặc thù của hoạt động : • + Theo Ăngghen, hoạt động là phương pháp sống sót của vậtchất, là thuộc tính “ cố hữu ” của vật chất do tại vật chất chỉ cóthể sống sót bằng cách hoạt động và chính thong qua vận độngmà những dạng vật chất bộc lộ đặc tính của mình, thong qua vậnđộng những dạng vật chất mới thể hiện ra là cái gì. Cho nên cácdạng vật chất được nhận thức thong qua sự hoạt động củachúng. Nói cách khác, không hề có vật chất mà không vậnđộng và ngược lại không có hoạt động nào lại không phải là vậnđộng của vật chất. • + Nguồn gốc của hoạt động : Bất cứ sự vật, hiên tượng vậtchất nào cũng là một hê thống gồm có nhiều bộ phận, nhiềumặt, nhiều yếu tố khác nhau được sắp xếp theo cấu trúc nhấtđịnh và chúng có mối lien hệ ngặt nghèo với nhau, tác động ảnh hưởng, tácđộng qua lại lẫn nhau tạo nên sự biến hóa nói chung – tức sựvận động. • + Các hình thức hoạt động không tự sinh ra và tự mất đi. • • Các hình thức hoạt động cơ bản : • + 5 hình thức : Vận động cơ học, hoạt động vật lý, vận độnghóa học, hoạt động sinh vật, hoạt động xã hội. • + Các nguyên tắc trong việc xem xét những hình thức vậnđộng : Các hoạt động này có quan hệ ngặt nghèo với nhau. Mộthình thức hoạt động cao hoàn toàn có thể bao hàm trong nó nhièu hìnhthức hoạt động thấp, tuy nhiên nó luôn biểu lộ đặc trưng của hìnhthức hoạt động ấy ; Các hình thức hoạt động có sự khác nhau vềchất, do đó, không hề quy những hình thức hoạt động cao về cáchình thức hoạt động thấp. • • Vận động và đứng im : • + Đứng im là trạng thái đặc trưng của hoạt động, vận độngtrong cân đối, trong sự không thay đổi tương đối, tức sự vận độngtrong số lượng giới hạn nhất định, vẫn còn bảo toàn cấu trúc mạng lưới hệ thống, bảo toàn chất của sự vật. • + Đứng im là trong thời điểm tạm thời tương đối vì đứng im chỉ là trạng tháixác định của mỗi sự vật, hiện tượng kỳ lạ đơn cử khi nó đang còn lànó chưa chuyển sang dạng khác ; nó chỉ hoàn toàn có thể xảy ra đối vớimột hình thức hoạt động riêng không liên quan gì đến nhau nào đấy hoặc trong một mốiquan hệ xác lập chứ không phải so với toàn bộ những hình thứcvận động, với tổng thể những mối quan hệ mà đối tượng người tiêu dùng nào đó vốncó. • _ Ý nghĩa phương pháp luận : Bằng việc phân loại những hìnhthức vận dộng cơ bản, Ăngghen đã đặt cơ sở cho việc phânloại, phân ngành, hợp loại, hợp ngành khoa học. Tư tưởng vềsự thống nhất nhưng khác nhau về chất của những hình thức vậnđộng cơ bản còn là cơ sở để chống lại khuynh hướng đánhđồng những hình thức hoạt động, hoặc quy hình thức vận độngnày vào hình thức hoạt động khác trong quy trình nhận thức. • _ Liên hệ bản thân : Con người muốn tăng trưởng cần phải tựthân hoạt động, muốn thành công xuất sắc phải tích cực học tập và rènluyện, đặt niềm tin và theo đuổi tham vọng của mình. Câu 3 : Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc vàbản chất của ý thức ? • Khái niệm ý thức • Nguồn gốc của ý thứco Nguồn gốc tự nhiên Bộ óc người ? Thuộc tính phản ánh của quốc tế vật chất ? o Nguồn gốc xã hội Lao động ? Ngôn ngữ ? • Bản chất của ý thứco Tại sao ý thức lại là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cáchnăng động, phát minh sáng tạo ? o Tại sao ý thức là hình ảnh chủ quan của quốc tế khách quan ? o Tại sao ý thức lại là một hiện tượng kỳ lạ xã hội ? o Ý thức có vai trò như thế nào so với vật chất ? • _ Khái niệm ý thức : Ý thức là sự phản ánh thực sự khách quan vào bộ não con ngườivà là mẫu sản phẩm của quy trình lịch sử vẻ vang xã hội của con người. • _ Nguồn gốc của ý thức : • • Nguồn gốc tự nhiên : • + Bộ óc người : Là cơ quan vật chất của ý thức. Là loại sản phẩm của quy trình tiến hóalâu dài về mặt sinh vật – xã hội, sau khi vượn người biến thành người, bộ não ngườicó cấu trúc phức tạp và phức tạp gồm hang tỉ tế bào, những tế bào này có lien quan đếnnhau và liên hệ với những cơ quan cảm xúc của con người tạo nên mạng lưới hệ thống những mốilien hệ thu nhận, tinh chỉnh và điều khiển hoạt động giải trí của khung hình trong quan hệ với quốc tế bênngoài. • + Thuộc tính phản ánh của quốc tế vật chất : Phản ánh là thuộc tính chung của vậtchất. Phản ánh đó là năng lượng giữ lại, tái hiện lại của mạng lưới hệ thống vật chất này những đặcđiểm của mạng lưới hệ thống vật chất khác và ngược lại. Nó triển khai trong sự tác động ảnh hưởng qua lạigiữa những mạng lưới hệ thống vật chất. Sự phản ánh được tăng trưởng từ thấp đến cao, từ đơn giảnđến phức tạp : Phản ánh vật lý => phản ánh sinh vật => phản ánh tâm lí của động vật hoang dã => phản ánh ý thức. • • Nguồn gốc xã hội : • + Lao động : Là hoạt động giải trí đặc trưng của con người, hoạt động giải trí thực chất người. Đó làhoạt động dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo và có mục tiêu ; là quy trình con người sử dụng công cụlao động tác động vào giới tự nhiên, làm biến hóa giới tự nhiên nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhucầu của mình. Nhờ có lao động, bộ não con người tăng trưởng và ngày càng hoànthiện, làm cho năng lực tư duy trừu tượng của con người cũng ngày càng tăng trưởng. Hoạt động lao động của con người đã làm cho bộ óc người có năng lượng phản ánhsáng tạo về quốc tế ; đồng thời hình thành và tăng trưởng ý thức. Ý thức với tư cách làhoạt động phản ánh sáng tạo không hề có được bên ngoài quy trình con người laođộng làm biến hóa quốc tế xung quanh. Lao động là cơ sở của sự hình thành và tăng trưởng ngôn từ. • + Ngôn ngữ : Hệ thống tín hiệu vật chất tiềm ẩn thông tin mang nội dung ý thức. Không có ngôn từ, ý thức không hề sống sót và bộc lộ. Sự sinh ra của ngôn từ gắnliền với lao động. Lao động ngay từ đầu đã mang tính tập thể. Mối quan hệ giữa cácthành viên trong lao động phát sinh nhu yếu phải có phương tiện đi lại để tiếp xúc, trao đổitư tưởng. Nhu cầu này làm ngôn từ phát sinh và tăng trưởng ngay trong quy trình laođộng. Nhờ ngôn từ con người đã không chỉ tiếp xúc, trao đổi mà còn khái quát, tổng kết, đúc rút thực tiễn, truyền đạt kinh nghiệm tay nghề, truyền đạt tư tưởng từ thế hệ nàyqua thế hệ khác. • _ Bản chất của ý thức : • • Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cáchnăng động, phát minh sáng tạo là do năng lực hoạt động tâm – sinh lý của con người trong việcđịnh hướng tiếp đón thông tin, tinh lọc thông tin, giải quyết và xử lý thông tin, lưu giữ thông tinvà trên cơ sở những thông tin đã có nó hoàn toàn có thể tạo ra những thông tin mới và phát hiệný nghĩa của thông tin được đảm nhiệm. • • Ý thức là hình ảnh chủ quan của quốc tế khách quan vì ý thức là hình ảnh về thếgiới khách quan, hình ảnh ấy bị quốc tế khách quan pháp luật cả về nội dung, cả vềhình thức biểu lộ nhưng nó không còn y nguyên như quốc tế khách quan mà nó đãcải biến trải qua lăng kính chủ quan ( tâm ý, tình cảm, nguyện vọng, kinh nghiệm tay nghề, tri thức, nhu yếu, v.v … ) của con người. • • Ý thức là một hiên tượng xã hội : Sự sinh ra và sống sót của ý thức gắn liền với hoạtđộng thực tiễn, chịu sự chi phối không riêng gì của những quy luật tự nhiên, mà còn chịu sựchi phối của những quy luật xã hội ; được pháp luật bởi nhu yếu tiếp xúc xã hội và cácđiều kiện hoạt động và sinh hoạt hiện thực của đời sống xã hội. Với tính năng động, ý thức đã sángtạo lại hiện thực theo nhu yếu của thực tiễn xã hội. • • Vai trò của ý thức so với vật chất : Chỉ đạo hoạt động giải trí của con người, hình thànhmục tiêu, kế hoạch, ý chí, giải pháp cho hoạt động giải trí của con người. Ở đây, ý thức, tưtưởng hoàn toàn có thể quyết định hành động làm cho con người hoạt động giải trí đúng hay sai, thành công xuất sắc haythất bại trên cơ sở những điều kiện kèm theo khách quan nhất định. Sức mạnh của ý thức conngười không phải ở chỗ tách ời điều kiện kèm theo vật chất, thoát ly hiện thực khách quan, màlà biết dựa vào điều kiện kèm theo vật chất đã có, phản ánh đúng quy luật khách quan để cảitạo quốc tế khách quan một cách dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo với ý chí, nhiệt tình cao. Câu 4 : Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ thông dụng ? Rút ra ý nghĩaphương pháp luận ? Liên hệ bản thân ? • Các khái niệm : Mối liên hệ, mối liên hệ phổ cập ? • Nội dung nguyên lý : o Giữa những sự vật, hiện tượng kỳ lạ có mối liên hệ qua lại với nhau, tác động ảnh hưởng lẫn nhau hay chúngtồn tại khác biệt, tách rời nhau ? Quan điểm siêu hình ? Quan điểm duy vật biện chứng ? o Nếu những sự vật, hiện tượng kỳ lạ sống sót trong sự liên hệ qua lại, thì tác nhân gì pháp luật sự liên hệđó ? • Quan điểm duy tâm • Quan điểm duy vật biện chứng ? • Tính chất của mối liên hệ ? • Phân loại mối liên hệ ? • Ý nghĩa phương pháp luận : o Quan điểm tổng lực ? o Quan điểm lịch sử vẻ vang – đơn cử ? • Liên hệ bản thân ? Câu 5 : Định nghĩa Khái niệm, Phạm trù, Phạm trù triết học ? Phân tích quanđiểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung ? Rút ra ý nghĩa phương pháp luận ? Liên hệ bản thân ? • Định nghĩa Khái niệm, Phạm trù, Phạm trù triết học ? • Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái riêng vàcái chung : o Khái niệm : Cái riêng, cái chung, cái đơn nhất ( ví dụ ) o Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất Quan điểm của phái duy thực và phái duy danh ? Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng : • Tại sao cái chung chỉ sống sót trong cái riêng, trải qua cái riêng ? • Tại sao cái riêng chỉ sống sót trong mối liên hệ đưa đến cái chung ? • Tại sao cái riêng là cái hàng loạt nhưng đa dạng và phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ phậnnhưng thâm thúy hơn cái riêng ? • Trong quy trình tăng trưởng khách quan của sự vật, trong những điều kiện kèm theo nhất định, cái đơnnhất và cái chung hoàn toàn có thể chuyển hóa lẫn nhau như thế nào ? • Ý nghĩa phương pháp luận ? • Liên hệ bản thân ? Câu 6 : Định nghĩa Khái niệm, Phạm trù, Phạm trù triết học ? Phân tích quanđiểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa nguyên do và tác dụng ? Rút ra ý nghĩa phương pháp luận ? Liên hệ bản thân ? • Định nghĩa Khái niệm, Phạm trù, Phạm trù triết học ? • Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa nguyên nhânvà tác dụng : o Khái niệm : Nguyên nhân và tác dụng ( ví dụ ) o Tính chất của mối liên hệ nhân quả ? o Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên do và tác dụng • Nguyên nhân sinh ra tác dụng như thế nào ? • Kết quả ảnh hưởng tác động trở lại so với nguyên do như thế nào ? • Sự đổi khác vị trí giữa nguyên do và tác dụng như thế nào ? • Ý nghĩa phương pháp luận ? • a. N i dung quy lu t • – V trí, vai trò c a quy lu t : õ y là m t trong 3 quy lu t c b n c a • phép bi n ch ng duy v t. Quy lu t này ch ra cách th c v n ng, phát tri n • c a s v t. • – Ph m trù ch t là l ng : • + Ch t là m t ph m trù tri t h c dùng ch tính quy nh khách quan • v n có c a s v t, là s th ng nh t h u c c a những thu c t nh làm chos v t • là chính nó ch không ph i là s v t khác. VD : Nh ng thu c t nh c nb n • t o thành m t v t d ng, ví d nh chai n c, úng là chai n c ch không • ph i là chai bia. Ng i ta không t m hai l n trên m t dòng sông • M t s v t có nhi u thu c t nh, do ó m t s v t c ng có nhi u ch t • b i l ch t là do thu c tính c u thành / c u t o nên. Thu c t nh c b ns t o ra • ch t c b n c a s v t. VD : ng h có nh ng thu c t nh nh trang s c, quà • t ng, ch n gi y, ném chu t nh ng thu c tính c b n là xem gi . • + L ng là m t ph m trù tri t h c dùng ch t nh quy nhkhách • quan v n có c a nó nh ng là bi u th v m t l ng ( c th là bi u th thành s • l ng, i l ng, trình , quy mô, nh p i u, t c ) s v n ng, phát • tri n c a s v t. VD : sinh viên n m th nh t thì sinh viên là m t ch t, n m th • nh t là m t l ng. S 4 khi so sánh t ng quan v i những s khácthì là ch t, • nh ng khi nói góc là b n s 1 c ng l i ( nh l ng ) thì l i là l ng. • – Quan h bi n ch ng gi a ch t và l ng : • + Trong s v t, ch t và l ng th ng nh t v i nhau. Ngh a là s thay i • v l ng t ng lên và gi m i ch a làm cho ch t c n b n c a s v t thay i. • S th ng nh t gi a ch t và l ng này c th hi n ph m trù ” “. Nói • khác i, là m t ph m trù tri t h c ch kho ng gi i h n mà ó, s thay i • c a l ng ( t ng l n ho c gi m i ) thì ch a làm ch t c n b n c a s v t thay • i. VD : c a sinh viên là t khi nh p h c n tr c khi b o v thành công xuất sắc • lu n v n t t nghi p. Vì s môn h c t ng lên qua những n m nh ng xét cho cùng • thì v n là sinh viên, ch a ph i là c nhõn. c a tri u phú làt 1 tri u – • 999,9 tri u. • + L ng i d n d n n ch t i : S thay i v ch t c a s v t bao • gi c ng b t u t s thay i v l ng. S thay i v l ng n m t t i • h n nào ó s lam cho ch t c n b n c a s v t thay i. i m t i h nmà s • thay i v l ng ã làm cho s thay i v ch t di n ra c g i là ” i m • nút “. VD : i m nút c a sinh viên là chi ch t ch h i ng ch m lu n v n công • b sinh viên b o v thành công xuất sắc lu n v n t t nghi p. • + Ch t m i ra i tác ng tr l i t i s thay i c a l ng m i : Ch t • m i ra i s làm thay i quy mô t n t i c a s v t, tác ng n nh p , • t c , xu h ng v n ng phát tri n c a s v t. VD : Trình cao c c • những quy n sách có ki n th c cao h n, nhi u h n. • Các hình th c c a b c nh y : khi có s thay i v ch t di n ra do s • thay i v l ng tr c ó làm ti n thì c g i là b c nh y. Th ng • ng i ta chia thành b c nh y t bi n ( ph n ng nguyên t ) và b cnh y • d n d n ( giai o n quá c a m t c quan, t ch c hay qu c gia ) ; b c nh y • toàn b ( phá nhà và xõy l i trọn vẹn ) và b c nh y c c b ( s a t ngph n, • nõng c p nhà ). • b. Ý ngh a ph n g pháp lu n và liên h th c ti n. • * í ngh a ph ng pháp lu n : • Trong ho t ng th c ti n c n ph i ch ng những t ph ng h ngt • khuynh, t c là tuy t i hoá b c nh y v ch t, không ánh giá úng tác ng • v l ng do nóng v i, ch quan, d phiêu l u, m o hi m. 10 • – Ch ng khuynh h ng h u khuynh : T c là không th y c vai trò • thay i v ch t, b c nh y v ch t mà ch nh n m nh, tuy t i hoá v • l ng, d n t i s b o th , trì tr , ng i i m i. • – Mu n gi cho s v t c n là nó thì ph i n m c gi i h n c a nó. • Trên c s ó gi cho s thay i v l ng ho c t ng lên, ho c gi m i nh ng • không v t quá gi i h n . VD : Nhà s n xu t, kinh doanh thương mại mu n duytrì ho t • ng lõu dài thì ph i chú tr ng b o v s c kho ng i tiêu dùng, gi ho t • ng c a những thi t b i n t trong gi i h n được cho phép, n u không s gõy cháy, • h ng • – Khi nh n th c s v t thì ph i nh n th c c m t ch t và m t l ng c • nó. Không c tuy t i hoá ho c h th p b t k m t nào. • * Liên h th c ti n : Hi n nay n c ta ang th i k quá lên • CNXH, nên tất cả chúng ta ph i xõy d ng con ng i m i, n n v n hoá m i. Mu n • v y ph i tích lu v l ng, t c là xõy d ng c s v t ch t k thu t, tích lu và • hình thành d n d n nhõn t con ng i m i, XH m i. • M c dù ph i tích lu v l ng nh ng trong ho t ng th c ti ncon • ng i ph i tích c c, ch ng, sáng t o th c hi n b c nh y v ch t. B c • nh y v ch t ch th c hi n c khi ã có th ch ng tích l y v l ng, t t • nhiên ph i tuõn theo quy lu t. VD : tiêu chu n v h nghèo thay i khi ã c • b n th c hi n c công tác làm việc xoá ói gi m nghèo. Câu 7 : Định nghĩa quy luật ? Phân tích nội dung một trong 3 quy luật cơ bản củaphép biện chứng duy vật ? Rút ra ý nghĩa phương pháp luận ? Liên hệ bản thân ? • Định nghĩa quy luật ? Ví dụ ? Tại sao quy luật lại mang tính khách quan ? • Phân tích nội dung một trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật : o Các khái niệm cơ bảno Nội dung quy luậto Ý nghĩa phương pháp luận ? Liên hệ bản thân ? 11C âu 8 : Phân tích tư tưởng của V.I.Lênin về con đường biện chứng của sự nhậnthức chân lý khách quan ? Rút ra ý nghĩa phương pháp luận ? • Tư tưởng của V.I.Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý ? o Quan điểm của V.I.Lênin ? o Giai đoạn nhận thức cảm tính ( trực quan sinh động ) : cảm xúc, tri giác, hình tượng ? o Giai đoạn nhận thức lý tính ( tư duy trừu tượng ) : Khái niệm, phán đoán, suy luận ? o Sự thống nhất giữa 2 quy trình tiến độ ? • Ý nghĩa phương pháp luận ? L nin ã ch ra con ng bi n ch ng c a nh n th c chõn lý nh sau : ” T tr c quan sinh ng n t duy tr u t ng n th c ti n – ó là con ng bi n ch ng c a s nh n th c chõn lý, c a s nh n th c hi n th khách quan “. Nh v y bi n ch ng c a quy trình nh n th c chõn lý g m 2 giai o n : M t là tr c quan sinh ng c s th c ti n trải qua 3 hình th c : c m giác, tri giác và bi u t ng. C m giác : là k t qu tác ng c a s v t vào những c quan c m giác ( giác quan ) c a con ng i. Nó ph n ánh m t m t, m t thu c tính riêng l bênngoài c a s v t. Tri giác : T ng h p nhi u c m giác thì cho ta tri giác v s v t. Tri giáclà c m giác b ngoài v s v t m t s m t, m t s thu c t nh. Bi u t ng : là hình nh v s v t do tri giác em l i nh ng c táihi n nh trí nh . VD : vi c k l i m t cõu chuy n, mô t m t s v t cho ng ikhác. Tóm l i, giai o n tr c quan sinh ng, nh n th c có t nh ch t c th , sinh ng, tr c ti p và d ng l i v ngoài c a s v t. + Giai o n t duy tr u t ng : là giai o n cao c a t duy thông quakhái ni m, phán oán và suy lu n ( hay c n g i là suy lý ). Khái ni m : là m t hình th c c b n c a t duy tr u t ng ph n ánhkhái quát những m i liên h b n ch t, t t y u, mang tính quy lu t c a m t nhúms v t, hi n t ng và c bi u t b ng m t t hay m t c m t . VD : Th ôlà trung tõm chính tr , kinh t và v n hoá c a m t n c. Phán oán : là m t hình th c c a t duy tr u t ng b ng cách liên k tcác khái ni m l i ph nh hay kh ng nh m t thu c tính nào ó c a cács v t, hi n t ng. VD : Hà N i là th ô c a Vi t Nam. n g là kimlo i. Nh ng h c viên c a l p CD16A s thi u vào l p cao h c HC.Suy lu n ( ho c suy lý ) : suy lu n là s k t h p nh ng phán oán ã bi tlàm ti n rút ra nh ng phán oán m i làm k t lu n. VD : Kim lo i d i n, ng là kim lo i nên suy ra ng d n i n. Tóm l i, giai o n t duy tr u t ng thì nh n th c c a con ng iph n ánh m t cách khái quát, gián ti p s v t, hi n t ng. + M i liên h gi a nh n th c c m tính và nh n th c lý t nh. M c dù õy là hai giai o n khác nhau c a quy trình nh n th c nh ngchúng th ng nh t v i nhau. Nh n th c c m t nh em l i cho con ng i nh ngtri th c phong phú và đa dạng, a d ng, sinh ng, tr c ti p, c th c a s v t. Không cónh n th c c m tính thì không th có nh n th c lý t nh. C n nh n th c lý tínhgiúp cho nh n th c c m t nh hi u sõu s c s v t h n, hi u s v t y h n, úng n h n. Do v y, c n ph i ch ng ch ngh a duy c m ( tuy t i hoá nh n12th c c m t nh ) c ng nh tuy t i hoá ch ngh a duy lý ( tuy t i hoá nh nth c lý t nh ). Nh ng c n l u ý r ng c hai giai o n nh n th c này u ph id a trên c s th c ti n, l y th c ti n làm tiêu chu n ki m tra s úng, saic a nh n th c. S n xu t v t ch t là hình th c th c ti n quan tr ng nh t, quy t nh hai hìnhth c sau : – C i t o những quan h chính tr – xã h i nh miting, bi u tình, bói công, bói khoá, u tranh gi i phóng dõn t c, gi i phóng giai c p – Th c nghi m khoa h c ( trung tõm th c nghi m khoa h c, ki m nhgi ng cõy tr ng ) : Nghiên c u t nhiên và khoa h c trải qua nh ng i uki n do con ng i t ra ( c n g i là i u ki n nhõn t o, i u ki n không bìnhth ng ). b. Vai trò c a th c ti n i v i nh n th c : cú c c vai trò sau – Th c ti n là c s , ng l c c a nh n th c : + B ng và trải qua ho t ng th c ti n, con ng i tác ng vào s v t hi n t ng làm cho chúng b c l thu c t nh, tính ch t quy lu t. Trên c s ó con ng i m i có hi u bi t, tri th c v s v t. Nói khác i, th c ti ncung c p v t li u cho nh n th c, là c s hình thành s hi u bi t c a conng i. VD : khi ném h n á vào m t t m k nh, th y t m k nh ó v ra khichúng ta bi t r ng kính có thu c tính d v . Cán b hi n nay không ch u b cl thu c t nh ( không có chính ki n, quan i m ) l y phi u c a c p trên vàc p d i. + Th c ti n ra yêu c u, nhi m v òi h i những nhà lý lu n ph i gi iquy t trên c s ó thúc y nh n th c phát tri n. VD1 : Th c ti n Liên Xô và ô ng õu s p òi h i những nhà lý lu nCNXH ph i t m ra h ng khác. VD2 : Th c ti n t v n ng viên có c làm kinh t hay không. Ph i sau 3 k i h i thì m i a ra cõu tr l i chính th c là ” c làm “. VD3 : C i cách những nút giao thông vận tải Hà N i. + Th c ti n là c s r n luy n những giác quan c a con ng i, trên c s ó giúp con ng i nh n th c hi u qu h n và giúp thúc y nh n th c pháttri n. C m giác chu n thì tri giác m i chu n. Tri giác chu n thì bi u t ngm i đúng mực. Nh n th c tr c quan sinh ng càng úng, càng đúng mực thình n th c t duy tr u t ng c ng chu n xác. + Th c ti n là c s ch t o ph ng pháp máy móc h tr con ng inh n th c úng n, hi u qu h n. Trên c s ó thúc y nh n th c pháttri n. – Th c ti n là m c ích c a nh n th c : + Nh n th c c a con ng i ngay t khi con ng i m i xu t hi n trêntrái t v i t cách là ng i ã b quy nh b i nhu c u s ng, nhu c u t n t i, t c là nhu c u th c ti n. s ng và t n t i, con ng i ph i t m hi u th gi ixung quanh, ngh a là ph i có nh n th c. + Nh ng tri th c k t qu c a nh n th c ch có ý ngh a, ch có giá tr khi c v n d ng vào th c ti n ph c v con ng i. Nói khác i, chính th c ti nlà th c o ánh giá giá tr , ý ngh a, k t qu c a nh n th c. + N u nh n th c không vì th c ti n, mà vì ch ngh a cá nhõn, ch ngh a thành tích, ch ngh a hình th c thì s ph i tr giá b ng s m t ph ngh ng. VD : h qu c a c i cách ch vi t t o ra m t th h h c sinh ch vi tv a x u, v a ch m. Ch ng trình i h c i c ng t o ra nh ng sinh viênh c n 2-3 n m v n b tr t i h c. Các hi n t ng o chích ( o tranh, o nh c, o v n ). + Th c ti n là tiêu chu n ki m tra chõn lý : theo tri t h c duy v t bi nch ng thì ch có th c ti n m i là tiêu chu n khách quan duy nh t kh ng13 nh chõn lý, bác b sai l m. B i l ch trải qua th c ti n m i v t ch t hoá c tri th c, hi n th c hoá c t t ng, trải qua ó m i kh ng nh c chõn lý và bác b c sai l m. VD : Các k s xõy d ng ph i th c hi n úng theo b n thi t k . õ y làquá trình v t ch t hoá tri th c ( b n thi t k ) t o ra h i tr ng. VD : Vi c quy nh gi i h n s l ng s h u xe HN. Sau m t th igian th c hi n phát hi n nhi u v n n y sinh ( th t thu thu ch c b , t nggiá bán, quá nhi u bi n n i thành thành l u hành trong thành ph ) nên bu cph i hu b . L u ý, th c ti n v i t cách là tiêu chu n c a chõn lý v a có tính tuy t i, v a có tính t ng i. Tính tuy t i th hi n ch th c ti n là tiêuchu n khách quan duy nh t kh ng nh chõn lý, bác b sai l m. Ngoài th cti n ra thì không có gì thay th c. Tính t ng i c a nó th hi n ch b n thõn th c ti n luôn v n ng, bíên i, phát tri n. Do v y, v i t cách làtiêu chu n chõn lý nó c ng không ng im. Cho nên th c ti n úng c a hômqua ch a ch c ã úng ho c trọn vẹn úng v i ngày hôm nay ( th c ti n không ng im, ch là t ng i ) VD : C ch t p trung, bao c p trọn vẹn là úng trong th i x a, trongchi n tranh nh ng không úng i v i hi n t iCâu 9 : Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất tương thích với trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất ? Giải thích quy trình vận dụng quy luật này vào nền kinhtế nước ta trong thời kỳ thay đổi ? • Các khái niệm : o Lực lượng sản xuất : Khái niệm, cấu trúc, đặc thù ? o Quan hệ sản xuất : Khái niệm, cấu trúc, đặc thù ? • Nội dung quy luật : o Vai trò quyết định hành động của lực lượng sản xuất so với quan hệ sản xuất ? o Sự ảnh hưởng tác động trở lại của quan hệ sản xuất so với lực lượng sản xuất ? • Ý nghĩa phương pháp luận và sự vận dụng quy luật của Đảng ta ? Câu 10 : Phân tích nội dung học thuyết hình thái kinh tế tài chính – xã hội ? Nêu ý nghĩacủa học thuyết so với quy trình thiết kế xây dựng nền kinh tế thị trường xu thế xã hộichủ nghĩa ở nước ta lúc bấy giờ ? • Khái niệm và cấu trúc hình thái kinh tế tài chính xã hội ? 1.1. Khái niệm : Hình thái kinh tế tài chính xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dân tộc dùng để chỉ xãhội ở từng quy trình tiến độ lịch sử vẻ vang nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội14đó tương thích với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượngtầng tương ứng được thiết kế xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. 1.2. Kết cấu : Hình thái kinh tế tài chính – xã hội là một mạng lưới hệ thống hoàn hảo, có cấu trúc phức tạp, trong đó cócác mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Mỗi mặtcủa hình thái kinh tế tài chính – xã hội có vị trí riêng và ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất vớinhau. Cấu trúc cơ bản của hình thái kinh tế tài chính xã hội gồm có : Lực lượng sản xuất : là nền tảng vật chất – kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế tài chính – xã hội. Hình thái kinh tế tài chính – xã hội khác nhau có lực lượng sản xuất khác nhau. Sự tăng trưởng của lựclượng sản xuất quyết định hành động sự hình thành, tăng trưởng và thay thế sửa chữa lẫn nhau của những hình tháikinh tế – xã hội. Quan hệ sản xuất : Tạo thành hạ tầng của xã hội và quyết định hành động toàn bộ mọi quan hệxã hội khác. [ 3 ] Mỗi hình thái kinh tế tài chính – xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho nó. Quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt những chính sách xã hội. Kiến trúc thượng tầng được hình thành và tăng trưởng tương thích với hạ tầng, nhưngnó lại là công cụ để bảo vệ, duy trì và tăng trưởng hạ tầng đã sinh ra nó. Các yếu tố khác : Ngoài ra, hình thái kinh tế-xã hội những hình thái kinh tế tài chính – xã hội còn cóquan hệ về mái ấm gia đình, dân tộc bản địa và những quan hệ xã hội khác. Nó còn gồm có những lĩnh vựcchính trị, nghành tư tưởng và nghành nghề dịch vụ xã hội. Mỗi nghành nghề dịch vụ của hình thái kinh tế-xã hội vừatồn tại độc lập với nhau, vừa tác động ảnh hưởng qua lại, thống nhất với nhau gắn bó với quan hệ sảnxuất và cùng đổi khác với sự biến hóa của quan hệ sản xuất. • Phân tích vấn đề của C. Mác : “ Sự tăng trưởng của những hình thái kinh tế tài chính – xã hội là mộtquá trình lịch sử dân tộc – tự nhiên ” ? Hình thái kinh tế tài chính – xã hội là một mạng lưới hệ thống, trong đó, những mặt của hình thái kinh tế-xã hộitác động qua lại với nhau tạo nên những quy luật hoạt động, tăng trưởng khách quan của xãhội. Chính sự ảnh hưởng tác động của những quy luật khách quan đó mà hình thái kinh tế tài chính xã hội tuy là15phạm trù xã hội nhưng lại có khuynh hướng tăng trưởng như một quy luật tự nhiên, nó vậnđộng tăng trưởng từ thấp đến cao. Xã hội loài người đã tăng trưởng trải qua nhiều hình thái kinhtế – xã hội tiếp nối đuôi nhau nhau. Trên cơ sở phát hiện ra những quy luật hoạt động tăng trưởng kháchquan của xã hội, C.Mác đã đi đến Kết luận rằng : tr16tr17lịC. ácLịch sử xã hội do con người làm ra, con người tạo ra những quan hệ xã hội của mình và đólà xã hội. Nhưng sự hoạt động của xã hội lại tuân theo quy luật khách quan, không phụ thuộcvào ý muốn của con người mà nguồn gốc sâu xa của sự thay thế sửa chữa nhau giữa những hình tháikinh tế-xã hội nằm ở chỗ : • Sự tăng trưởng của lực lượng sản xuất, gây nên sự đổi khác của quan hệ sản xuất. • Và rồi đến lượt mình, sự biến hóa của quan hệ sản xuất ( với tư cách là hạ tầng ) sẽ làm cho kiến trúc thượng tầng biến hóa. 18 • Do vậy, từ những yếu tố cấu trúc của mỗi một hình thái kinh tế tài chính xã hội đổi khác dẫnđến hình thái kinh tế-xã hội này được sửa chữa thay thế bằng hình thái kinh tế-xã hội khác cao hơn, tân tiến hơn. C.Mác đã viết về một trường hợp cụ thê : ” Sự tập trung chuyên sâu tư liệu sản xuất và xãhội hoá lao động đạt đến cái điểm mà chúng không còn thích hợp với cái vỏ tư bản chủnghĩa của chúng nữa nền sản xuất tư bản chủ nghĩa lại đẻ ra sự phủ định bản thân nó, với tính tất yếu của một quy trình tự nhiên ” Sự thay thế sửa chữa nhau như vậy giữa những hình thái kinh tế-xã hội là con đường tăng trưởng chungcủa quả đât. Quá trình đó diễn ra một cách khách quan chứ không phải theo ý muốn chủquan. Sự biến đổi đó của hình thái kinh tế-xã hội không chịu sự ảnh hưởng tác động của con người màtuân theo những quy luật xã hội khách quan. 1920 t, 21 tr2223tr24tr25
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục