Đề cương luật dân sự 3 – Tài liệu text

Đề cương luật dân sự 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.91 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
__________________

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
LUẬT DÂN SỰ 3
(DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC)

Hà Nội – 2022

1. THƠNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. Giảng viên 1:
Ngơ Huy Cương
Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6, tại Bộ môn
Luật Dân sự Khoa Luật – Đai học Quốc gia Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Phòng 206, nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại CQ: 024.37547511
Điện thoại di động: 09168 95859
Email: [email protected]
Các hướng nghiên cứu chính: Luật hợp đồng; Luật tài sản; Luật công ty; Luật so
sánh; Giải quyết tranh chấp pháp lý; Nhà nước pháp quyền; Dân chủ; Tính hệ thống
của pháp luật; Cải cách pháp luật.
1.2. Giảng viên 2: Nguyễn Thị Phương Châm
Chức danh, học hàm, học vị: tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: giờ hành chính các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6,
tại Bộ môn Luật Dân sự, Khoa Luật ĐHQGHN.
Địa chỉ liên hệ: P208 nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại CQ: 024.37547511

Điện thoại di động: 01226696688
Email: [email protected]
Các hướng nghiên cứu chính: Luật dân sự Việt Nam; Luật dân sự Nhật Bản; Luật
Doanh nghiệp Việt Nam; Luật cơng ty Nhật Bản; Giải quyết tranh chấp ngồi toà án
1.3. Giảng viên 3: Trần Kiên
Chức danh, học hàm, học vị: tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: giờ hành chính các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6,
tại Bộ môn Luật Dân sự, Khoa Luật ĐHQGHN.
Địa chỉ liên hệ: P208 nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại CQ: 024.37547511
Điện thoại di động: 09827 06085
Email: [email protected]
Các hướng nghiên cứu chính: Luật dân sự, Luật La Mã; Luật sở hữu trí tuệ.
1.4. Giảng viên 4: Đỗ Giang Nam
Chức danh, học hàm, học vị: tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: giờ hành chính các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6,
tại Bộ môn Luật Dân sự, Khoa Luật ĐHQGHN.
2

Địa chỉ liên hệ: P208 nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại CQ: 024.37547511
Điện thoại di động: 0987745695
Email: [email protected]
Các hướng nghiên cứu chính: Luật nghĩa vụ; Luật tài sản; Luật sở hữu trí tuệ; Luật La
Mã.
2. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
Tên học phần: Luật dân sự 3
Mã số học phần: CIL2013
Số tín chỉ: 04

Học phần: Bắt buộc
Các học phần tiên quyết: Luật dân sự 2
Các học phần kế tiếp: Luật tố tụng dân sự; Tư pháp quốc tế; Luật thương mại
quốc tế; Đàm phán và giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế.
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
– Nghe giảng Giờ lý thuyết: 52
– Thực hành, thực tập: 0
– Tự học có hướng dẫn: 8
Địa chỉ Khoa/ Bộ mơn phụ trách học phần: Bộ môn Luật Dân sự, Khoa Luật Đại học
Quốc gia Hà Nội, P208, Nhà E1, số 144 đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
3. CHUẨN ĐẦU RA VÀ MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
3.1. Chuẩn đầu ra
• Về kiến thức
o Nắm được những kiến thức nền tảng về các chế định cơ bản trong luật
nghĩa vụ: nguyên lý chung về nghĩa vụ, hợp đồng, hành vi pháp lý đơn
phương, các quan hệ gần như hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngồi hợp đồng
o Phân tích, tổng hợp, đánh giá được các quy định pháp luật hiện hành về
nghĩa vụ
• Về kỹ năng
o Nắm được những kỹ năng cơ bản và vận dụng các quy định pháp luật về
nghĩa vụ để đánh giá khả năng xác lập và thực hiện nghĩa vụ dân sự phát
sinh từ hành vi pháp lý và các sự kiện pháp lý.
o Phân tích và giải quyết được các tình huống tranh chấp cơ bản về nghĩa vụ
• Về thái độ

3

o Hình thành được thái độ, ý thức tơn trọng tính bình đẳng và tự do ý chí của

các chủ thể trong các quan hệ pháp luật dân sự.
3.2. Mục tiêu cụ thể từng vấn đề của học phần
MT

Nhập mơn,
trình bày đề
cương học
phần

Chương 1.
Khái quát
chung về
nghĩa vụ
dân sự

Chương 2.
Các
quy
định chung
về
hợp
đồng

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

0.A.1. Nêu được các mục 0.B.1. Xác định được

quan trọng nhất trong đề kế hoạch học tập học
cương học phần
phần theo đề cương
0. A.2. Viết lại được tổng học phần
quan học phần trong
khoảng 150 từ
1A1. Nêu được khái niệm
nghĩa vụ dân sự
1A2. Nêu được các đặc
điểm của quan hệ nghĩa
vụ dân sự.
1A3. Nêu được các loại
đối tượng và điều kiện của
đối tượng nghĩa vụ dân sự
1A4. Nêu được các nguồn
gốc của nghĩa vụ
1A5. Nêu được các cặp
phân loại nghĩa vụ cơ bản

2A1. Nêu được khái niệm
hợp đồng.
2A2. Nêu được các cách
phân loại hợp đồng và nêu
ví dụ cho từng cách phân
loại đó.
2A3. Nêu được nội dung
của nguyên tắc tự do hợp

1B1. Phân tích được
khái niệm nghĩa vụ với

tư cách là quan hệ pháp
luật, quyền đối nhân và
sản nghiệp quyền
1B2. Phân tích được ý
nghĩa của những quy
định pháp luật về đối
tượng của nghĩa vụ.
1B3. Phân tích được ý
nghĩa của sự phân loại
nguồn gốc nghĩa vụ
1B4. Vận dụng được
quy định pháp luật để
giải quyết được một số
bài tập đơn giản về
nghĩa vụ

1C1. So sánh được nghĩa
vụ dân sự với các nghĩa
vụ đạo đức, tôn giáo.
1C2. So sánh quy định
của BLDS năm 2005 với
BLDS 2015 về khái
niệm nghĩa vụ để tìm ra
những điểm khác biệt ;
đánh giá được những sự
khác biệt đó.
1C3. Đánh giá được các
quy định của BLDS về
nguồn gốc và phân loại
nghĩa vụ dân sự.

2B1. Phân tích được cơ
sở lý thuyết của luật
hợp đồng
2B2. Phân tích được ý
nghĩa của từng cặp
phân loại hợp đồng
2B3. Phân tích được ý
nghĩa của nguyên tắc

2C1. Đánh giá được các
quy định của BLDS
2015 thể hiện nguyên tắc
tự do ý chí
2C2. Đánh giá được các
quy định của BLDS
2015 thể hiện nguyên tắc
thiện chí

4

đồng, nguyên tắc thiện chí
2A4. Nêu được các
nguyên tắc giao kết hợp
đồng.
2A5. Nêu được trình tự
giao kết hợp đồng.
2A6. Nêu được điều kiện
của đề nghị giao kết hợp

đồng, chấp nhận đề nghị
giao kết hợp đồng và các
trường hợp thay đổi, rút
lại đề nghị và thay đổi
chấp nhận.
2A7. Nêu được cách xác
định thời điểm giao kết
hợp đồng
2A8. Nêu được các điều
kiện có hiệu lực của hợp
đồng,
2A9. Nêu được các trường
hợp vơ hiệu do vi phạm
điều kiện về tính tự
nguyện
2A10. Nêu được trường
hợp hợp đồng vơ hiệu do
vi phạm điều kiện hình
thức
2A11. Nêu được các đặc
trưng về hiệu lực của hợp
đồng
2.A.11. Nêu được các quy
tắc cơ bản giải thích hợp
đồng
2.A.12. Nêu được các cơ
chế kiểm soát hợp đồng
theo mẫu và điều kiện
giao dịch chung

tự do hợp đồng
2B4. Phân tích được ý
nghĩa của mơ hình giao
kết hợp đồng cổ điển
2B5. Phân tích được ý
nghĩa của thời điểm
giao kết hợp đồng
2B6.Vận dụng được
các quy định của pháp
luật để xác định đề
nghị giao kết hợp đồng
có hiệu lực
2B7. Vận dụng được
các quy định của pháp
luật để xác định thời
điểm giao kết hợp
đồng
2B8. Phân tích được ý
nghĩa của quy định về
điều kiện có hiệu lực
của hợp đồng
2B9. Phân tích được sự
khác biệt giữa trường
hợp vơ hiệu tuyệt đối
và tương đối
2B10. Vận dụng được
các quy định của pháp
luật để giải quyết tình
huống về hợp đồng vơ
hiệu

2B11. Phân tích được ý
nghĩa hiệu lực tương
đối của hợp đồng
2.B.12. Phân tích được
các học thuyết về giải
thích hợp đồng
2.A.12. Vận dụng được
các quy định của pháp
2.A.13. Nêu được các luật để giải thích hợp
5

2C3. Đánh giá sự khác
biệt về hiệu lực của đề
nghị giao kết và lời mời
thương thảo
2C4. Đánh giá được các
qui định về đề nghị và
chấp nhận đề nghị trong
BLDS 2015 trong tương
quan so sánh với BLDS
2005
2C5. Đánh giá được cấu
trúc các qui định về hợp
đồng vô hiệu trong pháp
luật Việt Nam
2C6. Tổng hợp được các
qui định về hợp đồng vơ
hiệu do vi phạm điều
kiện về hình thức trong
pháp luật Việt Nam.

2C7. Đánh giá được
được ý nghĩa sự phân
biệt kiểm sốt nội dung
và kiểm sốt hình thức
của hợp đồng theo mẫu
và điều kiện giao dịch
chung.
2C8. Đánh giá được được
quy định của BLDS 2015
về thực hiện hợp đồng khi
hoàn cảnh thay đổi cơ bản
trong tương quan với
BLDS 2005 và BLDS
1995.
2C9. Tổng hợp được các
quy định về xử lý việc
không thực hiện đúng
hợp đồng trong BLDS
2015, LTM 2005 và các

nguyên tắc chung về thực
hiện hợp đồng
2.A.13. Nêu được nội
dung của thực hiện hợp
đồng khi hoàn cảnh thay
đổi cơ bản
2.A.14. Nêu được nguyên
tắc điều tiết sửa đổi, bổ
sung hợp đồng

2.A.15. Nêu được khái
niệm vi phạm hợp đồng
2.A.16. Nêu được các
biện pháp xử lý việc vi
phạm hợp đồng
2.A.17. Nêu được các căn
cứ miễn trách nhiệm khi
không thực hiện đúng hợp
đồng

Chương 3.
Một số hợp
đồng thông
dụng

3A1. Nêu được khái niệm
và các yếu tố pháp lý cơ
bản của các hợp đồng
chuyển giao tài sản và
QSH tài sản.
3A2. Nêu được khái niệm
và các yếu tố pháp lý cơ
bản của các hợp đồng
chuyển giao quyền sử
dụng tài sản.
3A3. Nêu được khái niệm
và các yếu tố pháp lý cơ
bản của các hợp đồng có
đối tượng là cơng việc phải

đồng
2.B.13. Phân tích được
nguyên tắc hiệu lực bất
biến của hợp đồng
2.B.14. Vận dụng được
các quy định của pháp
luật để giải quyết tình
huống tranh chấp về
hồn cảnh thay đổi cơ
bản
2.B.15. Phân tích được
sự khác biệt các thuật
ngữ vi phạm hợp đồng,
không thực hiện đúng
hợp đồng.
2.B.16. Nêu được các
biện pháp xử lý việc vi
phạm hợp đồng
2.B.17. Vận dụng được
các quy định của pháp
luật để giải quyết tình
huống tranh chấp về
phạt vi phạm hợp đồng
3B1. Vận dụng quy
định của pháp luật để
giải quyết các tranh
chấp cụ thể về hợp
đồng mua bán tài sản

đạo luật chuyên ngành

khác.
2C10. Đánh giá được
nhu cầu nhất thể hố quy
định về xử lý việc khơng
thực hiện đúng hợp đồng
trong luật hợp đồng Việt
Nam

3C1. Đánh giá được sự
khác biệt giữa hợp đồng
mua bán có đối tượng là
bất động sản với hợp
đồng mua bán tài sản
thông thường khác.

3B2. Vận dụng được
các quy định của pháp
3C2. Đánh giá được sự
luật để giải quyết các
khác biệt giữa được hợp
tranh chấp cụ thể về hợp
đồng cầm đồ với hợp
đồng cho thuê tài sản
đồng bán tài sản với điều
kiện chuộc lại.
3B3. Vận dụng được
các quy định của pháp
luật để giải quyết các

6

thực hiện.

tranh chấp cụ thể về hợp
đồng dịch vụ

3A4. Nêu được các đặc
điểm riêng của hợp đồng
bán đấu giá, mua trả dần,
mua trả chậm, bán có
chuộc lại, mua sau khi
dùng thử.
Chương 4.
Các
quy
định chung
về
trách
nhiệm bồi
thường
thiệt
hại
ngoài hợp
đồng

4A1. Nêu được khái niệm
và đặc điểm của trách
nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng

4A2. Nêu được các điều
kiện làm phát sinh trách
nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng
4A.3 Nêu được nội dung
của trách nhiệm nghiêm
ngặt
4A.4. Nêu được nội dung
của trách nhiệm riêng rẽ
4A.5. Nêu được nội dung
của trách nhiệm liên đới
4A.6. Nêu được các cách
xác định thiệt hại được
bồi thường
A4.7. Nêu được hình thức
và phương thức bồi
thường
A4.8. Nêu được các xác
định năng lực chịu trách
nhiệm bồi thường thiệt hại
và xác định người được
hưởng bồi thường
A4.9. Nêu được cách xác
định thời hiệu khởi kiện

4B1. Phân tích được cơ
sở lý thuyết của trách
nhiệm bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng.
4B2. Vận dụng quy

định về điều kiện phát
sinh trách nhiệm để giải
quyết một vụ việc cụ
thể để xác định trách
nhiệm bồi thường thiệt
hại trong vụ tai nạ giao
thông.
4B3. Phân tích được sự
khác biệt giữa trách
nhiệm do lỗi và trách
nhiệm nghiêm ngặt
4B4. Phân tích được sự
khác biệt giữa trách
nhiệm riêng rẽ và trách
nhiệm liên đới
4B5. Vận dụng được
quy định pháp luật để
xác định năng lực chịu
trách nhiệm bồi thường
thiệt hại do người bị
tâm thần gây ra
4.B6. Vận dụng được
quy định pháp luật để
7

4C1. Đánh giá được vai
trò của yếu tố lỗi trong
căn cứ làm phát sinh
trách nhiệm bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng.

4C2. Tổng hợp được các
quy định về trách nhiệm
nghiêm
ngặt
trong
BLDS 2015 và các đạo
luật chuyên ngành
4C3. Đánh giá được cơ
sở triết học của việc xác
định mối quan hệ nhân
quả.
4C4. Đánh giá được ý
nghĩa pháp lý của quy
định về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại thay thế
4C5. Đánh giá được nhu
cầu quy định về tổn thất
kinh tế thuần tuý trong
BLDS Việt Nam
4C6. Đánh giá được nhu
cầu cân bằng bảo vệ nạn
nhân và bảo vệ an toàn
pháp lý trong quy định
về thời hiệu

Chương 5.
Các trường
hợp
bồi

thường
thiệt hại cụ
thể

5A1. Nêu được quy tắc cơ
bản của trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do súc vật
gây ra
5A2. Nêu được quy tắc cơ
bản của trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do nguồn
nguy hiểm cao độ gây ra
5A3. Nêu được quy tắc cơ
bản của trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do cây
cối gây ra
5A4. Nêu được quy tắc cơ
bản của trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do nhà
cửa cơng trình xây dựng
gây ra
5A5. Nêu được quy tắc cơ
bản của trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do xâm
phạm thi thể, mồ mả
5A6. Nêu được quy tắc cơ
bản của trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do làm ô
nhiễm môi trường

giải quyết tranh chấp về
thời hiệu khởi kiện
5B1. Vận dụng được
các quy định của pháp
luật để giải quyết về
bồi thường thiệt hại do
súc vật gây ra
5B2. Vận dụng được
các quy định của pháp
luật để giải quyết các
tranh chấp cụ thể về
bồi thường thiệt hại do
nguồn nguy hiểm cao
độ gây ra
5B3.. Vận dụng được
các quy định của pháp
luật để giải quyết các
tranh chấp cụ thể về
bồi thường thiệt hại do
cây cối gây ra
5B4. Vận dụng được
các quy định của pháp
luật để giải quyết các
tranh chấp cụ thể về do
nhà cửa cơng trình xây
dựng gây ra
5B5. Vận dụng được
các quy định của pháp
luật để giải quyết các
tranh chấp cụ thể về

bồi thường thiệt hại do
xâm phạm thi thể, mồ
mả
5B6. Vận dụng được
các quy định của pháp
luật để giải quyết các
tranh chấp cụ thể về
bồi thường thiệt hại do
làm ô nhiễm môi
8

5C1. Đánh giá được sự
khác biệt giữa trách
nhiệm bồi thường thiệt
hại do súc vật gây ra và
do nguồn nguy hiểm cao
độ gây ra
5C2. Tổng hợp các quy
định về bồi thường thiệt
hại do làm ô nhiễm môi
trường

trường

Chương 6.
Các căn cứ
phát sinh
nghĩa
vụ

khác

6A1. Nêu được khái niệm
và điều kiện và nội dung
của thực hiện cơng việc
khơng có ủy quyền
6A2. Nêu được khái niệm
và các điều kiện hình
thành tình trạng lợi về tài
sản khơng có căn cứ pháp
luật.
6A3. Nêu được khái niệm
và điều kiện hành vi pháp
lý đơn phương làm phát
sinh nghĩa vụ dân sự.

6C1. Đánh giá được vai
trò học thuyết tự do ý chí
đối với quy định về hành
vi pháp lý đơn phương.
6.C.2. Đánh giá được ý
nghĩa pháp lý của chế
định thực hiện cơng việc
khơng có uỷ quyền và
kiến tạo niềm tin trong
xã hội

7A1. Nêu được quy tắc
chung về thực hiện nghĩa
vụ

7A2. Nêu được quy tắc
riêng về bắt buộc thực
hiện nghĩa vụ
7A3.
Nêu được khái
niệm, đặc điểm của bảo
lãnh; thời điểm thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh; Quyền
và nghĩa vụ của các bên
trong quan hệ bảo lãnh.

6B1. Phân tích được sự
khác biệt giữa hợp
đồng và thực hiện cơng
việc khơng có ủy
quyền.
6B2. Phân tích được sự
khác biệt giữa được lợi
về tài sản và thực hiện
cơng việc khơng có ủy
quyền.
6.B.3. Vận dụng được
quy định về hứa
thưởng để giải quyết
một tranh chấp cụ thể.
7B1. Vận dụng phương
thức thực hiện nghĩa
vụ dân sự trong một vụ
việc dân sự cụ thể.
7B2. Phân tích được sự

khác biệt giữa bảo lãnh
và cầm cố, thế chấp
7B3. Vận dụng quy
định về bảo lãnh trong
BLDS vào giải quyết
một vụ việc dân sự cụ
thể.

Chương 7.
Thực hiện
nghĩa vụ và
biện pháp
bảo
đảm
thực hiện
nghĩa
vụ
đối nhân

Chương 8. 8A1. Nêu được khái niệm
Lưu thông và điều kiện về chuyển
nghĩa vụ
giao quyền yêu cầu.
8A2. Nêu được nội dung
của chuyển giao quyền

8B1. Phân tích được sự
khác biệt giữa chuyển
giao quyền yêu cầu và
chuyển giao nghĩa vụ

8B2. Phân tích sự khác

8C1. Đánh giá được nhu
cầu cải cách quy định về
chuyển giao nghĩa vụ
trong BLDS 2015
8C2. Đánh giá được nhu

9

7C1. Đánh giá được
tương quan giữa quy tắc
về thực hiện nghĩa vụ
với thực hiện hợp đồng
trong BLDS 2015.
7C2. Đánh giá được sự
phát triển của chế định
bảo lãnh từ BLDS 1995
đến BLDS 2015

yêu cầu.
8A2. Nêu được khái niệm
và các điều kiện chuyển
giao nghĩa vụ.
8A4. Nêu được nội dung
chuyển giao nghĩa vụ.

Chương 9. 9A1. Nêu các trường hợp
Chấm dứt chấm dứt nghĩa vụ theo

nghĩa vụ
qui định của pháp luật
9A2. Nêu được các trường
hợp chấm dứt nghĩa vụ
theo ý chí
9A3. Nêu được các trường
hợp không được bù trừ
nghĩa vụ

biệt chuyển giao nghĩa
vụ và thực hiện nghĩa
vụ thông qua người thứ
ba
8B3. Vận dụng quy
định về biện pháp bảo
đảm khi chuyển giao
quyền yêu cầu để giải
quyết một tranh chấp
cụ thể
9B1. Phân tích được
các trường hợp chấm
dứt nghĩa vụ theo qui
định của pháp luật như
như: Bù trừ nghĩa vụ;
Hịa nhập người có
quyền và người có
nghĩa vụ; Hết thời thời
hiệu khởi kiện.
9B2. Phân tích được sự
khác nhau giữa các

trường hợp chấm dứt
nghĩa vụ theo qui định
của pháp luật và chấm
dứt nghĩa vụ theo ý chí
9B3. Vận dụng được
quy định về chấm dứt
nghĩa vụ do hết thời
hiệu để giải quyết một
tranh chấp cụ thể

Chú giải:
– Bậc 1: nhớ (A)
– Bậc 2: hiểu, áp dụng, phân tích (B)
– Bậc 3: tổng hợp, đánh giá (C)
– Số La Mã: chương
– Số Ả rập: thứ tự mục tiêu
3.4. Bảng tổng hợp mục tiêu học phần

10

cầu xây dựng chế định
chuyển giao hợp đồng
trong pháp luật Việt
Nam

9C1. Đánh giá được quy
định của BLDS 2015 về
huỷ bỏ hợp đồng, đơn
phương chấm dứt hợp
đồng và hợp đồng vô

hiệu trong tương quan
BLDS 2005.

Mục tiêu

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

Chương 1

5

4

3

12

Chương 2

17

17

10

44

Chương 3

4

3

2

9

Chương 4

9

6

6

21

Chương 5

6

6

2

14

Chương 6
Chương 7

3
3

3
3

2
2

8
8

Chương 8

3

3

2

8

Chương 9

3

3

1

7

Tổng

53

48

30

131

Nội dung

4. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về luật nghĩa vụ: khái
quát chung về khái niệm, phân loại, nguồn gốc nghĩa vụ; nguyên lý chung về xác lập,
hiệu lực, thực hiện, giải thích hợp đồng, xử lý việc không thực hiện đúng hợp đồng; nội
dung của các hành vi pháp lý đơn phương, các quan hệ gần như từ hợp đồng; điều kiện
áp dụng và xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; quy tắc pháp lý về
thực hiện nghĩa vụ, lưu thông nghĩa vụ và chấm dứt nghĩa vụ.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Tên các chương, mục, tiểu mục)
Chương 1. Khái quát chung về nghĩa vụ dân sự

1.1.Khái niệm và đặc điểm của nghĩa vụ dân sự
1.2.Đối tượng của nghĩa vụ dân sự
1.3. Nguồn gốc của nghĩa vụ và phân loại nghĩa vụ dân sự
Chương 2. Các quy định chung về hợp đồng
2.1.Tổng quan về hợp đồng và cơ sở lý thuyết và nguyên tắc cơ bản của luật hợp đồng
2.1.1. Khái niệm, bản chất, đặc điểm và phân loại hợp đồng
2.1.2. Cơ sở lý thuyết của luật hợp đồng
2.1.3. Nguyên tắc cơ bản của luật hợp đồng
2.2.Giao kết hợp đồng
2.2.1. Khái niệm, nguyên tắc giao kết hợp đồng
2.2.2. Trình tự giao kết hợp đồng
11

2.2.3. Thời điểm giao kết, địa điểm giao kết hợp đồng
2.3. Hợp đồng vơ hiệu
2.3.1. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
2.3.2. Một số trường hợp hợp đồng vô hiệu
2.4.Hiệu lực của hợp đồng
2.4.1. Hiệu lực tương đối của hợp đồng
2.4.2. Giải thích hợp đồng
2.4.3. Kiểm sốt hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung
2.5. Thực hiện, sửa đổi hợp đồng
2.5.1. Nguyên tắc chung về thực hiện hợp đồng
2.5.2. Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
2.5.3. Sửa đổi, bổ sung hợp đồng
2.6. Vi phạm hợp đồng và Biện pháp xử lý việc vi phạm hợp đồng
2.6.1. Khái niệm vi phạm hợp đồng
2.6.2. Biện pháp xử lý việc vi phạm hợp đồng
2.6.3. Miễn trách nhiệm khi không thực hiện đúng hợp đồng

Chương 3. Một số hợp đồng thông dụng
3.1. Các hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản khác
3.2. Các hợp đồng chuyển quyền sử dụng tài sản
3.3. Các hợp đồng có đối tượng là công việc
Chương 4. Các quy định chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
4.1. Khái niệm và cơ sở lý thuyết của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
4.1.1. Khái niệm, bản chất, đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
4.1.2. Cơ sở lý thuyết của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
4.2. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
4.2.1. Trách nhiệm do lỗi
4.2.2. Trách nhiệm nghiêm ngặt
4.2.3. Các trường hợp không phải chịu trách nhiệm
4.3. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại
4.4. Trách nhiệm bồi thường đa chủ thể
4.4.1. Trách nhiệm riêng rẽ
4.4.2. Trách nhiệm liên đới
4.5. Xác định thiệt hại được bồi thường
4.5.1. Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm
4.5.2. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm
4.5.3. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
4.5.4. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
4.6. Hình thức và phương thức bồi thường
4.6.1. Hình thức bồi thường
12

4.6.2. Phương thức bồi thường
4.7. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại và xác định người được hưởng bồi
thường
4.7.1. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại

4.7.2. Xác định người được hưởng bồi thường
4.8. Thời hiệu khởi kiện
Chương 5. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong một số trường
hợp đặc thù
5.1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra
5.2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
5.3. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra
5.4. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa cơng trình xây dựng gây ra
5.5. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm thi thể, mồ mả
5.6. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường
Chương 6. Các căn cứ phát sinh nghĩa vụ khác
6.1. Thực hiện cơng việc khơng có uỷ quyền
6.2. Được lợi về tài sản khơng có căn cứ pháp luật
6.3. Hành vi pháp lý đơn phương
Chương 7. Thực hiện nghĩa vụ và biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối nhân
7.1. Quy tắc chung về thực hiện nghĩa vụ
7.2. Quy tắc riêng về bắt buộc thực hiện nghĩa vụ
7.3. Bảo lãnh- Biện pháp biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối nhân
Chương 8. Lưu thông nghĩa vụ
8.1. Thay đổi bên có quyền yêu cầu
8.2. Thay đổi bên có nghĩa vụ
Chương 9. Chấm dứt nghĩa vụ
9.1. Khái quát chung về chấm dứt nghĩa vụ
9.2 Các căn cứ cụ thể
6. HỌC LIỆU
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật dân sự tập 2, Đại học Quốc gia TPHCM,
năm 2018.
2. Ngơ Huy Cương, Giáo trình Luật hợp đồng phần chung, Nxb ĐHQGHN, 2013.
6.2. Học liệu tham khảo

3. Ngơ Huy Cương, Bài tập tình huống, bản án, câu hỏi ôn tập và gợi ý nghiên cứu,
Nxb ĐHQG HN, 2013.
4. Vũ Văn Mẫu, Việt Nam dân luật Khái luận: Nghĩa vụ và khế ước, Sài Gòn, năm
1961.
13

5. Nguyễn Mạnh Bách, Nghĩa vụ dân sự trong Luật dân sự Việt Nam, NXB Chính
trị quốc gia, 1998.
6. Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận các Hợp đồng dân sự thơng dụng trong Luật dân
sự Việt Nam, NXB trẻ – TP Hồ Chí Minh, 2002.
7. Đỗ Văn Đại (chủ biên), Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật Dân sự
năm 2015 (xuất bản lần thứ 2, có bổ sung) (Nhà xuât bản Hồng Đức 2016).
8. Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam: Bản án và bình luận bản án. NXB Hồng
Đức, 2018.
9. Đỗ Văn Đại, Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam. Bản án và bình
luận bản án, NXB Hồng Đức, 2018.
10. Đỗ Văn Đại, Các biện pháp xử lý việc không thực hiện đúng hợp đồng trong
pháp luật hợp đồng Việt Nam, Nxb CTQG, 2010.
11. Corinne Renault-Brahinsky, Đại cương về pháp luật hợp đồng (Nhà pháp luật
Việt-Pháp), NXB Văn hóa-Thơng tin, 2003.
12. Nguyễn Ngọc Khánh, Chế định hợp đồng trong Bộ luật dân sự Việt Nam, Nxb Tư
pháp 2007.
13. Nhà xuất bản Tư pháp, Bộ nguyên tắc của Unidroit về hợp đồng thương mại
Quốc tế, 2010.
14. Ngơ Huy Cương, Tự do ý chí và sự tiếp nhận tự do ý chí trong pháp luật Việt
Nam hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2008, Số 2(117).
15. Ngô Huy Cương, Khái niệm hiệu lực của nghĩa vụ và vấn đề thực hiện nghĩa vụ,
Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước và Pháp luật, 2008, Số 8(244).
16. Ngô Huy Cương, Nguồn gốc của nghĩa vụ và phân loại nghĩa vụ, Tạp chí Nghiên

cứu lập pháp, Văn phòng Quốc Hội, 2008, Số 8(124).
17. R. Zimmermann, The Law of Obligations – Roman Foundations of the Civilian
Tradition, Oxford: OUP, 2nd edn 1996.
18. Hugh Beale, Cases, Materials and Text on Contract Law, Hart Publishing, 2010
19. Jan Smits, An Advanced Introduction To Comparative Contract Law, Edward
Elgar Publishing 2012.
7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
7.1. Lịch trình chung

Nội dung

Số giờ tín chỉ

Tổng cộng

Lý thuyết

Thực hành

Tự học

Tuần 1 (Chương 1)

4

0

0

4

Tuần 2 (Chương 2)

4

0

0

4

14

Tuần 3 (Chương 2)

4

0

0

4

Tuần 4 (Chương 2)

4

0

0

4

Tuần 5 (Chương 2)

4

0

0

4

Tuần 6 (Chương 3)

4

0

0

4

Tuần 7 (Chương 3)

0

0

4

4

Tuần 8 (Chương 4)

4

0

0

4

Tuần 9 (Chương 4)

4

0

0

4

Tuần 10 (Chương 5)

0

0

4

4

Tuần 11 (Chương 6)

4

0

0

4

Tuần 12 (Chương 7)

4

0

0

4

Tuần 13 (Chương 8)

4

0

0

4

Tuần 14 (Chương 9)

4

0

0

4

Tuần 15 (ôn tập)

4

0

0

4

Cộng:

52

0

8

60

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần 1: Chương 1. Khái quát chung về nghĩa vụ dân sự
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết
4 giờ tín chỉ

Thời gian,
địa điểm
Trên lớp

Nội dung chính

Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết
4 giờ tín chỉ

Thời gian,
địa điểm
Trên lớp

Nội dung chính

1.1. Khái niệm và đặc
điểm của nghĩa vụ dân

sự
1.2. Đối tượng của
nghĩa vụ dân sự
1.3. Nguồn gốc của
nghĩa vụ và phân loại
nghĩa vụ dân sự.
Tuần 2: Chương 2. Các quy định chung về hợp đồng

Yêu cầu SV
Ghi chú
Chuẩn bị
1. Đọc tài liệu (1),
tr. 7-17
2. Đọc tài liệu (2),
tr. 37-123
3. Đọc tài liệu
(14), (15), (16)

Yêu cầu SV
Ghi chú
Chuẩn bị
2.1.Tổng quan về hợp 1. Đọc tài liệu (1),
đồng và cơ sở lý thuyết tr. 19-34
và nguyên tắc cơ bản 2. Đọc tài liệu (2),

15

của luật hợp đồng
tr. 7-37

2.1.1. Khái niệm, bản
chất, đặc điểm và phân
loại hợp đồng
2.1.2. Cơ sở lý thuyết
của luật hợp đồng
2.1.3. Nguyên tắc cơ
bản của luật hợp đồng
Tuần 3: Chương 2. Các quy định chung về hợp đồng
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm
Lý thuyết
Trên lớp
2.2.Giao kết hợp đồng
4 giờ tín chỉ
2.2.1.
Khái
niệm,
nguyên tắc giao kết
hợp đồng
2.2.2. Trình tự giao kết
hợp đồng
2.2.3. Thời điểm giao
kết, địa điểm giao kết
hợp đồng
2.3. Hợp đồng vơ hiệu
2.3.1. Điều kiện có
hiệu lực của hợp đồng
2.3.2. Một số trường
hợp hợp đồng vô hiệu

Tuần 4: Chương 2. Các quy định chung về hợp đồng
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm
Lý thuyết
Trên lớp
2.4.Hiệu lực của hợp
4 giờ tín chỉ
đồng
2.4.1. Hiệu lực tương
đối của hợp đồng
2.4.2. Giải thích hợp
đồng
2.4.3. Kiểm sốt hợp
đồng theo mẫu và điều
kiện giao dịch chung

16

Yêu cầu SV
Ghi chú
Chuẩn bị
1. Đọc tài liệu (1),
tr. 34-103
2. Đọc tài liệu (2),
tr. 219-353

Yêu cầu SV
Ghi chú
Chuẩn bị

1. Đọc tài liệu (1),
tr. 103-139
2. Đọc tài liệu (2),
tr. 366-387

2.5. Thực hiện, sửa đổi
hợp đồng
2.5.1. Nguyên tắc
chung về thực hiện hợp
đồng
2.5.2. Thực hiện hợp
đồng khi hoàn cảnh
thay đổi cơ bản
2.5.3. Sửa đổi, bổ sung
hợp đồng
Giao bài kiểm tra số 1

KT-ĐG

Tuần 5: Chương 2. Các quy định chung về hợp đồng
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết
4 giờ tín chỉ

Thời gian,
địa điểm
Trên lớp

KT-ĐG

Nội dung chính
2.6. Vi phạm hợp đồng
và Biện pháp xử lý việc
vi phạm hợp đồng
2.6.1. Khái niệm vi
phạm hợp đồng
2.6.2. Biện pháp xử lý
việc vi phạm hợp đồng
2.6.3.
Miễn
trách
nhiệm khi không thực
hiện đúng hợp đồng
Thu bài kiểm tra số 1

Yêu cầu SV
Ghi chú
Chuẩn bị
1. Đọc tài liệu (1),
tr. 125-131; tr
185-216
2. Đọc tài liệu (2),
tr. 389-413
3. Đọc tài liệu
(10)

Nộp bài kiểm tra
số 1

Tuần 6: Chương 3. Một số hợp đồng thông dụng
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết
4 giờ tín chỉ

Thời gian,
địa điểm
Trên lớp

Nội dung chính

Yêu cầu SV
Chuẩn bị
3.1. Các hợp đồng 1. Đọc tài liệu (6)
chuyển quyền sở hữu
tài sản khác
3.2. Các hợp đồng
chuyển quyền sử dụng
tài sản
17

Ghi chú

Tuần 7: Chương 3. Một số hợp đồng thơng dụng
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
Yêu cầu SV

chức dạy học địa điểm
Chuẩn bị
Tự học, tự
Tại thư
3.3. Các hợp đồng có 1. Đọc tài liệu (6)
nghiên cứu
viện/nhà
đối tượng là công việc
4 giờ tín chỉ
Tuần 8: Chương 4. Các quy
hợp đồng
Hình thức tổ Thời gian,
chức dạy học địa điểm
Lý thuyết
Trên lớp
4 giờ tín chỉ

Ghi chú

định chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi
Nội dung chính

u cầu SV
Ghi chú
Chuẩn bị
4.1. Khái niệm và cơ sở 1. Đọc tài liệu (1),
lý thuyết của trách tr. 224-324
nhiệm bồi thường thiệt 2. Đọc tài liệu (9)
hại ngoài hợp đồng
4.2. Căn cứ phát sinh

trách nhiệm bồi thường
thiệt hại ngoài hợp
đồng
4.3. Nguyên tắc bồi
thường thiệt hại

Tuần 9: Chương 4. Các quy định chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi
hợp đồng
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết
4 giờ tín chỉ

Thời gian,
địa điểm
Trên lớp

Nội dung chính

Yêu cầu SV
Ghi chú
Chuẩn bị
4.4. Trách nhiệm bồi 1. Đọc tài liệu (1),
thường đa chủ thể
tr. 224-324
4.4.1. Trách nhiệm 2. Đọc tài liệu (9).
riêng rẽ
4.4.2. Trách nhiệm liên
đới
4.5. Xác định thiệt hại

được bồi thường
4.6. Hình thức và
phương
thức
bồi
thường
4.7. Năng lực chịu

18

trách nhiệm bồi thường
thiệt hại và xác định
người được hưởng bồi
thường
4.8. Thời hiệu khởi
kiện
Tuần 10: Chương 5. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong một số
trường hợp đặc thù
Hình thức tổ
chức dạy học
Tự học, tự
nghiên cứu
4 giờ tín chỉ

Thời gian,
địa điểm
Tại thư
viện/nhà

Nội dung chính

Yêu cầu SV
Ghi chú
Chuẩn bị
5.1. Trách nhiệm bồi 1. Đọc tài liệu (1),
thường thiệt hại do súc tr. 303-324
vật gây ra
2. Đọc tài liệu (9).
5.2. Trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do
nguồn nguy hiểm cao
độ gây ra
5.3. Trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do cây
cối gây ra
5.4. Trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do nhà
cửa cơng trình xây
dựng gây ra
5.5. Trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do
xâm phạm thi thể, mồ
mả
5.6. Trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do làm
ô nhiễm môi trường

Tuần 11: Chương 6. Các căn cứ phát sinh nghĩa vụ khác
Hình thức tổ

chức dạy học
Lý thuyết

Thời gian,
địa điểm
Trên lớp

Nội dung chính

Yêu cầu SV
Ghi chú
Chuẩn bị
6.1. Thực hiện công 1. Đọc tài liệu (1),

19

4 giờ tín chỉ

việc khơng có uỷ tr. 141-187
quyền
6.2. Được lợi về tài sản
khơng có căn cứ pháp
luật
6.3. Hành vi pháp lý
đơn phương
Giao bài kiểm tra số 2

KT-ĐG

Tuần 12: Chương 7. Thực hiện nghĩa vụ và biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
đối nhân
Hình thức tổ
chức dạy học
Lí thuyết
4 giờ tín chỉ

Thời gian,
địa điểm
Trên lớp

KT-ĐG

Nội dung chính

Yêu cầu SV
Ghi chú
Chuẩn bị
7.1. Quy tắc chung về 1. Đọc tài liệu (1),
thực hiện nghĩa vụ
tr. 327-372
7.2. Quy tắc riêng về
bắt buộc thực hiện
nghĩa vụ
7.3. Bảo lãnh- Biện
pháp biện pháp bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ
đối nhân
Thu bài kiểm tra số 2

Nộp bài kiểm tra
số 2

Tuần 13: Chương 8. Lưu thơng nghĩa vụ
Hình thức tổ
chức dạy học
Lí thuyết
4 giờ tín chỉ

Thời gian,
địa điểm
Trên lớp

Nội dung chính

Yêu cầu SV
Ghi chú
Chuẩn bị
8.1. Thay đổi bên có 1. Đọc tài liệu (1),
quyền yêu cầu
tr. 371-393
8.2. Thay đổi bên có
nghĩa vụ

Tuần 14: Chương 9: Chấm dứt nghĩa vụ
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm

20

Yêu cầu SV
Chuẩn bị

Ghi chú

Lí thuyết
4 giờ tín chỉ

Trên lớp

9.1. Khái quát chung về 1. Đọc tài liệu (1),
chấm dứt nghĩa vụ
tr. 395-430.
9.2. Các căn cứ cụ thể

Tuần 15: Ơn tập
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết
4 giờ tín chỉ

Thời gian,
địa điểm
Trên lớp

Nội dung chính
1. Hệ thống lại kiến
thức của học phần

2. Giải đáp thắc mắc
của sinh viên

Yêu cầu SV
Ghi chú
Chuẩn bị
1. Ôn lại kiến thức
theo các chủ đề đã
nghiên cứu
2. Chuẩn bị các
câu hỏi giảng
viên, những thắc
mắc…về nội dung
của học phần

8. Chính sách đối với học phần
o Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học phần được ghi trong đề cương học phần.
o Thiếu một điểm thành phần khơng có điểm hết mơn
o Các bài kiểm tra phải nộp đúng hạn
o Đi học đầy đủ (nghỉ không quá 20% tổng số giờ)
o Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương học phần.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Hình thức

Tính chất của nội
dung kiểm tra

Mục đích kiểm tra

Đánh giá trong Chuyên cần, ý thức Đánh giá ý thức học tập
quá trình học
học tập
thường xuyên và kĩ năng làm
Kiểm tra một số vấn việc độc lập.

Trọng
số
40%

đề lí thuyết, vận Đánh giá khả năng nhớ và
dụng lý thuyết vào hiểu vấn đề
làm bài tập
Thi hết môn (viết Lý thuyết và khả Đánh giá khả năng nhớ, hiểu
hoặc vấn đáp)
năng vận dụng lý và vận dụng các vấn đề lý
21

60%

thuyết vào làm bài thuyết về luật nghĩa vụ của
tập
sinh viên
Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá: theo quy định của Khoa Luật
Duyệt

Phòng KT & ĐBCL

22

Chủ nhiệm bộ môn

Người biên soạn

Điện thoại di động : 01226696688E mail : [email protected] ác hướng nghiên cứu và điều tra chính : Luật dân sự Nước Ta ; Luật dân sự Nhật Bản ; LuậtDoanh nghiệp Nước Ta ; Luật cơng ty Nhật Bản ; Giải quyết tranh chấp ngồi toà án1. 3. Giảng viên 3 : Trần KiênChức danh, học hàm, học vị : tiến sỹThời gian, khu vực thao tác : giờ hành chính những ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6, tại Bộ môn Luật Dân sự, Khoa Luật ĐHQGHN.Địa chỉ liên hệ : P208 nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, CG cầu giấy, Hà NộiĐiện thoại CQ : 024.37547511 Điện thoại di động : 09827 06085E mail : [email protected] ác hướng nghiên cứu và điều tra chính : Luật dân sự, Luật La Mã ; Luật sở hữu trí tuệ. 1.4. Giảng viên 4 : Đỗ Giang NamChức danh, học hàm, học vị : tiến sỹThời gian, khu vực thao tác : giờ hành chính những ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6, tại Bộ môn Luật Dân sự, Khoa Luật ĐHQGHN.Địa chỉ liên hệ : P208 nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, CG cầu giấy, Hà NộiĐiện thoại CQ : 024.37547511 Điện thoại di động : 0987745695E mail : [email protected] ác hướng điều tra và nghiên cứu chính : Luật nghĩa vụ và trách nhiệm ; Luật gia tài ; Luật sở hữu trí tuệ ; Luật LaMã. 2. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦNTên học phần : Luật dân sự 3M ã số học phần : CIL2013Số tín chỉ : 04H ọc phần : Bắt buộcCác học phần tiên quyết : Luật dân sự 2C ác học phần tiếp nối : Luật tố tụng dân sự ; Tư pháp quốc tế ; Luật thương mạiquốc tế ; Đàm phán và xử lý tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế. Giờ tín chỉ so với những hoạt động giải trí : – Nghe giảng Giờ triết lý : 52 – Thực hành, thực tập : 0 – Tự học có hướng dẫn : 8 Địa chỉ Khoa / Bộ mơn đảm nhiệm học phần : Bộ môn Luật Dân sự, Khoa Luật Đại họcQuốc gia TP.HN, P208, Nhà E1, số 144 đường Xuân Thuỷ, CG cầu giấy, Hà Nội3. CHUẨN ĐẦU RA VÀ MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN3. 1. Chuẩn đầu ra • Về kiến thứco Nắm được những kỹ năng và kiến thức nền tảng về những chế định cơ bản trong luậtnghĩa vụ : nguyên tắc chung về nghĩa vụ và trách nhiệm, hợp đồng, hành vi pháp lý đơnphương, những quan hệ gần như hợp đồng, nghĩa vụ và trách nhiệm bồi thường thiệt hạingồi hợp đồngo Phân tích, tổng hợp, nhìn nhận được những pháp luật pháp lý hiện hành vềnghĩa vụ • Về kỹ năngo Nắm được những kiến thức và kỹ năng cơ bản và vận dụng những pháp luật pháp lý vềnghĩa vụ để nhìn nhận năng lực xác lập và thực thi nghĩa vụ và trách nhiệm dân sự phátsinh từ hành vi pháp lý và những sự kiện pháp lý. o Phân tích và xử lý được những trường hợp tranh chấp cơ bản về nghĩa vụ và trách nhiệm • Về thái độo Hình thành được thái độ, ý thức tơn trọng tính bình đẳng và tự do ý chí củacác chủ thể trong những quan hệ pháp luật dân sự. 3.2. Mục tiêu đơn cử từng yếu tố của học phầnMTVĐNhập mơn, trình diễn đềcương họcphầnChương 1. Khái quátchung vềnghĩa vụdân sựChương 2. Cácquyđịnh chungvềhợpđồngBậc 1B ậc 2B ậc 30. A. 1. Nêu được những mục 0. B. 1. Xác định đượcquan trọng nhất trong đề kế hoạch học tập họccương học phầnphần theo đề cương0. A. 2. Viết lại được tổng học phầnquan học phần trongkhoảng 150 từ1A1. Nêu được khái niệmnghĩa vụ dân sự1A2. Nêu được những đặcđiểm của quan hệ nghĩavụ dân sự. 1A3. Nêu được những loạiđối tượng và điều kiện kèm theo củađối tượng nghĩa vụ và trách nhiệm dân sự1A4. Nêu được những nguồngốc của nghĩa vụ1A5. Nêu được những cặpphân loại nghĩa vụ và trách nhiệm cơ bản2A1. Nêu được khái niệmhợp đồng. 2A2. Nêu được những cáchphân loại hợp đồng và nêuví dụ cho từng cách phânloại đó. 2A3. Nêu được nội dungcủa nguyên tắc tự do hợp1B1. Phân tích đượckhái niệm nghĩa vụ vớitư cách là quan hệ phápluật, quyền đối nhân vàsản nghiệp quyền1B2. Phân tích được ýnghĩa của những quyđịnh pháp lý về đốitượng của nghĩa vụ và trách nhiệm. 1B3. Phân tích được ýnghĩa của sự phân loạinguồn gốc nghĩa vụ1B4. Vận dụng đượcquy định pháp lý đểgiải quyết được một sốbài tập đơn thuần vềnghĩa vụ1C1. So sánh được nghĩavụ dân sự với những nghĩavụ đạo đức, tôn giáo. 1C2. So sánh quy địnhcủa BLDS năm 2005 vớiBLDS năm ngoái về kháiniệm nghĩa vụ và trách nhiệm để tìm ranhững điểm độc lạ ; nhìn nhận được những sựkhác biệt đó. 1C3. Đánh giá được cácquy định của BLDS vềnguồn gốc và phân loạinghĩa vụ dân sự. 2B1. Phân tích được cơsở triết lý của luậthợp đồng2B2. Phân tích được ýnghĩa của từng cặpphân loại hợp đồng2B3. Phân tích được ýnghĩa của nguyên tắc2C1. Đánh giá được cácquy định của BLDS2015 bộc lộ nguyên tắctự do ý chí2C2. Đánh giá được cácquy định của BLDS2015 biểu lộ nguyên tắcthiện chíđồng, nguyên tắc thiện chí2A4. Nêu được cácnguyên tắc giao kết hợpđồng. 2A5. Nêu được trình tựgiao kết hợp đồng. 2A6. Nêu được điều kiệncủa ý kiến đề nghị giao kết hợpđồng, gật đầu đề nghịgiao kết hợp đồng và cáctrường hợp đổi khác, rútlại ý kiến đề nghị và thay đổichấp nhận. 2A7. Nêu được cách xácđịnh thời gian giao kếthợp đồng2A8. Nêu được những điềukiện có hiệu lực thực thi hiện hành của hợpđồng, 2A9. Nêu được những trườnghợp vơ hiệu do vi phạmđiều kiện về tính tựnguyện2A10. Nêu được trườnghợp hợp đồng vơ hiệu dovi phạm điều kiện kèm theo hìnhthức2A11. Nêu được những đặctrưng về hiệu lực hiện hành của hợpđồng2. A. 11. Nêu được những quytắc cơ bản lý giải hợpđồng2. A. 12. Nêu được những cơchế trấn áp hợp đồngtheo mẫu và điều kiệngiao dịch chungtự do hợp đồng2B4. Phân tích được ýnghĩa của mơ hình giaokết hợp đồng cổ điển2B5. Phân tích được ýnghĩa của thời điểmgiao phối hợp đồng2B6. Vận dụng đượccác pháp luật của phápluật để xác lập đềnghị giao kết hợp đồngcó hiệu lực2B7. Vận dụng đượccác pháp luật của phápluật để xác lập thờiđiểm giao kết hợpđồng2B8. Phân tích được ýnghĩa của pháp luật vềđiều kiện có hiệu lựccủa hợp đồng2B9. Phân tích được sựkhác biệt giữa trườnghợp vơ hiệu tuyệt đốivà tương đối2B10. Vận dụng đượccác lao lý của phápluật để xử lý tìnhhuống về hợp đồng vơhiệu2B11. Phân tích được ýnghĩa hiệu lực thực thi hiện hành tươngđối của hợp đồng2. B. 12. Phân tích đượccác học thuyết về giảithích hợp đồng2. A. 12. Vận dụng đượccác lao lý của pháp2. A. 13. Nêu được những luật để lý giải hợp2C3. Đánh giá sự khácbiệt về hiệu lực hiện hành của đềnghị giao kết và lời mờithương thảo2C4. Đánh giá được cácqui định về đề xuất vàchấp nhận ý kiến đề nghị trongBLDS năm ngoái trong tươngquan so sánh với BLDS20052C5. Đánh giá được cấutrúc những qui định về hợpđồng vô hiệu trong phápluật Việt Nam2C6. Tổng hợp được cácqui định về hợp đồng vơhiệu do vi phạm điềukiện về hình thức trongpháp luật Nước Ta. 2C7. Đánh giá đượcđược ý nghĩa sự phânbiệt kiểm sốt nội dungvà kiểm sốt hình thứccủa hợp đồng theo mẫuvà điều kiện kèm theo giao dịchchung. 2C8. Đánh giá được đượcquy định của BLDS 2015 về triển khai hợp đồng khihoàn cảnh đổi khác cơ bảntrong đối sánh tương quan vớiBLDS 2005 và BLDS1995. 2C9. Tổng hợp được cácquy định về giải quyết và xử lý việckhông triển khai đúnghợp đồng trong BLDS2015, LTM 2005 và cácnguyên tắc chung về thựchiện hợp đồng2. A. 13. Nêu được nộidung của thực thi hợpđồng khi thực trạng thayđổi cơ bản2. A. 14. Nêu được nguyêntắc điều tiết sửa đổi, bổsung hợp đồng2. A. 15. Nêu được kháiniệm vi phạm hợp đồng2. A. 16. Nêu được cácbiện pháp giải quyết và xử lý việc viphạm hợp đồng2. A. 17. Nêu được những căncứ miễn trách nhiệm khikhông triển khai đúng hợpđồngChương 3. Một số hợpđồng thôngdụng3A1. Nêu được khái niệmvà những yếu tố pháp lý cơbản của những hợp đồngchuyển giao gia tài vàQSH gia tài. 3A2. Nêu được khái niệmvà những yếu tố pháp lý cơbản của những hợp đồngchuyển giao quyền sửdụng gia tài. 3A3. Nêu được khái niệmvà những yếu tố pháp lý cơbản của những hợp đồng cóđối tượng là cơng việc phảiđồng2. B. 13. Phân tích đượcnguyên tắc hiệu lực thực thi hiện hành bấtbiến của hợp đồng2. B. 14. Vận dụng đượccác lao lý của phápluật để xử lý tìnhhuống tranh chấp vềhồn cảnh biến hóa cơbản2. B. 15. Phân tích đượcsự độc lạ những thuậtngữ vi phạm hợp đồng, không triển khai đúnghợp đồng. 2. B. 16. Nêu được cácbiện pháp giải quyết và xử lý việc viphạm hợp đồng2. B. 17. Vận dụng đượccác pháp luật của phápluật để xử lý tìnhhuống tranh chấp vềphạt vi phạm hợp đồng3B1. Vận dụng quyđịnh của pháp lý đểgiải quyết những tranhchấp đơn cử về hợpđồng mua và bán tài sảnđạo luật chuyên ngànhkhác. 2C10. Đánh giá đượcnhu cầu nhất thể hố quyđịnh về giải quyết và xử lý việc khơngthực hiện đúng hợp đồngtrong luật hợp đồng ViệtNam3C1. Đánh giá được sựkhác biệt giữa hợp đồngmua bán có đối tượng người tiêu dùng làbất động sản với hợpđồng mua và bán tài sảnthông thường khác. 3B2. Vận dụng đượccác pháp luật của pháp3C2. Đánh giá được sựluật để xử lý cáckhác biệt giữa được hợptranh chấp đơn cử về hợpđồng cầm đồ với hợpđồng cho thuê tài sảnđồng bán gia tài với điềukiện chuộc lại. 3B3. Vận dụng đượccác lao lý của phápluật để xử lý cácthực hiện. tranh chấp đơn cử về hợpđồng dịch vụ3A4. Nêu được những đặcđiểm riêng của hợp đồngbán đấu giá, mua trả dần, mua trả chậm, bán cóchuộc lại, mua sau khidùng thử. Chương 4. Cácquyđịnh chungvềtráchnhiệm bồithườngthiệthạingoài hợpđồng4A1. Nêu được khái niệmvà đặc thù của tráchnhiệm bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng4A2. Nêu được những điềukiện làm phát sinh tráchnhiệm bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng4A. 3 Nêu được nội dungcủa nghĩa vụ và trách nhiệm nghiêmngặt4A. 4. Nêu được nội dungcủa nghĩa vụ và trách nhiệm riêng rẽ4A. 5. Nêu được nội dungcủa nghĩa vụ và trách nhiệm liên đới4A. 6. Nêu được những cáchxác định thiệt hại đượcbồi thườngA4. 7. Nêu được hình thứcvà phương pháp bồithườngA4. 8. Nêu được những xácđịnh năng lượng chịu tráchnhiệm bồi thường thiệt hạivà xác lập người đượchưởng bồi thườngA4. 9. Nêu được cách xácđịnh thời hiệu khởi kiện4B1. Phân tích được cơsở kim chỉ nan của tráchnhiệm bồi thường thiệthại ngoài hợp đồng. 4B2. Vận dụng quyđịnh về điều kiện kèm theo phátsinh nghĩa vụ và trách nhiệm để giảiquyết một vấn đề cụthể để xác lập tráchnhiệm bồi thường thiệthại trong vụ tai nạ giaothông. 4B3. Phân tích được sựkhác biệt giữa tráchnhiệm do lỗi và tráchnhiệm nghiêm ngặt4B4. Phân tích được sựkhác biệt giữa tráchnhiệm riêng rẽ và tráchnhiệm liên đới4B5. Vận dụng đượcquy định pháp lý đểxác định năng lượng chịutrách nhiệm bồi thườngthiệt hại do người bịtâm thần gây ra4. B6. Vận dụng đượcquy định pháp lý để4C1. Đánh giá được vaitrò của yếu tố lỗi trongcăn cứ làm phát sinhtrách nhiệm bồi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng. 4C2. Tổng hợp được cácquy định về trách nhiệmnghiêmngặttrongBLDS năm ngoái và những đạoluật chuyên ngành4C3. Đánh giá được cơsở triết học của việc xácđịnh mối quan hệ nhânquả. 4C4. Đánh giá được ýnghĩa pháp lý của quyđịnh về nghĩa vụ và trách nhiệm bồithường thiệt hại thay thế4C5. Đánh giá được nhucầu lao lý về tổn thấtkinh tế thuần tuý trongBLDS Việt Nam4C6. Đánh giá được nhucầu cân đối bảo vệ nạnnhân và bảo vệ an toànpháp lý trong quy địnhvề thời hiệuChương 5. Các trườnghợpbồithườngthiệt hại cụthể5A1. Nêu được quy tắc cơbản của nghĩa vụ và trách nhiệm bồithường thiệt hại do súc vậtgây ra5A2. Nêu được quy tắc cơbản của nghĩa vụ và trách nhiệm bồithường thiệt hại do nguồnnguy hiểm cao độ gây ra5A3. Nêu được quy tắc cơbản của nghĩa vụ và trách nhiệm bồithường thiệt hại do câycối gây ra5A4. Nêu được quy tắc cơbản của nghĩa vụ và trách nhiệm bồithường thiệt hại do nhàcửa cơng trình xây dựnggây ra5A5. Nêu được quy tắc cơbản của nghĩa vụ và trách nhiệm bồithường thiệt hại do xâmphạm thi thể, mồ mả5A6. Nêu được quy tắc cơbản của nghĩa vụ và trách nhiệm bồithường thiệt hại do làm ônhiễm môi trườnggiải quyết tranh chấp vềthời hiệu khởi kiện5B1. Vận dụng đượccác lao lý của phápluật để xử lý vềbồi thường thiệt hại dosúc vật gây ra5B2. Vận dụng đượccác pháp luật của phápluật để xử lý cáctranh chấp đơn cử vềbồi thường thiệt hại donguồn nguy khốn caođộ gây ra5B3 .. Vận dụng đượccác pháp luật của phápluật để xử lý cáctranh chấp đơn cử vềbồi thường thiệt hại docây cối gây ra5B4. Vận dụng đượccác pháp luật của phápluật để xử lý cáctranh chấp đơn cử về donhà cửa cơng trình xâydựng gây ra5B5. Vận dụng đượccác pháp luật của phápluật để xử lý cáctranh chấp đơn cử vềbồi thường thiệt hại doxâm phạm thi thể, mồmả5B6. Vận dụng đượccác pháp luật của phápluật để xử lý cáctranh chấp đơn cử vềbồi thường thiệt hại dolàm ô nhiễm môi5C1. Đánh giá được sựkhác biệt giữa tráchnhiệm bồi thường thiệthại do súc vật gây ra vàdo nguồn nguy khốn caođộ gây ra5C2. Tổng hợp những quyđịnh về bồi thường thiệthại do làm ô nhiễm môitrườngtrườngChương 6. Các căn cứphát sinhnghĩavụkhác6A1. Nêu được khái niệmvà điều kiện kèm theo và nội dungcủa thực thi cơng việckhơng có ủy quyền6A2. Nêu được khái niệmvà những điều kiện kèm theo hìnhthành thực trạng lợi về tàisản khơng có địa thế căn cứ phápluật. 6A3. Nêu được khái niệmvà điều kiện kèm theo hành vi pháplý đơn phương làm phátsinh nghĩa vụ và trách nhiệm dân sự. 6C1. Đánh giá được vaitrò học thuyết tự do ý chíđối với lao lý về hànhvi pháp lý đơn phương. 6. C. 2. Đánh giá được ýnghĩa pháp lý của chếđịnh thực thi cơng việckhơng có uỷ quyền vàkiến tạo niềm tin trongxã hội7A1. Nêu được quy tắcchung về triển khai nghĩavụ7A2. Nêu được quy tắcriêng về bắt buộc thựchiện nghĩa vụ7A3. Nêu được kháiniệm, đặc thù của bảolãnh ; thời gian thực hiệnnghĩa vụ bảo lãnh ; Quyềnvà nghĩa vụ và trách nhiệm của những bêntrong quan hệ bảo lãnh. 6B1. Phân tích được sựkhác biệt giữa hợpđồng và triển khai cơngviệc khơng có ủyquyền. 6B2. Phân tích được sựkhác biệt giữa được lợivề gia tài và thực hiệncơng việc khơng có ủyquyền. 6. B. 3. Vận dụng đượcquy định về hứathưởng để giải quyếtmột tranh chấp đơn cử. 7B1. Vận dụng phươngthức thực thi nghĩavụ dân sự trong một vụviệc dân sự đơn cử. 7B2. Phân tích được sựkhác biệt giữa bảo lãnhvà cầm đồ, thế chấp7B3. Vận dụng quyđịnh về bảo lãnh trongBLDS vào giải quyếtmột vấn đề dân sự cụthể. Chương 7. Thực hiệnnghĩa vụ vàbiện phápbảođảmthực hiệnnghĩavụđối nhânChương 8. 8A1. Nêu được khái niệmLưu thông và điều kiện kèm theo về chuyểnnghĩa vụgiao quyền nhu yếu. 8A2. Nêu được nội dungcủa chuyển giao quyền8B1. Phân tích được sựkhác biệt giữa chuyểngiao quyền nhu yếu vàchuyển giao nghĩa vụ8B2. Phân tích sự khác8C1. Đánh giá được nhucầu cải cách pháp luật vềchuyển giao nghĩa vụtrong BLDS 20158C2. Đánh giá được nhu7C1. Đánh giá đượctương quan giữa quy tắcvề thực thi nghĩa vụvới thực thi hợp đồngtrong BLDS 2015.7 C2. Đánh giá được sựphát triển của chế địnhbảo lãnh từ BLDS 1995 đến BLDS năm ngoái nhu yếu. 8A2. Nêu được khái niệmvà những điều kiện kèm theo chuyểngiao nghĩa vụ và trách nhiệm. 8A4. Nêu được nội dungchuyển giao nghĩa vụ và trách nhiệm. Chương 9. 9A1. Nêu những trường hợpChấm dứt chấm hết nghĩa vụ và trách nhiệm theonghĩa vụqui định của pháp luật9A2. Nêu được những trườnghợp chấm hết nghĩa vụtheo ý chí9A3. Nêu được những trườnghợp không được bù trừnghĩa vụbiệt chuyển giao nghĩavụ và thực thi nghĩavụ trải qua người thứba8B3. Vận dụng quyđịnh về giải pháp bảođảm khi chuyển giaoquyền nhu yếu để giảiquyết một tranh chấpcụ thể9B1. Phân tích đượccác trường hợp chấmdứt nghĩa vụ và trách nhiệm theo quiđịnh của pháp lý nhưnhư : Bù trừ nghĩa vụ và trách nhiệm ; Hịa nhập người cóquyền và người cónghĩa vụ ; Hết thời thờihiệu khởi kiện. 9B2. Phân tích được sựkhác nhau giữa cáctrường hợp chấm dứtnghĩa vụ theo qui địnhcủa pháp lý và chấmdứt nghĩa vụ và trách nhiệm theo ý chí9B3. Vận dụng đượcquy định về chấm dứtnghĩa vụ do hết thờihiệu để xử lý mộttranh chấp cụ thểChú giải : – Bậc 1 : nhớ ( A ) – Bậc 2 : hiểu, vận dụng, nghiên cứu và phân tích ( B ) – Bậc 3 : tổng hợp, nhìn nhận ( C ) – Số La Mã : chương – Số Ả rập : thứ tự mục tiêu3. 4. Bảng tổng hợp tiềm năng học phần10cầu thiết kế xây dựng chế địnhchuyển giao hợp đồngtrong pháp lý ViệtNam9C1. Đánh giá được quyđịnh của BLDS năm ngoái vềhuỷ bỏ hợp đồng, đơnphương chấm hết hợpđồng và hợp đồng vôhiệu trong tương quanBLDS 2005. Mục tiêuBậc 1B ậc 2B ậc 3T ổngChương 112C hương 217171044C hương 3C hương 421C hương 514C hương 6C hương 7C hương 8C hương 9T ổng534830131Nội dung4. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦNHọc phần trang bị cho sinh viên những kỹ năng và kiến thức cơ bản về luật nghĩa vụ và trách nhiệm : kháiquát chung về khái niệm, phân loại, nguồn gốc nghĩa vụ và trách nhiệm ; nguyên tắc chung về xác lập, hiệu lực hiện hành, thực thi, lý giải hợp đồng, giải quyết và xử lý việc không triển khai đúng hợp đồng ; nộidung của những hành vi pháp lý đơn phương, những quan hệ gần như từ hợp đồng ; điều kiệnáp dụng và xác lập nghĩa vụ và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ; quy tắc pháp lý vềthực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm, lưu thông nghĩa vụ và chấm hết nghĩa vụ và trách nhiệm. 5. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ( Tên những chương, mục, tiểu mục ) Chương 1. Khái quát chung về nghĩa vụ và trách nhiệm dân sự1. 1. Khái niệm và đặc thù của nghĩa vụ và trách nhiệm dân sự1. 2. Đối tượng của nghĩa vụ và trách nhiệm dân sự1. 3. Nguồn gốc của nghĩa vụ và trách nhiệm và phân loại nghĩa vụ và trách nhiệm dân sựChương 2. Các pháp luật chung về hợp đồng2. 1. Tổng quan về hợp đồng và cơ sở kim chỉ nan và nguyên tắc cơ bản của luật hợp đồng2. 1.1. Khái niệm, thực chất, đặc thù và phân loại hợp đồng2. 1.2. Cơ sở kim chỉ nan của luật hợp đồng2. 1.3. Nguyên tắc cơ bản của luật hợp đồng2. 2. Giao kết hợp đồng2. 2.1. Khái niệm, nguyên tắc giao kết hợp đồng2. 2.2. Trình tự giao kết hợp đồng112. 2.3. Thời điểm giao kết, khu vực giao kết hợp đồng2. 3. Hợp đồng vơ hiệu2. 3.1. Điều kiện có hiệu lực thực thi hiện hành của hợp đồng2. 3.2. Một số trường hợp hợp đồng vô hiệu2. 4. Hiệu lực của hợp đồng2. 4.1. Hiệu lực tương đối của hợp đồng2. 4.2. Giải thích hợp đồng2. 4.3. Kiểm sốt hợp đồng theo mẫu và điều kiện kèm theo thanh toán giao dịch chung2. 5. Thực hiện, sửa đổi hợp đồng2. 5.1. Nguyên tắc chung về thực thi hợp đồng2. 5.2. Thực hiện hợp đồng khi thực trạng đổi khác cơ bản2. 5.3. Sửa đổi, bổ trợ hợp đồng2. 6. Vi phạm hợp đồng và Biện pháp giải quyết và xử lý việc vi phạm hợp đồng2. 6.1. Khái niệm vi phạm hợp đồng2. 6.2. Biện pháp giải quyết và xử lý việc vi phạm hợp đồng2. 6.3. Miễn trách nhiệm khi không thực thi đúng hợp đồngChương 3. Một số hợp đồng thông dụng3. 1. Các hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản khác3. 2. Các hợp đồng chuyển quyền sử dụng tài sản3. 3. Các hợp đồng có đối tượng người dùng là công việcChương 4. Các pháp luật chung về nghĩa vụ và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng4. 1. Khái niệm và cơ sở triết lý của nghĩa vụ và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng4. 1.1. Khái niệm, thực chất, đặc thù của nghĩa vụ và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng4. 1.2. Cơ sở kim chỉ nan của nghĩa vụ và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng4. 2. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng4. 2.1. Trách nhiệm do lỗi4. 2.2. Trách nhiệm nghiêm ngặt4. 2.3. Các trường hợp không phải chịu trách nhiệm4. 3. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại4. 4. Trách nhiệm bồi thường đa chủ thể4. 4.1. Trách nhiệm riêng rẽ4. 4.2. Trách nhiệm liên đới4. 5. Xác định thiệt hại được bồi thường4. 5.1. Thiệt hại do gia tài bị xâm phạm4. 5.2. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm4. 5.3. Thiệt hại do tính mạng con người bị xâm phạm4. 5.4. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm4. 6. Hình thức và phương pháp bồi thường4. 6.1. Hình thức bồi thường124. 6.2. Phương thức bồi thường4. 7. Năng lực chịu nghĩa vụ và trách nhiệm bồi thường thiệt hại và xác lập người được hưởng bồithường4. 7.1. Năng lực chịu nghĩa vụ và trách nhiệm bồi thường thiệt hại4. 7.2. Xác định người được hưởng bồi thường4. 8. Thời hiệu khởi kiệnChương 5. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong một số ít trườnghợp đặc thù5. 1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra5. 2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy khốn cao độ gây ra5. 3. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra5. 4. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa cơng trình thiết kế xây dựng gây ra5. 5. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm thi thể, mồ mả5. 6. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trườngChương 6. Các địa thế căn cứ phát sinh nghĩa vụ và trách nhiệm khác6. 1. Thực hiện cơng việc khơng có uỷ quyền6. 2. Được lợi về gia tài khơng có địa thế căn cứ pháp luật6. 3. Hành vi pháp lý đơn phươngChương 7. Thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm và giải pháp bảo vệ thực thi nghĩa vụ và trách nhiệm đối nhân7. 1. Quy tắc chung về thực thi nghĩa vụ7. 2. Quy tắc riêng về bắt buộc triển khai nghĩa vụ7. 3. Bảo lãnh – Biện pháp giải pháp bảo vệ triển khai nghĩa vụ và trách nhiệm đối nhânChương 8. Lưu thông nghĩa vụ8. 1. Thay đổi bên có quyền yêu cầu8. 2. Thay đổi bên có nghĩa vụChương 9. Chấm dứt nghĩa vụ9. 1. Khái quát chung về chấm hết nghĩa vụ9. 2 Các địa thế căn cứ cụ thể6. HỌC LIỆU6. 1. Học liệu bắt buộc1. Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật dân sự tập 2, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, năm 2018.2. Ngơ Huy Cương, Giáo trình Luật hợp đồng phần chung, Nxb ĐHQGHN, 2013.6.2. Học liệu tham khảo3. Ngơ Huy Cương, Bài tập trường hợp, bản án, câu hỏi ôn tập và gợi ý điều tra và nghiên cứu, Nxb ĐHQG HN, 2013.4. Vũ Văn Mẫu, Nước Ta dân luật Khái luận : Nghĩa vụ và khế ước, TP HCM, năm1961. 135. Nguyễn Mạnh Bách, Nghĩa vụ dân sự trong Luật dân sự Nước Ta, NXB Chínhtrị vương quốc, 1998.6. Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận những Hợp đồng dân sự thơng dụng trong Luật dânsự Nước Ta, NXB trẻ – TP Hồ Chí Minh, 2002.7. Đỗ Văn Đại ( chủ biên ), Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật Dân sựnăm năm ngoái ( xuất bản lần thứ 2, có bổ trợ ) ( Nhà xuât bản Hồng Đức năm nay ). 8. Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Nước Ta : Bản án và phản hồi bản án. NXB HồngĐức, 2018.9. Đỗ Văn Đại, Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Nước Ta. Bản án và bìnhluận bản án, NXB Hồng Đức, 2018.10. Đỗ Văn Đại, Các giải pháp giải quyết và xử lý việc không triển khai đúng hợp đồng trongpháp luật hợp đồng Nước Ta, Nxb CTQG, 2010.11. Corinne Renault-Brahinsky, Đại cương về pháp lý hợp đồng ( Nhà pháp luậtViệt-Pháp ), NXB Văn hóa-Thơng tin, 2003.12. Nguyễn Ngọc Khánh, Chế định hợp đồng trong Bộ luật dân sự Nước Ta, Nxb Tưpháp 2007.13. Nhà xuất bản Tư pháp, Bộ nguyên tắc của Unidroit về hợp đồng thương mạiQuốc tế, 2010.14. Ngơ Huy Cương, Tự do ý chí và sự tiếp đón tự do ý chí trong pháp lý ViệtNam lúc bấy giờ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2008, Số 2 ( 117 ). 15. Ngô Huy Cương, Khái niệm hiệu lực hiện hành của nghĩa vụ và trách nhiệm và yếu tố triển khai nghĩa vụ và trách nhiệm, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước và Pháp luật, 2008, Số 8 ( 244 ). 16. Ngô Huy Cương, Nguồn gốc của nghĩa vụ và trách nhiệm và phân loại nghĩa vụ và trách nhiệm, Tạp chí Nghiêncứu lập pháp, Văn phòng Quốc Hội, 2008, Số 8 ( 124 ). 17. R. Zimmermann, The Law of Obligations – Roman Foundations of the CivilianTradition, Oxford : OUP, 2 nd edn 1996.18. Hugh Beale, Cases, Materials and Text on Contract Law, Hart Publishing, 201019. Jan Smits, An Advanced Introduction To Comparative Contract Law, EdwardElgar Publishing 2012.7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC7. 1. Lịch trình chungNội dungSố giờ tín chỉTổng cộngLý thuyếtThực hànhTự họcTuần 1 ( Chương 1 ) Tuần 2 ( Chương 2 ) 14T uần 3 ( Chương 2 ) Tuần 4 ( Chương 2 ) Tuần 5 ( Chương 2 ) Tuần 6 ( Chương 3 ) Tuần 7 ( Chương 3 ) Tuần 8 ( Chương 4 ) Tuần 9 ( Chương 4 ) Tuần 10 ( Chương 5 ) Tuần 11 ( Chương 6 ) Tuần 12 ( Chương 7 ) Tuần 13 ( Chương 8 ) Tuần 14 ( Chương 9 ) Tuần 15 ( ôn tập ) Cộng : 52607.2. Lịch trình tổ chức triển khai dạy học cụ thểTuần 1 : Chương 1. Khái quát chung về nghĩa vụ và trách nhiệm dân sựHình thức tổchức dạy họcLý thuyết4 giờ tín chỉThời gian, địa điểmTrên lớpNội dung chínhHình thức tổchức dạy họcLý thuyết4 giờ tín chỉThời gian, địa điểmTrên lớpNội dung chính1. 1. Khái niệm và đặcđiểm của nghĩa vụ và trách nhiệm dânsự1. 2. Đối tượng củanghĩa vụ dân sự1. 3. Nguồn gốc củanghĩa vụ và phân loạinghĩa vụ dân sự. Tuần 2 : Chương 2. Các pháp luật chung về hợp đồngYêu cầu SVGhi chúChuẩn bị1. Đọc tài liệu ( 1 ), tr. 7-172. Đọc tài liệu ( 2 ), tr. 37-1233. Đọc tài liệu ( 14 ), ( 15 ), ( 16 ) Yêu cầu SVGhi chúChuẩn bị2. 1. Tổng quan về hợp 1. Đọc tài liệu ( 1 ), đồng và cơ sở triết lý tr. 19-34 và nguyên tắc cơ bản 2. Đọc tài liệu ( 2 ), 15 của luật hợp đồngtr. 7-372. 1.1. Khái niệm, bảnchất, đặc thù và phânloại hợp đồng2. 1.2. Cơ sở lý thuyếtcủa luật hợp đồng2. 1.3. Nguyên tắc cơbản của luật hợp đồngTuần 3 : Chương 2. Các lao lý chung về hợp đồngHình thức tổ Thời gian, Nội dung chínhchức dạy học địa điểmLý thuyếtTrên lớp2. 2. Giao kết hợp đồng4 giờ tín chỉ2. 2.1. Kháiniệm, nguyên tắc giao kếthợp đồng2. 2.2. Trình tự giao kếthợp đồng2. 2.3. Thời điểm giaokết, khu vực giao kếthợp đồng2. 3. Hợp đồng vơ hiệu2. 3.1. Điều kiện cóhiệu lực của hợp đồng2. 3.2. Một số trườnghợp hợp đồng vô hiệuTuần 4 : Chương 2. Các pháp luật chung về hợp đồngHình thức tổ Thời gian, Nội dung chínhchức dạy học địa điểmLý thuyếtTrên lớp2. 4. Hiệu lực của hợp4 giờ tín chỉđồng2. 4.1. Hiệu lực tươngđối của hợp đồng2. 4.2. Giải thích hợpđồng2. 4.3. Kiểm sốt hợpđồng theo mẫu và điềukiện thanh toán giao dịch chung16Yêu cầu SVGhi chúChuẩn bị1. Đọc tài liệu ( 1 ), tr. 34-1032. Đọc tài liệu ( 2 ), tr. 219 – 353Y êu cầu SVGhi chúChuẩn bị1. Đọc tài liệu ( 1 ), tr. 103 – 1392. Đọc tài liệu ( 2 ), tr. 366 – 3872.5. Thực hiện, sửa đổihợp đồng2. 5.1. Nguyên tắcchung về thực thi hợpđồng2. 5.2. Thực hiện hợpđồng khi hoàn cảnhthay đổi cơ bản2. 5.3. Sửa đổi, bổ sunghợp đồngGiao bài kiểm tra số 1KT – ĐGTuần 5 : Chương 2. Các pháp luật chung về hợp đồngHình thức tổchức dạy họcLý thuyết4 giờ tín chỉThời gian, địa điểmTrên lớpKT-ĐGNội dung chính2. 6. Vi phạm hợp đồngvà Biện pháp giải quyết và xử lý việcvi phạm hợp đồng2. 6.1. Khái niệm viphạm hợp đồng2. 6.2. Biện pháp xử lýviệc vi phạm hợp đồng2. 6.3. Miễntráchnhiệm khi không thựchiện đúng hợp đồngThu bài kiểm tra số 1Y êu cầu SVGhi chúChuẩn bị1. Đọc tài liệu ( 1 ), tr. 125 – 131 ; tr185-2162. Đọc tài liệu ( 2 ), tr. 389 – 4133. Đọc tài liệu ( 10 ) Nộp bài kiểm trasố 1T uần 6 : Chương 3. Một số hợp đồng thông dụngHình thức tổchức dạy họcLý thuyết4 giờ tín chỉThời gian, địa điểmTrên lớpNội dung chínhYêu cầu SVChuẩn bị3. 1. Các hợp đồng 1. Đọc tài liệu ( 6 ) chuyển quyền sở hữutài sản khác3. 2. Các hợp đồngchuyển quyền sử dụngtài sản17Ghi chúTuần 7 : Chương 3. Một số hợp đồng thơng dụngHình thức tổ Thời gian, Nội dung chínhYêu cầu SVchức dạy học địa điểmChuẩn bịTự học, tựTại thư3. 3. Các hợp đồng có 1. Đọc tài liệu ( 6 ) nghiên cứuviện / nhàđối tượng là công việc4 giờ tín chỉTuần 8 : Chương 4. Các quyhợp đồngHình thức tổ Thời gian, chức dạy học địa điểmLý thuyếtTrên lớp4 giờ tín chỉGhi chúđịnh chung về nghĩa vụ và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồiNội dung chínhu cầu SVGhi chúChuẩn bị4. 1. Khái niệm và cơ sở 1. Đọc tài liệu ( 1 ), triết lý của trách tr. 224 – 324 nhiệm bồi thường thiệt 2. Đọc tài liệu ( 9 ) hại ngoài hợp đồng4. 2. Căn cứ phát sinhtrách nhiệm bồi thườngthiệt hại ngoài hợpđồng4. 3. Nguyên tắc bồithường thiệt hạiTuần 9 : Chương 4. Các lao lý chung về nghĩa vụ và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồihợp đồngHình thức tổchức dạy họcLý thuyết4 giờ tín chỉThời gian, địa điểmTrên lớpNội dung chínhYêu cầu SVGhi chúChuẩn bị4. 4. Trách nhiệm bồi 1. Đọc tài liệu ( 1 ), thường đa chủ thểtr. 224 – 3244.4.1. Trách nhiệm 2. Đọc tài liệu ( 9 ). riêng rẽ4. 4.2. Trách nhiệm liênđới4. 5. Xác định thiệt hạiđược bồi thường4. 6. Hình thức vàphươngthứcbồithường4. 7. Năng lực chịu18trách nhiệm bồi thườngthiệt hại và xác địnhngười được hưởng bồithường4. 8. Thời hiệu khởikiệnTuần 10 : Chương 5. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong một sốtrường hợp đặc thùHình thức tổchức dạy họcTự học, tựnghiên cứu4 giờ tín chỉThời gian, địa điểmTại thưviện / nhàNội dung chínhYêu cầu SVGhi chúChuẩn bị5. 1. Trách nhiệm bồi 1. Đọc tài liệu ( 1 ), thường thiệt hại do súc tr. 303 – 324 vật gây ra2. Đọc tài liệu ( 9 ). 5.2. Trách nhiệm bồithường thiệt hại donguồn nguy hại caođộ gây ra5. 3. Trách nhiệm bồithường thiệt hại do câycối gây ra5. 4. Trách nhiệm bồithường thiệt hại do nhàcửa cơng trình xâydựng gây ra5. 5. Trách nhiệm bồithường thiệt hại doxâm phạm thi thể, mồmả5. 6. Trách nhiệm bồithường thiệt hại do làmô nhiễm môi trườngTuần 11 : Chương 6. Các địa thế căn cứ phát sinh nghĩa vụ và trách nhiệm khácHình thức tổchức dạy họcLý thuyếtThời gian, địa điểmTrên lớpNội dung chínhYêu cầu SVGhi chúChuẩn bị6. 1. Thực hiện công 1. Đọc tài liệu ( 1 ), 194 giờ tín chỉviệc khơng có uỷ tr. 141 – 187 quyền6. 2. Được lợi về tài sảnkhơng có địa thế căn cứ phápluật6. 3. Hành vi pháp lýđơn phươngGiao bài kiểm tra số 2KT – ĐGTuần 12 : Chương 7. Thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm và giải pháp bảo vệ thực thi nghĩa vụđối nhânHình thức tổchức dạy họcLí thuyết4 giờ tín chỉThời gian, địa điểmTrên lớpKT-ĐGNội dung chínhYêu cầu SVGhi chúChuẩn bị7. 1. Quy tắc chung về 1. Đọc tài liệu ( 1 ), triển khai nghĩa vụtr. 327 – 3727.2. Quy tắc riêng vềbắt buộc thực hiệnnghĩa vụ7. 3. Bảo lãnh – Biệnpháp giải pháp bảođảm thực thi nghĩa vụđối nhânThu bài kiểm tra số 2N ộp bài kiểm trasố 2T uần 13 : Chương 8. Lưu thơng nghĩa vụHình thức tổchức dạy họcLí thuyết4 giờ tín chỉThời gian, địa điểmTrên lớpNội dung chínhYêu cầu SVGhi chúChuẩn bị8. 1. Thay đổi bên có 1. Đọc tài liệu ( 1 ), quyền yêu cầutr. 371 – 3938.2. Thay đổi bên cónghĩa vụTuần 14 : Chương 9 : Chấm dứt nghĩa vụHình thức tổ Thời gian, Nội dung chínhchức dạy học địa điểm20Yêu cầu SVChuẩn bịGhi chúLí thuyết4 giờ tín chỉTrên lớp9. 1. Khái quát chung về 1. Đọc tài liệu ( 1 ), chấm hết nghĩa vụtr. 395 – 430.9.2. Các địa thế căn cứ cụ thểTuần 15 : Ơn tậpHình thức tổchức dạy họcLý thuyết4 giờ tín chỉThời gian, địa điểmTrên lớpNội dung chính1. Hệ thống lại kiếnthức của học phần2. Giải đáp thắc mắccủa sinh viênYêu cầu SVGhi chúChuẩn bị1. Ôn lại kiến thứctheo những chủ đề đãnghiên cứu2. Chuẩn bị cáccâu hỏi giảngviên, những thắcmắc … về nội dungcủa học phần8. Chính sách so với học phầno Thực hiện rất đầy đủ trách nhiệm của học phần được ghi trong đề cương học phần. o Thiếu một điểm thành phần khơng có điểm hết mơno Các bài kiểm tra phải nộp đúng hạno Đi học vừa đủ ( nghỉ không quá 20 % tổng số giờ ) o Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương học phần. 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – nhìn nhận tác dụng học tập học phầnHình thứcTính chất của nộidung kiểm traMục đích kiểm traĐánh giá trong Chuyên cần, ý thức Đánh giá ý thức học tậpquá trình họchọc tậpthường xuyên và kĩ năng làmKiểm tra một số ít vấn việc độc lập. Trọngsố40 % đề lí thuyết, vận Đánh giá năng lực nhớ vàdụng kim chỉ nan vào hiểu vấn đềlàm bài tậpThi hết môn ( viết Lý thuyết và khả Đánh giá năng lực nhớ, hiểuhoặc phỏng vấn ) năng vận dụng lý và vận dụng những yếu tố lý2160 % thuyết vào làm bài thuyết về luật nghĩa vụ và trách nhiệm củatậpsinh viênTiêu chí nhìn nhận những loại bài tập và kiểm tra nhìn nhận : theo lao lý của Khoa LuậtDuyệtPhòng KT và ĐBCL22Chủ nhiệm bộ mônNgười biên soạn

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận