ĐỀ CƯƠNG LUẬN văn THẠC sĩ văn hóa ỨNG xử của NGƯỜI dẫn CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH – Tài liệu text

ĐỀ CƯƠNG LUẬN văn THẠC sĩ văn hóa ỨNG xử của NGƯỜI dẫn CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.99 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
KHOA VĂN HÓA HỌC

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ

VĂN HÓA ỨNG XỬ
CỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: VĂN HOÁ HỌC
Mã số: 60.31.70

Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ KHẮC CƯỜNG
Học viên thực hiện : NGUYỄN THỊ QUỲNH ĐÔNG

Xác nhận của NHD

PGS.TS. Lê Khắc Cường

Thành phố Hồ Chí Minh – 2011
1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
KHOA VĂN HÓA HỌC

2

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ

VĂN HÓA ỨNG XỬ
CỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: VĂN HOÁ HỌC
Mã số: 60.31.70

Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ KHẮC CƯỜNG
Học viên thực hiện : NGUYỄN THỊ QUỲNH ĐÔNG

Xác nhận của NHD

PGS.TS. Lê Khắc Cường

Thành phố Hồ Chí Minh – 2011

3

4

DẪN NHẬP
1. Tính cấp thiết của đề tài

Cụm từ “Chào mừng quý vị khán giả đến với chương trình…” cùng sự xuất hiện của
người dẫn chương trình truyền hình đã trở nên quen thuộc với khán giả truyền hình cả
nước.
Người dẫn ngày càng đóng vai trò quan trọng, thậm chí là độc tôn trong các chương
trình truyền hình. Họ đại diện nhà Đài chuyển tải những thông điệp đến khán giả.

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đời sống kinh tế được nâng cao, nhu
cầu tinh thần của con người cũng không dừng lại ở một giới hạn nhất định. Những
yêu cầu của khán giả đối với các chương trình truyền hình và đặc biệt đối với người
dẫn ngày càng khắt khe. Người dẫn chương trình truyền hình phải là người “đỡ cho
người ta nói, chứ không phải nói để người ta đỡ” (GS-TSKH. Trần Ngọc Thêm).
Khán giả không chỉ muốn xem một người dẫn “bắt mắt”, duyên dáng mà còn cần
nghe những lời nói làm hài lòng, những cách giải quyết tình huống thông minh, sắc
sảo. Hay nói cách khác, để đáp ứng được nhu cầu của khán giả truyền hình “khó tính”
hiện nay, người dẫn chương trình phải có đủ tài, thanh và sắc.
Những năm gần đây, công việc dẫn chương trình truyền hình trở nên hấp dẫn các bạn
trẻ. Mỗi năm, Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (HTV) tổ chức cuộc thi
“Người dẫn chương trình truyền hình” thu hút hàng ngàn thí sinh trong cả nước tham
dự. Thống kê số lượng người dẫn chương trình giao lưu – gặp gỡ, chỉ riêng Đài truyền
hình Việt Nam và Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, con số đã lên tới hơn 50
người, chưa kể các chương trình khác và các Đài Phát thanh Truyền hình trên khắp cả
nước. Thế nhưng, “thừa vẫn thừa mà thiếu vẫn thiếu” là nhận xét chung của nhiều
người về người dẫn chương trình truyền hình hiện nay. Con số những người dẫn
chương trình truyền hình để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng khán giả như Tạ Bích
Loan, Lại Văn Sâm, Thanh Bạch, Quỳnh Hương, Đỗ Thụy,…đếm được trên đầu ngón
5

tay. Tại sao lại có nghịch lí như vậy là câu hỏi khiến chính những người có trách
nhiệm trong ngành truyền hình Việt Nam, những người dẫn chương trình và những
người nghiên cứu về truyền hình phải đi tìm lời giải. Liệu vấn đề ở đây có phải là văn
hóa ứng xử của người dẫn chưa đáp ứng được những đòi hỏi ngày càng khó tính của
khán giả truyền hình?. Người dẫn chương trình truyền hình cần phải làm gì để tạo chỗ
đứng trong lòng khán giả truyền hình cả nước?. Đây là những trăn trở và là lý do
chính để người viết quyết định chọn “Văn hóa ứng xử của người dẫn chương trình
truyền hình Việt Nam hiện nay” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành

Văn hóa học.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Có rất nhiều công trình nghiên cứu về truyền hình, rất nhiều bài viết về người dẫn
chương trình truyền hình nhưng xét mức độ liên quan, gần gũi với đề tài này thì chỉ có
một số công trình. Luận án tiến sĩ ngành Ngữ Văn năm 2005, Dạng thức nói trên
truyền hình của Nguyễn Bá Kỷ tập trung nghiên cứu chung dạng thức nói của phát
thanh viên và người dẫn chương trình chứ không đi sâu vào từng lĩnh vực dẫn chương
trình truyền hình. Luận văn Thạc sĩ ngành Báo chí năm 2006, Ngôn ngữ của người
dẫn chương trình truyền hình của Lê Thị Phong Lan chỉ giới hạn ở việc sử dụng ngôn
ngữ của người dẫn chương trình gặp gỡ – đối thoại trên Đài truyền hình Việt Nam
(VTV). Khóa luận tốt nghiệp ngành Báo chí năm 2007, Người dẫn chương trình
truyền hình Việt Nam hiện nay của Phan Nguyễn Quỳnh Anh tìm hiểu đội ngũ người
dẫn chương trình truyền hình VTV và HTV ở góc độ những đặc trưng trong nghệ
thuật dẫn chương trình gameshow (trò chơi truyền hình) và talkshow (trò chuyện –
giao lưu).
Như vậy, “Văn hóa ứng xử của người dẫn chương trình truyền hình Việt Nam hiện
nay” tìm hiểu văn hóa ứng xử của người dẫn chương trình truyền hình, đi từ đặc trưng
thể loại chương trình đến cách ứng xử của người dẫn cho phù hợp với từng chương

6

trình cụ thể, phù hợp với từng đối tượng khán giả, ứng xử với môi trường tự nhiên của
người dẫn,… ở một số Đài truyền hình tiêu biểu trên cả nước là đề tài hoàn toàn mới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trong khuôn khổ của một luận văn với những hạn chế về thời gian, người viết xin
giới hạn đề tài:

Đối tượng nghiên cứu là người dẫn chương trình truyền hình HTV, VTV và một số

Đài truyền hình khu vực phía Nam.
Khoảng thời gian tìm hiểu người dẫn chương trình truyền hình là từ năm 2004, khi
hàng loạt chương trình giao lưu – gặp gỡ xuất hiện (thể loại đòi hỏi khắt khe đối
với người dẫn) và đây cũng là thời điểm HTV bắt đầu tổ chức cuộc thi “Người dẫn
chương trình truyền hình” để tuyển chọn những người dẫn có đủ tài-thanh-sắc.

Người dẫn chương trình truyền hình bắt đầu “đắt giá”.
Chương trình truyền hình được khảo sát để làm bật lên vai trò của người dẫn là
dạng chương trình có sự giao tiếp với khách mời (Talkshow), dạng chương trình
cần ngôn ngữ không lời và ngữ âm (Bản tin Thời sự) và dạng chương trình cần sự
linh hoạt kết nối tác phẩm, dẫn nhập thú vị, giao tiếp với nhân vật (Dẫn hiện
trường).

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
– Ý nghĩa khoa học: Qua đề tài này, người viết muốn cung cấp thêm cho người đọc

những quan niệm mới về người dẫn chương trình truyền hình ở Việt Nam và thế
giới, những yếu tố văn hóa liên quan đến người dẫn chương trình truyền hình và

văn hóa ứng xử của người dẫn chương trình truyền hình.
Ý nghĩa thực tiễn: Trong công trình, người viết có tiến hành cuộc điều tra xã hội
học với hy vọng kết quả khảo sát sẽ giúp ích cho những người quản lý các Đài

truyền hình và thông quá đó người dẫn chương trình truyền hình cũng sẽ dần điều
chỉnh ứng xử để làm vừa lòng khán giả.
Đây cũng là tài liệu để những người yêu thích truyền hình nói chung, nghề dẫn

chương trình truyền hình nói riêng tìm đọc như một “văn hóa phẩm”.
5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
a. Phương pháp nghiên cứu
7

Phương pháp hệ thống: Xem khảo sát, thống kê, phân tích các khía cạnh văn hóa
trong ứng xử của người dẫn chương trình truyền hình ở các Đài HTV, VTV và các
Đài khu vực phía Nam để có cái nhìn bao quát toàn diện về người dẫn chương

trình truyền hình cùng với vai trò và chức năng của người dẫn.
Phương pháp điều tra xã hội học với 500 phiếu: 200 phiếu cho khán giả khu vực
phía Bắc và 300 phiếu cho khán giả khu vực phía Nam. Dùng phần mềm SPSS để

xử lý và cho kết quả.
– Phỏng vấn sâu một số người dẫn chương trình.
Bên cạnh đó còn có những trải nghiệm khi bản thân người viết cũng tham gia vào vai
trò của người dẫn chương trình truyền hình để hiểu rõ hơn những đặc trưng nghề
nghiệp.
b. Nguồn tư liệu
Các đầu sách và công trình nghiên cứu bằng tiếng Việt về người dẫn chương trình
truyền hình, về truyền hình, về ngôn ngữ truyền hình không nhiều, đặc biệt là nghiên cứu

nó dưới góc nhìn văn hoá. Đây là một khó khăn trong việc thực hiện đề tài. Tuy nhiên
nguồn tư liệu bằng tiếng Anh lại khá phong phú. Cùng với những kết quả điều tra xã hội
học, nó phần nào giúp cho nguồn tư liệu nghiên cứu thêm đa dạng.
6. Bố cục dự kiến

Công trình có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn. Ở chương này, người viết đưa ra các khái
niệm về văn hóa, văn hóa ứng xử, lịch sử phát triển của người dẫn chương trình
truyền hình, người dẫn chương trình truyền hình và văn hoá để làm tiền đề lý luận
đi vào chương 2 và chương 3.
Chương 2: Người dẫn chương trình truyền hình dưới góc nhìn văn hoá nhận thức
và văn hoá tổ chức. Thực chất, văn hóa ứng xử của người dẫn chương trình truyền
hình chủ yếu thể hiện qua trang phục, ngôn ngữ và ngôn ngữ không lời. Chương 2
làm rõ vấn đề .
Chương 3: Văn hóa ứng phó của người dẫn chương trình truyền hình. Đây là văn
hóa ứng xử của người dẫn chương trình. Người dẫn phải đối phó với điều kiện khí
hậu và phương tiện đi lại như thế nào để đảm bảo không trễ giờ trong các chương
trình, gây ảnh hưởng uy tín nhà Đài và ảnh hưởng công việc chung.
8

Người dẫn phải ứng xử với từng chương trình truyền hình khác nhau thế nào cho
phù hợp, ứng xử với từng đối tượng khán giả khác nhau, ứng xử với đồng nghiệp
và với nhà Đài,…Cuối cùng là hiệu ứng xã hội dành cho người dẫn chương trình
truyền hình mà người viết đưa ra thông qua cuộc điều tra xã hội học.

9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1.
1.1.1.
1.1.2.
1.2.
1.2.1.
1.2.2.

1.3.

Văn hóa – Văn hóa ứng xử
Văn hóa
Văn hóa ứng xử
Lịch sử phát triển nghề dẫn chương trình truyền hình
Ở các nước phương Tây
Việt Nam
Người dẫn chương trình truyền hình và vãn hoá
CHƯƠNG 2: NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HOÁ NHẬN THỨC VÀ TỔ CHỨC

2.1.
Người dẫn chương trình truyền hình
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Quan niệm về người dẫn chương trình truyền hình
2.1.2.1.
Vai trò của người dẫn chương trình truyền hình
2.1.2.2.
Chức năng của người dẫn chương trình truyền hình
2.2.
Ngôn ngữ
2.2.1. Đặc trưng phong cách nói

2.2.1.1.
Sử dụng từ ngữ đặc trưng
2.2.1.2.
Bàn về xưng hô
2.2.1.3.
Xây dựng câu hỏi giao lưu
2.2.1.4.
Cấu tạo câu hỏi tối thiểu
2.2.1.5.
Các dạng câu hỏi phỏng vấn
2.2.1.6.
Sử dụng câu hỏi hiệu quả
2.2.1.7.
Phương tiện ngữ âm
2.2.2. Lời dẫn
2.2.3. Cách hành ngôn lịch sự
2.3.
Ngôn ngữ không lời

CHƯƠNG 3: VĂN HÓA ỨNG PHÓ CỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH
TRUYỀN HÌNH
3.1.
3.1.1.
3.1.2.
3.2.
3.2.1.
3.2.2.
3.2.3.

Ứng phó với môi trường tự nhiên

Phương tiện di chuyển
Điều kiện khí hậu
Ứng phó với môi trường xã hội
Với nhà Đài
Với đồng nghiệp
Với khán giả
10

3.2.4.
3.3.
3.3.1.
3.3.2.
3.3.3.
3.4.
3.4.1.
3.4.2.
3.4.3.
3.5.

Với nhân vật, khách mời
Trang phục
Người dẫn bản tin Thời sự
Người dẫn hiện trường
Người dẫn chương trình giao lưu – gặp gỡ (Talkshow)
Nghệ thuật làm vừa lòng
Có duyên
Cười
Ánh mắt
Hiệu ứng xã hội

KẾT LUẬN

11

TÀI LIỆU THAM KHẢO
▪ Sách:
1. Jonh Story, Cultural theory anh popular culture an introduction, Pearson

Longman, 2006
2. Patrica Holland, The television handbook, Taylor and Francis Group, 2000
3. Brigitte Besse Didier Desormeaux, Phóng sự truyền hình, Nxb. Thông tấn, Hà

Nội, 2004.
4. Nhật An, Đường vào nghề phát thanh truyền hình, NXB Trẻ, 2006
5. Trần Bảo Khánh, Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb. Chính trị Quốc gia,

Hà Nội, 2004.
6. Trần Hữu Quang, Xã hội học Báo chí, Nxb. Trẻ, TP.HCM, 2006.

▪ Báo & tạp chí:

1. Hoài Nam, Truyền hình mở, Báo Tuồi Trẻ, ngày 18.11.2006, trang 12.
2. Mai Quỳnh Nam, Về vấn đề nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại chúng, Tạp
chí Xã hội học, số 4 năm 1996.
3. Tạp chí VTV (từ tháng 1/2006- 12/1007) và một số tạp chí HTV, BTV

12

▪ Trang web:

1. Hoàng Văn Chung, Báo chí trong bối cảnh cách mạng thông tin, Diễn đàn
nghiệp vụ Báo chí Việt Nam,
http://vietnamjournalism.com/modules.php?name=News&file=article&sid=1693.
2. Thùy Trang, MC Quỳnh Hương: Phải đồng cảm và ứng biến nhanh, Báo Người
Lao Động, http://maivang.nld.com.vn/mncms/home/mai-vang-2006/ung-vien/?
a=v&i=172272.

▪ Luận văn:

1. Lê Thị Phong Lan, Ngôn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình (dựa

trên tư liệu của các chương trình giao lưu-gặp gỡ truyền hình), Luận văn Thạc
sĩ khoa học Báo chí, Đại học Quốc gia Hà Nội, TP.HCM, 2004.
2. Nguyễn Bá Kỷ, Dạng thức nói trên truyền hình, Luận án Tiến sĩ ngành Ngữ
văn, Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2005.
3. Nguyễn Thị Thảo Nhân, Hiệu ứng xã hội của các chương trình talk show trên

HTV, Khóa luận tốt nghiệp ngành Báo chí, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ
Chí Minh, 2007.
4. Phan Nguyễn Quỳnh Anh, Người dẫn chương trình truyền hình Việt Nam hiện

nay, Khóa luận tốt nghiệp ngành Báo chí, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh, 2007.
5. Quách Cảnh Toàn, Hiệu ứng xã hội của chương trình Như chưa hề có cuộc

chia ly trên VTV, Đề tài NCKH cấp Bộ, 2009.

13

6. Trương Diệu Thúy, Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật nói trước công chúng truyền

hình, Khóa luận tốt nghiệp ngành Báo chí, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
7. Từ Lê Tâm, Chương trình Người đương thời trên VTV, Khóa luận tốt nghiệp

ngành Báo chí, Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM, 2004.

PHỤ LỤC

14

THÔNG TIN HỌC VIÊN
Họ và tên

: NGUYỄN THỊ QUỲNH ĐÔNG

Ngày sinh

: 25/08/1986 tại Bình Định

Lớp

: Cao học Văn hóa học K11

Mã số sinh viên

: 0305161005

Cơ quan công tác : Khoa Báo chí và Truyền thông – Đại học KHXH&NV,
10-12 Đinh Tiên Hoàng, P.Bến Nghé, Q.1, TP.HCM
Địa chỉ liên hệ

: P.A107, Khoa Báo chí và Truyền thông, ĐHKHXH&NV

Địa chỉ email

: [email protected]

Điện thoại di động : 0914-742-672

15

VĂN HÓA ỨNG XỬCỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNHVIỆT NAM HIỆN NAYChuyên ngành : VĂN HOÁ HỌCMã số : 60.31.70 Hướng dẫn khoa học : PGS.TS. LÊ KHẮC CƯỜNGHọc viên triển khai : NGUYỄN THỊ QUỲNH ĐÔNGXác nhận của NHDPGS.TS. Lê Khắc CườngThành phố Hồ Chí Minh – 2011D ẪN NHẬP1. Tính cấp thiết của đề tàiCụm từ “ Chào mừng quý vị người theo dõi đến với chương trình … ” cùng sự Open củangười dẫn chương trình truyền hình đã trở nên quen thuộc với người theo dõi truyền hình cảnước. Người dẫn ngày càng đóng vai trò quan trọng, thậm chí còn là duy nhất trong những chươngtrình truyền hình. Họ đại diện thay mặt nhà Đài chuyển tải những thông điệp đến người theo dõi. Cùng với sự tăng trưởng của khoa học kỹ thuật, đời sống kinh tế tài chính được nâng cao, nhucầu ý thức của con người cũng không dừng lại ở một số lượng giới hạn nhất định. Nhữngyêu cầu của người theo dõi so với những chương trình truyền hình và đặc biệt quan trọng so với ngườidẫn ngày càng khắc nghiệt. Người dẫn chương trình truyền hình phải là người “ đỡ chongười ta nói, chứ không phải nói để người ta đỡ ” ( GS-TSKH. Trần Ngọc Thêm ). Khán giả không chỉ muốn xem một người dẫn “ đẹp mắt ”, duyên dáng mà còn cầnnghe những lời nói làm hài lòng, những cách xử lý trường hợp mưu trí, sắcsảo. Hay nói cách khác, để phân phối được nhu yếu của người theo dõi truyền hình “ không dễ chiều ” lúc bấy giờ, người dẫn chương trình phải có đủ tài, thanh và sắc. Những năm gần đây, việc làm dẫn chương trình truyền hình trở nên mê hoặc những bạntrẻ. Mỗi năm, Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh ( HTV ) tổ chức triển khai cuộc thi “ Người dẫn chương trình truyền hình ” lôi cuốn hàng ngàn thí sinh trong cả nước thamdự. Thống kê số lượng người dẫn chương trình giao lưu – gặp gỡ, chỉ riêng Đài truyềnhình Nước Ta và Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, số lượng đã lên tới hơn 50 người, chưa kể những chương trình khác và những Đài Phát thanh Truyền hình trên khắp cảnước. Thế nhưng, “ thừa vẫn thừa mà thiếu vẫn thiếu ” là nhận xét chung của nhiềungười về người dẫn chương trình truyền hình lúc bấy giờ. Con số những người dẫnchương trình truyền hình để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người theo dõi như Tạ BíchLoan, Lại Văn Sâm, Thanh Bạch, Quỳnh Hương, Đỗ Thụy, … đếm được trên đầu ngóntay. Tại sao lại có nghịch lí như vậy là câu hỏi khiến chính những người có tráchnhiệm trong ngành truyền hình Nước Ta, những người dẫn chương trình và nhữngngười điều tra và nghiên cứu về truyền hình phải đi tìm giải thuật. Liệu yếu tố ở đây có phải là vănhóa ứng xử của người dẫn chưa cung ứng được những yên cầu ngày càng không dễ chiều củakhán giả truyền hình ?. Người dẫn chương trình truyền hình cần phải làm gì để tạo chỗđứng trong lòng người theo dõi truyền hình cả nước ?. Đây là những trăn trở và là lý dochính để người viết quyết định hành động chọn “ Văn hóa ứng xử của người dẫn chương trìnhtruyền hình Nước Ta lúc bấy giờ ” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngànhVăn hóa học. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đềCó rất nhiều khu công trình điều tra và nghiên cứu về truyền hình, rất nhiều bài viết về người dẫnchương trình truyền hình nhưng xét mức độ tương quan, thân mật với đề tài này thì chỉ cómột số khu công trình. Luận án tiến sỹ ngành Ngữ Văn năm 2005, Dạng thức nói trêntruyền hình của Nguyễn Bá Kỷ tập trung chuyên sâu nghiên cứu và điều tra chung dạng thức nói của phátthanh viên và người dẫn chương trình chứ không đi sâu vào từng nghành dẫn chươngtrình truyền hình. Luận văn Thạc sĩ ngành Báo chí năm 2006, Ngôn ngữ của ngườidẫn chương trình truyền hình của Lê Thị Phong Lan chỉ số lượng giới hạn ở việc sử dụng ngônngữ của người dẫn chương trình gặp gỡ – đối thoại trên Đài truyền hình Nước Ta ( VTV ). Khóa luận tốt nghiệp ngành Báo chí năm 2007, Người dẫn chương trìnhtruyền hình Nước Ta lúc bấy giờ của Phan Nguyễn Quỳnh Anh tìm hiểu và khám phá đội ngũ ngườidẫn chương trình truyền hình VTV và HTV ở góc nhìn những đặc trưng trong nghệthuật dẫn chương trình gameshow ( game show truyền hình ) và talkshow ( trò chuyện – giao lưu ). Như vậy, “ Văn hóa ứng xử của người dẫn chương trình truyền hình Nước Ta hiệnnay ” tìm hiểu và khám phá văn hóa ứng xử của người dẫn chương trình truyền hình, đi từ đặc trưngthể loại chương trình đến cách ứng xử của người dẫn cho tương thích với từng chươngtrình đơn cử, tương thích với từng đối tượng người dùng người theo dõi, ứng xử với môi trường tự nhiên tự nhiên củangười dẫn, … ở một số ít Đài truyền hình tiêu biểu vượt trội trên cả nước là đề tài trọn vẹn mới. 3. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứuTrong khuôn khổ của một luận văn với những hạn chế về thời hạn, người viết xingiới hạn đề tài : Đối tượng nghiên cứu và điều tra là người dẫn chương trình truyền hình HTV, VTV và một sốĐài truyền hình khu vực phía Nam. Khoảng thời hạn khám phá người dẫn chương trình truyền hình là từ năm 2004, khihàng loạt chương trình giao lưu – gặp gỡ Open ( thể loại yên cầu khắc nghiệt đốivới người dẫn ) và đây cũng là thời gian HTV khởi đầu tổ chức triển khai cuộc thi “ Người dẫnchương trình truyền hình ” để tuyển chọn những người dẫn có đủ tài-thanh-sắc. Người dẫn chương trình truyền hình khởi đầu “ đắt giá ”. Chương trình truyền hình được khảo sát để làm bật lên vai trò của người dẫn làdạng chương trình có sự tiếp xúc với khách mời ( Talkshow ), dạng chương trìnhcần ngôn từ không lời và ngữ âm ( Bản tin Thời sự ) và dạng chương trình cần sựlinh hoạt liên kết tác phẩm, dẫn nhập mê hoặc, tiếp xúc với nhân vật ( Dẫn hiệntrường ). 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn – Ý nghĩa khoa học : Qua đề tài này, người viết muốn phân phối thêm cho người đọcnhững ý niệm mới về người dẫn chương trình truyền hình ở Nước Ta và thếgiới, những yếu tố văn hóa tương quan đến người dẫn chương trình truyền hình vàvăn hóa ứng xử của người dẫn chương trình truyền hình. Ý nghĩa thực tiễn : Trong khu công trình, người viết có thực thi cuộc tìm hiểu xã hộihọc với kỳ vọng tác dụng khảo sát sẽ giúp ích cho những người quản trị những Đàitruyền hình và thông quá đó người dẫn chương trình truyền hình cũng sẽ dần điềuchỉnh ứng xử để làm thỏa mãn nhu cầu người theo dõi. Đây cũng là tài liệu để những người yêu thích truyền hình nói chung, nghề dẫnchương trình truyền hình nói riêng tìm đọc như một “ văn hóa phẩm ”. 5. Phương pháp điều tra và nghiên cứu và nguồn tư liệua. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp mạng lưới hệ thống : Xem khảo sát, thống kê, nghiên cứu và phân tích những góc nhìn văn hóatrong ứng xử của người dẫn chương trình truyền hình ở những Đài HTV, VTV và cácĐài khu vực phía Nam để có cái nhìn bao quát tổng lực về người dẫn chươngtrình truyền hình cùng với vai trò và tính năng của người dẫn. Phương pháp tìm hiểu xã hội học với 500 phiếu : 200 phiếu cho người theo dõi khu vựcphía Bắc và 300 phiếu cho người theo dõi khu vực phía Nam. Dùng ứng dụng SPSS đểxử lý và cho tác dụng. – Phỏng vấn sâu 1 số ít người dẫn chương trình. Bên cạnh đó còn có những thưởng thức khi bản thân người viết cũng tham gia vào vaitrò của người dẫn chương trình truyền hình để hiểu rõ hơn những đặc trưng nghềnghiệp. b. Nguồn tư liệuCác đầu sách và khu công trình nghiên cứu và điều tra bằng tiếng Việt về người dẫn chương trìnhtruyền hình, về truyền hình, về ngôn từ truyền hình không nhiều, đặc biệt quan trọng là nghiên cứunó dưới góc nhìn văn hoá. Đây là một khó khăn vất vả trong việc triển khai đề tài. Tuy nhiênnguồn tư liệu bằng tiếng Anh lại khá nhiều mẫu mã. Cùng với những tác dụng tìm hiểu xã hộihọc, nó phần nào giúp cho nguồn tư liệu nghiên cứu và điều tra thêm phong phú. 6. Bố cục dự kiếnCông trình có 3 chương : Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn. Ở chương này, người viết đưa ra những kháiniệm về văn hóa, văn hóa ứng xử, lịch sử vẻ vang tăng trưởng của người dẫn chương trìnhtruyền hình, người dẫn chương trình truyền hình và văn hoá để làm tiền đề lý luậnđi vào chương 2 và chương 3. Chương 2 : Người dẫn chương trình truyền hình dưới góc nhìn văn hoá nhận thứcvà văn hoá tổ chức triển khai. Thực chất, văn hóa ứng xử của người dẫn chương trình truyềnhình đa phần bộc lộ qua phục trang, ngôn từ và ngôn từ không lời. Chương 2 làm rõ yếu tố. Chương 3 : Văn hóa ứng phó của người dẫn chương trình truyền hình. Đây là vănhóa ứng xử của người dẫn chương trình. Người dẫn phải đối phó với điều kiện kèm theo khíhậu và phương tiện đi lại đi lại như thế nào để bảo vệ không trễ giờ trong những chươngtrình, gây ảnh hưởng tác động uy tín nhà Đài và ảnh hưởng tác động việc làm chung. Người dẫn phải ứng xử với từng chương trình truyền hình khác nhau thế nào chophù hợp, ứng xử với từng đối tượng người dùng người theo dõi khác nhau, ứng xử với đồng nghiệpvà với nhà Đài, … Cuối cùng là hiệu ứng xã hội dành cho người dẫn chương trìnhtruyền hình mà người viết đưa ra trải qua cuộc tìm hiểu xã hội học. CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1. 1.1.1. 1.1.1. 2.1.2. 1.2.1. 1.2.2. 1.3. Văn hóa – Văn hóa ứng xửVăn hóaVăn hóa ứng xửLịch sử tăng trưởng nghề dẫn chương trình truyền hìnhỞ những nước phương TâyViệt NamNgười dẫn chương trình truyền hình và vãn hoáCHƯƠNG 2 : NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNHDƯỚI GÓC NHÌN VĂN HOÁ NHẬN THỨC VÀ TỔ CHỨC2. 1. Người dẫn chương trình truyền hình2. 1.1. Khái niệm2. 1.2. Quan niệm về người dẫn chương trình truyền hình2. 1.2.1. Vai trò của người dẫn chương trình truyền hình2. 1.2.2. Chức năng của người dẫn chương trình truyền hình2. 2. Ngôn ngữ2. 2.1. Đặc trưng phong thái nói2. 2.1.1. Sử dụng từ ngữ đặc trưng2. 2.1.2. Bàn về xưng hô2. 2.1.3. Xây dựng câu hỏi giao lưu2. 2.1.4. Cấu tạo câu hỏi tối thiểu2. 2.1.5. Các dạng câu hỏi phỏng vấn2. 2.1.6. Sử dụng câu hỏi hiệu quả2. 2.1.7. Phương tiện ngữ âm2. 2.2. Lời dẫn2. 2.3. Cách hành ngôn lịch sự2. 3. Ngôn ngữ không lờiCHƯƠNG 3 : VĂN HÓA ỨNG PHÓ CỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNHTRUYỀN HÌNH3. 1.3.1. 1.3.1. 2.3.2. 3.2.1. 3.2.2. 3.2.3. Ứng phó với môi trường tự nhiên tự nhiênPhương tiện di chuyểnĐiều kiện khí hậuỨng phó với môi trường tự nhiên xã hộiVới nhà ĐàiVới đồng nghiệpVới khán giả103. 2.4.3. 3.3.3. 1.3.3. 2.3.3. 3.3.4. 3.4.1. 3.4.2. 3.4.3. 3.5. Với nhân vật, khách mờiTrang phụcNgười dẫn bản tin Thời sựNgười dẫn hiện trườngNgười dẫn chương trình giao lưu – gặp gỡ ( Talkshow ) Nghệ thuật làm vừa lòngCó duyênCườiÁnh mắtHiệu ứng xã hộiKẾT LUẬN11TÀI LIỆU THAM KHẢO ▪ Sách : 1. Jonh Story, Cultural theory anh popular culture an introduction, PearsonLongman, 20062. Patrica Holland, The television handbook, Taylor and Francis Group, 20003. Brigitte Besse Didier Desormeaux, Phóng sự truyền hình, Nxb. Thông tấn, HàNội, 2004.4. Nhật An, Đường vào nghề phát thanh truyền hình, NXB Trẻ, 20065. Trần Bảo Khánh, Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb. Chính trị Quốc gia, Thành Phố Hà Nội, 2004.6. Trần Hữu Quang, Xã hội học Báo chí, Nxb. Trẻ, TP.Hồ Chí Minh, 2006. ▪ Báo và tạp chí : 1. Hoài Nam, Truyền hình mở, Báo Tuồi Trẻ, ngày 18.11.2006, trang 12.2. Mai Quỳnh Nam, Về yếu tố điều tra và nghiên cứu hiệu suất cao tiếp thị quảng cáo đại chúng, Tạpchí Xã hội học, số 4 năm 1996.3. Tạp chí VTV ( từ tháng 1/2006 – 12/1007 ) và 1 số ít tạp chí HTV, BTV12 ▪ Trang web : 1. Hoàng Văn Chung, Báo chí trong toàn cảnh cách mạng thông tin, Diễn đànnghiệp vụ Báo chí Nước Ta, http://vietnamjournalism.com/modules.php?name=News&file=article&sid=1693.2. Thùy Trang, MC Quỳnh Hương : Phải đồng cảm và ứng biến nhanh, Báo NgườiLao Động, http://maivang.nld.com.vn/mncms/home/mai-vang-2006/ung-vien/?a=v&i=172272.▪ Luận văn : 1. Lê Thị Phong Lan, Ngôn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình ( dựatrên tư liệu của những chương trình giao lưu-gặp gỡ truyền hình ), Luận văn Thạcsĩ khoa học Báo chí, Đại học Quốc gia TP. Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, 2004.2. Nguyễn Bá Kỷ, Dạng thức nói trên truyền hình, Luận án Tiến sĩ ngành Ngữvăn, Đại học Quốc gia Tp. TP HCM, 2005.3. Nguyễn Thị Thảo Nhân, Hiệu ứng xã hội của những chương trình talk show trênHTV, Khóa luận tốt nghiệp ngành Báo chí, Đại học Quốc gia Thành phố HồChí Minh, 2007.4. Phan Nguyễn Quỳnh Anh, Người dẫn chương trình truyền hình Nước Ta hiệnnay, Khóa luận tốt nghiệp ngành Báo chí, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ ChíMinh, 2007.5. Quách Cảnh Toàn, Hiệu ứng xã hội của chương trình Như chưa hề có cuộcchia ly trên VTV, Đề tài NCKH cấp Bộ, 2009.136. Trương Diệu Thúy, Bước đầu tìm hiểu và khám phá thẩm mỹ và nghệ thuật nói trước công chúng truyềnhình, Khóa luận tốt nghiệp ngành Báo chí, Đại học Quốc gia TP.HN, 2005.7. Từ Lê Tâm, Chương trình Người đương thời trên VTV, Khóa luận tốt nghiệpngành Báo chí, Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, 2004. PHỤ LỤC14THÔNG TIN HỌC VIÊNHọ và tên : NGUYỄN THỊ QUỲNH ĐÔNGNgày sinh : 25/08/1986 tại Bình ĐịnhLớp : Cao học Văn hóa học K11Mã số sinh viên : 0305161005C ơ quan công tác làm việc : Khoa Báo chí và Truyền thông – Đại học KHXH&NV, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, P.Bến Nghé, Q. 1, TP.HCMĐịa chỉ liên hệ : P.A 107, Khoa Báo chí và Truyền thông, ĐHKHXH&NVĐ ịa chỉ email : [email protected] Điện thoại di động : 0914-742-67215

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận