Đề cương ôn tập các môn khoa sử địa lớp 5 cuối học kì 2

Ngày đăng : 05/07/2015, 21 : 48

Ti liu ụn tp kin thc KHOA-S-A CHKII Lp Nm Trang 1 Phan Vn Tho Trng TH Hng Long Nm hc 2014-2015 CNG ễN TP CC MễN KHOA-S-A LP 5 CUI HC Kè II DNH CHO HC SINH Mễ HèNH TRNG TIU HC MI. MễN KHOA HC sự chuyển thể của chất. Câu 1: Các chất có thể tồn tại ở những thể nào? Nêu tính chất của các thể đó? – Các chất có thể tồn tại ở 3 thể: thể lỏng, thể rắn, thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. – Tính chất: + Thể rắn: có hình dạng nhất định. + Thể lỏng: Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chữa nó, nhìn thấy đợc. + Thể khí: Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy đợc. Câu 2: Nêu một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày? Ví dụ: Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí nitơ đợc làm lạnh thì trở thành khí nitơ lỏng. Sự chuyển thể của chất là một dạng biến đổi lí học. hỗn hợp Câu 1: Hỗn hợp là gì? Nêu cách tạo ra một hỗn hợp? Kể tên một số hỗn hợp mà em biết? – Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. – Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất phải có hai chất trở lên và các chất đó phải đợc trộn lẫn với nhau. – Một số hỗn hợp nh: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đờng lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nớc và các chất rắn không tan; Câu 2: Nêu một số cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp? Cho ví dụ. – Để tách một số chất ra khỏi hỗn hợp ta có thể sử dụng một trong các cách nh: Sàng, sảy; lọc; làm lắng; – Vídụ: Tách cát trắng (hoặc chất rắn bất kì) ra khỏi hỗn hợp cùng với nớc ta dùng cách lọc. Ti liu ụn tp kin thc KHOA-S-A CHKII Lp Nm Trang 2 Phan Vn Tho Trng TH Hng Long Nm hc 2014-2015 Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nớc ta có thể sử dụng cách làm lắng. Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn, ta có thể dùng cách đãi sạn. dung dịch Câu 1: Dung dịch là gì? Để tạo ra một dung dịch cần có điều kiện gì? Kể tên một số dung dịch mà em biết? – Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau. – Để tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và một chất kia phải hoà tan đợc vào trong chất lỏng đó. – Ví dụ: dung dịch nớc và xà phòng; giấm và đờng; giấm và muối; nớc và đờng; nớc và muối; Câu 2: Nêu cách tách các chất trong dung dịch. Cho ví dụ minh hoạ. – Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chng cất. Trong thực tế, ngời ta sử dụng phơng pháp chng cất để tạo ra nớc cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần nớc thật tinh khiết. – Ví dụ: Đun nóng dung dịch muối, nớc sẽ bốc hơi. Hơi nớc đợc dẫn qua ống làm lạnh. Gặp lạnh, hơi nớc đọng lại thành nớc. Còn muối thì ở lại nồi đun. Để sản xuất muối từ nớc biển, ngời ta dẫn nớc biển vào các ruộng làm muối. Dới ánh nắng mặt trời, nớc sẽ bay hơi và còn lại muối. sự biến đổi hoá học Câu 1: Nêu định nghĩa về sự biến đổi hoá học? Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học? Cho ví dụ? – Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. – Sự biến đổi lí học là sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi. – Ví dụ: + Sự biến đổi hoá học: * Cho vôi sống vào nớc: Vôi sống khi thả vào nớc đã không còn giữ đợc tính chất của nó nữa, nó bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt. * Xi măng trộn cát và nớc: Xi măng trộn cát và nớc sẽ tạo thành một hợp chất mới gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là xi măng, cát và nớc. Ti liu ụn tp kin thc KHOA-S-A CHKII Lp Nm Trang 3 Phan Vn Tho Trng TH Hng Long Nm hc 2014-2015 * Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ: Dới tác dụng của hơi nớc trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hẳn với tính chất của đinh mới. + Sự biến đổi lí học: * Xé giấy thành những mảnh vụn: Giấy bị xé vụn nhng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác. * Xi măng trộn cát: Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và xi măng vẫn giữ nguyên không thay đổi. * Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi thổi thành các chai, lọ thành thuỷ tinh ở thể rắn vẫn giữ nguyên các tính chất của thuỷ tinh. Câu 2: Nêu vai trò của nhiệt trong sự biến đổi hoá học? Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dới tác dụng của nhiệt và ánh sáng. năng lợng Câu 1: Nêu ví dụ về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ đợc cung cấp năng lợng. – Muốn đa cặp sách lên cao, ta có thể dùng tay nhấc cặp. Năng lợng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển. – Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lợng cho việc phát sáng và toả nhiệt. – Khi lắp pin và bật công tắc của ôtô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lợng làm động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Nh vậy, muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lợng. Câu 2: Nêu ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đó? – Ngời nông dân cày, cấy: nguồn năng lợng là thức ăn. – Các bạn học sinh đá bóng, học bài: thức ăn. – Chim bay: thức ăn. – Máy cày: xăng. – Trong mọi hoạt động của con ngời, động vật, máy móc, đều có sự biến đổi. Vì vậy, bất kì hoạt động nào cũng cần dùng năng lợng. Muốn có năng lợng để thực hiện các hoạt động nh cày, cấy, trồng trọt, học tập, con ngời phải ăn, uống và hít thở. Thức ăn là nguồn cung cấp năng lợng cho các hoạt động của con ngời. Ti liu ụn tp kin thc KHOA-S-A CHKII Lp Nm Trang 4 Phan Vn Tho Trng TH Hng Long Nm hc 2014-2015 năng lợng mặt trời Câu 1: Trình bày tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên. – Mặt trời cung cấp năng lợng cho trái đất ở dạng ánh sáng và nhiệt. – Năng lợng mặt trời có vai trò quan trong đối với sự sống, thời tiết và khí hậu. Cụ thể là: + Năng lợng mặt trời đợc dùng để chiếu sáng, sởi ấm, đun nấu, làm khô, phát điện, + Mặt trời chiếu sáng và sởi ấm cho muôn loài, giúp cho cây xanh tốt, ngời và động vật khoẻ mạnh. Cây xanh hấp thụ năng lợng mặt trời để sinhtrởng và phát triển. Cây là thức ăn trực tiếp hoặc gián tiếp của động vật. Cây còn cung cấp củi đun. Than đá, dầu mỏ, khí đốt tự nhiên cũng đợc hình thành do năng lợng mặt trời. + Nămg lợng mặt trời còn gây ra nắng, ma, gió, bão, trên trái đất. Câu 2: Kể tên một số phơng tiện, máy móc, hoạt động, của con ngời sử dụng năng lợng mặt trời. – Phơi khô các đồ vật, lơng thực, thực phẩm nh: lúa, ngô, cà phê, sắn, – Máy tính bỏ túi, bình nớc nóng, hoạt động bằng năng lợng mặt trời. – sử dụng năng lợng chất đốt Câu 1: Kể tên của một số loại chất đốt. Có một số chất đốt ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. Cụ thể là: – Thể rắn: củi, rơm, rạ, tre, – Thể lỏng: dầu mỏ, – Thể khí: khí đốt tự nhiên, khí đốt sinh học. Câu 2: Kể tên, nêu công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt. * Chất đốt rắn: – Kể tên: củi, tre, rơm, rạ, than đá, – Công dụng: dùng làm chất đốt. Ngoài ra: Than đá đợc sử dụng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện và một số loại động cơ; dùng trong sinh hoạt: đun nấu, sởi. – Việc khai thác: + Than đá: ở nớc ta, than đá đợc khai thác chủ yếu ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh. Ti liu ụn tp kin thc KHOA-S-A CHKII Lp Nm Trang 5 Phan Vn Tho Trng TH Hng Long Nm hc 2014-2015 + Các chất đốt khác: khai thác chủ yếu ở vùng nông thôn, miền núi, * Chất đốt lỏng: – Kể tên: dầu mỏ. – Công dụng: Ngoài việc dùng làm chất đốt, từ dầu mỏ ngời ta có thể tách ra xăng, dầu hoả, dầu đi-ê-zen, dầu nhờn. Có thể chế ra nớc hoa, tơ sợi nhân tạo, nhiều loại chất dẻo, từ dầu mỏ. – Việc khai thác: Dầu mỏ nằm sâu trong lòng đất. Trên lớp dầu mỏ còn có lớp khí gọi là khí dầu mỏ. Muốn khai thác dầu mỏ cần dựng các tháp khoan để khoan các giếng sâu tới tận nơi có chứa dầu. Dỗu mỏ đợc lấy lên theo các lỗ khoan của giếng dầu. * Chất đốt khí: – Kể tên: khí sinh học, khí tự nhiên. – Công dụng: dùng làm chất đốt. – Việc khai thác: + Khí tự nhiên: Các loại khí đốt tự nhiên đều đợc khai thác từ mỏ. Để dùng đợc khí tự nhiên, khí đợc nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. + Khí sinh học (bi-o-ga): đợc tạo ra trong các bể chứa có ủ chất thải, rác, mùn, phân gia súc, khí thoát ra ngoài theo đờng ống dẫn đến bếp. Câu 3: Nêu tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trờng không khí và những biện pháp để làm giảm những tác hại đó? Vì sao các chất đốt khi cháy có thể ảnh hởng đến môi trờng? – Các chất đốt khi cháy đều sinh ra nhiều loại khí độc, thải vào môi trờng sẽ làm ảnh hởng tới môi trờng không khí, ; Để giảm những tác hại đó, các chất thải, chất đốt cần đợc xử lí trớc khi thải ra môi trờng, làm ống khói dẫn khí bay lên cao, – Tại vì: Tất cả các chất đốt khi cháy đều sinh ra khí các-bô-níc cùng nhiều loại khí và các chất độc khác làm ô nhiễm không khí, có hại cho ngời, động vật, thực vật; làm han gỉ các đồ dùng, máy móc bằng kim loại, Vì vậy, cần có những ống khói để dẫn chúng lên cao, hoặc có các biện pháp để làm sạch, khử độc các chất thải trong khói nhà máy. Câu 4: Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là nguồn năng lợng vô tận không? Kể tên một số nguồn năng lợng có thể thay thế chúng? – Tại vì chặt cây bừa bãi để lấy củi đun và làm chất đốt sẽ gây ảnh hởngtới tài nguyên rừng, tới môi trờng. – Than đá, dầu mỏ, khí đốt tự nhiên đợc hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Đây không phải là nguồn tài nguyên vô tận. Hiện nay, các nguồn năng lợng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con ngời. Ti liu ụn tp kin thc KHOA-S-A CHKII Lp Nm Trang 6 Phan Vn Tho Trng TH Hng Long Nm hc 2014-2015 – Để thay thế nguồn năng lợng này, con ngời đã và đang tìm cách khai thác và sử dụng năng lợng mặt trời, năng lợng nớc chảy, Phát triển khí sinh học, sản xuất khí đốt là con đờng thiết thực giải quyết sự thiếu hụt chất đốt và cải thiện môi trờng ở nông thôn. Câu 5: Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt? Cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt? – Nếu sử dụng chất đốt không cẩn thận có thể gây ra cháy dụng cụ nấu, cháy nổ nghiêm trọng. – Khi đun nấu phải tập chung chú ý; đun nấu với thời gian hợp lý, khi không đun nấu nữa, tránh để lửa gần chất đốt, Câu 6: Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lợng. Nêu các việc nên làm để để tiết kiệm, chống lãng phí năng lợng? Tại sao cần sử dụng, chống lãng phí chất đốt? – Đun nấu không chú ý, đun quá thời gian cần thiết làm lãng phí chất đốt; xe ôtô, xe máy bị tắc đờng gây lãng phí xăng dầu, – Để tiết kiệm, chống lãng phí năng lợng cần dùng bếp đun cải tiến để đỡ khói và tiết kiệm chất đốt; đun nấu với thời gian hợp lý; Xây hầm chứa phân trâu, bò, lợn, để làm khí đốt (bi-ô-ga) – Phải sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt vì chất đốt khi bị đốt cháy sẽ cung cấp năng lợng để đun nóng, thắp sáng, chạy máy, sản xuất ra điện, đó không phải là nguồn tài nguyên vô tận. Do vậy, cần tránh lãng phí và đảm bảo an toàn khi sử dụng chất đốt. sử dụng năng lợng gió và năng lợng nớc chảy Câu 1: Con ngời sử dụng năng lợng gió và năng lợng nớc chảy trong những việc gì? – Năng lợng gió dùng để: đẩy thuyền buồm, giúp cho thuyền buồm đi lại dễ dàng; quay tua bin của máy phát điện; quạt thóc, ở địa phơng em dùng năng lợng gió để chạy thuyền buồm, – Năng lợng nớc chảy dùng để: chuyên chở hàng hoá xuôi theo dòng nớc; làm quay bánh xe nớc, đa nớc lên cao vào đồng ruộng để tới cây; làm quay tua bin của nhà máy phát điện, tạo ra điện sử dụng trong sinh hoạt;, ở địa phơng em dùng năng lợng nớc chảy để chạy tua bin máy phát điện trong một số hộ gia đình ở miền núi, Ti liu ụn tp kin thc KHOA-S-A CHKII Lp Nm Trang 7 Phan Vn Tho Trng TH Hng Long Nm hc 2014-2015 Câu 2: Kể tên một số nhà máy thủy điện mà em biết? Ví dụ: nhà máy thuỷ điện Hoà Bình; thuỷ điện Y-a-li; thuỷ điện Thác Bà; thuỷ điện Trị An, sử dụng năng lợng điện Câu 1: Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dung điện? Trong đó loại nào dùng năng lợng điện để: thắp sáng, đốt nóng, chạy máy? – Một số đồ dùng sử dụng điện nh: đèn pin, quạt điện, tivi, tủ lạnh, bàn là, nồi cơm điện, máy sấy tóc, đài cát-sét, máy tính, máy bơm nớc, – Trong đó: + Dùng năng lợng điện để thắp sáng: đèn điện, đèn pin, + Dùng năng lợng điện để đốt nóng: nồi cơm điện, + Dùng năng lợng điện để chạy máy: tủ lạnh, máy bơm nớc, quạt điện, máy sấy tóc, + Dùng năng lợng điện để truyền tin: điện thoại, vệ tinh, Nh vậy, điện có vai trò gày càng quan trọng đối với đời sống của chúng ta. Điện đợc sử dụng để chiếu sáng, sởi ấm, làm lạnh, truyền tin, Chúng ta dùng điện trong học tập, lao động sản xuất, vui chơi giải trí, sinh hoạt hằng ngày, Câu 2: Kể tên một số nguồn điện? – Một số nguồn điện nh: năng lợng điện do pin, do ắc quy, do nhà máy điện, Trong nhà máy điện, máy phát điện phát ra điện. Điện đợc tảI qua các đờng dây đa đến ổ điện của mỗi cơ quan, gia đình, nhà máy, lắp mạch điện đơn giản Câu 1: Sử dụng bóng đén, pin, dây điện hãy tìm cách thắp sáng bóng đèn? Câu 2: Phải lắp mạch nh thế nào thì đèn mới sáng? Pin là nguồn cung cấp năng lợng làm cho đèn sáng. Mỗi pin có hai cực, một cực dơng (+) và một cực âm (-); Bên trong bóng đnè là một dây tóc đợc nối ra ên ngoài. Dòng điện chạy qua dây tóc của bóng đèn làm cho dây tóc bị nóng tới mức phát ra ánh sáng. Đèn sáng nếu có một dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dơng của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin. Câu 3: Thế nào là vật dẫn điện, vật cách điện? Cho ví dụ? – Các vật cho dòng điện chạy qua là vật dẫn điện. Ti liu ụn tp kin thc KHOA-S-A CHKII Lp Nm Trang 8 Phan Vn Tho Trng TH Hng Long Nm hc 2014-2015 Ví dụ các vật bằng kim loại nh: sắt, đồng, nhôm, vàng, – Các vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện. Ví dụ các vật bằng cao su, sứ, nhựa, giấy khô, gỗ khô nh: sách, vở, cốc thuỷ tinh, cốc nhựa, Câu 4: Cái ngắt điện có vai trò gì? Cái ngắt điện là công tắc dùng để đóng (mở) dòng điện tạo dòng điện kín (hở) khi cần thiết. an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện Câu 1: Bạn cần làm gì và không đợc làm gì để tránh bị điện giật? Tại sao? Điện lấy từ ổ điện, điện ở đờng dây tải điện hoặc ở trạm biến thế rất nguy hiểm. Điện giật gây nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy cần nhớ: – Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của dờng dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ lấy điện. – Khi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoặc bị hở, cần tránh xa và báo ngay cho ngời lớn biết, – Khi nhìn thấy ngời bị điện giật phải lập tức cắt nguồn điện bằng mọi cách nh ngắt cầu dao, cầu chì hoặc dùng vật khô không dẫn điện nh gậy gỗ, gậy tre, que nhựa, gạt dây điện ra khỏi ngời bị nạn. Câu 2: Nêu vai trò của cầu chì, của công tơ điện? – Vai trò của cầu chì: Khi sử dụng đồng thời qua nhều dụng cụ dùng điện, hoặc khi lõi của hai dây dẫn điện bị chạm, chập vào nhau thì dòng điện trong dây sẽ rất mạnh, dây bị nóng có thể làm bốc cháy lớp vỏ nhựavà gây cháy nhà. Để đề phòng, ngời ta thờng mắc thêm vào mạch điện một cầu chì. Khi dòng điện quá mạnh, đoạn dây chì sẽ nóng chảy làm cho mạch điện bị ngắt, tránh đợc sự cố nguy hiểm về điện. – Vai trò của công tơ điện: Mỗi hộ dùng điện đều có một công tơ điện để đo năng lợng điện đã sử dụng. Căn cứ vào đó, ngời ta tính đợc số tiền điện phải trả. Câu 3: Bạn cần làm gì để tránh lãng phí điện? Ta cần sử dụng điện một cách hợp lí, tránh lãng phí. Để tránh lãng phí điện cần chú ý: – Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, ti vi – Tiết kiệm điện khi đun nấu, sởi, là (ủi) quần áo (vì những việc này cần dùng nhiều năng lợng điện). Ti liu ụn tp kin thc KHOA-S-A CHKII Lp Nm Trang 9 Phan Vn Tho Trng TH Hng Long Nm hc 2014-2015 ôn tập: vật chất và năng lợng Phần 1: Trò chơi học tập: 1. Đồng có tính chất gì? d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. 2. Thuỷ tinh có tính chất gì? b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhng dễ vỡ. 3. Nhôm có tính chất gì? c) Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn. 4. Thép đợc sử dụng làm gì? b) Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đờng ray tàu hoả, máy móc, 5. Sự biến đổi hoá học là gì? b) Sự biến đổi từ chất này thành chất khác. 6. Hỗn hợp nào dới đây không phải là dung dịch? c) Nớc bột sắn pha sống. 7. Sự biến đổi hoá học của các chất sau xảy ra trong điều kiện nào? a) Thanh sắt để trong không khí ẩm lâu ngày sẽ bị gỉ với điều kiện ở nhiệt độ bình thờng. b) Đốt đờng trong ống nghiệm, đờng cháy thành than và tạo ra những giọt nớc bám trên thành ống xảy ra với điều kiện nhiệt độ cao. c) Vôi sống cho vào nớc thành vôi tôi xảy ra với điều kiện ở nhiệt độ bình thờng. d) Cho nớc chanh vào mâm đồng để lâu ngày sẽ tạo ra lớp gỉ đồng màu xanh với điều kiện nhiệt độ bình thờng. cơ quan sinh sản của thực vật có hoa Câu 1: Kể tên một số loài hoa có cả nhị và nhuỵ; một số loài h oa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc nhuỵ (hoa cái). – Một số hoa có cả nhị và nhuỵ nh: hoa hồng, hoa lan, hoa đào, hoa cúc, hoa rong riềng, hoa phợng, – Một số loài có hoa đực và hoa cái riêng nh: hoa bí, hoa mớp, Câu 2: Nêu từng bộ phận của nhị và nhuỵ? – Nhị (hoa đực) gồm: bao phấn (chứa các hật phấn), chỉ nhị. Ti liu ụn tp kin thc KHOA-S-A CHKII Lp Nm Trang 10 Phan Vn Tho Trng TH Hng Long Nm hc 2014-2015 – Nhuỵ (hoa cái) gồm: đầu nhuỵ, vòi nhuỵ, bầu nhuỵ, noãn. Câu 3: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì? Hoa là cơ quan sinh sản của những thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng. ở đa số các cây khác, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ. sự sinh sản của thực vật có hoa Câu 1: Thế nào là sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả? – Hiện tợng đầu nhuỵ nhận đợc những hạt phấn của nhị gọi là sự thụ phấn. – Sau khi thụ phấn, từ hạt phấn mọc ra ống phấn. ống phấn đâm qua đầu nhuỵ, mọc dài ra đến noãn. Tại noãn, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. Hiện tợng đó gọi là sự thụ tinh. – Hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt. Câu 2: Nêu cách phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió? Kể tên một vài loài hoa. – Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thờng có màu sắc sặc sỡ và hoặc hơng thơm, mật ngọt hấp dẫn côn trùng. Ví dụ: hoa lan, hoa huệ, hoa hồng, hoa thợc dợc, hoa hớng dơng, – Các loài hoa thụ phấn nhờ gió không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thờng nhỏ hoặc không có. Ví dụ: các loại cây cỏ, lúa, ngô, cây con mọc lên từ hạt Câu 1: Mô tả cấu tạo của hạt. Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dỡng dự trữ. Câu 2: Nêu điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt? – Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không qua lạnh) – Quá trình phát triển thành cây của hạt (đỗ): Gieo vài hạt đỗ xuống đất ẩm với đủ điều kiện về độ ẩm và nhiệt độ thích hợp. Sau vài ngày hạt đỗ sẽ phình lên vì hút nớc. Vỏ hạt nứt để rễ mầm cắm xuống đất. Tiếp theo, từ xung quanh rễ mầm […]… 22 Phan Vn Tho Trng TH Hng Long Nm hc 20 14 -20 15 Ti liu ụn tp kin thc KHOA- S-A CHKII Lp Nm dõn ta thoỏt khi kip nụ l Khng nh quyn c lp dõn tc, khai 10 Ngy 2- 9-19 45 Bỏc H c Tuyờn ngụn sinh ra ch mi T õy nhõn dõn ta c lp c lm ch t nc, lm ch vn mnh ca mỡnh Giai on 2: Bo v chớnh quyn non tr, trng kỡ khỏng chin chng thc dõn Phỏp (19 45- 1 954 ) Nc ta vt qua tỡnh th Th hin s sỏng sut ca ng, Bỏc, 11 Nm 19 45- 1946… S LP 5 Giai on 1: Hn tỏm mi nm chng thc dõn Phỏp xõm lc v ụ h (1 858 -19 45) TT 1 Mc thi gian – Ngy 1 858 Nhõn vt, s kin Bi hc hoc ý ngha lch s 1-9- – Thc dõn Phỏp n sỳng Trng nh l tm gng tiờu biu xõm lc nc ta cho lũng yờu nc, tinh thn bt khut Trang 21 Phan Vn Tho Trng TH Hng Long Nm hc 20 14 -20 15 Ti liu ụn tp kin thc KHOA- S-A CHKII Lp Nm – Trng nh lónh o chng gic ngoi xõm ca nhõn dõn – Nm 18 62 2 nhõn… quõn khi min Nam Vit Nam ỏnh du mt thng li lch s mang tớnh chin lc 24 L mt trong nhng chin thng hin Gii phúng min Nam, Ngy 30-4-19 75 hỏch nht trong lch s dõn tc ỏnh kt thỳc chin tranh tan M-ngy, gii phúng min Nam, Trang 24 Phan Vn Tho Trng TH Hng Long Nm hc 20 14 -20 15 Ti liu ụn tp kin thc KHOA- S-A CHKII Lp Nm thng nht t nc 25 Ngy 25 – 4-1976 Tng tuyn c chung trong ton quc T nay nc ta cú b mỏy Nh nc… ghi trang 16 Ngy 7 -5- 1 954 Chin thng lch s in Biờn Ph vng chúi li vo lch s chng gic ngoi xõm ca dõn tc ta, nú c v phong tro gii phúng cho cỏc dõn tc b ỏp bc trờn ton th gii Giai on 3: Xõy dng ch ngha xó hi v u tranh thng nht t nc (1 954 nay) Trang 23 Phan Vn Tho Trng TH Hng Long Nm hc 20 14 -20 15 Ti liu ụn tp kin thc KHOA- S-A CHKII Lp Nm Chm dt chin tranh, lp li hũa bỡnh Ngy 21 -7-1 954 – Kớ hip nh Gi-ne-v… ln vo s nghip gii phúng min Nam 21 Tt Mu Thõn 1968 Quõn dõn min Nam Ta ch ng tn cụng vo so huyt ca ng lot tng tn cụng ch, to bc ngot cho cuc khỏng v ni dy chin chng M cu nc Th hin tinh thn bt khut trc sc 22 mnh ca k thự, gúp phn quan trng T 18- 12- 19 72 Chin thng in Biờn buc M kớ hip nh Pa-ri, chm dt n 29 – 12- 19 72 Ph trờn khụng chin tranh, lp li hũa bỡnh Vit Nam 23 Ngy 27 -1-1973 L kớ hip nh Pa-ri quc… KHOA- S-A CHKII Lp Nm – Quõn Phỏp s rỳt khi min Bc, chuyn vo min Nam – Trong 2 nm, quõn Phỏp phi rỳt khi min Nam Vit Nam NG TRNG SN 2 Ngy no Trung ng ng quyt nh m ng Trng Sn? – Ngy 19 -5- 1 959 Trung ng ng quyt nh m ng Trng Sn CHIN THNG IN BIấN PH TRấN KHễNG 3 M nộm bom vo H Ni vo nhng ngy no? – 12 ngy ờm: t18 / 12 /19 72 n 29 / 12/ 19 72 L Kí HIP NH PA-RI 4 Hip nh Pa-ri cú ý ngha nh th no i vi lch s dõn tc ta?… nhộng, nhộng nở ra ruồi – Cách tiêu diệt: Giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, Phun thuốc diệt ruồi + Gián: – Đẻ trứng ở xó bếp, ngăn kéo, tủ quần áo, – Chu trình sinh sản: Gián đẻ trứng, trứng nở thành con mà không qua các giai đoạn trung gian Trang 12 Phan Vn Tho Trng TH Hng Long Nm hc 20 14 -20 15 Ti liu ụn tp kin thc KHOA- S-A CHKII Lp Nm – Cách tiêu diệt: Giữ vệ sinh… Hng Long Nm hc 20 14 -20 15 Ti liu ụn tp kin thc KHOA- S-A CHKII Lp Nm Môi trường tự nhiên (Mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật,) và môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường, ) Câu 2: Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống? – HS tự kể: VD: làng quê có: nhà ở, trường học, làng mạc, rừng cây, sông ngòi, cánh đồng,… Long Nm hc 20 14 -20 15 Ti liu ụn tp kin thc KHOA- S-A CHKII Lp Nm Câu 3: Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước? Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước, khién cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết Câu 4: ở địa phương… cần diện tích đất vào những công việc khác như thành lập các khu vui chơi gải trí, páht triển công nghiệp, giao thông, Câu 2: Những nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hep và suy thoái: – Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ ở tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp Vì vậy người ta tìm cách tăng năng suất cây trồng, trong đó có biện pháp bón phân hoá học, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc. ụn tp kin thc KHOA- S-A CHKII Lp Nm Trang 1 Phan Vn Tho Trng TH Hng Long Nm hc 20 1 4 -2 0 15 CNG ễN TP CC MễN KHOA- S-A LP 5 CUI HC Kè II DNH CHO HC SINH Mễ HèNH TRNG TIU HC MI. MễN KHOA HC sự chuyển. gỡ? Tài liệu ôn tập kiến thức KHOA- S – ỊA CHKII Lớp Năm Trang 19 Phan Văn Thảo – Trường TH Hương Long – Năm học 20 1 4 -2 0 15 A. Cứng, có tính đàn hồi. B. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. C điện, vật cách điện? Cho ví dụ? – Các vật cho dòng điện chạy qua là vật dẫn điện. Ti liu ụn tp kin thc KHOA- S-A CHKII Lp Nm Trang 8 Phan Vn Tho Trng TH Hng Long Nm hc 20 1 4 -2 0 15 Ví dụ các vật

– Xem thêm –

Xem thêm: Đề cương ôn tập các môn khoa sử địa lớp 5 cuối học kì 2, Đề cương ôn tập các môn khoa sử địa lớp 5 cuối học kì 2, Đề cương ôn tập các môn khoa sử địa lớp 5 cuối học kì 2

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận