Đề cương ôn tập học kì 2 môn vật lý lớp 6 năm 2019 – 2020 | Vật lý, Lớp 6 – Ôn Luyện
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.48 KB, 4 trang )
Bạn đang đọc: Đề cương ôn tập học kì 2 môn vật lý lớp 6 năm 2019 – 2020 | Vật lý, Lớp 6 – Ôn – Tài liệu text
(1)
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VẬT LÝ 6. HỌC KÌ II. NĂM HỌC: 2019-2020
Họ và tên HS: … Lớp:…
A. LÝ THUYẾT:
1. Nêu của lực kéo khi kéo vật lên theo phương
thẳng đứng. Tác dụng của ròng rọc cố định
(RRCĐ) và ròng rọc động (RRĐ)?
Lực kéo vật lên từ từ theo phương thẳng đứng có
chiều đi lên, có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
RRCĐ có tác dụng làm thay đổi phương, chiều của
lực kéo nhưng không làm thay đổi cường độ của
lực kéo.
RRĐ giúp cho lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng
của vật.
Ứng dụng : dùng để kéo các vật nặng lên cao (kéo
nước từ dưới giếng lên, kéo lá cờ, kéo gạch…).
2. Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.
Khi sự co dãn vì nhiệt của vật rắn bị ngăn cản, nó
có thể gây ra những lực rất lớn.
3. Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.
Khi sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng bị ngăn cản, nó
Các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. Khi sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng bị ngăn cản, nó
có thể gây ra những lực khá lớn.
4. Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí.
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau.
Khi sự co dãn vì nhiệt của chất khí bị ngăn cản, nó
có thể gây ra những lực khá lớn.
5. So sánh sự sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng
và chất khí (nêu điểm giống nhau và khác nhau).
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng
nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
Giống nhau : Các chất rắn,chất lỏng,chất khí đều nở
ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi.
Khác nhau:
– Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất
lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
– Các chất rắn, chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt
khác nhau. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt
giống nhau.
(Nhơm nở vì nhiệt > Đồng nở vì nhiệt > Sắt;
Rượu nở vì nhiệt > dầu nở vì nhiệt > nước)
6. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng gì? Nêu
cấu tạo và ứng dụng của băng kép? Băng kép khi
bị đốt nóng hay làm lạnh thì sẽ như thế nào?
Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nỡ vì nhiệt
của chất rắn.
Cấu tạo : Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất
khác nhau, ví dụ đồng và thép, được tán chặt vào nhau
dọc theo chiều dài của thanh.
Ứng dụng : Băng kép thường được sử dụng trong các
thiết bị điều khiển tự động theo nhiệt độ. Ví dụ: Băng
kép có trong bàn là điện.
Băng kép khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều cong lại.
– Khi bị đốt nóng: Băng kép cong về phía kim loại giãn
nở vì nhiệt ít hơn.
– Khi bị làm lạnh: Băng kép cong về phía kim loại giãn
nở vì nhiệt nhiều hơn.
7. Để đo nhiệt độ, người ta dung dụng cụ gì? Các
dụng cụ đó hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt
của các chất.
8. Kể tên các loại nhiệt kế đã học, cho biết GHĐ,
ĐCNN, công dụng của các loại nhiệt kế đó?
Nhiệt kế treo tường, nhiệt kế phịng thí nghiệm, nhiệt
kế y tế.
Loại
nhiệt kế GHĐ ĐCNN Cơng dụng
Nhiệt kế
treo
tường
Từ -20 0C
đến 50 0C. 1 0C
Đo nhiệt độ
khơng khí
Nhiệt kế
phịng thí
nghiệm
Từ 0 0C đến
100 0C. 1 0C
Đo nhiệt độ
trong các thí
nghiệm
Nhiệt kế
y tế Từ 35
0C
đến 42 0C. 0,1 0C Đo nhiệt độ cơthể con người
và động vật
9. Trong nhiệt giai Cenxiút, trong nhiệt giai
Farenhai qui ước nhiệt độ nước đá tan, nhiệt độ
hơi nước đang sôi là bao nhiêu?
Nhiệt giai
Nhiệt độ
nước đá
đang tan
Nhiệt độ hơi
nước đang sôi
Nhiệt giai Cenxiút 0 oC 100 oC
Nhiệt giai Farenhai 32 oF 212 oF
10. Viết biểu thức đổi từ 0C sang 0F, từ 0F sang 0C.
Từ 0C sang 0F:
t (
℉ )=t (℃) ×1,8+32
Từ 0F sang 0C:
t (
℃ )=
t (
℉ )−32
Từ 0F sang 0C :
1,8
11. Thế nào là sự nóng chảy? sự đơng đặc? Đặc điểm
cơ bản của sự nóng chảy và sự đơng đặc. Ứng
dụng
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của một chất được
gọi là sự nóng chảy.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của một chất được
gọi là sự đông đặc.
Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một
nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng
chảy.
Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của
vật không thay đổi.
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác
nhau.
Sự nóng chảy và sự đơng đặc là hai q trình ngược
nhau.
nhau .
Ứng dụng: Đúc đồng, luyện gang thép.
12. Thế nào là sự bay hơi? sự ngưng tụ? Đặc điểm cơ
bản của sự bay hơi? sự ngưng tụ? Ứng dụng
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ở mặt thoáng của
chất lỏng được gọi là sự bay hơi.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng của một chất được
gọi là sự ngưng tụ.
Tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ,
gió và diện tích mặt thống của chất lỏng.
1
Rắn
Sự nóng chảy
Lỏng
(2)
Hình 1
B. DẠNG CÂU HỎI TỰ LUẬN
1.
+ Giải thích tại sao khi lắp lưỡi dao, liềm người thợ rèn
phải nung nóng cái khâu rồi mới tra vào cán?
Vì khi nung nóng, cái khâu nở ra để dễ lắp vào cán.
Khi nguội đi, khâu co lại xiết chặt vào cán.
+ Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy
ấm?
+ Tại sao người ta khơng đóng chai nước ngọt thật
đầy?
+ Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào
nước nóng lại có thể phồng lên?
Ta bỏ quả bóng bàn chìm trong cốc nước nóng. Quả
bóng sẽ phồng lên. Vì khơng khí chứa trong quả
bóng khi nóng lên sẽ nỡ ra làm phồng quả bóng (vỏ
quả bóng bàn là chất rắn lúc này nở ra không đáng
kể so với khơng khí bên trong quả bóng bàn).
+ Giải thích tại sao ở chỗ nối hai đầu thanh ray đường
tàu hỏa có một khe hở?
Vị trí tiếp nối của hai đầu thanh ray đường tàu hỏa
lại có một khoảng cách vì: Khi trời nóng thì đường
ray dài ra do đó nếu khơng để hở, sự nở vì nhiệt sẽ
bị ngăn cản sinh ra lức rất lớn làm cong thanh ray.
+ Tại sao vào những ngày trời nắng nóng khơng nên
bơm lốp xe q căng?
Khi để xe đạp ngồi nắng, khơng khí trong ruột xe
nở ra, chui qua các miếng vá ra ngoà làm xe bị xẹp
lốp. Nếu nhiệt độ quá cao, khơng khí trong ruột xe
nở ra q mức cho phép có thể vỡ ruột xe và lốp xe.
+ Tại sao bảng chia độ của Nhiệt kế y tế không có
nhiệt độ dưới 340C và trên 420C ?
nhiệt độ dưới 340C và trên 420C ?
Vì nhiệt độ của cơ thể người chỉ nằm trong khoảng
350C đến 420C .
+ Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi
đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để
tránh hiện tượng này?
Khi rót nước ra có một lượng khơng khí ở ngồi
tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này
sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và
có thể làm bật nút phích. Để tránh hiện tượng này,
khơng nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn
vào phích nóng lên, nở ra và thốt ra ngồi một
phần rồi mới đóng nút lại.
+ Tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì
cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh
mỏng?
TL: Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp
thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước
và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngồi chưa kịp
nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên
ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với
cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngồi
nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
+ Tại sao ở các nước hàn đới (các nước gần nam cực,
bắc cực) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không
dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển?
bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà khôngdùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển ?
vì: nhiệt độ đông đặc của rượu ở -1170C trong khi
nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -390C, khi nhiệt độ
khí quyển xuống dưới -390C thì thủy ngân bị đơng đặc
khơng thể đo tiếp nhiệt độ; cịn nhiệt kế rượu vẫn bình
thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.
+ Một bình cầu cổ dài đựng nước, úp miệng xuống cái
chậu như hình vẽ. Nếu nhiệt độ thay đổi, mực nước
trong bình sẽ thay đổi thế nào theo nhiệt độ?
Nhiệt độ tăng: khơng khí trong bình nở ra, đẩy mực
nước xuống.
Nhiệt độ giảm: khơng khí trong bình co lại, mực
nước sẽ dâng lên trong bình.
+ Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ
tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách
nung nóng phần nào của lọ thuỷ tình
Vì chai thủy tinh là chất rắn nên khi
hơ nóng cổ chai cổ chai nở ra
lấy được nút mắc kẹt.
+ Một quả cầu bằng nhơm, bị kẹt trong một vịng bằng
sắt. để tách quả cầu ra khỏi vịng thì một học sinh đem
hơ nóng cả quả cầu và vịng. Hỏi các này có thể tách
quả cầu ra được hay khơng? Tại sao?
sắt. để tách quả cầu ra khỏi vịng thì một học viên đemhơ nóng cả quả cầu và vịng. Hỏi những này hoàn toàn có thể táchquả cầu ra được hay khơng ? Tại sao ?
+ Giải thích tại sao các tấm tơn lợp nhà thường có hình
lượn sóng?
Vì: – Tấm tơn lợp mái là chất rắn ( kim loại) nên
chịu tác dụng của sự nở vì nhiệt của chất rắn.
– Thời tiết nhiều nơi có mùa nóng (mùa lạnh) sẽ làm
cho chất rắn nở ra ( hoặc co lại).
– Do đó khi sản xuất tấm tơn lợp người ta đã làm
lượn sóng để đề phịng sự nở vì nhiệt của chất rắn, để
đảm bảo an tồn cho người sử dụng…
+ Tại sao máy sấy tóc lại làm cho tóc mau khơ?
2. Cho biết trong q trình đúc tượng đồng có những
q trình chuyển thể nào của đồng ?( nêu rõ các
quá trình chuyển thể)
Trong quá trình đúc tượng đồng có những q trình
chuyển thể:
– Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng
trong lị nung.
– Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn
đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng đồng).
C. DẠNG BÀI TẬP TÍNH TỐN:
1. Hãy đổi các giá trị sau từ 0C sang 0F:
200C, 250C, 300C, 370C, 420C, 500C, 600C; 00C; -50C; -250C.
2. Hãy đổi các giá trị sau từ 0F sang 0C: 250F, 800F, 1370F, 00F, -50F; -250F.
3. Hãy sắp xếp các giá trị nhiệt độ sau theo thứ tự tăng dần: 100C; 600F; 370C; 50C; 200F; 800F.
4. Hãy sắp xếp các giá trị nhiệt độ sau theo thứ tự giảm dần: 150C; 800F; 470C; 550C; 1200F; 450F.
5. Ở cột cờ trên sân trường của em có dùng rịng rọc (hình 1) đây là rịng rọc gì?
Cho biết cơng dụng của ròng rọc này?
2
Lỏng
Sự bay hơi
Hơi
(3)
0
0
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
– 6
5
2 8 14
0
4
9
12
65
80
84
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
0
T
h
ời
g
ia
n
(
p
hú
t)
N
h
iệ
t
đ
ộ
(0
C
)
2
6
14
22
0
-2
0
10
0
Hệ 2 ròng rọc
2
1
6. a. Khi kéo vật nặng lên cao bằng ròng rọc cố định hoặc ròng rọc động,trường hợp nào
lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật?
b. Trong hai rịng rọc 1 và 2 ở hình 2 bên, hãy cho biết ròng rọc nào là ròng rọc động,
ròng rọc nào là ròng rọc cố định?
7. Dựa vào hình 3 Hệ 2 rịng rọc và kiến thức đã học, hãy cho biết:
a- Ròng rọc R1 là loại rịng rọc gì? Rịng rọc R2 là loại rịng rọc gì?
b- Nêu tác dụng của mỗi loại rịng rọc đối với lực kéo vật nặng.
8. Hình 4 vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
của một chất.
a) Chất này nóng chảy ở nhiệt độ nào?
b) Chất này là chất gì?
c) Để đưa chất này từ -60C tới nhiệt độ nóng chảy cần ? thời gian.
d) Sự nóng chảy bắt đầu từ phút thứ mấy?
e) Thời gian nóng chảy của chất này kéo dài bao nhiêu phút.
9. Hình 5 vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
của một chất rắn.
a) Ở nhiệt độ nào chất rắn này bắt đầu nóng chảy?
b) Chất rắn này là chất gì?
c) Để đưa chất rắn từ nhiệt độ 650C tới nhiệt độ nóng chảy cần
thời gian bao nhiêu?
d) Thời gian nóng chảy của chất rắn này là bao nhiêu phút?
e) Sự nóng chảy bắt đầu vào phút thứ mấy và kết thúc ở
phút thứ mấy?
f) Từ phút thứ 4 đến phút thứ 9 chất rắn này tồn tại ở thể nào?
10. Hình 6 vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo
thời gian của nước khi đun nóng.
a) Nước ở thể nào trong khoảng từ phút thứ 0 đến phút thứ 2?
b) Tới nhiệt độ nào thì nước bắt đầu nóng chảy?
c) Thời gian nóng chảy của nước là bao nhiêu phút?
d) Nước ở thể nào trong khoảng thời gian từ phút thứ 2
d ) Nước ở thể nào trong khoảng chừng thời hạn từ phút thứ 2
đến phút thứ 6?
e) Nước sôi ở nhiệt độ nào?
f) Đến phút thứ mấy thì nước sơi.
g) Trong suốt thời gian sơi nhiệt độ của nước như thế nào?
11. Đồ thị trên hình 7 mơ tả q trình đơng đặc của kẽm.
a. Thế nào là sự đông đặc.
b. Đoạn thẳng nào trên đồ thị mơ tả q trình đơng đặc của kẽm?
Em hãy cho biết kẽm đông đặc ở bao nhiêu độ C?
c. Để nhiệt độ của kẽm giảm từ 380oC xuống còn 300oC cần
thời gian bao nhiêu phút?
d. Tuyết tan vào mùa xn là sự nóng chảy hay đơng đặc?
Tại sao em lại có kết luận đó?
12. Hình 8 vẽ bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ
theo thời gian của một chất ở thể rắn
a) Đường biểu diễn này là của chất gì? Vì sao?
b) Từ phút 0 đến phút thứ 4, nhiệt độ của chất
này như thế nào? Chất ở thể gì?
c) Để đưa nhiệt độ chất này từ 500C tới nhiệt độ
nóng chảy cần thời gian bao nhiêu phút?
3
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
(4)
2
0
3
0
0
0
0
0C
7
0
0
0
0
0
6
0
0
0
0
0
8
6
5
0
0
0
0
0
4
4
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
phút
1
2
0
0
0
0
13. Hình 9 bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo
thời gian của một khối chất rắn. Dựa vào bảng số liệu bên
dưới và dựa vào hình bên, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Đồ thị bên mô tả sự thay đổi nhiệt độ của chất nào?
Nhiệt độ nóng chảy của chất này là bao nhiêu 0C?
b) Đoạn thẳng nào trên đồ thị mơ tả q trình chất đang nóng chảy?
c) Q trình nóng chảy của chất này diễn ra trong bao lâu?
d) Đoạn CD trên đồ thị ứng với giai đoạn chất tồn tại ở thể nào?
Nhiệt độ ở cuối phút thứ 11 là bao nhiêu?
14. Hình 10 là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ
theo thời gian của một chất rắn được nung nóng.
Dựa vào đó hãy trả lời các câu hỏi sau:
a. Nhiệt độ nóng chảy của chất này là bao nhiêu?
b. Chất này là chất gì?
c. Thời gian nóng chảy của chất này mất bao nhiêu phút?
d. Từ phút thứ 10 đến phút 12 chất này ở thể gì?
15. Cho đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi bị đun như hình 11 bên dưới. Em hãy đọc và trả lời
các câu hỏi sau:
a) Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là bao nhiêu?
b) Tương ứng với các đoạn AB, BC và CD, băng phiến tồn tại ở thể nào?
Băng phiến nóng chảy trong bao nhiêu phút?
c) Sau 20 phút, nếu ngừng đun thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với băng phiến?
Hiện tượng đó xuất hiện khi băng phiến ở nhiệt độ bao nhiêu?
HẾT
Xem thêm: Lớp Chuyên Đề Rau Câu 3D
Xem Tóm Tắt Bài Viết Này
Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao!
4
Hình 9
Hình 10
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục