Đề cương môn học : Luật kinh doanh bảo hiểm – Tài liệu text

Đề cương môn học : Luật kinh doanh bảo hiểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.61 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
HÀ NỘI – 2015
1
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm
LT
LVN
Lí thuyết
Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC
Nxb
Nghiên cứu
Nhà xuất bản
TC Tín chỉ
VĐ Vấn đề
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Hệ đào tạo: Cử nhân ngành luật học (chính quy)
Tên môn học: Luật kinh doanh bảo hiểm
Số tín chỉ: 02
Môn học: Tự chọn
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. PGS,TS. Phạm Thị Giang Thu – Trưởng Bộ môn
Email: [email protected]
2. TS. Nguyễn Minh Hằng – GV, Phó Bộ môn
Email: [email protected]

3. ThS. Nguyễn Đức Ngọc – GV
Email: [email protected]
4. TS. Trần Vũ Hải – GV
Email: [email protected]
5. ThS. Nguyễn Thanh Tú – GV
Email: [email protected]
6. Hoàng Minh Thái – GV
Email: [email protected]
7. ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung
Email:[email protected]
8. ThS. Nguyễn Ngọc Yến
Email: [email protected]
9. ThS. Đào Ánh Tuyết
Email: [email protected]
Văn phòng Bộ môn luật tài chính-ngân hàng
Phòng 306 nhà K4 – Trường Đại học Luật Hà Nội.
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
3
Điện thoại: 043.7738316 Email: [email protected]
Giờ làm việc: 8h00 – 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày
nghỉ lễ)
Lịch tư vấn: 1 buổi/tuần. Sáng (8h30 đến 11h00) hoặc chiều (14h00 đến
16h30). Bộ môn sẽ thông báo lịch cụ thể khi bắt đầu môn học.
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Luật thương mại 1 (CNBB-12)
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật kinh doanh bảo hiểm là môn học quan trọng thuộc chuyên
ngành pháp luật kinh tế mà sinh viên luật cần nắm vững. Môn học
cung cấp các kiến thức pháp luật cơ bản về hoạt động kinh doanh bảo
hiểm – lĩnh vực hẹp của chuyên ngành luật tài chính-ngân hàng.

Môn học gồm các nội dung chính sau đây:
1. Những vấn đề lí luận cơ bản về pháp luật kinh doanh bảo hiểm
2. Địa vị pháp lí của các chủ thể kinh doanh bảo hiểm
3. Địa vị pháp lí của trung gian bảo hiểm
4. Những vấn đề chung về sản phẩm bảo hiểm
5. Pháp luật về sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ
6. Pháp luật về sản phẩm bảo hiểm nhân thọ
Môn học được thiết kế dành riêng cho sinh viên chuyên ngành
luật, sau khi đã học các môn học tiên quyết.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1: Những vấn đề lí luận cơ bản về kinh doanh bảo hiểm
và pháp luật kinh doanh bảo hiểm
1. Những vấn đề cơ bản về kinh doanh bảo hiểm
2. Những vấn đề cơ bản về pháp luật kinh doanh bảo hiểm
Vấn đề 2: Địa vị pháp lí của các chủ thể kinh doanh bảo hiểm
1. DNBH
2. Tổ chức bảo hiểm tương hỗ
3. Tổ chức bảo hiểm nước ngoài
4
Vấn đề 3: Địa vị pháp lí của trung gian bảo hiểm
1. Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
2. Đại lí bảo hiểm
Vấn đề 4: Những vấn đề chung về sản phẩm bảo hiểm
1. Khái niệm, phân loại sản phẩm bảo hiểm
2. Những vấn đề chung về hợp đồng bảo hiểm
3. Các kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm
4. Quản lí nhà nước đối với sản phẩm bảo hiểm
Vấn đề 5: Pháp luật về sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ
1. Bảo hiểm tài sản
2. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự

3. Bảo hiểm con người phi nhân thọ
Vấn đề 6: Pháp luật về bảo hiểm nhân thọ
1. Đặc trưng của sản phẩm bảo hiểm nhân thọ
2. Các loại sản phẩm bảo hiểm nhân thọ cơ bản
3. Các loại sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư
4. Một số quy định đặc thù đối với loại hình bảo hiểm nhân thọ
5. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
5.1. Mục tiêu chung của môn học
 Về kiến thức
– Hiểu và nắm được các khái niệm cơ bản trong lĩnh vực pháp luật
kinh doanh bảo hiểm;
– Nhận diện được bản chất, đặc thù của các quan hệ pháp luật trong
lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm;
– Nắm được nội dung cơ bản của các văn bản quy phạm pháp luật
hiện hành điều chỉnh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm;
– Có được những kiến thức cơ bản về thực tiễn hoạt kinh doanh bảo
hiểm ở Việt Nam và trên thế giới.
 Về kĩ năng
– Thành thạo một số kĩ năng tìm kiếm và sử dụng các quy định của
5
pháp luật để giải quyết những tình huống cơ bản, điển hình trong
lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm;
– Phát triển kĩ năng lập luận, đánh giá về pháp luật trong lĩnh vực
kinh doanh bảo hiểm;
– Giúp cho người học có khả năng sử dụng kiến thức pháp luật về
kinh doanh bảo hiểm phục vụ cho công việc của mình.
 Về thái độ
– Đảm bảo cho học viên tự tin trước những vấn đề pháp lí nảy sinh
trong lĩnh vực ngân hàng;
– Bước đầu mong muốn tiếp tục theo đuổi nghiên cứu, tìm hiểu

những kiến thức pháp lí sâu hơn trong lĩnh vực ngân hàng.
5.2. Các mục tiêu khác
– Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
– Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập nghiên cứu;
– Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
– Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi,
kiểm tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
1.
Những
vấn đề
lí luận
về kinh
doanh
bảo
hiểm

pháp
1A1. Nêu được
khái niệm bảo
hiểm.
1A2. Nêu được
khái niệm bảo
hiểm thương
mại.
1A3. Nêu được
khái niệm kinh

doanh bảo
1B1. So sánh được
bảo hiểm thương
mại với bảo hiểm
xã hội.
1B2. Lí giải được
sự cần thiết của
từng nguyên tắc
của bảo hiểm
thương mại.
1B3. So sánh được
1C1. Phân tích được
vai trò của thị
trường bảo hiểm đối
với nền kinh tế thị
trường ở Việt Nam
hiện nay.
1C2. Hiểu được quá
trình phát triển của
hoạt động kinh
doanh bảo hiểm ở
6
luật về
kinh
doanh
bảo
hiểm
hiểm.
1A4. Nêu được
các nguyên tắc

của bảo hiểm
thương mại.
1A5. Nêu được
tiêu chí và phân
loại bảo hiểm
thương mại.
1A6. Nêu được
khái niệm pháp
luật về kinh
doanh bảo hiểm.
1A7. Nêu được
các nguồn luật
cơ bản điều
chỉnh quan hệ
pháp luật kinh
doanh bảo
hiểm.
giữa đồng bảo
hiểm và tái bảo
hiểm trong bảo
hiểm thương mại.
1B4. Chỉ ra được
mối quan hệ giữa
các văn bản quy
phạm pháp luật
điều chỉnh hoạt
động kinh doanh
bảo hiểm.
Việt Nam.
1C3. Bình luận

được sự ảnh hưởng
từ quá trình hội nhập
của Việt Nam đến
thị trường bảo hiểm
và pháp luật về kinh
doanh bảo hiểm hiện
nay.
1C4. Đưa ra được
những đánh giá khái
quát về ưu điểm và
hạn chế của thị
trường bảo hiểm ở
Việt Nam hiện nay.
2.
Địa vị
pháp lí
của các
chủ thể
kinh
doanh
bảo
hiểm
2A1. Nêu được
khái niệm
DNBH.
2A2. Nêu tiêu
chí và phân
loại DNBH.
2A3. Nêu được
các điều kiện

để thành lập
DNBH.
2A4. Nêu được
cơ cấu tổ chức
2B1. So sánh được
DNBH với doanh
nghiệp hoạt động
theo Luật doanh
nghiệp.
2B2. Lí giải được
tại sao pháp luật
lại quy định chặt
chẽ về điều kiện
thành lập và hoạt
động của DNBH.
2B3. Phân tích
2C1. Bình luận
được về khả năng
cạnh tranh của các
DNBH Việt Nam
hiện nay.
2C2. Bình luận
được vai trò của các
loại quỹ dự phòng
nghiệp vụ của
DNBH.
2C3. Bình luận
được những lợi ích
7
và điều hành

DNBH.
2A5. Nêu được
các hoạt động
cơ bản của
DNBH.
2A6. Nêu được
những quy
định chủ yếu
trong quản lí
tài chính của
DNBH.
2A7. Nêu được
khái niệm tổ
chức bảo hiểm
tương hỗ.
2A8. Nêu được
các cách thức
để DNBH
nước ngoài
tiến hành kinh
doanh tại Việt
Nam.
2A9. Nêu được
các điều kiện
chủ yếu theo
quy định của
pháp luật để
DNBH nước
ngoài tiến hành
kinh doanh tại

Việt Nam.
được mối quan hệ
pháp lí giữa
DNBH và doanh
nghiệp tái bảo
hiểm.
2B4. Lí giải được
tại sao pháp luật
lại có những hạn
chế quyền kinh
doanh của DNBH.
2B5. Giải thích
được tại sao cần
kiểm soát khả
năng thanh toán
của DNBH.
2B6. So sánh được
DNBH với tổ
chức bảo hiểm
tương hỗ.
2B7. Phân tích
được sự ảnh
hưởng qua lại giữa
các hoạt động kinh
doanh của DNBH.
của việc hợp tác
giữa DNBH và tổ
chức tín dụng trong
hoạt động kinh
doanh bảo hiểm.

2C4. Bình luận
được ưu điểm và
hạn chế của DNBH
nước ngoài khi tham
gia cung cấp dịch vụ
bảo hiểm tại Việt
Nam.
8
3.
Địa vị
pháp lí
của
trung
gian
bảo
hiểm
3A1. Nêu được
khái niệm
doanh nghiệp
môi giới bảo
hiểm.
3A2. Nêu được
điều kiện thành
lập doanh
nghiệp môi
giới bảo hiểm.
3A3. Nêu được
nội dung của
hoạt động môi
giới bảo hiểm.

3A4. Nêu được
khái niệm đại
lí bảo hiểm.
3A5. Nêu được
khái niệm đại
lí bảo hiểm.
3A6. Nêu được
điều kiện hoạt
động đại lí bảo
hiểm.
3A7. Nêu được
nội dung hoạt
động đại lí bảo
hiểm.
3B1. Phân tích
được vai trò của
doanh nghiệp môi
giới bảo hiểm trên
thị trường bảo
hiểm.
3B2. Phân tích
được mối quan hệ
giữa DNBH, doanh
nghiệp môi giới
bảo hiểm và bên
mua bảo hiểm.
3B3. Phân tích
được vai trò của
đại lí bảo hiểm
trong hoạt động

kinh doanh của
DNBH.
3B4. Lí giải được
tại sao đại lí bảo
hiểm phải được
đào tạo nghiệp vụ.
3B5. So sánh được
hoạt động đại lí
bảo hiểm với hoạt
động môi giới bảo
hiểm.
3C1. Đánh giá được
cơ bản tình hình
hoạt động môi giới
bảo hiểm tại Việt
Nam hiện nay.
3C2. Đánh giá được
về cơ bản tình hình
hoạt động đại lí bảo
hiểm tại Việt Nam
hiện nay.
3C3. Phân tích được
bản chất của quan
hệ giữa đại lí bảo
hiểm với DNBH
trong phân phối sản
phẩm bảo hiểm.
3C4. Bình luận
được các quy định
liên quan đến “đạo

đức nghề nghiệp”
của doanh nghiệp
môi giới bảo hiểm
và đại lí bảo hiểm.
4.
Những
vấn đề
chung
4A1. Nêu được
các nghiệp vụ
bảo hiểm theo
quy định của
4B1. Giải thích
được bản chất của
hợp đồng bảo
hiểm và qua đó
4C1. Bình luận
được trách nhiệm
cung cấp thông tin
của các bên trong
9
về sản
phẩm
bảo
hiểm
pháp luật.
4A2. Nêu được
bản chất của
sản phẩm bảo
hiểm.

4A3. Phân loại
được các sản
phẩm bảo hiểm
cơ bản.
4A4. Nêu được
các chủ thể của
hợp đồng bảo
hiểm.
4A5. Nêu được
các nguyên tắc
giao kết hợp
đồng bảo hiểm.
4A6. Nêu được
những nội
dung cơ bản
của hợp đồng
bảo hiểm.
4A7. Nêu được
các kênh phân
phối sản phẩm
bảo hiểm.
4A8. Nêu được
quyền và nghĩa
vụ cơ bản của
các bên trong
hợp đồng bảo
hiểm.
xác định được
nguồn luật điều
chỉnh loại hợp

đồng này.
4B2. Lí giải được
tại sao trong hợp
đồng bảo hiểm lại
cần nguyên tắc
trung thực tuyệt
đối.
4B3. Phân tích
được nội dung và
sự cần thiết của
thoả thuận về
phạm vi bảo hiểm.
4B4. Phân tích
được vai trò của
việc xác định
quyền lợi có thể
được bảo hiểm.
4B5. Phân tích
được vai trò của
việc xác định
người được bảo
hiểm và người thụ
hưởng.
4B6. Phân tích
được các trường
hợp hợp đồng bảo
hiểm vô hiệu.
4B7. Phân biệt
được giữa chuyển
hợp đồng bảo hiểm.

4C2. Bình luận
được việc giải thích
hợp đồng bảo hiểm
theo quy định của
pháp luật.
4C3. Lí giải được
các nguyên nhân cơ
bản dẫn đến tranh
chấp hợp đồng bảo
hiểm.
4C4. Bình luận
được vai trò của các
điều khoản mẫu
trong hợp đồng bảo
hiểm.
4C5. Bình luận
được trách nhiệm
của cơ quan quản lí
nhà nước đối với
các sản phẩm bảo
hiểm hiện nay.
10
4A9. Nêu được
các biện pháp
quản lí nhà nước
đối với sản
phẩm bảo hiểm.
nhượng hợp đồng
bảo hiểm và chuyển
giao hợp đồng bảo

hiểm.
5.
Pháp
luật về
sản
phẩm
bảo
hiểm
phi
nhân
thọ
5A1. Nêu được
khái niệm sản
phẩm bảo hiểm
tài sản.
5A2. Nêu được
đặc trưng của
sản phẩm bảo
hiểm tài sản.
5A3. Nêu được
quyền và nghĩa
vụ cơ bản của
các chủ thể
trong bảo hiểm
tài sản.
5A4. Nêu được
khái niệm bảo
hiểm trách
nhiệm dân sự.
5A5. Nêu được

các đặc trưng
cơ bản của bảo
hiểm trách
nhiệm dân sự.
5A6. Nêu được
quyền và nghĩa
vụ cơ bản của
các bên trong
hợp đồng bảo
5B1. Phân tích
được các nguyên
tắc của bảo hiểm
tài sản.
5B2. Hiểu được ý
nghĩa của nguyên
tắc thế quyền
trong bảo hiểm tài
sản.
5B3. Giải thích
được ý nghĩa của
quy định về bảo
hiểm trên giá trị,
bảo hiểm dưới giá
trị, bảo hiểm
trùng.
5B4. Phân tích
được quyền lợi có
thể được bảo hiểm
trong bảo hiểm
trách nhiệm dân

sự.
5B5. So sánh được
bảo hiểm trách
nhiệm dân sự với
bảo hiểm tài sản.
5B6. So sánh được
bảo hiểm tài sản
5C1. Bình luận
được các loại tài sản
được bảo hiểm theo
quy định của pháp
luật.
5C2. Bình luận
được nguyên tắc bồi
thường trong bảo
hiểm tài sản.
5C3. Bình luận
được quy định
chuyển yêu cầu bồi
hoàn tại Điều 49
Luật kinh doanh bảo
hiểm.
5C4. Đánh giá được
ý nghĩa của các loại
hình bảo hiểm tài
sản bắt buộc theo
quy định của pháp
luật.
5C5. Bình luận
được về nguyên tắc

trung thực tuyệt đối
trong bảo hiểm con
người.
11
hiểm trách
nhiệm dân sự.
5A7. Nêu được
những đặc
trưng của sản
phẩm bảo hiểm
con người.
5A8. Nêu được
những sản phẩm
bảo hiểm con
người phi nhân
thọ chủ yếu.
với bảo hiểm con
người.
5B7. Giải thích
được tại sao ở bảo
hiểm con người
được bảo hiểm
trùng và không có
nguyên tắc thế
quyền.
6.
Pháp
luật về
bảo
hiểm

nhân
thọ
6A1. Nêu được
khái niệm bảo
hiểm nhân thọ.
6A2. Nêu được
các đặc trưng
của bảo hiểm
nhân thọ.
6A3. Nêu được
một số tiêu chí
để phân loại
bảo hiểm nhân
thọ theo quy
định của pháp
luật.
6A4. Nêu được
đặc trưng của
loại hình bảo
hiểm sinh kì.
6A5. Nêu được
đặc trưng của
loại hình bảo
6B1. Phân biệt
được đối tượng
bảo hiểm trong
bảo hiểm nhân thọ
và bảo hiểm con
người phi nhân
thọ.

6B2. Hiểu được
bản chất vừa bảo
hiểm vừa tích luỹ
của phần lớn các
sản phẩm bảo
hiểm nhân thọ.
6B3. Phân biệt
được sự khác nhau
cơ bản giữa loại
hình bảo hiểm sinh
kì và loại hình bảo
hiểm tử kì.
6B4. Lí giải được
tại sao khai báo
6C1. Bình luận
được ý nghĩa của
quy định không
được kiện đòi phí
bảo hiểm trong bảo
hiểm con người nói
chung và bảo hiểm
nhân thọ nói riêng.
6C2. Đánh giá được
ưu thế và hạn chế
của sản phẩm bảo
hiểm nhân thọ có
tích luỹ với sản
phẩm huy động vốn
của tổ chức tín
dụng.

6C3. Bình luận
được thực tiễn thị
trường bảo hiểm
nhân thọ ở Việt
Nam hiện nay.
12
hiểm tử kì.
6A6. Nêu được
đặc trưng của
loại hình bảo
hiểm hỗn hợp.
6A7. Nêu được
đặc trưng của
sản phẩm bảo
hiểm liên kết
đầu tư.
6A8. Nêu được
các sản phẩm
bảo hiểm liên
kết đầu tư chủ
yếu theo quy
định của pháp
luật hiện hành
hiện hành.
đúng tuổi là nghĩa
vụ quan trọng của
người được bảo
hiểm trong bảo
hiểm nhân thọ.
6B5. Giải thích

được lí do pháp
luật không cho
phép DNBH đồng
thời kinh doanh
sản phẩm bảo
hiểm nhân thọ và
phi nhân thọ.
6C4. Bình luận
được sản phẩm bảo
hiểm liên kết đầu tư
ở thị trường bảo
hiểm Việt Nam hiện
nay.
7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Vấn đề
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề 1 7 4 4 15
Vấn đề 2 9 7 4 20
Vấn đề 3 7 5 4 16
Vấn đề 4 9 7 5 21
Vấn đề 5 8 7 5 20
Vấn đề 6 8 5 4 17
Tổng 48 35 6 109
8. HỌC LIỆU
13
A. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
1. Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000; Luật sửa đổi, bổ sung Luật
kinh doanh bảo hiểm năm 2011 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
2. Bộ luật dân sự năm 2005.

B. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
1. Nguyễn Văn Định (chủ biên), Giáo trình bảo hiểm, Nxb. Đại học
kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008.
2. Nguyễn Văn Định (chủ biên), Giáo trình quản trị kinh doanh bảo
hiểm, Nxb. Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2009.
3. Đoàn Minh Phụng, Hoàng Mạnh Cừ, Giáo trình bảo hiểm nhân thọ,
Nxb. Tài chính, Hà Nội, 2011.
4. Trần Vũ Hải, Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ – Những vấn đề lí
luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
5. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, Cẩm nang bảo hiểm nhân thọ và
cẩm nang bảo hiểm phi nhân thọ, 2009. Nguồn: avi.org.vn
6. Các bài tạp chí, khoá luận, luận văn, luận án về bảo hiểm thương
mại và lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.
7. Các website:
http://www.mof.gov.vn
http://www.avi.org.vn
http://www.webbaohiem.net
14
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung
Tuần VĐ Hình thức tổ chức dạy-học
Tổng
số
LT Seminar LVN Tự NC KTĐG
1 1 2 4 2 2
Nhận BT lớn và BT
nhóm
2 2+3 2 4 2 2
3 4 2 4 2 2
4 5 2 4 2 2

Nộp và thuyết trình
BT nhóm
5 6 2 4 2 2
Nộp BT lớn
Tổng
10
tiết
20
tiết
10
tiết
10
tiết
10
giờ
TC
10 giờ
TC
5
giờ
TC
5
giờ
TC
30
giờ
TC
9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thức

tổ chức
dạy-học
Số
giờ
TC
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Lí thuyết 2
giờ
TC
– Giới thiệu tổng quan về môn học;
– Khái niệm bảo hiểm thương mại;
– Phân loại bảo hiểm thương mại;
– Cấu trúc tổng quan thị trường
bảo hiểm;
– Khái quát hệ thống pháp luật
* Đọc: Các
văn bản quy
phạm pháp
luật liên quan.
15
về kinh doanh bảo hiểm;
– Các nguyên tắc điều chỉnh pháp
luật đối với lĩnh vực kinh doanh
bảo hiểm.
* KTĐG: nhận bài tập nhóm, bài
tập lớn.
Seminar
1

1
giờ
TC
– So sánh bảo hiểm thương mại
với bảo hiểm xã hội;
– Vai trò của bảo hiểm thương
mại đối với nền kinh tế;
– Giải đáp thắc mắc về bài học.
* Đọc: Các
văn bản quy
phạm pháp
luật liên quan.
Seminar
2
1
giờ
TC
– Những yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu quả điều chỉnh pháp luật đối
với hoạt động kinh doanh bảo
hiểm;
– Các DNBH nước ngoài trong
cấu trúc thị trường bảo hiểm Việt
Nam hiện nay;
– Giải đáp thắc mắc về bài học.
* Đọc: Các
văn bản quy
phạm pháp
luật liên quan.
LVN 1

giờ
TC
– Sự phát triển của hệ thống pháp
luật kinh doanh bảo hiểm ở Việt
Nam.
Tự NC 1
giờ
TC
– Ảnh hưởng của quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế đối với
ngành bảo hiểm Việt Nam.
Tư vấn
Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập,
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu
Tuần 2: Vấn đề 2+3
Hình thức Số
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
16
tổ chức
dạy-học
giờ
TC
viên chuẩn bị
Lí thuyết 2
giờ
TC
– Khái niệm và đặc điểm của
DNBH;
– Phân loại DNBH;

– Điều kiện thành lập và hoạt
động của DNBH;
– Hình thức và điều kiện kinh
doanh của DNBH nước ngoài
tại Việt Nam
– Đại lí bảo hiểm;
– Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.
* Đọc: Các văn
bản quy phạm
pháp luật liên
quan.
Seminar
1
1
giờ
TC
– Các quy định đặc thù về tài
chính của DNBH;
– Giải đáp thắc mắc về bài học.
* Đọc: Các văn
bản quy phạm
pháp luật liên
quan.
Seminar
2
1
giờ
TC
– So sánh đại lí bảo hiểm và môi
giới bảo hiểm;

– Tổ chức bảo hiểm tương hỗ;
– Giải đáp thắc mắc về bài học.
* Đọc: Các văn
bản quy phạm
pháp luật liên
quan.
LVN 1 giờ
TC
– Hoạt động quản trị và điều
hành DNBH.
Tự NC 1 giờ
TC
– Cạnh tranh và hợp tác trong
kinh doanh bảo hiểm ở Việt
Nam hiện nay.
Tư vấn
Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập,
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
Tuần 3: Vấn đề 4
Hình thức
tổ chức
Số
giờ
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên
17
dạy-học TC chuẩn bị
Lí thuyết 2
giờ

TC
– Khái niệm và phân loại khái quát
sản phẩm bảo hiểm;
– Các kênh phân phối sản phẩm bảo
hiểm;
– Quản lí nhà nước đối với sản phẩm
bảo hiểm;
– Những vấn đề chung về hợp đồng
bảo hiểm;
* Đọc: Các
văn bản
quy phạm
pháp luật
liên quan.
Seminar
1
1
giờ
TC
– Vai trò của điều khoản mẫu trong
hợp đồng bảo hiểm;
– Nguyên tắc minh bạch thông tin
trong giao kết và thực hiện hợp đồng
bảo hiểm;
– Trách nhiệm bảo hiểm của DNBH:
thời điểm phát sinh và loại trừ;
– Giải đáp thắc mắc về bài học.
* Đọc: Các
văn bản
quy phạm

pháp luật
liên quan
Seminar
2
1 giờ
TC
– So sánh giữa bảo hiểm trùng và
đồng bảo hiểm;
– Các sản phẩm bảo hiểm tài sản chủ
yếu hiện nay;
– Giải quyết tình huống hoặc giải đáp
thắc mắc về bài học.
LVN 1 giờ
TC
– Đánh giá về các kênh phân phối sản
phẩm bảo hiểm tại Việt Nam hiện nay.
Tự NC 1 giờ
TC
– Thực trạng quản lí nhà nước đối
với sản phẩm bảo hiểm;
– Thời hiệu trong HĐBH.
Tư vấn
Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập,
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
Tuần 4: Vấn đề 5
Hình thức
tổ chức
Số
giờ
Nội dung chính

Yêu cầu
sinh viên
18
dạy-học TC chuẩn bị
Lí thuyết 2
giờ
TC
– Khái niệm và các nguyên tắc của
bảo hiểm tài sản; chuyển giao
quyền đòi bồi thường; giải quyết
bồi thường trong bảo hiểm tài sản;
– Khái niệm và các nguyên tắc
trong bảo hiểm trách nhiệm dân
sự; chuyển giao quyền đại diện;
giải quyết bồi thường trong bảo
hiểm trách nhiệm dân sự.
* Đọc: Các
văn bản quy
phạm pháp
luật liên
quan.
Seminar
1
1
giờ
TC
Thuyết trình bài tập nhóm
SV phân
công thực
hiện theo

quy định
Seminar
2
1
giờ
TC
Thuyết trình bài tập nhóm
SV phân
công thực
hiện theo
quy định
LVN 1 giờ
TC
– Thực trạng cạnh tranh trong lĩnh
vực bảo hiểm tài sản: cách thức,
nguyên nhân và giải pháp.
Tự NC 1 giờ
TC
Vấn đề bảo hiểm hàng hải.
Tư vấn
Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập,
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
Tuần 5: Vấn đề 5+6
Hình thức
tổ chức
Số
giờ
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên

19
dạy-học TC chuẩn bị
Lí thuyết
2
giờ
TC
– Khái niệm và các nguyên tắc của
bảo hiểm con người;
– Phân loại bảo hiểm con người phi
nhân thọ và bảo hiểm nhân thọ;
– Các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ
cơ bản;
– Sản phẩm bảo hiểm nhân thọ liên
kết đầu tư.
* Đọc: Các
văn bản
quy phạm
pháp luật
liên quan
Seminar
1
1
giờ
TC
– So sánh bảo hiểm con người với
bảo hiểm tài sản;
– So sánh bảo hiểm con người phi
nhân thọ và bảo hiểm nhân thọ;
– Giải quyết tình huống hoặc giải
đáp thắc mắc về bài học.

SV thực
hiện theo
hướng dẫn
của GV
Seminar
2
1
giờ
TC
Ôn tập, giải đáp thắc mắc cuối môn
học
SV thực
hiện theo
hướng dẫn
của GV
LVN 1
giờ
TC
– Thực trạng tranh chấp hợp đồng
bảo hiểm hiện nay.
Tự NC 1 giờ
TC
– Vấn đề bảo vệ quyền lợi người
tham gia bảo hiểm hiện nay.
Tư vấn
Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập,
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
Theo quy chế đào tạo hiện hành.
20

11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
– Kiểm diện;
– Minh chứng tham gia seminar, LVN (biên bản LVN, đánh giá kết
quả LVN);
– Trao đổi với GV.
11.2. Đánh giá định kì
Hình thức Tỉ lệ
BT nhóm 15%
BT lớn 15%
Thi viết kết thúc học phần 70%
11.3. Tiêu chí đánh giá
 Hình thức
– BT nhóm: Đánh máy 15 – 20 trang A4; dãn dòng: 1.5line; font:
Times New Roman; cỡ chữ: 14pt
– BT lớn: Đánh máy 12 – 15 trang A4; dãn dòng: 1.5line; font:
Times New Roman; cỡ chữ: 14pt
 Nội dung
– BT được chọn trong danh mục bài tập được Bộ môn công bố.
– Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định đúng vấn đề, cấu trúc hợp lí 2 điểm
+ Phân tích logic, giải quyết được vấn đề 6 điểm
+ Tài liệu sử dụng phong phú, rõ nguồn gốc 1 điểm
+ Ngôn ngữ trong sáng, trình bày đẹp 1 điểm
Tổng: 10 điểm
 Yêu cầu khác
– Biên bản LVN cần mô tả rõ quá trình làm việc, đánh giá xếp
loại các thành viên từ tốt nhất đến kém nhất (A, B, C);
21
– Bản word của bài tập phải được gửi bằng file đính kèm đến địa

chỉ email: [email protected], tiêu đề email ghi rõ : Nhóm……
lớp… nộp bài tập nhóm số…
22
MỤC LỤC
Trang

23
3. ThS. Nguyễn Đức Ngọc – GVEmail : [email protected]. TS. Trần Vũ Hải – GVEmail : [email protected]. ThS. Nguyễn Thanh Tú – GVEmail : [email protected]. Hoàng Minh Thái – GVEmail : [email protected]. ThS. Nguyễn Thị Hồng NhungEmail : [email protected]. ThS. Nguyễn Ngọc YếnEmail : [email protected]. ThS. Đào Ánh TuyếtEmail : [email protected] ăn phòng Bộ môn luật tài chính-ngân hàngPhòng 306 nhà K4 – Trường Đại học Luật Thành Phố Hà Nội. Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Q. Đống Đa, Hà NộiĐiện thoại : 043.7738316 Email : [email protected] ờ thao tác : 8 h00 – 17 h00 hàng ngày ( trừ thứ bảy, chủ nhật và ngàynghỉ lễ ) Lịch tư vấn : 1 buổi / tuần. Sáng ( 8 h30 đến 11 h00 ) hoặc chiều ( 14 h00 đến16h30 ). Bộ môn sẽ thông tin lịch đơn cử khi khởi đầu môn học. 2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾTLuật thương mại 1 ( CNBB-12 ) 3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌCLuật kinh doanh bảo hiểm là môn học quan trọng thuộc chuyênngành pháp lý kinh tế tài chính mà sinh viên luật cần nắm vững. Môn họccung cấp những kiến thức và kỹ năng pháp lý cơ bản về hoạt động giải trí kinh doanh bảohiểm – nghành nghề dịch vụ hẹp của chuyên ngành luật tài chính-ngân hàng. Môn học gồm những nội dung chính sau đây : 1. Những yếu tố lí luận cơ bản về pháp lý kinh doanh bảo hiểm2. Địa vị pháp lí của những chủ thể kinh doanh bảo hiểm3. Địa vị pháp lí của trung gian bảo hiểm4. Những yếu tố chung về loại sản phẩm bảo hiểm5. Pháp luật về loại sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ6. Pháp luật về mẫu sản phẩm bảo hiểm nhân thọMôn học được phong cách thiết kế dành riêng cho sinh viên chuyên ngànhluật, sau khi đã học những môn học tiên quyết. 4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌCVấn đề 1 : Những yếu tố lí luận cơ bản về kinh doanh bảo hiểmvà pháp lý kinh doanh bảo hiểm1. Những yếu tố cơ bản về kinh doanh bảo hiểm2. Những yếu tố cơ bản về pháp lý kinh doanh bảo hiểmVấn đề 2 : Địa vị pháp lí của những chủ thể kinh doanh bảo hiểm1. DNBH2. Tổ chức bảo hiểm tương hỗ3. Tổ chức bảo hiểm nước ngoàiVấn đề 3 : Địa vị pháp lí của trung gian bảo hiểm1. Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm2. Đại lí bảo hiểmVấn đề 4 : Những yếu tố chung về loại sản phẩm bảo hiểm1. Khái niệm, phân loại loại sản phẩm bảo hiểm2. Những yếu tố chung về hợp đồng bảo hiểm3. Các kênh phân phối loại sản phẩm bảo hiểm4. Quản lí nhà nước so với loại sản phẩm bảo hiểmVấn đề 5 : Pháp luật về mẫu sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ1. Bảo hiểm tài sản2. Bảo hiểm nghĩa vụ và trách nhiệm dân sự3. Bảo hiểm con người phi nhân thọVấn đề 6 : Pháp luật về bảo hiểm nhân thọ1. Đặc trưng của mẫu sản phẩm bảo hiểm nhân thọ2. Các loại loại sản phẩm bảo hiểm nhân thọ cơ bản3. Các loại mẫu sản phẩm bảo hiểm link đầu tư4. Một số lao lý đặc trưng so với mô hình bảo hiểm nhân thọ5. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC5. 1. Mục tiêu chung của môn học  Về kỹ năng và kiến thức – Hiểu và nắm được những khái niệm cơ bản trong nghành pháp luậtkinh doanh bảo hiểm ; – Nhận diện được thực chất, đặc trưng của những quan hệ pháp lý tronglĩnh vực kinh doanh bảo hiểm ; – Nắm được nội dung cơ bản của những văn bản quy phạm pháp luậthiện hành kiểm soát và điều chỉnh trong nghành nghề dịch vụ kinh doanh bảo hiểm ; – Có được những kỹ năng và kiến thức cơ bản về thực tiễn hoạt kinh doanh bảohiểm ở Nước Ta và trên quốc tế.  Về kĩ năng – Thành thạo 1 số ít kĩ năng tìm kiếm và sử dụng những pháp luật củapháp luật để xử lý những trường hợp cơ bản, nổi bật tronglĩnh vực kinh doanh bảo hiểm ; – Phát triển kĩ năng lập luận, nhìn nhận về pháp lý trong lĩnh vựckinh doanh bảo hiểm ; – Giúp cho người học có năng lực sử dụng kiến thức và kỹ năng pháp lý vềkinh doanh bảo hiểm ship hàng cho việc làm của mình.  Về thái độ – Đảm bảo cho học viên tự tin trước những yếu tố pháp lí nảy sinhtrong nghành ngân hàng nhà nước ; – Bước đầu mong ước liên tục theo đuổi nghiên cứu và điều tra, tìm hiểunhững kiến thức và kỹ năng pháp lí sâu hơn trong nghành ngân hàng nhà nước. 5.2. Các tiềm năng khác – Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN ; – Phát triển kĩ năng tư duy phát minh sáng tạo, độc lập điều tra và nghiên cứu ; – Trau dồi, tăng trưởng năng lượng nhìn nhận và tự nhìn nhận ; – Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức triển khai, quản lí, điều khiển và tinh chỉnh, theo dõi, kiểm tra hoạt động giải trí, LVN, lập tiềm năng, nghiên cứu và phân tích chương trình. 6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾTMTVĐBậc 1 Bậc 2 Bậc 31. Nhữngvấn đềlí luậnvề kinhdoanhbảohiểmvàpháp1A1. Nêu đượckhái niệm bảohiểm. 1A2. Nêu đượckhái niệm bảohiểm thươngmại. 1A3. Nêu đượckhái niệm kinhdoanh bảo1B1. So sánh đượcbảo hiểm thươngmại với bảo hiểmxã hội. 1B2. Lí giải đượcsự thiết yếu củatừng nguyên tắccủa bảo hiểmthương mại. 1B3. So sánh được1C1. Phân tích đượcvai trò của thịtrường bảo hiểm đốivới nền kinh tế tài chính thịtrường ở Việt Namhiện nay. 1C2. Hiểu được quátrình tăng trưởng củahoạt động kinhdoanh bảo hiểm ởluật vềkinhdoanhbảohiểmhiểm. 1A4. Nêu đượccác nguyên tắccủa bảo hiểmthương mại. 1A5. Nêu đượctiêu chí và phânloại bảo hiểmthương mại. 1A6. Nêu đượckhái niệm phápluật về kinhdoanh bảo hiểm. 1A7. Nêu đượccác nguồn luậtcơ bản điềuchỉnh quan hệpháp luật kinhdoanh bảohiểm. giữa đồng bảohiểm và tái bảohiểm trong bảohiểm thương mại. 1B4. Chỉ ra đượcmối quan hệ giữacác văn bản quyphạm pháp luậtđiều chỉnh hoạtđộng kinh doanhbảo hiểm. Nước Ta. 1C3. Bình luậnđược sự ảnh hưởngtừ quy trình hội nhậpcủa Nước Ta đếnthị trường bảo hiểmvà pháp lý về kinhdoanh bảo hiểm hiệnnay. 1C4. Đưa ra đượcnhững nhìn nhận kháiquát về ưu điểm vàhạn chế của thịtrường bảo hiểm ởViệt Nam lúc bấy giờ. 2. Địa vịpháp lícủa cácchủ thểkinhdoanhbảohiểm2A1. Nêu đượckhái niệmDNBH. 2A2. Nêu tiêuchí và phânloại DNBH. 2A3. Nêu đượccác điều kiệnđể thành lậpDNBH. 2A4. Nêu đượccơ cấu tổ chức2B1. So sánh đượcDNBH với doanhnghiệp hoạt độngtheo Luật doanhnghiệp. 2B2. Lí giải đượctại sao pháp luậtlại lao lý chặtchẽ về điều kiệnthành lập và hoạtđộng của DNBH. 2B3. Phân tích2C1. Bình luậnđược về khả năngcạnh tranh của cácDNBH Việt Namhiện nay. 2C2. Bình luậnđược vai trò của cácloại quỹ dự phòngnghiệp vụ củaDNBH. 2C3. Bình luậnđược những lợi íchvà điều hànhDNBH. 2A5. Nêu đượccác hoạt độngcơ bản củaDNBH. 2A6. Nêu đượcnhững quyđịnh chủ yếutrong quản lítài chính củaDNBH. 2A7. Nêu đượckhái niệm tổchức bảo hiểmtương hỗ. 2A8. Nêu đượccác cách thứcđể DNBHnước ngoàitiến hành kinhdoanh tại ViệtNam. 2A9. Nêu đượccác điều kiệnchủ yếu theoquy định củapháp luật đểDNBH nướcngoài tiến hànhkinh doanh tạiViệt Nam. được mối quan hệpháp lí giữaDNBH và doanhnghiệp tái bảohiểm. 2B4. Lí giải đượctại sao pháp luậtlại có những hạnchế quyền kinhdoanh của DNBH. 2B5. Giải thíchđược tại sao cầnkiểm soát khảnăng thanh toáncủa DNBH. 2B6. So sánh đượcDNBH với tổchức bảo hiểmtương hỗ. 2B7. Phân tíchđược sự ảnhhưởng qua lại giữacác hoạt động giải trí kinhdoanh của DNBH.của việc hợp tácgiữa DNBH và tổchức tín dụng thanh toán tronghoạt động kinhdoanh bảo hiểm. 2C4. Bình luậnđược ưu điểm vàhạn chế của DNBHnước ngoài khi thamgia cung ứng dịch vụbảo hiểm tại ViệtNam. 3. Địa vịpháp lícủatrunggianbảohiểm3A1. Nêu đượckhái niệmdoanh nghiệpmôi giới bảohiểm. 3A2. Nêu đượcđiều kiện thànhlập doanhnghiệp môigiới bảo hiểm. 3A3. Nêu đượcnội dung củahoạt động môigiới bảo hiểm. 3A4. Nêu đượckhái niệm đạilí bảo hiểm. 3A5. Nêu đượckhái niệm đạilí bảo hiểm. 3A6. Nêu đượcđiều kiện hoạtđộng đại lí bảohiểm. 3A7. Nêu đượcnội dung hoạtđộng đại lí bảohiểm. 3B1. Phân tíchđược vai trò củadoanh nghiệp môigiới bảo hiểm trênthị trường bảohiểm. 3B2. Phân tíchđược mối quan hệgiữa DNBH, doanhnghiệp môi giớibảo hiểm và bênmua bảo hiểm. 3B3. Phân tíchđược vai trò củađại lí bảo hiểmtrong hoạt độngkinh doanh củaDNBH. 3B4. Lí giải đượctại sao đại lí bảohiểm phải đượcđào tạo nhiệm vụ. 3B5. So sánh đượchoạt động đại líbảo hiểm với hoạtđộng môi giới bảohiểm. 3C1. Đánh giá đượccơ bản tình hìnhhoạt động môi giớibảo hiểm tại ViệtNam lúc bấy giờ. 3C2. Đánh giá đượcvề cơ bản tình hìnhhoạt động đại lí bảohiểm tại Việt Namhiện nay. 3C3. Phân tích đượcbản chất của quanhệ giữa đại lí bảohiểm với DNBHtrong phân phối sảnphẩm bảo hiểm. 3C4. Bình luậnđược những quy địnhliên quan đến “ đạođức nghề nghiệp ” của doanh nghiệpmôi giới bảo hiểmvà đại lí bảo hiểm. 4. Nhữngvấn đềchung4A1. Nêu đượccác nghiệp vụbảo hiểm theoquy định của4B1. Giải thíchđược thực chất củahợp đồng bảohiểm và qua đó4C1. Bình luậnđược trách nhiệmcung cấp thông tincủa những bên trongvề sảnphẩmbảohiểmpháp luật. 4A2. Nêu đượcbản chất củasản phẩm bảohiểm. 4A3. Phân loạiđược những sảnphẩm bảo hiểmcơ bản. 4A4. Nêu đượccác chủ thể củahợp đồng bảohiểm. 4A5. Nêu đượccác nguyên tắcgiao kết hợpđồng bảo hiểm. 4A6. Nêu đượcnhững nộidung cơ bảncủa hợp đồngbảo hiểm. 4A7. Nêu đượccác kênh phânphối sản phẩmbảo hiểm. 4A8. Nêu đượcquyền và nghĩavụ cơ bản củacác bên tronghợp đồng bảohiểm. xác lập đượcnguồn luật điềuchỉnh loại hợpđồng này. 4B2. Lí giải đượctại sao trong hợpđồng bảo hiểm lạicần nguyên tắctrung thực tuyệtđối. 4B3. Phân tíchđược nội dung vàsự thiết yếu củathoả thuận vềphạm vi bảo hiểm. 4B4. Phân tíchđược vai trò củaviệc xác địnhquyền lợi có thểđược bảo hiểm. 4B5. Phân tíchđược vai trò củaviệc xác địnhngười được bảohiểm và người thụhưởng. 4B6. Phân tíchđược những trườnghợp hợp đồng bảohiểm vô hiệu. 4B7. Phân biệtđược giữa chuyểnhợp đồng bảo hiểm. 4C2. Bình luậnđược việc giải thíchhợp đồng bảo hiểmtheo pháp luật củapháp luật. 4C3. Lí giải đượccác nguyên do cơbản dẫn đến tranhchấp hợp đồng bảohiểm. 4C4. Bình luậnđược vai trò của cácđiều khoản mẫutrong hợp đồng bảohiểm. 4C5. Bình luậnđược trách nhiệmcủa cơ quan quản línhà nước đối vớicác mẫu sản phẩm bảohiểm lúc bấy giờ. 104A9. Nêu đượccác biện phápquản lí nhà nướcđối với sảnphẩm bảo hiểm. nhượng hợp đồngbảo hiểm và chuyểngiao hợp đồng bảohiểm. 5. Phápluật vềsảnphẩmbảohiểmphinhânthọ5A1. Nêu đượckhái niệm sảnphẩm bảo hiểmtài sản. 5A2. Nêu đượcđặc trưng củasản phẩm bảohiểm gia tài. 5A3. Nêu đượcquyền và nghĩavụ cơ bản củacác chủ thểtrong bảo hiểmtài sản. 5A4. Nêu đượckhái niệm bảohiểm tráchnhiệm dân sự. 5A5. Nêu đượccác đặc trưngcơ bản của bảohiểm tráchnhiệm dân sự. 5A6. Nêu đượcquyền và nghĩavụ cơ bản củacác bên tronghợp đồng bảo5B1. Phân tíchđược những nguyêntắc của bảo hiểmtài sản. 5B2. Hiểu được ýnghĩa của nguyêntắc thế quyềntrong bảo hiểm tàisản. 5B3. Giải thíchđược ý nghĩa củaquy định về bảohiểm trên giá trị, bảo hiểm dưới giátrị, bảo hiểmtrùng. 5B4. Phân tíchđược quyền lợi và nghĩa vụ cóthể được bảo hiểmtrong bảo hiểmtrách nhiệm dânsự. 5B5. So sánh đượcbảo hiểm tráchnhiệm dân sự vớibảo hiểm gia tài. 5B6. So sánh đượcbảo hiểm tài sản5C1. Bình luậnđược những loại tài sảnđược bảo hiểm theoquy định của phápluật. 5C2. Bình luậnđược nguyên tắc bồithường trong bảohiểm gia tài. 5C3. Bình luậnđược quy địnhchuyển nhu yếu bồihoàn tại Điều 49L uật kinh doanh bảohiểm. 5C4. Đánh giá đượcý nghĩa của những loạihình bảo hiểm tàisản bắt buộc theoquy định của phápluật. 5C5. Bình luậnđược về nguyên tắctrung thực tuyệt đốitrong bảo hiểm conngười. 11 hiểm tráchnhiệm dân sự. 5A7. Nêu đượcnhững đặctrưng của sảnphẩm bảo hiểmcon người. 5A8. Nêu đượcnhững sản phẩmbảo hiểm conngười phi nhânthọ đa phần. với bảo hiểm conngười. 5B7. Giải thíchđược tại sao ở bảohiểm con ngườiđược bảo hiểmtrùng và không cónguyên tắc thếquyền. 6. Phápluật vềbảohiểmnhânthọ6A1. Nêu đượckhái niệm bảohiểm nhân thọ. 6A2. Nêu đượccác đặc trưngcủa bảo hiểmnhân thọ. 6A3. Nêu đượcmột số tiêu chíđể phân loạibảo hiểm nhânthọ theo quyđịnh của phápluật. 6A4. Nêu đượcđặc trưng củaloại hình bảohiểm sinh kì. 6A5. Nêu đượcđặc trưng củaloại hình bảo6B1. Phân biệtđược đối tượngbảo hiểm trongbảo hiểm nhân thọvà bảo hiểm conngười phi nhânthọ. 6B2. Hiểu đượcbản chất vừa bảohiểm vừa tích luỹcủa hầu hết cácsản phẩm bảohiểm nhân thọ. 6B3. Phân biệtđược sự khác nhaucơ bản giữa loạihình bảo hiểm sinhkì và mô hình bảohiểm tử kì. 6B4. Lí giải đượctại sao khai báo6C1. Bình luậnđược ý nghĩa củaquy định khôngđược kiện đòi phíbảo hiểm trong bảohiểm con người nóichung và bảo hiểmnhân thọ nói riêng. 6C2. Đánh giá đượcưu thế và hạn chếcủa mẫu sản phẩm bảohiểm nhân thọ cótích luỹ với sảnphẩm kêu gọi vốncủa tổ chức triển khai tíndụng. 6C3. Bình luậnđược thực tiễn thịtrường bảo hiểmnhân thọ ở ViệtNam lúc bấy giờ. 12 hiểm tử kì. 6A6. Nêu đượcđặc trưng củaloại hình bảohiểm hỗn hợp. 6A7. Nêu đượcđặc trưng củasản phẩm bảohiểm liên kếtđầu tư. 6A8. Nêu đượccác sản phẩmbảo hiểm liênkết góp vốn đầu tư chủyếu theo quyđịnh của phápluật hiện hànhhiện hành. đúng tuổi là nghĩavụ quan trọng củangười được bảohiểm trong bảohiểm nhân thọ. 6B5. Giải thíchđược lí do phápluật không chophép DNBH đồngthời kinh doanhsản phẩm bảohiểm nhân thọ vàphi nhân thọ. 6C4. Bình luậnđược mẫu sản phẩm bảohiểm link đầu tưở thị trường bảohiểm Nước Ta hiệnnay. 7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨCMục tiêuVấn đềBậc 1 Bậc 2 Bậc 3 TổngVấn đề 1 7 4 4 15V ấn đề 2 9 7 4 20V ấn đề 3 7 5 4 16V ấn đề 4 9 7 5 21V ấn đề 5 8 7 5 20V ấn đề 6 8 5 4 17T ổng 48 35 6 1098. HỌC LIỆU13A. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC1. Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 ; Luật sửa đổi, bổ trợ Luậtkinh doanh bảo hiểm năm 2011 và những văn bản hướng dẫn thi hành. 2. Bộ luật dân sự năm 2005. B. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN1. Nguyễn Văn Định ( chủ biên ), Giáo trình bảo hiểm, Nxb. Đại họckinh tế quốc dân, TP. Hà Nội, 2008.2. Nguyễn Văn Định ( chủ biên ), Giáo trình quản trị kinh doanh bảohiểm, Nxb. Đại học kinh tế tài chính quốc dân, Thành Phố Hà Nội, 2009.3. Đoàn Minh Phụng, Hoàng Mạnh Cừ, Giáo trình bảo hiểm nhân thọ, Nxb. Tài chính, TP.HN, 2011.4. Trần Vũ Hải, Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ – Những yếu tố líluận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, TP. Hà Nội, 2006.5. Hiệp hội bảo hiểm Nước Ta, Cẩm nang bảo hiểm nhân thọ vàcẩm nang bảo hiểm phi nhân thọ, 2009. Nguồn : avi.org. vn6. Các bài tạp chí, khoá luận, luận văn, luận án về bảo hiểm thươngmại và nghành kinh doanh bảo hiểm. 7. Các website : http://www.mof.gov.vnhttp://www.avi.org.vnhttp://www.webbaohiem.net149. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC9. 1. Lịch trình chungTuần VĐ Hình thức tổ chức triển khai dạy-họcTổngsốLT Seminar LVN Tự NC KTĐG1 1 2 4 2 2N hận BT lớn và BTnhóm2 2 + 3 2 4 2 23 4 2 4 2 24 5 2 4 2 2N ộp và thuyết trìnhBT nhóm5 6 2 4 2 2N ộp BT lớnTổng10tiết20tiết10tiết10tiết10giờTC10 giờTCgiờTCgiờTC30giờTC9. 2. Lịch trình chi tiếtTuần 1 : Vấn đề 1H ình thứctổ chứcdạy-họcSốgiờTCNội dung chínhYêu cầu sinhviên chuẩn bịLí thuyết 2 giờTC – Giới thiệu tổng quan về môn học ; – Khái niệm bảo hiểm thương mại ; – Phân loại bảo hiểm thương mại ; – Cấu trúc tổng quan thị trườngbảo hiểm ; – Khái quát mạng lưới hệ thống pháp lý * Đọc : Cácvăn bản quyphạm phápluật tương quan. 15 về kinh doanh bảo hiểm ; – Các nguyên tắc kiểm soát và điều chỉnh phápluật so với nghành nghề dịch vụ kinh doanhbảo hiểm. * KTĐG : nhận bài tập nhóm, bàitập lớn. SeminargiờTC – So sánh bảo hiểm thương mạivới bảo hiểm xã hội ; – Vai trò của bảo hiểm thươngmại so với nền kinh tế tài chính ; – Giải đáp vướng mắc về bài học kinh nghiệm. * Đọc : Cácvăn bản quyphạm phápluật tương quan. SeminargiờTC – Những yếu tố tác động ảnh hưởng đếnhiệu quả kiểm soát và điều chỉnh pháp lý đốivới hoạt động giải trí kinh doanh bảohiểm ; – Các DNBH quốc tế trongcấu trúc thị trường bảo hiểm ViệtNam lúc bấy giờ ; – Giải đáp vướng mắc về bài học kinh nghiệm. * Đọc : Cácvăn bản quyphạm phápluật tương quan. LVN 1 giờTC – Sự tăng trưởng của mạng lưới hệ thống phápluật kinh doanh bảo hiểm ở ViệtNam. Tự NC 1 giờTC – Ảnh hưởng của quy trình hộinhập kinh tế tài chính quốc tế đối vớingành bảo hiểm Nước Ta. Tư vấnGiải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập, hướng dẫn khai thác những nguồn tài liệuTuần 2 : Vấn đề 2 + 3H ình thức SốNội dung chínhYêu cầu sinh16tổ chứcdạy-họcgiờTCviên chuẩn bịLí thuyết 2 giờTC – Khái niệm và đặc thù củaDNBH ; – Phân loại DNBH ; – Điều kiện xây dựng và hoạtđộng của DNBH ; – Hình thức và điều kiện kèm theo kinhdoanh của DNBH nước ngoàitại Nước Ta – Đại lí bảo hiểm ; – Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm. * Đọc : Các vănbản quy phạmpháp luật liênquan. SeminargiờTC – Các pháp luật đặc trưng về tàichính của DNBH ; – Giải đáp vướng mắc về bài học kinh nghiệm. * Đọc : Các vănbản quy phạmpháp luật liênquan. SeminargiờTC – So sánh đại lí bảo hiểm và môigiới bảo hiểm ; – Tổ chức bảo hiểm tương hỗ ; – Giải đáp vướng mắc về bài học kinh nghiệm. * Đọc : Các vănbản quy phạmpháp luật liênquan. LVN 1 giờTC – Hoạt động quản trị và điềuhành DNBH.Tự NC 1 giờTC – Cạnh tranh và hợp tác trongkinh doanh bảo hiểm ở ViệtNam lúc bấy giờ. Tư vấnGiải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập, hướng dẫn khai thác những nguồn tài liệu. Tuần 3 : Vấn đề 4H ình thứctổ chứcSốgiờNội dung chínhYêu cầusinh viên17dạy-học TC chuẩn bịLí thuyết 2 giờTC – Khái niệm và phân loại khái quátsản phẩm bảo hiểm ; – Các kênh phân phối mẫu sản phẩm bảohiểm ; – Quản lí nhà nước so với sản phẩmbảo hiểm ; – Những yếu tố chung về hợp đồngbảo hiểm ; * Đọc : Cácvăn bảnquy phạmpháp luậtliên quan. SeminargiờTC – Vai trò của pháp luật mẫu tronghợp đồng bảo hiểm ; – Nguyên tắc minh bạch thông tintrong giao kết và triển khai hợp đồngbảo hiểm ; – Trách nhiệm bảo hiểm của DNBH : thời gian phát sinh và loại trừ ; – Giải đáp vướng mắc về bài học kinh nghiệm. * Đọc : Cácvăn bảnquy phạmpháp luậtliên quanSeminar1 giờTC – So sánh giữa bảo hiểm trùng vàđồng bảo hiểm ; – Các mẫu sản phẩm bảo hiểm gia tài chủyếu lúc bấy giờ ; – Giải quyết trường hợp hoặc giải đápthắc mắc về bài học kinh nghiệm. LVN 1 giờTC – Đánh giá về những kênh phân phối sảnphẩm bảo hiểm tại Nước Ta lúc bấy giờ. Tự NC 1 giờTC – Thực trạng quản lí nhà nước đốivới loại sản phẩm bảo hiểm ; – Thời hiệu trong HĐBH.Tư vấnGiải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập, hướng dẫn khai thác những nguồn tài liệu. Tuần 4 : Vấn đề 5H ình thứctổ chứcSốgiờNội dung chínhYêu cầusinh viên18dạy-học TC chuẩn bịLí thuyết 2 giờTC – Khái niệm và những nguyên tắc củabảo hiểm gia tài ; chuyển giaoquyền đòi bồi thường ; giải quyếtbồi thường trong bảo hiểm gia tài ; – Khái niệm và những nguyên tắctrong bảo hiểm nghĩa vụ và trách nhiệm dânsự ; chuyển giao quyền đại diện thay mặt ; xử lý bồi thường trong bảohiểm nghĩa vụ và trách nhiệm dân sự. * Đọc : Cácvăn bản quyphạm phápluật liênquan. SeminargiờTCThuyết trình bài tập nhómSV phâncông thựchiện theoquy địnhSeminargiờTCThuyết trình bài tập nhómSV phâncông thựchiện theoquy địnhLVN 1 giờTC – Thực trạng cạnh tranh đối đầu trong lĩnhvực bảo hiểm gia tài : phương pháp, nguyên do và giải pháp. Tự NC 1 giờTCVấn đề bảo hiểm hàng hải. Tư vấnGiải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập, hướng dẫn khai thác những nguồn tài liệu. Tuần 5 : Vấn đề 5 + 6H ình thứctổ chứcSốgiờNội dung chínhYêu cầusinh viên19dạy-học TC chuẩn bịLí thuyếtgiờTC – Khái niệm và những nguyên tắc củabảo hiểm con người ; – Phân loại bảo hiểm con người phinhân thọ và bảo hiểm nhân thọ ; – Các mẫu sản phẩm bảo hiểm nhân thọcơ bản ; – Sản phẩm bảo hiểm nhân thọ liênkết góp vốn đầu tư. * Đọc : Cácvăn bảnquy phạmpháp luậtliên quanSeminargiờTC – So sánh bảo hiểm con người vớibảo hiểm gia tài ; – So sánh bảo hiểm con người phinhân thọ và bảo hiểm nhân thọ ; – Giải quyết trường hợp hoặc giảiđáp vướng mắc về bài học kinh nghiệm. SV thựchiện theohướng dẫncủa GVSeminargiờTCÔn tập, giải đáp vướng mắc cuối mônhọcSV thựchiện theohướng dẫncủa GVLVN 1 giờTC – Thực trạng tranh chấp hợp đồngbảo hiểm lúc bấy giờ. Tự NC 1 giờTC – Vấn đề bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ ngườitham gia bảo hiểm lúc bấy giờ. Tư vấnGiải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập, hướng dẫn khai thác những nguồn tài liệu. 10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌCTheo quy định giảng dạy hiện hành. 2011. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ11. 1. Đánh giá tiếp tục – Kiểm diện ; – Minh chứng tham gia seminar, LVN ( biên bản LVN, nhìn nhận kếtquả LVN ) ; – Trao đổi với GV. 11.2. Đánh giá định kìHình thức Tỉ lệBT nhóm 15 % BT lớn 15 % Thi viết kết thúc học phần 70 % 11.3. Tiêu chí nhìn nhận  Hình thức – BT nhóm : Đánh máy 15 – 20 trang A4 ; dãn dòng : 1.5 line ; font : Times New Roman ; cỡ chữ : 14 pt – BT lớn : Đánh máy 12 – 15 trang A4 ; dãn dòng : 1.5 line ; font : Times New Roman ; cỡ chữ : 14 pt  Nội dung – BT được chọn trong hạng mục bài tập được Bộ môn công bố. – Tiêu chí nhìn nhận : + Xác định đúng yếu tố, cấu trúc hợp lý 2 điểm + Phân tích logic, xử lý được yếu tố 6 điểm + Tài liệu sử dụng phong phú và đa dạng, rõ nguồn gốc 1 điểm + Ngôn ngữ trong sáng, trình diễn đẹp 1 điểmTổng : 10 điểm  Yêu cầu khác – Biên bản LVN cần miêu tả rõ quy trình thao tác, nhìn nhận xếploại những thành viên từ tốt nhất đến kém nhất ( A, B, C ) ; 21 – Bản word của bài tập phải được gửi bằng file đính kèm đến địachỉ email : [email protected], tiêu đề email ghi rõ : Nhóm … … lớp … nộp bài tập nhóm số … 22M ỤC LỤCTrang23

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận