Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2022-2023 – Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp.pdf (Đề cương HK1 Sử 8) | Tải miễn phí

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2019-2020 – Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp

pdf

Số trang Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
11
Cỡ tệp Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
551 KB
Lượt tải Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
0
Lượt đọc Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
0
Đánh giá Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp

5 (
22 lượt)

11551 KB

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 11 trang, để tải xuống xem khá đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Chủ đề tương quan

Tài liệu tương tự

Nội dung

MA TRẬN THI HKI MÔN SỬ 8. NH: 2019-2020

Nhận biết

Thông hiểu

Tên chủ đề

TN

TL

TN

TL

CĐ 1: Cách mạng tháng Mười – Tình hình kinh tế
Nga năm 1917 và công cuộc nước Nga trước
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cách mạng
liên xô
– Đại biểu các Xô
Viết

– Ý nghĩa lịch sử
cách mạng tháng
Mười Nga

– Tỷ lệ

7,5

20%

10%

20%

– Số điểm

0,75

2

1

2

– Số câu

3

1

1

1

Tổng
điểm

Vận dụng
Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TN

TN

TL

T
L

TN

– Từ Cách mạng
tháng Hai đến
Cách mạng tháng
– Thời gian – nội
Mười
dung thực hiện
chính sách kinh tế
mới.

CĐ 2: Chiến tranh thế giới thứ -Tính chất Chiến
Nhất và chiến tranh thế giới thứ tranh thế giới lần
hai
thứ I

Số câu
TN4,T
L2
Tỉ lệ
57,5%
– Nhận xét kết
cục chiến tranh
thế giới thứ II

-Nguyên nhân sâu
xa Chiến tranh I
-kết cục
– Tỷ lệ

7,5%

20%

– Số điểm

0,75

2

– Số câu

3

1

Số câu
TN3,T
L1
Tỉ lệ
27,5%

CĐ 3:Nhật Bản giữa hai cuộc Thành lập Đảng
chiến tranh
cộng sản
– Tỷ lệ

2,5%

– Số điểm

0,25

– Số câu

1

Số câu
TN1,
Tỉ lệ
2,5%

CĐ 4: CĐ 4:phong trào độc lập Nhận xét phong
dân tộc ở châu Á trong những trào độc lập dân
năm 1929-1939?
tộc ở châu Á
– Tỷ lệ

2,5%

– Số điểm

0,25

– Số câu

1

Số câu
TN1,
Tỉ lệ
2,5%

CĐ 5: Châu Âu và nước Mĩ -Khủng
hoảng
giữa hai cuộc chiến tranh
kinh tế Châu Âu
-Khủng
hoảng
kinh tế nước Mĩ
– tình hình nước
Đức sau chiến
tranh TGTI
– Khủng hoảng
kinh tế Mĩ
– Tỷ lệ

10%

– Số điểm

1

– Số câu

4

– Tổng số câu

12

1

1

1

1

16

– Tổng số điểm

3

2

1

2

2

10

– Tỉ lệ %

30%

20%

10%

20%

20%

100%

Số câu
TN4,
Tỉ lệ
10%

ĐỀ CƯƠNG THI HKI MÔN SỬ 8.

CHỦ ĐỀ 1:

CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
Câu 1: Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh?
– Đây là một cuộc tấn công quyết liệt vào thành trì của chế độ cũ để xây dựng chế độ xã hội mới
– Lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phất triển
– Là cuộc CMTS thứ 2 trên thế giới nhưng có ý nghĩa to lớn đối với quá trình hình thành chủ nghĩa
tư bản ở Châu Âu và trên thế giới.
Câu 2: Kết quả của CMTS ANH:
– CMTS Anh mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản
và quý tộc mới
– Quyền lợi của nhân dân lao động không được đáp ứng.
Câu 3: Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đạt được kết quả gì:
– Một nước cộng hòa tư sản ra đời: hợp chủng quốc Hoa Kì(Mĩ)_(USA) với hiến pháp 1787:
Mĩ là nước cộng hòa liên bang, đề cao vai trò tổng thống.
Câu 4: Tại sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa anh ở Bắc Mĩ là một cuộc
chiến tranh giải phóng dân tộc, đồng thời là một cuộc cách mạng tư sản?
– Vì nó giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ác thống trị của thực dân Anh, thiết lập một quốc
gia tư sản độc lập
– Nó gạt bỏ những cản trở của chế độ phong kiến, thiết lập quan hệ sản xuất TBCN, thống
nhất thị trường dân tộc, mở đường cho CNTB phát trển.

Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp
Câu 5: Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Pháp
– Đã lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho CNTB phát
triển
– Quần chúng nhân dân là lực lượng đông đảo tham gia các mạng, đưa cách mạng lên đỉnh
cao- nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia- cô banh
– Thức tỉnh lực lượng dân chủ trên thế giới đứng lên chống chế độ phong kiến
– Mở ra thời kì thắng lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản trên thế giới
Hạn chế: chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cơ bản của nhân dân, như không giải quyết được triệt
để vấn đề ruộng đất cho nông dân, không hoàn toàn xóa bỏ chế độ bóc lột phong kiến.
Bài 3: Cách mạng công nghiệp
Câu 6: Thế nào là một cuộc cách mạng công nghiệp. Hậu quả?
– Là sự thay đổi nhanh chóng trong lĩnh vực sản xuất- từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuât
bằng máy móc, diễn ra đầu tiên ở Anh rồi lan sang các nước khác.
– Hậu quả:làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản, năng xuất lao động lên cao, nhiều khi công
nghiệp, nhiều thành phố lớn xuất hiện
– Hình thành 2 giai cấp cơ bản của xã hội tư bản :giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
Câu 7:Lập bản thống kê các cải tiến, phát minh trong CMCN ở Anh
TT Năm
Các phát minh
Người phát minh
1
1674
Máy kéo sợi Gien-ni
Giêm –hagri vơ
2
1769
Máy kéo sợi chạy bằng sức nước
A-craitơ
3
1784
Máy hơi nước
Giêm- Oát
4
1785
Máy dệt
Ét- mơn Các -rai
Câu 8: Vì sao các nước phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa?
– Vì kinh tế CNTB phát triển nhanh chóng làm cho nhu cầu về nguyên liệu, thị trường tăng,
do đó các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa..
– Đối tượng xâm lược của các nước P Tây là các nước châu Á và châu Phi.
Câu 9: Những sự kiện nào chứng tỏ CNTB đã thắng lợi trên phạm vi thế giới:
– Sự xác lập của CNTB trên phạm vi thế giới thể hiện ở thắng lợi cách mạng tư sản với nhiều
hình thức khác nhau ở Châu âu và Châu Mĩ( kể tên)
Câu 10: Lập bảng thống kê các cuộc CMTS tiêu biểu từ thế kỉ XVI đến XIX
Các cuộc cách mạng tư sản
Hình thức đấu tranh
1. CMTS Hà Lan 1566
Chiến tranh giành độc lập
2. CMTS Anh 9 (1640-1688)
Nội chiến
3. CMTS Mĩ 1776
Chiến tranh giành độc lập
4. CMTS Pháp 1789
Nội chiến
5. CMTS Italia (1859-1870)
Phong trào đấu tranh giai cấp “từ dưới lên”
6.CMTS Đức( 1864- 1871)
Chiến tranh chinh phục “từ trên xuống”
7. CMTS Nga 1861
Cải cách nông nô
Bài 4 Phong trào công nhân nửa dầu thế kỉ XIX
Câu 11:
Lập bảng niên biểu về phong trào đấu tranh của công nhân đầu thế kỉ XIX
Thời gian
Phong trào
Nội dung chủ yếu
Kết quả
Đầu TK
– Đập phá máy
– Đập phá máy móc, đốt công
-Thành lập công đoàn
XIX
móc
xưởng
– Bãi công
– Đòi tăng lương, giảm giờ làm
1831
KN công nhân dệt – Đòi tăng lương, giảm giờ làm
Bị đàn áp
ở Li-ông (Pháp)
– Đòi thiết lập chế độ cộng hòa
1844
KN công nhân dệt – Chống lại sự hà khắc cuả chủ
Bị đàn áp
ở Sơ- lêxưởng và điều kiện lao động tồi tệ
din( Đức)
1836Phong trào hiến
-Mít tinh, biểu tình, đưa kiến nghị Bị dập tắt nhưng mang tính
1847
chương ở Anh
Đòi quyền bầu cử, tăng lương,
quần chúng rộn lớn, có tính tổ
giảm giờ làm
chức và mục tiêu rõ nét
Kết cục và ý nghĩa phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX:

Đều bị thất bại, bị đàn áp đẫm máu
Song nó đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, là cơ sở cho sự ra đời
lí luận cách mạng.
______________________________________________________
CHỦ ĐỀ 2:
CÁC NƯỚC ÂU- MĨ CUỐI TK XIX- ĐẦU TKXX
Bài 5 CÔNG XÃ PARI
Câu 12: Những điểm nào chứng tỏ công xã Pari khác hẳn nhà nước tư sản (Các chính sách
của công xã Pari): 6 ý
– Tách nhà thờ ra khỏi nhà nước. Nhà thờ không được dạy kinh thánh
– Giao cho công nhân quản lí những xí nghiệp mà chủ đã bỏ trốn
– Quy định tiền lương tối thiểu, cấm cúp phạt, đánh đập công nhân
– Hoãn tiền thuê nhà, tiền trả nợ
– Quy định gia bán bánh mì
– Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễm phí
Câu 13: Vì sao nói công xã Pari là một nhà nước kiểu mới?
– Công xã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.
– Bản chất của công xã là do dân, vì dân, không như nhà nước tư sản chỉ phục vụ quyền lợi
của giai cấp tư sản.
Câu 14: Ý nghĩa lịch sử, của công xã Pari?
– Tuy chỉ tồn tại 72 ngày nhưng công xã Pari có ý ngĩa lịch sử to lớn
Công xã là hình ảnh của một chế độ mới, xã hội mới. Là sự cổ vũ nhân dân lao động thế giới trong
sự nghiệp đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn
Câu 15.: Bài học của công xã Pari?
Công xã còn để lại nhiều bài học quý báu cho giai cấp vô sản:
– Cách mạng muốn thắng lợi phải có:
+ Đảng chân chính lãnh đạo cách mạng
+ Thực hiện liên minh công nông
+ Kiên quyết trấn áp kẻ thù
+ Xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân
Bài 6 CÁC NƯỚC Anh, Pháp, Đức, Mĩ CUỐI TK XIX, ĐẦU XX
Câu 16: Trình bày khái quát tình hình kinh tế các nước Anh, Pháp, Đức Mĩ cuối thế kỉ XIXđầu thế kỉ XX
1. Anh:
– Cuối TK XX, công nghiệp Anh phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức và dần tụt xuống
hàng thứ 3 thế giới
– Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa.Nhiều công ti độc quyền
công nghiệp và tài chính ra đời chi phối toàn bộ kinh tế.
2. Pháp :
– Công nghiệp Pháp đứng thứ 2 thế giới sau Anh, đến cuối TK XIX tụt xuống hàng thứ 4 (sau
Mĩ, Đức, Anh)
– Tuy nhiên, tư bản P vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện
kim..Nhiều công ti độc quyền (nhất là ngân hàng) ra đời chi phối nền kinh tế Pháp
3. Đức:
– Sau khi Đức thống nhất( 18710, công nghiệp Đức phát triển, vượt qua Anh, Pháp đứng thứ 2
thế giới
– Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Đ
4. Mĩ
– Từ sau năm 1870, công nghiệp Mĩ phát triển mạnh mẽ, vươn lên vị trí số 1 thế giới
– Nhiều công ti độc quyền ra đời như ‘vua dầu mỏ” Rốc –pheo-lơ, “vua thép” Móc-gan, “vua
ô tô” Pho.. chi phối nền kinh tế Mĩ.
– Nông nghiệp : nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, áp dụng phương thức canh tác hiện đại, mĩ
vừa đáp ứng đủ nhu cầu lương thực trong nước, vừa xuất khẩu sang Châu Âu.
Câu 16: Nêu và giải thích đặc điểm của các nước đế quốc?
1. Đế quốc Anh: Là chủ nghĩa đế quốc thực dân
Vì: Chính sách ưu tiên hàng đầu của nước Anh là đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, có thuộc địa bao la
rộng lớn trải dài trên khắp hành tinh (chiếm ¼ diên tích và ¼ dân số thế giới)
Tư sản Anh đầu tư vốn đẻ khai thác thuộc địa, thuộc địa đem lai sự giàu có cho tư sản Anh

2. Đế quốc Pháp : Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
Vì: Pháp chủ yếu xuất khẩu tư bản dưới hình thức cho các nước chậm phát triển vay lấy lãi cao
3. Đế quốc Đức: là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt,hiếu chiến
Vì: – theo hiến pháp 1871, Đức là một nước liên bang do hoàng đế đứng đầu. Bọn quân phiệt
nắm giữ các chức vụ củ chốt trong quân đội và chính quyền
– Nhà nước thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, đề cao chủng tộc Đức, đàn áp
phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang.
4. Đế quốc Mĩ : là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”
Vì: cuối TK XIX đầu TKXX đã xuất hiện các công ti độc chi phối đến kinh tế, chính trị xã hội
nước Mĩ do các ông vua công nghiệp đứng đầu
Câu 17: Đặc điểm chung của các nước đế quốc:
1. Sự ra đời các công ti độc quyền chi phối đến kinh tế, chính trị xã hội của các nước đế quốc.
2. Tăng cường xâm lược thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới
Câu 18: Tại sao các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa?
– Do nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, xuất khẩu tư bản các nước tăng nhiều …các nước đế quốc
tăng cường xâm lược thuộc địa
Câu 19 : Nêu mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc già (Anh, Pháp)và các nước đế quốc
trẻ (Mĩ, Đức)?
…. là sự phát kinh tế và vấn đề thuộc địa không đều nhau
Mâu thuẫn đó đã chi phối chính sách các nước đế quốc là gây chiến tranh để chia lại thế giới.
Câu 20: Lập bảng so sánh về vị trí công nghiệp của A, P, Đ, Mĩ
Năm
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ ba
Thứ 4
1870
Anh
Pháp
Đức

1913

Đức
Anh
Pháp
Bài 7 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU XX
Câu 21: Trình bày vài nét về Lê-nin
– Lê-nin sinh ngày 22/4/1870 trong một gia đình nhà giáo tiến bộ. Từ nhỏ, ông sớm có tinh
thần cách mạng chống lại chế độ chuyên chế Nga hoàng.
– Năm 1893, Lê nin trở thành người lãnh đạo của nhóm công nhân mác-xít ở Pê-téc-bua rồi bị
bắt và bị tù đày
– Năm 1903, ông thành lập đảng công nhân xã hội dân chủ Nga, thông qua cương lĩnh cách
mạng lật đổ chính quyền tư sản, xây dựng
xã hội chủ nghĩa.
Câu 22. Cách mạng Nga 1905-1907?
1. Nguyên nhân bùng nổ cách mạng:
– Đầu thế kỉ XX, Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân cực khổ, nhất là
công nhân,họ phải lao động từ 12-14 giờ/ngày nhưng tiền lương không đủ sống.
– Từ 1904- 1905, Nga hoàng đã đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh với Nhật để tranh giành
thuộc địa, bị thất bại càng làm cho nhân dân chán ghét chế độ, nhiều cuộc bãi công nổ ra
với khẩu hiệu: “đả đảo chế độ chuyên chế”, “đả đảo chiến tranh”, ‘ngày làm 8h”..
2.Diễn biến
Lập bảng niên biểu các sự kiện chính cách mạng Nga 1905-1907
Thời gian
Diễn biến chính
Kết quả
9-1-1905
14 vạn công nhân Pê- téc-bua đưa bản
Bị đàn áp đẫm máu
yêu sách lên nhà vua(Nga Hoàng)
5- 1905
Nông dân nổi dậy đánh vào địa chủ
Thiêu hủy văn tự,khuế ước lấy của
phong kiến
người giàu chia cho người nghèo
6-1905
Thủy thủ chiến hạm Pô-tem- kin khởi
Các đơn vị hải lục quân cũng nổi dậy
nghĩa
12-1905
Đỉnh cao:khởi nghĩa vũ trang ở
Thất bại
Matxcova
Phong trào cách mạng diễn ra đến
1907 mới chấm dứt
2. Vì sao nói cuộc cách mạng Nga 1905- 1907 được gọi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản
kiểu mới?
Vì: Nó làm nhiệm vụ một cuộc cách mạng tư sản, đánh đỏ chế độ phong kiến Nga Hoàng nhưng do
giai cấp vô sản lãnh đạo.

3. Ý nghĩa lịch sử của Cm Nga- 1905- 1907:
– Cách mạng 1905-1907 đã giáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản.
– Nó làm suy yếu chế độ Nga hoàng và là bước chuẩn bị cho cuộc CM xã hội chủ nghĩa sẽ
diễn ra vào năm 1917
– …. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trên
thế giới.
Bài 8 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC, KĨ THUẬT THẾ KỈ XVIII-XIX
Câu 23: Tại sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước?
Sự tiến bộ về kĩ thuật : lò luyện kim, ứng dụng động cơ hơi nước trong sản xuất, sự chuyển biến
mạnh từ công trường thủ công san nền sản xuất công nghiệp cơ khí mà trong đó sắt, máy móc, động
cơ hơi nước được sản xuất và sử dụng phổ biến
Câu 24: Lập bảng thống kê những thành tựu chủ yếu của khoa học, kĩ thuật TK XVII- XIX
Lĩnh vực
Tác giả
Thành tựu
Công nghiệp
Các nhà khoa học Anh và các
Kĩ thuật luyện kim,chế tạo máy
nước Âu- Mĩ
móc, máy chế tạo công cụ
Giao thông vận tải,
Phơn –tơn (Mĩ)
-đóng tàu thủy chạy bằng động cơ
thông tin liên lạc
hơi nước
Xti-phen-xơn(Anh)
– chế tạo xe lửa chạy trên đường sắt
– Máy điện tín
Người Nga, Mĩ(Mococs- xơ
Nông nghiệp
Các nhà khoa học Âu – Mĩ
Sử dụng phân hóa học, máy cày ,
máy kéo
Quân sự
Các nhà khoa học Âu – Mĩ
Nhiều vũ khí mới:đại bác, súng
trường, ngư lôi, chiếm hạm
Câu 24: Lập bảng thống kê về những tiến bộ về khoa học tự nhiên
Thời gian
Tác giả
Thành tựu
Đầu tk XVIII
Niu –tơn( Anh)
Thuyết vạn vật hấp dẫn
Giữa tk XVIII
Lô-mô-nô-xốp(Nga)
Định luật bản toàn vật chất và năng lượng
Năm 1837
Puốc-kin-giơ(đức)
Thuyết tế bào
Năm 1859
Đác–uyn
Thuyết tiến hóa và di truyền
Câu 25: Bảng thống kê về tiến bộ khoa học xã hội
Tác giả
Thành tựu
Phoi-ơ-bách, Hê-gen( Đức)
Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
Xmit và Ri-các-đô (Anh)
Kinh tế chính trị học tư sản
Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê (Pháp),
Chủ nghĩa xã hội không tưởng
O-oen(Anh)
Mác, Ăng-ghen
Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học
CHỦ ĐỀ 3

CHÂU Á THẾ KỈ XVII- ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 9. ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVII- ĐẦU THẾ KỈ XX.
Câu 25: Vì sao thực dân phương Tây,nhất là Anh, Pháp tranh giành Ấn Độ?
Vì: Ấn Độ đất rộng, người đông, tài nguyên thiên nhiên phong phú, có nền văn hóa lâu đời…
Câu 26: Thực dân Anh đã xâm lược Ấn Độ như thế nào?
Từ thế kỉ XVI, thực dân phương Tây đã xâm nhập vào Ân Độ. Sang đầu thế kỉ XVIII, sự tranh
giành giữa Anh và Pháp dẫn đến cuộc chiến giữa 2 nước này trên đất Ấn Độ. Kết quả là Anh gạt
Pháp, hoàn thành thôn tính Ấn Độ và đặt ách thống trị Ấn Độ.
Câu 27: Qua bảng thống kê sau, hãy nhận xét về chính sách thống trị của thực dân Anh và
hậu của của nó đối với Ấn Độ: (không cần học thuộc bảng thống kê này)
Giá trị lương thực xuất khẩu
Số người chết đói
Năm
Số lượng
Năm
Số người chết đói
1840
858.000 livrơ
1825-1850
400.000
1858
3.800.000livrơ
1850-1875
5.000.000
1901
9.300.000livrơ
1875-1900
15.000.000
Nhận xét:

Các con số trên cho thấy số lương thực xuất khẩu tăng nhanh, tỉ lệ thuận với người chết đói
tăng nhanh chứng tỏ ách thống trị của Anh rất tàn bạo.
– Kinh tế: bóc lột nhân dân Ấn Độ, kìm hãm phát triển kinh tế
– Chính trị: dùng chính sách chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc
– Hậu quả:nhân dân AĐ bị bần cùng hóa, mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Anh, các cuộc đấu
tranh chống Anh nổ ra
Câu 28: Đảng Quốc đại đã có những hoạt động như thế nào? Hãy nêu điểm khác biệt về
đường lối đấu tranh giữa 2 phái “ôn hòa “và “cấp tiến” trong Đảng Quốc đại?
– Năm 1885, Đảng Quốc Đại được thành lập. Trong quá trình hoạt dộng Đảng Quốc đại đã có
sự phân hóa thành 2 phái:
+ Phái “ôn hòa”chủ trương thỏa hiệp, chỉ yêu cầu chính phủ thực dân cải cách
+ Phái “cấp tiến” do Ti-lắc đứng đầu, có thái độ kiên quyết chống Anh
Câu 29: Lập niên biểu về phong trào đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ từ
giữa TKXIX –đầu TKXX
Thời gian
Phong trào đấu tranh
Kết quả
1857- 1959
Khởi nghĩa Xi-pay:lính Xipay cùng nhân dân đứng dậy khởi Thất bại
nghĩa vũ trang
1875- 1885
Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân Ấn thúc
Thất bại
đẩy giai cấp tư sản Ấn đứng lên chống Anh
7-1908
Tổng bãi công ở Bom- bay→là cuộc đấu tranh chính trị lớn
Thất bại
đầu tiên của giai cấp vô sản Ấn→được xem là đỉnh cao của
phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn

Bài 10 TRUNG QUỐC GIỮA XIX- ĐẦU XX
Câu 30: Vì sao các nước đế quốc xâm lược Trung Quốc. Qua trình xâm lược?
Vì :- Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, có nền văn hóa lâu đời và chế độ
phong kiến Mãn Thanh mục nát.
-Từ 1840- 1842, Anh tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung
Quốc
+ Đức chiếm tỉnh Sơn Đông
+ Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử
+ Pháp thôn tính vùng Vân Nam
+ Nga, Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc.
Câu 31: Học thuyết của Tôn Trung Sơn?
Tôn Trung Sơn thành lập TQ đồng minh hội (Đảng của gc tư sản TQ) với
học thuyết tam dân: dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc
Cương lĩnh Trung Quốc Đồng minh hội?
-Đánh đổ Mãn Thanh,khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng ruộng
đất
Câu 32 : Cách mạng Tân Hợi
1. Nguyên nhân bùng nổ cách mạng Tân Hợi 1911
9/5/1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “quốc hữu hóa đường sắt”, thực chất trao quyền kinh
doanh cho các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc. Sự kiện này đã châm ngoài cho cuộc Cm
Tân hợi
2. Diễn biến:
– Ngày 10/10/1911, cách mạng Tân Hợi bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương, sau đó lan qua các
tỉnh miền Nam và miền Trung
-Ngày 29/12, chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc và bầu Tôn Trung Sơn
làm tổng thống,
– Tôn Trung Sơn đã mắc sai lầm là thương lượng với Viên Thế Khải(quan đại thần của nhà Thanh),
đồng ý cho ông ta lên làm tổng thống(2/1912). Cách mạng coi như chấm dứt.
3. Ý nghĩa:
– Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật chế độ phong kiến chuyên chế
Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc, tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát
triển ở T. Quốc, ảnh hưởng đến pong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, trong đó có Việt Nam
– Tuy nhiên cách mạng còn nhiều hạn chế:

+chưa nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc,
+ không tích cực chống phong kiến, mới lật đổ chế độ phong kiến nhà Thanh nhưng chưa đụng
chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến,
+ chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
Câu 33: Lập niên biểu phong trào đâu tranh của nhân dân Trung Quốc từ năm 1840 đến 1911
Thời gian
Phong trào đấu tranh
Kết quả
1. 1840-1842
Kháng chiến chống Anh xâm lược
Thất bại
2. 1851-1864
Phong trào nông dân Thái bình Thiên Thất bại
quốc
3. 1898
Cuộc vận động Duy Tân
Thất bại
4.Cuối XIX-đầu XX
Phong trào Nghĩa Hòa đoàn
Thất bại
5. 1911
Cách mạng Tân Hợi
Lật đổ phong kiến MT, thành
lập Trung Hoa dân quốc
Bài 11. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI XIX –ĐẦU XX
Câu 34:
Vì sao các nước Đông Nam Á (Việt Nam- bài 24) trở thành đối tượng của thực dân phương
Tây? Các nước đế quốc đã xâm lược Đông Nam Á như thế nào?
Vì: – Các nước tư bản cần thị trường, thuộc địa, nguyên liệu mà Đông Nam Á là khu vực có vị trí
địa lí quan trọng, giàu tàu nguyên, dân đông, chế độ phong kiến suy yếu
– Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện
– Pháp chiếm Việt nam, Lào, Campuchia
– Tây Ban Nha rồi Mĩ chiếm Phi-lip-pin
– Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xia
– Chỉ Xiêm vẫn giữ được độc lập Anh, Pháp chia nhau ảnh hưởng ở Xiêm
Câu 35; Chính sách cai trị của thực dân phương Tây đối với các nước ĐNÁ: Nguyên nhân
nào dẫn đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á?
Do: thực dân phương Tây đã chà đạp lên quyền độc lập, tự do của nhân dân thuộc địa như
– Vơ vét tài nguyên thiên nhiên
– Khủng bố, đàn áp nhân dân,
– Chia để trị, thực hiện chính sách ngu dân
Nên đã dẫn đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á.
Câu 36: Lập niên biểu các cuộc đấu tranh của nhân dân ĐNÁ cuối XIX đầu XX
Các cuộc
Tên nước
Thời gian
Kết quả
đấu tranh tiêu biểu
In-đô-nê-xia 1905-1908
Thành lập công đoàn xe lửa:;
Đảng cộng sản In –đô-nê-xia
hội liên hiệp công nhân
thành lập
Phi-lip-pin
1896- 1898
Cách mạng bùng nổ
Nước cộng hòa Phi-lippin ra đời
Campuchia
1836- 1868
Khởi nghĩa ở Ta-keo, khởi
Thất bại
nghĩa ở Cra-chê
Lào
1901-1907
Đấu tranh vũ trang ở Xa-vanThất bại
na khét
Khởi nghĩa ở cao nguyên Bôlô-ven
Việt Nam
1885-1896
Phong trào Cần vương
1884- 1913
Khởi nghĩa Yên Thế
Thất bại
Miến Điện
1885
Kháng chiến chống Anh
Thất bại
• Nhận xét chung về phong trào:
– Phát triển liên tục ,rộng khắp.
– Chiến đấu anh dũng .
– Lực lượng đông đảo công nhân và nông dân.
– Cuối cùng thất bại vì chưa có đường lối cứu nước đúng đắn.
– Nhân dân 3 nước Đông Dương đoàn kết chống Pháp.

Bài 12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XX-ĐẦU THẾ KỈ XX
Câu 37: Tình hình Nhật bản trước cuộc Duy Tân như thế nào? Trước nguy cơ bị xâm lược
Nhật đã làm gì?
– Chế độ phong kiến suy yếu, mục nát
– Các nước phương Tây đòi Nhật mở cửa
→ để thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược, Nhật đã tiến hành cuộc cải cách lớn, đó là cuộc Duy Tân
Minh Trị.
Câu 38: Nội dung và kết quả (ý nghĩa) cuộc Duy Tân Minh Trị?
Tháng 1- 1868, sau khi lên ngôi, Thiên Hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ
– Về chính trị- xã hội : xóa bỏ chế độ nông nô, xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư
sản; ban hành hiến pháo 1889, thiết lập chế dộ quân chủ lập hiến
– Về kinh tế: thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn,
xây dựng cầu cống, đường sá…
– Về quân sự: tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa
vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng
– Về giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trong nội dung khoa học, kĩ thuật,
cử học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây
Kết quả(ý nghĩa):
– Tạo nên những biến đổi xã hội sâu rộng, có ý nghĩa như 1 cuộc cách mạng tư sản
– Nhật từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp.Nhờ vậy, đến cuối tk XIX-đầu
XX, Nhật không những thoát khỏi nguy cơ một nước thuộc địa mà còn trở thành 1 nước đế
quốc.
Câu 39: Vì sao kinh tế Nhật bản phát triển mạnh?
Vì: – Cuộc duy tân Minh Trị đã mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
– Sau chiến tranh Trung _Nhật, Nhật nhận được nhiều tiền bồi thường và của cải cướp được ở
Triều Tiên, Trung Quốc.
Câu 40: Những sự kiện nào chứng tỏ cuối tk XIX-đầu TK XX, Nhật đã trở thành 1 nước đế
quốc:
– Sau cuộc duy tân Minh Trị, kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng(1900-1914, tie lệ công
nghiệp trong nền kinh tế quốc dân tăng từ 19% lên 42%.
– Sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.Nhiều công ti độc quyền ra
đời như Mít-xưi, Mít-su-bi-si… giữa vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị
của Nhật.
– Nhật đẩy mạnh xâm lược ,bành trướng và hiếu chiến. Thuộc địa của
Nhật được mở rộng như bán đảo liêu Đông, Đài Loan, Lữ Thuận
CHỦ ĐỀ 4 :
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI VÀ CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA-1917
Bài 13, Bài 21 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT, CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 2
Câu 41/ Hai cuộc cách mạng ở Nga năm 1917.
Cách mạng tháng 2. Giai cấp lãnh đạo: vô sản, lực lượng tham gia gia quần chúng nhân dân lao
động và binh lính, đối tượng đánh đổ: phong kiến Nga hoàng. Đây là cuộc cách mạng dân chủ tư
sản. Giai cấp tư sản vội vã thành lập chính phủ lâm thời, dẫn đến tình trạng hai chính q1uyeenf tồn
tại song song
Cách mạng tháng Mười: tóm tắt dễn bieend, kết quả, ý nghĩa.
Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921-1941) của nước Nga.
Câu 42. Tổng thóng Ru-dơ-ven đề ra chính sách mới trong hoàn cảnh nào?Nêu tóm tắt nội
dung, kết quả ?
Câu 43:
NỘI DUNG
CTTGT1(1914-1918)
CTTGT2( 1939-1945)
Nguyên nhân
– Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư
– Mâu thuẫn giữa các nước đế
bùng nổ
bản dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc quốc về thị trường và thuộc địa
về thị trường và thuộc địa
– Ảnh hưởng của cuộc khủng
– Hình thành 2 khối quân sự đối địch nhau:
hoảng kinh tế thế giới( 1929khối liên minh (Đức- Áo- Hung- Italia) mâu
1933) và chủ nghĩa phát xít đã
thuẫn với khối hiệp ước (A, P, M)
xuất hiện và lên cầm quyền ở
2 khối quân sự này ráo riết chạy đua vũ trang, Đức, Italia, Nhật

NỘI DUNG

CTTGT1(1914-1918)
chuẩn bị chiến tranh, Đức hung hãn
– Thái tử Áo –Hung bị ám sats9 28/6/1914),
Đức, Áo- Hung chớp lấy cơ hội để gây chiến
tranh
Phi nghĩa vì mục đích tranh giành thuộc địa

CTTGT2( 1939-1945)
– Đường lối thỏa hiệp của khối
Anh, Pháp, Mĩ với khối phát
xít nhằm chĩa mũi nhọn chiến
tranh về phía Liên Xô
Tính chất
– Giai đoạn đầu: là chiến tranh
đế quốc phi nghĩa
-khi Liên Xô tham gia và mặt
trận đồng minh chống phát xít
thành lập thì chiến tranh thay
đổi tính chất là cuộc chiến
tranh chính nghĩa, chống phát
xít, giải phóng nhân loại
Diễn biến chính
2 giai đoạn:
2 giai đoạn:
+ GĐ1 (1914-1916):phe liên minh chiếm ưu
GĐ1 9/1939- đầu 1943)):phe
thế
phát xít chiếm ưu thế
+GĐ2( 1917-1918) phe hiệp ước chiếm ưu thế +GĐ2( đầu 1943- 8/1945) phe
đồng minh chiếm ưu thế
Kết cục chiến
-Gây nhiều tai họa cho nhân loại:10 triệu
– Là chiến tranh lớn nhất, khốc
tranh
người chết, 20 triệu người bị thương, thiệt hại liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất
vật chất 85 tỉ usd
trong lịch sử: 60 triệu người
– Phe liên minh thất bại hoàn toàn
chết, 90 triệu người bị thương,
– Đem lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng
thiệt hại vật chất gấp 10 lần
trận
chiến tranh thế giới thứ
– Phong trào cách mạng của giai cấp công
nhất(850 tỉ USD), và bằng tất
nhân, nhân dân các nước thuộc địa không
cacr các cuộc chiến tranh 1000
ngừng phát triển, đặc biệt là cách mạng tháng năm trước cộng lại
10 Nga
_ Chủ nghĩa phát xít Đức,
Italia, Nhật sụp đổ hoàn toàn
Câu 44: Lập bảng niên biểu chiến tranh thế giới thứ nhất
THỜI GIAN
SỰ KIỆN CHÍNH
28/7-4/8/1914
Áo – Hung tuyên chiến với Xec-bi, Đức tuyên chiến với Nga, Pháp, Anh
tuyên chiến với Đức, war 1 bùng nổ
Cuối 1914
Ưu thế thuộc về phe liên minh
Cuối 1915
Nga tấn công Đức ở phía Đông
1916
Cả 2 phe chuyển sang thế phòng ngự
1917
Ưu thế thuộc về phe hiệp ước, chiến sự chủ yếu ở mặt trận phía Tây
7-11-1917
Cách mạng thang 10 Nga thắng lợi. Nước Nga Xô Viết rút khỏi chiến tranh
7-1918
Phe hiệp ước phản công, các đồng minh Đức đầu hàng
9-11-1918
Cách mạng bùng nổ ở Đức, chế độ quân chủ bị lật đổ, chế độ cộng hòa được
thành lập
11-11-1916
Đức đầu hàng không đều kiện, war 1 kết thúc
Câu 45: Lập bảng niên biểu chiến tranh thế giới thứ hai
Thời gian
Sự kiện chính
1-9-1939
Đức tấn công Ba Lan, War 2 bùng nổ
9-1940
Italia tấn công Ai Cập
26-6-1941
Đức tấn công Liên Xô
7-12-1942
Nhật tấn công Mĩ ở Trân châu Cảng
1-1942
Mặt trận đồng minh chống phát xít thành lập
2-2-1943
Chiến thắng Xta-lin-grat
6-6-1944
Anh – Mĩ đổ bộ lên đất Pháp
9-5-1945
Phát xít Đức đầu hàng
15-8-1945
Nhật đầu hàng, war 2 kết thúc

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận