Đề cương thực tập tốt nghiệp ngành kế toán doanh nghiệp
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.51 KB, 4 trang )
BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LT-TP Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
******** ***********
ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
(Bậc Cao Đẳng)
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
I. Mục đích: Qua đợt thực tập nhằm rèn luyện cho sinh viên:
1/ Về ý thức:
– Tính tổ chức kỷ luật trong nghề nghiệp
– Tinh thần trách nhiệm đối với công việc được giao
– Tinh thần khắc phục mọi khó khăn, phát huy tính tích cực trong học tập.
2/ Về chuyên môn:
Giúp cho sinh viên nắm được tình hình thực tế của công tác tổ chức hạch toán kế toán tại đơn vị
thực tập. Qua đó liên hệ với phần lý luận đã học tại nhà trường nhằm đưa ra giải pháp hoàn thiện công
tác kế toán tại đơn vị, củng cố thêm nhận thức và nâng cao tay nghề chuyên môn.
II. Yêu cầu:
– Phải có thái độ học tập nghiêm túc, khắc phục mọi khó khăn để học hỏi, nghiên cứu. Biết tranh
thủ sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên tại đơn vị thực tập.
– Có tinh thần trách nhiệm khi nhận công việc được giao, làm đến nơi đến chốn, chính xác, kịp
thời. Đảm bảo nguyên tắc bí mật của số liệu kinh tế tài chính.
– Chủ động chuẩn bị và tích luỹ tài liệu, số liệu để viết báo cáo thu hoạch đợt thực tập đựoc thuận
lợi.
– Giữ mối quan hệ lành mạnh với tất cả CBCNV tại đơn vị thực tập
– Tham gia đầy đủ, tích cực các hoạt động và phong trào tại đơn vị thực tập.
– Hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp đúng thời hạn quy định
B. NỘI DUNG THỰC TẬP
I. Yêu cầu chung là phải hiểu và nắm được:
– Tổ chức ghi chép và luân chuyển chứng từ ban đầu tại đơn vị.
– Xây dựng và tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản ở đơn vị thực tập.
– Tổ chức bộ máy kế toán và sự phân công lao động
– Tổ chức vận dụng hình thức kế toán tại đơn vị thực tập
– Trình tự và phương pháp lập báo biểu kế toán
– Tổ chức sử dụng các phương tiện tính toán
– Quá trình tổ chức và giám sát công tác kiểm kê
– Việc tổ chức công tác kiểm tra kế toán đối với các đơn vị cơ sở
– Tổ chức phân tích trong hoạt động kinh tế
II. Phải nắm vững và làm được các công việc:
1/ Về tổ chức bộ máy kế toán:
– Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán.
– Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
– Chức năng, nhiệm vụ kế toán từng cấp, từng phần hành, mối quan hệ giữa từng cấp, từng phần hành.
2/ Về nội dung hạch toán:
– Nắm được tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về các mặt hoạt động trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh tại đơn vị;
– Cách mở các loại sổ sách kế toán, cách ghi chép và khoá sổ định kỳ.
– Cách lập các loại bảng kê, bảng phân bổ, phương pháp ghi chép, kiểm tra, đối chiếu số liệu.
– Cách lập các loại báo cáo kế toán thống kê.
– Phương pháp thanh quyết toán với kho, thủ quỹ, bộ phận cấp dưới
– Quan hệ và thanh toán với Ngân sách, với cấp trên, với các cơ quan chức năng khác có liên quan.
– Quan hệ và thanh toán với Ngân hàng: Phương pháp và thủ tục vay, chuyển tiền, rút tiền Các
chứng từ được sử dụng ở phần này như: séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu
– Biết được cách lập các hợp đồng kinh tế, cách theo dõi và thanh lý các hợp đồng đã ký trên.
– Theo dõi và thanh toán với khách hàng mua, bán thuộc các thành phần kinh tế về tiền hàng mua-bán
vật tư, sản phẩm.
– Biết phân tích các hoạt động kinh doanấct đơn vị
Tóm lại, sau đợt thực tập tốt nghiệp sinh viên phải hiểu và làm được công việc cụ thể của từng cán bộ phụ
trách các phần hành kế toán trong bộ máy kế toán tại đơn vị thực tập.
C. QUY CHẾ THỰC HIỆN
1. Mỗi sinh viên tự liên hệ một đơn vị sản xuất kinh doanh để thực tập (Doanh nghiệp Nhà nước, doanh
nghiệp tư nhân, Hợp tác xã, )
2. Thời gian thực tập (Kế hoạch phòng Đào tạo)
3. Phải ghi chép vào Sổ nhật ký thực tập về những nội dung đã thực tập tại đơn vị và chuẩn bị số liệu để
viết chuyên đề tốt nghiệp.
4. Cuối đợt thực tập phải hoàn thành báo cáo chuyên đề theo “Đề cương viết chuyên đề” có xác nhận của
đơn vị thực tập và chuyển nộp cho Lớp trưởng và ký tên vào danh sách nộp (Danh sách nhận tại Khoa),
sau đó lớp trưởng nộp về Khoa Tài chính-Kế toán.
D. MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ
1. Kế toán tài sản cố định
2. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ
3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp
4. Kế toán nghiệp vụ đầu tư tài chính.
5. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán
6. Kế toán các nghiệp vụ phải thu và phải trả với khách hàng
7. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán với ngân sách.
8. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
9. Kế toán thành phẩm và bán hàng.
10. Kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh
11. Kế toán xác định kết quả và phân phối kết quả kinh doanh.
12. Kế toán các nguồn vốn trong doanh nghiệp.
13. Kế toán lưu chuyển hàng hoá (lưu chuyển hàng hoá nội địa và xuất nhập khẩu).
14. Kế toán hành chính sự nghiệp.
15. Các nội dung về Phân tích hoạt động kinh doanh
16. Các nội dung về kế toán quản trị
* Ghi chú:
– Mỗi học sinh – sinh viên tự chọn một đề tài để đăng ký với Khoa (Bộ phận giáo vụ Khoa)
– Sau khi học sinh đăng ký bộ môn sẽ phân công cụ thể giáo viên hướng dẫn theo đúng đề tài đã đăng ký
– Học sinh cùng thực tập tại một đơn vị không được chọn trùng đề tài
– Đề tài trình bày sạch sẽ, viết mực (không đánh máy) và phải đóng bìa theo mẫu quy định
Khoa Tài chính – kế toán
BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LTTP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
[\ [\
ĐỀ CƯƠNG VIẾT BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
I. Mục tiêu
Báo cáo là kết quả tổng hợp các kiến thức đã được đào tạo ở trường với công việc kế toán trong thực tế mà học sinh
đã tiếp cận ở đơn vị thực tập.
Về mặt lượng:
– Qua việc viết báo cáo học sinh có điều kiện đối chiếu, kiểm tra, áp dụng và liên hệ những kiến thức đã học ở trường
với thực tiễn. Qua đó, củng cố vững chắc kiến thức và nghề nghiệp của mình để khi ra trường có thế bắt tay ngay
vào công việc mà không bị bỡ ngỡ hoặc phải tốn thêm thời gian để tiếp xúc công việc.
– Qua thời gian thực tập viết báo cáo, rèn luyện cho học sinh tác phong làm việc, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.
Đây còn là dịp để phát huy hết khả năng của học sinh mà trong quá trình học chưa phát huy hết.
– Báo cáo thực tập tốt nghiệp là căn cứ để đánh giá kết quả học tập.
Về mặt chất
– Báo cáo còn là kết quả để đánh giá quá trình tu dưỡng, học tập và rèn luyện của học sinh trong suốt thời gian học
tập tại trường.
II. Yêu cầu
Báo cáo đảm bảo đúng các yêu cầu chung của Trường, Khoa và Bộ môn. Đảm bảo tính thống nhất về mặt hình thức và
nội dung
1. Đảm bảo tính hiện thực: Thông tin trong báo cáo phải là những thông tin đang có tại thời điểm hiện tại và phải
phù hợp với kiến thức chuyên ngành đào tạo của nhà trường.
2. Đảm bảo tính chính xác: Các nội dung báo cáo đảm bảo đúng qui trình nghiệp vụ, chuẩn xác. Có sự kết hợp giữa
lý thuyết đã học và thực tiễn.
3. Đảm bảo tính lý luận: có phân tích, so sánh, chứng minh rút ra những nét đặc trưng, ưu, nhược điểm làm bài học
cho bản thân.
4. Đảm bảo tính độc lập: không sao chép lại các báo cáo cũ, mặc dầu học sinh có quyền nghiên cứu, tham khảo tài
liệu.
5. Đảm bảo tính vừa sức: kiến thức trong báo cáo phải phù hợp với trình độ, kiến thức ở trường, không xa rời hoặc
tách biệt với những nội dung đã đào tạo ở bậc học trong chương trình khung của nhà trường.
III. Cơ sở để xây dựng báo cáo
1. Theo tiêu chuẩn thống nhất trong nhà trường và chuyên ngành.
2. Theo hướng dẫn của giáo viên phụ trách.
3. Theo đề cương sơ bộ duyệt tại tổ Bộ môn kế toán.
4. Theo đề cương chi tiết đã được giáo viên hướng dẫn điều chỉnh.
5. Theo nhật ký thực tập đã cập nhật được thông tin.
IV. Quy trình xây dựng báo cáo tốt nghiệp
1. Viết đề cương sơ bộ (khi đi thực tập do giáo viên hướng dẫn định hướng chung cho tất cả học sinh trong chuyên
ngành của mình).
2. Viết đề cương chi tiết (khái quát các nội dung để viết thành báo cáo, được viết sau khi đến cơ quan thực tập từ
một đến hai tuần, học sinh mang đến (nếu ở gần) hoặc gửi về cho giáo viên duyệt qua đường bưu điện (nếu ở xa))
3. Viết nhật ký thực tập: đây là nơi thu thập cơ sở dữ liệu để kết hợp với đề cương chi tiết, viết thành báo cáo.
4. Viết báo cáo dự thảo: căn cứ vào đề cương chi tiết, nhật ký thực tập học sinh viết báo cáo nháp (dự thảo và tự điều
chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho hoàn chỉnh)
5. Viết báo cáo chính thức: theo hướng dẫn dưới đây:
V. NỘI DUNG CHÍNH CỦA MỘT BÁO CÁO THỰC TẬP TÔT NGHIỆP
1. Về mặt hình thức
1.1. Sử dụng khổ giấy A
4,
trình bày 1 mặt trang.
1.2. Số trang : Từ 35 – 40 trang
1.3. Bìa : Giấy cứng cùng khổ trình bày theo quy định.
1.4. Chữ viết : Viết tay đảm bảo sạch, đẹp, trình bày cân đối, hài hoà, logic.
1.5. Màu mực : Đen hoặc xanh, không dùng mực đỏ, viết chì.
1.6. Cách trình bày:
– Đề mục lớn : Chữ in
– Còn lại : Chữ thường
– Các đồ thị, hình vẽ, sơ đồ, biểu mẫu có thể dùng màu để minh họa
1.6. Tài liệu đính kèm:
– Minh họa cho phần trình bày, kèm vào ngay trang kế hoặc để cuối báo cáo.
– Không dùng tài liệu quá cũ, không sát với yêu cầu trình bày.
1.7. Bố cục:
+ Tờ bìa: Theo qui định
+ Mục lục: Không đánh số trang. Chỉ nêu phần mục chính và số trang ứng với phần mục đó có tác dụng cho việc
tra khảo các nội dung trong báo cáo một cách thuận lợi.
+ Tờ số 1:
Lời mở đầu
– Nêu mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của báo cáo thực tập tốt nghiệp
– Nêu khái quát mở rộng, lý do chọn đề tài, phương pháp trình bày, ưu nhược, hạn chế trong nghiên cứu…
– Lời cám ơn đơn vị thực tập, giáo viên hướng dẫn.
+ Từ tờ số 2 trở đi:
Nội dung
I. Đặc điểm, tình hình hoạt động kinh doanh và công tác kế toán của đơn vị (2- 3 trang)
1.1. Đặc điểm, tình hình hoạt động kinh doanh
– Quá trình hình thành (sự ra đời), năm, tháng, quyết định, tên đầy đủ, tên giao dịch, địa chỉ, Tel, Fax, E.mail, Tài
khoản,…
– Chức năng, nhiệm vụ của đơn vị
– Tổ chức bộ máy (Khái quát qua sơ đồ)
– Những thuận lợi, khó khăn của đơn vị
– Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây (Nêu một số chỉ tiêu)
1.1. Đặc điểm, tình hình công tác kế toán của đơn vị
– Áp dụng chế độ kế toán
– Bộ máy kế toán (Khái quát qua sơ đồ)
– Hình thức kế toán, phương pháp hạch toán hàng tồn kho, phương pháp thuế
II. Thực tế công tác kế toán …….(30-33 trang)
Theo nội dung hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn, Tổ bộ môn, nhưng đảm bảo những yêu cầu cơ bản:
– Tổ chức công tác kế toán tại đơn vị
– Nêu các nghiệp vụ kinh tế tài chính mà doanh nghiệp đang thực hiện liên quan đến chuyên đề chọn viết báo cáo.
– Tổ chức luân chuyển chứng từ, ghi sổ, khóa sổ, đối chiếu số liệu, lập báo cáo
III. Kết luận và kiến nghị: (2-3 trang)
1. So sánh với lý thuyết đã học: Đúng, chưa đúng, vận dụng như thế nào?
2. Kết luận chung về nghiệp vụ đã nghiên cứu.
3. Kiến nghị:
– Đối với doanh nghiệp, đơn vị…
– Đối với nhà trường: về kiến thức chuyên môn được đào tạo về thực hành, về các vấn đề khác…
* Phụ lục: Chỉ rõ nguồn gốc tài liệu
* Tài liệu tham khảo: Ghi rõ tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản (Nếu có)
* Ý kiến xác nhận của đơn vị thực tập: Có ký tên, đóng dấu
* Tờ cuối cùng: Ý kiến đánh giá của giáo viên:
+ Giáo viên chấm thứ nhất
+ Giáo viên chấm thứ hai.
+ Kết quả chung.
– Tổ chức cỗ máy kế toán và sự phân công lao động – Tổ chức vận dụng hình thức kế toán tại đơn vị chức năng thực tập – Trình tự và chiêu thức lập báo biểu kế toán – Tổ chức sử dụng những phương tiện đi lại giám sát – Quá trình tổ chức triển khai và giám sát công tác làm việc kiểm kê – Việc tổ chức triển khai công tác làm việc kiểm tra kế toán so với những đơn vị chức năng cơ sở – Tổ chức nghiên cứu và phân tích trong hoạt động giải trí kinh tếII. Phải nắm vững và làm được những việc làm : 1 / Về tổ chức triển khai cỗ máy kế toán : – Cơ cấu tổ chức triển khai cỗ máy kế toán. – Hình thức tổ chức triển khai cỗ máy kế toán – Chức năng, trách nhiệm kế toán từng cấp, từng phần hành, mối quan hệ giữa từng cấp, từng phần hành. 2 / Về nội dung hạch toán : – Nắm được toàn bộ những nhiệm vụ kinh tế tài chính phát sinh về những mặt hoạt động giải trí trong quy trình hoạt động giải trí sảnxuất kinh doanh thương mại tại đơn vị chức năng ; – Cách mở những loại sổ sách kế toán, cách ghi chép và khoá sổ định kỳ. – Cách lập những loại bảng kê, bảng phân chia, giải pháp ghi chép, kiểm tra, so sánh số liệu. – Cách lập những loại báo cáo kế toán thống kê. – Phương pháp thanh quyết toán với kho, thủ quỹ, bộ phận cấp dưới – Quan hệ và giao dịch thanh toán với Ngân sách chi tiêu, với cấp trên, với những cơ quan chức năng khác có tương quan. – Quan hệ và giao dịch thanh toán với Ngân hàng : Phương pháp và thủ tục vay, chuyển tiền, rút tiền Cácchứng từ được sử dụng ở phần này như : séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu – Biết được cách lập những hợp đồng kinh tế tài chính, cách theo dõi và thanh lý những hợp đồng đã ký trên. – Theo dõi và giao dịch thanh toán với người mua mua, bán thuộc những thành phần kinh tế tài chính về tiền hàng mua-bánvật tư, loại sản phẩm. – Biết nghiên cứu và phân tích những hoạt động giải trí kinh doanấct đơn vịTóm lại, sau đợt thực tập tốt nghiệp sinh viên phải hiểu và làm được việc làm đơn cử của từng cán bộ phụtrách những phần hành kế toán trong cỗ máy kế toán tại đơn vị chức năng thực tập. C. QUY CHẾ THỰC HIỆN1. Mỗi sinh viên tự liên hệ một đơn vị chức năng sản xuất kinh doanh thương mại để thực tập ( Doanh nghiệp Nhà nước, doanhnghiệp tư nhân, Hợp tác xã, ) 2. Thời gian thực tập ( Kế hoạch phòng Đào tạo ) 3. Phải ghi chép vào Sổ nhật ký thực tập về những nội dung đã thực tập tại đơn vị chức năng và chuẩn bị sẵn sàng số liệu đểviết chuyên đề tốt nghiệp. 4. Cuối đợt thực tập phải hoàn thành xong báo cáo chuyên đề theo “ Đề cương viết chuyên đề ” có xác nhận củađơn vị thực tập và chuyển nộp cho Lớp trưởng và ký tên vào list nộp ( Danh sách nhận tại Khoa ), sau đó lớp trưởng nộp về Khoa Tài chính-Kế toán. D. MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ1. Kế toán gia tài cố định2. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ3. Kế toán tiền lương và những khoản trích theo lương trong doanh nghiệp4. Kế toán nhiệm vụ góp vốn đầu tư kinh tế tài chính. 5. Kế toán những nhiệm vụ thanh toán6. Kế toán những nhiệm vụ phải thu và phải trả với khách hàng7. Kế toán những nhiệm vụ thanh toán giao dịch với ngân sách. 8. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành9. Kế toán thành phẩm và bán hàng. 10. Kế toán bán hàng và xác lập hiệu quả hoạt động giải trí kinh doanh11. Kế toán xác lập tác dụng và phân phối hiệu quả kinh doanh thương mại. 12. Kế toán những nguồn vốn trong doanh nghiệp. 13. Kế toán lưu chuyển hàng hoá ( lưu chuyển hàng hoá trong nước và xuất nhập khẩu ). 14. Kế toán hành chính sự nghiệp. 15. Các nội dung về Phân tích hoạt động giải trí kinh doanh16. Các nội dung về kế toán quản trị * Ghi chú : – Mỗi học viên – sinh viên tự chọn một đề tài để ĐK với Khoa ( Bộ phận giáo vụ Khoa ) – Sau khi học viên ĐK bộ môn sẽ phân công cụ thể giáo viên hướng dẫn theo đúng đề tài đã ĐK – Học sinh cùng thực tập tại một đơn vị chức năng không được chọn trùng đề tài – Đề tài trình diễn thật sạch, viết mực ( không đánh máy ) và phải đóng bìa theo mẫu quy địnhKhoa Tài chính – kế toánBỘ NÔNG NGHIỆP và PTNT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG CAO ĐẲNG LTTP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc [ \ [ \ ĐỀ CƯƠNG VIẾT BÁO CÁO TỐT NGHIỆPNGÀNH HẠCH TOÁN KẾ TOÁNI. Mục tiêuBáo cáo là tác dụng tổng hợp những kiến thức và kỹ năng đã được giảng dạy ở trường với việc làm kế toán trong thực tiễn mà học sinhđã tiếp cận ở đơn vị chức năng thực tập. Về mặt lượng : – Qua việc viết báo cáo học viên có điều kiện kèm theo so sánh, kiểm tra, vận dụng và liên hệ những kiến thức và kỹ năng đã học ở trườngvới thực tiễn. Qua đó, củng cố vững chãi kiến thức và kỹ năng và nghề nghiệp của mình để khi ra trường có thế bắt tay ngayvào việc làm mà không bị kinh ngạc hoặc phải tốn thêm thời hạn để tiếp xúc việc làm. – Qua thời hạn thực tập viết báo cáo, rèn luyện cho học viên tác phong thao tác, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. Đây còn là dịp để phát huy hết năng lực của học viên mà trong quy trình học chưa phát huy hết. – Báo cáo thực tập tốt nghiệp là địa thế căn cứ để nhìn nhận tác dụng học tập. Về mặt chất – Báo cáo còn là hiệu quả để nhìn nhận quy trình tu dưỡng, học tập và rèn luyện của học viên trong suốt thời hạn họctập tại trường. II. Yêu cầuBáo cáo bảo vệ đúng những nhu yếu chung của Trường, Khoa và Bộ môn. Đảm bảo tính thống nhất về mặt hình thức vànội dung1. Đảm bảo tính hiện thực : tin tức trong báo cáo phải là những thông tin đang có tại thời gian hiện tại và phảiphù hợp với kỹ năng và kiến thức chuyên ngành đào tạo và giảng dạy của nhà trường. 2. Đảm bảo tính đúng mực : Các nội dung báo cáo bảo vệ đúng qui trình nhiệm vụ, chuẩn xác. Có sự phối hợp giữalý thuyết đã học và thực tiễn. 3. Đảm bảo tính lý luận : có nghiên cứu và phân tích, so sánh, chứng tỏ rút ra những nét đặc trưng, ưu, điểm yếu kém làm bài họccho bản thân. 4. Đảm bảo tính độc lập : không sao chép lại những báo cáo cũ, mặc dầu học viên có quyền điều tra và nghiên cứu, tìm hiểu thêm tàiliệu. 5. Đảm bảo tính vừa sức : kỹ năng và kiến thức trong báo cáo phải tương thích với trình độ, kiến thức và kỹ năng ở trường, không xa rời hoặctách biệt với những nội dung đã đào tạo và giảng dạy ở bậc học trong chương trình khung của nhà trường. III. Cơ sở để kiến thiết xây dựng báo cáo1. Theo tiêu chuẩn thống nhất trong nhà trường và chuyên ngành. 2. Theo hướng dẫn của giáo viên đảm nhiệm. 3. Theo đề cương sơ bộ duyệt tại tổ Bộ môn kế toán. 4. Theo đề cương chi tiết đã được giáo viên hướng dẫn kiểm soát và điều chỉnh. 5. Theo nhật ký thực tập đã update được thông tin. IV. Quy trình kiến thiết xây dựng báo cáo tốt nghiệp1. Viết đề cương sơ bộ ( khi đi thực tập do giáo viên hướng dẫn xu thế chung cho tổng thể học viên trong chuyênngành của mình ). 2. Viết đề cương chi tiết ( khái quát những nội dung để viết thành báo cáo, được viết sau khi đến cơ quan thực tập từmột đến hai tuần, học viên mang đến ( nếu ở gần ) hoặc gửi về cho giáo viên duyệt qua đường bưu điện ( nếu ở xa ) ) 3. Viết nhật ký thực tập : đây là nơi tích lũy cơ sở tài liệu để phối hợp với đề cương chi tiết, viết thành báo cáo. 4. Viết báo cáo dự thảo : địa thế căn cứ vào đề cương chi tiết, nhật ký thực tập học viên viết báo cáo nháp ( dự thảo và tự điềuchỉnh, sửa đổi, bổ trợ cho hoàn hảo ) 5. Viết báo cáo chính thức : theo hướng dẫn dưới đây : V. NỘI DUNG CHÍNH CỦA MỘT BÁO CÁO THỰC TẬP TÔT NGHIỆP1. Về mặt hình thức1. 1. Sử dụng khổ giấy A4, trình diễn 1 mặt trang. 1.2. Số trang : Từ 35 – 40 trang1. 3. Bìa : Giấy cứng cùng khổ trình diễn theo lao lý. 1.4. Chữ viết : Viết tay bảo vệ sạch, đẹp, trình diễn cân đối, hài hoà, logic. 1.5. Màu mực : Đen hoặc xanh, không dùng mực đỏ, viết chì. 1.6. Cách trình diễn : – Đề mục lớn : Chữ in – Còn lại : Chữ thường – Các đồ thị, hình vẽ, sơ đồ, biểu mẫu hoàn toàn có thể dùng màu để minh họa1. 6. Tài liệu đính kèm : – Minh họa cho phần trình diễn, kèm vào ngay trang kế hoặc để cuối báo cáo. – Không dùng tài liệu quá cũ, không sát với nhu yếu trình diễn. 1.7. Bố cục : + Tờ bìa : Theo qui định + Mục lục : Không đánh số trang. Chỉ nêu phần mục chính và số trang ứng với phần mục đó có công dụng cho việctra khảo những nội dung trong báo cáo một cách thuận tiện. + Tờ số 1 : Lời mở màn – Nêu mục tiêu, ý nghĩa, tầm quan trọng của báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nêu khái quát lan rộng ra, nguyên do chọn đề tài, chiêu thức trình diễn, ưu nhược, hạn chế trong nghiên cứu và điều tra … – Lời cám ơn đơn vị chức năng thực tập, giáo viên hướng dẫn. + Từ tờ số 2 trở đi : Nội dungI. Đặc điểm, tình hình hoạt động giải trí kinh doanh thương mại và công tác làm việc kế toán của đơn vị chức năng ( 2 – 3 trang ) 1.1. Đặc điểm, tình hình hoạt động giải trí kinh doanh thương mại – Quá trình hình thành ( sự sinh ra ), năm, tháng, quyết định hành động, tên khá đầy đủ, tên thanh toán giao dịch, địa chỉ, Tel, Fax, E.mail, Tàikhoản, … – Chức năng, trách nhiệm của đơn vị chức năng – Tổ chức cỗ máy ( Khái quát qua sơ đồ ) – Những thuận tiện, khó khăn vất vả của đơn vị chức năng – Kết quả hoạt động giải trí kinh doanh thương mại trong những năm gần đây ( Nêu một số ít chỉ tiêu ) 1.1. Đặc điểm, tình hình công tác làm việc kế toán của đơn vị chức năng – Áp dụng chính sách kế toán – Bộ máy kế toán ( Khái quát qua sơ đồ ) – Hình thức kế toán, chiêu thức hạch toán hàng tồn dư, giải pháp thuếII. Thực tế công tác làm việc kế toán … …. ( 30-33 trang ) Theo nội dung hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn, Tổ bộ môn, nhưng bảo vệ những nhu yếu cơ bản : – Tổ chức công tác làm việc kế toán tại đơn vị chức năng – Nêu những nhiệm vụ kinh tế tài chính kinh tế tài chính mà doanh nghiệp đang thực thi tương quan đến chuyên đề chọn viết báo cáo. – Tổ chức luân chuyển chứng từ, ghi sổ, khóa sổ, so sánh số liệu, lập báo cáoIII. Kết luận và đề xuất kiến nghị : ( 2-3 trang ) 1. So sánh với triết lý đã học : Đúng, chưa đúng, vận dụng như thế nào ? 2. Kết luận chung về nhiệm vụ đã nghiên cứu và điều tra. 3. Kiến nghị : – Đối với doanh nghiệp, đơn vị chức năng … – Đối với nhà trường : về kiến thức và kỹ năng trình độ được giảng dạy về thực hành thực tế, về những yếu tố khác … * Phụ lục : Chỉ rõ nguồn gốc tài liệu * Tài liệu tìm hiểu thêm : Ghi rõ tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản ( Nếu có ) * Ý kiến xác nhận của đơn vị chức năng thực tập : Có ký tên, đóng dấu * Tờ sau cuối : Ý kiến nhìn nhận của giáo viên : + Giáo viên chấm thứ nhất + Giáo viên chấm thứ hai. + Kết quả chung .
Source: https://sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục