đề cương Giao dịch thương mại quốc tế
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.38 MB, 113 trang )
Bạn đang đọc: đề cương Giao dịch thương mại quốc tế – Tài liệu text
TRƯỜNG CĐ TÀI CHÍNH – HẢI QUAN
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tp. Hồ Chí Minh, ngày
tháng
năm 2013
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1. Thông tin về giảng viên
– Họ và tên giảng viên phụ trách học phần: TRẦN THỊ TRÀ GIANG
– Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
– Cơ quan công tác: Trường cao đẳng Tài chính – Hải quan
– Thời gian và địa điểm làm việc ở Trường: Khoa Kinh doanh quốc tế
– Địa chỉ liên hệ: B2/1 Đường 385 P.TNP A, Q9, TP.HCM
– Điện thoại:
0908 404 770
email: [email protected]
– Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail):
2. Thông tin chung về học phần
– Tên học phần: Giao dịch thương mại quốc tế; Tên tiếng Anh: International Commercial
Transaction
– Mã học phần: 0510270
– Số tín chỉ:
4 (Số tiết/giờ chuẩn: 60 tiết số tiết/giờ thực tế: 70 tiết )
– Áp dụng cho ngành Kinh doanh thương mại, chuyên ngành Kinh doanh XNK
Bậc đào tạo: Cao đẳng
– Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
– Các học phần tiên quyết: Tiếng Anh;
– Các học phần học trước:
– Các học phần học song hành:
– Các học phần kế tiếp: Vận tải Bảo hiểm hàng hóa XNK, Thanh toán quốc tế, Trị giá hải
quan, Thủ tục hải quan
– Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):
– Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 40 tiết
+ Làm bài tập trên lớp: 10 tiết
+ Thảo luận: 0
+ Thực hành: 20 tiết
+ Tự học: 120 giờ
– Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Kinh doanh quốc tế
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần
Kiến thức
Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức về lý luận lẫn thực tiễn về các phương thức mua bán giao
dịch trong thương mại quốc tế. Tập trung vào các vấn đề liên quan đến trình tự tiến hành soạn thảo,
thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa và các chứng từ liên quan đến việc giao dịch trong ngoại
thương.
Kỹ năng
Học phần trang bị cho sinh viên khả năng nhận diện được từng phương thức giao dịch mua bán
trong thương mại quốc tế. Hướng dẫn sinh viên soạn thảo, tiến hành thực hiện hợp đồng mua bán
quốc tế. Sinh viên có khả năng lập được các chứng từ cần thiết để phục vụ giao dịch.
Thái độ
Chủ động tiếp thu bài giảng, làm bài tập tình huống theo nhóm, chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm
và trình bày trước lớp. Tích cực tích lũy kiến thức chuyên môn phục vụ công việc sau khi ra trường.
Có thái độ đúng đắn với nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm trong việc tuân thủ các quy định của pháp
luật liên quan đến chuyên môn.
3.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể của học phần
Chương 1: CÁC PHƯƠNG THỨC MUA BÁN GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ
GIỚI
Kiến thức: Sinh viên hiểu được các phương thức mua bán trên thị trường thế giới. Mỗi phương
thức sinh viên phải nắm được khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm, quy trình và các quy định pháp
lý liên quan.
Kỹ năng: Sinh viên nhận diện được từng phương thức, giải quyết được các tình huống đưa ra
liên quan đến nội dung bài học. Vận dụng được các bước tiến hành giao dịch trong mua bán thông
thường trực tiếp.
Thái độ: Tích cực trong tiếp thu kiến thức. Chủ động trong việc tiến hành các bước giao dịch
kinh doanh mua bán. Tuân thủ quy định của pháp luật đối với từng phương thức giao dịch.
Chương 2: CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về Incoterms: khái niệm, lịch sử hình
thành, nội dung các điều kiện thương mại quốc tế và các lưu ý khi sử dụng.
Kỹ năng: Giúp sinh viên phân biệt được chi phí, rủi ro mà người bán người mua phải chịu
trong từng điều kiện, trên cơ sở đó lựa chọn chính xác điều kiện Incoterms trong từng trường hợp cụ
thể, giải quyết được các tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ của từng bên trong giao nhận hàng hóa.
Thái độ: Chủ động tích cực tiếp thu kiến thức. Cẩn thận cân nhắc trong việc lựa chọn điều kiện
Incoterms phù hợp với năng lực và mang lại lợi ích cho đơn vị kinh doanh.
Chương 3: HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
Kiến thức: Trang bị cho sinh viên khái niệm, đặc điểm, điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua
bán quốc tế; nhận biết được kết cấu của một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; đọc hiểu nội dung
các điều kiện và điều khoản của hợp đồng.
Kỹ năng: Giúp sinh viên có thể nhận xét và hoàn thiện các điều kiện, điều khoản của một hợp
đồng mua bán quốc tế cho sẵn; Soạn thảo được hợp đồng mua bán quốc tế.
Thái độ: Tích cực tích lũy kiến thức, chăm chỉ tham gia bài tập và thực hành. Thận trọng và
chủ động trong việc đàm phán các điều kiện và điều khoản hợp đồng, cẩn thận trong soạn thảo hợp
đồng mua bán quốc tế nhằm đảm bảo lợi ích tối đa.
Chương 4: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
Kiến thức: Sinh viên nắm vững các bước trong quy trình thực hiện một hợp đồng xuất nhập
khẩu. Nhận biết, phân loại được các chứng từ thường sử dụng phát sinh trong quá trình thực hiện
hơp đồng.
Kỹ năng: Sinh viên có thể thực hiện được các bước giao dịch một hợp đồng xuất nhập khẩu
thực tế; đọc hiểu nội dung chứng từ và có thể tạo lập được các chứng từ cụ thể như Hóa đơn thương
mại, Phiếu đóng gói.
Thái độ: Chủ động tham gia vào các giao dịch thực hiện hợp đồng phục vụ công việc sau này.
Tuân thủ các quy định của pháp luật liên quan đến ngành nghề. Cẩn thận trong việc kiểm tra chứng
từ liên quan đến việc thực hiện hợp đồng, tỉ mỉ trong soạn thảo chứng từ.
4. Mô tả tóm tắt học phần
Về lý thuyết, môn học cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức về:
+ Các phương thức giao dịch mua bán hiện nay trên thị trường thế giới: mua bán thông thường,
gia công quốc tế và giao dịch tái xuất, mua bán đối lưu, các phương thức giao dịch đặc biệt,
nghiệp vụ thuê và cho thuê thiết bị kỹ thuật.
+ Các điều kiện thương mại quốc tế/ các điều kiện cơ sở giao hàng (Incoterms)
+ Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: khái niệm, đặc điểm, điều kiện hiệu lực, kết cấu chung,
nội dung các điều kiện điều khoản của hợp đồng.
+ Các chứng từ trong hoạt động ngoại thương
Về bài tập, trong môn học này sinh viên sẽ thực hiện các bài tập liên quan đến:
+ Phân biệt nghĩa vụ của người bán, người mua trong từng điều kiện Incoterms.
+ Lựa chọn điều kiện Incoterms trong từng trường hợp cụ thể căn cứ vào các dữ kiện cho sẵn.
+ Đọc và nhận xét nội dung của một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
+ Soạn thảo các điều kiện của một hợp đồng căn cứ vào các dữ kiện cho sẵn.
Ngoài ra sinh viên sẽ được thực hành các nội dung:
+ Sử dụng email để thực hiện việc ký kết hợp đồng thông qua việc viết thư hỏi hàng, chào hàng,
đặt hàng, hoàn giá, chấp nhận, xác nhận giữa các thành viên trong lớp với nhau.
+ Sử dụng các phần mềm trò chuyện tham gia vào các sàn giao dịch B2B, B2C đã học trong
môn Thương mại điện tử để tìm kiếm mặt hàng, tìm kiếm đối tác và thực hành thao tác hỏi hàng,
hoàn giá, đặt hàng với những đối tác thực sự trên các sàn giao dịch này.
+ Căn cứ vào hợp đồng cụ thể, sinh viên thực hành các bước thực hiện hợp đồng.
+ Căn cứ vào hợp đồng cụ thể, sinh viên thực hành lập các chứng từ liên quan đến quá trình thực
hiện hợp đồng: lập Hóa đơn thương mại, lập Phiếu đóng gói, …
5. Nội dung học phần
5.1 Nội dung cốt lõi
Nội dung chính: các phương thức mua bán giao dịch trên thị trường thế giới, đặc biệt là mua
bán hàng hóa trực tiếp. Trên cơ sở đó môn học tập trung vào các vấn đề liên quan đến hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế: các vấn đề chung, nội dung các điều khoản, cách sử dụng, dẫn chiếu các
điều kiện thương mại quốc tế vào hợp đồng. Bên cạnh đó, môn học cung cấp cho sinh viên nội dung
liên quan đến các bước tuần tự để thực hiện một hợp đồng khi tham gia và mua bán hàng hóa quốc
tế.
5.2 Nội dung liên quan
Môn học cung cấp các kiến thức nền tảng để sinh viên tiếp cận các môn khác như Vận tải –
Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, Thanh toán quốc tế, Trị giá hải quan. Ngoài ra kiến thức của
môn học giúp sinh viên có thể làm tốt công việc theo đúng chuyên ngành sau khi tốt nghiệp.
5.3 Nội dung chi tiết
Chương 1. CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH MUA BÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG
THẾ GIỚI
1.1. Mua bán thông thường
1.1.1. Mua bán thông thường trực tiếp
1.1.1.1. Khái niệm
1.1.1.2. Đặc điểm
1.1.1.3. Các bước thực hiện
1.1.2. Mua bán qua trung gian
1.1.2.1. Khái niệm
1.1.2.2. Đặc điểm
1.1.2.3. Phân loại
1.2. Gia công quốc tế và giao dịch tái xuất
1.2.1. Gia công quốc tế
1.2.1.1. Khái niệm
1.2.1.2. Đặc điểm
1.2.1.3. Phân loại
1.2.2. Giao dịch tái xuất
1.2.2.1. Khái niệm
1.2.2.2. Đặc điểm
1.2.2.3. Phân loại
1.3. Buôn bán đối lưu
1.3.1. Khái niệm
1.3.2. Đặc điểm
1.3.3. Các hình thức buôn bán đối lưu
1.4. Các phương thức giao dịch khác
1.4.1. Đấu giá quốc tế
1.4.2. Đấu thầu quốc tế
1.4.3. Giao dịch tại Sở giao dịch hàng hóa
CHƯƠNG 2
CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2.1. Tổng quan về Incoterms
2.1.1. Lịch sử hình thành
2.1.2. Quá trình phát triển
2.1.3. Khái niệm
2.1.4. Vai trò của Incoterms
2.2. Nội dung các điều kiện Incoterms 2010
2.3.1. Phân nhóm các điều kiện Incoterms 2010
2.3.2. Nghĩa vụ chung của người bán và người mua theo các điều kiện Incoterms 2010
2.3.3. Nội dung từng điều kiện của Incoterms 2010
2.3.4. Các lưu ý khi sử dụng Incoterms
2.4. Căn cứ lựa chọn điều kiện Incoterms
CHƯƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.1. Tổng quan về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Đặc điểm
3.1.3. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng
3.2. Bố cục chung của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.1. Các hình thức ký kết hợp đồng mua bán quốc tế
3.2.2. Bố cục chung của hợp đồng mua bán quốc tế
3.3. Các điều kiện giao dịch trong buôn bán quốc tế
3.3.1. Điều kiện tên hàng
3.3.2. Điều kiện phẩm chất
3.3.3. Điều kiện số lượng
3.3.4. Điều kiện bao bì
3.3.5. Điều kiện giá cả
3.3.6. Điều kiện giao hàng
3.3.7. Điều kiện thanh toán
3.3.8. Điều kiện khiếu nại
3.3.9. Điều kiện bảo hành
3.3.10. Điều kiện trường hợp miễn trách
3.3.11. Điều kiện trọng tài
3.3.12. Các điều kiện khác
CHƯƠNG 4
TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ
4.1. Các chứng từ trong thực hiện hợp đồng mua bán quốc tế
4.1.1. Chứng từ hàng hóa
4.1.1.1. Hóa đơn thương mại
4.1.1.2. Bảng kê chi tiết
4.1.1.3. Phiếu đóng gói
4.1.1.4. Giấy chứng nhận phẩm chất
4.1.1.5. Giấy chứng nhận số lượng/ trọng lượng
4.1.1.6. Giấy chứng nhận kiểm dịch và vệ sinh
4.1.1.7. Giấy chứng nhận xuất xứ
4.1.2. Chứng từ vận tải giao nhận
4.1.2.1. Vận đơn
4.1.2.2. Biên bản kết toán nhận hàng
4.1.2.3. Biên bản đổ vỡ hư hỏng
4.1.2.4. Giấy chứng nhận hàng thiếu
4.1.3. Chứng từ hải quan
4.1.3.1. Tờ khai hải quan
4.1.3.2. Giấy phép xuất nhập khẩu
4.1.4. Chứng từ tài chính
4.3.4.1. Hối phiếu
4.3.4.2. Séc
4.2. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
4.2.1. Xin giấy phép xuất khẩu (nếu có)
4.2.2. Đôn đốc L/C và kiểm tra L/C (nếu có)
4.2.3. Chuẩn bị hàng xuất khẩu
4.2.4. Kiểm tra chất lượng
4.2.5. Thuê phương tiện vận tải (nếu có)
4.2.6. Mua bảo hiểm (nếu có)
4.2.7. Làm thủ tục hải quan
4.2.8. Giao hàng
4.2.9. Làm thủ tục thanh toán
4.2.10. Giải quyết khiếu nại
4.3. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
4.3.1. Xin giấy phép nhập khẩu (nếu có)
4.3.2. Mở L/C (nếu có)
4.3.3. Thuê phương tiện vận tải (nếu có)
4.3.4. Mua bảo hiểm (nếu có)
4.3.5. Thanh toán
4.3.6. Làm thủ tục hải quan
4.3.7. Nhận và kiểm tra hàng
4.3.8. Khiếu nại (nếu có)
6. Học liệu
6.1 Tài liệu bắt buộc
– Đề cương học phần
– GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (chủ biên), Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu, NXB Lao động –
Xã hội, 2010
6.2 Tài liệu tham khảo
– Incoterms 2010, NXB Thông tin và truyền thông, 2010;
– Võ Thanh Thu, Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Lao động- Xã hội, 2006;
– Vũ Hữu Tửu, Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, NXB Giáo dục, 2007;
– Các văn bản pháp luật liên quan:
+ Công ước của Liên hiệp quốc về mua bán hàng hóa quốc tế – Công ước Viên 1980
+ Luật Thương mại (sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 1/1/2006
+ Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 có hiệu lực từ ngày 20/2/2014
+ Luật về Hải quan ngày 29/6/2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hải quan
ngày 14/6/2006
7. Hình thức tổ chức dạy – học
7.1 Lịch trình dạy-học (thiết kế cho cả tiến trình)
Nội dung
Chương 1: Các phương
thức mua bán giao dịch
trên thị trường thế giới
Chương 2: Các điều kiện
thương mại quốc tế
Chương 3: Hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
Chương 4: Tổ chức thực
hiện hợp đồng mua bán
quốc tế
Tổng cộng
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực
hành,
Lý
Bài tập
Thảo
thực
thuyết
luận
tập,…
10 tiết
0 tiết
5 tiết
Tự học,
tự
nghiên
cứu
25 giờ
10 tiết
4 tiết
0 tiết
25 giờ
15 tiết
4 tiết
10 tiết
35 giờ
5 tiết
2 tiết
5 tiết
35 giờ
40 tiết
10 tiết
20 tiết
120 giờ
Ghi chú
Kiểm tra
lần 1
Kiểm tra
lần 2
7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể theo tuần
Số
TT
Tuần
1
Tiết 1
đến
tiết
10
(từđến)
Hình thức tổ chức
Địa
điểm
Nội dung
Phòng
học
Chương
1.
Các
phương
thức mua
bán giao
dịch trên
thị
trường
thế giới
Tiết
11
đến
tiết
15
Lý thuyết
Bài tập + Thảo luận
1.1.Phương thức mua bán thông
thường:
Chia nhóm, thực hành
các bước giao dịch hỏi
hàng, chào hàng, đặt
hàng, hoàn giá, chấp
nhận đối với một mặt
hàng cụ thể.
Mua bán thông thường trực tiếp
Mua bán qua trung gian
1.2. Gia công quốc tế và giao dịch
tái xuất
1.3. Buôn bán đối lưu
1.4. Các phương thức giao dịch
khác
2
Tiết
16
đến
tiết
24
Tiết
25
đến
tiết
29
Phòng
học
Chương
2.
Các
điều kiện
thương
mại quốc
tế
1. Tổng quan về Incoterms
– Lịch sử hình thành
– Quá trình phát triển
– Khái niệm
– Vai trò
2. Nội dung các điều kiện
Incoterms 2010
– Phân nhóm
– Nghĩa vụ chung của người bán
và người mua
– Nội dung các điều kiện
– Các lưu ý khi sử dụng Incoterms
– Căn cứ lựa chọn điều kiện
Incoterms
Thực hành
– Làm bài tập trên lớp
tính giá hàng XK
theo từng điều kiện
Incoterms
– Bài tập trên lớp lựa
chọn điều kiện
Incoterms
– Bài tập về các tình
huống liên quan đến
trách nhiệm của các
bên theo từng điều
kiện.
SV tự nghiên cứu
– Tìm tài liệu đọc
thêm
– Giải quyết các
tình huống liên
quan đến bài học
GV cho về nhà
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
– Đọc Chương 1 giáo trình Kỹ
thuật nghiệp vụ ngoại thương,
Vũ Hữu Tửu.
– Đọc Chương 6 giáo trình
Quản trị XNK, GS.TS Đoàn
Thị Hồng Vân
– Tìm hiểu quy
định quản lý của
nhà nước đối với
từng phương thức
giao dịch
– Đọc Công ước Viên 1980
– Tìm đọc các tài
liệu, bài báo về các
vấn đề liên quan
đến Incoterms
2010
– Đọc Chương 2 Giáo trình
Quản trị XNK
– Nội dung các
điều kiện
Incoterms 2000
– So sánh sự khác
nhau giữa
Incoterms 2010 và
Incoterms 2000
– Hoàn thành sơ đồ
phân chia rủi ro
chi phí Incoterms
2010
– Đọc Luật Thương mại 2005
– Đọc Nghị định
187/2013/NĐ-CP
– Đọc Incoterms 2010, NXB
Thông tin và truyền thông,
2010
3
Tiết
30
đến
tiết
44
Phòng
học
Tiết
45
đến
tiết
58
5
Tiết
59
đến
tiết
65
Tiết
66
đến
tiết
70
Phòng
học
Kiểm tra giữa kỳ: tự luận cá nhân, không sử dụng tài liệu
1. Tổng quan về hợp đồng mua
Chương
– Đọc và hiểu nội
– Chia nhóm, 2 nhóm tạo
3. Hợp bán quốc tế
dung của một hợp
thành một cặp người bán
đồng thực tế do GV
– người mua tiến hành
đồng
đưa ra
đàm phán để ký kết hợp
mua bán – Khái niệm
đồng mua bán 1 mặt
quốc tế
– Nhận xét cách quy
– Đặc điểm
hàng cụ thể. Trên cơ sở
định điều khoản hợp
– Điều kiện hiệu lực của hợp đồng
nội dung đàm phán các
đồng
nhóm soạn thảo hợp
2. Bố cục chung của hợp đồng
– Hoàn thiện các điều
đồng nộp cho GV.
khoản của một hợp
MBQT
– Mỗi nhóm tham gia
đồng cho sẵn
vào sàn giao dịch B2B
– Các hình thức ký kết
Alibaba, chọn một đối
– Bố cục chung của hợp đồng
tác, tiến hành việc đàm
phán nội dung các điều
MBQT
khoản cho một hợp đồng
3. Các điều kiện giao dịch trong
mua hàng.
buôn bán quốc tế
Chương
4. Thực
hiện hợp
đồng
mua bán
quốc tế
– Các chứng từ trong thực hiện
hợp đồng mua bán quốc tế
– Thực hiện hợp đồng xuất khẩu
– Thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Bài tập liệt kê các
bước nhà XK, nhà
NK phải làm để thực
hiện hợp đồng với dữ
kiện cụ thể.
Bài tập đọc hiểu nội
dung chứng từ
Chia nhóm, mỗi nhóm
được phân một vai trò
cụ thể trong 1 hợp
đồng thực tế. Mỗi
nhómxác định nghĩa
vụ, công việc của
mình. Các nhóm tiến
hành lập chứng từ liên
quan.
Kiểm tra giữa kỳ: tự luận cá nhân, không sử dụng tài liệu
– Đọc thêm tài liệu
tham khảo
– Sưu tầm các hợp
đồng mua bán
quốc tế trên thực
tế, nghiên cứu hình
thức và nội dung,
so sánh với kiến
thức được học
– Làm các bài tập
trong tài liệu học
tập bắt buộc mà
GV không giải trên
lớp
– Vận dụng quy
định của pháp luật
đối với từng đối
tượng hàng hóa
XNK đã học trong
chương 3.
– Đọc thêm tài liệu
liên quan như Luật
hải quan, Luật thuế
XNK để bổ trợ nội
dung bài học.
– Đọc Chương 7 giáo trình
Quản trị XNK, PGS.TS Đoàn
Thị Hồng Vân
– Đọc Chương 3 giáo trình Kỹ
thuật nghiệp vụ ngoại thương,
Vũ Hữu Tửu.
– Đọc Công ước Viên 1980
– Đọc Luật Thương mại 2005
– Đọc Nghị định
187/2013/NĐ-CP
– Đọc Chương 9, Chương 10
Giáo trình Quản trị XNK
– Đọc Chương 5 Giáo trình
Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại
thương
8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của Giảng viên
– Sinh viên có mặt tối thiểu 80% trong giờ Lý thuyết, bài tập, thảo luận và thực hành;
– Hoàn thành đủ các bài tập theo yêu cầu;
– Tự nghiên cứu các vấn đề do giảng viên giao;
– Các trao đổi cần thiết thực hiện bằng cách gặp trực tiếp hoặc qua điện thoại và địa chỉ email
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần
Áp dụng thang điểm 10
9.1. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 40%
– Thực hành: 20%
– Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ dưới hình thức tự luận cá nhân: 2 bài, mỗi bài 10%
9.2. Thi cuối kỳ: 60%, thi viết tự luận 75 phút, sinh viên không được sử dụng tài liệu.
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
– Có đủ các bài tập;
– Trả lời đầy đủ, chính xác các yêu cầu;
– Các bài thực hành phải chính xác, khoa học và được định dạng đúng theo yêu cầu.
Hiệu trưởng
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)
ThS. NGUYỄN THỊ HUYỀN
Tổ trưởng Bộ
môn
(Ký và ghi rõ
họ tên)
Giảng viên
(Ký và ghi rõ họ tên)
ThS TRẦN THỊ TRÀ GIANG
ThS LÊ THỊ ÁNH TUYẾT
TRƯỜNG CĐ TÀI CHÍNH – HẢI QUAN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tp. Hồ Chí Minh, ngày
tháng
năm 2013
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1. Thông tin về giảng viên
– Họ và tên giảng viên phụ trách học phần : Bùi Thị Tố Loan
– Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
– Cơ quan công tác: Trường Cao Đẳng Tài chính – Hải quan
– Thời gian và địa điểm làm việc ở Trường: Khoa Kinh Doanh Quốc Tế
– Địa chỉ liên hệ: B2/1 Đường 385 P.TNP A, Q9, TP.HCM
– Điện thoại:
0908700680
email: [email protected]
– Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail):
2. Thông tin chung về học phần:
– Tênhọc phần : Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
– Mãhọc phần :
– Số tín chỉ: 2
0511335
(Số tiết/giờ chuẩn: 30; số tiết/giờ thực tế: 35 )
– Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Ngành Kinhh doanh thương mại- Chuyên
ngành Kinh doanh xuất nhập khẩu
Bậc đào tạo: cao đẳng
– Yêu cầu củahọc phần: bắt buộc
Xem thêm: Học làm đồ da – DOLIO Leather School
– Cáchọc phần tiên quyết:Giao dịch thương mại quốc tế; Vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu;
Thanh toán quốc tế.
-Cáchọc phầnhọc trước: Kinh tế Quốc Tế; Marketing Quốc Tế
-Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
Nghe giảng lý thuyết
: 20 tiết
Làm bài tập trên lớp
: 5 tiết
Thực hành
: 10 tiết
Tự học
: 50 giờ
1
– Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Kinh Doanh Quốc Tế
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần:
Kiến thức :sau khi học xong học phần này sinh viên nắm vững những kiến thứctừ lý luận
–
đến thực tiễn đối với hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của doanh nghiệp cung cấp
dịch vụ giao nhận.
Kỹ năng
–
Thành thạo các công việc phải làm khi thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập
khẩu tại cửa khẩu quốc tế, kho bãi, và có sự liên kết các công việc giao nhận hàng hóa xuất
nhập khẩu với công việc khai báo hải quan.
–
Thái độ
Nhiệt tình và có định hướng rõ ràng khi tiếp nhận các công việc tại cảng biển, sân bay,
kho bãi,.. sau khi tốt nghiệp.
3.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể củahọc phần:học phần có 3 chương cụ thể từng chương như sau:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
–
Kiến thức:
Nắm vững những kiến thức về bản chất của nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập
khẩu và cơ sở pháp lý của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.
Hiểu được các nguyên tắc trong giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
–
Kỹ năng:
Vận dụng các văn bản pháp lý qui định theo từng phương thức chuyên chở hàng hóa
XNK
–
Thái độ:
Nhận thấy được vai trò của hoạt động giao nhận hàng hóa trong chuỗi các nghiệp vụ
của quá trình thực hiện một hợp đồng xuất hoặc nhập khẩu.
Có định hướng nghề nghiệp trong tương lai rõ ràng
CHƯƠNG 2: GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CHUYÊN CHỞ
BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
–
Kiến thức:
Có các kiến thức về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển
2
Nắm rõ quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển
theo các hình thức khác nhau
Phân tích các chứng từ sử dụng trong vận tải bằng đường biển
–
Kỹ năng:
Phân loại và vận dụng các chứng từ dùng trong giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
bằng đường biền
Linh hoạt và xử lý các tình huống phát sinh theo các hình thức giao nhận hàng hóa
xuất nhập khẩu bằng container, hàng rời
–
Thái độ:
Có tinh thần học hỏi thực tế qua việc phân tích chứng từ vận tải bằng đường biển
Tuân thủ các qui định khi làm việc tại các cảng,sân bay, kho bãi, cửa khẩu…
CHƯƠNG 3: GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CHUYÊN CHỞ
BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
–
Kiến thức:
Hiểu rõ các kiến thức về giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không
Nắm rõ quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường hàng
không
Phân tích các chứng từ sử dụng trong giao nhận bằng đường hàng không
–
Kỹ năng:
Phân loại và vận dụng các chứng từ dùng trong giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
bằng đường hàng không.
Chủ động linh hoạt xử lý các tình huống phát sinh trong giao nhận bằng đường hàng
không.
–
Thái độ:
Có tinh thần học hỏi thực tế qua việc phân tích chứng từ hàng không
Năng động để ứng dụng nghiệp vụ giao nhận bằng đường hàng không khi thực hiện
hợp đồng ngoại thương .
4. Mô tả tóm tắthọc phần:
4.1. Về lý thuyết, :
+ Vai trò trách nhiệm của người làm giao nhận;
+ Cơ sở pháp lý của hoạt động giao nhận
3
+ Phân tích quy trình giao nhận hàng lẻ, hàng nguyên container, hàng rời được chuyên chở
bằng đường biển và đường hàng không;
+ Các chứng từ thường sử dụng trong giao nhận hàng hóa XNK
4.2. Về bài tập, trong môn học này sinh viên sẽ thực hiện các bài tập liên quan đến:
+ Mô tả chi tiết các công việc cần làm khi giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu trong những
tình huống cụ thể;
+ Đọc hiểu các chứng từ cần thiết trong giao nhận
Ngoài ra sinh viên sẽ được thực hành các nội dung:
+ Giải quyết một số vấn đề cơ bản thường phát sinh trong giao nhận;
+ Căn cứ vào tình huống cụ thể, sinh viên thực hành lập các chứng từ liên quan trong giao
nhận hàng hóa XNK…
5. Nội dunghọc phần:
5.1 Nội dung cốt lõi: Phân tích quy trình giao nhận hàng lẻ, hàng nguyên container, hàng rời
được chuyên chở bằng đường biển và đường hàng không; và các chứng từ thường sử dụng trong
giao nhận hàng hóa XNK
5.2 Nội dung liên quan: Logistic,thủ tục hải quan
5.3 Nội dung chi tiết
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
1.1.
Khái niệm về nghiệp vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận và người giao nhận
1.1.1. Nghiệp vụ giao nhận
1.1.2. Dịch vụ giao nhận
1.1.3. Người giao nhận
1.2.
Cơ sở pháp lý và nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
1.2.1. Cơ sở pháp lý
1.2.2. Nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
1.3.
Các tổ chức giao nhận trên thế giới và ở Việt Nam
1.3.1. Các tổ chức giao nhận trên thế giới
1.3.2. Tổ chức giao nhận ở Việt Nam
CHƯƠNG 2: GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CHUYÊN CHỞ
BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
2.1.
Lựa chọn phương thức thuê tàu chuyên chở hàng hóa bằng đường biển
4
2.1.1. Căn cứ lựa chọn
2.1.2. Thực hiện nghiệp vụ thuê tàu
2.2.
Các loại chứng từ có liên quan đến giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường
biển
2.2.1. Chứng từ sử dụng đối với hàng xuất khẩu bằng đường biển
2.2.2. Chứng từ sử dụng đối với hàng nhập khẩu bằng đường biển
2.3.
Nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khẩu
2.3.1. Đối với hàng nguyên container (FCL)
2.3.2. Đối với hàng lẻ (LCL)
2.3.3. Đối với hàng rời, số lượng lớn
2.4.
Nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu
2.4.1. Đối với hàng nguyên container (FCL)
2.4.2. Đối với hàng lẻ (LCL)
2.4.3. Đối với hàng rời, số lượng lớn
CHƯƠNG 3: GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNG
ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
3.1.
Các loại chứng từ có liên quan đến giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường
hàng không
3.1.1. Chứng từ sử dụng đối với hàng xuất khẩu bằng đường hàng không
3.1.2. Chứng từ sử dụng đối với hàng nhập khẩu bằng đường hàng không
3.2.
Nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khẩu
3.2.1. Lưu cước với hãng hàng không hoặc với người giao nhận
3.2.2. Giao hàng
3.2.3. Làm thủ tục hải quan
3.2.4. Liên hệ với hãng hàng không hoặc người giao nhận để lấy vận đơn hàng không
3.2.5. Thông báo cho người nhận về việc gửi hàng
3.2.6. Lập bộ chứng từ thanh toán và thanh toán các khoản cần thiết
3.3.
Nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu
3.3.1. Nhận các giấy tờ, chứng từ
3.3.2. Làm thủ tục hải quan
3.3.3. Nhận hàng tại sân bay
6. Học liệu
5
a)Tài liệu bắt buộc:
– Giáo trình ”Vận tải Giao nhận trong Ngoại thương” của PGS. TS. Nguyễn Như Tiến, trường
Đại học Ngoại thương
– Đề cương học phần
b) Tài liệu tham khảo:
– Giáo trình ”Vận tải giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu” của Gs. TS. Hoàng Văn Châu
– ”Nghiệp vụ Kinh doanh quốc tế” của GS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân
7. Hình thức tổ chức dạy – học
7.1 Lịch trình dạy-học (thiết kế cho cả tiến trình)
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Nội dung
Lý thuyết
Bài tập
Tự
Thực
học, tự
hành
nghiên
cứu
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA
5 tiết
1 tiết
10 tiết
3 tiết
6 tiết
30 giờ
5 tiết
1 tiết
4tiết
20giờ
20 tiết
5 tiết
10 tiết
50giờ
10giờ
XUẤT NHẬP KHẨU
CHƯƠNG 2: GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP
KHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
CHƯƠNG 3: GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP
KHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
Tổng cộng
6
7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể theo tuần
Số
Hình thức tổ chức
Tuần
Địa
T
(từ-
T
đến)
1
Từ tiết
Theo
1-4
lịch
Nội dung
Lý thuyết
Bài tập + Thảo luận
Thực hành
SV tự nghiên cứu
điểm
giảng
Chương 1:
Tổng quan về
– Tự học các tổ chức
-Khái niệm nghiệp vụ giao nhận
giao nhận lớn trên thế
giao nhận hàng
-Trách nhiệm người giao nhận
hóa xuất nhập
-Cơ sở pháp lý
như
-Các nguyên tắc giao nhận hàng hóa
FIATA,IATA
khẩu
giới và ở trong nước
VIFAS,
– Các văn bản pháp lý
xnk
liên quan tới hoạt động
giao nhận;
Từ tiết
5-6
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
-Phân loại các
-Các điểu kiện kinh
dịch vụ giao nhận
doanh chuẩn của Hiệp
của các công ty
hội giao nhận kho vận
trong và ngoài
Việt Nam.
nước như đường
biển, hàng không.
7
-Giáo trình ”Vận tải Giao
nhận trong Ngoại thương”
của PGS. TS. Nguyễn Như
Tiến, trường Đại học Ngoại
thương –Chương VIII.
-Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
bài tập và chủ đề do GV đưa
ra trước
2
Từ tiết
7-16
Chương 2:
-Lựa chọn phương thức thuê tàu
Giao nhận hàng
chuyên chở hàng hóa bằng đường
hóa bằng đường
biển
biển
– Các loại chứng từ có liên quan đến
-Tìm hiểu hệ thống Đọc giáo trình chương II
cảng biền, cảng ICD
-Tìm hiểu qui trình giao bằng đường biển
nhận hàng hóa bằng – SV làm Bài tập theo yêu
giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
đường biển tại các cảng cầu của GV.
bằng đường biển
biển
– Nghiệp vụ giao nhận hàng xuất
khẩu
– Tìm hiểu cách xếp
+ Đối với hàng nguyên container
hàng trong container
(FCL)
+ Đối với hàng lẻ (LCL)
+ Đối với hàng rời, số lượng lớn
– Nghiệp vụ giao nhận hàng nhập
khẩu
+Đối với hàng nguyên container
Từ tiết
17-19
(FCL)
-Đọc phân tích các
+Đối với hàng lẻ (LCL)
loại chứng từ có
Đối với hàng rời, số lượng lớn.
liên quan đến giao
nhận
hàng
hóa
xuất nhập khẩu
Từ tiết
20-25
-Tìm hiểu chứng từ xnk
bằng đường biển
của các lô hàng
thực tế
8
Tìm hiểu qui
trình giao nhận
hàng hóa xuất
nhập hàng hóa
bằng đường
biển (FCL,
LCL,hàng rời)
Bài kiểm tra lần 1
3
Từ tiết
26-30
Chương 3:
-Các loại chứng từ có liên quan
Giao nhận hàng
đến giao nhận vận tải hàng hóa
hóa bằng đường
xuất nhập khẩu bằng đường hàng
hàng không
không
-Tìm hiểu hệ thống -9Đọc giáo trình chương II
cảng hàng không.
-Tìm hiều các dịch vụ
của cảng hàng không
– Nghiệp vụ giao nhận hàng xuất
trong giao nhận hàng
nhập khẩu bằng đường hàng
hóa
không
Đọc phân tích các
loại chứng từ có liên
Từ tiết
31-
quan đến giao nhận
hàng hóa xuất nhập
khẩu
-35
bằng
đường
biển của các lô hàng
Tìm hiểu qui
trình giao nhận
thực tế
hàng hóa xuất
nhập hàng hóa
bằng đường
hàng không.
Bài kiểm tra lần 2
9
-SV làm Bài tập theo yêu cầu
của GV
8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của Giảng viên
Chuẩn bị cho giờ học trên lớp: chuẩn bị trước bài giảng của giáo viên, đọc giáo trình tham
khảo, và chuẩn bị các tình huống và bài tập.
Đi kiến tập tại cảng quốc tế, kho bãi chứa hàng xuất nhập khẩu, các hãng tàu, và các công
ty giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu theo từng chủ đề Giảng viên đưa ra, sau đó báo cáo
kết quả tại lớp
Tham gia thảo luận, làm các bài kiểm tra.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
Áp dụng thang điểm 10, phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá,
bao gồm các phần sau:
9.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ
phận như sau:
–
Điểm báo cáo, thực hành : một cột điểm chiếm 20 %
–
Điểm các bài kiểm tra tại lớp : một cột điểm chiếm 20 %
9.2. Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc môn học có trọng số 60%
–
Hình thức thi: tự luận/trắc nghiệm
–
Thời lượng thi:45- 60 phút
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
– Làm đủ các bài tập;
– Trả lờiđầyđủ, chính xác các yêu cầu;
– Các bài thực hành phải chính xác, khoa học vàđượcđịnh dạng đúng theo yêu cầu.
Hiệu trưởng
Trưởng khoa
Tổ trưởng Bộ
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)
môn
Giảng viên
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ
tên)
Ths.Bùi Thi Tố Loan
10
TRƯỜNG CĐ TÀI CHÍNH – HẢI QUAN
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tp. Hồ Chí Minh, ngày
tháng
năm 2013
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1. Thông tin về giảng viên
– Họ và tên giảng viên phụ tráchhọc phần : Bùi Thị Tố Loan
– Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
– Cơ quan công tác: Trường Cao Đẳng Tài chính – Hải quan
– Thời gian và địa điểm làm việc ở Trường: Khoa Kinh Doanh Quốc Tế
– Địa chỉ liên hệ: B2/1 Đường 385 P.TNP A, Q9, TP.HCM
– Điện thoại:
0908700680
email: [email protected]
– Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail):
2. Thông tin chung về học phần
– Tên học phần :
LOGISTICS
– Mã học phần :
– Số tín chỉ: 3
Tên tiếng Anh:
0510550
(Số tiết/giờ chuẩn: 45; số tiết/giờ thực tế: 50 )
– Áp dụng cho chuyên ngành đào tạo:Ngành Kinh doanh thương mại- Chuyên ngành Kinh
doanh xuất nhập khẩu Bậc đào tạo: cao đẳng
– Yêu cầu củahọc phần : Bắt buộc
– Các học phần tiên quyết: Sinh viên học xong các môn Giao dịch thương mại Quốc tế; Vận
tải và Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khảu
– Các học phần học trước: Thương mại điện tử, Thanh toán quốc tế, Xuất xứ hàng hóa,Phân
loại hàng hóa.
– Các học phần song hành: Tiếng anh chuyên ngành Kinh doanh xuất nhập khẩu
– Các học phầnkế tiếp: Phân tích hoạt động trong kinh doanh
– Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết
Làm bài tập trên lớp : 10 tiết
Thảo luận
: 10 tiết
Tự học
: 90 giờ
– Khoa/Bộ môn phụ trách môn học : Kinh Doanh Quốc Tế
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần
– Kiến thức
Sau khi học phần này sinh viên có kiến thức từ cơ sở lý luận đến thực tiễn đối vớinội dung cơ
bản về logistics và các hoạt động của logistics mà các doanh nghiệp hiện đang ứng dụng nhằm
tối ưu hóa các nguồn lực hiện với chi phí thấp nhất.
–
Kỹ năng: Kết thúc môn học, sinh viên có khả năng:
Hoàn thiện và xây dựng được các phương án tối ưu cho hoạt động logistics tại doanh
nghiệp một cách có hiệu quả
Phân loại và tính toán được chi phí logistics.
–
Thái độ
Sinh viên có thái độ học nghiêm túc, có định hướng tích lũy kiến thức chuyên môn coi
môn học trang bị kiến thức cho công việc sau này.
Sinh viên rèn luyện tính chủ động và ý thức trong việc học tập
3.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể của học phần :học phần có 5 chương cụ thể từng chương như sau:
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS
– Kiến thức:
Khái quát hóa những kiến thức căn bản về logistics, khái niệm logistics, phân loại
logistics
Xác định các mục tiêu cơ bản của các hoạt động cơ bản của logistics và cung cấp một
cái nhìn tổng quát về các hoạt động logistics cơ bản và hỗ trợ tại doanh nghiệp như dịch
vụ khách hàng, dự trữ, vận chuyển, mua hàng,….
–
Kỷ năng:
Có thể nêu lên lợi thế cạnh tranh từ phần giá trị gía trị gia tăng do logistics mang lại
mà còn chỉ ra cách thức để các doanh nghiệp tối ưu hóa chất lượng dịch vụ khách hàng
qua các phương án phối hợp logistics hiệu quả
Chỉ ra mối quan hệ giữa các hoạt động trong logistics với tương quan chi phí cho thấy
cần phải phối hợp các hoạt động trong logsitics theo hệ thống nhằm tạo ra khả năng tích
hợp lợi ích của từng nỗ lực và mang lại hiệu quả lớn nhất cho doanh nghiệp.
Xem thêm: Lớp Chuyên Đề Rau Câu 3D
–
Thái độ:
Thấy được vị trí, tầm quan trọng và mức độ ảnh hưởng của hoạt động logistics trong
nhiều lĩnh vực.
Có thái độ tích cực chủ động trong việc tìm tài liệu
CHƯƠNG 2 DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG TRONG LOGISTICS
– Kiến thức:
Nắm vững các hoạt động đặc trưng của dịch vụ khách hàng của logistics, nhấn mạnh
vai trò và tầm quan trọng của dịch vụ khách hàng do logistics mang lại cho một doanh
nghiệp
Tìm hiểu được các văn bản pháp luật của nhà nước qui định về dịch vụ khách hàng
trong hoạtđộng logistics.
–
Kỷ năng:
Biết các phương pháp xác định tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp có
thể đạt được muc đích về dịch vụ khách hàng một cách thích hợp trong các tính huống
thực tế.
Đánh giá nhân tố then chốt thể hiện chất lượng dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp
trong một số lĩnh vực nào đó từ đó đưa ra phương án tối ưu nhất.
–
Thái độ:
Năng động trong việc tìm hiều sự đa dạng của hoạt động dịch vụ khách hàng trong
từng lĩnh vực của nền kinh tế
Vững vàng, tự tin khi đánh giá khâu dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 3 DỰ TRỮ TRONG LOGISTICS
–
Kiến thức:
Có những kiến thức căn bản về dự trữ trong logistics : khái niệm, phân loại dự trự từ đó
đưa ra phương án dự trữ tối ưu nhất.
Hiểu được các loại chi phí dự trữ hàng hóa tại các doanh nghiệp và đánh giá mối quan
hệ giữa chi phí với các hoạt động khác của doanh nghiệp.
–
Kỷ năng:
Phân loại các loại hình dự trữ hiện đang tồn tại tại doanh nghiệp
Nắm bắt được cách tính chi phí dự trữ
Biết cách phân loại các sản phẩm thành các nhóm A, B, C theo qui tắc Pareto.
–
Thái độ:
Cẩn thận trong việc tính toán chi phí dự trữ
Thấy được mối quan liên hệ giữa hoạt động dự trữ tại các doanh nghiệp với trình độ
dịch vụ dịch vụ khách hàng, hệ thống thông tin logistics, hoàn thiện hoàn thiện các hoạt
động mua và vận chuyển sản phẩm.
CHƯƠNG 4 YẾU TỐ VẬT TƯ TRONG LOGISTICS
– Kiến thức:
Đạt được những kiến thức căn bản về khâu vật tư trong logistics bao gồm vật tư, thu
mua và cung ứng.
Hiểu và thực hiện các hình thức đánh giá lựa chọn nhà cung ứng
Tìm hiểu khâu hoạch định nhu cầu cung ứng vật tư và khâu phân phối vật tư tại doanh
nghiệp
Nhận biết các hệ thống thông tin trong thu mua vật tư.
–
Kỷ năng:
Đàm phán thực hiện hợp đồng vật tư
Sử dụng các công cụ trong việc dự báo, hoạch định nhu cầu vật tư
–
Thái độ:
Tính khách quan trong việc đánh giá, lựa chọn nhà cung ứng
Tự tin xử lý các phát sinh khi thực hiện hợp đồng cung ứng vật tư
CHƯƠNG 5 VẬN TẢI và KHO BÃI TRONG LOGISTICS
– Kiến thức:
Có những kiến thức căn bản về hoạt động vận tải, kho bãi trong logistic
Phân tích mối tương quan giữa hoạt động vận tải với chi phí;
Hiểu các nghiệp vụ và trang thiết bị trong hoạt động kho bãi
Đánh giá mối quan hệ giữa hoạt động kho bãi với các hoạt động của logistics
Xác định chi phí kho bãi trong tổng chi phí logistics và phương án giảm chi phí về kho
bãi
Nhận biết các hệ thống thông tin sử dụng trong nhà kho
4 ( Số tiết / giờ chuẩn : 60 tiết số tiết / giờ thực tiễn : 70 tiết ) – Áp dụng cho ngành Kinh doanh thương mại, chuyên ngành Kinh doanh XNKBậc huấn luyện và đào tạo : Cao đẳng – Yêu cầu của học phần : Bắt buộc – Các học phần tiên quyết : Tiếng Anh ; – Các học phần học trước : – Các học phần học song hành : – Các học phần tiếp nối : Vận tải Bảo hiểm hàng hóa XNK, Thanh toán quốc tế, Trị giá hảiquan, Thủ tục hải quan – Các nhu yếu khác so với học phần ( nếu có ) : – Phân bổ giờ tín chỉ so với những hoạt động giải trí : + Nghe giảng triết lý : 40 tiết + Làm bài tập trên lớp : 10 tiết + Thảo luận : 0 + Thực hành : 20 tiết + Tự học : 120 giờ – Khoa / Bộ môn đảm nhiệm học phần : Khoa Kinh doanh quốc tế3. Mục tiêu của học phần3. 1. Mục tiêu đào tạo và giảng dạy chung của học phầnKiến thứcHọc phần trang bị cho sinh viên kỹ năng và kiến thức về lý luận lẫn thực tiễn về những phương pháp mua và bán giaodịch trong thương mại quốc tế. Tập trung vào những yếu tố tương quan đến trình tự triển khai soạn thảo, thực thi hợp đồng mua và bán sản phẩm & hàng hóa và những chứng từ tương quan đến việc giao dịch trong ngoạithương. Kỹ năngHọc phần trang bị cho sinh viên năng lực nhận diện được từng phương pháp giao dịch mua bántrong thương mại quốc tế. Hướng dẫn sinh viên soạn thảo, thực thi thực thi hợp đồng mua bánquốc tế. Sinh viên có năng lực lập được những chứng từ thiết yếu để Giao hàng giao dịch. Thái độChủ động tiếp thu bài giảng, làm bài tập trường hợp theo nhóm, chuẩn bị sẵn sàng bài thuyết trình theo nhómvà trình diễn trước lớp. Tích cực tích góp kiến thức và kỹ năng trình độ Giao hàng việc làm sau khi ra trường. Có thái độ đúng đắn với nghề nghiệp, ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc tuân thủ những pháp luật của phápluật tương quan đến trình độ. 3.2. Mục tiêu đào tạo và giảng dạy đơn cử của học phầnChương 1 : CÁC PHƯƠNG THỨC MUA BÁN GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾGIỚIKiến thức : Sinh viên hiểu được những phương pháp mua và bán trên thị trường quốc tế. Mỗi phươngthức sinh viên phải nắm được khái niệm, đặc thù, ưu điểm yếu kém, quá trình và những pháp luật pháplý tương quan. Kỹ năng : Sinh viên nhận diện được từng phương pháp, xử lý được những trường hợp đưa raliên quan đến nội dung bài học kinh nghiệm. Vận dụng được những bước thực thi giao dịch trong mua và bán thôngthường trực tiếp. Thái độ : Tích cực trong tiếp thu kỹ năng và kiến thức. Chủ động trong việc thực thi những bước giao dịchkinh doanh mua và bán. Tuân thủ lao lý của pháp lý so với từng phương pháp giao dịch. Chương 2 : CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾKiến thức : Trang bị cho sinh viên những kỹ năng và kiến thức cơ bản về Incoterms : khái niệm, lịch sử vẻ vang hìnhthành, nội dung những điều kiện kèm theo thương mại quốc tế và những chú ý quan tâm khi sử dụng. Kỹ năng : Giúp sinh viên phân biệt được ngân sách, rủi ro đáng tiếc mà người bán người mua phải chịutrong từng điều kiện kèm theo, trên cơ sở đó lựa chọn đúng mực điều kiện kèm theo Incoterms trong từng trường hợp cụthể, xử lý được những tranh chấp tương quan đến nghĩa vụ và trách nhiệm của từng bên trong giao nhận sản phẩm & hàng hóa. Thái độ : Chủ động tích cực tiếp thu kiến thức và kỹ năng. Cẩn thận xem xét trong việc lựa chọn điều kiệnIncoterms tương thích với năng lượng và mang lại quyền lợi cho đơn vị chức năng kinh doanh thương mại. Chương 3 : HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾKiến thức : Trang bị cho sinh viên khái niệm, đặc thù, điều kiện kèm theo hiệu lực hiện hành của hợp đồng muabán quốc tế ; nhận ra được cấu trúc của một hợp đồng mua và bán sản phẩm & hàng hóa quốc tế ; đọc hiểu nội dungcác điều kiện kèm theo và pháp luật của hợp đồng. Kỹ năng : Giúp sinh viên hoàn toàn có thể nhận xét và triển khai xong những điều kiện kèm theo, lao lý của một hợpđồng mua và bán quốc tế cho sẵn ; Soạn thảo được hợp đồng mua và bán quốc tế. Thái độ : Tích cực tích góp kiến thức và kỹ năng, cần mẫn tham gia bài tập và thực hành thực tế. Thận trọng vàchủ động trong việc đàm phán những điều kiện kèm theo và pháp luật hợp đồng, cẩn trọng trong soạn thảo hợpđồng mua và bán quốc tế nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi tối đa. Chương 4 : THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾKiến thức : Sinh viên nắm vững những bước trong quá trình triển khai một hợp đồng xuất nhậpkhẩu. Nhận biết, phân loại được những chứng từ thường sử dụng phát sinh trong quy trình thực hiệnhơp đồng. Kỹ năng : Sinh viên hoàn toàn có thể triển khai được những bước giao dịch một hợp đồng xuất nhập khẩuthực tế ; đọc hiểu nội dung chứng từ và hoàn toàn có thể tạo lập được những chứng từ đơn cử như Hóa đơn thươngmại, Phiếu đóng gói. Thái độ : Chủ động tham gia vào những giao dịch triển khai hợp đồng phục vụ việc làm sau này. Tuân thủ những lao lý của pháp lý tương quan đến ngành nghề. Cẩn thận trong việc kiểm tra chứngtừ tương quan đến việc triển khai hợp đồng, tỉ mỉ trong soạn thảo chứng từ. 4. Mô tả tóm tắt học phầnVề kim chỉ nan, môn học phân phối cho sinh viên mạng lưới hệ thống kiến thức và kỹ năng về : + Các phương pháp giao dịch mua và bán lúc bấy giờ trên thị trường quốc tế : mua và bán thường thì, gia công quốc tế và giao dịch tái xuất, mua và bán đối lưu, những phương pháp giao dịch đặc biệt quan trọng, nhiệm vụ thuê và cho thuê thiết bị kỹ thuật. + Các điều kiện kèm theo thương mại quốc tế / những điều kiện kèm theo cơ sở giao hàng ( Incoterms ) + Hợp đồng mua và bán sản phẩm & hàng hóa quốc tế : khái niệm, đặc thù, điều kiện kèm theo hiệu lực hiện hành, cấu trúc chung, nội dung những điều kiện kèm theo pháp luật của hợp đồng. + Các chứng từ trong hoạt động giải trí ngoại thươngVề bài tập, trong môn học này sinh viên sẽ triển khai những bài tập tương quan đến : + Phân biệt nghĩa vụ và trách nhiệm của người bán, người mua trong từng điều kiện kèm theo Incoterms. + Lựa chọn điều kiện kèm theo Incoterms trong từng trường hợp đơn cử địa thế căn cứ vào những dữ kiện cho sẵn. + Đọc và nhận xét nội dung của một hợp đồng mua và bán sản phẩm & hàng hóa quốc tế. + Soạn thảo những điều kiện kèm theo của một hợp đồng căn cứ vào những dữ kiện cho sẵn. Ngoài ra sinh viên sẽ được thực hành thực tế những nội dung : + Sử dụng email để triển khai việc ký kết hợp đồng trải qua việc viết thư hỏi hàng, chào hàng, đặt hàng, hoàn giá, gật đầu, xác nhận giữa những thành viên trong lớp với nhau. + Sử dụng những ứng dụng trò chuyện tham gia vào những sàn giao dịch B2B, B2C đã học trongmôn Thương mại điện tử để tìm kiếm loại sản phẩm, tìm kiếm đối tác chiến lược và thực hành thực tế thao tác hỏi hàng, hoàn giá, đặt hàng với những đối tác chiến lược thực sự trên những sàn giao dịch này. + Căn cứ vào hợp đồng đơn cử, sinh viên thực hành thực tế những bước thực thi hợp đồng. + Căn cứ vào hợp đồng đơn cử, sinh viên thực hành thực tế lập những chứng từ tương quan đến quy trình thựchiện hợp đồng : lập Hóa đơn thương mại, lập Phiếu đóng gói, … 5. Nội dung học phần5. 1 Nội dung cốt lõiNội dung chính : những phương pháp mua và bán giao dịch trên thị trường quốc tế, đặc biệt quan trọng là muabán sản phẩm & hàng hóa trực tiếp. Trên cơ sở đó môn học tập trung vào những yếu tố tương quan đến hợp đồngmua bán sản phẩm & hàng hóa quốc tế : những yếu tố chung, nội dung những lao lý, cách sử dụng, dẫn chiếu cácđiều kiện thương mại quốc tế vào hợp đồng. Bên cạnh đó, môn học cung ứng cho sinh viên nội dungliên quan đến những bước tuần tự để triển khai một hợp đồng khi tham gia và mua và bán sản phẩm & hàng hóa quốctế. 5.2 Nội dung liên quanMôn học phân phối những kỹ năng và kiến thức nền tảng để sinh viên tiếp cận những môn khác như Vận tải – Bảo hiểm sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu, Thanh toán quốc tế, Trị giá hải quan. Ngoài ra kỹ năng và kiến thức củamôn học giúp sinh viên hoàn toàn có thể làm tốt việc làm theo đúng chuyên ngành sau khi tốt nghiệp. 5.3 Nội dung chi tiếtChương 1. CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH MUA BÁN TRÊN THỊ TRƯỜNGTHẾ GIỚI1. 1. Mua bán thông thường1. 1.1. Mua bán thông thường trực tiếp1. 1.1.1. Khái niệm1. 1.1.2. Đặc điểm1. 1.1.3. Các bước thực hiện1. 1.2. Mua bán qua trung gian1. 1.2.1. Khái niệm1. 1.2.2. Đặc điểm1. 1.2.3. Phân loại1. 2. Gia công quốc tế và giao dịch tái xuất1. 2.1. Gia công quốc tế1. 2.1.1. Khái niệm1. 2.1.2. Đặc điểm1. 2.1.3. Phân loại1. 2.2. Giao dịch tái xuất1. 2.2.1. Khái niệm1. 2.2.2. Đặc điểm1. 2.2.3. Phân loại1. 3. Buôn bán đối lưu1. 3.1. Khái niệm1. 3.2. Đặc điểm1. 3.3. Các hình thức kinh doanh đối lưu1. 4. Các phương pháp giao dịch khác1. 4.1. Đấu giá quốc tế1. 4.2. Đấu thầu quốc tế1. 4.3. Giao dịch tại Sở giao dịch hàng hóaCHƯƠNG 2C ÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ2. 1. Tổng quan về Incoterms2. 1.1. Lịch sử hình thành2. 1.2. Quá trình phát triển2. 1.3. Khái niệm2. 1.4. Vai trò của Incoterms2. 2. Nội dung những điều kiện kèm theo Incoterms 20102.3.1. Phân nhóm những điều kiện kèm theo Incoterms 20102.3.2. Nghĩa vụ chung của người bán và người mua theo những điều kiện kèm theo Incoterms 20102.3.3. Nội dung từng điều kiện kèm theo của Incoterms 20102.3.4. Các quan tâm khi sử dụng Incoterms2. 4. Căn cứ lựa chọn điều kiện kèm theo IncotermsCHƯƠNG 3H ỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ3. 1. Tổng quan về hợp đồng mua và bán hàng hóa quốc tế3. 1.1. Khái niệm3. 1.2. Đặc điểm3. 1.3. Điều kiện hiệu lực thực thi hiện hành của hợp đồng3. 2. Bố cục chung của hợp đồng mua và bán hàng hóa quốc tế3. 2.1. Các hình thức ký kết hợp đồng mua và bán quốc tế3. 2.2. Bố cục chung của hợp đồng mua và bán quốc tế3. 3. Các điều kiện kèm theo giao dịch trong kinh doanh quốc tế3. 3.1. Điều kiện tên hàng3. 3.2. Điều kiện phẩm chất3. 3.3. Điều kiện số lượng3. 3.4. Điều kiện bao bì3. 3.5. Điều kiện giá cả3. 3.6. Điều kiện giao hàng3. 3.7. Điều kiện thanh toán3. 3.8. Điều kiện khiếu nại3. 3.9. Điều kiện bảo hành3. 3.10. Điều kiện trường hợp miễn trách3. 3.11. Điều kiện trọng tài3. 3.12. Các điều kiện kèm theo khácCHƯƠNG 4T Ổ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ4. 1. Các chứng từ trong triển khai hợp đồng mua và bán quốc tế4. 1.1. Chứng từ hàng hóa4. 1.1.1. Hóa đơn thương mại4. 1.1.2. Bảng kê chi tiết4. 1.1.3. Phiếu đóng gói4. 1.1.4. Giấy ghi nhận phẩm chất4. 1.1.5. Giấy ghi nhận số lượng / trọng lượng4. 1.1.6. Giấy ghi nhận kiểm dịch và vệ sinh4. 1.1.7. Giấy ghi nhận xuất xứ4. 1.2. Chứng từ vận tải đường bộ giao nhận4. 1.2.1. Vận đơn4. 1.2.2. Biên bản kết toán nhận hàng4. 1.2.3. Biên bản đổ vỡ hư hỏng4. 1.2.4. Giấy ghi nhận hàng thiếu4. 1.3. Chứng từ hải quan4. 1.3.1. Tờ khai hải quan4. 1.3.2. Giấy phép xuất nhập khẩu4. 1.4. Chứng từ tài chính4. 3.4.1. Hối phiếu4. 3.4.2. Séc4. 2. Tổ chức triển khai hợp đồng xuất khẩu4. 2.1. Xin giấy phép xuất khẩu ( nếu có ) 4.2.2. Đôn đốc L / C và kiểm tra L / C ( nếu có ) 4.2.3. Chuẩn bị hàng xuất khẩu4. 2.4. Kiểm tra chất lượng4. 2.5. Thuê phương tiện đi lại vận tải đường bộ ( nếu có ) 4.2.6. Mua bảo hiểm ( nếu có ) 4.2.7. Làm thủ tục hải quan4. 2.8. Giao hàng4. 2.9. Làm thủ tục thanh toán4. 2.10. Giải quyết khiếu nại4. 3. Tổ chức triển khai hợp đồng nhập khẩu4. 3.1. Xin giấy phép nhập khẩu ( nếu có ) 4.3.2. Mở L / C ( nếu có ) 4.3.3. Thuê phương tiện đi lại vận tải đường bộ ( nếu có ) 4.3.4. Mua bảo hiểm ( nếu có ) 4.3.5. Thanh toán4. 3.6. Làm thủ tục hải quan4. 3.7. Nhận và kiểm tra hàng4. 3.8. Khiếu nại ( nếu có ) 6. Học liệu6. 1 Tài liệu bắt buộc – Đề cương học phần – GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân ( chủ biên ), Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu, NXB Lao động – Xã hội, 20106.2 Tài liệu tìm hiểu thêm – Incoterms 2010, NXB tin tức và tiếp thị quảng cáo, 2010 ; – Võ Thanh Thu, Kỹ thuật kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu, NXB Lao động – Xã hội, 2006 ; – Vũ Hữu Tửu, Giáo trình Kỹ thuật nhiệm vụ ngoại thương, NXB Giáo dục đào tạo, 2007 ; – Các văn bản pháp lý tương quan : + Công ước của Liên hiệp quốc về mua và bán sản phẩm & hàng hóa quốc tế – Công ước Viên 1980 + Luật Thương mại ( sửa đổi ) có hiệu lực hiện hành từ ngày 1/1/2006 + Nghị định 187 / 2013 / NĐ-CP ngày 20/11/2013 có hiệu lực hiện hành từ ngày 20/2/2014 + Luật về Hải quan ngày 29/6/2001 và Luật sửa đổi, bổ trợ một số ít điều của Luật hải quanngày 14/6/20067. Hình thức tổ chức triển khai dạy – học7. 1 Lịch trình dạy-học ( phong cách thiết kế cho cả tiến trình ) Nội dungChương 1 : Các phươngthức mua và bán giao dịchtrên thị trường thế giớiChương 2 : Các điều kiệnthương mại quốc tếChương 3 : Hợp đồngmua bán hàng hóa quốc tếChương 4 : Tổ chức thựchiện hợp đồng mua bánquốc tếTổng cộngHình thức tổ chức triển khai dạy-họcGIỜ LÊN LỚPThựchành, LýBài tậpThảothựcthuyếtluậntập, … 10 tiết0 tiết5 tiếtTự học, tựnghiêncứu25 giờ10 tiết4 tiết0 tiết25 giờ15 tiết4 tiết10 tiết35 giờ5 tiết2 tiết5 tiết35 giờ40 tiết10 tiết20 tiết120 giờGhi chúKiểm tralần 1K iểm tralần 27.2 Lịch trình tổ chức triển khai dạy học cụ thể theo tuầnSốTTTuầnTiết 1 đếntiết10 ( từđến ) Hình thức tổ chứcĐịađiểmNội dungPhònghọcChương1. Cácphươngthức muabán giaodịch trênthịtrườngthế giớiTiết11đếntiết15Lý thuyếtBài tập + Thảo luận1. 1. Phương thức mua và bán thôngthường : Chia nhóm, thực hànhcác bước giao dịch hỏihàng, chào hàng, đặthàng, hoàn giá, chấpnhận so với một mặthàng đơn cử. Mua bán thông thường trực tiếpMua bán qua trung gian1. 2. Gia công quốc tế và giao dịchtái xuất1. 3. Buôn bán đối lưu1. 4. Các phương pháp giao dịchkhácTiết16đếntiết24Tiết25đếntiết29PhònghọcChương2. Cácđiều kiệnthươngmại quốctế1. Tổng quan về Incoterms – Lịch sử hình thành – Quá trình tăng trưởng – Khái niệm – Vai trò2. Nội dung những điều kiệnIncoterms 2010 – Phân nhóm – Nghĩa vụ chung của người bánvà người mua – Nội dung những điều kiện kèm theo – Các quan tâm khi sử dụng Incoterms – Căn cứ lựa chọn điều kiệnIncotermsThực hành – Làm bài tập trên lớptính giá hàng XKtheo từng điều kiệnIncoterms – Bài tập trên lớp lựachọn điều kiệnIncoterms – Bài tập về những tìnhhuống tương quan đếntrách nhiệm của cácbên theo từng điềukiện. SV tự nghiên cứu và điều tra – Tìm tài liệu đọcthêm – Giải quyết cáctình huống liênquan đến bài họcGV cho về nhàYêu cầu sinh viên chuẩn bị sẵn sàng – Đọc Chương 1 giáo trình Kỹthuật nhiệm vụ ngoại thương, Vũ Hữu Tửu. – Đọc Chương 6 giáo trìnhQuản trị XNK, GS.TS ĐoànThị Hồng Vân – Tìm hiểu quyđịnh quản trị củanhà nước đối vớitừng phương thứcgiao dịch – Đọc Công ước Viên 1980 – Tìm đọc những tàiliệu, bài báo về cácvấn đề liên quanđến Incoterms2010 – Đọc Chương 2 Giáo trìnhQuản trị XNK – Nội dung cácđiều kiệnIncoterms 2000 – So sánh sự khácnhau giữaIncoterms 2010 vàIncoterms 2000 – Hoàn thành sơ đồphân chia rủi rochi phí Incoterms2010 – Đọc Luật Thương mại 2005 – Đọc Nghị định187 / 2013 / NĐ-CP – Đọc Incoterms 2010, NXBThông tin và truyền thông online, 2010T iết30đếntiết44PhònghọcTiết45đếntiết58Tiết59đếntiết65Tiết66đếntiết70PhònghọcKiểm tra giữa kỳ : tự luận cá thể, không sử dụng tài liệu1. Tổng quan về hợp đồng muaChương – Đọc và hiểu nội – Chia nhóm, 2 nhóm tạo3. Hợp bán quốc tếdung của một hợpthành một cặp người bánđồng trong thực tiễn do GV – người mua tiến hànhđồngđưa rađàm phán để ký kết hợpmua bán – Khái niệmđồng mua và bán 1 mặtquốc tế – Nhận xét cách quy – Đặc điểmhàng đơn cử. Trên cơ sởđịnh lao lý hợp – Điều kiện hiệu lực thực thi hiện hành của hợp đồngnội dung đàm phán cácđồngnhóm soạn thảo hợp2. Bố cục chung của hợp đồng – Hoàn thiện những điềuđồng nộp cho GV.khoản của một hợpMBQT – Mỗi nhóm tham giađồng cho sẵnvào sàn giao dịch B2B – Các hình thức ký kếtAlibaba, chọn một đối – Bố cục chung của hợp đồngtác, triển khai việc đàmphán nội dung những điềuMBQTkhoản cho một hợp đồng3. Các điều kiện kèm theo giao dịch trongmua hàng. kinh doanh quốc tếChương4. Thựchiện hợpđồngmua bánquốc tế – Các chứng từ trong thực hiệnhợp đồng mua và bán quốc tế – Thực hiện hợp đồng xuất khẩu – Thực hiện hợp đồng nhập khẩuBài tập liệt kê cácbước nhà XK, nhàNK phải làm để thựchiện hợp đồng với dữkiện đơn cử. Bài tập đọc hiểu nộidung chứng từChia nhóm, mỗi nhómđược phân một vai tròcụ thể trong 1 hợpđồng thực tiễn. Mỗinhómxác định nghĩavụ, việc làm củamình. Các nhóm tiếnhành lập chứng từ liênquan. Kiểm tra giữa kỳ : tự luận cá thể, không sử dụng tài liệu – Đọc thêm tài liệutham khảo – Sưu tầm những hợpđồng mua bánquốc tế trên thựctế, nghiên cứu và điều tra hìnhthức và nội dung, so sánh với kiếnthức được học – Làm những bài tậptrong tài liệu họctập bắt buộc màGV không giải trênlớp – Vận dụng quyđịnh của pháp luậtđối với từng đốitượng hàng hóaXNK đã học trongchương 3. – Đọc thêm tài liệuliên quan như Luậthải quan, Luật thuếXNK để hỗ trợ nộidung bài học kinh nghiệm. – Đọc Chương 7 giáo trìnhQuản trị XNK, PGS.TS ĐoànThị Hồng Vân – Đọc Chương 3 giáo trình Kỹthuật nhiệm vụ ngoại thương, Vũ Hữu Tửu. – Đọc Công ước Viên 1980 – Đọc Luật Thương mại 2005 – Đọc Nghị định187 / 2013 / NĐ-CP – Đọc Chương 9, Chương 10G iáo trình Quản trị XNK – Đọc Chương 5 Giáo trìnhKỹ thuật nhiệm vụ ngoạithương8. Chính sách so với học phần và những nhu yếu khác của Giảng viên – Sinh viên xuất hiện tối thiểu 80 % trong giờ Lý thuyết, bài tập, tranh luận và thực hành thực tế ; – Hoàn thành đủ những bài tập theo nhu yếu ; – Tự nghiên cứu và điều tra những yếu tố do giảng viên giao ; – Các trao đổi thiết yếu thực thi bằng cách gặp trực tiếp hoặc qua điện thoại cảm ứng và địa chỉ email9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – nhìn nhận tác dụng học tập học phầnÁp dụng thang điểm 109.1. Kiểm tra – nhìn nhận định kỳ : 40 % – Thực hành : 20 % – Kiểm tra – nhìn nhận giữa kỳ dưới hình thức tự luận cá thể : 2 bài, mỗi bài 10 % 9.2. Thi cuối kỳ : 60 %, thi viết tự luận 75 phút, sinh viên không được sử dụng tài liệu. 9.3. Tiêu chí nhìn nhận những loại bài tập – Có đủ những bài tập ; – Trả lời vừa đủ, đúng mực những nhu yếu ; – Các bài thực hành thực tế phải đúng chuẩn, khoa học và được định dạng đúng theo nhu yếu. Hiệu trưởng ( Ký và ghi rõ họ tên ) Trưởng khoa ( Ký và ghi rõ họ tên ) ThS. NGUYỄN THỊ HUYỀNTổ trưởng Bộmôn ( Ký và ghi rõhọ tên ) Giảng viên ( Ký và ghi rõ họ tên ) ThS TRẦN THỊ TRÀ GIANGThS LÊ THỊ ÁNH TUYẾTTRƯỜNG CĐ TÀI CHÍNH – HẢI QUANCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKHOA KINH DOANH QUỐC TẾĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcTp. Hồ Chí Minh, ngàythángnăm 2013 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN1. Thông tin về giảng viên – Họ và tên giảng viên đảm nhiệm học phần : Bùi Thị Tố Loan – Chức danh, học hàm, học vị : Thạc sĩ – Cơ quan công tác làm việc : Trường Cao Đẳng Tài chính – Hải quan – Thời gian và khu vực thao tác ở Trường : Khoa Kinh Doanh Quốc Tế – Địa chỉ liên hệ : B2 / 1 Đường 385 P.TNP A, Q9, TP. Hồ Chí Minh – Điện thoại : 0908700680 email : [email protected] tin tức về trợ giảng ( nếu có ) ( họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại thông minh, e-mail ) : 2. tin tức chung về học phần : – Tênhọc phần : Giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu – Mãhọc phần : – Số tín chỉ : 20511335 ( Số tiết / giờ chuẩn : 30 ; số tiết / giờ trong thực tiễn : 35 ) – Áp dụng cho ngành / chuyên ngành huấn luyện và đào tạo : Ngành Kinhh doanh thương mại – Chuyênngành Kinh doanh xuất nhập khẩuBậc giảng dạy : cao đẳng – Yêu cầu củahọc phần : bắt buộc – Cáchọc phần tiên quyết : Giao dịch thương mại quốc tế ; Vận tải sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu ; Thanh toán quốc tế. – Cáchọc phầnhọc trước : Kinh tế Quốc Tế ; Marketing Quốc Tế-Phân bổ giờ tín chỉ so với những hoạt động giải trí : Nghe giảng triết lý : 20 tiếtLàm bài tập trên lớp : 5 tiếtThực hành : 10 tiếtTự học : 50 giờ – Khoa / Bộ môn đảm nhiệm môn học : Kinh Doanh Quốc Tế3. Mục tiêu của học phần : 3.1. Mục tiêu giảng dạy chung của học phần : Kiến thức : sau khi học xong học phần này sinh viên nắm vững những kiến thứctừ lý luậnđến thực tiễn so với hoạt động giải trí giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu của doanh nghiệp cung cấpdịch vụ giao nhận. Kỹ năngThành thạo những việc làm phải làm khi thực thi nhiệm vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhậpkhẩu tại cửa khẩu quốc tế, kho bãi, và có sự link những việc làm giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuấtnhập khẩu với việc làm khai báo hải quan. Thái độNhiệt tình và có xu thế rõ ràng khi tiếp đón những việc làm tại cảng biển, trường bay, kho bãi, .. sau khi tốt nghiệp. 3.2. Mục tiêu huấn luyện và đào tạo đơn cử củahọc phần : học phần có 3 chương đơn cử từng chương như sau : CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨUKiến thức : Nắm vững những kiến thức và kỹ năng về thực chất của nhiệm vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhậpkhẩu và cơ sở pháp lý của hoạt động giải trí giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu. Hiểu được những nguyên tắc trong giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩuKỹ năng : Vận dụng những văn bản pháp lý qui định theo từng phương pháp chuyên chở hàng hóaXNKThái độ : Nhận thấy được vai trò của hoạt động giải trí giao nhận sản phẩm & hàng hóa trong chuỗi những nghiệp vụcủa quy trình triển khai một hợp đồng xuất hoặc nhập khẩu. Có khuynh hướng nghề nghiệp trong tương lai rõ ràngCHƯƠNG 2 : GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CHUYÊN CHỞBẰNG ĐƯỜNG BIỂNKiến thức : Có những kiến thức và kỹ năng về dịch vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường thủy Nắm rõ tiến trình giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biểntheo những hình thức khác nhau Phân tích những chứng từ sử dụng trong vận tải đường bộ bằng đường biểnKỹ năng : Phân loại và vận dụng những chứng từ dùng trong giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩubằng đường biền Linh hoạt và giải quyết và xử lý những trường hợp phát sinh theo những hình thức giao nhận hàng hóaxuất nhập khẩu bằng container, hàng rờiThái độ : Có ý thức học hỏi thực tiễn qua việc nghiên cứu và phân tích chứng từ vận tải đường bộ bằng đường thủy Tuân thủ những qui định khi thao tác tại những cảng, trường bay, kho bãi, cửa khẩu … CHƯƠNG 3 : GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CHUYÊN CHỞBẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNGKiến thức : Hiểu rõ những kiến thức và kỹ năng về giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không Nắm rõ quá trình giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường hàngkhông Phân tích những chứng từ sử dụng trong giao nhận bằng đường hàng khôngKỹ năng : Phân loại và vận dụng những chứng từ dùng trong giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩubằng đường hàng không. Chủ động linh động giải quyết và xử lý những trường hợp phát sinh trong giao nhận bằng đường hàngkhông. Thái độ : Có ý thức học hỏi trong thực tiễn qua việc nghiên cứu và phân tích chứng từ hàng không Năng động để ứng dụng nhiệm vụ giao nhận bằng đường hàng không khi thực hiệnhợp đồng ngoại thương. 4. Mô tả tóm tắthọc phần : 4.1. Về kim chỉ nan, : + Vai trò nghĩa vụ và trách nhiệm của người làm giao nhận ; + Cơ sở pháp lý của hoạt động giải trí giao nhận + Phân tích quy trình tiến độ giao nhận hàng lẻ, hàng nguyên container, hàng rời được chuyên chởbằng đường thủy và đường hàng không ; + Các chứng từ thường sử dụng trong giao nhận hàng hóa XNK4. 2. Về bài tập, trong môn học này sinh viên sẽ triển khai những bài tập tương quan đến : + Mô tả cụ thể những việc làm cần làm khi giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu trong nhữngtình huống đơn cử ; + Đọc hiểu những chứng từ thiết yếu trong giao nhậnNgoài ra sinh viên sẽ được thực hành thực tế những nội dung : + Giải quyết một số ít yếu tố cơ bản thường phát sinh trong giao nhận ; + Căn cứ vào trường hợp đơn cử, sinh viên thực hành thực tế lập những chứng từ tương quan trong giaonhận sản phẩm & hàng hóa XNK … 5. Nội dunghọc phần : 5.1 Nội dung cốt lõi : Phân tích quá trình giao nhận hàng lẻ, hàng nguyên container, hàng rờiđược chuyên chở bằng đường thủy và đường hàng không ; và những chứng từ thường sử dụng tronggiao nhận hàng hóa XNK5. 2 Nội dung tương quan : Logistic, thủ tục hải quan5. 3 Nội dung chi tiếtCHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU1. 1. Khái niệm về nhiệm vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận và người giao nhận1. 1.1. Nghiệp vụ giao nhận1. 1.2. Dịch Vụ Thương Mại giao nhận1. 1.3. Người giao nhận1. 2. Cơ sở pháp lý và nguyên tắc giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu1. 2.1. Cơ sở pháp lý1. 2.2. Nguyên tắc giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu1. 3. Các tổ chức triển khai giao nhận trên quốc tế và ở Việt Nam1. 3.1. Các tổ chức triển khai giao nhận trên thế giới1. 3.2. Tổ chức giao nhận ở Việt NamCHƯƠNG 2 : GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CHUYÊN CHỞBẰNG ĐƯỜNG BIỂN2. 1. Lựa chọn phương pháp thuê tàu chuyên chở sản phẩm & hàng hóa bằng đường biển2. 1.1. Căn cứ lựa chọn2. 1.2. Thực hiện nhiệm vụ thuê tàu2. 2. Các loại chứng từ có tương quan đến giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đườngbiển2. 2.1. Chứng từ sử dụng so với hàng xuất khẩu bằng đường biển2. 2.2. Chứng từ sử dụng so với hàng nhập khẩu bằng đường biển2. 3. Nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khẩu2. 3.1. Đối với hàng nguyên container ( FCL ) 2.3.2. Đối với hàng lẻ ( LCL ) 2.3.3. Đối với hàng rời, số lượng lớn2. 4. Nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu2. 4.1. Đối với hàng nguyên container ( FCL ) 2.4.2. Đối với hàng lẻ ( LCL ) 2.4.3. Đối với hàng rời, số lượng lớnCHƯƠNG 3 : GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNGĐƯỜNG HÀNG KHÔNG3. 1. Các loại chứng từ có tương quan đến giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đườnghàng không3. 1.1. Chứng từ sử dụng so với hàng xuất khẩu bằng đường hàng không3. 1.2. Chứng từ sử dụng so với hàng nhập khẩu bằng đường hàng không3. 2. Nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khẩu3. 2.1. Lưu cước với hãng hàng không hoặc với người giao nhận3. 2.2. Giao hàng3. 2.3. Làm thủ tục hải quan3. 2.4. Liên hệ với hãng hàng không hoặc người giao nhận để lấy vận đơn hàng không3. 2.5. Thông báo cho người nhận về việc gửi hàng3. 2.6. Lập bộ chứng từ thanh toán giao dịch và giao dịch thanh toán những khoản cần thiết3. 3. Nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu3. 3.1. Nhận những sách vở, chứng từ3. 3.2. Làm thủ tục hải quan3. 3.3. Nhận hàng tại sân bay6. Học liệua ) Tài liệu bắt buộc : – Giáo trình ” Vận tải Giao nhận trong Ngoại thương ” của PGS. TS. Nguyễn Như Tiến, trườngĐại học Ngoại thương – Đề cương học phầnb ) Tài liệu tìm hiểu thêm : – Giáo trình ” Vận tải giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu ” của Gs. TS. Hoàng Văn Châu – ” Nghiệp vụ Kinh doanh quốc tế ” của GS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân7. Hình thức tổ chức triển khai dạy – học7. 1 Lịch trình dạy-học ( phong cách thiết kế cho cả tiến trình ) Hình thức tổ chức triển khai dạy học môn họcLên lớpNội dungLý thuyếtBài tậpTựThựchọc, tựhànhnghiêncứu ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) ( 4 ) ( 5 ) CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA5 tiết1 tiết10 tiết3 tiết6 tiết30 giờ5 tiết1 tiết4tiết20giờ20 tiết5 tiết10 tiết50giờ10giờXUẤT NHẬP KHẨUCHƯƠNG 2 : GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬPKHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG BIỂNCHƯƠNG 3 : GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬPKHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNGTổng cộng7. 2 Lịch trình tổ chức triển khai dạy học cụ thể theo tuầnSốHình thức tổ chứcTuầnĐịa ( từ-đến ) Từ tiếtTheo1-4lịchNội dungLý thuyếtBài tập + Thảo luậnThực hànhSV tự nghiên cứuđiểmgiảngChương 1 : Tổng quan về – Tự học những tổ chức-Khái niệm nhiệm vụ giao nhậngiao nhận lớn trên thếgiao nhận hàng-Trách nhiệm người giao nhậnhóa xuất nhập-Cơ sở pháp lýnhư-Các nguyên tắc giao nhận hàng hóaFIATA, IATAkhẩugiới và ở trong nướcVIFAS, – Các văn bản pháp lýxnkliên quan tới hoạt độnggiao nhận ; Từ tiết5-6Yêu cầu sinh viên chuẩn bị-Phân loại các-Các điểu kiện kinhdịch vụ giao nhậndoanh chuẩn của Hiệpcủa những công tyhội giao nhận kho vậntrong và ngoàiViệt Nam. nước như đườngbiển, hàng không. – Giáo trình ” Vận tải Giaonhận trong Ngoại thương ” của PGS. TS. Nguyễn NhưTiến, trường Đại học Ngoạithương – Chương VIII. – Yêu cầu Sinh viên chuẩn bịbài tập và chủ đề do GV đưara trướcTừ tiết7-16Chương 2 : – Lựa chọn phương pháp thuê tàuGiao nhận hàngchuyên chở sản phẩm & hàng hóa bằng đườnghóa bằng đườngbiểnbiển – Các loại chứng từ có tương quan đến-Tìm hiểu mạng lưới hệ thống Đọc giáo trình chương IIcảng biền, cảng ICD-Tìm hiểu qui trình giao bằng đường biểnnhận sản phẩm & hàng hóa bằng – SV làm Bài tập theo yêugiao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩuđường biển tại những cảng cầu của GV.bằng đường biểnbiển – Nghiệp vụ giao nhận hàng xuấtkhẩu – Tìm hiểu cách xếp + Đối với hàng nguyên containerhàng trong container ( FCL ) + Đối với hàng lẻ ( LCL ) + Đối với hàng rời, số lượng lớn – Nghiệp vụ giao nhận hàng nhậpkhẩu + Đối với hàng nguyên containerTừ tiết17-19 ( FCL ) – Đọc nghiên cứu và phân tích những + Đối với hàng lẻ ( LCL ) loại chứng từ cóĐối với hàng rời, số lượng lớn. tương quan đến giaonhậnhànghóaxuất nhập khẩuTừ tiết20-25-Tìm hiểu chứng từ xnkbằng đường biểncủa những lô hàngthực tếTìm hiểu quitrình giao nhậnhàng hóa xuấtnhập hàng hóabằng đườngbiển ( FCL, LCL, hàng rời ) Bài kiểm tra lần 1T ừ tiết26-30Chương 3 : – Các loại chứng từ có liên quanGiao nhận hàngđến giao nhận vận tải đường bộ hàng hóahóa bằng đườngxuất nhập khẩu bằng đường hànghàng khôngkhông-Tìm hiểu mạng lưới hệ thống – 9 Đọc giáo trình chương IIcảng hàng không. – Tìm hiều những dịch vụcủa cảng hàng không quốc tế – Nghiệp vụ giao nhận hàng xuấttrong giao nhận hàngnhập khẩu bằng đường hànghóakhôngĐọc nghiên cứu và phân tích cácloại chứng từ có liênTừ tiết31-quan đến giao nhậnhàng hóa xuất nhậpkhẩu-35bằngđườngbiển của những lô hàngTìm hiểu quitrình giao nhậnthực tếhàng hóa xuấtnhập hàng hóabằng đườnghàng không. Bài kiểm tra lần 2 – SV làm Bài tập theo yêu cầucủa GV8. Chính sách so với học phần và những nhu yếu khác của Giảng viên Chuẩn bị cho giờ học trên lớp : chuẩn bị sẵn sàng trước bài giảng của giáo viên, đọc giáo trình thamkhảo, và sẵn sàng chuẩn bị những trường hợp và bài tập. Đi kiến tập tại cảng quốc tế, kho bãi chứa hàng xuất nhập khẩu, những hãng tàu, và những côngty giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu theo từng chủ đề Giảng viên đưa ra, sau đó báo cáokết quả tại lớp Tham gia đàm đạo, làm những bài kiểm tra. 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – nhìn nhận tác dụng học tập môn họcÁp dụng thang điểm 10, phân loại những tiềm năng cho từng hình thức kiểm tra – nhìn nhận, gồm có những phần sau : 9.1. Kiểm tra – nhìn nhận quy trình : Có trọng số chung là 40 %, gồm có những điểm nhìn nhận bộphận như sau : Điểm báo cáo, thực hành thực tế : một cột điểm chiếm 20 % Điểm những bài kiểm tra tại lớp : một cột điểm chiếm 20 % 9.2. Kiểm tra – nhìn nhận cuối kỳ : Điểm thi kết thúc môn học có trọng số 60 % Hình thức thi : tự luận / trắc nghiệmThời lượng thi : 45 – 60 phút9. 3. Tiêu chí nhìn nhận những loại bài tập – Làm đủ những bài tập ; – Trả lờiđầyđủ, đúng mực những nhu yếu ; – Các bài thực hành thực tế phải đúng chuẩn, khoa học vàđượcđịnh dạng đúng theo nhu yếu. Hiệu trưởngTrưởng khoaTổ trưởng Bộ ( Ký và ghi rõ họ tên ) ( Ký và ghi rõ họ tên ) mônGiảng viên ( Ký và ghi rõ họ tên ) ( Ký và ghi rõ họtên ) Ths. Bùi Thi Tố Loan10TRƯỜNG CĐ TÀI CHÍNH – HẢI QUANKHOA KINH DOANH QUỐC TẾCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcTp. Hồ Chí Minh, ngàythángnăm 2013 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN1. Thông tin về giảng viên – Họ và tên giảng viên phụ tráchhọc phần : Bùi Thị Tố Loan – Chức danh, học hàm, học vị : Thạc sĩ – Cơ quan công tác làm việc : Trường Cao Đẳng Tài chính – Hải quan – Thời gian và khu vực thao tác ở Trường : Khoa Kinh Doanh Quốc Tế – Địa chỉ liên hệ : B2 / 1 Đường 385 P.TNP A, Q9, TP. Hồ Chí Minh – Điện thoại : 0908700680 email : [email protected] tin tức về trợ giảng ( nếu có ) ( họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại thông minh, e-mail ) : 2. tin tức chung về học phần – Tên học phần : LOGISTICS – Mã học phần : – Số tín chỉ : 3T ên tiếng Anh : 0510550 ( Số tiết / giờ chuẩn : 45 ; số tiết / giờ thực tiễn : 50 ) – Áp dụng cho chuyên ngành đào tạo và giảng dạy : Ngành Kinh doanh thương mại – Chuyên ngành Kinhdoanh xuất nhập khẩu Bậc đào tạo và giảng dạy : cao đẳng – Yêu cầu củahọc phần : Bắt buộc – Các học phần tiên quyết : Sinh viên học xong những môn Giao dịch thương mại Quốc tế ; Vậntải và Bảo hiểm sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khảu – Các học phần học trước : Thương mại điện tử, Thanh toán quốc tế, Xuất xứ sản phẩm & hàng hóa, Phânloại sản phẩm & hàng hóa. – Các học phần song hành : Tiếng anh chuyên ngành Kinh doanh xuất nhập khẩu – Các học phầnkế tiếp : Phân tích hoạt động giải trí trong kinh doanh thương mại – Phân bổ giờ tín chỉ so với những hoạt động giải trí : Nghe giảng kim chỉ nan : 30 tiếtLàm bài tập trên lớp : 10 tiếtThảo luận : 10 tiếtTự học : 90 giờ – Khoa / Bộ môn đảm nhiệm môn học : Kinh Doanh Quốc Tế3. Mục tiêu của học phần3. 1. Mục tiêu huấn luyện và đào tạo chung của học phần – Kiến thứcSau khi học phần này sinh viên có kỹ năng và kiến thức từ cơ sở lý luận đến thực tiễn đối vớinội dung cơbản về logistics và những hoạt động giải trí của logistics mà những doanh nghiệp hiện đang ứng dụng nhằmtối ưu hóa những nguồn lực hiện với ngân sách thấp nhất. Kỹ năng : Kết thúc môn học, sinh viên có năng lực : Hoàn thiện và thiết kế xây dựng được những giải pháp tối ưu cho hoạt động giải trí logistics tại doanhnghiệp một cách có hiệu suất cao Phân loại và giám sát được ngân sách logistics. Thái độ Sinh viên có thái độ học trang nghiêm, có xu thế tích góp kỹ năng và kiến thức trình độ coimôn học trang bị kỹ năng và kiến thức cho việc làm sau này. Sinh viên rèn luyện tính dữ thế chủ động và ý thức trong việc học tập3. 2. Mục tiêu giảng dạy đơn cử của học phần : học phần có 5 chương đơn cử từng chương như sau : CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS – Kiến thức : Khái quát hóa những kỹ năng và kiến thức cơ bản về logistics, khái niệm logistics, phân loạilogistics Xác định những tiềm năng cơ bản của những hoạt động giải trí cơ bản của logistics và phân phối mộtcái nhìn tổng quát về những hoạt động giải trí logistics cơ bản và tương hỗ tại doanh nghiệp như dịchvụ người mua, dự trữ, luân chuyển, mua hàng, …. Kỷ năng : Có thể nêu lên lợi thế cạnh tranh đối đầu từ phần giá trị gía trị ngày càng tăng do logistics mang lạimà còn chỉ ra phương pháp để những doanh nghiệp tối ưu hóa chất lượng dịch vụ khách hàngqua những giải pháp phối hợp logistics hiệu suất cao Chỉ ra mối quan hệ giữa những hoạt động giải trí trong logistics với đối sánh tương quan ngân sách cho thấycần phải phối hợp những hoạt động giải trí trong logsitics theo mạng lưới hệ thống nhằm mục đích tạo ra năng lực tíchhợp quyền lợi của từng nỗ lực và mang lại hiệu suất cao lớn nhất cho doanh nghiệp. Thái độ : Thấy được vị trí, tầm quan trọng và mức độ ảnh hưởng tác động của hoạt động giải trí logistics trongnhiều nghành nghề dịch vụ. Có thái độ tích cực dữ thế chủ động trong việc tìm tài liệuCHƯƠNG 2 DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG TRONG LOGISTICS – Kiến thức : Nắm vững những hoạt động giải trí đặc trưng của dịch vụ người mua của logistics, nhấn mạnhvai trò và tầm quan trọng của dịch vụ người mua do logistics mang lại cho một doanhnghiệp Tìm hiểu được những văn bản pháp lý của nhà nước qui định về dịch vụ khách hàngtrong hoạtđộng logistics. Kỷ năng : Biết những chiêu thức xác lập tiêu chuẩn dịch vụ người mua sẽ giúp doanh nghiệp cóthể đạt được muc đích về dịch vụ người mua một cách thích hợp trong những tính huốngthực tế. Đánh giá tác nhân then chốt biểu lộ chất lượng dịch vụ người mua của doanh nghiệptrong 1 số ít nghành nào đó từ đó đưa ra giải pháp tối ưu nhất. Thái độ : Năng động trong việc tìm hiều sự phong phú của hoạt động giải trí dịch vụ người mua trongtừng nghành nghề dịch vụ của nền kinh tế tài chính Vững vàng, tự tin khi nhìn nhận khâu dịch vụ người mua của doanh nghiệp. CHƯƠNG 3 DỰ TRỮ TRONG LOGISTICSKiến thức : Có những kiến thức và kỹ năng cơ bản về dự trữ trong logistics : khái niệm, phân loại dự trự từ đóđưa ra giải pháp dự trữ tối ưu nhất. Hiểu được những loại ngân sách dự trữ sản phẩm & hàng hóa tại những doanh nghiệp và nhìn nhận mối quanhệ giữa ngân sách với những hoạt động giải trí khác của doanh nghiệp. Kỷ năng : Phân loại những mô hình dự trữ hiện đang sống sót tại doanh nghiệp Nắm bắt được cách tính ngân sách dự trữ Biết cách phân loại những loại sản phẩm thành những nhóm A, B, C theo qui tắc Pareto. Thái độ : Cẩn thận trong việc thống kê giám sát ngân sách dự trữ Thấy được mối quan liên hệ giữa hoạt động giải trí dự trữ tại những doanh nghiệp với trình độdịch vụ dịch vụ người mua, mạng lưới hệ thống thông tin logistics, triển khai xong hoàn thành xong những hoạtđộng mua và luân chuyển mẫu sản phẩm. CHƯƠNG 4 YẾU TỐ VẬT TƯ TRONG LOGISTICS – Kiến thức : Đạt được những kiến thức và kỹ năng cơ bản về khâu vật tư trong logistics gồm có vật tư, thumua và đáp ứng. Hiểu và thực thi những hình thức nhìn nhận lựa chọn nhà đáp ứng Tìm hiểu khâu hoạch định nhu yếu đáp ứng vật tư và khâu phân phối vật tư tại doanhnghiệp Nhận biết những mạng lưới hệ thống thông tin trong thu mua vật tư. Kỷ năng : Đàm phán thực thi hợp đồng vật tư Sử dụng những công cụ trong việc dự báo, hoạch định nhu yếu vật tưThái độ : Tính khách quan trong việc nhìn nhận, lựa chọn nhà đáp ứng Tự tin giải quyết và xử lý những phát sinh khi thực thi hợp đồng đáp ứng vật tưCHƯƠNG 5 VẬN TẢI và KHO BÃI TRONG LOGISTICS – Kiến thức : Có những kỹ năng và kiến thức cơ bản về hoạt động giải trí vận tải đường bộ, kho bãi trong logistic Phân tích mối đối sánh tương quan giữa hoạt động giải trí vận tải đường bộ với ngân sách ; Hiểu những nhiệm vụ và trang thiết bị trong hoạt động giải trí kho bãi Đánh giá mối quan hệ giữa hoạt động giải trí kho bãi với những hoạt động giải trí của logistics Xác định ngân sách kho bãi trong tổng ngân sách logistics và giải pháp giảm ngân sách về khobãi Nhận biết những mạng lưới hệ thống thông tin sử dụng trong nhà kho
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục