ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG – Tài liệu text

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (965.49 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA: KINH TẾ
BỘ MÔN: KINH TẾ Y TẾ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

KINH TẾ CÔNG CỘNG

Thái nguyên, tháng 9 năm 2016
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1

KHOA KINH TẾ

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Kinh tế công cộng
Mã học phần: PEC 321

1) Thông tin chung về các giảng viên dạy môn học
1.1. Họ và tên: Nguyễn Thị Thu
– Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sy
– Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế – Đại học Kinh tế & QTKD
– Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: ĐT 0983483538, email: [email protected]
– Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, Kinh tế y tế, Bảo hiểm
1.2. Họ và tên: Trịnh Thị Thu Trang
– Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sy

– Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế – Đại học Kinh tế & QTKD
– Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: ĐT 09731155925, email: [email protected]
– Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, Kinh tế y tế
1.3. Vũ Thị Trà Mi
– Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên
– Địa chỉ liên hệ: SN 90, tổ 24, P. Cam giá, Tp. Thái Nguyên, T. TN
– Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: ĐT 0981 620 663, email: [email protected]
– Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu về lý luận và thực tiễn của tổ chức hệ thống y tế, quản lý y tế và
chính sách y tế.
* Thông tin về trợ giảng:
– Họ và tên: Bế Hùng Trường
– Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân
– Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế – Đại học Kinh tế & QTKD
– Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: ĐT 0977680404, email: [email protected]
– Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, Kinh tế y tế, Bảo hiểm
2) Thông tin chung về học phần:
– Số tín chỉ: 02; Loại học phần : Bắt buộc
– Học phần học trước: Kinh tế vi mô 1, Kinh tế học vĩ mô 1
– Các học phần song hành: Kinh tế phát triển
– Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế y tế – Khoa Kinh tế
– Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 24 tiết
+ Thảo luận: 06 tiết
+ Làm bài tập : 06 tiết
+ Thực hành, thực tập……..tiết
+ Hoạt động theo nhóm:……. tiết
+ Tự học: 90 giờ
3. Mục tiêu môn học
3.1. Mục tiêu về kiến thức
– Trang bị cho sinh viên kinh tế những kiến thức cơ bản về môn học Kinh tế công cộng như vai trò của

Chúnh phủ trong nền kinh tế thị trường, cách thức can thiệp và phương pháp đánh giá các tác động của những
công cụ chính sách mà Chính phủ sử dụng để điều tiết nền kinh tế là hết sức cần thiết. Và điều này trở nên

2

cần thiết hơn khi Đảng ta đã xác định mô hình phát triển của nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường có
sự điều tiết của Nhà nước, theo định hướng XHCN.
– Biết vận dụng khối kiến thức Kinh tế công cộng vào nghề nghiệp và cuộc sống;
– Hiểu và biết vận dụng kiến thức cơ bản của môn học vào giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn;
– Có khả năng vận dụng các kiến thức nền tảng về Kinh tế công cộng, để giải quyết các vấn đề có tính
chuyên môn trong thực tiễn công việc;
3.2. Mục tiêu về kỹ năng
Nắm bắt nhanh chóng những vấn đề lý luận và thực tiễn của nền kinh tế. Đặc biệt trong bối cảnh nền
kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
3.3. Mục tiêu về thái độ
Xác định rõ chức năng, vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
3.4. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
– Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ; có sáng kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được
giao.
– Có khả năng tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau.
– Có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường.
– Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; đánh giá và cải tiến các hoạt động
chuyên môn ở mức trung bình
4. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học tập trung chủ yếu nghiên cứu về các nội dung: Tổng quan về vai trò của Chính phủ trong nền
kinh tế thị trường và đối tượng nghiên cứu của môn học kinh tế công cộng; Chính phủ với vai trò phân bổ
nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế; Chính phủ với vai trò phân phối lại thu nhập và đảm bảo công
bằng xã hội; Chính phủ với vai trò ổn định kinh tế vĩ mô trong điều kiện toàn cầu hoá; Lựa chọn công cộng;

Các công cụ chính sách can thiệp chủ yếu của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường; Phân tích chính sách
chi tiêu công cộng; Thuế và tác động của thuế.
5. Học Liệu
5.1.Tài liệu chính:
[1] Phạm Văn Vận – Vũ Cương (2005). Giáo trình Kinh tế công cộng. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc
dân.
[2] Bộ môn Kinh tế công cộng (1995), Giáo trình Kinh tế công cộng, Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Thống
kê.
5.2. Tài liệu tham khảo:
[3] Bộ tài chính, Dự án Việt Nam – Canada (2001), Những bài giảng về tài chính công, NXB. Tài Chính
[4] Bộ môn kinh tế Vi mô (1996), Giáo trình Kinh tế học vi mô, Đại học kinh tế quốc dân, NXB. Giáo dục.
[5] Vũ Cương (2002), Kinh tế và Tài chính công (Giáo trình dành cho chương trình sau đại học), Đại học
Kinh tế quấc dân, NXB. Thống kê.
[6] Khoa Kinh tế Phát triển (1998), Giáo trình kinh tế phát triển (2 tập), Đại học Kinh tế Quốc Dân, NXB.
Thống kê.
[7] Begg, David; Fisher, Stanleyvà Dornbush, Rudiger (1992), Kinh tế học (2 tập), NXB. Giáo dục.
[8] Joseph E. Stiglitz (1995)- Kinh tế học công cộng, Đại học kinh tế Quốc dân, NXB. Khoa học và Ky thuật.
[9] Mankiw, Gregory (2002), Kinh tế Vĩ mô, đại học Kinh tế Quốc dân, NXB. Thống kê.

3

[10] N. Gregory Mankiw (2003), Nguyên lý kinh tế học (tập 2), Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB. Thống kê
[11] Samuelson, Paul và Nordhaus, William (1997), Kinh tế học (2 tập). NXB. Chính trị Quốc gia.
6. Nội dung chi tiết môn học
6.1. Nôi dung về lý thuyết và thảo luận
Chương I: Tổng quan về vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
(Tổng số tiết: 03; Số tiết lý thuyết 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 0)
1.Vai trò Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
1.1. Quá trình phát triển nhận thức về vai trò của Chính phủ

1.2. Sự thay đổi vai trò của Chính phủ trong thực tiễn phát triển của thế kỷ 20
1.3. Chính phủ và khu vực công cộng
1.4. Khu vực công cộng ở Việt Nam
1.5. Chính phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế
2. Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế
2.1. Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng các nguồn lực
2.1.1. Hiệu quả Pareto và hoàn thiện Pareto
2.1.2. Điều kiện đạt hiệu quả Pareto
2.1.3. Điều kiện biên về hiệu quả
2.2. Định lý cơ bản của Kinh tế học Phúc lợi
2.2.1. Nội dung Định lý cơ bản của Kinh tế học Phúc lợi
2.2.2. Hạn chế của tiêu chuẩn Pareto và Định lý cơ bản của Kinh tế học Phúc lợi.
2.3. Thất bại thị trường – cơ sở để Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế
2.3.1. Độc quyền thị trường
2.3.2.Ngoại ứng
2.3.3. Hàng hoá công cộng
2.3.4. Thông tin không đối xứng
2.3.5. Mất ổn định kinh tế
2.3.6. Mất công bằng xã hội
2.3.7. Hàng hoá khuyến dụng, phi khuyến dụng.
3. Chức năng, nguyên tắc và những hạn chế trong sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị
trường
3.1.Chức năng của Chính phủ
3.1.1. Phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế;
3.1.2. Phân phối lại thu nhập nhằm đảm bảo công bằng xã hội;
3.1.3. Ổn định kinh tế vĩ mô;
3.1.4. Đại diện cho quốc gia trên trường quốc tế.
3.2. Nguyên tắc cơ bản cho sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường
3.2.1. Nguyên tắc hỗ trợ
3.2.2. Nguyên tắc tương hợp

3.3. Những hạn chế của Chính phủ khi can thiệp
3.3.1. Hạn chế do thiếu thông tin
3.3.2. Hạn chế do thiếu khả năng kiểm soát phản ứng của các cá nhân
3.3.3. Hạn chế do thiếu khả năng kiểm soát bộ máy hành chính

4

3.3.4.. Hạn chế do quá trình ra quyết định công cộng
1.4. Đối tượng, nội dung và phương pháp luận nghiên cứu môn học
4.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học
4.1.1. Sản xuất cái gì?
4.1.2. Sản xuất như thế nào?
4.1.3. Sản xuất cho ai?
4.1.4. Các quyết định kinh tế được đưa ra như thế nào?
4.2. Nội dung nghiên cứu môn học
4.3. Phương pháp nghiên cứu
4.3.1. Phương pháp phân tích thực chứng
4.3.2. Phương pháp phân tích chuẩn tắc
Chương II: Chính phủ với vai trò phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
(Tổng số tiết: 05; Số tiết lý thuyết 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 02)
1. Độc quyền
1.1. Độc quyền thường
1.1.1. Nguyên nhân xuất hiện độc quyền thường
1.1.2. Tổn thất phúc lợi do độc quyền thường gây ra
1.1.3. Các giải pháp can thiệp của Chính phủ
1.2. Độc quyền tự nhiên – trường hợp của các ngành dịch vụ công
1.2.1. Sự phi hiệu quả của độc quyền tự nhiên khi chưa bị điều tiết
1.2.2. Các chiến lược điều tiết độc quyền tự nhiên của Chính phủ
2.Ngoại ứng

2.1. Khái niệm và đặc điểm chung của ngoại ứng
2.2. Ngoại ứng tiêu cực
2.2.1. Sự phi hiệu quả của ngoại ứng tiêu cực
2.2.2. Giải pháp khắc phục ngoại ứng tiêu cực
2.3. Ngoại ứng tích cực
2.3.1. Sự phi hiệu quả của ngoại ứng tích cực;
2.3.2. Giải pháp của Chính phủ và những lưu ý khi thực hiện các giải pháp
3. Hàng hoá cộng cộng
3.1. Khái niệm và thuộc tính cơ bản của hàng hoá công cộng
3.1.1. Khái niệm chung về hàng hoá công cộng
3.1.2. Thuộc tính cơ bản của hàng hoá công cộng
3.1.3. Hàng hoá công cộng thuần tuý và hàng hoá cá nhân thuần tuý
3.1.4. Hàng hoá công cộng thuần tuý và hàng hoá công cộng không thuần tuý
3.2. Cung cấp hàng hoá công cộng
3.2.1. Cung cấp hàng hoá công cộng thuần tuý
3.2.2. Cung cấp hàng hoá công cộng không thuần tuý
3.3. Cung cấp công cộng hàng hoá cá nhân
3.3.1. Lý do hàng hoá cá nhân được cung cấp công cộng
3.3.2. Tổn thất phúc lợi do cung cấp công cộng hàng hoá cá nhân và giải pháp khắc phục
3.3.3. Sự thay đổi giữa cung cấp công cộng và cung cấp cá nhân hàng hoá cá nhân

5

4. Thông tin không đối xứng
4.1. Tính phi hiệu quả của thị trường do thông tin không đối xứng
4.2. Nguyên nhân gây ra hiện tượng thông tin không đối xứng
4.2.1. Chi phí thẩm định hàng hoá
4.2.2. Mức độ đồng nhất trong mối quan hệ giữa giá cả và chất lượng
4.2.3. Mức độ thường xuyên mua sắm

4.3. Mức độ nghiêm trọng của thất bại về thông tin không đối xứng đối với các loại hàng hoá
4.3.1. Hàng hoá có thể thẩm định trước
4.3.2. Hàng hoá chỉ thẩm định được khi dùng
4.3.3. Hàng hoá không thể thẩm định được
4.4. Các giải pháp khắc phục thông tin không đối xứng
4.4.1. Các giải pháp tư nhân
4.4.2.Các giải pháp của Chính phủ
Chương III: Chính phủ với vai trò phân phối lại thu nhập và đảm bảo công bằng xã hội
(Tổng số tiết: 05; Số tiết lý thuyết 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 02)
1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập
1.1. Khái niệm công bằng
1.2. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
1.2.1. Đường Lorenz
1.2.2.Hệ số Gini
1.2.3. Chỉ số Theil L
1.2.4. Các chỉ số khác
1.3. Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
1.3.1. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sản
1.3.2. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ lao động
1.4. Lý do can thiệp của Chính phủ nhằm đảm bảo công bằng xã hội
2. Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập
2.1. Thuyết vị lợi
2.2. Quan điểm bình quân đồng đều;
2.3. Thuyết cực đại thấp nhất (thuyết rawls)
2.4. Các quan điểm không dựa trên độ thoả dụng cá nhân
3. Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội
3.1. Quan điểm cho rằng giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội có mâu thuẫn
3.2. Quan điểm cho rằng giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội không mâu thuẫn
3.3. Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội trong thực tế
4. Đói nghèo và giải pháp xoá đói giảm nghèo

4.1. Quan niệm về đói nghèo và thước đo đói nghèo
4.1.1. Đói nghèo và các vấn đề có liên quan đến đói nghèo
4.1.2. Thước đo đói nghèo
4.2. Tình hình đói nghèo ở Việt Nam và định hướng chính sách XĐGN
4.2.1. Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam
4.2.2. Nguyên nhân đói nghèo

6

4.2.3. Định hướng cho các giải pháp xoá đói giảm nghèo
Chương IV: Chính phủ với vai trò ổn định kinh tế vĩ mô trong điều kiện toàn cầu hoá
(Tổng số tiết: 06; Số tiết lý thuyết 04; Số tiết bài tập, thảo luận: 02)
1. Chính sách tài khoá và tiền tệ với chức năng ổn định kinh tế vĩ mô trong điều kiện nền kinh tế đóng
1.1. Chính sách tài khoá
1.1.1. Khái niệm và công cụ của chính sách tài khoá
1.1.2. Cơ chế hoạt động của chính sách tài khoá
1.1.3. Hạn chế của chính sách tài khoá
1.2. Chính sách tiền tệ
1.2.1. Khái niệm và công cụ của chính sách tiền tệ
1.2.2. Cơ chế hoạt động của chính sách tiền tệ
1.3. Kết hợp chính sách tài khoá và tiền tệ để ổn định kinh tế vĩ mô
1.3.1. Ổn định kinh tế vĩ mô trong ngắn hạn
1.3.2. Ổn định kinh tế vĩ mô trong dài hạn
2. Chính sách ổn định kinh tế của Chính phủ trong bối cảnh toàn cầu hoá
2.1. Tác động của toàn cầu hoá đến sự ổn định của nền kinh tế
2.1.1. Khái niệm về toàn cầu hoá
2.1.2. Những cấp độ liên kết kinh tế quốc tế – biểu hiện của mức độ hội nhập quốc tế
2.1.3. Những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá
2.2. Chính sách ổn định kinh tế vĩ mô trong điều kiện toàn cầu hoá

2.2.1. Đối với nền kinh tế nhỏ và áp dụng tỷ giá hối đoái thả nổi
2.2.2. Đối với nền kinh tế nhỏ và áp dụng tỷ giá hối đoái cố định
3. Chính phủ Việt Nam với việc sử dụng chính sách tài khoá, tiền tệ để ổn định kinh tế vĩ mô trong điều
kiện hội nhập
3.1.Thời kỳ từ khi bắt đầu đổi mới đến trước khủng hoảng Châu Á (1986 – 1996)
3.1.1. Giai đoạn 1986 – 1990
3.1.2. Giai đoạn 1991 – 1997
3.2. Thời kỳ sau khủng hoảng tài chính – tiền tệ Châu Á đến nay (1998 đến nay)
ChươngV: Lựa chọn công cộng
(Tổng số tiết: 03; Số tiết lý thuyết 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 0)
1. Lợi ích của lựa chọn công cộng
1.1. Khái niệm lựa chọn công cộng
1.2. Lợi ích của lựa chọn công cộng
2. Lựa chọn công cộng trong cơ chế biểu quyết trực tiếp
2.1.Các nguyên tắc lựa chọn công cộng
2.1.1. Nguyên tắc nhất trí tuyệt đối
2.1.2. Nguyên tắc biểu quyết theo đa số (hay nguyên tắc biểu quyết theo đa số tương đối)
2.1.3. Nguyên tắc biểu quyết theo đa số tuyệt đối
2.2. Các phiên bản của nguyên tắc biểu quyêt theo đa số
2.2.1. Nguyên tắc biểu quyết cùng lúc và biểu quyết cho điểm
2.2.2. Sử dụng chiến lược biểu quyết
2.2.3 Liên minh trong biểu quyết theo đa số

7

2.3. Định lý bất khả thi của Arrow
3. Lựa chọn công cộng trong cơ chế biểu quyết đại diện
3.1. Những hạn chế của một chính phủ đại diện
3.1.1. Hành vi tìm kiếm đặc lợi – Lợi ích phân tán và tập trung

3.1.2. Hạn chế của tính chất đại diện theo vùng
3.1.3. Hạn chế của nhiệm kỳ bầu cử
3.2. Những khó khăn trong quản lý các cơ quan hành chính nhà nước
3.2.1. Vấn đề “thủ trưởng – nhân viên” trong quản lý các tổ chức công
3.2.2. Khó khăn khi phải ước tính giá trị đầu ra
3.2.3. Tác động của sự thiếu vắng cạnh tranh làm hạn chế tính hiệu quả
3.2.4. Tính cứng nhắc do các quy định về biên chế và tiền lương gây ra
Chương VI: Các công cụ chính sách can thiệp chủ yếu của Chính phủ
trong nền kinh tế thị trường
(Tổng số tiết: 07; Số tiết lý thuyết 04; Số tiết bài tập, thảo luận: 03)
1. Nhóm công cụ chính sách về quy định pháp lý
1.1. Quy định khung
1.2. Các quy định kiểm soát trực tiếp
1.2.1. Quy định về giá
1.2.2. Quy định về lượng
1.2.3. Quy định về cung cấp thông tin
2. Nhóm công cụ chính sách tạo cơ chế thúc đẩy thị trường
2.1. Tự do hoá thị trường
2.1.1 Nới lỏng sự điều tiết
2.1.2. Hợp thức hoá
2.1.3. Đa dạng hoá các loại hình cung cấp hàng hoá – dịch vụ
2.2. Hỗ trợ sự hình thành thị trường
2.2.1. Xác lập quyền về tài sản đối với những hàng hoá hiện có
2.2.2. Tạo ra những hàng hoá mới có thể trao đổi trên thị trường
2.3. Mô phỏng thị trường
3. Nhóm công cụ chính sách điều tiết bằng thuế và trợ cấp
3.1. Thuế
3.1.1. Thuế đánh vào bên cung
3.1.2. Thuế đánh vào bên cầu
3.2. Trợ cấp

3.2.1. Trợ cấp bên cung
3.2.2. Trợ cấp bên cầu
4. Nhóm công cụ chính sách sử dụng khu vực kinh tế nhà nước tham gia cung ứng hàng hoá – dịch vụ
4.1. Chính phủ cung ứng trực tiếp
4.1.1. Cung ứng trực tiếp qua bộ máy hành chính sự nghiệp
4.1.2. Cung ứng qua các doanh nghiệp nhà nước
4.2. Chính phủ cung ứng gián tiếp
5. Nhóm công cụ chính sách về bảo hiểm và giảm nhẹ nguy cơ tổn thương

8

5.1. Bảo hiểm
5.1.1. Bảo hiểm bắt buộc
5.1.2. Trợ cấp bảo hiểm
5.2. Giảm nhẹ nguy cơ tổn thương
5.2.1 Dự trữ quốc gia
5.2.2. Đền bù tạm thời
5.2.3. Trợ cấp khó khăn
Chương VII: Phân tích tác động của thuế và sự tăng trưởng của chi tiêu công cộng
(Tổng số tiết: 07; Số tiết lý thuyết 04; Số tiết bài tập, thảo luận: 03)
1. Phân tích tác động của thuế
1.1. Thuế và sự phân loại thuế
1.1.1. Thuế là gì
1.1.2. Vai trò của thuế
1.1.3. Đặc điểm của thuế
1.1.4. Phân loại thuế
1.2. Tác động của thuế
1.2.1. Tác động của thuế trong thị trường cạnh tranh
1.2.2. Tác động của thuế trong thị trường độc quyền

1.2.3. Tác động của thuế trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
1.2.4. Tác động của thuế trong thị trường lao động
1.3. Thuế và hiệu quả kinh tế
1.3.1. Tổn thất vô ích của thuế
1.3.2. Tổn thất vô ích của thuế trong trường hợp toàn bộ gánh nặng của thuế do người tiêu dùng chịu hoàn
toàn.
1.3.3. Tổn thất vô ích của thuế trong trường hợp thuế do người sản xuất chịu hoàn toàn
1.3.4. Tổn thất vô ích của thuế do người sản xuất chịu một phần và người tiêu dung chịu một phần
2. Phân tích tăng trưởng của chi tiêu công cộng
2.1. Khái niệm về chi tiêu công cộng
2.2. Phân loại chi tiêu công cộng
2.2.1. Theo phạm vi chi tiêu
2.2.2. Theo tính chất
2.3. Sự tăng trưởng chi tiêu công cộng
2.3.1. Tăng trưởng tuyệt đối
2.3.2. Tăng trưởng tương đối (tương quan với GDP)
2.4. Nguyên nhân làm tăng chi tiêu công cộng
2.4.1. Chi tiêu cho hàng hoá và dịch vụ
2.4.2. Thay đổi phạm vi chi tiêu chuyển giao
2.4.3. Năng lực thuế
2.4.4. Các nhân tố chính trị xã hội
2.5. Các bước phân tích chính sách chi tiêu công cộng
6.2. Nội dung thực hành: Không có
6.3. Nội dung bài tập lớn, tiểu luận: Không có
7. Nội dung chi tiết và kế hoạch triển khai

9

Tiết

thứ

Nội dung giảngdạy
(Ghi chi tiết đến từng mục nhỏ
của từng chương)

Hình thức
tổ chức
giảng dạy
(lý thuyết,
Bài tập,
thực hành,
thảo luận,
tự học…)

Tài liệu đọc,
tham khảo
(Đọc tài liệu nào,
trang bảo nhiêu?…)

Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
(Bài tập, thuyết
trình, giải quyết
tình huống,…)

Ghi
chú

10

1

Chương I: Tổng quan về vai Lý thuyết
trò của Chính phủ trong nền
kinh tế thị trường
1.Vai trò Chính phủ trong
nền kinh tế thị trường
2.1. Các tiêu chuẩn về hiệu
quả sử dụng các nguồn lực

– Tài liệu [1] – tr. 933;
-Bài giảng chương I;
– Tài liệu [8] – tr 3055, 131-143;
– Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.

2

Chương I (Tiếp)
Lý thuyết
2.2. Định lý cơ bản của Kinh
tế học Phúc lợi
2.3. Thất bại thị trường – cơ
sở để Chính phủ can thiệp
vào nền kinh tế
3. Chức năng, nguyên tắc và

những hạn chế trong sự can
thiệp của Chính phủ vào nền
kinh tế thị trường
Chương I (Tiếp)
Lý thuyết
4. Đối tượng, nội dung và
phương pháp luận nghiên
cứu môn học
* Hệ thống lại kiến thức
chương 1

– Tài liệu [1] – tr. 3349;
-Bài giảng chương I
– Tài liệu [8] – tr 98120;
– Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.

4

Chương II: Chính phủ với
vai trò phân bổ nguồn lực
nhằm nâng cao hiệu quả
kinh tế
1. Độc quyền

Lý thuyết

– Tài liệu [1] – tr. 7181;
-Bài giảng chương II;

– Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.

5

Chương II (tiếp)
2. Ngoại ứng

Lý thuyết

– Tài liệu [1] – tr. 81102;
-Bài giảng chương II;
– Tài liệu [8] – tr 266-

3

– Tài liệu [1] – tr. 5060;
-Bài giảng chương I
– Tài liệu [8] – tr 122123;
– Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.

– Đọc trước [1] – tr.
9-33;
– Đọc trước bài
giảng chương I;
– Đọc trước [8] – tr
30-55, 131-143;

– Đọc các tài liệu
tham khảo có liên
quan đến nội dung
tiết học.
– Đọc trước [1] -tr.
33-49;
– Đọc trước bài
giảng chương I;
– Đọc trước [8] – tr
98-120;
– Đọc các tài liệu
tham khảo có liên
quan đến nội dung
tiết học.
– Đọc trước [1] – tr.
50-60;
– Đọc trước bài
giảng chương I;
– Đọc trước [8] – tr
122-123;
– Đọc các tài liệu
tham khảo có liên
quan đến nội dung
tiết học.
– Đọc trước [1] –
tr. 71-81;
– Đọc trước bài
giảng chương II;
– Đọc các tài liệu
tham khảo có liên

quan đến nội dung
tiết học.
– Đọc trước [1] –
tr. 81-102;
– Đọc trước bài
giảng chương II;

11

291;
– Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.

– Đọc trước [8] – tr
266-291;
– Đọc các tài liệu
tham khảo có liên
quan đến nội dung
tiết học.
– Đọc trước [1]- tr.
102 – 125;
– Đọc trước bài
giảng chương II;
– Đọc trước [8] – tr
166-191;
– Đọc các tài liệu
tham khảo có liên
quan đến nội dung

tiết học.
– Chuẩn bị bài
thuyết trình do GV
đã giao.

6

Chương II (tiếp)
3. Hàng hóa công cộng

Lý thuyết

– Tài liệu [1]- tr. 102125;
-Bài giảng chương II;
– Tài liệu [8] – tr 166191;
– Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.

7

Chương II (tiếp)
4.1. Tính phi hiệu quả của thị
trường do thông tin không
đối xứng
4.2. Nguyên nhân gây ra hiện
tượng thông tin không đối
xứng
4.3. Mức độ nghiêm trọng
của thất bại về thông tin

không đối xứng đối với các
loại hàng hoá
Chương II (tiếp)
4.4. Các giải pháp khắc phục
thông tin không đối xứng

Thảo luận

– Tài liệu [1]- tr. 126134;
-Bài giảng chương II;
– Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.

Thảo luận

– Tài liệu [1]- tr. 134- – Chuẩn bị bài
138;
thuyết trình do GV
-Bài giảng chương II; đã giao.
– Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.
Ôn tập
– Tài liệu [1] – tr. 143 – Đọc trước [1] – tr.
-159;
143 -159;
-Bài giảng chương III – Đọc trước bài
– Tài liệu [8] – tr 131- giảng chương III;
163;

– Đọc trước [8] – tr
– Các tài liệu tham 131-163.
khảo có liên quan đến – Đọc các tài liệu
nội dung tiết học.
tham khảo có liên

8

9
10

Kiểm tra thường xuyên
Kiểm tra
Chương III: Chính phủ với Lý thuyết
vai trò phân phối lại thu
nhập và đảm bảo công bằng
xã hội
1. Công bằng xã hội trong
phân phối thu nhập

12

quan đến nội dung
tiết học.
– Đọc trước [1] –
tr. 159 -171;
– Đọc trước bài
giảng chương III.
– Đọc trước [8] – tr

131-163;
– Đọc các tài liệu
tham khảo có liên
quan đến nội dung
tiết học.
– Đọc trước [1] – tr.
159 -171;
– Đọc trước bài
giảng chương III;
– Đọc trước [8] – tr
131-163;
– Đọc các tài liệu
tham khảo có liên
quan đến nội dung
tiết học.
– Chuẩn bị bài
thuyết trình do GV
đã giao.

11

Chương III (tiếp)
2. Các lý thuyết về phân phối
lại thu nhập

Lý thuyết

– Tài liệu [1] – tr. 159
-171;
-Bài giảng chương

III;
– Tài liệu [8] – tr 131163;
– Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.

12

Chương III (tiếp)
2. Các lý thuyết về phân phối
lại thu nhập (tiếp)

Lý thuyết

– Tài liệu [1] – tr. 159
-171;
– Bài giảng chương
III;
– Tài liệu [8] – tr 131163;
– Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.

13

Chương III (tiếp)
3. Quan hệ giữa hiệu quả
kinh tế và công bằng xã hội

Thảo luận

14

Chương III (tiếp)
4. Đói nghèo và giải pháp
xoá đói giảm nghèo

Thảo luận

15
16

Kiểm tra thường xuyên
Kiểm tra
Chương IV: Chính phủ với Lý thuyết
vai trò ổn định kinh tế vĩ mô
trong điều kiện toàn cầu hoá

– Tài liệu [1] – tr. 171176;
-Bài giảng chương III
– Tài liệu [8] – tr 131163; 304-308; 413432;
– Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.
– Tài liệu [1] – tr. 176- – Chuẩn bị bài
202;
thuyết trình do GV
-Bài giảng chương
đã giao.
III;

– Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.
Ôn tập
– Tài liệu [1] – tr. – Đọc trước [1] – tr.
208-214;
208-214.
– Bài giảng chương
– Đọc trước bài

13

17

18

19

20

1. Chính sách tài khoá và
tiền tệ với chức năng ổn định
kinh tế vĩ mô trong điều
kiện nền kinh tế đóng
1.1. Chính sách tài khoá
Chương IV (tiếp)
Lý thuyết
1.2. Chính sách tiền tệ
1.2.1. Khái niệm và công cụ

của chính sách tiền tệ
1.2.2. Cơ chế hoạt động của
chính sách tiền tệ
1.3. Kết hợp chính sách tài
khoá và tiền tệ để ổn định
kinh tế vĩ mô
1.3.1. Ổn định kinh tế vĩ mô
trong ngắn hạn
Chương IV (tiếp)
Lý thuyết
1.3. Kết hợp chính sách tài
khoá và tiền tệ để ổn định
kinh tế vĩ mô
1.3.2. Ổn định kinh tế vĩ mô
trong dài hạn
2. Chính sách ổn định kinh
tế của Chính phủ trong bối
cảnh toàn cầu hoá
2.1. Tác động của toàn cầu
hoá đến sự ổn định của nền
kinh tế
Chương IV (tiếp)
Lý thuyết
2.2. Chính sách ổn định kinh
tế vĩ mô trong điều kiện toàn
cầu hoá

Chương IV (tiếp)
2.1. Tác động của toàn cầu
hoá đến sự ổn định của nền

kinh tế

Thảo luận

IV;
– Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.

giảng chương IV.
– Đọc các tài liệu
tham khảo có liên
quan đến nội dung
tiết học.
– Tài liệu [1] – tr. – Đọc trước [1] – tr.
214- 223;
214- 223;
– Bài giảng chương
– Đọc trước bài
IV;
giảng chương IV;
– Các tài liệu tham – Đọc các tài liệu
khảo có liên quan đến tham khảo có liên
nội dung tiết học.
quan đến nội dung
tiết học.

– Tài liệu [1]– tr. 223
– 234;
– Bài giảng chương

IV;
– Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.

– Đọc trước [1]– tr.
223 – 234;
– Đọc trước bài
giảng chương IV.
– Đọc các tài liệu
tham khảo có liên
quan đến nội dung
tiết học.

– Tài liệu [1] – tr.
234- 244;
– Bài giảng chương
IV;
– Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.

– Đọc trước [1] – tr.
234- 244;
– Đọc trước bài
giảng chương IV;
– Đọc các tài liệu
tham khảo có liên
quan đến nội dung
tiết học.

– Tài liệu [1] – tr. – Chuẩn bị bài
228-234;
thuyết trình do GV
– Bài giảng chương
đã giao.
IV;
– Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến

14

nội dung tiết học;
– Tài liệu [1] – tr. – Chuẩn bị bài
245-256;
thuyết trình do GV
– Bài giảng chương
đã giao.
IV;
– Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.
Ôn tập
Ôn tập

21

Chương IV (tiếp)
Thảo luận
3. Chính phủ Việt Nam với

việc sử dụng chính sách tài
khoá, tiền tệ để ổn định kinh
tế vĩ mô trong điều kiện hội
nhập

22
23

Thi giữa kỳ
Thi giữa kỳ

24
25

Thi giữa kỳ
Thi
ChươngV: Lựa chọn công Lý thuyết
cộng
1. Lợi ích của lựa chọn công
cộng
2.1.Các nguyên tắc lựa chọn
công cộng

26

Chương V (tiếp)
2.2. Các phiên bản của
nguyên tắc biểu quyêt theo đa
số
2.3. Định lý bất khả thi của

Arrow

Lý thuyết

– Tài liệu [1] – tr. 278
– 286;
– Bài giảng chương
V;
– Tài liệu [8] – tr 194223;
– Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.

27

Chương V (tiếp)
Lý thuyết
3. Lựa chọn công cộng trong
cơ chế biểu quyết đại diện

– Tài liệu [1]– tr. 286
– 298;
– Bài giảng chương V
– Tài liệu [8] – tr 194223;
– Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.

Thi
Thi

– Tài liệu [1]– tr. 260
– 278;
– Bài giảng chương V
– Tài liệu [8] – tr 194223;
– Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.

Ôn tập
– Đọc trước [1]– tr.
260 – 278;
– Đọc trước bài
giảng chương V;
– Đọc trước [8] – tr
194-223;
– Đọc các tài liệu
tham khảo có liên
quan đến nội dung
tiết học.
– Đọc trước [1] – tr.
278 – 286;
– Đọc trước bài
giảng chương V;
– Đọc trước [8] – tr
194-223;
– Đọc các tài liệu
tham khảo có liên
quan đến nội dung
tiết học.

– Đọc trước [1]– tr.
286 – 298;
– Đọc trước bài
giảng chương V;
– Đọc trước [8] – tr
194-223;
– Đọc các tài liệu
tham khảo có liên
quan đến nội dung
tiết học.

15

28

Chương VI: Các công cụ Lý thuyết
chính sách can thiệp chủ yếu
của Chính phủ
trong nền kinh tế thị trường
1. Nhóm công cụ chính sách
về quy định pháp lý
2. Nhóm công cụ chính sách
tạo cơ chế thúc đẩy thị
trường
Chương VI (tiếp)
Lý thuyết
3. Nhóm công cụ chính sách
điều tiết bằng thuế và trợ
cấp

3.1. Thuế

– Tài liệu [1] – tr. 304
– 322;
– Bài giảng chương
VI;
– Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.

– Đọc trước [1] – tr.
304 – 322;
– Đọc trước bài
giảng chương VI;
– Đọc các tài liệu
tham khảo có liên
quan đến nội dung
tiết học.

– Tài liệu [1] – tr. 322
– 331;
– Bài giảng chương
VI;
– Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.

30

Chương VI (tiếp)

3. Nhóm công cụ chính sách
điều tiết bằng thuế và trợ
cấp
3.2. Trợ cấp

Lý thuyết

– Tài liệu [1] – tr. 331
– 337;
– Bài giảng chương
VI;
– Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.

31

Chương VI (tiếp)
4. Nhóm công cụ chính sách
sử dụng khu vực kinh tế nhà
nước tham gia cung ứng
hàng hoá – dịch vụ

Lý thuyết

– Tài liệu [1] – tr. 337
– 347;
– Bài giảng chương
VI;
– Các tài liệu tham

khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.

32
33
34

Kiểm tra thường xuyên
Kiểm tra thường xuyên
Bài tập chương VI

Kiểm tra
Kiểm tra
Bài tập

– Đọc trước [1] –
tr. 322 – 33;
– Đọc trước bài
giảng chương VI;
– Đọc các tài liệu
tham khảo có liên
quan đến nội dung
tiết học.
– Đọc trước [1] – tr.
331 – 337.
– Đọc trước bài
giảng chương VI.
– Đọc các tài liệu
tham khảo có liên
quan đến nội dung

tiết học.
– Đọc trước [1] – tr.
337 – 347;
– Đọc trước bài
giảng chương VI;
– Đọc các tài liệu
tham khảo có liên
quan đến nội dung
tiết học.
Ôn tập
Ôn tập
– Chuẩn bị bài tập
chương VI.

35

Bài tập chương VI

Bài tập

29

– Chương VI – Tài
liệu [1];
– Hệ thống BT do GV
cung cấp.
– Chương VI – Tài
liệu [1];
– Hệ thống BT do GV
cung cấp.

– Chuẩn bị bài tập
chương VI.

16

36

Bài tập chương VI

37

Chương VII: Phân tích tác
Lý thuyết
động của thuế và sự tăng
trưởng của chi tiêu công
cộng
1.1. Thuế và sự phân loại
thuế
1.2. Tác động của thuế
1.2.1. Tác động của thuế trong
thị trường cạnh tranh
Chương VII (tiếp)
Lý thuyết
1.2. Tác động của thuế
1.2.2. Tác động của thuế trong
thị trường độc quyền
1.2.3. Tác động của thuế trong
thị trường cạnh tranh không

hoàn hảo
1.2.4. Tác động của thuế trong
thị trường lao động
Chương VII (tiếp)
Lý thuyết
1.3. Thuế và hiệu quả kinh tế

38

39

Bài tập

40

Bài tập chương VII

Bài tập

41

Bài tập chương VII

Bài tập

42

Bài tập chương VII

Bài tập

43

Chương VII (tiếp)
Lý thuyết
2. Phân tích tăng trưởng của

– Chương VI – Tài
liệu [1];
– Hệ thống BT do GV
cung cấp
– Bài giảng chương
VII;
– Tài liệu [2] trang
153-164;
– Tài liệu [8] – tr 490494.

– Chuẩn bị bài tập
chương VI.

– Đọc trước bài
giảng chương VII;
– Đọc trước tài liệu
[2] trang 153-164;
– Đọc trước [8] – tr
490-494.

– Bài giảng chương
VII;
– Tài [2] trang 164

-174;
– Tài liệu [8] – tr 495508.

– Đọc trước bài
giảng chương VII;
– Đọc trước tài [2]
trang 164 -174;
– Đọc trước [8] – tr
495-508.

– Bài giảng chương
VII;
– Tài liệu [2] trang
174 -185;
– Tài liệu [8] – tr 512581.
– Chương 6 – Tài liệu
[2];
– Hệ thống BT do GV
cung cấp.
– Chương 6 – Tài liệu
[2];
– Hệ thống BT do GV
cung cấp.
– Chương 6 – Tài liệu
[2];
– Hệ thống BT do GV
cung cấp.
– Bài giảng chương
VII;

– Đọc trước bài
giảng chương VII;
– Đọc trước tài liệu
[2] trang 174 -185;
– Đọc trước [8] – tr
512-581.
– Chuẩn bị bài tập
chương VII.

– Chuẩn bị bài tập
chương VII.

– Chuẩn bị bài tập
chương VII.

– Đọc trước bài
giảng chương VI;

17

chi tiêu công cộng

44
45

Kiểm tra thương xuyên
Tổng kết môn học

-Tài liệu [2] trang

190 -202;
– Tài liệu [8] – tr 294301.
Kiểm tra

– Đọc trước tài liệu
[2] trang 190 -202;
– Đọc trước [8] – tr
294-301.
Ôn tập

8. Kiểm tra, đánh giá:
8.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3.
8.2 Kiểm tra, đánh giá định (giữa) kỳ trọng số 0,2.
8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Tự luận
Hiệu trưởng

Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế

Ngày ……..tháng ………năm 2016
Bộ môn Kinh tế Y tế
Giảng viên phụ trách

Th.S Nguyễn Thị Thu

Th.S Nguyễn Thị Thu

18

– Địa chỉ liên hệ : Khoa Kinh tế – Đại học Kinh tế và QTKD – Địa chỉ ( CĐ, DĐ ), email : ĐT 09731155925, email : [email protected] Các hướng nghiên cứu và điều tra chính : Kinh tế học, Kinh tế y tế1. 3. Vũ Thị Trà Mi – Chức danh, học hàm, học vị : Giảng viên – Địa chỉ liên hệ : SN 90, tổ 24, P. Cam giá, Tp. Thái Nguyên, T. TN – Địa chỉ ( CĐ, DĐ ), email : ĐT 0981 620 663, email : [email protected] Các hướng điều tra và nghiên cứu chính : Nghiên cứu về lý luận và thực tiễn của tổ chức triển khai mạng lưới hệ thống y tế, quản trị y tế vàchính sách y tế. * tin tức về trợ giảng : – Họ và tên : Bế Hùng Trường – Chức danh, học hàm, học vị : Giảng viên, Cử nhân – Địa chỉ liên hệ : Khoa Kinh tế – Đại học Kinh tế và QTKD – Địa chỉ ( CĐ, DĐ ), email : ĐT 0977680404, email : [email protected] Các hướng nghiên cứu và điều tra chính : Kinh tế học, Kinh tế y tế, Bảo hiểm2 ) tin tức chung về học phần : – Số tín chỉ : 02 ; Loại học phần : Bắt buộc – Học phần học trước : Kinh tế vi mô 1, Kinh tế học vĩ mô 1 – Các học phần song hành : Kinh tế tăng trưởng – Bộ môn ( Khoa ) đảm nhiệm học phần : Bộ môn Kinh tế y tế – Khoa Kinh tế – Giờ tín chỉ so với những hoạt động giải trí : + Nghe giảng triết lý : 24 tiết + Thảo luận : 06 tiết + Làm bài tập : 06 tiết + Thực hành, thực tập … … .. tiết + Hoạt động theo nhóm : ……. tiết + Tự học : 90 giờ3. Mục tiêu môn học3. 1. Mục tiêu về kỹ năng và kiến thức – Trang bị cho sinh viên kinh tế những kiến thức và kỹ năng cơ bản về môn học Kinh tế công cộng như vai trò củaChúnh phủ trong nền kinh tế thị trường, phương pháp can thiệp và chiêu thức nhìn nhận những ảnh hưởng tác động của nhữngcông cụ chủ trương mà nhà nước sử dụng để điều tiết nền kinh tế là rất là thiết yếu. Và điều này trở nêncần thiết hơn khi Đảng ta đã xác lập quy mô tăng trưởng của nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường cósự điều tiết của Nhà nước, theo khuynh hướng XHCN. – Biết vận dụng khối kiến thức và kỹ năng Kinh tế công cộng vào nghề nghiệp và đời sống ; – Hiểu và biết vận dụng kỹ năng và kiến thức cơ bản của môn học vào xử lý những yếu tố lý luận và thực tiễn ; – Có năng lực vận dụng những kỹ năng và kiến thức nền tảng về Kinh tế công cộng, để xử lý những yếu tố có tínhchuyên môn trong thực tiễn việc làm ; 3.2. Mục tiêu về kỹ năngNắm bắt nhanh gọn những yếu tố lý luận và thực tiễn của nền kinh tế. Đặc biệt trong toàn cảnh nềnkinh tế thị trường có sự quản trị của Nhà nước. 3.3. Mục tiêu về thái độXác định rõ tính năng, vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường có sự quản trị của Nhà nước3. 4. Về năng lượng tự chủ và nghĩa vụ và trách nhiệm – Có năng lượng dẫn dắt về trình độ, nhiệm vụ ; có sáng tạo độc đáo trong quy trình thực thi trách nhiệm đượcgiao. – Có năng lực tự xu thế, tự học tập, tích góp kiến thức và kỹ năng, kinh nghiệm tay nghề để nâng cao trình độ chuyênmôn, nhiệm vụ, thích nghi với những thiên nhiên và môi trường thao tác khác nhau. – Có năng lực đưa ra được Kết luận về những yếu tố trình độ, nhiệm vụ thường thì. – Có năng lượng lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể ; nhìn nhận và nâng cấp cải tiến những hoạt độngchuyên môn ở mức trung bình4. Tóm tắt nội dung học phầnMôn học tập trung đa phần nghiên cứu và điều tra về những nội dung : Tổng quan về vai trò của nhà nước trong nềnkinh tế thị trường và đối tượng người dùng điều tra và nghiên cứu của môn học kinh tế công cộng ; nhà nước với vai trò phân bổnguồn lực nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao kinh tế ; nhà nước với vai trò phân phối lại thu nhập và bảo vệ côngbằng xã hội ; nhà nước với vai trò không thay đổi kinh tế vĩ mô trong điều kiện kèm theo toàn cầu hoá ; Lựa chọn công cộng ; Các công cụ chủ trương can thiệp hầu hết của nhà nước trong nền kinh tế thị trường ; Phân tích chính sáchchi tiêu công cộng ; Thuế và ảnh hưởng tác động của thuế. 5. Học Liệu5. 1. Tài liệu chính : [ 1 ] Phạm Văn Vận – Vũ Cương ( 2005 ). Giáo trình Kinh tế công cộng. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốcdân. [ 2 ] Bộ môn Kinh tế công cộng ( 1995 ), Giáo trình Kinh tế công cộng, Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Thốngkê. 5.2. Tài liệu tìm hiểu thêm : [ 3 ] Bộ kinh tế tài chính, Dự án Nước Ta – Canada ( 2001 ), Những bài giảng về kinh tế tài chính công, NXB. Tài Chính [ 4 ] Bộ môn kinh tế Vi mô ( 1996 ), Giáo trình Kinh tế học vi mô, Đại học kinh tế quốc dân, NXB. Giáo dục đào tạo. [ 5 ] Vũ Cương ( 2002 ), Kinh tế và Tài chính công ( Giáo trình dành cho chương trình sau đại học ), Đại họcKinh tế quấc dân, NXB. Thống kê. [ 6 ] Khoa Kinh tế Phát triển ( 1998 ), Giáo trình kinh tế tăng trưởng ( 2 tập ), Đại học Kinh tế Quốc Dân, NXB.Thống kê. [ 7 ] Begg, David ; Fisher, Stanleyvà Dornbush, Rudiger ( 1992 ), Kinh tế học ( 2 tập ), NXB. Giáo dục đào tạo. [ 8 ] Joseph E. Stiglitz ( 1995 ) – Kinh tế học công cộng, Đại học kinh tế Quốc dân, NXB. Khoa học và Ky thuật. [ 9 ] Mankiw, Gregory ( 2002 ), Kinh tế Vĩ mô, ĐH Kinh tế Quốc dân, NXB. Thống kê. [ 10 ] N. Gregory Mankiw ( 2003 ), Nguyên lý kinh tế học ( tập 2 ), Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB. Thống kê [ 11 ] Samuelson, Paul và Nordhaus, William ( 1997 ), Kinh tế học ( 2 tập ). NXB. Chính trị Quốc gia. 6. Nội dung cụ thể môn học6. 1. Nôi dung về kim chỉ nan và thảo luậnChương I : Tổng quan về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường ( Tổng số tiết : 03 ; Số tiết kim chỉ nan 03 ; Số tiết bài tập, bàn luận : 0 ) 1. Vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường1. 1. Quá trình tăng trưởng nhận thức về vai trò của Chính phủ1. 2. Sự đổi khác vai trò của nhà nước trong thực tiễn tăng trưởng của thế kỷ 201.3. nhà nước và khu vực công cộng1. 4. Khu vực công cộng ở Việt Nam1. 5. nhà nước trong vòng tuần hoàn kinh tế2. Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế2. 1. Các tiêu chuẩn về hiệu suất cao sử dụng những nguồn lực2. 1.1. Hiệu quả Pareto và hoàn thành xong Pareto2. 1.2. Điều kiện đạt hiệu suất cao Pareto2. 1.3. Điều kiện biên về hiệu quả2. 2. Định lý cơ bản của Kinh tế học Phúc lợi2. 2.1. Nội dung Định lý cơ bản của Kinh tế học Phúc lợi2. 2.2. Hạn chế của tiêu chuẩn Pareto và Định lý cơ bản của Kinh tế học Phúc lợi. 2.3. Thất bại thị trường – cơ sở để nhà nước can thiệp vào nền kinh tế2. 3.1. Độc quyền thị trường2. 3.2. Ngoại ứng2. 3.3. Hàng hoá công cộng2. 3.4. Thông tin không đối xứng2. 3.5. Mất không thay đổi kinh tế2. 3.6. Mất công bằng xã hội2. 3.7. Hàng hoá khuyến dụng, phi khuyến dụng. 3. Chức năng, nguyên tắc và những hạn chế trong sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thịtrường3. 1. Chức năng của Chính phủ3. 1.1. Phân bổ nguồn lực nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao kinh tế ; 3.1.2. Phân phối lại thu nhập nhằm mục đích bảo vệ công minh xã hội ; 3.1.3. Ổn định kinh tế vĩ mô ; 3.1.4. Đại diện cho vương quốc trên trường quốc tế. 3.2. Nguyên tắc cơ bản cho sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thị trường3. 2.1. Nguyên tắc hỗ trợ3. 2.2. Nguyên tắc tương hợp3. 3. Những hạn chế của nhà nước khi can thiệp3. 3.1. Hạn chế do thiếu thông tin3. 3.2. Hạn chế do thiếu năng lực trấn áp phản ứng của những cá nhân3. 3.3. Hạn chế do thiếu năng lực trấn áp cỗ máy hành chính3. 3.4 .. Hạn chế do quy trình ra quyết định hành động công cộng1. 4. Đối tượng, nội dung và phương pháp luận điều tra và nghiên cứu môn học4. 1. Đối tượng nghiên cứu và điều tra của môn học4. 1.1. Sản xuất cái gì ? 4.1.2. Sản xuất như thế nào ? 4.1.3. Sản xuất cho ai ? 4.1.4. Các quyết định hành động kinh tế được đưa ra như thế nào ? 4.2. Nội dung nghiên cứu và điều tra môn học4. 3. Phương pháp nghiên cứu4. 3.1. Phương pháp nghiên cứu và phân tích thực chứng4. 3.2. Phương pháp nghiên cứu và phân tích chuẩn tắcChương II : nhà nước với vai trò phân chia nguồn lực nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao kinh tế ( Tổng số tiết : 05 ; Số tiết kim chỉ nan 03 ; Số tiết bài tập, bàn luận : 02 ) 1. Độc quyền1. 1. Độc quyền thường1. 1.1. Nguyên nhân Open độc quyền thường1. 1.2. Tổn thất phúc lợi do độc quyền thường gây ra1. 1.3. Các giải pháp can thiệp của Chính phủ1. 2. Độc quyền tự nhiên – trường hợp của những ngành dịch vụ công1. 2.1. Sự phi hiệu suất cao của độc quyền tự nhiên khi chưa bị điều tiết1. 2.2. Các kế hoạch điều tiết độc quyền tự nhiên của Chính phủ2. Ngoại ứng2. 1. Khái niệm và đặc thù chung của ngoại ứng2. 2. Ngoại ứng tiêu cực2. 2.1. Sự phi hiệu suất cao của ngoại ứng tiêu cực2. 2.2. Giải pháp khắc phục ngoại ứng tiêu cực2. 3. Ngoại ứng tích cực2. 3.1. Sự phi hiệu suất cao của ngoại ứng tích cực ; 2.3.2. Giải pháp của nhà nước và những chú ý quan tâm khi thực thi những giải pháp3. Hàng hoá cộng cộng3. 1. Khái niệm và thuộc tính cơ bản của hàng hoá công cộng3. 1.1. Khái niệm chung về hàng hoá công cộng3. 1.2. Thuộc tính cơ bản của hàng hoá công cộng3. 1.3. Hàng hoá công cộng thuần tuý và hàng hoá cá thể thuần tuý3. 1.4. Hàng hoá công cộng thuần tuý và hàng hoá công cộng không thuần tuý3. 2. Cung cấp hàng hoá công cộng3. 2.1. Cung cấp hàng hoá công cộng thuần tuý3. 2.2. Cung cấp hàng hoá công cộng không thuần tuý3. 3. Cung cấp công cộng hàng hoá cá nhân3. 3.1. Lý do hàng hoá cá thể được cung ứng công cộng3. 3.2. Tổn thất phúc lợi do phân phối công cộng hàng hoá cá thể và giải pháp khắc phục3. 3.3. Sự biến hóa giữa phân phối công cộng và phân phối cá thể hàng hoá cá nhân4. Thông tin không đối xứng4. 1. Tính phi hiệu suất cao của thị trường do thông tin không đối xứng4. 2. Nguyên nhân gây ra hiện tượng kỳ lạ thông tin không đối xứng4. 2.1. giá thành thẩm định và đánh giá hàng hoá4. 2.2. Mức độ giống hệt trong mối quan hệ giữa Chi tiêu và chất lượng4. 2.3. Mức độ liên tục mua sắm4. 3. Mức độ nghiêm trọng của thất bại về thông tin không đối xứng so với những loại hàng hoá4. 3.1. Hàng hoá hoàn toàn có thể đánh giá và thẩm định trước4. 3.2. Hàng hoá chỉ đánh giá và thẩm định được khi dùng4. 3.3. Hàng hoá không hề đánh giá và thẩm định được4. 4. Các giải pháp khắc phục thông tin không đối xứng4. 4.1. Các giải pháp tư nhân4. 4.2. Các giải pháp của Chính phủChương III : nhà nước với vai trò phân phối lại thu nhập và bảo vệ công minh xã hội ( Tổng số tiết : 05 ; Số tiết triết lý 03 ; Số tiết bài tập, đàm đạo : 02 ) 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập1. 1. Khái niệm công bằng1. 2. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập1. 2.1. Đường Lorenz1. 2.2. Hệ số Gini1. 2.3. Chỉ số Theil L1. 2.4. Các chỉ số khác1. 3. Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập1. 3.1. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sản1. 3.2. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ lao động1. 4. Lý do can thiệp của nhà nước nhằm mục đích bảo vệ công minh xã hội2. Các kim chỉ nan về phân phối lại thu nhập2. 1. Thuyết vị lợi2. 2. Quan điểm trung bình đồng đều ; 2.3. Thuyết cực lớn thấp nhất ( thuyết rawls ) 2.4. Các quan điểm không dựa trên độ thoả dụng cá nhân3. Quan hệ giữa hiệu suất cao kinh tế và công minh xã hội3. 1. Quan điểm cho rằng giữa hiệu suất cao kinh tế và công minh xã hội có mâu thuẫn3. 2. Quan điểm cho rằng giữa hiệu suất cao kinh tế và công minh xã hội không mâu thuẫn3. 3. Quan hệ giữa hiệu suất cao kinh tế và công minh xã hội trong thực tế4. Đói nghèo và giải pháp xoá đói giảm nghèo4. 1. Quan niệm về đói nghèo và thước đo đói nghèo4. 1.1. Đói nghèo và những yếu tố có tương quan đến đói nghèo4. 1.2. Thước đo đói nghèo4. 2. Tình hình đói nghèo ở Nước Ta và khuynh hướng chủ trương XĐGN4. 2.1. Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam4. 2.2. Nguyên nhân đói nghèo4. 2.3. Định hướng cho những giải pháp xoá đói giảm nghèoChương IV : nhà nước với vai trò không thay đổi kinh tế vĩ mô trong điều kiện kèm theo toàn cầu hoá ( Tổng số tiết : 06 ; Số tiết triết lý 04 ; Số tiết bài tập, tranh luận : 02 ) 1. Chính sách tài khoá và tiền tệ với tính năng không thay đổi kinh tế vĩ mô trong điều kiện kèm theo nền kinh tế đóng1. 1. Chính sách tài khoá1. 1.1. Khái niệm và công cụ của chủ trương tài khoá1. 1.2. Cơ chế hoạt động giải trí của chủ trương tài khoá1. 1.3. Hạn chế của chủ trương tài khoá1. 2. Chính sách tiền tệ1. 2.1. Khái niệm và công cụ của chủ trương tiền tệ1. 2.2. Cơ chế hoạt động giải trí của chủ trương tiền tệ1. 3. Kết hợp chủ trương tài khoá và tiền tệ để không thay đổi kinh tế vĩ mô1. 3.1. Ổn định kinh tế vĩ mô trong ngắn hạn1. 3.2. Ổn định kinh tế vĩ mô trong dài hạn2. Chính sách không thay đổi kinh tế của nhà nước trong toàn cảnh toàn thế giới hoá2. 1. Tác động của toàn cầu hoá đến sự không thay đổi của nền kinh tế2. 1.1. Khái niệm về toàn thế giới hoá2. 1.2. Những Lever link kinh tế quốc tế – biểu lộ của mức độ hội nhập quốc tế2. 1.3. Những thời cơ và thử thách của toàn thế giới hoá2. 2. Chính sách không thay đổi kinh tế vĩ mô trong điều kiện kèm theo toàn thế giới hoá2. 2.1. Đối với nền kinh tế nhỏ và vận dụng tỷ giá hối đoái thả nổi2. 2.2. Đối với nền kinh tế nhỏ và vận dụng tỷ giá hối đoái cố định3. nhà nước Nước Ta với việc sử dụng chủ trương tài khoá, tiền tệ để không thay đổi kinh tế vĩ mô trong điềukiện hội nhập3. 1. Thời kỳ từ khi mở màn thay đổi đến trước khủng hoảng cục bộ Châu Á Thái Bình Dương ( 1986 – 1996 ) 3.1.1. Giai đoạn 1986 – 19903.1.2. Giai đoạn 1991 – 19973.2. Thời kỳ sau khủng hoảng cục bộ kinh tế tài chính – tiền tệ Châu Á Thái Bình Dương đến nay ( 1998 đến nay ) ChươngV : Lựa chọn công cộng ( Tổng số tiết : 03 ; Số tiết triết lý 03 ; Số tiết bài tập, bàn luận : 0 ) 1. Lợi ích của lựa chọn công cộng1. 1. Khái niệm lựa chọn công cộng1. 2. Lợi ích của lựa chọn công cộng2. Lựa chọn công cộng trong chính sách biểu quyết trực tiếp2. 1. Các nguyên tắc lựa chọn công cộng2. 1.1. Nguyên tắc nhất trí tuyệt đối2. 1.2. Nguyên tắc biểu quyết theo đa phần ( hay nguyên tắc biểu quyết theo đa phần tương đối ) 2.1.3. Nguyên tắc biểu quyết theo hầu hết tuyệt đối2. 2. Các phiên bản của nguyên tắc biểu quyêt theo đa số2. 2.1. Nguyên tắc biểu quyết cùng lúc và biểu quyết cho điểm2. 2.2. Sử dụng kế hoạch biểu quyết2. 2.3 Liên minh trong biểu quyết theo đa số2. 3. Định lý bất khả thi của Arrow3. Lựa chọn công cộng trong chính sách biểu quyết đại diện3. 1. Những hạn chế của một cơ quan chính phủ đại diện3. 1.1. Hành vi tìm kiếm đặc lợi – Lợi ích phân tán và tập trung3. 1.2. Hạn chế của đặc thù đại diện thay mặt theo vùng3. 1.3. Hạn chế của nhiệm kỳ bầu cử3. 2. Những khó khăn vất vả trong quản trị những cơ quan hành chính nhà nước3. 2.1. Vấn đề ” thủ trưởng – nhân viên cấp dưới ” trong quản trị những tổ chức triển khai công3. 2.2. Khó khăn khi phải ước tính giá trị đầu ra3. 2.3. Tác động của sự thiếu vắng cạnh tranh đối đầu làm hạn chế tính hiệu quả3. 2.4. Tính cứng ngắc do những lao lý về biên chế và tiền lương gây raChương VI : Các công cụ chủ trương can thiệp đa phần của Chính phủtrong nền kinh tế thị trường ( Tổng số tiết : 07 ; Số tiết kim chỉ nan 04 ; Số tiết bài tập, đàm đạo : 03 ) 1. Nhóm công cụ chủ trương về pháp luật pháp lý1. 1. Quy định khung1. 2. Các lao lý trấn áp trực tiếp1. 2.1. Quy định về giá1. 2.2. Quy định về lượng1. 2.3. Quy định về cung ứng thông tin2. Nhóm công cụ chủ trương tạo chính sách thôi thúc thị trường2. 1. Tự do hoá thị trường2. 1.1 Nới lỏng sự điều tiết2. 1.2. Hợp thức hoá2. 1.3. Đa dạng hoá những mô hình cung ứng hàng hoá – dịch vụ2. 2. Hỗ trợ sự hình thành thị trường2. 2.1. Xác lập quyền về gia tài so với những hàng hoá hiện có2. 2.2. Tạo ra những hàng hoá mới hoàn toàn có thể trao đổi trên thị trường2. 3. Mô phỏng thị trường3. Nhóm công cụ chủ trương điều tiết bằng thuế và trợ cấp3. 1. Thuế3. 1.1. Thuế đánh vào bên cung3. 1.2. Thuế đánh vào bên cầu3. 2. Trợ cấp3. 2.1. Trợ cấp bên cung3. 2.2. Trợ cấp bên cầu4. Nhóm công cụ chủ trương sử dụng khu vực kinh tế nhà nước tham gia đáp ứng hàng hoá – dịch vụ4. 1. nhà nước cung ứng trực tiếp4. 1.1. Cung ứng trực tiếp qua cỗ máy hành chính sự nghiệp4. 1.2. Cung ứng qua những doanh nghiệp nhà nước4. 2. nhà nước đáp ứng gián tiếp5. Nhóm công cụ chủ trương về bảo hiểm và giảm nhẹ rủi ro tiềm ẩn tổn thương5. 1. Bảo hiểm5. 1.1. Bảo hiểm bắt buộc5. 1.2. Trợ cấp bảo hiểm5. 2. Giảm nhẹ rủi ro tiềm ẩn tổn thương5. 2.1 Dự trữ quốc gia5. 2.2. Đền bù tạm thời5. 2.3. Trợ cấp khó khănChương VII : Phân tích tác động ảnh hưởng của thuế và sự tăng trưởng của tiêu tốn công cộng ( Tổng số tiết : 07 ; Số tiết triết lý 04 ; Số tiết bài tập, tranh luận : 03 ) 1. Phân tích ảnh hưởng tác động của thuế1. 1. Thuế và sự phân loại thuế1. 1.1. Thuế là gì1. 1.2. Vai trò của thuế1. 1.3. Đặc điểm của thuế1. 1.4. Phân loại thuế1. 2. Tác động của thuế1. 2.1. Tác động của thuế trong thị trường cạnh tranh1. 2.2. Tác động của thuế trong thị trường độc quyền1. 2.3. Tác động của thuế trong thị trường cạnh tranh đối đầu không hoàn hảo1. 2.4. Tác động của thuế trong thị trường lao động1. 3. Thuế và hiệu suất cao kinh tế1. 3.1. Tổn thất vô ích của thuế1. 3.2. Tổn thất vô ích của thuế trong trường hợp hàng loạt gánh nặng của thuế do người tiêu dùng chịu hoàntoàn. 1.3.3. Tổn thất vô ích của thuế trong trường hợp thuế do người sản xuất chịu hoàn toàn1. 3.4. Tổn thất vô ích của thuế do người sản xuất chịu một phần và người tiêu dung chịu một phần2. Phân tích tăng trưởng của tiêu tốn công cộng2. 1. Khái niệm về tiêu tốn công cộng2. 2. Phân loại tiêu tốn công cộng2. 2.1. Theo khoanh vùng phạm vi chi tiêu2. 2.2. Theo tính chất2. 3. Sự tăng trưởng tiêu tốn công cộng2. 3.1. Tăng trưởng tuyệt đối2. 3.2. Tăng trưởng tương đối ( đối sánh tương quan với GDP ) 2.4. Nguyên nhân làm tăng tiêu tốn công cộng2. 4.1. Chi tiêu cho hàng hoá và dịch vụ2. 4.2. Thay đổi khoanh vùng phạm vi tiêu tốn chuyển giao2. 4.3. Năng lực thuế2. 4.4. Các tác nhân chính trị xã hội2. 5. Các bước nghiên cứu và phân tích chủ trương tiêu tốn công cộng6. 2. Nội dung thực hành thực tế : Không có6. 3. Nội dung bài tập lớn, tiểu luận : Không có7. Nội dung chi tiết cụ thể và kế hoạch triển khaiTiếtthứNội dung giảngdạy ( Ghi chi tiết cụ thể đến từng mục nhỏcủa từng chương ) Hình thứctổ chứcgiảng dạy ( triết lý, Bài tập, thực hành thực tế, đàm đạo, tự học … ) Tài liệu đọc, tìm hiểu thêm ( Đọc tài liệu nào, trang bảo nhiêu ? … ) Yêu cầusinh viênchuẩn bị ( Bài tập, thuyếttrình, giải quyếttình huống, … ) Ghichú10Chương I : Tổng quan về vai Lý thuyếttrò của nhà nước trong nềnkinh tế thị trường1. Vai trò nhà nước trongnền kinh tế thị trường2. 1. Các tiêu chuẩn về hiệuquả sử dụng những nguồn lực – Tài liệu [ 1 ] – tr. 933 ; – Bài giảng chương I ; – Tài liệu [ 8 ] – tr 3055, 131 – 143 ; – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đếnnội dung tiết học. Chương I ( Tiếp ) Lý thuyết2. 2. Định lý cơ bản của Kinhtế học Phúc lợi2. 3. Thất bại thị trường – cơsở để nhà nước can thiệpvào nền kinh tế3. Chức năng, nguyên tắc vànhững hạn chế trong sự canthiệp của nhà nước vào nềnkinh tế thị trườngChương I ( Tiếp ) Lý thuyết4. Đối tượng, nội dung vàphương pháp luận nghiêncứu môn học * Hệ thống lại kiến thứcchương 1 – Tài liệu [ 1 ] – tr. 3349 ; – Bài giảng chương I – Tài liệu [ 8 ] – tr 98120 ; – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đếnnội dung tiết học. Chương II : nhà nước vớivai trò phân chia nguồn lựcnhằm nâng cao hiệu quảkinh tế1. Độc quyềnLý thuyết – Tài liệu [ 1 ] – tr. 7181 ; – Bài giảng chương II ; – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đếnnội dung tiết học. Chương II ( tiếp ) 2. Ngoại ứngLý thuyết – Tài liệu [ 1 ] – tr. 81102 ; – Bài giảng chương II ; – Tài liệu [ 8 ] – tr 266 — Tài liệu [ 1 ] – tr. 5060 ; – Bài giảng chương I – Tài liệu [ 8 ] – tr 122123 ; – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đếnnội dung tiết học. – Đọc trước [ 1 ] – tr. 9-33 ; – Đọc trước bàigiảng chương I ; – Đọc trước [ 8 ] – tr30-55, 131 – 143 ; – Đọc những tài liệutham khảo có liênquan đến nội dungtiết học. – Đọc trước [ 1 ] – tr. 33-49 ; – Đọc trước bàigiảng chương I ; – Đọc trước [ 8 ] – tr98-120 ; – Đọc những tài liệutham khảo có liênquan đến nội dungtiết học. – Đọc trước [ 1 ] – tr. 50-60 ; – Đọc trước bàigiảng chương I ; – Đọc trước [ 8 ] – tr122-123 ; – Đọc những tài liệutham khảo có liênquan đến nội dungtiết học. – Đọc trước [ 1 ] – tr. 71-81 ; – Đọc trước bàigiảng chương II ; – Đọc những tài liệutham khảo có liênquan đến nội dungtiết học. – Đọc trước [ 1 ] – tr. 81-102 ; – Đọc trước bàigiảng chương II ; 11291 ; – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đếnnội dung tiết học. – Đọc trước [ 8 ] – tr266-291 ; – Đọc những tài liệutham khảo có liênquan đến nội dungtiết học. – Đọc trước [ 1 ] – tr. 102 – 125 ; – Đọc trước bàigiảng chương II ; – Đọc trước [ 8 ] – tr166-191 ; – Đọc những tài liệutham khảo có liênquan đến nội dungtiết học. – Chuẩn bị bàithuyết trình do GVđã giao. Chương II ( tiếp ) 3. Hàng hóa công cộngLý thuyết – Tài liệu [ 1 ] – tr. 102125 ; – Bài giảng chương II ; – Tài liệu [ 8 ] – tr 166191 ; – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đếnnội dung tiết học. Chương II ( tiếp ) 4.1. Tính phi hiệu suất cao của thịtrường do thông tin khôngđối xứng4. 2. Nguyên nhân gây ra hiệntượng thông tin không đốixứng4. 3. Mức độ nghiêm trọngcủa thất bại về thông tinkhông đối xứng so với cácloại hàng hoáChương II ( tiếp ) 4.4. Các giải pháp khắc phụcthông tin không đối xứngThảo luận – Tài liệu [ 1 ] – tr. 126134 ; – Bài giảng chương II ; – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đếnnội dung tiết học. Thảo luận – Tài liệu [ 1 ] – tr. 134 – – Chuẩn bị bài138 ; thuyết trình do GV-Bài giảng chương II ; đã giao. – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đếnnội dung tiết học. Ôn tập – Tài liệu [ 1 ] – tr. 143 – Đọc trước [ 1 ] – tr. – 159 ; 143 – 159 ; – Bài giảng chương III – Đọc trước bài – Tài liệu [ 8 ] – tr 131 – giảng chương III ; 163 ; – Đọc trước [ 8 ] – tr – Các tài liệu tham 131 – 163. khảo có tương quan đến – Đọc những tài liệunội dung tiết học. tìm hiểu thêm có liên10Kiểm tra thường xuyênKiểm traChương III : nhà nước với Lý thuyếtvai trò phân phối lại thunhập và bảo vệ công bằngxã hội1. Công bằng xã hội trongphân phối thu nhập12quan đến nội dungtiết học. – Đọc trước [ 1 ] – tr. 159 – 171 ; – Đọc trước bàigiảng chương III. – Đọc trước [ 8 ] – tr131-163 ; – Đọc những tài liệutham khảo có liênquan đến nội dungtiết học. – Đọc trước [ 1 ] – tr. 159 – 171 ; – Đọc trước bàigiảng chương III ; – Đọc trước [ 8 ] – tr131-163 ; – Đọc những tài liệutham khảo có liênquan đến nội dungtiết học. – Chuẩn bị bàithuyết trình do GVđã giao. 11C hương III ( tiếp ) 2. Các kim chỉ nan về phân phốilại thu nhậpLý thuyết – Tài liệu [ 1 ] – tr. 159 – 171 ; – Bài giảng chươngIII ; – Tài liệu [ 8 ] – tr 131163 ; – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đếnnội dung tiết học. 12C hương III ( tiếp ) 2. Các triết lý về phân phốilại thu nhập ( tiếp ) Lý thuyết – Tài liệu [ 1 ] – tr. 159 – 171 ; – Bài giảng chươngIII ; – Tài liệu [ 8 ] – tr 131163 ; – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đếnnội dung tiết học. 13C hương III ( tiếp ) 3. Quan hệ giữa hiệu quảkinh tế và công minh xã hộiThảo luận14Chương III ( tiếp ) 4. Đói nghèo và giải phápxoá đói giảm nghèoThảo luận1516Kiểm tra thường xuyênKiểm traChương IV : nhà nước với Lý thuyếtvai trò không thay đổi kinh tế vĩ môtrong điều kiện kèm theo toàn cầu hoá – Tài liệu [ 1 ] – tr. 171176 ; – Bài giảng chương III – Tài liệu [ 8 ] – tr 131163 ; 304 – 308 ; 413432 ; – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đếnnội dung tiết học. – Tài liệu [ 1 ] – tr. 176 – – Chuẩn bị bài202 ; thuyết trình do GV-Bài giảng chươngđã giao. III ; – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đếnnội dung tiết học. Ôn tập – Tài liệu [ 1 ] – tr. – Đọc trước [ 1 ] – tr. 208 – 214 ; 208 – 214. – Bài giảng chương – Đọc trước bài13171819201. Chính sách tài khoá vàtiền tệ với tính năng ổn địnhkinh tế vĩ mô trong điềukiện nền kinh tế đóng1. 1. Chính sách tài khoáChương IV ( tiếp ) Lý thuyết1. 2. Chính sách tiền tệ1. 2.1. Khái niệm và công cụcủa chủ trương tiền tệ1. 2.2. Cơ chế hoạt động giải trí củachính sách tiền tệ1. 3. Kết hợp chủ trương tàikhoá và tiền tệ để ổn địnhkinh tế vĩ mô1. 3.1. Ổn định kinh tế vĩ môtrong ngắn hạnChương IV ( tiếp ) Lý thuyết1. 3. Kết hợp chủ trương tàikhoá và tiền tệ để ổn địnhkinh tế vĩ mô1. 3.2. Ổn định kinh tế vĩ môtrong dài hạn2. Chính sách không thay đổi kinhtế của nhà nước trong bốicảnh toàn thế giới hoá2. 1. Tác động của toàn cầuhoá đến sự không thay đổi của nềnkinh tếChương IV ( tiếp ) Lý thuyết2. 2. Chính sách không thay đổi kinhtế vĩ mô trong điều kiện kèm theo toàncầu hoáChương IV ( tiếp ) 2.1. Tác động của toàn cầuhoá đến sự không thay đổi của nềnkinh tếThảo luậnIV ; – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đếnnội dung tiết học. giảng chương IV. – Đọc những tài liệutham khảo có liênquan đến nội dungtiết học. – Tài liệu [ 1 ] – tr. – Đọc trước [ 1 ] – tr. 214 – 223 ; 214 – 223 ; – Bài giảng chương – Đọc trước bàiIV ; giảng chương IV ; – Các tài liệu tham – Đọc những tài liệukhảo có tương quan đến tìm hiểu thêm có liênnội dung tiết học. quan đến nội dungtiết học. – Tài liệu [ 1 ] – tr. 223 – 234 ; – Bài giảng chươngIV ; – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đếnnội dung tiết học. – Đọc trước [ 1 ] – tr. 223 – 234 ; – Đọc trước bàigiảng chương IV. – Đọc những tài liệutham khảo có liênquan đến nội dungtiết học. – Tài liệu [ 1 ] – tr. 234 – 244 ; – Bài giảng chươngIV ; – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đếnnội dung tiết học. – Đọc trước [ 1 ] – tr. 234 – 244 ; – Đọc trước bàigiảng chương IV ; – Đọc những tài liệutham khảo có liênquan đến nội dungtiết học. – Tài liệu [ 1 ] – tr. – Chuẩn bị bài228-234 ; thuyết trình do GV – Bài giảng chươngđã giao. IV ; – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đến14nội dung tiết học ; – Tài liệu [ 1 ] – tr. – Chuẩn bị bài245-256 ; thuyết trình do GV – Bài giảng chươngđã giao. IV ; – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đếnnội dung tiết học. Ôn tậpÔn tập21Chương IV ( tiếp ) Thảo luận3. nhà nước Nước Ta vớiviệc sử dụng chủ trương tàikhoá, tiền tệ để không thay đổi kinhtế vĩ mô trong điều kiện kèm theo hộinhập2223Thi giữa kỳThi giữa kỳ2425Thi giữa kỳThiChươngV : Lựa chọn công Lý thuyếtcộng1. Lợi ích của lựa chọn côngcộng2. 1. Các nguyên tắc lựa chọncông cộng26Chương V ( tiếp ) 2.2. Các phiên bản củanguyên tắc biểu quyêt theo đasố2. 3. Định lý bất khả thi củaArrowLý thuyết – Tài liệu [ 1 ] – tr. 278 – 286 ; – Bài giảng chươngV ; – Tài liệu [ 8 ] – tr 194223 ; – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đếnnội dung tiết học. 27C hương V ( tiếp ) Lý thuyết3. Lựa chọn công cộng trongcơ chế biểu quyết đại diện thay mặt – Tài liệu [ 1 ] – tr. 286 – 298 ; – Bài giảng chương V – Tài liệu [ 8 ] – tr 194223 ; – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đếnnội dung tiết học. ThiThi – Tài liệu [ 1 ] – tr. 260 – 278 ; – Bài giảng chương V – Tài liệu [ 8 ] – tr 194223 ; – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đếnnội dung tiết học. Ôn tập – Đọc trước [ 1 ] – tr. 260 – 278 ; – Đọc trước bàigiảng chương V ; – Đọc trước [ 8 ] – tr194-223 ; – Đọc những tài liệutham khảo có liênquan đến nội dungtiết học. – Đọc trước [ 1 ] – tr. 278 – 286 ; – Đọc trước bàigiảng chương V ; – Đọc trước [ 8 ] – tr194-223 ; – Đọc những tài liệutham khảo có liênquan đến nội dungtiết học. – Đọc trước [ 1 ] – tr. 286 – 298 ; – Đọc trước bàigiảng chương V ; – Đọc trước [ 8 ] – tr194-223 ; – Đọc những tài liệutham khảo có liênquan đến nội dungtiết học. 1528C hương VI : Các công cụ Lý thuyếtchính sách can thiệp chủ yếucủa Chính phủtrong nền kinh tế thị trường1. Nhóm công cụ chính sáchvề pháp luật pháp lý2. Nhóm công cụ chính sáchtạo chính sách thôi thúc thịtrườngChương VI ( tiếp ) Lý thuyết3. Nhóm công cụ chính sáchđiều tiết bằng thuế và trợcấp3. 1. Thuế – Tài liệu [ 1 ] – tr. 304 – 322 ; – Bài giảng chươngVI ; – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đếnnội dung tiết học. – Đọc trước [ 1 ] – tr. 304 – 322 ; – Đọc trước bàigiảng chương VI ; – Đọc những tài liệutham khảo có liênquan đến nội dungtiết học. – Tài liệu [ 1 ] – tr. 322 – 331 ; – Bài giảng chươngVI ; – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đếnnội dung tiết học. 30C hương VI ( tiếp ) 3. Nhóm công cụ chính sáchđiều tiết bằng thuế và trợcấp3. 2. Trợ cấpLý thuyết – Tài liệu [ 1 ] – tr. 331 – 337 ; – Bài giảng chươngVI ; – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đếnnội dung tiết học. 31C hương VI ( tiếp ) 4. Nhóm công cụ chính sáchsử dụng khu vực kinh tế nhànước tham gia cung ứnghàng hoá – dịch vụLý thuyết – Tài liệu [ 1 ] – tr. 337 – 347 ; – Bài giảng chươngVI ; – Các tài liệu thamkhảo có tương quan đếnnội dung tiết học. 323334K iểm tra thường xuyênKiểm tra thường xuyênBài tập chương VIKiểm traKiểm traBài tập – Đọc trước [ 1 ] – tr. 322 – 33 ; – Đọc trước bàigiảng chương VI ; – Đọc những tài liệutham khảo có liênquan đến nội dungtiết học. – Đọc trước [ 1 ] – tr. 331 – 337. – Đọc trước bàigiảng chương VI. – Đọc những tài liệutham khảo có liênquan đến nội dungtiết học. – Đọc trước [ 1 ] – tr. 337 – 347 ; – Đọc trước bàigiảng chương VI ; – Đọc những tài liệutham khảo có liênquan đến nội dungtiết học. Ôn tậpÔn tập – Chuẩn bị bài tậpchương VI. 35B ài tập chương VIBài tập29 – Chương VI – Tàiliệu [ 1 ] ; – Hệ thống BT do GVcung cấp. – Chương VI – Tàiliệu [ 1 ] ; – Hệ thống BT do GVcung cấp. – Chuẩn bị bài tậpchương VI. 1636B ài tập chương VI37Chương VII : Phân tích tácLý thuyếtđộng của thuế và sự tăngtrưởng của tiêu tốn côngcộng1. 1. Thuế và sự phân loạithuế1. 2. Tác động của thuế1. 2.1. Tác động của thuế trongthị trường cạnh tranhChương VII ( tiếp ) Lý thuyết1. 2. Tác động của thuế1. 2.2. Tác động của thuế trongthị trường độc quyền1. 2.3. Tác động của thuế trongthị trường cạnh tranh đối đầu khônghoàn hảo1. 2.4. Tác động của thuế trongthị trường lao độngChương VII ( tiếp ) Lý thuyết1. 3. Thuế và hiệu suất cao kinh tế3839Bài tập40Bài tập chương VIIBài tập41Bài tập chương VIIBài tập42Bài tập chương VIIBài tập43Chương VII ( tiếp ) Lý thuyết2. Phân tích tăng trưởng của – Chương VI – Tàiliệu [ 1 ] ; – Hệ thống BT do GVcung cấp – Bài giảng chươngVII ; – Tài liệu [ 2 ] trang153-164 ; – Tài liệu [ 8 ] – tr 490494. – Chuẩn bị bài tậpchương VI. – Đọc trước bàigiảng chương VII ; – Đọc trước tài liệu [ 2 ] trang 153 – 164 ; – Đọc trước [ 8 ] – tr490-494. – Bài giảng chươngVII ; – Tài [ 2 ] trang 164 – 174 ; – Tài liệu [ 8 ] – tr 495508. – Đọc trước bàigiảng chương VII ; – Đọc trước tài [ 2 ] trang 164 – 174 ; – Đọc trước [ 8 ] – tr495-508. – Bài giảng chươngVII ; – Tài liệu [ 2 ] trang174 – 185 ; – Tài liệu [ 8 ] – tr 512581. – Chương 6 – Tài liệu [ 2 ] ; – Hệ thống BT do GVcung cấp. – Chương 6 – Tài liệu [ 2 ] ; – Hệ thống BT do GVcung cấp. – Chương 6 – Tài liệu [ 2 ] ; – Hệ thống BT do GVcung cấp. – Bài giảng chươngVII ; – Đọc trước bàigiảng chương VII ; – Đọc trước tài liệu [ 2 ] trang 174 – 185 ; – Đọc trước [ 8 ] – tr512-581. – Chuẩn bị bài tậpchương VII. – Chuẩn bị bài tậpchương VII. – Chuẩn bị bài tậpchương VII. – Đọc trước bàigiảng chương VI ; 17 tiêu tốn công cộng4445Kiểm tra thương xuyênTổng kết môn học-Tài liệu [ 2 ] trang190 – 202 ; – Tài liệu [ 8 ] – tr 294301. Kiểm tra – Đọc trước tài liệu [ 2 ] trang 190 – 202 ; – Đọc trước [ 8 ] – tr294-301. Ôn tập8. Kiểm tra, nhìn nhận : 8.1 Kiểm tra, nhìn nhận liên tục trọng số : 0,3. 8.2 Kiểm tra, nhìn nhận định ( giữa ) kỳ trọng số 0,2. 8.3 Thi, nhìn nhận cuối kỳ trọng số 0,5 ; Hình thức thi : Tự luậnHiệu trưởngBan chủ nhiệm Khoa Kinh tếNgày …….. tháng ……… năm 2016B ộ môn Kinh tế Y tếGiảng viên phụ tráchTh. S Nguyễn Thị ThuTh. S Nguyễn Thị Thu18

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận