Đề cương môi trường và phát triển bền vững.
1. Anh / chị hãy trình bày khái niệm và chức năng của môi trường? Ví
du?
Khái niệm: MT là các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người,
có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
VD: MT đất, nước,…
Chức năng của MT: 4 chức năng cơ bản:
- Cung cấp nơi sống cho con người ( Nơi cư trú an toàn và đủ điều kiện để phát
triển các phẩm cách cá nhân và cộng đồng, tạo dựng bản sắc văn hóa). - Cung cấp nguyên liệu và năng lượng.
- Chứa đựng và tự làm sạch chất thải.
- Cung cấp ( Lưu giữ) thông tin cho các nghiên cứu KH.
2. Anh / chị hãy trình bày nguyên nhân và các biểu hiện của suy thoái môi
trường?
– Nguyên nhân:
+ Biến động của thiên nhiên theo chiều hướng k thuận lợi cho con người như: lụt,
hạn hán, động đất..
- Khai thác tài nguyên quá khả năng tự phục hồi.
- K xđ rõ quyền sd, sở hữu tài nguyên.
- Thị trường yếu kém.
- Chính sách yếu kém.
- Mô hình phát triển chỉ nhằm vào tăng trưởng kinh tế tiến tới XD 1 XH tiêu thụ.
- Bùng nổ dân số, nghèo đói( or xa hóa) và bất bình đẳng.
- Các biểu hiện suy thoái của MT:
+Mất an toàn nơi cư trú( do sự cố MT, ô nhiễm MT và mất ổn định XH).
Bạn đang đọc: Đề cương môi trường và phát triển bền vững – 1. Anh / chị hãy trình bày khái niệm và chức năng của – StuDocu
- Cạn kiệt tài nguyên ( do khai thác quá mức, sd k hợp lý và do biến động đk tự
nhiên). - Xả thải quá mức ô nhiễm.
STMT là quá trình chậm, khó định hướng chính xác, khó đảo ngược nên đòi hỏi
phải can thiệp = 1 chiến lược, bằng các ctrinh PTBV. VD: SUy thoái đất.
3. Trình bày những hiểu biết của anh / chị về ô nhiễm môi trường nước?
Kn: Ô nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển, nước ngầm …
bị các hoạt động của con người làm nhiễm các chất có thể gây hại cho con người và
cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên. Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và chất
lượng nước không đáp ứng cho các mục đích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chuẩn
cho phép và có ảnh hưởng xấu đến đời sống con người và sinh vật. Nước trong tự nhiên
tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: nước ngầm, nước ở các sông hồ, tồn tại ở thể
hơi trong không khí… Nước bị ô nhiễm nghĩa là thành phần của nó tồn tại các chất
khác, mà các chất này có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự
nhiên. Nước ô nhiễm thường là khó khắc phục mà phải phòng tránh từ đầu.
Nguyên nhân: Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió bão,
lũ lụt đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinh vật có hại kể cả
xác chết của chúng.
Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải các chất độc hại chủ yếu
dưới dạng lỏng như các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào
môi trường nước.
Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân ra các loại ô nhiễm nước: ô
nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác nhân vật
lý.
Hậu quả: Sự sử dụng nông dược để trừ dịch hại, nhất là phun thuốc bằng máy bay
làm ô nhiễm những vùng rộng lớn. Các chất này thường tồn tại lâu dài trong môi
trường, gây hại cho nhiều sinh vật có ích, đến sức khoẻ con người. Một số dịch hại có
hiện tượng quen thuốc, phải dùng nhiều hơn và đa dạng hơn các thuốc trừ sâu. Ngoài ra
các hợp chất hữu cơ khác cũng có nhiều tính độc hại.
Nhiều chất thải độc hại có chứa các hợp chất hữu cơ như phenol, thải vào nước
làm chết vi khuẩn, cá và các động vật khác, làm giảm O 2 tăng hoạt động vi khuẩn yếm
khí, tạo ra sản phẩm độc và có mùi khó chịu như CH 4, NH 3, H 2 S…
Thuốc tẩy rửa tổng hợp rất độc cho người và vi khuẩn trong nướcốc sát trùng
cũng độc đối với phiêu sinh vật. Các thuốc trừ sâu khác ngăn cản quang hợp của phiêu
sinh thực vật và sự nẫy mầm của các tiếp hợp bào tử (zygospores).
Nông dược còn làm xáo trộn sự tạo phôi và phát triển hậu phôi của động vật có
xương sống thủy sinh, cản trở sự biến thái của nòng nọc ếch, tuyến sinh dục và làm bất
thụ cá.
Các Hydrocarbons gây tổn thất cao cho các quần xã sinh vật. Tai nạn đắm tàu dầu
gây ô nhiễmï cho sinh vật biển bởi sản phẩm dầu. Cá, tôm, cua bị chết hầu hết. Chim
biển là những nạn nhân đầu tiên và dễ thấy của tai nạn dầu. Ngày nay, biển và đại
dương đầy những cặn bả của tai nạn dầu.
Các chất thải do hoạt động sinh hoạt, công nghiệp xả thải ra ngoài môi trường gây
ra nhiều loại dịch bệnh cho con người, động – thực vật.
Giải pháp: – Chiến lược ngắn hạn là sử dụng những phương pháp xử lý nước đơn
giản tại hộ gia đình như lọc nước, đun sôi nước bằng lượng nhiệt thừa từ nấu nướng.
Ngay cả việc xây dựng thói quen rửa tay cũng có thể bảo vệ hàng triệu con người.
Chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức. Giáo dục ý thức giữ gìn nguồn nước sạch
cho mọi người dân như: không xả nước và rác thải sinh hoạt xuống kênh rạch ao hồ,
không phóng uế bừa bãi, xây cầu tiêu ngay trên ao nuôi cá, lắp đặt ống nước ngay
trong hố ga, trong ống cống..
Chính phủ cần đầu tư và xây dựng những dự án nước sạch cũng như các công
trình xử lý nước thải để hỗ trợ cho chiến dịch này và thu hút người dân tham gia. Xây
dựng nhà máy xử lý nước thải.
Áp dụng những quy định nghiêm ngặt hơn đối với vấn đề kiểm soát ô nhiễm, buộc
tất cả mọi doanh nghiệp – từ quy mô nhỏ đến lớn – phải đáp ứng được những tiêu chuẩn
tối thiểu về xử lý rác thải.
5. Trình bày những hiểu biết của anh / chị về ô nhiễm môi trường đất?
Kn: “Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn
môi trường đất bởi các chất ô nhiễm”.
Nguyên nhân: Hoạt động nông nghiệp hiện đại, phân bón, nông dược, rác thải,…
- Ô nhiễm đất do tác nhân hoá học: Bao gồm phân bón N, P (dư lượng phân bón
trong đất), thuốc trừ sâu (clo hữu cơ, DDT, lindan, aldrin, photpho hữu cơ v.), chất
thải công nghiệp và sinh hoạt (kim loại nặng, độ kiềm, độ axit v…). - Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học: Trực khuẩn lỵ, thương hàn, các loại ký sinh
trùng (giun, sán v…). - Ô nhiễm đất do tác nhân vật lý: Nhiệt độ (ảnh hưởng đến tốc độ phân huỷ chất
thải của sinh vật), chất phóng xạ (U ran, Thori, Sr90, I131, Cs137). Các loại chất thải
rắn, phóng xạ, nhựa dẻo, bao bì nilon, kim loại, amiăng phát sinh từ các nguồn thải
công nghiệp đưa vào đất
Hậu quả: – Do phân bón: Nhưng lạm dụng phân bón không chỉ đe dọa sức khỏe
con người, mà còn làm mất ổn định hệ sinh thái nông nghiệp. Kiểu canh tác dùng nhiều
phân vô cơ, kết hợp với việc ngưng quay vòng của chất hữu cơ trong đất trồng, tạo nên
một đe dọa nghiêm trọng trong việc giữ phì nhiêu của đất. Là do sự tích lũy liên tục các
chất tạp (kim loại, á kim) có trong phân hóa học và sự biến đổi cấu trúc của đất. Thành
phần chất hữu cơ của đất bị giảm nhanh và khả năng giữ nước và thoát nước của đất bị
thay đổi.
Chất mùn không còn quay về đất. Sự nghèo mùn làm tàn phá cấu trúc của đất, giảm phức tạp hấp thụ sét mùn ( complexe absorbant argilo humique ) nên giảm độ phì của đất. Phân động vật hoang dã và thực vật không quay về với đất mà chất đống sẽ ô nhiễm mực thủy cấp sau khi lên men amoniac. Hoặc chúng bị đem thiêu đốt bỏ, không về đất được. Sự đốt rác có nghĩa là đổi khác ô nhiễm điạ phương của đất bằng sự ô nhiễm không khí ở diện rộng hơn nhiều .- Do dùng nông dược : Dùng thuốc diệt cỏ sẽ làm đổi khác thảm thực vật của hệ sinh thái nông nghiệp. Dùng thuốc trừ sâu gây chết những quần xã động vật hoang dã ở trong hay quanh vùng giải quyết và xử lý. Nó gây chết cho những độ tuổi và làm giảm tiềm năng sinh học, nên làm giảm sự ngày càng tăng của những quần thể bị nhiễm, dẫn đến sự diệt chủng của loài. Giảm lượng thức ăn. Một trong những trộn lẫn do nông dược gây cho quần xã là làm giảm lượng thức ăn động vật hoang dã và thực vật thiết yếu cho những loài ở những bậc dinh dưỡng khác nhau trong hệ sinh thái nông nghiệp. Mất cân đối sinh thái xanh .
-Giải pháp : Việc sử dụng nông dược phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây: Sử dụng
hạn chế; Sử dụng đúng thời điểm để hạn chế số lần phun xịt; Nông dược ít gây hại
cho thiên địch và các sinh vật lan can (non target organisms); Không phun xịt gần
nguồn nước uống; Ðã thử nghiệm cẩn thận độc tính; Tránh dùng nông dược bền
vững và có thể tích tụ sinh học; Tránh tối đa việc nông dân phải tiếp xúc nông dược
(tránh hít phải khi thao tác); Sử dụng để làm giảm số cá thể dịch hại tới dưới ngưỡng
gây hại, sau đó kết hợp với các biện pháp khác để giữ cho quần thể này ở mức thấp.
Biện pháp canh tác : Dùng nhiều giải pháp như trồng nhiều cây che không cho cỏ dại mọc ; tiếng động và bù nhìn rình rập đe dọa chim … hoạt động nông dân hạn chế sử dụng phân bón hoá học và hoá chất bảo vệ thực vật, tăng cường sử dụng phân hữu cơ và phân vi sinh trong sản xuất nông nghiệp ; sử dụng những hầm khí Biogas ở khu vực nông thôn ; chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản trên diện tích quy hoạnh đất thấp trũng … tăng cường việc trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc .. ục hồi đất hoang hoá, đất bị xói mòn trơ sỏi đá, đất bạc mầu và ngăn ngừa ô nhiễm đất ; chống xói mòn và suy thoái và khủng hoảng chất lượng đất và sử dụng có hiệu suất cao những loại đất ngập nước .Phát triển những quy mô nông – lâm nghiệp tích hợp, với những vườn đồi cây ăn quả để cải tổ thiên nhiên và môi trường đất. khuyến nghị nông dân liên tục hạn chế sử dụng những loại phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật và sử dụng phân bón hữu cơ, phân vi sinh, những giải pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp ( IPM ) và vận dụng sản xuất sạch trong nông nghiệp ; thực thi những giải pháp hồi sinh, tái tạo những khu đất, bãi thải .
6. Trình bày những hiểu biết của anh / chị về mối quan hệ giữa nghèo khổ và
môi trường?
-Nghèo khổ làm cho các cộng đồng nghèo phụ thuộc nhiều vào các nguồn tài
nguyên mỏng manh của địa phương, trở nên dễ bị tồn thương do những biến động của
thiên nhiên và XH.
-Nghèo làm cho thiếu vốn đầu tư cho sx, xd cơ sở hạ tầng, cho văn hóa giáo dục
và các dự án cải tạo môi trường.
-Nghèo khổ làm gia tăng tốc độ khai thác tài nguyên theo hướng khai thác quá
mức, khai thác hủy diệt.
Nghèo là mảnh đất lý tưởng cho mô hình phát triển chỉ tập trung vào tăng trưởng
kinh tế và xd 1 xã hội tiêu thụ.
-Góp phần bùng nổ dân số.
Trái đất đang nóng dần lên và có lẽ nhiệt độ của nó còn tăng thêm nữa. Không khí
ngày càng ô nhiễm bởi khói bụi và khí thải độc hại, và có lẽ giá nước sẽ càng đắt đỏ sau
chỉ 10 hay 15 năm nữa, còn nghèo đói làm cho con người không có điều kiện để dùng
các sản phẩm sạch. Nghèo đói khiến người ta phải chặt phá rừng, buôn bán ngỗ quý để
mưu sinh và nghèo đói thì ko thể chi tiền để cải tạo môi trường. Vậy nghèo đói và môi
trường luôn có quan hệ tương tác lẫn nhau và sẽ ko tách rời nhau.
Để bảo vệ môi trường đã có một dự án phủ xanh đất trống đồi trọc bằng cách trồng
cây xanh. Đó là một ý tường tốt nhưng khi dự án đó đc đưa vào thì nó đã thất bại.
Nguyên nhân là do ng trồng rừng ko đc hưởng lợi nhiều về kinh tế khi họ tham gia vào
dự án đó. Và thay vì trồng rừng thì người ta lại tiếp tục chặt phá rừng bởi điều đó mang
lại thu nhập cho họ.
Ở những nơi có hệ động vật đa dạng và phong phú có nhưũng bầy chim lớn và
những con thú quý hiếm. Con người mưu sinh bằng cách thu nhặt trứng chim trong mùa
sinh sản, bẫy thú và trồng trọt, đó là cuộc sống của họ nhưng điều đó đã làm ảnh hưởng
đến hệ sinh tháí đặc biệt là hệ động vật.
– Chống đói nghèo, nâng cao sản xuất cung ứng nhu yếu đời sống – Dân số và chất lượng đời sống Bốn yếu tố trên có tương quan mật thiết tác động ảnh hưởng lên nhau đó DS là 1 nguyên do hầu hết của 3 yếu tố còn lạiì thế hoàn toàn có thể nói DS là 1 yếu tố lớn đáng được chăm sóc, lo ngại của quốc tế ngày này .2. Dân số và nguồn tài nguyên nước : Nguồn nước trên toàn cầu tuy rất đa dạng và phong phú nhưng nước ngọt chỉ sử dụng được 0,3 % tổng trữ lượng nước trên toàn cầu, lại phân bổ không đều. Đã thế Dân số lại đông và tăng nhanh đã ảnh hưởng tác động xấu đi và nguồn nước làm chất lượng nước bị suy giảm ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọngện nay nhiều con sông trở thành dòng nước chết .3. Dân số và tài nguyên rừng : Do nhu yếu đời sống loài người đã tìm hiểu và khám phá rừng triệt để hàng năm trên quốc tế diện tích quy hoạnh rừng bị hao hụt khoảng chừng 17 triệu ha. Ở nước ta theo thống kê giám sát của những chuyên viên thì tăng 1 % về DS thì làm 2,5 % rừng bị mấtừ độ bao trùm 50 % diện tích quy hoạnh chủ quyền lãnh thổ ( 1944 ) lúc bấy giờ chỉ còn 1/3 diện tíchừ đó đã phá vỡ cân đối sinh tháiđể lại những hậu quả nặng nề mà hàng năm nhân dân phải gánh chịu .4 ân số và tài nguyên : Do nhu yếu ship hàng sản xuất, loài người ngày càng khai thác triệtđể tài nguyên tài nguyên : hằng năm trên 7 tỉ tấn quặng được lấy ra từ trong lòng đất. trong tương lai không xa có nhiều tài nguyên sẻ bị hết sạch : Dự kiến dầu mỏ se hết vào giữa thế kỷ 21, than đá cuối thế kỷ 21. chính thế cho nên loài người đang phải sẵn sàng chuẩn bị đương đầu với sự hết sạch tà nguyên vạn vật thiên nhiên .5. Dân số và khí quyển : Dân số tăng nhanh cùng với quy trình công nghiệp hoávà đô thị hoá mạnh hàng nămđã thải vào khí quyển 1 lượng lớn khí ô nhiễm như : CO, SO2, CO2, NO2. Kết quả làm cho tầng ô zôn nay đã bị thủng 2 đầu cực toàn cầu, gây nhiều nguy khốn. đó cũng là nhữnh tác nhân làm cho khí hậu thời tiết thay đổibất thường gây nên hiệu ứng nhà kính, hiện tượng kỳ lạ Elnino, lanina tác động ảnh hưởng lớn tới sản xuất, sinh hoạtại những thành phố lớn và khu công nghiệp người dân ngày càng bị đầu độc bởi toàn bộ những loại khí độc, bụi bờ .Ở nước ta công nghiệp hoá chưa cao nhưng 1 số thành phố như Thành Phố Hà Nội, thành phố TP HCM, Biên Hoà lượng khí CO2 cao gấp 14 lần nồng độ được cho phép, lượng bụi bặm bụi bờ tăng nhiều đã ảnh hưởng tác động lớn đến hoạt động và sinh hoạt nhân dân .Nhìn chung dân số tăng quá nhanh không những ảnh hưởng tác động tới chất lượng đời sống, phát triển kinh tế tài chính xã hội mà còn ảnh hưởng tác động mạnh tới môi trường tự nhiên, làm cho tài nguyên ngày càng hết sạch, môi trường tự nhiên sống ngày càng bị ô nhiễm. Nhằm ngăn ngừa những hậu quả xấu đi trên song song với sự khai thác và sử dụng hài hòa và hợp lý tài nguyên vạn vật thiên nhiên, bảo vệ môi trường tự nhiên, con người cân phải biết tự thắng lợi mình : Mỗi mái ấm gia đình chỉ dừng lại từ 1 đến 2 conó vậy mới xử lý tận gốc yếu tố .
8. Trình bày những hiểu biết của anh / chị về vấn đề biến đổi khí hậu
toàn cầu? Liên hệ tại Việt Nam?
Kn: “Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí
quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên
nhân tự nhiên và nhân tạo”.“Biến đổi khí hậu là những biến đổi trong môi trường vật
lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng
phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt
động của các hệ thống kinh tế – xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người”
(Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu)
Nguyên nhân: Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia
tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức
các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất
liền khác. Nhằm hạn chế sự biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế và ổn
định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO 2, CH 4, N 2 O, HFCs, PFCs và SF 6.
-CO 2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí
nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển. CO 2 cũng sinh ra từ các hoạt
động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép.
- CH 4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ
thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than. - N 2 O phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp.
- HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC-23 là sản
phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC-22. - PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm.
- SF 6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất magiê.
Còn 10% BĐKH là do các hiện tượng tự nhiên gây ra.
Hậu quả:
Trái đất nóng lên là hậu quả của một quá trình tích lũy lâu dài của khí nhà kính,
chủ yếu là CO2 và metan. Những khí này khi được thải vào bầu khí quyển sẽ “nhốt” hơi
nóng của ánh mặt trời bên trong bầu khí quyển, vì vậy làm cho nhiệt độ trái đất tăng
lên.
Mực nước biển đang dâng lên Nhiệt độ ngày càng cao trên trái đất khiến mực
nước biển đang dần dâng lên. Nhiệt độ tăng làm các sông băng, biển băng hay lục địa
băng trên trái đất tan chảy và làm tăng lượng nước đổ vào các biển và đại dương.
Các núi băng và sông băng đang teo nhỏ
Những đợt nắng nóng gay gắt Hậu quả của các đợt nóng này là nguy cơ cháy
rừng, các bệnh tật do nhiệt độ cao gây ra, và tất nhiên là đóng góp vào việc làm tăng
nhiệt độ trung bình của trái đất.
khuyến khích sử dụng nguồn nguồn năng lượng sạch như nguồn năng lượng mặt trời, nguồn năng lượng gió, thuỷ điện, .. ển giao và ứng dụng công nghệ tiên tiến tiên tiến và phát triển thân thiện với thiên nhiên và môi trường …
9. Trình bày những hiểu biết của anh / chị về vấn đề suy giảm tầng
ôzôn?
Kn: Danh từ “tầng ozon” được dùng để chỉ ozon ở tầng bình lưu, nơi mà hơn
90% lượng ozon của Trái Đất tồn tại. Ozon là một chất khí không màu, có tính ăn mòn
và kích thích, có mùi như mùi dây điện bị đốt. Tâng ozon hấp thu 97-99% các tia cực
timscuar bức xạ mặt trời. Nếu tầng ozon bị suy giảm sẽ dẫn đến việc gia tăng tia cực
tím ở tâng đối lưu.
Sự suy giảm tầng ozon là hiện tượng giảm lượng ozon trong tầng bình lưu.
Nguyên nhân:
– Ánh sáng mặt trời ở các vùng địa cực dao động nhiều hơn ở các nơi khác và
trong ba tháng mùa Đông hầu như là tối tăm không có bức xạ mặt trời. Nhiệt độ không
khí ở vào khoảng -80 °C hay lạnh hơn gần như trong suốt mùa Đông đã tạo nên các
đám mây ở tầng bình lưu trên địa cực. Các phần tử của những đám mây này bao gồm
axít nitric hay nước đóng băng tạo nên bề mặt cho các phản ứng hóa học gia tăng tốc độ
phân hủy các phân tử ôzôn.
– Nguyên nhân chính của giảm sút ôzôn ở Nam Cực và các nơi khác là sự hiện
diện của các khí gốc có chứa clo (trước nhất là các CFC và các hợp chất clo với các
bon liên quan ) bị phân giải khi có tia cực tím tạo thành các nguyên tử clo trở thành
chất xúc tác phân hủy ôzôn. Sự giảm sút ôzôn do clo là chất xúc tác có thể xảy ra ở
trạng thái khí nhưng sẽ tăng đột ngột khi có sự hiện diện của các đám mây tầng bình lưu
trên địa cực.
- R-12 là một loại hóa chất nhân tạo, được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị làm
lạnh (tủ lạnh các loại, tủ đá, tủ trữ đông, điều hòa không khí…) như một chất dẫn lạnh.
R-12 thuộc nhóm chất CFC (chlorofluorocarbon), và còn được gọi là gas lạnh R-12.
Đây là một chất có chứa nguyên tử clo và có liên kết hóa học rất bền vững, có thể tồn
tại trong khí quyển đến 120 năm.
Trong tầng bình lưu có một lớp khí quyển tập trung phần lớn phân tử ozon được
gọi là tầng ozon. Nơi này có tính năng hấp thụ các tia cực tím từ bức xạ mặt trời, bảo vệ
Trái đất khỏi các tác động có hại của tia cực tím nên được ví như là một mái nhà của
Trái đất. Con người sử dụng R-12 và phát thải vào khí quyển. Chất này khi lên đến
tầng bình lưu, dưới tác động của ánh sáng mặt trời sẽ bị phân hủy và tạo nên nguyên tử
clo tự do, sẽ tác động và phá hủy phân tử ozon ở tầng bình lưu.
Hậu quả: Khí CFC và các hóa chất khác tấn công, tầng ozon bị mỏng và thủng
dần. Nếu tầng ozon bị suy giảm sẽ dẫn đến việc tăng bức xạ cực tím tới Trái đất, hậu
quả có thể là làm trầm trọng thêm những biến đổi khí hậu, phá hủy chuỗi liên kết sinh
học trên Trái đất, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh đục thủy tinh thể, ung thư da ở người,
làm giảm tuổi thọ các loại vật liệu…
Đối với động thực vật : làm giảm số lượng những sinh vật phù du, những sinh vật thân mềm … và dẫn đến tàn phá chuỗi thức ăn của những sinh vật, hậu quả là 1 số ít loài có rủi ro tiềm ẩn bị tuyệt chủng .Đối với con người : tia UV gây ung thư da, đục thủy tinh thể, giảm miễn dịch, trộn lẫn những kháng thể chống lại bệnh tật nhất là những bệnh truyền nhiễm .
Giải pháp: VN đã cam kết sẽ loại trừ hoàn toàn việc sản xuất và sử dụng các chất
làm suy giảm tầng ozon. Chấp nhận và củng cố Nghị định thư Montreal (Quyết tâm
bảo vệ tầng ôzôn bằng cách thực hiện những biện pháp phòng ngừa để kiểm soát một
cách công bằng tổng lượng phát thải toàn cầu của các chất làm suy giảm nó, với mục
tiêu cuối cùng là triệt bỏ chúng trên cơ sở phát triển kiến thức khoa học, có tính đến các
mặt kỹ thuật và kinh tế và có chú ý đến nhu cầu phát triển của các nước đang phát triển)
đã làm giảm thải các khí CFC, nồng độ phần lớn các hợp chất quan trọng trong khí
quyển đang giảm đi.
10. Trình bày những hiểu biết của anh / chị về vấn đề ô nhiễm xuyên biên
giới gia tăng và xuất khẩu chất thải độc hại? Liên hệ tại Việt Nam?
Ô nhiễm xuyên biên giới gia tăng : Lan truyền mưa axit, ô nhiễm theo các dòng
song xuyên biên giới gia tăng. Lan truyền thủy triều đỏ( Bùng phát tảo độc hại), thủy
triều đen( tràn dầu) trên biển và đại dương. Tăng độ phóng xạ của nước biển do đổ chất
thải hạt nhân và tai nạn tàu ngầm hạt nhân trong suốt thế kỉ qua.
Xuất khẩu chất thải độc hại : Quá trình xd và thực thi các tiêu chuẩn MT k đồng
đều trên toàn TG và sư ptrien nhanh của nền kinh tế thị trường là những nhân tố chính
tạo động lực cho xuất khẩu các chất thải độc hại trong những năm gần đây. Hiện nay,
việc xuất khẩu các chất thải độc hại vào các nước đang pt thường dưới dạng những hợp
đồng và chuyển giao bất hợp pháp thông qua các công ty tư nhân cũng như chính phủ
của các nước nghèo. Tuy nhiên, tổng số tiền đc trả từ các vụ nhập chất thải này cũng k
đáng kể so vs mức chi phí cho cất giữ, xử lý và thải bỏ ở các nước xuất khẩu chất thải.
Nhận thức đc vđề liên quan đến chất thải độc hại đang tăng lên. Sự an toàn của những
loại chất thải này k chỉ là những thách thức về mặt công nghệ mà còn có thể liên quan
tới chính trị. Các nước đang pt còn khó khăn hơn rất nhiều so vs các nước công nghiệp
trong việc giải quyết các chất độc hại kể cả về nhận thức cũng như về công nghệ.
Liên hệ tại VN:
Nhằm đạt được mục đích giảm khối lượng, độ độc hại của các chất thải được sản
sinh, khuyến khích huỷ bỏ chất thải càng gần nơi sản sinh càng tốt, bảo đảm cho chất
thải được quản lý một cách tốt nhất để bảo vệ môi trường, các quốc gia đã ký kết Công
dạng sinh học dẫn đến mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống
của con người, đe dọa sự phát triển bền vững của đất nước**.**
Giải pháp:
Khi vấn đề suy giảm đa dạng sinh học được xác định các nguyên nhân trực tiếp, để
đối phó lại thường có các hành động phòng vệ và ngăn cản, chẳng hạn như việc ban
hành luật, chấm dứt việc khai thác các nguồn tài nguyên, công bố các khu bảo tồn bổ
sung. Những phản ứng này là cần thiết trong những trường hợp quá tràn lan việc khai
thác quá mức.
Ở Việt Nam: Thực tế ở Việt Nam, công việc chuyển đổi đất, đặc biệt đất rừng
sang đất trồng cây công nghiệp, lương thực vẫn diễn ra hàng năm. Xây dựng các cơ sở
hạ tầng như đường, công trình đập thủy điện đã gây ra sự suy thoái, chia cắt, hình thành
rào cản sự di cư và làm mất các sinh cảnh tự nhiên. Việc khai thác trái phép gỗ và lâm
sản ngoài gỗ, đặc biệt săn bắn, buôn bán trái phép các loài động vật hoang dã cũng như
khai thác thủy sản bằng các biện pháp hủy diệt vẫn tồn tại dường như là thách thức đối
với các cấc quản lý bảo tồn ĐDSH.
Việt Nam với tính đa dạng sinh học cao đã được công nhận là một trong các quốc
gia cần ưu tiên cho bảo tồn toàn cầu như khu bảo tồn Cúc Phương, Ba Bể,…
Việt Nam xếp thứ 16 trên thế giới về đa dạng sinh học (ĐDSH), với hệ sinh thái
bao gồm 11 loài động vật, hơn 21 loài thực vật và khoảng 3 loài vi sinh
vật… Tuy nhiên, cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam đang phải đối mặt với
tình trạng suy giảm trầm trọng các hệ sinh thái giàu ĐDSH. Việt Nam củng cố hệ thống
tổ chức quản lý và tăng cường trách nhiệm của các ngành, địa phương, trước mắt,
cần sớm phân định rõ ràng chức năng quản lý bảo tồn ĐDSH giữa các Bộ, ngành. Cụ
thể, cần tập trung điều chỉnh một số nhiệm vụ còn chồng chéo giữa Bộ Tài nguyên và
Môi trường và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; điều chuyển một số nhiệm vụ
trong quản lý nhà nước về đa dạng sinh học của Tổng cục Lâm nghiệp và Tổng cục
Thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sang các cơ quan quản lý nhà
nước trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường,…
12. Trình bày những hiểu biết của anh / chị về vấn đề suy thoái đất ở Việt
Nam?
Thực trạng:
Diện tích đất nông nghiệp trên đầu người ngày càng giảm, hiện còn 0, 448
ha/người, bằng khoảng 1/6 mức trung bình trên TG. Hiện tượng hoang mạc hóa đang
tăng cường kèm theo các quá trình tai biến trường diễn như rửa trôi, xói mòn, mặn hóa,
phèn hóa, ô nhiễm, hạn hán, hoang hóa, úng lụt,.. Thoái hóa đất đặc biệt nghiêm trọng ở
vùng đồi núi, hiện nay nhóm đất có vấn đề của nước ta gồm 1,8 triệu ha đất phèn, 4,
triệu ha đất bạc màu và xói mòn ở trung du và miền núi, 0,5 triệu ha đất cát, 2,5 triệu ha
đất xám bạc màu thoái hóa.
Nguyên nhân: Quá trình rửa trôi và xói mòn đất: Đây là quá trình phổ biến vì 3/
diện tích đất tự nhiên là đồi núi, có độ dốc cao, lượng mưa lớn lại tập trung 4 – 5
tháng trong mùa mưa, chiếm tới 80% tổng lượng mưa năm. Ngoài ra, quá trình
xói mòn, rửa trôi gia tăng do hoạt động của con người mà đặc trưng là: mất rừng, đốt
nương làm rẫy và canh tác không hợp lý trên đất dốc.
– Quá trình hoang mạc hoá: Theo định nghĩa của FAO thì hoang mạc hoá là quá
trình tự nhiên và xã hội phá vỡ cân bằng sinh thái của đất, thảm thực vật, không khí và
nước ở các vùng khô hạn và bán ẩm ướt… Quá trình này xãy ra liên tục, qua nhiều giai
đoạn, dẫn đến giảm sút hoặc huỷ hoại hoàn toàn khả năng dinh dưỡng của đất
trồng, giảm thiểu các điều kiện sinh sống và làm gia tăng sinh cảnh hoang tàn”.
Hậu quả:
Sự xói mòn và rửa trôi đặc biệt làở các vùng đất dốc ngày càng làm giảm chất
lượng đất do giảm tính chất cơ lý của đất, giảm các chất dinh dưỡng kéo theo sự giảm
mật độ vi sinh vật đất… hậu quả là ngày càng làm cho đất bạc màu. sự rửa trôi ở vùng
gò đồi và cả ở vùng đồng bằng, kết hợp với điều kiện thời tiết khắc nghiệt có thể dẫn
đến làm giảm năng suất canh tác, ảnh hưởng không nhỏ đến những nỗ lực cải thiện
năng suất canh tác nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Hiện tượng cát bay, cát chảy
và cát nhảy cũng tác động bất lợi đến đời sông dân cư vùng ven bờ (do làm tăng nồng
độ bụi trong không khí, giảm tầm nhìn…), giảm phần nào chất lượng đất và tác động
bất lợi đến các hệ sinh thái vùng ven bờ.
Ô nhiễm đất sẽ làm mất khả năng tự điều chỉnh của hệ sinh thái đất, đất trở nên
cằn cỗi không thích hợp cho cây trồng, điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác
trong lưới thức ăn. Hơn nữa sự tích tụ của các hóa chất độc hại, kim loại nặng trong đất
sẽ làm tăng khả năng hấp thụ các nguyên tố có hại cho cây trồng, vật nuôi và gián tiếp
gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
VD: Theo Bộ NN&PTNT, trong 9 triệu ha đất hoang hóa ở VN (chiếm 28%
diệntích cả nước) có 4,3 triệu ha đã và đang bị thoái hóa, sa mạc hóa, ảnhhưởng nghiêm
trọng đến đời sống của trên 20 triệu người.
Tại Bắc Ninh, ô nhiễm đất cũng bắt nguồn từ nước thải, chất phế thải, khí thải, hóa
chất bảo vệ thực vật và hoạt động khai thác khoáng sản.
Giải pháp:
Cần thiết phải ngăn chặn nạn phá rừng bất hợp pháp, đặc biệt là rừng đầu nguồn
và đồng thời tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng.
Nhóm giải pháp tổng thể chống sa mạc hóa, thoái hóa đất ở Việt Nam như: trồng
rừngphòng hộ, phát triển hệ thống thủy lợi cải tạo đất cát, đất phèn, đất nhiễm mặn, xây
dựng các tuyến đê chống cát bay, cátdi động, tiến hành cảnh báo sớm, hạn chế ảnh
hưởng của hạn hán…
Theo đại diện Bộ NN&PTNT, thời gian tới, Việt Nam sẽ tiếp tục triển khai các dự
án liên quan đến chương trình chống samạc hóa với tổng kinh phí 192 triệu USD, các
nhà tài trợ cũng đã phê duyệt 3 dự án quản lý bền vững lâm nghiệp, cải tạothí điểm đất
sa mạc hóa với tổng vốn trên 8,2 triệu USD.
13. Trình bày những hiểu biết của anh / chị về vấn đề tài nguyên và môi
trường nước ở Việt Nam?
và sử dụng hết lượng nước cơ bản, tạo ra khúc sông “khô” dưới đập. Các đập thuỷ điện
tạo ra khúc sông “chết” dưới hạ lưu đập, tàn phá môi trường thủy sinh.
Tình trạng khai thác sử dụng nước không hợp lý gây thất thoát, lãng phí, sụt lún,
nhiễm mặn khá phổ biến ở nhiều vùng ảnh hưởng tới tầng nước ngọt.
Không chỉ gây ảnh hưởng đến hoạt động nông, công nghiệp mà ngay cả nguồn
nước phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người cũng không còn. Tài nguyên nước ở Việt
Nam có xu hướng cạn kiệt.
Giải pháp:
Tăng cường quản lý việc thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả nước
thải là những nội dung trọng tâm mà các nhà hoạch định chiến lược tài nguyên nước
thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường đang tập trung nghiên cứu, đề xuất trong Dự thảo
Chiến lược Tài nguyên nước giai đoạn 2006-2020 trình Chính phủ phê duyệt.
Nhà nước sớm ban hành đầy đủ đồng bộ những văn bản dưới Luật hướng dẫn thi
hành Luật Bảo vệ môi trường và các Luật có liên quan đến tài nguyên nước. Đầu tư
nghiên cứu kiểm kê đánh giá và qui hoạch dự báo dài hạn tài nguyên nước.
Cần nâng cao hơn nữa nhận thức và các hành động cụ thể về quản lý và bảo vệ tài
nguyên nước trong việc bảo vệ môi trường sống, giữ gìn hệ sinh thái tự nhiên cho phát
triển kinh tế-xã hội một cách bền vững.
Kiên quyết xử lý nghiêm các hiện tượng xả nước thải độc hại chưa được xử lý của
các nhà máy, xí nghiệp, làng nghề vào hệ thống kênh mương, sông ngòi. Các thành phố,
thị xã cần nghiên cứu giải pháp, ứng dụng công nghệ mới để xử lý nước thải đô thị
trước khi đổ vào các dòng sông; xử lý nghiêm tình trạng vứt rác bừa bãi xuống các ao,
hồ, kênh dẫn thoát nước đô thị.
Các dự án khu công nghiệp, làng nghề có sử dụng nước bắt buộc các doanh nghiệp
phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra các
doanh nghiệp có lượng nước thải lớn, kịp thời ngăn chặn và xử lý các hiện tượng vi
phạm, hoặc chất lượng nước thải đã xử lý nhưng chưa đạt yêu cầu. Áp dụng các biện
pháp xử lý nước và chất thải bằng sinh học, kết hợp các nguyên liệu xử lý theo công
nghệ mới, vừa tiết kiệm chi phí, vừa đem lại hiệu quả bảo vệ nguồn nước.
14. Trình bày những hiểu biết của anh / chị về vấn đề tài nguyên rừng ở Việt
Nam?
Mỗi năm nước ta mất đi từ 120 – 150 ha rừng tự nhiên. Rừng trồng mỗi
năm đạt khoảng 200 ha. Từ năm 1990 đến nay, chiều hướng suy thoái tài nguyên
rừng vẫn chưa đc đảo ngược. Đến năm 1998,diện tích che phủ rừng tự nhiên của nước
ta theo số liệu thống kê còn khoảng 28,8%. CHủ trương “ đóng cửa rừng tự nhiên” và
Chương trình “ Trồng 5 triệu ha rừng đến 2010” là chiến lược quyết tâm cao của Chính
phủ nước ta trong việc phục hồi vốn rừng.
Hiện trạng: Tài nguyên rừng ở Việt Nam
Theo tài liệu của Maurand thì trước năm 1945, Nước Ta có 14 triệu ha rừng chiếm hơn 42 % diện tích quy hoạnh tự nhiên của cả nước, năm 1975 diện tích quy hoạnh rừng chỉ còn 9 ,triệu ha ( chiếm 29 % diện tích quy hoạnh tự nhiên ), năm 1985 còn 7,8 triệu ha ( 23,6 % ) đến năm 1989 chỉ còn 6, 5 triệu ha ( 19,7 % ) ( Viện tìm hiểu qui hoạch rừng Nước Ta, 1989 ) .Do quốc gia ta trải dài từ bắc xuống nam và điạ hình với nhiều cao độ khác nhau so với mực nước biển nên rừng phân bổ trên khắp những dạng địa hình, với nét độc lạ của vùng nhiệt đới gió mùa và rất phong phú : có nhiều rừng xanh quanh năm, rừng già nguyên thủy, rừng cây lá rộng, rừng cây lá kim, rừng thứ cấp, truông cây bụi và đặc biệt quan trọng là rừng ngập mặn …Rừng Nước Ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú. Có thể nói nước ta là TT thu nhập những luồng thực vật và động vật hoang dã từ phía bắc xuống, phía tây qua, phía nam lên và từ đây phân bổ đến những nơi khác trong vùng. Ðồng thời, nước ta có độ cao ngang từ mực nước biển đến trên 3 m nên có nhiều loại rừng với nhiều loại thực vật và động vật hoang dã quý và hiếm và độc lạ mà những nước ôn đới khó hoàn toàn có thể tìm thấy được :
- Về thực vật, theo số liệu thống kê gần đây thì có khoảng chừng 12 loài thực vật, nhưng chỉ có khoảng chừng 10 loài đã được diễn đạt ( Hộ, 1991 – 1993 ), trong đó có khoảng chừng 10 % là loài đặc hữu ; 800 loài rêu ; 600 loài nấm …
- Về động vật hoang dã cũng rất phong phú, ngoài những loài động vật hoang dã đặc hữu Nước Ta còn có những loài mang đặc thù tổng hợp của khu hệ động vật hoang dã miền nam Trung Hoa, Ấn Ðộ, Mã Lai, Miến Ðiện. Hiện tại đã thống kê được khoảng chừng 774 loài chim, 273 loài thú, 180 loài bò sát, 80 loài lưỡng cư, 475 loài cá nước ngọt và 1 loài cá ở rừng ngập mặn và cá biển ; chúng phân bổ trên những sinh cảnh khác nhau, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế tài chính cao, có ý nghĩa khoa học. Nhiều loài quý và hiếm có tên trong Sách đỏ của quốc tế .
Nguyên nhân : – Đốt nương làm rẫy : sống du canh du cư ; trong tổng số diện tích quy hoạnh rừng bị mất hàng năm thì khoảng chừng 40 – 50 % là do đốt nương làm rẫy. – Chuyển đất có rừng sang đất sản xuất những cây kinh doanh thương mại, đặc biệt quan trọng là phá rừng để trồng những cây công nghiệp như cafe ở Tây Nguyên chiếm 40 – 50 % diện tích quy hoạnh rừng bị mất trong khu vực. – Khai thác quá mức vượt năng lực phục sinh tự nhiên của rừng. – Do tác động ảnh hưởng của bom đạn và những chất độc hóa học trong cuộc chiến tranh, riêng ở miền Nam đã hủy hoại khoảng chừng 2 triệu ha rừng tự nhiên. – Do khai thác không có kế hoạch, kỹ thuật khai thác lỗi thời làm tiêu tốn lãng phí tài nguyên rừng. – Do cháy rừng, nhất là những rừng tràm, rừng thông, rừng khộp rụng lá. Cách khắc phục : k được chặt phá cây, đốt rừng bừa bãi, ngăn ngừa mọi hành vi làm tác động ảnh hưởng tới rừng, ..
15. Trình bày những hiểu biết của anh / chị về vấn đề môi trường biển
Việt Nam?
Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km. Hiện nay, môi trường biển nước ta đang
có dấu hiệu bị ô nhiễm và suy thoái. Môi trường vùng nước biển ven bờ đã bị ô nhiễm
dầu, kẽm và chất thải sinh hoạt. Thực tế đó đang đòi hỏi 1 quyết sách bảo vệ MT từ
việc xd các cảng biển. Toàn bộ vùng biển ven bờ đều đã bị ô nhiễm từ nhẹ đến trung
bình, nhất là biển miền Bắc và miền Nam, tác nhân gây ô nhiễm chính là NH 4 +, dầu,
kẽm, đồng và coliform. Cụ thể là:
Dầu: Cửa Ba Lạt, Nha Trang, Cửa Lục, Cửa Lò, vùng khai thác dầu.
ĐỒng: Phú Quý, Cửa Lò, Sầm Sơn.
Kẽm: Cửa Lục, Sầm Sơn, Đồ Sơn, Rạch Giá, Ba Lạt.
Coloform: Nha Trang, Vũng Tàu.. Định An.
XU thế ô nhiễm biển đang tăng, đã có dấu hiệu thủy triều đỏ xuất hiện ở vùng ven
biển cà mau.
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do thiếu kinh phí để xử lí MT và
buông lỏng quản lý. Tại các tp lớn, ngay cả các tp như HN và HCM, hầu như toàn bộ
nước thải sinh hoạt đc xả trực tiếp ra sông mà k qua xử lý. Các HĐ sx nông nghiệp
cũng sd 1 lượng rất lớn phân bón hóa học và thuốc trừ sâu. Lượng phân bón hóa học và
thuốc trừ sâu k đc hấp thụ hết cũng đổ ra sông. .. Việc tràn dầu cũng là nguyên nhân gây
ô nhiễm.. khu vực cảng biển VN đang suy thoái, ô nhiễm bởi bụi, tiếng ồn, dầu,
chất hữu cơ, kể cả trong nước, không khí, đất. Thực tế đó đang đòi hỏi 1 quyết sách bảo
vệ MT từ việc xd và khai thác cảng biển.
Hậu quả: Sự ô nhiễm tăng dần bởi các chất ô nhiễm hữu cơ dễ phân huỷ sinh học,
bởi các chất dinh dưỡng, vi khuẩn phân… trong nước các sông ở lục địa… cũng gây lo
ngại về sự giảm chất lượng nước vùng ven biển và tác động bất lợi đến môi trường
biển.
Cá chết hàng loạt tại Quảng Ninh do ô nhiễm dầu. Gia tăng nồng độ của những chất ô nhiễm trong nước biển như dầu, sắt kẽm kim loại nặng, những hóa chất ô nhiễm. Gia tăng nồng độ những chất ô nhiễm tích tụ trong trầm tích biển vùng ven bờ. Suy thoái những hệ sinh thái biển như hệ sinh thái sinh vật biển, hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển v … Suy giảm trữ lượng những loài sinh vật biển và giảm tính đa dạng sinh học biển. Xuất hiện những hiện tượng kỳ lạ như thủy triều đỏ, tích tụ những chất ô nhiễm trong những thực phẩm lấy từ biển. Theo Viện Hải Dương học, trên vùng biển nước ta, những rạn sinh vật biển, hệ sinh thái thảm cỏ biển – nguồn cung ứng thức ăn cho những loài món ăn hải sản, đều đang bị suy giảm mạnh. Diện tích thảm cỏ biển Nước Ta được nhìn nhận là khá lớn trên quốc tế. Các thảm cỏ biển ở độ sâu từ 0 đến 20 m, là nơi trú ngụ của rất nhiều loài món ăn hải sản thường có nhiều ở vùng biển hòn đảo Phú Quốc và 1 số ít cửa sông miền Trung. Tuy nhiên, những thảm cỏ này đang bị mất dần do tai biến vạn vật thiên nhiên, do việc lấn biển để kiến thiết xây dựng những khu công trình dân số .
Chỉ trong vòng 5 năm qua, hệ sinh thái quý giá này đã bị giảm một nửa. Hiện tượng
thủy triều đỏ cũng đã xuất hiện tại các vùng biển như Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình
Thuận..à đã tiêu diệt một lượng lớn tôm, cua, cá, san hô, rong cỏ biển…
Giải pháp: Bảo vệ môi trường biển là một trong những nội dung quan trọng của
các chương trình bảo vệ môi trường của Liên Hợp Quốc và các quốc gia trên thế giới.
Công ước Luật biển năm 1982, Công ước Marpol 73/78 chống ô nhiễm biển, Công ước
quốc tế 1990 về việc sẵn sàng đối phó và hợp tác quốc tế chống ô nhiễm dầu đã thể hiện
sự quan tâm của quốc tế đối với vấn đề ô nhiễm biển.
Muốn khai thác có hiệu quả biển Việt Nam theo những mục tiêu của Nghị quyết về
chiến lược biển đến năm 2020 của Trung ương, một mặt chúng ta cần tập trung đầu tư
vật chất, nhân lực và công nghệ hiện đại cho các ngành sản xuất kinh doanh, dịch vụ
thuộc kinh tế biển, đồng thời cần phải nâng cao và tăng cường quản lý, bảo vệ gìn giữ
môi trường biển tốt hơn, bền vững hơn. Sử dụng hiệu quả tiềm năng phải đi cùng với tái
tạo, bởi vì trong quá trình sử dụng, khai thác không thể tránh khỏi ô nhiễm môi trường
cũng như sự cố thiên nhiên.
Nhiều hội thảo về bảo vệ môi trường, trong đó đưa ra 6 giải pháp tăng cường quản
lý nhằm khai thác hiệu quả bờ biển miền Trung và phía Nam. Trong đó tập trung vào
các giải pháp như: nâng cao hiệu quả dự án quản lý tổng hợp vùng bờ, vận động người
dân tham gia bảo vệ môi trường biển, quy hoạch và phát triển các khu bảo tồn thiên
nhiên, đầu tư phát triển hệ thống thông tin liên lạc và hoàn chỉnh khung pháp luật về
quản lý biển…
Trồng rừng ngập mặn để bảo vệ môi trường biển đang được Việt Nam triển khai
sâu rộng.
16. Trình bày những hiểu biết của anh / chị về vấn đề Môi trường đô thị
Việt Nam?
VN có 623 đô thị, trong đó có 2 tp loại đặc biệt ( HN và HCM), 3 tp loại 1 ( HP,
ĐN, CTho). 82 tp, thị xã thuộc tình với 23% dân số toàn quốc( 1999). Dự tính dân số
đô thị VN năm 2010 là 33% dân số toàn quốc.
Hạ tầng kĩ thuật đô thị VN rất kém. Đến năm 1998 mới có khoảng 53% dân số đô
thị đc cấp nước sinh hoạt, nhưng chất lượng đều k đảm bảo yêu cầu.
Hệ thống thoát nước chung cho cả nước mưa và nước thải, nước thải chưa đc xử lí.
Nhiều đô thị k có cả hệ thống thoát nước.
Hiện tượng ô nhiễm nước mặt, tiếng ồn, độ rung, nhiệt, điện, từ trường,.. ở mức
báo động ở hầu hết các đô thị lớn. Tỷ lệ cây xanh trên đầu người rất thấp, thường dưới
2m2.
Tỷ lệ thu gom chất thải rắn năm 1998 dao động từ 40 đến 70% với mức phát xả tb
0,6kg/ người/ ngày. Nhiều thị xã, thị trấn hoàn toàn k có dịch vụ thu gom rác.
17. Trình bày những hiểu biết của anh / chị về vấn đề Môi trường công
nghiệp Việt Nam?
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục