Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin – Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM.pdf (Đề cương học phần Chủ nghĩa Mác – Lênin) | Tải miễn phí

Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin – Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM

pdf

Số trang Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM
21
Cỡ tệp Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM
415 KB
Lượt tải Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM
0
Lượt đọc Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM
7
Đánh giá Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM

4.3 (
16 lượt)

21415 KB

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 21 trang, để tải xuống xem vừa đủ hãy nhấn vào bên trên

Chủ đề tương quan

Tài liệu tương tự

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA Lý luận chính trị

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về môn học
– Tên môn học: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin
– Mã môn học:
– Số tín chỉ: 5
– Thuộc chương trình đào tạo Trình độ đại học, cao đẳng khối không chuyên
ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
– Loại môn học:
 Bắt buộc:
Bắt buộc
 Lựa chọn

– Các môn học tiên quyết: Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học,
cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; là môn
học đầu tiên của chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học,
cao đẳng.
Minh.

Các môn học kế tiếp: Đường lối cách mạng Việt nam; Tư tưởng Hồ Chí

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 62 tiết
 Thảo luận: 13 tiết
 Làm bài tâp trên lớp: 0
 Khoa phụ trách môn học: Bộ môn các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa
Mác – Lê nin thuộc Khoa Lý luận chính trị
2. Mục tiêu của môn học
– Kiến thức:
+ Nắm được các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin về Triết học,
Kinh tế chính trị và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
+ Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn
học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam,
hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng.

1

– Kỹ năng:
+ Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung
nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo.
+ Hiểu, giải thích được đường lối, chính sách của Đảng trong công cuộc xây
dựng Chủ nghĩa xã hội về cơ sở lý luận.
– Thái độ: Sinh viên nắm được sự phát triển và thành tựu to lớn của cách
mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng cộng sản Việt Nam. Từ đó mà
có lòng tin vào Đảng, nổ lực học tập, rèn luyện để chuẩn bị “hành trang” góp phần vào
công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế .
3.

Tóm tắt nội dung môn học: Ngoài 1 chương mở đầu nhằm giới thiệu khái

lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và một số vấn đề chung của môn học. Căn cứ vào mục
tiêu môn học, nội dung chương trình môn học được cấu trúc thành 3 phần, 9 chương:
Phần thứ nhất có 3 chương bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và
phương pháp luận Triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin;
Phần thứ hai có 3 chương trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh
tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa;
Phần thứ ba có 3 chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản
thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1 chương khái quát chủ
nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng.
4. Tài liệu học tập
– Giáo trình môn học các nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác-Lênin do Bộ
Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội.
– Tài liệu tham khảo: Giáo trình các môn học Triết học Mác-Lênin, Kinh tế
chính trị Mác-Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức
biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2007; các tài liệu phục vụ
dạy và học Chương trình Lý luận chính trị do Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp chỉ
đạo, tổ chức biên soạn.
– Các văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa :VI;VII;VIII;IX;X và
XI, Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội.
5. Các phƣơng pháp giảng dạy và học tập của môn học:
thuyết trình, đặt vấn đề, sơ đồ hóa, sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ,…
6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
2

– Đối với giảng viên:
+ Thông báo cho sinh viên biết trước kế hoạch giảng dạy môn học.
+ Cho sinh viên đề cương bài giảng để ở nhà nghiên cứu trươc khi đến lớp nghe
giảng.
+ Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học: yêu cầu và cách thức đánh giá, sự
hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp; chuẩn bị tài liệu
trước khi lên lớp, kiểm tra đột xuất các bài bắt buộc, trao đổi kỹ năng học nhóm, làm
tiểu luận, đố án môn học; các quy định về thời gian, chất lượng bài tập, bài kiểm tra,
kỹ thuật tìm kiếm thông tin(thư viện và internet)…
+ Sau khi kết thúc bài giảng phải hướng dẫn sinh viên tài liệu tham khảo và cho
câu hỏi/ bài tập về nhà sinh viên tiếp tục nghiên cứu để củng cố kiến thức đã học.
– Đối vơi người học:
+ Phải hoàn thành các yêu cầu của giáo viên đề ra như: Làm bài tập ở nhà, đọc
tài liệu…
+ Phải nắm vững những nội dung cơ bản đường lối cơ bản của Đảng để từ đó
lý giải được những vấn đề thực tiễn và vận dụng được quan điểm của Đảng và thực
tiễn cuộc sống.
7. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, phòng đào tạo sẽ quy đổi sang thang
điểm chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình
tích lũy và xét học vụ.
8. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
8.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các
điểm đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng
số của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
– Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập.
– Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận.
– Điểm chuyên cần.
– Điểm tiểu luận.
– Điểm kiểm tra giữa kỳ.
– Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành
tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập
nhóm/ tháng; bài tập cá nhân/ học kì,…).

3

8.2. Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số
70%
– Hình thức thi: Tự luận
– Thời lượng thi: 120 phút
– Sinh viên không được sử dụng liệu khi làm bai
9. Nội dung chi tiết môn học và phân bổ thời gian:
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Thực
Tự
hành,
học,
thí
tự

Bài Thảo nghiệm,
nghi
thực
thuyết tập luận
ên
tập, rèn
cứu
nghề,…
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)

Nội dung

(1)
PHẦN THỨ NHẤT: THẾ GIỚI
QUAN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN
TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
– LÊNIN

Chƣơng I

Tổng

(7)
30

25

5

9

1

10

3

0.5

3.5

6

0.5

6.5

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ
NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1. Vấn đề cơ bản của triết học và
sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với
chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết
vấn đề cơ bản của triết học
2. Các hình thức phát triển của chủ
nghĩa duy vật trong lịch sử
a) Chủ nghĩa duy vật chất phác
b) Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng
II. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN
CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC
4

4

VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT
CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất
a) Phạm trù vật chất
b) Phương thức và hình thức tồn tại
của vật chất
c) Tính thống nhất vật chất của thế
giới
2. Ý thức
a) Nguồn gốc của ý thức
b) Bản chất và kết cấu của ý thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức
a) Vai trò của vật chất đối với ý
thức
b) Vai trò của ý thức đối với vật
chất
c) Ý nghĩa phương pháp luận
Chƣơng II: PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT

13

2

1

I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP
BIỆN CHỨNG DUY VẬT

15
1

1. Phép biện chứng và các hình thức
cơ bản của phép biện chứng
a) Phép biện chứng
b) Các hình thức cơ bản của phép biện
chứng
2. Phép biện chứng duy vật
3
II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
5

0.5

3.5

1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
2. Nguyên lý về sự phát triển
III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ
BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY
VẬT

3

0.5

3.5

3

0.5

3.5

1. Cái chung và cái riêng
2. Bản chất và hiện tƣợng
3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
4. Nguyên nhân và kết quả
5. Nội dung và hình thức
6. Khả năng và hiện thực
IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự
thay đổi về lƣợng thành những sự thay
đổi về chất và ngƣợc lại
a) Khái niệm chất, lượng
b) Quan hệ biện chứng giữa chất và
lượng
c) Ý nghĩa phương pháp luận
2. Quy luật thống nhất và đấu tranh
giữa các mặt đối lập
a) Khái niệm mâu thuẫn và các tính
chất chung của mâu thuẫn
b) Quá trình vận động của mâu thuẫn
c) Ý nghĩa phương pháp luận
3. Quy luật phủ định của phủ định
a) Khái niệm phủ định biện chứng và
6

những đặc trưng cơ bản của nó
b) Phủ định của phủ định
c) Ý nghĩa phương pháp luận
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY
VẬT BIỆN CHỨNG

3

0.5

3.5

3

2

5

1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò
của thực tiễn với nhận thức
a) Thực tiễn và các hình thức cơ bản
của thực tiễn
b) Nhận thức và các trình độ nhận
thức
c) Vai trò của thực tiễn với nhận thức
2. Con đƣờng biện chứng của sự
nhận thức chân lý
a. Quan điểm của V.I Lênin về con
đường biện chứng của sự nhận thức chân

b. Chân lý và vai trò của chân lý với
thực tiễn
Chƣơng III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT
LỊCH SỬ

0.5

I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT
CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ
SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH
ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƢỢNG
SẢN XUẤT
1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó
a) Khái niệm sản xuất vật chất và
phương thức sản xuất
b) Vai trò của sản xuất vật chất và
phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và
7

0.5

phát triển của xã hội
2. Quy luật quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát triển của lực
lƣợng sản xuất
a) Khái niệm lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất
b) Mối quan hệ biện chứng giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ
TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƢỢNG
TẦNG

1

1

1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thƣợng tầng
a) Khái niệm, kết cấu cơ sở hạ tầng
b) Khái niệm, kết cấu kiến trúc
thượng tầng
2. Mối quan hệ biện chứng giữa
cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng
của xã hội
a) Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng
đối với kiến trúc thượng tầng
b) Vai trò tác động trở lại của kiến
trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
III. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT
ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH
ĐỘC LẬP TƢƠNG ĐỐI CỦA Ý
THỨC XÃ HỘI

0.5

1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức
xã hội
a) Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức
xã hội
b) Vai trò quyết định của tồn tại xã hội
8

0.5

1

đối với ý thức xã hội
2. Tính độc lập tƣơng đối của ý
thức xã hội
IV. HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI
VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ-TỰ 0.5
NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC
HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI

0.5

1

0.5

1

1. Khái niệm, kết cấu hình thái kinh
tế-xã hội
2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự
phát triển các hình thái kinh tế-xã hội
V. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH 0.5
GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT
TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI
KHÁNG GIAI CẤP
1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh
giai cấp đối với sự phát triển của xã hội
có đối kháng giai cấp
a) Khái niệm giai cấp, tầng lớp xã hội
b) Nguồn gốc giai cấp
c) Vai trò của đấu tranh giai cấp đối
với sự vận động, phát triển của xã hội có
đối kháng giai cấp
2. Cách mạng xã hội và vai trò của
nó đối với sự phát triển của xã hội có
đối kháng giai cấp
a) Khái niệm cách mạng xã hội và
nguồn gốc của cách mạng xã hội
b) Vai trò của cách mạng xã hội đối
với sự vận động, phát triển của xã hội có
đối kháng giai cấp
9

0.5

VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ
NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON
NGƢỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO
LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN
DÂN

0.5

1. Con ngƣời và bản chất của con
ngƣời
a) Khái niệm con người
b) Bản chất của con người
2. Khái niệm quần chúng nhân dân
và vai trò sáng tạo lịch sử của quần
chúng nhân dân và cá nhân

1

1

a) Khái niệm quần chúng nhân dân
b) Vai trò sáng tạo lịch sử của quần
chúng nhân dân và vai trò của cá nhân
trong lịch sử
PHẦN THỨ HAI: HỌC THUYẾT
KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –
LÊNIN VỀ PHƢƠNG THỨC SẢN
XUẤT TƢ BẢN CHỦ NGHĨA
Chƣơng IV: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ

20

5

25

10

2

10

I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC
3
TRƢNG VÀ ƢU THẾ CỦA SẢN
XUẤT HÀNG HOÁ
1. Điều kiện ra đời của sản xuất
hàng hoá
a) Phân công lao động xã hội
b) Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
hay tính chất tư nhân của quá trình lao
động
2. Đặc trƣng và ƣu thế của sản
xuất hàng hoá

10

3

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận