Đề cương tâm lý học y đức ĐH Y Khoa Vinh Vmu
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.23 KB, 7 trang )
Tâm lý y đức
Câu 10: các hoạt động chăm sóc tác động tâm lý NB và khi cho BN
xuất viện.
•
Hoạt động chăm sóc tác động đến tâm lý NB:
– Xây dựng, bố trí khoa phòng ngăn nắp, sạch sẽ, tiện nghi và
khép kín
– Khoa phòng đc lau chùi sạch sẽ bằng các thuốc sát khuẩn, khử
khuẩn có mùi dễ chịu
– Thái độ, cử chỉ của nhân viên y tế phải ôn tồn, hòa nhã với NB và
ng nhà BN
– Thực hiện các kỹ thuật khám, điều trị, chăm sóc an toàn, đảm
bảo đúng qui trình kĩ thuật
– NB mắc bệnh hiểm nghèo cần có sự chăm sóc đặc biệt, giáo dục
nhân cách NB để NB dũng cảm đương đầu với bệnh tật và đau
đớn về thể chất
– Các GS, BS, ĐD trưởng thực hiện đi buồng thường qui để thu thập
tt từ NB kịp thời tạo cho NB yên tâm, tin tưởng.
•
Khi cho NB xuất viện:
– Cần có sự chuẩn bị trước về mặt tâm lý cho NB
– Cần giải thích và hướng dẫn những điều cần thiết cho NB trc khi
ra viện: sử dụng thuốc, chế độ ăn uống, sinh hoạt, lao động và
hẹn tg đến khám lại
– Trước khi NB ra về, BS và DD chào tạm biệt NB
Câu 11: TB tâm lý bệnh học BN nội khoa, ngoại khoa, BN cao tuổi
và BN trẻ em:
1. BN nội khoa
– Thường Biểu hiện trầm lặng, lo lắng, suy nghĩ về các chức năng
–
snh lý như : đau đầu, mất ngủ, kém ăn… thường lo lắng về sức
khỏe hiện tại và trước đây của mình và ng khác
Mỗi BN có mỗi pứ khác nhau về bệnh của mình: chịu đựng, phản
ánh mãnh liệt, cảm xúc bùng nổ như Hysteria.
Bn cần đc theo dõi điều trị, ko đc vội vàng kết luận tâm thần dẫn
đến làm BN hoảng hốt, lo sợ sinh bệnh thật thực sự
2. BN ngoại khoa
– BN thường đau đớn nhiều, nếu cần phẫu thuật cần phải chuẩn bị
–
tâm lý cho NB thật chu đáo để họ yên tâm .
Hậu phẫu, BN cần đc chăm sóc đặc biệt, chu đáo thận trọng, luôn
động viên Bn yên tâm phấn khởi chờ ngày ra viện
3. BN cao tuổi
1
BN cao tuổi hay sống trầm lặng, dễ tự ái, hờn giận, hung dữ, quá
lo lắng, quá đa nghi, quá sợ mât mát, muốn thu vén cho mình, dễ
suy diễn, mau nước mắt, có lúc ko cởi mở, hay âm thầm chịu
đựng
– Hay lo nghĩ đến các diễn biến của bệnh, sợ chết, sợ xa gd ng
thân, hối tiếc vì việc chưa kịp làm, dễ xúc động và đau đớn âm
thầm.
4. BN trẻ em
– Dễ lo sợ phản ứng, nhạy cảm với cái đau, sợ uống thuốc đắng,
tiêm đau
– Trẻ em dễ ấn tượng và tin tưởng với các cô chú thầy thuốc, chú ý
lắng nghe sự phân tích : vì sao phải chữa bệnh, uống thuốc, tiêm
thuốc,vì sao bạn A bạn B pahir uống thuốc, tiêm thuốc được,
chữa bệnh chóng khỏi để về nhà với gd ,về đi học..
– Trẻ em thích đc yêu thương, vỗ về, khuyến khích động viên bằng
thái độ thân thương, nhẹ nhàng tình cảm
– Trẻ đang tuổi ăn tuổi chơi nên nhu cầu chơi là ko thể thiếu, cần có
các phòng chơi có nhiều đồ chơi .
–
Câu 13. Khái niệm stress, tính chất và các phương thức gây
stress.
•
Khái niệm: Stress là những pứ sinh học ko đặc thù của cơ thể đối với
những thay đổi ko ngừng của môi trường sống nhất là tâm lý tác
động tâm thần gây ra các cảm xúc mạnh phần lớn là tiêu cực : sợ
hãi, lo âu, buồn rầu, tức giận.
•
Tính chất và phương thức: đa dạng và phức tạp
– Tâm chấn gây bệnh có thể mạnh, cấp diễn hoặc ko mạnh nhưng
trường diễn\
– Có thể do 1 hoặc nhiều tâm chấn kết hợp với nhau gây ra
– Có thế xuất hiện ngay sau hoặc 1tg sau tâm chấn
– Tâm chấn có thể là nn trực tiếp gây bệnh hoặc là yếu tố thúc đẩy
1 bệnh loạn tâm thần phát sinh
– Tính gây bệnh của tâm chấn phụ thuộc vào ý nghĩa của thông tin
với cá thể
– Tính chất gây bệnh phụ thuộc vào sự chuẩn bị tâm lý trước. tâm
chấn càng bất ngờ càng dễ gây bệnh
– Tâm chấn có tính chất gây bệnh nếu ng chịu tâm chấn khó tìm
thấy lối thoát trong tương lai
– Những tâm chấn gây phân vân, dao động hoặc gây xung đột giữa
những hướng khó dung hòa thường dễ gây bệnh
– Tâm chấn tác động vào 1 tập thể hoặc cộng đồng thường ít gây
bệnh hơn so vơi stacs động riêng lên mỗi cá nhân
Câu 14: các dấu hiệu và triệu chứng Stress
Stress ảnh hưởng đến con ng về cả thể chất lẫn tinh thần
•
Về tâm lý:
2
–
•
Hay cáu giận
Lo lắng, chán nản, buồn rầu
Nhạy cảm với tin đồn, tới các chi tiết có liên quan đên stress
Chỉ trích, phê phán mọi người, thường giận cá chém thớt
Gây sự, gây gổ hung hắng, dễ tức giận
Khó tính và ko vừa lòng với mọi thứ xung quanh
Ko thích nói chuyện, chia sẻ với mn xung quanh
Ko ăn, chán ăn có TH ăn nhiều
Hút thuốc, uống rượu,
Bỏ nhà lang thang
Về thể chất:
– Tim mạch: tăng nhịp, tăng HA
– Thở nhanh
– Tiêu hóa: miệng khô, đắng miệng, biếng ăn, buồn nôn, ăn ko
ngon, ko có cảm giác mùi vị
– Cơ khớp: rùng mình, đau ngực, đau mình mẩy, cảm giác rã rời
chân tay
– Tiết niệu: đái dắt, đái buốt
– Sinh dục: lãnh khí, đau bụng kinh, giảm kn sinh dục
– Nội tiết: tăng adrenalin, serotonin, toát mồ hôi, ra mồ hôi tay
– TK: nhức đầu, mệt mỏi, mất ngủ, suy nghĩ miên man, giảm nhớ
– Nặng có thể rối loạn tâm thần.
Câu 15: liệu pháp tâm lý trực tiếp:
–
Dùng lời nói trực tiếp tác động vào tâm thần của người bệnh để
chữa bệnh
Thường dùng lời giải thích hợp lý, ám thị khi ý thức, ám thị trong
giấc ngủ như thooi miên, tự ám thị:
+ giải thích hợp lý :
o Dùng lời nói trình bày cho NB thấy rõ trạng thái của bệnh
và gợi ý thái độ hợp lý đối vớ bệnh của mình
o Hợp lý theo từng độ tuổi, đối tượng, nghề nghiệp, văn hóa,
nhân cách,…
+ ám thị khi thức:
o
o
Dùng lời nói để giải thích 1 cách hợp lý, khoa học.
Sử dụng thêm 1 số biện pháp phụ lực để gây thêm sự tin
cậy, lòng tin của NB : thuốc, châm cứu, điện châm,…
+ ám thị trong giấc ngủ, thôi miên
o
Trong trạng thái thôi miên, NB có thể tiếp th đc tiếng nói
và lời ám thị của ng thầy thuốc
3
Trong khi thôi miên, tính chịu sự ám thị của NB tăng rất cao
so với khi tỉnh, dùng để chữa những TH ám thị khi tỉnh ko
hiệu quả
o Pp thôi miên đơn giản hay dùng: phòng tối, im lặng hoàn
toàn, dùng lời nói để đưa BN dần vào trạng thái buồn ngủ,
dần dần vào giấc ngủ thôi miên, khi đó dùng lời nói ám thị
NB để làm mất các triệu chứng chức năng tê, liệt, mù, câm,
nấc, nói lắp…
o
+ tự ám thị:
Thường tự ám thị cho mình 1 cách tự phát về tiến triển và
kết quả điều trị bệnh, có ng lạc quan cho rằng bệnh nhẹ, có
ng bi quan cho rằng bệnh nặng, ko chữa được.
o Bs cần giúp Nb tự ám thị đúng mức theo hướng có lợi cho
sk nhất
o Nên tự ám thị trước khi đi ngủ tức khi vỏ não đang gần
trạng thái thôi miên.
o
Cau 16: liệu pháp tâm lý gián tiếp
–
–
–
–
–
Áp dụng cho tất cả NB, tất cả các chuyên khoa
Bao gồm: công tác tổ chức, quy tắc, chế độ trong Bv nhằm tạo đk
thuận tiện nhất cho NB sinh hoạt, vui chơi, yên tâm chữ trị và tin
tưởng vào chuyên môn và từ đó ko còn lo nghĩ, buồn rầu, sợ hãi
hiểu nhầm
Cách xây dựng BV:
o Yên tĩnh, tránh ồn ào và nhiều tiếng động
o Rộng rãi, thoáng mát, nhiều cây cối, vườn hoa để dạo chơi
và thư giãn
o BV cấu trúc đẹp, hài hòa, sạch sẽ, hợp lý trong ngoài
o Màu sắc hài hòa, tươi mát, dễ chịu, tông màu lạnh, êm dịu
Các chế độ thủ thuật cần pahir chuẩn xác “
o Trước khi làm cần trao đổi mục đích, ý nghĩa, vai trò của thủ
thuật vs NB và ng nhà
o Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ trước khi làm
o Tiến hành chính xác, tới mức độ kỹ nawg, kỹ xảo
o Tránh làm đi làm lại nhiều lần khiến NB lo sợ
Cách tiếp xúc vs ng bênh:
o Thân mật, cởi mở, chân thành, dễ gần
o Lời nói dịu dàng, ôn tồn hòa nhã,dễ gây thiện cảm với
người bệnh
o Duy trì tiếp xúc hàng ngày để nắm bắt diễn biến tâm lý vô
cùng phức tạp trong tâm hồn ng bệnh, tránh cho NB cảm
giác bị bỏ rơi.
Đảm bảo mt vô khuẩn về tâm lý
4
–
Nội dung lời nói của các CBYT phải thống nhất với nhau, nói ko
khớp sẽ khiến BN mất tin tưởng.
Câu 17: TB các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giao tiếp giữa
Bs, CBYT với BN.
•
•
•
Các yếu tố thuộc về nét đặc trưng chung của giao tiếp:
– Giao tiếp giữa CBYT và BN là giao tiếp chính thức : mục đích,
chức năng phương hướng và nhiệm vụ của giao tiếp đc xác định
trc, đáp ứng yêu cầu khám và chữa bệnh
– Mqh chủ thể – khách thể thường là CBYT và BN
– Sử dụng song song phối hợp các phương thức giao tiếp, chủ yếu
ngôn ngữ
– Uy tín phong cách của Bs đóng vai trò quan trọng quyết định kq
giao tiếp
Các yếu tố thuộc về bản thân chủ thể và đối tượng giao tiếp
– Vốn hiểu biết chung, trình độ hđ chuyên môn, năng lực chung
của chủ thể và đối tượng GT sẽ làm nền móng cho quá trình giao
tiếp
– Sự thống nhất mục tiêu nhiệm vụ,.. giao tiếp để cho sự GT ko bị
chệch hướng hay rối nhiễu
– Nhân cách, uy tín của các cá nhân tạo nên hiệu quả giao tiếp
– Kỹ năng sửu dụng các ptien và phương thức giao tiếp cũng như
khản năng duy trì sự liên tục giao tiếp ảnh hưởng trực tiếp đến
kết quả gt
– Sự linh hoạt, sáng tạo và nghệ thuật giao tiếp sẽ làm cho qt giao
tiếp đạt kq tối ưu.
– Khuôn mặt,nụ cười, ánh mắt, hình thức tổ chức, quy mô… ảnh
hưởng ko nhỏ đến kq giao tiếp giữa thầy thuốc và BN
Những yếu tố thuộc về môi trường và điều kiện giao tiếp:
– Trình độ pt kinh tế, VH, XH nói chung và Y học, tâm lý học nói
riêng
– ảnh hưởng của phogn tục tập quán, dân tộc, tôn giáo
– chức năng, nhiệm vụ, chất lượng công việc của chuyên môn của
nhóm và các thành viên trong nhóm
– địa điểm, thời gian, không gain khi giao tiếp,
Câu 18: các quy tắc giao tiếp giữa Bn và thầy thuốc
1. cần xác định rõ ràng,cụ thể mục đích giao tiếp nhằm phát hiện bệnh
tật 1 cách chính xác, chữa bệnh 1 cách có hiệu quả thầy thuốc luôn
chủ động tìm cơ hội để dẫn dắt hđ của BN hướng theo mục đích này
2. đầu tiên của giao tiếp là thu thập thông tin : muốn có nhiều thông
tin cần tiếp xúc với nhiều người trong nhiều hoàn cảnh khác nhau.
3. Cần chuẩn bị kĩ càng thời gian, địa điểm, không khí tâm lý, bối
cảnh của cuộc giao tiếp
5
4. Ko nên giao tiếp giống nhau giữa các BN, phải biết đối tượng có
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
nhân cách hướng nội hay hướng ngoại để có các phương pháp giao
tiếp hợp lý
Quan sát kĩ hành động, cử chỉ, nét mặt, dáng vẻ,..để có thể hiểu
sâu về bản chất bệnh tật của ng bệnh
Phong cách ăn mặc là 1 trong các cách thể hiện mình
Hãy tự giới thiệu mình
Cần tạo ấn tượng tốt đối vs BN
Nhún nhường Bn khi giao tiếp rất quan trọng
Biết duy trì trạng thái cân bằng tâm lý trong giao tiếp
Biết tự đọa diễn cuộc giao tiếp
Câu 19: Các yêu cầu về đạo đức cá nhân đối với CBYT
–
–
–
Các phẩm chất đạo đức đc thể hiện bằng :
o Ý thức trách nhiệm cao
o Lòng trung thực vô hạn
o Sự ân cần, cảm thông sâu sắc
o Có lòng say mê yêu nghề
Các phẩm chất về mỹ học:
o Sự tươm tất, tính đúng mực, vẻ ngoài chỉnh tề, kiêng các
tật xấu
Các phẩm chất về trí tuệ:
o Có kn quan sát và đánh giá ng bệnh, tình trạng bệnh
o Có kỹ năng thành thạo
o Có kn nghiên cứu và cải tiến trong công việc
o Khôn ngoan trong công tác
Câu 20 : nghĩa vụ nghề nghiệp của ng CBYT
–
Xem thêm: Lớp Chuyên Đề Rau Câu 3D
–
Mối quan hệ giữa CBYT và BN:
o Phải tôn trọng cảm thông, tận tình cứu chữa, không được từ
chối giúp đỡ Bn: đến tiếp đón niềm nở, ở chăm sóc tận tình,
đi dặn dò cẩn thận
o Giúp đỡ BN loại trừ các cơn đau đớn về thể chất : thận
trọng trong chẩn đoán, điều trị và chăm sóc BN
o Hộ trợ về tinh thần và tôn trọng nhân cách của NB
Mối quan hệ giữa CBYT với ng thầy và đồng ngiệp
o Tôn sư trọng đạo, đã học thầy là phải kính trọng biết ơn
thầy, giúp đỡ thầy khi già yếu, khó khăn
o Đối với đồng nghiệp phải khiêm tốn, thật thà, học hỏi, đoàn
kết, giúp đỡ nhau trong công việc, tôn trọng lẫn nhau, phê
6
–
–
–
–
bình có thiện chí, truyền đtạ kinh nghiệm cho nhau, ko nói
xấu, đổ lõi cho đồng nghiệp.
o Tự giác nhận trách nhiệm khi có sai sót
Đối với khoa học:
o Luôn tìm tòi nghiên cứu nâng cao hiểu biết, trình độ tay
nghề
o Ko bao giờ được thảo mãn bằng lòng vớ những gì mình đã
biết
Đối với nghề nghiệp:
o Vun đắp lòng yêu nghề, ham mê công việc
o Cần cù học tập vươn lên phấn đấu, có đạo đức và giỏi
chuyên môn
Đối với các học trò:
o Tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, dạy dỗ nhằm đào tạo ra ng thầy
thuốc có đủ năng lực và phẩm chất kế tục phát huy truyền
thống của ngành
Đối với cộng đồng xã hội:
o Luôn quan tâm sức khỏe cộng đồng kể cả ng nhà Bn
o Gương mẫu thwucj hiện và tuyên truyền vệ sinh phòng
bệnh, rèn luyện sức khỏe và cứu chữa ng bị nạn.
Khi các mối quan hệ trên đc thực hiện tốt thì khi đó y
đức đạt đc chuẩn mực của đạo đức nghề nghiệp và
ng thầy thuốc thực sự là ng thầy thuốc của nhân dân,
là mẹ hiền của nhân dân.
Linh Lê- Y2C
24/06/2018
7
1. BN nội khoa – Thường Biểu hiện trầm lặng, lo ngại, tâm lý về những chức năngsnh lý như : đau đầu, mất ngủ, kém ăn … thường lo ngại về sứckhỏe hiện tại và trước kia của mình và ng khácMỗi BN có mỗi pứ khác nhau về bệnh của mình : chịu đựng, phảnánh mãnh liệt, xúc cảm bùng nổ như Hysteria. Bn cần đc theo dõi điều trị, ko đc hấp tấp vội vàng Kết luận tinh thần dẫnđến làm BN hoảng loạn, thấp thỏm sinh bệnh thật thực sự2. BN ngoại khoa – BN thường đau đớn nhiều, nếu cần phẫu thuật cần phải chuẩn bịtâm lý cho NB thật chu đáo để họ yên tâm. Hậu phẫu, BN cần đc chăm nom đặc biệt quan trọng, chu đáo thận trọng, luônđộng viên Bn yên tâm phấn khởi chờ ngày ra viện3. BN cao tuổiBN cao tuổi hay sống trầm lặng, dễ tự ái, hờn giận, hung tàn, quálo lắng, quá đa nghi, quá sợ mât mát, muốn thu vén cho mình, dễsuy diễn, mau nước mắt, có lúc ko cởi mở, hay bí mật chịuđựng – Hay lo nghĩ đến những diễn biến của bệnh, sợ chết, sợ xa gd ngthân, hụt hẫng vì việc chưa kịp làm, dễ xúc động và đau đớn âmthầm. 4. BN trẻ nhỏ – Dễ sợ hãi phản ứng, nhạy cảm với cái đau, sợ uống thuốc đắng, tiêm đau – Trẻ em dễ ấn tượng và tin cậy với những cô chú thầy thuốc, chú ýlắng nghe sự nghiên cứu và phân tích : vì sao phải chữa bệnh, uống thuốc, tiêmthuốc, vì sao bạn A bạn B pahir uống thuốc, tiêm thuốc được, chữa bệnh chóng khỏi để về nhà với gd, về đi học .. – Trẻ em thích đc yêu thương, vỗ về, khuyến khích động viên bằngthái độ thân thương, nhẹ nhàng tình cảm – Trẻ đang tuổi ăn tuổi chơi nên nhu yếu chơi là ko thể thiếu, cần cócác phòng chơi có nhiều đồ chơi. Câu 13. Khái niệm stress, đặc thù và những phương pháp gâystress. Khái niệm : Stress là những pứ sinh học ko đặc trưng của khung hình đối vớinhững đổi khác ko ngừng của môi trường tự nhiên sống nhất là tâm lý tácđộng tinh thần gây ra những xúc cảm mạnh phần đông là xấu đi : sợhãi, lo âu, buồn rầu, tức giận. Tính chất và phương pháp : phong phú và phức tạp – Tâm chấn gây bệnh hoàn toàn có thể mạnh, cấp diễn hoặc ko mạnh nhưngtrường diễn \ – Có thể do 1 hoặc nhiều tâm chấn tích hợp với nhau gây ra – Có thế Open ngay sau hoặc 1 tg sau tâm chấn – Tâm chấn hoàn toàn có thể là nn trực tiếp gây bệnh hoặc là yếu tố thúc đẩy1 bệnh loạn tinh thần phát sinh – Tính gây bệnh của tâm chấn nhờ vào vào ý nghĩa của thông tinvới thành viên – Tính chất gây bệnh phụ thuộc vào vào sự chuẩn bị sẵn sàng tâm lý trước. tâmchấn càng giật mình càng dễ gây bệnh – Tâm chấn có đặc thù gây bệnh nếu ng chịu tâm chấn khó tìmthấy lối thoát trong tương lai – Những tâm chấn gây phân vân, giao động hoặc gây xung đột giữanhững hướng khó dung hòa thường dễ gây bệnh – Tâm chấn tác động ảnh hưởng vào 1 tập thể hoặc hội đồng thường ít gâybệnh hơn so vơi stacs động riêng lên mỗi cá nhânCâu 14 : những tín hiệu và triệu chứng StressStress tác động ảnh hưởng đến con ng về cả thể chất lẫn tinh thầnVề tâm lý : Hay cáu giậnLo lắng, chán nản, buồn rầuNhạy cảm với tin đồn thổi, tới những chi tiết cụ thể có tương quan đên stressChỉ trích, phê phán mọi người, thường giận cá chém thớtGây sự, gây gổ hung hắng, dễ tức giậnKhó tính và ko thỏa mãn nhu cầu với mọi thứ xung quanhKo thích chuyện trò, san sẻ với mn xung quanhKo ăn, chán ăn có TH ăn nhiềuHút thuốc, uống rượu, Bỏ nhà lang thangVề sức khỏe thể chất : – Tim mạch : tăng nhịp, tăng HA – Thở nhanh – Tiêu hóa : miệng khô, đắng miệng, biếng ăn, buồn nôn, ăn kongon, ko có cảm xúc mùi vị – Cơ khớp : rùng mình, đau ngực, đau mình mẩy, cảm xúc rã rờichân tay – Tiết niệu : đái dắt, đái buốt – Sinh dục : lãnh khí, đau bụng kinh, giảm kn sinh dục – Nội tiết : tăng adrenalin, serotonin, toát mồ hôi, ra mồ hôi tay – TK : nhức đầu, căng thẳng mệt mỏi, mất ngủ, tâm lý miên man, giảm nhớ – Nặng hoàn toàn có thể rối loạn tinh thần. Câu 15 : liệu pháp tâm lý trực tiếp : Dùng lời nói trực tiếp tác động ảnh hưởng vào tinh thần của người bệnh đểchữa bệnhThường dùng lời giải thích hợp lý, ám thị khi ý thức, ám thị tronggiấc ngủ như thooi miên, tự ám thị : + lý giải hài hòa và hợp lý : o Dùng lời nói trình diễn cho NB thấy rõ trạng thái của bệnhvà gợi ý thái độ hài hòa và hợp lý đối vớ bệnh của mìnho Hợp lý theo từng độ tuổi, đối tượng người tiêu dùng, nghề nghiệp, văn hóa truyền thống, nhân cách, … + ám thị khi thức : Dùng lời nói để lý giải 1 cách hài hòa và hợp lý, khoa học. Sử dụng thêm 1 số giải pháp phụ lực để gây thêm sự tincậy, lòng tin của NB : thuốc, châm cứu, điện châm, … + ám thị trong giấc ngủ, thôi miênTrong trạng thái thôi miên, NB hoàn toàn có thể tiếp th đc tiếng nóivà lời ám thị của ng thầy thuốcTrong khi thôi miên, tính chịu sự ám thị của NB tăng rất caoso với khi tỉnh, dùng để chữa những TH ám thị khi tỉnh kohiệu quảo Pp thôi miên đơn thuần hay dùng : phòng tối, tĩnh mịch hoàntoàn, dùng lời nói để đưa BN dần vào trạng thái buồn ngủ, từ từ vào giấc ngủ thôi miên, khi đó dùng lời nói ám thịNB để làm mất những triệu chứng công dụng tê, liệt, mù, câm, nấc, nói lắp … + tự ám thị : Thường tự ám thị cho mình 1 cách tự phát về tiến triển vàkết quả điều trị bệnh, có ng sáng sủa cho rằng bệnh nhẹ, cóng bi quan cho rằng bệnh nặng, ko chữa được. o Bs cần giúp Nb tự ám thị đúng mức theo hướng có lợi chosk nhấto Nên tự ám thị trước khi đi ngủ tức khi vỏ não đang gầntrạng thái thôi miên. Cau 16 : liệu pháp tâm lý gián tiếpÁp dụng cho toàn bộ NB, tổng thể những chuyên khoaBao gồm : công tác làm việc tổ chức triển khai, quy tắc, chính sách trong Bv nhằm mục đích tạo đkthuận tiện nhất cho NB hoạt động và sinh hoạt, đi dạo, yên tâm chữ trị và tintưởng vào trình độ và từ đó ko còn lo nghĩ, buồn rầu, sợ hãihiểu nhầmCách kiến thiết xây dựng BV : o Yên tĩnh, tránh ồn ào và nhiều tiếng độngo Rộng rãi, thoáng mát, nhiều cây cối, vườn hoa để dạo chơivà thư giãno BV cấu trúc đẹp, hòa giải, thật sạch, hài hòa và hợp lý trong ngoàio Màu sắc hòa giải, tươi mát, dễ chịu và thoải mái, tông màu lạnh, êm dịuCác chính sách thủ pháp cần pahir chuẩn xác “ o Trước khi làm cần trao đổi mục tiêu, ý nghĩa, vai trò của thủthuật vs NB và ng nhào Chuẩn bị không thiếu dụng cụ trước khi làmo Tiến hành đúng mực, tới mức độ kỹ nawg, kỹ xảoo Tránh làm đi làm lại nhiều lần khiến NB lo sợCách tiếp xúc vs ng bênh : o Thân mật, cởi mở, chân thành, dễ gầno Lời nói êm ả dịu dàng, ôn tồn hòa nhã, dễ gây thiện cảm vớingười bệnho Duy trì tiếp xúc hàng ngày để chớp lấy diễn biến tâm lý vôcùng phức tạp trong tâm hồn ng bệnh, tránh cho NB cảmgiác bị bỏ rơi. Đảm bảo mt vô khuẩn về tâm lýNội dung lời nói của những CBYT phải thống nhất với nhau, nói kokhớp sẽ khiến BN mất tin cậy. Câu 17 : TB những yếu tố tác động ảnh hưởng đến mối quan hệ tiếp xúc giữaBs, CBYT với BN.Các yếu tố thuộc về nét đặc trưng chung của tiếp xúc : – Giao tiếp giữa CBYT và BN là tiếp xúc chính thức : mục tiêu, tính năng phương hướng và trách nhiệm của tiếp xúc đc xác địnhtrc, phân phối nhu yếu khám và chữa bệnh – Mqh chủ thể – khách thể thường là CBYT và BN – Sử dụng song song phối hợp những phương pháp tiếp xúc, chủ yếungôn ngữ – Uy tín phong cách của Bs đóng vai trò quan trọng quyết định hành động kqgiao tiếpCác yếu tố thuộc về bản thân chủ thể và đối tượng người dùng tiếp xúc – Vốn hiểu biết chung, trình độ hđ trình độ, năng lượng chungcủa chủ thể và đối tượng người tiêu dùng GT sẽ làm nền móng cho quy trình giaotiếp – Sự thống nhất tiềm năng trách nhiệm, .. tiếp xúc để cho sự GT ko bịchệch hướng hay rối nhiễu – Nhân cách, uy tín của những cá nhân tạo nên hiệu suất cao tiếp xúc – Kỹ năng sửu dụng những ptien và phương pháp tiếp xúc cũng nhưkhản năng duy trì sự liên tục giao tiếp ảnh hưởng trực tiếp đếnkết quả gt – Sự linh động, phát minh sáng tạo và nghệ thuật và thẩm mỹ tiếp xúc sẽ làm cho qt giaotiếp đạt kq tối ưu. – Khuôn mặt, nụ cười, ánh mắt, hình thức tổ chức triển khai, quy mô … ảnhhưởng ko nhỏ đến kq tiếp xúc giữa thầy thuốc và BNNhững yếu tố thuộc về môi trường tự nhiên và điều kiện kèm theo tiếp xúc : – Trình độ pt kinh tế tài chính, VH, XH nói chung và Y học, tâm lý học nóiriêng – ảnh hưởng tác động của phogn tục tập quán, dân tộc bản địa, tôn giáo – tính năng, trách nhiệm, chất lượng việc làm của trình độ củanhóm và những thành viên trong nhóm – khu vực, thời hạn, không gain khi tiếp xúc, Câu 18 : những quy tắc tiếp xúc giữa Bn và thầy thuốc1. cần xác lập rõ ràng, đơn cử mục tiêu tiếp xúc nhằm mục đích phát hiện bệnhtật 1 cách đúng mực, chữa bệnh 1 cách có hiệu suất cao thầy thuốc luônchủ động tìm thời cơ để dẫn dắt hđ của BN hướng theo mục tiêu này2. tiên phong của tiếp xúc là tích lũy thông tin : muốn có nhiều thôngtin cần tiếp xúc với nhiều người trong nhiều thực trạng khác nhau. 3. Cần chuẩn bị sẵn sàng kĩ càng thời hạn, khu vực, không khí tâm lý, bốicảnh của cuộc giao tiếp4. Ko nên tiếp xúc giống nhau giữa những BN, phải biết đối tượng người tiêu dùng có5. 6.7.8. 9.10.11. nhân cách hướng về trong hay hướng ngoại để có những giải pháp giaotiếp hợp lýQuan sát kĩ hành vi, cử chỉ, nét mặt, hình dáng, .. để hoàn toàn có thể hiểusâu về thực chất bệnh tật của ng bệnhPhong cách ăn mặc là 1 trong những cách biểu lộ mìnhHãy tự ra mắt mìnhCần tạo ấn tượng tốt đối vs BNNhún nhường Bn khi tiếp xúc rất quan trọngBiết duy trì trạng thái cân đối tâm lý trong giao tiếpBiết tự đọa diễn cuộc giao tiếpCâu 19 : Các nhu yếu về đạo đức cá thể so với CBYTCác phẩm chất đạo đức đc bộc lộ bằng : o Ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm caoo Lòng trung thực vô hạno Sự ân cần, cảm thông sâu sắco Có lòng mê hồn yêu nghềCác phẩm chất về mỹ học : o Sự tươm tất, tính đúng mực, vẻ bên ngoài chỉnh tề, kiêng cáctật xấuCác phẩm chất về trí tuệ : o Có kn quan sát và nhìn nhận ng bệnh, thực trạng bệnho Có kiến thức và kỹ năng thành thạoo Có kn nghiên cứu và điều tra và nâng cấp cải tiến trong công việco Khôn ngoan trong công tácCâu 20 : nghĩa vụ và trách nhiệm nghề nghiệp của ng CBYTMối quan hệ giữa CBYT và BN : o Phải tôn trọng cảm thông, tận tình cứu chữa, không được từchối trợ giúp Bn : đến tiếp đón niềm nở, ở chăm nom tận tình, đi dặn dò cẩn thậno Giúp đỡ BN loại trừ những cơn đau đớn về sức khỏe thể chất : thậntrọng trong chẩn đoán, điều trị và chăm nom BNo Hộ trợ về niềm tin và tôn trọng nhân cách của NBMối quan hệ giữa CBYT với ng thầy và đồng ngiệpo Tôn sư trọng đạo, đã học thầy là phải kính trọng biết ơnthầy, trợ giúp thầy khi già yếu, khó khăno Đối với đồng nghiệp phải nhã nhặn, ngay thật, học hỏi, đoànkết, giúp sức nhau trong việc làm, tôn trọng lẫn nhau, phêbình có thiện chí, truyền đtạ kinh nghiệm tay nghề cho nhau, ko nóixấu, đổ lõi cho đồng nghiệp. o Tự giác nhận nghĩa vụ và trách nhiệm khi có sai sótĐối với khoa học : o Luôn tìm tòi điều tra và nghiên cứu nâng cao hiểu biết, trình độ taynghềo Ko khi nào được thảo mãn bằng lòng vớ những gì mình đãbiếtĐối với nghề nghiệp : o Vun đắp lòng yêu nghề, ham mê công việco Cần cù học tập vươn lên phấn đấu, có đạo đức và giỏichuyên mônĐối với những học trò : o Tận tình trợ giúp, chỉ bảo, dạy dỗ nhằm mục đích huấn luyện và đào tạo ra ng thầythuốc có đủ năng lượng và phẩm chất kế tục phát huy truyềnthống của ngànhĐối với hội đồng xã hội : o Luôn quan tâm sức khỏe hội đồng kể cả ng nhà Bno Gương mẫu thwucj hiện và tuyên truyền vệ sinh phòngbệnh, rèn luyện sức khỏe thể chất và cứu chữa ng bị nạn. Khi những mối quan hệ trên đc thực thi tốt thì khi đó yđức đạt đc chuẩn mực của đạo đức nghề nghiệp vàng thầy thuốc thực sự là ng thầy thuốc của nhân dân, là mẹ hiền của nhân dân. Linh Lê – Y2C24 / 06/2018
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục