Đề cương mỹ học đại cương
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.74 KB, 17 trang )
Bạn đang đọc: Đề cương mỹ học đại cương – Tài liệu text
Đề cương ôn tập mỹ học đại cương
Trịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà Nội
Đề cương ôn tập môn: Mỹ học đại cương
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Mỹ học? Ý nghĩa thực tiễn của việc
tìm hiểu và nghiên cứu mỹ học?
Trả lời:
• Đối tượng nghiên cứu của Mỹ Học:
– Nghiên cứu những quy luật cơ bản và phổ biến nhất của đời sống thẩm
mỹ, cụ thể là những quy luật chung của các mối quan hệ thẩm mỹ của
con người với hiện thực, những quy luật chung của nghệ thuật với tư
cách hình thái biểu hiện tập trung nhất mối quan hệ thẩm mỹ ấy.
– Nghiên cứu những quy luật cơ bản của quá trình hình thành và phát
triển các năng lực cảm thụ và sáng tạo thẩm mỹ nói chung cũng như
những năng lực cảm thụ và sáng tạo nghệ thuật nói riêng.( những quy
luật chung của công tác giáo dục thẩm mỹ).
• Ý nghĩa thực tiễn của việc tìm hiểu và nghiên cứu mỹ học:
– Đối với cá nhân: Con người luôn có nhu cầu thẩm mỹ và luôn muốn
tiến hành các hoạt động thẩm mỹ để thỏa mãn nhu cầu ấy nhưng phần lớn
các hoạt động ấy là tự phát. Muốn cho hành động là tự giác, con người
cần có hiểu biết về đời sống thẩm mỹ. Trong quá trình giao lưu văn hóa
đang diễn ra hết sức mạnh mẽ ngày nay, cá nhân cần trang bị những hiểu
biết đúng đắn, bản lĩnh và có thái độ sống đúng đắn.
– Đối với người cán bộ văn hóa, nhiệm vụ của họ là bảo tồn, lưu giữ,
truyền bá giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc và nhân loại. Để làm tốt
trọng trách của mình, con người cần có tri thức về thẩm mỹ.
Câu 2: Khái niệm quan hệ thẩm mỹ? Những điều kiện hình thành quan
hệ thẩm mỹ?
Trả lời:
• Khái niệm quan hệ thẩm mỹ:
Quan hệ thẩm mỹ là một loại quan hệ xã hội của con người, được hình thành
trong quá trình hoạt động thực tiễn “ nhân hóa tự nhiên”. Đây là loại quan hệ
đồng hóa thế giới về phương diện thẩm mỹ, tôn trọng tính hài hòa-toàn vẹnbiểu cảm của thế giới và biểu hiện sự phát triển tự do các năng lực bản chất
của con người.
Nói cách khác, nó là quan hệ giữa chủ thể thẩm mỹ và khách thể thẩm mỹ.
• Bản chất của QHTM:
-Tính toàn vẹn: biểu hiện trên nhiều lĩnh vực như lao động, học tập, vui
chơi…
1
Đề cương ôn tập mỹ học đại cương
Trịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà Nội
-Tính hài hòa: Là hài hòa giữa con người với thời gian. Giữa mục đích xã
hội với các quy luật của tự nhiên( Không phải là sự hài hòa theo kiểu toán
học).
-Tính biểu cảm: Là sự thể hiện của qu luật thống nhất và đấu tranh giữa các
mặt đối lập, tạo nên ấn tượng đa chiều, phức điệu về thời gian.
– Tính tự do: Biểu hiện khi con người biết hài hòa lợi ích của mình với các
quy luật của tự nhiên. Tự do trong cảm thụ, đánh giá, sáng tạo.
• Những điều kiện hình thành QHTM:
* Điều kiện của CTTM (tất cả mọi người):
– Con người muốn trở thành CTTM phả là con người sinh ra và trưởng thành
trong xã hội.
– Có điều kiện tâm- sinh lý ổn định, thuận lợi.
+ Tâm lý: trong trạng thái vô tư, không vụ lợi.
+Sinh lý: con người phải có các giác quan nhạy bén, đặc biệt là mắt và tai.
(tạo nên khoảng cách cần thiết để con người có cảm xúc vô tư, trong sáng).
– Có ý thức thẩm mỹ phát triển: Cần có ý thức thẩm mỹ chuyên biệt( hiểu
biết sâu sắc ngôn ngữ đặc trưng của các loại hình giá trị nhất định).
-Con người đang tiến hành các hoạt động thẩm mỹ,
* Điều kiện của KTTM:
– Sự vật phải tồn tại cụ thể, khách quan mà con người có thể nhận thức được
bằng các giác quan.
– Phải có sức hấp dẫn thẩm mỹ: Cấu trúc hình thức và nội dung đặc biêt; mối
tương quan giữa sự vật, hiện tượng với môi trường xung quanh.
– gây được rung cảm, cảm xúc cho con người.
– sự vật, hiện tượng phải đang được con người tiến hành các HĐTM.
* Điều kiện để QHTM diễn ra:
– con người đủ điều kiện là CTTM phải tiếp xúc trực tiếp với sự vật, hiện
tượng đủ đk là KTTM.
-Đk bên trong: Sức hấp dẫn của KTTM phải không ngừng tăng lên, năng lực
tinh thần của CTTM không ngừng phát triển.
– ĐK bên ngoài: môi trường tự nhiên và môi trường xã hội thuận lợi để
QHTM diễn ra.
Câu 3: những tính chất cơ bản của quan hệ thẩm mỹ?
Trả lời:
1.Tính xã hội.
– QHTM là một qh xh do con người xã hội làm ra và hưởng thụ.
– QHTM là qh xh, con người luôn đứng trên lợi ích xh để đánh giá. Vd: cái
đẹp là cái có ích, chân thiện, bền, chắc, tốt…
a. tính dân tộc:
2
Đề cương ôn tập mỹ học đại cương
Trịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà Nội
Về mặt khách quan, đời sống mỗi dân tộc trở thành những đối tượng nghiên
cứu, chính đời sống xã hội mỗi vùng miền khác nhau đã tạo nên những vùng
thẩm mỹ khác nhau.
Về mặt chủ quan, người nghệ sỹ- người góp sức đắc lực trong sáng tạo và
đánh giá các giá trị thẩm mỹ, là con đẻ của dân tộc nhất định, bằng cách nói,
cách cảm, cách nghĩ của mình, họ sẽ biểu hiện tính dân tộc trên nhiều hình
thức khác nhau với những nội dung xoay quanh vấn đề về dân tộc họ. Qua
đó biểu hiện tinh thần và cốt cách mỗi dân tộc.
* Lưu ý: Phân biệt tính dân tộc với tính truyền thống và mqh giữa tính dân
tộc và tính nhân loại:
– Tính dân tộc chỉ bảo lưu những giá trị văn hóa tốt đẹp. Tính truyền thống
bên cạnh những yếu tố tích cực còn có cả yếu tố tiêu cực.
– MQH giữa tính d tộc và tính nhân loại: tính dân tộc là thuộc tính của bất cứ
tác phẩm nào. Tính nhân loại là phẩm chất mà 1 tác phẩm nào đó muốn
vươn tới.
Nguyên nhân: Mỗi dân tộc có 1 sự khác biệt về đk tự nhiên,đk kinh tế, trình
độ văn hóa, tín ngưỡng,… dẫn đến sự khác biệt về quan niệm thẩm mỹ.
b. tính giai cấp:
– Biểu hiện: + Trong cuộc sống: trang phục, màu sắc, vẻ đẹp của người phụ
nữ…
+ trong nghệ thuật: biểu hiện ở hình thức và nội dung tác phẩm.
* Lưu ý: giữa các giai cấp khác nhau thì quan niệm thẩm mỹ cũng có sự ảnh
hưởng lẫn nhau, giống nhau khi đứng trước những hiện tượng không liên
quan gì đến quyền lợi kinh tế, thiên nhiên, đồ vật hay những tác phẩm nghệ
thuật.
Nguyên nhân: Mỗi giai cáp khác nhau có đk kinh tế, trình độ văn hóa, địa vị
chính trị khác nhau dẫn đến sự # biệt trong quan niệm thẩm mỹ của các giai
cấp. Mặt khác, trong những người cùng 1 giai cấp có quan niệm thẩm mỹ có
nhiều điểm tương đồng do chịu nhiều ảnh hưởng chung.
c. Tính thời đại:
– Nguyên nhân: Mỗi thời đại có sự # biệt về trình độ kt, khkt, tôn giáo, tín
ngưỡng… dẫn đến sự # nhau trong quan niệm thẩm mỹ của mỗi thời đại.
– Biểu hiện:
+ sự thay đổi trong quan niệm thẩm mỹ của mỗi thời đại, thể hiện trong
nhiều lĩnh vực của cuộc sống.
+” Mốt”là sự thể hiện sinh động của tính thời đại.
Ví dụ: Quan niệm về vẻ đẹp của con người thời cổ đại là phồn thực, sự đầy
đặn. Quan niệm thời trung cổ là sự gầy gò, con người có gò má cao, con mắt
trũng sâu, u buồn. Quan niệm thời phục hưng là sự đối diện, dám nhìn thẳng,
3
Đề cương ôn tập mỹ học đại cương
Trịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà Nội
dám đối diện với tình yêu trong sáng, khát vọng hướng tới điều tốt đẹp trong
cuộc sống.
d. tính nhân loại:
-Nguyên nhân: con người ở đâu cũng có nhu cầu về cái đẹp, luôn muốn thỏa
mãn và chiếm hữu.
-Biểu hiện: Đối với các hiện tượng là thiên nhiên, đồ vật con người thường
đánh giá giống nhau.
2. tính cụ thể,cảm tính
– chủ thể thẩm mỹ thu nhận trực tiếp những thông tin từ khách thể thẩm
mỹ.ví dụ đường nét, màu sắc…
– trong các giác quan, hai giác quan quan trọng nhất là mắt và tai.
+ giúp thu nhận thông tin nhiều nhất về thế giới.
+ tạo ra khoảng cách cần thiết giữa con người và đối tượng để con người giữ
được tâm lý vô tư, trong sáng, không vụ lợi.
– Độ tinh, độ thính về mặt tinh thần quan trọng hơn độ tinh, độ thính về mặt
sinh học.Đó là kết quả của quá trình hoạt động thẩm mỹ.
– lý tính được tích đọng trong cảm tính lý trí ,trí tuệ của con người được thể
hiện trong đánh giá, hình dung, liên tưởng của con người.
tính chất cụ thể, cảm tính đặc trưng trong phương thức tư duy và hình
thức phản ánh của nghệ thuật. ví dụ : người nghệ sỹ tư duy hình tượng để
biểu hiện hình tượng.
3. tính chất tình cảm
( do con người luôn bày tỏ tình cảm ).
* Chủ thể thẩm mỹ thường thể hiện tình cảm của mình trước đối tượng
+ có thể là tình yêu cái đẹp
+căm ghét cái xấu, cái hài.
– tình cảm thuộc tâm lý ổn định bền vững (trong tâm lý), thể hiện ra bên
ngoài thông qua cảm xúc.
– Vai trò quan trọng trong điều khiển, chi phối hành vi đạo đức của con
người.
– Tình cảm thẩm mỹ thể hiện thông qua trạng thái cảm xúc cụ thể,
– Tình cảm là thuộc tính thì cảm xúc là trạng thái.
* Tình cảm có sự chi phối cuả lý trí và gắn liền với lý trí.
– trình độ, kinh nghiệm, học vấn ảnh hưởng tới mức nông sâu của tình cảm.
* Tính chất cá nhân có sự gắn bó mật thiết với tính chất xã hội.
– tình cảm xã hội ảnh hưởng được tích đọng trong tình cảm cá nhân.
-Tình cảm cá nhân làm cho tình cảm xã hội thêm phong phú.
Ví dụ : tình cảm xã hội: lòng yêu nước là một truyền thống quý báu của
dân tộc. Tình cảm cá nhân: thể hiện trong trạng thái khác nhau: yêu nước,
ghét kẻ thù, dũng cảm trong đấu tranh.
4
Đề cương ôn tập mỹ học đại cương
Trịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà Nội
* tính chất tình cảm trong nghệ thuật:
– tình cảm chi phối đến mọi khâu trong hoạt động của người nghệ sĩ.. Tình
cảm trở thành động lực, là chất men sáng tạo, thúc đẩy hành vi sáng tạo của
người nghệ sĩ.
* Tình cảm còn trở thành nội dung của tác phẩm mà nó in đậm trong tác
phẩm.
* tình cảm còn ảnh hưởng đến chất lượng tác phẩm.
– đối với người cảm thụ tác phẩm: tình cảm là động lực thúc đẩy công chúng
đến với tác phẩm và cảm xúc trong tác phẩm.
– Đối với người phê bình nghệ thuật, tình cảm giúp họ nhận ra cái hay, cái
đẹp của tác phẩm. Đó là vấn đề của trực giác.
tính chất tình cảm là tính chất ưu thế của quan hệ thẩm mỹ nói chung và
nghệ thuật nói riêng. Nó là sức mạnh của quan hệ thẩm mỹ và nghệ thuật so
với các quan hệ xã hội khác ví nó đối với con người bằng tình cảm, do đó nó
thay đổi nhận thức của con người bằng tình cảm.
Tổng kết: Cấu trúc của quan hệ thẩm mỹ bao gồm 2 bộ phận:
+ Bản chất của QHTM được tìm hiểu trên 3 phương diện: QHXH, QH giá trị
(đẹp- xấu) và tôn trọng tính hài hòa biểu cảm của thế giới.
+ Những tính chất của QHTM và vị trí của từng tính chất xh ảnh hưởng tới
bản chất cốt lõi của QHTM.
Câu 4: Bản chất cái Đẹp? Phân biệt khái niệm cái đẹp với các khái niệm
cái Đẹp với các khái niệm “ cái có ích”, “cái chân”, “cái thiện”, “cái gây
khoái cảm”, “vẻ đẹp”?
Trả lời:
a. Bản chất cái đẹp:
– Cái đẹp giữ vị trí trung tâm. Do cái đẹp có vai trò quan trọng trong
cuộc sống của con người, cái đẹp gắn liền với bản chất của con người.
– Quan niệm về cái đẹp thể hiện bước phát triển cao trong tư duy nhân
loại.
– Định nghĩa về cái đẹp rất khó, “cái đẹp là thể dục của tâm hồn”, “cái
đẹp là sự mời gọi của hạnh phúc”.Bởi lẽ:
+cái đẹp phụ thuộc yếu tố chủ quan. Nó đến trong cảm giác nên khó đưa
ra định nghĩa thẩm mỹ của nó.
+ Cái đẹp tồn tại trong mọi lĩnh vực của cuộc sống: thiên nhiên, con
người, lao động, chiến đấu do đó không có được 1 căn cứ chung về đánh
giá cho mọi cái đẹp.
b. Phân biệt cái đẹp với các khái niệm khác:
• Phân biệt cái đẹp với cái có ích:
5
Đề cương ôn tập mỹ học đại cương
Trịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà Nội
Cái đẹp nào cũng mang tính có ích nhưng mọi cái có ích chưa chắc đã là
cái đẹp. Muốn trở thành cái đẹp thì cái có ích phải có sức hấp dẫn về mặt
thẩm mỹ.
• Phân biệt cái đẹp với cái chân, cái thiện:
Cái đẹp nào cũng mang bản chất của cái tốt và cái thật. Nhưng mọi cái
thật và cái tốt chưa chắc đã là cái đẹp. Cũng như cái có ích, muốn trở
thành cái đẹp thì cá thật và cái tốt cần phải có sức hấp dẫn thẩm mỹ.
• Phân biệt cái đẹp với vẻ đẹp:
Khi nói tới cái đẹp là chúng ta tiến hành đánh giá thẩm mỹ về đối tượng 1
cách toàn diện cả về nội dung lẫn hình thức. Còn khi nói tới vẻ đẹp thì
chúng ta mới chỉ dừng lại đánh giá về mặt hình thức bên ngoài của đối
tượng. Trong tiếng Việt, khái niệm vẻ đẹp đồng nghĩa với khái niệm cái
xinh.
• Phân biệt cái đẹp với cái có khả năng gây khoái cảm:
Cái đẹp nào cũng có khả năng gây khoái cảm, nhưng mọi cái có khả năng
gây khoái cảm chưa chắc đã là cái đẹp. Khoái cảm mà cái đẹp mang lại
cho con người là khoái cảm tinh thần, thẩm mỹ trong sáng, lành mạnh
chứ không phải là khoái cảm sinh lý hay vật chất thô thiển.
Câu 5: Trình bày các lĩnh vực biểu hiện của cái Đẹp?
Trả lời:
• trong lao động- sáng tạo:
Mỹ học Mác xít quan niệm rằng lao động sáng tạo là nguồn gốc nảy sinh, là
cơ sở tồn tại, là động lực thúc đẩy sự phát triển của mọi cái đẹp trong cuộc
sống. Chính lao động, sáng tạo đã sản sinh ra con người và hoàn thiện con
người với tư cách là chủ thể thẩm mỹ, Chủ thể của nhận thức và sự đánh giá
cái đẹp.Cũng nhờ có lao động mà con người đã sáng tạo ra mọi giá trị vật
chất, tinh thần đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội mà trong đó
có rất nhiều sự vật, hiện tượng được đánh giá là đẹp.Chấm dứt lao động thì
cả con người và xã hội loài người sẽ bị triệt tiêu. Mọi cái đẹp trong cuộc
sống không có cơ sở để tồn tại.
– Trong thế giới tự nhiên, những hình tượng tự nhiên thuần túy tuy không
phải là sản phẩm của lao động sáng tạo nhưng từ hàng ngàn đời nay chúng
vẫn trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào quá trình sáng tạo của con người và
đc coi như bộ phận hợp thành của các tiến trình lao động xã hội nên vẫn
được con người nhận thức và đánh giá vào hoạt động thẩm mỹ.Song chỉ
thực sự là đẹp đối với hiện tượng tự nhiên nào vừa gắn với lợi ích vừa mang
lại khoái cảm thẩm mỹ cho người lao động.
– Cái đẹp của con người: Con người đẹp là con người được đánh giá thẩm
mỹ cả về nội dung lẫn hình thức.
6
Đề cương ôn tập mỹ học đại cương
Trịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà Nội
+ Xét về nội dung: con người đẹp là con người có sự phát triển toàn diện và
hài hòa về nhân cách ( trí, đức, thể, mỹ).
+Xét về hình thức: vẻ đẹp của con người được toát lên từ vẻ đẹp hình thể
cùng với vẻ đẹp là kết quả của nghệ thuật sử dụng trang phục và đồ trang
sức.
– Cái đẹp trong nghệ thuật: Các đẹp trong nghệ thuật được tạo nên bởi cái
hay, cái đẹp của các tác phẩm nghệ thuật cụ thể.1 tp nghệ thuật cụ thể hay và
đẹp cần được đánh giá thẩm mỹ toàn diện cà nội dung lẫn hình thức.
+ Về nội dung: tp phản ánh hiện thực đời sống chân thực, sâu sắc, mang tư
tưởng tiến bộ.
+ Về hình thức, tp có 1 kết cấu hợp lý, chặt chẽ, giúp tác giả thể hiện đầy đủ
và sâu sắc nội dung tp, đồng thời mang lại khoái cảm TM cho ng thưởng
thức.
Câu 6: Vì sao nói cái đẹp là phạm trù cơ bản giữ vị trí trung tâm trong
hệ thống các phạm trù mỹ học?
Trả lời:
Cái đẹp là phạm trù mỹ học cơ bản giữ vị trí trung tâm trong hệ thống các
phạm trù mỹ học bởi vì:
• Phạm vi biểu hiện rộng nhất, tồn tại trong thiên nhiên con người và
trong nghệ thuật.
• Cái đẹp mang đến cảm xúc là nền tảng cho các loại cảm xúc khác của
con người ( khi biết yêu quý cái đẹp thì con người biết căm ghét cái
xấu, lên án cái hài, ngưỡng mộ trước cái cao cả và thương xót, nuối
tiếc cái bi).
• Cái đẹp là căn cứ, chuẩn mực để đánh giá các phạm trù mỹ học khác.
Nếu cái đẹp là A, cái xấu là cái đối lập A. Cao cả là A vượt độ, cái thấp
hèn là cái đối lập A vượt độ. Cái bi là A thất bại tạm thời. Cái hài là cái
đối lập với A, đội lốt A và bị vạch trần.
Câu 7: Bản chất của cái Bi? Các lĩnh vực biểu hiện của cái bi?
Trả lời:
• Bản chất của cái Bi:
– Cái bi gắn với sự tổn thất và mất mát của con người (không có
trong tự nhiên).
– Sự tổn thất, mất mát của cái đẹp.
– Cái đẹp đấu tranh kiên cường để bảo vệ lí tưởng nhưng cuối
cùng vẫn thất bại.
– Hành động thất bại, lý tưởng không bao giờ thất bại. Những cái
chết “gieo mầm chiến thắng”.
– Tính cách nhân vật mạnh mẽ.
7
Đề cương ôn tập mỹ học đại cương
Trịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà Nội
– Cảm xúc mà cái bi mang lại có khả năng thang lọc tâm hồn của
bi kịch.
Định nghĩa: Cái bi là một phạm trù mỹ học cơ bản dùng đẻ khái quát những
hiện tượng thẩm mỹ tích cực của con người bị tạm thời thất bại trong cuộc
đấu tranh kiên cường đẻ khẳng định lý tưởng tốt đẹp. Hiện tượng thẩm mỹ
“bi” gợi nên ở chủ thể sự đồng cảm, thương xót, nuối tiếc.
• Các lĩnh vực biểu hiện của cái Bi:
– Trong cuộc sống: Cái bi là hiện tượng thẩm mỹ thường gặp vì
nguyên nhân của hiện tượng này thường phổ biến. Cái bi càng
đậm đặc hơn trong xã hội có áp bức, bóc lột. Xã hội con người
không bao giờ vắng bóng cái bi.
– Trong nghệ thuật: Có khả năng tác động mạnh mẽ tới tâm hồn
người nghệ sĩ nên cái bi là đối tượng đặc biệt quan tâm, phản
ánh các loại hình nghệ thuật, văn chương, hội họa, âm nhạc,
kiến trúc,… đặc biệt là sân khấu.
Thể hiện tập trung trong nghệ thuật bi kịch. Tùy theo những
điều kiện lịch sử nhất định mà nội dung và hình tượng thẩm mỹ
về bi kịch khác. Ví dụ :Thời cổ đại, con người đối lập với định
mệnh. Thời cổ điển, bổn phận và nghĩa vụ đối lập với dục vọng,
thời hiện đại lý trí đối lập với tình cảm.
Những tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng trên thế giới đều lấy đề tài
cái bi.
Mục đích của nghệ sĩ khi phản ánh cái bi là nhằm đồng cảm
chia sẻ với khổ đau, bất hạnh của con người.
Sự khác biệt khi lý giải về cái bi thái độ bi quan hay lạc quan.
Lạc quan:
Ảo tưởng : mong ước sự tốt lành trong cổ tích.
Khoa học: cơ sở niềm tin khoa học và sự chiến
thắng tất yếu của cái đẹp trong tương lai.
Bi quan:
Mỹ hóa cái chết, coi cái chết là biểu tượng của cái
đẹp.
Đề cập nỗi cô đơn của con người trong sự phát
triển của con người.
Sự phi lý trong cuộc sống của con người.
Xây dựng chân dung những con người nhỏ
bé, vỡ mộng.
Câu 8: Bản chất của cái hài ? Trình bày các lĩnh vực biểu hiện của cái
Hài?
• Bản chất của cái hài:
* phân biệt cái hài với cái gây cười:
– Giống nhau: đều là hiện tượng khách quan của cuộc sống, mang lại
tiếng cười nơi con người.
8
Đề cương ôn tập mỹ học đại cương
Trịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà Nội
– Khác nhau:
Cái hài
Cái gây cười
Phần lớn mang nội dung là tiêu
– Những hiện tượng trái với quy
cực.
luật tự nhiên.
– Ý nghĩa của tiếng cười : tiếng
– Tiếng cười tâm sinh lý đơn giản.
cười trí tuệ, bộc lộ năng lực nhận
thức của mình khi phát hiện ra mâu
thuẫn ; thể hiện thái độ của con
người trước cái hài. Qua đó thể
hiện nhân cách của con người.
• Đặc điểm của cái hài :
– Cái hài thuộc về cái xấu nhưng không phải cái xấu nào cũng là
cái hài. Ví dụ : quá xấu về hình thức và nội dung không phải là
hài.
– Không thuộc về cái xấu của tự nhiên.
– Không cam phận xấu.
– Là cái xấu mạo danh cái đẹp, khoác trên mình vỏ bọc của cái
đẹp.
– Bị vạch trần, nếu không bị vạch trần thì người ta sẽ nhầm tưởng
nó là cái đẹp.
– Nảy sinh ở chủ thể thẩm mỹ tiếng cười. Tiếng cười khẳng định
sự thắng thế của cái đẹp đối với cái xấu.
• So sánh cái bi với cái hài :
– Đều hàm chứa mâu thuẫn. Trong cái bi, mâu thuẫn giữa lý
tưởng và hiện thực, lý tưởng thì đẹp đẽ nhưng thực tế thì thất
bại. Trong cái hài, mâu thuẫn giữa lý tưởng tích cực với bản
chất xấu xa, mâu thuẫn nội tại trong chính nó.
– Kết quả : Trong bi. Cái đẹp bị thất bại tạm thời, cái xấu chiến
thắng. Trong cái hài, khi con người nhận diện được cái hài thì
đó là sự thất bại vĩnh viễn của cái xấu.
Cụ thể : Cái bi là cái gắn với nước mắt, thể hiện sự chiến đấu
không khoan nhượng giữa cái đẹp và cái bi. Cái hài gắn với tiếng
cười, thể hiện sự mâu thuẫn giữa cái đẹp với 1 bộ phận xấu.
Định nghĩa : Cái hài là một phạm trù mỹ học cơ bản dùng để khái quát
những hiện tượng thẩm mỹ là các hành vi của con người mang bản chất tiêu
cực nhưng được ngụy trang bằng vỏ của cái đẹp. Khi mâu thuẫn bị phát hiện
đột ngột, hiện tượng này sẽ tạo ra ở chủ thể tiếng cười có tính phê phán.
Tiếng cười của chủ thể là sự khẳng định sự thẳng thế của cái đẹp đối với cái
xấu.
• Các lĩnh vực biểu hiện của cái hài :
9
Đề cương ôn tập mỹ học đại cương
Trịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà Nội
* trong cuộc sống :
– cái hài rất phổ biến.
– Tiếng cười có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống tinh thần của
con người.
– Những làng nói khoác, nói trạng nổi tiếng ở Việt Nam như Văn
lang ( Tam Nông, Phú Thọ), Vĩnh Hoàng ( Vĩnh Linh- Quảng
Trị).
* Trong nghệ thuật :
– Mục đích của nt là phản ánh cái hài nhằm « đào huyệt » chôn
vùi cái xấu và làm « bà đỡ » dọn đường cho sự ra đời của cái mới. Mác
khẳng định : « Lịch sử hoạt động rất triệt để khi nó muốn đưa 1 hình
thái già cỗi của lịch sử đến huyệt thì giai đoạn cuối cùng là tấn hài kịch
của nó.
– Những loại hình nt phản ánh cái hài ( trừ kiến trúc và âm
nhạc), đặc biệt đậm nét trong hài kịch.
– Yếu tố bất ngờ trong phản ánh cái hài.
– Những thủ pháp đặc biệt trong p/á cái hài : thậm xưng ( nói quá),
chơi chữ, cường điệu, nói lái… trong văn học.
– Những sắc thái khác của tiếng cười trước cái hài : hài hước, trào
lộng, châm biếm…
Câu 9 : Bản chất của cái cáo cả ? Trình bày lĩnh vực biểu hiện cái
cao cả ?
Trả lời :
• Bản chất của cái cao cả :
* so sánh cái đẹp và cái cao cả :
– Giống nhau : đều là những hiện tượng thẩm mỹ khách quan. Mang ý nghĩa
tích cực, phù hợp lý tưởng và chuẩn mực xã hội.
– Khác nhau : Cái đẹp ở trong độ, cái cao cả vượt độ.
+ Về cấu trúc hình thức :
Cái cao cả mang ý nghĩa xã hội to lớn, kỳ vĩ,
khiến người ta liên tưởng đến cái to lớn.
Cái đẹp nhỏ nhắn, vừa phải.
+ Về ý nghĩa xã hội :
Cái đẹp dễ nhận biết hết 1 lúc.
Cái cao cả khó nhận biết hơn, khó nhận biết hết
1 lúc. Thậm chí, con người phải có trình độ nhận thức nhất định mới nhận
biết được.
+ Về mặt cảm xúc :
Đứng trước cái cao cả, con người có cảm xúc
ngưỡng mộ, khâm phục, tự hào sau khi vượt qua giai đoạn choáng ngợp, bối
rối lúc ban đầu.
Trước cái đẹp, con người có cảm giác yêu quý,
thỏa mãn, dễ chịu.
10
Đề cương ôn tập mỹ học đại cương
Trịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà Nội
Định nghĩa : Cái cao cả là một phạm trù mỹ học cơ bản dùng để khái quát
những hiện tượng thẩm mỹ khách quan mang giá trị thẩm mỹ tích cực rộng
lớn. Đó là những hiện tượng có qui mô vật thể lớn ( hoặc liên tưởng tới cái
to lớn) biểu hiện sức manh phi thường, tạo nên ở chủ thể cảm xúc ngưỡng
mộ, tự hào, phán chấn, sau khi đã vượt qua những trngj thái bối rối ban đầu
do chưa làm chủ được đói tượng. Từ đó các hiện tượng này có khả năng
khơi dậy những năng lực bản chất của con người, khích lệ họ vượt qua
những khó khăn thử thách để thực hiện lý tưởng thẩm mỹ cao đẹp.
– Mối quan hệ giữa cái cao cả với các phạm trù mỹ học khác :
+ Cái cao cả và cái đẹp : Cái đẹp gần với ước mơ, lý tưởng mà con người dễ
đạt tới, cái cao cả khích lệ con người vươn tới cái đích khó vươn tới hơn.
+ Cái cao cả với cái bi : Con người hiện thân cho cái đẹp, cái cao cả bị thất
bại trong cuộc đấu tranh cho lý tưởng cao đẹp của mình sẽ thuộc về phạm
trù cái bi. Người ta muốn nhân rộng cái đẹp, cái cao cả nhưng luôn muốn
hạn chế cái bi, cái hài trong cuộc sống.
+ cái cao cả và cái hài : Con người hiện thân cho cái cao cả vì hành động,lý
tưởng tốt đẹp cho xã hội còn có khiếm khuyết chưa hoàn thiện thì nảy sinh
ra những tiếng cười hài hước, vui vẻ.
Mối liên hệ không bản chất,không phổ biến.
– Một số khái niệm quanh phạm trù cái cao cả :
+ Cái cao cả với cái hùng : Cái hùng chỉ hành vi của con người, là hành vi
huy động toàn bộ sức mạnh về thể chất và tinh thần để thực hiện những ý
tưởng cao đẹp.
+ Chủ nghĩa anh hùng là 1 phạm trù đạo đức học, dùng để khái quát những
chuẩn mực cơ bản về người anh hùng theo quan niệm của 1 dân tộc, giai
cấp, thời đại.
+ Người anh hùng : là con người bình thường, có hành vi hùng. ( đi từ cái
bình thường đến cái phi thường, càng giản dị, khiêm nhường thì càng vĩ đại).
• Một số lĩnh vực biểu hiện của cái cao cả :
– trong cuộc sống :
+Thiên nhiên kì vĩ, dữ dội.
+ Những công trình kiến trúc vĩ đại.
+ Những cuộc cách mạng
+Những vĩ nhân, nhà khoa học, người anh hùng.
+ Cao cả trong tâm hồn, trong hành động.
– Trong nghệ thuật:
+ Mục đích của nt p/á cái cao cả là ngợi ca, khích lệ con người,
khơi dậy khát vọng vươn tới cái cao cả nơi con người.
+ Những thể loại tập trung p/á cái cao cả như thần thoại, truyền
thuyết, sử thi…
11
Đề cương ôn tập mỹ học đại cương
Trịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà Nội
+ Một số thủ pháp đặc biệt khi p/á cái cao cả: ẩn dụ, tượng trưng,
lý tưởng hóa, bất tử hóa cái chết của người anh hùng.
Câu 10: Khái niệm nhu cầu thẩm mỹ? Đặc trưng cơ bản của nhu cầu
thẩm mỹ?
Trả lời:
• Khái niệm nhu cầu thẩm mỹ:
– Nhu cầu xuất hiện trong tình trạng không tương hợp giữa con
người và thế giới,là động lực, động cơ để thúc đẩy hành động
nhằm thỏa mãn nhu cầu. Nhu cầu là mục tiêu để hành động
hướng tới.
– Nhu cầu TM là nhu cầu về cái đẹp(Nhu cầu cảm thụ, nhu cầu
đánh giá và sáng tạo cái đẹp).
• Đặc trưng cơ bản của nhu cầu thẩm mỹ:
– Là 1 loại nhu cầu tinh thần đặc biệt của con người.
– Là 1 loại nhu cầu mang tính vô tư, thỏa mãn thông qua các giác
quan ( mắt và tai),con người được thỏa mãn nhưng không thủ
tiêu đối tượng.
– Là nhu cầu mang tính tích hợp,bắt nguồn từ cái đẹp, gắn liền
với cái có ích, cái chân, cái thiện.
Câu 11: Cảm xúc thẩm mỹ và vai trò của cảm xúc thẩm mỹ trong cuộc
sống và trong sáng tạo nghệ thuật?
Trả lời:
Cảm xúc thẩm mỹ là:
+ trạng thái biểu hiện ra bên ngoài của tình cảm thẩm mỹ( loại tình cảm đặc
thù của con người xã hội, xuất hiện khi cảm thụ và sáng tạo các h.tượng TM
nói chung và t/p nghệ thuật nói riêng).
+ Bằng chứng xác nhận sự xuất hiện của QHTM.
+ Mỹ cảm, là cảm xúc tinh thần cấp cao vửa chủ động vừa bị động, vừa bị
lôi cuốn lại vừa tự do.
+ Chịu sự chi phối của cả 2 yếu tố khách quan và chủ quan.
+ Để nảy sinh cảm xúc rất cần tạo ra điều kiện tâm lý giữa chủ thể và đối
tượng.
Vai trò của cảm xúc thẩm mỹ:
– Trong cuộc sống: Cảm xúc Tm đóng vai trò điều chỉnh, chi
phối hành vi của con người.
– Trong nghệ thuật: Vì cảm xúc chi phối đến mọi khâu của hoạt
động nghệ thuật, nên cảm xúc in đậm dấu ấn trong kết quả của
quá trình đó.
Câu 12: Khái niệm thị hiếu thẩm mỹ? Những đặc trưng cơ bản của thị
hiếu thẩm mỹ?
12
Đề cương ôn tập mỹ học đại cương
Trịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà Nội
Trả lời:
* Khái niệm thị hiếu TM ( thị hiếu nghệ thuật) là khả năng lựa chọn đánh giá
cảm xúc, trực tiếp tức thì các hiện tượng thẩm mỹ bao gồm cả tác phẩm
nghệ thuật. Trong sự lựa chọn đánh giá này, các yếu tố lý tính được tích
đọng trong tình cảm- cảm xúc, các yếu tố xã hội được thẩm thấu trong sự
hứng thú thẩm mỹ cá nhân.
* Những đặc trưng cơ bản của thị hiếu thẩm mỹ:
– THTM là sự đánh giá trực tiếp, tức thời hoặc là sự phản ánh mau lẹ.
– THTM có tính cá biệt và xã hội
+ Những phán đoán và dánh giá thị hiếu TM bao giờ cũng mang tính cá
nhân- tình cảm không lặp lại.
+ Những ohans đoán, đánh giá thị hiễu TM lại bị chi phối bởi những quan
điểm TM, quan điểm chính trị, đạo đức, triết học và THTM có ý nghĩa định
hướng những giá trị của mỗi cá nhân thành giá trị chung của toàn xh.
Tính xh của THTM là tính giai cấp,dân tộc.
Câu 13: Khái niệm lý tưởng TM? Nhữngđặc trưng cơ bản của lý tưởng
TM? Vai trò của lý tưởng tm trong hoạt động thẩm mỹ nói chung và
sáng tạo nghệ thuật?
Trả lời:
• Khái niệm: Lý tưởng thẩm mỹ là một hệ thống các hình dung cụ thể
cảm tính của con người về một mẫu người, mẫu vật, mẫu việc, mẫu
đời hoàn thiện, hoàn mỹ.
• Những đặc trưng cơ bản của lý tưởng thẩm mỹ:
– Là loại ý tưởng mang tính toàn vẹn nhất.( Lý tưởng TM mặc dù
chỉ là 1 loại lý tưởng xã hội nhưng có khả năng phản ánh nhiều
loại lý tưởng xã hội khác nhau).
– Tồn tại dưới dạng những hình mẫu cụ thể, cảm tính.
– Luôn in đậm dấu ấn của cảm xúc và trí tuệ.
– Là phạm trù mang tính lịch sử, có biến đổi.
• Vai trò của lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động thẩm mỹ nói chung và
sáng tạo nghệ thuật:
– Trong cuộc sống: Là căn cứ chuẩn mực chủ quan riêng biệt để con
người bình giá các hình thức thẩm mỹ. Đồng thời là mô hình chỉ đạo
các hoạt động sáng tạo thẩm mỹ. Mọi sáng tạo và đánh giá khác nhau
trong hoạt động thẩm mỹ suy cho cùng đều bắt nguồn từ sự khác biệt
về lý tưởng thẩm mỹ.
– Trong nghệ thuật: Lý tưởng thẩm mỹ đóng vai trò là mô hình, là bản
thiết kế của người nghệ sỹ khi sáng tạo tác phẩm. sau khi tác phẩm
hoàn thành, tp là sự vật chất hóa hình mẫu lý tưởng của tác giả trong
tác phẩm.
13
Đề cương ôn tập mỹ học đại cương
Trịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà Nội
Câu 14: Trình bày nguồn gốc của nghệ thuật?
Trả lời:
• Theo thuyết du hí:
-Nghệ thuật là một trò chơi nhằm giải phongs phần sinh lực thừa của con
người.
– Nt là những khía cạnh liên quan tới “chơi” trong nt.
– Ngt có chức năng giải trí.
– Tính chất vô tư trong sáng tạo ngt của người nghệ sĩ.
Không nên tuyệt đối hoá chức năng giải trí của nt. Ngoài chức năng
giải trí, nt còn có nhiều chức năng khác như chức năng giáo dục…
Không chỉ là trò chơi của con người, nt là loại lđ đặc biệt, “ làm mà như
chơi, chơi mà như làm”.
• Thuyết “ bắt chước”
– Các nhà triết học thời cổ đại như đemocrit, arixtot cho rằng con
người đã bắt chước tự nhiên mà làm ra nt.
– Các nhà mỹ học duy vật như điđro, secnusepki cho rằng nt là
hình thức biểu hiện và tái tạo cs, đồng nhất ngt với cs.
thuyết mang tính duy vật, khẳng định tự nhiên là cái có trước.
Tuy nhiên, thuyết đã hạ thấp vai trò sáng tạo của nghệ sĩ.
• Thuyết “ ma thuật” hay thuyết “ tôn giáo”:
– nt có nguồn gốc từ tôn giáo.
tôn giáo chỉ cần đến nt như là 1 công cụ để truyền bá các tín điều.
Ngt là sản phẩm của qt lđ sáng tạo do con người ( ng nghệ sĩ ) làm ra.
• Thuyết “ bản năng tình dục”:
– ngt là sự thăng hoa tính dục, là sự giải thoát những ẩn ức của
con người ( theo simond Freud)
1 số t/p và trường phái nt ( trường phái siêu thực) chịu ảnh hưởng của
quan điểm này. Tuy nhiên, đây ko phải là lý do chính để ng sĩ tìm đến việc
sáng tạo nghệ thuật.
• Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê Nin:
– Nt ra đời từ thực tiễn đời sống, cụ thể là từ lđ- sáng tạo, từ sự
đòi hỏi đc thoả mãn nhu cầu TM của con người xã hội.
+ Lđ đã sản sinh ra con người xh, xh loài người.
+Lđ đã tạo ra phương tiện vật chất, kỹ thuật cần thiết để ng nghệ sĩ
sử dụng, tạo ra sản phẩm
+ Qt sáng tác nghệ thuật của nghệ sĩ cũng chính là qt lđ nghệ thuật,
tạo ra sản phẩm: tác phẩm.
Câu 15: Mối quan hệ giữa nghệ thuật với khoa học, đạo đức và chính
trị?
14
Đề cương ôn tập mỹ học đại cương
Trịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà Nội
TRả lời:
• Khoa học với nghệ thuật:
– Nghệ thuật đối với khoa học:
+ Nt cung cấp tài liệu khái quát cho KH.
+ Nhà khoa học cần có tư duy hình tượng phát huy trí tưởng tượng
cho ra đời những phát minh mới.
+ Nt góp phần thoả mãn nhu cầu TM của nhà KH.
– KH tác động nghệ thuật:
+ KH phát triển tạo đk cung cấp, mở rộng phương thức, chất liệu
mới cho việc biểu đạt NT.
+ Nghệ sĩ cũng cần tư duy trìu tượng như nhà KH để tìm hiểu và
đánh giá đúng.
+ Vốn sống, vốn hiểu biết về KHTN và KHXH rất cần thiết cho
nghệ sĩ.
• NT và đạo đức:
– Thống nhất trong 1 mục tiêu
– Hướng đến sự hoàn thiện, hoàn mĩ nơi con người.
– NT hướng tới cái đẹp, đạo đức học hướng đến cái thiện.
– Nt giáo dục thông qua các hình mẫu, lý tưởng cụ thể.
– NT t/đ vào tình cảm của con người thay đổi lỹ trí nhận thức
của con người.
– Đạo đức học giáo dục con người thông qua triết lý khô khan,
cứng nhắc.
• Nt với chính trị:
– Q Đ 1: Chính trị giữ vai trò thống soái cho NT, Nt là cái loa
phát ngôn cho chính trị.
– Q Đ 2: NT độc lập chính trị, không liên quan đến chính trị.
• qđ đúng: NT phản áh chính trị.
+ CHính trị có vai trò quyết định đv xh, nó là hình thái gần kinh tế nhất.
A/hưởng đến sự tiền vong đất nước.
Khách quan: hiện thực đs chính trị
CHủ quan: người nghệ sĩ và 1 giai cấp nhát định.
Lưu ý: CHính trị và nt được hiểu như 1 hình thái YTXH thì chúng có
qh ngang hàng bình đẳng với nhau. Nếu hiểu c/trị là 1 thể chế, 1 đảng
phái thì 1 nền nt không thể không phục vụ đảng phái cưu mang nó.
• NT p/á chịnh trị như thế nào?
– Nghĩa rộng: mọi tác phẩm đều p/á vđề chính trị vì nó p/á gián
tiếp thái độ của ng n/sĩ trước cuộc sống
– Nghĩa hẹp: P/á trực tiếp 1 vđ nào đó của đs chính trị.
15
Đề cương ôn tập mỹ học đại cương
Trịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà Nội
– Thông qua tư tưởng, tình huống của t/p. Mác :” tư tưởng chính
trị phải được toát ra từ khuynh hướng hay từ tình thế của t/p
chứ không được như anh nhâc võ đứng ra giữa sân khấu”.
– Khuynh hướng: thái độ yêu ghét của tác giả.
– Đường lối chính trị t/đ đến NT : đúng đắn hoặc ngược lại.
– Không có nền nt trung gian nên ko có ng n/sĩ trung thực, siêu
giai cấp. Sứ mệnh của ngt :” sứ mệnh nt của thơ ca đó chính là
thơ ca”. Khi nt thật sự là nt tức là nó đã làm mục tiêu nhiệm vụ
chính trị của mình đv xh”.
Cau 16: Trình bày bản cht của hình tượng nghệ thuật?
TRả lời:
– Thuật ngữ “ hình tượng nt”, theo nghĩa rộng nói lên phương
thức phán ánh mang dấu hiệu đặc trưng của nt, theo nghĩa hẹp,
hình tượng dùng để chỉ nhân vật.
– Có 2 loại: hình tượng tạo hình và hình tượng biểu hiện.
– Các đặc trưng:
+ Tính chất cụ thể, cảm tính
+ Thống nhất giữa khách quan và chủ quan, cái riêng và cái chung,
giữa lý trí và tình cảm.
+Mang tính ước lệ, mang tính đa nghĩa.
Câu 17: Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức trong tác
phẩm nghệ thuật:
Trả lời:
– Nội dung đóng vai trò chủ đạo, nghệ thuật tác động ngược lại
Xem thêm: Lớp Chuyên Đề Rau Câu 3D
nội dung.
Câu 18: Bản chất của nghệ thuật theo quan điểm của triết học Mác- Lê
Nin?
Trả lời:
• Nghệ thuật là 1 hình thái ý thức xã hội
– YTXH p/á xh và chịu sự quy định bởi tồn tại xh, nt p/á đs thông
qua tác phẩm nt vì thế Công chúng có thể biết đc hiện thực cs
mỗi thời đại.HCM: “xh nào thì vn ấy”.
– Nếu YTXH có sự tác động tích cực ngược trở lại đv tồn tại xh
thì nt cũng tác động tích cực đv đs xh thông qua các chức năng
xh của nó. ( chức năng nhận thức, giao tiếp, giáo dục, giải trí,
thẩm mỹ). Những tác phẩm nt thực sự có giá trị sẽ góp phần
thúc đẩy xh phát triển, nếu nền nt đó suy đồi, phản động thì kìm
hãm sự phát triển xh.
16
Đề cương ôn tập mỹ học đại cương
Trịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà Nội
– YTXH mang tính độc lập tương đối so với tồn tại xh.
+ NT có thể song hành cùng với sự phát triển của đs. CŨng có thể
vượt trước hoặc thụt lùi so với sự phát triển của đs
+NT còn p/á những hiện thực chưa bao giờ diễn ra trong cs, Vì thế
nó có tính độc lập so với đs. nT là sản phẩm của sự hư cấu, tưởng
tượng.
+NT không chỉ chịu sự quy định của đs xh, nt còn có mqh với các
hình thái khác trong xh như nt với chính trị, đạo đức và với khoa
học.
• Nt là 1 hình thái YTXH đặc biệt:
– Đối tượng p/á là mặt TM của cs ( Nhưng đối tượng p/á của
khoa học là 1 mặt biết lập).
– Nội dung: P/á cái khách quan và cái chủ quan trong đó cái
khách quan là hiện thực csm cái chủ quan là t/c của tgia trước
cs.( KH chỉ phản ánh cái khách quan).
– Phương thức tư duy: Tư duy trong NT là hinh tượng, trong KH
là tư duy logic, trừu tượng.
– Hình thức phản ánh của NT là hình tượng còn của KH đó là các
khái niệm.
• Nt là sự thể hiện tập trung, đẩy đủ và sâu sắc nhất của QHTM:
– Con người tiến hành các hđ tm để tạo ra giá trị thẩm mỹ nhằm
đáp ứng nhu cầu TM.
– Bên cạnh các gtri TM khác, nt được coi là giá trị thẩm mỹ đặc
thù.GT TM đặc thù này chính là kết tinh của giá trị TM.
Ntmang đầy đủ những t/c của QHTM:
– QHTM mang tính xh thì nt cũng mang tính xh ( bản chất của
nt).
– NT là do con người xh sáng tạo ra, p/á đs xh và mang những
thuộc tính của xh ( tính xh, giai cấp, thời đại, nhân loại).
– Nếu QHTM mang t/c cảm tính thì NT cũng mang t/c cảm tính.
NT p.á đs qua các hình tượng sinh động, cụ thể. Đây là đặc
truwngcuar nt.
– Nếu qhtm mang tính chất tình cảm thì nt cũng mang t/c tình
cảm. NT luôn biểu hiện đậm nét tư tưởng, tình cảm của nghệ sĩ
và lôi cuốn công chúng đến với việc thưởng thức nghệ thuật.
*** Quá trình hđ nt là quá trình các hđ thẩm mỹ kế tiếp nhau.
Chúc các bạn ôn tập tốt và thi tốt!
17
trong quy trình hoạt động giải trí thực tiễn “ nhân hóa tự nhiên ”. Đây là loại quan hệđồng hóa quốc tế về phương diện nghệ thuật và thẩm mỹ, tôn trọng tính hài hòa-toàn vẹnbiểu cảm của quốc tế và bộc lộ sự tăng trưởng tự do những năng lượng bản chấtcủa con người. Nói cách khác, nó là quan hệ giữa chủ thể nghệ thuật và thẩm mỹ và khách thể nghệ thuật và thẩm mỹ. • Bản chất của QHTM : – Tính toàn vẹn : bộc lộ trên nhiều nghành như lao động, học tập, vuichơi … Đề cương ôn tập mỹ học đại cươngTrịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà Nội-Tính hài hòa : Là hài hòa giữa con người với thời hạn. Giữa mục tiêu xãhội với những quy luật của tự nhiên ( Không phải là sự hòa giải theo kiểu toánhọc ). – Tính biểu cảm : Là sự bộc lộ của qu luật thống nhất và đấu tranh giữa cácmặt trái chiều, tạo nên ấn tượng đa chiều, phức điệu về thời hạn. – Tính tự do : Biểu hiện khi con người biết hài hòa quyền lợi của mình với cácquy luật của tự nhiên. Tự do trong cảm thụ, nhìn nhận, phát minh sáng tạo. • Những điều kiện kèm theo hình thành QHTM : * Điều kiện của CTTM ( tổng thể mọi người ) : – Con người muốn trở thành CTTM phả là con người sinh ra và trưởng thànhtrong xã hội. – Có điều kiện kèm theo tâm – sinh lý không thay đổi, thuận tiện. + Tâm lý : trong trạng thái vô tư, không vụ lợi. + Sinh lý : con người phải có những giác quan nhạy bén, đặc biệt quan trọng là mắt và tai. ( tạo nên khoảng cách thiết yếu để con người có cảm hứng vô tư, trong sáng ). – Có ý thức nghệ thuật và thẩm mỹ tăng trưởng : Cần có ý thức thẩm mỹ và nghệ thuật chuyên biệt ( hiểubiết thâm thúy ngôn từ đặc trưng của những mô hình giá trị nhất định ). – Con người đang triển khai những hoạt động giải trí nghệ thuật và thẩm mỹ, * Điều kiện của KTTM : – Sự vật phải sống sót đơn cử, khách quan mà con người hoàn toàn có thể nhận thức đượcbằng những giác quan. – Phải có sức mê hoặc nghệ thuật và thẩm mỹ : Cấu trúc hình thức và nội dung đặc biêt ; mốitương quan giữa sự vật, hiện tượng kỳ lạ với thiên nhiên và môi trường xung quanh. – gây được rung cảm, cảm hứng cho con người. – sự vật, hiện tượng kỳ lạ phải đang được con người thực thi những HĐTM. * Điều kiện để QHTM diễn ra : – con người đủ điều kiện kèm theo là CTTM phải tiếp xúc trực tiếp với sự vật, hiệntượng đủ đk là KTTM. – Đk bên trong : Sức hấp dẫn của KTTM phải không ngừng tăng lên, năng lựctinh thần của CTTM không ngừng tăng trưởng. – ĐK bên ngoài : môi trường tự nhiên tự nhiên và thiên nhiên và môi trường xã hội thuận tiện đểQHTM diễn ra. Câu 3 : những đặc thù cơ bản của quan hệ nghệ thuật và thẩm mỹ ? Trả lời : 1. Tính xã hội. – QHTM là một qh xh do con người xã hội làm ra và tận hưởng. – QHTM là qh xh, con người luôn đứng trên quyền lợi xh để nhìn nhận. Vd : cáiđẹp là cái có ích, chân thiện, bền, chắc, tốt … a. tính dân tộc bản địa : Đề cương ôn tập mỹ học đại cươngTrịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà NộiVề mặt khách quan, đời sống mỗi dân tộc bản địa trở thành những đối tượng người dùng nghiêncứu, chính đời sống xã hội mỗi vùng miền khác nhau đã tạo nên những vùngthẩm mỹ khác nhau. Về mặt chủ quan, người nghệ sỹ – người góp phần đắc lực trong sáng tạo vàđánh giá những giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ, là con đẻ của dân tộc bản địa nhất định, bằng cách nói, cách cảm, cách nghĩ của mình, họ sẽ bộc lộ tính dân tộc bản địa trên nhiều hìnhthức khác nhau với những nội dung xoay quanh yếu tố về dân tộc bản địa họ. Quađó bộc lộ niềm tin và cốt cách mỗi dân tộc bản địa. * Lưu ý : Phân biệt tính dân tộc bản địa với tính truyền thống lịch sử và mqh giữa tính dântộc và tính trái đất : – Tính dân tộc bản địa chỉ bảo lưu những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp. Tính truyền thốngbên cạnh những yếu tố tích cực còn có cả yếu tố xấu đi. – MQH giữa tính d tộc và tính quả đât : tính dân tộc bản địa là thuộc tính của bất cứtác phẩm nào. Tính quả đât là phẩm chất mà 1 tác phẩm nào đó muốnvươn tới. Nguyên nhân : Mỗi dân tộc bản địa có 1 sự độc lạ về đk tự nhiên, đk kinh tế tài chính, trìnhđộ văn hóa truyền thống, tín ngưỡng, … dẫn đến sự độc lạ về ý niệm nghệ thuật và thẩm mỹ. b. tính giai cấp : – Biểu hiện : + Trong đời sống : phục trang, sắc tố, vẻ đẹp của người phụnữ … + trong thẩm mỹ và nghệ thuật : bộc lộ ở hình thức và nội dung tác phẩm. * Lưu ý : giữa những giai cấp khác nhau thì ý niệm nghệ thuật và thẩm mỹ cũng có sự ảnhhưởng lẫn nhau, giống nhau khi đứng trước những hiện tượng kỳ lạ không liênquan gì đến quyền hạn kinh tế tài chính, vạn vật thiên nhiên, vật phẩm hay những tác phẩm nghệthuật. Nguyên nhân : Mỗi giai cáp khác nhau có đk kinh tế tài chính, trình độ văn hóa truyền thống, địa vịchính trị khác nhau dẫn đến sự # biệt trong ý niệm nghệ thuật và thẩm mỹ của những giaicấp. Mặt khác, trong những người cùng 1 giai cấp có ý niệm thẩm mỹ và nghệ thuật cónhiều điểm tương đương do chịu nhiều ảnh hưởng tác động chung. c. Tính thời đại : – Nguyên nhân : Mỗi thời đại có sự # biệt về trình độ kt, khkt, tôn giáo, tínngưỡng … dẫn đến sự # nhau trong ý niệm nghệ thuật và thẩm mỹ của mỗi thời đại. – Biểu hiện : + sự đổi khác trong ý niệm thẩm mỹ và nghệ thuật của mỗi thời đại, bộc lộ trongnhiều nghành của đời sống. + ” Mốt ” là sự biểu lộ sinh động của tính thời đại. Ví dụ : Quan niệm về vẻ đẹp của con người thời cổ đại là phồn thực, sự đầyđặn. Quan niệm thời trung cổ là sự gầy gò, con người có gò má cao, con mắttrũng sâu, u buồn. Quan niệm thời phục hưng là sự đối lập, dám nhìn thẳng, Đề cương ôn tập mỹ học đại cươngTrịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà Nộidám đối lập với tình yêu trong sáng, khát vọng hướng tới điều tốt đẹp trongcuộc sống. d. tính trái đất : – Nguyên nhân : con người ở đâu cũng có nhu yếu về cái đẹp, luôn muốn thỏamãn và chiếm hữu. – Biểu hiện : Đối với những hiện tượng kỳ lạ là vạn vật thiên nhiên, vật phẩm con người thườngđánh giá giống nhau. 2. tính đơn cử, cảm tính – chủ thể nghệ thuật và thẩm mỹ thu nhận trực tiếp những thông tin từ khách thể thẩmmỹ. ví dụ đường nét, sắc tố … – trong những giác quan, hai giác quan quan trọng nhất là mắt và tai. + giúp thu nhận thông tin nhiều nhất về quốc tế. + tạo ra khoảng cách thiết yếu giữa con người và đối tượng người dùng để con người giữđược tâm ý vô tư, trong sáng, không vụ lợi. – Độ tinh, độ thính về mặt ý thức quan trọng hơn độ tinh, độ thính về mặtsinh học. Đó là tác dụng của quy trình hoạt động giải trí nghệ thuật và thẩm mỹ. – lý tính được tích đọng trong cảm tính lý trí, trí tuệ của con người được thểhiện trong nhìn nhận, tưởng tượng, liên tưởng của con người. đặc thù đơn cử, cảm tính đặc trưng trong phương pháp tư duy và hìnhthức phản ánh của thẩm mỹ và nghệ thuật. ví dụ : người nghệ sỹ tư duy hình tượng đểbiểu hiện hình tượng. 3. đặc thù tình cảm ( do con người luôn bày tỏ tình cảm ). * Chủ thể nghệ thuật và thẩm mỹ thường biểu lộ tình cảm của mình trước đối tượng người dùng + hoàn toàn có thể là tình yêu cái đẹp + ghét bỏ cái xấu, cái hài. – tình cảm thuộc tâm ý không thay đổi bền vững và kiên cố ( trong tâm ý ), bộc lộ ra bênngoài trải qua cảm hứng. – Vai trò quan trọng trong điều khiển và tinh chỉnh, chi phối hành vi đạo đức của conngười. – Tình cảm nghệ thuật và thẩm mỹ bộc lộ trải qua trạng thái cảm hứng đơn cử, – Tình cảm là thuộc tính thì xúc cảm là trạng thái. * Tình cảm có sự chi phối cuả lý trí và gắn liền với lý trí. – trình độ, kinh nghiệm tay nghề, học vấn ảnh hưởng tác động tới mức nông sâu của tình cảm. * Tính chất cá thể có sự gắn bó mật thiết với đặc thù xã hội. – tình cảm xã hội ảnh hưởng tác động được tích đọng trong tình cảm cá thể. – Tình cảm cá thể làm cho tình cảm xã hội thêm đa dạng chủng loại. Ví dụ : tình cảm xã hội : lòng yêu nước là một truyền thống lịch sử quý báu củadân tộc. Tình cảm cá thể : biểu lộ trong trạng thái khác nhau : yêu nước, ghét quân địch, gan góc trong đấu tranh. Đề cương ôn tập mỹ học đại cươngTrịnh Mai – VB2 – ĐHVH Thành Phố Hà Nội * đặc thù tình cảm trong nghệ thuật và thẩm mỹ : – tình cảm chi phối đến mọi khâu trong hoạt động giải trí của người nghệ sĩ .. Tìnhcảm trở thành động lực, là chất men phát minh sáng tạo, thôi thúc hành vi phát minh sáng tạo củangười nghệ sĩ. * Tình cảm còn trở thành nội dung của tác phẩm mà nó in đậm trong tácphẩm. * tình cảm còn ảnh hưởng tác động đến chất lượng tác phẩm. – so với người cảm thụ tác phẩm : tình cảm là động lực thôi thúc công chúngđến với tác phẩm và xúc cảm trong tác phẩm. – Đối với người phê bình thẩm mỹ và nghệ thuật, tình cảm giúp họ nhận ra cái hay, cáiđẹp của tác phẩm. Đó là yếu tố của trực giác. đặc thù tình cảm là đặc thù lợi thế của quan hệ thẩm mỹ và nghệ thuật nói chung vànghệ thuật nói riêng. Nó là sức mạnh của quan hệ thẩm mỹ và nghệ thuật và nghệ thuật và thẩm mỹ sovới những quan hệ xã hội khác ví nó so với con người bằng tình cảm, do đó nóthay đổi nhận thức của con người bằng tình cảm. Tổng kết : Cấu trúc của quan hệ nghệ thuật và thẩm mỹ gồm có 2 bộ phận : + Bản chất của QHTM được tìm hiểu và khám phá trên 3 phương diện : QHXH, QH giá trị ( đẹp – xấu ) và tôn trọng tính hòa giải biểu cảm của quốc tế. + Những đặc thù của QHTM và vị trí của từng đặc thù xh tác động ảnh hưởng tớibản chất cốt lõi của QHTM.Câu 4 : Bản chất cái Đẹp ? Phân biệt khái niệm cái đẹp với những khái niệmcái Đẹp với những khái niệm “ cái có ích ”, “ cái chân ”, “ cái thiện ”, “ cái gâykhoái cảm ”, “ vẻ đẹp ” ? Trả lời : a. Bản chất cái đẹp : – Cái đẹp giữ vị trí TT. Do cái đẹp có vai trò quan trọng trongcuộc sống của con người, cái đẹp gắn liền với thực chất của con người. – Quan niệm về cái đẹp biểu lộ bước tăng trưởng cao trong tư duy nhânloại. – Định nghĩa về cái đẹp rất khó, “ cái đẹp là thể dục của tâm hồn ”, “ cáiđẹp là sự mời gọi của niềm hạnh phúc ”. Bởi lẽ : + cái đẹp nhờ vào yếu tố chủ quan. Nó đến trong cảm xúc nên khó đưara định nghĩa thẩm mỹ và nghệ thuật của nó. + Cái đẹp sống sót trong mọi nghành của đời sống : vạn vật thiên nhiên, conngười, lao động, chiến đấu do đó không có được 1 địa thế căn cứ chung về đánhgiá cho mọi cái đẹp. b. Phân biệt cái đẹp với những khái niệm khác : • Phân biệt cái đẹp với cái có ích : Đề cương ôn tập mỹ học đại cươngTrịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà NộiCái đẹp nào cũng mang tính có ích nhưng mọi cái có ích chưa chắc đã làcái đẹp. Muốn trở thành cái đẹp thì cái có ích phải có sức mê hoặc về mặtthẩm mỹ. • Phân biệt cái đẹp với cái chân, cái thiện : Cái đẹp nào cũng mang thực chất của cái tốt và cái thật. Nhưng mọi cáithật và cái tốt chưa chắc đã là cái đẹp. Cũng như cái có ích, muốn trởthành cái đẹp thì cá thật và cái tốt cần phải có sức mê hoặc thẩm mỹ và nghệ thuật. • Phân biệt cái đẹp với vẻ đẹp : Khi nói tới cái đẹp là tất cả chúng ta triển khai nhìn nhận nghệ thuật và thẩm mỹ về đối tượng người dùng 1 cách tổng lực cả về nội dung lẫn hình thức. Còn khi nói tới vẻ đẹp thìchúng ta mới chỉ dừng lại nhìn nhận về mặt hình thức bên ngoài của đốitượng. Trong tiếng Việt, khái niệm vẻ đẹp đồng nghĩa tương quan với khái niệm cáixinh. • Phân biệt cái đẹp với cái có năng lực gây khoái cảm : Cái đẹp nào cũng có năng lực gây khoái cảm, nhưng mọi cái có khả nănggây khoái cảm chưa chắc đã là cái đẹp. Khoái cảm mà cái đẹp mang lạicho con người là khoái cảm niềm tin, nghệ thuật và thẩm mỹ trong sáng, lành mạnhchứ không phải là khoái cảm sinh lý hay vật chất thô thiển. Câu 5 : Trình bày những nghành nghề dịch vụ bộc lộ của cái Đẹp ? Trả lời : • trong lao động – phát minh sáng tạo : Mỹ học Mác xít ý niệm rằng lao động phát minh sáng tạo là nguồn gốc phát sinh, làcơ sở sống sót, là động lực thôi thúc sự tăng trưởng của mọi cái đẹp trong cuộcsống. Chính lao động, phát minh sáng tạo đã sản sinh ra con người và hoàn thành xong conngười với tư cách là chủ thể nghệ thuật và thẩm mỹ, Chủ thể của nhận thức và sự đánh giácái đẹp. Cũng nhờ có lao động mà con người đã phát minh sáng tạo ra mọi giá trị vậtchất, niềm tin bảo vệ cho sự sống sót và tăng trưởng của xã hội mà trong đócó rất nhiều sự vật, hiện tượng kỳ lạ được nhìn nhận là đẹp. Chấm dứt lao động thìcả con người và xã hội loài người sẽ bị triệt tiêu. Mọi cái đẹp trong cuộcsống không có cơ sở để sống sót. – Trong quốc tế tự nhiên, những hình tượng tự nhiên thuần túy tuy khôngphải là mẫu sản phẩm của lao động phát minh sáng tạo nhưng từ hàng ngàn đời nay chúngvẫn trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào quy trình phát minh sáng tạo của con người vàđc coi như bộ phận hợp thành của những tiến trình lao động xã hội nên vẫnđược con người nhận thức và nhìn nhận vào hoạt động giải trí thẩm mỹ và nghệ thuật. Song chỉthực sự là đẹp so với hiện tượng kỳ lạ tự nhiên nào vừa gắn với quyền lợi vừa manglại khoái cảm thẩm mỹ và nghệ thuật cho người lao động. – Cái đẹp của con người : Con người đẹp là con người được nhìn nhận thẩmmỹ cả về nội dung lẫn hình thức. Đề cương ôn tập mỹ học đại cươngTrịnh Mai – VB2 – ĐHVH TP. Hà Nội + Xét về nội dung : con người đẹp là con người có sự tăng trưởng tổng lực vàhài hòa về nhân cách ( trí, đức, thể, mỹ ). + Xét về hình thức : vẻ đẹp của con người được toát lên từ vẻ đẹp hình thểcùng với vẻ đẹp là tác dụng của nghệ thuật và thẩm mỹ sử dụng phục trang và đồ trangsức. – Cái đẹp trong thẩm mỹ và nghệ thuật : Các đẹp trong thẩm mỹ và nghệ thuật được tạo nên bởi cáihay, cái đẹp của những tác phẩm thẩm mỹ và nghệ thuật đơn cử. 1 tp nghệ thuật và thẩm mỹ đơn cử hay vàđẹp cần được nhìn nhận thẩm mỹ và nghệ thuật tổng lực cà nội dung lẫn hình thức. + Về nội dung : tp phản ánh hiện thực đời sống chân thực, thâm thúy, mang tưtưởng văn minh. + Về hình thức, tp có 1 cấu trúc hài hòa và hợp lý, ngặt nghèo, giúp tác giả biểu lộ đầy đủvà thâm thúy nội dung tp, đồng thời mang lại khoái cảm TM cho ng thưởngthức. Câu 6 : Vì sao nói cái đẹp là phạm trù cơ bản giữ vị trí TT tronghệ thống những phạm trù mỹ học ? Trả lời : Cái đẹp là phạm trù mỹ học cơ bản giữ vị trí TT trong mạng lưới hệ thống cácphạm trù mỹ học do tại : • Phạm vi biểu lộ rộng nhất, sống sót trong vạn vật thiên nhiên con người vàtrong thẩm mỹ và nghệ thuật. • Cái đẹp mang đến cảm hứng là nền tảng cho những loại xúc cảm khác củacon người ( khi biết yêu quý cái đẹp thì con người biết thù ghét cáixấu, lên án cái hài, ngưỡng mộ trước cái cao quý và thương xót, nuốitiếc cái bi ). • Cái đẹp là địa thế căn cứ, chuẩn mực để nhìn nhận những phạm trù mỹ học khác. Nếu cái đẹp là A, cái xấu là cái trái chiều A. Cao cả là A vượt độ, cái thấphèn là cái trái chiều A vượt độ. Cái bi là A thất bại trong thời điểm tạm thời. Cái hài là cáiđối lập với A, đội lốt A và bị vạch trần. Câu 7 : Bản chất của cái Bi ? Các nghành nghề dịch vụ bộc lộ của cái bi ? Trả lời : • Bản chất của cái Bi : – Cái bi gắn với sự tổn thất và mất mát của con người ( không cótrong tự nhiên ). – Sự tổn thất, mất mát của cái đẹp. – Cái đẹp đấu tranh kiên cường để bảo vệ lí tưởng nhưng cuốicùng vẫn thất bại. – Hành động thất bại, lý tưởng không khi nào thất bại. Những cáichết “ gieo mầm thắng lợi ”. – Tính cách nhân vật can đảm và mạnh mẽ. Đề cương ôn tập mỹ học đại cươngTrịnh Mai – VB2 – ĐHVH TP. Hà Nội – Cảm xúc mà cái bi mang lại có năng lực thang lọc tâm hồn củabi kịch. Định nghĩa : Cái bi là một phạm trù mỹ học cơ bản dùng đẻ khái quát nhữnghiện tượng nghệ thuật và thẩm mỹ tích cực của con người bị trong thời điểm tạm thời thất bại trong cuộcđấu tranh kiên cường đẻ khẳng định lý tưởng tốt đẹp. Hiện tượng nghệ thuật và thẩm mỹ “ bi ” gợi nên ở chủ thể sự đồng cảm, thương xót, nuối tiếc. • Các nghành nghề dịch vụ bộc lộ của cái Bi : – Trong đời sống : Cái bi là hiện tượng kỳ lạ thẩm mỹ và nghệ thuật thường gặp vìnguyên nhân của hiện tượng kỳ lạ này thường thông dụng. Cái bi càngđậm đặc hơn trong xã hội có áp bức, bóc lột. Xã hội con ngườikhông khi nào vắng bóng cái bi. – Trong thẩm mỹ và nghệ thuật : Có năng lực ảnh hưởng tác động can đảm và mạnh mẽ tới tâm hồnngười nghệ sĩ nên cái bi là đối tượng người dùng đặc biệt quan trọng chăm sóc, phảnánh những mô hình thẩm mỹ và nghệ thuật, văn chương, hội họa, âm nhạc, kiến trúc, … đặc biệt quan trọng là sân khấu. Thể hiện tập trung chuyên sâu trong thẩm mỹ và nghệ thuật thảm kịch. Tùy theo nhữngđiều kiện lịch sử dân tộc nhất định mà nội dung và hình tượng thẩm mỹvề thảm kịch khác. Ví dụ : Thời cổ đại, con người trái chiều với địnhmệnh. Thời cổ xưa, bổn phận và nghĩa vụ và trách nhiệm trái chiều với dục vọng, thời hiện đại lý trí trái chiều với tình cảm. Những tác phẩm thẩm mỹ và nghệ thuật nổi tiếng trên quốc tế đều lấy đề tàicái bi. Mục đích của nghệ sĩ khi phản ánh cái bi là nhằm mục đích đồng cảmchia sẻ với khổ đau, xấu số của con người. Sự độc lạ khi lý giải về cái bi thái độ bi quan hay sáng sủa. Lạc quan : Ảo tưởng : mong ước sự tốt đẹp trong cổ tích. Khoa học : cơ sở niềm tin khoa học và sự chiếnthắng tất yếu của cái đẹp trong tương lai. Bi quan : Mỹ hóa cái chết, coi cái chết là hình tượng của cáiđẹp. Đề cập nỗi đơn độc của con người trong sự pháttriển của con người. Sự không bình thường trong đời sống của con người. Xây dựng chân dung những con người nhỏbé, vỡ mộng. Câu 8 : Bản chất của cái hài ? Trình bày những nghành bộc lộ của cáiHài ? • Bản chất của cái hài : * phân biệt cái hài với cái gây cười : – Giống nhau : đều là hiện tượng kỳ lạ khách quan của đời sống, mang lạitiếng cười nơi con người. Đề cương ôn tập mỹ học đại cươngTrịnh Mai – VB2 – ĐHVH TP.HN – Khác nhau : Cái hàiCái gây cườiPhần lớn mang nội dung là tiêu – Những hiện tượng kỳ lạ trái với quycực. luật tự nhiên. – Ý nghĩa của tiếng cười : tiếng – Tiếng cười tâm sinh lý đơn thuần. cười trí tuệ, thể hiện năng lượng nhậnthức của mình khi phát hiện ra mâuthuẫn ; bộc lộ thái độ của conngười trước cái hài. Qua đó thểhiện nhân cách của con người. • Đặc điểm của cái hài : – Cái hài thuộc về cái xấu nhưng không phải cái xấu nào cũng làcái hài. Ví dụ : quá xấu về hình thức và nội dung không phải làhài. – Không thuộc về cái xấu của tự nhiên. – Không cam phận xấu. – Là cái xấu mạo danh cái đẹp, khoác trên mình vỏ bọc của cáiđẹp. – Bị vạch trần, nếu không bị vạch trần thì người ta sẽ nhầm tưởngnó là cái đẹp. – Nảy sinh ở chủ thể thẩm mỹ và nghệ thuật tiếng cười. Tiếng cười khẳng địnhsự thắng thế của cái đẹp so với cái xấu. • So sánh cái bi với cái hài : – Đều hàm chứa xích míc. Trong cái bi, xích míc giữa lýtưởng và hiện thực, lý tưởng thì xinh xắn nhưng thực tiễn thì thấtbại. Trong cái hài, xích míc giữa lý tưởng tích cực với bảnchất xấu xa, xích míc nội tại trong chính nó. – Kết quả : Trong bi. Cái đẹp bị thất bại trong thời điểm tạm thời, cái xấu chiếnthắng. Trong cái hài, khi con người nhận diện được cái hài thìđó là sự thất bại vĩnh viễn của cái xấu. Cụ thể : Cái bi là cái gắn với nước mắt, bộc lộ sự chiến đấukhông khoan nhượng giữa cái đẹp và cái bi. Cái hài gắn với tiếngcười, biểu lộ sự xích míc giữa cái đẹp với 1 bộ phận xấu. Định nghĩa : Cái hài là một phạm trù mỹ học cơ bản dùng để khái quátnhững hiện tượng kỳ lạ nghệ thuật và thẩm mỹ là những hành vi của con người mang thực chất tiêucực nhưng được ngụy trang bằng vỏ của cái đẹp. Khi xích míc bị phát hiệnđột ngột, hiện tượng kỳ lạ này sẽ tạo ra ở chủ thể tiếng cười có tính phê phán. Tiếng cười của chủ thể là sự khẳng định chắc chắn sự thẳng thế của cái đẹp so với cáixấu. • Các nghành nghề dịch vụ bộc lộ của cái hài : Đề cương ôn tập mỹ học đại cươngTrịnh Mai – VB2 – ĐHVH TP. Hà Nội * trong đời sống : – cái hài rất phổ cập. – Tiếng cười có ý nghĩa quan trọng so với đời sống niềm tin củacon người. – Những làng nói khoác, nói trạng nổi tiếng ở Nước Ta như Vănlang ( Tam Nông, Phú Thọ ), Vĩnh Hoàng ( Vĩnh Linh – QuảngTrị ). * Trong thẩm mỹ và nghệ thuật : – Mục đích của nt là phản ánh cái hài nhằm mục đích « đào huyệt » chônvùi cái xấu và làm « bà đỡ » dọn đường cho sự sinh ra của cái mới. Máckhẳng định : « Lịch sử hoạt động giải trí rất triệt để khi nó muốn đưa 1 hìnhthái già cỗi của lịch sử vẻ vang đến huyệt thì quá trình sau cuối là tấn hài kịchcủa nó. – Những mô hình nt phản ánh cái hài ( trừ kiến trúc và âmnhạc ), đặc biệt quan trọng đậm nét trong hài kịch. – Yếu tố giật mình trong phản ánh cái hài. – Những thủ pháp đặc biệt quan trọng trong p / á cái hài : thậm xưng ( nói quá ), chơi chữ, cường điệu, nói lái … trong văn học. – Những sắc thái khác của tiếng cười trước cái hài : vui nhộn, tràolộng, châm biếm … Câu 9 : Bản chất của cái cáo cả ? Trình bày nghành nghề dịch vụ bộc lộ cáicao cả ? Trả lời : • Bản chất của cái cao quý : * so sánh cái đẹp và cái cao quý : – Giống nhau : đều là những hiện tượng kỳ lạ thẩm mỹ và nghệ thuật khách quan. Mang ý nghĩatích cực, phù hợp lý tưởng và chuẩn mực xã hội. – Khác nhau : Cái đẹp ở trong độ, cái cao quý vượt độ. + Về cấu trúc hình thức : Cái cao quý mang ý nghĩa xã hội to lớn, kỳ vĩ, khiến người ta liên tưởng đến cái to lớn. Cái đẹp nhỏ xíu, vừa phải. + Về ý nghĩa xã hội : Cái đẹp dễ nhận biết hết 1 lúc. Cái cao quý khó nhận ra hơn, khó phân biệt hết1 lúc. Thậm chí, con người phải có trình độ nhận thức nhất định mới nhậnbiết được. + Về mặt xúc cảm : Đứng trước cái cao quý, con người có cảm xúcngưỡng mộ, khâm phục, tự hào sau khi vượt qua tiến trình choáng ngợp, bốirối lúc khởi đầu. Trước cái đẹp, con người có cảm xúc yêu quý, thỏa mãn nhu cầu, thoải mái và dễ chịu. 10 Đề cương ôn tập mỹ học đại cươngTrịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà NộiĐịnh nghĩa : Cái cao quý là một phạm trù mỹ học cơ bản dùng để khái quátnhững hiện tượng kỳ lạ thẩm mỹ và nghệ thuật khách quan mang giá trị thẩm mỹ và nghệ thuật tích cực rộnglớn. Đó là những hiện tượng kỳ lạ có qui mô vật thể lớn ( hoặc liên tưởng tới cáito lớn ) biểu lộ sức manh khác thường, tạo nên ở chủ thể xúc cảm ngưỡngmộ, tự hào, phán chấn, sau khi đã vượt qua những trngj thái bồn chồn ban đầudo chưa làm chủ được đói tượng. Từ đó những hiện tượng kỳ lạ này có khả năngkhơi dậy những năng lượng thực chất của con người, khuyến khích họ vượt quanhững khó khăn vất vả thử thách để triển khai lý tưởng thẩm mỹ và nghệ thuật cao đẹp. – Mối quan hệ giữa cái cao quý với những phạm trù mỹ học khác : + Cái cao quý và cái đẹp : Cái đẹp gần với tham vọng, lý tưởng mà con người dễđạt tới, cái cao quý khuyến khích con người vươn tới cái đích khó vươn tới hơn. + Cái cao quý với cái bi : Con người hiện thân cho cái đẹp, cái cao quý bị thấtbại trong cuộc đấu tranh cho lý tưởng cao đẹp của mình sẽ thuộc về phạmtrù cái bi. Người ta muốn nhân rộng cái đẹp, cái cao quý nhưng luôn muốnhạn chế cái bi, cái hài trong đời sống. + cái cao quý và cái hài : Con người hiện thân cho cái cao quý vì hành vi, lýtưởng tốt đẹp cho xã hội còn có khiếm khuyết chưa hoàn thành xong thì nảy sinhra những tiếng cười vui nhộn, vui tươi. Mối liên hệ không thực chất, không thông dụng. – Một số khái niệm quanh phạm trù cái cao quý : + Cái cao quý với cái hùng : Cái hùng chỉ hành vi của con người, là hành vihuy động hàng loạt sức mạnh về sức khỏe thể chất và ý thức để triển khai những ýtưởng cao đẹp. + Chủ nghĩa anh hùng là 1 phạm trù đạo đức học, dùng để khái quát nhữngchuẩn mực cơ bản về người anh hùng theo ý niệm của 1 dân tộc bản địa, giaicấp, thời đại. + Người anh hùng : là con người thông thường, có hành vi hùng. ( đi từ cáibình thường đến cái khác thường, càng giản dị và đơn giản, khiêm nhường thì càng vĩ đại ). • Một số nghành nghề dịch vụ bộc lộ của cái cao quý : – trong đời sống : + Thiên nhiên kì vĩ, kinh hoàng. + Những khu công trình kiến trúc vĩ đại. + Những cuộc cách mạng + Những vĩ nhân, nhà khoa học, người anh hùng. + Cao cả trong tâm hồn, trong hành vi. – Trong nghệ thuật và thẩm mỹ : + Mục đích của nt p / á cái cao quý là ngợi ca, khuyến khích con người, khơi dậy khát vọng vươn tới cái cao quý nơi con người. + Những thể loại tập trung chuyên sâu p / á cái cao quý như truyền thuyết thần thoại, truyềnthuyết, sử thi … 11 Đề cương ôn tập mỹ học đại cươngTrịnh Mai – VB2 – ĐHVH TP. Hà Nội + Một số thủ pháp đặc biệt quan trọng khi p / á cái cao quý : ẩn dụ, tượng trưng, lý tưởng hóa, bất tử hóa cái chết của người anh hùng. Câu 10 : Khái niệm nhu yếu thẩm mỹ và nghệ thuật ? Đặc trưng cơ bản của nhu cầuthẩm mỹ ? Trả lời : • Khái niệm nhu yếu thẩm mỹ và nghệ thuật : – Nhu cầu Open trong thực trạng không tương hợp giữa conngười và quốc tế, là động lực, động cơ để thôi thúc hành độngnhằm thỏa mãn nhu cầu nhu yếu. Nhu cầu là tiềm năng để hành độnghướng tới. – Nhu cầu TM là nhu yếu về cái đẹp ( Nhu cầu cảm thụ, nhu cầuđánh giá và phát minh sáng tạo cái đẹp ). • Đặc trưng cơ bản của nhu yếu nghệ thuật và thẩm mỹ : – Là 1 loại nhu yếu ý thức đặc biệt quan trọng của con người. – Là 1 loại nhu yếu mang tính vô tư, thỏa mãn nhu cầu trải qua những giácquan ( mắt và tai ), con người được thỏa mãn nhu cầu nhưng không thủtiêu đối tượng người dùng. – Là nhu yếu mang tính tích hợp, bắt nguồn từ cái đẹp, gắn liềnvới cái có ích, cái chân, cái thiện. Câu 11 : Cảm xúc thẩm mỹ và nghệ thuật và vai trò của cảm hứng thẩm mỹ và nghệ thuật trong cuộcsống và trong sáng tạo thẩm mỹ và nghệ thuật ? Trả lời : Cảm xúc nghệ thuật và thẩm mỹ là : + trạng thái bộc lộ ra bên ngoài của tình cảm nghệ thuật và thẩm mỹ ( loại tình cảm đặcthù của con người xã hội, Open khi cảm thụ và phát minh sáng tạo những h. tượng TMnói chung và t / p nghệ thuật và thẩm mỹ nói riêng ). + Bằng chứng xác nhận sự Open của QHTM. + Mỹ cảm, là xúc cảm ý thức cấp cao vửa dữ thế chủ động vừa bị động, vừa bịlôi cuốn lại vừa tự do. + Chịu sự chi phối của cả 2 yếu tố khách quan và chủ quan. + Để phát sinh cảm hứng rất cần tạo ra điều kiện kèm theo tâm ý giữa chủ thể và đốitượng. Vai trò của cảm hứng thẩm mỹ và nghệ thuật : – Trong đời sống : Cảm xúc Tm đóng vai trò kiểm soát và điều chỉnh, chiphối hành vi của con người. – Trong nghệ thuật và thẩm mỹ : Vì cảm hứng chi phối đến mọi khâu của hoạtđộng nghệ thuật và thẩm mỹ, nên xúc cảm in đậm dấu ấn trong tác dụng củaquá trình đó. Câu 12 : Khái niệm thị hiếu nghệ thuật và thẩm mỹ ? Những đặc trưng cơ bản của thịhiếu thẩm mỹ và nghệ thuật ? 12 Đề cương ôn tập mỹ học đại cươngTrịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà NộiTrả lời : * Khái niệm thị hiếu TM ( thị hiếu nghệ thuật và thẩm mỹ ) là năng lực lựa chọn đánh giácảm xúc, trực tiếp tức thì những hiện tượng kỳ lạ nghệ thuật và thẩm mỹ gồm có cả tác phẩmnghệ thuật. Trong sự lựa chọn nhìn nhận này, những yếu tố lý tính được tíchđọng trong tình cảm – xúc cảm, những yếu tố xã hội được thẩm thấu trong sựhứng thú thẩm mỹ và nghệ thuật cá thể. * Những đặc trưng cơ bản của thị hiếu thẩm mỹ và nghệ thuật : – THTM là sự nhìn nhận trực tiếp, tức thời hoặc là sự phản ánh mau lẹ. – THTM có tính riêng biệt và xã hội + Những phán đoán và dánh giá thị hiếu TM khi nào cũng mang tính cánhân – tình cảm không lặp lại. + Những ohans đoán, nhìn nhận thị hiễu TM lại bị chi phối bởi những quanđiểm TM, quan điểm chính trị, đạo đức, triết học và THTM có ý nghĩa địnhhướng những giá trị của mỗi cá thể thành giá trị chung của toàn xh. Tính xh của THTM là tính giai cấp, dân tộc bản địa. Câu 13 : Khái niệm lý tưởng TM ? Nhữngđặc trưng cơ bản của lý tưởngTM ? Vai trò của lý tưởng tm trong hoạt động giải trí nghệ thuật và thẩm mỹ nói chung vàsáng tạo nghệ thuật và thẩm mỹ ? Trả lời : • Khái niệm : Lý tưởng nghệ thuật và thẩm mỹ là một mạng lưới hệ thống những tưởng tượng cụ thểcảm tính của con người về một mẫu người, vật mẫu, mẫu việc, mẫuđời triển khai xong, hoàn mỹ. • Những đặc trưng cơ bản của lý tưởng nghệ thuật và thẩm mỹ : – Là loại ý tưởng sáng tạo mang tính toàn vẹn nhất. ( Lý tưởng TM mặc dùchỉ là 1 loại lý tưởng xã hội nhưng có năng lực phản ánh nhiềuloại lý tưởng xã hội khác nhau ). – Tồn tại dưới dạng những hình mẫu đơn cử, cảm tính. – Luôn in đậm dấu ấn của cảm hứng và trí tuệ. – Là phạm trù mang tính lịch sử dân tộc, có đổi khác. • Vai trò của lý tưởng nghệ thuật và thẩm mỹ trong hoạt động giải trí nghệ thuật và thẩm mỹ nói chung vàsáng tạo nghệ thuật và thẩm mỹ : – Trong đời sống : Là địa thế căn cứ chuẩn mực chủ quan riêng không liên quan gì đến nhau để conngười bình giá những hình thức thẩm mỹ và nghệ thuật. Đồng thời là quy mô chỉ đạocác hoạt động giải trí phát minh sáng tạo thẩm mỹ và nghệ thuật. Mọi phát minh sáng tạo và nhìn nhận khác nhautrong hoạt động giải trí nghệ thuật và thẩm mỹ suy cho cùng đều bắt nguồn từ sự khác biệtvề lý tưởng nghệ thuật và thẩm mỹ. – Trong nghệ thuật và thẩm mỹ : Lý tưởng thẩm mỹ và nghệ thuật đóng vai trò là quy mô, là bảnthiết kế của người nghệ sỹ khi sáng tạo tác phẩm. sau khi tác phẩmhoàn thành, tp là sự vật chất hóa hình mẫu lý tưởng của tác giả trongtác phẩm. 13 Đề cương ôn tập mỹ học đại cươngTrịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà NộiCâu 14 : Trình bày nguồn gốc của nghệ thuật và thẩm mỹ ? Trả lời : • Theo thuyết du hí : – Nghệ thuật là một game show nhằm mục đích giải phongs phần sinh lực thừa của conngười. – Nt là những góc nhìn tương quan tới “ chơi ” trong nt. – Ngt có công dụng vui chơi. – Tính chất vô tư trong sáng tạo ngt của người nghệ sĩ. Không nên tuyệt đối hoá tính năng vui chơi của nt. Ngoài chức nănggiải trí, nt còn có nhiều công dụng khác như tính năng giáo dục … Không chỉ là game show của con người, nt là loại lđ đặc biệt quan trọng, “ làm mà nhưchơi, chơi mà như làm ”. • Thuyết “ bắt chước ” – Các nhà triết học thời cổ đại như đemocrit, arixtot cho rằng conngười đã bắt chước tự nhiên mà làm ra nt. – Các nhà mỹ học duy vật như điđro, secnusepki cho rằng nt làhình thức bộc lộ và tái tạo cs, như nhau ngt với cs. thuyết mang tính duy vật, chứng minh và khẳng định tự nhiên là cái có trước. Tuy nhiên, thuyết đã hạ thấp vai trò phát minh sáng tạo của nghệ sĩ. • Thuyết “ ma thuật ” hay thuyết “ tôn giáo ” : – nt có nguồn gốc từ tôn giáo. tôn giáo chỉ cần đến nt như là 1 công cụ để truyền bá những tín điều. Ngt là loại sản phẩm của qt lđ phát minh sáng tạo do con người ( ng nghệ sĩ ) làm ra. • Thuyết “ bản năng tình dục ” : – ngt là sự thăng hoa tính dục, là sự giải thoát những ẩn ức củacon người ( theo simond Freud ) 1 số t / p và phe phái nt ( phe phái siêu thực ) chịu tác động ảnh hưởng củaquan điểm này. Tuy nhiên, đây ko phải là nguyên do chính để ng sĩ tìm đến việcsáng tạo thẩm mỹ và nghệ thuật. • Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê Nin : – Nt sinh ra từ thực tiễn đời sống, đơn cử là từ lđ – phát minh sáng tạo, từ sựđòi hỏi đc thoả mãn nhu yếu TM của con người xã hội. + Lđ đã sản sinh ra con người xh, xh loài người. + Lđ đã tạo ra phương tiện đi lại vật chất, kỹ thuật thiết yếu để ng nghệ sĩsử dụng, tạo ra loại sản phẩm + Qt sáng tác thẩm mỹ và nghệ thuật của nghệ sĩ cũng chính là qt lđ thẩm mỹ và nghệ thuật, tạo ra mẫu sản phẩm : tác phẩm. Câu 15 : Mối quan hệ giữa thẩm mỹ và nghệ thuật với khoa học, đạo đức và chínhtrị ? 14 Đề cương ôn tập mỹ học đại cươngTrịnh Mai – VB2 – ĐHVH Hà NộiTRả lời : • Khoa học với nghệ thuật và thẩm mỹ : – Nghệ thuật so với khoa học : + Nt cung ứng tài liệu khái quát cho KH. + Nhà khoa học cần có tư duy hình tượng phát huy trí tưởng tượngcho sinh ra những ý tưởng mới. + Nt góp thêm phần thoả mãn nhu yếu TM của nhà KH. – KH ảnh hưởng tác động nghệ thuật và thẩm mỹ : + KH tăng trưởng tạo đk phân phối, lan rộng ra phương pháp, chất liệumới cho việc miêu tả NT. + Nghệ sĩ cũng cần tư duy trìu tượng như nhà KH để tìm hiểu và khám phá vàđánh giá đúng. + Vốn sống, vốn hiểu biết về KHTN và KHXH rất thiết yếu chonghệ sĩ. • NT và đạo đức : – Thống nhất trong 1 tiềm năng – Hướng đến sự triển khai xong, hoàn mĩ nơi con người. – NT hướng tới cái đẹp, đạo đức học hướng đến cái thiện. – Nt giáo dục trải qua những hình mẫu, lý tưởng đơn cử. – NT t / đ vào tình cảm của con người biến hóa lỹ trí nhận thứccủa con người. – Đạo đức học giáo dục con người trải qua triết lý khô khan, cứng ngắc. • Nt với chính trị : – Q. Đ 1 : Chính trị giữ vai trò thống soái cho NT, Nt là cái loaphát ngôn cho chính trị. – Q. Đ 2 : NT độc lập chính trị, không tương quan đến chính trị. • qđ đúng : NT phản áh chính trị. + CHính trị có vai trò quyết định hành động đv xh, nó là hình thái gần kinh tế tài chính nhất. A / hưởng đến sự tiền vong quốc gia. Khách quan : hiện thực đs chính trịCHủ quan : người nghệ sĩ và 1 giai cấp nhát định. Lưu ý : CHính trị và nt được hiểu như 1 hình thái YTXH thì chúng cóqh ngang hàng bình đẳng với nhau. Nếu hiểu c / trị là 1 thể chế, 1 đảngphái thì 1 nền nt không hề không Giao hàng đảng phái nuôi nấng nó. • NT p / á chịnh trị như thế nào ? – Nghĩa rộng : mọi tác phẩm đều p / á vđề chính trị vì nó p / á giántiếp thái độ của ng n / sĩ trước đời sống – Nghĩa hẹp : P. / á trực tiếp 1 vđ nào đó của đs chính trị. 15 Đề cương ôn tập mỹ học đại cươngTrịnh Mai – VB2 – ĐHVH Thành Phố Hà Nội – Thông qua tư tưởng, trường hợp của t / p. Mác : ” tư tưởng chínhtrị phải được toát ra từ khuynh hướng hay từ tình thế của t / pchứ không được như anh nhâc võ đứng ra giữa sân khấu ”. – Khuynh hướng : thái độ yêu ghét của tác giả. – Đường lối chính trị t / đ đến NT : đúng đắn hoặc ngược lại. – Không có nền nt trung gian nên ko có ng n / sĩ trung thực, siêugiai cấp. Sứ mệnh của ngt : ” thiên chức nt của thơ ca đó chính làthơ ca ”. Khi nt thật sự là nt tức là nó đã làm tiềm năng nhiệm vụchính trị của mình đv xh ”. Cau 16 : Trình bày bản cht của hình tượng thẩm mỹ và nghệ thuật ? TRả lời : – Thuật ngữ “ hình tượng nt ”, theo nghĩa rộng nói lên phươngthức phán ánh mang tín hiệu đặc trưng của nt, theo nghĩa hẹp, hình tượng dùng để chỉ nhân vật. – Có 2 loại : hình tượng tạo hình và hình tượng bộc lộ. – Các đặc trưng : + Tính chất đơn cử, cảm tính + Thống nhất giữa khách quan và chủ quan, cái riêng và cái chung, giữa lý trí và tình cảm. + Mang tính ước lệ, mang tính đa nghĩa. Câu 17 : Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức trong tácphẩm nghệ thuật và thẩm mỹ : Trả lời : – Nội dung đóng vai trò chủ yếu, thẩm mỹ và nghệ thuật tác động ảnh hưởng ngược lạinội dung. Câu 18 : Bản chất của nghệ thuật và thẩm mỹ theo quan điểm của triết học Mác – LêNin ? Trả lời : • Nghệ thuật là 1 hình thái ý thức xã hội – YTXH p / á xh và chịu sự lao lý bởi sống sót xh, nt p / á đs thôngqua tác phẩm nt vì thế Công chúng hoàn toàn có thể biết đc hiện thực csmỗi thời đại. Hồ Chí Minh : “ xh nào thì vn ấy ”. – Nếu YTXH có sự ảnh hưởng tác động tích cực ngược trở lại đv sống sót xhthì nt cũng tác động ảnh hưởng tích cực đv đs xh trải qua những chức năngxh của nó. ( tính năng nhận thức, tiếp xúc, giáo dục, vui chơi, thẩm mỹ và nghệ thuật ). Những tác phẩm nt thực sự có giá trị sẽ góp phầnthúc đẩy xh tăng trưởng, nếu nền nt đó suy đồi, phản động thì kìmhãm sự tăng trưởng xh. 16 Đề cương ôn tập mỹ học đại cươngTrịnh Mai – VB2 – ĐHVH TP.HN – YTXH mang tính độc lập tương đối so với sống sót xh. + NT hoàn toàn có thể song hành cùng với sự tăng trưởng của đs. CŨng có thểvượt trước hoặc thụt lùi so với sự tăng trưởng của đs + NT còn p / á những hiện thực chưa khi nào diễn ra trong cs, Vì thếnó có tính độc lập so với đs. nT là mẫu sản phẩm của sự hư cấu, tưởngtượng. + NT không chỉ chịu sự lao lý của đs xh, nt còn có mqh với cáchình thái khác trong xh như nt với chính trị, đạo đức và với khoahọc. • Nt là 1 hình thái YTXH đặc biệt quan trọng : – Đối tượng p / á là mặt TM của cs ( Nhưng đối tượng người dùng p / á củakhoa học là 1 mặt biết lập ). – Nội dung : P. / á cái khách quan và cái chủ quan trong đó cáikhách quan là hiện thực csm cái chủ quan là t / c của tgia trướccs. ( KH chỉ phản ánh cái khách quan ). – Phương thức tư duy : Tư duy trong NT là hinh tượng, trong KHlà tư duy logic, trừu tượng. – Hình thức phản ánh của NT là hình tượng còn của KH đó là cáckhái niệm. • Nt là sự biểu lộ tập trung chuyên sâu, đẩy đủ và thâm thúy nhất của QHTM : – Con người triển khai những hđ tm để tạo ra giá trị thẩm mỹ và nghệ thuật nhằmđáp ứng nhu yếu TM. – Bên cạnh những gtri TM khác, nt được coi là giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ đặcthù. GT TM đặc trưng này chính là kết tinh của giá trị TM. Ntmang vừa đủ những t / c của QHTM : – QHTM mang tính xh thì nt cũng mang tính xh ( thực chất củant ). – NT là do con người xh phát minh sáng tạo ra, p / á đs xh và mang nhữngthuộc tính của xh ( tính xh, giai cấp, thời đại, trái đất ). – Nếu QHTM mang t / c cảm tính thì NT cũng mang t / c cảm tính. NT p. á đs qua những hình tượng sinh động, đơn cử. Đây là đặctruwngcuar nt. – Nếu qhtm mang đặc thù tình cảm thì nt cũng mang t / c tìnhcảm. NT luôn biểu lộ đậm nét tư tưởng, tình cảm của nghệ sĩvà hấp dẫn công chúng đến với việc chiêm ngưỡng và thưởng thức nghệ thuật và thẩm mỹ. * * * Quá trình hđ nt là quy trình những hđ nghệ thuật và thẩm mỹ tiếp nối nhau. Chúc những bạn ôn tập tốt và thi tốt ! 17
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục