Đề cương ôn tập dược lý học lâm sàng thú y chuyên ngành thú y. – Tài liệu text

Đề cương ôn tập dược lý học lâm sàng thú y chuyên ngành thú y.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.21 KB, 10 trang )

Thạch Văn Mạnh TYD-K55
1

Dược lý học lâm sàng thú y

1. Phân tích những khó khăn/trở ngại đến từ đối tượng điều trị (bệnh súc) trong
chọn và sử dụng thuốc trong lâm sàng thú y?
Bệnh súc và môi trường chăn nuôi
– Đa dạng loài, giống : mỗi loài có đặc điểm giải phẫu, sinh lý khác nhau
nên thuốc vào cơ thể sẽ tác động khác nhau.
– Điều kiện vệ sinh, tiêu độc và phòng bệnh!
Bệnh cảnh
– Số lượng bệnh súc: lẻ tẻ, số lượng lớn
– Triệu chứng không điển hình  khó chẩn đoán  khó chọn thuốc
 điều trị khó khăn.
– Đáp ứng khác nhau giữa các cá thể : mỗi cá thể có đáp ứng với thuốc khác
nhau phụ thuộc tính biệt, độ tuổi, trạng thái sinh lý, bệnh lý

2. Phân tích và lấy ví dụ những trở ngại/khó khăn đến từ chủ trang trại/chủ bệnh
súc trong việc lựa chọn và sử dụng thuốc?
Chủ gia súc
– Điều kiện kinh tế : điều kiện kinh tế tốt thì việc điều trị dễ dàng hơn do
việc lựa chọn thuốc tốt, cơ sở vật chất, dinh dưỡng, chăm sóc tốt giúp con
vật mau khỏi bệnh.
– Sự hợp tác của gia chủ giúp người điều trị tìm được ra đúng nguyên nhân, kịp
thời điều trị cho con vật đồng thời trong quá trình điều trị có các biện pháp chăm
sóc hợp lý hơn, con vật khỏi nhanh hơn.

3. Phân tích những trở ngại/khó khăn đến từ phía người điều trị/bác sỹ thú y
trong việc lựa chọn và sử dụng thuốc trong lâm sàng thú y?
Người điều trị

 Tâm huyết nghề nghiệp
 Kiến thức chuyên môn
– Kiến thức lâm sàng: Người điều trị có kiến thức lâm sàng giỏi sẽ chẩn đoán
nhanh và đúng bệnh, từ đó có phương pháp điều trị sớm và kịp thời.
– Hiểu biết về thuốc : Nếu người điều trị không có hiểu biết sẽ dễ dẫn tới việc
dùng thuốc sai, gây ngộ độc or thuốc k có tác dụng điều trị hay gây ra những tác
hại không mong muốn,ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

Thạch Văn Mạnh TYD-K55
2

4. Nêu cơ sở để bác bỏ/không khuyến cáo sử dụng thuốc kháng sinh trong lâm
sàng thú y với mục đích phòng bệnh, đặc biệt là với động vật non?
– Sử dụng kháng sinh không đúng cách, đặc biệt trong phòng bệnh gây ra những hậu quả
sau:
 Tạo sự kháng thuốc với các chủng vi khuẩn gây bệnh như E.coli,
Salmonella,… khó khăn cho điều trị khi bệnh phát sinh trong đàn.
 Chọn lọc chủng vk gây bệnh ở người khó khăn trong điều trị bệnh ở người
 Ảnh hưởng đến phát triển xương răng, đặc biệt là với gia súc non: nhóm
tetracycline
 dùng thường xuyên, quá liều gây hại cho cơ quan giải độc: gan, thận.
 Gây suy giảm miễn dịch
 Giảm phẩm chất sản phẩm chăn nuôi
 Tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi  ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

5. Ý nghĩa và ứng dụng của thông số dược động học “Diện tích dưới đường cong
biểu diến nồng độ” trong lâm sàng?
Sự thay đổi lượng thuốc trong máu theo thời gian
Đơn vị tính mg.h.l

-1
hoặc µg.h.ml
-1

Yếu tố ảnh hưởng
– Đường đưa thuốc
– Dạng bào chế
– Tương tác thuốc
– Yếu tố khác

6. Ý nghĩa và ứng dụng của thông số dược động học “Sinh khả dụng của thuốc”
trong lâm sàng thú y?
Lượng thuốc hấp thu vào máu còn hoạt tính so với lượng thuốc đã sử dụng
– Sinh khả dụng tuyệt đối
 F < 1
– Sinh khả dụng tương đối
 F <> 1
– Yếu tố ảnh hưởng
 Đường đưa thuốc
 Thuốc: Bào chế; Cấu trúc
 F
ampicillin
~ 50%; F
Amoxicillin
~ 95%
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
3

 Tương tác thuốc

 Thức ăn, tuổi, trạng thái bệnh lý
– Phân bố thuốc
o Thuốc ở đâu khi được hấp thu?
 Trạng thái tồn tại?
 Ý nghĩa lâm sàng?
o Tuần hoàn đưa thuốc tới mô
 Thuốc có mặt trong máu đều được tới mô?
 Cơ sở tính liều lượng

7. Ý nghĩa và ứng dụng của thông số dược động học “Thể tích phân bố” trong lâm
sàng thú y?
pd CQV /

Q: Lượng thuốc đưa vào (liều)
C
p
: Nồng độ thuốc trong huyết tương
Liều Ampicillin cho chó 15kg, F
po.
= 0,5; V
d
= 85 ml/kg; C
p
= 1 µg/ml

 Phân bố thuốc
 Chủ yếu trong máu: V
d

~ V
huyết tương

 Chủ yếu ở dịch kẽ: V
d
~ V
nước của cơ thể

 Gắn chủ yếu với mô ngoại vi: V
d
>> thể tích cơ thể
 Trạng thái khác, có thể qua nhau thai và tới sữa
 Chuyển hóa thuốc
 Phần lớn thuốc đều bị chuyển hóa
 Tan trong lipid
 Hai pha của chuyển hóa
 Pha I (giáng hóa): oxy hóa, khử, trung hòa và thủy phân
 Pha II (liên hợp): liên hợp với chất nội sinh
1. => tăng khả năng tan trong nước => dễ thải trừ
 Enzyme và chuyển hóa thuốc
 Nhóm cytochrome P
450
và glucuronide hợp
 Tăng chuyển hóa => tăng giải độc
 Mèo thiếu enzyme glucuronide hợp
 Thải trừ
FCVD pd /).(
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
4

 Thận đóng vai trò quan trọng
 Cơ chế thải trừ thuốc qua thận
 pH nước tiểu chi phối tốc độ thải trừ
 Ứng dụng giải độc
 Thải trừ qua gan
 Gan => dịch mật => đường tiêu hóa
 Thuốc có chu kỳ gan-ruột => kéo dài hoặc gây độc

8. Ý nghĩa và ứng dụng của thông số dược động học “Độ thanh thải” trong lâm
sàng thú y?
Đơn vị tính khả năng thanh lọc (thải trừ) thuốc ra khỏi tuần hoàn
Độ thanh thải của thận
Độ thanh thải của gan
Ý nghĩa
Thuốc có Cl cao => thải trừ nhanh
Tính liều duy trì
Thuốc duy trì = Cl (ml/min) x [C
t
(mg/ml)]
C
t
: Nồng độ thuốc cần đạt được

9. Ý nghĩa và ứng dụng của thông số dược động học “Thời gian bán thải” trong
lâm sàng thú y?
Thời gian cần để nồng độ thuốc trong huyết tương giảm một nửa
T
1/2

= k.V
d
/Cl (k = 0,693) ʬ
Cơ sở để tính:
Khoảng cách giữa “hai” lần đưa thuốc
Thời gian cách ly

10. Tương tác dược lực học của thuốc, ý nghĩa và ứng dụng trong lâm sàng?
Thay đổi tác dụng hoặc độc tính của thuốc khi sử dụng đồng thời
Hiệp đồng
Cho tác dụng sớm
Tăng tác dụng của nhau
Kéo dài tác dụng
Đối kháng
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
5

Giảm hoặc mất tác dụng
Tăng độc lực
=> Kết quả của tương tác dược lực hoặc động lực
Tương tác dược lực học Thường diễn ra tại receptor
 Trên cùng receptor
 Thường giảm hoặc mất tác dụng (đối kháng)
 Ứng dụng trong giải độc (còn lại chống chỉ định hoặc nên
tránh khi phối hợp)
 Trên các receptor khác nhau
 Cùng đích tác dụng
 Bất lợi
 Thông tin khi phối hợp thuốc

* Ý nghĩa tương tác
 Cải thiện tác dụng của thuốc
 Tăng hoạt tính, không thay đổi độc tính và tránh kháng thuốc
 Cải thiện dược động học
 Giải độc
 Tương tác cần tránh
 Tăng độc tính hoặc tác dụng phụ
 Giảm tác dụng dược lý hoặc kết quả điều trị

11. Tương tác dược động học của thuốc, ý nghĩa và ứng dụng trong lâm sàng?
Thay đổi hấp thu
– Thay đổi nhu động đường tiêu hóa
i. Tạo phức khó hấp thu
ii. Ngăn cản tiếp xúc với niêm mạc đường tiêu hóa
– Co mạch tại chỗ
– Biệt dược tác dụng kéo dài!
Thay đổi phân bố
– Thuốc tự do có thể qua thành mạch
– Cạnh tranh liên kết protein huyết tương
i. Tránh phối hợp thuốc cùng nhóm
Thay đổi chuyển hóa
– Ức chế hoặc cảm ứng men gan
i. Cảm ứng men gan: DDT
ii. Ức chế men gan
1. Quinolone ức chế isoenzyme Cyt P450 khi chuyển hóa
Theophylin
iii. Các chất giảm chức năng gan
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
6

Thay đổi thải trừ
– Qua thận
i. Thay đổi pH nước tiểu
1. NaHCO
3
kiềm hóa nước tiểu
2. Vit. C liều cao có thể toan hóa nước tiểu
ii. Ảnh hưởng cơ chế trao đổi chất ở ống thận
* Ý nghĩa tương tác
 Cải thiện tác dụng của thuốc
 Tăng hoạt tính, không thay đổi độc tính và tránh kháng thuốc
 Cải thiện dược động học
 Giải độc
 Tương tác cần tránh
 Tăng độc tính hoặc tác dụng phụ
 Giảm tác dụng dược lý hoặc kết quả điều trị

12. Tác nhân gây bênh, thuốc và nguyên tắc sử dụng thuốc trong điều trị hội
chứng viêm đường hô hấp phức hợp ở lợn?
a. Tác nhân gây bệnh
– Gồm cả virus và vi khuẩn
Nguyên nhân tiên phát
Nguyên nhân thứ phát
– Mycoplasma hyopneumoniae.
– Virus cúm.
– PRRSv (tai xanh).

– Pasteurelle multocida (tụ huyết trùng).

– Actinobacillus pleuropneumoniae (viêm phổi-
màng phổi).
– Salmonella cholerasuis
– Streptococcus suis
– Haemophilus parasuis (viêm thanh dịch, đa khớp).
– Stapylococcus aureus (viêm phổi mủ).

b. Thuốc điều trị
Đối với Virus
Đối với vi khuẩn
• Không chữa được bằng kháng sinh.
• Dùng kháng sinh phổ rộng phòng chữa
bệnh kế phát.
• Kết hợp thuốc hạ sốt: Anagin C.
Thuốc trợ sức: Vitamin B1, Bcomplex, ADE
Dùng kháng sinh để điều trị.
Kháng sinh sử dụng: Enrofloxacin, Tylosin,
Tiamulin, Ceftiofur, Tetracyclin,
Lincomycin,…

c. Nguyên tắc sử dụng thuốc
– Chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
7

– Chọn thuốc sử dụng điều trị : cần có tác dụng điều trị tốt trên bệnh, hiệu quả cao,
dùng kháng sinh có hiệu lực nhất, ít độc, phổ tác dụng hợp lý.
– Tình trạng gia súc và lịch sử điều trị.
– Tác dụng phụ, ảnh hưởng sau điều trị

– Có thể tư vấn từ đồng nghiệp…
o Hiệu quả điều trị + hiệu quả kinh tế

13. Các thuốc, nguyên tắc quản lý và sử dụng trong điều trị bệnh viêm đường hôp
hấp ở lợn và gia cầm do Mycoplasma spp. gây nên?
a. Các thuốc điều trị
– Tylosin:
– Tiamulin: Đây là kháng sinh có tác dụng diệt Mycoplasma và các vi khuẩn
khuẩn đường hô hấp khác
– Gentamycin + Tylosin: tác dụng rất tốt đối với Mycoplasma
– Bổ sung thuốc chống viêm : Desamethazone hoặc amoxicillin,…
– Khi sử dụng kháng sinh cần bổ sung thuốc trợ sức trợ lực( vitamin B,C,
Men tiêu hóa cho vật nuôi để nâng cao sức đề kháng chống chịu lại bệnh.
– Nếu trên gia cầm nên ưu tiên sử dụng Doxycyclin vì có ái lực với mô phổi
cao  điều trị gà khò khè, hiệu lực cạnh tranh, bán hủy chậm, có hiệu quả
điều trị tốt nhất.
b. Nguyên tắc quản lý, sử dụng thuốc trong điều trị
– Chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh
– Chọn thuốc sử dụng điều trị : cần có tác dụng điều trị tốt trên bệnh, hiệu quả
cao, dùng kháng sinh có hiệu lực nhất, ít độc, phổ tác dụng hợp lý.
– Tình trạng gia súc và lịch sử điều trị.
– Tác dụng phụ, ảnh hưởng sau điều trị
– Có thể tư vấn từ đồng nghiệp…
o Hiệu quả điều trị + hiệu quả kinh tế

14. Các vi khuẩn gây bệnh hoặc thường bội nhiễm trong bệnh viêm tử cung ở lợn
nái, thuốc lựa chọn và nguyên tắc sử dụng trong điều trị?
a. Các vi khuẩn gây bệnh hoặc thường bội nhiễm trong bệnh viêm tử cung ở lợn
nái.

Gram +
Gram –
– Staphylococcus aureus
– Streptococcus suis

– E.coli
– Klebsiella
– Brucella,
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
8

b. Thuốc điều trị
– Đầu tiên cần sử dụng kháng sinh phổ rộng điều trị và phòng kế phát tiếp đó bổ
sung các thuốc trợ sức, trợ lực, điện giải  tang cường sức đề kháng cho vật
nuôi
– Penicillin
– Streptomycin
– Amoxicillin, desamethazone  chống viêm
– Oxytoxin  tang co bóp cơ trơn tử cung  đẩy dịch viêm ra ngoài.
– Strychnine  ăn khỏe  tiết sữa nuôi con
– Sử dụng lá trà xanh  thụt rửa âm đạo.
c. Nguyên tắc sử dụng thuốc trong điều trị
– Chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh
– Chọn thuốc sử dụng điều trị : cần có tác dụng điều trị tốt trên bệnh, hiệu quả cao,
dùng kháng sinh có hiệu lực nhất, ít độc, phổ tác dụng hợp lý.
– Tình trạng gia súc và lịch sử điều trị.
– Tác dụng phụ, ảnh hưởng sau điều trị
– Có thể tư vấn từ đồng nghiệp…
o Hiệu quả điều trị + hiệu quả kinh tế

15. Nguyên nhân gây bênh lợn con phân trắng? Cơ sở của việc lựa chọn thuốc
trong can thiệp/điều trị bệnh lợn con phân trắng?
a. Nguyên nhân gây bệnh lợn con phân trắng
– Bệnh tiêu chảy phân trắng ở heo con thường gây chết heo con do nhiễm độc
tố vi trùng và do mất nước
– Tác nhân gây bệnh chủ yếu là do vi trùng E.coli, Salmonella (S. cholerasuis,
S. typhisuis) và đóng vai trò phụ là vi trùng: Proteus, Streptococus
– Bệnh xuất hiện vào những ngày đầu sau khi sinh và suốt trong thời kỳ bú mẹ.
– Nguyên nhân nữa cũng có thể do thiếu sắt.
b. Cơ sở việc chọn thuốc trong can thiệp/ điều trị bệnh lợn con phân trắng.
– Chẩn đoán chính xác phân biệt với các bệnh khác cũng có biểu hiện triệu
chứng tương tự.
– Lựa chọn kháng sinh điều trị vi khuẩn E.coli, salmonella,…
 có thể sử dụng Enrofloxacin, Ampicilin, Streptomycin, colistin
Khi điều trị cần bổ sung các thuốc trợ sức, trợ lực tăng cường đề kháng
cho vật nuôi
16. Các vi khuẩn gây bệnh chính, thuốc sử dụng và cách thức/phương thức đưa
thuốc trong bệnh viêm vú bò sữa?
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
9

a. Các vi khuẩn gây bệnh chính trong bệnh viêm vú bò sữa
 Streptococus 86%
 Staphylococus 5,4%
 E.Coli 1,2%
 Mycoplasma
 Vi khuẩn khác
 Nấm candida albicaus

b. Cách thức đưa thuốc điều trị bệnh viêm vú bò sữa.
– Đối với viêm vú nếu có thể nên làm kháng sinh đồ để điều trị đạt kết quả
tốt nhất.
– Tùy cách điều trị sẽ có cách đưa thuốc khác nhau : Điêu trị toàn thân
( Hạn chế vì kém hiệu quả ), điều trị cục bộ ( ưu tiên).
– Điều trị cục bộ ưu tiên nhất khi con vật ở giai đoạn cấp tính
 Dùng các thuốc pha sẵn trong ống tiêm vào bầu vú như Mamifort
( thành phần chứa Ampicillin, cloxacillin ) dùng giai đoạn cạn sữa, vắt
sạch sữa, lau sạch bầu vú rồi bơm trực tiếp vào trong bầu vú.
– Điều trị toàn than có thể sử dụng kháng sinh Ampicillin, Streptomycin
tiêm bắp,…

17. Các thuốc thường sử dụng, nguyên tắc lựa chọn thuốc trong phòng và trị bệnh
cầu trùng ở gà, lợn và thỏ?
a. Các thuốc sử dụng trong phòng điều trị cầu trùng lợn, gà, thỏ
– Đối với dùng thuốc phòng cầu trùng có thể sử dụng các thuốc sau
 Toltrazuril ( Cocci Zione 50 – RTD)
 Sulfadimethoxin + Trimethoprim
 Amprolium hydrochloride
 Đối với cầu trùng gà có thể sử dụng vacxin cầu trùng Cocvac 4, Standanh
cocvac của công ty cổ phần thuốc thú y TW 1 là sản phẩm rất mới trên thị
trường có tác dụng phòng cầu trùng hiệu quả nhất.
 Điều trị thì có thể sử dụng các thuốc chứa thành phần
 Toltrazuril ( Cocci Zione 50 – RTD)
 Kháng sinh nhóm Sulfamide:
VD: Sulfadimethoxin + Trimethoprim
 Amprolium hydrochloride
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
10

 Bổ sung kháng sinh Ampicillin, Colistin phòng bệnh kế phát E.coli,
Salmonella,…
 Khi sử dụng cần bổ sung các thuốc trợ sức, trợ lực
b. Nguyên tắc lựa chọn thuốc trong phòng và điều trị cầu trùng ở gà, lợn, thỏ.
– Chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh
– Chọn thuốc sử dụng điều trị : cần có tác dụng điều trị tốt trên bệnh, hiệu quả cao,
dùng kháng sinh có hiệu lực nhất, ít độc, phổ tác dụng hợp lý.
– Tình trạng gia súc và lịch sử điều trị.
– Tác dụng phụ, ảnh hưởng sau điều trị
– Có thể tư vấn từ đồng nghiệp…
 Hiệu quả điều trị + hiệu quả kinh tế

 Tâm huyết nghề nghiệp  Kiến thức trình độ – Kiến thức lâm sàng : Người điều trị có kiến thức và kỹ năng lâm sàng giỏi sẽ chẩn đoánnhanh và đúng bệnh, từ đó có chiêu thức điều trị sớm và kịp thời. – Hiểu biết về thuốc : Nếu người điều trị không có hiểu biết sẽ dễ dẫn tới việcdùng thuốc sai, gây ngộ độc or thuốc k có công dụng điều trị hay gây ra những táchại không mong ước, tác động ảnh hưởng đến chất lượng loại sản phẩm chăn nuôi. Thạch Văn Mạnh TYD-K554. Nêu cơ sở để bác bỏ / không khuyến nghị sử dụng thuốc kháng sinh trong lâmsàng thú y với mục tiêu phòng bệnh, đặc biệt quan trọng là với động vật hoang dã non ? – Sử dụng kháng sinh không đúng cách, đặc biệt quan trọng trong phòng bệnh gây ra những hậu quảsau :  Tạo sự kháng thuốc với những chủng vi trùng gây bệnh như E.coli, Salmonella, …  khó khăn vất vả cho điều trị khi bệnh phát sinh trong đàn.  Chọn lọc chủng vk gây bệnh ở người  khó khăn vất vả trong điều trị bệnh ở người  Ảnh hưởng đến tăng trưởng xương răng, đặc biệt quan trọng là với gia súc non : nhómtetracycline  dùng liên tục, quá liều gây hại cho cơ quan giải độc : gan, thận.  Gây suy giảm miễn dịch  Giảm phẩm chất loại sản phẩm chăn nuôi  Tồn dư trong loại sản phẩm chăn nuôi  ảnh hưởng tác động đến sức khỏe thể chất con người. 5. Ý nghĩa và ứng dụng của thông số kỹ thuật dược động học “ Diện tích dưới đường congbiểu diến nồng độ ” trong lâm sàng ? Sự đổi khác lượng thuốc trong máu theo thời gianĐơn vị tính mg. h. l-1hoặc µg. h.ml – 1Y ếu tố tác động ảnh hưởng – Đường đưa thuốc – Dạng bào chế – Tương tác thuốc – Yếu tố khác6. Ý nghĩa và ứng dụng của thông số kỹ thuật dược động học “ Sinh khả dụng của thuốc ” trong lâm sàng thú y ? Lượng thuốc hấp thu vào máu còn hoạt tính so với lượng thuốc đã sử dụng – Sinh khả dụng tuyệt đối  F < 1 - Sinh khả dụng tương đối  F < > 1 – Yếu tố tác động ảnh hưởng  Đường đưa thuốc  Thuốc : Bào chế ; Cấu trúc  Fampicillin ~ 50 % ; FAmoxicillin ~ 95 % Thạch Văn Mạnh TYD-K55  Tương tác thuốc  Thức ăn, tuổi, trạng thái bệnh lý – Phân bố thuốco Thuốc ở đâu khi được hấp thu ?  Trạng thái sống sót ?  Ý nghĩa lâm sàng ? o Tuần hoàn đưa thuốc tới mô  Thuốc xuất hiện trong máu đều được tới mô ?  Cơ sở tính liều lượng7. Ý nghĩa và ứng dụng của thông số kỹ thuật dược động học “ Thể tích phân bổ ” trong lâmsàng thú y ? pd CQV /  Q. : Lượng thuốc đưa vào ( liều ) : Nồng độ thuốc trong huyết tươngLiều Ampicillin cho chó 15 kg, Fpo. = 0,5 ; V = 85 ml / kg ; C = 1 µg / ml  Phân bố thuốc  Chủ yếu trong máu : V ~ Vhuyết tương  Chủ yếu ở dịch kẽ : V ~ Vnước của khung hình  Gắn hầu hết với mô ngoại vi : V >> thể tích khung hình  Trạng thái khác, hoàn toàn có thể qua nhau thai và tới sữa  Chuyển hóa thuốc  Phần lớn thuốc đều bị chuyển hóa  Tan trong lipid  Hai pha của chuyển hóa  Pha I ( giáng hóa ) : oxy hóa, khử, trung hòa và thủy phân  Pha II ( phối hợp ) : phối hợp với chất nội sinh1. => tăng năng lực tan trong nước => dễ thải trừ  Enzyme và chuyển hóa thuốc  Nhóm cytochrome P450và glucuronide hợp  Tăng chuyển hóa => tăng giải độc  Mèo thiếu enzyme glucuronide hợp  Thải trừFCVD pd / ). (  Thạch Văn Mạnh TYD-K55  Thận đóng vai trò quan trọng  Cơ chế thải trừ thuốc qua thận  pH nước tiểu chi phối vận tốc thải trừ  Ứng dụng giải độc  Thải trừ qua gan  Gan => dịch mật => đường tiêu hóa  Thuốc có chu kỳ luân hồi gan-ruột => lê dài hoặc gây độc8. Ý nghĩa và ứng dụng của thông số kỹ thuật dược động học “ Độ thanh thải ” trong lâmsàng thú y ? Đơn vị tính năng lực thanh lọc ( thải trừ ) thuốc ra khỏi tuần hoànĐộ thanh thải của thậnĐộ thanh thải của ganÝ nghĩaThuốc có Cl cao => thải trừ nhanhTính liều duy trìThuốc duy trì = Cl ( ml / min ) x [ C ( mg / ml ) ] : Nồng độ thuốc cần đạt được9. Ý nghĩa và ứng dụng của thông số kỹ thuật dược động học “ Thời gian bán thải ” tronglâm sàng thú y ? Thời gian cần để nồng độ thuốc trong huyết tương giảm một nửa1 / 2 = k. V / Cl ( k = 0,693 ) ʬCơ sở để tính : Khoảng cách giữa “ hai ” lần đưa thuốcThời gian cách ly10. Tương tác dược lực học của thuốc, ý nghĩa và ứng dụng trong lâm sàng ? Thay đổi công dụng hoặc độc tính của thuốc khi sử dụng đồng thờiHiệp đồngCho công dụng sớmTăng tính năng của nhauKéo dài tác dụngĐối khángThạch Văn Mạnh TYD-K55Giảm hoặc mất tác dụngTăng độc lực => Kết quả của tương tác dược lực hoặc động lựcTương tác dược lực học Thường diễn ra tại receptor  Trên cùng receptor  Thường giảm hoặc mất tính năng ( đối kháng )  Ứng dụng trong giải độc ( còn lại chống chỉ định hoặc nêntránh khi phối hợp )  Trên những receptor khác nhau  Cùng đích tính năng  Bất lợi  tin tức khi phối hợp thuốc * Ý nghĩa tương tác  Cải thiện công dụng của thuốc  Tăng hoạt tính, không đổi khác độc tính và tránh kháng thuốc  Cải thiện dược động học  Giải độc  Tương tác cần tránh  Tăng độc tính hoặc tính năng phụ  Giảm công dụng dược lý hoặc tác dụng điều trị11. Tương tác dược động học của thuốc, ý nghĩa và ứng dụng trong lâm sàng ? Thay đổi hấp thu – Thay đổi nhu động đường tiêu hóai. Tạo phức khó hấp thuii. Ngăn cản tiếp xúc với niêm mạc đường tiêu hóa – Co mạch tại chỗ – Biệt dược tính năng lê dài ! Thay đổi phân bổ – Thuốc tự do hoàn toàn có thể qua thành mạch – Cạnh tranh link protein huyết tươngi. Tránh phối hợp thuốc cùng nhómThay đổi chuyển hóa – Ức chế hoặc cảm ứng men gani. Cảm ứng men gan : DDTii. Ức chế men gan1. Quinolone ức chế isoenzyme Cyt P450 khi chuyển hóaTheophyliniii. Các chất giảm công dụng ganThạch Văn Mạnh TYD-K55Thay đổi thải trừ – Qua thậni. Thay đổi pH nước tiểu1. NaHCOkiềm hóa nước tiểu2. Vit. C liều cao hoàn toàn có thể toan hóa nước tiểuii. Ảnh hưởng chính sách trao đổi chất ở ống thận * Ý nghĩa tương tác  Cải thiện công dụng của thuốc  Tăng hoạt tính, không biến hóa độc tính và tránh kháng thuốc  Cải thiện dược động học  Giải độc  Tương tác cần tránh  Tăng độc tính hoặc tính năng phụ  Giảm tính năng dược lý hoặc hiệu quả điều trị12. Tác nhân gây bênh, thuốc và nguyên tắc sử dụng thuốc trong điều trị hộichứng viêm đường hô hấp phức tạp ở lợn ? a. Tác nhân gây bệnh – Gồm cả virus và vi khuẩnNguyên nhân tiên phátNguyên nhân thứ phát – Mycoplasma hyopneumoniae. – Virus cúm. – PRRSv ( tai xanh ). – Pasteurelle multocida ( tụ huyết trùng ). – Actinobacillus pleuropneumoniae ( viêm phổi-màng phổi ). – Salmonella cholerasuis – Streptococcus suis – Haemophilus parasuis ( viêm thanh dịch, đa khớp ). – Stapylococcus aureus ( viêm phổi mủ ). b. Thuốc điều trịĐối với VirusĐối với vi trùng • Không chữa được bằng kháng sinh. • Dùng kháng sinh phổ rộng phòng chữabệnh kế phát. • Kết hợp thuốc hạ sốt : Anagin C.Thuốc trợ sức : Vitamin B1, Bcomplex, ADEDùng kháng sinh để điều trị. Kháng sinh sử dụng : Enrofloxacin, Tylosin, Tiamulin, Ceftiofur, Tetracyclin, Lincomycin, … c. Nguyên tắc sử dụng thuốc – Chẩn đoán đúng mực nguyên do gây bệnhThạch Văn Mạnh TYD-K55 – Chọn thuốc sử dụng điều trị : cần có tính năng điều trị tốt trên bệnh, hiệu suất cao cao, dùng kháng sinh có hiệu lực hiện hành nhất, ít độc, phổ tính năng hài hòa và hợp lý. – Tình trạng gia súc và lịch sử dân tộc điều trị. – Tác dụng phụ, ảnh hưởng tác động sau điều trị – Có thể tư vấn từ đồng nghiệp … o Hiệu quả điều trị + hiệu suất cao kinh tế13. Các thuốc, nguyên tắc quản trị và sử dụng trong điều trị bệnh viêm đường hôphấp ở lợn và gia cầm do Mycoplasma spp. gây nên ? a. Các thuốc điều trị – Tylosin : – Tiamulin : Đây là kháng sinh có công dụng diệt Mycoplasma và những vi khuẩnkhuẩn đường hô hấp khác – Gentamycin + Tylosin : công dụng rất tốt so với Mycoplasma – Bổ sung thuốc chống viêm : Desamethazone hoặc amoxicillin, … – Khi sử dụng kháng sinh cần bổ trợ thuốc trợ sức trợ lực ( vitamin B, C, Men tiêu hóa cho vật nuôi để nâng cao sức đề kháng chống chịu lại bệnh. – Nếu trên gia cầm nên ưu tiên sử dụng Doxycyclin vì có ái lực với mô phổicao  điều trị gà khò khè, hiệu lực thực thi hiện hành cạnh tranh đối đầu, bán hủy chậm, có hiệu quảđiều trị tốt nhất. b. Nguyên tắc quản trị, sử dụng thuốc trong điều trị – Chẩn đoán đúng mực nguyên do gây bệnh – Chọn thuốc sử dụng điều trị : cần có tính năng điều trị tốt trên bệnh, hiệu quảcao, dùng kháng sinh có hiệu lực thực thi hiện hành nhất, ít độc, phổ tính năng hài hòa và hợp lý. – Tình trạng gia súc và lịch sử vẻ vang điều trị. – Tác dụng phụ, tác động ảnh hưởng sau điều trị – Có thể tư vấn từ đồng nghiệp … o Hiệu quả điều trị + hiệu suất cao kinh tế14. Các vi trùng gây bệnh hoặc thường bội nhiễm trong bệnh viêm tử cung ở lợnnái, thuốc lựa chọn và nguyên tắc sử dụng trong điều trị ? a. Các vi trùng gây bệnh hoặc thường bội nhiễm trong bệnh viêm tử cung ở lợnnái. Gram + Gram — Staphylococcus aureus – Streptococcus suis – E.coli – Klebsiella – Brucella, Thạch Văn Mạnh TYD-K55b. Thuốc điều trị – Đầu tiên cần sử dụng kháng sinh phổ rộng điều trị và phòng kế phát tiếp đó bổsung những thuốc trợ sức, trợ lực, điện giải  tang cường sức đề kháng cho vậtnuôi – Penicillin – Streptomycin – Amoxicillin, desamethazone  chống viêm – Oxytoxin  tang co bóp cơ trơn tử cung  đẩy dịch viêm ra ngoài. – Strychnine  ăn khỏe  tiết sữa nuôi con – Sử dụng lá trà xanh  thụt rửa âm đạo. c. Nguyên tắc sử dụng thuốc trong điều trị – Chẩn đoán đúng mực nguyên do gây bệnh – Chọn thuốc sử dụng điều trị : cần có tính năng điều trị tốt trên bệnh, hiệu suất cao cao, dùng kháng sinh có hiệu lực thực thi hiện hành nhất, ít độc, phổ công dụng hài hòa và hợp lý. – Tình trạng gia súc và lịch sử vẻ vang điều trị. – Tác dụng phụ, tác động ảnh hưởng sau điều trị – Có thể tư vấn từ đồng nghiệp … o Hiệu quả điều trị + hiệu suất cao kinh tế15. Nguyên nhân gây bênh lợn con phân trắng ? Cơ sở của việc lựa chọn thuốctrong can thiệp / điều trị bệnh lợn con phân trắng ? a. Nguyên nhân gây bệnh lợn con phân trắng – Bệnh tiêu chảy phân trắng ở heo con thường gây chết heo con do nhiễm độctố vi trùng và do mất nước – Tác nhân gây bệnh hầu hết là do vi trùng E.coli, Salmonella ( S. cholerasuis, S. typhisuis ) và đóng vai trò phụ là vi trùng : Proteus, Streptococus – Bệnh Open vào những ngày đầu sau khi sinh và suốt trong thời kỳ bú mẹ. – Nguyên nhân nữa cũng hoàn toàn có thể do thiếu sắt. b. Cơ sở việc chọn thuốc trong can thiệp / điều trị bệnh lợn con phân trắng. – Chẩn đoán đúng mực phân biệt với những bệnh khác cũng có biểu lộ triệuchứng tương tự như. – Lựa chọn kháng sinh điều trị vi trùng E.coli, salmonella, …  hoàn toàn có thể sử dụng Enrofloxacin, Ampicilin, Streptomycin, colistinKhi điều trị cần bổ trợ những thuốc trợ sức, trợ lực tăng cường đề khángcho vật nuôi16. Các vi trùng gây bệnh chính, thuốc sử dụng và phương pháp / phương pháp đưathuốc trong bệnh viêm vú bò sữa ? Thạch Văn Mạnh TYD-K55a. Các vi trùng gây bệnh chính trong bệnh viêm vú bò sữa  Streptococus 86 %  Staphylococus 5,4 %  E.Coli 1,2 %  Mycoplasma  Vi khuẩn khác  Nấm candida albicausb. Cách thức đưa thuốc điều trị bệnh viêm vú bò sữa. – Đối với viêm vú nếu hoàn toàn có thể nên làm kháng sinh đồ để điều trị đạt kết quảtốt nhất. – Tùy cách điều trị sẽ có cách đưa thuốc khác nhau : Điêu trị body toàn thân ( Hạn chế vì kém hiệu suất cao ), điều trị cục bộ ( ưu tiên ). – Điều trị cục bộ ưu tiên nhất khi con vật ở quy trình tiến độ cấp tính  Dùng những thuốc pha sẵn trong ống tiêm vào bầu vú như Mamifort ( thành phần chứa Ampicillin, cloxacillin ) dùng tiến trình cạn sữa, vắtsạch sữa, lau sạch bầu vú rồi bơm trực tiếp vào trong bầu vú. – Điều trị toàn than hoàn toàn có thể sử dụng kháng sinh Ampicillin, Streptomycintiêm bắp, … 17. Các thuốc thường sử dụng, nguyên tắc lựa chọn thuốc trong phòng và trị bệnhcầu trùng ở gà, lợn và thỏ ? a. Các thuốc sử dụng trong phòng điều trị cầu trùng lợn, gà, thỏ – Đối với dùng thuốc phòng cầu trùng hoàn toàn có thể sử dụng những thuốc sau  Toltrazuril ( Cocci Zione 50 – RTD )  Sulfadimethoxin + Trimethoprim  Amprolium hydrochloride  Đối với cầu trùng gà hoàn toàn có thể sử dụng vacxin cầu trùng Cocvac 4, Standanhcocvac của công ty CP thuốc thú y TW 1 là mẫu sản phẩm rất mới trên thịtrường có công dụng phòng cầu trùng hiệu suất cao nhất.  Điều trị thì hoàn toàn có thể sử dụng những thuốc chứa thành phần  Toltrazuril ( Cocci Zione 50 – RTD )  Kháng sinh nhóm Sulfamide : VD : Sulfadimethoxin + Trimethoprim  Amprolium hydrochlorideThạch Văn Mạnh TYD-K5510  Bổ sung kháng sinh Ampicillin, Colistin phòng bệnh kế phát E.coli, Salmonella, …  Khi sử dụng cần bổ trợ những thuốc trợ sức, trợ lựcb. Nguyên tắc lựa chọn thuốc trong phòng và điều trị cầu trùng ở gà, lợn, thỏ. – Chẩn đoán đúng mực nguyên do gây bệnh – Chọn thuốc sử dụng điều trị : cần có công dụng điều trị tốt trên bệnh, hiệu suất cao cao, dùng kháng sinh có hiệu lực thực thi hiện hành nhất, ít độc, phổ tính năng hài hòa và hợp lý. – Tình trạng gia súc và lịch sử dân tộc điều trị. – Tác dụng phụ, tác động ảnh hưởng sau điều trị – Có thể tư vấn từ đồng nghiệp …  Hiệu quả điều trị + hiệu suất cao kinh tế tài chính

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận