Báo cáo Y tế học đường – Tài liệu text

Báo cáo Y tế học đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.16 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT NAM THÁI SƠN Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Số: 01/BC-YTHĐ Mẫu 1:
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG Y TẾ TRƯỜNG HỌC
Tên đơn vị: Trường THPT NAM THÁI SƠN

Nam Thái Sơn, ngày 27 tháng 05 năm 2010
I-TÌNH HÌNH CHUNG:
1.Tổng số lớp và học sinh TH PT (THCS) :Lớp: 15; Số học sinh: 469.
2. Số cán bộ làm công tác y tế trường học: 01;Trong đó:
-Bác sĩ: ; Trung cấp : ; Y Tá : ; hác: 01 (GV kiêm nhiệm).
-Cán bộ y tế trong biên chế ngành giáo dục:
-Cán bộ y tế do trường ký hợp đồng: 01 (GV được phân công).
-Đã qua đào tạo bồi dưỡng về công tác y tế trường học: (chưa).

II-. ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP:
-Đã được kiểm tra đo, kiểm tra yếu tố vệ sinh học đường: Có.
-Số lớp có sử dụng bàn ghế đúng quy cách: 15 (mới XD).
-Số phòng học có bảng đạt yêu cầu vệ sinh: 15 (mới XD).

III-VỆ SINH MÔI TRƯỜNG:
-Số lớp có phong trào xanh sạch đẹp: 15.
-Số nhà vệ sinh: 6.
-Có hệ thống cống thoát nước tốt: Có (tốt)
-Có nguồn nước rửa sạch: Có (tốt).
-Hình thức xử lý rác: Đốt (hố lấp).
-Có đủ nước uống cho học sinh: Có (đảm bảo)
-Nhận xét:
+ Công trình vệ sinh chuẩn phục vụ tiện lợi cho toàn trường riêng
cho CB-GV-CNV và cả cho học sinh.
+ Bàn ghế lớp học đảm bảo nhu cầu học tập đúng quy cách, các trang

thiết bị khác phục vụ quản lý, học tập và giảng dạy cơ bản đầy đủ được bảo quản
đúng theo quy định. Các quy trình về an toàn học đường, phòng chống cháy nổ,
thiên tai, dịch bệnh luôn được triển khai đồng bộ và hiệu quả cao.
+ Nhà trường thường xuyên tổ chức, giám sát, kiểm tra hoạt động
giáo dục học sinh về việc bảo vệ, xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn.
Có tổ chức phát động các cuộc thi, giáo dục ý thức học sinh về thực hiện phong
trào vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, bảo quản nguồn nước…
IV- AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM:
– Trường có bếp ăn: Không.
– Trường có căn tin: Có (tạm).
-Số nhân viên phục vụ được khám sức khỏe: 01(Hợp đồng người bên ngoài).
-Trường đã được kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm: Có.
-Số vụ ngộ độc thực phẩm: (không); Số người bị ngộ độc: (không); Tử vong:
(không).
-Nhận xét:
+ Định kỳ kiểm tra tổng thể việc thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm,
quán triệt sâu rộng toàn trường biết giữ gìn sức khỏe: ăn chín uống sôi, không nên
ăn các thức ăn, đồ uống không rõ nguồn gốc, thực phẩm không đảm bảo chất
lượng,…
V- TÌNH HÌNH SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ:
1-Số học sinh được khám sức khỏe định kỳ: 469 học sinh
2-Phân loại thể lực:
Loại I (tốt): 300 ; Tỷ lệ: 64 %; Loại II (khá) : 169; Tỷ lệ: 36 %
3-Phân loại bệnh tật của học sinh sau khi khám sức khỏe năm:
Nhận xét: Do tình hình kinh phí hoạt động không đảm bảo, nên việc khám
bệnh tổng quát cho toàn thể học sinh chưa thực hiện đầy đủ.
4- Số lần tổ chức khám bệnh, cấp thuốc tại trường: 01 lần (đầu năm).
5-Số học sinh tham gia bảo hiểm y tế: 110 ;Tỷ lệ: 23 %
6-Các hoạt động chăm sóc sức khỏe sử dụng quỹ bảo hiệm y tế để lại trường:
– Phối hợp với cơ sở Y tế tổ chức khám sức khỏe cho học sinh vào đầu

năm học, chủ yếu là khám sơ bộ và đưa ra kết quả vì tình hình kinh phí, tuyên
truyền giáo dục sức khỏe, các họat động chăm sóc sức khỏe hàng ngày và định kỳ
cho học sinh tại trường.
7- Các chương trình y tế đang được triển khai tại trường học:
– Giáo dục sức khỏe học sinh học đương – gia đình, phòng chống dịch các
bệnh, HIV (AIDS), dịch cúm A (H1N1) mỗi cuộc: 2 lần.
VI- CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC SỨC KHỎE:
Trường có tổ chức học tập ngoại khóa, tuyên truyền giáo dục sức khỏe thông
qua các buổi sinh dưới cờ đầu tuần,các buổi sinh hoạt lớp.
-Số học sinh tham dự: 469 học sinh; Tỷ lệ: 100 %
Nhận xét kết quả:
+ Học sinh ý thức được việc phòng và chống các bệnh thường gặp cho
bản thân và gia đình hạn chế tối đa các bệnh như sốt xuất huyết, dịch tả, đặc biệt là
tuyên truyền phòng dịch cúm AHN1…
VII- KIỂM TRA, THANH TRA Y TÊ TRƯỜNG HỌC:
-Do ngành y tế phối hợp kiểm tra: Có; Số lần kiểm tra: 01.
Nội dung kiểm tra: Việc thực hiện hoạt động Y tế học đường, vệ sinh an toàn
thực phẩm và môi trường.
-Xếp loại: Tốt.
VIII-ĐẦU TƯ KINH PHÍ CHO HOẠT ĐỘNG Y TẾ TRƯỜNG HỌC:
Nguồn kinh phí 6 tháng đầu năm Cả năm
(2 đợt)
% tăng/giảm so với năm
trước
Nhà nước cấp
Bảo hiểm y tế (%
được trích lại)
1.260.000 (đ 1)
2.069.000 (đ 2) 3.329.000 – 30%
Nguồn khác

Cộng: 3.329.000 3.329.000 – 30%
IX- TRANG THIẾT BỊ HIỆN CÓ:
Trang thiết bị Hiện có trong trường học Ghi chú
TS Đang sử dụng Hỏng
Tủ thuốc 01 01 Chỉ cấp phát
thuốc theo yêu cầu
HS
Giường y tế 01 01
Bộ Dụng cụ
X- NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG:
1.Ưu điểm, kết quả nổi bật:
– Trường được xây dựng mới, có phòng y tế riêng, tủ thuốc và giường
bệnh đảm bảo cho tình hình hoạt động y tế học đường, vệ sinh môi trường
hàng ngày tốt. Trong năm không có trường hợp bệnh nghiêm trọng và các
dịch bệnh xảy ra. Tuyên truyền tích cực theo yêu cầu của các cấp ngành y
tế về phòng chống dịch bệnh, vệ sinh thân thể trong học đường bằng nhiều
biện pháp đạt kết quả cao.
2.Nhược điểm, tồn tại:
– Trường chưa có cán bộ y tế học đường chuyên trách, kinh phí hoạt động
chưa được cấp riêng. Nhu cầu, điều kiện khám và chưa bệnh còn hạn chế.
Giáo viên phụ trách chưa được bồi dưỡng cơ bản và thường xuyên trong năm.
3.Đề xuất, kiến nghị:
– Cấp ngành tạo điều kiện cho đơn vị có nguồn kinh phí riêng hoạt động:
Bổ sung cơ số thuốc, hợp đồng nhân viên y tế chuyên trách, mua sắm cơ
bản đủ dụng cụ y tế, chuyên dụng và CSVC theo yêu cầu.
Người báo cáo Thủ trưởng đơn vị
Nguyễn Phạm Hòa Nguyễn Thị Hồng Ánh
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT NAM THÁI SƠN Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
Mẫu 2:

Số: 02 /BC-YTHĐ Nam Thái Sơn, ngày 27 tháng 05 năm 2010
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG Y TẾ TRƯỜNG HỌC
I-Tình hình chung:
-Tổng số CB GV: 38.
Chia ra: BGH: 02, GV là Nhân viên và BV: 07.
(Trong đó Miễn huấn : 01 GV kiêm nhiệm).
Trực tiếp giảng dạy: 29.
-Tổng số lớp: 15; Học sinh: 469.
Chia ra từng khối: Khối 6: 140; Khối 7: 129; Khối 8: 112; Khối 9: 88.
-Tổng số phòng:
Chia ra: Phòng học: 16 Phòng chức năng: 10 Phòng y tế: 01
-Số nhà vệ sinh: 06.
-Nguồn nước sử dụng trong nhà trường: Mưa và bơm nước sông.
-Số học sinh tham gia bảo hiểm y tế: 110.
-Số học sinh được khám sức khỏe định kỳ: 110.
II- Tình hình hoạt động y tế trường học:
1-Những hoạt động chủ yếu của y tế :
– Cấp phát thuốc, chăm sóc sức khỏe ban đầu, chăm sóc vệ sinh thân thể, tham gia
tuyên truyền phòng chống bệnh, phòng chống bệnh tật học đường, giữ gìn vệ sinh môi
trường, bảo vệ môi trường, công tác an toàn vệ sinh thực phẩm,…
2-Số lần tuyên truyền giáo dục sức khỏe, phòng chống bệnh:
– Giáo dục sức khỏe học sinh học đương – gia đình; phòng chống các dịch bệnh, HIV
(ADIS), dịch cúm A (H1N1) mỗi cuộc: 2 lần.
3- Những thuận lợi và khó khăn trong việc tổ chức:
– Môi trường học đường đảm bảo sức khỏe cho học sinh, thoáng mát, sạch đẹp, đảm
bảo vệ sinh. Học sinh tích cực hưởng ứng, tham gia các cuộc tuyên truyền, vận động. Có kế
hoạch hoạt động trong năm, phòng y tế học đường hoạt động song song với công tác chuyên
môn của trường, kịp thời phát hiện các trường hợp dịch bệnh xảy ra trong học sinh.
– Còn thiếu nhiều cơ số thuốc và CSVC dụng cụ, chưa có cán bộ chuyên môn y tế.
Tuy được giáo dục về sức khỏe, an toàn vệ sinh nhưng vẫn còn một số học sinh chưa có ý

thức cao về vấn đề này. Từ đó ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện nhiệm vụ chung.
Song, kinh phí quỹ hoạt động cho lĩnh vực này chủ yếu là % số thu BHYT từ học sinh là rất
ít.
4- Kinh phí cho hoạt động y tế trong tháng: 363.222/ 1 tháng.
5- Các hoạt động khác:
– Hưởng ứng, tuyên truyền xây dựng trường học không khói thuốc lá, cán bộ giáo
viên gương mẫu chấp hành vận động phụ huynh học sinh cùng tham gia và trong học
đường, các cuộc họp, hội nghi không sử dụng thuốc lá.
6- Đánh giá chung:
*Ưu điểm:
– Trường được xây dựng mới, có phòng y tế riêng, tủ thuốc và giường bệnh đảm bảo
cho tình hình hoạt động y tế học đường, vệ sinh môi trường hàng ngày tốt. Trong năm
không có trường hợp bệnh nghiêm trọng và các dịch bệnh xảy ra. Tuyên truyền tích cực
theo yêu cầu của các cấp ngành y tế về phòng chống dịch bệnh, vệ sinh thân thể trong học
đường bằng nhiều biện pháp đạt kết quả cao.
* Tồn tại:
– Trường chưa có cán bộ y tế học đường chuyên trách, kinh phí hoạt động chưa được cấp
riêng. Nhu cầu, điều kiện khám và chưa bệnh còn hạn chế. Giáo viên phụ trách chưa được
bồi dưỡng cơ bản và thường xuyên trong năm.
7- Biện pháp thực hiện:
– Tuyên truyền rộng trong cộng đồng, phụ huynh về căn bệnh HIV/AIDS, không kỳ
thị đối với người mắc bệnh. Tập trung cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên học tập chỉ
thị, hướng dẫn để giúp CBGVCNV nắm được các biện pháp phòng chống đồng thời tiếp
nhận và chăm sóc HS bị mắc bệnh chu đáo.
– Nhà trường phối hợp cùng công đoàn tổ chức học tập và quán triệt tốt công tác
phòng chống ma túy, đảm bảo tất cả cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong trường không
tàng trữ, mua bán, nghiện hút.
– Hướng dẫn phụ huynh, học sinh rửa tay bằng xà phòng, khi trong gia đình có người bị
sốt phải nhanh chóng đến cơ sở y tế khám và cách ly, khi trẻ ốm không đưa đến trường phải
báo cáo với giáo viên chủ nhiệm và nhà trường và đưa HS đến cơ sở y tế khám.

-Tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng trong phụ huynh học sinh, nhân dân địa
phương và các cấp các ngành có liên quan cùng với nhà trường quan tâm chăm sóc công
tác giáo dục.
– Lập ban chỉ đạo phòng bệnh cúm AH1N1 đồng thời tuyên truyền phụ huynh, học sinh
phòng bệnh, thực hiện rửa tay bằng xà phòng.
-Tham mưu với cơ sở y tế khám định kỳ cho học sinh.
– Phân công giáo viên phụ trách công tác y tế học đường.
– Đẩy mạnh công tác xã hội hóa lĩnh vực chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh tranh
thủ sự quan tâm chỉ đạo của Đảng Uỷ, chính quyền địa phương và các đoàn thể quần chúng
đối với việc chăm sóc sức khỏe cho học sinh.
– Các lớp tổ chức tuyên truyền phòng một số bệnh thường gặp ở HS cho phụ huynh để
có biện pháp phòng chống .
– Các cán bộ giáo viên hưởng ứng ngày thế giới phòng chống lao và ngày toàn dân sử
dụng muối iôt ( 2/11/2009), lao 14/3/2010.
8- Đề xuất, kiến nghị: ( Nếu có)
– Cấp ngành tạo điều kiện cho đơn vị có nguồn kinh phí riêng hoạt động: Bổ sung cơ
số thuốc, hợp đồng nhân viên y tế chuyên trách, mua sắm cơ bản đủ dụng cụ y tế, chuyên
dụng và CSVC theo yêu cầu. Bên cạnh đó có kế hoạch trang bị, bổ sung các điều kiện về
tuyên truyền, vận động, giáo dục học sinh về y tế học đường.
Cán bộ y tế Hiệu trưởng
Nguyễn Phạm Hòa Nguyễn Thị Hồng Ánh
thiết bị khác ship hàng quản trị, học tập và giảng dạy cơ bản vừa đủ được bảo quảnđúng theo lao lý. Các quá trình về bảo đảm an toàn học đường, phòng chống cháy nổ, thiên tai, dịch bệnh luôn được tiến hành đồng điệu và hiệu suất cao cao. + Nhà trường liên tục tổ chức triển khai, giám sát, kiểm tra hoạt độnggiáo dục học viên về việc bảo vệ, kiến thiết xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp, bảo đảm an toàn. Có tổ chức triển khai phát động những cuộc thi, giáo dục ý thức học viên về triển khai phongtrào vệ sinh môi trường tự nhiên, bảo đảm an toàn thực phẩm, dữ gìn và bảo vệ nguồn nước … IV – AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM : – Trường có nhà bếp ăn : Không. – Trường có căn tin : Có ( tạm ). – Số nhân viên ship hàng được khám sức khỏe thể chất : 01 ( Hợp đồng người bên ngoài ). – Trường đã được kiểm tra bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm : Có. – Số vụ ngộ độc thực phẩm : ( không ) ; Số người bị ngộ độc : ( không ) ; Tử vong : ( không ). – Nhận xét : + Định kỳ kiểm tra toàn diện và tổng thể việc triển khai bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, không cho sâu rộng toàn trường biết giữ gìn sức khỏe thể chất : ăn chín uống sôi, không nênăn những thức ăn, đồ uống không rõ nguồn gốc, thực phẩm không bảo vệ chấtlượng, … V – TÌNH HÌNH SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ : 1 – Số học sinh được khám sức khỏe thể chất định kỳ : 469 học sinh2-Phân loại thể lực : Loại I ( tốt ) : 300 ; Tỷ lệ : 64 % ; Loại II ( khá ) : 169 ; Tỷ lệ : 36 % 3 – Phân loại bệnh tật của học viên sau khi khám sức khỏe thể chất năm : Nhận xét : Do tình hình kinh phí đầu tư hoạt động giải trí không bảo vệ, nên việc khámbệnh tổng quát cho toàn thể học viên chưa triển khai không thiếu. 4 – Số lần tổ chức triển khai khám bệnh, cấp thuốc tại trường : 01 lần ( đầu năm ). 5 – Số học sinh tham gia bảo hiểm y tế : 110 ; Tỷ lệ : 23 % 6 – Các hoạt động giải trí chăm nom sức khỏe thể chất sử dụng quỹ bảo hiệm y tế để lại trường : – Phối hợp với cơ sở Y tế tổ chức triển khai khám sức khỏe thể chất cho học viên vào đầunăm học, đa phần là khám sơ bộ và đưa ra tác dụng vì tình hình kinh phí đầu tư, tuyêntruyền giáo dục sức khỏe thể chất, những họat động chăm nom sức khỏe thể chất hàng ngày và định kỳcho học viên tại trường. 7 – Các chương trình y tế đang được tiến hành tại trường học : – Giáo dục đào tạo sức khỏe thể chất học sinh học đương – mái ấm gia đình, phòng chống dịch cácbệnh, HIV ( AIDS ), dịch cúm A ( H1N1 ) mỗi cuộc : 2 lần. VI – CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC SỨC KHỎE : Trường có tổ chức triển khai học tập ngoại khóa, tuyên truyền giáo dục sức khỏe thể chất thôngqua những buổi sinh dưới cờ đầu tuần, những buổi hoạt động và sinh hoạt lớp. – Số học sinh tham gia : 469 học viên ; Tỷ lệ : 100 % Nhận xét tác dụng : + Học sinh ý thức được việc phòng và chống những bệnh thường gặp chobản thân và mái ấm gia đình hạn chế tối đa những bệnh như sốt xuất huyết, dịch tả, đặc biệt quan trọng làtuyên truyền phòng dịch cúm AHN1 … VII – KIỂM TRA, THANH TRA Y TÊ TRƯỜNG HỌC : – Do ngành y tế phối hợp kiểm tra : Có ; Số lần kiểm tra : 01. Nội dung kiểm tra : Việc thực thi hoạt động giải trí Y tế học đường, vệ sinh an toànthực phẩm và môi trường tự nhiên. – Xếp loại : Tốt. VIII-ĐẦU TƯ KINH PHÍ CHO HOẠT ĐỘNG Y TẾ TRƯỜNG HỌC : Nguồn kinh phí đầu tư 6 tháng đầu năm Cả năm ( 2 đợt ) % tăng / giảm so với nămtrướcNhà nước cấpBảo hiểm y tế ( % được trích lại ) 1.260.000 ( đ 1 ) 2.069.000 ( đ 2 ) 3.329.000 – 30 % Nguồn khácCộng : 3.329.000 3.329.000 – 30 % IX – TRANG THIẾT BỊ HIỆN CÓ : Trang thiết bị Hiện có trong trường học Ghi chúTS Đang sử dụng HỏngTủ thuốc 01 01 Chỉ cấp phátthuốc theo yêu cầuHSGiường y tế 01 01B ộ Dụng cụX – NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG : 1. Ưu điểm, hiệu quả điển hình nổi bật : – Trường được kiến thiết xây dựng mới, có phòng y tế riêng, tủ thuốc và giườngbệnh bảo vệ cho tình hình hoạt động giải trí y tế học đường, vệ sinh môi trườnghàng ngày tốt. Trong năm không có trường hợp bệnh nghiêm trọng và cácdịch bệnh xảy ra. Tuyên truyền tích cực theo nhu yếu của những cấp ngành ytế về phòng chống dịch bệnh, vệ sinh thân thể trong học đường bằng nhiềubiện pháp đạt hiệu quả cao. 2. Nhược điểm, sống sót : – Trường chưa có cán bộ y tế học đường chuyên trách, kinh phí đầu tư hoạt độngchưa được cấp riêng. Nhu cầu, điều kiện kèm theo khám và chưa bệnh còn hạn chế. Giáo viên đảm nhiệm chưa được tu dưỡng cơ bản và tiếp tục trong năm. 3. Đề xuất, đề xuất kiến nghị : – Cấp ngành tạo điều kiện kèm theo cho đơn vị chức năng có nguồn kinh phí đầu tư riêng hoạt động giải trí : Bổ sung cơ số thuốc, hợp đồng nhân viên cấp dưới y tế chuyên trách, shopping cơbản đủ dụng cụ y tế, chuyên sử dụng và CSVC theo nhu yếu. Người báo cáo Thủ trưởng đơn vịNguyễn Phạm Hòa Nguyễn Thị Hồng ÁnhSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG THPT NAM THÁI SƠN Độc lập-Tự do-Hạnh phúcMẫu 2 : Số : 02 / BC-YTHĐ Nam Thái Sơn, ngày 27 tháng 05 năm 2010B ÁO CÁO HOẠT ĐỘNG Y TẾ TRƯỜNG HỌCI-Tình hình chung : – Tổng số CB GV : 38. Chia ra : BGH : 02, GV là Nhân viên và BV : 07. ( Trong đó Miễn huấn : 01 GV kiêm nhiệm ). Trực tiếp giảng dạy : 29. – Tổng số lớp : 15 ; Học sinh : 469. Chia ra từng khối : Khối 6 : 140 ; Khối 7 : 129 ; Khối 8 : 112 ; Khối 9 : 88. – Tổng số phòng : Chia ra : Phòng học : 16 Phòng tính năng : 10 Phòng y tế : 01 – Số Tolet : 06. – Nguồn nước sử dụng trong nhà trường : Mưa và bơm nước sông. – Số học sinh tham gia bảo hiểm y tế : 110. – Số học sinh được khám sức khỏe thể chất định kỳ : 110. II – Tình hình hoạt động giải trí y tế trường học : 1 – Những hoạt động giải trí đa phần của y tế : – Cấp phát thuốc, chăm nom sức khỏe thể chất bắt đầu, chăm nom vệ sinh thân thể, tham giatuyên truyền phòng chống bệnh, phòng chống bệnh tật học đường, giữ gìn vệ sinh môitrường, bảo vệ thiên nhiên và môi trường, công tác bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, … 2 – Số lần tuyên truyền giáo dục sức khỏe thể chất, phòng chống bệnh : – Giáo dục đào tạo sức khỏe thể chất học sinh học đương – mái ấm gia đình ; phòng chống những dịch bệnh, HIV ( ADIS ), dịch cúm A ( H1N1 ) mỗi cuộc : 2 lần. 3 – Những thuận tiện và khó khăn vất vả trong việc tổ chức triển khai : – Môi trường học đường bảo vệ sức khỏe thể chất cho học viên, thoáng mát, sạch sẽ và đẹp mắt, đảmbảo vệ sinh. Học sinh tích cực hưởng ứng, tham gia những cuộc tuyên truyền, hoạt động. Có kếhoạch hoạt động giải trí trong năm, phòng y tế học đường hoạt động giải trí song song với công tác chuyênmôn của trường, kịp thời phát hiện những trường hợp dịch bệnh xảy ra trong học viên. – Còn thiếu nhiều cơ số thuốc và CSVC dụng cụ, chưa có cán bộ trình độ y tế. Tuy được giáo dục về sức khỏe thể chất, bảo đảm an toàn vệ sinh nhưng vẫn còn 1 số ít học viên chưa có ýthức cao về yếu tố này. Từ đó ảnh hưởng tác động không nhỏ đến việc triển khai trách nhiệm chung. Song, kinh phí đầu tư quỹ hoạt động giải trí cho nghành này đa phần là % số thu BHYT từ học viên là rấtít. 4 – Kinh phí cho hoạt động giải trí y tế trong tháng : 363.222 / 1 tháng. 5 – Các hoạt động giải trí khác : – Hưởng ứng, tuyên truyền kiến thiết xây dựng trường học không khói thuốc lá, cán bộ giáoviên gương mẫu chấp hành hoạt động cha mẹ học viên cùng tham gia và trong họcđường, những cuộc họp, hội nghi không sử dụng thuốc lá. 6 – Đánh giá chung : * Ưu điểm : – Trường được thiết kế xây dựng mới, có phòng y tế riêng, tủ thuốc và giường bệnh đảm bảocho tình hình hoạt động giải trí y tế học đường, vệ sinh thiên nhiên và môi trường hàng ngày tốt. Trong nămkhông có trường hợp bệnh nghiêm trọng và những dịch bệnh xảy ra. Tuyên truyền tích cựctheo nhu yếu của những cấp ngành y tế về phòng chống dịch bệnh, vệ sinh thân thể trong họcđường bằng nhiều giải pháp đạt tác dụng cao. * Tồn tại : – Trường chưa có cán bộ y tế học đường chuyên trách, kinh phí đầu tư hoạt động giải trí chưa được cấpriêng. Nhu cầu, điều kiện kèm theo khám và chưa bệnh còn hạn chế. Giáo viên đảm nhiệm chưa đượcbồi dưỡng cơ bản và liên tục trong năm. 7 – Biện pháp triển khai : – Tuyên truyền rộng trong hội đồng, cha mẹ về căn bệnh HIV / AIDS, không kỳthị so với người mắc bệnh. Tập trung cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên học tập chỉthị, hướng dẫn để giúp CBGVCNV nắm được những giải pháp phòng chống đồng thời tiếpnhận và chăm nom HS bị mắc bệnh chu đáo. – Nhà trường phối hợp cùng công đoàn tổ chức triển khai học tập và không cho tốt công tácphòng chống ma túy, bảo vệ tổng thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong trường khôngtàng trữ, mua và bán, nghiện hút. – Hướng dẫn cha mẹ, học viên rửa tay bằng xà phòng, khi trong mái ấm gia đình có người bịsốt phải nhanh gọn đến cơ sở y tế khám và cách ly, khi trẻ ốm không đưa đến trường phảibáo cáo với giáo viên chủ nhiệm và nhà trường và đưa HS đến cơ sở y tế khám. – Tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng trong cha mẹ học viên, nhân dân địaphương và những cấp những ngành có tương quan cùng với nhà trường chăm sóc chăm nom côngtác giáo dục. – Lập ban chỉ huy phòng bệnh cúm AH1N1 đồng thời tuyên truyền cha mẹ, học sinhphòng bệnh, thực thi rửa tay bằng xà phòng. – Tham mưu với cơ sở y tế khám định kỳ cho học viên. – Phân công giáo viên đảm nhiệm công tác y tế học đường. – Đẩy mạnh công tác xã hội hóa nghành chăm nom sức khỏe thể chất khởi đầu cho học viên tranhthủ sự chăm sóc chỉ huy của Đảng Uỷ, chính quyền sở tại địa phương và những đoàn thể quần chúngđối với việc chăm nom sức khỏe thể chất cho học viên. – Các lớp tổ chức triển khai tuyên truyền phòng một số ít bệnh thường gặp ở HS cho cha mẹ đểcó giải pháp phòng chống. – Các cán bộ giáo viên hưởng ứng ngày quốc tế phòng chống lao và ngày toàn dân sửdụng muối iôt ( 2/11/2009 ), lao 14/3/2010. 8 – Đề xuất, yêu cầu : ( Nếu có ) – Cấp ngành tạo điều kiện kèm theo cho đơn vị chức năng có nguồn kinh phí đầu tư riêng hoạt động giải trí : Bổ sung cơsố thuốc, hợp đồng nhân viên cấp dưới y tế chuyên trách, shopping cơ bản đủ dụng cụ y tế, chuyêndụng và CSVC theo nhu yếu. Bên cạnh đó có kế hoạch trang bị, bổ trợ những điều kiện kèm theo vềtuyên truyền, hoạt động, giáo dục học viên về y tế học đường. Cán bộ y tế Hiệu trưởngNguyễn Phạm Hòa Nguyễn Thị Hồng Ánh

Các bài viết liên quan

Viết một bình luận