đề cương phương pháp nghiên cứu khoa học – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MỤC LỤC Chương 1: TỔNG – StuDocu

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

MỤC LỤC

Chương 1: TỔNG LUẬN VỀ PPNCKH…………………………………………………………………..
Câu 1: Nêu khái niệm “nghiên cứu”, “khoa học”, “nghiên cứu khoa học” và “phương
pháp nghiên cứu khoa học”…………………………………………………………………………………….
Câu 2: Phân biệt nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu quy nạp và
nghiên cứu diễn dịch, nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng………………………
Câu 3: trình bày thứ tự nghiên cứu khoa học của Thietart và cộng sự. Phân tích các
bước trong quá tình này………………………………………………………………………………………….
Câu 4: Giải thích các thuật ngữ “Khái niệm”, “Định nghĩa”, “Đối tượng nghiên cứu”,
“Khách thể nghiên cứu”?………………………………………………………………………………………..
Câu 5: Biến số nghiên cứu là gì? Trình bày các loại biến số nghiên cứu?……………………
Câu 6: Nêu các sản phẩm nghiên cứu khoa học cơ bản và nội dung cơ bản của mỗi
loại? ……………………………………………………………………………………………………………….
Chương 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………..
Câu 1: Nêu khái niệm về “ý tưởng nghiên cứu”? Trình bày các cơ chế hình thành ý
tưởng nghiên cứu?………………………………………………………………………………………………..
Câu 2: Nêu khái niệm về “vấn đề nghiên cứu là gì”. Trình bày mô hình chung nhận
dạng vấn đề nghiên cứu…………………………………………………………………………………………
Câu 3. Mục đích, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu là gì? Nêu mối quán hệ giữa mục
tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu?………………………………………………………………….
Câu 4ả thuyết nghiên cứu là gì? Trình bày các dạng thức giả thuyết nghiên cứu?..
Câu 5ình bày khái niệm và vai trò của “Tổng quan nghiên cứu”? Nêu quy trình
tổng quan nghiên cứu?………………………………………………………………………………………….
Câu 6êu khái niệm “thiết kế nghiên cứu”. Vẽ mô hình quy trình thiết kế nghiên cứu
và phân tích các hoạt động của quy trình thiết kế nghiên cứu?………………………………..
Câu 7êu các tiêu chí phân loại thiết kế nghiên cứu? Phân biệt giữa nghiên cứu khám
phá, nghiên cứu môt tả và nghiên cứu nhân quả?…………………………………………………..
Câu 8ết kế nghiên cứu định lượng là gì? Nêu các căn cứ lựa chọn thiết kế nghiên
cứu định tính. Lấy ví dụ minh họa cho thiết kế nghiên cứu định tính?……………………..

Câu 9: Thiết kế định lượng là gì? Nêu các căn cứ lựa chọn thiết kế nghiên cứu định
lượng. Lấy ví dụ minh họa cho thiết kế nghiên cứu định lượng?……………………………..
Câu 10: Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp là gì? Nêu các căn cứ lựa chọn thiết kế nghiên
cứu hỗn hợp?……………………………………………………………………………………………………….
Chương 3: NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH…………………………………………………………………
Câu 1: Nêu các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu định tính. Phân tích “phương
pháp nghiên cứu tình huống” và “phương pháp nghiên cứu tài liệu”……………………….
Câu 2: Nêu các công cụ thu thập dữ liệu định tính. Phân tích công cụ “phỏng vấn sâu”,
“thảo luận nhóm”, “quan sát”, “sử dụng thông tin có sẵn” trong thu thập dữ liệu định
tính. ……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3: Nêu các bước trong quá trình nghiên cứu định tính. Phân tích các bước trong
quy trình này………………………………………………………………………………………………………..
Câu 4:Nêu nguyên tắc chọn mẫu trong nghiên cứu định tính. Phân tích các phương
pháp chọn mẫu trong nghiên cứu định tính……………………………………………………………
Câu 5: Trình bày tóm tắt quy trình phân tích dữ liệu trong nghiên cứu định tính. Nêu
tên một đề tài có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính…………………………….
Chương 4: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG…………………………………………………………….
Câu 1: Khái niệm nghiên cứu định lượng……………………………………………………………….
Câu 2: Nghiên cứu định lượng có những phương pháp chủ yếu gì? Lấy ví dụ minh
họa? ……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3: Phân tích quy trình nghiên cứu định lượng…………………………………………………
Câu 4: Thế nào là dữ liệu sơ cấp? Ưu và nhược điểm? dữ liệu sơ cấp gồm những loại
gì? ……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 5: Thế nào là dữ liệu thứ cấp? Ưu và nhược điểm? Dữ liệu thứ cấp gồm những
loại gì? ……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 6: Phân biệt dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp………………………………………………….
Câu 7: Nêu các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu: “đám đông, phần tử, mẫu, đơn vị
mẫu, khung mẫu, hiệu quả chọn mẫu, sai số trong chọn mẫu”. Tại sao cần phải chọn
mẫu? ……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 8: Hãy nêu các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (xác xuất)…………………………
Câu 9: Hãy nêu các phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên (phi xác xuất)?……………
Câu 10: Phân tích quy trình chọn mẫu? Cách xác định kích thước mẫu?…………………

Chương 1: TỔNG LUẬN VỀ PPNCKH
Câu 1: Nêu khái niệm “nghiên cứu”, “khoa học”, “nghiên cứu
khoa học” và “phương pháp nghiên cứu khoa học”.

Nghiên cứu:
Theo Shuttleworth Martyn (2008): nghiên cứu bao hàm bất cứ sự thu
thập dữ liệu, thông tin và dữ kiện nào nhằm thúc đẩy tri thức.
Theo Cresswell (2008): nghiên cứu là quá trình gồm các bước thu
thập và phân tích thông tin nhằm gia tăng sự hiểu biết của chúng ta về
một chủ đề hay một vấn đề.
Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD): nghiên cứu có
tính sáng tạo, có hệ thống để làm giàu tri thức (tìm ra kiến thức mới và
vận dụng nó).
Khoa học:
Tri thức gồm tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học. Tri thức kinh
nghiệm là những hiểu biết tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày trong
mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với thiên
nhiên. Tri thức khoa học là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ
thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học.
Khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về quy luật của vật chất và
sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Khoa học thường chia thành hai nhóm chính: khoa học tự nhiên và khoa
học xã hội.
Nghiên cứu khoa học : là một hoạt động tìm kiếm, phát hiện,
xem xét, điều tra hoặc thử nghiệm những kiến thức mới, lý thuyết mới…
về tự nhiên và xã hội.
Phương pháp nghiên cứu khoa học : là quá trình được sử dụng
để thu thập thông tin và dữ liệu phục vụ cho các quyết định nghiên cứu.
Các phương pháp nghiên cứu có thể bao gồm nghiên cứu lý thuyết,
phỏng vấn, khảo sát và các nghiên cứu kỹ thuật khác; và có thể bao gồm
cả thông tin hiện tại và quá khứ.

Câu 2: Phân biệt nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng,
nghiên cứu quy nạp và nghiên cứu diễn dịch, nghiên cứu định
tính và nghiên cứu định lượng.

Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng
Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu ứng dụng
Khái
niệm

Là một nghiên cứu có mạng lưới hệ thống hướng tới sự tăng trưởng tri thức hay sự hiểu biết về những góc nhìn cơ bản của hiện tượng kỳ lạ .Là một hình thức tìm hiểu có mạng lưới hệ thống tương quan đến ứng dụng thực tiễn của khoa học. Mục đíchTập trung vào thiết kế xây dựng, chứng minh và khẳng định hoặc bác bỏ kim chỉ nan để lý giải hiện tượng kỳ lạ quan sát được .Để xử lý những yếu tố trong thực tiễn của quốc tế đương đại. Nội dungThực hiện mà không cần tâm lý về tiềm năng ở đầu cuối mang tính ứng dụng thực tiễn. Động lực thôi thúc những nhà khoa học triển khai lan rộng ra nghiên cứu là lan rộng ra kiến thức và kỹ năng .Không phải chỉ để hiểu và mở mang kỹ năng và kiến thức .Kết quảTạo ra những sáng tạo độc đáo mới, nguyên tắc và ký thuyết, hoàn toàn có thể không được sử dụng ngay lập tức nhưng lại hình thành cơ sở của sự tân tiến và phát triến trong những nghành nghề dịch vụ khác nhau .Để cải tổ đời sống của con người .

Nghiên cứu quy nạp và nghiên cứu ứng dụng

Nghiên cứu diễn dịch Nghiên cứu quy nạp Khái niệmLà suy luận dựa trên cách tiếp cận giả thuyết – suy luận. Cách tiếp cận này dựa trên việc thiết kế xây dựng một hay nhiều giả thuyết và sau đó đặt những giả thuyết đóLà xem xét môi liên hệ dựa trên một số ít ví dụ đơn cử, nhà nghiên cứu chứng minh và khẳng định mỗi liên hệ là đúng cho toàn bộ nhữngtài liệu của những trình xử lý số liệu KN PV, T / luậnĐòi hỏi kiến thức và kỹ năng cao Không yên cầu kỹ năng và kiến thức cao

T/gian PV Tương đối dài 90-120 phút Tương đối ngắn thường dưới
45 phút
Ví dụ Nghiên cứu hệ thống quản
trị rủi ro của ngân hàng
Vietcombank

Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng tác động đến quyết định hành động mua của A

Câu 3: trình bày thứ tự nghiên cứu khoa học của Thietart và
cộng sự. Phân tích các bước trong quá tình này.

Bước 1: Xác định và lựa chọn vấn đề nghiên cứu:
Là việc đặt câu hỏi: “Cần chứng minh điều gì”, đưa ra những câu hỏi
làm cơ sở cho việc tìm kiếm câu trả lời thông qua các hoạt động nghiên
cứu tiếp sau.
 Trường hợp 1: nhà nghiên cứu được giao đề tài.
Việc xác định và lựa chọn vấn đề nghiên cứu được thực hiện dựa trên
nhu cầu của cơ quan, đối tác giao nhiệm vụ nghiên cứu cho các nhà
nghiên cứu.
 Trường hợp 2: Nhà nghiên cứu tự phát hiện vấn đề nghiên cứu.
Việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu phải dựa trên những căn cứ sau:
 Đề tài có ý nghĩa khoa học hay không?
 Đề tài có ý nghĩa thực tiễn hay không?
 Đề tài có cấp thiết phải nghiên cứu hay không?
 Có đủ điều kiện đảm bảo cho việc hoàn thành đề tài hay không?
 Đề tài có phù hợp với dở thích hay không?
 Lưu ý khi chọn đề tài nghiên cứu:
 Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu phải rõ ràng cụ thể và vạch ra
hướng đi cho đề tài.
 Nên nói nhiều và sâu về một vấn đề nhỏ.
Bước 2: Xây dựng luận điểm khoa học:
Nhà nghiên cứu cần xem xét lịch sử nghiên cứu vấn đề sau đó chỉ ra
vấn đề nào đã được giải quyết, vấn đề nào chưa thấu đáo hoặc chưa
được giải quyết, cần làm rõ khái niệm, công cụ lien quan đến đề tài
nghiên cứu của mình.
 Ví dụ: Đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy
ngoại ngữ cho giảng viên đại học” thì cần phải xem xét những bài nghiên
cứu trước đó để tìm ra điểm hạn chế của nó, xác định và làm rõ những
khái niệm: chất lượng, chất lượng giảng dạy, biện pháp,…
Bước 3: Chứng minh luận điểm khoa học.

Câu 4: Giải thích các thuật ngữ “Khái niệm”, “Định nghĩa”,
“Đối tượng nghiên cứu”, “Khách thể nghiên cứu”?

Khái niệm là hình thức của tư duy, nó phản ánh một lớp các đối
tượng như sự vật, quá trình và hiện tượng thông qua các thuộc tính, đặc
trưng, bản chất của các đối tượng đó. Khái niệm hình thành nên sự hiểu
biết của con người về các sự vật, hiện tượng được phản ánh.
Định nghĩa là sự xác định bằng ngôn ngữ nhất định những đặc
trưng cơ bản tạo thành nội dung của khái niệm về một sự vật, hiện tượng
hay quá trình, với mục đích phân biệt nó với các sự vật hiện tượng hay
quá trình khác. Định nghĩa là thao tác logic xác định, nêu lên nội hàm của
khái niệm, giúp xác định được các đối tượng mà khái niệm phản ánh.
Đối tượng nghiên cứu là bản chất sự vật hoặc hiện tượng cần
xem xét và làm rõ. Trong nghiên cứu khoa học, đối tượng nghiên cứu là
vấn đề chung mà nghiên cứu phải tìm cách giải quyết, là mục tiêu mà
nghiên cứu hướng đến. Nhà nghiên cứu phải trả lời câu hỏi “mình muốn
nghiên cứu cái gì?”
Khách thể nghiên cứu là hệ thống sự vật, hiện tượng tồn tại
khách quan trong các mối liên hệ mà nhà nghiên cứu cần khám phá.
Khách thể nghiên cứu là vạt mang đối tượng nghiên cứu.
Câu 5: Biến số nghiên cứu là gì? Trình bày các loại biến số
nghiên cứu?

 Biến số là từ được dùng để diễn đạt sự vật, hiện tượng kỳ lạ có sự đổi khác khác nhau mà nhà nghiên cứu muốn nghiên cứu, quan sát.  Ví dụ : tuổi, giới, dân tộc bản địa, độ cao, huyết áp, cholesterol, đường huyết ….  Các loại biến số nghiên cứu :  Biến định tính ( biến số phạm trù ) được hình thành bởi một tập hợp những đặc tính của một loại phạm trù không theo số đo hoặc thang đo. Các biến này được xác lập trải qua tập hợp những đặc tính với đặc thù. Các đặc tính phải loại trừ lẫn nhau .

 Biến danh mục: khi các nhóm biến không cần sắp xếp theo thứ tự
nhất định (nhóm máu).
 Biến thứ hạng: khi các nhóm biến được sắp xếp theo thứ tự nhất
định (mức độ lâm sàng 1,2,3..).
 Biến nhị phân: là biến đặc biệt chỉ nhận hai giá trị (có hoặc
không; nam hoặc nữ).
 Biến định lượng: được thể hiện bằng những đơn vị trong đó các
con số được gán cho mỗi đơn vị của biến mang ý nghĩa toán học.
 Biến liên tục: là biến số nhận bất ký giá trị nào trên trục số (chiều
cao, cân nặng…).
 Biến rời rạc: là biến số nhận các giá trị là số nguyên (số lần xét
nghiệm, …).
 Biến tỷ suất: Giá trị zero là giá trị thực (chiều cao, cân nặng…).
 Biến khoảng chia: Giá trị zero không có thực mà do quy ước (độ
cận, viễn của mắt).
 Trong nghiên cứu thực nghiệm, chúng ta cũng có thể phân loại
biến số theo tương quan giữa các biến số thành 2 loại là biến độc lập và
biến phụ thuộc.
 Biến độc lập: là các yếu tố ,điều kiện khi bị thay đổi trên đối
tượng nghiên cứu sẽ ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm.
 Biến phụ thuộc: là những chỉ tiêu đo đạc và bị ảnh hưởng trong
suốt quá trình thí nghiệm.
Câu 6: Nêu các sản phẩm nghiên cứu khoa học cơ bản và nội
dung cơ bản của mỗi loại?

 Các loại sản phẩm nghiên cứu khoa học cơ bản gồm có :  Luận văn, đề án, đồ án, khóa luận bậc ĐH  Luận văn Thạc sĩ  Luận án Tiến sĩ  Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học  Chuyên đề khoa học  Bài báo khoa học

– Trình bày có tính hệ thống các lý thuyết về các vấn đề có liên
quan đến đề tài được chọn nghiên cứu để làm cơ sở cho phân tích thực
tiễn.

  • Xây dựng mô hình nghiên cứu từ tổng quan lý thuyết
  • Trình bày các phương pháp nghiên cứu chính như phương pháp mô
    tả, phương pháp suy diễn, phương pháp quy nạp, mô phỏng, thống kê, dự
    báo…
  • Thu thập dữ liệu thứ cấp
  • Thu thập dữ liệu sơ cấp (phỏng vấn, khảo sát bảng hỏi)
  • Phân tích dữ liệu
    IV- Kết quả phân tích số liệu nghiên cứu và thảo luận: Phần này trình
    bày chi tiết kết quả của nghiên cứu bằng cách sử dụng bảng số liệu,
    hình, mô tả, sử dụng phép thống kê đánh giá kết quả,… sao cho kết quả
    chính của nghiên cứu được nổi bậtình bày các kết quả nghiên cứu một
    cách tuần tự và có tính hệ thống về các vấn đề nghiên cứu phù hợp với
    cơ sở lý luận được trình bày ở phần trướcân tích và rút ra nhận xét về
    các kết quả nghiên cứu thực tế so với lý thuyết.
    Chương này có thể viết thành hai dạng: trình bày kết quả và thảo
    luận chung hay tách trình bày kết quả và thảo luận riêng. Người viết
    chọn cách viết sao cho phù hợp với khả năng của mình cũng như đặc
    điểm điểm của kết quả nghiên cứuội dung thảo luận phải làm nổi bậc
    mối quan hệ của kết quả đạt được của nghiên cứu với giả thuyết đặt ra
    cho nghiên cứuảo luận làm rõ những kết quả chính, ý nghĩa, các vấn
    đề có liên quan; dùng tài liệu tham khảo để biện minh kết quả nghiên
    cứuài viết phải tạo được sự gắn kết của kết quả nghiên cứu với nội
    dung, nội dung với mục tiêu, và mục tiêu với tên đề tài.
    V- Kết luận và kiến nghị: Căn cứ vào kết quả chính của nghiên cứu để
    đưa ra các kết luận liên quan đến kết quả nghiên cứu ở phần trước và đề
    xuất cho các nghiên cứu tiếp theo. Các kết luận phải hướng vào mục tiêu
    nghiên cứu đã xác định ngay từ đầu. Các kiến nghị cũng phải được rút ra
    từ kết quả nghiên cứu cùng với những kết luận phù hợp với mục đích
    nghiên cứu.

VII- Tài liệu tham khảo: Nêu đầy đủ và trung thực các tài liệu mà
khóa luận có tham khảo trong quá trình tiến hành nghiên cứu.
VIII- Phụ lục: Tập hợp các dữ liệu, hình ảnh, sơ đồ, biểu mẫu nhằm
minh họa, bổ sung cho nội dung chính của khóa luận.
2. Luận văn Thạc sĩ:
Về bố cục và số chương tùy thuộc vào từng chuyên ngành và đề tài
cụ thể, nhưng thông thường bao gồm số phần và số chương như sau:
Mở đầu : Trình bày lí do chọn đề tài, mục đích, đối tượng và phạm vi
nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu.
Tổng quan : Phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của
các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài; nêu những
vấn đề còn tồn tại; chỉ ra những vấn đề mà đề tài cần tập tủng nghiên
cứu và giải quyết.
Những nghiên cứu thực nghiệm hoặc lí thuyết : Trình bày các cơ sở lí
thuyết, lí luận, giả thuyết khoa học và phương pháp nghiên cứu đã được
sử dụng trong luận văn.
Trình bày đánh giá, bàn luận kết quả: Mô tả ngắn gọn công việc
nghiên cứu đã tiến hành, các số liệu nghiên cứu khoa học hoặc số liệu
thực nghiệm. Phần bàn luận phải căn cứ vào các dữ liệu khoa học thu
được trong quá trình nghiên cứu hoặc đối chiếu với kết quả nghiên cứu
của tác giả khác thông qua tài liệu tham khảo.
Kết luận và kiến nghị cho những nghiên cứu tiếp theo: Trình bày
những kết quả mới của luận văn.
Danh mục công trình công bố của tác giả( nếu có ): Liệt kê các bài
báo, công trình đã công bố của tác giả về nội dung của đề tài theo trình
tự thời gian công bố.
Danh mục tài liệu tham khảo : Gồm các tài liệu được trích dẫn, sử
dụng và đề cập trong luận văn.
Phụ lục: số liệu, biểu mẫu, tranh ảnh,… nhằm minh họa, hỗ trợ cho
nội dung của luận văn. Không được dày hơn phần chính của luận văn.
Về trình bày, luận văn được trình bày ngắn gọn, rõ ràng mạch lạc,
sạch sẽ, không được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình

Về trình bày, luận án được trình bày ngắn gọn, rõ ràng mạch lạc,
sạch sẽ, không được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình
vẽ, đồ thị. Tác giả cần có lời cam đoan danh dự về công trình khoa học
này của mình.
4. Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Khi viết báo cáo đề tài
nghiên cứu khoa hoc-một hình thức tổ chứ NCKH, được đặc trưng bởi
nhiêm vụ nghiên cứu và do một người hoặc một nhóm người thực hiện,
định hướng vào việc trả lời những câu hỏi về ý nghĩa học thuật, có thể
chưa quan tâm thực hiện hóa trong hoạt động thức tiễn, nhà nghiên cứu
phải chú ý đảm bảo trình bày đủ các nội dung của báo cáo, bao gồm:
– Mở đầu: Nêu mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa của
đề tài, dự án.
– Chương I: Tổng quan nghiên cứu tình hình trong và ngoài nướcược
khảo các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã công bố liên quan
mật thiết đến đề tài, dự án.
– Chương II: Phương tiện, phương pháp nghiên cứu. Trình bày cơ sở lí
thuyết, lí luận và phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng trong đề tài.
– Chương III: Kết quả và thảo luận.
_- Kết luận và kiến nghị.

  • Danh mục tài liệu tham khảo.
  • Phụ lục._

5. Chuyên đề khoa học: Báo cáo chuyên đề khoa học là một hình
thức trao đổi, phổ biến thông tin, kiến thức với một chủ đề rõ rệt, tập
trung. Bố cục bao gồm:
– Phần mở đầu: Nêu tổng quan về chuyên đề nghiên cứu, giới thiệu
vắn tắt sự hình thành chuyên đề nghiên cứu
Nêu tính cấp thiết,mục tiêu, đối tượng,phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa
khoa học và thực tiễn của chuyên đề;mục đích, yêu cầu của chuyên đề
_- Kết quả nghiên cứu.

  • Kết luận và kiến nghị.
  • Tài liệu tham khảo.
  • Phụ lục._

6. Bài báo khoa học: Viết để công bố trên tạp chí, hội nghị khoa
học, tham gia tranh luận.
Phải trình bày chính xác về kết quả nghiên cứu, viết rõ ràng dễ hiểu,
tuân theo kiểu trình bày chuyên biệt về kiến thức khoa học. Không sử
dụng từ ngữ khó hiểu hay thông tục, tài liệu chứng minh đầy đủ và thích
hợp, có liên kết với chủ đề của bài báo và trong bài không sử dụng kết
quả ( chưa xuất bản) của người khác khi chưa được sự đồng ý.
Một bài báo bao gồm các thành phần sau đây:
– Tiêu đề: tên của bài báo, cần ngắn gọn và phù hợp để chú dẫn.
– Tác giả: ghi đầy đủ, không viết tắt. Tên tác giả ghi đầu tiên là tác
giả chính, thứ tự các tên tác giả tiếp theo được ghi tùy theo mức độ đóng
góp quan trọng cho nghiên cứu.
– Địa chỉ thư tín: địa chỉ đầy đủ để người đọc có thể liên hệ được.
– Tóm lược: mô tả vắn tắt vấn đề và kết quả ( mục đích nghiên cứu,
phạm vi nghiên cứu, phương pháp sử dụng, các kết quả chính bao gồm
bất kì các phát hiện mới nào, các kết luận chủ yếu và ý nghĩa của
chúng ).
– Giới thiệu: cho biết vấn đề nghiên cứu là gì và giới thiệu các thông
số nghiên cứu. Tác giả bài báo trình bày các tính chất và phạm vi của vấn
đề được nghiên cứu, liên hệ đến các nghiên cứu trước đây; giải thích mục
tiêu nghiên cứu và các phương pháp (không nên viết quá 2 trang giấy)
– Phương pháp: thông tin về thời gian và địa điểm thực hiện nghiên
cứu, mô tả chi tiết bố trí thí nghiệm, mô tả chính xác các đối tượng được
sử dụng trong nghiên cứu, các chi tiết kĩ thuật, khối lượng, nguồn gốc,
phương pháp chuẩn bị các vật liệu đã được sử dụng.
– Kết quả: Trình bày theo mục tiêu đã được nêu trong phần giới thiệu.
– Thảo luận: Nêu ý nghĩa kết quả tìm được, thảo luận và giải thích kết
quả đó.
– Kết luận và kiến nghị: Phát biểu kết luận quan trọng nhất. Đề xuất
nghiên cứu trong tương lai tiếp theo kết quả đã đạt được hoặc đề nghị áp
dụng kết quả nếu nghiên cứu có kết quả thật thuyết phục.

*Việc xác định vấn đề nghiễn cứu là khâu đầu tiên trong mọi dự án
khoa học.
_Mô hình chung nhận dạng vấn đề nghiên cứu:

Câu 3 * *. Mục đích, tiềm năng và câu hỏi nghiên cứu là gì ? Nêu mối quán hệ giữa tiềm năng nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ? * *

_ Mục đích nghiên cứu : là hướng đến một điều gì đó hay một công
việc nào đó trong nghiên cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hoàn
thành, nhưng thường thì mục đích khó có thể do lường hay định lượng.
Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì”?, hoặc “phục vụ cho điều
gì”? và mang ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu.
_ Mục tiêu nghiên cứu : là thực hiện điều gì hoặc hoạt động nào đó
cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu sẽ hoàn thành theo kế hoạch đã đặt
ra trong nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu có thể đo lường hay định lượng
được.
Mục tiêu câu trả lời câu hỏi “làm cái gì”? và là điều mà kết quả phải
đạt được.
_Câu hỏi nghiên cứu : là một phát biểu mamg tính bất định về một
vấn đề. Vì mamng tính bất định, nên nhà khoa học phải tìm hiểu những
yếu tố nào dẫn đến sự bất định.
_ Mối quán hệ giữa mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên
cứu
: mục tiêu nghiên cứu có thể phát biểu dưới dạng tổng quát hoặc cụ
thể. Cũng có thể phát biểu mục tiêu dưới dạng câu hỏi và đó chính là câu
hỏi nghiên cứu.

Theo dõi thực tiễn Theo dõi kim chỉ nan

Tổng kết lý thuyết
(Thực tế) Nghiên cứu lý thuyết(Thực tế)

Nhận dạng yếu tố nghiên cứu

Câu 4ả thuyết nghiên cứu là gì? Trình bày các dạng thức
giả thuyết nghiên cứu
?

_Giả thuyết nghiễn cứu : giả thuyết nghiên cứu xuất phát tư câu
hỏi nghiên cứu. Giả thuyết là câu trả lời ướm thử hoặc là sự tiên đoán để
trả lời cho câu hỏi hay “vấn đề” nghiên cứu. Chú ý : giả thuyết không
phải là sự quan sát, mô tả hiện tượng sự vật, mà phải được kiểm chứng
bằng các cơ sở lý luận hoặc thực nghiệm.
_Các dạng thức giả thuyết nghiên cứu : một giả thuyết nghiên
cứu có thể được phát biểu theo hai dạng thức:
*Dạng thức “quan hệ nhân_quả”:
Một giả thuyết tốt phải chứa đựng mối quan hệ nhân quả và thường
sử dụng từ ướm thử “có thể”. Cần phân biệt giả thuyết với những kết
luận.
*Dạng thức “nếu_vậy thì”:
dạng này cũng thường được sử dụng để đặt giả thuyết. Đó là “nếu”…
có liên quan tới …,”vậy thì” nguyên nhân đó có thể ảnh hưởng đến hiệu
quả.
_Cách đặt giả thuyết :
Điều quan trọng trong cách đặt giả thuyết là phải đặt như thế nào để
có thể thực hiện thí nghiệm kiểm chứng “đúng” hay “sai” giả thuyết đó.
Vì vậy, trong việc xây dựng một giải thuyết ần trả lời các câu hỏi sau:
 Giả thuyết này có thể tiến hành thực hiện được không?
 Các biến hay các yếu tố nào cần được nghiên cứu?
 Phương pháp thí nghiệm nào (trong phòng, khảo sát, điều tra,
bằng câu hỏi, phỏng vấn,…) được sử dụng trong nghiên cứu?
 Các chỉ tiêu nào cần đó đạt trong suốt thí ngiệm?
 Phương pháp xử lý số liệu nào mà người nghiên cứu dùng để bác
bỏ hay chấp nhận giả thuyết?

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận