đề cương môn học luật bình đẳng giới
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.59 KB, 35 trang )
Bạn đang đọc: đề cương môn học luật bình đẳng giới – Tài liệu text
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
HÀ NỘI – 2017
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
GV
GVC
KTĐG
LVN
MT
NC
TC
VĐ
2
Bài tập
Giảng viên
Giảng viên chính
Kiểm tra đánh giá
Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu
Tín chỉ
Vấn đề
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Loại môn học:
1.
Chính quy – Cử nhân luật
Luật bình đẳng giới
03
Tự chọn
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. PGS. TS. Ngô Thị Hường – GVC, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0988070864
E-mail: [email protected]
2. PGS.TS. Nguyễn Văn Cừ – GVC, Phó chủ nhiệm khoa
Điện thoại: 0903233199
3. PGS.TS. Nguyễn Thị Lan – GV, Phó trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0909341994
E-mail: [email protected]
4. TS. Nguyễn Phương Lan – GVC, Phó phòng thanh tra đào tạo
Điện thoại: 0912316648
E-mail: [email protected]
5. TS. Bùi Thị Mừng – GV
Điện thoại: 04-9181661
E-mail: [email protected]
* Văn phòng Bộ môn luật hôn nhân và gia đình
Phòng 305, Tầng 3, Nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại: 04-37738320
Giờ làm việc: 8h00 – 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày nghỉ lễ).
3
2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật bình đẳng giới là môn học tự chọn. Đây là môn khoa học có tính
ứng dụng cao trong mọi mặt của đời sống xã hội và gắn với cuộc sống
của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Môn học gồm bảy vấn đề.
Phần lí luận gồm các vấn đề: Khái niệm về giới và luật bình đẳng giới;
các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới; khái quát sự phát triển về tư
tưởng bình đẳn g giới trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Phần các chế định pháp lí cụ thể nghiên cứu những quy định của
pháp luật hiện hành về bình đẳng giới trong quan hệ gia đình; bình
đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội; các biện pháp đảm
bảo thực hiện bình đẳng giới; trách nhiệm thực hiện và đảm bảo bình
đẳng giới.
3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Khái niệm giới và luật bình đẳng giới
1.1. Một số khái niệm cơ bản về giới
1.1.1. Khái niệm giới tính (sex)
1.1.2. Khái niệm giới (gender)
1.1.3. Khái niệm bình đẳng giới
1.1.4. Khái niệm định kiến giới
1.1.4.1. Một số khái niệm về định kiến giới từ các góc độ nghiên cứu
1.1.4.2. Định kiến giới dưới góc độ pháp lí
1.1.5. Vai trò giới và phân công lao động theo giới
1.1.5.1. Khái niệm và các loại vai trò giới
1.1.5.2. Phân công lao động theo giới
1.1.6. Nhu cầu giới
1.1.6.1. Khái niệm nhu cầu giới
1.1.6.2. Các loại nhu cầu giới
1.2. Khái niệm luật bình đẳng giới
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Đối tượng, phạm vi điều chỉnh của luật bình đẳng giới
1.2.3. Sự cần thiết ban hành luật bình đẳng giới
4
Vấn đề 2. Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới
2.1. Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Ý nghĩa
2.2. Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới theo luật bình đẳng giới
2.2.1. Nam, nữ bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
và gia đình
2.2.2. Nam, nữ không bị phân biệt đối xử về giới
2.2.3. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi là phân biệt đối
xử về giới
2.2.4. Chính sách hỗ trợ và bảo vệ người mẹ không bị coi là phân biệt
đối xử về giới
2.2.5. Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và
thực thi pháp luật
2.2.6. Thực hiện bình đẳng giới là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức,
gia đình và cá nhân
Vấn đề 3. Sự phát triển của pháp luật bình đẳng giới
3.1. Khái lược về sự hình thành và phát triển của lí thuyết nữ quyền và
lí thuyết giới
3.1.1. Làn sóng nữ quyền thứ nhất
3.1.2. Làn sóng nữ quyền thứ hai
3.1.3. Làn sóng nữ quyền thứ ba
3.2. Khái quát về vấn đề bảo vệ quyền của người phụ nữ trong pháp
luật Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám
3.2.1. Bảo đảm quyền của người phụ nữ trong pháp luật
3.2.2. Vị thế của người phụ nữ trong gia đình và xã hội
3.3. Sự phát triển của pháp luật bình đẳng giới ở Việt Nam từ Cách
mạng tháng Tám năm 1945 đến nay
3.3.1. Giai đoạn từ 1945 đến 1954
3.3.2. Giai đoạn từ 1954 đến 1975
3.3.3. Giai đoạn từ 1975 đến nay
3.4. Nguồn của pháp luật bình đẳng giới
5
Vấn đề 4. Bình đẳng giới trong gia đình
4.1. Khái niệm bình đẳng giới trong gia đình
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Vai trò của gia đình trong nhận thức và thực hiện bình đẳng giới
4.1.3. Ý nghĩa của bình đẳng giới trong gia đình
4.2. Nội dung của bình đẳng giới trong gia đình
4.2.1. Bình đẳng về phân công lao động
4.2.2. Bình đẳng về tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực trong gia đình
4.2.3. Bình đẳng về quyền quyết định các vấn đề trong gia đình
4.2.4. Bình đẳng về quyền được tôn trọng thân thể, nhân phẩm
4.3. Bình đẳng giới trong các quan hệ gia đình
4.3.1. Bình đẳng giới trong quan hệ vợ chồng
4.3.1.1. Vợ chồng bình đẳng với nhau trong các quan hệ dân sự
4.3.1.2. Vợ chồng bình đẳng với nhau trong việc chăm sóc con cái và
làm việc nhà
4.3.1.3. Vợ chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ tài sản
4.3.1.4. Vợ chồng bình đẳng với nhau trong việc thực hiện sinh đẻ có
kế hoạch
4.3.2. Bình đẳng giữa con trai, con gái trong gia đình
4.3.3. Bình đẳng giữa các thành viên nam và thành viên nữ trong công
việc gia đình và tham gia thị trường lao động
Vấn đề 5. Bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
5.1. Khái niệm về bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
5.2. Bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
5.2.1. Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị ở Việt Nam
5.2.1.1. Cơ sở pháp lí
5.2.1.2. Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
5.2.2. Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế, lao động ở Việt Nam
5.2.2.1. Cơ sở pháp lí
5.2.2.2. Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, lao động
5.2.3. Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa học và
công nghệ ở Việt Nam
6
5.2.3.1. Cơ sở pháp lí
5.2.3.2. Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa học
và công nghệ
5.2.4. Bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hoá, thông tin, thể dục, thể
thao ở Việt Nam
5.2.4.1. Cơ sở pháp lí
5.2.4.2. Bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao
5.2.5. Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế ở Việt Nam
5.2.5.1. Cơ sở pháp lí
5.2.5.2. Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế
Vấn đề 6. Biện pháp bảo đảm bình đẳng giới
6.1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của các biện pháp bảo đảm bình
đẳng giới
6.1.1. Khái niệm biện pháp bảo đảm bình đẳng giới
6.1.2. Mục đích của việc ghi nhận các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới
6.1.3. Ý nghĩa của việc ghi nhận các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới
6.2. Nội dung các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới
6.2.1. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới
6.2.2. Biện pháp bảo đảm các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới
trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật
6.2.3. Biện pháp lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn
bản quy phạm pháp luật
6.2.4. Biện pháp thông tin, giáo dục truyền thông về giới và bình đẳng giới
6.2.5. Biện pháp đảm bảo nguồn tài chính cho hoạt động bình đẳng giới
6.3. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân trong việc
thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới
6.3.1. Trách nhiệm của cơ quan quản lí nhà nước về bình đẳng giới
6.3.2. Trách nhiệm của các cơ quan vì sự tiến bộ của phụ nữ trong việc
thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới
6. 3.3. Trách nhiệm của các cơ quan tham gia quản lí nhà nước về bình
đẳng giới
6.3.4. Nguyên tắc phối hợp thực hiện quản lí nhà nước về bình đẳng giới
7
6.3.5. Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức khác trong việc thực hiện
bảo đảm bình đẳng giới
6.3.6. Trách nhiệm của gia đình trong việc bảo đảm thực hiện bình
đẳng giới
6.3.7. Trách nhiệm của cá nhân trong việc bảo đảm thực hiện bình
đẳng giới
Vấn đề 7. Thanh tra, giám sát và xử lí vi phạm pháp luật về bình
đẳng giới
7.1. Thanh tra việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới
7.1.1. Khái niệm thanh tra việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới
7.1.2. Cơ quan thanh tra việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới
7.1.3. Nội dung của hoạt động thanh tra việc thực hiện pháp luật bình
đẳng giới
7.2. Giám sát việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới
7.2.1. Khái niệm giám sát việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới
7.2.2. Cơ quan giám sát việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới
7.2.3. Nội dung của hoạt động giám sát việc thực hiện pháp luật bình
đẳng giới
7.3. Xử lí vi phạm pháp luật bình đẳng giới
7.3.1. Khái niệm vi phạm pháp luật bình đẳng giới
7.3.2. Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới
7.3.3. Nguyên tắc xử lí vi phạm pháp luật bình đẳng giới
7.4.3. Các hình thức xử lí vi phạm pháp luật bình đẳng giới
4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
4.1. Mục tiêu nhận thức
* Về kiến thức
1. Hiểu được khái niệm giới và giới tính; hiểu được nguồn gốc xã hội
của giới; hiểu được khái niệm định kiến giới dưới góc độ pháp lí;
hiểu được khái niệm và các loại vai trò giới; hiểu được khái niệm
phân công lao động theo giới, nhu cầu giới và các loại nhu cầu
giới; nhận diện được nhu cầu giới thực tế và nhu cầu giới chiến
lược của nam giới và nữ giới trong thực tế đời sống.
8
2. Nêu và phân tích được khái niệm bình đẳng giới dưới các góc độ
khác nhau; nêu, phân tích và hiểu được khái niệm luật bình đẳng giới.
3. Phân tích được đối tượng và phạm vi điều chỉnh của luật bình đẳng giới.
4. Nêu và hiểu được khái niệm, ý nghĩa pháp lí và ý nghĩa xã hội của
các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới.
5. Nêu, phân tích và đánh giá được những nguyên tắc cơ bản về bình
đẳng giới.
6. Hiểu được 3 giai đoạn phát triển và nội dung của lí thuyết nữ
quyền và lí thuyết giới.
7. Nêu và phân tích được nội dung các quy định bảo vệ quyền của
người phụ nữ trong pháp luật phong kiến.
8. Phân tích được các giai đoạn phát triển của pháp luật bình đẳng
giới ở Việt Nam.
9. Nêu và phân tích được các nội dung cụ thể về bảo đảm bình đẳng
giới trong pháp luật Việt Nam qua từng giai đoạn.
10. Nêu được khái niệm bình đẳng giới trong gia đình, vai trò của gia
đình trong nhận thức và thực hiện bình đẳng giới và ý nghĩa của
bình đẳng giới trong gia đình.
11. Nêu, phân tích và hiểu được nội dung của bình đẳng giới trong gia đình.
12. Nêu, phân tích và hiểu được nội dung cụ thể về bình đẳng giới
trong quan hệ vợ chồng, bình đẳng giới giữa con trai và con gái,
giữa các thành viên nam và thành viên nữ trong gia đình.
13. Đánh giá được thực trạng bình đẳng giới trong gia đình Việt Nam
hiện nay.
14. Vận dụng được các quy định của pháp luật bình đẳng giới và pháp
luật hôn nhân và gia đình để giải quyết những vấn đề phát sinh
trong đời sống vợ chồng như: Bạo lực giữa vợ và chồng; việc ghi
tên vợ chồng trong các giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc quyền
sử dụng tài sản; chia sẻ công việc gia đình; phân biệt đối xử giữa
con trai, con gái, cháu trai, cháu gái…
15. Nêu được khái niệm bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời
sống xã hội.
9
16. Nêu được cơ sở pháp lí về sự bình đẳng trong các lĩnh vực cơ bản
của đời sống xã hội.
17. Phân tích được các vấn đề cơ bản trong từng lĩnh vực của đời sống
xã hội dưới góc độ bình đẳng giới.
18. Nêu và đánh giá được thực trạng bình đẳng giới trong từng lĩnh
vực của đời sống xã hội.
19. Nêu và phân tích được các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới.
20. Phân tích được sự cần thiết và mục đích của việc ghi nhận các biện
pháp bảo đảm bình đẳng giới.
21. Nêu và phân tích được trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và cá
nhân trong việc bảo đảm bình đẳng giới.
22. Nêu được nội dung các hoạt động thanh tra, giám sát việc thực
hiện luật bình đẳng giới.
23. Trình bày quan điểm cá nhân về hệ thống các cơ quan thực hiện
chức năng thanh tra việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới theo
quy định của pháp luật hiện hành.
24. Nêu quan điểm cá nhân về các hình thức xử lí vi phạm pháp luật
bình đẳng giới theo quy định của pháp luật hiện hành.
* Về kĩ năng
1. Hình thành và phát triển năng lực tư duy pháp lí.
2. Xây dựng kĩ năng phân tích, xác định tính chất, nội dung các quy
định của pháp luật về bình đẳng giới
3. Lựa chọn, vận dụng một cách khoa học các quy phạm pháp luật
bình đẳng giới để giải quyết các tình huống pháp lí.
4. Hình thành và hoàn thiện kĩ năng giải quyết các vấn đề bất bình
đẳng giới phát sinh trong thực tế.
5. Sử dụng thành thạo các nguồn pháp luật.
6. Phát triển kĩ năng giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ pháp lí trong khi
giải quyết vấn đề, trong giờ thảo luận, trả thi.
* Về thái độ
1. Nâng cao năng lực tư duy logic, độc lập suy nghĩ của sinh viên.
2. Hình thành niềm say mê nghiên cứu khoa học, tinh thần không
ngừng học hỏi.
10
3. Hình thành thái độ học tập đúng và nâng cao ý thức học tập.
4. Nâng cao tinh thần và thái độ tích cực trong việc thúc đẩy bình
đẳng giới trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
4.2. Các mục tiêu khác
1. Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN.
2. Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi.
3. Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá.
4. Phát triển kĩ năng thuyết trình trước công chúng.
5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT
VĐ
1.
Khái
niệm
chung
về giới
và luật
bình
đẳng
giới
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
1A1. Nêu được
khái niệm giới
và giới tính.
1A2. Hiểu được
nguồn gốc xã
hội của giới.
1A3. Nêu được
khái niệm định
kiến giới dưới
góc độ pháp lí.
1A4. Nắm được
khái niệm vai
trò giới.
1A5. Nêu được
các loại vai trò
giới.
1A6. Nêu được
khái niệm phân
công lao động
theo giới.
1A7. Nêu được
1B1. Phân tích
được các đặc điểm
của giới và giới
tính.
1B2. Phân biệt
được khái niệm
giới và giới tính,
lấy được ví dụ
minh hoạ.
1B3. Phân tích
được khái niệm
định kiến giới
dưới góc độ pháp
lí và lấy được ví
dụ minh hoạ.
1B4. Lí giải được
sự xuất hiện định
kiến giới.
1B5. Phân tích
được khái niệm
vai trò giới.
1C1. Phân tích
được ý nghĩa của
việc phân biệt giới
và giới tính.
1C2. Phân tích
được ảnh hưởng
của định kiến giới
tới sự bình đẳng và
phát triển của cả
hai giới, lấy được
ví dụ minh hoạ.
1C3. Phân tích
được ảnh hưởng
của các vai trò giới
đến mối quan hệ
quyền lực giữa nam
và nữ.
1C4. Phân tích
được mối quan hệ
giữa vai trò giới và
sự phân công lao
11
khái niệm nhu
cầu giới, nhu
cầu giới thực
tế, nhu cầu giới
chiến lược.
1A8. Nhận diện
được nhu cầu
giới thực tế và
nhu cầu giới
chiến lược của
nam giới và nữ
giới trong thực
tế đời sống.
1A9. Nêu được
khái niệm bình
đẳng giới dưới
các góc độ khác
nhau.
1A10.
Nêu
được khái niệm
luật bình đẳng
giới với ý nghĩa
là một môn học
và với ý nghĩa
là một ngành
luật.
12
1B6. Phân biệt
được các loại vai
trò giới và cho ví
dụ minh hoạ.
1B7. Phân tích
được đặc điểm của
việc phân công lao
động theo giới
truyền thống.
1B8. Phân biệt
được nhu cầu giới
thực tế và nhu cầu
giới chiến lược,
lấy được ví dụ
minh hoạ.
1B9. Phân tích và
phát hiện được
nhu cầu giới thực
tế và nhu cầu giới
chiến lược của
mỗi giới.
1B10. Phân tích
được khái niệm
bình đẳng giới
dưới góc độ pháp
lí.
1B11. Phân tích
được khái niệm
Luật bình đẳng
giới với ý nghĩa là
một văn bản pháp
luật.
1B12. Phân tích
động theo giới.
1C5. Liên hệ với
việc thực hiện các
vai trò giới giữa các
thành viên trong
gia đình và đánh
giá được tác động
tích cực hoặc tiêu
cực của vai trò giới
tới sự bình đẳng giới.
1C6. Phân tích
được ảnh hưởng
của phân công lao
động theo giới
truyền thống tới
bình đẳng giới.
1C7. Đưa ra được
các giải pháp nhằm
tạo cơ hội và điều
kiện để cả nam và
nữ được thụ hưởng
như nhau các lợi
ích từ các chính
sách, dự án…
1C8. Phân tích
được ý nghĩa của
việc đáp ứng các
nhu cầu giới tới
việc đảm bảo bình
đẳng giới thực chất
1C9. Trên cơ sở
hiểu khái niệm bình
đẳng giới biết nhận
2.
Các
nguyên
tắc cơ
bản về
bình
đẳng
giới
3.
Sự
2A1. Nêu được
khái
niệm
nguyên tắc cơ
bản về bình
đẳng giới.
2A2. Nêu được
các nguyên tắc
cơ bản về bình
đẳng giới.
được đối tượng và
phạm vi điều
chỉnh của luật
bình đẳng giới.
xét, đánh giá thực
trạng bình đẳng giới.
1C10. Phân tích
được sự cần thiết
của việc ban hành
Luật bình đẳng giới
1C11. Phân tích
được mối quan hệ
giữa luật bình đẳng
giới với các luật
khác. Cho ví dụ.
2B1. Phân tích
được ý nghĩa xã
hội và ý nghĩa
pháp lí của các
nguyên tắc cơ bản
về bình đẳng giới.
2B2. Phân tích
được từng nguyên
tắc cơ bản về bình
đẳng giới.
2C1. Đánh giá
được tính khả thi
của các nguyên tắc
bình đẳng giới
trong việc ban hành
và thực thi pháp
luật.
2C2. Đánh giá
được mục tiêu bình
đẳng giới thực chất
mà các nguyên tắc
cơ bản về bình
đẳng giới hướng tới.
2C3. Đưa ra được
những ý kiến của
cá nhân nhằm hoàn
thiện hơn nữa các
nguyên tắc cơ bản
về bình đẳng giới.
3A1. Nêu được 3B1. Phân tích các 3C1. Khái quát
3 giai đoạn phát giai đoạn phát được sự phát triển
13
phát
triển
của
pháp
luật
bình
đẳng
giới
14
triển của lí
thuyết nữ quyền
và lí thuyết giới.
3A2. Nêu được
nội dung lí
thuyết nữ quyền
và lí thuyết giới.
3A3. Nêu được
nội dung các
quy định bảo vệ
quyền
của
người phụ nữ
trong pháp luật
phong kiến.
3A4. Nêu được
các ví dụ thực
tế thể hiện sự
ghi nhận vị trí,
vai trò của người
phụ nữ trong xã
hội phong kiến.
3A5. Nêu được
các giai đoạn
phát triển của
pháp luật bình
đẳng giới ở
Việt Nam.
3A6. Nêu được
các nội dung cụ
thể về bảo đảm
bình đẳng giới
trong pháp luật
triển của lí thuyết
nữ quyền và lí
thuyết giới.
3B2. Vận dụng
các lí thuyết này
vào việc xem xét
vấn đề bảo vệ
quyền của phụ nữ
ở Việt Nam.
3B3. Phân tích
nội dung các quy
định của pháp luật
phong kiến thể
hiện tư tưởng tiến
bộ về bảo vệ
quyền phụ nữ.
3B4. Phân tích các
điểm hạn chế của
pháp luật phong
kiến trong việc ghi
nhận và bảo vệ
quyền của người
phụ nữ.
3B5. Phân tích
được ý nghĩa của
việc quy định
những nội dung về
bảo vệ quyền phụ
nữ thể hiện trong
pháp luật phong
kiến.
3B6. So sánh các
của lí thuyết nữ
quyền và lí thuyết
giới. Rút ra nhận
xét khoa học về sự
cần thiết phải đấu
tranh để giải phóng
phụ nữ.
3C2. Khái quát các
điểm hạn chế của
pháp luật phong
kiến và tư tưởng
phong kiến về vị
thế của nam và nữ
trong xã hội. Đánh
giá tác động của
vấn đề này tới việc
thực hiện bảo đảm
bình đẳng giới ở
Việt Nam.
3C3. Khái quát sự
phát triển của pháp
luật bình đẳng giới
ở Việt Nam từ
Cách mạng tháng
Tám năm 1945 đến
nay.
3C4. Phân tích
được cơ sở lí luận
và thực tiễn của
Luật bình đẳng
giới.
3C5. Phân tích ý
4.
Bình
đẳng
giới
trong
gia đình
qua từng giai
đoạn.
3A7. Nêu tên
các văn bản
pháp luật là
nguồn của Luật
bình đẳng giới.
nội dung về bảo nghĩa của Luật bình
đảm bình đẳng đẳng giới.
giới theo pháp luật
Việt Nam qua các
thời kì.
4A1. Nêu được
khái niệm bình
đẳng giới trong
gia đình.
4A2. Nêu được
vai trò của gia
đình trong nhận
thức và thực
hiện bình đẳng
giới.
4A3. Nêu được
ý nghĩa của
bình đẳng giới
trong gia đình.
4A4. Nắm
được bốn nội
dung của bình
đẳng giới trong
gia đình.
4A5. Nêu được
bốn nội dung
của bình đẳng
giới trong quan
hệ vợ chồng.
4A6. Nêu được
4B1. Hiểu và phân
tích được bốn nội
dung của bình
đẳng giới trong
gia đình.
4B2. Hiểu và phân
tích được bốn nội
dung của bình
đẳng giới trong
quan hệ vợ chồng.
4B3. Phân tích
được các nội dung
của bình đẳng giới
giữa con trai và
con gái trong gia
đình.
4B4. Phân tích
được sự bình đẳng
giữa thành viên
nam và thành viên
nữ trong gia đình
đối với lao động
việc nhà và lao
động tạo thu nhập.
4C1. Hiểu và vận
dụng được các quy
định của pháp luật
về bình đẳng giới
trong quan hệ vợ
chồng.
4C2. Vận dụng
được các quy định
của pháp luật bình
đẳng giới và pháp
luật hôn nhân và
gia đình để giải
quyết những vấn đề
phát sinh trong đời
sống vợ chồng như:
Bạo lực giữa vợ và
chồng; việc ghi tên
vợ chồng trong các
giấy chứng nhận
quyền sở hữu hoặc
quyền sử dụng tài
sản; chia sẻ công
việc gia đình…
4C3. Vận dụng
được các quy định
15
các nội dung về
bình đẳng giới
giữa con trai và
con gái trong
gia đình.
4A7. Nêu được
bình đẳng giới
giữa thành viên
nam và thành
viên nữ trong
lao động gia
đình và tham
gia thị trường
lao động.
5.
Bình
đẳng
giới
trong
các lĩnh
vực của
đời
sống xã
hội
16
5A1. Nêu được
các lĩnh vực
của đời sống xã
hội và khái
niệm về bình
đẳng giới trong
các lĩnh vực
của đời sống xã
hội.
5A2. Nêu được
cơ sở pháp lí về
bình đẳng giới
trong các lĩnh
vực của đời
sống xã hội.
5A3. Nêu được
các vấn đề cơ
bản về bình
của pháp luật bình
đẳng giới và pháp
luật hôn nhân và
gia đình để giải
quyết những vấn đề
phát sinh trong
cách đối xử của cha
mẹ, ông bà đối với
các con, các cháu
trong gia đình như:
Phân biệt đối xử
giữa con trai, con
gái, cháu trai, cháu
gái.
5B1. Phân tích
được các quy định
của pháp luật về
bình đẳng giới
trong từng lĩnh
vực của đời sống
xã hội.
5B2. Phân tích
được thực trạng
bình đẳng giới
trong các lĩnh vực
của đời sống xã
hội.
5C1. Đánh giá
được quy định của
pháp luật về bình
đẳng giới trong các
lĩnh vực của đời
sống xã hội.
5C2. Đánh giá
được những ảnh
hưởng cơ bản của
bình đẳng giới
trong các lĩnh vực
của đời sống xã hội
đối với sự phát
triển chung của xã
hội.
5C3. Đưa ra được
những ý kiến của
cá nhân nhằm thúc
đẳng giới trong
từng lĩnh vực
của đời sống xã
hội.
6.
Biện
pháp
bảo
đảm
bình
đẳng
giới
6A1. Nêu được
khái niệm biện
pháp bảo đảm
bình đẳng giới
6A2. Nêu được
năm biện pháp
bảo đảm bình
đẳng giới.
6A3. Nêu được
nội dung các
biện pháp bảo
đảm bình đẳng
giới.
6A4. Nêu được
mục đích của
việc ghi nhận
biện pháp bảo
đảm bình đẳng
giới.
6A5. Nêu được
ý nghĩa của
biện pháp bảo
đảm bình đẳng
giới.
6A6. Nêu được
tên các cơ quan
có trách nhiệm
quản lí nhà
đẩy bình đẳng giới
trong các lĩnh vực
của đời sống xã hội.
6B1. Phân tích
được sự cần thiết
của việc ghi nhận
các biện pháp bảo
đảm bình đẳng
giới.
6B2. Phân tích
được mục đích
của việc ghi nhận
các biện pháp bảo
đảm bình đẳng
giới.
6B3. Phân tích
được ý nghĩa của
việc ghi nhận các
biện pháp bảo
đảm bình đẳng
giới.
6B4. phân tích
được nội dung các
biện pháp bảo
đảm bình đẳng
giới.
6B5. Vận dụng
được các quy định
của pháp luật về
các biện pháp bảo
đảm bình đẳng
6C1. Phân tích
được ý nghĩa của
việc thực hiện các
biện pháp bảo đảm
bình đẳng giới ở
Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay.
6C2. Nêu và phân
tích được những
vướng mắc trong
việc thực hiện biện
pháp bảo đảm bình
đẳng giới ở Việt
Nam.
6C3. Trình bày
được quan điểm
của cá nhân về giải
pháp để thực hiện
một cách hiệu quả
các biện pháp bảo
đảm bình đẳng
giới.
6C4. Phân tích
được vai trò của cơ
quan vì sự tiến bộ
của phụ nữ trong
việc bảo đảm bình
đẳng giới.
17
7.
Thanh
tra,
giám
sát và
xử lí vi
phạm
pháp
luật về
bình
đẳng
giới
18
nước về bình
đẳng giới.
6A7. Nêu được
tên các cơ quan
có trách nhiệm
tham gia quản
lí nhà nước về
bình đẳng giới.
6A8. Nêu được
trách nhiệm của
các cơ quan, tổ
chức và cá
nhân trong việc
bảo đảm bình
đẳng giới.
6A9. Nêu được
các nguyên tắc
phối hợp quản
lí nhà nước về
bình đẳng giới.
giới để giải quyết
các tình huống cụ
thể.
6B6. Phân biệt
được sự khác nhau
giữa các cơ quan
thực hiện trách
nhiệm quản lí nhà
nước về bình đẳng
giới với các cơ
quan tham gia
quản lí nhà nước
về bình đẳng giới.
6B7. Phân tích
được các nguyên
tắc phối hợp quản
lí nhà nước về
bình đẳng giới.
6C5. Phân tích,
đánh giá được thực
trạng của việc áp
dụng biện pháp
thúc đẩy bình đẳng
giới.
6C6. Đánh giá
được hiệu quả của
việc thực hiện các
biện pháp bảo đảm
bình đẳng giới.
7A1. Nêu được
khái niệm thanh
tra việc thực
hiện pháp luật
bình đẳng giới.
7A2. Nêu được
tên các cơ quan
có thẩm quyền
thực hiện chức
năng thanh tra
việc thực hiện
pháp luật bình
7B1. Phân tích
được khái niệm
thanh tra việc thực
hiện pháp luật
bình đẳng giới.
7B2. Phân tích
được các nội dung
cụ thể của hoạt
động thanh tra
việc thực hiện
pháp luật bình
đẳng giới.
7C1. Trình bày
quan điểm cá nhân
về hệ thống các cơ
quan thực hiện
chức năng thanh tra
việc thực hiện pháp
luật bình đẳng giới
theo quy định của
pháp luật hiện
hành.
7C2. Nêu được
quan điểm cá nhân
đẳng giới.
7A3. Nêu được
nội dung các
hoạt
động
thanh tra việc
thực hiện Luật
bình đẳng giới.
7A4. Nêu được
khái niệm giám
sát việc thực
hiện Luật bình
đẳng giới.
7A5. Nêu được
tên các cơ quan
có thẩm quyền
thực hiện chức
năng giám sát
việc thực hiện
Luật bình đẳng
giới.
7A6. Nêu được
nội dung các
hoạt động cụ
thể của việc
giám sát việc
thực hiện pháp
luật bình đẳng
giới.
7A7. Nêu được
khái niệm vi
phạm pháp luật
bình đẳng giới.
7A8. Nêu được
7B3. Phân tích
được khái niệm
giám sát việc thực
hiện pháp luật
bình đẳng giới.
7B4. Phân biệt
được giữa thanh
tra việc thực hiện
pháp luật bình
đẳng giới và giám
sát việc thực hiện
pháp luật bình
đẳng giới.
7B5. Phân tích
được nội dung các
nguyên tắc xử lí vi
phạm pháp luật
bình đẳng giới và
ý nghĩa của nó đối
với việc bảo đảm
bình đẳng giới.
7B6. Vận dụng
được các quy định
của pháp luật bình
đẳng giới, phát
hiện và xử lí đối
với các hành vi vi
phạm pháp luật
bình đẳng giới
trong các tình
huống cụ thể.
về các hình thức xử
lí vi phạm pháp
luật bình đẳng giới
theo quy định của
pháp luật hiện
hành.
7C3. Nêu được
quan điểm của cá
nhân về
hướng
hoàn thiện pháp
luật về xử lí vi
phạm pháp luật
bình đẳng giới.
7C4. Nêu được
quan điểm của cá
nhân về thực trạng
xử lí vi phạm pháp
luật bình đẳng giới.
7C5. Phân tích
được ý nghĩa của
việc xử lí vi phạm
pháp luật bình đẳng
giới.
19
các hành vi vi
phạm pháp luật
bình đẳng giới
trong các lĩnh
vực cụ thể.
7A9. Nêu được
các nguyên tắc
xử lí vi phạm
pháp luật bình
đẳng giới.
7A10.
Nêu
được các hình
thức xử lí vi
phạm pháp luật
bình đẳng giới.
6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
MT
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Cộng
1
10
12
11
33
2
2
2
3
7
3
7
6
5
18
4
7
4
3
14
5
3
2
3
8
6
9
7
6
22
7
10
6
5
21
48
39
36
123
VĐ
Tổng
7. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Ngô Thị Hường – Nguyễn Phương Lan (đồng chủ biên), Tập bài
20
giảng luật bình đẳng giới, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, 2013.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1. C. Mác – Ph. Ăngghen tuyển tập, tập VI “Nguồn gốc của gia đình,
của chế độ tư hữu và của Nhà nước”, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1984,
tr. 24 – 273.
2. Lê Ngọc Văn (chủ biên), “Thuyết giới và gia đình” – Viện khoa
học xã hội Việt Nam – Viện gia đình và giới – Nxb. Khoa học xã
hội, Hà Nội, 2006.
3. Trần Thị Minh Đức (chủ biên), “Định kiến và phân biệt đối xử
theo giới – Lí thuyết và thực tiễn”, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội,
2006.
4. Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (đồng chủ biên), “Xã hội học
về giới và phát triển”, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2000.
* Tài liệu khác
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Vấn đề giới trong đào tạo luật học
tại trường Đại học Luật Hà Nội – Kỉ yếu hội thảo khoa học cấp
trường, Hà Nội, tháng 11/2006.
2. Công đoàn Trường Đại học Luật Hà Nội, Luật bình đẳng giới Một số vấn đề nhận thức và vận dụng-– Kỉ yếu hội thảo khoa học
cấp trường, tháng 8/2007.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Luật bình đẳng giới năm 2006.
2. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
3. Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005.
4. Luật đất đai năm 2003.
5. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004.
6. Nghị định của Chính phủ số 70/2008/NĐ-CP ngày 4/6/2008
hướng dẫn thi hành Luật bình đẳng giới.
21
7. Nghị định của Chính phủ số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 về
các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới.
8. Nghị định của Chính phủ số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 về
xử phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới.
9. Nghị định của Chính phủ số 36/2005/NĐ-CP ngày 27/03/2005 quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em.
8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
8.1. Lịch trình chung
Tuần/
Vấn đề
Hình thức tổ chức dạy-học
Lí
Seminar LVN
thuyết
Tự
NC
KTĐG
Nhận BT lớn + BT nhóm
1/1
2
4
2
3
2/2+3
2
4
2
3
3/4
2
4
2
3
4/5+6
2
4
2
3
5/7
2
4
2
3
Tổng
Nộp và thuyết trình BT
nhóm. Nộp BT lớn
10 tiết 20 tiết 10 tiết 15 tiết
Tổng 10 giờ 10 giờ 5 giờ 5 giờ
TC
TC
TC
TC
30
giờ
TC
8.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC
22
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Lí
thuyết
2 – Khái niệm giới tính và
giờ giới.
TC – Định kiến giới.
– Vai trò giới và phân
công lao động theo giới;
– Nhu cầu giới.
– Khái niệm bình đẳng
giới.
– Khái niệm luật bình
đẳng giới: Đối tượng,
phạm vi điều chỉnh của
luật bình đẳng giới; sự
cần thiết ban hành luật
bình đẳng giới.
Seminar
1
1 – Phân biệt giới và giới
giờ tính;
TC – Định kiến giới, phân
công lao động theo giới
và mối liên hệ với bình
đẳng giới;
Seminar
2
1 – Đối tượng, phạm vi
giờ điều chỉnh của luật bình
TC đẳng giới.
– Mục tiêu của bình đẳng
giới.
LVN
Tự NC
* Đọc:
– Kỉ yếu Hội thảo khoa
học “Vấn đề giới trong
đào tạo luật học tại
trường Đại học Luật Hà
Nội, Hà Nội, 11/2006,
tr. 41.
– Giáo trình xã hội học
về giới, Trường Đại học
khoa học xã hội và
nhân văn, Nxb. Đại học
quốc gia Hà Nội, 2008,
tr. 31 – 42.
– Định kiến và phân
biệt đối xử theo giới Lí thuyết và thực tiễn,
Nxb. Đại học quốc gia
Hà Nội, 2006, tr. 45,
tr.283- 284.
1 – Phân công làm BT nhóm Ghi biên bản LVN (ghi
giờ số 1.
cụ thể về công việc của
TC – Thảo luận về các vấn đề từng thành viên).
của BT nhóm số 1.
1 – Đọc và hiểu các từ ngữ
giờ được sử dụng trong Luật
23
TC bình đẳng giới.
Tư vấn
Văn phòng Bộ môn luật hôn nhân và gia đình, chiều thứ
năm hàng tuần.
KTĐG
Nhận BT lớn và BT nhóm
Tuần 2: Vấn đề 2 + Vấn đề 3
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC
Lí
thuyết
24
Nội dung chính
2 – Nêu và phân tích khái niệm
giờ nguyên tắc cơ bản về bình
TC đẳng giới.
– Phân tích ý nghĩa pháp lí và ý
nghĩa xã hội của các nguyên
tắc cơ bản về bình đẳng giới.
– Phân tích và đánh giá nguyên
tắc nam nữ bình đẳng trong các
lĩnh vực của đời sống xã hội và
gia đình.
– Phân tích, đánh giá nguyên
tắc nam, nữ không bị phân biệt
đối xử về giới.
– Phân tích, đánh giá nguyên
tắc biện pháp thúc đẩy bình
đẳng giới không bị coi là phân
biệt đối xử về giới.
– Phân tích, đánh giá nguyên
tắc chính sách bảo vệ và hỗ trợ
người mẹ không bị coi là phân
biệt đối xử về giới.
– Phân tích, đánh giá nguyên
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
* Đọc:
– Luật bình đẳng
giới.
– Nghị định của
Chính phủ số
70/2008/NĐ- CP
ngày
4/6/2008
hướng dẫn thi
hành Luật bình
đẳng giới.
tắc bảo đảm lồng ghép vấn đề
bình đẳng giới trong xây dựng
và thực thi pháp luật.
– Phân tích, đánh giá nguyên
tắc thực hiện bình đẳng giới là
trách nhiệm của cơ quan, tổ
chức, gia đình, cá nhân.
– Khái lược về sự hình thành
và phát triển của lí thuyết nữ
quyền và lí thuyết giới
– Khái quát chung về vấn đề
bảo vệ quyền của người phụ
nữ trong pháp luật Việt Nam
trước Cách mạng tháng Tám.
– Sự phát triển của pháp luật
bình đẳng giới ở Việt Nam từ
Cách mạng tháng Tám năm
1945 đến nay.
* Đọc:
– Lê Ngọc Văn
(chủ biên), “Nghiên
cứu gia đình – Lí
thuyết nữ quyền,
quan điểm giới”,
tr. 33 – 55.
Seminar
1
1 – Đánh giá tính khả thi của các
giờ nguyên tắc cơ bản về bình
TC đẳng giới trong thực tiễn đời
sống xã hội và gia đình.
– Nêu và phân tích những quy
định trong các luật có liên
quan nhằm đảm bảo nguyên
tắc cơ bản về bình đẳng giới.
* Đọc:
– Tài liệu như
phần lí thuyết.
– Luật hôn nhân
và gia đình năm
2000.
– Bộ luật dân sự
năm 2005.
– Bộ luật lao động
năm 2012.
Seminar
2
1 – Phân tích quyền của người
giờ phụ nữ trong hệ thống pháp
TC luật Việt Nam;
– Phân tích, đánh giá vị thế của
người phụ nữ trong gia đình và
* Đọc:
– Lê Ngọc Văn
(chủ biên), “Nghiên
cứu gia đình – Lí
thuyết nữ quyền,
25
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰBỘ MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNHHệ giảng dạy : Tên môn học : Số tín chỉ : Loại môn học : 1. Chính quy – Cử nhân luậtLuật bình đẳng giới03Tự chọnTHÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. PGS. TS. Ngô Thị Hường – GVC, Trưởng Bộ mônĐiện thoại : 0988070864E – mail : [email protected]. PGS.TS. Nguyễn Văn Cừ – GVC, Phó chủ nhiệm khoaĐiện thoại : 09032331993. PGS.TS. Nguyễn Thị Lan – GV, Phó trưởng Bộ mônĐiện thoại : 0909341994E – mail : [email protected]. TS. Nguyễn Phương Lan – GVC, Phó phòng thanh tra đào tạoĐiện thoại : 0912316648E – mail : [email protected]. TS. Bùi Thị Mừng – GVĐiện thoại : 04-9181 661E – mail : [email protected] * Văn phòng Bộ môn luật hôn nhân gia đình và gia đìnhPhòng 305, Tầng 3, Nhà A, Trường Đại học Luật Hà NộiSố 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Q. Đống Đa, Thành Phố Hà Nội. Điện thoại : 04-3773 8320G iờ thao tác : 8 h00 – 17 h00 hàng ngày ( trừ thứ bảy, chủ nhật vàngày nghỉ lễ ). 2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌCLuật bình đẳng giới là môn học tự chọn. Đây là môn khoa học có tínhứng dụng cao trong mọi mặt của đời sống xã hội và gắn với cuộc sốngcủa mỗi cá thể trong hội đồng. Môn học gồm bảy yếu tố. Phần lí luận gồm những yếu tố : Khái niệm về giới và luật bình đẳng giới ; những nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới ; khái quát sự tăng trưởng về tưtưởng bình đẳn g giới trong mạng lưới hệ thống pháp lý Nước Ta. Phần những chế định pháp lí đơn cử điều tra và nghiên cứu những pháp luật củapháp luật hiện hành về bình đẳng giới trong quan hệ mái ấm gia đình ; bìnhđẳng giới trong những nghành của đời sống xã hội ; những giải pháp đảmbảo thực thi bình đẳng giới ; nghĩa vụ và trách nhiệm triển khai và bảo vệ bìnhđẳng giới. 3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌCVấn đề 1. Khái niệm giới và luật bình đẳng giới1. 1. Một số khái niệm cơ bản về giới1. 1.1. Khái niệm giới tính ( sex ) 1.1.2. Khái niệm giới ( gender ) 1.1.3. Khái niệm bình đẳng giới1. 1.4. Khái niệm định kiến giới1. 1.4.1. Một số khái niệm về định kiến giới từ những góc nhìn nghiên cứu1. 1.4.2. Định kiến giới dưới góc nhìn pháp lí1. 1.5. Vai trò giới và phân công lao động theo giới1. 1.5.1. Khái niệm và những loại vai trò giới1. 1.5.2. Phân công lao động theo giới1. 1.6. Nhu cầu giới1. 1.6.1. Khái niệm nhu yếu giới1. 1.6.2. Các loại nhu yếu giới1. 2. Khái niệm luật bình đẳng giới1. 2.1. Khái niệm1. 2.2. Đối tượng, khoanh vùng phạm vi kiểm soát và điều chỉnh của luật bình đẳng giới1. 2.3. Sự thiết yếu phát hành luật bình đẳng giớiVấn đề 2. Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới2. 1. Khái niệm và những nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới2. 1.1. Khái niệm2. 1.2. Ý nghĩa2. 2. Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới theo luật bình đẳng giới2. 2.1. Nam, nữ bình đẳng giới trong những nghành của đời sống xã hộivà gia đình2. 2.2. Nam, nữ không bị phân biệt đối xử về giới2. 2.3. Biện pháp thôi thúc bình đẳng giới không bị coi là phân biệt đốixử về giới2. 2.4. Chính sách tương hỗ và bảo vệ người mẹ không bị coi là phân biệtđối xử về giới2. 2.5. Bảo đảm lồng ghép yếu tố bình đẳng giới trong kiến thiết xây dựng vàthực thi pháp luật2. 2.6. Thực hiện bình đẳng giới là nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức triển khai, mái ấm gia đình và cá nhânVấn đề 3. Sự tăng trưởng của pháp lý bình đẳng giới3. 1. Khái lược về sự hình thành và tăng trưởng của lí thuyết nữ quyền vàlí thuyết giới3. 1.1. Làn sóng nữ quyền thứ nhất3. 1.2. Làn sóng nữ quyền thứ hai3. 1.3. Làn sóng nữ quyền thứ ba3. 2. Khái quát về yếu tố bảo vệ quyền của người phụ nữ trong phápluật Nước Ta trước Cách mạng tháng Tám3. 2.1. Bảo đảm quyền của người phụ nữ trong pháp luật3. 2.2. Vị thế của người phụ nữ trong mái ấm gia đình và xã hội3. 3. Sự tăng trưởng của pháp lý bình đẳng giới ở Nước Ta từ Cáchmạng tháng Tám năm 1945 đến nay3. 3.1. Giai đoạn từ 1945 đến 19543.3.2. Giai đoạn từ 1954 đến 19753.3.3. Giai đoạn từ 1975 đến nay3. 4. Nguồn của pháp lý bình đẳng giớiVấn đề 4. Bình đẳng giới trong gia đình4. 1. Khái niệm bình đẳng giới trong gia đình4. 1.1. Khái niệm4. 1.2. Vai trò của mái ấm gia đình trong nhận thức và triển khai bình đẳng giới4. 1.3. Ý nghĩa của bình đẳng giới trong gia đình4. 2. Nội dung của bình đẳng giới trong gia đình4. 2.1. Bình đẳng về phân công lao động4. 2.2. Bình đẳng về tiếp cận và trấn áp những nguồn lực trong gia đình4. 2.3. Bình đẳng về quyền quyết định hành động những yếu tố trong gia đình4. 2.4. Bình đẳng về quyền được tôn trọng thân thể, nhân phẩm4. 3. Bình đẳng giới trong những quan hệ gia đình4. 3.1. Bình đẳng giới trong quan hệ vợ chồng4. 3.1.1. Vợ chồng bình đẳng với nhau trong những quan hệ dân sự4. 3.1.2. Vợ chồng bình đẳng với nhau trong việc chăm nom con cháu vàlàm việc nhà4. 3.1.3. Vợ chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ tài sản4. 3.1.4. Vợ chồng bình đẳng với nhau trong việc thực hiện sinh đẻ cókế hoạch4. 3.2. Bình đẳng giữa con trai, con gái trong gia đình4. 3.3. Bình đẳng giữa những thành viên nam và thành viên nữ trong côngviệc mái ấm gia đình và tham gia thị trường lao độngVấn đề 5. Bình đẳng giới trong những nghành của đời sống xã hội5. 1. Khái niệm về bình đẳng giới trong những nghành của đời sống xã hội5. 2. Bình đẳng giới trong những nghành nghề dịch vụ của đời sống xã hội5. 2.1. Bình đẳng giới trong nghành chính trị ở Việt Nam5. 2.1.1. Cơ sở pháp lí5. 2.1.2. Bình đẳng giới trong nghành nghề dịch vụ chính trị5. 2.2. Bình đẳng giới trong nghành kinh tế tài chính, lao động ở Việt Nam5. 2.2.1. Cơ sở pháp lí5. 2.2.2. Bình đẳng giới trong nghành kinh tế tài chính, thương mại, lao động5. 2.3. Bình đẳng giới trong nghành nghề dịch vụ giáo dục và huấn luyện và đào tạo, khoa học vàcông nghệ ở Việt Nam5. 2.3.1. Cơ sở pháp lí5. 2.3.2. Bình đẳng giới trong nghành nghề dịch vụ giáo dục và huấn luyện và đào tạo, khoa họcvà công nghệ5. 2.4. Bình đẳng giới trong nghành văn hoá, thông tin, thể dục, thểthao ở Việt Nam5. 2.4.1. Cơ sở pháp lí5. 2.4.2. Bình đẳng giới trong nghành văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao5. 2.5. Bình đẳng giới trong nghành y tế ở Việt Nam5. 2.5.1. Cơ sở pháp lí5. 2.5.2. Bình đẳng giới trong nghành y tếVấn đề 6. Biện pháp bảo vệ bình đẳng giới6. 1. Khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa của những giải pháp bảo vệ bìnhđẳng giới6. 1.1. Khái niệm giải pháp bảo vệ bình đẳng giới6. 1.2. Mục đích của việc ghi nhận những giải pháp bảo vệ bình đẳng giới6. 1.3. Ý nghĩa của việc ghi nhận những giải pháp bảo vệ bình đẳng giới6. 2. Nội dung những giải pháp bảo vệ bình đẳng giới6. 2.1. Biện pháp thôi thúc bình đẳng giới6. 2.2. Biện pháp bảo vệ những nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giớitrong việc hoàn thành xong mạng lưới hệ thống pháp luật6. 2.3. Biện pháp lồng ghép yếu tố bình đẳng giới trong thiết kế xây dựng vănbản quy phạm pháp luật6. 2.4. Biện pháp thông tin, giáo dục truyền thông online về giới và bình đẳng giới6. 2.5. Biện pháp bảo vệ nguồn kinh tế tài chính cho hoạt động giải trí bình đẳng giới6. 3. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức triển khai, mái ấm gia đình và cá thể trong việcthực hiện và bảo vệ bình đẳng giới6. 3.1. Trách nhiệm của cơ quan quản lí nhà nước về bình đẳng giới6. 3.2. Trách nhiệm của những cơ quan vì sự tân tiến của phụ nữ trong việcthực hiện và bảo vệ bình đẳng giới6. 3.3. Trách nhiệm của những cơ quan tham gia quản lí nhà nước về bìnhđẳng giới6. 3.4. Nguyên tắc phối hợp thực thi quản lí nhà nước về bình đẳng giới6. 3.5. Trách nhiệm của những cơ quan, tổ chức triển khai khác trong việc thực hiệnbảo đảm bình đẳng giới6. 3.6. Trách nhiệm của mái ấm gia đình trong việc bảo vệ thực thi bìnhđẳng giới6. 3.7. Trách nhiệm của cá thể trong việc bảo vệ thực thi bìnhđẳng giớiVấn đề 7. Thanh tra, giám sát và xử lí vi phạm pháp lý về bìnhđẳng giới7. 1. Thanh tra việc thực thi pháp lý bình đẳng giới7. 1.1. Khái niệm thanh tra việc thực thi pháp lý bình đẳng giới7. 1.2. Cơ quan thanh tra việc triển khai pháp lý bình đẳng giới7. 1.3. Nội dung của hoạt động giải trí thanh tra việc thực thi pháp lý bìnhđẳng giới7. 2. Giám sát việc triển khai pháp lý bình đẳng giới7. 2.1. Khái niệm giám sát việc triển khai pháp lý bình đẳng giới7. 2.2. Cơ quan giám sát việc triển khai pháp lý bình đẳng giới7. 2.3. Nội dung của hoạt động giải trí giám sát việc triển khai pháp lý bìnhđẳng giới7. 3. Xử lí vi phạm pháp lý bình đẳng giới7. 3.1. Khái niệm vi phạm pháp lý bình đẳng giới7. 3.2. Các hành vi vi phạm pháp lý bình đẳng giới7. 3.3. Nguyên tắc xử lí vi phạm pháp lý bình đẳng giới7. 4.3. Các hình thức xử lí vi phạm pháp lý bình đẳng giới4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC4. 1. Mục tiêu nhận thức * Về kiến thức1. Hiểu được khái niệm giới và giới tính ; hiểu được nguồn gốc xã hộicủa giới ; hiểu được khái niệm định kiến giới dưới góc nhìn pháp lí ; hiểu được khái niệm và những loại vai trò giới ; hiểu được khái niệmphân công lao động theo giới, nhu yếu giới và những loại nhu cầugiới ; nhận diện được nhu yếu giới trong thực tiễn và nhu yếu giới chiếnlược của phái mạnh và phái đẹp trong thực tiễn đời sống. 2. Nêu và nghiên cứu và phân tích được khái niệm bình đẳng giới dưới những góc độkhác nhau ; nêu, nghiên cứu và phân tích và hiểu được khái niệm luật bình đẳng giới. 3. Phân tích được đối tượng người dùng và khoanh vùng phạm vi kiểm soát và điều chỉnh của luật bình đẳng giới. 4. Nêu và hiểu được khái niệm, ý nghĩa pháp lí và ý nghĩa xã hội củacác nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới. 5. Nêu, nghiên cứu và phân tích và nhìn nhận được những nguyên tắc cơ bản về bìnhđẳng giới. 6. Hiểu được 3 tiến trình tăng trưởng và nội dung của lí thuyết nữquyền và lí thuyết giới. 7. Nêu và nghiên cứu và phân tích được nội dung những pháp luật bảo vệ quyền củangười phụ nữ trong pháp lý phong kiến. 8. Phân tích được những quy trình tiến độ tăng trưởng của pháp lý bình đẳnggiới ở Nước Ta. 9. Nêu và nghiên cứu và phân tích được những nội dung đơn cử về bảo vệ bình đẳnggiới trong pháp lý Nước Ta qua từng quá trình. 10. Nêu được khái niệm bình đẳng giới trong mái ấm gia đình, vai trò của giađình trong nhận thức và triển khai bình đẳng giới và ý nghĩa củabình đẳng giới trong mái ấm gia đình. 11. Nêu, nghiên cứu và phân tích và hiểu được nội dung của bình đẳng giới trong mái ấm gia đình. 12. Nêu, nghiên cứu và phân tích và hiểu được nội dung đơn cử về bình đẳng giớitrong quan hệ vợ chồng, bình đẳng giới giữa con trai và con gái, giữa những thành viên nam và thành viên nữ trong mái ấm gia đình. 13. Đánh giá được tình hình bình đẳng giới trong mái ấm gia đình Việt Namhiện nay. 14. Vận dụng được những lao lý của pháp lý bình đẳng giới và phápluật hôn nhân gia đình và mái ấm gia đình để xử lý những yếu tố phát sinhtrong đời sống vợ chồng như : Bạo lực giữa vợ và chồng ; việc ghitên vợ chồng trong những giấy ghi nhận quyền sở hữu hoặc quyềnsử dụng gia tài ; san sẻ việc làm mái ấm gia đình ; phân biệt đối xử giữacon trai, con gái, cháu trai, cháu gái … 15. Nêu được khái niệm bình đẳng giới trong những nghành nghề dịch vụ của đờisống xã hội. 16. Nêu được cơ sở pháp lí về sự bình đẳng trong những nghành nghề dịch vụ cơ bảncủa đời sống xã hội. 17. Phân tích được những yếu tố cơ bản trong từng nghành của đời sốngxã hội dưới góc nhìn bình đẳng giới. 18. Nêu và nhìn nhận được tình hình bình đẳng giới trong từng lĩnhvực của đời sống xã hội. 19. Nêu và nghiên cứu và phân tích được những giải pháp bảo vệ bình đẳng giới. 20. Phân tích được sự thiết yếu và mục tiêu của việc ghi nhận những biệnpháp bảo vệ bình đẳng giới. 21. Nêu và nghiên cứu và phân tích được nghĩa vụ và trách nhiệm của những cơ quan, tổ chức triển khai và cánhân trong việc bảo vệ bình đẳng giới. 22. Nêu được nội dung những hoạt động giải trí thanh tra, giám sát việc thựchiện luật bình đẳng giới. 23. Trình bày quan điểm cá thể về mạng lưới hệ thống những cơ quan thực hiệnchức năng thanh tra việc triển khai pháp lý bình đẳng giới theoquy định của pháp lý hiện hành. 24. Nêu quan điểm cá thể về những hình thức xử lí vi phạm pháp luậtbình đẳng giới theo lao lý của pháp lý hiện hành. * Về kĩ năng1. Hình thành và tăng trưởng năng lượng tư duy pháp lí. 2. Xây dựng kĩ năng nghiên cứu và phân tích, xác lập đặc thù, nội dung những quyđịnh của pháp lý về bình đẳng giới3. Lựa chọn, vận dụng một cách khoa học những quy phạm pháp luậtbình đẳng giới để xử lý những trường hợp pháp lí. 4. Hình thành và hoàn thành xong kĩ năng xử lý những yếu tố bất bìnhđẳng giới phát sinh trong trong thực tiễn. 5. Sử dụng thành thạo những nguồn pháp lý. 6. Phát triển kĩ năng tiếp xúc, sử dụng ngôn ngữ pháp lí trong khigiải quyết yếu tố, trong giờ đàm đạo, trả thi. * Về thái độ1. Nâng cao năng lượng tư duy logic, độc lập tâm lý của sinh viên. 2. Hình thành niềm mê hồn nghiên cứu và điều tra khoa học, ý thức khôngngừng học hỏi. 103. Hình thành thái độ học tập đúng và nâng cao ý thức học tập. 4. Nâng cao ý thức và thái độ tích cực trong việc thôi thúc bìnhđẳng giới trong mọi nghành nghề dịch vụ của đời sống xã hội. 4.2. Các tiềm năng khác1. Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN. 2. Phát triển kĩ năng tư duy phát minh sáng tạo, tò mò tìm tòi. 3. Trau dồi, tăng trưởng năng lượng nhìn nhận và tự nhìn nhận. 4. Phát triển kĩ năng thuyết trình trước công chúng. 5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾTMTVĐ1. Kháiniệmchungvề giớivà luậtbìnhđẳnggiớiBậc 1B ậc 2B ậc 31A1. Nêu đượckhái niệm giớivà giới tính. 1A2. Hiểu đượcnguồn gốc xãhội của giới. 1A3. Nêu đượckhái niệm địnhkiến giới dướigóc độ pháp lí. 1A4. Nắm đượckhái niệm vaitrò giới. 1A5. Nêu đượccác loại vai trògiới. 1A6. Nêu đượckhái niệm phâncông lao độngtheo giới. 1A7. Nêu được1B1. Phân tíchđược những đặc điểmcủa giới và giớitính. 1B2. Phân biệtđược khái niệmgiới và giới tính, lấy được ví dụminh hoạ. 1B3. Phân tíchđược khái niệmđịnh kiến giớidưới góc nhìn pháplí và lấy được vídụ minh hoạ. 1B4. Lí giải đượcsự Open địnhkiến giới. 1B5. Phân tíchđược khái niệmvai trò giới. 1C1. Phân tíchđược ý nghĩa củaviệc phân biệt giớivà giới tính. 1C2. Phân tíchđược ảnh hưởngcủa định kiến giớitới sự bình đẳng vàphát triển của cảhai giới, lấy đượcví dụ minh hoạ. 1C3. Phân tíchđược ảnh hưởngcủa những vai trò giớiđến mối quan hệquyền lực giữa namvà nữ. 1C4. Phân tíchđược mối quan hệgiữa vai trò giới vàsự phân công lao11khái niệm nhucầu giới, nhucầu giới thựctế, nhu yếu giớichiến lược. 1A8. Nhận diệnđược nhu cầugiới thực tiễn vànhu cầu giớichiến lược củanam giới và nữgiới trong thựctế đời sống. 1A9. Nêu đượckhái niệm bìnhđẳng giới dướicác góc nhìn khácnhau. 1A10. Nêuđược khái niệmluật bình đẳnggiới với ý nghĩalà một môn họcvà với ý nghĩalà một ngànhluật. 121B6. Phân biệtđược những loại vaitrò giới và cho vídụ minh hoạ. 1B7. Phân tíchđược đặc thù củaviệc phân công laođộng theo giớitruyền thống. 1B8. Phân biệtđược nhu yếu giớithực tế và nhu cầugiới kế hoạch, lấy được ví dụminh hoạ. 1B9. Phân tích vàphát hiện đượcnhu cầu giới thựctế và nhu yếu giớichiến lược củamỗi giới. 1B10. Phân tíchđược khái niệmbình đẳng giớidưới góc nhìn pháplí. 1B11. Phân tíchđược khái niệmLuật bình đẳnggiới với ý nghĩa làmột văn bản phápluật. 1B12. Phân tíchđộng theo giới. 1C5. Liên hệ vớiviệc thực thi cácvai trò giới giữa cácthành viên tronggia đình và đánhgiá được tác độngtích cực hoặc tiêucực của vai trò giớitới sự bình đẳng giới. 1C6. Phân tíchđược ảnh hưởngcủa phân công laođộng theo giớitruyền thống tớibình đẳng giới. 1C7. Đưa ra đượccác giải pháp nhằmtạo thời cơ và điềukiện để cả nam vànữ được thụ hưởngnhư nhau những lợiích từ những chínhsách, dự án Bất Động Sản … 1C8. Phân tíchđược ý nghĩa củaviệc phân phối cácnhu cầu giới tớiviệc bảo vệ bìnhđẳng giới thực chất1C9. Trên cơ sởhiểu khái niệm bìnhđẳng giới biết nhận2. Cácnguyêntắc cơbản vềbìnhđẳnggiới3. Sự2A1. Nêu đượckháiniệmnguyên tắc cơbản về bìnhđẳng giới. 2A2. Nêu đượccác nguyên tắccơ bản về bìnhđẳng giới. được đối tượng người tiêu dùng vàphạm vi điềuchỉnh của luậtbình đẳng giới. xét, nhìn nhận thựctrạng bình đẳng giới. 1C10. Phân tíchđược sự cần thiếtcủa việc ban hànhLuật bình đẳng giới1C11. Phân tíchđược mối quan hệgiữa luật bình đẳnggiới với những luậtkhác. Cho ví dụ. 2B1. Phân tíchđược ý nghĩa xãhội và ý nghĩapháp lí của cácnguyên tắc cơ bảnvề bình đẳng giới. 2B2. Phân tíchđược từng nguyêntắc cơ bản về bìnhđẳng giới. 2C1. Đánh giáđược tính khả thicủa những nguyên tắcbình đẳng giớitrong việc ban hànhvà thực thi phápluật. 2C2. Đánh giáđược tiềm năng bìnhđẳng giới thực chấtmà những nguyên tắccơ bản về bìnhđẳng giới hướng tới. 2C3. Đưa ra đượcnhững quan điểm củacá nhân nhằm mục đích hoànthiện hơn nữa cácnguyên tắc cơ bảnvề bình đẳng giới. 3A1. Nêu được 3B1. Phân tích những 3C1. Khái quát3 tiến trình phát tiến trình phát được sự phát triển13pháttriểncủaphápluậtbìnhđẳnggiới14triển của líthuyết nữ quyềnvà lí thuyết giới. 3A2. Nêu đượcnội dung líthuyết nữ quyềnvà lí thuyết giới. 3A3. Nêu đượcnội dung cácquy định bảo vệquyềncủangười phụ nữtrong pháp luậtphong kiến. 3A4. Nêu đượccác ví dụ thựctế biểu lộ sựghi nhận vị trí, vai trò của ngườiphụ nữ trong xãhội phong kiến. 3A5. Nêu đượccác giai đoạnphát triển củapháp luật bìnhđẳng giới ởViệt Nam. 3A6. Nêu đượccác nội dung cụthể về bảo đảmbình đẳng giớitrong pháp luậttriển của lí thuyếtnữ quyền và líthuyết giới. 3B2. Vận dụngcác lí thuyết nàyvào việc xem xétvấn đề bảo vệquyền của phụ nữở Nước Ta. 3B3. Phân tíchnội dung những quyđịnh của pháp luậtphong kiến thểhiện tư tưởng tiếnbộ về bảo vệquyền phụ nữ. 3B4. Phân tích cácđiểm hạn chế củapháp luật phongkiến trong việc ghinhận và bảo vệquyền của ngườiphụ nữ. 3B5. Phân tíchđược ý nghĩa củaviệc quy địnhnhững nội dung vềbảo vệ quyền phụnữ bộc lộ trongpháp luật phongkiến. 3B6. So sánh cáccủa lí thuyết nữquyền và lí thuyếtgiới. Rút ra nhậnxét khoa học về sựcần thiết phải đấutranh để giải phóngphụ nữ. 3C2. Khái quát cácđiểm hạn chế củapháp luật phongkiến và tư tưởngphong kiến về vịthế của nam và nữtrong xã hội. Đánhgiá tác động ảnh hưởng củavấn đề này tới việcthực hiện bảo đảmbình đẳng giới ởViệt Nam. 3C3. Khái quát sựphát triển của phápluật bình đẳng giớiở Nước Ta từCách mạng thángTám năm 1945 đếnnay. 3C4. Phân tíchđược cơ sở lí luậnvà thực tiễn củaLuật bình đẳnggiới. 3C5. Phân tích ý4. Bìnhđẳnggiớitronggia đìnhqua từng giaiđoạn. 3A7. Nêu têncác văn bảnpháp luật lànguồn của Luậtbình đẳng giới. nội dung về bảo nghĩa của Luật bìnhđảm bình đẳng đẳng giới. giới theo pháp luậtViệt Nam qua cácthời kì. 4A1. Nêu đượckhái niệm bìnhđẳng giới tronggia đình. 4A2. Nêu đượcvai trò của giađình trong nhậnthức và thựchiện bình đẳnggiới. 4A3. Nêu đượcý nghĩa củabình đẳng giớitrong mái ấm gia đình. 4A4. Nắmđược bốn nộidung của bìnhđẳng giới tronggia đình. 4A5. Nêu đượcbốn nội dungcủa bình đẳnggiới trong quanhệ vợ chồng. 4A6. Nêu được4B1. Hiểu và phântích được bốn nộidung của bìnhđẳng giới tronggia đình. 4B2. Hiểu và phântích được bốn nộidung của bìnhđẳng giới trongquan hệ vợ chồng. 4B3. Phân tíchđược những nội dungcủa bình đẳng giớigiữa con trai vàcon gái trong giađình. 4B4. Phân tíchđược sự bình đẳnggiữa thành viênnam và thành viênnữ trong gia đìnhđối với lao độngviệc nhà và laođộng tạo thu nhập. 4C1. Hiểu và vậndụng được những quyđịnh của pháp luậtvề bình đẳng giớitrong quan hệ vợchồng. 4C2. Vận dụngđược những quy địnhcủa pháp lý bìnhđẳng giới và phápluật hôn nhân gia đình vàgia đình để giảiquyết những vấn đềphát sinh trong đờisống vợ chồng như : Bạo lực giữa vợ vàchồng ; việc ghi tênvợ chồng trong cácgiấy chứng nhậnquyền sở hữu hoặcquyền sử dụng tàisản ; san sẻ côngviệc mái ấm gia đình … 4C3. Vận dụngđược những quy định15các nội dung vềbình đẳng giớigiữa con trai vàcon gái tronggia đình. 4A7. Nêu đượcbình đẳng giớigiữa thành viênnam và thànhviên nữ tronglao động giađình và thamgia thị trườnglao động. 5. Bìnhđẳnggiớitrongcác lĩnhvực củađờisống xãhội165A1. Nêu đượccác lĩnh vựccủa đời sống xãhội và kháiniệm về bìnhđẳng giới trongcác lĩnh vựccủa đời sống xãhội. 5A2. Nêu đượccơ sở pháp lí vềbình đẳng giớitrong những lĩnhvực của đờisống xã hội. 5A3. Nêu đượccác yếu tố cơbản về bìnhcủa pháp lý bìnhđẳng giới và phápluật hôn nhân gia đình vàgia đình để giảiquyết những vấn đềphát sinh trongcách đối xử của chamẹ, ông bà đối vớicác con, những cháutrong mái ấm gia đình như : Phân biệt đối xửgiữa con trai, congái, cháu trai, cháugái. 5B1. Phân tíchđược những quy địnhcủa pháp lý vềbình đẳng giớitrong từng lĩnhvực của đời sốngxã hội. 5B2. Phân tíchđược thực trạngbình đẳng giớitrong những lĩnh vựccủa đời sống xãhội. 5C1. Đánh giáđược pháp luật củapháp luật về bìnhđẳng giới trong cáclĩnh vực của đờisống xã hội. 5C2. Đánh giáđược những ảnhhưởng cơ bản củabình đẳng giớitrong những lĩnh vựccủa đời sống xã hộiđối với sự pháttriển chung của xãhội. 5C3. Đưa ra đượcnhững quan điểm củacá nhân nhằm mục đích thúcđẳng giới trongtừng lĩnh vựccủa đời sống xãhội. 6. Biệnphápbảođảmbìnhđẳnggiới6A1. Nêu đượckhái niệm biệnpháp bảo đảmbình đẳng giới6A2. Nêu đượcnăm biện phápbảo đảm bìnhđẳng giới. 6A3. Nêu đượcnội dung cácbiện pháp bảođảm bình đẳnggiới. 6A4. Nêu đượcmục đích củaviệc ghi nhậnbiện pháp bảođảm bình đẳnggiới. 6A5. Nêu đượcý nghĩa củabiện pháp bảođảm bình đẳnggiới. 6A6. Nêu đượctên những cơ quancó trách nhiệmquản lí nhàđẩy bình đẳng giớitrong những lĩnh vựccủa đời sống xã hội. 6B1. Phân tíchđược sự cần thiếtcủa việc ghi nhậncác giải pháp bảođảm bình đẳnggiới. 6B2. Phân tíchđược mục đíchcủa việc ghi nhậncác giải pháp bảođảm bình đẳnggiới. 6B3. Phân tíchđược ý nghĩa củaviệc ghi nhận cácbiện pháp bảođảm bình đẳnggiới. 6B4. phân tíchđược nội dung cácbiện pháp bảođảm bình đẳnggiới. 6B5. Vận dụngđược những quy địnhcủa pháp lý vềcác giải pháp bảođảm bình đẳng6C1. Phân tíchđược ý nghĩa củaviệc triển khai cácbiện pháp bảo đảmbình đẳng giới ởViệt Nam trong giaiđoạn lúc bấy giờ. 6C2. Nêu và phântích được nhữngvướng mắc trongviệc thực thi biệnpháp bảo vệ bìnhđẳng giới ở ViệtNam. 6C3. Trình bàyđược quan điểmcủa cá thể về giảipháp để thực hiệnmột cách hiệu quảcác giải pháp bảođảm bình đẳnggiới. 6C4. Phân tíchđược vai trò của cơquan vì sự tiến bộcủa phụ nữ trongviệc bảo vệ bìnhđẳng giới. 177. Thanhtra, giámsát vàxử lí viphạmphápluật vềbìnhđẳnggiới18nước về bìnhđẳng giới. 6A7. Nêu đượctên những cơ quancó trách nhiệmtham gia quảnlí nhà nước vềbình đẳng giới. 6A8. Nêu đượctrách nhiệm củacác cơ quan, tổchức và cánhân trong việcbảo đảm bìnhđẳng giới. 6A9. Nêu đượccác nguyên tắcphối hợp quảnlí nhà nước vềbình đẳng giới. giới để giải quyếtcác trường hợp cụthể. 6B6. Phân biệtđược sự khác nhaugiữa những cơ quanthực hiện tráchnhiệm quản lí nhànước về bình đẳnggiới với những cơquan tham giaquản lí nhà nướcvề bình đẳng giới. 6B7. Phân tíchđược những nguyêntắc phối hợp quảnlí nhà nước vềbình đẳng giới. 6C5. Phân tích, nhìn nhận được thựctrạng của việc ápdụng biện phápthúc đẩy bình đẳnggiới. 6C6. Đánh giáđược hiệu suất cao củaviệc thực thi cácbiện pháp bảo đảmbình đẳng giới. 7A1. Nêu đượckhái niệm thanhtra việc thựchiện pháp luậtbình đẳng giới. 7A2. Nêu đượctên những cơ quancó thẩm quyềnthực hiện chứcnăng thanh traviệc thực hiệnpháp luật bình7B1. Phân tíchđược khái niệmthanh tra việc thựchiện pháp luậtbình đẳng giới. 7B2. Phân tíchđược những nội dungcụ thể của hoạtđộng thanh traviệc thực hiệnpháp luật bìnhđẳng giới. 7C1. Trình bàyquan điểm cá nhânvề mạng lưới hệ thống những cơquan thực hiệnchức năng thanh traviệc triển khai phápluật bình đẳng giớitheo lao lý củapháp luật hiệnhành. 7C2. Nêu đượcquan điểm cá nhânđẳng giới. 7A3. Nêu đượcnội dung cáchoạtđộngthanh tra việcthực hiện Luậtbình đẳng giới. 7A4. Nêu đượckhái niệm giámsát việc thựchiện Luật bìnhđẳng giới. 7A5. Nêu đượctên những cơ quancó thẩm quyềnthực hiện chứcnăng giám sátviệc thực hiệnLuật bình đẳnggiới. 7A6. Nêu đượcnội dung cáchoạt động cụthể của việcgiám sát việcthực hiện phápluật bình đẳnggiới. 7A7. Nêu đượckhái niệm viphạm pháp luậtbình đẳng giới. 7A8. Nêu được7B3. Phân tíchđược khái niệmgiám sát việc thựchiện pháp luậtbình đẳng giới. 7B4. Phân biệtđược giữa thanhtra việc thực hiệnpháp luật bìnhđẳng giới và giámsát việc thực hiệnpháp luật bìnhđẳng giới. 7B5. Phân tíchđược nội dung cácnguyên tắc xử lí viphạm pháp luậtbình đẳng giới vàý nghĩa của nó đốivới việc bảo đảmbình đẳng giới. 7B6. Vận dụngđược những quy địnhcủa pháp lý bìnhđẳng giới, pháthiện và xử lí đốivới những hành vi viphạm pháp luậtbình đẳng giớitrong những tìnhhuống đơn cử. về những hình thức xửlí vi phạm phápluật bình đẳng giớitheo pháp luật củapháp luật hiệnhành. 7C3. Nêu đượcquan điểm của cánhân vềhướnghoàn thiện phápluật về xử lí viphạm pháp luậtbình đẳng giới. 7C4. Nêu đượcquan điểm của cánhân về thực trạngxử lí vi phạm phápluật bình đẳng giới. 7C5. Phân tíchđược ý nghĩa củaviệc xử lí vi phạmpháp luật bình đẳnggiới. 19 những hành vi viphạm pháp luậtbình đẳng giớitrong những lĩnhvực đơn cử. 7A9. Nêu đượccác nguyên tắcxử lí vi phạmpháp luật bìnhđẳng giới. 7A10. Nêuđược những hìnhthức xử lí viphạm pháp luậtbình đẳng giới. 6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨCMTBậc 1B ậc 2B ậc 3C ộng101211331814221021483936123VĐTổng7. HỌC LIỆUA. GIÁO TRÌNH1. Ngô Thị Hường – Nguyễn Phương Lan ( đồng chủ biên ), Tập bài20giảng luật bình đẳng giới, Nxb. Hồng Đức, Thành Phố Hà Nội, 2013. B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC * Sách1. C. Mác – Ph. Ăngghen tuyển tập, tập VI ” Nguồn gốc của mái ấm gia đình, của chính sách tư hữu và của Nhà nước “, Nxb. Sự thật, TP. Hà Nội, 1984, tr. 24 – 273.2. Lê Ngọc Văn ( chủ biên ), “ Thuyết giới và mái ấm gia đình ” – Viện khoahọc xã hội Nước Ta – Viện mái ấm gia đình và giới – Nxb. Khoa học xãhội, Thành Phố Hà Nội, 2006.3. Trần Thị Minh Đức ( chủ biên ), “ Định kiến và phân biệt đối xửtheo giới – Lí thuyết và thực tiễn ”, Nxb. Đại học vương quốc TP.HN, 2006.4. Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( đồng chủ biên ), “ Xã hội họcvề giới và tăng trưởng ”, Nxb. Đại học vương quốc TP. Hà Nội, 2000. * Tài liệu khác1. Trường Đại học Luật TP. Hà Nội, Vấn đề giới trong đào tạo và giảng dạy luật họctại trường Đại học Luật TP.HN – Kỉ yếu hội thảo chiến lược khoa học cấptrường, TP.HN, tháng 11/2006. 2. Công đoàn Trường Đại học Luật TP.HN, Luật bình đẳng giới Một số yếu tố nhận thức và vận dụng – – Kỉ yếu hội thảo chiến lược khoa họccấp trường, tháng 8/2007. * Văn bản quy phạm pháp luật1. Luật bình đẳng giới năm 2006.2. Luật hôn nhân gia đình và mái ấm gia đình năm 2000.3. Bộ luật dân sự Nước Ta năm 2005.4. Luật đất đai năm 2003.5. Luật bảo vệ, chăm nom và giáo dục trẻ nhỏ năm 2004.6. Nghị định của nhà nước số 70/2008 / NĐ-CP ngày 4/6/2008 hướng dẫn thi hành Luật bình đẳng giới. 217. Nghị định của nhà nước số 48/2009 / NĐ-CP ngày 19/5/2009 vềcác giải pháp bảo vệ bình đẳng giới. 8. Nghị định của nhà nước số 55/2009 / NĐ-CP ngày 10/6/2009 vềxử phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới. 9. Nghị định của nhà nước số 36/2005 / NĐ-CP ngày 27/03/2005 quyđịnh chi tiết cụ thể thi hành 1 số ít điều của Luật bảo vệ, chăm nom vàgiáo dục trẻ nhỏ. 8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC8. 1. Lịch trình chungTuần / Vấn đềHình thức tổ chức triển khai dạy-họcLíSeminar LVNthuyếtTựNCKTĐGNhận BT lớn + BT nhóm1 / 12/2 + 33/44/5 + 65/7 TổngNộp và thuyết trình BTnhóm. Nộp BT lớn10 tiết 20 tiết 10 tiết 15 tiếtTổng 10 giờ 10 giờ 5 giờ 5 giờTCTCTCTC30giờTC8. 2. Lịch trình chi tiếtTuần 1 : Vấn đề 1H ình thức Sốtổ chức giờdạy-học TC22Nội dung chínhYêu cầu sinh viênchuẩn bịLíthuyết2 – Khái niệm giới tính vàgiờ giới. TC – Định kiến giới. – Vai trò giới và phâncông lao động theo giới ; – Nhu cầu giới. – Khái niệm bình đẳnggiới. – Khái niệm luật bìnhđẳng giới : Đối tượng, khoanh vùng phạm vi kiểm soát và điều chỉnh củaluật bình đẳng giới ; sựcần thiết phát hành luậtbình đẳng giới. Seminar1 – Phân biệt giới và giớigiờ tính ; TC – Định kiến giới, phâncông lao động theo giớivà mối liên hệ với bìnhđẳng giới ; Seminar1 – Đối tượng, phạm vigiờ kiểm soát và điều chỉnh của luật bìnhTC đẳng giới. – Mục tiêu của bình đẳnggiới. LVNTự NC * Đọc : – Kỉ yếu Hội thảo khoahọc “ Vấn đề giới trongđào tạo luật học tạitrường Đại học Luật HàNội, TP.HN, 11/2006, tr. 41. – Giáo trình xã hội họcvề giới, Trường Đại họckhoa học xã hội vànhân văn, Nxb. Đại họcquốc gia TP.HN, 2008, tr. 31 – 42. – Định kiến và phânbiệt đối xử theo giới Lí thuyết và thực tiễn, Nxb. Đại học quốc giaHà Nội, 2006, tr. 45, tr. 283 – 284.1 – Phân công làm BT nhóm Ghi biên bản LVN ( ghigiờ số 1. đơn cử về việc làm củaTC – Thảo luận về những yếu tố từng thành viên ). của BT nhóm số 1.1 – Đọc và hiểu những từ ngữgiờ được sử dụng trong Luật23TC bình đẳng giới. Tư vấnVăn phòng Bộ môn luật hôn nhân gia đình và mái ấm gia đình, chiều thứnăm hàng tuần. KTĐGNhận BT lớn và BT nhómTuần 2 : Vấn đề 2 + Vấn đề 3H ình thức Sốtổ chức giờdạy-học TCLíthuyết24Nội dung chính2 – Nêu và nghiên cứu và phân tích khái niệmgiờ nguyên tắc cơ bản về bìnhTC đẳng giới. – Phân tích ý nghĩa pháp lí và ýnghĩa xã hội của những nguyêntắc cơ bản về bình đẳng giới. – Phân tích và nhìn nhận nguyêntắc nam nữ bình đẳng trong cáclĩnh vực của đời sống xã hội vàgia đình. – Phân tích, nhìn nhận nguyêntắc nam, nữ không bị phân biệtđối xử về giới. – Phân tích, nhìn nhận nguyêntắc giải pháp thôi thúc bìnhđẳng giới không bị coi là phânbiệt đối xử về giới. – Phân tích, nhìn nhận nguyêntắc chủ trương bảo vệ và hỗ trợngười mẹ không bị coi là phânbiệt đối xử về giới. – Phân tích, nhìn nhận nguyênYêu cầu sinh viênchuẩn bị * Đọc : – Luật bình đẳnggiới. – Nghị định củaChính phủ số70 / 2008 / NĐ – CPngày4 / 6/2008 hướng dẫn thihành Luật bìnhđẳng giới. tắc bảo vệ lồng ghép vấn đềbình đẳng giới trong xây dựngvà thực thi pháp lý. – Phân tích, nhìn nhận nguyêntắc triển khai bình đẳng giới làtrách nhiệm của cơ quan, tổchức, mái ấm gia đình, cá thể. – Khái lược về sự hình thànhvà tăng trưởng của lí thuyết nữquyền và lí thuyết giới – Khái quát chung về vấn đềbảo vệ quyền của người phụnữ trong pháp lý Việt Namtrước Cách mạng tháng Tám. – Sự tăng trưởng của pháp luậtbình đẳng giới ở Nước Ta từCách mạng tháng Tám năm1945 đến nay. * Đọc : – Lê Ngọc Văn ( chủ biên ), “ Nghiêncứu mái ấm gia đình – Líthuyết nữ quyền, quan điểm giới ”, tr. 33 – 55. Seminar1 – Đánh giá tính khả thi của cácgiờ nguyên tắc cơ bản về bìnhTC đẳng giới trong thực tiễn đờisống xã hội và mái ấm gia đình. – Nêu và nghiên cứu và phân tích những quyđịnh trong những luật có liênquan nhằm mục đích bảo vệ nguyêntắc cơ bản về bình đẳng giới. * Đọc : – Tài liệu nhưphần lí thuyết. – Luật hôn nhânvà mái ấm gia đình năm2000. – Bộ luật dân sựnăm 2005. – Bộ luật lao độngnăm 2012. Seminar1 – Phân tích quyền của ngườigiờ phụ nữ trong mạng lưới hệ thống phápTC luật Nước Ta ; – Phân tích, nhìn nhận vị thế củangười phụ nữ trong mái ấm gia đình và * Đọc : – Lê Ngọc Văn ( chủ biên ), “ Nghiêncứu mái ấm gia đình – Líthuyết nữ quyền, 25
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục